TOP các câu hỏi trắc nghiệm đề cương ôn tập học phần Kỹ thuật hóa học | Trường Đại học Phenikaa

Khi các hợp chất hữu cơ phân hủy trong bãi chôn lấp, khí gì được tạo thành? Tất cả những điều sau đây được coi là lợi ích của việc tái chế NGOẠI TRỪ?  Loại rác nào có thể bị phân hủy sinh học và nên được đưa vào ủ phân sinh học? Xử lý nước bằng hồ/ao ổn định chất thải sử dụng loại vi sinh vật nào sau đây? Trong công nghệ xử lý khí bằng phương pháp hấp thụ, người ta không áp dụng dạng dung môi? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Môn:
Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
6 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TOP các câu hỏi trắc nghiệm đề cương ôn tập học phần Kỹ thuật hóa học | Trường Đại học Phenikaa

Khi các hợp chất hữu cơ phân hủy trong bãi chôn lấp, khí gì được tạo thành? Tất cả những điều sau đây được coi là lợi ích của việc tái chế NGOẠI TRỪ?  Loại rác nào có thể bị phân hủy sinh học và nên được đưa vào ủ phân sinh học? Xử lý nước bằng hồ/ao ổn định chất thải sử dụng loại vi sinh vật nào sau đây? Trong công nghệ xử lý khí bằng phương pháp hấp thụ, người ta không áp dụng dạng dung môi? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

43 22 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (chuẩn đầu ra 1.3). Trong công nghệ xử lý khí bằng phương pháp hấp thụ, người ta
không áp dụng dạng dung môi:
A. Có tính chất hòa tan chọn lọc
B. Có độ nhớt cao
C. Không tạo chất kết tủa
D. Không gây ăn mòn thiết bị
Câu 2 (chuẩn đầu ra 1.3). Độ hoà tan của khí trong chất lỏng phụ thuộc vào:
A. Tính chất của khí và của chất lỏng, cách tiếp xúc giữa khí và chất lỏng
B. Nhiệt độ môi trường, vận tốc chất khí đi vào thiết bị hấp thụ
C. Áp suất riêng phần của khí trong hỗn hợp, nhiệt độ môi trường
D. Tính chất của khí và của chất lỏng, áp suất riêng phần của khí trong hỗn hợp, nhiệt độ
môi trường
Câu 3: (chuẩn đầu ra 1.3). Tên gọi khác của thiết bị hấp thụ dạng tháp đệm là:
A. Srubber
B. Cyclonce tổ hợp
C. Cyclonce
D. Rachir
Câu 4 (chuẩn đầu ra 1.3). Chọn câu trả lời chính xác nhất: Hiệu quả quá trình hấp thụ khí
thải phụ thuộc vào?
A. Tính đệm của chất hấp thụ
B. Đặc tính của chất khí
C. Khả năng tíêp xúc giữa pha khí và pha lỏng
D. Khả năng phân cực của chất hấp thụ
Câu 5 (chuẩn đầu ra 1.3). Cơ chế của quá trình hấp thụ diễn ra theo thứ tự:
A. Xâm nhập, khuếch tán, hòa tan
B. Khuếch tán, xâm nhập, hòa tan
C. Khuếch tán, xâm nhập, hòa tan, khuếch tán
D. Khuếch tán, xâm nhập và khuếch tán
Câu 6 (chuẩn đầu ra 1.3). Chất thường được làm chất hấp thụ là:
A. Có hoạt tính hóa học mạnh
B. Ít bay hơi
C. Ít bay hơi, có tính oxi hóa mạnh
D. Có tính oxi hóa mạnh
Câu 7 (chuẩn đầu ra 1.3). Cơ sở của quá trình hấp thụ chất khí là quá trình:
A. Trích ly
B. Phân ly
C. Chuyển khối
D. Hòa tan
Câu 8 (chuẩn đầu ra 1.3). Chọn phương án sai: Hấp thụ là quá trình chuyển chất ô nhiễm ở
pha khí vào pha lỏng:
A. Khí được hút gọi là chất bị hấp th
B. Chất lỏng dùng để hút gọi là dung môi (còn gọi là chất hấp thụ)
C. Khí không bị hút gọi là khí trơ
D. Khí được hút gọi là chất hấp th
Câu 9 (chuẩn đầu ra 1.3). Quá trình hấp thụ diễn ra như thế nào?
A. Các phần tử pha khí tiến đến lớp biên, pha khí đi vào pha lỏng.
B. Các phần tử pha lỏng tiến đến lớp biên, pha lỏng đi vào pha lỏng khí
C. Các phần tử pha lỏng tiến đến lớp biên, pha lỏng đi vào pha lỏng khí
D. Các phần tử pha khí và lỏng đi qua lớp biên từ cả hai phía, pha khí đi vào pha
lỏng Câu 10 (chuẩn đầu ra 1.3). Hiệu quả của phương pháp hấp thụ phụ thuộc vào:
A. Diện tích tiếp xúc bề mặt giữa khí thải chất lỏng, thời gian tiếp xúc, nồng độ
môitrường hấp thụ và tốc độ phản ứng giữa chất hấp thụ và khí
B. Diện tích tiếp xúc bề mặt giữa khí thải và chất lỏng, thời gian tiếp xúc, vận tốc khí đi
vào thiết bị hấp thụ, chiều cao tháp hấp thụ
C. Chiều cao tháp hấp thụ, chất hấp thụ, thời gian tiếp xúc, cách tiếp xúc giữa chất hấpthụ
và khí thải
D. Vận tốc khí đi vào thiết bị, nồng độ môi trường hấp thụ tốc độ phản ứng giữa
chấthấp thụ và khí, thời gian tiếp xúc Câu 11. (chuẩn đầu ra 1.3).
Chọn phương án đúng:Trong trường hợp nào dưới đây trường hợp nào bất buộc chúng ta
phải tiến hành quá trình nhả sau khi hấp thụ để thu các cấu tử và dung môi riêng
A. Thu hồi các cấu tử quý, tách hỗn hợp thành cấu tử riêng
B. Làm sạch khí
C. Xử lý khí độc
D. Tạo thành sản phẩm cuối cùngCâu 12. (chuẩn đầu ra 1.3).
Những chất xúc tác được sử dụng hiệu quả trong quá trình oxy hoá xúc tác:
A. Pt, Pd và hợp kim của chúng,các oxit kim loại: Co
3
O
4
, CuO, MnO
B. Nhôm, kẽm
C. Fe, Cr
D. Cl
2
, Sn
Câu 13. (chuẩn đầu ra 1.3).
Khi tăng áp suất trong thiết bị lọc bụi có thể cho phép thiết bị làm việc với:
A. Cường độ điện trường cao
B. Cường độ điện trường thấp
C. Không có cường độ điện trường
D. Cường độ điện trường tối ưuCâu 14. (chuẩn đầu ra 1.3).
Để tăng hiệu suất của thiết bị lắng tĩnh điện (ESP)?
A. Tăng cường độ điện trường
B. Tăng thời gian lưu bằng cách tăng L
C. Giảm cường độ điện trường mức phù hợp hoặc tăng thời gian lưu bằng cách tăng
L
D. Tăng cường độ điện trường mức phù hợp hoặc tăng thời gian lưu bằng cách tăng
L
Câu 15. (chuẩn đầu ra 1.3).
Trong 3 thiết bị xử lý bụi bằng buồng lắng, cyclone và ESP thiết bị nào cho d
cut
nhỏ nhất?
A. Buồng lắng
B. Cyclone
C. ESP
D. Cyclone và ESP
Câu 16. (chuẩn đầu ra 1.3). Khi hấp thụ các khí HCl, HF, NH
3
sử dụng:
A. H
2
O, NaOH
B. Ca(OH)
2
C. H
2
O
D. H
2
O
2
Câu 17. (chuẩn đầu ra 1.3).
Khi hấp thụ các khí R-NH
2
, etylen oxit, propylen oxit sử dụng:
A. H
2
O, NaOH B. Ca(OH)
2
C. H
2
SO
4
D. H
2
O
2
Câu 18. (chuẩn đầu ra 1.3). Chất ô nhiễm -50
o
C > t
o
s
> -120
o
C thì sử dụng tác nhân lạnh:
A. Nước lạnh hoặc không khí lạnh
B. Dung môi bay hơi
C. Nitơ lỏng
D. Dung môi bay hơi hoặc Nitơ lỏng
Câu 19. (chuẩn đầu ra 1.3).
Chất ô nhiễm có t
o
s
> 0
o
C thì sử dụng tác nhân lạnh:
A. Nước lạnh hoặc không khí lạnh
B. Dung môi bay hơi
C. Nitơ lỏng
D. Dung môi bay hơi hoặc Nitơ lỏng Câu 20. (chuẩn đầu ra 1.3).
Cho phèn chua vào nước để làm sạch nước do:
A. Phản ứng hóa học xảy ra tạo dung dịch trong suốt
B. Al
3+
thủy phân tạo Al(OH)
3
kéo cặn bẩn lắng xuống đáy
C. Al(OH)
3
bọc lấy cặn bẩn lơ lửng, rồi nổi lên trên dễ vớt ra
D. Cả B và C đều đúng
Câu 21. (chuẩn đầu ra 1.3). Nhóm gồm những ion gây ô nhiễm nguồn nước là:
A. NO
3
-
, NO
2
-
, Pb
2+
, As
3+
B. NO
3
-
, NO
2
-
, Pb
2+
, Na
+
, Cd
2+
, Hg
2+
C. NO
3
-
, NO
2
-
, Pb
2+
, Na
+
, HCO
3
-
D. NO
3
-
, NO
2
-
, Pb
2+
, Na
+
, Cl
-
Câu 22. (chuẩn đầu ra 1.3). Bể phản ứng SBR là bể hoạt động:
A. Theo mẻ
B. Liên tục
C. Bán tự động
D. Cả B và C đều đúng
Câu 23. (chuẩn đầu ra 1.3). Quá trình tự làm sạch của các dòng sông phụ thuộc vào yếu tố
nào sau đây: A. Lý học
B. Hóa học
C. Hóa học-sinh học
D. Sinh học
Câu 24. (chuẩn đầu ra 1.3). Tiêu chuẩn của chì trong nước uống là:
A. < 0,1mgPb/lít
B. > 0,1mgPb/lít C. < 0,01mgPb/lít
D. < 0,05mgPb/lít
Câu 25. (chuẩn đầu ra 1.3). Chọn đáp án sai: Khi xử lý nước thải bằng phương pháp sinh
học có những ưu điểm:
A. Thiết bị đơn giản, rẻ tiền
B. Không sử dụng hóa chất
C. Hiệu quả xử lý chất hữu cơ cao
D. Hiệu quả cao đối với chất vô cơ
Câu 26. (chuẩn đầu ra 1.3). Chọn đáp án sai: Khi xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý
có những ưu điểm:
A. Thiết bị phức tạp
B. Tiêu tốn nhiều hóa chất
C. Hiệu quả cao với các kim loại nặng và các chất màu.
D. Hiệu quả xử lý chất hữu cơ cao
Câu 27. (chuẩn đầu ra 1.3). Những phương pháp xử nước thải sinh hoạt hay được sử
dụng?
A. Phương pháp xử lý cơ học
B. Phương pháp xử lý hóa học và hóa lý
C. Phương pháp xử lý sinh học
D. Tất cả các phương án đều đúng
Câu 28. (chuẩn đầu ra 1.3). Khử trùng nước được thực hiện ở công đoạn nào?
A. Bước cuối cùng
B. Sau khi xử lý bằng giàn mưa
C. Bước đầu tiên của toàn bộ quá trình
D. Thường bước cuối cùng sau khi trải qua các giai đoạn xử bằng giàn mưa, lắng, lọcCâu
29. (chuẩn đầu ra 1.3). Xử lý nước bằng hồ/ao ổn định chất thải sử dụng loại vi sinh vật
nào sau đây?
A. Hiếu khí
B. Yếm khí
C. Tùy tiện
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 30. (chuẩn đầu ra 1.3). Phương pháp DAF là?
A. Phương pháp xử lý nước tuyển nổi bằng khí hòa tan
B. Phương pháp xử lý khí bằng khí hòa tan
C. Phương pháp xử lý nước bằng biện pháp hóa học
D. Phương pháp xử lý nước đông keo tụ
1. Việc đốt chất thải rắn không được khuyến khích vì:
a. Tốn kém
b. Yêu cầu không gian
c. Yêu cầu kỹ thuật hiện đại
d. Gây ra một số vấn đề về môi trường
2. Lựa chọn phát biểu ĐÚNG:
a. Chất thải từ một quá trình trở thành nguyên liệu đầu vào cho quá trình khác
b. Tất cả các quá trình tiêu dùng và sản xuất đều tạo ra một vài loại chất thải
c. Không có sự lãng phí nào ngoài tự nhiên
d. Tất cả đều đúng
3. Phương pháp nào tốt nhất để giải quyết vấn đề chất thải rắn
a) Tái sử dụng
b) Chôn lấp
c) Đốt
d) Không phương án nào đúng
4. Các chất hữu cơ của chất thải rắn sẽ được phân hủy bởi:
a) Dòng nước
b) Các hạt đất
c) Hoạt động của vi sinh vật
d) Quá trình oxi hóa
5. Khi các hợp chất hữu cơ phân hủy trong bãi chôn lấp, khí gì được tạo thành?
a) Methane
b) Nitrogen
c) Hydrogen
d) Tất cả các phương án trên
6. Ưu điểm của việc đốt chất thải là gì?
a) chiếm ít không gian hơn bãi chôn lấp
b) Giải phóng kim loại nặng vào không khí
c) Vật liệu ít độc hại hơn khi được đốt
d) Hóa chất độc hại KHÔNG được thải vào khí quyển
7. Rác do các hộ gia đình, doanh nghiệp và trường học tạo ra:
a) chất thải nguy hại
b) chất thải rắn đô thị
c) Nước thải sinh hoạt
d) Chất thải hữu cơ
8. Tất cả những điều sau đây được coi là lợi ích của việc tái chế NGOẠI TRỪ
a) giảm phát thải khí nhà kính
b) giảm năng lượng sử dụng trong thu thập và xử lý nguyên liệu thô
c) bảo vệ đa dạng sinh học
d) là cách rẻ nhất để xử lý chất thải rắn
9. Rỉ rác là …
a) Chất lỏng đi qua thấm vào chất thải rắn trong bãi chôn lấp
b) Khí đi qua sẽ thấm vào chất thải rắn tại bãi chôn lấp
c) Chất rắn đi qua sẽ thấm vào chất thải rắn ở bãi chôn lấp
d) Một hóa chất đi qua sẽ thấm vào chất thải rắn ở bãi chôn lấp
10.Loại rác nào có thể bị phân hủy sinh học và nên được đưa vào ủ phân sinh học
a) Bình sữa
b) Hoa quả và rau
c) Túi nhựa
d) Hộp xốp
| 1/6

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (chuẩn đầu ra 1.3). Trong công nghệ xử lý khí bằng phương pháp hấp thụ, người ta
không áp dụng dạng dung môi:
A. Có tính chất hòa tan chọn lọc B. Có độ nhớt cao
C. Không tạo chất kết tủa
D. Không gây ăn mòn thiết bị
Câu 2 (chuẩn đầu ra 1.3). Độ hoà tan của khí trong chất lỏng phụ thuộc vào:
A. Tính chất của khí và của chất lỏng, cách tiếp xúc giữa khí và chất lỏng
B. Nhiệt độ môi trường, vận tốc chất khí đi vào thiết bị hấp thụ
C. Áp suất riêng phần của khí trong hỗn hợp, nhiệt độ môi trường
D. Tính chất của khí và của chất lỏng, áp suất riêng phần của khí trong hỗn hợp, nhiệt độ môi trường
Câu 3: (chuẩn đầu ra 1.3). Tên gọi khác của thiết bị hấp thụ dạng tháp đệm là: A. Srubber B. Cyclonce tổ hợp C. Cyclonce D. Rachir
Câu 4 (chuẩn đầu ra 1.3). Chọn câu trả lời chính xác nhất: Hiệu quả quá trình hấp thụ khí thải phụ thuộc vào?
A. Tính đệm của chất hấp thụ
B. Đặc tính của chất khí
C. Khả năng tíêp xúc giữa pha khí và pha lỏng
D. Khả năng phân cực của chất hấp thụ
Câu 5 (chuẩn đầu ra 1.3). Cơ chế của quá trình hấp thụ diễn ra theo thứ tự:
A. Xâm nhập, khuếch tán, hòa tan
B. Khuếch tán, xâm nhập, hòa tan
C. Khuếch tán, xâm nhập, hòa tan, khuếch tán
D. Khuếch tán, xâm nhập và khuếch tán
Câu 6 (chuẩn đầu ra 1.3). Chất thường được làm chất hấp thụ là:
A. Có hoạt tính hóa học mạnh B. Ít bay hơi
C. Ít bay hơi, có tính oxi hóa mạnh D. Có tính oxi hóa mạnh
Câu 7 (chuẩn đầu ra 1.3). Cơ sở của quá trình hấp thụ chất khí là quá trình: A. Trích ly B. Phân ly C. Chuyển khối D. Hòa tan
Câu 8 (chuẩn đầu ra 1.3). Chọn phương án sai: Hấp thụ là quá trình chuyển chất ô nhiễm ở pha khí vào pha lỏng:
A. Khí được hút gọi là chất bị hấp thụ
B. Chất lỏng dùng để hút gọi là dung môi (còn gọi là chất hấp thụ)
C. Khí không bị hút gọi là khí trơ
D. Khí được hút gọi là chất hấp thụ
Câu 9 (chuẩn đầu ra 1.3). Quá trình hấp thụ diễn ra như thế nào? A.
Các phần tử pha khí tiến đến lớp biên, pha khí đi vào pha lỏng. B.
Các phần tử pha lỏng tiến đến lớp biên, pha lỏng đi vào pha lỏng khí C.
Các phần tử pha lỏng tiến đến lớp biên, pha lỏng đi vào pha lỏng khí D.
Các phần tử pha khí và lỏng đi qua lớp biên từ cả hai phía, pha khí đi vào pha
lỏng Câu 10 (chuẩn đầu ra 1.3). Hiệu quả của phương pháp hấp thụ phụ thuộc vào:
A. Diện tích tiếp xúc bề mặt giữa khí thải và chất lỏng, thời gian tiếp xúc, nồng độ
môitrường hấp thụ và tốc độ phản ứng giữa chất hấp thụ và khí
B. Diện tích tiếp xúc bề mặt giữa khí thải và chất lỏng, thời gian tiếp xúc, vận tốc khí đi
vào thiết bị hấp thụ, chiều cao tháp hấp thụ
C. Chiều cao tháp hấp thụ, chất hấp thụ, thời gian tiếp xúc, cách tiếp xúc giữa chất hấpthụ và khí thải
D. Vận tốc khí đi vào thiết bị, nồng độ môi trường hấp thụ và tốc độ phản ứng giữa
chấthấp thụ và khí, thời gian tiếp xúc Câu 11. (chuẩn đầu ra 1.3).
Chọn phương án đúng:Trong trường hợp nào dưới đây trường hợp nào bất buộc chúng ta
phải tiến hành quá trình nhả sau khi hấp thụ để thu các cấu tử và dung môi riêng A.
Thu hồi các cấu tử quý, tách hỗn hợp thành cấu tử riêng B. Làm sạch khí C. Xử lý khí độc D.
Tạo thành sản phẩm cuối cùngCâu 12. (chuẩn đầu ra 1.3).
Những chất xúc tác được sử dụng hiệu quả trong quá trình oxy hoá xúc tác:
A. Pt, Pd và hợp kim của chúng,các oxit kim loại: Co3O4, CuO, MnO B. Nhôm, kẽm C. Fe, Cr D. Cl2, Sn
Câu 13. (chuẩn đầu ra 1.3).
Khi tăng áp suất trong thiết bị lọc bụi có thể cho phép thiết bị làm việc với: A.
Cường độ điện trường cao B.
Cường độ điện trường thấp C.
Không có cường độ điện trường D.
Cường độ điện trường tối ưuCâu 14. (chuẩn đầu ra 1.3).
Để tăng hiệu suất của thiết bị lắng tĩnh điện (ESP)?
A. Tăng cường độ điện trường
B. Tăng thời gian lưu bằng cách tăng L
C. Giảm cường độ điện trường mức phù hợp hoặc tăng thời gian lưu bằng cách tăng L
D. Tăng cường độ điện trường mức phù hợp hoặc tăng thời gian lưu bằng cách tăng L
Câu 15. (chuẩn đầu ra 1.3).
Trong 3 thiết bị xử lý bụi bằng buồng lắng, cyclone và ESP thiết bị nào cho dcut nhỏ nhất? A. Buồng lắng B. Cyclone C. ESP D. Cyclone và ESP
Câu 16. (chuẩn đầu ra 1.3). Khi hấp thụ các khí HCl, HF, NH3 sử dụng: A. H2O, NaOH B. Ca(OH)2 C. H2O D. H2O2
Câu 17. (chuẩn đầu ra 1.3).
Khi hấp thụ các khí R-NH2, etylen oxit, propylen oxit sử dụng: A. H2O, NaOH B. Ca(OH)2 C. H2SO4 D. H2O2
Câu 18. (chuẩn đầu ra 1.3). Chất ô nhiễm có -50oC > tos > -120oC thì sử dụng tác nhân lạnh:
A. Nước lạnh hoặc không khí lạnh B. Dung môi bay hơi C. Nitơ lỏng
D. Dung môi bay hơi hoặc Nitơ lỏng
Câu 19. (chuẩn đầu ra 1.3).
Chất ô nhiễm có tos > 0oC thì sử dụng tác nhân lạnh: A.
Nước lạnh hoặc không khí lạnh B. Dung môi bay hơi C. Nitơ lỏng D.
Dung môi bay hơi hoặc Nitơ lỏng Câu 20. (chuẩn đầu ra 1.3).
Cho phèn chua vào nước để làm sạch nước do:
A. Phản ứng hóa học xảy ra tạo dung dịch trong suốt
B. Al3+ thủy phân tạo Al(OH)3 kéo cặn bẩn lắng xuống đáy
C. Al(OH)3 bọc lấy cặn bẩn lơ lửng, rồi nổi lên trên dễ vớt ra D. Cả B và C đều đúng
Câu 21. (chuẩn đầu ra 1.3). Nhóm gồm những ion gây ô nhiễm nguồn nước là: A. NO - - 3 , NO2 , Pb2+, As3+ B. NO - -
3 , NO2 , Pb2+, Na+, Cd2+, Hg2+ C. NO - - - 3 , NO2 , Pb2+, Na+, HCO3 D. NO - - 3 , NO2 , Pb2+, Na+, Cl-
Câu 22. (chuẩn đầu ra 1.3). Bể phản ứng SBR là bể hoạt động: A. Theo mẻ B. Liên tục C. Bán tự động D. Cả B và C đều đúng
Câu 23. (chuẩn đầu ra 1.3). Quá trình tự làm sạch của các dòng sông phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A. Lý học B. Hóa học C. Hóa học-sinh học D. Sinh học
Câu 24. (chuẩn đầu ra 1.3). Tiêu chuẩn của chì trong nước uống là: A. < 0,1mgPb/lít
B. > 0,1mgPb/lít C. < 0,01mgPb/lít D. < 0,05mgPb/lít
Câu 25. (chuẩn đầu ra 1.3). Chọn đáp án sai: Khi xử lý nước thải bằng phương pháp sinh
học có những ưu điểm:
A. Thiết bị đơn giản, rẻ tiền
B. Không sử dụng hóa chất
C. Hiệu quả xử lý chất hữu cơ cao
D. Hiệu quả cao đối với chất vô cơ
Câu 26. (chuẩn đầu ra 1.3). Chọn đáp án sai: Khi xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý có những ưu điểm: A. Thiết bị phức tạp
B. Tiêu tốn nhiều hóa chất
C. Hiệu quả cao với các kim loại nặng và các chất màu.
D. Hiệu quả xử lý chất hữu cơ cao
Câu 27. (chuẩn đầu ra 1.3). Những phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt hay được sử dụng?
A. Phương pháp xử lý cơ học
B. Phương pháp xử lý hóa học và hóa lý
C. Phương pháp xử lý sinh học
D. Tất cả các phương án đều đúng
Câu 28. (chuẩn đầu ra 1.3). Khử trùng nước được thực hiện ở công đoạn nào? A. Bước cuối cùng
B. Sau khi xử lý bằng giàn mưa
C. Bước đầu tiên của toàn bộ quá trình
D. Thường là bước cuối cùng sau khi trải qua các giai đoạn xử lý bằng giàn mưa, lắng, lọcCâu
29. (chuẩn đầu ra 1.3). Xử lý nước bằng hồ/ao ổn định chất thải sử dụng loại vi sinh vật nào sau đây? A. Hiếu khí B. Yếm khí C. Tùy tiện
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 30. (chuẩn đầu ra 1.3). Phương pháp DAF là?
A. Phương pháp xử lý nước tuyển nổi bằng khí hòa tan
B. Phương pháp xử lý khí bằng khí hòa tan
C. Phương pháp xử lý nước bằng biện pháp hóa học
D. Phương pháp xử lý nước đông keo tụ
1. Việc đốt chất thải rắn không được khuyến khích vì: a. Tốn kém b. Yêu cầu không gian
c. Yêu cầu kỹ thuật hiện đại
d. Gây ra một số vấn đề về môi trường
2. Lựa chọn phát biểu ĐÚNG:
a. Chất thải từ một quá trình trở thành nguyên liệu đầu vào cho quá trình khác
b. Tất cả các quá trình tiêu dùng và sản xuất đều tạo ra một vài loại chất thải
c. Không có sự lãng phí nào ngoài tự nhiên d. Tất cả đều đúng
3. Phương pháp nào tốt nhất để giải quyết vấn đề chất thải rắn a) Tái sử dụng b) Chôn lấp c) Đốt
d) Không phương án nào đúng
4. Các chất hữu cơ của chất thải rắn sẽ được phân hủy bởi: a) Dòng nước b) Các hạt đất
c) Hoạt động của vi sinh vật d) Quá trình oxi hóa
5. Khi các hợp chất hữu cơ phân hủy trong bãi chôn lấp, khí gì được tạo thành? a) Methane b) Nitrogen c) Hydrogen
d) Tất cả các phương án trên
6. Ưu điểm của việc đốt chất thải là gì?
a) chiếm ít không gian hơn bãi chôn lấp
b) Giải phóng kim loại nặng vào không khí
c) Vật liệu ít độc hại hơn khi được đốt
d) Hóa chất độc hại KHÔNG được thải vào khí quyển
7. Rác do các hộ gia đình, doanh nghiệp và trường học tạo ra: a) chất thải nguy hại
b) chất thải rắn đô thị c) Nước thải sinh hoạt d) Chất thải hữu cơ
8. Tất cả những điều sau đây được coi là lợi ích của việc tái chế NGOẠI TRỪ
a) giảm phát thải khí nhà kính
b) giảm năng lượng sử dụng trong thu thập và xử lý nguyên liệu thô
c) bảo vệ đa dạng sinh học
d) là cách rẻ nhất để xử lý chất thải rắn 9. Rỉ rác là …
a) Chất lỏng đi qua thấm vào chất thải rắn trong bãi chôn lấp
b) Khí đi qua sẽ thấm vào chất thải rắn tại bãi chôn lấp
c) Chất rắn đi qua sẽ thấm vào chất thải rắn ở bãi chôn lấp
d) Một hóa chất đi qua sẽ thấm vào chất thải rắn ở bãi chôn lấp
10.Loại rác nào có thể bị phân hủy sinh học và nên được đưa vào ủ phân sinh học a) Bình sữa b) Hoa quả và rau c) Túi nhựa d) Hộp xốp