TOP 73 câu hỏi trắc nghiệm Kiểm toán (có đáp án)

Trọn bộ 73 câu hỏi trắc nghiệm môn Kiểm toán (có đáp án) của trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, tài liệu gồm 11 trang giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao cuối học phần. Mời bạn đọc đón xem!


A. Có sự vi phạm trọng yếu các chuẩn mực kế toán trong trình bày BCTC
B. Có sự thay đổi quan trong về chính sách kế toán của đơn vị
C. Có những nghi vấn trọng yếu về các thông tin tài chính và KTV không thể kiểm tra
D. 3 câu trên đều đúng
ĐÁP ÁN: D
9
 !"#$%&'()%*+,-.(/0%1%+
A. Khả năng thu hồi về món nợ
B. Khoản phải thu đó được đánh giá đúng
C. Thời hạn trả món nợ đó được ghi nhận đúng
D. Tất cả đều sai
ĐÁP ÁN: D
9
2 "%.,$3(45 # +%!67$3
A. Ghi sót các hóa đơn vào sổ kế toán
B. Đơn vị mới đưa vào sử dụng một phần mềm vi tính để theo dõi doanh thu
C. Do bị cạnh tranh nên doanh nghiệp chấp nhận đổi lại hàng hoặc trả lại tiền khi khách hàng yêu cầu
D. Tất cả đều sai
ĐÁP ÁN: C
9
89%$5 :%5;<=%#-#$(>??$(>?
 0%(+35/!@%(AAB#$A<CD
A. Khai báo trên BCKT
B. Yêu cầu đơn vị khai báo trên BCTC
C. Khuyên đơn vị điều chỉnh lại BCTC
D. Ngưng phát hành lại BCKT cho đến khi biết rõ phạm vi ảnh hưởng của vấn đề trên đối với BCTC
ĐÁP ÁN: B
9
E %0%1%,$3(45<0%1%/(='5FF
A. Hóa đơn của nhà cung cấp
B. Hóa đơn bán hàng của đơn vị
C. Những cuộc trao đổi với nhân viên của đơn vị
D. Thư xác nhận của ngân hàng
ĐÁP ÁN: C
9
GB76,$3(45H%!34#
A. Kiểm toán các đơn vị phụ thuộc vào việc chấp hành các quy chế
B. Kiểm toán của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp
C. Kiểm toán của doanh nghiệp theo yêu cầu của ngân hàng về việc chấp hành các điều khoản của hợp
đồng tín dụng
D. Kiểm toán để đánh giá hiệu quả hoạt động của một phân xưởng
ĐÁP ÁN: D
IC $J=%7) %!%,-7!! !<(-3:,K
,K(/#60(63
A. Sự ghi chép chính xác
B. Sự đầy đủ
C. Sự phát sinh
D. Trình bày và khai báo
ĐÁP ÁN: A
9
L # +%M # ,(.(%FA
A. Rủi ro kiểm toán ở khoản mục đó sẽ giảm đi
B. Rủi ro phát hiện sẽ thấp
C. Rủi ro phát hiện sẽ cao
D. Rủi ro phát hiện sẽ không bị ảnh hưởng
ĐÁP ÁN: C
NO,-(=%3P3Q % @%.%3+%$5#$%<
F(+>!
A. Tách rời 2 chức năng kế toán và thủ quỹ
B. Tách rời 2 chức năng bán hàng và thu tiền
C. Yêu cầu khách hàng nộp tiền trước khi lấy hàng
D. Khuyến khích khách hàng đòi hóa đơn
ĐÁP ÁN: B
9
P3!B66
A. Cơ quan nhà nước
B. Công ty cổ phần
C. Các bên thứ ba
D. Đơn vị, nhà nước và các bên thứ ba, nhưng chủ yếu là phục vụ cho các bên thứ ba
ĐÁP ÁN: D
9
R3ST
A. Các thủ tục để thu thập bằng chứng kiểm toán
B. Thước đo chất lượng công việc của kiểm toán viên
C. Các mục tiêu kiểm toán phải tuân thủ
D. 3 câu trên đều đúng
ĐÁP ÁN: B
9
2U3 $H%7 .*3'C(='(V'(?,$<(/
B76+
A. Rủi ro tiềm tàng
B. Rủi ro kiểm toán
C. Rủi ro phát hiện
D. 3 câu trên sai
ĐÁP ÁN: B
9
8C!?3 J+
A. Xem doanh thu áp dụng chính sách kế toán có nhất quán hay không
B. Lập các BCTC
C. Lưu trữ các hồ sơ kế toán
D. Các câu trên đều sai
ĐÁP ÁN: D
9
ECJ$5(KB,#$7$%J,W7X(
A. Làm sai lệch kết quả kinh doanh
B. Làm thay đổi kết quả kinh doanh
C. Làm cho người đọc BCTC không thể hiểu được về thực trạng sản xuất kinh doanh của DN
D. Vi phạm khái niệm nhất quán
ĐÁP ÁN: D
9
G :YR<CD(ZJ; [%&\&]+J%35
^
A. Hoạt động liên tục và nhất quán
B. Dồn tích và thận trọng
C. Hoạt động liên tục, thận trọng và trọng yếu
D. Tôn trọng nội dung hơn là hình thức và dồn tích
ĐÁP ÁN: C
9
I_V5B76+ # +% %B76,$3(45
A. Thiếu giám sát việc thực hiện chương trình của kiểm toán
B. Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tốt nhưng thay đổi nhân sự quá nhiều trong quá trình vận hành
hệ thống đó
C. Các sản phẩm của doanh nghiệp dễ bị cạnh tranh
D. Ghi sót một số hóa đơn bán hàng
ĐÁP ÁN: C
9
`_J-%,==/%Za%A
A. Các biện pháp kiểm tra thường9 nhằm vào các sai phạm đã dự kiến trước, chứ không phải các trường
hợp ngoại lệ
B. Nhân viên thiếu thận trọng, xao lãng hoặc hiểu sai các chỉ dẫn
C. Sự thông đồng của một số nhân viên
D. Tất cả những điểm trên
ĐÁP ÁN: D
9
LY0%1%
A. Mọi thông tin tài chính của doanh nghiệp
B. Tài liệu chứng minh cho ý kiến nhận xét BCTC của KTV
C. Bằng chứng minh về mọi sự gian lận của doanh nghiệp
D. 3 câu trên đúng
ĐÁP ÁN: B
N933' 0%/=,$$%B [%53 %YRRAC!
A. Rút lui không tiếp tục làm KTV
B. Thông báo cho cơ quan thuế vụ
C. Thảo luận và đề nghị thân chủ điều chỉnh số liệu trong các BCTC
D. Tiến hành kiểm tra toàn diện các tài khoản có liên quan
ĐÁP ÁN: C
9
\J7)B<7$3%,W(.%'"(b
A. Nhận được đơn đặt hàng của người mua
B. Gửi hàng hóa cho người mua
C. Người mua trả tiền hàng (hoặc chấp nhận thanh toán)
D. Tùy từng trường hợp để kết luận
ĐÁP ÁN: C
9
C/ J!'H%#$4#<#537
A. Đạo đức nghề nghiêp
B. Do luật pháp quy định
C. Do hợp đồng kiểm toán quy định
D. 3 câu trên đều đúng
ĐÁP ÁN: A
9
2U$%J!,!
A. Bắt đầu kiểm toán
B. Cuối niên độ kiểm toán
C. Sát nhập hay giải thể đơn vị
D. Câu B và C đều đúng
ĐÁP ÁN: D
9
8c6(B#$YRR(d%(='5#$YRR(.e
A. Đúng
B. Sai
ĐÁP ÁN: B (mục đích của kiểm toán BCTC là để làm tăng độ tin cậy của người BCTC)
9
ECJ'(?!,$f7,T53]+ A(=#$4e
A. Đúng
B. Sai
ĐÁP ÁN: B
9
G\3STP3-<3/,T433X %'76%%a$>,@7)B
%35^' [%<(>?,W376%
A. Cơ sở dồn tích
B. Nguyên tắc thận trọng
C. Tùy theo từng trường hợp cụ thể mà quyết định
D. Tùy theo quy định của từng quốc gia
ĐÁP ÁN: B
IgTJ>!%a$(='==
A. Kiểm toán độc lập do người bên ngoài đơn vị thực hiện, kiểm toán nội bộ do người của đơn vị tiến
hành
B. Kiểm toán độc lập có thu phí, kiểm toán nội bộ không có thu phí
C. Kiểm toán độc lập phục vụ cho người bên ngoài đơn vị, kiểm toán nội bộ phục vụ cho đơn vị
D. Kiểm toán độc lập tiến hành sau khi kết thúc niên độ, kiểm toán nội bộ tiến hành khi cần thiết
ĐÁP ÁN: A
`c6(BB#$(=%
A. Đảm bảo các thủ tục kiểm soát nội bộ được thực hiện đúng đắn
B. Đánh giá một hoạt động xem có hữu hiệu và hiệu quả hay không
C. Cung cấp kết quả kiểm toán nội bộ về kế toán cho các nhà quản lý
D. Trợ giúp cho việc kiểm toán của kiểm toán viên độc lập
ĐÁP ÁN: B
9
LCB53D3C6'+H%J(VTJ %3D<(/
JTJ3STP3$(
A. Sự độc lập khách quan
B. Lập kế hoạch kiểm toán
C. Sự giám sát đầy đủ
D. 3 câu trên đều đúng
ĐÁP ÁN: C
2NO(1%+%JF(+
A. Khuyến khích KTV thực hiện để được khen thưởng
B. KTV cần tuân theo để giữ uy tín nghề nghiệp
C. KTV phải chấp hành vì là đòi hỏi của luật pháp
D. Câu A và B đúng
ĐÁP ÁN: B
9
2_J-%,==(.'(>?(
A. Thực hiện các mục tiêu của đơn vị
B. Phục vụ cho bộ phận kiểm toán nội bộ
C. Thực hiện chế độ tài chính kế toán của nhà nước
D. Giúp KTV độc lập xây dựng kế hoạch kiểm toán
ĐÁP ÁN: A
9
29/3%<=53]#$,=H/(?%h$A %,$
 [%53H%M(.J?"7
A. KTV độc lập trong quá trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị
B. Kế toán trưởng của đơn vị khi kiểm tra kế toán
C. Các nhân viên của9 đơn vị trong quá trình thực hiện chức năng của mình
D. KTV nội bộ khi tiến hành kiểm toán
ĐÁP ÁN: C
9
22C(='&\&]J-%,==0
A. Xác định nội dung, thời gian, phạm vi của công việc kiểm toán
B. Đánh giá kết quả của công việc quản lý
C. Duy trì một thái độ độc lập đối với vấn đề liên quan đến cuộc kiểm toan
D. 3 câu trên đúng
ĐÁP ÁN: A
9
28C,WJi%J,
A. Kiểm soát nội bộ của đơn vị yếu kém
B. Cần thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
C. Rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao
D. 3 câu trên đúng
ĐÁP ÁN: B
9
2E %1T,$3(45+(='5#$0%1%<1T(;%
A. Thư giải trình của giám đốc> các biên bản họp nội bộ của đơn vị>thư xác nhận công nợ
B. Thư xác nhận công nợ>bảng lương của đơn vị có ký nhận>sổ phụ ngân hàng
C. Biên bản kiểm quỹ có chữ ký của KTV>các phiếu chi>hóa đơn của nhà cung cấp
D. 3 câu trên sai
ĐÁP ÁN: D
M2Gj %0%1%,$3(45(.((%$F
A. Hóa đơn của đơn vị có chữ ký của khách hàng
B. Xác nhận nợ của khách hàng được gửi qua bưu điện trực tiếp đến KTV
C. Hóa đơn của người bán
D. Thư giải trình của nhà quản lý
ĐÁP ÁN: B
9
2Ic6(BB#$%! A#$%(-
A. Giới thiệu tổng quát về tổ chức nhân sự, quyền lợi và trách nhiệm trong đơn vị
B. Giúp KTV tránh khỏi các trách nhiệm pháp lý đối với các cuộc kiểm toán
C. Nhắc nhở nhà quản lý đơn vị về trách nhiệm của họ đối với BCTC
D. Xác nhận bằng văn bản sự chấp nhận của nhà quản lý về giới hạn của phạm vi kiểm toán
ĐÁP ÁN: C
9
2` %=3=<C/(.%! A#$P3!*<(+357:(45
H%!6(B#$%! A
A. Tiết kiệm chi phí kiểm toán bằng cách giảm bớt một số thủ tục kiểm toán như: quan sát, kiểm tra,
xác nhận.
B. Nhắc nhở nhà quản lý về trách nhiệm của họ
C. Lưu trữ trong hồ sơ kiểm toán về những giải trình miệng của đơn vị trong quá trình kiểm toán
D. Cung cấp thêm bằng chứng về những dự tính trong tương lai của đơn vị
ĐÁP ÁN: A
9
2L3'0%1%$%3)$3P3!J [%53<C,W
A. Thu thập thêm bằng chứng thứ ba và kết luận theo nguyên tắc đa số thắng thiểu số
B. Dựa trên bằng chứng có độ tin cậy cao nhất
C. Tìm hiểu và giải thích nguyên nhân trước khi đưa đến kết luận
D. Cả 3 câu trên đúng
ĐÁP ÁN: C
9
8N %%$(+<J%F+J=#6D
0
A. Xem xét việc nó nên sử dụng kết quả công việc của KTV tiền nhiệm hay không
B. Xác định khách hàng có thường xuyên thay đổi KTV hay không
C. Thu thập ý kiến của KTV tiền nhiệm về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng
D. Đánh giá về khả năng nhận lời mời kiểm toán
ĐÁP ÁN: D
9
8OJd!%a$kkkkg:kkl_
A. RRTT và RRKS phát sinh do đơn vị được kiểm toán áp dụng sai các chính sách kinh doanh, còn
RRPH do KTV áp dụng sai các thủ tục kiểm toán
B. RRTT và RRKS có thể định lượng được còn RRPH thì không
C. RRTT và RRKS mang tính khách quan còn RRPH chịu ảnh hưởng bởi KTV
D. RRTT và RRKS có thể thay đổi theo ý muốn của KTV trong khi RRPH thì không
ĐÁP ÁN: C
9
8C/%Z # 7H%J(.,$ [%53 %YRR#$(>?O
%! # 5<C#537T$
A. Thử nghiệm cơ bản
B. Thử nghiệm kiểm soát
C. Hệ thống kiểm soát nội bộ
D. Phân tích dựa trên số liệu thống kê
ĐÁP ÁN: A
9
821 # JF'(.%!(AC!
A. Tăng thử nghiệm cơ bản
B. Giảm thử nghiệm cơ bản
C. Tăng thử nghiệm kiểm soát
D. Giảm thử nghiệm kiểm soát
ĐÁP ÁN: A
9
88c63#$JTJ4B,>= %%$(''7J
,T)#$
A. Các nghiệp vụ và sự kiện bất thường
B. Các hành vi không tuân thủ không được phát hiện do KTV nội bộ yếu kém
C. Các nghiệp vụ với những bên liên quan
D. Các nghiệp vụ được ghi chép nhưng không được xét duyệt
ĐÁP ÁN: A
9
8E&\&\+,TB.#$0%1%<*,$3(453H3H(;%
A. Bằng chứng thu thập từ bên ngoài đơn vị thì rất đáng tin cậy
B. Số liệu kế toán được cung cấp từ đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu thì thích hợp hơn số
liệu được cung cấp từ đơn vị có HTKSNB yếu kém
C. Trả lời phỏng vấn của nhà quản lý là bằng chứng không có giá trị
D. Bằng chứng thu thập phải đáng tin cậy và phù hợp với mục tiêu kiểm toán mới được xem xét là
thích hợp
ĐÁP ÁN: D
8GB76,$3(45#64B
A. Phân tích số dư nợ phải thu theo từng khách hàng và đối chiếu với sổ chi tiết
B. Phân chia các khoản nợ phải thu thành các nhóm theo tuổi nợ để kiểm tra việc lập dự phòng nợ khó
đòi
C. Tính tốc độ luân chuyển hàng tồn kho và đối chiếu với tỷ số này của năm trước
D. Phân tích tài khoản thành số dư đầu kỳ, các nghiệp vụ tăng giảm trong kỳ để kiểm tra chứng từ gốc
ĐÁP ÁN: C
8I %1T,$3(45+0%1%<1T(;%
A. Thư giải trình của giám đốc>Bằng chứng xác nhận>Bằng chứng do nội bộ đơn vị cấp
B. Bằng chứng xác nhận>Bằng chứng vật chất>Bằng chứng phỏng vấn
C. Bằng chứng vật chất>Bằng chứng xác nhận>Bằng chứng nội bộ do đơn vị cung cấp
D. 3 câu trên sai
ĐÁP ÁN: C
9
8`(='YR*H%F'
A. Phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng
B. Có vi phạm rất nghiêm trọng về tính trung thực trong BCTC, không thể BCKT chấp nhận từng phần
dạng ngoại trừ
C. KTV không thể thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán để đánh giá toàn bộ tổng thể BCTC
D. Có các vấn đề không rõ ràng liên quan đến tương lai của đơn vị, và báo cáo chấp nhận từng phần
dạng ngoại trừ không phù hợp
ĐÁP ÁN: B
R438LM1 # ,#$!6+(.(%-($<D
!
A. 9Mở rộng phạm vi của các thử nghiệm kiểm soát
B. 9Mở rộng phạm vi thử nghiệm chi tiết
C. 9Kiểm kê tiền mặt và đối chiếu với sổ quỹ. Đồng thời, đối chiếu số dư tài khoản tiền gửi ngân hàng
trên sổ kế toán với sổ phụ ngân hàng
D. Các câu trên đều đúng
R43ENMM3'0%1%+,-7!+%i%4%<,WH%
D&\&]
A. Bảng chỉnh hợp tài khoản tiền gửi ngân hàng
B. Số phụ ngân hàng tháng 12
C. Thư xác nhận của ngân hàng
D. Toàn bộ giấy báo nợ và báo có của ngân hàng vào tháng 12
R43Emi&'#$%4%+,-7#$!+%i%4%"(
/$,K#60$V63
A. Hiện hữu và đầy đủ
B. Đầy đủ và quyền sở hữu
C. Hiện hữu và quyền sở hữu
D. Các câu trên đều sai
R43ER#6,,$3(45/%;%d%$J'+33+Z
n%=/$(>3$%
A. Phiếu chi được lập bởi chính nhân viên có trách nhiệm ký duyệt thanh toán
B. Đánh dấu trên hóa đơn ngay khi ký duyệt
C. Phiếu chi phải được duyệt bởi ít nhất hai nhân viên có trách nhiệm
D. Chỉ chấp nhận các phiếu chi cho các hóa đơn còn trong hạn thanh toán
R43E2M+Z)P3Q<D!(-:F!P3Q
 %n%="%$0%d%$
A. Sự biển thủ của thủ quỹ
B. Sự thiếu hụt tiền so với sổ sách
C. Sự hoán chuyển tiền từ quỹ này sang quỹ khác
D. Các câu trên đều đúng
R43E8,==(-:.!3%(.&\a3J34
%a,K!!3H%(.JJ
A. Phê chuẩn việc bán chịu cho khách hàng
B. Xóa số nợ phải thu khách hàng
C. Thực hiện thu tiền
D. Cả 3 câu trên đều đúng
R43EEM[X3( $J%]%J6%1%
%i%D\(/$(>%(,Ki%J5(.TJ
0$V>,@7XJ3#$!6.!3oU$3
A. Chính xác
B. Phát sinh
C. Đầy đủ
D. Câu a và c đúng
R43EG#6,,$3(450(!!.*F 0%[%J6?3
 %p#$(>?(+3(.%'
A. Nhân viên phụ trách bán hàng gửi một liên của các đơn đặt hàng đến bộ phận bán chịu để so sánh
hạn mức bán chịu dành cho khách hàng và số dư nợ phải thu của khách hàng
B. Các chứng từ gửi hàng, hóa đơn bán hàng được đánh số liên tục trước khi sử dụng
C. Kế toán trưởng kiểm tra độc lập sổ chi tiết và sổ cái tài khoản phải thu khách hàng hàng tháng.
D. Kế toán trưởng kiểm tra danh mục đơn đặt hàng, phiếu giao hàng mỗi tháng và điều tra khi có sự
khác biệt giữa số lượng hàng trên đợt đặt hàng và số lượng hàng xuất giao.
R43EIMO(1%63,#$7$3?3<D[X3
 $
A. Hồ sơ các đơn đặt hàng
B. Hồ sơ các lệnh giao hàng
C. Sổ chi tiết các khoản phải thu
D. Tài khoản doanh thu
R43E` $!7Tq%.!3/(q<"%&\&]"
%$(#$!!3CJ $50(1%63
A.
B. Hiện hữu và phát sinh
C. Đánh giá
D. Đầy đủ
E. Quyền và nghĩa vụ
R43ELM#67:(45"%B(.; [%
%)
A. Điều tra xem liệu đơn vị có khai báo đầy đủ tất cả hàng tồn kho thuộc quyền sở hữu của mình.
B. Kiểm tra việc tính giá hàng tồn kho của đơn vị có phù hợp chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành
C. Xem xét việc trình bày và công bố hàng tồn kho có phù hợp với yêu cầu của chuẩn mực và chế độ
kế toán hiện hành
D. Kiểm tra việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
9
R43GNM#67:(45H%$5#61%%5
;(=
A. Gửi thư xác nhận đối với hàng tồn kho của doanh nghiệp được gửi tại kho của đơn vị khác
B. Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho vào ngày sau ngày kết thúc niên độ và cộng (trừ) hàng tồn kho
bán (mua) từ ngày kết thúc niên độ đến ngày kiểm kê
C. Thu thập thư giải trình của nhà quản lý về sự hiện hữu, chất lượng và giá trị của hàng tồn kho cuối
kỳ
D. Cả 3 câu trên đều sai.
R43G#67:(450$V63(%(-:%)
A. Đối chiếu số lượng hàng tồn kho trên biên bản kiểm kê với số liệu trên sổ sách kế toán
B. Kiểm tra đối chiếu số tổng cộng trên bảng kê chi tiết hàng tồn kho và đối chiếu với sổ chi tiết và sổ
cái.
C. Xem xét liệu đơn vị có hàng tồn kho chậm luân chuyển, lỗi thời….
D. So sánh đơn giá hàng tồn kho so với số năm trước.
9
R43GM#67:(45"%,i76%(J%)'34
35
A. Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho
B. Phỏng vấn thủ kho
C. Kiểm tra sổ chi tiết hàng tồn kho
D. Tất cả các cách trên
R43G2l4B,-q%P3$5%) Fa3B%)A,W%;
J
A. Việc tính giá hàng tồn kho không chính xác
B. Hàng hóa bị lỗi thời, chậm luân chuyển
C. Hàng dự trữ quá mức cần thiết
D. Tất cả các câu trên đều sai
R43G8M#6,$3(45H%!=(53] %,==(-:,!
-(?
A. Việc mua TSCĐ không được phê chuẩn bởi người có thẩm quyền
B. Mọi nghiệp vụ mua tài sản cố định được thực hiện bởi bộ phận có nhu cầu về tài sản đó
C. Việc thay thế TSCĐ được thực hiện ngay khi hết hạn sử dụng theo ước tính ban đầu
D. Khi nhượng bán hay thanh lý TSCĐ, doanh nghiệp lập ra một hội đồng để giải quyết các vấn đề có
liên quan.
R43GEOJgRO(V$*Z(V.%%$(.%%!<
/,i76%#6,$3(45
A. Kiểm tra sổ chi tiết TSCĐ
B. Phân tích tỷ suất hao mòn TSCĐ/ Nguyên giá TSCĐ
C. Phân tích tỷ suất Chi phí sửa chữa và bảo trì TSCĐ/ Chi phí nhân công trực tiếp
D. Xem xét các nghiệp vụ thu tiền bất thường được ghi nhận vào thu nhập khác trong kỳ
R43GGgRO<"% $()%"B,i$a$!
 Ac63B#$H%J5(3'0%1%+
A. Các chi phí sửa chữa và bảo trì TSCĐ không được vốn hóa vì đã hạch toán vào chi phí thời kỳ
B. Các khoản chi mua sắm TSCĐ nhưng lại được hạch toán vào chi phí trong kỳ
C. Các chi phí sửa chữa và bảo trì TSCĐ được ghi nhận đúng niên độ kế toán
D. Các khoản chi mua sắm TSCĐ được ghi nhận đúng niên độ kế toán.
R43GIOJgROH%,i76%<#6,7:(45(.'
A. Định kỳ, kế toán trưởng cần lập bảng phân tích các thu nhập khác để phát hiện các khoản thu từ
nhượng bán TSCĐ.
B. Định kỳ, quản đốc phân xưởng và các phòng ban báo cáo về tình hình sử dụng TSCĐ
C. Quan sát kiểm kê của kiểm toán viên nội bộ
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
R43G`BF3$gRO<#6,$3(45(1%-F
63%]B&
A. Kiểm tra lại việc tính toán trên bảng tính khấu hao TSCĐ
B. Xem xét các phương pháp khấu hao để bảo đảm rằng chúng phù hợp với quy định hiện hành
C. Lập bảng so sánh giữa chi phí khấu hao ghi vào tài khoản chi phí và số phát sinh trên tài khoản khấu
hao lũy kế.
D. Cả 3 câu trên đều sai
R43GLMH%P3$#64B<'F5rJV%=(V%!2Nsd
 :&3-%qNsd$5< :,W
A. Phát hành báo cáo chấp nhận toàn phần có đoạn nhấn mạnh rằng DN không có khả năng tiếp tục
duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.
B. Đánh giá năng lực điều hành của nhà quản lý gây ra sự giảm sút này.
C. Yêu cầu phải khai báo về sự giảm sút này trên báo cáo tài chính
D. Thẩm tra về khả năng xuất hiện sai phạm nào đó trên báo cáo tài chính
R43INMl>%B.F(&(?B/'#$4 !%>%
A. Kiểm tra việc tính toán chính xác về mặt toán học trên bảng lương
B. Đối chiếu tên nhân viên giữa bảng kê khai thuế thu nhập cá nhân và bảng thanh toán tiền lương
C. Quan sát việc phát lương hàng tháng cho nhân viên
D. Quan sát nơi làm việc của nhân viên và chọn 1 số nhân viên, kiểm tra dựa vào phù hiệu hay mã số
dùng để nhận dạng nhân viên
R43IM#6(.&\a3J3F(JBV$5H%(.%'
A. Kiểm tra chứng từ gốc về chi phí lãi vay được ghi nhận trên sổ sách kế toán
B. Ước tính độc lập chi phí lãi vay dựa trên hợp đồng vay và đối chiếu với số liệu của đơn vị
C. Gửi thư xác nhận cho ngân hàng
D. Cả 3 phương án trên
R43I#6a3J3F(J!3+%7.()%
H%(.%'
A. Kiểm tra hợp đồng bán hàng
B. Kiểm tra chứng từ các khoản thu nhập khác trên sổ sách kế toán
C. Xem xét biên bản họp hội đồng quản trị
D. Cả 3 câu trên đều sai
9
R43I2t3$ $J$^(=(-:!7$3</
J
A. Doanh thu trong kỳ không được ghi nhận
B. Chiết khấu bán hàng vượt mức
C. Hàng bán bị trả lại nhưng chưa được DN chấp nhận
D. Khoản phải thu bị chiếm dụng vào cuối năm
| 1/11

Preview text:

1. Kiểm toán viên phát hành báo cáo kiểm toán loại “Ý kiến từ bỏ” khi:

  1. Có sự vi phạm trọng yếu các chuẩn mực kế toán trong trình bày BCTC
  2. Có sự thay đổi quan trong về chính sách kế toán của đơn vị
  3. Có những nghi vấn trọng yếu về các thông tin tài chính và KTV không thể kiểm tra
  4. 3 câu trên đều đúng

ĐÁP ÁN: D

2. Thư trả lời của khách hàng xác nhận đồng ý về số nợ đó là bằng chứng về:

  1. Khả năng thu hồi về món nợ
  2. Khoản phải thu đó được đánh giá đúng
  3. Thời hạn trả món nợ đó được ghi nhận đúng
  4. Tất cả đều sai

ĐÁP ÁN: D

3. Trường hợp nào sau đây tạo rủi ro tiềm tàng cho khoản mục doanh thu:

  1. Ghi sót các hóa đơn vào sổ kế toán
  2. Đơn vị mới đưa vào sử dụng một phần mềm vi tính để theo dõi doanh thu
  3. Do bị cạnh tranh nên doanh nghiệp chấp nhận đổi lại hàng hoặc trả lại tiền khi khách hàng yêu cầu
  4. Tất cả đều sai

ĐÁP ÁN: C

4. Ngay trước ngày kết thúc kiểm toán, một khách hàng chủ chốt của đơn vị bị hỏa hoạn và đơn vị cho rằng điều này có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của mình, KTV cần:

  1. Khai báo trên BCKT
  2. Yêu cầu đơn vị khai báo trên BCTC
  3. Khuyên đơn vị điều chỉnh lại BCTC
  4. Ngưng phát hành lại BCKT cho đến khi biết rõ phạm vi ảnh hưởng của vấn đề trên đối với BCTC

ĐÁP ÁN: B


thi-trac-nghiem

5. Trong các bằng chứng sau đây, bằng chứng nào có độ tin cậy thấp nhất:

  1. Hóa đơn của nhà cung cấp
  2. Hóa đơn bán hàng của đơn vị
  3. Những cuộc trao đổi với nhân viên của đơn vị
  4. Thư xác nhận của ngân hàng

ĐÁP ÁN: C

6. Thí dụ nào sau đây không phải là kiểm toán tuân thủ:

  1. Kiểm toán các đơn vị phụ thuộc vào việc chấp hành các quy chế
  2. Kiểm toán của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp
  3. Kiểm toán của doanh nghiệp theo yêu cầu của ngân hàng về việc chấp hành các điều khoản của hợp đồng tín dụng
  4. Kiểm toán để đánh giá hiệu quả hoạt động của một phân xưởng

ĐÁP ÁN: D

7. KTV kiểm tra việc cộng dồn trong bảng số dư chi tiết các khoản phải trả, và đối chiếu với sổ cái và sổ chi tiết đó là thủ tục nhằm đạt mục tiêu kiểm toán:

  1. Sự ghi chép chính xác
  2. Sự đầy đủ
  3. Sự phát sinh
  4. Trình bày và khai báo

ĐÁP ÁN: A

9. Khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp thì

  1. Rủi ro kiểm toán ở khoản mục đó sẽ giảm đi
  2. Rủi ro phát hiện sẽ thấp
  3. Rủi ro phát hiện sẽ cao
  4. Rủi ro phát hiện sẽ không bị ảnh hưởng

ĐÁP ÁN: C

10. Để kiểm soát tốt hoạt động thu quỹ trong trưởng hợp bán hàng thu tiền ngay của khách hàng, vấn đề cơ bản:

  1. Tách rời 2 chức năng kế toán và thủ quỹ
  2. Tách rời 2 chức năng bán hàng và thu tiền
  3. Yêu cầu khách hàng nộp tiền trước khi lấy hàng
  4. Khuyến khích khách hàng đòi hóa đơn

ĐÁP ÁN: B

11. Kết quả kiểm toán báo cáo tài chính phục vụ cho:

  1. Cơ quan nhà nước
  2. Công ty cổ phần
  3. Các bên thứ ba
  4. Đơn vị, nhà nước và các bên thứ ba, nhưng chủ yếu là phục vụ cho các bên thứ ba

ĐÁP ÁN: D

12. Chuẩn mực kiểm toán là:

  1. Các thủ tục để thu thập bằng chứng kiểm toán
  2. Thước đo chất lượng công việc của kiểm toán viên
  3. Các mục tiêu kiểm toán phải tuân thủ
  4. 3 câu trên đều đúng

ĐÁP ÁN: B

13. Do thiếu kiểm tra thông tin do các trợ lý thu thập nên các KTV độc lập đã nhận định sai, đó là ví dụ về:

  1. Rủi ro tiềm tàng
  2. Rủi ro kiểm toán
  3. Rủi ro phát hiện
  4. 3 câu trên sai

ĐÁP ÁN: B

14. KTV phải chịu trách nhiệm về:

  1. Xem doanh thu áp dụng chính sách kế toán có nhất quán hay không
  2. Lập các BCTC
  3. Lưu trữ các hồ sơ kế toán
  4. Các câu trên đều sai

ĐÁP ÁN: D

15. Việc thay đổi các chính sách kế toán của doanh nghiệp sẽ dẫn đến

  1. Làm sai lệch kết quả kinh doanh
  2. Làm thay đổi kết quả kinh doanh
  3. Làm cho người đọc BCTC không thể hiểu được về thực trạng sản xuất kinh doanh của DN
  4. Vi phạm khái niệm nhất quán

ĐÁP ÁN: D

16. Trước khi phát hành BCKT, KTV cần đặc biệt chú trọng xem xét về các khái niệm và nguyên tắc:

  1. Hoạt động liên tục và nhất quán
  2. Dồn tích và thận trọng
  3. Hoạt động liên tục, thận trọng và trọng yếu
  4. Tôn trọng nội dung hơn là hình thức và dồn tích

ĐÁP ÁN: C

17. Hãy cho ví dụ về rủi ro tiềm tàng trong các ví dụ sau đây:

  1. Thiếu giám sát việc thực hiện chương trình của kiểm toán
  2. Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tốt nhưng thay đổi nhân sự quá nhiều trong quá trình vận hành hệ thống đó
  3. Các sản phẩm của doanh nghiệp dễ bị cạnh tranh
  4. Ghi sót một số hóa đơn bán hàng

ĐÁP ÁN: C

18. Hệ thống kiểm soát nội bộ có thể gặp những hạn chế vì:

  1. Các biện pháp kiểm tra thường nhằm vào các sai phạm đã dự kiến trước, chứ không phải các trường hợp ngoại lệ
  2. Nhân viên thiếu thận trọng, xao lãng hoặc hiểu sai các chỉ dẫn
  3. Sự thông đồng của một số nhân viên
  4. Tất cả những điểm trên

ĐÁP ÁN: D

19. Bằng chứng kiểm toán là:

  1. Mọi thông tin tài chính của doanh nghiệp
  2. Tài liệu chứng minh cho ý kiến nhận xét BCTC của KTV
  3. Bằng chứng minh về mọi sự gian lận của doanh nghiệp
  4. 3 câu trên đúng

ĐÁP ÁN: B

20. Nếu kết luận rằng có một sai phạm mang tính trọng yếu trong cácBCTC thì KTV phải:

  1. Rút lui không tiếp tục làm KTV
  2. Thông báo cho cơ quan thuế vụ
  3. Thảo luận và đề nghị thân chủ điều chỉnh số liệu trong các BCTC
  4. Tiến hành kiểm tra toàn diện các tài khoản có liên quan

ĐÁP ÁN: C

21. Theo khái niệm dồn tích, doanh thu bán hàng sẽ được ghi nhận vào thời điểm;

  1. Nhận được đơn đặt hàng của người mua
  2. Gửi hàng hóa cho người mua
  3. Người mua trả tiền hàng (hoặc chấp nhận thanh toán)
  4. Tùy từng trường hợp để kết luận

ĐÁP ÁN: C

22. KTV có trách nhiệm bảo mật các thông tin của thân chủ, chủ yếu là do:

  1. Đạo đức nghề nghiêp
  2. Do luật pháp quy định
  3. Do hợp đồng kiểm toán quy định
  4. 3 câu trên đều đúng

ĐÁP ÁN: A

23. Doanh nghiệp phải kiểm kê tài sản khi:

  1. Bắt đầu kiểm toán
  2. Cuối niên độ kiểm toán
  3. Sát nhập hay giải thể đơn vị
  4. Câu B và C đều đúng

ĐÁP ÁN: D

24. Mục đích của kiểm toán BCTC là để tăng độ tin cậy của BCTC được kiểm toán?

  1. Đúng
  2. Sai

ĐÁP ÁN: B (mục đích của kiểm toán BCTC là để làm tăng độ tin cậy của người BCTC)

25. Việc lập định khoản sai chỉ là do sự yếu kém về trình độ của nhân viên kế toán?

  1. Đúng
  2. Sai

ĐÁP ÁN: B

26. Theo chuẩn mực kế toán quốc tế, nếu có sự mâu thuẫn trong khi vận dụng giữa cơ sở dồn tích và nguyên tắc thận trọng, đơn vị sẽ ưu tiên áp dụng:

  1. Cơ sở dồn tích
  2. Nguyên tắc thận trọng
  3. Tùy theo từng trường hợp cụ thể mà quyết định
  4. Tùy theo quy định của từng quốc gia

ĐÁP ÁN: B

27. Sự khác biệt cơ bản giữa kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ là:

  1. Kiểm toán độc lập do người bên ngoài đơn vị thực hiện, kiểm toán nội bộ do người của đơn vị tiến hành
  2. Kiểm toán độc lập có thu phí, kiểm toán nội bộ không có thu phí
  3. Kiểm toán độc lập phục vụ cho người bên ngoài đơn vị, kiểm toán nội bộ phục vụ cho đơn vị
  4. Kiểm toán độc lập tiến hành sau khi kết thúc niên độ, kiểm toán nội bộ tiến hành khi cần thiết

ĐÁP ÁN: A

28. Mục đích chính của kiểm toán hoạt động là:

  1. Đảm bảo các thủ tục kiểm soát nội bộ được thực hiện đúng đắn
  2. Đánh giá một hoạt động xem có hữu hiệu và hiệu quả hay không
  3. Cung cấp kết quả kiểm toán nội bộ về kế toán cho các nhà quản lý
  4. Trợ giúp cho việc kiểm toán của kiểm toán viên độc lập

ĐÁP ÁN: B

29. Khi KTV chính yêu cầu KTV phụ lập báo cáo về các công việc đã thực hiện trong tuần, đó là việc thực hiện chuẩn mực liên quan đến:

  1. Sự độc lập khách quan
  2. Lập kế hoạch kiểm toán
  3. Sự giám sát đầy đủ
  4. 3 câu trên đều đúng

ĐÁP ÁN: C

30. Đạo đức nghề nghiệp là vấn đề:

  1. Khuyến khích KTV thực hiện để được khen thưởng
  2. KTV cần tuân theo để giữ uy tín nghề nghiệp
  3. KTV phải chấp hành vì là đòi hỏi của luật pháp
  4. Câu A và B đúng

ĐÁP ÁN: B

31. Hệ thống kiểm soát nội bộ được thiết lập tại đơn vị để:

  1. Thực hiện các mục tiêu của đơn vị
  2. Phục vụ cho bộ phận kiểm toán nội bộ
  3. Thực hiện chế độ tài chính kế toán của nhà nước
  4. Giúp KTV độc lập xây dựng kế hoạch kiểm toán

ĐÁP ÁN: A

32. Nói chung, một yếu kém của kiểm soát nội bô có thể định nghĩa là tình trạng khi mà sai phạm trọng yếu không được phát hiện kịp thời do:

  1. KTV độc lập trong quá trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị
  2. Kế toán trưởng của đơn vị khi kiểm tra kế toán
  3. Các nhân viên của đơn vị trong quá trình thực hiện chức năng của mình
  4. KTV nội bộ khi tiến hành kiểm toán

ĐÁP ÁN: C

33. KTV độc lập xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm:

  1. Xác định nội dung, thời gian, phạm vi của công việc kiểm toán
  2. Đánh giá kết quả của công việc quản lý
  3. Duy trì một thái độ độc lập đối với vấn đề liên quan đến cuộc kiểm toan
  4. 3 câu trên đúng

ĐÁP ÁN: A

34. KTV sẽ thiết kế và thưc hiện các thử nghiệm kiểm soát khi:

  1. Kiểm soát nội bộ của đơn vị yếu kém
  2. Cần thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
  3. Rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao
  4. 3 câu trên đúng

ĐÁP ÁN: B

35. Trong các thứ tự sau đây về độ tin cậy của bằng chứng, thứ tự nào đúng:

  1. Thư giải trình của giám đốc> các biên bản họp nội bộ của đơn vị>thư xác nhận công nợ
  2. Thư xác nhận công nợ>bảng lương của đơn vị có ký nhận>sổ phụ ngân hàng
  3. Biên bản kiểm quỹ có chữ ký của KTV>các phiếu chi>hóa đơn của nhà cung cấp
  4. 3 câu trên sai

ĐÁP ÁN: D

36. Loại nào trong các bằng chứng sau đây được kiểm toán viên đánh đánh giá là cao nhất:

  1. Hóa đơn của đơn vị có chữ ký của khách hàng
  2. Xác nhận nợ của khách hàng được gửi qua bưu điện trực tiếp đến KTV
  3. Hóa đơn của người bán
  4. Thư giải trình của nhà quản lý

ĐÁP ÁN: B

37. Mục đích chính của thư giải trình của giám đốc là:

  1. Giới thiệu tổng quát về tổ chức nhân sự, quyền lợi và trách nhiệm trong đơn vị
  2. Giúp KTV tránh khỏi các trách nhiệm pháp lý đối với các cuộc kiểm toán
  3. Nhắc nhở nhà quản lý đơn vị về trách nhiệm của họ đối với BCTC
  4. Xác nhận bằng văn bản sự chấp nhận của nhà quản lý về giới hạn của phạm vi kiểm toán

ĐÁP ÁN: C

38.Trong một cuộc kiểm toán, KTV có được thư giải trình của nhà quản lý, điều này dưới đây không phải là mục đích của thư giải trình:

  1. Tiết kiệm chi phí kiểm toán bằng cách giảm bớt một số thủ tục kiểm toán như: quan sát, kiểm tra, xác nhận.
  2. Nhắc nhở nhà quản lý về trách nhiệm của họ
  3. Lưu trữ trong hồ sơ kiểm toán về những giải trình miệng của đơn vị trong quá trình kiểm toán
  4. Cung cấp thêm bằng chứng về những dự tính trong tương lai của đơn vị

ĐÁP ÁN: A

39. Khi thu thập bằng chứng từ hai nguồn khác nhau mà cho kết quả khác biệt trọng yếu, KTV sẽ:

  1. Thu thập thêm bằng chứng thứ ba và kết luận theo nguyên tắc đa số thắng thiểu số
  2. Dựa trên bằng chứng có độ tin cậy cao nhất
  3. Tìm hiểu và giải thích nguyên nhân trước khi đưa đến kết luận
  4. Cả 3 câu trên đúng

ĐÁP ÁN: C

40. Trong giai đoạn tiền kế hoạch, việc phỏng vấn kiểm toán viên tiền nhiệm là một thủ tục cần thiết nhằm:

  1. Xem xét việc nó nên sử dụng kết quả công việc của KTV tiền nhiệm hay không
  2. Xác định khách hàng có thường xuyên thay đổi KTV hay không
  3. Thu thập ý kiến của KTV tiền nhiệm về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng
  4. Đánh giá về khả năng nhận lời mời kiểm toán

ĐÁP ÁN: D

41. Điểm khác biệt căn bản giữa RRTT và RRKS với RRPH là:

  1. RRTT và RRKS phát sinh do đơn vị được kiểm toán áp dụng sai các chính sách kinh doanh, còn RRPH do KTV áp dụng sai các thủ tục kiểm toán
  2. RRTT và RRKS có thể định lượng được còn RRPH thì không
  3. RRTT và RRKS mang tính khách quan còn RRPH chịu ảnh hưởng bởi KTV
  4. RRTT và RRKS có thể thay đổi theo ý muốn của KTV trong khi RRPH thì không

ĐÁP ÁN: C

42. KTV có thể gặp rủi ro do không phát hiện được sai phạm trọng yếu trong BCTC của đơn vị. Để giảm rủi ro này, KTV chủ yếu dựa vào:

  1. Thử nghiệm cơ bản
  2. Thử nghiệm kiểm soát
  3. Hệ thống kiểm soát nội bộ
  4. Phân tích dựa trên số liệu thống kê

ĐÁP ÁN: A

43. Khi mức rủi ro phát hiện chấp nhận được giảm đi thì KTV phải:

  1. Tăng thử nghiệm cơ bản
  2. Giảm thử nghiệm cơ bản
  3. Tăng thử nghiệm kiểm soát
  4. Giảm thử nghiệm kiểm soát

ĐÁP ÁN: A

44. Mục tiêu của việc thực hiện phân tích sơ bộ trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là nhận diện sự tồn tại của:

  1. Các nghiệp vụ và sự kiện bất thường
  2. Các hành vi không tuân thủ không được phát hiện do KTV nội bộ yếu kém
  3. Các nghiệp vụ với những bên liên quan
  4. Các nghiệp vụ được ghi chép nhưng không được xét duyệt

ĐÁP ÁN: A

45. khi xem xet về sự thích hợp của bằng chứng kiểm toán, ý kiến nào sau đây luôn luôn đúng:

  1. Bằng chứng thu thập từ bên ngoài đơn vị thì rất đáng tin cậy
  2. Số liệu kế toán được cung cấp từ đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu thì thích hợp hơn số liệu được cung cấp từ đơn vị có HTKSNB yếu kém
  3. Trả lời phỏng vấn của nhà quản lý là bằng chứng không có giá trị
  4. Bằng chứng thu thập phải đáng tin cậy và phù hợp với mục tiêu kiểm toán mới được xem xét là thích hợp

ĐÁP ÁN: D

46. Thí dụ nào sau đây là thủ tục phân tích:

  1. Phân tích số dư nợ phải thu theo từng khách hàng và đối chiếu với sổ chi tiết
  2. Phân chia các khoản nợ phải thu thành các nhóm theo tuổi nợ để kiểm tra việc lập dự phòng nợ khó đòi
  3. Tính tốc độ luân chuyển hàng tồn kho và đối chiếu với tỷ số này của năm trước
  4. Phân tích tài khoản thành số dư đầu kỳ, các nghiệp vụ tăng giảm trong kỳ để kiểm tra chứng từ gốc

ĐÁP ÁN: C

trac-nghiem-kiem-toan

47. Trong các thứ tự sau đây về bằng chứng kiểm toán, thứ tự nào đúng:

  1. Thư giải trình của giám đốc>Bằng chứng xác nhận>Bằng chứng do nội bộ đơn vị cấp
  2. Bằng chứng xác nhận>Bằng chứng vật chất>Bằng chứng phỏng vấn
  3. Bằng chứng vật chất>Bằng chứng xác nhận>Bằng chứng nội bộ do đơn vị cung cấp
  4. 3 câu trên sai

ĐÁP ÁN: C

48. Kiểm toán viên độc lập phát hành BCKT loại ý kiến không chấp nhận khi:

  1. Phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng
  2. Có vi phạm rất nghiêm trọng về tính trung thực trong BCTC, không thể BCKT chấp nhận từng phần dạng ngoại trừ
  3. KTV không thể thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán để đánh giá toàn bộ tổng thể BCTC
  4. Có các vấn đề không rõ ràng liên quan đến tương lai của đơn vị, và báo cáo chấp nhận từng phần dạng ngoại trừ không phù hợp

ĐÁP ÁN: B

Câu49: Khi mức rủi ro kiểm soát của khoản mục tiền được đánh giá là tối đa, kiểm toán viên cần phải:

  1. Mở rộng phạm vi của các thử nghiệm kiểm soát
  2. Mở rộng phạm vi thử nghiệm chi tiết
  3. Kiểm kê tiền mặt và đối chiếu với sổ quỹ. Đồng thời, đối chiếu số dư tài khoản tiền gửi ngân hàng trên sổ kế toán với sổ phụ ngân hàng
  4. Các câu trên đều đúng

Câu 50 : Khi thu thập bằng chứng về số dư tài khoản tiền gửi ngân hàng, kiểm toán viên sẽ không cần xem xét:

  1. Bảng chỉnh hợp tài khoản tiền gửi ngân hàng
  2. Số phụ ngân hàng tháng 12
  3. Thư xác nhận của ngân hàng
  4. Toàn bộ giấy báo nợ và báo có của ngân hàng vào tháng 12

Câu 51: Gửi thư xác nhận của ngân hàng về số dư của tài khoản tiền gửi ngân hàng vào thời điểm khóa sổ là thủ tục kiểm toán nhằm thỏa mãn mục tiêu kiểm toán:

  1. Hiện hữu và đầy đủ
  2. Đầy đủ và quyền sở hữu
  3. Hiện hữu và quyền sở hữu
  4. Các câu trên đều sai

Câu 52: Các thủ tục kiểm soát nào sau đây có thể giúp ngăn ngừa việc lập nhiều phiếu chi tiền mặt cho cùng một hóa đơn mua hàng:

  1. Phiếu chi được lập bởi chính nhân viên có trách nhiệm ký duyệt thanh toán
  2. Đánh dấu trên hóa đơn ngay khi ký duyệt
  3. Phiếu chi phải được duyệt bởi ít nhất hai nhân viên có trách nhiệm
  4. Chỉ chấp nhận các phiếu chi cho các hóa đơn còn trong hạn thanh toán

Câu 53: Khi kiểm kê tiền mặt tồn quỹ, kiểm toán viên cần phải tiến hành đối với tất cả các quỹ trong cùng một thời gian nhằm ngăn ngừa:

  1. Sự biển thủ của thủ quỹ
  2. Sự thiếu hụt tiền so với sổ sách
  3. Sự hoán chuyển tiền từ quỹ này sang quỹ khác
  4. Các câu trên đều đúng

Câu 54: Kiểm soát nội bộ đối với nợ phải thu khách hàng được xem là hữu hiệu khi nhân viên kế toán giữ sổ chi tiết các khoản phải thu không được kiêm nhiệm việc:

  1. Phê chuẩn việc bán chịu cho khách hàng
  2. Xóa số nợ phải thu khách hàng
  3. Thực hiện thu tiền
  4. Cả 3 câu trên đều đúng

Câu 55: Kiểm toán viên chọn mẫu để kiểm tra việc ghi chép các nghiệp vụ bán hàng từ các chứng từ gửi hàng lần theo đến các hóa đơn bán hàng và đến sổ kế toán. Thử nghiệm này được thực hiện nhằm thỏa mãn cơ sở dẫn liệu nào của khoản mục nợ phải thu/ Doanh thu:

  1. Chính xác
  2. Phát sinh
  3. Đầy đủ
  4. Câu a và c đúng

Câu 56: Thủ tục kiểm soát nào sau đây nhằm đảm bảo hợp lý nhất rằng mọi nghiệp vụ bán chịu trong kỳ của đơn vị đều được ghi nhận:

  1. Nhân viên phụ trách bán hàng gửi một liên của các đơn đặt hàng đến bộ phận bán chịu để so sánh hạn mức bán chịu dành cho khách hàng và số dư nợ phải thu của khách hàng
  2. Các chứng từ gửi hàng, hóa đơn bán hàng được đánh số liên tục trước khi sử dụng
  3. Kế toán trưởng kiểm tra độc lập sổ chi tiết và sổ cái tài khoản phải thu khách hàng hàng tháng.
  4. Kế toán trưởng kiểm tra danh mục đơn đặt hàng, phiếu giao hàng mỗi tháng và điều tra khi có sự khác biệt giữa số lượng hàng trên đợt đặt hàng và số lượng hàng xuất giao.

Câu 57: Để đáp ứng mục tiêu phát sinh của doanh thu bán chịu, kiểm toán viên cần chọn mẫu kiểm tra từ:

  1. Hồ sơ các đơn đặt hàng
  2. Hồ sơ các lệnh giao hàng
  3. Sổ chi tiết các khoản phải thu
  4. Tài khoản doanh thu

Câu 58: Khi kiểm tra khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, kiểm toán viên thường xem xét thời gian đến hạn của các khoản phải thu. Việc kiểm tra này nhằm đáp ứng mục tiêu kiểm toán:

  1. Hiện hữu và phát sinh
  2. Đánh giá
  3. Đầy đủ
  4. Quyền và nghĩa vụ

Câu 59: Thủ tục nào dưới đây thường ít được kiểm toán viên chú trọng khi tiến hành kiểm toán hàng tồn kho:

  1. Điều tra xem liệu đơn vị có khai báo đầy đủ tất cả hàng tồn kho thuộc quyền sở hữu của mình.
  2. Kiểm tra việc tính giá hàng tồn kho của đơn vị có phù hợp chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành
  3. Xem xét việc trình bày và công bố hàng tồn kho có phù hợp với yêu cầu của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành
  4. Kiểm tra việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Câu 60: Thủ tục kiểm toán nào dưới đây không thể thay thế thủ tục chứng kiến kiểm kê vào ngày kết thúc niên độ:

  1. Gửi thư xác nhận đối với hàng tồn kho của doanh nghiệp được gửi tại kho của đơn vị khác
  2. Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho vào ngày sau ngày kết thúc niên độ và cộng (trừ) hàng tồn kho bán (mua) từ ngày kết thúc niên độ đến ngày kiểm kê
  3. Thu thập thư giải trình của nhà quản lý về sự hiện hữu, chất lượng và giá trị của hàng tồn kho cuối kỳ
  4. Cả 3 câu trên đều sai.

Câu 61: Thủ tục nào dưới đây nhằm thỏa mãn mục tiêu đánh giá đối với hàng tồn kho:

  1. Đối chiếu số lượng hàng tồn kho trên biên bản kiểm kê với số liệu trên sổ sách kế toán
  2. Kiểm tra đối chiếu số tổng cộng trên bảng kê chi tiết hàng tồn kho và đối chiếu với sổ chi tiết và sổ cái.
  3. Xem xét liệu đơn vị có hàng tồn kho chậm luân chuyển, lỗi thời….
  4. So sánh đơn giá hàng tồn kho so với số năm trước.

Câu 62: Thủ tục nào dưới đây kiểm toán viên thường sử dụng để phát hiện hàng tồn kho chậm luân chuyển:

  1. Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho
  2. Phỏng vấn thủ kho
  3. Kiểm tra sổ chi tiết hàng tồn kho
  4. Tất cả các cách trên

Câu 63: Phân tích số vòng quay hàng tồn kho rất hữu ích khi kiểm toán hàng tồn kho vì sẽ giúp kiểm toán viên phát hiện:

  1. Việc tính giá hàng tồn kho không chính xác
  2. Hàng hóa bị lỗi thời, chậm luân chuyển
  3. Hàng dự trữ quá mức cần thiết
  4. Tất cả các câu trên đều sai

Câu 64: Thủ tục nào sau đây không phải là một điểm yếu kém trong kiểm soát nội bộ đối với tài sản cố định:

  1. Việc mua TSCĐ không được phê chuẩn bởi người có thẩm quyền
  2. Mọi nghiệp vụ mua tài sản cố định được thực hiện bởi bộ phận có nhu cầu về tài sản đó
  3. Việc thay thế TSCĐ được thực hiện ngay khi hết hạn sử dụng theo ước tính ban đầu
  4. Khi nhượng bán hay thanh lý TSCĐ, doanh nghiệp lập ra một hội đồng để giải quyết các vấn đề có liên quan.

Câu 65: Để phát hiện các TSCĐ đã thanh lý hoặc đã nhượng bán nhưng chưa được ghi giảm, kiểm toán viên có thể sử dụng thủ tục kiểm toán nào sau đây:

  1. Kiểm tra sổ chi tiết TSCĐ
  2. Phân tích tỷ suất hao mòn TSCĐ/ Nguyên giá TSCĐ
  3. Phân tích tỷ suất Chi phí sửa chữa và bảo trì TSCĐ/ Chi phí nhân công trực tiếp
  4. Xem xét các nghiệp vụ thu tiền bất thường được ghi nhận vào thu nhập khác trong kỳ

Câu 66: Khi kiểm toán TSCĐ, kiểm toán viên thường kiểm tra đồng thời chi phí sửa chữa và bảo trì. Mục tiêu chính của công việc này là để thu thập bằng chứng về:

  1. Các chi phí sửa chữa và bảo trì TSCĐ không được vốn hóa vì đã hạch toán vào chi phí thời kỳ
  2. Các khoản chi mua sắm TSCĐ nhưng lại được hạch toán vào chi phí trong kỳ
  3. Các chi phí sửa chữa và bảo trì TSCĐ được ghi nhận đúng niên độ kế toán
  4. Các khoản chi mua sắm TSCĐ được ghi nhận đúng niên độ kế toán.

Câu 67: Để phát hiện các TSCĐ không sử dụng, thủ tục kiểm soát nào dưới đây được thiết lập:

  1. Định kỳ, kế toán trưởng cần lập bảng phân tích các thu nhập khác để phát hiện các khoản thu từ nhượng bán TSCĐ.
  2. Định kỳ, quản đốc phân xưởng và các phòng ban báo cáo về tình hình sử dụng TSCĐ
  3. Quan sát kiểm kê của kiểm toán viên nội bộ
  4. Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 68: Khi kiểm toán chi phí khấu hao TSCĐ, thủ tục kiểm toán nào sau đây đáp ứng tốt nhất mục tiêu ghi chép chính xác:

  1. Kiểm tra lại việc tính toán trên bảng tính khấu hao TSCĐ
  2. Xem xét các phương pháp khấu hao để bảo đảm rằng chúng phù hợp với quy định hiện hành
  3. Lập bảng so sánh giữa chi phí khấu hao ghi vào tài khoản chi phí và số phát sinh trên tài khoản khấu hao lũy kế.
  4. Cả 3 câu trên đều sai

Câu 69: Thông qua thủ tục phân tích, kiểm toán viên nhận thấy tỷ lệ lãi gộp đã giảm từ 30% năm trước xuống còn 20% năm nay, trước tiên kiểm toán viên sẽ:

  1. Phát hành báo cáo chấp nhận toàn phần có đoạn nhấn mạnh rằng DN không có khả năng tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.
  2. Đánh giá năng lực điều hành của nhà quản lý gây ra sự giảm sút này.
  3. Yêu cầu phải khai báo về sự giảm sút này trên báo cáo tài chính
  4. Thẩm tra về khả năng xuất hiện sai phạm nào đó trên báo cáo tài chính

Câu 70: Phương pháp thích hợp nhất để xác định tính có thật của các nhân viên trên bảng lương là:

  1. Kiểm tra việc tính toán chính xác về mặt toán học trên bảng lương
  2. Đối chiếu tên nhân viên giữa bảng kê khai thuế thu nhập cá nhân và bảng thanh toán tiền lương
  3. Quan sát việc phát lương hàng tháng cho nhân viên
  4. Quan sát nơi làm việc của nhân viên và chọn 1 số nhân viên, kiểm tra dựa vào phù hiệu hay mã số dùng để nhận dạng nhân viên

Câu 71: Thủ tục được xem là hữu hiệu nhất để phát hiện chi phí lãi vay không được ghi nhận là:

  1. Kiểm tra chứng từ gốc về chi phí lãi vay được ghi nhận trên sổ sách kế toán
  2. Ước tính độc lập chi phí lãi vay dựa trên hợp đồng vay và đối chiếu với số liệu của đơn vị
  3. Gửi thư xác nhận cho ngân hàng
  4. Cả 3 phương án trên

Câu 72: Thủ tục hữu hiệu nhất để phát hiện khoản thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng không được ghi nhận là:

  1. Kiểm tra hợp đồng bán hàng
  2. Kiểm tra chứng từ các khoản thu nhập khác trên sổ sách kế toán
  3. Xem xét biên bản họp hội đồng quản trị
  4. Cả 3 câu trên đều sai

Câu 73: Qua kiểm tra việc chia cắt niên độ đối với tài khoản doanh thu, kiểm toán viên có thể phát hiện:

  1. Doanh thu trong kỳ không được ghi nhận
  2. Chiết khấu bán hàng vượt mức
  3. Hàng bán bị trả lại nhưng chưa được DN chấp nhận
  4. Khoản phải thu bị chiếm dụng vào cuối năm