-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tổng quan về văn hoá trang phục truyền thống | Bài tập tự luận cá nhân môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Trang phục truyền thống là những bộ quần áo mang đậm bản sắc văn hóa, lịch sử và phong tục tập quán của một dân tộc hoặc vùng miền. Những trang phục này thường được sử dụng trong các dịp lễ hội, nghi lễ, hoặc các sự kiện quan trọng và phản ánh giá trị, tín ngưỡng cũng như thẩm mỹ của cộng đồng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Cơ sở văn hóa Việt Nam (IVNC320905) 76 tài liệu
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Tổng quan về văn hoá trang phục truyền thống | Bài tập tự luận cá nhân môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Trang phục truyền thống là những bộ quần áo mang đậm bản sắc văn hóa, lịch sử và phong tục tập quán của một dân tộc hoặc vùng miền. Những trang phục này thường được sử dụng trong các dịp lễ hội, nghi lễ, hoặc các sự kiện quan trọng và phản ánh giá trị, tín ngưỡng cũng như thẩm mỹ của cộng đồng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (IVNC320905) 76 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
1. Giới thiệu tổng quan về văn hoá trang phục truyền thống
Khái niệm trang phục truyền thống:
Trang phục truyền thống là những bộ quần áo mang đậm bản sắc văn hóa, lịch sử và
phong tục tập quán của một dân tộc hoặc vùng miền. Những trang phục này thường được
sử dụng trong các dịp lễ hội, nghi lễ, hoặc các sự kiện quan trọng và phản ánh giá trị, tín
ngưỡng cũng như thẩm mỹ của cộng đồng.
Lịch sử hình thành và phát triển văn hóa trang phục tại Việt Nam. a. Thời kỳ sơ khai
Nguyên thủy: Trang phục đầu tiên của người Việt cổ chủ yếu là những bộ trang phục làm
từ da động vật và cây cỏ. Sự phát triển của kỹ thuật dệt may bắt đầu từ những tấm vải thô, đơn giản.
b. Thời kỳ dựng nước
Văn hóa Đông Sơn (300 TCN - 100 CN): Người Việt đã có những bộ trang phục có hoa
văn tinh xảo, thường sử dụng vải lanh, có thêu thùa và các loại trang sức bằng đồng.
c. Thời kỳ phong kiến
Đời Lý, Trần (thế kỷ 10 - 15): Trang phục được quy định rõ ràng cho các tầng lớp trong
xã hội. Quần áo của vua chúa thường có màu sắc và họa tiết phức tạp, trong khi dân
thường sử dụng trang phục giản dị hơn, như áo dài, quần ống rộng.
Đời Lê (thế kỷ 15 - 18): Thời kỳ này chứng kiến sự phát triển của áo dài và các kiểu trang
phục truyền thống khác. Áo dài trở thành biểu tượng của văn hóa Việt.
d. Thời kỳ thực dân
Thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20: Trang phục truyền thống bị ảnh hưởng bởi văn hóa phương
Tây. Tuy nhiên, nhiều yếu tố truyền thống vẫn được bảo tồn và phát triển, như áo dài, áo tứ thân.
e. Thời kỳ hiện đại
Thế kỷ 20: Trong thời kỳ kháng chiến, trang phục truyền thống vẫn được duy trì, nhưng
có sự kết hợp với trang phục quân đội. Áo dài được cải tiến, trở thành biểu tượng của phụ nữ Việt Nam.
Hiện nay: Trang phục truyền thống tiếp tục được phát huy, không chỉ trong các dịp lễ hội
mà còn trong các sự kiện văn hóa, góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam ra thế giới.
2. Đă %c điểm c'a trang phục truyền thống c'a dân tô %c ( tìm các hình ảnh hoa văn thêm vào nha pp)
Màu sắc chủ đạo thường thấy trên các bô h
trang phục truyền thống của dân tô h c ta chính là
gam màu đỏ và đen, cùng với sự kết hợp hài hòa giữa các gam màu khác tạo nên những góc nhìn, ý nghja đă h c biê h t trên từng bô h trang phục, să h c sỡ, lô h
ng lẫy, trang trọng
Các hoa văn trang trí được thêu 1 cách thủ công mj nghê h
, hầu như không thông qua máy
móc. Thường là các hoa văn thêu dê h
t hình bông hoa, dấu nhân, chữ thâ h p, mô phỏng thiên
nhiên, con người, thứ tự màu sắc không theo quy luâ h
t, mà tùy vào sở thích, tạo nên nkt đă h c sắc trong trang phục.
- Thông thường người phụ nữ xưa sẽ đảm nhiệm may cho gia đình các hoa văn sẽ không
trực tiếp thêu lên áo, ngườI phụ nữ thường thêu thành các mảnh vải nhỏ, sau đó khâu đáp
nổi vào váy, áo, kj thuâ h t thêu đă h c biê h
t. không thêu đn lên sợi vải mà luồn chỉ theo các sợi, thêu mă h
t trái nhưng hoa văn lại nổi trên mă h t phải.
3. Các trang phục truyền thống c'a một số dân tộc tiêu biểu khác Vùng núi phía Bắc
Dân tộc Tày: chủ yếu tập trung ở các tỉnh như: như Cao Bằng, Bắc Kạn, Lào Cai,
Thái Nguyên. Ngoài ra họ sẽ rải rác tại một số tỉnh ở Tây Nguyên như Đắk Lắk, Lâm Đồng.
Đồ dân tộc phục nữ Tày bao gồm khăn, áo, dây lưng, váy, giày và không thể thiếu đi
chiếc vòng cổ to bằng bạc tạo điểm nhấn đặc biệt.
Đàn ông Tày từ lâu đã mặc trang phục giống với người Kinh, nếu có thì chỉ mặc áo dài
kiểu áo tứ thân và quần màu chàm hoặc đen, độ mũ cói cùng màu.
Dân tộc Mông: chủ yếu tập trung ở các tỉnh như: Hà Giang, Sơn La, Lào Cai, Lai
Châu, Điện Biên, Yên Báo, Cao Bằng, Bắc Kạn và một số tỉnh ở Tây Nguyên.
Trang phục truyền thống của người Mông rất đa dạng và sặc sỡ, họ ưa các loại vải thổ
cẩm do tự mình làm nên. Họ thích những hoa văn có sự kết hợp màu sắc để khiến bản thân mình nổi bật
Dân tộc Dao: phân bố ở các tỉnh như Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Quảng
Ninh, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lai Châu, Hòa Bình, v.v.
Đối với nam giới, trang phục bao gồm áo giao ljnh và quần dài, thường được làm từ vải
lanh và vải bố. Còn đối với phụ nữ, trang phục bao gồm áo dài và váy dài, thường được
trang trí bằng các họa tiết và hoa văn đa dạng.
Đây là Bộ trang phục với trang trí hoa văn thêu thùa của người Dao Đỏ ở tỉnh Tuyên
Quang đã được công nhận là Di sản văn hóa Phi vật thể cấp quốc gia năm 2019
Các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên
Dân tộc Ê Đê: chủ yếu sinh sống ở tỉnh Đắk Lắk .Ngoài ra, một số cộng đồng
người Ê Đê cũng phân bố rải rác ở các tỉnh lân cận như Đắk Nông, Phú Yên, và Khánh Hòa
Trang phục phổ biến của người Ê Đê là có tay áo dài, hẹp, cổ áo hình thuyền
thường dệt hoa văn trên nền vải đen hoặc sẫm màu
Dân tộc Cơ Ho: tập trung sống chủ yếu ở các tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận, Khánh Hòa, Ninh Thuận,…
Người Cơ Ho có quan niệm về vẻ đẹp trang phục giản dị, nhưng vẫn độc đáo.
Người đàn ông đóng một chiếc khố dài từ 1,5 đến 2m, rộng và có hoa văn theo dải dọc,
Trong khi đó, phụ nữ thì mặc váy hở quấn quanh người một vòng và dắt cạp. Váy
của họ thường màu đen bố cục hình dải màu trắng viền dọc tấm vải.
Dân tộc Chăm: Người Chăm hiện nay được chia làm hai bộ phận, một số sống ở các
tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận theo đạo bà La Môn. Còn lại sống ở các tỉnh Tây Ninh, An
Giang, Đồng Nai... theo Hồi giáo mới.
Trang phục truyền thống của phụ nữ Chăm chính là những chiếc áo dài đầy đủ màu sắc.
Đó là những tấm áo có thể tôn lên được sự kín đáo đầy duyên dáng của người phụ nữ.
Trang phục truyền thống của đàn ông Chăm là mặc áo dài, dưới quấn xà rông và đội mũ.
Đa phần đồ của nam giới sẽ có màu trắng tượng trưng cho sự trong sạch.
Khu vực Nam Bộ
( một bộ phận ng chăm sinh sống ở đây mình đã nhắc ở trên )
Dân tộc Khơ me: chủ yếu phân bố ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long như
Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, An Giang,…
Trang phục của người Khmer luôn thu hút bởi sự cầu kỳ, màu sắc rực rỡ, tinh tế
hoa văn trang trí tinh xảo và đồ của người phụ nữ còn được điểm tô thêm bằng
những hạt cườm, kim sa lung linh.
Dân tộc Hoa phân bố chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh Đồng Nai, Sóc Trăng ,
Kiên Giang, Bạc Liêu, Bình Dương,..
Trang phục truyền thống của phụ nữ Hoa thường được may bằng loại vải
trơn, màu sắc sặc sỡ, họa tiết cầu kỳ, thể hiện sự tỉ mỉ, khko lko của người phụ nữ
Trang phục nam giới Hoa đơn giản hơn so với nữ giới, thường là áo dài
màu đen hoặc xanh đen, quần ống rộng màu đen.
Trang phục người Hoa ở Việt Nam mang đậm dấu ấn văn hóa Trung
Hoa, nhưng đồng thời cũng có những biến đổi để phù hợp với điều kiện
khí hậu, văn hóa, thẩm mỹ của người Việt.
Dân tộc kinh: Chiếm 85,7% ,là tộc người duy nhất trong 54 tộc người
của quốc gia Việt Nam cư trú thành các cộng đồng ở tất cả các tỉnh, song
tập trung đông đúc nhất ở đồng bằng.
Áo dài cho cả nam và nữ
nam thì kín đáo và thoải mái, thể hiện rõ khí chất nam tính của người con trai.
Nữ thì phần thân ôm sát đường cong cơ thể giúp tôn dáng, phần tà áo mềm mại uyển
chuyển càng được tôn thêm vẻ dịu dàng, quyến rũ và mặn mà sang trọng.
Áo tứ thân - Biểu tượng của người phụ nữ Kinh Bắc xưa
Áo bà ba và khăn rằn tạo nên nkt riêng của người Nam Bộ
5. Thách thức và hướng bảo tồn trang phục truyền thống
Sự biến đổi của đời sống kinh tế xã hội và sự tiếp xúc văn hóa ngày càng mạnh mẽ:
Thời trang quốc tế, đặc biệt là từ phương Tây, có ảnh hưởng sâu rộng, với xu
hướng ưa chuộng sự tiện lợi, thoải mái, phải linh hoạt và thích nghi với nhiều hoàn cảnh.
Trang phục truyền thống thường phức tạp, cầu kỳ và không tiện dụng trong
đời sống thường nhật.
Sự mai một các kỹ thuật thủ công truyền thống:
Thiếu người kế thừa: Các nghệ nhân có kỹ năng và kinh nghiệm trong việc dệt vải,
thêu thùa, và may mặc trang phục truyền thống đang ngày một ít đi
Thế hệ trẻ ít có hứng thú hoặc không đủ điều kiện để học và duy trì các kỹ thuật này.
Sự ảnh hưởng của kinh tế thị trường, thương mại hóa và công nghiệp hóa:
Sự gia tăng của các sản phẩm công nghiệp giá rẻ, sao chkp các yếu tố của
trang phục truyền thống mà không tuân theo các quy trình thủ công khiến các sản
phẩm truyền thống mất giá trị.
các trang phục được sản xuất công nghiệp thay đổi về họa tiết, hoa văn,
đường nkt. Những trang phục ấy chỉ hao hao, giông giống mà không còn đúng bản sắc, hồn cốt của nó.
Mất đi ngữ cảnh văn hóa truyền thống:
Trang phục truyền thống thường gắn liền với các sự kiện văn hóa, lễ hội hoặc nghi
thức tôn giáo. Khi những sự kiện này trở nên ít phổ biến hoặc bị giản lược, trang
phục truyền thống cũng mất dần không gian để tồn tại.
Nhiều nơi, đồng bào dân tộc chỉ mặc trang phục truyền thống trong các ngày lễ,
ngày hội, ngày tết, khiến trang phục truyền thống gần như trở thành một thứ lễ
phục, không còn thân thuộc với đời sống sinh hoạt bình thường
Nhận thức và giáo dục của cộng đồng
Giới trẻ ít quan tâm: Nhiều người trẻ không hiểu rõ về ý nghja văn hóa sâu sắc của
trang phục truyền thống, hoặc không cảm thấy chúng có liên quan đến cuộc sống hiện đại.
Giáo dục về văn hóa truyền thống, bao gồm cả trang phục, không được đưa
vào chương trình giảng dạy hoặc chỉ được đề cập sơ sài, thế hệ trẻ sẽ không có
nhận thức đầy đủ về giá trị văn hóa và sự quan trọng của việc bảo tồn.
Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị trang phục truyền thống
Tăng cường giáo dục và nâng cao nhận thức về giá trị văn hóa
Đưa văn hóa trang phục truyền thống vào giáo dục, tổ chức các cuộc triển lãm
về trang phục truyền thống cũng như tăng cường truyền thông qua các kênh truyền
hình thông tin đại chúng.
Phát triển du lịch văn hóa kết hợp với trang phục truyền thống
Tạo ra các làng du lịch văn hóa: Tại những vùng có nghề thủ công truyền thống,
du khách có thể tham gia trực tiếp vào quá trình làm trang phục truyền thống, trải
nghiệm việc mặc trang phục và hiểu sâu hơn về giá trị văn hóa của nó.
Tổ chức lễ hội văn hóa hay các cuộc thi trang phục truyền thống sẽ tạo cơ hội để
trang phục được thể hiện và quảng bá rộng rãi.
Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại
Sáng tạo trong thiết kế những mẫu trang phục kết hợp yếu tố truyền thống
và hiện đại. Những thiết kế này phải giữ được giá trị văn hóa cốt lõi nhưng phù
hợp hơn với đời sống hàng ngày và thị hiếu của giới trẻ
Tăng cường sự hỗ trợ c'a nhà nước và các tổ chức quốc tế
Nhà nước cần đưa ra các chính sách cụ thể nhằm bảo tồn trang phục truyền
thống như việc công nhận trang phục truyền thống là di sản văn hóa phi vật thể,
bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm văn hóa của các làng nghề và dân tộc thiểu số.
Hỗ trợ các nghệ nhân về tài chính cũng như đầu ra cho sản phẩm, đồng thời
đào tạo và truyền nghề cho thế hệ trẻ.
Liên kết với các tổ chức quốc tế như UNESCO và các tổ chức quốc tế về
văn hóa giúp quảng bá trang phục truyền thống ra thế giới
Thương mại hóa nhưng vẫn giữ giá trị truyền thống
Phát triển các sản phẩm thời trang lấy cảm hứng từ trang phục truyền thống
để làm quà lưu niệm hoặc sản phẩm du lịch.
Thúc đẩy thương mại điện tử và xuất khẩu: Sử dụng các nền tảng thương
mại điện tử để quảng bá và bán các sản phẩm trang phục truyền thống ra toàn cầu.
Bảo tồn ngữ cảnh sử dụng trang phục truyền thống
Việc duy trì và phát triển các lễ hội truyền thống là cách quan trọng để bảo
tồn không chỉ trang phục mà còn các phong tục tập quán liên quan
Trang phục truyền thống không thể tách rời khỏi không gian văn hóa của nó.
Do đó, cần bảo tồn và tái hiện không gian sống, các nghi lễ và hoạt động văn hóa
cộng đồng để trang phục truyền thống có thể sống động và tiếp tục tồn tại trong bối cảnh đúng nghja.