TOP 20 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập học phần Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo | Trường Đại học Phenikaa

Bốn tiêu chí của 1 cơ hội KD là gì? Tìm hiểu những thay đổi về KT, Csach, XH, CN và MTTN có dẫn tới sự khác biệt giữa những gì đang có và những gì có thể có hoặc cần có là pp xđ cơ hội KD mới? Tiêu chí “Kịp thời” trong xác định cơ hội kinh doanh nghĩa là gì? Cơ hội kinh doanh là gì? Tiêu chí “Hấp dẫn” trong xác định cơ hội kinh doanh nghĩa là gì? Phát triển giải pháp là bước thứ mấy trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung của nó là gì?Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Câu 1: Bốn tiêu chí của 1 cơ hội KD là gì?
Mang lại gtri cho khách hàng, hấp dẫn, kịp thời và đủ dài
Mang lại gtri cho khách hàng, stao, kịp thời và đủ dài
Mang lại gtri cho khách hàng, hấp dẫn, chắc chắn và đủ dài
Mang lại gtri cho DN, hấp dẫn, kịp thời và đủ dài
Câu 2: Tìm hiểu những thay đổi về KT, Csach, XH, CN và MTTN có dẫn tới
sự khác biệt giữa những gì đang có và những gì có thể có hoặc cần có là pp xđ
cơ hội KD mới?
Qsat thị trường
Gq một vđ
Qsat các xu thế
Tìm khoảng trống trên thị trường
Câu 3: Sắp xếp thứ tự (1-5) trong tư duy thiết kế?
1. Thấu cảm
2. Xđ vđ
3. Phát triển giải pháp
4. Xđ mẫu thử
5. Ktra
Câu 4: Tiêu chí “Kịp thời” trong xác định cơ hội kinh doanh nghĩa là gì?
Thời điểm thị trường cần và thời điểm bạn có thể gia nhập thị trường là khớp
nhau.
Thời điểm thị trường sôi động và thời điểm bạn có thể gia nhập thị trường là
khớp nhau.
Thời điểm thị trường cạnh tranh và thời điểm bạn có thể gia nhập thị trường là
khớp nhau.
Thời điểm thị trường bão hòa và thời điểm bạn có thể gia nhập thị trường là
khớp nhau.
Câu 5: Cơ hội kinh doanh là gì?
Là những phán đoán về một loại sản phẩm hàng hóa/dịch vụ mới, hay một dự
án kinh doanh mới.
Là những tình huống, bối cảnh thuận lợi tạo ra một loại sản phẩm hàng
hóa/dịch vụ mới, hay một dự án kinh doanh mới.
Là những hoạt động tạo ra một loại sản phẩm hàng hóa/dịch vụ mới đáp ứng
nhu cầu của phân khúc khách hàng cụ thể.
Là những tình huống, bối cảnh thuận lợi tạo ra nhu cầu về một loại sản phẩm
hàng hóa/dịch vụ mới, hay một dự án kinh doanh mới. Câu 6: Ý tưởng kinh
doanh là gì?
Là hoạt động giúp đem lại lợi nhuận, và thường gắn với sản phẩm nào đó; có
thể đáp ứng hoặc không các tiêu chí của một cơ hội.
Là bối cảnh giúp đem lại lợi nhuận, và thường gắn với sản phẩm nào đó; có
thể đáp ứng hoặc không các tiêu chí của một cơ hội.
Là suy nghĩ, dự định, kế hoạch về hoạt động đem lại lợi nhuận, và thường gắn
với sản phẩm nào đó; có thể đáp ứng hoặc không các tiêu chí của một cơ hội.
Là tình huống giúp đem lại lợi nhuận, và thường gắn với sản phẩm nào đó; có
thể đáp ứng hoặc không các tiêu chí của một cơ hội.
Câu 7: Tiêu chí “Mang lại giá trị cho khách hàng” trong xác định cơ hội kinh
doanh nghĩa là gì?
Bán sản phẩm (hàng hóa hoặc dịch vụ) mà khách hàng yêu cầu; không phải
bán thứ bạn có hay có thể tạo ra.
Bán sản phẩm (hàng hóa hoặc dịch vụ) mà khách hàng chờ đợi; không phải
bán thứ bạn có hay có thể tạo ra.
Bán sản phẩm (hàng hóa hoặc dịch vụ) mà khách hàng cần và có thể mua;
không phải bán thứ bạn có hay có thể tạo ra.
Bán sản phẩm (hàng hóa hoặc dịch vụ) mà khách hàng mong muốn; không
phải bán thứ bạn có hay có thể tạo ra.
Câu 8: Tiêu chí “Hấp dẫn” trong xác định cơ hội kinh doanh nghĩa là gì?
Thị trường cần phải tập trung, bạn có thể đáp ứng nhu cầu thị trường và đạt
doanh thu lớn hơn chi phí.
Thị trường cần phải đủ lớn, bạn có thể đáp ứng nhu cầu thị trường và đạt
doanh thu lớn hơn chi phí.
Thị trường cần phải tăng trưởng, bạn có thể đáp ứng nhu cầu thị trường và đạt
doanh thu lớn hơn chi phí.
Thị trường cần phải cạnh tranh, bạn có thể đáp ứng nhu cầu thị trường và đạt
doanh thu lớn hơn chi phí.
Câu 9: Phát triển giải pháp là bước thứ mấy trong tiến trình tư duy thiết kế và
nội dung của nó là gì?
Phát triển giải pháp là bước 4 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là
phát triển ý tưởng về giải pháp sáng tạo cho vấn đề chính của khách hàng.
Phát triển giải pháp là bước 4 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là
phát triển ý tưởng về giải pháp sáng tạo cho vấn đề chính của đối tác. Phát
triển giải pháp là bước 3 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là phát
triển ý tưởng về giải pháp sáng tạo cho vấn đề chính của khách hàng.
Phát triển giải pháp là bước 3 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là
phát triển ý tưởng về giải pháp sáng tạo cho vấn đề chính của doanh nghiệp.
Câu 10: Phương pháp xác định cơ hội kinh doanh bằng cách giải quyết một
vấn đề nghĩa là gì?
Tìm ra nguyên nhân của vấn đề mà bản thân nhà khởi nghiệp và/hoặc nhiều
người khác găp phải trong cuộc sống, công việc.
Tìm ra giải pháp giúp giải quyết hiệu quả vấn đề mà bản thân nhà khởi nghiệp
và/hoặc nhiều người khác gặp phải trong cuộc sống, công việc…
Tìm ra thực trạng của vấn đề mà bản thân nhà khởi nghiệp và/hoặc nhiều
người khác gặp phải trong cuộc sống, công việc…
Tìm ra hậu quả quả của vấn đề mà bản thân nhà khởi nghiệp và/hoặc nhiều
người khác găp phải trong cuộc sống, công việc…
Câu 11: Tiêu chí “Đủ dài” trong xác định cơ hội kinh doanh nghĩa là gì?
Thời gian doanh nghiệp tồn tại đủ dài để khai thác.
Thời gian khách hàng tồn tại đủ dài để khai thác.
Thời gian sản phẩm tồn tại đủ dài để khai thác.
Thời gian cơ hội tồn tại đủ dài để khai thác.
Câu 12: Xác định vấn đề là bước thứ mấy trong tiến trình tư duy thiết kế và
nội dung của nó là gì?
Xác định vấn đề là bước thứ 2 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là
xác định những vấn đề chính mà đối thủ đang gặp phải và cần giải quyết.
Xác định vấn đề là bước 3 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là xác
định những vấn đề chính mà khách hàng đang gặp phải và cần giải quyết.
Xác định vấn đề là bước thứ 3 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là
xác định những vấn đề chính mà doanh nghiệp đang gặp phải và cần giải
quyết.
Xác định vấn đề là bước thứ 2 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là
xác định những vấn đề chính mà khách hàng đang gặp phải và cần giải quyết.
Câu 13: Ba nguồn gốc chính của cơ hội kinh doanh theo Barringer và Ireland
(2019) là gì?
Quan sát các đối tác, tìm khoảng trống trên thị trường, và giải quyết một vấn
đề.
Quan sát khách hàng, tìm khoảng trống trên thị trường, và giải quyết một vấn
đề.
Quan sát các đối thủ cạnh tranh, tìm khoảng trống trên thị trường, và giải
quyết một vấn đề.
Quan sát các xu thế, tìm khoảng trống trên thị trường, và giải quyết một vấn
đề.
Câu 14: Yếu tố “Vấn đề/Pains” thuộc phần nào trong mô hình đề xuất giá trị
của Alexander Osterwalder và nội dung của nó là gì?
Yếu tố ‘”Vấn đề/Pains’ thuộc phần “Hồ sơ khách hàng” trong mô hình đề xuất
giá trị của Alexander Osterwalder và nội dung của nó là những điều khiến
phân khúc khách hàng cụ thể lo lắng, bận tâm hoặc cảm thấy bị cản trở khi
thực hiện nhiệm vụ của họ trong công việc, cuộc sống.
Yếu tố ‘”Vấn đề/Pains’ thuộc phần “Hồ sơ khách hàng” trong mô hình đề xuất
giá trị của Alexander Osterwalder và nội dung của nó là những điều khiến đối
tác của doanh nghiệp cụ thể lo lắng, bận tâm hoặc cảm thấy bị cản trở khi
thực hiện nhiệm vụ của họ.
Yếu tố ‘”Vấn đề/Pains’ thuộc phần “Hồ sơ khách hàng” trong mô hình đề xuất
giá trị của Alexander Osterwalder và nội dung của nó là những điều khiến
doanh nghiệp cụ thể lo lắng, bận tâm hoặc cảm thấy bị cản trở khi thực hiện
nhiệm vụ của họ trong đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Yếu tố ‘”Vấn đề/Pains’ thuộc phần “Đề xuất giá trị” trong mô hình đề xuất giá
trị của Alexander Osterwalder và nội dung của nó là những điều khiến phân
khúc khách hàng cụ thể lo lắng, bận tâm hoặc cảm thấy bị cản trở khi thực
hiện nhiệm vụ của họ trong công việc, cuộc sống. Câu 15: Yếu tố “Nhiệm
vụ/Jobs” thuộc phần nào trong mô hình đề xuất giá trị của Alexander
Osterwalder và nội dung của nó là gì?
Yếu tố “Nhiệm vụ/Jobs” thuộc phần “Hồ sơ khách hàng” trong mô hình đề
xuất giá trị của Alexander Osterwalder và nội dung của nó là những điều mà
phân khúc khách hàng cụ thể đang cần thực hiện hoặc giải quyết trong công
việc, cuộc sống.
Yếu tố “Nhiệm vụ/Jobs” thuộc phần “Hồ sơ khách hàng” trong mô hình đề
xuất giá trị của Alexander Osterwalder và nội dung của nó là những điều mà
doanh nghiệp cụ thể đang cần thực hiện hoặc giải quyết.
Yếu tố “Nhiệm vụ/Jobs” thuộc phần “Đề xuất giá trị” trong mô hình đề xuất
giá trị của Alexander Osterwalder và nội dung của nó là những điều mà phân
khúc khách hàng cụ thể đang cần thực hiện hoặc giải quyết trong công việc,
cuộc sống.
Yếu tố “Nhiệm vụ/Jobs” thuộc phần “Hồ sơ khách hàng” trong mô hình đề
xuất giá trị của Alexander Osterwalder và nội dung của nó là những điều mà
đối tác cụ thể đang cần thực hiện hoặc giải quyết.
Câu 16: Phương pháp “Động thân thể/Body storming” là gì, dùng để làm gì
và được thực hiện như thế nào?
Một phương pháp trong tư duy thiết kế, dùng để thấu cảm vấn đề của khách
hàng, bằng cách thâm nhập vào môi trường thực tế của khách hàng.
Một phương pháp trong tư duy thiết kế, dùng để thấu cảm và phát triển giải
pháp cho vấn đề của doanh nghiệp, bằng cách thâm nhập vào môi trường thực
tế của họ.
Một phương pháp trong tư duy thiết kế, dùng để thấu cảm và phát triển giải
pháp cho vấn đề của khách hàng, bằng cách thâm nhập vào môi trường thực
tế của khách hàng.
Một phương pháp trong tư duy logic, dùng để thấu cảm và phát triển giải pháp
cho vấn đề của khách hàng, bằng cách thâm nhập vào môi trường thực tế của
khách hàng.
Câu 17: Mô hình đề xuất giá trị do Alexander Osterwalder phát triển nhằm
mục đích để làm gì?
Để thấu cảm các vấn đề và mong muốn của các phân khúc khách hàng cụ thể
và phát triển các giải pháp cho các vấn đề và mong muốn đó.
Để thấu cảm các vấn đề và mong muốn của các đối thủ cụ thể và phát triển
các giải pháp cho các vấn đề và mong muốn đó.
Để thấu cảm các vấn đề và mong muốn của các đối tác cụ thể và phát triển
các giải pháp cho các vấn đề và mong muốn đó.
Để thấu cảm các vấn đề và mong muốn của các doanh nghiệp cụ thể và phát
triển các giải pháp cho các vấn đề và mong muốn đó.
Câu 18: Kiểm tra là bước thứ mấy trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung
của nó là gì?
Kiểm tra là bước thứ 5 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là phát triển
giải pháp tốt nhất để hoàn thiện và kiểm tra trước khi thương mại hóa.
Kiểm tra là bước thứ 5 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là lựa chọn
giải pháp tốt nhất trong số các giải pháp từ các mẫu thử để hoàn thiện và kiểm
tra trước khi thương mại hóa.
Kiểm tra là bước thứ 3 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là phát triển
giải pháp tốt nhất để hoàn thiện và kiểm tra trước khi thương mại hóa.
Kiểm tra là bước thứ 3 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là lựa chọn
giải pháp tốt nhất trong số các giải pháp từ các mẫu thử để hoàn thiện và kiểm
tra trước khi thương mại hóa.
Câu 19: Thấu cảm là bước thứ mấy trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung
của nó là gì?
Thấu cảm là bước thứ 1 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là thấu
hiểu và đồng cảm sâu sắc về các nhu cầu, cảm nhận, suy nghĩ, hành vi của đối
thủ cạnh tranh.
Thấu cảm là bước thứ 2 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là thấu
hiểu và đồng cảm sâu sắc về các nhu cầu, cảm nhận, suy nghĩ, hành vi của
khách hàng.
Thấu cảm là bước thứ 1 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là thấu
hiểu và đồng cảm sâu sắc về các nhu cầu, cảm nhận, suy nghĩ, hành vi của
khách hàng.
Thấu cảm là bước thứ 1 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là thấu
hiểu và đồng cảm sâu sắc về các nhu cầu, cảm nhận, suy nghĩ, hành vi của
doanh nghiệp.
Câu 20: Tư duy thiết kế gồm bao nhiêu bước và xếp theo thứ tự ra sao?
Tư duy thiết kế bao gồm 05 bước chính theo thứ tự như sau: (1) Xác định vấn
đề (2) Phát triển giải pháp (3) Thấu cảm (4) Xây dựng mẫu thử (5) Kiểm tra.
Tư duy thiết kế bao gồm 05 bước chính theo thứ tự như sau: (1) Kiểm tra (2)
Thấu cảm (3) Xác định vấn đề (4) Phát triển giải pháp (5) Xây dựng mẫu thử.
Tư duy thiết kế bao gồm 05 bước chính theo thứ tự như sau: (1) Thấu cảm (2)
Xác định vấn đề (3) Phát triển giải pháp (4) Xây dựng mẫu thử (5) Kiểm tra.
Tư duy thiết kế bao gồm 05 bước chính theo thứ tự như sau: (1) Xác định vấn
đề (2) Thấu cảm (3) Phát triển giải pháp (4) Xây dựng mẫu thử (5) Kiểm tra.
| 1/7

Preview text:

Câu 1: Bốn tiêu chí của 1 cơ hội KD là gì?
Mang lại gtri cho khách hàng, hấp dẫn, kịp thời và đủ dài
Mang lại gtri cho khách hàng, stao, kịp thời và đủ dài
Mang lại gtri cho khách hàng, hấp dẫn, chắc chắn và đủ dài
Mang lại gtri cho DN, hấp dẫn, kịp thời và đủ dài
Câu 2: Tìm hiểu những thay đổi về KT, Csach, XH, CN và MTTN có dẫn tới
sự khác biệt giữa những gì đang có và những gì có thể có hoặc cần có là pp xđ cơ hội KD mới? Qsat thị trường Gq một vđ Qsat các xu thế
Tìm khoảng trống trên thị trường
Câu 3: Sắp xếp thứ tự (1-5) trong tư duy thiết kế? 1. Thấu cảm 2. Xđ vđ 3. Phát triển giải pháp 4. Xđ mẫu thử 5. Ktra
Câu 4: Tiêu chí “Kịp thời” trong xác định cơ hội kinh doanh nghĩa là gì?
Thời điểm thị trường cần và thời điểm bạn có thể gia nhập thị trường là khớp nhau.
Thời điểm thị trường sôi động và thời điểm bạn có thể gia nhập thị trường là khớp nhau.
Thời điểm thị trường cạnh tranh và thời điểm bạn có thể gia nhập thị trường là khớp nhau.
Thời điểm thị trường bão hòa và thời điểm bạn có thể gia nhập thị trường là khớp nhau.
Câu 5: Cơ hội kinh doanh là gì?
Là những phán đoán về một loại sản phẩm hàng hóa/dịch vụ mới, hay một dự án kinh doanh mới.
Là những tình huống, bối cảnh thuận lợi tạo ra một loại sản phẩm hàng
hóa/dịch vụ mới, hay một dự án kinh doanh mới.
Là những hoạt động tạo ra một loại sản phẩm hàng hóa/dịch vụ mới đáp ứng
nhu cầu của phân khúc khách hàng cụ thể.
Là những tình huống, bối cảnh thuận lợi tạo ra nhu cầu về một loại sản phẩm
hàng hóa/dịch vụ mới, hay một dự án kinh doanh mới. Câu 6: Ý tưởng kinh doanh là gì?
Là hoạt động giúp đem lại lợi nhuận, và thường gắn với sản phẩm nào đó; có
thể đáp ứng hoặc không các tiêu chí của một cơ hội.
Là bối cảnh giúp đem lại lợi nhuận, và thường gắn với sản phẩm nào đó; có
thể đáp ứng hoặc không các tiêu chí của một cơ hội.
Là suy nghĩ, dự định, kế hoạch về hoạt động đem lại lợi nhuận, và thường gắn
với sản phẩm nào đó; có thể đáp ứng hoặc không các tiêu chí của một cơ hội.
Là tình huống giúp đem lại lợi nhuận, và thường gắn với sản phẩm nào đó; có
thể đáp ứng hoặc không các tiêu chí của một cơ hội.
Câu 7: Tiêu chí “Mang lại giá trị cho khách hàng” trong xác định cơ hội kinh doanh nghĩa là gì?
Bán sản phẩm (hàng hóa hoặc dịch vụ) mà khách hàng yêu cầu; không phải
bán thứ bạn có hay có thể tạo ra.
Bán sản phẩm (hàng hóa hoặc dịch vụ) mà khách hàng chờ đợi; không phải
bán thứ bạn có hay có thể tạo ra.
Bán sản phẩm (hàng hóa hoặc dịch vụ) mà khách hàng cần và có thể mua;
không phải bán thứ bạn có hay có thể tạo ra.
Bán sản phẩm (hàng hóa hoặc dịch vụ) mà khách hàng mong muốn; không
phải bán thứ bạn có hay có thể tạo ra.
Câu 8: Tiêu chí “Hấp dẫn” trong xác định cơ hội kinh doanh nghĩa là gì?
Thị trường cần phải tập trung, bạn có thể đáp ứng nhu cầu thị trường và đạt
doanh thu lớn hơn chi phí.
Thị trường cần phải đủ lớn, bạn có thể đáp ứng nhu cầu thị trường và đạt
doanh thu lớn hơn chi phí.
Thị trường cần phải tăng trưởng, bạn có thể đáp ứng nhu cầu thị trường và đạt
doanh thu lớn hơn chi phí.
Thị trường cần phải cạnh tranh, bạn có thể đáp ứng nhu cầu thị trường và đạt
doanh thu lớn hơn chi phí.
Câu 9: Phát triển giải pháp là bước thứ mấy trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung của nó là gì?
Phát triển giải pháp là bước 4 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là
phát triển ý tưởng về giải pháp sáng tạo cho vấn đề chính của khách hàng.
Phát triển giải pháp là bước 4 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là
phát triển ý tưởng về giải pháp sáng tạo cho vấn đề chính của đối tác. Phát
triển giải pháp là bước 3 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là phát
triển ý tưởng về giải pháp sáng tạo cho vấn đề chính của khách hàng.
Phát triển giải pháp là bước 3 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là
phát triển ý tưởng về giải pháp sáng tạo cho vấn đề chính của doanh nghiệp.
Câu 10: Phương pháp xác định cơ hội kinh doanh bằng cách giải quyết một vấn đề nghĩa là gì?
Tìm ra nguyên nhân của vấn đề mà bản thân nhà khởi nghiệp và/hoặc nhiều
người khác găp phải trong cuộc sống, công việc.
Tìm ra giải pháp giúp giải quyết hiệu quả vấn đề mà bản thân nhà khởi nghiệp
và/hoặc nhiều người khác gặp phải trong cuộc sống, công việc…
Tìm ra thực trạng của vấn đề mà bản thân nhà khởi nghiệp và/hoặc nhiều
người khác gặp phải trong cuộc sống, công việc…
Tìm ra hậu quả quả của vấn đề mà bản thân nhà khởi nghiệp và/hoặc nhiều
người khác găp phải trong cuộc sống, công việc…
Câu 11: Tiêu chí “Đủ dài” trong xác định cơ hội kinh doanh nghĩa là gì?
Thời gian doanh nghiệp tồn tại đủ dài để khai thác.
Thời gian khách hàng tồn tại đủ dài để khai thác.
Thời gian sản phẩm tồn tại đủ dài để khai thác.
Thời gian cơ hội tồn tại đủ dài để khai thác.
Câu 12: Xác định vấn đề là bước thứ mấy trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung của nó là gì?
Xác định vấn đề là bước thứ 2 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là
xác định những vấn đề chính mà đối thủ đang gặp phải và cần giải quyết.
Xác định vấn đề là bước 3 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là xác
định những vấn đề chính mà khách hàng đang gặp phải và cần giải quyết.
Xác định vấn đề là bước thứ 3 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là
xác định những vấn đề chính mà doanh nghiệp đang gặp phải và cần giải quyết.
Xác định vấn đề là bước thứ 2 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là
xác định những vấn đề chính mà khách hàng đang gặp phải và cần giải quyết.
Câu 13: Ba nguồn gốc chính của cơ hội kinh doanh theo Barringer và Ireland (2019) là gì?
Quan sát các đối tác, tìm khoảng trống trên thị trường, và giải quyết một vấn đề.
Quan sát khách hàng, tìm khoảng trống trên thị trường, và giải quyết một vấn đề.
Quan sát các đối thủ cạnh tranh, tìm khoảng trống trên thị trường, và giải quyết một vấn đề.
Quan sát các xu thế, tìm khoảng trống trên thị trường, và giải quyết một vấn đề.
Câu 14: Yếu tố “Vấn đề/Pains” thuộc phần nào trong mô hình đề xuất giá trị
của Alexander Osterwalder và nội dung của nó là gì?
Yếu tố ‘”Vấn đề/Pains’ thuộc phần “Hồ sơ khách hàng” trong mô hình đề xuất
giá trị của Alexander Osterwalder và nội dung của nó là những điều khiến
phân khúc khách hàng cụ thể lo lắng, bận tâm hoặc cảm thấy bị cản trở khi
thực hiện nhiệm vụ của họ trong công việc, cuộc sống.
Yếu tố ‘”Vấn đề/Pains’ thuộc phần “Hồ sơ khách hàng” trong mô hình đề xuất
giá trị của Alexander Osterwalder và nội dung của nó là những điều khiến đối
tác của doanh nghiệp cụ thể lo lắng, bận tâm hoặc cảm thấy bị cản trở khi
thực hiện nhiệm vụ của họ.
Yếu tố ‘”Vấn đề/Pains’ thuộc phần “Hồ sơ khách hàng” trong mô hình đề xuất
giá trị của Alexander Osterwalder và nội dung của nó là những điều khiến
doanh nghiệp cụ thể lo lắng, bận tâm hoặc cảm thấy bị cản trở khi thực hiện
nhiệm vụ của họ trong đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Yếu tố ‘”Vấn đề/Pains’ thuộc phần “Đề xuất giá trị” trong mô hình đề xuất giá
trị của Alexander Osterwalder và nội dung của nó là những điều khiến phân
khúc khách hàng cụ thể lo lắng, bận tâm hoặc cảm thấy bị cản trở khi thực
hiện nhiệm vụ của họ trong công việc, cuộc sống. Câu 15: Yếu tố “Nhiệm
vụ/Jobs” thuộc phần nào trong mô hình đề xuất giá trị của Alexander
Osterwalder và nội dung của nó là gì?
Yếu tố “Nhiệm vụ/Jobs” thuộc phần “Hồ sơ khách hàng” trong mô hình đề
xuất giá trị của Alexander Osterwalder và nội dung của nó là những điều mà
phân khúc khách hàng cụ thể đang cần thực hiện hoặc giải quyết trong công việc, cuộc sống.
Yếu tố “Nhiệm vụ/Jobs” thuộc phần “Hồ sơ khách hàng” trong mô hình đề
xuất giá trị của Alexander Osterwalder và nội dung của nó là những điều mà
doanh nghiệp cụ thể đang cần thực hiện hoặc giải quyết.
Yếu tố “Nhiệm vụ/Jobs” thuộc phần “Đề xuất giá trị” trong mô hình đề xuất
giá trị của Alexander Osterwalder và nội dung của nó là những điều mà phân
khúc khách hàng cụ thể đang cần thực hiện hoặc giải quyết trong công việc, cuộc sống.
Yếu tố “Nhiệm vụ/Jobs” thuộc phần “Hồ sơ khách hàng” trong mô hình đề
xuất giá trị của Alexander Osterwalder và nội dung của nó là những điều mà
đối tác cụ thể đang cần thực hiện hoặc giải quyết.
Câu 16: Phương pháp “Động thân thể/Body storming” là gì, dùng để làm gì
và được thực hiện như thế nào?
Một phương pháp trong tư duy thiết kế, dùng để thấu cảm vấn đề của khách
hàng, bằng cách thâm nhập vào môi trường thực tế của khách hàng.
Một phương pháp trong tư duy thiết kế, dùng để thấu cảm và phát triển giải
pháp cho vấn đề của doanh nghiệp, bằng cách thâm nhập vào môi trường thực tế của họ.
Một phương pháp trong tư duy thiết kế, dùng để thấu cảm và phát triển giải
pháp cho vấn đề của khách hàng, bằng cách thâm nhập vào môi trường thực tế của khách hàng.
Một phương pháp trong tư duy logic, dùng để thấu cảm và phát triển giải pháp
cho vấn đề của khách hàng, bằng cách thâm nhập vào môi trường thực tế của khách hàng.
Câu 17: Mô hình đề xuất giá trị do Alexander Osterwalder phát triển nhằm mục đích để làm gì?
Để thấu cảm các vấn đề và mong muốn của các phân khúc khách hàng cụ thể
và phát triển các giải pháp cho các vấn đề và mong muốn đó.
Để thấu cảm các vấn đề và mong muốn của các đối thủ cụ thể và phát triển
các giải pháp cho các vấn đề và mong muốn đó.
Để thấu cảm các vấn đề và mong muốn của các đối tác cụ thể và phát triển
các giải pháp cho các vấn đề và mong muốn đó.
Để thấu cảm các vấn đề và mong muốn của các doanh nghiệp cụ thể và phát
triển các giải pháp cho các vấn đề và mong muốn đó.
Câu 18: Kiểm tra là bước thứ mấy trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung của nó là gì?
Kiểm tra là bước thứ 5 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là phát triển
giải pháp tốt nhất để hoàn thiện và kiểm tra trước khi thương mại hóa.
Kiểm tra là bước thứ 5 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là lựa chọn
giải pháp tốt nhất trong số các giải pháp từ các mẫu thử để hoàn thiện và kiểm
tra trước khi thương mại hóa.
Kiểm tra là bước thứ 3 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là phát triển
giải pháp tốt nhất để hoàn thiện và kiểm tra trước khi thương mại hóa.
Kiểm tra là bước thứ 3 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là lựa chọn
giải pháp tốt nhất trong số các giải pháp từ các mẫu thử để hoàn thiện và kiểm
tra trước khi thương mại hóa.
Câu 19: Thấu cảm là bước thứ mấy trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung của nó là gì?
Thấu cảm là bước thứ 1 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là thấu
hiểu và đồng cảm sâu sắc về các nhu cầu, cảm nhận, suy nghĩ, hành vi của đối thủ cạnh tranh.
Thấu cảm là bước thứ 2 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là thấu
hiểu và đồng cảm sâu sắc về các nhu cầu, cảm nhận, suy nghĩ, hành vi của khách hàng.
Thấu cảm là bước thứ 1 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là thấu
hiểu và đồng cảm sâu sắc về các nhu cầu, cảm nhận, suy nghĩ, hành vi của khách hàng.
Thấu cảm là bước thứ 1 trong tiến trình tư duy thiết kế và nội dung là thấu
hiểu và đồng cảm sâu sắc về các nhu cầu, cảm nhận, suy nghĩ, hành vi của doanh nghiệp.
Câu 20: Tư duy thiết kế gồm bao nhiêu bước và xếp theo thứ tự ra sao?
Tư duy thiết kế bao gồm 05 bước chính theo thứ tự như sau: (1) Xác định vấn
đề (2) Phát triển giải pháp (3) Thấu cảm (4) Xây dựng mẫu thử (5) Kiểm tra.
Tư duy thiết kế bao gồm 05 bước chính theo thứ tự như sau: (1) Kiểm tra (2)
Thấu cảm (3) Xác định vấn đề (4) Phát triển giải pháp (5) Xây dựng mẫu thử.
Tư duy thiết kế bao gồm 05 bước chính theo thứ tự như sau: (1) Thấu cảm (2)
Xác định vấn đề (3) Phát triển giải pháp (4) Xây dựng mẫu thử (5) Kiểm tra.
Tư duy thiết kế bao gồm 05 bước chính theo thứ tự như sau: (1) Xác định vấn
đề (2) Thấu cảm (3) Phát triển giải pháp (4) Xây dựng mẫu thử (5) Kiểm tra.