Trắc nghiệm: QTKD chương 24-30 | Đại học Tây Đô

Văn phòng công ty A xuất hóa đơn bán 1 lô hàng cho ĐVPT A 1 giá vốn là 80, giá bán nội bộ chưa thuế là 100, thuế  GTGT 10%, đã thu tiền. Chi nhánh A1 nhập kho đủ. Doanh nghiệp ghi nhận doanh thu nội bộ tại thời  điểm xuất kho hàng ra bán. Bút toán loại trừ giao dịch nội bộ cuối kỳ là?  Tài liệu giúp bạn tham khảo, học tập và đạt kết quả cao.

CHƯƠNG 24
Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng (nhiều đáp án):
a. Doanh nghiệp chỉ được thay đổi chính sách kế toán khi việc áp dụng các chính
sách kế toán mới cho các giao dịch, sự kiện
chưa phát sinh trước đó hoặc không trọng yếu.
b. Doanh nghiệp chỉ được thay đổi chính sách kế toán khi có việc áp dụng một chính
sách kế toán cho cấc giao dịch, sự kiện có sự
khác biệt về bản so với các giao dịch, sự kiện đó đã xảy ra trước đây.
c. Doanh nghiệp chỉ được thay đổi chính sách kế toán khi sự thay đổi theo quy
định của pháp luật hoặc của chuẩn mực kế toán
chế độ kế toán; hoc
d. Doanh nghiệp chỉ được thay đổi chính sách kế toán khi sự thay đổi sẽ dẫn đến
BCTC cung cấp thông tin tin cậy và thích hợp
hơn về ảnh hưởng của các giao dịch sự kiện đối với tình hình tài chính, kết quả
hoạt động kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ
của doanh nghiệp.
Câu 2: Thay đổi ước tính kế toán được hiểu là:
a. việc điều chỉnh giá trị ghi sổ của tài sản, nợ phải trả hoặc gtrị tiêu hao định kỳ
của tài sản được tạo ra từ việc đánh giá tình
trạng hiện thời và lợi ích kinh tế trong tương lai cũng như nghĩa vụ liên quan đến tài
sản và nợ phải trả đó.
b. Những thay đổi trong ước tính kế toán do có các thông tin mới không phải là sửa
chữa các sai sót.
c. Các câu trên đều đúng.
d. Chỉ câu 1 đúng.
Câu 3: Sai sót trọng yếu được hiểu:
a. Việc bỏ sót hoặc sai sót được coi trọng yếu nếu chúng thể làm sai lệch đáng kể
BCTC, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh
tế của người sử dụng BCTC.
b. Mức độ trọng yếu phụ thuộc vào quy mô và tính chất của các bỏ sót hoặc sai sót
được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể.
c. Quy mô, tính chất của khoản mục nhân tố quyết định đến tính trọng yếu.
d. Các đáp án 1, 2, 3 đều đúng.
Câu 4: Chọn câu phát biểu sai (nhiều đáp án):
a. Điều chỉnh sai sót phát hiện trong năm trước khi phát hành BCTC năm.
b. Khi khó xác định một thay đổi là thay đổi chính sách kế toán hay thay đổi ước tính
kế toán thì thay đổi này được coi là thay đổi
ước tính kế toán.
c. Sự sai sót không trọng yếu, không cố ý, ước tính kế toán chưa phù hợp sẽ áp dụng
phương pháp điều chỉnh phi hồi tố.
d. Sự thay đổi chính sách kế toán tạo ra ảnh hưởng không trọng yếu sẽ áp dụng
phương pháp điều chỉnh phi hồi tố.
e. Ghi nhận những doanh thu, chi phí bị ghi sai trong năm tài chính để sửa sai cho
BCTC năm tiếp theo.
Câu 5: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm:
a. những sự kiện ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến BCTC đã phát sinh
trong khoảng thời gian từ sau ngày kết thúc kỳ kế
toán năm đến ngày phát hành BCTC.
b. Là những sự kiện có ảnh hưởng tích cực đến BCTC đã phát sinh trong khoảng
thời gian từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến
ngày phát hành BCTC.
c. những sự kiện ảnh hưởng tiêu cực đến BCTC đã phát sinh trong khoảng thời
gian từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến
ngày phát hành BCTC.
d. những sự kiện ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến BCTC đã phát sinh
trong khoảng thời gian kỳ kế toán năm đến ngày
phát hành BCTC.
Câu 6: Các sự kiện phát sinh sau ngày kế thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh:
a. những sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cung cấp bằng chứng
về các sự việc đã tồn tại trong năm tài chính
nhưng không phải điều chỉnh trước khi lập BCTC.
b. Là những sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cung cấp bằng chứng
về các sự việc đã tồn tại trong năm tài chính
cần phải điều chỉnh trước khi lập BCTC.
c. Tùy thuộc vào ước nh của người làm ước tính kế toán.
d. Quy định chế độ kế toán chưa rõ về sự kiện này.
Câu 7: Doanh nghiệp phải điều chỉnh hồi tố những sai sót trọng yếu liên quan đến các
kỳ trước vào BCTC phát hành ngay sau
thời điểm phát hiện ra sai sót bằngch:
1. Điều chỉnh lại số liệu so sánh nếu sai sót thuộc kỳ lấy số liệu so sánh; hoặc
2. Điều chỉnh số đầu kỳ của tài sản, nợ phải trả các khoản mục thuộc vốn chủ sở
hữu của kỳ lấy số liệu so sánh, nếu
sai sót thuộc kỳ lấy số liệu so sánh
3. Sai sót của các kỳ trước được sửa chữa bằng cách đều chỉnh hồi tố, trừ khi không
thể xác định được ảnh hưởng lũy kế
của sai sót.
a. Không câu nào đúng.
b. 1, 2, 3 đúng
c. 1 đúng.
d. 3 đúng.
e. 2 đúng.
Câu 8: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh (nhiều
đáp án):
a. Việc phát hiện những gian lậnsai sót chỉ ra rằng BCTC không được chính xác.
b. HTK bán sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cung cấp bằng chứng về giá trị thuần
thể thực hiện được vào ngày kết thúc kỳ kế
toán năm của HTK.
c. Kết luận của tòa án sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm, xác nhận doanh nghiệp
những nghĩa vụ hiện tại vào ngày kết thúc kỳ kế
toán năm, đòi hỏi doanh nghiệp điều chỉnh khoản dự phòng đã được ghi nhận từ
trước; ghi nhận những khoản dự phòng mới
hoặc ghi nhận những khoản nợ phải thu, nợ phải trả mi.
d. Khách hàng bị phá sản sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đã chứng minh khoản
phải thu của khách hàng trên bảng cân đối kế
toán cần phải điều chỉnh thành khoản lỗ trong m.
e. Việc xác nhận sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm về giá gốc của tài sản đã mua hoặc
số tiền thu được từ việc bán tài sản trong kỳ
kế toán năm.
Câu 9: Doanh nghiệp không phải điều chỉnh các số liệu đã ghi nhận trong BCTC về
các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ
kế toán năm (nhiều đáp án):
a. Nếu cổ tức được công bố sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm nhưng trước ngày phát
hành BCTC, thì khoản cổ tức này không phải
ghi nhận nợ phải trả trên bảng cân đối kế toán được trình bày trong bản thuyết
minh BCTC.
b. Bên đầu tư nhận được thông báo chia cổ tức sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
nhưng trước ngày phát hành BCTC thì không cần
điều chỉnh BCTC.
c. Việc giảm giá trị thị trường của các khoản đầu góp vốn liên doanh, các khoản
đầu tư vào công ty liên kết trong khoảng thời
gian từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến ngày phát hành BCTC.
d. Các sai sót không trọng yếu điều chỉnh phi hồi tố
CHƯƠNG 25
Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng (nhiều đáp án):
a. Hình thức kế toán tập trung không phù hợp trong điều kiện tin học hóa các dữ liệu
kế toán có thể dễ dàng chuyển tải qua mạng.
b. Hình thức tổ chức kế toán vừa tập trung vừa phân tán áp dụng chủ yếu với các
doanh nghiệp có tổ chức đơn vị phụ thuộc tư cách
pháp nhân nhưng có hoặc không tổ chức kế toán riêng.
c. Lựa chọn hình thức tổ chức kế toán hình thức tập trung nếu doanh nghiệp chỉ tổ
chức phòng kế toán tại doanh nghiệp.
d. Hình thức tổ chức kế toán phân tán phù hợp với các doanh nghiệp tổ chức đơn vị
phụ thuộc tư cách pháp nhân nhưng có tổ
chức kế toán riêng.
Câu 2: Việc vận dụng tổ chức hệ thống chứng từ được hiểu :
a. Tuân thủ đúng các chứng từ quy định bắt buộc theo chế độ kế toán hiện hành.
b. Doanh nghiệp có thể thay đổi các chứng từ hướng dẫn theo chế độ kế toán cho phù
hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của
đơn vị nhưng tuân thủ theo luật kế toán.
c. Doanh nghiệp quyền tạo ra các chứng từ mới phù hợp với luật kế toán và hoạt
động sản xuất kinh doanh tại đơn vị.
Câu 3: Chọn câu phát biểu sai (nhiều đáp án):
a. Các tài khoản cấp 2, cấp 3 chưa quy định trong hệ thống tài khoản kế toán, doanh
nghiệp có quyền thiết kế thêm cho phù hợp
hạch toán tại đơn vị.
b. Các tài khoản ngoài bảng BCTHTC (tài khoản ghi đơn), doanh nghiệp phải xin
phép cơ quan quản lý để thiết kế số hiệu tài
khoản theo quản lý của doanh nghiệp.
c. Doanh nghiệp muốn đưa thêm các tài khoản cấp 1 vào hệ thống tài khoản doanh
nghiệp quy định trong chế độ kế toán thì phải
lập hồ xin phép cơ quan quản lýphải được đồng ý.
d. Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp thể đưa ra các tài khoản
cấp 1, cấp 2 không có trong hệ thống tài khoản
doanh nghiệp, chỉ cần phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị.
Câu 4: Chọn câu phát biểu đúng (nhiều đáp án):
a. Chế độ kế toán quy định mỗi một hình thức kế toán phải tuân thủ đúng các loại sổ
cái, sổ chi tiết nhất định, khi làm kế toán
không được thay đi.
b. Hình thức nhật ký chung là hình thức kế toán được doanh nghiệp áp dụng phổ biến
hiện nay.
c. Hình thức nhật ký chung thực hiện trên phần mềm kế toán không nhất thiết phải
nhậy ký đặc biệt.
d. Hình thức kế toán trên máy vi tính hình thức thể kết hợp nhiều hình thức kế
toán như nhật ký chứng từ, chứng từ ghi sổ,…
để tạo ra phần mềm kế toán phù hợp tại đơn vị.
Câu 5: Theo luật kế toán hiện hành (2015), mỗi đơn vị kinh doanh cách
pháp nhân (chọn câu phát biểu đúng):
a. Tùy thuộc vào quy kinh doanh chọn một hoặc nhiều hơn bộ máy kế tn
b. Không được lập hai hệ thống sổ kế toán tài chính trở n.
c. Không được cung cấp, công bố các BCTC số liệu không đồng nhất trong cùng
một kỳ kế toán.
Câu 6: Nội dung tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp bao gồm:
a. Vận dụng phù hợp hình thức tổ chức kế toán tập trung, phân tán hoặc vừa tập trung
vừa phân tán.
b. Tổ chức cung cấp thông tin, phân tích hoạt động kinh doanh, kiểm tra công tác kế
toán và lựa chọn các trang thiết bị, phần mềm
kế toán phù hợp.
c. Vận dụng chế độ kế toán từ hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản, hình thức kế
toán và các loại sổ kế toán.
Câu 7: Tổ chức cung cấp thông tin kế toán được hiểu là:
a. Cung cấp thông tin nội bộ phục vụ nhà quản ra quyết định sản xuất kinh doanh
kịp thời.
b. Cung cấp bác cáo tài chính theo định kỳ công bố ra bên ngoài.
c. Tùy thuộc vào quyết định của giám đốc hoặc chủ doanh nghiệp thì mới biết nội
dung thông tin kế toán sẽ cung cấp ra bên ngoài.
Câu 8: Kiểm tra công tác kế toán phải đạt các mục tiêu sau:
a. Kiểm tra tuân thủ các quy định trong công tác kế toán.
b. Xem xét nh trung thực, đáng tin cậy của các thông tin kế toán cung cấp.
c. Kiểm tra giờ làm việc của nhân viên trong công ty để kiểm soát tiền lương hợp lý.
Câu 9: Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện tin học hóa được hiểu là:
a. Tổ chức lựa chọn các phần mềm kế toán phù hợp để áp dụng tại đơn vị.
b. Doanh nghiệp vừalớn hoạt động phức tạp, tăng năng suất lao động và tính cạnh
tranh thường tổ chức phần mềm hệ thống tích
hợp ERP.
c. Doanh nghiệp cần trang bị máy vi tính, máy photocopy cho phòng kế toán làm việc.
d. Tin học hóa kế toán sẽ cần ít nhân viên kế toán hơn nhưng bác cáo thông tin nhanh
và công việc kế toán có thể thực hiện bất kỳ
nơi nào trên thế giới.
Câu 10: Doanh nghiệp có xu hương chọn dịch vụ kế toán khi:
a. So sánh giữa chi phí bỏ ra tổ chức kế toán tại đơn vị cao hơn chi phí thuê ngoài
dịch vụ kế toán nhưng công tác kế toán vẫn đảm
bảohợp.
b. Doanh nghiệp nhỏ chuẩn bị khởi nghiệp.
c. Doanh nghiệp cần chuyên gia tư vấn kế toán.
CHƯƠNG 26
Câu 1: Giao dịch nội bộ trong doanh nghiệp được hiểu là giao dịch:
a. Giữa công ty mẹ và công ty con.
b. Giữa văn phòng công ty với các đơn vị trực thuộc hạch toán ghi sổ.
c. Giữa công ty góp vốn và công ty nhận góp vốn.
d. Giữa văn phòng công ty với các đơn vị trực thuộc hạch toán riêng.
e. Giữa văn phòng công ty với các bộ phận trong doanh nghiệp.
Câu 2: Khi một giao dịch nội bộ hoàn tnh:
a. ít nhất 2 đơn vị nội bộ trong doanh nghiệp ghi nhận.
b. 2 đơn vị nội bộ trong doanh nghiệp ghi nhận.
c. ít nhất 3 đơn vị nội bộ trong doanh nghiệp ghi nhận.
d. Tùy thuộc vào bản chất giao dịch nội bộ.
Câu 3: Nội dung các giao dịch nội bộ trong doanh nghiệp bao gồm:
1. Quan hệ nội bộ cấp phát và điều chuyển vốn.
2. Quan hệ nội bộ về các khoản phải thu, phải trả nội bộ giữa các đơn vị trong một
doanh nghiệp.
3. Quan hệ nội bộ về nghĩa vụ tài chính giữa cấp dưới và cấp trên
a. Chỉ 3 đúng.
b. Chỉ có 1 đúng.
c. 1, 2 đúng.
d. Chỉ có 2 đúng.
e. Cả 1, 2, 3 đều đúng.
f. 1, 3 đúng.
g. 2, 3 đúng.
Câu 4: Một số các bút toán loại trừ phải thu, phải trả nội bộ cuối kỳ (nhiều đáp án):
a. Nợ TK 4111/Có TK 1361
b. Nợ TK 3362/Có TK 1362
c. Nợ TK 1368/Có TK 3368
d. Nợ TK 336/Có TK 136
e. Nợ TK 3361/Có TK 1361
f. Nợ TK 3363/Có TK 1362
Câu 5: Doanh nghiệp lập lệnh điều chuyển vốn một TSCĐHH nguyên giá 100, hao
mòn 10 từ ĐVPT A sang ĐVPT B, công
việc đã hoàn thành, kế toán đơn vị cấp trên ghi:
a. Nợ 1361B: 90, Nợ 2141: 10/Có 1361A: 100
b. Nợ 1361B: 90/Có 1361A: 90
c. Nợ 1361B: 90, Nợ 2141: 10/Có 211: 100
d. Nợ 1361B: 90/Có 211: 90
Câu 6: Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng nội bộ:
1. Tại thời điểm xuất kho hàng giao cho đơn vị nội bộ trong doanh nghiệp.
2. Tại thời điểm chuyển giao hàng cho đơn vị nội bộ trong doanh nghiệp thỏa mãn các
điều kiện bán hàng.
3. Tại thời điểm hàng chuyển giao nội bộ thỏa mãn các điều kiện bán hàng ra bên
ngoài doanh nghiệp.
a. Chỉ 1 đúng.
b. 1, 2, 3 đúng.
c. 1, 2 đúng.
d. Chỉ có 3 đúng.
e. 1, 3 đúng.
f. 2, 3 đúng.
g. Chỉ có 2 đúng.
Câu 7: Doanh nghiệp ghi nhận doanh thu nội bộ khi xuất hàng bán ra đối tượng ngoài
doanh nghiệp. Trong kỳ đơn vị cấp trên
bán cho ĐVPT hàng giá xuất kho 80, giá bán 100, thuế VAT 10%, lập hóa đơn bán
hàng nội bộ, tiền chưa thu, kế toán đơn
vị cấp trên ghi:
a. Nợ 1368: 110/Có 511: 100, 3331: 10
b. Nợ 157: 90/Có 156: 80, Có 3331: 10
c. Nợ 1368: 90/Có 156: 80, Có 3331: 10
Câu 8: Đơn vị cấp trên chi TGNH 100 trả nợ thay cho đơn vị cấp dưới về khoản nợ
mua hàng ở tháng trước, giao dịch đã
hoàn thành, kế toán ghi (chọn nhiều đáp án):
a. Đơn vị cấp dưới: Nợ 331: 100/Có 1368: 100
b. Đơn vị cấp dưới: Nợ 331: 100/Có 3368: 100
c. Đơn vị cấp trên: Nợ 1368: 100/Có 112: 100
d. Đơn vị cấp trên: Nợ 3368: 100/Có 112: 100
Câu 9: Chọn câu phát biểu đúng (chọn nhiều đáp án):
a. Các ĐVPT bắt buộc phải lập BCTC nội bộ gửi về đơn vị cấp trên vào cuối kỳ để
lập BCTC tổng hợp.
b. Doanh nghiệp được quyền chọn chính sách kế toán ghi nhận cấp vốn từ đơn vị cấp
trên ở ĐVPT là tăng VCSH (ghi có TK 4111)
hoặc tăng nợ phải trả nội bộ (ghi có TK 3361).
c. Đối chiếu đúng là tổng TK 136 bằng tổng TK 336 toàn công ty.
d. Đối chiếu đúng tổng TK 1361 bằng tổng TK 3361, tổng TK 1362 bằng tổng TK
3362, tổng TK 1363 bằng tổng TK 3363, tổng
TK 1368 bằng tổng TK 3368 toàn công ty.
e. Trước khi lập BCTC cuối kỳ, đơn vị cấp trên và cấp dưới phải đối chiếu khớp đúng
về các khoản phải thu, phải trả nội bộ
Câu 10: Chọn câu phát biểu sai (nhiều đáp án):
a. Doanh nghiệp quyền chọn cùng lúc nhiều chính sách bán hàng nội bộ, tùy thuộc
từng ĐVPT cho phù hợp với hoạt động kinh
doanh.
b. Doanh nghiệp có quyền chọn cùng lúc nhiều chính sách ghi nhận cấp vốn cho
ĐVPT nội bộ.
c. Việc mượn hàng tạm thời giữa các ĐVPT trong doanh nghiệp được ghi doanh thu
bán hàng nội bộ tùy thuộc vào doanh nghiệp
chọn chính sách ghi nhận doanh thu nội bộ.
d. Lãi vay phải thu, phải trả nội bộ được vốn hóa ghi nhận vào TK 1363 hoặc 3363.
e. Thời điểm ghi nhận doanh thu nội bộ khi ĐVPT bán hàng ra ngoài không phụ thuộc
thời điểm giao hàng nội bộ có hay không có
xuất hóa đơn.
CHƯƠNG 27
Câu 1: chọn câu phát biểu đúng (nhiều đáp án):
a. Các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp bắt buộc đối chiếu các khoản phải thu, phải
trả nội bộ theo từng khoản mục cho đúng
trước khi lập BCTC tổng hợp.
b. Cuối kỳ, các đơn vị cấp dưới bắt buộc phải chuyển về đơn vị cấp trên BCTC nội
bộ.
c. Tùy thuộc vào việc ghi nhận vốn cấp từ đơn vị cấp trên cho đơn vị cấp dưới ghi vào
TK 3361 hoặc TK 4111 mà kế toán ghi bút
toán loại trừ cho phù hợp.
d. Tùy thuộc chính sách kế toán do doanh nghiệp quy định, các đơn vị cấp dưới thể
chuyển về đơn vị cấp trên là bảng cân đối số
phát sinh các tài khoản, các dữ liệu chi tiết hoặc BCTC nội bộ và các dữ liệu chi tiết.
Câu 2: Lãi lỗ nội bộ chưa thực hiện trong một doanh nghiệp được hiểu là:
a. Lãi, lỗ được tạo ra từ các giao dịch nội bộ doanh nghiệp nhưng đến cuối kỳ lập
BCTC, hàng tồn kho từ giao dịch nội bộ vẫn còn
nằm trong kho của doanh nghiệp.
b. Lãi, lỗ được tạo ra từ các giao dịch nội bộ doanh nghiệp nhưng đến cuối kỳ lập
BCTC, hàng tồn kho từ giao dịch nội bộ đã tiêu
dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng chưa chuyển thành chi phí thời kỳ để
tính vào lãi lỗ kinh doanh kỳ này.
c. Cả hai câu trên đều đúng.
d. Cả hai câu trên đều sai.
Câu 3: Lãi lỗ nội bộ đã thực hiện trong doanh nghiệp được hiểu là:
a. Lãi, lỗ được tạo ra từ các giao dịch nội bộ nhưng đến cuối kỳ BCTC, hàng tồn kho
từ giao dịch nội bộ đã bán ra ngoài doanh
nghiệp, hoặc đã tiêu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, chuyển thành chi phí
thời kỳ để tính vào lãi lỗ kinh doanh kỳ này.
b. Lãi lỗ từ giao dịch hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ tại doanh nghiệp đã được bán ra
bên ngoài doanh nghiệp.
c. Lãi lỗ được thực hiện trình bày trên bảng xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
d. Phụ thuộc vào chính sách kế toán của doanh nghiệp trong giao dịch nội bộ.
Câu 4: Văn phòng công ty bán cho ĐVTT A1 số hàng giá gốc 80, giá bán 100. Sau
đó ĐVTT A1 bán hàng này cho ĐVTT A2
hết 50% hàng mua với 65. A2 còn tồn kho. Vậy lãi nội bộ chưa thực hiện khi lập
BCTC tổng hợp (chính sách kế toán ghi
bán hàng nội bộ khi xuất bán):
a. 10
b. 35
c. 20
d. 40
Câu 5: BCTC nội bộ của doanh nghiệp và BCTC nội bộ của đơn vị phụ thuộc sử dụng
để tổng hợp phải:
1. Được lập cho cùng 1 kỳ kế toán.
2. Nếu ngày kết thúc kỳ kế toán khác nhau, đơn vị phụ thuộc phải lập thêm một bộ
BCTC cho mục đích tổng hợp có kỳ
kế toán trùng với kỳ kế toán của doanh nghiệp.
3. Nếu cùng một kỳ kế toán và không thể điều chỉnh được các BCTC nội bộ cùng kỳ
kế toán, thì có thể được lập vào thời
điểm khác nhau với điều kiện là thời gian chênh lệch đó không vượt quá 3 tháng.
a. 1, 2 đúng
b. 2 đúng
c. 2, 3 đúng
d. 1, 3 đúng
e. 1, 2, 3 đúng
f. 1 đúng
Câu 6: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tổng hợp theo phương pháp trực tiếp, cần theo
nguyên tắc:
1. Chỉ trình bày luồng tiền giữa doanh nghiệp với các đơn vị bên ngoài doanh nghiệp.
2. Toàn bộ các luồng tiền phát sinh từ các giao dịch giữa doanh nghiệp và các đơn vị
phụ thuộc trong nội bộ doanh nghiệp
phải được loại trừ hoàn toàn.
3. Tùy thuộc vào chính sách giao dịch nội bộ để loại trừ theo từng dòng tiền.
a. Cả 1, 2, 3 đều sai
b. Chỉ có 1 sai
c. Chỉ 2 sai
d. Chỉ có 3 sai
Câu 7: Mục tiêu mở tài khoản “lợi nhuận chờ điều chỉnh” trong quá trình lập BCTC
tổng hợp nhằm (nhiều đáp án):
a. Tính tổng lợi nhuận làm căn cứ điều chỉnh tính thuế TNDN
b. Loại trừ lãi nội bộ chưa thực hiện
c. Tài khoản này sẽ kết thúc số khi chuyển sang LNST trên BCTC tổng hợp
d. Tổng hợp lợi nhuận trước thuế toàn doanh nghiệp
Câu 8: Văn phòng công ty A xuất hóa đơn bán 1 hàng cho ĐVPT A1 giá vốn 80,
giá bán nội bộ chưa thuế là 100, thuế
GTGT 10%, đã thu tiền. Chi nhánh A1 nhập kho đủ. Doanh nghiệp ghi nhận doanh
thu nội bộ tại thời điểm xuất kho hàng ra
bán. Bút toán loại trừ giao dịch nội bộ cuối kỳ:
1. Nợ Doanh thu bán hàng: 100
Nợ Thuế GTGT đầu ra: 10
GVHB: 80
HTK: 30
2. Nợ Doanh thu bán hàng: 100
Có GVHB: 80
HTK: 20
3. Nợ Doanh thu bán hàng: 100
Có GVHB: 100
Nợ GVHB: 20
Có HTK: 20
a. Chỉ 1 sai
b. Chỉ có 2 sai
c. Chỉ 3 sai
d. Cả 1, 2, 3 sai
Câu 9: Văn phòng công ty A xuất hóa đơn bán 1 hàng cho ĐVPT A1 giá vốn
100, giá bán nội bộ chưa thuế là 70, thuế
GTGT 10%, đã thu tiền. Chi nhánh A1 nhập kho đủ. Doanh nghiệp ghi nhận doanh
thu nội bộ tại thời điểm xuất kho hàng ra
bán. Bút toán loại trừ giao dịch nội bộ cuối kỳ:
a. 3 đúng
b. 2 đúng
c. 1, 2, 3 đúng
d. 1, 2 đúng
Câu 10: Chính sách kế toán yêu cầu ĐVPT lập bảng cân đối số phát sinh các sổ chi
tiết doanh thu, chi phí chuyển về công ty
A để tổng hợp, ĐVPT không tính KQKD. Cuối kỳ, ĐVTT kết chuyển doanh thu và
chi phí về ĐVCT ghi:
A. Nợ 911/Có 511 và Nợ 911/Có các TK chi phí 632, 641, 642
B. Nợ 511/Có 1368KQ: kết chuyển doanh thu và Nợ 3368KQ/Có các TK chi phí 632,
641, 642
C. Nợ 511/Có 1368KQ: kết chuyển doanh thu và Nợ 1368KQ/Có các TK chi phí 632,
641, 642
D. Nợ 511/Có 3368KQ: kết chuyển doanh thu và Nợ 3368KQ/Có các TK chi phí 632,
641, 642
CHƯƠNG 28
Câu 1: Tập đoàn kinh tế là:
a. Một tập hợp nhiều công ty lại với nhau
b. Một tập hợp nhiều công ty lại với nhau, các công ty này độc lập với nhau
c. Tập đoàn không phải là một doanh nghiệp, không cách pháp nhân độc lập
d. Chỉ có c sai
Câu 2: Tập đoàn kinh tế được hình thành nhằm:
a. Tăng quy hoạt đng
b. Tạo giá trị cộng hưởng cho doanh nghiệp
c. Giảm bớt số lượng doanh nghiệp nhỏ
d. Chỉ có c sai
Câu 3: Việc hợp nhất kinh doanh thông qua mua cổ phần hoặc tài sản, không hình
thành quan hệ mẹ - con là:
a. Hình thức này hợp nhất không cần sự đồng ý của cổ đông công ty bên mua và
bên được mua
b. Hình thức tạo ra một công ty mới từ những công ty tham gia hợp nhất
c. Hình thức tạo ra một công ty mới từ các công ty hợp nhất, ghi nhận toàn bộ tài sản
và nợ phải trả của công ty mua và các công ty
được mua, các công ty ban đầu sẽ bị giải th
d. Hình thức được hợp nhất tại ngày mua
Câu 4: Hoạt động hợp nhất kinh doanh thì hình thức nào sẽ được hợp nhất tại ngày
mua:
a. Bên mua sẽ mua tài sản hoặc toàn bộ cổ phiếu của bên bị mua, sau đó chuyển tài
sản và nợ phải trả lên sổ sách kế toán của công
ty mua
b. Bên mua sẽ mua tài sản hoặc toàn bộ cổ phiếu của bên bị mua, công ty được (bị)
mua kinh doanh bình thường
c. Bên mua sẽ mua tài sản hoặc cổ phiếu của bên bị mua, thời gian sau đó công ty
được (bị) mua sẽ giải thể và ngừng kinh doanh
d. Bên mua sẽ mua tài sản hoặc toàn bộ cổ phiếu của bên bị mua, sau đó chuyển tài
sản và nợ phải trả lên sổ sách kế toán của công
ty mua, với hình thức này công ty được (bị) mua sẽ giải thể và ngừng kinh doanh
Câu 5: Hãy ráp các nội dung bên bảng các chữ cái với các nội dung tương ứng bên
bảng đánh số thứ tự, sau đó điền đáp án
đúng:
Đáp án: A4 - B3 - C6 - D1 - E2 - F5
CHƯƠNG 29
Câu 1: Quyền đồng kiểm soát là:
a. Quyền cùng chi phối của các bên góp vốn liên doanh về các chính sách tài chính
đối với một hoạt động kinh tế trên cơ sở thỏa
thuận bằng hợp đồng
b. Quyền cùng chi phối của các bên góp vốn liên doanh về các chính sách hoạt động
đối với một hoạt động kinh tế
c. Quyền cùng chi phối của các bên góp vốn liên doanh về các chính sách tài chính và
hoạt động đối với một hoạt động kinh tế trên
sở thỏa thuận bằng hợp đồng
d. Quyền cùng chi phối của các bên góp vốn liên doanh về các chính sách tài chính
hoặc hoạt động đối với một hoạt động kinh tế
trên sở thỏa thuận bằng hợp đồng
Câu 2: Các hình thức liên doanh gồm:
a. Hợp đồng hợp tác kinh doanh dưới hình thức tài sản đồng kiểm soát
b. Hợp đồng liên doanh dưới hình thức thành lập sở kinh doanh đồng kiểm st
c. Hợp đồng hợp tác kinh doanh dưới hình thức hoạt động kinh doanh đồng kiểm st
Câu 3: Đơn vị có quyền ảnh hưởng đáng kể là:
a. Đơn vị quyền quyết định tài chính và hoạt động của công ty liên kết
b. Đơn vị có quyền quyết định tài chính và hoạt động của công ty liên kết, nhưng
không có quyền kiểm soát hoặc đồng kiểm soát
các chính sách đó
c. Đơn vị quyền tham gia vào việc đưa ra các quyết định về tài chính và hoạt động
của công ty liên kết, nhưng không có quyền
kiểm soát hoặc đồng kiểm soát các chính sách đó
d. Đơn vị quyền tham gia vào việc đưa ra các quyết định về tài chính và hoạt động
của công ty liên kết
Câu 4: Theo phương pháp giá gốc:
a. Sau ngày đầu tư, nhà đầu được ghi nhận cổ tức, lợi nhuận được chia vào doanh
thu hoạt động tài chính theo nguyên tắc dồn
ch
b. Nhà đầu ghi nhận ban đầu khoản đầu theo giá gốc. Cổ tức dồn tích tồn tại
trước ngày mua mà nhà đầu tư được hưởng phải
ghi giảm giá gốc khoản đầu
c. Các khoản chi phí liên quan trực tiếp tới hoạt động đầu vào công ty liên doanh,
liên kết được ghi nhận là chi phí tài chính
trong kỳ phát sinh
Câu 5: Theo phương pháp VCSH:
a. Sau khi ghi nhận khoản đầu ban đầu theo giá gốc, vào cuối mỗi năm tài chính
khi lập và trình bày BCTCHN, giá trị ghi sổ của
khoản đầu được điều chỉnh tăng hoặc giảm tương ứng với phần sở hữu của nhà đầu
tư trong lãi hoặc lỗ của công ty liên kết
sau ngày đầu
b. Sau ngày đầu tư, nhà đầu tư được ghi nhận cổ tức, lợi nhuận được chia vào doanh
thu hoạt động tài chính theo nguyên tắc dồn
ch
c. Khoản đầu tư vào công ty liên kết được ghi nhận ban đầu theo giá gốc
d. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 6: Tại ngày 01/01/X, công ty A đầu vào công ty B dưới hình thức mua cổ
phiếu phổ thông có quyền biểu quyết (mua
8.000.000 cổ phiếu, mệnh giá cổ phiếu 10.000đ/cổ phiếu, giá mua 15.000đ/cổ
phiếu). Tổng số cổ phiếu phổ thông có quyền
biểu quyết đang lưu hành của công ty B 20.000.000 cổ phiếu (với tổng mệnh giá là
200 tỷ đồng), LNCPP lũy kế đến cuối năm
X của công ty B 30 tỷ đồng. Tổng lợi nhuận của công ty B trong năm X 10 tỷ
đồng. Cuối năm X khi công ty A lập
BCTCHN, công ty A xác định phần lợi nhuận của mình trong công ty B là:
a. 4 tỷ nếu ghi nhận theo phương pháp giá gốc
b. 4 tỷ nếu ghi nhận theo phương pháp VCSH
c. 12 tỷ nếu ghi nhận theo phương pháp VCSH
d. 12 tỷ nếu ghi nhận theo phương pháp giá gốc
Tỷ lệ sở hữu của A trong B = 8.000.000/20.000.000 = 40%
=> LN của A trong B = 40%*10 = 4 tỷ
CHƯƠNG 30
Câu 1: Giao dịch theo chiều xi:
a. giao dịch giữa các đơn vị ngoài tập đoàn trong đó bên bán công ty mẹ hoặc
góp vốn là nhà đầu tư
b. giao dịch giữa các đơn vị trong nội bộ tập đoàn trong đó bên bán là nhà đầu
c. giao dịch giữa các đơn vị trong nội bộ tập đoàn trong đó bên bán công ty mẹ
hoặc giao dịch giữa nhà đầu tư với công ty
liên doanh, liên kết trong đó bên bán hoặc góp vốn là nhà đầu
d. Tất cả các câu đều đúng
Câu 2: Ngày 1/12/X Công ty mẹ A bán hàng cho công ty con B với giá bán
1.500.000.000đ. Giá vốn của lô hàng này tại công ty
mẹ Alà 820.000.000đ, Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%. Đến ngày
31/12X, 30% số hàng mua của công ty mẹ A
vẫn tồn trong kho của công ty con B. Lợi nhuận chưa thực hiện trong giá trị HTK cuối
kỳ là:
A. 246 triệu đng
B. 450 triệu đồng
C. 204 triệu đồng
D. Không câu nào đúng
→ (1.500.000.000 820.000.000) × 30% = 204.000.000
Câu 3: Ngày 1/12/X công ty mẹ A n hàng cho công ty con B với giá bán
2.000.000.000đ. Giá vốn của lô hàng này tại công ty
mẹ 900.000.000đ. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%. Đến ngày
31/12/X, 100% số hàng mua của công ty mẹ,
công ty con B đã bán ra bên ngoài . Lợi nhuận chưa thực hiện trong giá trị HTK cuối
kỳ là:
a. Không câu nào đúng
b. 920 triệu đồng
c. 0 đồng
d. 1,1 tỷ
→ (2.000.000.000 900.000.000) × 0% = 0
Câu 4: Doanh thu nội bộ:
A. khoản doanh thu giao dịch trong kỳ báo cáo giữa các đơn vị trong nội bộ tập
đoàn, không phân biệt hàng hóa còn nằm trong
kho hay đã bán ra bên ngoài tập đoàn
B. khoản doanh thu giao dịch trong kỳ báo cáo giữa các đơn vị trong nội bộ tập
đoàn, phân biệt đã thu tiền hay chưa thu tiền
C. khoản doanh thu giao dịch trong kỳ báo cáo giữa các đơn vị trong nội bộ tập
đoàn, không phân biệt đã thu tiền hay chưa thu
tiền, hàng hóa còn nằm trong kho hay đã bán ra bên ngoài tập đoàn.
D. Không câu nào đúng
E.
Câu 5: Lãi, lỗ chưa thực hiện của hàng tồn kho cuối kỳ bằng:
a. Giá trị hàng tồn kho đầu kỳ nh theo giá bán nội bộ trừ đi giá trị hàng tồn kho cuối
kỳ tính theo giá vốn bên bán.
b. Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ tính theo giá mua nội bộ trừ đi giá trị hàng tồn kho
cuối kỳ tính theo giá vốn bên bán.
c. Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ nh theo giá mua nội bộ trừ đi giá trị hàng tồn kho
cuối kỳ tính theo giá mua nội bộ
d. Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ tính theo giá bán nội bộ trừ đi giá trị hàng tồn kho cuối
kỳ tính theo giá vốn bên bán.
Câu 6: Lãi, lỗ nội bộ chưa thực hiện:
A. khoản lãi, lỗ được tạo ra từ các giao dịch nội bộ nhưng đến cuối kỳ lập báo cáo
tài chính, hàng tồn kho từ giao dịch nội bộ đã
bán ra bên ngoài tập đoàn kỳ y.
B. khoản lãi, lỗ được tạo ra từ các giao dịch nội bộ nhưng đến cuối kỳ lập báo cáo
tài chính, hàng tồn kho từ giao dịch nội bộ vẫn
còn nằm trong kho, chưa bán ra bên ngoài tập đoàn kỳ y.
C. khoản lãi, lỗ được tạo ra từ các giao dịch nội bộ nhưng đến cuối kỳ lập báo cáo
tài chính, không phân biệt hàng tồn kho từ
giao dịch nội bộ vẫn còn nằm trong kho, chưa bán ra bên ngoài tập đoàn kỳ y
D. Không câu nào đúng
| 1/13

Preview text:

CHƯƠNG 24
Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng (nhiều đáp án):
a. Doanh nghiệp chỉ được thay đổi chính sách kế toán khi có việc áp dụng các chính
sách kế toán mới cho các giao dịch, sự kiện
chưa phát sinh trước đó hoặc không trọng yếu.
b. Doanh nghiệp chỉ được thay đổi chính sách kế toán khi có việc áp dụng một chính
sách kế toán cho cấc giao dịch, sự kiện có sự
khác biệt về cơ bản so với các giao dịch, sự kiện đó đã xảy ra trước đây.
c. Doanh nghiệp chỉ được thay đổi chính sách kế toán khi có sự thay đổi theo quy
định của pháp luật hoặc của chuẩn mực kế toán
và chế độ kế toán; hoặc
d. Doanh nghiệp chỉ được thay đổi chính sách kế toán khi có sự thay đổi sẽ dẫn đến
BCTC cung cấp thông tin tin cậy và thích hợp
hơn về ảnh hưởng của các giao dịch và sự kiện đối với tình hình tài chính, kết quả
hoạt động kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp.
Câu 2: Thay đổi ước tính kế toán được hiểu là:
a. Là việc điều chỉnh giá trị ghi sổ của tài sản, nợ phải trả hoặc giá trị tiêu hao định kỳ
của tài sản được tạo ra từ việc đánh giá tình
trạng hiện thời và lợi ích kinh tế trong tương lai cũng như nghĩa vụ liên quan đến tài
sản và nợ phải trả đó.
b. Những thay đổi trong ước tính kế toán do có các thông tin mới không phải là sửa chữa các sai sót.
c. Các câu trên đều đúng.
d. Chỉ có câu 1 là đúng.
Câu 3: Sai sót trọng yếu được hiểu:
a. Việc bỏ sót hoặc sai sót được coi là trọng yếu nếu chúng có thể làm sai lệch đáng kể
BCTC, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh
tế của người sử dụng BCTC.
b. Mức độ trọng yếu phụ thuộc vào quy mô và tính chất của các bỏ sót hoặc sai sót
được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể.
c. Quy mô, tính chất của khoản mục là nhân tố quyết định đến tính trọng yếu.
d. Các đáp án 1, 2, 3 đều đúng.
Câu 4: Chọn câu phát biểu sai (nhiều đáp án):
a. Điều chỉnh sai sót phát hiện trong năm trước khi phát hành BCTC năm.
b. Khi khó xác định một thay đổi là thay đổi chính sách kế toán hay thay đổi ước tính
kế toán thì thay đổi này được coi là thay đổi ước tính kế toán.
c. Sự sai sót không trọng yếu, không cố ý, ước tính kế toán chưa phù hợp sẽ áp dụng
phương pháp điều chỉnh phi hồi tố.
d. Sự thay đổi chính sách kế toán tạo ra ảnh hưởng không trọng yếu sẽ áp dụng
phương pháp điều chỉnh phi hồi tố.
e. Ghi nhận những doanh thu, chi phí bị ghi sai trong năm tài chính để sửa sai cho BCTC năm tiếp theo.
Câu 5: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm:
a. Là những sự kiện có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến BCTC đã phát sinh
trong khoảng thời gian từ sau ngày kết thúc kỳ kế
toán năm đến ngày phát hành BCTC.
b. Là những sự kiện có ảnh hưởng tích cực đến BCTC đã phát sinh trong khoảng
thời gian từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến ngày phát hành BCTC.
c. Là những sự kiện có ảnh hưởng tiêu cực đến BCTC đã phát sinh trong khoảng thời
gian từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến ngày phát hành BCTC.
d. Là những sự kiện có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến BCTC đã phát sinh
trong khoảng thời gian kỳ kế toán năm đến ngày phát hành BCTC.
Câu 6: Các sự kiện phát sinh sau ngày kế thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh:
a. Là những sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cung cấp bằng chứng
về các sự việc đã tồn tại trong năm tài chính
nhưng không phải điều chỉnh trước khi lập BCTC.
b. Là những sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cung cấp bằng chứng
về các sự việc đã tồn tại trong năm tài chính
cần phải điều chỉnh trước khi lập BCTC.
c. Tùy thuộc vào ước tính của người làm ước tính kế toán.
d. Quy định chế độ kế toán chưa rõ về sự kiện này.
Câu 7: Doanh nghiệp phải điều chỉnh hồi tố những sai sót trọng yếu liên quan đến các
kỳ trước vào BCTC phát hành ngay sau
thời điểm phát hiện ra sai sót bằng cách:
1. Điều chỉnh lại số liệu so sánh nếu sai sót thuộc kỳ lấy số liệu so sánh; hoặc
2. Điều chỉnh số dư đầu kỳ của tài sản, nợ phải trả và các khoản mục thuộc vốn chủ sở
hữu của kỳ lấy số liệu so sánh, nếu
sai sót thuộc kỳ lấy số liệu so sánh
3. Sai sót của các kỳ trước được sửa chữa bằng cách đều chỉnh hồi tố, trừ khi không
thể xác định được ảnh hưởng lũy kế của sai sót. a. Không câu nào đúng. b. 1, 2, 3 đúng c. 1 đúng. d. 3 đúng. e. 2 đúng.
Câu 8: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh (nhiều đáp án):
a. Việc phát hiện những gian lận và sai sót chỉ ra rằng BCTC không được chính xác.
b. HTK bán sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cung cấp bằng chứng về giá trị thuần có
thể thực hiện được vào ngày kết thúc kỳ kế toán năm của HTK.
c. Kết luận của tòa án sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm, xác nhận doanh nghiệp có
những nghĩa vụ hiện tại vào ngày kết thúc kỳ kế
toán năm, đòi hỏi doanh nghiệp điều chỉnh khoản dự phòng đã được ghi nhận từ
trước; ghi nhận những khoản dự phòng mới
hoặc ghi nhận những khoản nợ phải thu, nợ phải trả mới.
d. Khách hàng bị phá sản sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đã chứng minh khoản
phải thu của khách hàng trên bảng cân đối kế
toán cần phải điều chỉnh thành khoản lỗ trong năm.
e. Việc xác nhận sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm về giá gốc của tài sản đã mua hoặc
số tiền thu được từ việc bán tài sản trong kỳ kế toán năm.
Câu 9: Doanh nghiệp không phải điều chỉnh các số liệu đã ghi nhận trong BCTC về
các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ
kế toán năm (nhiều đáp án):
a. Nếu cổ tức được công bố sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm nhưng trước ngày phát
hành BCTC, thì khoản cổ tức này không phải
ghi nhận là nợ phải trả trên bảng cân đối kế toán mà được trình bày trong bản thuyết minh BCTC.
b. Bên đầu tư nhận được thông báo chia cổ tức sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
nhưng trước ngày phát hành BCTC thì không cần điều chỉnh BCTC.
c. Việc giảm giá trị thị trường của các khoản đầu tư góp vốn liên doanh, các khoản
đầu tư vào công ty liên kết trong khoảng thời
gian từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến ngày phát hành BCTC.
d. Các sai sót không trọng yếu điều chỉnh phi hồi tố CHƯƠNG 25
Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng (nhiều đáp án):
a. Hình thức kế toán tập trung không phù hợp trong điều kiện tin học hóa các dữ liệu
kế toán có thể dễ dàng chuyển tải qua mạng.
b. Hình thức tổ chức kế toán vừa tập trung vừa phân tán áp dụng chủ yếu với các
doanh nghiệp có tổ chức đơn vị phụ thuộc tư cách
pháp nhân nhưng có hoặc không có tổ chức kế toán riêng.
c. Lựa chọn hình thức tổ chức kế toán là hình thức tập trung nếu doanh nghiệp chỉ tổ
chức phòng kế toán tại doanh nghiệp.
d. Hình thức tổ chức kế toán phân tán phù hợp với các doanh nghiệp có tổ chức đơn vị
phụ thuộc tư cách pháp nhân nhưng có tổ chức kế toán riêng.
Câu 2: Việc vận dụng tổ chức hệ thống chứng từ được hiểu là:
a. Tuân thủ đúng các chứng từ quy định bắt buộc theo chế độ kế toán hiện hành.
b. Doanh nghiệp có thể thay đổi các chứng từ hướng dẫn theo chế độ kế toán cho phù
hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của
đơn vị nhưng tuân thủ theo luật kế toán.
c. Doanh nghiệp có quyền tạo ra các chứng từ mới phù hợp với luật kế toán và hoạt
động sản xuất kinh doanh tại đơn vị.
Câu 3: Chọn câu phát biểu sai (nhiều đáp án):
a. Các tài khoản cấp 2, cấp 3 chưa quy định trong hệ thống tài khoản kế toán, doanh
nghiệp có quyền thiết kế thêm cho phù hợp
hạch toán tại đơn vị.
b. Các tài khoản ngoài bảng BCTHTC (tài khoản ghi đơn), doanh nghiệp phải xin
phép cơ quan quản lý để thiết kế số hiệu tài
khoản theo quản lý của doanh nghiệp.
c. Doanh nghiệp muốn đưa thêm các tài khoản cấp 1 vào hệ thống tài khoản doanh
nghiệp quy định trong chế độ kế toán thì phải
lập hồ sơ xin phép cơ quan quản lý và phải được đồng ý.
d. Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán là doanh nghiệp có thể đưa ra các tài khoản
cấp 1, cấp 2 không có trong hệ thống tài khoản
doanh nghiệp, chỉ cần phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị.
Câu 4: Chọn câu phát biểu đúng (nhiều đáp án):
a. Chế độ kế toán quy định mỗi một hình thức kế toán phải tuân thủ đúng các loại sổ
cái, sổ chi tiết nhất định, khi làm kế toán không được thay đổi.
b. Hình thức nhật ký chung là hình thức kế toán được doanh nghiệp áp dụng phổ biến hiện nay.
c. Hình thức nhật ký chung thực hiện trên phần mềm kế toán không nhất thiết phải có nhậy ký đặc biệt.
d. Hình thức kế toán trên máy vi tính là hình thức có thể kết hợp nhiều hình thức kế
toán như nhật ký chứng từ, chứng từ ghi sổ,…
để tạo ra phần mềm kế toán phù hợp tại đơn vị.
Câu 5: Theo luật kế toán hiện hành (2015), mỗi đơn vị kinh doanh cách
pháp nhân (chọn câu phát biểu đúng):
a. Tùy thuộc vào quy mô kinh doanh chọn một hoặc nhiều hơn bộ máy kế toán
b. Không được lập hai hệ thống sổ kế toán tài chính trở lên.
c. Không được cung cấp, công bố các BCTC có số liệu không đồng nhất trong cùng một kỳ kế toán.
Câu 6: Nội dung tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp bao gồm:
a. Vận dụng phù hợp hình thức tổ chức kế toán tập trung, phân tán hoặc vừa tập trung vừa phân tán.
b. Tổ chức cung cấp thông tin, phân tích hoạt động kinh doanh, kiểm tra công tác kế
toán và lựa chọn các trang thiết bị, phần mềm kế toán phù hợp.
c. Vận dụng chế độ kế toán từ hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản, hình thức kế
toán và các loại sổ kế toán.
Câu 7: Tổ chức cung cấp thông tin kế toán được hiểu là:
a. Cung cấp thông tin nội bộ phục vụ nhà quản lý ra quyết định sản xuất kinh doanh kịp thời.
b. Cung cấp bác cáo tài chính theo định kỳ và công bố ra bên ngoài.
c. Tùy thuộc vào quyết định của giám đốc hoặc chủ doanh nghiệp thì mới biết nội
dung thông tin kế toán sẽ cung cấp ra bên ngoài.
Câu 8: Kiểm tra công tác kế toán phải đạt các mục tiêu sau:
a. Kiểm tra tuân thủ các quy định trong công tác kế toán.
b. Xem xét tính trung thực, đáng tin cậy của các thông tin kế toán cung cấp.
c. Kiểm tra giờ làm việc của nhân viên trong công ty để kiểm soát tiền lương hợp lý.
Câu 9: Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện tin học hóa được hiểu là:
a. Tổ chức lựa chọn các phần mềm kế toán phù hợp để áp dụng tại đơn vị.
b. Doanh nghiệp vừa và lớn hoạt động phức tạp, tăng năng suất lao động và tính cạnh
tranh thường tổ chức phần mềm hệ thống tích hợp ERP.
c. Doanh nghiệp cần trang bị máy vi tính, máy photocopy cho phòng kế toán làm việc.
d. Tin học hóa kế toán sẽ cần ít nhân viên kế toán hơn nhưng bác cáo thông tin nhanh
và công việc kế toán có thể thực hiện bất kỳ nơi nào trên thế giới.
Câu 10: Doanh nghiệp có xu hương chọn dịch vụ kế toán khi:
a. So sánh giữa chi phí bỏ ra tổ chức kế toán tại đơn vị cao hơn chi phí thuê ngoài
dịch vụ kế toán nhưng công tác kế toán vẫn đảm bảo hù hợp.
b. Doanh nghiệp nhỏ chuẩn bị khởi nghiệp.
c. Doanh nghiệp cần có chuyên gia tư vấn kế toán. CHƯƠNG 26
Câu 1: Giao dịch nội bộ trong doanh nghiệp được hiểu là giao dịch:
a. Giữa công ty mẹ và công ty con.
b. Giữa văn phòng công ty với các đơn vị trực thuộc hạch toán ghi sổ.
c. Giữa công ty góp vốn và công ty nhận góp vốn.
d. Giữa văn phòng công ty với các đơn vị trực thuộc hạch toán riêng.
e. Giữa văn phòng công ty với các bộ phận trong doanh nghiệp.
Câu 2: Khi một giao dịch nội bộ hoàn thành:
a. Có ít nhất 2 đơn vị nội bộ trong doanh nghiệp ghi nhận.
b. Có 2 đơn vị nội bộ trong doanh nghiệp ghi nhận.
c. Có ít nhất 3 đơn vị nội bộ trong doanh nghiệp ghi nhận.
d. Tùy thuộc vào bản chất giao dịch nội bộ.
Câu 3: Nội dung các giao dịch nội bộ trong doanh nghiệp bao gồm:
1. Quan hệ nội bộ cấp phát và điều chuyển vốn.
2. Quan hệ nội bộ về các khoản phải thu, phải trả nội bộ giữa các đơn vị trong một doanh nghiệp.
3. Quan hệ nội bộ về nghĩa vụ tài chính giữa cấp dưới và cấp trên a. Chỉ có 3 đúng. b. Chỉ có 1 đúng. c. 1, 2 đúng. d. Chỉ có 2 đúng.
e. Cả 1, 2, 3 đều đúng. f. 1, 3 đúng. g. 2, 3 đúng.
Câu 4: Một số các bút toán loại trừ phải thu, phải trả nội bộ cuối kỳ (nhiều đáp án): a. Nợ TK 4111/Có TK 1361 b. Nợ TK 3362/Có TK 1362 c. Nợ TK 1368/Có TK 3368 d. Nợ TK 336/Có TK 136 e. Nợ TK 3361/Có TK 1361 f. Nợ TK 3363/Có TK 1362
Câu 5: Doanh nghiệp lập lệnh điều chuyển vốn một TSCĐHH có nguyên giá 100, hao
mòn 10 từ ĐVPT A sang ĐVPT B, công
việc đã hoàn thành, kế toán đơn vị cấp trên ghi:
a. Nợ 1361B: 90, Nợ 2141: 10/Có 1361A: 100
b. Nợ 1361B: 90/Có 1361A: 90
c. Nợ 1361B: 90, Nợ 2141: 10/Có 211: 100 d. Nợ 1361B: 90/Có 211: 90
Câu 6: Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng nội bộ:
1. Tại thời điểm xuất kho hàng giao cho đơn vị nội bộ trong doanh nghiệp.
2. Tại thời điểm chuyển giao hàng cho đơn vị nội bộ trong doanh nghiệp thỏa mãn các điều kiện bán hàng.
3. Tại thời điểm hàng chuyển giao nội bộ thỏa mãn các điều kiện bán hàng ra bên ngoài doanh nghiệp. a. Chỉ có 1 đúng. b. 1, 2, 3 đúng. c. 1, 2 đúng. d. Chỉ có 3 đúng. e. 1, 3 đúng. f. 2, 3 đúng. g. Chỉ có 2 đúng.
Câu 7: Doanh nghiệp ghi nhận doanh thu nội bộ khi xuất hàng bán ra đối tượng ngoài
doanh nghiệp. Trong kỳ đơn vị cấp trên
bán cho ĐVPT lô hàng giá xuất kho 80, giá bán 100, thuế VAT 10%, lập hóa đơn bán
hàng nội bộ, tiền chưa thu, kế toán đơn vị cấp trên ghi:
a. Nợ 1368: 110/Có 511: 100, Có 3331: 10
b. Nợ 157: 90/Có 156: 80, Có 3331: 10
c. Nợ 1368: 90/Có 156: 80, Có 3331: 10
Câu 8: Đơn vị cấp trên chi TGNH 100 trả nợ thay cho đơn vị cấp dưới về khoản nợ
mua hàng ở tháng trước, giao dịch đã
hoàn thành, kế toán ghi (chọn nhiều đáp án):
a. Đơn vị cấp dưới: Nợ 331: 100/Có 1368: 100
b. Đơn vị cấp dưới: Nợ 331: 100/Có 3368: 100
c. Đơn vị cấp trên: Nợ 1368: 100/Có 112: 100
d. Đơn vị cấp trên: Nợ 3368: 100/Có 112: 100
Câu 9: Chọn câu phát biểu đúng (chọn nhiều đáp án):
a. Các ĐVPT bắt buộc phải lập BCTC nội bộ gửi về đơn vị cấp trên vào cuối kỳ để lập BCTC tổng hợp.
b. Doanh nghiệp được quyền chọn chính sách kế toán ghi nhận cấp vốn từ đơn vị cấp
trên ở ĐVPT là tăng VCSH (ghi có TK 4111)
hoặc tăng nợ phải trả nội bộ (ghi có TK 3361).
c. Đối chiếu đúng là tổng TK 136 bằng tổng TK 336 toàn công ty.
d. Đối chiếu đúng là tổng TK 1361 bằng tổng TK 3361, tổng TK 1362 bằng tổng TK
3362, tổng TK 1363 bằng tổng TK 3363, tổng
TK 1368 bằng tổng TK 3368 toàn công ty.
e. Trước khi lập BCTC cuối kỳ, đơn vị cấp trên và cấp dưới phải đối chiếu khớp đúng
về các khoản phải thu, phải trả nội bộ
Câu 10: Chọn câu phát biểu sai (nhiều đáp án):
a. Doanh nghiệp có quyền chọn cùng lúc nhiều chính sách bán hàng nội bộ, tùy thuộc
từng ĐVPT cho phù hợp với hoạt động kinh doanh.
b. Doanh nghiệp có quyền chọn cùng lúc nhiều chính sách ghi nhận cấp vốn cho ĐVPT nội bộ.
c. Việc mượn hàng tạm thời giữa các ĐVPT trong doanh nghiệp được ghi là doanh thu
bán hàng nội bộ tùy thuộc vào doanh nghiệp
chọn chính sách ghi nhận doanh thu nội bộ.
d. Lãi vay phải thu, phải trả nội bộ được vốn hóa ghi nhận vào TK 1363 hoặc 3363.
e. Thời điểm ghi nhận doanh thu nội bộ khi ĐVPT bán hàng ra ngoài không phụ thuộc
thời điểm giao hàng nội bộ có hay không có xuất hóa đơn. CHƯƠNG 27
Câu 1: chọn câu phát biểu đúng (nhiều đáp án):
a. Các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp bắt buộc đối chiếu các khoản phải thu, phải
trả nội bộ theo từng khoản mục cho đúng
trước khi lập BCTC tổng hợp.
b. Cuối kỳ, các đơn vị cấp dưới bắt buộc phải chuyển về đơn vị cấp trên BCTC nội bộ.
c. Tùy thuộc vào việc ghi nhận vốn cấp từ đơn vị cấp trên cho đơn vị cấp dưới ghi vào
TK 3361 hoặc TK 4111 mà kế toán ghi bút
toán loại trừ cho phù hợp.
d. Tùy thuộc chính sách kế toán do doanh nghiệp quy định, các đơn vị cấp dưới có thể
chuyển về đơn vị cấp trên là bảng cân đối số
phát sinh các tài khoản, các dữ liệu chi tiết hoặc BCTC nội bộ và các dữ liệu chi tiết.
Câu 2: Lãi lỗ nội bộ chưa thực hiện trong một doanh nghiệp được hiểu là:
a. Lãi, lỗ được tạo ra từ các giao dịch nội bộ doanh nghiệp nhưng đến cuối kỳ lập
BCTC, hàng tồn kho từ giao dịch nội bộ vẫn còn
nằm trong kho của doanh nghiệp.
b. Lãi, lỗ được tạo ra từ các giao dịch nội bộ doanh nghiệp nhưng đến cuối kỳ lập
BCTC, hàng tồn kho từ giao dịch nội bộ đã tiêu
dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng chưa chuyển thành chi phí thời kỳ để
tính vào lãi lỗ kinh doanh kỳ này.
c. Cả hai câu trên đều đúng.
d. Cả hai câu trên đều sai.
Câu 3: Lãi lỗ nội bộ đã thực hiện trong doanh nghiệp được hiểu là:
a. Lãi, lỗ được tạo ra từ các giao dịch nội bộ nhưng đến cuối kỳ BCTC, hàng tồn kho
từ giao dịch nội bộ đã bán ra ngoài doanh
nghiệp, hoặc đã tiêu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, chuyển thành chi phí
thời kỳ để tính vào lãi lỗ kinh doanh kỳ này.
b. Lãi lỗ từ giao dịch hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ tại doanh nghiệp đã được bán ra bên ngoài doanh nghiệp.
c. Lãi lỗ được thực hiện trình bày trên bảng xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
d. Phụ thuộc vào chính sách kế toán của doanh nghiệp trong giao dịch nội bộ.
Câu 4: Văn phòng công ty bán cho ĐVTT A1 số hàng có giá gốc 80, giá bán 100. Sau
đó ĐVTT A1 bán hàng này cho ĐVTT A2
hết 50% hàng mua với gá 65. A2 còn tồn kho. Vậy lãi nội bộ chưa thực hiện khi lập
BCTC tổng hợp (chính sách kế toán ghi
bán hàng nội bộ khi xuất bán): a. 10 b. 35 c. 20 d. 40
Câu 5: BCTC nội bộ của doanh nghiệp và BCTC nội bộ của đơn vị phụ thuộc sử dụng để tổng hợp phải:
1. Được lập cho cùng 1 kỳ kế toán.
2. Nếu ngày kết thúc kỳ kế toán là khác nhau, đơn vị phụ thuộc phải lập thêm một bộ
BCTC cho mục đích tổng hợp có kỳ
kế toán trùng với kỳ kế toán của doanh nghiệp.
3. Nếu cùng một kỳ kế toán và không thể điều chỉnh được các BCTC nội bộ cùng kỳ
kế toán, thì có thể được lập vào thời
điểm khác nhau với điều kiện là thời gian chênh lệch đó không vượt quá 3 tháng. a. 1, 2 đúng b. 2 đúng c. 2, 3 đúng d. 1, 3 đúng e. 1, 2, 3 đúng f. 1 đúng
Câu 6: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tổng hợp theo phương pháp trực tiếp, cần theo nguyên tắc:
1. Chỉ trình bày luồng tiền giữa doanh nghiệp với các đơn vị bên ngoài doanh nghiệp.
2. Toàn bộ các luồng tiền phát sinh từ các giao dịch giữa doanh nghiệp và các đơn vị
phụ thuộc trong nội bộ doanh nghiệp
phải được loại trừ hoàn toàn.
3. Tùy thuộc vào chính sách giao dịch nội bộ để loại trừ theo từng dòng tiền. a. Cả 1, 2, 3 đều sai b. Chỉ có 1 sai c. Chỉ có 2 sai d. Chỉ có 3 sai
Câu 7: Mục tiêu mở tài khoản “lợi nhuận chờ điều chỉnh” trong quá trình lập BCTC
tổng hợp nhằm (nhiều đáp án):
a. Tính tổng lợi nhuận làm căn cứ điều chỉnh tính thuế TNDN
b. Loại trừ lãi nội bộ chưa thực hiện
c. Tài khoản này sẽ kết thúc số dư khi chuyển sang LNST trên BCTC tổng hợp
d. Tổng hợp lợi nhuận trước thuế toàn doanh nghiệp
Câu 8: Văn phòng công ty A xuất hóa đơn bán 1 lô hàng cho ĐVPT A1 giá vốn là 80,
giá bán nội bộ chưa thuế là 100, thuế
GTGT 10%, đã thu tiền. Chi nhánh A1 nhập kho đủ. Doanh nghiệp ghi nhận doanh
thu nội bộ tại thời điểm xuất kho hàng ra
bán. Bút toán loại trừ giao dịch nội bộ cuối kỳ là:
1. Nợ Doanh thu bán hàng: 100
Nợ Thuế GTGT đầu ra: 10 Có GVHB: 80 Có HTK: 30
2. Nợ Doanh thu bán hàng: 100 Có GVHB: 80 Có HTK: 20
3. Nợ Doanh thu bán hàng: 100 Có GVHB: 100 Và Nợ GVHB: 20 Có HTK: 20 a. Chỉ có 1 sai b. Chỉ có 2 sai c. Chỉ có 3 sai d. Cả 1, 2, 3 sai
Câu 9: Văn phòng công ty A xuất hóa đơn bán 1 lô hàng cho ĐVPT A1 giá vốn là
100, giá bán nội bộ chưa thuế là 70, thuế
GTGT 10%, đã thu tiền. Chi nhánh A1 nhập kho đủ. Doanh nghiệp ghi nhận doanh
thu nội bộ tại thời điểm xuất kho hàng ra
bán. Bút toán loại trừ giao dịch nội bộ cuối kỳ là: a. 3 đúng b. 2 đúng c. 1, 2, 3 đúng d. 1, 2 đúng
Câu 10: Chính sách kế toán yêu cầu ĐVPT lập bảng cân đối số phát sinh và các sổ chi
tiết doanh thu, chi phí chuyển về công ty
A để tổng hợp, ĐVPT không tính KQKD. Cuối kỳ, ĐVTT kết chuyển doanh thu và chi phí về ĐVCT ghi:
A. Nợ 911/Có 511 và Nợ 911/Có các TK chi phí 632, 641, 642
B. Nợ 511/Có 1368KQ: kết chuyển doanh thu và Nợ 3368KQ/Có các TK chi phí 632, 641, 642
C. Nợ 511/Có 1368KQ: kết chuyển doanh thu và Nợ 1368KQ/Có các TK chi phí 632, 641, 642
D. Nợ 511/Có 3368KQ: kết chuyển doanh thu và Nợ 3368KQ/Có các TK chi phí 632, 641, 642 CHƯƠNG 28
Câu 1: Tập đoàn kinh tế là:
a. Một tập hợp nhiều công ty lại với nhau
b. Một tập hợp nhiều công ty lại với nhau, các công ty này độc lập với nhau
c. Tập đoàn không phải là một doanh nghiệp, không có tư cách pháp nhân độc lập d. Chỉ có c sai
Câu 2: Tập đoàn kinh tế được hình thành nhằm:
a. Tăng quy mô hoạt động
b. Tạo giá trị cộng hưởng cho doanh nghiệp
c. Giảm bớt số lượng doanh nghiệp nhỏ d. Chỉ có c sai
Câu 3: Việc hợp nhất kinh doanh thông qua mua cổ phần hoặc tài sản, không hình
thành quan hệ mẹ - con là:
a. Hình thức này hợp nhất mà không cần sự đồng ý của cổ đông ở công ty bên mua và bên được mua
b. Hình thức tạo ra một công ty mới từ những công ty tham gia hợp nhất
c. Hình thức tạo ra một công ty mới từ các công ty hợp nhất, ghi nhận toàn bộ tài sản
và nợ phải trả của công ty mua và các công ty
được mua, các công ty ban đầu sẽ bị giải thể
d. Hình thức được hợp nhất tại ngày mua
Câu 4: Hoạt động hợp nhất kinh doanh thì hình thức nào sẽ được hợp nhất tại ngày mua:
a. Bên mua sẽ mua tài sản hoặc toàn bộ cổ phiếu của bên bị mua, sau đó chuyển tài
sản và nợ phải trả lên sổ sách kế toán của công ty mua
b. Bên mua sẽ mua tài sản hoặc toàn bộ cổ phiếu của bên bị mua, công ty được (bị)
mua kinh doanh bình thường
c. Bên mua sẽ mua tài sản hoặc cổ phiếu của bên bị mua, thời gian sau đó công ty
được (bị) mua sẽ giải thể và ngừng kinh doanh
d. Bên mua sẽ mua tài sản hoặc toàn bộ cổ phiếu của bên bị mua, sau đó chuyển tài
sản và nợ phải trả lên sổ sách kế toán của công
ty mua, với hình thức này công ty được (bị) mua sẽ giải thể và ngừng kinh doanh
Câu 5: Hãy ráp các nội dung bên bảng có các chữ cái với các nội dung tương ứng bên
bảng đánh số thứ tự, sau đó điền đáp án đúng:
Đáp án: A4 - B3 - C6 - D1 - E2 - F5 CHƯƠNG 29
Câu 1: Quyền đồng kiểm soát là:
a. Quyền cùng chi phối của các bên góp vốn liên doanh về các chính sách tài chính
đối với một hoạt động kinh tế trên cơ sở thỏa thuận bằng hợp đồng
b. Quyền cùng chi phối của các bên góp vốn liên doanh về các chính sách hoạt động
đối với một hoạt động kinh tế
c. Quyền cùng chi phối của các bên góp vốn liên doanh về các chính sách tài chính và
hoạt động đối với một hoạt động kinh tế trên
cơ sở thỏa thuận bằng hợp đồng
d. Quyền cùng chi phối của các bên góp vốn liên doanh về các chính sách tài chính
hoặc hoạt động đối với một hoạt động kinh tế
trên cơ sở thỏa thuận bằng hợp đồng
Câu 2: Các hình thức liên doanh gồm:
a. Hợp đồng hợp tác kinh doanh dưới hình thức tài sản đồng kiểm soát
b. Hợp đồng liên doanh dưới hình thức thành lập cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát
c. Hợp đồng hợp tác kinh doanh dưới hình thức hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát
Câu 3: Đơn vị có quyền ảnh hưởng đáng kể là:
a. Đơn vị có quyền quyết định tài chính và hoạt động của công ty liên kết
b. Đơn vị có quyền quyết định tài chính và hoạt động của công ty liên kết, nhưng
không có quyền kiểm soát hoặc đồng kiểm soát các chính sách đó
c. Đơn vị có quyền tham gia vào việc đưa ra các quyết định về tài chính và hoạt động
của công ty liên kết, nhưng không có quyền
kiểm soát hoặc đồng kiểm soát các chính sách đó
d. Đơn vị có quyền tham gia vào việc đưa ra các quyết định về tài chính và hoạt động của công ty liên kết
Câu 4: Theo phương pháp giá gốc:
a. Sau ngày đầu tư, nhà đầu tư được ghi nhận cổ tức, lợi nhuận được chia vào doanh
thu hoạt động tài chính theo nguyên tắc dồn tích
b. Nhà đầu tư ghi nhận ban đầu khoản đầu tư theo giá gốc. Cổ tức dồn tích tồn tại
trước ngày mua mà nhà đầu tư được hưởng phải
ghi giảm giá gốc khoản đầu tư
c. Các khoản chi phí liên quan trực tiếp tới hoạt động đầu tư vào công ty liên doanh,
liên kết được ghi nhận là chi phí tài chính trong kỳ phát sinh
Câu 5: Theo phương pháp VCSH:
a. Sau khi ghi nhận khoản đầu tư ban đầu theo giá gốc, vào cuối mỗi năm tài chính
khi lập và trình bày BCTCHN, giá trị ghi sổ của
khoản đầu tư được điều chỉnh tăng hoặc giảm tương ứng với phần sở hữu của nhà đầu
tư trong lãi hoặc lỗ của công ty liên kết sau ngày đầu tư
b. Sau ngày đầu tư, nhà đầu tư được ghi nhận cổ tức, lợi nhuận được chia vào doanh
thu hoạt động tài chính theo nguyên tắc dồn tích
c. Khoản đầu tư vào công ty liên kết được ghi nhận ban đầu theo giá gốc
d. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 6: Tại ngày 01/01/X, công ty A đầu tư vào công ty B dưới hình thức mua cổ
phiếu phổ thông có quyền biểu quyết (mua
8.000.000 cổ phiếu, mệnh giá cổ phiếu là 10.000đ/cổ phiếu, giá mua là 15.000đ/cổ
phiếu). Tổng số cổ phiếu phổ thông có quyền
biểu quyết đang lưu hành của công ty B là 20.000.000 cổ phiếu (với tổng mệnh giá là
200 tỷ đồng), LNCPP lũy kế đến cuối năm
X của công ty B là 30 tỷ đồng. Tổng lợi nhuận của công ty B trong năm X là 10 tỷ
đồng. Cuối năm X khi công ty A lập
BCTCHN, công ty A xác định phần lợi nhuận của mình trong công ty B là:
a. 4 tỷ nếu ghi nhận theo phương pháp giá gốc
b. 4 tỷ nếu ghi nhận theo phương pháp VCSH
c. 12 tỷ nếu ghi nhận theo phương pháp VCSH
d. 12 tỷ nếu ghi nhận theo phương pháp giá gốc
Tỷ lệ sở hữu của A trong B = 8.000.000/20.000.000 = 40%
=> LN của A trong B = 40%*10 = 4 tỷ CHƯƠNG 30
Câu 1: Giao dịch theo chiều xuôi:
a. Là giao dịch giữa các đơn vị ngoài tập đoàn trong đó bên bán là công ty mẹ hoặc
góp vốn là nhà đầu tư
b. Là giao dịch giữa các đơn vị trong nội bộ tập đoàn trong đó bên bán là nhà đầu tư
c. Là giao dịch giữa các đơn vị trong nội bộ tập đoàn trong đó bên bán là công ty mẹ
hoặc giao dịch giữa nhà đầu tư với công ty
liên doanh, liên kết trong đó bên bán hoặc góp vốn là nhà đầu tư
d. Tất cả các câu đều đúng
Câu 2: Ngày 1/12/X Công ty mẹ A bán hàng cho công ty con B với giá bán
1.500.000.000đ. Giá vốn của lô hàng này tại công ty
mẹ Alà 820.000.000đ, Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Đến ngày
31/12X, 30% số hàng mua của công ty mẹ A
vẫn tồn trong kho của công ty con B. Lợi nhuận chưa thực hiện trong giá trị HTK cuối kỳ là: A. 246 triệu đồng B. 450 triệu đồng C. 204 triệu đồng D. Không câu nào đúng
→ (1.500.000.000 - 820.000.000) × 30% = 204.000.000
Câu 3: Ngày 1/12/X công ty mẹ A bán hàng cho công ty con B với giá bán
2.000.000.000đ. Giá vốn của lô hàng này tại công ty
mẹ là 900.000.000đ. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Đến ngày
31/12/X, 100% số hàng mua của công ty mẹ,
công ty con B đã bán ra bên ngoài . Lợi nhuận chưa thực hiện trong giá trị HTK cuối kỳ là: a. Không câu nào đúng b. 920 triệu đồng c. 0 đồng d. 1,1 tỷ
→ (2.000.000.000 - 900.000.000) × 0% = 0 Câu 4: Doanh thu nội bộ:
A. Là khoản doanh thu giao dịch trong kỳ báo cáo giữa các đơn vị trong nội bộ tập
đoàn, không phân biệt hàng hóa còn nằm trong
kho hay đã bán ra bên ngoài tập đoàn
B. Là khoản doanh thu giao dịch trong kỳ báo cáo giữa các đơn vị trong nội bộ tập
đoàn, phân biệt đã thu tiền hay chưa thu tiền
C. Là khoản doanh thu giao dịch trong kỳ báo cáo giữa các đơn vị trong nội bộ tập
đoàn, không phân biệt đã thu tiền hay chưa thu
tiền, hàng hóa còn nằm trong kho hay đã bán ra bên ngoài tập đoàn. D. Không câu nào đúng E.
Câu 5: Lãi, lỗ chưa thực hiện của hàng tồn kho cuối kỳ bằng:
a. Giá trị hàng tồn kho đầu kỳ tính theo giá bán nội bộ trừ đi giá trị hàng tồn kho cuối
kỳ tính theo giá vốn bên bán.
b. Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ tính theo giá mua nội bộ trừ đi giá trị hàng tồn kho
cuối kỳ tính theo giá vốn bên bán.
c. Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ tính theo giá mua nội bộ trừ đi giá trị hàng tồn kho
cuối kỳ tính theo giá mua nội bộ
d. Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ tính theo giá bán nội bộ trừ đi giá trị hàng tồn kho cuối
kỳ tính theo giá vốn bên bán.
Câu 6: Lãi, lỗ nội bộ chưa thực hiện:
A. Là khoản lãi, lỗ được tạo ra từ các giao dịch nội bộ nhưng đến cuối kỳ lập báo cáo
tài chính, hàng tồn kho từ giao dịch nội bộ đã
bán ra bên ngoài tập đoàn kỳ này.
B. Là khoản lãi, lỗ được tạo ra từ các giao dịch nội bộ nhưng đến cuối kỳ lập báo cáo
tài chính, hàng tồn kho từ giao dịch nội bộ vẫn
còn nằm trong kho, chưa bán ra bên ngoài tập đoàn kỳ này.
C. Là khoản lãi, lỗ được tạo ra từ các giao dịch nội bộ nhưng đến cuối kỳ lập báo cáo
tài chính, không phân biệt hàng tồn kho từ
giao dịch nội bộ vẫn còn nằm trong kho, chưa bán ra bên ngoài tập đoàn kỳ này D. Không câu nào đúng