Trắc nghiệm môn Kinh tế vĩ mô Chương 4 Chính sách tài khóa và ngoại thương

Trắc nghiệm môn Kinh tế vĩ mô Chương 4 Chính sách tài khóa và ngoại thương

Macro Trc Nghim Chương 4
Mnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)
TRC NGHIM CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA NGOI THƯƠNG
(SÁCH BÀI TP KINH T NXB KINH T TP.HCM)
Câu 1: do quan trng nào gii thích t l chi tiêu ca chính ph trong GNP đã gia tăng t
1929:
A. Mc sn ng gia tăng liên tc.
B. Lm phát.
C. S gia tăng ca dân s.
D. S gia tăng nhu cu ca khu vc ng cng.
Gii tch:
S gia tăng nhu cu ca khu vc công cng s làm gia tăng chi tiêu đầu tư của chính
ph (G).
S gia tăng ca dân s làm gia tăng chi tiêu ca h gia đình (C).
Mc sn ng gia tăng liên tc nhưng th do gia tăng tiêu dùng h gia đình (C),
gia tăng đầu tư cá nhân (I), gia tăng chi tiêu chính ph (G) hoc gia tăng xut khu (X).
Chính ph s gim chi tiêu để gim t l lm phát (áp dng chính sách tài khóa thu
hp).
Câu 2: Khon chi nào sau đây không phi chi chuyn nhưng:
A. Tin lãi v khon n cng.
B. Tin tr cp tht nghip.
C. Tin tr để gi gìn an ninh hi.
D. Câu A C đúng.
Gii tch:
Chi chuyn nhượng (T
r
) khon tin chính ph chi cho mt đối ng nào đó
không cn hàng hóa dch v đối ng, gm tr cp tht nghip, tr cp cho ni già
người khuyết tt, tr cp hc bng,...
1
Macro Trc Nghim Chương 4
Mnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)
Tin lãi v khon n công (tr lãi cho các khon vay đ đp cho phm thâm ht
ngân sách) tin tr để gi gìn an ninh hi i ly dch v gi gìn an ninh hi)
không thuc khon chi chuyn nhượng.
Câu 3: Cách đo ng tt nht s tăng trưởng trong khu vc công cng là:
A. Nhng khon chi tiêu ca c loi tài nguyên cn kin không cn kit.
B. T l phn trăm chi tiêu công cng trong tng sn ng quc dân.
C. T l phn trăm chi tiêu v hàng hóa dch v ca chính ph trong tng sn phm quc
dân.
D. T l phn trăm chi chuyn nhượng ca chính ph trong tng sn phm quc n.
Gii tch:
Cách đo ng tt nht s tăng trưởng trong khu vc công cng t l phn trăm
chi tiêu công cng trong tng sn ng quc dân.
Câu 4: Hot động nào sau đây không phi mt nhng nguyên nhân quan trng nht ca
s gia tăng trong chi tiêu công cng:
A. Xây dng công trình phúc li công cng.
B. Nhng hot đng điu chnh ca chính ph.
C. Chiến tranh.
D. Quc phòng.
Gii tch:
Chi cho xây dng công trình phúc li công cng, hot đng điu chnh ca chính ph
hay chi cho quc phòng, chiến tranh đều các khon chi công cng (chi ca chính ph),
nhưng chi cho hot động điu chnh ca chính ph ch đóng một phn nh trong tng chi
tiêu công cng.
Câu 5: Đồng nht thc nào sau đây th hin s cân bng:
A. S T = I G
2
Macro Trc Nghim Chương 4
Mnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)
B. S + I = G T
C. S + I = G + T
D. S + T = I + G
Gii tch:
Trong hình kinh tế đóng (không ngoi thương), biu thc th hin tng r
bng tng bơm vào:
S + T = I + G
Câu 6: S nhân chi tiêu ca Chính ph v hàng hóa dch v:
A.
Bng vi s nhân ca đu tư.
B.
Nghch đảo s nhân đầu tư.
C.
1 tr s nhân đầu .
D.
Bng vi s nhân chi chuyn nhượng.
Gii tch:
Ta có:
k
I
=
k
G
=
k
Tr
C
m
Câu 7: Khi s thay đổi trong các khon thuế hoc chi chuyn nhượng, tiêu dùng s:
A. Thay đổi bng vi mc thay đổi ca thuế hoc chi chuyn nng.
B. Thay đổi ln hơn mc thay đổi ca thuế hoc chi chuyn nhưng.
C. Thay đi nh hơn mc thay đi ca thuế hoc chi chuyn nhượng.
D. Các câu trên đều sai.
Gii tch:
Ta có:
3
Macro Trc Nghim Chương 4
Mnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)
k
C
=
k
T
=
k
Tr
C
m
C
m
∆C
o
= ∆T
o
.C
m
= T
r
.C
m
0 < C
m
< 1 nên:
|∆C
o
| < |∆T
o
| = |∆T
r
|
Câu 8: Đim khác nhau gia s nhân ca thuế s nhân tr cp là:
A. S nhân ca thuế luôn luôn nh hơn s nhân ca tr cp.
B. S nhân ca thuế t âm, s nhân ca tr cp thì dương.
C. S nhân ca tr cp thì âm, s nhân ca thuế thì ơng.
D. Không câu nào đúng.
Ta có:
k
=
kT
=
kTr
Gii tch:
C
m
C
m
k
T
= k.C
m
k
Tr
= k.C
m
k, C
m
> 0 nên:
k
T
< 0 k
Tr
> 0
Câu 9: Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên 0,75; đu tư biên theo sn ng 0, thuế biên
0,2. S nhân ca nn kinh tế s là:
A. k = 4 B. k = 2,5 C. k = 5 D. k = 2
Gii tch:
Đề bài không đề cp đến xut khu hay nhp khu, nên đây hình kinh tế đóng
(không ngoi thương). Do đó, s nhân đưc tính theo công thc:
k =
1
1 C
m.
.
(
1 − T
m
)
I
m
1
1−0,75.
(
1 0,2
)
0
= 2,5
4
=
Macro Trc Nghim Chương 4
Mnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)
Câu 10: Nếu xu ng tiết kim biên 0,2; thuế biên 0,1; đầu tư biên 0,08. S nhân chi
tiêu ca nn kinh tế s là:
A. k = 4 B. k = 5 C. k = 6 D. Tt c đều sai.
Gii tch:
Đề bài không đề cp đến xut khu hay nhp khu, nên đây hình kinh tế đóng
(không ngoi thương). Do đó, s nhân đưc tính theo công thc:
k =
1
1 C
m.
.
(
1 − T
m
)
I
m
=
1
1 (1 S
m.
).
(
1 T
m
)
I
m
1
1 − (1 − 0,2).
(
1 − 0,1
)
0,08
Câu 11: Nếu chi chuyn nhượng gia tăng 8 t xu ng tiết kim biên 0,3:
A.
Tiêu dùng s tăng thêm 5,6 t.
B.
Tiêu dùng s tăng ít hơn 5,6 t.
C.
Tng cu tăng thêm 8 t.
D.
Tng cu tăng thêm ít hơn 8 t.
Gii tch:
Chi chuyn nhượng gia tăng 8 t, tc :
T
r
= 8 t
Thu nhp kh dng cũng tăng thêm 8 t:
Y
d
= (Y T) = T
r
= 8 t
Phn thu nhp tăng thêm:
C = C
m
.∆Y
d
= (1 S
m
).∆Y
d
= (1 0,3).8 = 5,6 t
Câu 12: Nếu s nhân chi tiêu ca chính ph 4, s nhân ca thuế (trong trường hp đơn
gin) s là:
A. 2 B. Thiếu thông tin đ xác đnh. C. 3 D. 2,5
Gii tch:
Ta mi liên h gia s nhân chi tiêu ca chính ph (k
G
) vi s nhân ca thuế (k
T
):
5
=
= 5
Macro Trc Nghim Chương 4
Mnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)
k
G
=
k
T
C
m
đây ta chưa thông tin v khuynh ng tiêu dùng biên (C
m
) nên không nh
đưc s nhân ca thuế.
Câu 13: Gi s thuế ròng đầu tư biên 0, nếu thuế chi tiêu ca chính ph c hai đều
gia tăng 8 t. Mc sn ng s:
A. Gim xung. B. Tăng lên. C. Không đi. D. C ba đu sai.
Gii tch:
Nếu chi tiêu ca chính ph tăng (∆G > 0):
G = G
o
> 0
Chi tiêu ca chính ph tăng làm sn ng tăng mt ng:
Y
G
= k
G
.∆G
o
Nếu thuế tăng (∆T > 0):
T = T
o
(do T
m
= 0)
Thuế tăng làm sn ng gim mt ng:
Y
T
= k
T
.∆T
o
= k
G
.C
m
.∆T
o
= k
G
.C
m
.∆G
o
(do k
G
=
k
T
)
C
m
0 < C
m
< 1 nên:
|k
G
.∆G
o
| > |k
G
.C
m
.∆G
o
|
|∆Y
G
| > |∆Y
T
|
∆Y = |k
G
.∆G
o
| |k
G
.C
m
.∆G
o
| > 0
Câu 14: Độ dc ca đưng X M âm bi vì:
A. Giá tr hàng hóa nhp khu gim xung khi sn ng tăng lên.
B. Giá tr hàng hóa xut khu gim xung khi sn ng gia tăng.
C. Xut khu hng s trong khi nhp khu gim xung khi sn ng gia tăng.
6
Macro Trc Nghim Chương 4
Mnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)
D. Xut khu hng s trong khi nhp khu gia tăng khi sn ng tăng n.
Gii tch:
Hàm xut khu hng s:
X = X
o
Trong khi hàm nhp khu hàm đồng biến theo sn ng:
M = M
o
+ T
m
.Y
Do đó hàm (X M):
X M = (X
o
M
o
) T
m
.Y
T
m
> 0 nên T
m
< 0. Do đó đưng (X M) đưng dc xung.
Câu 15: Đưng S I (vi hàm đu theo sn ng) độ dc dương vì:
A.
Tiết kim tăng nhanh hơn đu tư.
B.
Tiết kim đầu tăng như nhau.
C.
Tiết kim gia tăng vi t l nh hơn s gia tăng ca đầu tư.
D.
Không câu nào đúng.
Gii tch:
Tiết kim tăng nhanh hơn đầu tư: S
m
> I
m
S
m
I
m
> 0, đưng (S I) độ dc
ơng.
Tiết kim đầu tư tăng như nhau: S
m
= I
m
S
m
I
m
= 0, đưng (S I) đưng
nm ngang song song vi trc hoành sn ng.
Tiết kim gia tăng vi t l nh hơn s gia tăng ca đầu tư: S
m
< I
m
S
m
I
m
< 0,
đưng (S I) độ dc âm.
Câu 16: Xut phát t đim cân bng, gia tăng xut khu s:
A. Dn đến cân bng thương mi.
B. To ra tiết kim để đu trong c.
7
Macro Trc Nghim Chương 4
Mnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)
o
C. To ra đầu để thc hin tiết kim.
D. Dn đến s cân bng sn ng.
Gii tch:
Xut phát t đim cân bng, nếu gia tăng xut khu s to ra thng dư (xuất siêu),
to ra tiết kim để đầu tư trong nước.
Câu 17: Gi s MPT = 0; MPI = 0; MPC = 0,6; MPM = 0,1; C
o
= 35; I
o
= 105; T
o
= 0; G =
140; X = 40; M
o
= 35. Mc sn ng cân bng:
A. Y = 570 B. Y = 900 C. Y = 710 D. Gn bng 360
Gii tch:
Mc sn ng cân bng:
Y =
1
1 A
m
. A =
1
1 − C
m.
.
(
1 − T
m
)
I
m
+ M
m
.(C
o
C
m
.T
o
+ I
o
+G
o
+ X
o
M
o
)
=
1
.(35 0,6.0 + 105 +140 + 40 35) = 570
1 − 0,6.
(
1 − 0
)
0 + 0,1
Câu 18: Nếu cán cân thương mi thng dư, khi đó:
A. Giá tr hàng hóa nhp khu ln hơn xut khu.
B. Giá tr hàng hóa xut khu ln hơn nhp khu.
C. Giá tr hàng hóa xut khu nhp khu thay đổi.
D. Giá tr hàng hóa xut khu nhp khu bng nhau thay đổi như nhau.
Gii tch:
Cán cân thương mi thng dư: X > M, giá tr hàng hóa xut khu ln hơn nhp khu.
Câu 19: Hàm s nhp khu ph thuc nhân t sau:
A. Sn ng quc gia.
B. T giá hi đoái.
8
Macro Trc Nghim Chương 4
Mnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)
C. Lãi sut.
D. A B đúng.
Gii tch:
Nhp khu ph thuc đồng biến theo sn ng quc gia nghch biến vi t giá
hi đoái.
Câu 20: Gi s M
o
= 6; MPM = 0,1; MPS = 0,2; MPT = 0,1 mc sn ng 450. Vy g
tr hàng hóa nhp ti mc sn ng trên s là:
A. M = 45 B. M = 51 C. M = 39 D. Không câu nào đúng.
Gii tch:
Giá tr hàng hóa nhp ti mc sn ng 450:
M = M
o
+ M
m
.Y = 6 + 0,1.450 = 51
Câu 21: Trong nn kinh tế m, điu kin cân bng s là:
A. I + T + G = S + I + M
B. S T = I + G + X M
C. M X = I G S T
D. S + T + M = I + G + X
Gii tch:
Trong nn kinh tế m, điu kin cân bng s “tng rỉ” bng “tng bơm vào”:
S + T + M = I + G + X
Câu 22: Gi s MPC = 0,55; MPI = 0,14; MPT = 0,2; MPM = 0,08. S nhân ca nn kinh tế
m s là:
A. k = 1,5 B. k = 2 C. k = 2,5 D. k = 3
Gii tch:
9
Macro Trc Nghim Chương 4
Mnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)
o
S nhân ca nn kinh tế m:
k =
1
1 − C
m.
.
(
1 T
m
)
I
m
+ M
m
1
1 0,55.
(
1 0,2
)
0,14 + 0,08
Dùng thông tin sau đây đ tr li các câu hi t câu 23 đến 28
Gi s: MPC = 0,55; MPT = 0,2; MPI = 0,14; MPM = 0,08; C
o
= 38; T
o
= 20; I
o
= 100; G =
120; X = 40; M
o
= 38; Y
p
= 600; U
n
= 5%
Câu 23: Mc sn ng cân bng:
A. Y = 350 B. Y = 498 C. Y = 450 D. Y =600
Gii tch:
Mc sn ng cân bng:
Y =
1
1 A
m
. A =
1
1 − C
m.
.
(
1 − T
m
)
I
m
+ M
m
.(C
o
C
m
.T
o
+ I
o
+ G
o
+ X
o
M
o
)
1
1 0,55.
(
1 − 0,2
)
0,14 + 0,08
.(38 0,55.20 + 100 +120 + 40 38) = 498
Câu 24: Trình trng ngân sách ti đim cân bng:
A. Cân bng.
B. Thiếu thông tin để kết lun.
C. Thâm ht.
D. Thng dư.
Ta chi tiêu ca chính ph:
G = G
o
= 120
Thuế ròng ca chính ph:
Gii tch:
T = T
o
+ T
m
.Y = 20 + 0,2.498 = 119,6
Do:
10
=
=
= 2
| 1/10

Preview text:

Macro – Trắc Nghiệm Chương 4
Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ NGOẠI THƯƠNG
(SÁCH BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ – NXB KINH TẾ TP.HCM)
Câu 1: Lý do quan trọng nào giải thích tỷ lệ chi tiêu của chính phủ trong GNP đã gia tăng từ 1929:
A. Mức sản lượng gia tăng liên tục. B. Lạm phát.
C. Sự gia tăng của dân số.
D. Sự gia tăng nhu cầu của khu vực công cộng. Giải thích:
Sự gia tăng nhu cầu của khu vực công cộng sẽ làm gia tăng chi tiêu đầu tư của chính phủ (G).
Sự gia tăng của dân số làm gia tăng chi tiêu của hộ gia đình (C).
Mức sản lượng gia tăng liên tục nhưng có thể do gia tăng tiêu dùng hộ gia đình (C),
gia tăng đầu tư cá nhân (I), gia tăng chi tiêu chính phủ (G) hoặc gia tăng xuất khẩu (X).
Chính phủ sẽ giảm chi tiêu để giảm tỷ lệ lạm phát (áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp).
Câu 2: Khoản chi nào sau đây không phải là chi chuyển nhượng:
A. Tiền lãi về khoản nợ cộng.
B. Tiền trợ cấp thất nghiệp.
C. Tiền trả để giữ gìn an ninh xã hội. D. Câu A và C đúng. Giải thích:
Chi chuyển nhượng (Tr) là khoản tiền chính phủ chi cho một đối tượng nào đó mà
không cần có hàng hóa và dịch vụ đối ứng, gồm trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp cho người già
và người khuyết tật, trợ cấp học bổng,.. 1
Macro – Trắc Nghiệm Chương 4
Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)
Tiền lãi về khoản nợ công (trả lãi cho các khoản vay để bù đắp cho phầm thâm hụt
ngân sách) và tiền trả để giữ gìn an ninh xã hội (đổi lấy dịch vụ giữ gìn an ninh xã hội)
không thuộc khoản chi chuyển nhượng.
Câu 3: Cách đo lường tốt nhất sự tăng trưởng trong khu vực công cộng là:
A. Những khoản chi tiêu của cả loại tài nguyên cạn kiện và không cạn kiệt.
B. Tỷ lệ phần trăm chi tiêu công cộng trong tổng sản lượng quốc dân.
C. Tỷ lệ phần trăm chi tiêu về hàng hóa và dịch vụ của chính phủ trong tổng sản phẩm quốc dân.
D. Tỷ lệ phần trăm chi chuyển nhượng của chính phủ trong tổng sản phẩm quốc dân. Giải thích:
Cách đo lường tốt nhất sự tăng trưởng trong khu vực công cộng là tỷ lệ phần trăm
chi tiêu công cộng trong tổng sản lượng quốc dân.
Câu 4: Hoạt động nào sau đây không phải là một những nguyên nhân quan trọng nhất của
sự gia tăng trong chi tiêu công cộng:
A. Xây dựng công trình phúc lợi công cộng.
B. Những hoạt động điều chỉnh của chính phủ. C. Chiến tranh. D. Quốc phòng. Giải thích:
Chi cho xây dựng công trình phúc lợi công cộng, hoạt động điều chỉnh của chính phủ
hay chi cho quốc phòng, chiến tranh đều là các khoản chi công cộng (chi của chính phủ),
nhưng chi cho hoạt động điều chỉnh của chính phủ chỉ đóng một phần nhỏ trong tổng chi tiêu công cộng.
Câu 5: Đồng nhất thức nào sau đây thể hiện sự cân bằng: A. S – T = I – G 2
Macro – Trắc Nghiệm Chương 4
Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) B. S + I = G – T C. S + I = G + T D. S + T = I + G Giải thích:
Trong mô hình kinh tế đóng (không có ngoại thương), biểu thức thể hiện tổng rò rỉ bằng tổng bơm vào: S + T = I + G
Câu 6: Số nhân chi tiêu của Chính phủ về hàng hóa và dịch vụ:
A. Bằng với số nhân của đầu tư.
B. Nghịch đảo số nhân đầu tư.
C. 1 trừ số nhân đầu tư.
D. Bằng với số nhân chi chuyển nhượng. Giải thích: Ta có: k k Tr I = kG = Cm
Câu 7: Khi có sự thay đổi trong các khoản thuế hoặc chi chuyển nhượng, tiêu dùng sẽ:
A. Thay đổi bằng với mức thay đổi của thuế hoặc chi chuyển nhượng.
B. Thay đổi lớn hơn mức thay đổi của thuế hoặc chi chuyển nhượng.
C. Thay đổi nhỏ hơn mức thay đổi của thuế hoặc chi chuyển nhượng.
D. Các câu trên đều sai. Giải thích: Ta có: 3
Macro – Trắc Nghiệm Chương 4
Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) k k k T Tr C = − = Cm Cm ⫘
∆Co = –∆To.Cm = ∆Tr.Cm Mà 0 < Cm < 1 nên:
|∆Co| < |∆To| = |∆Tr|
Câu 8: Điểm khác nhau giữa số nhân của thuế và số nhân trợ cấp là:
A. Số nhân của thuế luôn luôn nhỏ hơn số nhân của trợ cấp.
B. Số nhân của thuế thì âm, số nhân của trợ cấp thì dương.
C. Số nhân của trợ cấp thì âm, số nhân của thuế thì dương.
D. Không có câu nào đúng. Giải thích: Ta có: k = − kT = kTr Cm Cm ⫘ kT = –k.Cm và kTr = k.Cm Mà k, Cm > 0 nên: kT < 0 và kTr > 0
Câu 9: Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,75; đầu tư biên theo sản lượng là 0, thuế biên
là 0,2. Số nhân của nền kinh tế sẽ là: A. k = 4 B. k = 2,5 C. k = 5 D. k = 2 Giải thích:
Đề bài không đề cập đến xuất khẩu hay nhập khẩu, nên đây là mô hình kinh tế đóng
(không có ngoại thương). Do đó, số nhân được tính theo công thức: k = 1 1 = = 2,5 1 − Cm..(1 − Tm) − Im 1−0,75.(1 − 0,2) − 0 4
Macro – Trắc Nghiệm Chương 4
Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)
Câu 10: Nếu xu hướng tiết kiệm biên là 0,2; thuế biên là 0,1; đầu tư biên là 0,08. Số nhân chi
tiêu của nền kinh tế sẽ là: A. k = 4 B. k = 5 C. k = 6 D. Tất cả đều sai. Giải thích:
Đề bài không đề cập đến xuất khẩu hay nhập khẩu, nên đây là mô hình kinh tế đóng
(không có ngoại thương). Do đó, số nhân được tính theo công thức: k = 1 = 1 1 = = 5 1 − Cm..(1 − Tm) − Im
1 −(1 − Sm.).(1 − Tm) − Im
1 − (1 − 0,2).(1 − 0,1) − 0,08
Câu 11: Nếu chi chuyển nhượng gia tăng 8 tỷ và xu hướng tiết kiệm biên là 0,3:
A. Tiêu dùng sẽ tăng thêm 5,6 tỷ.
B. Tiêu dùng sẽ tăng ít hơn 5,6 tỷ.
C. Tổng cầu tăng thêm 8 tỷ.
D. Tổng cầu tăng thêm ít hơn 8 tỷ. Giải thích:
Chi chuyển nhượng gia tăng 8 tỷ, tức là: ∆Tr = 8 tỷ
Thu nhập khả dụng cũng tăng thêm 8 tỷ:
∆Yd = ∆(Y – T) = ∆Tr = 8 tỷ
Phần thu nhập tăng thêm:
∆C = Cm.∆Yd = (1 – Sm).∆Yd = (1 – 0,3).8 = 5,6 tỷ
Câu 12: Nếu số nhân chi tiêu của chính phủ là 4, số nhân của thuế (trong trường hợp đơn giản) sẽ là: A. 2
B. Thiếu thông tin để xác định. C. 3 D. 2,5 Giải thích:
Ta có mối liên hệ giữa số nhân chi tiêu của chính phủ (kG) với số nhân của thuế (kT): 5
Macro – Trắc Nghiệm Chương 4
Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) k k T G = − Cm
Ở đây ta chưa có thông tin về khuynh hướng tiêu dùng biên (Cm) nên không tính
được số nhân của thuế.
Câu 13: Giả sử thuế ròng và đầu tư biên là 0, nếu thuế và chi tiêu của chính phủ cả hai đều
gia tăng 8 tỷ. Mức sản lượng sẽ: A. Giảm xuống. B. Tăng lên. C. Không đổi. D. Cả ba đều sai. Giải thích:
Nếu chi tiêu của chính phủ tăng (∆G > 0): ∆G = ∆Go > 0
Chi tiêu của chính phủ tăng làm sản lượng tăng một lượng: ∆YG = kG.∆Go
Nếu thuế tăng (∆T > 0): ∆T = ∆To (do Tm = 0)
Thuế tăng làm sản lượng giảm một lượng: k ∆Y T
T = kT.∆To = –kG.Cm.∆To = –kG.Cm.∆Go (do kG = − ) Cm Vì 0 < Cm < 1 nên:
|kG.∆Go| > |–kG.Cm.∆Go| ⫘ |∆YG| > |∆YT| →
∆Y = |kG.∆Go| – |–kG.Cm.∆Go| > 0
Câu 14: Độ dốc của đường X – M âm bởi vì:
A. Giá trị hàng hóa nhập khẩu giảm xuống khi sản lượng tăng lên.
B. Giá trị hàng hóa xuất khẩu giảm xuống khi sản lượng gia tăng.
C. Xuất khẩu là hằng số trong khi nhập khẩu giảm xuống khi sản lượng gia tăng. 6
Macro – Trắc Nghiệm Chương 4
Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)
D. Xuất khẩu là hằng số trong khi nhập khẩu gia tăng khi sản lượng tăng lên. Giải thích:
Hàm xuất khẩu là hằng số: X = Xo
Trong khi hàm nhập khẩu là hàm đồng biến theo sản lượng: M = Mo + Tm.Y Do đó hàm (X – M):
X – M = (Xo – Mo) – Tm.Y
Vì Tm > 0 nên –Tm < 0. Do đó đường (X – M) là đường dốc xuống.
Câu 15: Đường S – I (với hàm đầu tư theo sản lượng) có độ dốc dương vì:
A. Tiết kiệm tăng nhanh hơn đầu tư.
B. Tiết kiệm và đầu tư tăng như nhau.
C. Tiết kiệm gia tăng với tỷ lệ nhỏ hơn sự gia tăng của đầu tư.
D. Không có câu nào đúng. Giải thích:
Tiết kiệm tăng nhanh hơn đầu tư: Sm > Im ⫘ Sm – Im > 0, đường (S – I) có độ dốc dương.
Tiết kiệm và đầu tư tăng như nhau: Sm = Im ⫘ Sm – Im = 0, đường (S – I) là đường
nằm ngang song song với trục hoành sản lượng.
Tiết kiệm gia tăng với tỷ lệ nhỏ hơn sự gia tăng của đầu tư: Sm < Im ⫘ Sm – Im < 0,
đường (S – I) có độ dốc âm.
Câu 16: Xuất phát từ điểm cân bằng, gia tăng xuất khẩu sẽ:
A. Dẫn đến cân bằng thương mại.
B. Tạo ra tiết kiệm để đầu tư trong nước. 7
Macro – Trắc Nghiệm Chương 4
Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)
C. Tạo ra đầu tư để thực hiện tiết kiệm.
D. Dẫn đến sự cân bằng sản lượng. Giải thích:
Xuất phát từ điểm cân bằng, nếu gia tăng xuất khẩu sẽ tạo ra thặng dư (xuất siêu),
tạo ra tiết kiệm để đầu tư trong nước.
Câu 17: Giả sử MPT = 0; MPI = 0; MPC = 0,6; MPM = 0,1; Co = 35; Io = 105; To = 0; G =
140; X = 40; Mo = 35. Mức sản lượng cân bằng: A. Y = 570 B. Y = 900 C. Y = 710 D. Gần bằng 360 Giải thích:
Mức sản lượng cân bằng: Y = 1 . A = 1 o
.(Co – Cm.To + Io +Go + Xo – Mo) 1 − Am
1 − Cm..(1 − Tm) − Im + Mm = 1
.(35 – 0,6.0 + 105 +140 + 40 – 35) = 570
1 − 0,6.(1 − 0) − 0 + 0,1
Câu 18: Nếu cán cân thương mại thặng dư, khi đó:
A. Giá trị hàng hóa nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu.
B. Giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu.
C. Giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu thay đổi.
D. Giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu bằng nhau và thay đổi như nhau. Giải thích:
Cán cân thương mại thặng dư: X > M, giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu.
Câu 19: Hàm số nhập khẩu phụ thuộc nhân tố sau: A. Sản lượng quốc gia. B. Tỷ giá hối đoái. 8
Macro – Trắc Nghiệm Chương 4
Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) C. Lãi suất. D. A và B đúng. Giải thích:
Nhập khẩu phụ thuộc đồng biến theo sản lượng quốc gia và nghịch biến với tỷ giá hối đoái.
Câu 20: Giả sử Mo = 6; MPM = 0,1; MPS = 0,2; MPT = 0,1 và mức sản lượng là 450. Vậy giá
trị hàng hóa nhập tại mức sản lượng trên sẽ là: A. M = 45 B. M = 51 C. M = 39 D. Không câu nào đúng. Giải thích:
Giá trị hàng hóa nhập tại mức sản lượng 450:
M = Mo + Mm.Y = 6 + 0,1.450 = 51
Câu 21: Trong nền kinh tế mở, điều kiện cân bằng sẽ là: A. I + T + G = S + I + M B. S – T = I + G + X – M
C. M – X = I – G – S – T D. S + T + M = I + G + X Giải thích:
Trong nền kinh tế mở, điều kiện cân bằng sẽ là “tổng rò rỉ” bằng “tổng bơm vào”: S + T + M = I + G + X
Câu 22: Giả sử MPC = 0,55; MPI = 0,14; MPT = 0,2; MPM = 0,08. Số nhân của nền kinh tế mở sẽ là: A. k = 1,5 B. k = 2 C. k = 2,5 D. k = 3 Giải thích: 9
Macro – Trắc Nghiệm Chương 4
Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)
Số nhân của nền kinh tế mở: k = 1 1 = = 2
1 − Cm..(1 − Tm) − Im + Mm
1 − 0,55.(1 − 0,2) − 0,14 + 0,08
Dùng thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 23 đến 28
Giả sử: MPC = 0,55; MPT = 0,2; MPI = 0,14; MPM = 0,08; Co = 38; To = 20; Io = 100; G =
120; X = 40; Mo = 38; Yp = 600; Un = 5%
Câu 23: Mức sản lượng cân bằng: A. Y = 350 B. Y = 498 C. Y = 450 D. Y =600 Giải thích:
Mức sản lượng cân bằng: Y = 1 . A = 1 o
.(Co – Cm.To + Io + Go + Xo – Mo) 1 − Am
1 − Cm..(1 − Tm) − Im + Mm 1 =
.(38 – 0,55.20 + 100 +120 + 40 – 38) = 498
1 − 0,55.(1 − 0,2) − 0,14 + 0,08
Câu 24: Trình trạng ngân sách tại điểm cân bằng: A. Cân bằng.
B. Thiếu thông tin để kết luận. C. Thâm hụt. D. Thặng dư. Giải thích:
Ta có chi tiêu của chính phủ: G = Go = 120
Thuế ròng của chính phủ:
T = To + Tm.Y = 20 + 0,2.498 = 119,6 Do: 10