Trắc nghiệm hoạch định nhân sự - Quản trị nhận lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Trắc nghiệm hoạch định nhân sự - Quản trị nhận lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRẮC NGHIỆM HOẠCH ĐỊNH NHÂN LỰC
Câu 1: Năm báo cáo doanh nghiệp có 1500 lao động. Dự kiến năm kế hoạch có 50 người
rời khỏi doanh nghiệp, 35 người sẽ được chuyển sang các công việc khác. Cầu nhân lực
kỳ kế hoạch là 1450 lao động. Cung nội bộ kỳ kế hoạch với cầu nhân lực kỳ kế hoạch là:
A. Thừa 35 người
B. Thiếu 35 người
C. Cân bằng
D. Thừa 20 người
Câu 2: Để dự báo cung nhân lực nội bộ doanh nghiệp cần:
A. Dự báo tình hình di dân
B. Phân tích mức sống của dân cư
C. Phân loại nhân lực hiện có trong nội bộ doanh nghiệp
D. Phân tích thị trường lao động
Câu 3: Phương pháp nào sau đây để lập kế hoạch quỹ tiền lương trong doanh không dùng
nghiệp:
A. Lao động định biên
B. Theo doanh thu
C. Định mức chi phí tiền lương
D. Ma trận chuyển đổi
Câu 4: ….. là việc xác định các mục tiêu năng suất lao động kỳ kế hoạch và đề ra các biện
pháp để thực hiện được mục tiêu đó
A. Năng suất lao động
B. Kế hoạch quỹ tiền lương
C. Kế hoạch năng suất lao động
D. Kế hoạch sản lượng
Câu 5: Hoạch định …. là quá trình dự đoán lượng cung nhân lực thông qua việc phân tích
hiện trạng nhân lực trong doanh nghiệp, thống kê các biến động về nhân lực trong doanh
nghiệp
A. Cung nhân lực bên ngoài
B. Cung nhân lực nội bộ
C. Cầu nhân lực
D. Thời gian làm việc thực tế bình quân kỳ kế hoạch
Câu 6: Năm kế hoạch, doanh nghiệp cần sản xuất 14.500 sản phẩm. Định mức thời gian lao
động hao phí là 5,5 giờ/sp. Dự kiến công nhân có khả năng hoàn thành mức bình quân là
110%. Số giờ công làm việc thực tế trong kỳ kế hoạch là 2.127,81. Số công nhân cầ để sản
xuất sản phẩm là:
A. 31
B. 32
C. 34
D. 35
Câu 7: Tổng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra sản phẩm A là 132.000 giờ. Thời gian
làm việc thực tế trong năm kế hoạch là 2.115 giờ, hệ số hoàn thành năng suất là 1,2. Số công
nhân cần thiết để sản xuất sản phẩm A:
A. 38
B. 22
C. 45
D. 52
Câu 8: Ngày vắng mặt bình quân do nghỉ phép được tính cho:
A. Những lao động nữ đang hưởng chế độ nghỉ thai sản trong doanh nghiệp
B. Số lao động bình quân của doanh nghiệp
C. Những lao động nữ đang làm viễ tại doanh nghiệp
D. Số lao động đủ điều kiện nghỉ phép năm của doanh nghiệp
Câu 10: Khối lượng công việc cần thiết phải thực hiện là cơ sở để:
A. Dự báo cung nhân lực bên trong doanh nghiệp
B. Dự báo cầu nhân lực
C. Dự báo cầu nhân lực bên ngoài doanh nghiệp
D. Xác định số ngày vắng mặt bình quân do nghỉ thai sản
Câu 11: Trường hợp nào để tính giờ vắng mặt bình quân trong ca:không dùng
A. Lao động nữ làm công việc nặng nhọc, độc hại khi mang thai
B. Người lao động được cử đi công tác
C. Người lao động cao tuổi có sự đồng ý của người sử dụng lao động
D. Nữ công nhân viên có con nhỏ dưới 12 tháng tuổi
Câu 12: Nhận định nào sau đây là đúng
A. Văn hóa tổ chức đến hoạch định nhân lực trong doanh nghiệpkhông ảnh hưởng
B. Tiến bộ khoa học kỹ thuật tới hoạch định nhân lựckhông ảnh hưởng
C. Hoạch định nhân lực được hiểu là quá trình nghiên cứu, xác định nhu cầu nguồn
nhân lực trong doanh nghiệp
D. Hoạch định nhân lực chỉ nghiên cứu số lao động sẵn có bên trong tổ chức
Câu 13: Xác định số lượng nhân lực cần có của doanh nghiệp năm kế hoạch là nội dung cuả
A. Dự báo cung bên ngoài doanh nghiệp
B. Dự báo cung nội bộ doanh nghiệp
C. Dự báo quỹ tiền lương
D. Dự báo cầu nhân lực
Câu 14: Chỉ nên áp dụng hình thức phục vụ tập trung cho những nơi làm việc có nhu cầu
phục vụ:
A. Lớn và không ổn định
B. Lớn và ổn định
C. Nhỏ và không ổn định
D. Nhỏ và ổn định
Câu 15: Ngày công chế độ của doanh nghiệp năm kế hoạch là 303 ngày. Doanh nghiệp dự
kiến có 10 xe ô tô vận chuyển hàng hóa, mỗi thiết bị cần 2 người phục vụ và làm việc 1 ca/ 1
ngày đêm. Ngày làm việc thực tế bình quân trong năm kế hoạch dự kiến là 289,59 ngày. Số
lao động phục vụ của doang nghiệp là:
A. 26
B. 25
C. 23
D. 21
Câu 16: Phân tích hiện trạng xu hướng biến động nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là cơ sở
để:
A. Dự báo cung nhân lực nội bộ
B. Dự báo cung nhân lực từ thị trường
C. Xác định số ngày nghỉ lễ theo luật định
D. Dự báo cầu nhân lực
Câu 17: ….. là căn cứ giúp doanh nghiệp xác định số công nhân sản xuất trực tiếp kỳ không
kế hoạch
A. Mức sản lượng
B. Tổng sản lượng dự kiến
C. Mức lương bình quân một công nhân sản xuất trực tiếp kỳ kế hoạch
D. Trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý
Câu 18: Thời gian làm việc thực tế bình quân một lao động kỳ kế hoạch là căn cứ xác định:
A. Số lao động cần có kỳ kế hoạch
B. Số lao động sẵn sàng vào doanh nghiệp làm việc
C. Số lao động tình nguyên rời khỏi doanhg nghiệp kỳ kế hoạch
D. Số lao động ….
Câu 19: Nhân tố… đến dự báo cầu nhân lực hàng năm:không ảnh hưởng
A. Khối lượng công việc cần thiết phải thực hiện
B. Cơ cấu sản phẩm
C. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật
D. Nội quy lao động
Câu 20: Nhân tố đến dự báo cầu nhân lực hàng năm: không ảnh hưởng
A. Khối lượng công việc cần thiết phải thực hiện
B. Định mức lao động, mức thời gian cho 1 một đơn vị công việc
C. Cơ cấu sản phẩm
D. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của…
Câu 21: Phương pháp dùng để dự báo số công nhân trực tiếp sản xuất trong doanh nghiệp:
A. Tính theo lượng lao động hao phí
B. Tất cả đáp án đều đúng
C. Theo năng suất lao động
D. Theo tiêu chuẩn định biên
Câu 22: Thời gian lao động hao phí để sản xuất cho một đơn vị sản phẩm là căn cứ xác định:
A. Số lao động quản lý
B. Bộ phận kinh doanh
C. Số công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
D. Số lao đông trực tiếp
Câu 23: Phương pháp thường để dự báo cầu nhân lực:không dùng
A. Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí
B. Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên
C. Phương pháp ma trận chuyển đổi xác suất
D. Phương pháp tính theo năng suất lao động
Câu 24: Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên dùng để dự báo:
A. Cung nhân lực bên ngoài
B. Thời gian làm việc thực tế kỳ báo cáo
C. Cầu nhân lực
D. Qũy lương của doanh nghiệp kỳ báo cáo
Câu 25: Phương pháp dự báo cầu nhân lực theo lượng lao động hao phí không dựa:
A. Dự báo về tổng lượng lao động hao phí để hoàn thành số lượng sản phẩm
B. Khối lượng công việc, nhiệm vụ của doanh nghiệp
C. Mức lương bình quân của một lao động trong doanh nghiệp
D. Hệ số tăng năng suất dự kiến
Câu 26: Định mức lao động là cơ sở để tính:
A. Cầu nhân lực
B. Cung nhân lực nội bộ
C. Cung nhân lực bên ngoài
D. Thời gian làm việc thực tế một lao động
Câu 27: Cơ cấu sản phẩm là nhân tố ảnh hưởng đến:không
A. Dự báo quỹ tiền lương kỳ kế hoạch
B. Kế hoạch năng suất lao động
C. Dự báo cầu nhân lực
D. Xây dựng nội quy lao động
Câu 28: Mức sản lượng là căn cứ để xác định:
A. Số công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
B. Số lao động gián tiếp
C. Số lao động quản lý
D. Số lao động chuyên môn nghiệp vụ
Câu 29: Phương pháp dùng để dự báo số công nhân trực tiếp sản xuất trong doanh nghiệp:
A. Tính theo lượng lao động hao phí
B. Tất cả đáp án đúng
C. Theo năng suất lao động
D. Theo tiêu chuẩn định biên
Câu 30: …. Là căn cứ để dự báo cầu nhân lực tính theo lượng lao động hao phí
A. Mức lương bình quân của lao động trong doanh nghiệp
B. Khối lượng công việc, nhiệm vụ của doanh nghiệp
C. Số lao động nghỉ việc năm báo cáo của doanh nghiệp
D. Quy mô lao động trong doanh nghiệp
Câu 31: …. là căn cứ để dự báo cầu nhân lực theo lượng lao động hao phí.Không
A. Mức lao động
B. Hệ số tăng năng suất lao động dự tính
C. Cơ cấu lao động theo thâm niên
D. Qũy thời gian làm việc bình quân của một lao động
Câu 32: …. Là căn cứ để dự báo cầu nhân lực tính theo lượng lao động hao phí.
A. Thời gian làm việc bình quân của 1 lao động
B. Cơ cấu lao động theo trình độ
C. Cơ cấu lao động theo thâm niên
D. Số lao động đang làm việc tại doanh nghiệp
Câu 33: Căn cứ để dự báo cầu nhân lực tính theo lượng lao động hao phí:không dùng
A. Mức lao động
B. Hệ số tăng năng suất lao động
C. Thâm niên làm việc bình quân của người lao động trong doanh nghiệp
D. Qũy thời gian làm việc bình quân của một lao động
Câu 34: Căn cứ để dự báo cầu nhân lực tính theo năng suất lao động là: không dùng
A. Kế hoạch tổng sản lượng kỳ kế hoạch của doanh nghiệp
B. Dự báo năng suất lao động bình quân của một người lao động
C. Cung lao động ngoài thị trường
D. Kế hoạch sản lượng của từng loại sản phẩm
Câu 35: …. Là căn cứ để tính theo năng suất lao độngdự báo cầu nhân lực
A. Tiền lương bình quân của một lao động
B. Dự báo năng suất lao động bình quân của một người lao động
C. Cơ cấu lao động theo thâm niên
D. Số lao động nghỉ hưu kỳ kế hoạch của doanh nghiệp
Câu 36: …. Là căn cứ để dự báo cầu nhân lực tính theo năng suất lao động
A. Kế hoạch tổng sản lượng kỳ kế hoạch của doanh nghiệp
B. Cơ cấu lao động theo trình độ
C. Mức lương bình quân của người lao động trong doanh nghiệp
D. Thâm niên làm việc của người lao động
Câu 37: Cơ sở dự báo cầu nhân lực : không bao gồm
A. Thị trường cầu về sản phẩm
B. Xu hướng biến động nguồn nhân lực trong nội bộ doanh nghiệp
C. Kế hoạch sử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp
D. Định mức lao động cho 1 đơn vị công việc
Câu 38: Ngày vắng mặt bình quân năm báo cáo do nghỉ thai sản được tính cho:
A. Những lao động nữa đang hưởng chế độ nghỉ thai sản trong doanh nghiệp
B. Những lao động nữ đang làm việc tại doanh nghiệp
C. Số lao động bình quân của doanh nghiệp năm báo cáo
D. Số lao động có thời gian làm việc tại doanh nghiệp đủ từ 12 tháng trở lên
Cua 39: Ngày vắng mặt bình quân do nghỉ phép được tính cho
A. Những lao động nữ được hưởng chế độ nghỉ thai sản trong doanh nghiệp
B. Những lao động nữ đang làm việc tại doanh nghiệp
C. Số lao động bình quân của doanh nghiệp
D. Số lao động đủ điều kiện nghỉ phép năm của doanh nghiệp
Câu 40: Số ngày nghỉ luyện tập quân sự bình quân một lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh
chỉ tính cho:
A. Số lao động nam của doanh nghiệp
B. Số lao động bình quân nghỉ đi luyện tập quân sự
C. Số lao động bình quân của doanh nghiệp
D. Số lao động bình quân nghỉ đi tập quân sự của doanh nghiệp
Câu 41: Trường hợp được rút ngắn thời gian làm việc trong ca
A. Lao động từ 18 tuổi trở lên
B. Người lao động năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu
C. Phụ nữ khi mang thai
D. Lao động có con nhỏ dưới 12 tháng tuổi
Câu 42: Năm báo cáo là năm thường, doanh nghiệp có ngày công chế độ là 276 ngày, ngày
làm việc thực tế bình quân 1 lao động là 255,5. Ngày công vắng mặt bình quân một lao động
năm báo cáo
A. 26.5
B. 22.5
C. 21.5
D. 20.5
Câu 43: Năm báo cáo là năm nhuận doanh nghiệp có ngày công chế độ là 276 ngày, ngày làm
việc thực tế bình quân một lao động là 254,5. Ngày công vắng mặt bình quân
A. 25,5
B. 22,5
C. 23,5
D. 21,5
Câu 44: Năm báo cáo là năm nhuận, doanh nghiệp có ngày công chế độ là 303 ngày, ngày
làm việc thực tế bình quân một lao động là 280,5. Ngày công vắng mặt bình quân một lao
động năm báo cáo
A. 22,5
B. 23,5
C. 24,5
D. 26,5
Câu 45: Phát biểu nào đúng nhất về “dự báo cung nhân lực”:
A. Qúa trình dự đoán trước số lượng, chất lượng lao động có thể cung cấp cho nhu
cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
B. Qúa trình dự đoán nhu cầu nhân lực cần dùng cho doanh nghiệp
C. Qúa trình dự đoán khả năng cung ứng lao động từ thị trường
D. Qúa trình dự đoán số lao động cần bổ sung trong năm kế hoạch
Câu 46: Phát biểu nào đúng nhất về “dự báo cung nhân lực nội bộ”:
A. Qúa trình dự đoán lượng cung nhân lực thông qua việc phân tích hiện trạng nhân
lực trong doanh nghiệp và thống kê các biến động về nhân lực
B. Qúa trình dự đoán chất lượng lao động cần bổ sung cho doanh nghiệp trong năm kế
hoạch
C. Qúa trình dự đoán khả năng cung ứng lao động từ thị trường
D. Qúa trình dự đoán số lao động cần bổ sung trong năm kế hoạch
Câu 47: Nội dung của dự báo cung nhân lực không bao gồm:
A. Xác định xu hướng nghỉ việc của người lao động trong doanh nghiệp
B. Dự báo số lao động từ doanh nghiệp sẵn sàng làm việc ở kỳ kế hoạch
C. Xác định khả năng cung ứng lao động từ thị trường cho doanh nghiệp để đáp ứng nhiệm
vụ sản xuất- kinh doanh kỳ kế hoạch
D. Xác định số lao động cần có của doanh nghiệp năm kế hoạch
Câu 5: Vai trò của dự báo cung nhân lực không bao gồm là:
A. Giup doanh nghiệp chủ động về vấn đề nhân lực
B. Giusp doanh nghiệp có thể đánh giá, phân tích và dự đoán khả năng có bao nhiêu người
sẵn sàng làm việc cho doanh nghiệp để so sánh với nhu cầu nhân lực
C. Giups cung cấp các thông tin về nhân lực cần thiết và tiên đoán những biến động về
nhân lực có thể diễn ra
D. Giusp doanh nghiệp tiết kiệm quỹ tiền lương kỳ báo cáo
Câu 6: Dự đoán khả năng nguồn nhân lực sẵn sàng làm việc cho doanh nghiệp là v`ai trò:
A. Dự báo cầu nhân lực
B. Dự báo cung nhân lực
C. Dự báo năng suất lao động kì kế hoạch
D. Dự báo quỹ tiền lương năm kế hoạch
Câu 7: Cung cấp thông tin nguồn nhân lực nội bộ cho doanh nghiệp là vai trò của:
A. Dự báo cầu nhân lực
B. Dự báo cung nhân lực
C. Dự báo năng suất lao động kì kế hoạch
D. Dự báo quỹ tiền lương năm kế hoạch
Câu 8: Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến là: dự báo cung nhân lực bên ngoài
A. Hiện trạng nguồn nhân lực của doanh nghiệp năm báo cáo
B. Thị trường lao động
C. Thời gian làm việc thực tế bình quân một lao động của doanh nghiệp
D. Xu hướng biến động nguồn nhân lực trong nội bộ doanh nghiệp
Câu 9: đến dự báo cung nhân lực bên ngoài doanh nghiệp là:Nhân tố ảnh hưởng
A. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
B. Xu hướng biến động nguồn nhân lực trong nội bộ doanh nghiệp
C. Cơ cấu nguồn nhân lực hiện tại của doanh nghiệp
D. Cơ cấu dân số
Câu 10: Phân tích hiện trạng nhân lực của doanh nghiệp là cơ sở:không
A. Dự báo cầu nhân lực
B. Dự báo cung nhân lực
C. Dự báo số lượng nhân lực hàng năm
Câu 91: Năm báo cáo doanh nghiệp có 450 lao động. Dự kiến năm kế hoạch có 12 người đến
tuổi nghỉ hưu, 7 người cân nhắc lên vị trí quản lý, 5 người có dự định nghỉ việc chuyển sang
công ty khác. Cung nội bộ của doanh nghiệp năm kế hoạch là:
A. 433 người
B. 440 người
C. 426 người
D. 445 người
Câu 92: Năm báo cáo doanh nghiệp có 1500 lao động. Dự kiến năm kế hoạch có 50 người rời
khỏi doanh nghiệp, 35 người sẽ được chuyển sang các công việc khác. Cầu nhân lực kỳ kế
hoạch là 1450 lao động. Cung nội bộ kỳ kế hoạch so với cầu nhân lực kỳ kế hoạch là:
A. Thừa 35 người
B. Thiếu 35 người
C. Cân bằng
D. Thừa 20 người
Câu 93: Để cải thiện năng suất lao động NSLĐ kỳ kế hoạch, doanh nghiệp dự kiến sử dụng
các biện pháp: Áp dụng máy móc thiết bị mới vào sản xuất làm NSLĐ tăng 8%; Chế thử sản
phẩm làm NSLĐ giảm 5%; Nâng cao giờ công làm việc hữu ích trong ca làm NSLĐ tăng lên
16%; Nâng cao trình độ lành nghề làm NSLĐ tăng lên 12%. Tốc độ tăng NSLĐ do tổng hợp
các biện pháp đề ra năm kế hoạch:
A. 1,33
B. 1,35
C. 1.47
D. 1.49
Câu 94: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương, mức tiết kiệm tuyệt đối
lương ( Ftd) = 0 cho biết
A. Hoàn thành kế hoạch quỹ lương
B. Vượt chi quỹ lương
C. Tiết kiệm quỹ lương
D.Sử dụng sai mục đích
Câu 95: Mục đích của hoạch định nhân lực là:
A. Có đủ cầu nhân lực đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
B. Tối đa hóa lợi nhuận trong doanh nghiệp
C. Có đủ số lượng và chất lượng nhân lực phù hợp nhất đáp ứng nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh
D. Đảm bảo chất lượng nhân lực phù hợp
Câu 96: Nếu những yếu tố khác không đổi, số lượng sản phẩm kế hoạch giảm thì cầu
nhân lực của doanh nghiệp sẽ:
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Vừa tăng vừa giảm
Câu 97:Ngày nghỉ con ốm bình quân một công nhân năm báo cáo được tính trên *
A. Số lao bình quân của doanh nghiệp năm báo cáo
B. Số lao động nữ đang làm việc tại doanh nghiệp
C. Số lao động nữ có ngày nghỉ con ốm đang làm việc tại doanh nghiệp
D. Số lao động có ngày nghỉ con ốm đang làm việc tại doanh nghiệp
Câu 98: Cầu thị trường về sản phẩm là cơ sở dự báo *
A. Cầu nhân lực
B. Cung nội bộ doanh nghiệp
C. Cung bên ngoài doanh nghiệp
D. Số lao động đến tuổi nghỉ hưu của doanh nghiệp
Câu 99: Năm kế hoạch là năm thường, chế độ làm việc của doanh nghiệp là 48h/tuần,
ngày công vắng mặt là 22 ngày. Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động
năm kế hoạch là:
A. 302
B. 280
C. 313
D. 304
Câu 100: Năm báo cáo doanh nghiệp có 950 lao động. Dự kiến năm kế hoạch có 22
người đến tuổi nghỉ hưu, 9 người cân nhắc lên vị trí quản lý, 10 người có dự
định nghỉ việc chuyển sang công ty khác. Cung nội bộ của doanh nghiệp năm
kế hoạch là:
A. 909 người
B. 918 người
C. 920 người
D. 922 người
Câu 101: Dự báo cầu nhân lực theo năng suất lao động dựa trên: *
A. Cơ cấu nhân lực trong doanh nghiệp
B. Tổng sản lượng dự kiến kỳ kế hoạch
C. Mức lương bình quân của một lao động kỳ báo cáo
D. Thời gian làm việc thực tế bình quân của một lao động
Câu 102: Khi hoạch định thời gian lao động, ngày công chế độ năm của doanh nghiệp là
303 được áp dụng trong trường hợp tuần làm việc:
A. 48 giờ
B. 46 giờ
C. 44 giờ
D. 40 giờ
Câu 103:Khối lượng công việc cần thiết phải thực hiện là cơ sở để: *
A. Dự báo cung nhân lực từ thị trường lao động
B. Dự báo cung nhân lực nội bộ doanh nghiệp
C. Dự báo cầu nhân lực
D. Xác định số ngày nghỉ lễ theo quy định
Câu 104: Phân tích hiện trạng và xu hướng biến động nguồn nhân lực trong doanh
nghiệp là cơ sở để:
A. Dự báo cung nhân lực nội bộ
B. Dự báo cung nhân lực từ thị trường
C. Dự báo cầu nhân lực
D. Xác định số ngày nghỉ lễ theo luật định
Câu 105: Năm báo cáo, số lao động của doanh nghiệp là 2031 người. Năm kế hoạch dự
kiến số lao động giảm 2%. Số lao động năm kế hoạch là:
A. 1990
B. 50
C. 2.072
D. 1991
Câu 106: Phương pháp phân tích xu hướng để: không dùng
A. Lập kế hoạch năng suất lao động
B. Số ngày nghỉ lễ trong năm kế hoạch
C. Dự báo cầu nhân lực
D. Dự báo kế hoạch quỹ tiền lương
Câu 108: Năm kế hoạch, doanh nghiệp cần sản xuất ra 85.000 sản phẩm với mức sản
lượng là 8sp/ca. Ngày làm việc thực tế bình quân trong năm kế hoạch là 280
ngày, hệ số hoàn thành kế hoạch sản xuất là 1,01. Số công nhân cần để sản
xuất sản phẩm là:
A. 36
B. 37
C. 38
D. 39
Câu 109: Năm kế hoạch, doanh nghiệp có ngày công chế độ là 302 ngày, ngày công
vắng mặt là 22,75 ngày. Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động năm kế
hoạch là:
A. 279,25
B. 280,25
C. 281,25
D. 282,25
Câu 110: Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên dùng để dự báo: *
A. Cung nhân lực bên ngoài
B. Thời gian làm việc thực tế kỳ báo cáo
C. Cầu nhân lực
D. Quỹ lương của doanh nghiệp kỳ báo cáo
Câu 110: Sự phát triển của thị trường lao động là nhân tố ảnh hưởng đến: *
A. Cung nhân lực từ thị trường thị trường lao động
B. Cung nhân lực nội bộ doanh nghiệp
C. Cầu nhân lực
D. Xác định số lao động trực tiếp sản xuất kỳ kế hoạch
Câu 111: Quan điểm lãnh đạo doanh nghiệp là nhân tố ảnh hưởng đến: *không
A. Kế hoạch quỹ tiền lương
B. Kế hoạch năng suất lao động
C. Kế hoạch tuyển dụng nhân lực
D. Xác định số ngày nghỉ lễ theo quy định
Câu 112: Nhận định nào sau đây là đúng: *
A. Hoạch định nhân lực giúp doanh nghiệp ứng phó với những thay đổi của thị
trường
B. Tiến bộ khoa học kỹ thuật không ảnh hưởng tới hoạch định nhân lực
C. Vai trò của hoạch định nhân lực không giúp doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận
D. Hoạch định nhân lực chỉ nghiên cứu hao phí sức lao động của người công nhân
Câu 113: Năm kế hoạch là năm thường, doanh nghiệp có 4 xe ô tô và 5 cần cẩu bốc dỡ
hàng hóa, mỗi thiết bị cần 1 người phục vụ và làm việc 3 ca/1 ngày đêm, có
nghỉ lễ và chủ nhật. Ngày làm việc thực tế bình quân trong năm kế hoạch dự
kiến là 278,5 ngày. Số lao động phục vụ của doanh nghiệp là
A. 28
B. 29
C. 30
D. 31
Câu 113: Thị trường lao động là cơ sở để dự báo:
A. Cung nhân lực từ bên ngoài doanh nghiệp
B. Số công nhân viên trong toàn doanh nghiệp
C. Ngày công vắng mặt bình quân của công nhân
D. Số ngày nghỉ lễ theo quy định
Câu 114: Khi lập kế hoạch năng suất lao động, tổng sản lượng không đổi, năng suất lao
động giảm thì số công nhân:
A. Tăng
B. ổn định
C. Không đổi
D. Giảm
Câu 115: Ngày làm việc thực tế bình quân một lao động trong năm kế hoạch phụkhông
thuộc vào
A. Chế độ làm việc của doanh nghiệp
B. Ngày vắng mặt bình quân của một lao động năm kế hoạch
C. Số giờ vắng mặt bình quân trong ca của một lao động
D. Số lao động của doanh nghiệp năm báo cáo
Câu 116: Dự báo cầu nhân lực không
A. Giúp doanh nghiệp dự tính được nhu cầu nhân lực
B. Giúp doanh nghiệp chủ động nhân lực kỳ kế hoạch
C. Giúp doanh nghiệp điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh
D. Giúp doanh nghiệp hoàn thiện nội quy lao động
Câu 117: Ưu điểm của lập kế hoạch năng suất lao động bằng chỉ tiêu hiện vật: *
A. Khó tính được năng suất lao động của những sản phẩm dở dang
B. Không tính năng suất lao động cho bộ phận quản lý
C. Không chịu ảnh hưởng của giá cả thị trường.
D. Khó so sánh kết quả những người sản xuất các sản phẩm khác nhau.
Câu 118: Năng suất lao động là cơ sở để: *không
A. Dự báo cầu nhân lực
B. Phân công công việc
C. Xây dựng văn hóa tổ chức
D. Lập kế hoạch quỹ tiền lương
Câu 119: Biểu hiện của....... là lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một
đơn vị sản phẩm
A. Tổ chức lao động khoa học
B. Năng suất lao động
C. An toàn lao động
D. Mức thời gian
Câu 120: Xác định chất lượng nhân lực cần có của doanh nghiệp năm kế hoạch là nội
dung của:
A. Dự báo cung bên ngoài doanh nghiệp
B. Dự báo cung nội bộ doanh nghiệp
C. Dự báo cầu nhân lực
D. Dự báo quỹ tiền lương
Câu 121: Phương pháp ước lượng trung bình là một trong các phương pháp:
A. Dự báo cung nhân lực
B. Dự báo cầu nhân lực
C. Lập kế hoạch năng suất lao động
D. Lập kế hoạch quỹ tiền lương
Câu 122: Hoạch định nhân lực nghiên cứu: *không
A. Nhu cầu về nhân lực
B. Số lao động sẵn có bên trong tổ chức
C. Cung nhân lực
Câu 123: Dự báo cầu nhân lực dựa trên cơ sở: *không
A. Khối lượng công việc cần thiết phải thực hiện
B. Khả năng thay đổi vị trí công việc của nhân lực trong doanh nghiệp
C. Cơ cấu sản phẩm
D. Quỹ thời gian làm việc thực tế của người lao động năm kế hoạch
Câu 124: Phương pháp dự báo cầu nhân lực theo lượng lao động hao phí không
dựa
trên:
A. Dự báo về tổng lượng lao động hao phí để hoàn thành số lượng sản phẩm
B. Khối lượng công việc, nhiệm vụ của doanh nghiệp
C. Mức lương bình quân của lao động trong doanh nghiệp
D. Hệ số tăng năng suất dự kiến
Câu hỏi 372: Năm báo cáo doanh nghiệp có 450 lao động. Dự kiến năm kế hoạch có 12 người
đến tuổi nghỉ hưu, 7 người cân nhắc lên vị trí quản lý, 5 người có dự định nghỉ việc chuyển
sang công ty khác. Cung nội bộ của doanh nghiệp năm kế hoạch là:
A. 433 người
B. 440 người
C. 426 người
D. 445 người
Câu hỏi 373: Năm báo cáo doanh nghiệp có 1450 lao động. Dự kiến số lao động rời doanh
nghiệp năm kế hoạch là 59 người. Cầu nhân lực năm kế hoạch là 1550 lao động. Cầu nhân lực
so với cung nội bộ năm kế hoạch của doanh nghiệp là:
A. Thiếu 159 người
B. Thừa 159 người
C. Thừa 144 người
D. Thiếu 144 người
Câu hỏi 374: Năm báo cáo doanh nghiệp có 650 lao động. Dự kiến số lao động rời doanh
nghiệp năm kế hoạch 30 người, 15 người luân chuyển sang vị trí khác. Cầu nhân lực kỳ kế
hoạch là 680 lao động. Cung nội bộ kỳ kế hoạch so với cầu nhân lực kỳ kế hoạch là:
A. Thiếu 75 người
B. Thừa 75 người
C. Thiếu 60 người
D. Thừa 60 người
Câu hỏi 375: Năm báo cáo doanh nghiệp có 1500 lao động. Dự kiến năm kế hoạch có 50
người rời khỏi doanh nghiệp, 35 người sẽ được chuyển sang các công việc khác. Cầu nhân lực
kỳ kế hoạch là 1450 lao động. Cung nội bộ kỳ kế hoạch so với cầu nhân lực kỳ kế hoạch là:
A. Thiếu 35 người
B. Thừa 35 người
C. Cân bằng
D. Thừa 20 người
Câu hỏi 376: Năm báo cáo doanh nghiệp có 1500 lao động. Dự kiến năm kế hoạch có 20
người đến tuổi nghỉ hưu, 25 người có dự định nghỉ việc chuyển sang công ty khác. Năm kế
hoạch để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cần 1800 người. Vậy cung nhân lực cần
tuyển từ bên ngoài là:
A. 345 người
B. 350 người
C. 450 người
D. 455 người
Câu hỏi 377: Năm báo cáo doanh nghiệp có 2300 lao động, dự kiến năm kế hoạch có 40 người
chuyển sang công ty khác, 25 người nghỉ hưu. Năm kế hoạch để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh cần 2800 người. Vậy cung nhân lực cần tuyển từ bên ngoài doanh nghiệp là:
A. 235 người
B. 565 người
C. 450 người
D. 455 người
Câu hỏi 378: Năm báo cáo doanh nghiệp có 800 lao động, dự kiến năm kế hoạch có 25 người
chuyển sang công ty khác, 20 người nghỉ hưu. Năm kế hoạch để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh dự kiến cần 1200 người. Vậy cung nhân lực cần tuyển từ bên ngoài doanh nghiệp
là:
A. 550 người
B. 755 người
C. 445 người
D. 1455 người
Câu hỏi 381: Trong doanh nghiệp sản xuất, năm báo cáo có 200 nhân viên đóng gói. Năm kế
hoạch dự định 2 người được chuyển lên làm quản lý bộ phận, 5 người chuyển sang làm nhân
viên vận hành, 18 người nghỉ việc và có 10 người chuyển từ bộ phận phục vụ sang. Cung nội
bộ nhân viên đóng gói năm kế hoạch:
A. 180 người
B. 195 người
C. 185 người
D. 167 người
Câu hỏi 382: Trong doanh nghiệp sản xuất, năm báo cáo có 100 nhân viên lắp ráp. Năm kế
hoạch dự định 2 người được chuyển lên làm quản lý bộ phận, 5 người chuyển sang làm nhân
viên vận hành, 8 người nghỉ việc và có 10 người chuyển từ bộ phận phục vụ sang. Cung nhân
lực nhân viên lắp ráp năm kế hoạch:
A. 52 người
B. 95 người
C. 67 người
D. 63 người
Câu hỏi 383: Trong doanh nghiệp cơ khí, năm báo cáo có 60 nhân viên lắp ráp. Năm kế hoạch
dự định 2 người được chuyển lên làm quản lý bộ phận, 5 người chuyển sang làm nhân viên
vận hành, 8 người nghỉ việc và có 7 người chuyển từ bộ phận phục vụ sang. Cung nhân lực
nhân viên lắp ráp năm kế hoạch:
A. 52 người
B. 60 người
C. 67 người
D. 63 người
Câu hỏi 391: Chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp không là nhân tố ảnh hưởng
đến:
A. Kế khoạch năng suất lao động
B. Dự báo cung nhân lực
C. Dự báo cung nhân lực của doanh nghiệp khác lĩnh vực trên thị trường
D. Dự báo cầu nhân lực
Câu hỏi 392: Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đến:không ảnh hưởng
A. Số ngày vắng mặt bình quân của một công nhân
B. Kế hoạch năng suất lao động
C. Kế hoạch quỹ tiền lương
D. Dự báo cầu nhân lực
Câu hỏi 393: Điều kiện làm việc là nhân tố ảnh hưởng đến:
A. Dự báo cầu nhân lực
B. Kế hoạch năng suất lao động
C. Số ngày nghỉ lễ tết theo quy định
D. Dự trữ hàng hóa trong doanh nghiệp
Câu hỏi 394: Điều kiện tự nhiên là nhân tố ảnh hưởng đến:
A. Thời gian vắng mặt do nghỉ phép của doanh nghiệp
B. Kế hoạch năng suất lao động
C. Quan điểm của người lãnh đạo
D. Năng lực đội ngũ cán bộ hoạch định nhân lực
Câu hỏi 395: Sử dụng thời gian làm việc hợp lý là nhân tố ảnh hưởng đến:không
A. Kế hoạch năng suất lao động
B. Kế hoạch quỹ tiền lương
C. Dự báo cầu nhân lực
D. Số ngày nghỉ lễ, tết theo luật định
Câu hỏi 396: Khi lập kế hoạch năng suất lao động, năng suất lao động bằng hiện vật là:
A. Tỷ lệ số lượng sản phẩm mà một nhóm công nhân làm ra cho doanh nghiệp
B. Tỷ lệ giữa tổng sản lượng tính bằng hiện vật với tổng thời gian hao phí để sản xuất ra
sản phẩm đó.
C. Tỷ lệ tổng doanh thu kỳ kế hoạch so với tổng số lao động của doanh nghiệp
D. Tỷ lệ số tiền mà người lao động làm ra cho doanh nghiệp
Câu hỏi 397: Khi lập kế hoạch năng suất lao động, chỉ tiêu năng suất lao động bằng giá trị là:
A. Tỷ lệ tổng sản lượng tính bằng giá trị với tổng thời gian hao phí để sản xuất ra giá trị
đó
B. Tỷ lệ số lượng sản phẩm mà một nhóm công nhân làm ra cho doanh nghiệp
C. Đo lường giá trị sản phẩm mà người lao động thực hiện cho doanh nghiệp
D. Đo lường giá trị sản phẩm mà nhóm lao động thực hiện cho doanh nghiệp
Câu hỏi 398: Khi lập kế hoạch năng suất lao động, nếu năng suất lao động kỳ kế hoạch tăng
trong khi các yếu tố khác không đổi sẽ dẫn đến:
A. Chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm sẽ tăng
B. Chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm không đổi
C. Chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm sẽ giảm
D. Lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm
Câu hỏi 399: Phương pháp chỉ số thường được sử dụng để:
A. Xác định cung nhân lực
B. Xác định cầu nhân lực
C. Lập kế hoạch năng suất lao động
D. Cân đối cung cầu nhân lực
Câu hỏi 400: Lập kế hoạch năng suất lao động theo dựa trên hoạch định số lượng nhân lực:
A. Tỷ lệ của tổng sản lượng và số lao động của năm kế hoạch
B. Tích của tổng sản lượng và số lao động của năm kế hoạch
C. Tổng của tổng sản lượng và số lao động của năm kế hoạch
D. Hiệu của tổng sản lượng và số lao động của năm kế hoạch
Câu hỏi 411: Nâng cao tay nghề cho người lao động giúp cho năng suất lao động kỳ kế hoạch:
A. Tăng
B. Giảm
C. Không ảnh hưởng
D. Luôn cố định
Câu hỏi 412: Khi phân tích kế hoạch năng suất lao động, nếu chỉ số năng suất lao động Iw <1
thể hiện:
A. Năng suất lao động kỳ thực hiện thấp hơn so với kế hoạch
B. Năng suất lao động kỳ thực hiện cao hơn kế hoạch
C. Năng suất lao động kỳ thực hiện bằng kế hoạch
D. Năng suất lao động kỳ báo cáo lớn hơn năng suất lao động kỳ kế hoạch
Câu hỏi 441: Để cải thiện năng suất lao động (NSLĐ) kỳ kế hoạch, doanh nghiệp dự kiến sử
dụng các biện pháp: Áp dụng sáng kiến cải tiến kỹ thuật NSLĐ tăng lên 6%; Chế thử sản
phẩm làm NSLĐ giảm 4%; Giảm lãng phí thời gian trong ca làm việc dẫn đến NSLĐ tăng lên
5%; Nâng cao trình độ lành nghề của công nhân NSLĐ tăng lên 3%. Tốc độ tăng NSLĐ do
tổng hợp các biện pháp:
A. 1,19
B. 1,18
C. 1,20
D. 1,10
Câu hỏi 442: Để cải thiện năng suất lao động (NSLĐ) kỳ kế hoạch, doanh nghiệp dự kiến sử
dụng các biện pháp: Bố trí tổ chức lại nơi làm việc làm NSLĐ tăng lên 4%; Đưa sản phẩm
mới vào sản xuất thử làm NSLĐ giảm 5%; Áp dụng công nghệ mới trong sản xuất làm NSLĐ
tăng 9%; Nâng cao trình độ lành nghề của công nhân làm NSLĐ tăng lên 3%. Tốc độ tăng
NSLĐ do tổng hợp các biện pháp:
A. 1,11
B. 1.22
C. 1.23
D. 1.09
Câu hỏi 443: Năng suất lao động (NSLĐ) bình quân kỳ báo cáo của doanh nghiệp là 650 (triệu
đồng/người. Kỳ kế hoạch doanh nghiệp dự kiến sử dụng các biện pháp để NSLĐ tăng lên
1,12. Năng suất lao động kỳ kế hoạch là:
A. 725 triệu đồng/người
B. 728 triệu đồng/người
C. 680 triệu đồng/người
D. 698 triệu đồng/người
Câu hỏi 260: Năm kế hoạch doanh nghiệp có 120 máy cần bảo dưỡng và sửa chửa, làm việc 2
ca/ngày đêm, hệ số điều chỉnh là 1,05; với mức phục vụ là 12 máy/công nhân. Số công nhân
phục vụ cần có là:
A. 36
B. 29
C. 21
D. 15
Câu hỏi 261: Năm kế hoạch, doanh nghiệp có 5 máy xúc, mỗi máy cần 2 người phục vụ, làm
việc 1 ca trong 1 ngày, hệ số điều chỉnh giữa máy và người là 1,12. Số công nhân phục vụ cần
có:
A. 11
B. 21
C. 16
D. 25
Câu hỏi 265: Năm kế hoạch, doanh nghiệp có 8 máy xúc, mỗi máy cần 2 người phục vụ, làm
việc 3 ca trong 1 ngày, hệ số điều chỉnh giữa máy và người là 1,1. Số công nhân phục vụ cần
có là:
A. 88
B. 67
C. 42
D. 53
Câu hỏi 266: Năm kế hoạch, doanh nghiệp cần 380 công nhân chính, số công nhân phục vụ là
10 % công nhân chính. Số công nhân sản xuất của doanh nghiệp là:
A. 418
B. 426
C. 399
D. 407
Câu hỏi 271: Năm báo cáo doanh nghiệp sử dụng 350 công nhân chính và 80 công nhân phụ.
Dự kiến năm kế hoạch số công nhân tăng 10%. Số công nhân năm kế hoạch là:
A. 680
B. 473
C. 800
D. 850
Câu hỏi 276: Năm kế hoạch, doanh nghiệp có 75 công nhân sản xuất sản phẩm A, 30 công
nhân sản xuất sản phẩm B và 15 công nhân phục vụ. Số lao động quản lý bằng 10% tổng số
công nhân sản xuất. Số lao động quản lý của doanh nghiệp là:
A. 12
B. 10
C. 14
D. 11
Câu hỏi 279: Số lao động kỳ kế hoạch là 350 người, số lao động thực tế sử dụng là 360 người,
dự kiến khả năng hoàn thành sản lượng là 110 %. Số lao động thiếu tương đối là:
A. 10
B. 25
C. 20
D. 15
Câu hỏi 280: Số lao động kỳ kế hoạch là 360 người, số lao động thực tế sử dụng là 380 người,
dự kiến khả năng hoàn thành sản lượng là 110 %. Số lao động thừa tuyệt đối là:
A. 10
B. 25
C. 20
D. 16
Câu hỏi 285: Năm kế hoạch doanh nghiệp dự kiến sử dụng 300 người, thực tế triển khai doanh
nghiệp đã sử dụng là 320 người. Tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp so với kế
hoạch là:
A. Tăng 6,67%
B. Giảm 2,67%
C. Tăng 2,5%
D. Giảm 2,5%
Câu hỏi 286: Doanh nghiệp dự kiến theo kế hoạch sẽ sử dụng 350 người. Nhưng thực tế triển
khai danh nghiệp đã sử dụng 320 người. Tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp so với
kế hoạch là:
A. Giảm 8,57%
B. Tăng 8,57%
C. Giảm 9,38%
D. Tăng 9,38%
Câu hỏi 291: Năm kế hoạch, doanh nghiệp cần sản xuất 290.000 sản phẩm với mức sản lượng
là 10 sp/ca. Ngày làm việc thực tế bình quân trong năm là 275 ngày, hệ số hoàn thành kế
hoạch sản xuất là 1,1. Số công nhân cần để sản xuất sản phẩm là:
A. 96
B. 106
C. 110
D. 95
Câu hỏi 302: Năm kế hoạch là năm thường, doanh nghiệp có 5 xe ô tô và 4 cần cẩu bốc dỡ
hàng hóa, mỗi thiết bị cần 1 người phục vụ và làm việc 2 ca/1 ngày đêm, có nghỉ lễ và chủ
nhật. Ngày làm việc thực tế bình quân trong năm kế hoạch dự kiến là 278,5 ngày. Số lao động
phục vụ của doanh nghiệp là:
A. 21
B. 20
C. 19
D. 18
Câu hỏi 303: Năm kế hoạch là năm thường, doanh nghiệp có 10 xe ô tô vận chuyển hàng hóa,
mỗi thiết bị cần 2 người phục vụ và làm việc 1 ca/1 ngày đêm, có nghỉ lễ và không nghỉ chủ
nhật. Ngày làm việc thực tế bình quân trong năm kế hoạch dự kiến là 289,59 ngày. Số lao
động phục vụ của doanh nghiệp là:
A. 26
B. 23
C. 25
D. 24
Câu hỏi 311: Năm báo cáo, số lao động của doanh nghiệp là 1438 lao động. Năm kế hoạch dự
kiến số lao động tăng 10%. Số lao động năm kế hoạch là:
A. 1325
B. 1329
C. 1582
D. 1340
Câu hỏi 315: Năm kế hoạch, dự kiến tổng thời gian để hoàn thành sản phẩm là 140.000 giờ.
Giờ công làm việc thực tế bình quân một lao động năm kế hoạch là 1980,5 giờ. Khả năng
hoàn thành mức của công nhân là 110%. Số công nhân cần dùng để sản xuất sản phẩm trong
năm kế hoạch là:
A. 63
B. 65
C. 64
D. 66
Câu hỏi 140: Cơ sở dự báo cầu nhân lực bao gồm:không
A. Thị trường cầu về sản phẩm
B. Xu hướng biến động nguồn nhân lực trong nội bộ doanh nghiệp
C. Kế hoạch sử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp
D. Định mức lao động cho một đơn vị công việc
Câu hỏi 142: Ngày vắng mặt bình quân do nghỉ thai sản được tính cho:
A. Những lao động nữ đang hưởng chế độ nghỉ thai sản trong doanh nghiệp
B. Những lao động nữ đang làm việc tại doanh nghiệp
C. Số lao động bình quân của doanh nghiệp năm báo cáo
D. Số lao động có thời gian làm việc tại doanh nghiệp đủ 12 tháng trở lên
Câu hỏi 137: Căn cứ để dự báo cầu nhân lực tính theo năng suất lao động là:không dùng
A. Kế hoạch tổng sản lượng kỳ kế hoạch của danh nghiệp
B. Dự báo năng suất lao động bình quân của một người lao động
C. Cung lao động ngoài thị trường
D. Kế hoạch sản lượng của từng loại sản phẩm
Câu hỏi 138: ……. là căn cứ để dự báo cầu nhân lực tính theo năng suất lao động.
A. Tiền lương bình quân của một lao động
B. Dự báo năng suất lao động bình quân của một người lao động
C. Cơ cấu lao động theo thâm niên
D. Số lao động nghỉ hưu kỳ kế hoạch của doanh nghiệp
Câu hỏi 133: ……. là căn cứ để dự báo cầu nhân lực tính theo lượng lao động hao phí.
A. Mức lương bình quân của lao động trong doanh nghiệp
B. Khối lượng công việc, nhiệm vụ của doanh nghiệp
C. Số lao động nghỉ việc năm báo cáo của doanh nghiệp
D. Quy mô lao động trong doanh nghiệp
Câu hỏi 134: ……. không là căn cứ để dự báo cầu nhân lực theo lượng lao động hao phí.
A. Mức lao động
B. Cơ cấu lao động theo thâm niêm
C. Quỹ thời gian làm việc bình quân của một lao động
D. Hệ số tăng năng suất lao động dự tính
Câu hỏi 130: Phương pháp thường để dự báo cầu nhân lực:không dùng
A. Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí
B. Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên
C. Phương pháp ma trận chuyển đổi xác suất
D. Phương pháp tính theo năng suất lao động
Câu hỏi 131: Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên dùng để dự báo:
A. Cung nhân lực bên ngoài
B. Thời gian làm việc thực tế kỳ báo cáo
C. Cầu nhân lực
D. Quỹ lương của doanh nghiệp kỳ báo cáo
Câu hỏi 132: Phương pháp dự báo cầu nhân lực theo lượng lao động hao phí dựa trên:không
A. Dự báo về tổng lượng lao động hao phí để hoàn thành số lượng sản phẩm
B. Khối lượng công việc, nhiệm vụ của doanh nghiệp
C. Mức lương bình quân của lao động trong doanh nghiệp
D. Hệ số tăng năng suất dự kiến
Câu hỏi 127: Mức sản lượng là căn cứ để xác định:
A. Số công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
B. Số lao động gián tiếp
C. Số lao động quản lý
D. Bộ phận phục vụ
A.LÝ THUYẾT
TÀI LIỆU HĐNL
1. Dự báo cầu nhân lực theo năng suất lao động dựa trên:
A. Cơ cấu nhân lực trong doanh nghiệp
B. Tổng sản lượng dự kiến kỳ kế hoạch
C. Mức lương bình quân của một lao động kỳ báo cáo
D. Thời gian làm việc thực tế bình quân của một lao động
2. Phương pháp dự báo cầu nhân lực theo lượng lao động hao phí không dựa trên:
A. Dự báo về tổng lượng lao động hao phí để hoàn thành số lượng sản phẩm
B. Khối lượng công việc, nhiệm vụ của doanh nghiệp
C. Mức lương bình quân của lao động trong doanh nghiệp
D. Hệ số tăng năng suất dự kiến
3. Hoạch định nhân lực không nghiên cứu:
A. Nhu cầu về nhân lực
B. Số lao động sẵn có bên trong tổ chức
C. Cung nhân lực
D. Các giải pháp bán hàng hiệu quả
4. Cầu thị trường về sản phẩm là cơ sở dự báo
A. Cầu nhân lực
B. Cung nội bộ doanh nghiệp
C. Cung bên ngoài doanh nghiệp
D. Số lao động đến tuổi nghỉ hưu của doanh nghiệp
5. Xác định chất lượng nhân lực cần có của doanh nghiệp năm kế hoạch là nội dung của:
A. Dự báo cung bên ngoài doanh nghiệp
B. Dự báo cung nội bộ doanh nghiệp
C. Dự báo cầu nhân lực
6. Năng suất lao động không là cơ sở để:
A. Dự báo cầu nhân lực
B. Phân công công việc
C. Xây dựng văn hóa tổ chức
D. Lập kế hoạch quỹ tiền lương
7. Sự phát triển của thị trường lao động là nhân tố ảnh hưởng đến:
A. Cung nhân lực từ thị trường thị trường lao động
B. Cung nhân lực nội bộ doanh nghiệp
C. Cầu nhân lực
D. Xác định số lao động trực tiếp sản xuất kỳ kế hoạch
9. Mục đích của hoạch định nhân lực là:
A. Có đủ cầu nhân lực đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
B. Tối đa hóa lợi nhuận trong doanh nghiệp
C. Có đủ số lượng và chất lượng nhân lực phù hợp nhất đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh
D. Đảm bảo chất lượng nhân lực phù hợp
10. Quan điểm lãnh đạo doanh nghiệp là nhân tố không ảnh hưởng đến:
A. Kế hoạch quỹ tiền lương
B. Kế hoạch năng suất lao động
C. Kế hoạch tuyển dụng nhân lực
D. Xác định số ngày nghỉ lễ theo quy định
11. Nếu những yếu tố khác không đổi, số lượng sản phẩm kế hoạch giảm thì cầu nhân lực
của doanh nghiệp sẽ:
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Vừa tăng vừa giảm
12. Khối lượng công việc cần thiết phải thực hiện là cơ sở để:
A. Dự báo cung nhân lực từ thị trường lao động
B. Dự báo cung nhân lực nội bộ doanh nghiệp
C. Dự báo cầu nhân lực
D. Xác định số ngày nghỉ lễ theo quy định
13. Phân tích hiện trạng và xu hướng biến động nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là cơ sở
để:
A. Dự báo cung nhân lực nội bộ
B. Dự báo cung nhân lực từ thị trường
C. Dự báo cầu nhân lực
D. Xác định số ngày nghỉ lễ theo luật định
14. Phương pháp ước lượng trung bình là một trong các phương pháp:
A. Dự báo cung nhân lực
B. Dự báo cầu nhân lực
C. Lập kế hoạch năng suất lao động
D. Lập kế hoạch quỹ tiền lương
15. Dự báo cầu nhân lực không:
A. Giúp doanh nghiệp dự tính được nhu cầu nhân lực
B. Giúp doanh nghiệp chủ động nhân lực kỳ kế hoạch
C. Giúp doanh nghiệp điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh
D. Giúp doanh nghiệp hoàn thiện nội quy lao động
16. Khi lập kế hoạch năng suất lao động, tổng sản lượng không đổi, năng suất lao động
giảm thì số công nhân:
A. Tăng
B. Ổn định
C. Không đổi
D. Giảm
17. Biểu hiện của là lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một
đơn vị sản phẩm
A. Tổ chức lao động khoa học
B. Năng suất lao động
C. An toàn lao động
D. Mức thời gian
18. Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên dùng để dự báo:
A. Cung nhân lực bên ngoài
B. Thời gian làm việc thực tế kỳ báo cáo
C. Cầu nhân lực
D. Quỹ lương của doanh nghiệp kỳ báo cáo
19. Dự báo cầu nhân lực không dựa trên cơ sở:
A. Khối lượng công việc cần thiết phải thực hiện
B. Khả năng thay đổi vị trí công việc của nhân lực trong doanh nghiệp
C. Cơ cấu sản phẩm
D. Quỹ thời gian làm việc thực tế của người lao động năm kế hoạch
20. Ngày làm việc thực tế bình quân một lao động trong năm kế hoạch không phụ thuộc
vào
A. Chế độ làm việc của doanh nghiệp
B. Ngày vắng mặt bình quân của một lao động năm kế hoạch
C. Số giờ vắng mặt bình quân trong ca của một lao động
D. Số lao động của doanh nghiệp năm báo cáo
21. Phương pháp phân tích xu hướng không dùng để:
A. Lập kế hoạch năng suất lao động
B. Số ngày nghỉ lễ trong năm kế hoạch
C. Dự báo cầu nhân lực
D. Dự báo kế hoạch quỹ tiền lương
22. Nhận định nào sau đây là đúng:
A. Hoạch định nhân lực giúp doanh nghiệp ứng phó với những thay đổi của thị trường
B. Tiến bộ khoa học kỹ thuật không ảnh hưởng tới hoạch định nhân lực
C. Vai trò của hoạch định nhân lực không giúp doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận
D. Hoạch định nhân lực chỉ nghiên cứu hao phí sức lao động của người công nhân
23. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương, mức tiết kiệm tuyệt đối quỹ tiền
lương ( ftd=0) cho biết:
A. Hoàn thành kế hoạch quỹ lương
B. Vượt chi quỹ lương
C. Tiết kiệm quỹ lương
D. Sử dụng sai mục đích
24. Ưu điểm của lập kế hoạch năng suất lao động bằng chỉ tiêu hiện vật:
A. Khó tính được năng suất lao động của những sản phẩm dở dang
B. Không tính năng suất lao động cho bộ phận quản lý
C. Không chịu ảnh hưởng của giá cả thị trường.
D. Khó so sánh kết quả những người sản xuất các sản phẩm khác nhau.
25.. Ngày nghỉ con ốm bình quân một công nhân năm báo cáo được tính trên
A. Số lao bình quân của doanh nghiệp năm báo cáo
B. Số lao động nữ đang làm việc tại doanh nghiệp
C. Số lao động nữ có ngày nghỉ con ốm đang làm việc tại doanh nghiệp
D. Số lao động có ngày nghỉ con ốm đang làm việc tại doanh nghiệp
26. Thị trường lao động là cơ sở để dự báo:
A. Cung nhân lực từ bên ngoài doanh nghiệp
B. Số công nhân viên trong toàn doanh nghiệp
C. Ngày công vắng mặt bình quân của công nhân
D. Số ngày nghỉ lễ theo quy định
27. Chất lượng nguồn nhân lực trong DN không là nhân tố ảnh hưởng đến:
A. Kế khoạch năng suất lao động
B. Dự báo cung nhân lực
C. Dự báo cung nhân lực của doanh nghiệp khác lĩnh vực trên thị trường
D. Dự báo cầu nhân lực
28. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật không ảnh hưởng đến:
A. Số ngày vắng mặt bình quân của một công nhân
B. Kế hoạch năng suất lao động
C. Kế hoạch quỹ tiền lương
D. Dự báo cầu nhân lực
29. Điều kiện làm việc là nhân tố ảnh hưởng đến:
A. Dự báo cầu nhân lực
B. Kế hoạch năng suất lao động
C. Số ngày nghỉ lễ tết theo quy định
D. Dự trữ hàng hóa trong doanh nghiệp
30. : Điều kiện tự nhiên là nhân tố ảnh hưởng đến:
A. Thời gian vắng mặt do nghỉ phép của doanh nghiệp
B. Kế hoạch năng suất lao động
C. Quan điểm của người lãnh đạo
D. Năng lực đội ngũ cán bộ hoạch định nhân lực
31. Sử dụng thời gian làm việc hợp lý không là nhân tố ảnh hưởng đến:
A. Kế hoạch năng suất lao động
B. Kế hoạch quỹ tiền lương
C. Dự báo cầu nhân lực
D. Số ngày nghỉ lễ, tết theo luật định
32. Khi lập kế hoạch năng suất lao động, năng suất lao động bằng hiện vật là:
A. Tỷ lệ số lượng sản phẩm mà một nhóm công nhân làm ra cho doanh nghiệp
B. Tỷ lệ giữa tổng sản lượng tính bằng hiện vật với tổng thời gian hao phí để sản xuất ra
sản phẩm đó.
C. Tỷ lệ tổng doanh thu kỳ kế hoạch so với tổng số lao động của doanh nghiệp
D. Tỷ lệ số tiền mà người lao động làm ra cho doanh nghiệp
33. Khi lập kế hoạch năng suất lao động, chỉ tiêu năng suất lao động bằng giá trị là:
A. Tỷ lệ tổng sản lượng tính bằng giá trị với tổng thời gian hao phí để sản xuất ra giá trị đó
B. Tỷ lệ số lượng sản phẩm mà một nhóm công nhân làm ra cho doanh nghiệp
C. Đo lường giá trị sản phẩm mà người lao động thực hiện cho doanh nghiệp
D. Đo lường giá trị sản phẩm mà nhóm lao động thực hiện cho doanh nghiệp
34. Khi lập kế hoạch năng suất lao động, nếu năng suất lao động kỳ kế hoạch tăng trong khi
các yếu tố khác không đổi sẽ dẫn đến:
A. Chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm sẽ tăng
B. Chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm không đổi
C. Chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm sẽ giảm
D. Lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm
35. Phương pháp chỉ số thường được sử dụng để:
A. Xác định cung nhân lực
B. Xác định cầu nhân lực
C. Lập kế hoạch năng suất lao động
D. Cân đối cung cầu nhân lực
36. Lập kế hoạch năng suất lao động theo dựa trên hoạch định số lượng nhân lực:
A. Tỷ lệ của tổng sản lượng và số lao động của năm kế hoạch
B. Tích của tổng sản lượng và số lao động của năm kế hoạch
C. Tổng của tổng sản lượng và số lao động của năm kế hoạch
D. Hiệu của tổng sản lượng và số lao động của năm kế hoạch
37. Nâng cao tay nghề cho người lao động giúp cho năng suất lao động kỳ kế hoạch:
A. Tăng
B. Giảm
C. Không ảnh hưởng
D. Luôn cố định
38. Khi phân tích kế hoạch năng suất lao động, nếu chỉ số năng suất lao động Iw <1 thể
hiện:
A. Năng suất lao động kỳ thực hiện thấp hơn so với kế hoạch
B. Năng suất lao động kỳ thực hiện cao hơn kế hoạch
C. Năng suất lao động kỳ thực hiện bằng kế hoạch
D. Năng suất lao động kỳ báo cáo lớn hơn năng suất lao động kỳ kế hoạch
39. Cơ sở dự báo cầu nhân lực không bao gồm:
A. Thị trường cầu về sản phẩm
B. Xu hướng biến động nguồn nhân lực trong nội bộ doanh nghiệp
C. Kế hoạch sử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp
D. Định mức lao động cho một đơn vị công việc
40. Ngày vắng mặt bình quân do nghỉ thai sản được tính cho:
A. Những lao động nữ đang hưởng chế độ nghỉ thai sản trong doanh nghiệp
B. Những lao động nữ đang làm việc tại doanh nghiệp
C. Số lao động bình quân của doanh nghiệp năm báo cáo
D. Số lao động có thời gian làm việc tại doanh nghiệp đủ 12 tháng trở lên
41: Căn cứ không dùng để dự báo cầu nhân lực tính theo năng suất lao động là:
A. Kế hoạch tổng sản lượng kỳ kế hoạch của danh nghiệp
B. Dự báo năng suất lao động bình quân của một người lao động
C. Cung lao động ngoài thị trường
D. Kế hoạch sản lượng của từng loại sản phẩm
42……. là căn cứ để dự báo cầu nhân lực tính theo năng suất lao động.
A. Tiền lương bình quân của một lao động
B. Dự báo năng suất lao động bình quân của một người lao động
C. Cơ cấu lao động theo thâm niên
D. Số lao động nghỉ hưu kỳ kế hoạch của doanh nghiệp
43: ….là căn cứ để dự báo cầu nhân lực tính theo lượng lao động hao phí.
A. Mức lương bình quân của lao động trong doanh nghiệp
B. Khối lượng công việc, nhiệm vụ của doanh nghiệp
C. Số lao động nghỉ việc năm báo cáo của doanh nghiệp
D. Quy mô lao động trong doanh nghiệp
44 không là căn cứ để dự báo cầu nhân lực theo lượng lao động hao phí.
A. Mức lao động
B. Cơ cấu lao động theo thâm niêm
C. Quỹ thời gian làm việc bình quân của một lao động
D. Hệ số tăng năng suất lao động dự tính
45. Phương pháp thường không dùng để dự báo cầu nhân lực:
A. Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí
B. Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên
C. Phương pháp ma trận chuyển đổi xác suất
D. Phương pháp tính theo năng suất lao động
46. : Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên dùng để dự báo:
A. Cung nhân lực bên ngoài
B. Thời gian làm việc thực tế kỳ báo cáo
C. Cầu nhân lực
D. Quỹ lương của doanh nghiệp kỳ báo cáo
47. Phương pháp dự báo cầu nhân lực theo lượng lao động hao phí không dựa trên:
A. Dự báo về tổng lượng lao động hao phí để hoàn thành số lượng sản phẩm
B. Khối lượng công việc, nhiệm vụ của doanh nghiệp
C. Mức lương bình quân của lao động trong doanh nghiệp
D. Hệ số tăng năng suất dự kiến
48. Mức sản lượng là căn cứ để xác định:
A. Số công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
B. Số lao động gián tiếp
C. Số lao động quản lý
D. Bộ phận phục vụ
49. .Lập kế hoạch tăng năng suất lao động không căn cứ vào:
A. Kế hoạch sản xuất kinh doanh
B. Định mức lao động
C. Kế hoạch quỹ tiền lương
D. Hiện trạng nguồn nhân lực
50.. Giúp doanh nghiệp sử dụng hợp lý, hiệu quả quỹ tiền lương là vai trò của:
A. Kế hoạch sản xuất kinh doanh
B. Kế hoạch tăng năng suất lao động
C. Kế hoạch quỹ tiền lương
D. Kế hoạch tăng quỹ lương
51 . Lập kế hoạch quỹ tiền lương theo tiền lương bình quân dựa trên:
A. Lao động biên năm kế hoạch
B. Tỷ lệ trích tiền lương trong doanh thu kỳ kế hoạch
C. Tiền lương bình quân kỳ kế hoạch
D. Khối lượng sản phẩm sản xuất
52 .Khi lập kế hoạch quỹ tiền lương cần tuân thủ nguyên tắc: “Tốc độ tăng năng suất lao
động bình quân tốc độ tăng tiền lương bình quân”:
1 điểm
A. Nhỏ hơn
B. Lớn hơn
C. Bằng
D. Không liên quan
53. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương, mức tiết kiệm tuyệt đối quỹ tiền
lương (Δftđ)< 0 cho biết:
A. Hoàn thành kế hoạch quỹ lương
B. Vượt chi quỹ lương
C. Tiết kiệm quỹ lương
D. Sử dụng sai mục đích
54. Khi phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương, chỉ tiêu mức tiết kiệm tương
đối quỹ tiền lương:
A. Có tính đến hệ số hoàn thành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
B. Không tính đến hệ số hoàn thành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
C. Không tính đến các biện pháp để tiết kiệm quỹ tiền lương kế hoạch
D. Không tính đến các biện pháp tăng năng suất lao động
55. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương, mức tiết kiệm tuyệt đối quỹ tiền
lương (Δftđ) = 0 cho biết:
A. Hoàn thành kế hoạch quỹ lương
B. Vượt chi quỹ lương
C. Tiết kiệm quỹ lương
D. Sử dụng sai mục đích
56. Khi phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương, chỉ tiêu mức tiết kiệm tuyệt
đối quỹ tiền lương:
A. Có tính đến hệ số hoàn thành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
B. Không tính đến hệ số hoàn thành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
C. Không tính đến các biện pháp để tiết kiệm quỹ tiền lương kế hoạch
D. Không tính đến các biện pháp tăng năng suất lao động
57. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương, mức tiết kiệm tuyệt đối quỹ tiền
lương (Δftđ) >0 cho biết:
A. Hoàn thành kế hoạch quỹ tiền lương
B. Vượt chi quỹ lương
C. Tiết kiệm quỹ lương
D. Sử dụng sai mục đích
58. Phương pháp nào sau đây không dùng để lập kế hoạch quỹ tiền lương trong doanh
nghiệp:
A. Theo doanh thu
B. Lao động định biên
C. Ma trận chuyển đổi
D. Định mức chi phí tiền lương
59. Lập kế hoạch quỹ tiền lương theo doanh thu được xác định dựa trên:
A. Lao động biên năm kế hoạch
B. Doanh thu năm kế hoạch
C. Hệ số cấp bậc công việc bình quân
D. Khối lượng sản phẩm sản xuất
60. Lập kế hoạch quỹ tiền lương theo phương pháp lao động định biên được xác định dựa
trên:
A. Hệ số lương vị trí công việc bình quân năm kế hoạch
B. Doanh thu năm kế hoạch
C. Định mức chi phí tiền lương cho một sản phẩm
D. Khối lượng sản phẩm sản xuất
61. Nâng cao khả năng cạnh tranh về chi phí lao động là vai trò của:
A. Lập kế hoạch quỹ tiền lương
B. Lập kế hoạch bán hàng
C. Dự báo cầu lao động
D. Dự báo cung lao động
62. Đội ngũ cán bộ lao động tiền lương không có nhiệm vụ:
A. Lập kế hoạch quỹ tiền lương
B. Tham mưu, tư vấn về kế hoạch quỹ tiền lương
C. Triển khai, tổ chức thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương
D. Quyết định kế hoạch quỹ tiền lương trong doanh nhiệp khác
63. Quan điểm của người sử dụng lao động không ảnh hưởng đến:
A. Lập kế hoạch quỹ tiền lương
B. Ngày công vắng mặt bình quân
C. Kế hoạch năng suất lao động
D. Lập kế hoạch đào tạo
64. Nhân tố không ảnh hưởng đến lập kế hoạch quỹ tiền lương:
A. Khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không cùng lĩnh vực
B. Khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
C. Quan điểm của người sử dụng lao động
D. Đội ngũ cán bộ lao động tiền lương
65. Phát biểu nào đúng về “Kế hoạch quỹ tiền lương”:
A. Xác định tổng quỹ lương chi trả cho người lao động của doanh nghiệp trong năm báo
cáo
B. Xác định tổng quỹ lương cần chi trả cho người lao động của doanh nghiệp trong năm kế
hoạch.
C. Xác định tổng quỹ lương chi trả cho lao động quản lý của doanh nghiệp trong năm báo
cáo
D. Xác định tổng quỹ lương chi trả cho lao động quản lý của doanh nghiệp năm kế hoạch.
66. Lập kế hoạch quỹ tiền lương theo doanh thu được xác định dựa trên:
A. Lao động biên năm kế hoạch
B. Tỷ lệ trích tiền lương trong doanh thu kỳ kế hoạch
C. Hệ số cấp bậc công việc bình quân
D. Khối lượng sản phẩm sản xuất
67. Thành phần quỹ tiền lương kế hoạch không bao gồm:
A. Tiền lương thời gian
B. Tiền lương sản phẩm
C. Tiền chi cho hoạt động đào tạo
D. Tiền thưởng có tính chất lương
68. Lập kế hoạch quỹ tiền lương theo tiền lương bình quân dựa trên:
A. Lao động biên năm kế hoạch
B. Tỷ lệ trích tiền lương trong doanh thu kỳ kế hoạch
C. Số lao động bình quân kỳ kế hoạch
D. Khối lượng sản phẩm sản xuất
69. Lập kế hoạch quỹ tiền lương theo phương pháp lao động định biên không được xác định
dựa trên:
A. Lao động biên năm kế hoạch
B. Doanh thu năm kế hoạch
C. Mức lương cơ sở do doanh nghiệp quy định
D. Hệ số lương vị trí công việc bình quân năm kế hoạch
70. Chủ động về nguồn trả lương cho doanh nghiệp là vai trò của:
A. Dự báo cung nhân lực
B. Dự báo cầu nhân lực
C. Lập kế hoạch quỹ tiền lương
D. Lập kế hoạch năng suất lao động
71. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương, mức tiết kiệm tuyệt đối quỹ tiền
lương (Δftđ) = 0 cho biết:
1 điểm
A. Hoàn thành kế hoạch quỹ lương
B. Vượt chi quỹ lương
C. Tiết kiệm quỹ lương
D. Sử dụng sai mục đích
72. Lập kế hoạch quỹ tiền lương theo phương pháp lao động định biên được xác định dựa
trên:
A. Lao động biên năm kế hoạch
B. Doanh thu năm kế hoạch
C. Định mức chi phí tiền lương cho một sản phẩm
D. Khối lượng sản phẩm sản xuất
73. Nếu những yếu tố khác không đổi, năng suất lao động giảm thì cầu nhân lực của doanh
nghiệp sẽ:
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Vừa tăng vừa giảm
74. Giúp doanh nghiệp dự tính được nhu cầu nguồn nhân lực cần thiết cho hoạt động sản
xuất kinh doanh là một trong các vai trò của:
A. Dự báo cung nhân lực
B. Dự báo cầu nhân lực
C. Kế hoạch năng suất lao động
D. Kế hoạch quỹ tiền lương
75. Xác định cầu nhân lực của dona nghiệp kỳ kế hoạch không bao gồm
A. Xác định nhân lực cần có cho kỳ kế hoạch
B. Xác định nhân lực cần có kỳ kế hoạch
C. Xác định thời gian có đủ kỳ kế hoạch
D. Xác định số lượng nhân lực hiện có trong doanh nghiệp
76.. Hoạch định nhân lực được hiểu là quá trình xác định và đề ra các giải
pháp, chính sách để đảm bảo cân đối cung-cầu nhân lực
A. Cầu nhân lực, khả năng cung ứng nhân lực của doanh nghiệp
B. Lợi nhuận
C. Số lượng nhân lực
D. Nhiệm vụ sản suất kinh doanh
77. Hoạch định nhân lực
A. Là cơ sở cho hoạt động đào tạo nhân lực
B. Giúp doanh nghiệp biết được cung cầu nhân lực
C. Giúp doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm tốt nhất
D. Giúp doanh nghiệp biết được cung cầu nhân lực và là cơ sở cho đào tạo nhân lực
78. Phân tích mối quan hệ giữa chiến lược sản xuất kinh doanh và chiên lược quản trị nhân
lực không nhằm mục đich
A. Lập kế hoạch nǎng suất lao động
B. Lập kế hoạch quỹ tiền lương
C. Dự báo cầu nhân lực
D. Xác định số lao động nghỉ việc nǎm báo cáo
79. Dự báo cầu nhân lực không dựa trên cơ sở
A. Khối lượng công việc cần thiết phải thực hiện
B. Xu hướng biến động nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
C. Cơ cấu sản phẩm
D. Quỹ thời gian làm việc thực tế của người lao động nǎm kế hoạch
80. Dự báo cung nhân lực nội bộ doanh nghiệp cần
A. Phân loại nhân lực hiện có trong nội bộ doanh nghiệp
B. Phân tích thị trường lao động
C. Dự báo tình hình di dân
D. Phân tích mức sống dân cư
81. Phân tích hiện trạng nhân lực trong doanh nghiệp là cơ sở
A. Dự báo cung nhân lực nội bộ
B. Dự báo cung nhân lực từ thị trường lao động
C. Dự báo cầu nhân lực
D. Xác định lượng hàng hóa tiêu thụ trên thị trường
82. Ngày là cǎn cứ để tính ngày nghỉ vắng mặt bình quân một lao động trong
nǎm
A. Nghỉ lễ
B. Nghỉ hàng tuần
C. Nghỉ con nhỏ dưới 12 tháng tuỏi
D. Nghỉ phép nǎm
83. Dự báo cầu nhân lực cần xác định
A. Số lao động hiện có trong doanh nghiệp
B. Số lao động từ thị trường
C. Số lao động cần sử dụng nǎm kế hoạch
D. Số lao động nghỉ việc nǎm báo cáo
84.. Phân tích công việc là cơ sở để
A. Dự báo cung nhân lực
B. Xác định thời gian vắng mặt bình quân của công nhân trong ca
C. Chiến lược tiêu thụ sản phẩm
D. Xây dựng vǎn hóa doanh nghiệp
85.. Số máy móc thiết bị cần được phục vụ là cǎn cứ để xác định
A. Số lao động gián tiếp
B. Số công nhân phục vụ và công nhân phụ trợ
C. Số lao động quản lý
D. Số nhân viên kinh doanh
86. Nhận định nào say đây là đúng
A. Hoạch định nhân lực giúp doanh nghiệp ứng phó với thay đổi của thị trường
B. Tiến bộ khoa học kỹ thuật không ảnh hưởng đến hoạch đinh nhân lực
C. Vai trò của hoạch định nhân lực không giúp doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận
D. Hoạch định nhân lực chỉ nghiên cứu hoa phí ức lao động của người công nhân
87.. Ngày vắng mặt bình quân do nghỉ phép nǎm được tính cho
A. Người lao động đnag hưởng chế độ nghỉ thai sản trong doanh nghiệp
B. Những người lao động đang làm việc tại doanh nghiệp
C. Số lao đông bình quân của doanh nghiệp
D. Số lao động đủ điều kiện nghỉ phép nǎm của doanh nghiệp
88. Quan điểm lãnh đạo doanh nghiệp là nhân tố không ảnh hưởng đến
A. Kế hoạch quỹ tiền lương
B. Kế hoạch nǎng suất lao động
C. Kế hoạch đào tạo và phát triển
D. Xác định số ngày nghỉ lễ theo quy định
B. BÀI TẬP
1. Nǎm kế hoạch, doanh nghiệp cần sản xuất ra 85.000 sản phẩm với mức sản lượng là
8sp/ca. Ngày làm việc thực tế bình quân trong nǎm kế hoạch là 280 ngày, hệ số hoàn thành kế
hoạch sản xuất là 1,01. Số công nhân cần để sản xuất sản phẩm là:
A. 36
B. 37
C. 38
D. 39
2. Khi hoạch định thời gian lao động, ngày công chế độ nǎm của doanh nghiệp là 303
được áp dụng trong trường hợp tuần làm việc:
A 48 giờ
B. 46 giờ
C. 44 giờ
D. 40 giờ
3. Nǎm kế hoạch là nǎm thường, chế độ làm việc của doanh nghiệp là 48h/tuần, ngày công
vắng mặt là 22 ngày. Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động nǎm kế hoạch là:
A. 302
B. 280
C. 313
D. 304
4. Nǎm kế hoạch là nǎm thường, doanh nghiệp có 4 xe ô tô và 5 cần cẩu bốc dỡ hàng hóa,
mỗi thiết bị cần 1 người phục vụ và làm việc 3 ca/1 ngày đêm, có nghỉ lễ và chủ nhật. Ngày
làm việc thực tế bình quân trong nǎm kế hoạch dự kiến là 278,5 ngày. Số lao động phục vụ
của doanh nghiệp là
A. 28
B. 29
C. 30
D. 31
5. Nǎm báo cáo, số lao động của doanh nghiệp là 2031 người. Nǎm kế hoạch dự kiến số
lao động giảm 2%. Số lao động nǎm kế hoạch là:
A. 1990
B. 50
C. 2.072
D. 1991
6. Nǎm báo cáo doanh nghiệp có 950 lao động. Dự kiến nǎm kế hoạch có 22 người đến
tuổi nghỉ hưu, 9 người cân nhắc lên vị trí quản lý, 10 người có dự định nghỉ việc chuyển sang
công ty khác. Cung nội bộ của doanh nghiệp nǎm kế hoạch là:
A. 909 người
B. 918 người
C. 920 người
D. 922 người
7. Để cải thiện nǎng suất lao động NSLĐ kỳ kế hoạch, doanh nghiệp dự kiến sử dụng các
biện pháp: Áp dụng máy móc thiết bị mới vào sản xuất làm NSLĐ tǎng 8%; Chế thử sản phẩm
làm NSLĐ giảm 5%; Nâng cao giờ công làm việc hữu ích trong ca làm NSLĐ tǎng lên 16%;
Nâng cao trình độ lành nghề làm NSLĐ tǎng lên 12%. Tốc độ tǎng NSLĐ do tổng hợp các
biện pháp đề ra nǎm kế hoạch:
A. 1,33
B. 1,35
C. 1.47
D. 1.49
8. Nǎm kế hoạch, doanh nghiệp có ngày công chế độ là 302 ngày, ngày công vắng mặt là
22,75 ngày. Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động nǎm kế hoạch là:
A. 279,25
B. 280,25
C. 281,25
D. 282,25
9. Nǎm kế hoạch là nǎm thường, chế độ làm việc của doanh nghiệp là 48h/tuần, ngày công
vắng mặt là 22 ngày. Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động nǎm kế hoạch là:
A 254
B 280
C 302
D 304
10. Doanh nghiệp thay đổi chế độ làm việc từ 44h/tuần lên 48h/tuần thì ngày làm việc chế
độ nǎm sẽ:
A. Tǎng 26 ngày
B. Giảm 26 ngày
C. Tǎng 52 ngày
D. Giảm 52 ngày
11: Doanh nghiệp thay đổi chế độ làm việc từ 44h/tuần xuống 40h/tuần thì ngày làm việc chế
độ nǎm sẽ làm:
A. Tǎng 26 ngày
B. Giảm 26 ngày
C. Tǎng 52 ngày
D. Giảm 52 ngày
12: Doanh nghiệp thay đổi chế độ làm việc từ 40h/tuần lên 48h/tuần thì ngày làm việc chế độ
nǎm sẽ làm:
A. Tǎng 26 ngày
B. Giảm 26 ngày
C. Tǎng 52 ngày
D. Giảm 52 ngày
13. Doanh nghiệp A thay đổi chế độ làm việc từ 48h/tuần xuống 40h/tuần thì ngày làm việc
chế độ nǎm sẽ làm:
A. Tǎng 26 ngày
B. Giảm 26 ngày
C. Tǎng 52 ngày
D. Giảm 52 ngày
14. Khi hoạch định thời gian lao động, ngày công chế độ nǎm của doanh nghiệp là 303
được áp dụng trong trường hợp tuần làm việc:
A. 48h
B. 44h
C. 40h
D. 46h
15. : Khi hoạch định thời gian lao động, ngày công chế độ nǎm của doanh nghiệp là 277
được áp dụng trong trường hợp tuần làm việc:
A. 48h
B. 44h
C. 40h
D. 46h
16. Khi hoạch định thời gian lao động, ngày công chế độ nǎm của doanh nghiệp là 251
được áp dụng trong trường hợp tuần làm việc:
A. 48h
B. 44h
C. 40h
D. 46h
17. Nǎm kế hoạch là nǎm thường, chế độ làm việc của doanh nghiệp là 44h/tuần, ngày công
vắng mặt là 23 ngày. Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động nǎm kế hoạch là:
A. 253
B. 281
C. 302
D. 303
18. Nǎm kế hoạch, doanh nghiệp có ngày công chế là 303 ngày, ngày công vắng mặt là
21,75 ngày. Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động nǎm kế hoạch là:
A. 280,25
B. 281,25
C. 282,25
D. 283,25
19. : Nǎm kế hoạch là nǎm thường, doanh nghiệp làm việc theo chế độ 48h/tuần, ngày công
vắng mặt bình quân của một lao động là 25,68. Ngày làm việc thực tế bình quân một lao động
nǎm kế hoạch là:
A. 276,32
B. 250,32
C. 277,32
D. 251,32
20. : Nǎm kế hoạch là nǎm thường, doanh nghiệp làm theo chế độ 44h/tuần, ngày công
vắng mặt bình quân của một lao động kỳ là 24,6. Ngày làm việc thực tế bình quân một lao
động nǎm kế hoạch là:
A. 252,4
B. 225,5
C. 226,4
D. 251,4
21. Nǎm báo cáo là nǎm thường, doanh nghiệp làm việc theo chế độ 48h/tuần, ngày làm
việc thực tế bình quân một lao động là 275,5 ngày. Ngày công vắng mặt bình quân một lao
động nǎm báo cáo là:
A. 29,5
B. 28,5
C. 26,5
D. 25,5
22. Nǎm báo cáo là nǎm nhuận, doanh nghiệp làm việc theo chế độ 48h/tuần, ngày làm việc
thực tế bình quân một lao động là 280,5 ngày. Ngày công vắng mặt bình quân một lao động
nǎm báo cáo là:
A. 22,5
B. 23,5
C. 24,5
D. 26,5
23. Nǎm báo cáo là nǎm thường, doanh nghiệp làm việc theo chế độ 44h/tuần, ngày làm
việc thực tế bình quân một lao động là 255,5 ngày. Ngày công vắng mặt bình quân một lao
động nǎm báo cáo là:
A. 26,5
B. 22,5
C. 21,5
D. 20,5
24. : Nǎm báo cáo là nǎm nhuận, doanh nghiệp làm việc theo chế độ 44h/tuần, ngày làm
việc thực tế bình quân một lao động là 254,5 ngày. Ngày công vắng mặt bình quân một lao
động nǎm báo cáo là:
A. 25,5
B. 22,5
C. 23,5
D. 21,5
25. : Nǎm kế hoạch doanh nghiệp có ngày công chế độ là 302, ngày công vắng mặt bình
quân là 22,85. Ngày làm việc thực tế bình quân một lao động nǎm kế hoạch là:
A. 289,25
B. 279,15
C. 283,55
D. 281,25
26. Nǎm kế hoạch doanh nghiệp có chế độ làm việc là 44h/tuần thì số ngày nghỉ lễ và nghỉ
hàng tuần là:
A. 63
B. 64
C. 88
D. 89
27. Nǎm kế hoạch doanh nghiệp có chế độ làm việc là 48h/tuần thì số ngày nghỉ lễ và nghỉ
hàng tuần là:
A. 63
B. 64
C. 88
D. 89
28. : Nǎm kế hoạch là nǎm thường, chế độ làm việc của doanh nghiệp là 48h/tuần, số ngày
nghỉ lễ tết theo quy định hiện hành. Ngày công chế độ nǎm kế hoạch là:
A. 250
B. 261
C. 302
D. 303
29. Nǎm kế hoạch là nǎm thường, chế độ làm việc của doanh nghiệp là 44h/tuần, số ngày
nghỉ lễ tết theo quy định hiện hành. Ngày công chế độ nǎm kế hoạch là:
A. 277
B. 276
C. 303
D. 302
30. Nǎm kế hoạch là nǎm nhuận, chế độ làm việc của doanh nghiệp là 48h/tuần, số ngày
nghỉ lễ tết theo quy định hiện hành. Ngày công chế độ nǎm kế hoạch là: A. 250
B. 261
C. 302
D. 303
31. Người lao động làm việc trong môi trường bình thường, ngày công chế độ là 26
ngày/tháng thì chế độ làm việc của doanh nghiệp là:
A. 40h/tuần
B. 44h/tuần
C. 48h/tuần
D. 42h/tuần
32. : Một doanh nghiệp có 150 công nhân trong đó có 100 công nhân đủ tiêu chuẩn nghỉ
phép nǎm gồm: 20 người nghỉ ở mức 14 ngày, số còn lại nghỉ mức 12 ngày. Số ngày công
vắng mặt bình quân một công nhân vì lý do nghỉ phép là: A. 9,62
B. 9,46
C. 8,27
D. 7,20
33. Một doanh nghiệp có 350 công nhân trong đó có 300 công nhân đủ tiêu chuẩn nghỉ
phép nǎm gồm: 30 người nghỉ ở mức 13 ngày, số còn lại nghỉ mức 12 ngày. Số ngày công
vắng mặt bình quân một công nhân vì lý do nghỉ phép là: A. 9,62
B. 9,46
C. 10,98
D. 10,37
34. Trong doanh nghiệp dự định số người lao động có thể vắng mặt do con ốm 1,5%, việc
công 0,5%, hội họp 1%, ốm 1,5% (tất cả so với ngày công chế độ nǎm là 302 ngày). Số ngày
công vắng mặt bình quân một lao động nǎm kế hoạch là: A. 13,59
B. 14,67
C. 15,21
D. 16,01
35. Nǎm kế hoạch, doanh nghiệp cần sản xuất ra 8.000 sản phẩm A biết rằng lượng lao
động hao phí để sản xuất ra 1 sản phẩm A gồm công nhân tiện là 5 giờ/sp, công nhân hàn là 3
giờ/sp. Thời gian làm việc thực tế trong nǎm kế hoạch là 2100 giờ, hệ số hoàn thành nǎng suất
là 1,1. Số công nhân cần để sản xuất sản phẩm A:
A. 15
B. 35
C. 28
D. 52
36. Nǎm kế hoạch, doanh nghiệp cần sản xuất ra 12.000 sản phẩm A biết rằng lượng lao
động hao phí để sản xuất ra 1 sản phẩm A gồm công nhân tiện là 5 giờ/sp, công nhân hàn là 3
giờ/sp. Thời gian làm việc thực tế trong nǎm kế
hoạch 2100 giờ, hệ số hoàn thành nǎng suất là 1,1. Số công nhân cần thiết để sản xuất sản
phẩm A:
A. 67
B. 35
C. 58
D. 42
37. : Nǎm kế hoạch doanh nghiệp có 100 máy cần bảo dưỡng và sửa chửa, làm việc 2
ca/ngày đêm, hệ số điều chỉnh là 1,1; với mức phục vụ là 20 máy/công nhân. Số công nhân
phục vụ cần có là:
A. 9
B. 11
C. 25
D. 21
38. Nǎm kế hoạch doanh nghiệp có 150 máy cần bảo dưỡng và sửa chửa, làm việc 2
ca/ngày đêm, hệ số điều chỉnh là 1,15; với mức phục vụ là 18 máy/công nhân. Số công nhân
phục vụ cần có là:
A. 10
B. 16
C. 19
D. 29
39. Nǎm báo cáo DN có 450 lao động. Dự kiến nǎm kế hoạch có 12 người đến tuổi nghỉ
hưu, 7 người cân nhắc lên vị trí quản lý, 5 người có dự định nghỉ việc chuyển sang công ty
khác. Cung nội bộ của doanh nghiệp nǎm kế hoạch là:
A. 433
B. 440
C. 426
D. 445
40. Nǎm báo cáo doanh nghiệp có 1450 lao động. Dự kiến số lao động rời doanh nghiệp
nǎm kế hoạch là 59 người. Cầu nhân lực nǎm kế hoạch là 1550 lao động. Cầu nhân lực so với
cung nội bộ nǎm kế hoạch của doanh nghiệp là:
A. Thiếu 159
B. Thừa 159
C. Thừa 144
D. Thiếu 144
41. Nǎm báo cáo doanh nghiệp có 650 lao động. Dự kiến số lao động rời doanh nghiệp nǎm
kế hoạch 30 người, 15 người luân chuyển sang vị trí khác. Cầu nhân lực kỳ kế hoạch là 680
lao động. Cung nội bộ kỳ kế hoạch so với cầu nhân lực kỳ kế hoạch là:
A. Thiếu 75 người
B. Thừa 75 người
C. Thiếu 60 người
D. Thừa 60 người
42. Nǎm báo cáo doanh nghiệp có 1500 lao động. Dự kiến nǎm kế hoạch có 50 người rời
khỏi doanh nghiệp, 35 người sẽ được chuyển sang các công việc khác. Cầu nhân lực kỳ kế
hoạch là 1450 lao động. Cung nội bộ kỳ kế hoạch so với cầu nhân lực kỳ kế hoạch là:
A. Thiếu 35 người
B. Thừa 35 người
C. Cân bằng
D. Thừa 20 người
43. Nǎm báo cáo DN có 1500 lao động. Dự kiến nǎm kế hoạch có 20 người đến tuổi nghỉ
hưu, 25 người có dự định nghỉ việc chuyển sang công ty khác. Nǎm kế hoạch để hoàn thành
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cần 1800 người. Vậy cung nhân lực cần tuyển từ bên ngoài là:
A. 345 người
B. 350 người
C. 450 người
D. 455 người
44. Nǎm báo cáo doanh nghiệp có 2300 lao động, dự kiến nǎm kế hoạch có 40 người
chuyển sang công ty khác, 25 người nghỉ hưu. Nǎm kế hoạch để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh cần 2800 người. Vậy cung nhân lực cần tuyển từ bên ngoài doanh nghiệp là:
A. 235 người
B. 565 người
C. 450 người
D. 455 người
45.. Nǎm báo cáo doanh nghiệp có 800 lao động, dự kiến nǎm kế hoạch có 25 người chuyển
sang công ty khác, 20 người nghỉ hưu. Nǎm kế hoạch để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh dự kiến cần 1200 người. Vậy cung nhân lực cần tuyển từ bên ngoài doanh nghiệp là:
A. 550 người
B. 755 người
C. 445 người
D. 1455 người
46. Trong doanh nghiệp sản xuất, nǎm báo cáo có 200 nhân viên đóng gói. Nǎm kế hoạch
dự định 2 người được chuyển lên làm quản lý bộ phận, 5 người
chuyển sang làm nhân viên vận hành, 18 người nghỉ việc và có 10 người chuyển từ bộ phận
phục vụ sang. Cung nội bộ nhân viên đóng gói nǎm kế hoạch:
A. 180 người
B. 195 người
C. 185 người
D. 167 người
47. Trong doanh nghiệp sản xuất, nǎm báo cáo có 100 nhân viên lắp ráp. Nǎm kế hoạch dự
định 2 người được chuyển lên làm quản lý bộ phận, 5 người chuyển sang làm nhân viên vận
hành, 8 người nghỉ việc và có 10 người chuyển từ bộ phận phục vụ sang. Cung nhân lực nhân
viên lắp ráp nǎm kế hoạch:
A. 52 người
B. 95 người
C. 67 người
D. 63 người
48. Trong doanh nghiệp cơ khí, nǎm báo cáo có 60 nhân viên lắp ráp. Nǎm kế hoạch dự
định 2 người được chuyển lên làm quản lý bộ phận, 5 người chuyển sang làm nhân viên vận
hành, 8 người nghỉ việc và có 7 người chuyển từ bộ phận phục vụ sang. Cung nhân lực nhân
viên lắp ráp nǎm kế hoạch:
A. 52 người
B. 60 người
C. 67 người
D. 63 người
49: Để cải thiện nǎng suất lao động (NSLĐ) kỳ kế hoạch, doanh nghiệp dự kiến sử dụng các
biện pháp: Áp dụng sáng kiến cải tiến kỹ thuật NSLĐ tǎng lên 6%; Chế thử sản phẩm làm
NSLĐ giảm 4%; Giảm lãng phí thời gian trong ca làm việc
dẫn đến NSLĐ tǎng lên 5%; Nâng cao trình độ lành nghề của công nhân NSLĐ tǎng lên 3%.
Tốc độ tǎng NSLĐ do tổng hợp các biện pháp:
A. 1,19
B. 1,18
C. 1,20
D. 1,10
50: Để cải thiện nǎng suất lao động (NSLĐ) kỳ kế hoạch, doanh nghiệp dự kiến sử dụng các
biện pháp: Bố trí tổ chức lại nơi làm việc làm NSLĐ tǎng lên 4%; Đưa sản phẩm mới vào sản
xuất thử làm NSLĐ giảm 5%; Áp dụng công nghệ mới trong sản xuất làm NSLĐ tǎng 9%;
Nâng cao trình độ lành nghề của công nhân làm NSLĐ tǎng lên 3%. Tốc độ tǎng NSLĐ do
tổng hợp các biện pháp:
A. 1,11
B. 1.22
C. 1.23
D. 1.09
51. Nǎng suất lao động (NSLĐ) bình quân kỳ báo cáo của doanh nghiệp là 650 (triệu
đồng/người. Kỳ kế hoạch doanh nghiệp dự kiến sử dụng các biện pháp để NSLĐ tǎng lên
1,12. Nǎng suất lao động kỳ kế hoạch là:
A. 725 triệu đồng/người
B. 728 triệu đồng/người
C. 680 triệu đồng/người
D. 698 triệu đồng/người
52. Nǎm kế hoạch doanh nghiệp có 120 máy cần bảo dưỡng và sửa chửa, làm việc 2
ca/ngày đêm, hệ số điều chỉnh là 1,05; với mức phục vụ là 12 máy/công nhân. Số công nhân
phục vụ cần có là:
A. 36
B. 29
C. 21
D. 15
53. : Nǎm kế hoạch, doanh nghiệp có 5 máy xúc, mỗi máy cần 2 người phục vụ, làm việc 1
ca trong 1 ngày, hệ số điều chỉnh giữa máy và người là 1,12. Số công nhân phục vụ cần có:
A. 11
B. 21
C. 16
D. 25
54. Nǎm kế hoạch, doanh nghiệp có 8 máy xúc, mỗi máy cần 2 người phục vụ, làm việc 3
ca trong 1 ngày, hệ số điều chỉnh giữa máy và người là 1,1. Số công nhân phục vụ cần có là:
A. 88
B. 67
C. 42
D. 53
55. Nǎm kế hoạch, doanh nghiệp cần 380 công nhân chính, số công nhân phục vụ là 10 %
công nhân chính. Số công nhân sản xuất của doanh nghiệp là:
A. 418
B. 426
C. 399
D. 407
56. Nǎm báo cáo doanh nghiệp sử dụng 350 công nhân chính và 80 công nhân phụ. Dự kiến
nǎm kế hoạch số công nhân tǎng 10%. Số công nhân nǎm kế hoạch là:
A. 680
B. 473
C. 800
D. 850
57. Nǎm kế hoạch, doanh nghiệp có 75 công nhân sản xuất sản phẩm A, 30 công nhân sản
xuất sản phẩm B và 15 công nhân phục vụ. Số lao động quản lý bằng 10% tổng số công nhân
sản xuất. Số lao động quản lý của doanh nghiệp là:
A. 12
B. 10
C. 14
D. 11
58. Số lao động kỳ kế hoạch là 350 người, số lao động thực tế sử dụng là 360 người, dự
kiến khả nǎng hoàn thành sản lượng là 110 %. Số lao động thiếu tương đối là:
A. 10
B. 25
C. 20
D. 15
59. Số lao động kỳ kế hoạch là 360 người, số lao động thực tế sử dụng là 380 người, dự
kiến khả nǎng hoàn thành sản lượng là 110 %. Số lao động thừa tuyệt đối là:
A. 10
B. 25
C. 20
D. 16
60. Nǎm kế hoạch doanh nghiệp dự kiến sử dụng 300 người, thực tế triển khai doanh
nghiệp đã sử dụng là 320 người. Tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp so với kế
hoạch là:
A. Tǎng 6,67%
B. Giảm 2,67%
C. Tǎng 2,5%
D. Giảm 2,5%
61. Doanh nghiệp dự kiến theo kế hoạch sẽ sử dụng 350 người. Nhưng thực tế triển khai
danh nghiệp đã sử dụng 320 người. Tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp so với kế
hoạch là:
A. Giảm 8,57%
B. Tǎng 8,57%
C. Giảm 9,38%
D. Tǎng 9,38%
62. Nǎm kế hoạch, doanh nghiệp cần sản xuất 290.000 sản phẩm với mức sản lượng là 10
sp/ca. Ngày làm việc thực tế bình quân trong nǎm là 275 ngày, hệ số hoàn thành kế hoạch sản
xuất là 1,1. Số công nhân cần để sản xuất sản phẩm là:
A. 96
B. 106
C. 110
D. 95
63. Nǎm kế hoạch là nǎm thường, doanh nghiệp có 5 xe ô tô và 4 cần cẩu bốc dỡ hàng hóa,
mỗi thiết bị cần 1 người phục vụ và làm việc 2 ca/1 ngày đêm, có
nghỉ lễ và chủ nhật. Ngày làm việc thực tế bình quân trong nǎm kế hoạch dự kiến là 278,5
ngày. Số lao động phục vụ của doanh nghiệp là:
A. 21 FB. 20
C. 19
D. 18
64. : Nǎm kế hoạch là nǎm thường, doanh nghiệp có 10 xe ô tô vận chuyển hàng hóa, mỗi
thiết bị cần 2 người phục vụ và làm việc 1 ca/1 ngày đêm, có nghỉ lễ và không nghỉ chủ nhật.
Ngày làm việc thực tế bình quân trong nǎm kế hoạch dự kiến là 289,59 ngày. Số lao động
phục vụ của doanh nghiệp là:
A. 26
B. 23
C. 25
D. 24
65. Nǎm báo cáo, số lao động của doanh nghiệp là 1438 lao động. Nǎm kế hoạch dự kiến số
lao động tǎng 10%. Số lao động nǎm kế hoạch là:
A. 1325
B. 1329
C. 1582. (1438+10%)
D. 1340
66 Nǎm kế hoạch, dự kiến tổng thời gian để hoàn thành sản phẩm là 140.000 giờ. Giờ công
làm việc thực tế bình quân một lao động nǎm kế hoạch là 1980,5 giờ. Khả nǎng hoàn thành
mức của công nhân là 110%. Số công nhân cần dùng để sản xuất sản phẩm trong nǎm kế
hoạch là:
A. 63
B. 65
C. 64. 140000/1980.5x110%
D. 66
67. .Số công nhân nǎm kế hoạch là 500 người, lao động quản lý bằng 15 % công nhân. Tiền
lương bình quân nǎm kế hoạch của doanh nghiệp là 9 triệu đồng/tháng. Quỹ lương nǎm kế
hoạch của doanh nghiệp là:
A. 60.816 triệu đồng
B. 72.742 triệu đồng
C. 62.100 triệu đồng
D. 68.520 triệu đồng
68 . Nǎm báo cáo doanh nghiệp có nǎng suất lao động bình quân là 580 (triệu đồng/người).
Dự kiến nǎm kế hoạch nǎng suất lao động tǎng 10%. Nǎng suất lao động nǎm kế hoạch:
A. 527 triệu đồng/người
B. 522 triệu đồng/người
C. 628 triệu đồng/người
D. 638 triệu đồng/người
69. Số công nhân nǎm kế hoạch là 300 người, lao động quản lý bằng 10% công nhân. Tiền
lương bình quân 1 lao động nǎm kế hoạch của doanh nghiệp là 8 triệu đồng/tháng. Quỹ lương
nǎm kế hoạch của doanh nghiệp là:
A. 30.680 triệu đồng
B. 32.742 triệu đồng
C. 34.668 triệu đồng
D. 38.520 triệu đồng
70. Số công nhân nǎm kế hoạch là 450 người, lao động quản lý bằng 12% công nhân. Tiền
lương bình quân nǎm kế hoạch của doanh nghiệp là 8,5 triệu đồng/tháng. Quỹ lương nǎm kế
hoạch của doanh nghiệp là:
A. 30.816 triệu đồng
B. 51.408 triệu đồng
C. 34.668 triệu đồng
D. 38.520 triệu đồng
71. Khi hoạch định thời gian lao động, ngày công chế độ nǎm nhuận của DN là 277 ngày
được áp dụng trong trường hợp tuần làm việc:
A. 48h
B. 44h
C. 40h
D. 46h
72. Nǎm báo cáo là nǎm nhuận, DN có ngày công chế độ là 276 ngày, ngày làm việc thực tế
bình quân một lao động là 254,5. Ngày công vắng mặt bình quân một lao động nǎm báo cáo
là:
A. 25.5
B. 22.5
C. 23
D. 21.5
73. Nǎm kế hoạch, DN có số lao động là 600 người, số lao động nữ nghỉ thai sản là 15
người, ngày công chế độ là 26 ngày/tháng. Số ngày vǎng mặt bình quân một lao động do nghỉ
thai sản là:
A. 2.60
B. 2.40
C. 3.90. (15x6x26)/600. 6: số tháng nghỉ thai sản
D. 4.15
74. Số lao động kỳ kế hoạch là 480 người, số lao động thực tế sử dụng là 500 người. Số lao
động thừa tuyệt đối là:
A. 10
B. 25
C. 20
D. 16
75. Nǎm kế hoạch, DN có ngày công chế độ 303, ngày công vắng mặt bình quân là 28
ngày, giờ công làm việc thực tế trong ca là 7,8. Giờ công làm việc thực tế trong nǎm kế hoạch:
A. 2184
B. 2145. TNK=NTTk x TTTk NTTk=303-28=275
=> TNk=275 x 7,8 = 2145
C. 2100
D. 2062
76. Nǎm kế hoạch, DN cần 450 công nhân chính, công nhân phục vụ là 12% công nhân
chính. Số công nhân sản xuất của DN là:
A. 420
B. 504. CN pv=450 x 12%=54
=>Số CN sx=450+54=504
C. 380
D. 407
77. Kỳ kế hoạch, DN có giờ công vắng mặt bình quân trong ca là 0,25. Giờ công làm việc
thực tế là:
A. 7,5
B. 7,75. Tca=8 giờ =>Giờ lm thực tế = 8-0.25 =7.75
C. 7,25
D. 7,60
78. Ngày công chế độ của DN nǎm kế hoạch là 303 ngày. DN dự kiến có 10 xe ô tô vận
chuyển hàng hoá, mỗi thiết bị cần 2 người phục vụ và làm việc 1ca/1 ngày đêm. Ngày làm
việc thực tế bình quân trong nǎm kế hoạch dụe kiến là 289,59 ngày. Số lao động phục vụ của
DN là:
A. 26
B. 23
C. 25
D. 21
79. Trong một xí nghiệp sản xuất, thời gian làm việc thực tế trong ca là 7,75 giờ, thời gian
để bảo dưỡng và sửa chữa mỗi máy hết 25 phút. Mức phục vụ mỗi người là:
A. 16 máy/ người/ ca
B. 15 máy/ người/ ca
C. 15,3 máy/ người/ ca
D. 18,6 máy/ người/ ca
| 1/95

Preview text:

TRẮC NGHIỆM HOẠCH ĐỊNH NHÂN LỰC
Câu 1: Năm báo cáo doanh nghiệp có 1500 lao động. Dự kiến năm kế hoạch có 50 người
rời khỏi doanh nghiệp, 35 người sẽ được chuyển sang các công việc khác. Cầu nhân lực
kỳ kế hoạch là 1450 lao động. Cung nội bộ kỳ kế hoạch với cầu nhân lực kỳ kế hoạch là:
A. Thừa 35 người B. Thiếu 35 người C. Cân bằng D. Thừa 20 người
Câu 2: Để dự báo cung nhân lực nội bộ doanh nghiệp cần:
A. Dự báo tình hình di dân
B. Phân tích mức sống của dân cư
C. Phân loại nhân lực hiện có trong nội bộ doanh nghiệp
D. Phân tích thị trường lao động
Câu 3: Phương pháp nào sau đây
để lập kế hoạch quỹ tiền lương trong doanh không dùng nghiệp: A. Lao động định biên B. Theo doanh thu
C. Định mức chi phí tiền lương
D. Ma trận chuyển đổi
Câu 4: ….. là việc xác định các mục tiêu năng suất lao động kỳ kế hoạch và đề ra các biện
pháp để thực hiện được mục tiêu đó A. Năng suất lao động
B. Kế hoạch quỹ tiền lương
C. Kế hoạch năng suất lao động
D. Kế hoạch sản lượng
Câu 5: Hoạch định …. là quá trình dự đoán lượng cung nhân lực thông qua việc phân tích
hiện trạng nhân lực trong doanh nghiệp, thống kê các biến động về nhân lực trong doanh nghiệp
A. Cung nhân lực bên ngoài
B. Cung nhân lực nội bộ C. Cầu nhân lực
D. Thời gian làm việc thực tế bình quân kỳ kế hoạch
Câu 6: Năm kế hoạch, doanh nghiệp cần sản xuất 14.500 sản phẩm. Định mức thời gian lao
động hao phí là 5,5 giờ/sp. Dự kiến công nhân có khả năng hoàn thành mức bình quân là
110%. Số giờ công làm việc thực tế trong kỳ kế hoạch là 2.127,81. Số công nhân cầ để sản xuất sản phẩm là: A. 31 B. 32 C. 34 D. 35
Câu 7: Tổng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra sản phẩm A là 132.000 giờ. Thời gian
làm việc thực tế trong năm kế hoạch là 2.115 giờ, hệ số hoàn thành năng suất là 1,2. Số công
nhân cần thiết để sản xuất sản phẩm A: A. 38 B. 22 C. 45 D. 52
Câu 8: Ngày vắng mặt bình quân do nghỉ phép được tính cho:
A. Những lao động nữ đang hưởng chế độ nghỉ thai sản trong doanh nghiệp
B. Số lao động bình quân của doanh nghiệp
C. Những lao động nữ đang làm viễ tại doanh nghiệp
D. Số lao động đủ điều kiện nghỉ phép năm của doanh nghiệp
Câu 10: Khối lượng công việc cần thiết phải thực hiện là cơ sở để:
A. Dự báo cung nhân lực bên trong doanh nghiệp
B. Dự báo cầu nhân lực
C. Dự báo cầu nhân lực bên ngoài doanh nghiệp
D. Xác định số ngày vắng mặt bình quân do nghỉ thai sản
Câu 11: Trường hợp nào không dùng để tính giờ vắng mặt bình quân trong ca:
A. Lao động nữ làm công việc nặng nhọc, độc hại khi mang thai
B. Người lao động được cử đi công tác
C. Người lao động cao tuổi có sự đồng ý của người sử dụng lao động
D. Nữ công nhân viên có con nhỏ dưới 12 tháng tuổi
Câu 12: Nhận định nào sau đây là đúng
A. Văn hóa tổ chức không ảnh hưởng đến hoạch định nhân lực trong doanh nghiệp
B. Tiến bộ khoa học kỹ thuật không ảnh hưởng tới hoạch định nhân lực
C. Hoạch định nhân lực được hiểu là quá trình nghiên cứu, xác định nhu cầu nguồn
nhân lực trong doanh nghiệp
D. Hoạch định nhân lực chỉ nghiên cứu số lao động sẵn có bên trong tổ chức
Câu 13: Xác định số lượng nhân lực cần có của doanh nghiệp năm kế hoạch là nội dung cuả
A. Dự báo cung bên ngoài doanh nghiệp
B. Dự báo cung nội bộ doanh nghiệp
C. Dự báo quỹ tiền lương
D. Dự báo cầu nhân lực
Câu 14: Chỉ nên áp dụng hình thức phục vụ tập trung cho những nơi làm việc có nhu cầu phục vụ:
A. Lớn và không ổn định B. Lớn và ổn định
C. Nhỏ và không ổn định D. Nhỏ và ổn định
Câu 15: Ngày công chế độ của doanh nghiệp năm kế hoạch là 303 ngày. Doanh nghiệp dự
kiến có 10 xe ô tô vận chuyển hàng hóa, mỗi thiết bị cần 2 người phục vụ và làm việc 1 ca/ 1
ngày đêm. Ngày làm việc thực tế bình quân trong năm kế hoạch dự kiến là 289,59 ngày. Số
lao động phục vụ của doang nghiệp là: A. 26 B. 25 C. 23 D. 21
Câu 16: Phân tích hiện trạng xu hướng biến động nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là cơ sở để:
A. Dự báo cung nhân lực nội bộ
B. Dự báo cung nhân lực từ thị trường
C. Xác định số ngày nghỉ lễ theo luật định D. Dự báo cầu nhân lực Câu 17: …..
là căn cứ giúp doanh nghiệp xác định số công nhân sản xuất trự không c tiếp kỳ kế hoạch A. Mức sản lượng
B. Tổng sản lượng dự kiến
C. Mức lương bình quân một công nhân sản xuất trực tiếp kỳ kế hoạch
D. Trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý
Câu 18: Thời gian làm việc thực tế bình quân một lao động kỳ kế hoạch là căn cứ xác định:
A. Số lao động cần có kỳ kế hoạch
B. Số lao động sẵn sàng vào doanh nghiệp làm việc
C. Số lao động tình nguyên rời khỏi doanhg nghiệp kỳ kế hoạch D. Số lao động ….
Câu 19: Nhân tố… không ảnh hưởng đến dự báo cầu nhân lực hàng năm:
A. Khối lượng công việc cần thiết phải thực hiện B. Cơ cấu sản phẩm
C. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật
D. Nội quy lao động
Câu 20: Nhân tố không ảnh hưởng đến dự báo cầu nhân lực hàng năm:
A. Khối lượng công việc cần thiết phải thực hiện
B. Định mức lao động, mức thời gian cho 1 một đơn vị công việc C. Cơ cấu sản phẩm
D. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của…
Câu 21: Phương pháp dùng để dự báo số công nhân trực tiếp sản xuất trong doanh nghiệp:
A. Tính theo lượng lao động hao phí
B. Tất cả đáp án đều đúng
C. Theo năng suất lao động
D. Theo tiêu chuẩn định biên
Câu 22: Thời gian lao động hao phí để sản xuất cho một đơn vị sản phẩm là căn cứ xác định: A. Số lao động quản lý B. Bộ phận kinh doanh
C. Số công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
D. Số lao đông trực tiếp
Câu 23: Phương pháp thường
để dự báo cầu nhân lực: không dùng
A. Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí
B. Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên
C. Phương pháp ma trận chuyển đổi xác suất
D. Phương pháp tính theo năng suất lao động
Câu 24: Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên dùng để dự báo:
A. Cung nhân lực bên ngoài
B. Thời gian làm việc thực tế kỳ báo cáo C. Cầu nhân lực
D. Qũy lương của doanh nghiệp kỳ báo cáo
Câu 25: Phương pháp dự báo cầu nhân lực theo lượng lao động hao phí không dựa:
A. Dự báo về tổng lượng lao động hao phí để hoàn thành số lượng sản phẩm
B. Khối lượng công việc, nhiệm vụ của doanh nghiệp
C. Mức lương bình quân của một lao động trong doanh nghiệp
D. Hệ số tăng năng suất dự kiến
Câu 26: Định mức lao động là cơ sở để tính: A. Cầu nhân lực
B. Cung nhân lực nội bộ
C. Cung nhân lực bên ngoài
D. Thời gian làm việc thực tế một lao động
Câu 27: Cơ cấu sản phẩm
là nhân tố ảnh hưởng đến: không
A. Dự báo quỹ tiền lương kỳ kế hoạch
B. Kế hoạch năng suất lao động C. Dự báo cầu nhân lực
D. Xây dựng nội quy lao động
Câu 28: Mức sản lượng là căn cứ để xác định:
A. Số công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
B. Số lao động gián tiếp C. Số lao động quản lý
D. Số lao động chuyên môn nghiệp vụ
Câu 29: Phương pháp dùng để dự báo số công nhân trực tiếp sản xuất trong doanh nghiệp:
A. Tính theo lượng lao động hao phí
B. Tất cả đáp án đúng
C. Theo năng suất lao động
D. Theo tiêu chuẩn định biên
Câu 30: …. Là căn cứ để dự báo cầu nhân lực tính theo lượng lao động hao phí
A. Mức lương bình quân của lao động trong doanh nghiệp
B. Khối lượng công việc, nhiệm vụ của doanh nghiệp
C. Số lao động nghỉ việc năm báo cáo của doanh nghiệp
D. Quy mô lao động trong doanh nghiệp
Câu 31: …. Không là căn cứ để dự báo cầu nhân lực theo lượng lao động hao phí. A. Mức lao động
B. Hệ số tăng năng suất lao động dự tính
C. Cơ cấu lao động theo thâm niên
D. Qũy thời gian làm việc bình quân của một lao động
Câu 32: …. Là căn cứ để dự báo cầu nhân lực tính theo lượng lao động hao phí.
A. Thời gian làm việc bình quân của 1 lao động
B. Cơ cấu lao động theo trình độ
C. Cơ cấu lao động theo thâm niên
D. Số lao động đang làm việc tại doanh nghiệp
Câu 33: Căn cứ không dùng để dự báo cầu nhân lực tính theo lượng lao động hao phí: A. Mức lao động
B. Hệ số tăng năng suất lao động
C. Thâm niên làm việc bình quân của người lao động trong doanh nghiệp
D. Qũy thời gian làm việc bình quân của một lao động Câu 34: Căn cứ
để dự báo cầu nhân lực tính theo năng suất lao động là: không dùng
A. Kế hoạch tổng sản lượng kỳ kế hoạch của doanh nghiệp
B. Dự báo năng suất lao động bình quân của một người lao động
C. Cung lao động ngoài thị trường
D. Kế hoạch sản lượng của từng loại sản phẩm
Câu 35: …. Là căn cứ để dự báo cầu nhân lực tính theo năng suất lao động
A. Tiền lương bình quân của một lao động
B. Dự báo năng suất lao động bình quân của một người lao động
C. Cơ cấu lao động theo thâm niên
D. Số lao động nghỉ hưu kỳ kế hoạch của doanh nghiệp
Câu 36: …. Là căn cứ để dự báo cầu nhân lực tính theo năng suất lao động
A. Kế hoạch tổng sản lượng kỳ kế hoạch của doanh nghiệp
B. Cơ cấu lao động theo trình độ
C. Mức lương bình quân của người lao động trong doanh nghiệp
D. Thâm niên làm việc của người lao động
Câu 37: Cơ sở dự báo cầu nhân lực không bao gồm:
A. Thị trường cầu về sản phẩm
B. Xu hướng biến động nguồn nhân lực trong nội bộ doanh nghiệp
C. Kế hoạch sử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp
D. Định mức lao động cho 1 đơn vị công việc
Câu 38: Ngày vắng mặt bình quân năm báo cáo do nghỉ thai sản được tính cho:
A. Những lao động nữa đang hưởng chế độ nghỉ thai sản trong doanh nghiệp
B. Những lao động nữ đang làm việc tại doanh nghiệp
C. Số lao động bình quân của doanh nghiệp năm báo cáo
D. Số lao động có thời gian làm việc tại doanh nghiệp đủ từ 12 tháng trở lên
Cua 39: Ngày vắng mặt bình quân do nghỉ phép được tính cho
A. Những lao động nữ được hưởng chế độ nghỉ thai sản trong doanh nghiệp
B. Những lao động nữ đang làm việc tại doanh nghiệp
C. Số lao động bình quân của doanh nghiệp
D. Số lao động đủ điều kiện nghỉ phép năm của doanh nghiệp
Câu 40: Số ngày nghỉ luyện tập quân sự bình quân một lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh chỉ tính cho:
A. Số lao động nam của doanh nghiệp
B. Số lao động bình quân nghỉ đi luyện tập quân sự
C. Số lao động bình quân của doanh nghiệp
D. Số lao động bình quân nghỉ đi tập quân sự của doanh nghiệp
Câu 41: Trường hợp được rút ngắn thời gian làm việc trong ca
A. Lao động từ 18 tuổi trở lên
B. Người lao động năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu C. Phụ nữ khi mang thai
D. Lao động có con nhỏ dưới 12 tháng tuổi
Câu 42: Năm báo cáo là năm thường, doanh nghiệp có ngày công chế độ là 276 ngày, ngày
làm việc thực tế bình quân 1 lao động là 255,5. Ngày công vắng mặt bình quân một lao động năm báo cáo A. 26.5 B. 22.5 C. 21.5 D. 20.5
Câu 43: Năm báo cáo là năm nhuận doanh nghiệp có ngày công chế độ là 276 ngày, ngày làm
việc thực tế bình quân một lao động là 254,5. Ngày công vắng mặt bình quân A. 25,5 B. 22,5 C. 23,5 D. 21,5
Câu 44: Năm báo cáo là năm nhuận, doanh nghiệp có ngày công chế độ là 303 ngày, ngày
làm việc thực tế bình quân một lao động là 280,5. Ngày công vắng mặt bình quân một lao động năm báo cáo A. 22,5 B. 23,5 C. 24,5 D. 26,5
Câu 45: Phát biểu nào đúng nhất về “dự báo cung nhân lực”:
A. Qúa trình dự đoán trước số lượng, chất lượng lao động có thể cung cấp cho nhu
cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
B. Qúa trình dự đoán nhu cầu nhân lực cần dùng cho doanh nghiệp
C. Qúa trình dự đoán khả năng cung ứng lao động từ thị trường
D. Qúa trình dự đoán số lao động cần bổ sung trong năm kế hoạch
Câu 46: Phát biểu nào đúng nhất về “dự báo cung nhân lực nội bộ”:
A. Qúa trình dự đoán lượng cung nhân lực thông qua việc phân tích hiện trạng nhân
lực trong doanh nghiệp và thống kê các biến động về nhân lực
B. Qúa trình dự đoán chất lượng lao động cần bổ sung cho doanh nghiệp trong năm kế hoạch
C. Qúa trình dự đoán khả năng cung ứng lao động từ thị trường
D. Qúa trình dự đoán số lao động cần bổ sung trong năm kế hoạch
Câu 47: Nội dung của dự báo cung nhân lực không bao gồm:
A. Xác định xu hướng nghỉ việc của người lao động trong doanh nghiệp
B. Dự báo số lao động từ doanh nghiệp sẵn sàng làm việc ở kỳ kế hoạch
C. Xác định khả năng cung ứng lao động từ thị trường cho doanh nghiệp để đáp ứng nhiệm
vụ sản xuất- kinh doanh kỳ kế hoạch
D. Xác định số lao động cần có của doanh nghiệp năm kế hoạch
Câu 5: Vai trò của dự báo cung nhân lực không bao gồm là:
A. Giup doanh nghiệp chủ động về vấn đề nhân lực
B. Giusp doanh nghiệp có thể đánh giá, phân tích và dự đoán khả năng có bao nhiêu người
sẵn sàng làm việc cho doanh nghiệp để so sánh với nhu cầu nhân lực
C. Giups cung cấp các thông tin về nhân lực cần thiết và tiên đoán những biến động về
nhân lực có thể diễn ra
D. Giusp doanh nghiệp tiết kiệm quỹ tiền lương kỳ báo cáo
Câu 6: Dự đoán khả năng nguồn nhân lực sẵn sàng làm việc cho doanh nghiệp là v`ai trò: A. Dự báo cầu nhân lực
B. Dự báo cung nhân lực
C. Dự báo năng suất lao động kì kế hoạch
D. Dự báo quỹ tiền lương năm kế hoạch
Câu 7: Cung cấp thông tin nguồn nhân lực nội bộ cho doanh nghiệp là vai trò của: A. Dự báo cầu nhân lực
B. Dự báo cung nhân lực
C. Dự báo năng suất lao động kì kế hoạch
D. Dự báo quỹ tiền lương năm kế hoạch
Câu 8: Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến dự báo cung nhân lực bên ngoài là:
A. Hiện trạng nguồn nhân lực của doanh nghiệp năm báo cáo
B. Thị trường lao động
C. Thời gian làm việc thực tế bình quân một lao động của doanh nghiệp
D. Xu hướng biến động nguồn nhân lực trong nội bộ doanh nghiệp
Câu 9: Nhân tố ảnh hưởng đến dự báo cung nhân lực bên ngoài doanh nghiệp là:
A. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
B. Xu hướng biến động nguồn nhân lực trong nội bộ doanh nghiệp
C. Cơ cấu nguồn nhân lực hiện tại của doanh nghiệp D. Cơ cấu dân số
Câu 10: Phân tích hiện trạng nhân lực của doanh nghiệp không là cơ sở:
A. Dự báo cầu nhân lực
B. Dự báo cung nhân lực
C. Dự báo số lượng nhân lực hàng năm
Câu 91: Năm báo cáo doanh nghiệp có 450 lao động. Dự kiến năm kế hoạch có 12 người đến
tuổi nghỉ hưu, 7 người cân nhắc lên vị trí quản lý, 5 người có dự định nghỉ việc chuyển sang
công ty khác. Cung nội bộ của doanh nghiệp năm kế hoạch là: A. 433 người B. 440 người C. 426 người D. 445 người
Câu 92: Năm báo cáo doanh nghiệp có 1500 lao động. Dự kiến năm kế hoạch có 50 người rời
khỏi doanh nghiệp, 35 người sẽ được chuyển sang các công việc khác. Cầu nhân lực kỳ kế
hoạch là 1450 lao động. Cung nội bộ kỳ kế hoạch so với cầu nhân lực kỳ kế hoạch là: A. Thừa 35 người B. Thiếu 35 người C. Cân bằng D. Thừa 20 người
Câu 93: Để cải thiện năng suất lao động NSLĐ kỳ kế hoạch, doanh nghiệp dự kiến sử dụng
các biện pháp: Áp dụng máy móc thiết bị mới vào sản xuất làm NSLĐ tăng 8%; Chế thử sản
phẩm làm NSLĐ giảm 5%; Nâng cao giờ công làm việc hữu ích trong ca làm NSLĐ tăng lên
16%; Nâng cao trình độ lành nghề làm NSLĐ tăng lên 12%. Tốc độ tăng NSLĐ do tổng hợp
các biện pháp đề ra năm kế hoạch: A. 1,33 B. 1,35 C. 1.47 D. 1.49
Câu 94: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương, mức tiết kiệm tuyệt đối lương ( Ftd) = 0 cho biết
A. Hoàn thành kế hoạch quỹ lương B. Vượt chi quỹ lương C. Tiết kiệm quỹ lương D.Sử dụng sai mục đích
Câu 95: Mục đích của hoạch định nhân lực là:
A. Có đủ cầu nhân lực đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
B. Tối đa hóa lợi nhuận trong doanh nghiệp
C. Có đủ số lượng và chất lượng nhân lực phù hợp nhất đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
D. Đảm bảo chất lượng nhân lực phù hợp
Câu 96: Nếu những yếu tố khác không đổi, số lượng sản phẩm kế hoạch giảm thì cầu
nhân lực của doanh nghiệp sẽ: A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Vừa tăng vừa giảm
Câu 97:Ngày nghỉ con ốm bình quân một công nhân năm báo cáo được tính trên *
A. Số lao bình quân của doanh nghiệp năm báo cáo
B. Số lao động nữ đang làm việc tại doanh nghiệp
C. Số lao động nữ có ngày nghỉ con ốm đang làm việc tại doanh nghiệp
D. Số lao động có ngày nghỉ con ốm đang làm việc tại doanh nghiệp
Câu 98: Cầu thị trường về sản phẩm là cơ sở dự báo * A. Cầu nhân lực
B. Cung nội bộ doanh nghiệp
C. Cung bên ngoài doanh nghiệp
D. Số lao động đến tuổi nghỉ hưu của doanh nghiệp
Câu 99: Năm kế hoạch là năm thường, chế độ làm việc của doanh nghiệp là 48h/tuần,
ngày công vắng mặt là 22 ngày. Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động năm kế hoạch là: A. 302 B. 280 C. 313 D. 304
Câu 100: Năm báo cáo doanh nghiệp có 950 lao động. Dự kiến năm kế hoạch có 22
người đến tuổi nghỉ hưu, 9 người cân nhắc lên vị trí quản lý, 10 người có dự
định nghỉ việc chuyển sang công ty khác. Cung nội bộ của doanh nghiệp năm kế hoạch là: A. 909 người B. 918 người C. 920 người D. 922 người
Câu 101: Dự báo cầu nhân lực theo năng suất lao động dựa trên: *
A. Cơ cấu nhân lực trong doanh nghiệp
B. Tổng sản lượng dự kiến kỳ kế hoạch
C. Mức lương bình quân của một lao động kỳ báo cáo
D. Thời gian làm việc thực tế bình quân của một lao động
Câu 102: Khi hoạch định thời gian lao động, ngày công chế độ năm của doanh nghiệp là
303 được áp dụng trong trường hợp tuần làm việc: A. 48 giờ B. 46 giờ C. 44 giờ D. 40 giờ
Câu 103:Khối lượng công việc cần thiết phải thực hiện là cơ sở để: *
A. Dự báo cung nhân lực từ thị trường lao động
B. Dự báo cung nhân lực nội bộ doanh nghiệp
C. Dự báo cầu nhân lực
D. Xác định số ngày nghỉ lễ theo quy định
Câu 104: Phân tích hiện trạng và xu hướng biến động nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là cơ sở để:
A. Dự báo cung nhân lực nội bộ
B. Dự báo cung nhân lực từ thị trường C. Dự báo cầu nhân lực
D. Xác định số ngày nghỉ lễ theo luật định
Câu 105: Năm báo cáo, số lao động của doanh nghiệp là 2031 người. Năm kế hoạch dự
kiến số lao động giảm 2%. Số lao động năm kế hoạch là: A. 1990 B. 50 C. 2.072 D. 1991
Câu 106: Phương pháp phân tích xu hướng không dùng để:
A. Lập kế hoạch năng suất lao động
B. Số ngày nghỉ lễ trong năm kế hoạch
C. Dự báo cầu nhân lực
D. Dự báo kế hoạch quỹ tiền lương
Câu 108: Năm kế hoạch, doanh nghiệp cần sản xuất ra 85.000 sản phẩm với mức sản
lượng là 8sp/ca. Ngày làm việc thực tế bình quân trong năm kế hoạch là 280
ngày, hệ số hoàn thành kế hoạch sản xuất là 1,01. Số công nhân cần để sản xuất sản phẩm là: A. 36 B. 37 C. 38 D. 39
Câu 109: Năm kế hoạch, doanh nghiệp có ngày công chế độ là 302 ngày, ngày công
vắng mặt là 22,75 ngày. Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động năm kế hoạch là: A. 279,25 B. 280,25 C. 281,25 D. 282,25
Câu 110: Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên dùng để dự báo: *
A. Cung nhân lực bên ngoài
B. Thời gian làm việc thực tế kỳ báo cáo C. Cầu nhân lực
D. Quỹ lương của doanh nghiệp kỳ báo cáo
Câu 110: Sự phát triển của thị trường lao động là nhân tố ảnh hưởng đến: *
A. Cung nhân lực từ thị trường thị trường lao động
B. Cung nhân lực nội bộ doanh nghiệp C. Cầu nhân lực
D. Xác định số lao động trực tiếp sản xuất kỳ kế hoạch
Câu 111: Quan điểm lãnh đạo doanh nghiệp là nhân tố không ảnh hưởng đến: *
A. Kế hoạch quỹ tiền lương
B. Kế hoạch năng suất lao động
C. Kế hoạch tuyển dụng nhân lực
D. Xác định số ngày nghỉ lễ theo quy định
Câu 112: Nhận định nào sau đây là đúng: *
A. Hoạch định nhân lực giúp doanh nghiệp ứng phó với những thay đổi của thị trường
B. Tiến bộ khoa học kỹ thuật không ảnh hưởng tới hoạch định nhân lực
C. Vai trò của hoạch định nhân lực không giúp doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận
D. Hoạch định nhân lực chỉ nghiên cứu hao phí sức lao động của người công nhân
Câu 113: Năm kế hoạch là năm thường, doanh nghiệp có 4 xe ô tô và 5 cần cẩu bốc dỡ
hàng hóa, mỗi thiết bị cần 1 người phục vụ và làm việc 3 ca/1 ngày đêm, có
nghỉ lễ và chủ nhật. Ngày làm việc thực tế bình quân trong năm kế hoạch dự
kiến là 278,5 ngày. Số lao động phục vụ của doanh nghiệp là A. 28 B. 29 C. 30 D. 31
Câu 113: Thị trường lao động là cơ sở để dự báo:
A. Cung nhân lực từ bên ngoài doanh nghiệp
B. Số công nhân viên trong toàn doanh nghiệp
C. Ngày công vắng mặt bình quân của công nhân
D. Số ngày nghỉ lễ theo quy định
Câu 114: Khi lập kế hoạch năng suất lao động, tổng sản lượng không đổi, năng suất lao
động giảm thì số công nhân: A. Tăng B. ổn định C. Không đổi D. Giảm
Câu 115: Ngày làm việc thực tế bình quân một lao động trong năm kế hoạch phụ không thuộc vào
A. Chế độ làm việc của doanh nghiệp
B. Ngày vắng mặt bình quân của một lao động năm kế hoạch
C. Số giờ vắng mặt bình quân trong ca của một lao động
D. Số lao động của doanh nghiệp năm báo cáo
Câu 116: Dự báo cầu nhân lực không
A. Giúp doanh nghiệp dự tính được nhu cầu nhân lực
B. Giúp doanh nghiệp chủ động nhân lực kỳ kế hoạch
C. Giúp doanh nghiệp điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh
D. Giúp doanh nghiệp hoàn thiện nội quy lao động
Câu 117: Ưu điểm của lập kế hoạch năng suất lao động bằng chỉ tiêu hiện vật: *
A. Khó tính được năng suất lao động của những sản phẩm dở dang
B. Không tính năng suất lao động cho bộ phận quản lý
C. Không chịu ảnh hưởng của giá cả thị trường.
D. Khó so sánh kết quả những người sản xuất các sản phẩm khác nhau.
Câu 118: Năng suất lao động là cơ sở để: * không A. Dự báo cầu nhân lực B. Phân công công việc
C. Xây dựng văn hóa tổ chức
D. Lập kế hoạch quỹ tiền lương
Câu 119: Biểu hiện của....... là lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
A. Tổ chức lao động khoa học B. Năng suất lao động C. An toàn lao động D. Mức thời gian
Câu 120: Xác định chất lượng nhân lực cần có của doanh nghiệp năm kế hoạch là nội dung của:
A. Dự báo cung bên ngoài doanh nghiệp
B. Dự báo cung nội bộ doanh nghiệp
C. Dự báo cầu nhân lực
D. Dự báo quỹ tiền lương
Câu 121: Phương pháp ước lượng trung bình là một trong các phương pháp: A. Dự báo cung nhân lực
B. Dự báo cầu nhân lực
C. Lập kế hoạch năng suất lao động
D. Lập kế hoạch quỹ tiền lương
Câu 122: Hoạch định nhân lực không nghiên cứu: * A. Nhu cầu về nhân lực
B. Số lao động sẵn có bên trong tổ chức C. Cung nhân lực
Câu 123: Dự báo cầu nhân lực không dựa trên cơ sở: *
A. Khối lượng công việc cần thiết phải thực hiện
B. Khả năng thay đổi vị trí công việc của nhân lực trong doanh nghiệp C. Cơ cấu sản phẩm
D. Quỹ thời gian làm việc thực tế của người lao động năm kế hoạch
Câu 124: Phương pháp dự báo cầu nhân lực theo lượng lao động hao phí không dựa trên:
A. Dự báo về tổng lượng lao động hao phí để hoàn thành số lượng sản phẩm
B. Khối lượng công việc, nhiệm vụ của doanh nghiệp
C. Mức lương bình quân của lao động trong doanh nghiệp
D. Hệ số tăng năng suất dự kiến
Câu hỏi 372: Năm báo cáo doanh nghiệp có 450 lao động. Dự kiến năm kế hoạch có 12 người
đến tuổi nghỉ hưu, 7 người cân nhắc lên vị trí quản lý, 5 người có dự định nghỉ việc chuyển
sang công ty khác. Cung nội bộ của doanh nghiệp năm kế hoạch là: A. 433 người B. 440 người C. 426 người D. 445 người
Câu hỏi 373: Năm báo cáo doanh nghiệp có 1450 lao động. Dự kiến số lao động rời doanh
nghiệp năm kế hoạch là 59 người. Cầu nhân lực năm kế hoạch là 1550 lao động. Cầu nhân lực
so với cung nội bộ năm kế hoạch của doanh nghiệp là: A. Thiếu 159 người B. Thừa 159 người C. Thừa 144 người D. Thiếu 144 người
Câu hỏi 374: Năm báo cáo doanh nghiệp có 650 lao động. Dự kiến số lao động rời doanh
nghiệp năm kế hoạch 30 người, 15 người luân chuyển sang vị trí khác. Cầu nhân lực kỳ kế
hoạch là 680 lao động. Cung nội bộ kỳ kế hoạch so với cầu nhân lực kỳ kế hoạch là: A. Thiếu 75 người B. Thừa 75 người C. Thiếu 60 người D. Thừa 60 người
Câu hỏi 375: Năm báo cáo doanh nghiệp có 1500 lao động. Dự kiến năm kế hoạch có 50
người rời khỏi doanh nghiệp, 35 người sẽ được chuyển sang các công việc khác. Cầu nhân lực
kỳ kế hoạch là 1450 lao động. Cung nội bộ kỳ kế hoạch so với cầu nhân lực kỳ kế hoạch là: A. Thiếu 35 người B. Thừa 35 người C. Cân bằng D. Thừa 20 người
Câu hỏi 376: Năm báo cáo doanh nghiệp có 1500 lao động. Dự kiến năm kế hoạch có 20
người đến tuổi nghỉ hưu, 25 người có dự định nghỉ việc chuyển sang công ty khác. Năm kế
hoạch để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cần 1800 người. Vậy cung nhân lực cần tuyển từ bên ngoài là: A. 345 người B. 350 người C. 450 người D. 455 người
Câu hỏi 377: Năm báo cáo doanh nghiệp có 2300 lao động, dự kiến năm kế hoạch có 40 người
chuyển sang công ty khác, 25 người nghỉ hưu. Năm kế hoạch để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh cần 2800 người. Vậy cung nhân lực cần tuyển từ bên ngoài doanh nghiệp là: A. 235 người B. 565 người C. 450 người D. 455 người
Câu hỏi 378: Năm báo cáo doanh nghiệp có 800 lao động, dự kiến năm kế hoạch có 25 người
chuyển sang công ty khác, 20 người nghỉ hưu. Năm kế hoạch để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh dự kiến cần 1200 người. Vậy cung nhân lực cần tuyển từ bên ngoài doanh nghiệp là: A. 550 người B. 755 người C. 445 người D. 1455 người
Câu hỏi 381: Trong doanh nghiệp sản xuất, năm báo cáo có 200 nhân viên đóng gói. Năm kế
hoạch dự định 2 người được chuyển lên làm quản lý bộ phận, 5 người chuyển sang làm nhân
viên vận hành, 18 người nghỉ việc và có 10 người chuyển từ bộ phận phục vụ sang. Cung nội
bộ nhân viên
đóng gói năm kế hoạch: A. 180 người B. 195 người C. 185 người D. 167 người
Câu hỏi 382: Trong doanh nghiệp sản xuất, năm báo cáo có 100 nhân viên lắp ráp. Năm kế
hoạch dự định 2 người được chuyển lên làm quản lý bộ phận, 5 người chuyển sang làm nhân
viên vận hành, 8 người nghỉ việc và có 10 người chuyển từ bộ phận phục vụ sang. Cung nhân
lực nhân viên lắp ráp năm kế hoạch: A. 52 người B. 95 người C. 67 người D. 63 người
Câu hỏi 383: Trong doanh nghiệp cơ khí, năm báo cáo có 60 nhân viên lắp ráp. Năm kế hoạch
dự định 2 người được chuyển lên làm quản lý bộ phận, 5 người chuyển sang làm nhân viên
vận hành, 8 người nghỉ việc và có 7 người chuyển từ bộ phận phục vụ sang. Cung nhân lực
nhân viên lắp ráp năm kế hoạch: A. 52 người B. 60 người C. 67 người D. 63 người
Câu hỏi 391: Chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp không là nhân tố ảnh hưởng đến:
A. Kế khoạch năng suất lao động B. Dự báo cung nhân lực
C. Dự báo cung nhân lực của doanh nghiệp khác lĩnh vực trên thị trường
D. Dự báo cầu nhân lực
Câu hỏi 392: Sự phát triển của khoa học kỹ thuật không ảnh hưởng đến:
A. Số ngày vắng mặt bình quân của một công nhân
B. Kế hoạch năng suất lao động
C. Kế hoạch quỹ tiền lương D. Dự báo cầu nhân lực
Câu hỏi 393: Điều kiện làm việc là nhân tố ảnh hưởng đến: A. Dự báo cầu nhân lực
B. Kế hoạch năng suất lao động
C. Số ngày nghỉ lễ tết theo quy định
D. Dự trữ hàng hóa trong doanh nghiệp
Câu hỏi 394: Điều kiện tự nhiên là nhân tố ảnh hưởng đến:
A. Thời gian vắng mặt do nghỉ phép của doanh nghiệp
B. Kế hoạch năng suất lao động
C. Quan điểm của người lãnh đạo
D. Năng lực đội ngũ cán bộ hoạch định nhân lực
Câu hỏi 395: Sử dụng thời gian làm việc hợp lý không là nhân tố ảnh hưởng đến:
A. Kế hoạch năng suất lao động
B. Kế hoạch quỹ tiền lương C. Dự báo cầu nhân lực
D. Số ngày nghỉ lễ, tết theo luật định
Câu hỏi 396: Khi lập kế hoạch năng suất lao động, năng suất lao động bằng hiện vật là:
A. Tỷ lệ số lượng sản phẩm mà một nhóm công nhân làm ra cho doanh nghiệp
B. Tỷ lệ giữa tổng sản lượng tính bằng hiện vật với tổng thời gian hao phí để sản xuất ra sản phẩm đó.
C. Tỷ lệ tổng doanh thu kỳ kế hoạch so với tổng số lao động của doanh nghiệp
D. Tỷ lệ số tiền mà người lao động làm ra cho doanh nghiệp
Câu hỏi 397: Khi lập kế hoạch năng suất lao động, chỉ tiêu năng suất lao động bằng giá trị là:
A. Tỷ lệ tổng sản lượng tính bằng giá trị với tổng thời gian hao phí để sản xuất ra giá trị đó
B. Tỷ lệ số lượng sản phẩm mà một nhóm công nhân làm ra cho doanh nghiệp
C. Đo lường giá trị sản phẩm mà người lao động thực hiện cho doanh nghiệp
D. Đo lường giá trị sản phẩm mà nhóm lao động thực hiện cho doanh nghiệp
Câu hỏi 398: Khi lập kế hoạch năng suất lao động, nếu năng suất lao động kỳ kế hoạch tăng
trong khi các yếu tố khác không đổi sẽ dẫn đến:
A. Chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm sẽ tăng
B. Chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm không đổi
C. Chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm sẽ giảm
D. Lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm
Câu hỏi 399: Phương pháp chỉ số thường được sử dụng để:
A. Xác định cung nhân lực
B. Xác định cầu nhân lực
C. Lập kế hoạch năng suất lao động
D. Cân đối cung cầu nhân lực
Câu hỏi 400: Lập kế hoạch năng suất lao động theo dựa trên hoạch định số lượng nhân lực:
A. Tỷ lệ của tổng sản lượng và số lao động của năm kế hoạch
B. Tích của tổng sản lượng và số lao động của năm kế hoạch
C. Tổng của tổng sản lượng và số lao động của năm kế hoạch
D. Hiệu của tổng sản lượng và số lao động của năm kế hoạch
Câu hỏi 411: Nâng cao tay nghề cho người lao động giúp cho năng suất lao động kỳ kế hoạch: A. Tăng B. Giảm C. Không ảnh hưởng D. Luôn cố định
Câu hỏi 412: Khi phân tích kế hoạch năng suất lao động, nếu chỉ số năng suất lao động Iw <1 thể hiện:
A. Năng suất lao động kỳ thực hiện thấp hơn so với kế hoạch
B. Năng suất lao động kỳ thực hiện cao hơn kế hoạch
C. Năng suất lao động kỳ thực hiện bằng kế hoạch
D. Năng suất lao động kỳ báo cáo lớn hơn năng suất lao động kỳ kế hoạch
Câu hỏi 441: Để cải thiện năng suất lao động (NSLĐ) kỳ kế hoạch, doanh nghiệp dự kiến sử
dụng các biện pháp: Áp dụng sáng kiến cải tiến kỹ thuật NSLĐ tăng lên 6%; Chế thử sản
phẩm làm NSLĐ giảm 4%; Giảm lãng phí thời gian trong ca làm việc dẫn đến NSLĐ tăng lên
5%; Nâng cao trình độ lành nghề của công nhân NSLĐ tăng lên 3%. Tốc độ tăng NSLĐ do
tổng hợp các biện pháp: A. 1,19 B. 1,18 C. 1,20 D. 1,10
Câu hỏi 442: Để cải thiện năng suất lao động (NSLĐ) kỳ kế hoạch, doanh nghiệp dự kiến sử
dụng các biện pháp: Bố trí tổ chức lại nơi làm việc làm NSLĐ tăng lên 4%; Đưa sản phẩm
mới vào sản xuất thử làm NSLĐ giảm 5%; Áp dụng công nghệ mới trong sản xuất làm NSLĐ
tăng 9%; Nâng cao trình độ lành nghề của công nhân làm NSLĐ tăng lên 3%. Tốc độ tăng
NSLĐ do tổng hợp các biện pháp: A. 1,11 B. 1.22 C. 1.23 D. 1.09
Câu hỏi 443: Năng suất lao động (NSLĐ) bình quân kỳ báo cáo của doanh nghiệp là 650 (triệu
đồng/người. Kỳ kế hoạch doanh nghiệp dự kiến sử dụng các biện pháp để NSLĐ tăng lên
1,12. Năng suất lao động kỳ kế hoạch là:
A. 725 triệu đồng/người
B. 728 triệu đồng/người
C. 680 triệu đồng/người
D. 698 triệu đồng/người
Câu hỏi 260: Năm kế hoạch doanh nghiệp có 120 máy cần bảo dưỡng và sửa chửa, làm việc 2
ca/ngày đêm, hệ số điều chỉnh là 1,05; với mức phục vụ là 12 máy/công nhân. Số công nhân phục vụ cần có là: A. 36 B. 29 C. 21 D. 15
Câu hỏi 261: Năm kế hoạch, doanh nghiệp có 5 máy xúc, mỗi máy cần 2 người phục vụ, làm
việc 1 ca trong 1 ngày, hệ số điều chỉnh giữa máy và người là 1,12. Số công nhân phục vụ cần có: A. 11 B. 21 C. 16 D. 25
Câu hỏi 265: Năm kế hoạch, doanh nghiệp có 8 máy xúc, mỗi máy cần 2 người phục vụ, làm
việc 3 ca trong 1 ngày, hệ số điều chỉnh giữa máy và người là 1,1. Số công nhân phục vụ cần có là: A. 88 B. 67 C. 42 D. 53
Câu hỏi 266: Năm kế hoạch, doanh nghiệp cần 380 công nhân chính, số công nhân phục vụ là
10 % công nhân chính. Số công nhân sản xuất của doanh nghiệp là: A. 418 B. 426 C. 399 D. 407
Câu hỏi 271: Năm báo cáo doanh nghiệp sử dụng 350 công nhân chính và 80 công nhân phụ.
Dự kiến năm kế hoạch số công nhân tăng 10%. Số công nhân năm kế hoạch là: A. 680 B. 473 C. 800 D. 850
Câu hỏi 276: Năm kế hoạch, doanh nghiệp có 75 công nhân sản xuất sản phẩm A, 30 công
nhân sản xuất sản phẩm B và 15 công nhân phục vụ. Số lao động quản lý bằng 10% tổng số
công nhân sản xuất. Số lao động quản lý của doanh nghiệp là: A. 12 B. 10 C. 14 D. 11
Câu hỏi 279: Số lao động kỳ kế hoạch là 350 người, số lao động thực tế sử dụng là 360 người,
dự kiến khả năng hoàn thành sản lượng là 110 %. Số lao động thiếu tương đối là: A. 10 B. 25 C. 20 D. 15
Câu hỏi 280: Số lao động kỳ kế hoạch là 360 người, số lao động thực tế sử dụng là 380 người,
dự kiến khả năng hoàn thành sản lượng là 110 %. Số lao động thừa tuyệt đối là: A. 10 B. 25 C. 20 D. 16
Câu hỏi 285: Năm kế hoạch doanh nghiệp dự kiến sử dụng 300 người, thực tế triển khai doanh
nghiệp đã sử dụng là 320 người. Tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp so với kế hoạch là: A. Tăng 6,67% B. Giảm 2,67% C. Tăng 2,5% D. Giảm 2,5%
Câu hỏi 286: Doanh nghiệp dự kiến theo kế hoạch sẽ sử dụng 350 người. Nhưng thực tế triển
khai danh nghiệp đã sử dụng 320 người. Tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp so với kế hoạch là: A. Giảm 8,57% B. Tăng 8,57% C. Giảm 9,38% D. Tăng 9,38%
Câu hỏi 291: Năm kế hoạch, doanh nghiệp cần sản xuất 290.000 sản phẩm với mức sản lượng
là 10 sp/ca. Ngày làm việc thực tế bình quân trong năm là 275 ngày, hệ số hoàn thành kế
hoạch sản xuất là 1,1. Số công nhân cần để sản xuất sản phẩm là: A. 96 B. 106 C. 110 D. 95
Câu hỏi 302: Năm kế hoạch là năm thường, doanh nghiệp có 5 xe ô tô và 4 cần cẩu bốc dỡ
hàng hóa, mỗi thiết bị cần 1 người phục vụ và làm việc 2 ca/1 ngày đêm, có nghỉ lễ và chủ
nhật. Ngày làm việc thực tế bình quân trong năm kế hoạch dự kiến là 278,5 ngày. Số lao động
phục vụ của doanh nghiệp là: A. 21 B. 20 C. 19 D. 18
Câu hỏi 303: Năm kế hoạch là năm thường, doanh nghiệp có 10 xe ô tô vận chuyển hàng hóa,
mỗi thiết bị cần 2 người phục vụ và làm việc 1 ca/1 ngày đêm, có nghỉ lễ và không nghỉ chủ
nhật. Ngày làm việc thực tế bình quân trong năm kế hoạch dự kiến là 289,59 ngày. Số lao
động phục vụ của doanh nghiệp là: A. 26 B. 23 C. 25 D. 24
Câu hỏi 311: Năm báo cáo, số lao động của doanh nghiệp là 1438 lao động. Năm kế hoạch dự
kiến số lao động tăng 10%. Số lao động năm kế hoạch là: A. 1325 B. 1329 C. 1582 D. 1340
Câu hỏi 315: Năm kế hoạch, dự kiến tổng thời gian để hoàn thành sản phẩm là 140.000 giờ.
Giờ công làm việc thực tế bình quân một lao động năm kế hoạch là 1980,5 giờ. Khả năng
hoàn thành mức của công nhân là 110%. Số công nhân cần dùng để sản xuất sản phẩm trong năm kế hoạch là: A. 63 B. 65 C. 64 D. 66
Câu hỏi 140: Cơ sở dự báo cầu nhân lực bao gồm: không
A. Thị trường cầu về sản phẩm
B. Xu hướng biến động nguồn nhân lực trong nội bộ doanh nghiệp
C. Kế hoạch sử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp
D. Định mức lao động cho một đơn vị công việc
Câu hỏi 142: Ngày vắng mặt bình quân do nghỉ thai sản được tính cho:
A. Những lao động nữ đang hưởng chế độ nghỉ thai sản trong doanh nghiệp
B. Những lao động nữ đang làm việc tại doanh nghiệp
C. Số lao động bình quân của doanh nghiệp năm báo cáo
D. Số lao động có thời gian làm việc tại doanh nghiệp đủ 12 tháng trở lên Câu hỏi 137: Căn cứ
để dự báo cầu nhân lực tính theo năng không dùng suất lao động là:
A. Kế hoạch tổng sản lượng kỳ kế hoạch của danh nghiệp
B. Dự báo năng suất lao động bình quân của một người lao động
C. Cung lao động ngoài thị trường
D. Kế hoạch sản lượng của từng loại sản phẩm
Câu hỏi 138: ……. là căn cứ để dự báo cầu nhân lực tính theo năng suất lao động.
A. Tiền lương bình quân của một lao động
B. Dự báo năng suất lao động bình quân của một người lao động
C. Cơ cấu lao động theo thâm niên
D. Số lao động nghỉ hưu kỳ kế hoạch của doanh nghiệp
Câu hỏi 133: ……. là căn cứ để dự báo cầu nhân lực tính theo lượng lao động hao phí.
A. Mức lương bình quân của lao động trong doanh nghiệp
B. Khối lượng công việc, nhiệm vụ của doanh nghiệp
C. Số lao động nghỉ việc năm báo cáo của doanh nghiệp
D. Quy mô lao động trong doanh nghiệp
Câu hỏi 134: ……. không là căn cứ để dự báo cầu nhân lực theo lượng lao động hao phí. A. Mức lao động
B. Cơ cấu lao động theo thâm niêm
C. Quỹ thời gian làm việc bình quân của một lao động
D. Hệ số tăng năng suất lao động dự tính
Câu hỏi 130: Phương pháp thường
để dự báo cầu nhân lực: không dùng
A. Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí
B. Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên
C. Phương pháp ma trận chuyển đổi xác suất
D. Phương pháp tính theo năng suất lao động
Câu hỏi 131: Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên dùng để dự báo:
A. Cung nhân lực bên ngoài
B. Thời gian làm việc thực tế kỳ báo cáo C. Cầu nhân lực
D. Quỹ lương của doanh nghiệp kỳ báo cáo
Câu hỏi 132: Phương pháp dự báo cầu nhân lực theo lượng lao động hao phí dựa trên: không
A. Dự báo về tổng lượng lao động hao phí để hoàn thành số lượng sản phẩm
B. Khối lượng công việc, nhiệm vụ của doanh nghiệp
C. Mức lương bình quân của lao động trong doanh nghiệp
D. Hệ số tăng năng suất dự kiến
Câu hỏi 127: Mức sản lượng là căn cứ để xác định:
A. Số công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
B. Số lao động gián tiếp C. Số lao động quản lý D. Bộ phận phục vụ A.LÝ THUYẾT TÀI LIỆU HĐNL 1.
Dự báo cầu nhân lực theo năng suất lao động dựa trên: A.
Cơ cấu nhân lực trong doanh nghiệp B.
Tổng sản lượng dự kiến kỳ kế hoạch C.
Mức lương bình quân của một lao động kỳ báo cáo D.
Thời gian làm việc thực tế bình quân của một lao động 2.
Phương pháp dự báo cầu nhân lực theo lượng lao động hao phí không dựa trên: A.
Dự báo về tổng lượng lao động hao phí để hoàn thành số lượng sản phẩm B.
Khối lượng công việc, nhiệm vụ của doanh nghiệp C.
Mức lương bình quân của lao động trong doanh nghiệp D.
Hệ số tăng năng suất dự kiến 3.
Hoạch định nhân lực không nghiên cứu: A. Nhu cầu về nhân lực B.
Số lao động sẵn có bên trong tổ chức C. Cung nhân lực D.
Các giải pháp bán hàng hiệu quả 4.
Cầu thị trường về sản phẩm là cơ sở dự báo A. Cầu nhân lực B. Cung nội bộ doanh nghiệp C.
Cung bên ngoài doanh nghiệp D.
Số lao động đến tuổi nghỉ hưu của doanh nghiệp 5.
Xác định chất lượng nhân lực cần có của doanh nghiệp năm kế hoạch là nội dung của: A.
Dự báo cung bên ngoài doanh nghiệp B.
Dự báo cung nội bộ doanh nghiệp C. Dự báo cầu nhân lực 6.
Năng suất lao động không là cơ sở để: A. Dự báo cầu nhân lực B. Phân công công việc C.
Xây dựng văn hóa tổ chức D.
Lập kế hoạch quỹ tiền lương 7.
Sự phát triển của thị trường lao động là nhân tố ảnh hưởng đến: A.
Cung nhân lực từ thị trường thị trường lao động B.
Cung nhân lực nội bộ doanh nghiệp C. Cầu nhân lực D.
Xác định số lao động trực tiếp sản xuất kỳ kế hoạch 9.
Mục đích của hoạch định nhân lực là: A.
Có đủ cầu nhân lực đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh B.
Tối đa hóa lợi nhuận trong doanh nghiệp C.
Có đủ số lượng và chất lượng nhân lực phù hợp nhất đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh D.
Đảm bảo chất lượng nhân lực phù hợp 10.
Quan điểm lãnh đạo doanh nghiệp là nhân tố không ảnh hưởng đến: A.
Kế hoạch quỹ tiền lương B.
Kế hoạch năng suất lao động C.
Kế hoạch tuyển dụng nhân lực D.
Xác định số ngày nghỉ lễ theo quy định 11.
Nếu những yếu tố khác không đổi, số lượng sản phẩm kế hoạch giảm thì cầu nhân lực của doanh nghiệp sẽ: A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Vừa tăng vừa giảm 12.
Khối lượng công việc cần thiết phải thực hiện là cơ sở để: A.
Dự báo cung nhân lực từ thị trường lao động B.
Dự báo cung nhân lực nội bộ doanh nghiệp C. Dự báo cầu nhân lực D.
Xác định số ngày nghỉ lễ theo quy định 13.
Phân tích hiện trạng và xu hướng biến động nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là cơ sở để: A.
Dự báo cung nhân lực nội bộ B.
Dự báo cung nhân lực từ thị trường C. Dự báo cầu nhân lực D.
Xác định số ngày nghỉ lễ theo luật định 14.
Phương pháp ước lượng trung bình là một trong các phương pháp: A. Dự báo cung nhân lực B. Dự báo cầu nhân lực C.
Lập kế hoạch năng suất lao động D.
Lập kế hoạch quỹ tiền lương 15.
Dự báo cầu nhân lực không: A.
Giúp doanh nghiệp dự tính được nhu cầu nhân lực B.
Giúp doanh nghiệp chủ động nhân lực kỳ kế hoạch C.
Giúp doanh nghiệp điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh D.
Giúp doanh nghiệp hoàn thiện nội quy lao động 16.
Khi lập kế hoạch năng suất lao động, tổng sản lượng không đổi, năng suất lao động giảm thì số công nhân: A. Tăng B. Ổn định C. Không đổi D. Giảm 17. Biểu hiện của
là lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm A.
Tổ chức lao động khoa học B. Năng suất lao động C. An toàn lao động D. Mức thời gian 18.
Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên dùng để dự báo: A. Cung nhân lực bên ngoài B.
Thời gian làm việc thực tế kỳ báo cáo C. Cầu nhân lực D.
Quỹ lương của doanh nghiệp kỳ báo cáo 19.
Dự báo cầu nhân lực không dựa trên cơ sở: A.
Khối lượng công việc cần thiết phải thực hiện B.
Khả năng thay đổi vị trí công việc của nhân lực trong doanh nghiệp C. Cơ cấu sản phẩm D.
Quỹ thời gian làm việc thực tế của người lao động năm kế hoạch 20.
Ngày làm việc thực tế bình quân một lao động trong năm kế hoạch không phụ thuộc vào A.
Chế độ làm việc của doanh nghiệp B.
Ngày vắng mặt bình quân của một lao động năm kế hoạch C.
Số giờ vắng mặt bình quân trong ca của một lao động D.
Số lao động của doanh nghiệp năm báo cáo 21.
Phương pháp phân tích xu hướng không dùng để: A.
Lập kế hoạch năng suất lao động B.
Số ngày nghỉ lễ trong năm kế hoạch C. Dự báo cầu nhân lực D.
Dự báo kế hoạch quỹ tiền lương 22.
Nhận định nào sau đây là đúng: A.
Hoạch định nhân lực giúp doanh nghiệp ứng phó với những thay đổi của thị trường B.
Tiến bộ khoa học kỹ thuật không ảnh hưởng tới hoạch định nhân lực C.
Vai trò của hoạch định nhân lực không giúp doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận D.
Hoạch định nhân lực chỉ nghiên cứu hao phí sức lao động của người công nhân 23.
Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương, mức tiết kiệm tuyệt đối quỹ tiền lương ( ftd=0) cho biết: A.
Hoàn thành kế hoạch quỹ lương B. Vượt chi quỹ lương C. Tiết kiệm quỹ lương D. Sử dụng sai mục đích 24.
Ưu điểm của lập kế hoạch năng suất lao động bằng chỉ tiêu hiện vật: A.
Khó tính được năng suất lao động của những sản phẩm dở dang B.
Không tính năng suất lao động cho bộ phận quản lý C.
Không chịu ảnh hưởng của giá cả thị trường. D.
Khó so sánh kết quả những người sản xuất các sản phẩm khác nhau.
25.. Ngày nghỉ con ốm bình quân một công nhân năm báo cáo được tính trên A.
Số lao bình quân của doanh nghiệp năm báo cáo B.
Số lao động nữ đang làm việc tại doanh nghiệp C.
Số lao động nữ có ngày nghỉ con ốm đang làm việc tại doanh nghiệp D.
Số lao động có ngày nghỉ con ốm đang làm việc tại doanh nghiệp 26.
Thị trường lao động là cơ sở để dự báo: A.
Cung nhân lực từ bên ngoài doanh nghiệp B.
Số công nhân viên trong toàn doanh nghiệp C.
Ngày công vắng mặt bình quân của công nhân D.
Số ngày nghỉ lễ theo quy định 27.
Chất lượng nguồn nhân lực trong DN không là nhân tố ảnh hưởng đến: A.
Kế khoạch năng suất lao động B. Dự báo cung nhân lực C.
Dự báo cung nhân lực của doanh nghiệp khác lĩnh vực trên thị trường D. Dự báo cầu nhân lực 28.
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật không ảnh hưởng đến: A.
Số ngày vắng mặt bình quân của một công nhân B.
Kế hoạch năng suất lao động C.
Kế hoạch quỹ tiền lương D. Dự báo cầu nhân lực 29.
Điều kiện làm việc là nhân tố ảnh hưởng đến: A. Dự báo cầu nhân lực B.
Kế hoạch năng suất lao động C.
Số ngày nghỉ lễ tết theo quy định D.
Dự trữ hàng hóa trong doanh nghiệp 30.
: Điều kiện tự nhiên là nhân tố ảnh hưởng đến: A.
Thời gian vắng mặt do nghỉ phép của doanh nghiệp B.
Kế hoạch năng suất lao động C.
Quan điểm của người lãnh đạo D.
Năng lực đội ngũ cán bộ hoạch định nhân lực 31.
Sử dụng thời gian làm việc hợp lý không là nhân tố ảnh hưởng đến: A.
Kế hoạch năng suất lao động B.
Kế hoạch quỹ tiền lương C. Dự báo cầu nhân lực D.
Số ngày nghỉ lễ, tết theo luật định 32.
Khi lập kế hoạch năng suất lao động, năng suất lao động bằng hiện vật là: A.
Tỷ lệ số lượng sản phẩm mà một nhóm công nhân làm ra cho doanh nghiệp B.
Tỷ lệ giữa tổng sản lượng tính bằng hiện vật với tổng thời gian hao phí để sản xuất ra sản phẩm đó. C.
Tỷ lệ tổng doanh thu kỳ kế hoạch so với tổng số lao động của doanh nghiệp D.
Tỷ lệ số tiền mà người lao động làm ra cho doanh nghiệp 33.
Khi lập kế hoạch năng suất lao động, chỉ tiêu năng suất lao động bằng giá trị là: A.
Tỷ lệ tổng sản lượng tính bằng giá trị với tổng thời gian hao phí để sản xuất ra giá trị đó B.
Tỷ lệ số lượng sản phẩm mà một nhóm công nhân làm ra cho doanh nghiệp C.
Đo lường giá trị sản phẩm mà người lao động thực hiện cho doanh nghiệp D.
Đo lường giá trị sản phẩm mà nhóm lao động thực hiện cho doanh nghiệp 34.
Khi lập kế hoạch năng suất lao động, nếu năng suất lao động kỳ kế hoạch tăng trong khi
các yếu tố khác không đổi sẽ dẫn đến: A.
Chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm sẽ tăng B.
Chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm không đổi C.
Chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm sẽ giảm D.
Lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm 35.
Phương pháp chỉ số thường được sử dụng để: A. Xác định cung nhân lực B. Xác định cầu nhân lực C.
Lập kế hoạch năng suất lao động D.
Cân đối cung cầu nhân lực 36.
Lập kế hoạch năng suất lao động theo dựa trên hoạch định số lượng nhân lực: A.
Tỷ lệ của tổng sản lượng và số lao động của năm kế hoạch B.
Tích của tổng sản lượng và số lao động của năm kế hoạch C.
Tổng của tổng sản lượng và số lao động của năm kế hoạch D.
Hiệu của tổng sản lượng và số lao động của năm kế hoạch 37.
Nâng cao tay nghề cho người lao động giúp cho năng suất lao động kỳ kế hoạch: A. Tăng B. Giảm C. Không ảnh hưởng D. Luôn cố định 38.
Khi phân tích kế hoạch năng suất lao động, nếu chỉ số năng suất lao động Iw <1 thể hiện: A.
Năng suất lao động kỳ thực hiện thấp hơn so với kế hoạch B.
Năng suất lao động kỳ thực hiện cao hơn kế hoạch C.
Năng suất lao động kỳ thực hiện bằng kế hoạch D.
Năng suất lao động kỳ báo cáo lớn hơn năng suất lao động kỳ kế hoạch 39.
Cơ sở dự báo cầu nhân lực không bao gồm: A.
Thị trường cầu về sản phẩm B.
Xu hướng biến động nguồn nhân lực trong nội bộ doanh nghiệp C.
Kế hoạch sử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp D.
Định mức lao động cho một đơn vị công việc 40.
Ngày vắng mặt bình quân do nghỉ thai sản được tính cho: A.
Những lao động nữ đang hưởng chế độ nghỉ thai sản trong doanh nghiệp B.
Những lao động nữ đang làm việc tại doanh nghiệp C.
Số lao động bình quân của doanh nghiệp năm báo cáo D.
Số lao động có thời gian làm việc tại doanh nghiệp đủ 12 tháng trở lên
41: Căn cứ không dùng để dự báo cầu nhân lực tính theo năng suất lao động là: A.
Kế hoạch tổng sản lượng kỳ kế hoạch của danh nghiệp B.
Dự báo năng suất lao động bình quân của một người lao động C.
Cung lao động ngoài thị trường D.
Kế hoạch sản lượng của từng loại sản phẩm
42……. là căn cứ để dự báo cầu nhân lực tính theo năng suất lao động. A.
Tiền lương bình quân của một lao động B.
Dự báo năng suất lao động bình quân của một người lao động C.
Cơ cấu lao động theo thâm niên D.
Số lao động nghỉ hưu kỳ kế hoạch của doanh nghiệp
43: ….là căn cứ để dự báo cầu nhân lực tính theo lượng lao động hao phí. A.
Mức lương bình quân của lao động trong doanh nghiệp B.
Khối lượng công việc, nhiệm vụ của doanh nghiệp C.
Số lao động nghỉ việc năm báo cáo của doanh nghiệp D.
Quy mô lao động trong doanh nghiệp 44
không là căn cứ để dự báo cầu nhân lực theo lượng lao động hao phí. A. Mức lao động B.
Cơ cấu lao động theo thâm niêm C.
Quỹ thời gian làm việc bình quân của một lao động D.
Hệ số tăng năng suất lao động dự tính 45.
Phương pháp thường không dùng để dự báo cầu nhân lực: A.
Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí B.
Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên C.
Phương pháp ma trận chuyển đổi xác suất D.
Phương pháp tính theo năng suất lao động 46.
: Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên dùng để dự báo: A. Cung nhân lực bên ngoài B.
Thời gian làm việc thực tế kỳ báo cáo C. Cầu nhân lực D.
Quỹ lương của doanh nghiệp kỳ báo cáo 47.
Phương pháp dự báo cầu nhân lực theo lượng lao động hao phí không dựa trên: A.
Dự báo về tổng lượng lao động hao phí để hoàn thành số lượng sản phẩm B.
Khối lượng công việc, nhiệm vụ của doanh nghiệp C.
Mức lương bình quân của lao động trong doanh nghiệp D.
Hệ số tăng năng suất dự kiến 48.
Mức sản lượng là căn cứ để xác định: A.
Số công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm B. Số lao động gián tiếp C. Số lao động quản lý D. Bộ phận phục vụ 49.
.Lập kế hoạch tăng năng suất lao động không căn cứ vào: A.
Kế hoạch sản xuất kinh doanh B. Định mức lao động C.
Kế hoạch quỹ tiền lương D.
Hiện trạng nguồn nhân lực
50.. Giúp doanh nghiệp sử dụng hợp lý, hiệu quả quỹ tiền lương là vai trò của: A.
Kế hoạch sản xuất kinh doanh B.
Kế hoạch tăng năng suất lao động C.
Kế hoạch quỹ tiền lương D.
Kế hoạch tăng quỹ lương 51
. Lập kế hoạch quỹ tiền lương theo tiền lương bình quân dựa trên: A.
Lao động biên năm kế hoạch B.
Tỷ lệ trích tiền lương trong doanh thu kỳ kế hoạch C.
Tiền lương bình quân kỳ kế hoạch D.
Khối lượng sản phẩm sản xuất 52
.Khi lập kế hoạch quỹ tiền lương cần tuân thủ nguyên tắc: “Tốc độ tăng năng suất lao động bình quân
tốc độ tăng tiền lương bình quân”: 1 điểm A. Nhỏ hơn B. Lớn hơn C. Bằng D. Không liên quan 53.
Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương, mức tiết kiệm tuyệt đối quỹ tiền
lương (Δftđ)< 0 cho biết: A.
Hoàn thành kế hoạch quỹ lương B. Vượt chi quỹ lương C. Tiết kiệm quỹ lương D. Sử dụng sai mục đích 54.
Khi phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương, chỉ tiêu mức tiết kiệm tương đối quỹ tiền lương: A.
Có tính đến hệ số hoàn thành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp B.
Không tính đến hệ số hoàn thành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp C.
Không tính đến các biện pháp để tiết kiệm quỹ tiền lương kế hoạch D.
Không tính đến các biện pháp tăng năng suất lao động 55.
Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương, mức tiết kiệm tuyệt đối quỹ tiền
lương (Δftđ) = 0 cho biết: A.
Hoàn thành kế hoạch quỹ lương B. Vượt chi quỹ lương C. Tiết kiệm quỹ lương D. Sử dụng sai mục đích 56.
Khi phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương, chỉ tiêu mức tiết kiệm tuyệt đối quỹ tiền lương: A.
Có tính đến hệ số hoàn thành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp B.
Không tính đến hệ số hoàn thành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp C.
Không tính đến các biện pháp để tiết kiệm quỹ tiền lương kế hoạch D.
Không tính đến các biện pháp tăng năng suất lao động 57.
Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương, mức tiết kiệm tuyệt đối quỹ tiền
lương (Δftđ) >0 cho biết: A.
Hoàn thành kế hoạch quỹ tiền lương B. Vượt chi quỹ lương C. Tiết kiệm quỹ lương D. Sử dụng sai mục đích 58.
Phương pháp nào sau đây không dùng để lập kế hoạch quỹ tiền lương trong doanh nghiệp: A. Theo doanh thu B. Lao động định biên C. Ma trận chuyển đổi D.
Định mức chi phí tiền lương 59.
Lập kế hoạch quỹ tiền lương theo doanh thu được xác định dựa trên: A.
Lao động biên năm kế hoạch B. Doanh thu năm kế hoạch C.
Hệ số cấp bậc công việc bình quân D.
Khối lượng sản phẩm sản xuất 60.
Lập kế hoạch quỹ tiền lương theo phương pháp lao động định biên được xác định dựa trên: A.
Hệ số lương vị trí công việc bình quân năm kế hoạch B. Doanh thu năm kế hoạch C.
Định mức chi phí tiền lương cho một sản phẩm D.
Khối lượng sản phẩm sản xuất 61.
Nâng cao khả năng cạnh tranh về chi phí lao động là vai trò của: A.
Lập kế hoạch quỹ tiền lương B. Lập kế hoạch bán hàng C. Dự báo cầu lao động D. Dự báo cung lao động 62.
Đội ngũ cán bộ lao động tiền lương không có nhiệm vụ: A.
Lập kế hoạch quỹ tiền lương B.
Tham mưu, tư vấn về kế hoạch quỹ tiền lương C.
Triển khai, tổ chức thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương D.
Quyết định kế hoạch quỹ tiền lương trong doanh nhiệp khác 63.
Quan điểm của người sử dụng lao động không ảnh hưởng đến: A.
Lập kế hoạch quỹ tiền lương B.
Ngày công vắng mặt bình quân C.
Kế hoạch năng suất lao động D. Lập kế hoạch đào tạo 64.
Nhân tố không ảnh hưởng đến lập kế hoạch quỹ tiền lương: A.
Khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không cùng lĩnh vực B.
Khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp C.
Quan điểm của người sử dụng lao động D.
Đội ngũ cán bộ lao động tiền lương 65.
Phát biểu nào đúng về “Kế hoạch quỹ tiền lương”: A.
Xác định tổng quỹ lương chi trả cho người lao động của doanh nghiệp trong năm báo cáo B.
Xác định tổng quỹ lương cần chi trả cho người lao động của doanh nghiệp trong năm kế hoạch. C.
Xác định tổng quỹ lương chi trả cho lao động quản lý của doanh nghiệp trong năm báo cáo D.
Xác định tổng quỹ lương chi trả cho lao động quản lý của doanh nghiệp năm kế hoạch. 66.
Lập kế hoạch quỹ tiền lương theo doanh thu được xác định dựa trên: A.
Lao động biên năm kế hoạch B.
Tỷ lệ trích tiền lương trong doanh thu kỳ kế hoạch C.
Hệ số cấp bậc công việc bình quân D.
Khối lượng sản phẩm sản xuất 67.
Thành phần quỹ tiền lương kế hoạch không bao gồm: A. Tiền lương thời gian B. Tiền lương sản phẩm C.
Tiền chi cho hoạt động đào tạo D.
Tiền thưởng có tính chất lương 68.
Lập kế hoạch quỹ tiền lương theo tiền lương bình quân dựa trên: A.
Lao động biên năm kế hoạch B.
Tỷ lệ trích tiền lương trong doanh thu kỳ kế hoạch C.
Số lao động bình quân kỳ kế hoạch D.
Khối lượng sản phẩm sản xuất 69.
Lập kế hoạch quỹ tiền lương theo phương pháp lao động định biên không được xác định dựa trên: A.
Lao động biên năm kế hoạch B. Doanh thu năm kế hoạch C.
Mức lương cơ sở do doanh nghiệp quy định D.
Hệ số lương vị trí công việc bình quân năm kế hoạch 70.
Chủ động về nguồn trả lương cho doanh nghiệp là vai trò của: A. Dự báo cung nhân lực B. Dự báo cầu nhân lực C.
Lập kế hoạch quỹ tiền lương D.
Lập kế hoạch năng suất lao động 71.
Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương, mức tiết kiệm tuyệt đối quỹ tiền
lương (Δftđ) = 0 cho biết: 1 điểm A.
Hoàn thành kế hoạch quỹ lương B. Vượt chi quỹ lương C. Tiết kiệm quỹ lương D. Sử dụng sai mục đích 72.
Lập kế hoạch quỹ tiền lương theo phương pháp lao động định biên được xác định dựa trên: A.
Lao động biên năm kế hoạch B. Doanh thu năm kế hoạch C.
Định mức chi phí tiền lương cho một sản phẩm D.
Khối lượng sản phẩm sản xuất 73.
Nếu những yếu tố khác không đổi, năng suất lao động giảm thì cầu nhân lực của doanh nghiệp sẽ: A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Vừa tăng vừa giảm 74.
Giúp doanh nghiệp dự tính được nhu cầu nguồn nhân lực cần thiết cho hoạt động sản
xuất kinh doanh là một trong các vai trò của: A. Dự báo cung nhân lực B. Dự báo cầu nhân lực C.
Kế hoạch năng suất lao động D.
Kế hoạch quỹ tiền lương 75.
Xác định cầu nhân lực của dona nghiệp kỳ kế hoạch không bao gồm A.
Xác định nhân lực cần có cho kỳ kế hoạch B.
Xác định nhân lực cần có kỳ kế hoạch C.
Xác định thời gian có đủ kỳ kế hoạch D.
Xác định số lượng nhân lực hiện có trong doanh nghiệp
76.. Hoạch định nhân lực được hiểu là quá trình xác định và đề ra các giải
pháp, chính sách để đảm bảo cân đối cung-cầu nhân lực A.
Cầu nhân lực, khả năng cung ứng nhân lực của doanh nghiệp B. Lợi nhuận C. Số lượng nhân lực D.
Nhiệm vụ sản suất kinh doanh 77. Hoạch định nhân lực A.
Là cơ sở cho hoạt động đào tạo nhân lực B.
Giúp doanh nghiệp biết được cung cầu nhân lực C.
Giúp doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm tốt nhất D.
Giúp doanh nghiệp biết được cung cầu nhân lực và là cơ sở cho đào tạo nhân lực 78.
Phân tích mối quan hệ giữa chiến lược sản xuất kinh doanh và chiên lược quản trị nhân
lực không nhằm mục đich A.
Lập kế hoạch nǎng suất lao động B.
Lập kế hoạch quỹ tiền lương C. Dự báo cầu nhân lực D.
Xác định số lao động nghỉ việc nǎm báo cáo 79.
Dự báo cầu nhân lực không dựa trên cơ sở A.
Khối lượng công việc cần thiết phải thực hiện B.
Xu hướng biến động nguồn nhân lực trong doanh nghiệp C. Cơ cấu sản phẩm D.
Quỹ thời gian làm việc thực tế của người lao động nǎm kế hoạch 80.
Dự báo cung nhân lực nội bộ doanh nghiệp cần A.
Phân loại nhân lực hiện có trong nội bộ doanh nghiệp B.
Phân tích thị trường lao động C. Dự báo tình hình di dân D.
Phân tích mức sống dân cư 81.
Phân tích hiện trạng nhân lực trong doanh nghiệp là cơ sở A.
Dự báo cung nhân lực nội bộ B.
Dự báo cung nhân lực từ thị trường lao động C. Dự báo cầu nhân lực D.
Xác định lượng hàng hóa tiêu thụ trên thị trường 82.
Ngày là cǎn cứ để tính ngày nghỉ vắng mặt bình quân một lao động trong nǎm A. Nghỉ lễ B. Nghỉ hàng tuần C.
Nghỉ con nhỏ dưới 12 tháng tuỏi D. Nghỉ phép nǎm 83.
Dự báo cầu nhân lực cần xác định A.
Số lao động hiện có trong doanh nghiệp B.
Số lao động từ thị trường C.
Số lao động cần sử dụng nǎm kế hoạch D.
Số lao động nghỉ việc nǎm báo cáo
84.. Phân tích công việc là cơ sở để A. Dự báo cung nhân lực B.
Xác định thời gian vắng mặt bình quân của công nhân trong ca C.
Chiến lược tiêu thụ sản phẩm D.
Xây dựng vǎn hóa doanh nghiệp
85.. Số máy móc thiết bị cần được phục vụ là cǎn cứ để xác định A. Số lao động gián tiếp B.
Số công nhân phục vụ và công nhân phụ trợ C. Số lao động quản lý D. Số nhân viên kinh doanh
86. Nhận định nào say đây là đúng A.
Hoạch định nhân lực giúp doanh nghiệp ứng phó với thay đổi của thị trường B.
Tiến bộ khoa học kỹ thuật không ảnh hưởng đến hoạch đinh nhân lực C.
Vai trò của hoạch định nhân lực không giúp doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận D.
Hoạch định nhân lực chỉ nghiên cứu hoa phí ức lao động của người công nhân
87.. Ngày vắng mặt bình quân do nghỉ phép nǎm được tính cho A.
Người lao động đnag hưởng chế độ nghỉ thai sản trong doanh nghiệp B.
Những người lao động đang làm việc tại doanh nghiệp C.
Số lao đông bình quân của doanh nghiệp D.
Số lao động đủ điều kiện nghỉ phép nǎm của doanh nghiệp
88. Quan điểm lãnh đạo doanh nghiệp là nhân tố không ảnh hưởng đến A.
Kế hoạch quỹ tiền lương B.
Kế hoạch nǎng suất lao động C.
Kế hoạch đào tạo và phát triển D.
Xác định số ngày nghỉ lễ theo quy định B. BÀI TẬP 1.
Nǎm kế hoạch, doanh nghiệp cần sản xuất ra 85.000 sản phẩm với mức sản lượng là
8sp/ca. Ngày làm việc thực tế bình quân trong nǎm kế hoạch là 280 ngày, hệ số hoàn thành kế
hoạch sản xuất là 1,01. Số công nhân cần để sản xuất sản phẩm là: A. 36 B. 37 C. 38 D. 39 2.
Khi hoạch định thời gian lao động, ngày công chế độ nǎm của doanh nghiệp là 303
được áp dụng trong trường hợp tuần làm việc: A 48 giờ B. 46 giờ C. 44 giờ D. 40 giờ 3.
Nǎm kế hoạch là nǎm thường, chế độ làm việc của doanh nghiệp là 48h/tuần, ngày công
vắng mặt là 22 ngày. Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động nǎm kế hoạch là: A. 302 B. 280 C. 313 D. 304 4.
Nǎm kế hoạch là nǎm thường, doanh nghiệp có 4 xe ô tô và 5 cần cẩu bốc dỡ hàng hóa,
mỗi thiết bị cần 1 người phục vụ và làm việc 3 ca/1 ngày đêm, có nghỉ lễ và chủ nhật. Ngày
làm việc thực tế bình quân trong nǎm kế hoạch dự kiến là 278,5 ngày. Số lao động phục vụ của doanh nghiệp là A. 28 B. 29 C. 30 D. 31 5.
Nǎm báo cáo, số lao động của doanh nghiệp là 2031 người. Nǎm kế hoạch dự kiến số
lao động giảm 2%. Số lao động nǎm kế hoạch là: A. 1990 B. 50 C. 2.072 D. 1991 6.
Nǎm báo cáo doanh nghiệp có 950 lao động. Dự kiến nǎm kế hoạch có 22 người đến
tuổi nghỉ hưu, 9 người cân nhắc lên vị trí quản lý, 10 người có dự định nghỉ việc chuyển sang
công ty khác. Cung nội bộ của doanh nghiệp nǎm kế hoạch là: A. 909 người B. 918 người C. 920 người D. 922 người 7.
Để cải thiện nǎng suất lao động NSLĐ kỳ kế hoạch, doanh nghiệp dự kiến sử dụng các
biện pháp: Áp dụng máy móc thiết bị mới vào sản xuất làm NSLĐ tǎng 8%; Chế thử sản phẩm
làm NSLĐ giảm 5%; Nâng cao giờ công làm việc hữu ích trong ca làm NSLĐ tǎng lên 16%;
Nâng cao trình độ lành nghề làm NSLĐ tǎng lên 12%. Tốc độ tǎng NSLĐ do tổng hợp các
biện pháp đề ra nǎm kế hoạch: A. 1,33 B. 1,35 C. 1.47 D. 1.49 8.
Nǎm kế hoạch, doanh nghiệp có ngày công chế độ là 302 ngày, ngày công vắng mặt là
22,75 ngày. Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động nǎm kế hoạch là: A. 279,25 B. 280,25 C. 281,25 D. 282,25 9.
Nǎm kế hoạch là nǎm thường, chế độ làm việc của doanh nghiệp là 48h/tuần, ngày công
vắng mặt là 22 ngày. Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động nǎm kế hoạch là: A 254 B 280 C 302 D 304 10.
Doanh nghiệp thay đổi chế độ làm việc từ 44h/tuần lên 48h/tuần thì ngày làm việc chế độ nǎm sẽ: A. Tǎng 26 ngày B. Giảm 26 ngày C. Tǎng 52 ngày D. Giảm 52 ngày
11: Doanh nghiệp thay đổi chế độ làm việc từ 44h/tuần xuống 40h/tuần thì ngày làm việc chế độ nǎm sẽ làm: A. Tǎng 26 ngày B. Giảm 26 ngày C. Tǎng 52 ngày D. Giảm 52 ngày
12: Doanh nghiệp thay đổi chế độ làm việc từ 40h/tuần lên 48h/tuần thì ngày làm việc chế độ nǎm sẽ làm: A. Tǎng 26 ngày B. Giảm 26 ngày C. Tǎng 52 ngày D. Giảm 52 ngày 13.
Doanh nghiệp A thay đổi chế độ làm việc từ 48h/tuần xuống 40h/tuần thì ngày làm việc chế độ nǎm sẽ làm: A. Tǎng 26 ngày B. Giảm 26 ngày C. Tǎng 52 ngày D. Giảm 52 ngày 14.
Khi hoạch định thời gian lao động, ngày công chế độ nǎm của doanh nghiệp là 303
được áp dụng trong trường hợp tuần làm việc: A. 48h B. 44h C. 40h D. 46h 15.
: Khi hoạch định thời gian lao động, ngày công chế độ nǎm của doanh nghiệp là 277
được áp dụng trong trường hợp tuần làm việc: A. 48h B. 44h C. 40h D. 46h 16.
Khi hoạch định thời gian lao động, ngày công chế độ nǎm của doanh nghiệp là 251
được áp dụng trong trường hợp tuần làm việc: A. 48h B. 44h C. 40h D. 46h 17.
Nǎm kế hoạch là nǎm thường, chế độ làm việc của doanh nghiệp là 44h/tuần, ngày công
vắng mặt là 23 ngày. Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động nǎm kế hoạch là: A. 253 B. 281 C. 302 D. 303 18.
Nǎm kế hoạch, doanh nghiệp có ngày công chế là 303 ngày, ngày công vắng mặt là
21,75 ngày. Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động nǎm kế hoạch là: A. 280,25 B. 281,25 C. 282,25 D. 283,25 19.
: Nǎm kế hoạch là nǎm thường, doanh nghiệp làm việc theo chế độ 48h/tuần, ngày công
vắng mặt bình quân của một lao động là 25,68. Ngày làm việc thực tế bình quân một lao động nǎm kế hoạch là: A. 276,32 B. 250,32 C. 277,32 D. 251,32 20.
: Nǎm kế hoạch là nǎm thường, doanh nghiệp làm theo chế độ 44h/tuần, ngày công
vắng mặt bình quân của một lao động kỳ là 24,6. Ngày làm việc thực tế bình quân một lao động nǎm kế hoạch là: A. 252,4 B. 225,5 C. 226,4 D. 251,4 21.
Nǎm báo cáo là nǎm thường, doanh nghiệp làm việc theo chế độ 48h/tuần, ngày làm
việc thực tế bình quân một lao động là 275,5 ngày. Ngày công vắng mặt bình quân một lao động nǎm báo cáo là: A. 29,5 B. 28,5 C. 26,5 D. 25,5 22.
Nǎm báo cáo là nǎm nhuận, doanh nghiệp làm việc theo chế độ 48h/tuần, ngày làm việc
thực tế bình quân một lao động là 280,5 ngày. Ngày công vắng mặt bình quân một lao động nǎm báo cáo là: A. 22,5 B. 23,5 C. 24,5 D. 26,5 23.
Nǎm báo cáo là nǎm thường, doanh nghiệp làm việc theo chế độ 44h/tuần, ngày làm
việc thực tế bình quân một lao động là 255,5 ngày. Ngày công vắng mặt bình quân một lao động nǎm báo cáo là: A. 26,5 B. 22,5 C. 21,5 D. 20,5 24.
: Nǎm báo cáo là nǎm nhuận, doanh nghiệp làm việc theo chế độ 44h/tuần, ngày làm
việc thực tế bình quân một lao động là 254,5 ngày. Ngày công vắng mặt bình quân một lao động nǎm báo cáo là: A. 25,5 B. 22,5 C. 23,5 D. 21,5 25.
: Nǎm kế hoạch doanh nghiệp có ngày công chế độ là 302, ngày công vắng mặt bình
quân là 22,85. Ngày làm việc thực tế bình quân một lao động nǎm kế hoạch là: A. 289,25 B. 279,15 C. 283,55 D. 281,25 26.
Nǎm kế hoạch doanh nghiệp có chế độ làm việc là 44h/tuần thì số ngày nghỉ lễ và nghỉ hàng tuần là: A. 63 B. 64 C. 88 D. 89 27.
Nǎm kế hoạch doanh nghiệp có chế độ làm việc là 48h/tuần thì số ngày nghỉ lễ và nghỉ hàng tuần là: A. 63 B. 64 C. 88 D. 89 28.
: Nǎm kế hoạch là nǎm thường, chế độ làm việc của doanh nghiệp là 48h/tuần, số ngày
nghỉ lễ tết theo quy định hiện hành. Ngày công chế độ nǎm kế hoạch là: A. 250 B. 261 C. 302 D. 303 29.
Nǎm kế hoạch là nǎm thường, chế độ làm việc của doanh nghiệp là 44h/tuần, số ngày
nghỉ lễ tết theo quy định hiện hành. Ngày công chế độ nǎm kế hoạch là: A. 277 B. 276 C. 303 D. 302 30.
Nǎm kế hoạch là nǎm nhuận, chế độ làm việc của doanh nghiệp là 48h/tuần, số ngày
nghỉ lễ tết theo quy định hiện hành. Ngày công chế độ nǎm kế hoạch là: A. 250 B. 261 C. 302 D. 303 31.
Người lao động làm việc trong môi trường bình thường, ngày công chế độ là 26
ngày/tháng thì chế độ làm việc của doanh nghiệp là: A. 40h/tuần B. 44h/tuần C. 48h/tuần D. 42h/tuần 32.
: Một doanh nghiệp có 150 công nhân trong đó có 100 công nhân đủ tiêu chuẩn nghỉ
phép nǎm gồm: 20 người nghỉ ở mức 14 ngày, số còn lại nghỉ mức 12 ngày. Số ngày công
vắng mặt bình quân một công nhân vì lý do nghỉ phép là: A. 9,62 B. 9,46 C. 8,27 D. 7,20 33.
Một doanh nghiệp có 350 công nhân trong đó có 300 công nhân đủ tiêu chuẩn nghỉ
phép nǎm gồm: 30 người nghỉ ở mức 13 ngày, số còn lại nghỉ mức 12 ngày. Số ngày công
vắng mặt bình quân một công nhân vì lý do nghỉ phép là: A. 9,62 B. 9,46 C. 10,98 D. 10,37 34.
Trong doanh nghiệp dự định số người lao động có thể vắng mặt do con ốm 1,5%, việc
công 0,5%, hội họp 1%, ốm 1,5% (tất cả so với ngày công chế độ nǎm là 302 ngày). Số ngày
công vắng mặt bình quân một lao động nǎm kế hoạch là: A. 13,59 B. 14,67 C. 15,21 D. 16,01 35.
Nǎm kế hoạch, doanh nghiệp cần sản xuất ra 8.000 sản phẩm A biết rằng lượng lao
động hao phí để sản xuất ra 1 sản phẩm A gồm công nhân tiện là 5 giờ/sp, công nhân hàn là 3
giờ/sp. Thời gian làm việc thực tế trong nǎm kế hoạch là 2100 giờ, hệ số hoàn thành nǎng suất
là 1,1. Số công nhân cần để sản xuất sản phẩm A: A. 15 B. 35 C. 28 D. 52 36.
Nǎm kế hoạch, doanh nghiệp cần sản xuất ra 12.000 sản phẩm A biết rằng lượng lao
động hao phí để sản xuất ra 1 sản phẩm A gồm công nhân tiện là 5 giờ/sp, công nhân hàn là 3
giờ/sp. Thời gian làm việc thực tế trong nǎm kế
hoạch 2100 giờ, hệ số hoàn thành nǎng suất là 1,1. Số công nhân cần thiết để sản xuất sản phẩm A: A. 67 B. 35 C. 58 D. 42 37.
: Nǎm kế hoạch doanh nghiệp có 100 máy cần bảo dưỡng và sửa chửa, làm việc 2
ca/ngày đêm, hệ số điều chỉnh là 1,1; với mức phục vụ là 20 máy/công nhân. Số công nhân phục vụ cần có là: A. 9 B. 11 C. 25 D. 21 38.
Nǎm kế hoạch doanh nghiệp có 150 máy cần bảo dưỡng và sửa chửa, làm việc 2
ca/ngày đêm, hệ số điều chỉnh là 1,15; với mức phục vụ là 18 máy/công nhân. Số công nhân phục vụ cần có là: A. 10 B. 16 C. 19 D. 29 39.
Nǎm báo cáo DN có 450 lao động. Dự kiến nǎm kế hoạch có 12 người đến tuổi nghỉ
hưu, 7 người cân nhắc lên vị trí quản lý, 5 người có dự định nghỉ việc chuyển sang công ty
khác. Cung nội bộ của doanh nghiệp nǎm kế hoạch là: A. 433 B. 440 C. 426 D. 445 40.
Nǎm báo cáo doanh nghiệp có 1450 lao động. Dự kiến số lao động rời doanh nghiệp
nǎm kế hoạch là 59 người. Cầu nhân lực nǎm kế hoạch là 1550 lao động. Cầu nhân lực so với
cung nội bộ nǎm kế hoạch của doanh nghiệp là: A. Thiếu 159 B. Thừa 159 C. Thừa 144 D. Thiếu 144 41.
Nǎm báo cáo doanh nghiệp có 650 lao động. Dự kiến số lao động rời doanh nghiệp nǎm
kế hoạch 30 người, 15 người luân chuyển sang vị trí khác. Cầu nhân lực kỳ kế hoạch là 680
lao động. Cung nội bộ kỳ kế hoạch so với cầu nhân lực kỳ kế hoạch là: A. Thiếu 75 người B. Thừa 75 người C. Thiếu 60 người D. Thừa 60 người 42.
Nǎm báo cáo doanh nghiệp có 1500 lao động. Dự kiến nǎm kế hoạch có 50 người rời
khỏi doanh nghiệp, 35 người sẽ được chuyển sang các công việc khác. Cầu nhân lực kỳ kế
hoạch là 1450 lao động. Cung nội bộ kỳ kế hoạch so với cầu nhân lực kỳ kế hoạch là: A. Thiếu 35 người B. Thừa 35 người C. Cân bằng D. Thừa 20 người 43.
Nǎm báo cáo DN có 1500 lao động. Dự kiến nǎm kế hoạch có 20 người đến tuổi nghỉ
hưu, 25 người có dự định nghỉ việc chuyển sang công ty khác. Nǎm kế hoạch để hoàn thành
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cần 1800 người. Vậy cung nhân lực cần tuyển từ bên ngoài là: A. 345 người B. 350 người C. 450 người D. 455 người 44.
Nǎm báo cáo doanh nghiệp có 2300 lao động, dự kiến nǎm kế hoạch có 40 người
chuyển sang công ty khác, 25 người nghỉ hưu. Nǎm kế hoạch để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh cần 2800 người. Vậy cung nhân lực cần tuyển từ bên ngoài doanh nghiệp là: A. 235 người B. 565 người C. 450 người D. 455 người
45.. Nǎm báo cáo doanh nghiệp có 800 lao động, dự kiến nǎm kế hoạch có 25 người chuyển
sang công ty khác, 20 người nghỉ hưu. Nǎm kế hoạch để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh dự kiến cần 1200 người. Vậy cung nhân lực cần tuyển từ bên ngoài doanh nghiệp là: A. 550 người B. 755 người C. 445 người D. 1455 người 46.
Trong doanh nghiệp sản xuất, nǎm báo cáo có 200 nhân viên đóng gói. Nǎm kế hoạch
dự định 2 người được chuyển lên làm quản lý bộ phận, 5 người
chuyển sang làm nhân viên vận hành, 18 người nghỉ việc và có 10 người chuyển từ bộ phận
phục vụ sang. Cung nội bộ nhân viên đóng gói nǎm kế hoạch: A. 180 người B. 195 người C. 185 người D. 167 người 47.
Trong doanh nghiệp sản xuất, nǎm báo cáo có 100 nhân viên lắp ráp. Nǎm kế hoạch dự
định 2 người được chuyển lên làm quản lý bộ phận, 5 người chuyển sang làm nhân viên vận
hành, 8 người nghỉ việc và có 10 người chuyển từ bộ phận phục vụ sang. Cung nhân lực nhân
viên lắp ráp nǎm kế hoạch: A. 52 người B. 95 người C. 67 người D. 63 người 48.
Trong doanh nghiệp cơ khí, nǎm báo cáo có 60 nhân viên lắp ráp. Nǎm kế hoạch dự
định 2 người được chuyển lên làm quản lý bộ phận, 5 người chuyển sang làm nhân viên vận
hành, 8 người nghỉ việc và có 7 người chuyển từ bộ phận phục vụ sang. Cung nhân lực nhân
viên lắp ráp nǎm kế hoạch: A. 52 người B. 60 người C. 67 người D. 63 người
49: Để cải thiện nǎng suất lao động (NSLĐ) kỳ kế hoạch, doanh nghiệp dự kiến sử dụng các
biện pháp: Áp dụng sáng kiến cải tiến kỹ thuật NSLĐ tǎng lên 6%; Chế thử sản phẩm làm
NSLĐ giảm 4%; Giảm lãng phí thời gian trong ca làm việc
dẫn đến NSLĐ tǎng lên 5%; Nâng cao trình độ lành nghề của công nhân NSLĐ tǎng lên 3%.
Tốc độ tǎng NSLĐ do tổng hợp các biện pháp: A. 1,19 B. 1,18 C. 1,20 D. 1,10
50: Để cải thiện nǎng suất lao động (NSLĐ) kỳ kế hoạch, doanh nghiệp dự kiến sử dụng các
biện pháp: Bố trí tổ chức lại nơi làm việc làm NSLĐ tǎng lên 4%; Đưa sản phẩm mới vào sản
xuất thử làm NSLĐ giảm 5%; Áp dụng công nghệ mới trong sản xuất làm NSLĐ tǎng 9%;
Nâng cao trình độ lành nghề của công nhân làm NSLĐ tǎng lên 3%. Tốc độ tǎng NSLĐ do
tổng hợp các biện pháp: A. 1,11 B. 1.22 C. 1.23 D. 1.09 51.
Nǎng suất lao động (NSLĐ) bình quân kỳ báo cáo của doanh nghiệp là 650 (triệu
đồng/người. Kỳ kế hoạch doanh nghiệp dự kiến sử dụng các biện pháp để NSLĐ tǎng lên
1,12. Nǎng suất lao động kỳ kế hoạch là: A. 725 triệu đồng/người B. 728 triệu đồng/người C. 680 triệu đồng/người D. 698 triệu đồng/người 52.
Nǎm kế hoạch doanh nghiệp có 120 máy cần bảo dưỡng và sửa chửa, làm việc 2
ca/ngày đêm, hệ số điều chỉnh là 1,05; với mức phục vụ là 12 máy/công nhân. Số công nhân phục vụ cần có là: A. 36 B. 29 C. 21 D. 15 53.
: Nǎm kế hoạch, doanh nghiệp có 5 máy xúc, mỗi máy cần 2 người phục vụ, làm việc 1
ca trong 1 ngày, hệ số điều chỉnh giữa máy và người là 1,12. Số công nhân phục vụ cần có: A. 11 B. 21 C. 16 D. 25 54.
Nǎm kế hoạch, doanh nghiệp có 8 máy xúc, mỗi máy cần 2 người phục vụ, làm việc 3
ca trong 1 ngày, hệ số điều chỉnh giữa máy và người là 1,1. Số công nhân phục vụ cần có là: A. 88 B. 67 C. 42 D. 53 55.
Nǎm kế hoạch, doanh nghiệp cần 380 công nhân chính, số công nhân phục vụ là 10 %
công nhân chính. Số công nhân sản xuất của doanh nghiệp là: A. 418 B. 426 C. 399 D. 407 56.
Nǎm báo cáo doanh nghiệp sử dụng 350 công nhân chính và 80 công nhân phụ. Dự kiến
nǎm kế hoạch số công nhân tǎng 10%. Số công nhân nǎm kế hoạch là: A. 680 B. 473 C. 800 D. 850 57.
Nǎm kế hoạch, doanh nghiệp có 75 công nhân sản xuất sản phẩm A, 30 công nhân sản
xuất sản phẩm B và 15 công nhân phục vụ. Số lao động quản lý bằng 10% tổng số công nhân
sản xuất. Số lao động quản lý của doanh nghiệp là: A. 12 B. 10 C. 14 D. 11 58.
Số lao động kỳ kế hoạch là 350 người, số lao động thực tế sử dụng là 360 người, dự
kiến khả nǎng hoàn thành sản lượng là 110 %. Số lao động thiếu tương đối là: A. 10 B. 25 C. 20 D. 15 59.
Số lao động kỳ kế hoạch là 360 người, số lao động thực tế sử dụng là 380 người, dự
kiến khả nǎng hoàn thành sản lượng là 110 %. Số lao động thừa tuyệt đối là: A. 10 B. 25 C. 20 D. 16 60.
Nǎm kế hoạch doanh nghiệp dự kiến sử dụng 300 người, thực tế triển khai doanh
nghiệp đã sử dụng là 320 người. Tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp so với kế hoạch là: A. Tǎng 6,67% B. Giảm 2,67% C. Tǎng 2,5% D. Giảm 2,5% 61.
Doanh nghiệp dự kiến theo kế hoạch sẽ sử dụng 350 người. Nhưng thực tế triển khai
danh nghiệp đã sử dụng 320 người. Tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp so với kế hoạch là: A. Giảm 8,57% B. Tǎng 8,57% C. Giảm 9,38% D. Tǎng 9,38% 62.
Nǎm kế hoạch, doanh nghiệp cần sản xuất 290.000 sản phẩm với mức sản lượng là 10
sp/ca. Ngày làm việc thực tế bình quân trong nǎm là 275 ngày, hệ số hoàn thành kế hoạch sản
xuất là 1,1. Số công nhân cần để sản xuất sản phẩm là: A. 96 B. 106 C. 110 D. 95 63.
Nǎm kế hoạch là nǎm thường, doanh nghiệp có 5 xe ô tô và 4 cần cẩu bốc dỡ hàng hóa,
mỗi thiết bị cần 1 người phục vụ và làm việc 2 ca/1 ngày đêm, có
nghỉ lễ và chủ nhật. Ngày làm việc thực tế bình quân trong nǎm kế hoạch dự kiến là 278,5
ngày. Số lao động phục vụ của doanh nghiệp là: A. 21 FB. 20 C. 19 D. 18 64.
: Nǎm kế hoạch là nǎm thường, doanh nghiệp có 10 xe ô tô vận chuyển hàng hóa, mỗi
thiết bị cần 2 người phục vụ và làm việc 1 ca/1 ngày đêm, có nghỉ lễ và không nghỉ chủ nhật.
Ngày làm việc thực tế bình quân trong nǎm kế hoạch dự kiến là 289,59 ngày. Số lao động
phục vụ của doanh nghiệp là: A. 26 B. 23 C. 25 D. 24 65.
Nǎm báo cáo, số lao động của doanh nghiệp là 1438 lao động. Nǎm kế hoạch dự kiến số
lao động tǎng 10%. Số lao động nǎm kế hoạch là: A. 1325 B. 1329 C. 1582. (1438+10%) D. 1340
66 Nǎm kế hoạch, dự kiến tổng thời gian để hoàn thành sản phẩm là 140.000 giờ. Giờ công
làm việc thực tế bình quân một lao động nǎm kế hoạch là 1980,5 giờ. Khả nǎng hoàn thành
mức của công nhân là 110%. Số công nhân cần dùng để sản xuất sản phẩm trong nǎm kế hoạch là: A. 63 B. 65 C. 64. 140000/1980.5x110% D. 66
67. .Số công nhân nǎm kế hoạch là 500 người, lao động quản lý bằng 15 % công nhân. Tiền
lương bình quân nǎm kế hoạch của doanh nghiệp là 9 triệu đồng/tháng. Quỹ lương nǎm kế
hoạch của doanh nghiệp là: A. 60.816 triệu đồng B. 72.742 triệu đồng C. 62.100 triệu đồng D. 68.520 triệu đồng
68 . Nǎm báo cáo doanh nghiệp có nǎng suất lao động bình quân là 580 (triệu đồng/người).
Dự kiến nǎm kế hoạch nǎng suất lao động tǎng 10%. Nǎng suất lao động nǎm kế hoạch: A. 527 triệu đồng/người B. 522 triệu đồng/người C. 628 triệu đồng/người D. 638 triệu đồng/người 69.
Số công nhân nǎm kế hoạch là 300 người, lao động quản lý bằng 10% công nhân. Tiền
lương bình quân 1 lao động nǎm kế hoạch của doanh nghiệp là 8 triệu đồng/tháng. Quỹ lương
nǎm kế hoạch của doanh nghiệp là: A. 30.680 triệu đồng B. 32.742 triệu đồng C. 34.668 triệu đồng D. 38.520 triệu đồng 70.
Số công nhân nǎm kế hoạch là 450 người, lao động quản lý bằng 12% công nhân. Tiền
lương bình quân nǎm kế hoạch của doanh nghiệp là 8,5 triệu đồng/tháng. Quỹ lương nǎm kế
hoạch của doanh nghiệp là: A. 30.816 triệu đồng B. 51.408 triệu đồng C. 34.668 triệu đồng D. 38.520 triệu đồng 71.
Khi hoạch định thời gian lao động, ngày công chế độ nǎm nhuận của DN là 277 ngày
được áp dụng trong trường hợp tuần làm việc: A. 48h B. 44h C. 40h D. 46h 72.
Nǎm báo cáo là nǎm nhuận, DN có ngày công chế độ là 276 ngày, ngày làm việc thực tế
bình quân một lao động là 254,5. Ngày công vắng mặt bình quân một lao động nǎm báo cáo là: A. 25.5 B. 22.5 C. 23 D. 21.5 73.
Nǎm kế hoạch, DN có số lao động là 600 người, số lao động nữ nghỉ thai sản là 15
người, ngày công chế độ là 26 ngày/tháng. Số ngày vǎng mặt bình quân một lao động do nghỉ thai sản là: A. 2.60 B. 2.40 C. 3.90.
(15x6x26)/600. 6: số tháng nghỉ thai sản D. 4.15 74.
Số lao động kỳ kế hoạch là 480 người, số lao động thực tế sử dụng là 500 người. Số lao
động thừa tuyệt đối là: A. 10 B. 25 C. 20 D. 16 75.
Nǎm kế hoạch, DN có ngày công chế độ 303, ngày công vắng mặt bình quân là 28
ngày, giờ công làm việc thực tế trong ca là 7,8. Giờ công làm việc thực tế trong nǎm kế hoạch: A. 2184 B. 2145. TNK=NTTk x TTTk NTTk=303-28=275 => TNk=275 x 7,8 = 2145 C. 2100 D. 2062 76.
Nǎm kế hoạch, DN cần 450 công nhân chính, công nhân phục vụ là 12% công nhân
chính. Số công nhân sản xuất của DN là: A. 420 B. 504. CN pv=450 x 12%=54 =>Số CN sx=450+54=504 C. 380 D. 407 77.
Kỳ kế hoạch, DN có giờ công vắng mặt bình quân trong ca là 0,25. Giờ công làm việc thực tế là: A. 7,5 B. 7,75.
Tca=8 giờ =>Giờ lm thực tế = 8-0.25 =7.75 C. 7,25 D. 7,60 78.
Ngày công chế độ của DN nǎm kế hoạch là 303 ngày. DN dự kiến có 10 xe ô tô vận
chuyển hàng hoá, mỗi thiết bị cần 2 người phục vụ và làm việc 1ca/1 ngày đêm. Ngày làm
việc thực tế bình quân trong nǎm kế hoạch dụe kiến là 289,59 ngày. Số lao động phục vụ của DN là: A. 26 B. 23 C. 25 D. 21 79.
Trong một xí nghiệp sản xuất, thời gian làm việc thực tế trong ca là 7,75 giờ, thời gian
để bảo dưỡng và sửa chữa mỗi máy hết 25 phút. Mức phục vụ mỗi người là: A. 16 máy/ người/ ca B. 15 máy/ người/ ca C. 15,3 máy/ người/ ca D. 18,6 máy/ người/ ca