TOP 6 câu hỏi ôn tập môn Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Phenikaa

Hãy phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quy luật "từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại” và lấy các ví dụ vận dụng thực tiễn? Hãy phân tích nội dung nguyên lý về sự phát triển, rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này và lấy ví dụ vận dụng thực tiễn? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

lOMoARcPSD|47231818
3. Hãy phân tích nội dung nguyên lý về sự phát triển, rút ra ý nghĩa
phương pháp luận của nguyên lý này và lấy ví dụ vận dụng thực tiễn?
-Các sự vật tồn tại trong mối liên hệ phổ biến, nhờ có liên hệ mới có tác động
qua lại và gây ra sự biến đổi vận động. Nếu không có vận động thì sẽ không
có sự phát triển.
+Vận động: mọi sự biến đổi nói chung, không tính dến xu hướng, kết quả của
những biến đổi, từ đơn giản tới phức tạp, từ kém hoàn tiện tới hoàn thiện hơn
Sự phát triển là quá trình gia tăng không ngừng về trình độ, kết cấu phức
tạp của sự vật => Làm nảy sinh tính quy định mới cao hơn về chất.
-Phép biện chứng duy vật khẳng định sự phát triển, đổi mới là quá trình diễn ra
không ngừng trong tự nhiên, xã hội, tư duy của con người; là khuynh hướng
chung của các sự vật, hiện tượng nhưng không diễn ra trực tiếp mà quanh co,
phức tạp, theo hình xoáy trôn ốc; trong đó có thể có bước thụt lùi tương đối
Tính chất:
-Tính khách quan: Nguồn gốc của nó nằm trong chính bản thân sự vật, hiện
tượng; không chịu tác động từ bên ngoài, không chịu tác động từ ý thức chủ
quan của con người.
-Tính phổ biến: Biểu hiện ở tất cả các mặt – tự nhiên, xã hội, tư duy. Mỗi sự vật,
hiện tượng đều có khái niệm bao hào trong khả năng của sự phát triển, phát sinh
từ chính sự vận động của nó và chịu sự chi phối của khuynh hướng phát triển
khác.
- Tính kế thừa: Kế thừa nhân tố hợp quy luật, loại bỏ nhân tố trái quy luật. Phủ
định biện chứng: không phủ định sạch trơn cái cũ, ra đời trên cơ sở hạt nhân của
cái cũ để phát triển thành cái mới, tạo tính liên tục phát triển.
-Tính đa dạng phong phú: lĩnh vực, sự vật, điều kiện khác nhau thì cũng có sự
khác nhau ít nhiều về tính chất, phương thức,… của sự phát triển Ý nghĩa:
-Trong mọi nhận thức thực tiễn cần có quan điểm phát triển
VD: Luôn nghĩ mình phải làm được chữ không suy nghĩ theo lối “bài lùi” –
chưa đánh đã lui
-Khắc phục tư tưởng bảo thủ, định kiến
lOMoARcPSD|47231818
VD: Không giữ định kiến rằng những người xỏ khuyên, xăm hình là những
người chơi bời
-Nhìn nhận sự vật theo con đường biện chứng, bao hàm mâu thuẫn
VD:
-Quan điểm lịch sử cụ thể, giải quyết vấn đề phù hợp
VD:
4. Hãy phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quy
luật "từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại”
và lấy các ví dụ vận dụng thực tiễn?
-Chất: Một phạm trù triết học để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự
vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính, các yếu tố cấu
thành sự vật, hiện tượng; làm cho sự vật là nó mà không thể là cái khác
-Lượng: Phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng; lượng và chất luôn thống nhất hữu cơ với nhau, không tách rời nhau, tác
động lẫn nhau một cách biện chứng. Bát cws thay đổi nào về lượng cũng TẤT
YẾU sẽ dẫn tới sự thay đổi nhất định về chất của sự vật, hiện tượng.
-Mối liên hệ:
+Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng là một thể thống nhất giữa lượng và chất.
Hai mặt đó không tách rời mà tác động lẫn nhau một cách biện chứng. Sự thay
đổi về lượng tất yếu dẫn tới chuyển hóa về chất của sự vật, hiện tượng.
+Không phải thay đổi nào về lượng cũng dẫn tới thay đổi căn bản về chất của
sự vật, hiện tượng. Ở một giới hạn nhát định, sự thay đổi về lượng chưa dẫn tới
sự thay đổi về chất. Giới hạn mà sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi chất
gọi là độ
+Sự thay đổi căn bản về chất chỉ có thể xảy ra khi sự thay đổi về lượng đã đạt
đến điểm nút. Sự vật, hiện tượng chỉ THAY ĐỔI CĂN BẢN về chất sau khi đã
thực hiện xong bước nhảy về lượng
+Chất và lượng là 2 mặt đối lập. Chất tương đối ổn định, lượng biến đổi thường
xuyên. 2 mặt này không tách rời mà tác động qua lại nhau một cách biện chứng.
Sự thống nhất giữa lượng và chất trong một độ nhất định thì sự vật đang tồn tại
lOMoARcPSD|47231818
+Chất mới của sự vật chỉ xuất hiện khi sự thay đổi của lượng đạt tới điểm nút.
Khi chất mới ra đời có tác động trở lại lượng của sự vật. Chất mới tác động tới
lượng của sự vật, hiện tượng trên nhiều phương diện, làm thay đổi kết cấu, quy
mô, trình độ, nhịp điệu, sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
VD:
+Nếu dành thêm thời gian chuẩn bị bài ở nhà thì trên lớp sẽ dễ hiểu và mau nhớ
bài hơn
+Giảm thời gian chơi game, tăng thời gian học bài thì sẽ giúp ta thu nhận nhiều
kiến thức hơn, làm bài đạt điểm cao hơn
+Ta gọi là học sinh cấp 3 khi đang học lớp 10, 11, 12(lượng). Khi vào đại học
thì không gọi là học sinh lớp 1, lớp 2,… nữa mà được gọi chung là sinh viên.
6. Hãy phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quy
luật “Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập”, lấy các ví dụ vận dụng
thực tiễn?
Nội dung:
-Các mặt đối lập, sự thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập
+Trong sự thống nhất đã ẩn chứa sự đối lập, trong mâu thuẫn, sự thống nhất
giữa các mặt đối lập không tách rời với sự đấu tranh của chúng. Bởi vì trong
tính quy định ràng buộc lẫn nhau, hai mặt đối lập vẫn có xu hướng phát triển
trái ngược nhau, đấu tranh lẫn nhau.
+Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập thường chia thành nhiều giai đoạn. Thông
thường, khi mới xuất hiện, hai mặt đối lập chưa thể hiện rõ xung khắc, đối chọi
lẫn nhau. Nhưng khi các mặt đối lập này phát triển theo xu hướng ngược chiều
nhau đến một mức nào đó sẽ hình thành mâu thuẫn. Khi đó, các mặt đối lập có
xu hướng xung đột, bài trừ, phủ định lẫn nhau
Ý nghĩa:
-Để phân tích đúng bản chất của sự vật, trước hết phải nhận thức sự vật như một
thực thể đồng nhất, tiếp đó phải nghiên cứu nhũng mạt khác nhau, nhũng mặt
lOMoARcPSD|47231818
đối lập và tác động qua lại giữa các mặt đối lập để nhận biết mâu thuẫn và
nguồn gốc của sự vận động và phát triển.
-Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét toàn diện các mặt đối lập; theo dõi toàn
bộ quá trình phát sinh, phát triển của các mặt đó; xem xét đến từng vị trí, vai trò
và mối liên hệ lẫn nhau của các mâu thuẫn
VD: Trong hoạt động kinh tế, mặt sản xuất và tiêu dùng phát triển theo những
chiều hướng trái ngược nhau. Nhưng nếu không có sản xuất thì không tồn tại
sản phẩm để tiêu dùng và ngược lại, nếu không có tiêu dùng thì sản xuất mất lí
do tồn tại. Trong xã hội có đối kháng giai cấp luôn có giai cấp thống trị và bị trị.
Hai giai cấp này đối lập và đấu tranh lẫn nhau để giành quyền lợi của mình.
Trong sinh vật thì có: đồng hoá và dị hoá đối lập. Một mặt là giải phóng, một
mặt là tổng hợp. 2 quá trình tuy trái ngược nhau nhưng nếu thiếu một trong hai
thì sinh vật sẽ chết.
8. Nhận thức cảm tính là gì? Nhận thức lý tính là gì? Hãy phân tích mối
quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính và lấy ví dụ minh
họa?
-Nhận thức: quá trình phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo thế giới khách vào bộ
óc con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng ra những tri thức về thế giới khách
quan đó
+Nhận thức cảm tính: Là giai đoạn nhận thức, được tạo nên do sự tiếp xúc trực
tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người
hiểu biết về đặc điểm bên ngoài của chúng
*Cảm giác: Là hình thức sơ khai, đơn giản nhất, là sự phản ánh các thuộc
tính riêng lẻ của sự vật
*Tri giác: Sự liên kết các cảm giác -> hình ảnh tương đối về toàn vẹn sự
vật
*Biểu tượng: Sự tái hiện về hình ảnh sự vật khách quan bởi 2 hình thức
trên khi sự vật không còn tác động đến thế giới khách quan
lOMoARcPSD|47231818
+Nhận thức lý tính: giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tại liệu do nhận
thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác tư duy như: phân tích, so sánh, tổng
hợp, khái quát…tìm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng.
*Phán đoán: hình thức tư duy trừu tượng, liên kết các khái niệm với nhau
để khẳng định, phủ định đặc điểm, thuộc tính của đối tượng
*Suy tính: hình thành trên cơ sở liên kết các phán đoán -> phán đoán mới
có tính kết luận -> tri thức mới
-Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và lý tính:
+Nhận thức cảm tính: điều kiện, tiền đề cho nhận thức lý tính
+Nhận thức lý tính: tác động tới cảm tính, khiến nó nhạy bén và chính xác hơn
trong quá trình phản ánh hiện thực
9. Hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất, từ đó liên hệ với thực tiễn Việt Nam trước và sau đổi
mới?
Quan hệ biện chứng:
-LLSX quyết định QHSX:
+LLSX là yếu tố độc nhất trong quá trình sản xuất, là nội dung của QTSX
+QHSX là yếu tố tương đối ổn định, là hình thức xã hội của QTSX
+LLSX quyết định QHSX: LLSX phát triển -> QHSX biến đổi sao cho phù
hợp. Khi LLSX phát triển tới mức nhất định mâu thuẫn trình độ QHSX lạc hậu,
đòi hỏi xóa bỏ QHSX cũ, xác lập QHSX mới phù hợp để thúc đẩy phương thức
sản xuất mới ra đời
-QHSX tác động trở lại LLSX:
+QHSX phù hợp LLSX: tạo ra địa bàn rộng lớn để LLSX phát triển, tạo điều
kiện hậu thuẫn cho LLSX phát triển
+QHSX không phù hợp LLSX: QHSX lỗi thời hay tiến bộ hơn LLSX thì sẽ kìm
hãm LLSX
lOMoARcPSD|47231818
Nó quy định mục đích sản xuất, ảnh hưởng tới thái độ người lao động, kích
thích hoặc kìm hãm công cụ lao động và vận dụng các thành tựu khoa
học
-Quy luật QHSX phù hợp trình độ LLSX là quy luật chung phổ biến
trong mọi xã hội, làm cho xã loài người phát triển từ thấp đến cao Liên hệ
thực tiễn Việt Nam trước và sau đổi mới:
Ở nước ta, trước thời kì đổi mới, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình
độ của lực lượng sản xuất đã không được nhận thức một cách đầy đủ cơ chế
quan liêu bao cấp kéo dài -> trì trệ. Đại hội đảng năm 86 lần VI đã đưa nước
ta chính thức bước vào thời kỳ đổi mới. Từ đây đảng không ngừng nâng cao
nhận thức lý luận, áp dụng vào việc đổi mới đất nước 1 cách linh hoạt, phát
triển nền kinh tế thị trường, theo định hướng XHCN. Mục tiêu đưa VN trở
thành một nước công nghiệp hiện đại, KHKT phát triển, được ứng dụng rộng
rãi trong xã hội, năng suất lao động không ngừng tăng lên, đời sống nhân
dân được cải thiện.
Trình bày và phân tích định nghĩa về vật chất của Lênin, nêu ý nghĩa
-Định nghĩa: Phạm trù vật chất là phạm trù rộng mà cho đến nay, thực ra nhận
thức luận chưa qua được. Khi định nghĩa phạm trù này không thể quy nó về vật
thể hoặc một thuộc tính cụ thể nào đó, cũng không thể quy về phạm trù rộng
hơn phạm trù vật chất. Do vậy chỉ có thể định nghĩa phạm trù vật chất trong
quan hệ với ý thức phạm trù đối lập với nó và trong quan hệ, vật chất là tính thứ
nhất, ý thức là tính thứ hai Phân tích: 2 Vấn đề:
-Thứ nhất: cần phân biệt vật chất với tư cách phạm trù triết học với các quan
niệm về khoa học tự nhiên về cấu tạo và các thuộc tinshc ụ thể của các đối
tượng, các dạng vật chất khác nhau. Vật chất với tư cách là phạm trù triết của
các đối tượng, các dạng vật chất khác nhau. Vật chất: chỉ vật chất nói chung, vô
hạn, vô tận; các đối tượng khoa học nghiên cứu về vật chất chỉ giới hạn =>
Không thể quy về vật thể, không đồng nhất vật chất nói chung với các dạng cụ
thể của vật chất
-Thứ hai: Trong nhận thức luận, khi vật chất đối lập ý thức -> nhận biết qua
thuộc tính khách quan: tồn tại độc lập với loài người và cảm giác con
lOMoARcPSD|47231818
người(theo Lenin). Về mặt nhận thức luận thì vật chất là thực tại khách quan tồn
tại độc lập với ý thức con người và được con người phản ánh.
Ý nghĩa:
-Chống chủ nghĩa duy tâm dưới mọi hình thức
-Chống thuyết bất khả tri: con người không bao giờ biết bản chất sự vật mà chỉ
biết mặt bên ngoài của nó.(khác với nhận thức của Lenin)
-Khắc phục quan điểm hạn chể chủ nghĩa duy vật siêu hình máy móc
-Là thế giới quan, phương pháp luận cho các ngành khoa học hiện đại tiếp tục
phát triển
Hãy phân tích những quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản
chất và kết cấu của ý thức? So sánh ý thức của con người với hoạt động của
người máy và tâm lý động vật?
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD|47231818 3.
Hãy phân tích nội dung nguyên lý về sự phát triển, rút ra ý nghĩa
phương pháp luận của nguyên lý này và lấy ví dụ vận dụng thực tiễn?
-Các sự vật tồn tại trong mối liên hệ phổ biến, nhờ có liên hệ mới có tác động
qua lại và gây ra sự biến đổi vận động. Nếu không có vận động thì sẽ không có sự phát triển.
+Vận động: mọi sự biến đổi nói chung, không tính dến xu hướng, kết quả của
những biến đổi, từ đơn giản tới phức tạp, từ kém hoàn tiện tới hoàn thiện hơn
Sự phát triển là quá trình gia tăng không ngừng về trình độ, kết cấu phức
tạp của sự vật => Làm nảy sinh tính quy định mới cao hơn về chất.
-Phép biện chứng duy vật khẳng định sự phát triển, đổi mới là quá trình diễn ra
không ngừng trong tự nhiên, xã hội, tư duy của con người; là khuynh hướng
chung của các sự vật, hiện tượng nhưng không diễn ra trực tiếp mà quanh co,
phức tạp, theo hình xoáy trôn ốc; trong đó có thể có bước thụt lùi tương đối Tính chất:
-Tính khách quan: Nguồn gốc của nó nằm trong chính bản thân sự vật, hiện
tượng; không chịu tác động từ bên ngoài, không chịu tác động từ ý thức chủ quan của con người.
-Tính phổ biến: Biểu hiện ở tất cả các mặt – tự nhiên, xã hội, tư duy. Mỗi sự vật,
hiện tượng đều có khái niệm bao hào trong khả năng của sự phát triển, phát sinh
từ chính sự vận động của nó và chịu sự chi phối của khuynh hướng phát triển khác.
- Tính kế thừa: Kế thừa nhân tố hợp quy luật, loại bỏ nhân tố trái quy luật. Phủ
định biện chứng: không phủ định sạch trơn cái cũ, ra đời trên cơ sở hạt nhân của
cái cũ để phát triển thành cái mới, tạo tính liên tục phát triển.
-Tính đa dạng phong phú: lĩnh vực, sự vật, điều kiện khác nhau thì cũng có sự
khác nhau ít nhiều về tính chất, phương thức,… của sự phát triển Ý nghĩa:
-Trong mọi nhận thức thực tiễn cần có quan điểm phát triển
VD: Luôn nghĩ mình phải làm được chữ không suy nghĩ theo lối “bài lùi” – chưa đánh đã lui
-Khắc phục tư tưởng bảo thủ, định kiến lOMoARcPSD|47231818
VD: Không giữ định kiến rằng những người xỏ khuyên, xăm hình là những người chơi bời
-Nhìn nhận sự vật theo con đường biện chứng, bao hàm mâu thuẫn VD:
-Quan điểm lịch sử cụ thể, giải quyết vấn đề phù hợp VD: 4.
Hãy phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quy
luật "từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại”
và lấy các ví dụ vận dụng thực tiễn?

-Chất: Một phạm trù triết học để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự
vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính, các yếu tố cấu
thành sự vật, hiện tượng; làm cho sự vật là nó mà không thể là cái khác
-Lượng: Phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng; lượng và chất luôn thống nhất hữu cơ với nhau, không tách rời nhau, tác
động lẫn nhau một cách biện chứng. Bát cws thay đổi nào về lượng cũng TẤT
YẾU sẽ dẫn tới sự thay đổi nhất định về chất của sự vật, hiện tượng. -Mối liên hệ:
+Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng là một thể thống nhất giữa lượng và chất.
Hai mặt đó không tách rời mà tác động lẫn nhau một cách biện chứng. Sự thay
đổi về lượng tất yếu dẫn tới chuyển hóa về chất của sự vật, hiện tượng.
+Không phải thay đổi nào về lượng cũng dẫn tới thay đổi căn bản về chất của
sự vật, hiện tượng. Ở một giới hạn nhát định, sự thay đổi về lượng chưa dẫn tới
sự thay đổi về chất. Giới hạn mà sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi chất gọi là độ
+Sự thay đổi căn bản về chất chỉ có thể xảy ra khi sự thay đổi về lượng đã đạt
đến điểm nút. Sự vật, hiện tượng chỉ THAY ĐỔI CĂN BẢN về chất sau khi đã
thực hiện xong bước nhảy về lượng
+Chất và lượng là 2 mặt đối lập. Chất tương đối ổn định, lượng biến đổi thường
xuyên. 2 mặt này không tách rời mà tác động qua lại nhau một cách biện chứng.
Sự thống nhất giữa lượng và chất trong một độ nhất định thì sự vật đang tồn tại lOMoARcPSD|47231818
+Chất mới của sự vật chỉ xuất hiện khi sự thay đổi của lượng đạt tới điểm nút.
Khi chất mới ra đời có tác động trở lại lượng của sự vật. Chất mới tác động tới
lượng của sự vật, hiện tượng trên nhiều phương diện, làm thay đổi kết cấu, quy
mô, trình độ, nhịp điệu, sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. VD:
+Nếu dành thêm thời gian chuẩn bị bài ở nhà thì trên lớp sẽ dễ hiểu và mau nhớ bài hơn
+Giảm thời gian chơi game, tăng thời gian học bài thì sẽ giúp ta thu nhận nhiều
kiến thức hơn, làm bài đạt điểm cao hơn
+Ta gọi là học sinh cấp 3 khi đang học lớp 10, 11, 12(lượng). Khi vào đại học
thì không gọi là học sinh lớp 1, lớp 2,… nữa mà được gọi chung là sinh viên. 6.
Hãy phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quy
luật “Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập”, lấy các ví dụ vận dụng thực tiễn? Nội dung:
-Các mặt đối lập, sự thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập
+Trong sự thống nhất đã ẩn chứa sự đối lập, trong mâu thuẫn, sự thống nhất
giữa các mặt đối lập không tách rời với sự đấu tranh của chúng. Bởi vì trong
tính quy định ràng buộc lẫn nhau, hai mặt đối lập vẫn có xu hướng phát triển
trái ngược nhau, đấu tranh lẫn nhau.
+Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập thường chia thành nhiều giai đoạn. Thông
thường, khi mới xuất hiện, hai mặt đối lập chưa thể hiện rõ xung khắc, đối chọi
lẫn nhau. Nhưng khi các mặt đối lập này phát triển theo xu hướng ngược chiều
nhau đến một mức nào đó sẽ hình thành mâu thuẫn. Khi đó, các mặt đối lập có
xu hướng xung đột, bài trừ, phủ định lẫn nhau Ý nghĩa:
-Để phân tích đúng bản chất của sự vật, trước hết phải nhận thức sự vật như một
thực thể đồng nhất, tiếp đó phải nghiên cứu nhũng mạt khác nhau, nhũng mặt lOMoARcPSD|47231818
đối lập và tác động qua lại giữa các mặt đối lập để nhận biết mâu thuẫn và
nguồn gốc của sự vận động và phát triển.
-Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét toàn diện các mặt đối lập; theo dõi toàn
bộ quá trình phát sinh, phát triển của các mặt đó; xem xét đến từng vị trí, vai trò
và mối liên hệ lẫn nhau của các mâu thuẫn
VD: Trong hoạt động kinh tế, mặt sản xuất và tiêu dùng phát triển theo những
chiều hướng trái ngược nhau. Nhưng nếu không có sản xuất thì không tồn tại
sản phẩm để tiêu dùng và ngược lại, nếu không có tiêu dùng thì sản xuất mất lí
do tồn tại. Trong xã hội có đối kháng giai cấp luôn có giai cấp thống trị và bị trị.
Hai giai cấp này đối lập và đấu tranh lẫn nhau để giành quyền lợi của mình.
Trong sinh vật thì có: đồng hoá và dị hoá đối lập. Một mặt là giải phóng, một
mặt là tổng hợp. 2 quá trình tuy trái ngược nhau nhưng nếu thiếu một trong hai thì sinh vật sẽ chết. 8.
Nhận thức cảm tính là gì? Nhận thức lý tính là gì? Hãy phân tích mối
quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính và lấy ví dụ minh họa?
-Nhận thức: quá trình phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo thế giới khách vào bộ
óc con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng ra những tri thức về thế giới khách quan đó
+Nhận thức cảm tính: Là giai đoạn nhận thức, được tạo nên do sự tiếp xúc trực
tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người
hiểu biết về đặc điểm bên ngoài của chúng
*Cảm giác: Là hình thức sơ khai, đơn giản nhất, là sự phản ánh các thuộc
tính riêng lẻ của sự vật
*Tri giác: Sự liên kết các cảm giác -> hình ảnh tương đối về toàn vẹn sự vật
*Biểu tượng: Sự tái hiện về hình ảnh sự vật khách quan bởi 2 hình thức
trên khi sự vật không còn tác động đến thế giới khách quan lOMoARcPSD|47231818
+Nhận thức lý tính: giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tại liệu do nhận
thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác tư duy như: phân tích, so sánh, tổng
hợp, khái quát…tìm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng.
*Phán đoán: hình thức tư duy trừu tượng, liên kết các khái niệm với nhau
để khẳng định, phủ định đặc điểm, thuộc tính của đối tượng
*Suy tính: hình thành trên cơ sở liên kết các phán đoán -> phán đoán mới
có tính kết luận -> tri thức mới
-Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và lý tính:
+Nhận thức cảm tính: điều kiện, tiền đề cho nhận thức lý tính
+Nhận thức lý tính: tác động tới cảm tính, khiến nó nhạy bén và chính xác hơn
trong quá trình phản ánh hiện thực 9.
Hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất, từ đó liên hệ với thực tiễn Việt Nam trước và sau đổi mới? Quan hệ biện chứng: -LLSX quyết định QHSX:
+LLSX là yếu tố độc nhất trong quá trình sản xuất, là nội dung của QTSX
+QHSX là yếu tố tương đối ổn định, là hình thức xã hội của QTSX
+LLSX quyết định QHSX: LLSX phát triển -> QHSX biến đổi sao cho phù
hợp. Khi LLSX phát triển tới mức nhất định mâu thuẫn trình độ QHSX lạc hậu,
đòi hỏi xóa bỏ QHSX cũ, xác lập QHSX mới phù hợp để thúc đẩy phương thức sản xuất mới ra đời
-QHSX tác động trở lại LLSX:
+QHSX phù hợp LLSX: tạo ra địa bàn rộng lớn để LLSX phát triển, tạo điều
kiện hậu thuẫn cho LLSX phát triển
+QHSX không phù hợp LLSX: QHSX lỗi thời hay tiến bộ hơn LLSX thì sẽ kìm hãm LLSX lOMoARcPSD|47231818
Nó quy định mục đích sản xuất, ảnh hưởng tới thái độ người lao động, kích
thích hoặc kìm hãm công cụ lao động và vận dụng các thành tựu khoa học
-Quy luật QHSX phù hợp trình độ LLSX là quy luật chung phổ biến
trong mọi xã hội, làm cho xã loài người phát triển từ thấp đến cao Liên hệ
thực tiễn Việt Nam trước và sau đổi mới:
Ở nước ta, trước thời kì đổi mới, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình
độ của lực lượng sản xuất đã không được nhận thức một cách đầy đủ cơ chế
quan liêu bao cấp kéo dài -> trì trệ. Đại hội đảng năm 86 lần VI đã đưa nước
ta chính thức bước vào thời kỳ đổi mới. Từ đây đảng không ngừng nâng cao
nhận thức lý luận, áp dụng vào việc đổi mới đất nước 1 cách linh hoạt, phát
triển nền kinh tế thị trường, theo định hướng XHCN. Mục tiêu đưa VN trở
thành một nước công nghiệp hiện đại, KHKT phát triển, được ứng dụng rộng
rãi trong xã hội, năng suất lao động không ngừng tăng lên, đời sống nhân dân được cải thiện.
Trình bày và phân tích định nghĩa về vật chất của Lênin, nêu ý nghĩa
-Định nghĩa: Phạm trù vật chất là phạm trù rộng mà cho đến nay, thực ra nhận
thức luận chưa qua được. Khi định nghĩa phạm trù này không thể quy nó về vật
thể hoặc một thuộc tính cụ thể nào đó, cũng không thể quy về phạm trù rộng
hơn phạm trù vật chất. Do vậy chỉ có thể định nghĩa phạm trù vật chất trong
quan hệ với ý thức phạm trù đối lập với nó và trong quan hệ, vật chất là tính thứ
nhất, ý thức là tính thứ hai Phân tích: 2 Vấn đề:
-Thứ nhất: cần phân biệt vật chất với tư cách phạm trù triết học với các quan
niệm về khoa học tự nhiên về cấu tạo và các thuộc tinshc ụ thể của các đối
tượng, các dạng vật chất khác nhau. Vật chất với tư cách là phạm trù triết của
các đối tượng, các dạng vật chất khác nhau. Vật chất: chỉ vật chất nói chung, vô
hạn, vô tận; các đối tượng khoa học nghiên cứu về vật chất chỉ giới hạn =>
Không thể quy về vật thể, không đồng nhất vật chất nói chung với các dạng cụ thể của vật chất
-Thứ hai: Trong nhận thức luận, khi vật chất đối lập ý thức -> nhận biết qua
thuộc tính khách quan: tồn tại độc lập với loài người và cảm giác con lOMoARcPSD|47231818
người(theo Lenin). Về mặt nhận thức luận thì vật chất là thực tại khách quan tồn
tại độc lập với ý thức con người và được con người phản ánh. Ý nghĩa:
-Chống chủ nghĩa duy tâm dưới mọi hình thức
-Chống thuyết bất khả tri: con người không bao giờ biết bản chất sự vật mà chỉ
biết mặt bên ngoài của nó.(khác với nhận thức của Lenin)
-Khắc phục quan điểm hạn chể chủ nghĩa duy vật siêu hình máy móc
-Là thế giới quan, phương pháp luận cho các ngành khoa học hiện đại tiếp tục phát triển
Hãy phân tích những quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản
chất và kết cấu của ý thức? So sánh ý thức của con người với hoạt động của
người máy và tâm lý động vật?