Trắc nghiệm thống kê ứng dụng

Trắc nghiệm thống kê ứng dụng

TRẮC NGHIỆM MÔN THỐNG ỨNG DNG
Đối tượng nghiên cứu của thống học
Câu 1:
Kết luận t ra được từ nghiên cứu của thống hc:
Chọn một câu trả li
A) Chỉ đúng với hiện tượng biệt.
B) Chỉ đúng với hiện tượng số lớn.
Bài 1: Tổng quan về thống
C) Đúng với toàn bộ các đơn vị trong tổng thể nghiên cứu.
D) Đúng với các đơn vị không trong tổng thể nghiên cu.
Câu 2:
Thống học nghiên cu:
Chọn một câu trả li
A) chỉ mặt lượng của hiện tượng.
B) Chỉ mặt chất của hiện tượng.
C) mặt lượng mặt chất của hiện tượng.
D) Chỉ hiện tượng biệt
Tổng thể thống đơn vị tổng th
Câu 3:
Mục đích xác định tổng th thống đ:
Chọn một câu trả li
A) Xem tổng thể đó đồng chất hay không đồng chất.
B) Xem tổng thể đó tiềm ẩn hay bộc lộ.
C) Xem những đơn vị nào thuộc đối tượng nghiên cứu.
D) Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin
Phân loại tổng th thống
Câu 4:
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Chọn một câu trả lời
A) thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể bộc lộ.
B) thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể tiềm n.
C) Khi mục đích nghiên cứu thay đổi, một tổng thể đồng chất thể trở thành một tổng thể không đồng chất và ngược lại.
D) Tổng thể bộ phận một phần của tổng thể chung.
Câu 5:
Với mục đích nghiên cứu nghiên cứu các doanh nghiệp hoạt động công nghiệp trên địa bàn Nội, hãy Xem trong các tổng thể dưới
đây, tổng thể nào đồng chất?
Chọn một câu trả lời
A) Tổng thể các doanh nghiệp đóng trên địa bàn Nội.
B) Tổng thể các doanh nghiệp hoạt động công nghiệp trên địa bàn cả nước.
C) Tổng thể các doanh nghiệp hoạt động công nghiệp thuộc khu vực Nhà nước đóng trên địa bàn Nội.
D) Tổng thể các doanh nghiệp hoạt động thương nghiệp trên địa bàn Nội.
Câu 6:
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Chọn một câu trả lời
A) thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể bộc lộ.
B) thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể tiềm n.
C) Khi mục đích nghiên cứu thay đổi, một tổng thể đồng chất thể trở thành một tổng thể không đồng chất và ngược lại.
D) Tổng thể bộ phận một phần của tổng thể chung.
Tiêu thức thống
Câu 7:
Tiêu thức thống phản ánh:
Chọn một câu trả lời
A) Đặc điểm của toàn bộ tổng thể.
B) Đặc điểm của đơn vị tổng thể.
C) Đặc điểm của một nhóm đơn vị tổng thể.
D) Đặc điểm của từng thể.
Định nghĩa (chỉ tiêu thống )
Câu 8:
Ý nào dưới đây không đúng về một chỉ tiêu thống ?
Chọn một câu trả lời
A) cả mặt lượng mặt chất.
B) Phản ánh hiện tượng biệt.
C) Gắn liền với điều kiện thời gian không gian cụ thể.
D) đơn vị đo lường phương pháp tính cụ thể.
Phân loại chỉ tiêu thống
Câu 9:
Ý nào dưới đây không đúng về chỉ tiêu thống ?
Chọn một câu trả lời
A) Chỉ tiêu tương đối biểu hiện qui mô, số lượng của hiện tượng.
B) Chỉ tiêu khối lượng phản ánh qui mô, số lượng của hiện tượng nghiên cứu.
C) thể cộng các chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ lại với nhau.
D) Không thể cộng các chỉ tiêu thời điểm lại với nhau.
Câu 10:
“Thu nhập bình quân một tháng của nhân viên công ty A năm 2008 12 triệu đồng” ch tiêu:
Chọn một câu trả lời
A) Thời kỳ số lượng.
B) Thời kỳ chất lượng.
C) Thời điểm số lượng.
D) Thời điểm chất lượng.
Phân loại tiêu thức thống
Câu 11:
Tiêu thức thuộc tính nào ới đây biểu hiện gián tiếp?
Chọn một câu trả lời
A) Thành phần kinh tế.
B) Qui mô.
C) Loại hình doanh nghiệp.
D) Ngành kinh tế
Hệ thống chỉ tiêu thống
Câu 12:
Hệ thống chỉ tiêu thống phản ánh:
A) Đặc điểm cơ bản của hiện tượng nghiên cứu.
B) Mối liên hệ giữac mặt của hiện tượng nghiên cứu.
C) Mối liên hệ giữa hiện tượng nghiên cứu hiện tượng liên quan.
D) Đặc điểm bản của hiện tượng nghiên cứu, mối liên hệ giữa c mặt của hiện tượng nghiên cứu, mối liên hệ giữa hiện tượng nghiên
cứu hiện tượng liên quan.
Thang đo định danh
Câu 13: Đánh số các nhóm “Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Thư ký, Thủ quỹ, Thành viên Ban giám đốc” loại thang đo?
A) Định danh. C) Khoảng.
B) Thứ bậc. D) Tỷ lệ.
Câu 14: Với câu hỏi “Nhãn hiệu thời trang bạn yêu thích”, thang đo nào dưới đây sẽ được sử dụng?
A) Định danh. C) Khoảng.
B) Thứ bậc. D) Tỷ lệ.
Thang đo thứ bậc
Câu 15: Đánh số mức độ hài lòng về sản phẩm bao gồm rất hài lòng, hài lòng, bình thuờng, không hài lòng, rất không hài lòng” sử dụng
thang đo nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời
A) Định danh. C) Khoảng.
B) Thứ bậc. D) Tỷ lệ.
Thang đo khoảng
Câu 16: Điểm IQ đối với một người nào đó sử dụng thang đo nào ?
Chọn một câu trả lời
A) Định danh. C) Khoảng.
B) Thứ bậc. D) Tỷ lệ.
Câu 17: Thang đo khoảng được sử dụng với tiêu thức nào:
A) Thuộc tính. C) Thuộc tính và số lượng.
B) Số ợng. D) Biến đổi.
Câu hỏi trắc nghiệm Thống Kinh doanh
65. Trong trường hợp nào ới đây phương pháp nghiên cứu thống học:
a) Nghiên cứu bằng trừu tượng hoá
b) Nghiên cứu thuần tuý số ợng
c) Nghiên cứu thuần tuý mặt chất ợng của hiện ợng.
d) Nghiên cứu mặt lượng trong mối quan hệ với măt chất của hiện ợng
e) Không nghiên cứu theo các trường hợp điều tra
67. Đ.tượng nào i đây đơn vị tổng th thống trong điều tra sức khỏe toàn bộ lao động trong DN:
a) Phân ởng
b) Tổ lao động
c) Người lao động
d) Nữ công nhân
e) Nam công nhân
68. Tiêu thức nào ới đây tiêu thức số lượng của người công nhân:
a) Giớinh
b) Tình trạng hôn nn
c) Nghề nghiệp
d) Bậc thợ
e) Nơi t
69. Xác định chỉ tiêu thống mt lượng trong các trường hợp sau đây:
a) Ngành nghề
b) Tên công ty
c) Doanh thu bán ng
d) Địa chỉng ty
e) Thị trường tiêu th
70. Chỉ tiêu nào th hiện quy của doanh nghiệp:
a) Mức năng suất lao động
b) Hiệu suất sử dụng vốn
c) Tổng giá trị sản xuất
d) Vòng quay vốn lưu động
e) Tiền lương bình quân một công nhân
74. Chỉ tiêu thể hiện chất lượng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
a. Số lượng lao động
b. Số lượngi sản cố định
c. Tổng số vốn sản xuất kinh doanh
d. Hiệu suất sử dụng vốn sản xuất kinh doanh
e. Doanh thu
Bài 2: Thu thập dữ liệu
Một số yêu cầu bản của điều tra thống
Câu 1:Điều tra thống KHÔNG phải đảm bảo yêu cầu:
A) Chính xác tuyệt đối C) Đầy đủ
B) Kịp thời D) Khách quan.
Câu 2: Tài liệu trong điều tra thống phải được thu thập một ch đầy đủ, nghĩa :
A) Thu thập thông tin trên tất cả các đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu.
B) Thu thập tất cả các nội dung theo phương án điều tra.
C) Thu thập trong đúng khoảng thời gian qui định.
D) Thu thập toànbộ các đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu.
Câu 3: Tài liệu trong điều tra thống phải:
A) Phản ánh khách quan tình hình thực tế của hiện ợng.
B) Chính xác một cách tuyệt đối.
C) sai số 5%.
D) Bao gồm toàn bộ các đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu.
Các loại điều tra thống
Câu 4: Những loại sai số nào ới đây không xảy ra trong điều tra toàn bộ?
A) Sai số do ghi chép.
B) Sai số do tính chất đại biểu.
C) Sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên.
D) Sai số do tính chất đại biểu sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên.
Câu 5: Kết quả của loại điều tra nào thể được dùng để suy rộng cho toàn bộ hiện tượng?
A) Điều tra chọn mẫu.
B) Điều tra trọng điểm.
C) Điều tra chuyên đề.
D) Điều tra thường xuyên.
Điều tra thường xuyên điều tra không thường xuyên
Câu 6: Nhâ định nào ới đây KHÔNG đúng về điều tra không thường xuyên?
A) Thường được thực hiện theo chu kỳ.
B) Khi nào thấy cần thiết thì mới tiến hành điều tra.
C) Khi hiện tượng phát sinh biến động thì điều tra.
D) thể thu thập số liệu tại thời điểm hay thời kỳ tuỳ theo hiện tượng quá trình kinh tế hội đang nghiên cứu.
Điều tra toàn bộ điều tra không toàn bộ
Câu 7: Trong c loại điều tra ới đây, loại hình điều tra nào KHÔNG thực hiện với số lớn các đơn vị?
A) Điều tra chọn mẫu. C) Điều tra chuyên đề.
B) Điều tra trọng điểm. D) Điều tra toàn bộ.
Câu 8: Trong những phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A) Qui mẫu thể không bao giờ lớn bằng qui của tổng thể chung
B) Mỗi tổ tả chỉ một đặc điểm của các đơn vị trong tổ đó.
C) Trị số giữa được tính bằng trung nh của giới hạn trên giới hạn dưới của mỗi t.
D) Mỗi tổ tả nhiều đặc điểm của các đơn vị trong tổ đó.
Câu 9: Nhâ định nào dưới đây KHÔNG đúng về điều tra không toàn bộ?
A) Tiết kiệm chi phí thời gian.
B) Xác định được qui của tổng thể.
C) Chất ợng tài liệu điều tra thu được cao.
D) thể rút ra kết luận về tổng thể trên sở kết quả điều tra.
Các hình thức tổ chức điều tra
Câu 10: Nhâ định nào dưới đây KHÔNG đúng với hình thức tổ chức điều tra chuyên n?
A) Mang tính pháp lệnh.
B) Thu thập được tài liệu đối với nhiều loại hình kinh tế.
C) hình thức tổ chức điều tra không thường xun.
D) Thu thập được tài liệu trên tất cả các lĩnh vực của đời sống, kinh tế -hội.
Phương pháp thu thập trực tiếp
Câu 11: Phương pháp thu thập tài liệu trực tiếp là:
A) Thu thập tài liệu qua các chứng từ sổ sách của đơn vị điều tra.
B) Thu thập tài liệu qua website của đơn vị điều tra.
C) Gặp trực tiếp đơn vị điều tra.
D) Gửi phiếu điều tra cho đơn vị điều tra qua bưu điện.
Nội dung chủ yếu của phương án điều tra thống
Câu 12: Với hiện tượng không sự tích luỹ về mặt lượng qua thời gian, khi điều tra cần phải xác định:
A) Thời điểm điều tra.
B) Thời kỳ điều tra.
C) Thời điểm điều tra hoặc thời kỳ điều tra đều được.
D) Thời hạn điều tra.
Câu 13: Nội dung điều tra là:
A) Tập hợp các chỉ tiêu cần thu thập tài liệu.
B) Tập hợp các đặc điểm cần thu thập tài liệu trên các đơn vị điều tra.
C) Toàn bộ các đặc điểm của đối tượng điều tra.
D) Tập hợpc đối tượng cần điều tra.
Câu 14: Xác định thời điểm điều tra:
A) Để người điều tra tiếp cận các đơn vị điều tra để thu thập thông tin vào thời điểm đó.
B) Để điều tra viên phản ánh mặt lượng của hiện tượng vào thời điểm đó.
C) Do hiện tượng luôn biến động (tăng/giảm) nên phải cố định mặt lượng của hiện tượng tại một thời điểm.
D) Do hiện tượng luôn biến động (tăng/giảm) nên phải cố định mặt lượng của hiện tượng tại một thời điểm để điều tra viên phản ánh
mặt lượng của hiện ợng vào thời điểm đó
Câu 15: Thời kỳ điều tra là:
A) Độ dài thời gian diễn ra cuộc điều tra.
B) Độ dài thời gian để nhân viên điều tra đi thu thập tài liệu.
C) Độ dài thời gian sự tích luỹ về mặt lượng của hiện tượng đang được điều tra.
D) Độ dài thời gian diễn ra cuộc điều tra độ dài thời gian để nhân viên điều tra đi thu thập tài liệu.
Khái niệm (sai số trong điều tra thống kê)
Câu 16: Trong những phần việc sau của hoạt động thống kê, phần việc nào chứa sai số?
A) Xử dữ liệu.
B) Thiết kế bảng hỏi.
C) Lấy mẫu.
D) Xử dữ liệu, thiết kế bảng hỏi lấy mẫu.
Câu 17: Trong các phát biểu ới đây về sai số, ý o KHÔNG đúng?
A) Sai số thể do đối tượng trả lời gây ra.
B) Sai số sẽ loại bỏ được nếu làm tốt ng tác chuẩn bị điều tra kiểm tra điều tra.
C) Sai số càng lớn thì chất ợng của kết quả điều tra càng giảm.
D) Sai số xảy ra tất cả các cuộc điều tra thống kê.
Các loại sai số
Câu 18: Sai số do tính đại diện do:
A) Người điều tra tình ghi chép sai.
B) Đơn vị cung cấp thông tin trả lời sai.
C) Số đơn vị điều tra không đủ lớn.
D) Dụng cụ đo lường không chuẩn xác.
Câu 19: Sai số do tính chất đại biểu :
A) Sai số do ghi chép.
B) Sai số do số lượng đơn vị mẫu không đủ lớn.
C) Sai số do mẫu được chọn không ngẫu nhiên.
D) Sai số do số lượng đơn vị mẫu không đủ lớn sai số do mẫu được chọn không ngẫu nhiên.
Câu 20: Khi tiến hành điều tra chọn mẫu, những loại sai số nào dưới đây thể xảy ra?
A) Sai số do ghi chép.
B) Sai số do tính chất đại biểu.
C) Sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên.
D) Sai số do ghi chép, sai số do tính chất đại diện, hoặc sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên.
Khái niệm (điều tra chọn mẫu)
Câu 21: Trong điều tra chọn mẫu, người ta tiến hành điều tra trên
A) một số đủ lớn các đơn vị tổng thể.
B) một nửa số đơn vị tổng thể.
C) toàn bộ các đơn vị của tổng thể.
D) một đơn vị tổng thể duy nhất
Ưu, nhược điểm của điều tra chọn mẫu
Câu 22: Điều tra chọn mẫu KHÔNG sử dụng được trong trường hợp nào dưới đây?
A) Các tổng thể tiềm n.
B) Cần phải thông tin về mọi đơn vị trong tổng thể nghiên cứu.
C) Tổng thể bộc lộ nhưng việc điều tra gắn liền với việc phá huỷ đơn vị điều tra.
D) Muốn đưa ra một nhận định nào đó nhưng chưa có tài liệu cụ thể.
Câu 23: So với điều tra toàn bộ, nhược điểm của điều tra chọn mẫu
A) nội dung điều tra sâu hơn.
B) chất lượng tài liệu điều tra cao hơn.
C) không thể phân nhỏ kết quả điều tra theo mọi phạm vi tiêu thức nghiên cứu.
D) mất nhiều thời gian.
Trường hợp vận dụng điều tra chọn mẫu
Câu 24: Khi muốn thông tin về tất cả doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn cả ớc, thể tiến nh:
A) Điều tra toàn bộ.
B) Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên.
C) Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên.
D) Điều tra trọng điểm
Chọn hoàn lại chọn mẫu không hoàn lại
Câu 25: So với cách chọn hoàn lại, số mẫu thể hình thành theo cách chọn không hoàn lại sẽ
A) lớn hơn. C) bằng nhau.
B) nhỏ n. D) bằng bình phương so với cách chọn hoàn lại.
Câu 26: Với phương pháp chọn hoàn lại,
A) qui của tổng thể mẫu giảm dần trong quá trình chọn.
B) các đơn vị trong tổng thể mẫu không hoàn toàn khác nhau.
C) mỗi đơn vị chỉ được chọn duy nhất một lần.
D) xác suất đưc chọn của mỗi đơn vị là khác nhau.
Sai số trong điều tra chọn mẫu
Câu 27: Sai số do tính đại biểu sai số
A) xảy ra khi thu thập số liệu.
B) do không khách quan khi chọn các đơn vị vào mẫu.
C) do chỉ điều tra một số ít đơn vị lại suy rộng cho toàn bộ hiện tượng.
D) do không khách quan khi chọn các đơn vị vào mẫu sai số do chỉ điều tra một số ít đơn vị lại suy rộng cho toàn bộ hiện tượng.
Câu 28: Loại sai số nào thể xảy ra tất cả các cuộc điều tra?
A) Sai số do ghi chép
B) Sai số do tính đại biểu
C) Sai số ngẫu nhiên
D) Sai số hệ thống
Khái niệm c loại sai số trong điều tra chọn mẫu
Câu 29: Nhâ định nào dưới đây KHÔNG đúng?
A) Điều tra chọn mẫu một trường hợp vận dụng qui luật số lớn.
B) Phạm vi sai số chọn mẫung lớn thì giá trị của tài liệu suy rộngng thấp.
C) Sai số do tính chất đại biểu chỉ xảy ra khi các đơn vị của tổng thể mẫu không được chọn một cách ngẫu nhiên.
D) Sai số bình quân chọn mẫu theo phương pháp chọn lặp lớn hơn sai số bình quân chọn mẫu theo phương pháp chọn không lặp.
Sai số bình quân chọn mẫu
Câu 30: Muốn giảm sai số chọn mẫu, ta thể:
A) Tăng số đơn vị tổng thể chung
B) Giảm phương sai tổng thể mẫu.
C) Không sử dụng phương pháp chọn mẫu.
D) Tăng số đơn vị tổng thể mẫu, hoặc giảm phương sai tổng th chung, hoặc sử dụng phương pháp chọn mẫu thích hợp.
Câu 31: Sai số chọn mẫu KHÔNG cho phép
A) Ước lượng chỉ tiêu theo khoảng.
B) Đánh giá tính đại diện của chỉ tiêu.
C) Xác định cỡ mẫu cho các cuộc điều tra.
D) Xác định phương sai của tổng thể chung.
Câu 32: Nhâ định nào sau đây không đúng về sai số chọn mẫu?
A) một tr số không đổi.
B) Mỗi lần điều tra cho một giá trị khác nhau.
C) Phụ thuộc vào kết cấu của tổng thể mẫu.
D) Phụ thuộc vào cách chọn mẫu.
Câu 33: Trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào không ảnh hưởng đến độ lớn của sai số chọn mẫu ngẫu nhiên?
A) Số đơn vị mẫu điều tra.
B) Độ đồng đều của tổng thể chung.
C) Độ đồng đều của tổng thể mẫu.
D) Tình hình kinh tế hội khu vực điều tra
Phạm vi sai số chọn mẫu
Câu 34: Với mẫu kích thước nhỏ, khi tiến hành ước lượng kết quả cho tổng thể chung, so với phương pháp ước lượng điểm, ước lượng
khoảng cho kết quả:
A) Tốt hơn. C) Như nhau.
B) Kém hơn. D)
Không kết luận được còn tùy từng trường hợp.
Câu 35 Dùng kết quả của điều tra chọn mẫu để suy rộng cho toàn bộ tổng thể
A) hoàn toàn chính xác.
B) không thể suy rộng được
C) sai số khi suy rô
g kết quả.
D) thể suy rộng được nhưng sai số rất lớn
Một số phương pháp tổ chức chọn mẫu ngẫu nhiên thường dùng trong thống
Câu 36:
Người ta tiến hành điều tra chọn mẫu một doanh nghiệp 1.000 công nhân. Việc chọn mẫu dựa trên danh sách bảng lương được sắp
xếp theo thứ tự A, B, C... Người ta chia danh sách lần lượt thành các nhóm gồm 10 người khác nhau. Mẫu được chọn người đứng vị
trí thứ 7 trong nhóm. Đây phương pháp tổ chức chọn mẫu
A) hệ thống. B) phân loại.
C) chùm. D) phân tầng.
Câu 37: Phương pháp tổ chức chọn mẫu cho mẫu tính đại biểu cao nhất là:
A) Chọn hệ thống.
B) Chọn phân loại.
C) Chọn mẫu chùm.
D) Chọn phân tầng.
Câu 38: Phương pháp chọn mẫu phức tạp nhất :
A) Chọn mẫu ngẫu nhiên giản đơn.
B) Chọn máy móc.
C) Chọn phân loại.
D) Chọn mẫu chùm.
Câu 39: Trong các phương pháp chọn mẫu: chọn ngẫu nhiên đơn thuần, chọn máy móc, chọn phân loại, ta chọn
A) ngẫu nhiên đơn thuần trả lại cho sai số nhỏ nhất.
B) ngẫu nhiên đơn thuần không trả lại cho sai số nhỏ nhất.
C) máy móc cho sai số nhỏ nhất.
D) phân loại theo tỷ lệ cho sai số nhỏ nhất.
Câu 40: Nhược điểm của phương pháp chọn máy móc KHÔNG phải là:
A) Đòi hỏi chi phí lớn.
B) Khó sắp xếp các đơn vị theo thứ tự khi tổng th chung lớn.
C) Mẫu không tính đại biểu cao khi tổng thể chung không đồng đều.
D) sai số hệ thống
Chọn mẫu cả khối (mẫu cm)
Câu 41: Nhâ định nào KHÔNG đúng với phương pháp chọn mẫu chùm?
A) Đơn vị mẫu từng đơn vị tổng thể.
B) thể sai số lớn nếu giữac khối chênh lệch nhiều.
C) Được áp dụng khi các đơn vị trong khối có sự khác nhau đáng kể nhưng các khối lại giống nhau về bản chất.
D) Giảm chi phí điều tra.
Chọn mẫu phân tầng (chọn nhiều cấp)
Câu 42: Với phương pháp chọn mẫu phân tầng hai cấp, đơn vị điều tra là:
A) Toàn bộ các đơn vị mẫu cấp I toàn bộ các đơn vị mẫu cấp II.
B) Toàn bộ các đơn vị mẫu cấp I một số các đơn vị mẫu cấp II.
C) Một số các đơn vị mẫu cấp II và toàn bộc đơn vị mẫu cấp II.
D) Một số các đơn vị mẫu cấp I một số các đơn vị mẫu cấp II.
Xác định tổng thể nghiên cứu
Câu 43: Trong điều tra chọn mẫu, để xác định tổng thể nghiên cứu, phải căn cứ vào:
A) Số ợng mẫu nghiên cứu. C) Phân tích thuyết.
B) Cơ sở khoa học. D) Mục đích nghiên cứu.
PHẦN II
Câu hỏi trắc nghiệm Thống Kinh doanh
61. Cho bảng sau:
Loại điều tra
Đặc điểm
1. Điều tra chọn mẫu
a. Chỉ điều tra một bộ phân chủ yếu của tổng thể
2. Điều tra trọng điểm
b. Chỉ điều tra một số đơn v được chọn và kết quả điều
tra suy rộng ra toàn tổng thể
3. Điều tra chuyên đề
c. Chỉ điều tra một số ít đơn v, thậm trí chỉ một đơn vị
nhưng đi sau mọi khía cạnh.
Sự tương thích giữa cột bên trái và cột bên phải nào dưới đây sai.
a. Cặp 1 và (b)
b. Cặp 2 và (a)
c. Cặp 3 (b)
d. Cặp 3 và #
62. Cho bảng sau:
Loại điều tra
Đặc điểm
1. Điều tra chọn mẫu
a. Chỉ điều tra một bộ phạn chủ yếu của tổng t
2. Điều tra trọng điểm
b. Chỉ điều tra một số đơn v được chọn và kết quả điều
tra suy rộng ra toàn tổng thể
3. Điều tra chuyên đề
c. Chỉ điều tra một số ít đơn v, thậm chí chỉ một đơn vị
nhưng đi sau nghiên cứu mọi khía cạnh.
Sự tương thích giữa cột bên trái và cột bên phải nào trên đây đúng:
a. Cặp 1 b
b. Cặp 2 và c
c. Cặp 2 và b
d. Cặp 3 và c
71. Trường hợp nào thuộc loại điều tra thống không toàn bộ:
a) Thu thậpi liệu một cách liên tục theo thời gian
b) Thu thập tài liệu không vào thời gian nhất định
c) Thu thập i liệu của một số đơn vị được chọn
d) Thu thập tài liệu của toàn bộ tổng th
e) Các trường hợp nêu ra đều không đúng
133. Báo cáo thống định kỳ hình thức điều tra:
a. Điều tra không chuyên môn
b. Điều tra thường xuyên
c. Điều tra chuyên môn
d. Điều tra chọn mẫu
Bài 3: Tóm tắt trình bày dữ liệu bằng bảng đồ thị
PHẦN I
Khái niệm chung về tổng hợp thống
Câu 1: Tổng hợp thống là:
A) Sắp xếp tài liệu điều tra theo một trật tự nào đó.
B) Nêu lên bản chất cụ thể tính qui luật của hiện tượng.
C) Đưa ra mức độ của hiện tượng trong tương lai.
D) Thu thập thông tin về hiện tượng nghiên cứu.
Một số vấn đề chung về phân tổ thống (nhiệm vụ)
Câu 2: Phân tổ thống KHÔNG cho phép:
A) Phân tích mối liên hệ giữa các hiện ợng kinh tế - xã hội.
B) Nghiên cứu cái chung cái riêng một cách kết hợp.
C) Nghiên cứu kết cấu tổng thể.
D) Thực hiện các dự đoán thống kê.
Câu 3: Sau khi phân tổ thống thì:
A) Các đơn vị đặc điểm giống nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào một tổ.
B) Các đơn vị đặc điểm khác nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào một tổ.
C) Giữa các tổ tính chất khác nhau.
D) Các đơn vị đặc điểm giống nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào một tổ giữa các tổ tính chất khác nhau.
Câu 4: Khi nghiên cứu biến động của các hiện tượng phức tạp, cần tiến hành phân tổ thống Vì:
A) Phân tổ cho phép thấy được biến động của toàn bộ hiện tượng qua thời gian.
B) Phân tổ chính một phương pháp nghiên cứu liên hệ.
C) Phân tổ cho thấy tầm quan trọng của từng bộ phận trong tổng thể.
D) Phân tổ chính một phương pháp nghiên cứu liên hệ phân tổ cho thấy tầm quan trọng của từng bộ phận trong tổng thể.
Câu 5: Phân tổ thống KHÔNG cho biết:
A) Các loại hình khác nhau của hiện tượng.
B) Kết cấu của hiện ợng.
C) Mối liên hệ giữa các tiêu thức phản ánh hiện tượng.
D) Mức độ của hiện tượng trong tương lai.
Câu 6: Trong các ý sau, ý nào không nằm trong tác dụng của phân tổ thống
A) Phân tổ thống giúp cho việc nghiên cứu cái chung cái riêng một cách kết hợp.
B) Phân tổ thống phương pháp quan trọng trong điều tra phân tích thống kê.
C) Phân tổ thống nghiên cứu bản chất của hiện tượng kinh tế -hội.
D) Phân tổ thống nghiên cứu bản chất của các hiện tượng tự nhiên.
Tiêu thức phân tổ chỉ tiêu giải thích
Câu 7: Muốn lựa chọn tiêu thức phân tổ t
A) Dựa vào mục đích nghiên cứu.
B) Dựa vào tiêu thức số lượng hay tiêu thức chất lượng.
C) Phân tích bản chất của hiện tượng trong điều kiện lịch sử cụ thể.
D) Dựa vào mục đích nghiên cứu phân tích bản chất của hiện tượng trong điều kiện lịch sử cụ thể.
Xác định số tổ
Câu 8: Phân tổ khoảng cách tổ chỉ được áp dụng với tiêu thức
A) thuộcnh.
B) số lượng ợng biến rời rạc.
C) số lượng lượng biến liên tục.
D) số lượng lượng biến rời rạc hoặc tiêu thức số lượng lượng biến liên tục.
Câu 9: Khi phân tổ theo tiêu thức số lượng thì:
A) Mỗi lượng biến thành lập một tổ.
B) Phải phân tổ khoảng cách tổ bằng nhau.
C) Phân tổ theo khoảng cách tổ không bằng nhau.
D) Dựa vào đặc điểm của lượng biến tiêu thức để xác định số tổ.
Câu 10: Phân tổ không khoảng cách tổ được áp dụng trong trường hợp:
A) Tiêu thức thuộc tính.
B) Tiêu thức số lượng ít lượng biến.
C) Tiêu thức số lượng lượng biến liên tục.
D) Tiêu thức thuộc tính tiêu thức số lượng ít lượng biến.
Dãy số phân phối
Câu 11: Tần số tích lũy cho biết:
A) 1 đơn vị đứng vị trí o trong dãy số lượng biến bằng bao nhiêu.
B) Tầm quan trọng của từng ợng biến trong dãy số.
C) bao nhiêu đơn vị được sắp xếp vào một tổ nào đó.
D) Số lượng các tổ được chia ra.
Câu 12: Dãy số phân phối là:
A) Kết quả của phân tổ thống theo tiêu thức thuộc tính.
B) Kết quả của phân tổ thống theo tiêu thức số lượng.
C) Kết quả của phân tổ khoảng cách tổ.
D) kết quả của phân tổ thống theo tiêu thức thuộc tính, hoặc phân tổ thống theo tiêu thức số lượng, hoặc phân tổ khoảng cách
tổphân tổ khoảng cách tổhoặc phân tổ khoảng cách tổ.
Câu 13: Tần số thu được sau khi phân tổ được biểu hiện bằng:
A) Số tuyệt đối.
B) Số tương đối.
C) Số bình quân.
D) Số giản đơn
Câu 14: Dãy số phân phối kết quả của:
A) Phân tổ không khoảng cách tổ.
B) Phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau.
C) Phân tổ khoảng cách tổ không đều nhau.
D) Phân tổ không khoảng cách tổ, hoặc phân tổ khoảng cách tổ đều nhau, hoặc phân tổ khoảng cách tổ không đều
nhau. Bảng thống
Câu 15: Khi xây dựng bảng thống kê, KHÔNG cần phải:
A) Sắp xếp chỉ tiêu giải thích một cách hợp .
B) Lựa chọn màu sắc phù hợp.
C) hiệu cột, hàng ng.
D) Ghi đơn vị tính của chỉ tu.
Câu 16: Khi xây dựng bảng thống kê, nếu xuất hiện hiệu “...”, nghĩa là:
A) Không số liệu.
B) Số liệu thiếu sẽ bổ sung sau.
C) Không liên quan, không cần ghi số liệu vào đó.
D) Số liệu một số cố định.
Câu 17: Khi xây dựng bảng thống kê, nếu xuất hiện hiệu “x”, nghĩa là:
A) Không số liệu
B) Số liệu thiếu sẽ bổ sung sau
C) Không liên quan, không được ghi số liệu vào đó.
D) Số liệu một số cố định.
Câu 18: Khi xây dựng bảng thống kê, nếu xuất hiện hiệu -, nghĩa là:
A) Không số liệu.
B) Số liệu thiếu sẽ bổ sung sau.
C) Không liên quan, không cần ghi số liệu vào đó.
D) Số liệu một số cố định.
Đồ thị thống
Câu 19: Khi xây dựng đồ thị thống kê, yếu tố nào dưới đây quan trọng nhất?
A) Lựa chọn loại đồ thị phù hợp.
B) Xác định qui đồ thị.
C) Viết giải thích dễ xem, dễ hiểu.
D) Lựa chọn màu sắc phù hợp.
Câu 20: Đồ thị biểu đồ:
A) thể hữu ích để kiểm tra sự phân bố số liệu.
B) Thể hiện các kết qu của nghiên cứu thống kê.
C) thể hữu ích để kiểm tra sự phân bố số liệu thể hiện các kết quả của nghiên cứu thống kê.
D) căn cứ để lấy số liệu nghiên cứu.
Câu 21: Đồ thị hình cột được sử dụng khi:
A) Biểu hiện so sánh giữa các hiện tượng
B) Biểu hiện hiện tượng qua thời gian.
C) Biểu hiện kết cấu của các hiện tượng.
D) Biểu hiện so sánh giữa các hiện tượng biểu hiện hiện tượng qua thời gian.
Khái niệm (phân tích dự đoán thống kê)
Câu 22: Phân tích thống là:
A) Dựa vào mức độ của hiện tượng trong quá khứ nêu lên được bản chất cụ thể tính qui luật của hiện ợng.
B) Xử tài liệu thu thập được trong điều tra thống kê.
C) Tập trung hệ thống hoá tài liệu thu được qua điều tra thống .
D) Thu thập thông tin về hiện tượng nghiên cứu.
PHẦN II
Câu hỏi trắc nghiệm Thống Kinh doanh
72. Căn cứ đểc định tiêu thức phân tổ thống kê:
a. Quy của hiện tượng
75. Đồ thi thống này thuộc loại o:
a. đồ thị kết cấu
b. đồ thị liên hệ
c. đồ thị phát triển
d. đồ thị phân phối
e. đồ thị so sánh
Căn cứ vào nội dung phản ánh về tình hình, biến động, mối quan hệ, kế hoạch, ch
phân ra các đồi thị khác nhau
76. đồ thị thống này thuộc loạio:
tiêu
28%
33%
a. đồ th kết cấu
b.
đồ thị liên hệ
c. đồ thị phát triển
d. đồ thị phân phối
e. đồ thị so sánh
b. Thời gian của hiện ợng
c. Mục đích nghiên cứu bản chất của hiện ợng
d. Không gian của hiện tượng
e. Các trường hợp nêu ra đều không đúng
73. Trị số chênh lệch giữa giới hạn trên giới hạn dưới của mỗi tổ, gọi là:
a. Tiêu thức phân tổ
b. Chỉ tiêu thống
c. Khoảng cách phân tổ
d. Trung vị
e. Mốt
Dựa theo khái niệm của khoảng cách phân tổ loại trừ các đáp án sai
77. Số trung bình cộng phản ánh:
a. Tổng khối lượng của hiện tượng
b. Kết cấu của hiện ợng
c. Xu hướng của hiện tượng
d. Đại diện cho cả tập hợp lớn số liệu
e. Các ý nêu ra đều không đúng
114. hiệu(X) trong biểu thống nói lên:
a. Biểu hiện tượng không số liệu đó
b. Biểu hiện thể hiện tượng còn thiếu sẽ bổ xung sau
c. Biểu hiện hiện tượng không liên quan đến điều đó, nếu viết số liệu vào ô đó sẽ nghĩa
d. Biểu hiện hiện ợng o chính xác
e. Tất cả các giải thích trên đều đúng
115. hiệu (-) trong các biểu thống nóin:
a. Hiện tượng không liên quan đến điều đó, nếu viết số liệu vào ô đó sẽ vô nghĩa
b. Số liệu còn thiếu sẽ bổ sung sau
c. Số liệu không chính xác
d. Hiện tượng không số liệu đó
e. Tất cả giải thích đều sai
138. tài liệu phân tổ các gia đình tại một làng theo số con. Tính giá trị mốt:
Số con trong gia đình
Số gia đính
0
12
1
18
2
40
3
82
4
21
5
15
6 trở lên
3
a. 15
b. 18
c. 2
d. 3
Bài 4: tả dữ liệu bằng các đại lượng số
PHẦN I:
Khái niệm (số tuyệt đối trong thống )
Câu 1: Trong các ý sau, ý nào biểu hiện số tuyệt đối?
A) Quan hệ so sánh giữa gcả của các mặt hàng giữa các thị trường.
B) Mức giá của các mặt hàng tại các thị trường khác nhau.
C) Mức độ tăng giá cả của các mặt hàng qua thời gian.
D) Mức độ khác biệt v giá cả của các mặt hàng qua không gian.
Vì: Số tuyệt đối cho biết qui mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu. Các phương án còn lại đề cập tới số tương đối mức độ tăng hoặc giảm
Tác dụng (số tuyệt đối trong thống kê)
Câu 2: Số tuyệt đối cho pp
A) Phản ánh tình hình thực tế của hiện tượng nghiên cứu.
B) Đi sâu nghiên cứu thực trạng của hiện tượng nghiên cứu.
C) Phản ánh sự phát triển của hiện tượng qua thời gian.
D) Phản ánh sự phát triển của hiện tượng qua không gian.
Vì: Phản ánh tình hình thực tế của hiện tượng qua qui mô, khối lượng của
Các loại số tuyệt đối trong thống
Câu 3: Một công ty được thành lập vào năm 2001. Đến năm 2006, 3 công ty khác sát nhập vào. Nếu tính vốn huy động bình quân của
công ty trong giai đoạn từ 2001 đến nay thì:
A) Không cùng phạm vi nên không tính bình quân được.
B) cùng phạm vi nhưng không tính bình quân được.
C) cùng phạm vi nên vẫn tính bình quân được.
D) Không cùng phạm vi nhưng vẫn tính nh quân được.
Vì: Không có cùng phạm vi nên không tính bình quân được.
Đặc điểm (số tương đối)
Câu 4: Đơn vị của số tương đối KHÔNG phải là:
A) Hiện vật đơn.
B) Đơn vị kép.
C) %.
D) Lần.
Vì: “Hiện vật đơn” đơn vị của số tuyệt đối.
%, lần, Đơn vị kép số tương đối.
Câu 5: Số tương đối chỉ phản ánh mối quan hệ so sánh giữa:
A) Hai mức độ cùng loại.
B) Hai mức độ khác loại bất k.
C) Hai mức độ khác loại nhưng mối liên hệ với nhau.
D) Hai mức độ cùng loại hai mức độ khác loại nhưng mối liên hệ với nhau.
Vì: Số tương đối phản ánh mối quan hệ so sánh giữa hai mức độ cùng loại nhưng khác nhau về thời gian, không gian, thực tế so với kế hoạch, bộ
phận so với tổng thể và hai mức độ khác loại nhưng có mối liên hệ với nhau
Các loại số tương đối trong thống
Câu 6: Để tính số tương đối cường độ thì hai mức độ so sánh không cần phải
A) cùng thời gian.
B) cùng không gian.
C) cùng đơn vị nh.
D) mối liên hệ với nhau
Vì: Số tương đối ờng độ so sánh hai mức độ khác loại thể đơn vị tính khác nhau.
Câu 7: Số tương đối cường độ :
A) Năng suất lao động bình quân một công nhân trong doanh nghiệp năm 2009 bằng 125% so với năm 2008.
B) Năng suất lao động bình quân một công nhân trong doanh nghiệp năm 2009 130 triệu đồng.
C) Năng suất lao động bình quân một công nhân trong doanh nghiệp năm 2009 tăng 25% so với năm 2008.
D) Năng suất lao động bình quân một công nhân trong doanh nghiệp năm 2009 tăng so vi năm 2008 là 26 triệu đồng.
Vì: nói lên trình độ phổ biến của gtrị sản xuất đối với công nhân trong doanh nghiệp, là kết quả so sánh hai mức độ khác loại là gtrị sản
xuất và tổng số công nhân
Câu 8: Số tương đối KHÔNG được dùng đ:
A) Phân tích thống
B) Giữ bí mật số tuyệt đối khi cần thiết
C) Lập kế hoạch
D) Nêu lên đặc điểm chung nhất của hiện tượng
Vì: Số tương đối được dùng để phân tích thống kê; giữ bí mật số tuyệt đối khi cần thiết; lập kế hoạch.
Câu 9: Số tương đối không gian :
A) Giá vàng tháng 3 Nội thấp hơn 10% so với TP.HCM.
B) Giá vàng tháng 3 thấp n 10% so với tháng 2.
C) Giá vàng tháng 3 Nội bằng 110% so với TP.HCM.
D) Giá vàng tháng 3 Nội cao hơn 150.000 đồng một lượng so với TP.HCM.
Vì: Số tương đối không gian được tính bằng cách so sánh hai mức độ của hiện tượng hai không gian khác nhau trong cùng một điều kiện thời
gian.
Số bình quân trong thống
u 10: S bình quân cho biết mức đô
A) phổ biến nhất của tổng thể.
B) đại diện của tổng thể.
C) lớn nhất của tổng thể
D) biến thiên của tổng thể.
Vì: Mức độ phổ biến nhất là nói đến mốt. Số bình quân cho biết mức độ đại diên của tổng thển không thể mức độ lớn nhất cũng không
cho biết mức độ biến thiên
Câu 11:Xem xét dãy số liệu sau: 14, 16, 16, 22, 25, 25, 38, 38, 38
Tham số đo xu hướng trung m nào kém ý nghĩa nhất?
A) Số bình quân cộng giản đơn.
B) Mốt.
C) Trung vị.
D) Số bình quân cộng gia quyền
Vì: Trường hợp này nhiều mốt, do đó không nên tính mốt kém ý nghĩa.
Câu 12: Mức độ nào dưới đây phản ánh độ đại biểu của tiêu thức tốt nhất?
A) Số bình quân.
B) Mốt.
C) Trung vị.
D) Không xác định được
Vì: Trong 3 mức độ trên tsố nh quân phản ánh mức độ đại biểu tốt nhất đã tính đến tất cảc lượng biến bên trong của tiêu thức đó
Câu 13: Tham số nào ới đây KHÔNG phải mức độ trung m?
A) Số bình quân nn.
B) Trung vị.
C) Số bình quân cộng.
D) Khoảng biến thiên.
Vì: Mức độ trung tâm là: Số bình quân nhân; trung vị; số nh quân cộng. Khoảng biến thiên tham số đo độ biến thiên không phải mức độ
trung tâm
Câu 14: Khi ta phân phối chuẩn đối xứng 1 mốt, điểm cao nhất trên đường cong chỉ là:
A) Mốt.
B) Trung vị.
C) Số bình quân.
D) Mốt, trung vị số bình quân.
Vì: Với phân phối chuẩn đối xứng, mốt, trung vị và số bình quân trùng nhau.
Khái niệm (số bình quân cộng)
Câu 15: Số bình quân cộng KHÔNG được dùng trong trường hợp nào?
A) Dãy số của những lượng biến quan hệ tổng.
B) Dãy số phân phối.
C) Dãy số của các số bình quân tổ.
D) Dãy số của những lượng biến quan hệ tích.
Vì: Số bình quân cộng dùng khi giữa các lượng biến quan hệ tổng và có thể tính ra được từ dãy số phân phối cũng như từ các số nh quân tổ
Tác dụng (số bình quân cộng)
Câu 16: Số bình quân dùng để:
A) Phân chia tổng thể thành hai phần bằng nhau.
B) Xác định biểu hiện phổ biến nhất của hiện tượng.
C) So sánh các hiện tượng không cùng qui mô.
D) Nghiên cứu kết cấu tổng th
Vì: Xác định biểu hiện phổ biến nhất của hiện tượng tác dụng của Mốt. Phân chia tổng thể thành hai phần bằng nhau tác dụng của Trung vị.
Nghiên cứu kết cấu tổng thể qua số tương đối
Các loại số bình quân cộng
Câu 17: Nhâ định nào dưới đây KHÔNG đúng về số bình quân cộng gia quyền?
A) giá trị gần với lượng biến tần số lớn nhất.
B) giá trị bằng với lượng biến tần số lớn nhất.
C) Chịu ảnh ng của lượng biến đột xuất.
D) Đại diện cho tất cả các lượng biến trong dãy số theo một tiêu thức nào đó
Vì: Số nh quân cộng gia quyền chỉ giá trị gần với lượng biến tần số lớn nhất thôi chứ không nhất thiết phải bằng.
Điều kiện vận dụng số bình quân cộng trong thống
Câu 19: Phát biểu nào ới đây KHÔNG đúng về số bình quân?
A) Số bình quân được tính ra từ tổng thể đồng chất.
B) Số bình quân tổ giúp nghiên cứu đặc điểm riêng của từng bộ phận, giải thích được nguyên nhân phát triển chung của hiện tượng.
C) Số bình quân chung quan trọng nhất đã san bằng mọi chênh lệch, không cần phải xem xét đến số bình quân của các tổ.
D) Số bình quân cho phép nghiên cứu cái chung cái riêng một cách kết hợp.
Điều kiện vận dụng số bình quân nhân trong thống
Câu 20: Số bình quân nhân được tính khi:
A) Dãy số gồm các lượng biến quan hệ tổng.
B) Dãy số gồm các lượng biến quan hệ tích.
C) Dãy số gồm các lượng biến được biểu hiện bằng số tuyệt đối.
D) Dãy số thuộc tính.
Khái niệm (mốt)
Câu 21: Mốt mức độ:
A) Phân chia tổng thể thành hai phần bằng nhau.
B) Đại diện của tổng thể theo một tiêu thức nào đó.
C) Phổ biến nhất của tổng th theo tiêu thức nào đó.
D) Đo độ biến thiên của tổng thể.
Cách tính mốt
Câu 22 Xác định tổ chứa Mốt, ch cần phải dựa vào
A) Tần số phân bố. C) Giá trị của lượng biến.
B) Khoảng cách tổ. D) Tần số phân bố khoảng cách tổ.
Tác dụng (mốt)
Câu 23: Nhược điểm của Mốt :
A) San bằng hay bù trừ chênh lệch giữa các lượng biến.
B) Chịu ảnh hưởng của lượng biến đột xuất.
C) Kém nhạy bén với sự biến thiên của tiêu thức.
D) Chỉ tính với tổng thể ít đơn vị
Khái niệm (trung vị)
Câu 24: Trung vị KHÔNG tính được cho:
A) Dãy số thuộcnh.
B) Dãy số lượng biến không khoảng cách tổ.
C) Dãy số lượng biến khoảng cách tổ.
D) Dãy số lượng biến khoảng cách tổ mở.
Câu 25: Số trung vị lượng biến:
A) Của đơn vị vị t chính giữa trong một dãy số phân phối.
B) Của đơn vị vị trí chính giữa trong một dãy số lượng biến.
C) số lần xuất hiện nhiều nhất trong dãy số.
D) giá trị lớn nhất trong dãy số.
Cách tính trung vị
Câu 26: Để xác định vị trí của trung vị trong một dãy số lượng biến, ta phải dựa vào chỉ số nào?
A) Tần số. C) Tần suất.
B) Tần số tích luỹ. D) Tần suất tích luỹ.
Tác dụng (trung v)
Câu 27: Nếu số trung bình lớn hơn số trung vị thì:
A) Số đơn vị lượng biến lớn hơn số trung bình sẽ chiếm đa số trong tổng thể.
B) Số đơn vị lượng biến nh hơn số trung bình sẽ chiếm đa số trong tổng thể.
C) Dãy số phân phối chuẩn đối xứng.
D) Dãy số phân phối chuẩn lệch trái rất mạnh.
Câu 28: Khi đường cong phân phối đuôi i hơn về phía phải, đó phân phối chuẩn:
A) Đối xứng. C) Lệch tuyệt đối.
B) Lệch phải. D) Lệch trái.
Câu 29: Nếu dãy số phân phối chuẩn lệch trái thì:
A) Số đơn vị lượng biến lớn hơn số trung bình sẽ chiếm đa số trong tổng thể.
B) Số đơn vị lượng biến nh hơn số trung bình sẽ chiếm đa số trong tổng thể.
C) Tổng thể được chia thành hai phần bằng nhau.
D) Không đơn vị nào lượng biến lớn hơn số trung bình trong tổng thể
Các tham số đo độ biến thiên của tiêu thức
Câu 30: Nhâ định nào dưới đây đúng?
A) Độ lệch tiêu chuẩn không đơn vị tính phù hợp.
B) Độ lệch tiêu chuẩn thể được tính cho số liệu phân tổ chưa được phân tổ.
C) Độ lệch tiêu chuẩn không quan tâm đến sự biến thiên của lượng biến.
D) Độ lệch tiêu chuẩn nhỏ thì độ biến thiên lớn .
Phương sai
Câu 31: Nhâ định nào KHÔNG đúng về phương sai? Chọn một câu trả lời
A) Tính được với mọi dãy số lượng biến.
B) Khắc phục đưc sự khác nhau về dấu của độ lệch giữa lượng biến số bình quân của nó.
C) đơn vị tính giống như đơn vị tính của lượng biến.
D) Tính toán phức tạp.
Câu 32: Tại sao cần phải bình phương độ lệch giữa các lượng biến số bình quân của khi tính phương sai của tổng thể?
A) Để các giá trị đột xuất không ảnh hưởng đến tính toán.
B) thể số lượng biến n sẽ rất nhỏ.
C) một số độ lệch sẽ mang dấu âm (-) một số khác mang dấu ơng (+).
D) Để loại bỏ đơn vị tính của lượng biến.
Độ lệch tiêu chuẩn
Câu 33: Mức độ nào ới đây phản ánh độ biến thiên của tiêu thức tốt nhất?
A) Khoảng biến thiên. C) Phương sai.
B) Độ lệch tuyệt đối bình qn. D) Độ lệch tiêu chuẩn.
Câu 34: Căn bậc hai phương sai của phân phối
A) Độ lệch tiêu chuẩn. C) Khoảng biến thiên.
B) Số bình quân. D) Độ lệch tuyệt đối
PHẦN II:
Câu hỏi trắc nghiệm Thống Kinh doanh
1. Hai công nhân m việc trong 8 gi để sản xuất ra một loại sản phẩm.
Người thứ nhất làm một sản phẩm hết 2 phút. Người thứ hai hết 6 phút. Tính thời gian bình quân để sản xuất một sản phẩm của hai công nhân
trong 8 giờ? Kết quả nào sau đây là đúng?
a. 5
b. 4
c. 3
d. 3,5
e. 5,5
7. Theo thống tuổi trong một lớp được phân bố như sau:
Tuổi Số sinh vn
18 20
19 26
20 24
Tính tuổi trung bình của lớp:
a. 18 [(18*20+19*26+20*24)/70 ]
b. 19,2
c. 19,05
d. 18,75
e. 19,25
8. Kết qu thi kết thúc học phần của một lớp như sau:
Số sinh vn
Điểm
2
10
4
9
12
7
20
5
16
4
8
2
Tính điểm bình quân của lp:
a. 6,2
b. 7,6
c. 8,3
d. 5,1
e. 7,5
9. Qua đợt kiểm tra sức khoẻ sinh viên vào trường; Trọng lượng của 50 sinh viên như sau:
Trọng lượng
Số sinh vn
38
2
40
4
42
8
46
20
48
10
50
2
54 4
Tính trọng lượng TB :
a. 46,20
b. 47,50
c. 48,36
d. 47,23
e. 45,76
10. Mức lương của một phân xưởng sợi như sau;
Mức lương (1000 đồng) Số công nhân
400 600 22
600 800 44
800 1.000 18
1.000 1.200 6
Tính mức lương trungnh?
a. 815,260
b. 926,300
c. 717,770
d. 922,500
e. 1112,530
Xi
Fi
500
22
700
44
900
18
1100
6
11. Năng suất lao động của một nghiệp trong tháng 5/1999 như sau:
NSLĐ kg/1CN
Số CN
100 200
24
200 300
32
300 400
20
400 500
40
500 600
50
Tính năng suất lao động bình quân của nghiệp:
a. 150,12
b. 212,24
c. 245,75
d. 386,14
e. 550,26
Xi
Fi
150
24
250
32
350
20
450
40
550
50
12. số liệu 360 cán bộ công nhân viên, giáo viên của một trường đại học được phân tổ theo mức lương như sau: Mức lương (1.000đồng)
Số người
300.400.1 25
400.500.1 60
500.600.1 75
600.700.1 90
700.800.1 50
800.900.1 60
n = 360
Xác định gtrị mốt:
a. 715,20
b. 618,75
c. 627,20
d. 535,20
e. 646,50
Xi
Fi
350
25
450
60
550
75
650
90
750
50
850 60
13. số liệu NSLĐ của một phân xưởng như sau:
NSLĐ kg/người
Số công nn
100.140
15
15
140.180
25
40
180.220
40
80
220.260
30
110
Tính số Trung vị:
n = 110
a.
196
b.
195
c.
192
d.
190
e.
193
120
15
160
25
200
40
230
30
16. tài liệu về sản lượng của một nghiệp X trong các m như sau:
Năm 1995 1996 1997
Sản ợng 100 300 400
(1.000 tấn)
Hãy tính tốc độ phát triển Trung bình:
a. 3,2
b. 2,0
c. 2,5
d. 3
e. 2,6
33. số liệu bảng sau đây:
Năng suất lao động (sản phẩm) Số công nhân
50 10
60 15
80 25
Năng suất lao động trung bình bằng:
a. 68
b. 70
c. 55
d. 63
e. 73
34. Một tổ sản xuất gồm 2 công nhân, cùng sản xuát một loại sản phẩm trong ng một thời gian. Công nhân 1 sản xuất một sản phẩm
hết 2 phút, công nhân thứ 2 hết 3 phút. Hãy tính thời gian bình quân để sản xuất một sản phẩm của hai công nhân.
a. 3
b. 2,4
c. 2,8
d. 1,5
e. 3,5
35. Một tổ sản xuất gồm 2 ng nhân, cùng sản xuất một loại sản phẩm trong 8 giờ. Người thứ nhất sản xuất một sản phẩm hết 2 phút,
người thứ hai hết 3 phút. Tính thời gian trung bình để sản xuất một sản phẩm của 2 công nhân.
a. 3,6
b. 3,2
c. 3,43
d. 2,4
e. 4,15
36. Cho số liệu trong bảng dưới đây:
Biến số Xi
Tần số f
13
4
15
9
17
12
8
22
30
7
6
13
Xác định mốt (Mo)
a. 13
b. 8
c. 6
d. 15
e. 17
37. tài liệu thống của một công ty gồm 3 nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm như sau:
nghiệp
Lượng sản phẩm
Giá thành một đơn vị sản phẩm
(tr.đồng/tấn)
A
2000
5
B
1600
6
C
1800
7
Hãy tính giá thành bình quân của một tấn sản phẩm của toàn công ty:
a. 5,96
b. 6,1
c. 5,85
d. 6,25
e. 5,75
38. Một nhóm công nhân cùng sản xuất một loại sản phẩm trong một thời gian n nhau: Để làm ra một sản phẩm:
-
Người thứ nhất hết 12 phút
-
Người thứ hai hết 15 phút
-
Người th ba hết 20 phút
Hãy nh thời gian bình quân để làm ra một sản phẩm của 3 công nhân:
a. 12phút
b. 15
c. 18
d. 11
e. 20
39. Hai tổ công nhân (tổ 1 10 người, tổ 2 12 người) cùng sản xuất một loại sản phẩm trong 6 giờ, tổ 1, mỗi công nhân sản xuất một
sản phẩm hết 12 phút, tổ 2, mỗi công nhân sản xuất một sản phẩm hết 10 phút. Hãy tính thời gian hao phí trung nh để sản xuất một
sản phẩm của hai tổ công nhân trên.
a. 10,8
b. 12,25
c. 11,20
d. 9,38
e. 12,3
40. Điểm thi toán cao cấp học kỳ vừa qua của một lớp kết quả như sau:
Điểm
Số sinh viên đạt
10
-
9
2
8
3
5
18
3
3
2
2
Tính điểm bình quân của lp:
a. 6,12
b. 5,31
c. 5,17
d. 4,32
e. 6,51
41. Năng suất lao động của một nghiệp trong tháng 12/2000 như sau:
NSLĐ (kg/người)
Số công nn
50-60
120
60-70
160
70-80
140
Tính số Trung Vị:
a. 65,6
b. 62,1
c. 64,3
d. 63,8
e. 67,2
42. số liệu về mức thu nhập của cán bộ công nhân viên một công ty như sau:
Mức lương
(1.000 đồng)
Số người
400-500
30
500-600
40
600-700
80
700-800
50
800-900
20
Xác định gtrị mốt về thu nhập:
a. 628,3
b. 657,1
c. 723,4
d. 642,8
e. 600,3
51. 2 công nhân cùng sản xuất 1 loại sản phẩm trong cùng một thời gian như nhau để m một sản phẩm, người thứ nhất hết 2 phút,
người thứ hai hết 6 phút. Tính thời gain hao phí bình quân để sản xuất một sản phẩm của một công nhân.
a. 3
b. 2
c. 4
d. 5
55. tài liệu sau:
Năng suất lao động (sp/cn)
Số công nhân
4
2
5
4
6
9
7
3
8
2
Tính NSLĐ trung bình:
a. 6,24
b. 5,62
c. 6,94
d. 5,95
56. tài liệu về năng suất lao động của công nhân tại 3 nghiệp trong tháng 5-1990 như sau:
nghiệp
Số công nn
NSLĐ trung bình 1 Cn
(sản phẩm)
Số 1
100
200
Số 2
200
380
Số 3
300
600
Tính NSLĐ trung bình cho cả 3 nghiệp:
a. 480
b. 460
c. 420
d. 440
i
=
1
57. Tính điểm bình quân của một lớp biết điểmnh quân của nữ 7,5, nam sinh viên 6,5, số lượng sinh viên nam là 40, nữ là 30.
a. 7,12
b. 6,83
c. 6,93
d. 7,08
58. Dưới đây tài liệu về số bán được trong một ngày của 20 đại bán vế xổ số:
98
120
80
132
126
144
92
90
124
140
90
130
52
122
129
190
89
112
123
148
Hãy tính khoảng biến thiên:
a. 142
b. 138
c. 148
d. 152
63. Cho bảng sau:
Các tham số đo xu hướng hội tụ
Đặc điểm
1. Trung bình cộng
a. chịu tác động bởi giá trị của một quan sát
2. Trung vị
b. Không chịu ảnh hưởng của các lượng biến 2 đầu
mút trong dẫy số lượng biến
3. Mốt
c. Lượng biến nằm giữa dẫy số
Sự tương thích cột bên trái cột bên phải nào dưới đây sai?
a. cặp 1 và a
b. cặp 2 và b
c. cặp 2 và c
d. cặp 1 b
66. Cho bảng sau:
Các tham số đo xu hướng hội tụ
Đặc điểm
1. Trung bình cộng
a. chịu tác động bởi giá trị của môi quan sát
2. Trung vị
b. Không chịu ảnh hưởng của các lượng biến 2 đầu
mút trong dẫy số lượng biến
3. Mốt
c. Lượng biến nằm giữa dẫy số
Sự tương thích giữa cột bên trái và cột bên phải nào dưới đây đúng?
a. cặp 1 a
b. cặp 1 và b
c. cặp 3 và c
d. cặp 1 và c
78. các lượng biến : x1 = 50; x2 = 51; x3 = 53; x3 = 53; x4 = 55; x5 = 60; x6 = 67. Kết quả nào ới đây là đúng về trung bình cộng:
a. x = 52
b. x = 54
c. x = 56
d. x= 58
e. x= 62
79. Công thức:
a. Chỉ só g
n
xi
i
=
1
x
=
n
Dùng để tính chỉ tiêu nào dưới đây:
b. Chỉ số khối lượng
c. Trung bình cộng giản đơn
d. Trung bình cộng gia quyền
e. Trung vị
xi
.
fi
80.
Công thức:
x
=
fi
a. chỉ số
Dùng để tính chỉ tiêu nào dưới đây?
b. trung bình cộng giản đơn
c. trung bình cộng gia quyền
d. trung vị
e. Mốt
n
Mi
i
=
1
n
Mi
81.
Công thức:
x
=
xi
dùng để tính trị số nào dưới đây?
a. Trung bình cộng giản đơn
b. Trung bình cộng gia quyền
c. Trung bình cộng điều h
d. Trung vị
e. Mốt
82. trong một dẫy lượng biến, trường hợp nào sau đây trung vị:
a. Lượng biến lớn nhất
b. Lượng biến nhỏ nhất
c. Lượng biến đứng vị trí chính giữa
d. Lượng biến trung bình
e. Các trường hợp đưa ra đều đúng
83. trong một dẫy số lượng biến không khoảng cách tổ, trường hợpo sau đây là mốt:
a. Lượng biến lớn nhất
b. Lượng biến trung bình
c. Lượng biến được gặp nhiều nhất
d. Lượng biến nhỏ nhất
e. Các trường hợp đưa ra đều o đúng
86. Trong một dãy số lượng biến giá trị lớn nhất X
max
giá trị nhỏ nhất X
min
. Công thức nào dưới đây xác định độ phân tán:
a. X
max
+ X
mim
b. X
max
x X
mim
c. X
max
:X
mim
d. X
max
- X
mim
e. (X
max
+ X
mim)
/2
116. Cho dẫy số lượng biến sau: 4,5,6,7,8,9,10 số trung vị sẽ là:
a. 8
b. 6
c. 7,5
d. 9
e. 8,5
118. cho dãy số lượng biến: 3; 7; 5; 4; 2; 11; 7. Tính trung vị:
a. 8
b. 6
c. 4
d. 11
e. 7
129. Sản lượng của xí nghiệp A qua 4 năm như sau:
Năm
1996
1997 1998
1999
Sản ợng
(1000T)
4000
5000 4600
4900
Hãy tính lượng tăng hặc giảm tuyệt đối trung bình
a. 500
b. 400
c. 300
d. 600
139. tài liệu sau:
Năng suất lao động (sp/cn)
4
5
6
7
8
Tính khoảng biến thiên:
a. 2 sản phẩm
b. 5 sản phẩm
c. 4 sản phẩm
d. 6 sản phẩm
140. Tính năng suất lúa nh quân vụ mùa năm 2001 của một hợp tác từ số liệu sau:
Năng suất lúa (tạ/ha)
Diện tích (ha)
Dưới 30
150
Từ 30 đến 35
100
Từ 35 đến 40
200
Từ 40 đến 45
400
Từ 45 đến 50
250
Từ 50 trởn
50
a. 42,5 tạ/ha
b. 41,3 ta/ha
c. 40,3 tạ/ha
d. 38,4tạ/ha
141. Mộtnghiệp 2 phân ng, phân xưởng A số lượng công nhân viên chiếm 40% số lượng nhân viên toàn xí nghiệp; tiền lượng bình
quân của phân xưởng A là 1,5 triệu đồng; của phân xưởng B là 1 triệu đồng.
Tính tiền lương bình quân chung của cả nghiệp.
a. 1,5 tr đồng
b. 1,4
c. 1,1
d. 1,2
142. 2 công nhân cùng sản xuất một loại sản phẩm. Người thứ nhất làm việc trong 6 giờ, người thứ hai làm trong 4 giờ. Để làm ra một sản
phẩm, người thứ nhất hết 2 phút, người thứ 2 hết 6 phút. Tính thời gian hao phí bình quân để sản xuất một sản phẩm của công nhân.
a. 3,5 phút
b. 2,9 phút
c. 2,7 phút
d. 3,1 phút
143. 2 công nhân cùng sản xuất một loại sản phẩm. Để làm ra một sản phẩm người thứ nhất hết 2 phút, người thứ 2 hết 6 phút. Thời gian làm
việc của người thứ nhất chiếm 40%, người thứ hai chiếm 60% trong tổng số thời gian làm việc của 2 người. Tính thời gian hao phí bình quân đ
sản xuất một sản phẩm của một công nhân.
a. 3,642 phút
b. 3,333 phút
c. 2,965 phút
d. 3,854 phút
144. Tốc độ phát triển sản xuất của 1 xí nghiệp năm 1991 so với năm 1990 125% năm 1992 so với năm 1991 135%. Tính tốc độ phát triển
bình quân hàng năm về sản xuất của xí nghiệp.
a. 105%
b. 115%
c. 130%
d. 108%
145. Tốc độ phát triển sản xuất của 1 xí nghiệp năm 2001 so với năm 2000 104% m 2000 so với năm 1999 114%. Tính tốc độ phát triển
bình quân hàng năm vểan xuất của xí nghiệp.
a. 108,88%
b. 112,30
c. 106,25
d. 109,73
159. Tính mốt về năng suất lao động theo tài liệu sau;
Phân ởng
Năng suất lao động (kg)
Số công nn
1
40-50
10
2
50-60
30
3
60-70
45
4
70-80
80
5
80-90
30
6
90-100
5
a. 76,3kg
b. 74,12kg
c. 75,18kg
d. 70,89kg
160. Tính số trung v về năng suất lao động theo tài liệu sau:
Phân ởng
Năng suất lao động (kg)
Số công nn
1
20-30
20
2
30-40
30
3
40-50
45
4
50-60
80
5
60-70
25
a. 51,23kg
b. 53,18kg
c. 50,63kg
d. 54,12kg
Bài 5: Ước lượng các tham số thống
Suy rộng kết quả điều tra chọn mẫu
Câu 1:
Sau khi phân tích kết quả một mẫu điều tra, người ta tính được với xác suất 0,88, giới hạn trên khi suy rộng số bình quân tổng thể
chung 112 giới hạn dưới 106. Điều đó nghĩa là:
A) Với xác suất 88% thì µ nằm giữa 106 112.
B) Với xác suất 0,88 thì µ = 114, điểm giữa của khoảng trên.
C) Với xác suất 88%, µ 106.
D) Với xác suất 88%, µ 114.
Vì: Với mẫu đã cho xác suất 0,88 hay 88% thì số bình quân tổng thể µ sẽ nằm trong khoảng xác định được từ mẫu [106,122].
Câu 2:
Giả sử rằng bạn lấy một mẫu tính được trung bình bằng 100. Sau đó bạn tính giới hạn trên của khoảng tin cậy 90% cho µ; giá trị của
112. Vậy giới hạn dưới của khoảng tin cậy y bao nhiêu?
A) 88
B) 100
C) 92
D) 90
Vì: Khi đó chênh lệch giữa giới hạn trên trung bình 12 t chênh lệch giữa giới hạn dưới
trung bình cũng 12. Vậy giới hạn dưới bằng 88.
Câu 3: Ước lượng
A) việc tính toán các tham số của tổng thể mẫu.
B) từc tham số của tổng thể chung suy luận cho các tham số của tổng thể mẫu.
C) từ các tham số của tổng thể mẫu suy luận cho các tham số tương ứng của tổng thể chung
D) việc tính toán các sai số của tổng thể chung.
Vì: Ước lượng từ tham số tính toán được trên các đơn vị điều tra suy ra các tham số tương ứng cho toàn bộ hiện tượng.
Câu 4: Tỷ lệ theo một tiêu thức nào đó của mẫu được dùng để ước lượng
A) số bình quân của tổng thể chung.
B) tỷ lệ theo một tiêu thức nào đó của tổng thể chung
C) phương sai của tổng thể chung
D) số bình quân của tổng thể tiềm ẩn
Vì: Tỷ lệ theo một tiêu thức nào đó của mẫu được dùng để ước lượng tỷ lệ theo một tiêu thức nào đó của tổng thể chung.
Phương pháp xác định số đơn vị mẫu cần điều tra
Câu 5: Khi xác định số đơn vị mẫu cần điều tra để ước lượng số trung bình, nếu không biết phương sai của tổng thể chung thì thể:
A) Lấy phương sai lớn nhất trong các lần điều tra trước
B) Lấy phương sai trung bình trong các lần điều tra trước.
C) Lấy phương sai nhỏ nhất trong các lần điều tra trước.
D) Lấy phương sai gần 0,25 nhất trong các lần điều tra trước.
Vì: Khi xác định số đơn vị mẫu cần điều tra để ước lượng số trung bình, nếu không biết phương sai của tổng thể chung t thể lấy phương sai
lớn nhất trong các lần điều tra trước.
Câu 6: Khi xác định số đơn vị mẫu cần điều tra để ước ợng tỷ lệ, nếu không biết phương sai của tổng thể chung t thể:
A) Lấy phương sai gần 0,5 nhất trong các lần điều tra tớc
B) Lấy phương sai trung bình trong các lần điều tra trước
C) Lấy phương sai nhỏ nhất trong các lần điều tra trước
D) Lấy phương sai gần 0,25 nhất trong các lần điều tra tớc
Vì: Lấy phương sai gần 0,25 nhất đây trường hợp phương sai lớn nhất khi ước lượng tỷ lệ.
Câu 7: Khi xác định số đơn vị mẫu cần điều tra để ước lượng số trung bình, nếu không biết phương sai của tổng thể chung thì chúng ta
thể lấy phương sai
A) lớn nhất trong các lần điều tra trước
B) trung bình trong các lần điều tra trước.
C) nhỏ nhất trong các lần điều tra trước.
D) gần 0,5 nhất trong các lần điều tra trước.
Vì: Khi xác định số đơn vị mẫu cần điều tra để ước lượng số trung bình, nếu không biết phương sai của tổng thể chung t thể lấy phương sai
lớn nhất trong các lần điều tra trước.
Câu 8: Số lượng đơn vị tổng thể mẫu không phụ thuộc vào yếu tố o?
A) Độ tin cậy của ước lượng
B) Độ đồng đều của tổng thể mẫu
C) Phương pháp điều tra
D) nguồn gốc của mẫu điều tra
Vì: Số lượng đơn vị tổng thể mẫu phụ thuộc vào cả 3 yếu tố: ε, σ2, phương pháp chọn mẫu.
Câu 9: Khi xác định số đơn vị tổng thể mẫu cần điều tra, nếu không biết phương sai của tổng thể chung thì th
A) dùng khoảng biến thiên (toàn cự) để ước lượng.
B) lấy trung nh các phương sai của các lần điều tra trước.
C) lấy phương sai lớn nhất trong các lần điều tra trước.
D) dùng khoảng biến thiên (toàn cự) để ước lượng lấy phương sai lớn nhất trong các lần điều tra trước.
Vì: thể lấy phương sai lớn nhất trong những lần điều tra trước nếu hoặcng khoảng biến thiên để ước lượng độ lệch tiêu chuẩn.
Câu 10 Khi xác định số đơn vị tổng thể mẫu cần điều tra, nếu không biết phương sai của tổng th chung thì thể dùng
Chọn một câu trả lời
A) phương sai của tổng thể mẫu sẽ chọn.
B) khoảng biến thiên (toàn cự) để ước lượng.
C) trung bình các phương sai của các lần điều tra trước.
D) phương sai của tổng thể mẫu sẽ chọn dùng khoảng biến thiên (toàn cự) để ước ợng.
Vì: Khi xác định số đơn vị tổng thể mẫu cần điều tra, nếu không biết phương sai của tổng thể tổng thể mẫu sẽ chọn lấy trung bình các phương
sai của các lần điều tra trước đều là hai cách
Bài 6: Phân tích hồi quy tương quan
Nhiệm vụ của phân tích hồi quy tương quan
Câu 1: Giả sử rằng chúng ta biết chiều cao của sinh viên nhưng không biết cân nặng của người đó. thế, chúng ta sử dụng phương trình
hồi qui để xác định ước tính về cân nặng của ấy dựa trên chiều cao. Chúng ta thể phỏng đoán rằng
A) cân nặng biến độc lập.
B) chiều cao biến phụ thuộc.
C) mối liên hệ giữa cân nặngchiều cao mối liên hệ nghịch.
D) Hệ số tương quan hệ số hồi qui.
Vì : Cân nặng biến phụ thuộc
Chiều cao là biến độc lập
Liên hệ hàm số
Câu 2: Ý nào đúng về liên hệ hàm số:
A) mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ.
B) mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ.
C) Các hiện tượng kinh tế - xã hội thường mối liên hệ này.
D) Không được biểu hiện trên từng đơn vị biệt.
Vì: Liên hệ hàm số mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ, thường xảy ra trong tự nhiên, được biểu hiện trên từng đơn vị biệt.
Liên hệ tương quan
Câu 3: Liên hệ tương quan là:
A) Mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ.
B) Mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ.
C) Được biểu hiện trên từng đơn vị biệt.
D) Mối liên hệ thấy được khi nghiên cứu một vài trường hợp điểnnh.
Vì: Liên hệ tương quan mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ không được biểu hiện trên từng đơn vị biệt. Chỉ xác định được mối liên
hệ này khi nghiên cứu một tổng thể thống kê.
hình hồi quy tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng
Câu 4: Chỉ tiêu nào dưới đây cho phép xác định ờng độ của mối liên hệ chiều hướng của mối liên hệ tương quan?
A) Hệ số tương quan.
B) Tỷ số tương quan.
C) Hệ số hồi qui.
D) Hệ số tự do.
Vì: Chỉ có hệ số tương quan cho phép xác định cường độ của mối liên hệ chiều hướng của mối liên hệ ơng quan.
Câu 5: Đại lượng nào phản ánh chiều hướng của mối liên hệ tương quan
A) giá trị bình qn. C) trung vị.
B) Tỷ số tương quan. D) Hệ số tương quan hệ số hồi qui.
Vì: Cả hệ số tương quan hệ số hồi qui đều cho biết chiều hướng của mối liên hệ tương quan.
hình hồi quy (tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng)
Câu 6: Trong phương trình hồi qui, nghĩa :
A) Giá tr thực tế của biến phụ thuộc.
B) Giá trị bình quân của các giá trị thực tế của biến phụ thuộc.
C) Giá trị thuyết của biến phụ thuộc.
D) Giá trị thuyết của biến đôc
lâp
.
Vì: Giá trị thuyết của biến phụ thuộc tính được bằng cách thay các giá trị của x vào phương trình hồi qui thuyết.
Câu 7: Hệ số hồi qui không phản ánh:
A) Ảnh ởng của tất cả các tiêu thức nguyên nhân đến tiêu thức kết quả.
B) Ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu thức kết quả.
C) Chiều ng của mối liên hệ tương quan.
D) Ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu thức kết quả chiều ớng của mối liên hệ tương quan
Vì: Hệ số hồi qui không cho biết ảnh hưng của tất cả các tiêu thức nguyên nhân đến tiêu thức kết quả.
Câu 8: Trong phương trình hồi qui, nghĩa :
A) Giá trị thực tế của biến phụ thuộc.
B) Giá tr bình quân của các giá trị thực tế của biến phụ thuộc.
C) Giá trị thuyết của biến phụ thuộc.
D) Giá trị thuyết của biến đôc
lâp
.
Vì: Giá trị thuyết của biến phụ thuộc tính được bằng cách thay các giá trị của x vào phương trình hồi qui thuyết.
Câu 9: Người ta phải xác định các tham số của phương trình hồi qui sao cho:
A) Đường hồi qui lý thuyết chính đường hồi qui thực tế.
B) Đường hồi qui thuyết tả gần đúng nhất đường hồi qui thực tế.
C) Đường hồi qui thuyết dạng tuyến tính.
D) Không yêu cầu cụ thể.
Vì: Thường thì hai đường này không thể trùng khớp nhau, nhưng các tham số này phải được xác định sao cho đường hồi qui thuyết tả gần
đúng nhất đường hồi qui thực tế
Câu 10: Xem xét các cặp số liệu sau (biến độc lập đứng trước):
(16, 56) (10, 98) (35, 105) (4, 70) (12, 121)
Mối liên hệ giữa hai biến trên là:
A)
Tuyến tính. C) Hàm mũ.
B)
Parabol. D) Không xác định.
Vì: Sau khi sắp xếp số liệu theo thứ tự tăng dần của biến độc lập, không xác định được qui luật của biến phụ thuộc, do đó không xác định được
dạng hàm. (hoặc vẽ đồ thị cũng thấy).
Câu 11: Sau khi xây dựng phương trình hồi qui biểu diễn mối liên hệ giữa hai tiêu thức số lượng, người ta tính được hệ số xác định bằng
0,81. Điều đó nghĩa mối liên hệ giữa hai tiêu thức trên
A) Mối liên hệ giữa hai tiêu thức trên hoàn toàn chặt chẽ.
B) mối liên hệ thuận.
C) rất chặt chẽ.
D) mối liên hệ thuận rất chặt chẽ.
Vì: Hệ số xác định 0,81 tức hệ số tương quan bằng ±0,9. Do đó mối liên hệ rất chặt chẽ nhưng không đánh giá được thuận hay nghịch.
Câu 12: Sau khi xây dựng phương trình hồi qui biểu diễn mối liên hệ giữa hai tiêu thức số lượng, người ta tính được tỷ số tương quan
bằng 0,91. Điều đó nghĩa mối liên hệ giữa hai tiêu thức trên
A) hoàn toàn chặt chẽ.
B) rất chặt chẽ.
C) mối liên hệ thuận.
D) rất chặt chẽ mối liên hệ giữa hai tiêu thức trên mối liên hệ thuận.
Vì: Hệ số tương quan bằng 0,91>0,9. Điều này thể hiện mối liên hệ giữa hai tiêu thức này rất
Hệ số tương phản bằng 0,91>0,9. Điều này thể hiện giữa tiêu thức này rất chặt chẽ và liên hệ thuận.
Câu 13: Hệ số hồi qui không phản ánh:
A) Ảnh ởng của tất cả các tiêu thức nguyên nhân đến tiêu thức kết quả.
B) Ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu thức kết quả.
C) Chiều ng của mối liên hệ tương quan.
D) Ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu thức kết quả chiều ớng của mối liên hệ tương quan.
Vì: Hệ số hồi qui không cho biết ảnh hưng của tất cả các tiêu thức nguyên nhân đến tiêu thức kết quả
Câu 14: Giả sử người ta tính được b
0
4 b
1
2 cho đường hồi qui tuyến tính ước lượng cụ thể với một biến độc lập. Nếu biến độc lập
giá trị 2, thì biến ph thuộc thể giá trị nào dưới đây?
A) 8
B) 10
C) -1
D) 0
Vì: 4 + 2 × 2=8
Thay giá trị của biến độc lập vào phương trình hồi quy y = 4 + 2.x trong đó x = 2.
Câu 15: Hệ số hồi qui
A) Phản ánh ảnh hưởng của tất cả các tiêu thức nguyên nhân đến tiêu thức kết quả.
B) Phản ánh ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu thức kết quả.
C) Phản ánh độ dốc của đường hồi qui thuyết.
D) Phản ánh ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu thức kết quả phản ánh độ dốc của đường hồi qui
thuyết.
Vì: Hệ số hồi qui hay hệ số góc cho biết độ dốc của đường hồi qui thuyết ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu
thức kết quả
Câu 16: Đường biểu diễn mối liên hệ giữa tiêu thức nguyên nhân tiêu thức kết quả theo phương trình hồi qui được gọi là:
A) Đường hồi qui thuyết.
B) Đường hồi qui thực nghiệm.
C) Đường tuyến tính.
D) Đường phi tuyến.
Vì: Đường hồi qui thuyết là đường điều chỉnh hay bù trừ chênh lệch ngẫu nhiên vạch ra xu hướng bản của hiện ợng, hay đưng được v
từ phương trình hồi qui biểu diễn mối liên hệ giữa x và y.
Câu 17: Giả sử phương trình hồi qui ước lượng Ŷ
x
= 5 - 2x được tính cho một bộ số liệu. Ý nào dưới đây đúng nhất cho tình huống
này?
A) Hệ số chặn của đường thẳng 2.
B) Độ dốc của đường thẳng âm.
C) Đường thẳng cho biết mối liên hệ nghịch.
D) Độ dốc của đường thẳng âm đường thẳng cho biết mối liên hệ nghịch.
Vì: Hệ số góc hay hệ số hồi qui của phương trình này -2.
Câu 18: Hệ số hồi qui phản ánh:
A) Ảnh hưởng của tất cả các tiêu thức nguyên nhân đến tiêu thức kết quả.
B) Ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu thức kết quả.
C) Chiều ng của mối liên hệ tương quan.
D) Ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu thức kết quả chiều hướng của mối liên hệ tương quan.
Vì: Hệ số hồi qui cho biết chiều hướng của mối liên hệ ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu thức kết quả.
Câu 19: Đường biểu diễn mối liên hệ thực tế giữa tiêu thức nguyên nhân tiêu thức kết quả được gọi là:
A) Đường hồi qui thuyết.
B) Đường hồi qui thực nghiệm.
C) Đường tuyến tính.
D) Đường phi tuyến.
Vì: Theo đúng khái niệm về đường hồi qui thực nghiệm
Hệ số tương quan
Câu 20: Hệ số tương quan của 6 cặp số liệu được tính ra bằng 0. Khi đó,
A) mối liên hệ tương quan nghịch giữa hai biến trên.
B) Đường hồi qui thuyết hệ số hồi qui âm.
C) mối liên hệ tương quan thuận giữa hai biến tn.
D) Đường hồi qui thuyết hệ số hồi qui bằng 0.
Câu 21: Nếu biến phụ thuộc tăng khi biến độc lập tăng trong phương trình hồi qui tuyến tính, hệ số tương quan sẽ:
A) Nằm trong khoảng (0-1).
B) Nằm trong khoảng (-1-0).
C) giá trị bằng 0.
D) giá trị bằng 1.
Vì: Hệ số tươnq quan luôn nằm trong khoảng [-1;1], phương trình trên mối liên hệ thuận nên r nằm trong khoảng 0-1.
Câu 22: Để đánh g cường độ của mối liên hệ tương quan tuyến tính, người ta th dùng:
A) Hệ số ơng quan.
B) Tỷ số tương quan.
C) Hệ số hồi qui.
D) Hệ số tương quan hoặc tỷ số tương quan.
Vì: thể dùng tỷ số tương quan thay thế cho hệ số tương quan trong trường hợp r>=0.
Câu 23: Sau khi xác định được phương trình hồi qui, để đánh giá cường độ của mối liên hệ, phải xem xét chỉ tiêu:
A) Hệ số tương quan.
B) Tỷ số tương quan.
C) Hệ số hồi qui.
D) Hệ số tương quan hoặc tỷ số tương quan.
Vì: Tùy vào dạng phương trình hồi qui xem xét hệ số tương quan hoặc tỷ số tương để xác định cường độ của mối liên hệ
Kiểm đnh các tham số của phương trình hồi quy tuyến tính đơn
Câu 24: Để kiểm tra Xem liệu thật sự sự phụ thuộc của tiêu tiêu thức kết quả y vào tiêu thức nguyên nhân x hay không, người ta thực
hiện kiểm định:
Chọn một câu trả lời
A) Hệ số tự do.
B) Hệ số hồi qui.
C) Hệ số tương quan.
D) Tỷ số tương quan.
Vì: Kiểm định hệ số hồi qui Vì hệ số hồi qui cho biết sự phụ thuộc của y vào x như thế nào
Câu 26:
Khi chọn một nhóm công nhân trong doanh nghiệp để nghiên cứu mối liên hệ giữa tuổi nghề tiền lương, người ta xác định được giữa
hai tiêu thức này mối liên hệ tương quan tuyến tính thuận. Nhưng nghi ngờ không mối liên hệ này trong tổng thể công nhân toàn
doanh nghiệp, người ta thực hiện kiểm định giả thuyết đó. Khi đó, miền bác bỏ được xây dựng sẽ là:
A)
B)
C)
D)
Vì: Khi nghi ngờ không mối liên hệ này trong tổng thể công nhân toàn doanh nghiệp, người ta thực hiện kiểm định gi thuyết đó. Khi đó, miền
bác bỏ được xây dựng sẽ là kiểm định phía phải.
Một số dạng hình hồi quy phi tuyến thường gặp
Câu 27: Phương trình hồi qui parabol được xây dựng khi:
A) Tiêu thức nguyên nhân tăng thì tiêu thức kết quả giảm với tốc độ không đều.
B) Tiêu thức nguyên nhân tăng hay giảm với 1 lượng đều nhau thì tiêu thức kết quả cũng biến động với 1 lượng đều nhau.
C) Tiêu thức nguyên nhân tăng hay giảm với 1 lượng đều nhau thì tiêu thức kết quả biến động với 1 lượng không đều nhau.
D) Trị số của tiêu thức kết quả thay đổi theo cấp số nhân.
Vì: Khi tiêu thức nguyên nhân tăng hay giảm với 1 lượng đều nhau thì tiêu thức kết quả biến động với 1 lượng không đều nhau thì phương trình
hồi qui được xây dựng có dạng parabol.
Câu 28: Phương trình hồi qui hyperbol được xây dựng khi:
A) Tiêu thức nguyên nhân tăng thì tiêu thức kết quả giảm với tốc độ không đều.
B) Tiêu thức nguyên nhân tăng hay giảm với 1 lượng đều nhau thì tiêu thức kết quả cũng biến động với 1 lượng đều nhau.
C) Tiêu thức nguyên nhân tăng hay giảm với 1 lượng đều nhau thì tiêu thức kết quả biến động với 1 ợng không đều nhau.
D) Trị số của tiêu thức kết quả thay đổi theo cấp số nhân.
Vì: Khi tiêu thức nguyên nhân tăng thì tiêu thức kết quả giảm với tốc độ không đều, phương trình hồi qui được xây dựng dạng hyperbol
Câu 29: Phương trình hồi qui hàm được xây dựng khi:
A) Tiêu thức nguyên nhân tăng thì tiêu thức kết quả giảm với tốc độ không đều.
B) Tiêu thức nguyên nhân tăng hay giảm với 1 lượng đều nhau thì tiêu thức kết quả cũng biến động với 1 lượng đều nhau.
C) Tiêu thức nguyên nhân tăng hay giảm với 1 lượng đều nhau thì tiêu thức kết quả biến động với 1 ợng không đều nhau.
D) Trị số của tiêu thức kết quả thay đổi theo cấp số nhân.
Vì: Khi trị số của tiêu thức kết quả thay đổi theo cấp số nhân thì phương trình hồi qui được xây dựng dạng hàm mũ.
Tỷ số tương quan
Câu 30 : Để đánh g cường độ của mối liên hệ phi tuyến cần ng:
A) Hệ số ơng quan. C) Hệ số hồi qui.
B) Tỷ số tương quan. D) Hệ số tự do.
Vì: Tỷ số tương quan được dùng để đánh giá cường độ của mối liên hệ phi tuyến. Còn hệ số tương quan thì dùng cho tuyến tính.
Bài 7: Chỉ số
PHẦN I
Khái niệm (chỉ số)
Câu 1: Trong những câu sau câu nào đúng:
A)
Số tương đối ch số. C) Số tuyệt đối chỉ số
B)
Chỉ số số tương đối. D) Chỉ số số tuyệt đối.
Vì: Chỉ số số tương đối phản ánh mối quan hệ so sánh giữa hai mức độ cùng loại của hiện tượng. Tuy nhiên số ơng đối chỉ số khi đó số
tương đối động thái, số tương đối kế hoạch và số tương đối không gian. Còn số tương đối cường độ và số tương đối kết cấu không phải là chỉ số.
Đặc điểm của phương pháp chỉ số
Câu 2: Đặc điểm của phương pháp chỉ số :
A) thể cộng trực tiếp các nhân tố lại với nhau.
B) Khi nghiên cứu biến động của một nhân tố tphải cố định các nhân tố khác.
C) Các nhân tố luôn được cố định kỳ gốc.
D) Các nhân tố luôn được cố định kỳ nghiên cứu.
Vì: Với phương pháp chỉ số, để tổng hợp các thành phần lại với nhau, trước hết phải chuyển chúng về dạng giống nhau. Khi nghiên cứu biến
động của một nhân tố thì phải cố định các nhân tố khác. Còn nhân tố đó được cố định kỳ nào thì còn tùy vào điều kiện số liệu, mục đích tính
toán.
Tác dụng của chỉ số trong thống
Câu 3: Ý nào ới đây không đúng về phương pháp chỉ số:
A) Phương pháp chỉ số phương pháp phân tích mối liên hệ, cho phép nghiên cứu cái chung cái bộ phận một cách kết hợp.
B) Phương pháp chỉ số chỉ tính tổng hợp, không mang tính phân tích.
C) Phương pháp chỉ số cho phép nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua không gian.
D) Phương pháp chỉ số cho phép nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua thời gian.
Vì: Phương pháp chỉ số vừa khả năng nêu lên biến động tổng hợp của hiện tượng, vừa thể phân ch sự biến động đó.
Phân loại chỉ số
Câu 4: Số tương đối nào dưới đây không phải chỉ số
A) Số tương đối động thái.
B) Số tương đối kế hoạch.
C) Số tương đối cường độ.
D) Số tương đối không gian.
Vì: Số tương đối cường độ so sánh hai mức độ khác loại không phải chỉ số.
Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu chất ợng
Câu 5: tài liệu về mức tiêu thụ hàng hoá của một cửa hàng trong tháng 12/2008 như sau:
Tên hàng
Mức tiêu thụ hàng hoá (Triệu đồng)
Tỷ lệ % tăng (giảm) g so vi tháng 11/2008
A
235
8,0
B
120
6,0
C
185
-7,5
Chỉ số tổng hợp về giá của 3 mặt hàng là:
A) 97,80%
B) 98,30%
C) 101,73%
D) 102,25%
áp dụng công thức:
i
p
= 100+ a (%)
Câu 6: tài liệu của một nghiệp như sau:
Sản phẩm
CP sản xuất (Triệu đồng)
Tỷ lệ % tăng sản lượng quí II so với quí I
Quí I/08
Quí II/08
A
400
420
12
B
600
700
15
Chỉ số tổng hợp về giá thành của Laspeyres là:
A) 98,37%
B) 98,42%
C) 87,83%
D) 101,61%
Câu 7: tài liệu của một nghiệp như sau:
Sản phẩm
CP sản xuất (Triệu đồng)
Tỷ lệ % tăng sản lượng quí II so với quí I
Quí I/08
Quí II/08
A
400
420
12
B
600
700
15
Chỉ số tổng hợp về giá thành của Paasche :
A) 98,37%.
B) 98,42%.
C) 87,83%.
D) 101,61%.
Câu 8: Quyền số của chỉ số tổng hợp về giá cả của Paasche
A) lượng hàng hoá tiêu thụ kỳ gốc.
B) doanh thu bán hàng kỳ gốc.
C) giá bán hàng hóa kỳ nghiên cứu.
D) tỷ trọng doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.
Câu 9: Chỉ số tổng hợp về giá của Fisher không nhằm:
A) Loại bỏ ảnh hưởng do biến động về giá của các mặt hàng giữa hai kỳ.
B) Loại bỏ ảnh ởng do biến động cấu tiêu thụ của các mặt hàng giữa hai kỳ.
C) San bằng chênh lệch lớn giữa .
D) Loại bỏ ảnh hưởng do biến động cấu tiêu thụ của các mặt hàng giữa hai k san bằng chênh lệch lớn giữa .
Vì: Chỉ số này sử dụng kết hợp quyền số q
0
q
1
để loại bỏ ảnh hưởng do biến động cấu tiêu thụ vận dụng trong trường hợp sự chênh
lệch lớn
Câu 10: Chỉ số tổng hợp về giá nhiều ưu điểm ngoại trừ
A) phân tích được sự biến động chung về giá của một nhóm các mặt hàng.
B) phân tích được biến động về doanh thu.
C) loại bỏ được ảnh hưởng biến động của lượng hàng tiêu thụ.
D) phân tích được sự biến động của riêng từng mặtng.
Vì: Khi phân tích chỉ số đơn thì chúng ta chỉ phân tích được sự biến động của riêng từng mặt hàng không cho biết sự biến động chung củac
nhóm hàng hóa; không loại bỏ được ảnh hưởng của các yếu tố khác; không phân tích được sự biến động của doanh thu. Các phương án ,B,C là
các ưu điểm của chỉ số tổng hợp để khắc phục những hạn chế của chỉ số đơn
Câu 11 Chỉ số tổng hợp giá cả của Laspeyres quyền số :
A) Lượng hàng tiêu th kỳ nghiên cứu.
B) Lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc.
C) Giá bán kỳ nghiên cứu.
D) Giá bán kỳ gốc.
Vì: Chỉ số tổng hợp giá cả của Laspeyres có quyền số lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc.
Câu 12: Chỉ số giá cả của một nhóm mặt hàng có:
A) tính tổng hợp.
B) tính phân tích.
C) tính tổng hợp tính phân tích
D) tính tương quan.
Vì: Vừa tổng hợp vừa phân tích nó phân tích biến động về giá chung của một nhóm hàng chịu ảnh hưởng biến động riêng biệt của từng mặt
ng
Câu 13: Ch số tổng hợp về giá của Fisher là:
A) TB cộng giản đơn của của chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres và chỉ số tổng hợp về giá của Paasche.
B) TB cộng gia quyền của của chỉ số tổng hợp về gcủa Laspeyres và chỉ số tổng hợp về giá của Paasche.
C) TB nhân giản đơn của của chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres chỉ số tổng hợp về giá của Paasche.
D) TB nhân gia quyền của của chỉ số tổng hợp về gcủa Laspeyres chỉ số tổng hợp về giá của Paasche.
Vì: Công thức tính chỉ số tổng hợp về giá của Fisher.
Câu 14: Chỉ số tổng hợp nêu lên sự biến động về giá qua thời gian thực chất :
A) TB cộng giản đơn của các chỉ số đơn về g.
B) TB nhân giản đơn củac chỉ số đơn về giá.
C) TB cộng gia quyền của các chỉ số đơn về giá.
D) TB nhân gia quyền của các chỉ số đơn về g.
Vì: Chỉ số tổng hợp về gqua thời gian thực chất trung bình cộng gia quyền của các chỉ số đơn về giá với quyền số doanh thu bán hàng kỳ
gốc hoặc tỷ trọng doanh thu bán hàng kỳ gốc.
Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu khối ợng
Câu 15: Quyền số của chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche
A) lượng tiêu thụ hàng hoá tiêu thụ kỳ gốc.
B) doanh thu bán hàng kỳ gốc.
C) lượng tiêu thụ hàng hóa kỳ nghiên cứu.
D) doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.
: ta công thức tính chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche là:
=> Quyền số
của I
q
P
g bán hàng hóa kỳ nghiên cứu p
1
, doanh thu tiêu thụ hàng hóa kỳ nghiên cứu p
1
q
1
, tỷ trọng doanh thu bán
hàng kỳ nghiên cứu d
1
Câu 16: Tại sao khi dùng phương pháp chỉ số bình quân để tính chỉ số phát triển cho khối lượng hàng hoá tiêu thụ, người ta dùng số bình
quân cộng gia quyền không dùng số bình quân điều hoà gia quyền?
A) chỉ số bình quân điều hoà gia quyền không cho một đáp án đúng.
B) chỉ số bình quân cộng gia quyền dễ tính hơn.
C) quyền số sử dụng một số liệu thực tế, do vậy thuận tiện hơn khi tính toán.
D) quyền số sử dụng một số liệu giả định.
Vì: Áp dụng công thức tính:
Quyền số p
0
q
0
, ta luôn có thể thu thập được sẵn thậm chí từ ngay đầu kỳ nghiên cứu
Câu 17: Chỉ số tổng hợp về lượng của một nhóm các mặt hàng tính chất
A) tổng hợp.
B) phân tích.
C) tổng hợp phân tích.
D) so sánh phân tích.
Vì: biểu hiện biến động về lượng của một tổng thể bao gồm nhiều mặt hàng khác nhau.
Câu 18:
Khi xây dựng chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu thụ, quyền số được chọn giá cả đơn vị hàng hoá :
A) Giá cả biểu hiện tỷ trọng mức tiêu thụ của từng mặtng trong tổng mức tiêu thụ.
B) Giá cả giúp chuyển từ tổng thể bao gồmc phần tử không cộng được với nhau thành tổng thể bao gồm các phần t cộng được với nhau.
C) Giá cả hàng hóa không thay đổi giữa các kỳ.
D) thể cộng giá cả của các hàng hóa lại với nhau.
Vì: Giá cả giúp chuyển về dạng giống nhau để cộng được với nhau (bằng cách lấy giá nhân lượng để được doanh thu), hơn nữađóng vai
trò quyền số trong công thức tính chỉ số có ảnh hưởng đến biến động của lượng hàng tiêu thụ.
Câu 19: tài liệu về mức tiêu thụ hàng hoá của một cửa hàng trong tháng 12/2008 như sau:
Tên hàng
Tỷ trọng mức tiêu thụ hàng hoá
(%)
Tỷ lệ % tăng lượng hàng hoá tiêu thụ so với tháng 11/ 2008
A
45
8,0
B
35
6,0
C
20
7,5
Chỉ số tổng hợp về lượng hàng tiêu thụ là:
Chọn một câu trả lời
A) 93,28%
B) 107,19%
C) 107,17%
D) 103,50%
Câu 20: tài liệu của một nghiệp như sau:
SP
CP sản xuất (Triệu đồng)
Tỷ lệ % tăng sản lượng quí II so với quí I
Quí I/08
Quí II/08
A
400
420
12
B
600
700
15
Chỉ số tổng hợp về sản lượng của Laspeyres là:
A) 113,50%
B) 113,86%
C) 101,66%
D) 113,80%
Câu 21: tài liệu về mức tiêu thụ hàng hoá của một cửa hàng như sau:
n
ng
Tỷ trọng mức tiêu thụ hàng hoá thangs11/
2008 (%)
Tỷ lệ % tăng lượng hàng hoá tiêu th tháng 12 so với tháng 11/2008
A
45
8,0
B
35
6,0
C
20
-7,5
Chỉ số tổng hợp về lượng hàng tiêu thụ là:
A) 93,28%
B) 96,31%
C) 103.83%
D) 104,20%
Câu 22: Chỉ số tổng hợp nêu lên sự biến động về lượng qua thời gian thực chất :
A) Trung bình cộng giản đơn của các chỉ số đơn về lượng.
B) Trung nh nhân giản đơn của các chỉ số đơn về lượng.
C) Trung bình cộng gia quyền của các chỉ số đơn về ợng.
D) Trung nh nhân gia quyền của các chỉ số đơn về lượng.
Vì: Chỉ số tổng hợp về lượng qua thời gian thực chất là trung bình cộng gia quyền của các chỉ số đơn về lượng với quyền số doanh thu bán hàng
kỳ gốc hoặc tỷ trọng doanh thu bán hàng kỳ gốc.
Câu 23: Chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche quyền số:
A) Giá bán kỳ nghiên cứu doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.
B) Giá bán kỳ gốc và doanh thu bán hàng kỳ gốc.
C) Giá bán kỳ nghiên cứu doanh thu bán hàng kỳ gốc.
D) Giá bán kỳ gốc và doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.
Câu 11: Chỉ số tổng hợp về lượng của Laspeyres quyền số :
A) Giá bán kỳ nghiên cứu doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.
B) Giá bán kỳ gốc và doanh thu bán hàng kỳ gốc.
C) Giá bán kỳ nghiên cứu doanh thu bán hàng kỳ gốc.
D) Giá bán kỳ gốc và doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.
Câu 24: Chỉ số tổng hợp giá cả của Paasche quyền số là:
A) Lượng hàng tiêu th kỳ nghiên cứu.
B) Lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc.
C) Giá bán kỳ nghiên cứu.
D) Giá bán kỳ gốc.
Chỉ số tổng hợp của chỉ số khối ợng
Câu 25: Khi tính chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu thụ giữa hai thị trường A & B, quyền số thể :
A) Giá của từng mặt hàng thị trường A.
B) Giá của từng mặt hàng thị trường B.
C) Giá trung bình của tất cả các mặt hàng trên hai thị trường.
D) Giá cố định của từng mặt hàng do nhà ớc qui định.
Vì: Khi tính chỉ s tổng hợp về lượng giữa hai thị trường
B, quyền số thể giá cố định do nhà nước đặt ra hoặc giá trung bình của từng
mặt hàng tính cho hai thị trường.
Tác dụng của hệ thống chỉ số
Câu 26: Hệ thống ch số không tác dụng
A) Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành đến sự biến động của hiện tượng phức tạp.
B) Xác định vai trò của các nhân tố cấu thành trong sự biến động của hiện tượng phức tạp.
C) Tính toán chỉ số chưa biết.
D) tổng hợpa để đề xuất giải pháp thực hiên.
Vì: Qua hệ thống chỉ số có thể thấy được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của hiện tượng chung, từ đó xác định vai trò của
các nhân tố trong sự biến động của hiện tượng. HTCS được biểu hiện bằng một đẳng thức nên thể tính được chỉ số chưa biết khi đã biết các chỉ
số khác trong hệ thống
Câu 27: Hệ thống chỉ số cho phép phân tích ảnh ởng của từng nhân tố đến sự biến động của hiện tượng chung chỉ dưới dạng:
A) số tuyệt đối.
B) số tương đối.
C) số bình quân.
D) số tuyệt đối và số tương đối.
Vì: Biến động thể được biểu hiện dưới cả dạng tương đối lẫn tuyệt đối.
Hệ thống chỉ số tổng hợp
Câu 28: Sự biến động của sản ợng sản xuất từng phân xưởng làm cho tổng chi phí sản xuất của nghiệp kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc
giảm 300 triệu đồng khi đó
A)
B)
C)
D)
Câu 29:
Khi nói: phân tích biến động của tổng chi phí sản xuất toàn nghiệp do ảnh hưởng của g thành đơn vị bình quân từng phân xưởng
sản lượng sản xuất của từng phân xưởng, hệ thống chỉ số cần xây dựng
thống chỉ số
A) tổng hợp.
B) bình quân.
C) tổng lượng biến tiêu thức.
D) lũy tiến.
Vì: Sử dụng hệ thống chỉ số tổng hợp.
Câu 30: Đặc điểm của phương pháp ch số liên hoàn : khi nhiều nhân tố cùng tham gia nh toán chỉ số t
A) chỉ có một nhân tố cố đnh, các nhân tố còn lại thay đổi.
B) chỉ có một nhân tố nghiên cứu thay đổi, các nhân tố còn lại cố định.
C) một số nhân tố sẽ được cố định, một số còn lại thay đổi.
D) tất cả các nhân tố đều thay đổi.
Vì: phương pháp chỉ số liên hoàn nghiên cứu ảnh hưởng của từng nhân tố, giả định rằng các nhân tố lần lượt biến động. Do vậy, để tính chỉ số
nhân tố, cho nhân tố đó thay đổi còn các nhân tố khác không đổi.
Câu 31: Xây dựng hệ thống chỉ số theo phương pháp ảnh hưởng biến động riêng biệt thì:
A) Chỉ số tổng hợp về giá quyền số kỳ gốc, chỉ số tổng hợp về lượng quyền số kỳ nghiên cứu.
B) Chỉ số tổng hợp về giá quyền số ở kỳ nghiên cứu, chỉ số tổng hợp v lượng quyền số kỳ gốc.
C) Cả hai chỉ số tổng hợp về giá lượng đều quyền số kỳ gốc.
D) Cả hai chỉ số tổng hợp về giá lượng đều quyền số kỳ nghiên cứu. Vì: Xây dựng hệ thống chỉ số theo phương pháp ảnh hưởng biến
động riêng biệt thì cả hai chỉ số tổng hợp về giá và lượng đều có quyền số ở kỳ gốc
Hệ thống chỉ số bình qn
Câu 32: Khi nói: phân tích biến động của giá thành bình quân chung toàn nghiệp do ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành, hệ thống
chỉ số cần xây dựng
thống chỉ số
A) tổng hợp.
B) bình quân.
C) tổng lượng biến tiêu thức.
D) lũy tiến.
Vì: Đây phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân nên phải dùng HTCS số bình quân.
Câu 33: Chỉ số cấu thành cố định phản ánh:
A) Biến động của bản thân từng lượng biến tiêu thức nghiên cứu.
B) Biến động của tổng lượng biến tiêu thức.
C) Biến động của kết cấu tổng thể theo tiêu thức đang nghiên cứu.
D) Biến động của lượng biến bình quân tiêu thức nghiên cứu
Vì: Chỉ số cấu thành cố định phản ánh ảnh hưởng biến động của từng lượng biến tiêu thức đang nghiên cứu tới sự biến động của chỉ tiêu bình
quân trong điều kiện kết cấu tổng thể là không đổi.
Hệ thống chỉ số tổng ợng biến
Câu 34: Để phân tích biến động của tổng chi phí sản xuất của một doanh nghiệp do ảnh hưởng biến động bởi giá thành bình quân chung
tổng sản lượng toàn doanh nghiệp, thể sử dụng:
A) Hệ thống chỉ số tổng hợp.
B) Hệ thống chỉ số số bình quân.
C) Hệ thống chỉ số tổng lượng biến tiêu thức.
D) Không phân tích được bằng phương pháp hệ thống ch số.
Vì: Hệ thống chỉ số tổng lượng biến tiêu thức cho phép phân tích biến động của hiện tượng do ảnh ng của số bình quân tổng số đơn v
trong tổng thể
Câu 35: Khi nói phân tích biến động của tổng chi phí sản xuất toàn nghiệp do ảnh hưởng của giá thành đơn vị bình quân chung các
phân xưởng tổng sản lượng sản xuất của các phân xưởng, hệ thống chỉ số cần xây dựng
thống chỉ số
A) tổng hợp.
B) số bình quân.
C) tổng lượng biến tiêu thức.
D) lũy tiến.
Câu 36: Do sự biến động của giá thành đơn vị bình quân chung các phân xưởng làm cho tổng chi phí sản xuất của nghiệp kỳ nghiên
cứu so với kỳ gốc giảm 300 triệu đồng, khi đó
A)
B)
C)
D)
PHẦN II
Câu hỏi trắc nghiệm Thống Kinh doanh
3. Chỉ số tổng hợp về giá bằng 0,95, ch số tổng hợp khối lượng sản phẩm bằng 1,1. kết quả nào dưới đây đúng về chỉ số doanh thu:
a. 1,25
b. 1,045
c. 1,36
d. 1,17
e. Ap dụng công thức: Doanh thu = Chỉ số giá x Khối lượng sản phẩm
f. = 0,95x1,1 = 1,045
g. Ap dụng công thức: Doanh thu = Chỉ số giá x Khối lượng sản phẩm
h. = 0,95x1,1 = 1,045
: Doanh thu = Chỉ số giá * Khối lượng sản phẩm= 0,95*1,1=1,045
4. Chỉ số doanh thu bằng 120%; chỉ số tổng hợp khối lượng hàng hoá bằng 100%; chỉ số tổng hợp về g bằng:
a. a. 130%
b. b.140%
c. c.120%
d. d.125%
e. e.110%
f . Chỉ số tổng hợp về giá cả = Doanh thu : Khối ợng sản phẩm
g. = 120:100 = 1,2
Vì: Chỉ số giá= Doanh thu/ Khối lượng sản phẩm= 120/100=1,2
5. Chỉ số doanh thu bằng 104,5%; chỉ số tổng hợp về giá bằng 95%; chỉ số tổng hợp về khối lượng bằng:
a. 110%
b. 117%
c. 120%
d. 125%
e. 131%
Vì: Chỉ số tổng hợp về khối lượng = Doanh thu/ Giá cả= 104,5/ 95=1,1
6. Chỉ năng suất lao động bình quân chung bằng 1,25; chỉ số năng suất lao động đã loại trừ thay đổi kết cấu lao động bằng 1,25; chỉ số
ảnh hưởng kết cấu lao động bằng:
a. 1,0
b. b.1,15
c. c.1,20
d. d.1,25
e. e.1,30
f. Chỉ số ảnh hưởng kết cấu lao động = Ch số NSLĐ bình quân : Chỉ số NS đã loại trừ thay đổi
g. kết cấu lao động:
h. = 1,25:1,25 =
Vì: Chỉ số ảnh hưởng kết cấu lao động = Chỉ số NSLĐ bình quân/ Chỉ số NSLĐ đã loại trừ thay đổi kế cấu lao động.
= 1,25/1,25=1
19. Thí dụ 2 loại hàng hoá trên thị trường như sau:
Loại hàng
Kỳ gốc
Kỳ nghiên cứu
Giá (1.000đ)
Lượng tiêu thụ (i)
Giá (1.000đ)
Lượng tiêu thụ (Cái)
A
20
100
22
120
B
30(p
o
)
150(q
o
)
32(p
1
)
160(q
1
)
Tính chỉ số tổng hợp giá cả theo công thức lấy quyền số kỳ gốc?
a. 2,105
b. 1,812
c. 1,076
d. 1,213
e. 1,098
:
20. 2 loại hàng hoá tiêu th trên thi trường trong 2 năm như sau:
Loại hàng
Kỳ gốc
Kỳ nghiên cứu
Giá (1.000đ)
Lượng tiêu thụ (i)
Giá (1.000đ)
Lượng tiêu thụ (Cái)
A
30
200
32
220
B
40(p
o
)
300(q
o
)
42(p
1
)
320(q
1
)
Tính chỉ số tổng hợp giá cả theo công thức lấy quyền số kỳ nghiên cứu:
a. 1,055
b. 1,102
c. 1,215
d. 1,275
e. 1,175
Vì: = 1,055
21. Thí dụ 2 loại hàng hoá trên thị trường như sau:
Loại hàng
Kỳ gốc
Kỳ nghiên cứu
Giá (1.000đ)
Lượng tiêu thụ (i)
Giá (1.000đ)
Lượng tiêu thụ (Cái)
A
10
200
14
220
B
20(p
o
)
300(q
o
)
22(p
1
)
340(q
1
)
Tính chỉ số tổng hợp số lượng theo công thức lấy quyền số kỳ gốc:
a. 1,232
b. 1,183
c. 1,125
d. 1,215
e. 1,015
22. Thí dụ 2 loại hàng hoá trên thị trường như sau:
Loại hàng
Kỳ gốc
Kỳ nghiên cứu
G
(1.000đ)
Lượng tiêu thụ
(Cái)
G
(1.000đ)
Lượng tiêu thụ
(Cái)
A
10
100
32
120
B
20(p
o
)
150(q
o
)
34(p
1
)
160(q
1
)
Tính chỉ số tổng hợp số lượng theo công thức lấy quyền số kỳ nghiên cứu:
a. 1,215
b. 1,106
c. 1,115
d. 1,206
e. 1,216
23. tài liệu về g cả lượng hàng hoá tiêu thụ tại 2 địa phương như sau:
Mặt hàng
Địa phương A
Địa phương B
G
(1.000đ)(pA)
Lượng tiêu thụ
(Cái)(qA)
G
(1.000đ)(pB)
Lượng tiêu thụ
(Cái)(qB)
A
6,0
1200
7,0
1500
B
8,0
2400
9,0
2000
Tính chỉ số giá cả địa phương A so với địa phương B:
a. 0,86
b. 0,95
c. 1,1
d. 1,2
e. 0,7
26. Biết tốc độ phát triển trên định gốc T = 1,4. Tính tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc:
Δ
i
=
yi -
y1 yi
=
- 1 =T - 1 =1,4 - 1 =0,4
Ai =
y1
y1 y1
a. 0,35
b. 0,4
c. 0,25
d. 0,37
e. 0,3
29. Chỉ số tổng hợp về g bằng 0,90; chỉ số tổng hợp khối lượng sản phẩm 1,2 thì số doanh thu:
a. 1,3
b. 1,25
c. 1,08
d. 1,12
e. 1,05
Vì: Doanh thu= Gcả* khốiợng
30. Chỉ số doanh thu 110%, chỉ số tổng hợp khối lượng hàng hoá 100%, chỉ số tổng hợp về giá bằng:
a. 125%
b. 110%
c. 115%
d. 130%
e. 128%
31. Chỉ số doanh thu bằng 108%, chỉ số tổng hợp về giá bằng 90%, chỉ số tổng hợp khối lượng là:
a. 120%
b. 115%
c. 130%
d. 125%
e. 140%
37. tài liệu thống của một công ty gồm 3 nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm như sau:
nghiệp
Lượng sản phẩm
Giá thành một đơn vị sản phẩm
(tr.đồng/tấn)
A
2000
5
B
1600
6
C
1800
7
Hãy tính giá thành bình quân của một tấn sản phẩm của toàn công ty:
f. 5,96
g. 6,1
h. 5,85
i. 6,25
j. 5,75
45. số liệu thống bảng sau:
Loại hàng
Giá (1.000d)
Lượng tiêu thụ (Kg)
Kỳ gốc
Kỳ nghiên cứu
Kỳ gốc
Kỳ nghiên cứu
A
20
40
10
14
B
10
20
30
20
Hãy tính chỉ số giá cả tổng hợp theo công thức quyền số gốc.
a. 2,0
b. 2,5
c. 1,8
d. 3,2
e. 2,4
46. số liệu thống bảng sau:
Loại hàng
Giá (1.000d)
Lượng tiêu thụ (Kg)
Kỳ gốc
Kỳ nghiên cứu
Kỳ gốc
Kỳ nghiên cứu
A
40
50
10
16
B
60
70
20
24
Hãy tính chỉ số giá cả tổng hợp theo công thức quyền số nghiên cứu:
a. 2,3
b. 1,19
c. 1,81
d. 1,32
e. 1,24
49. Cho số liệu bảng sau:
Các loại chi phí
Giá đơn vị (1000đ)
Tổng chi phí năm
1992
Lượng tiêu thụ
năm 1992
1990
1992
- Giấy
20
30
9000
300
- Bút bi
12
8
2400
300
Sử dụng công thức thích hợp để tính chỉ số giá cả tổng hợp:
a. 1,187
b. 1,245
c. 1,324
d. 1,275
e. 1,024
59. tài liệu về 2 loại hàng như sau:
Loại hàng
Giá bán (1000đ)
Lượng tiêu thụ (kg)
Kỳ Gốc
Kỳ nghiên cứu
Kỳ Gốc
Kỳ nghiên cứu
A
10
15
5
6
B
2
4
15
10
Tính chỉ số gái cả tổng hợp khi lấy quyền số kỳ gốc:
a. 1,69
b. 1,52
c. 1,73
d. 1,62
90. Po giá kỳ gốc Pi giá kỳ báo cáo
qo ợng hàng hoá kỳ gốc và qi lượng hàng hoá kỳ báo cáo
p1.q1
Công thức: Ip =
po.q1
Tính
a. Chỉ số đơn về g
b. Chỉ số tổng hợp về g
c. Chỉ số tổng hợp về khối lượng hàng hoá
d. Chỉ số đơn giá về khối lượng hàng hoá
e. Các trường hợp đưa ra o đúng
91. po giá ký gốc p1 giá ký báo cáo
qo lượng hàng háo ký gốc và q1 lượng hàng hoá ký báo cáo
po.q1
Công thức tính: Iq =
po.qo
Tính chỉ số nào dưới đây
a. Chỉ số đơn giá về khối lượng hàng hoá
b. Chỉ số tổng hợp về khối lượng hàng hoá
c. Chỉ số tổng hợp về g
d. Chỉ số đơn về g
e. Chỉ số không gian về g
92. po giá ký gốc p1 giá ký báo cáo
qo llượng hàng hoa ský gốc q1 lượng hàng háobáo cáo
p1.q1
ng thức tính: Ipq =
po.qo
tính chỉ số:
a. Chỉ số tổng hợp về g
b. Chỉ số tổng hợp về khối lượng hàng hoá
c. Chỉ số tổng hợp doanh thu
d. Chỉ số không gian về g
e. Chỉ số năng suất lao động
113.
pA(qA
+
qB)
Công thức
pB(qA + qB)
Trong đó: pA, pB giá cả 2 địa phương A B
qA, qB lượng hàng hoá tiêu thụ tại 2 địa phương A và B
Công thức trên để tính:
a. Chỉ số tổng hợp gcả
b. Chỉ số tổng hợp số lượng
c. Chỉ số giá cả không gian
d. Chỉ số không gian về số lượng
e. Chỉ số giá cả bình quân với trọng số
119. Công thức:
Biết p
m
giá so sánh các mặt hàng , q
A,
, q
B
, lượng hàng hoá địa phương A b. Công thức :
pA.qA
pA.qB
để tính chỉ số nào dưới đây:
a. Chỉ số không gian về số lượng
b. Chỉ số giá cả không gian
c. Chỉ số tổng hợp gcả
d. Chỉ số tổng hợp số lượng
e. Chỉ số giá cả với trọng lượng
136. số liệu về giá cả lượng hàng hoá tiêu thụ tại hai đa phương như sau:
Mặt hang
Địa phương A
Địa phương B
Giá đơn vị
(1000đ)
Lượng bán ra
(cái )
Giá đơn vị
(1000đ)
Lượng bán ra
(cái)
X
8,0
1600
10,0
1800
Y
10,0
2200
12,0
2400
Hãy tính chỉ số gcả địa phương A so vi địa phương B.
a. 0,95
b. 0,89
c. 0,82
d. 0,91
e. 0,88
147. i liệu về tình hình tiêu thụ thuốc 2 cửa hàng trong tháng 10 năm 2001 như sau:
Loại thuốc
A
B
Giá n
(1000đ/gói)
Lượng bán
(gói)
Giá bán
(1000đ/gói)
Lượng bán
(gói)
Vinataba
7
100
6,8
120
Thang Long
2
60
2,2
80
Tính chỉ số giá chung 2 loại thuốc của cửa hàng A so vi cửa hàng B
a. 99,8%
b. 100,81
c. 102,75
d. 101,12
150. tài liệu về tình hình tiêu thụ 2 loại thuốc 2 cửa hàng trong tháng 5 m 1998 như sau:
Loại thuốc
A
B
Giá bán (1000đ/gói)
Lượng bán (gói)
Giá bán (1000đ/gói)
Lượng bán (gói)
Vinataba
7
500
7,2
600
Thang Long
2
400
2,5
500
Tính chỉ số giá chung 2 loại thuốc của cửa hàng A so vi cửa hàng B.
a. 125,3%
b. 118,2%
c. 98,2%
d. 93,41%
151. tài liệu của một công ty như sau:
Sản phẩm
Chi phí sản xuất (triệu đồng)
Tỷ lệ % tăng sản lượng
1991 so với 1990
Năm 1990
Năm 1991
A
20
12
+8
B
40
44
+12
Tính chỉ số chung về giá thành theo công thức quyền số kỳ nghiên cứu.
a. 95.33%
b. 84,34%
c. 88,2%
d. 92,99%
Gợi ý:
Mặt hang
CPSX
q
z=CPSX/q
Năm
1990
Năm
1991
Tz=TANG SL
q1991/q1990
=1+Tz
Năm
1990
Năm 1991
Năm 1990
Năm 1991
A
20
12
8%=0.08
1.08
qA0
qA1
20/qA0
12/qA1
B
40
44
12%=0.12
1.12
QB0
qB1
40/qB0
44/qB1
Iz=(∑z1*q1)/(∑z0*q1)=
0.8434
∑z1*q1=
(12/qA1)*qA1+(44/qB1)*qB1
=
12+44 =
56
∑z0*q1=
(20/qA0)*qA1+(40/qB0)*qB1
=
20*qA1/qA0+40*qB1/qB0
=
20*TzA+40TzB
=
20*1.08+40*1.12 =
66.4
152. tài liệu của một công ty như sau:
Sản phẩm
Chi phí sản xuất (triệu đồng)
Tỷ lệ % tăng sản lượng
1996so với 1995
Năm 1995
Năm 1996
A
15
18
+12
B
30
32
+16
Tính chỉ số chung về giá thành theo công thức quyền số kỳ nghiên cứu.
a. 97,05%
b. 99,3%
c. 96,9%
d. 99,95%
153. tài liệu của một công ty như sau:
Tên hàng
Doanh thu (1000 đồng)
Tỷ lệ % giảm giá hàng
1995 so với 1994
Năm 1994
Năm 1995
A
30.000
32.000
-2,0
B
40.000
42.000
-3,0
Tính chỉ số tổng hợp về giá cả (lấy quyền số kỳ gốc)
a. 98,2%
b. 97,43%
c. 96,15%
d. 99,12%
Gợi ý:
Mặt hàng
DT
ip
=p1995/p1994
=1+Tp
p
q=DT/p
Năm 1994
Năm 1995
Tp=Giảm g
Năm 1994
Năm 1995
Năm 1994
Năm 1995
A
30,000
32,000
"-2%=-0.02"
0.98
pA0
pA1
30,000/pA
0
32,000/pA
1
B
40,000
42,000
"-3%=-0.03"
0.97
pB0
pB1
40,000/pB0
42,000/pB1
Ip=(∑p1*q0/∑p0*q0)=
0.9743
∑p1*q0 = pA1*(30,000/pA0)+pB1*(40,000*/pB0) =
30,000*(pA1/pA0)+40,000*(pB1/pB0) =
30,000*ipA+40,000*ipB =
30,000*0.98+40,000*0.97 =
68,200
∑p0*q0 = pA0*(30,000/pA0)+pB0*(40,000*/pB0) =
30,000+40,000
70,000
154. tài liệu của một công ty như sau:
Tên hàng
Doanh thu (1000 đồng)
Tỷ lệ % giảm giá hàng
1991so với 1990
Năm 1990
Năm 1991
A
200
240
-4,0
B
300
320
-6,0
Tính chỉ số tổng hợp về giá cả theo công thức quyền số kỳ nghiên cứu.
a. 96,5%
b. 93,9%
c. 94,85%
d. 95,2%
164. tài liệu về 3 nghiệp cùng sản xuất 1 loại sản phẩm như sau:
Tên nghiệp
NSLĐ 1 CN (kg)
Số CN
Kỳ gốc
Kỳ nghiên cứu
Kỳ gốc
Kỳ nghiên cứu
Số 1
80
75
100
180
Số 2
65
65
100
100
Số 3
50
50
100
100
Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ trung bình của 3 xí nghiệp.
a. 1,08 = 0.92*1,17
b. 1,22 = 1,15*1,06
c. 1,012 = 0,965*1,048
d. 1,06 = 0,96*1,10
165. tài liệu về 3 nghiệp cùng sản xuất 1 loại sản phẩm như sau:
Tên nghiệp
Kỳ gốc
Kỳ nghiên cứu
Giá thành đơn vị
(1000đ)
Số lượng sp
(cái)
Giá thành đơn vị
(1000đ)
Số lượng sp
(cái)
Số 1
100
2000
95
6000
Số 2
105
3500
100
4000
Số 3
110
4500
105
2000
Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích các nhân tố ảnh ởng đến giá thành trung bình của 3 XN
a. 0,925 = 0,951*0,972
b. 0,962=0,934*1,03
c. 0,982= 0,964*1,02
d. 0,96 = 0,93*1,03
166. liệu về gvà lượng hàng hoá tiêu thụ tại Nội HP của 2 loại sp A B như sau:
Mặt hàng
Ni
Hải Phòng
Giá đơn vị
(1000đ)
Lượng bán
(cái)
Giá đơn vị
(1000đ)
Lượng bán
(cái)
A
8.0
2000
6.0
3000
B
4.0
4000
3.0
2000
Hãy tính chỉ số giá cả HN so với HP
a. 125%
b. 138,2%
c. 133%
d. 125,2%
167. tài liệu về giá lượng hàng hoá bán ra của 2 loại sản phẩm ở HN HP như sau:
Mặt hàng
Ni
Hải Phòng
Giá đơn vị
(1000đ)
Lượng bán
(cái)
Giá đơn vị
(1000đ)
Lượng bán
(cái)
A
8.0
2000
6.0
3000
B
4.0
4000
3.0
2000
Hãy tính chỉ số giá cả HN so với HP
a. 105%
b. 101%
c. 133%
d. 106%
168. Một nghiệp số liệu sau về các chi phí hành chính:
Loại chi p
Giá đơn vị (1000 đ)
Tổng chi phí m
1990 (1000đ)
Năm 1985
Năm 1990
- Cước bưu điện
180
250
5000
- Giấy bút
350
480
9600
- Mực photo
50
80
640
Tính chỉ số gcả tổng hợp theo công thức thích hợp
a. 145%
b. 138%
c. 165%
d. 128%
169. Một cửa hàng bán hoa quả các số liệu hàng bán trong 2 tháng 5 và 6 như sau:
Loại quả
Giá 1 kg (1000 đ)
Số lượng bán
Trong tháng 6 kg
Tháng 5
Tháng 6
- Cam
6,0
6,4
100
- Táo
8,0
8,5
120
- Nho
8,5
9,0
80
a. 112%
b. 121%
c. 106%
d. 115%
Bài 8: Dãy Số Thời Gian
PHẦN I
Ý nghĩa (dãy số thời gian)
Câu 1: Trong những phương án dưới đây, phương án nào không phải tác dụng của dãy số thời gian?
A) Phản ánh biến động của hiện tượng qua thời gian
B) Nêu lên xu thế biến động của hiện tượng.
C) Dự đoán mức độ tương lai của hiện ợng.
D) Cho biết dữ liêụ thu thâp
được xác thực
Vì:
Tác
dụng
của
dãy
số
thời
gian
gồm:
Phản
ánh
biến
động
của
hiện
tượng
qua
thời
gian;
Nêu
lên
xu
thế
biến
động
của
hiện
tượng;
Dự
đoán
mức
độ
tương
lai
của
hiện
tượng
Yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian
Câu 2: Với một dãy số thời kỳ, để đảm bảo tính chất thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số, thì phương án nào sau đây
không đúng?
A) Chỉ tiêu phải được thống nhất về nội dung phương pháp tính.
B) Chỉ tiêu phải được thống nhất về phạm vi nghiên cứu.
C) Khoảng cách thời gian trong dãy số phải bằng nhau.
D) Khoảng cách thời gian trong dãy số không cần phải bằng nhau
Vì:
Đây
3
yêu
cầu
để
đảm
bảo
tính
chất
thể
so
sánh
được
giữa
các
mức
độ
trong
dãy
số
thời
kỳ.
Câu 3: Điều kiện đầu tiên khi vận dụng các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển bản của hiện tượng là:
A) Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng (giảm) dần.
B) Đảm bảo tính chất so sánh được giữa các mức độ trong dãy số.
C) Loại bỏ tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
D) Chỉ yếu tố thời vụ của hiện tượng nghiên cứu
Vì:
Phải
đảm
bảo
tính
chất
thể
so
sánh
được
giữa
các
mức
độ
trong
dãy
số
thời
gian
thì
mới
thể
vận
dụng
các
phương
pháp
biểu
diễn
xu
hướng
biến
động
của
hiện
tượng
Mức độ bình quân theo thời gian
Câu 4: Mức độ bình quân qua thời gian của dãy số thời điểm khoảng cách thời gian không bằng nhau được tính là:
A) Trung nh của trung bình từng nhóm hai mức độ kế tiếp nhau.
B) Trung bình cộng giản đơn củac mức độ trong dãy số.
C) Trung nh cộng gia quyền của các mức độ trong dãy số vi quyền số khoảngch thời gian.
D) Trung bình của mức độ đầu mức độ cuối.
Vì :
Câu 5: tài liệu về vốn lưu động của một doanh nghiệp tại các thời
điểm sau:
Ngày
Vốn lưu động (triệu đồng)
1/4
280
1/5
300
1/6
320
1/7
250
1/8
270
Vậy vốn lưu động bình quân của doanh nghiệp trong 4 tháng trên bao nhiêu?
A) 284,0 triệu đồng.
B) 287,5 triệu đồng.
C) 285,0 triệu đồng.
D) 286,25 triệu đồng.
Vì:
Áp
dụng
công
thức
tính
mức
độ
bình
quân
qua
thời
gian
với
dãy
số
thời
điểm
khoảng
cách
thời
gian
bằng
nhau
Câu 6: Mức độ bình quân qua thời gian của y số thời điểm khoảng cách thời gian bằng nhau được tính :
A) Trung bình của trung bình từng nhóm hai mức độ kế tiếp nhau.
B) Trung bình cộng giản đơn củac mức độ trong dãy số.
C) Trung nh cộng gia quyền của các mức độ trong dãy số với quyền số khoảng cách thời gian.
D) Trung nh của mức độ đầu mức độ cuối.
Câu 7: Một doanh nghiệp được thành lập từ năm 2000 đến năm 2006, hợp nhất với một doanh nghiệp khác. Khi đó, qui vốn cố
định của doanh nghiệp qua các năm như sau.
Năm
Vốn cố định bình quân (tỷ đồng)
2003
110
2004
115
2005
123
2006
420
2007
450
2008
465
Vậy vốn cố định của doanh nghiệp i trên trong giai đoạn 2004-2008 tăng bình quân bao nhiêu?
A) 27,16%
B) 33,42%
C) 41,80%
D) Không tính được.
Vì:
Dãy
số
không
đảm
bảo
tính
chất
so
sánh
giữa
các
mức
độ
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
Câu 8: Nhâ định nào ới đây KHÔNG đúng về lượng tăng giảm tuyệt đối bình qn?
A) Phản ánh sự biến động trung bình về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu trong một khoảng thời gian nào đó.
B) Chỉ phụ thuộc vào mức độ đầu tiên mức độ cuối cùng của dãy số thời gian.
C) Do phản ánh sự biến động trung nh của chỉ tiêu nên rất hữu ích với mọi dãy số thời gian.
D) mức độ đại diện của các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn.
Vì:
Chỉ
nên
tính
khi
dãy
số
cùng
xu
hướng,
do
đó
nếu
dãy
số
không
cùng
xu
hướng,
lượng
tăng
giảm
tuyệt
đối
bình
quân
kém
ý
nghĩa
nên
không
nên
tính
Câu 9: tài liệu về doanh thu của một doanh nghiệp qua các năm như sau:
Năm
Doanh thu (tỷ đồng)
2003
160
2004
180
2005
195
2006
212
2007
223
2008
250
Doanh thu của doanh nghiệp trong giai đoạn 2004-2008 tăng trung bình bao nhiêu?
A) 18,0 tỷ đồng.
B) 17,5 tỷ đồng.
C) 15,0 tỷ đồng.
D) 14,0 tỷ đồng.
Câu 10: Ý nào ới đây không đúng về lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân:
A) Phản ánh sự biến động trung bình về tr số tuyệt đối của chỉ tiêu trong một khoảng thời gian nào đó.
B) Chỉ phụ thuộc vào mức độ đầu tiên mức độ cuối cùng của dãy số thời gian.
C) phản ánh sự biến động trung bình của chỉ tiêu nên rất hữu ích với mọi dãy số thời gian.
D) Được tính bằng trung bình cộng của các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn.
Vì:
Chỉ
nên
tính
khi
dãy
số
cùng
xu
hướng,
do
đó
nếu
dãy
số
không
cùng
xu
hướng,
lượng
tăng
giảm
tuyệt
đối
bình
quân
kém
ý
nghĩa
nên
không
nên
tính
Câu 11: Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân :
A) Trung bình cộng củac lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn.
B) Trung bình cộng của các lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc.
C) Trung bình nhân của các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn.
D) Chênh lệch giữa mức độ cuối và mức độ đầu của dãy số.
Câu 12: Trong các chỉ tiêu ới đây, chỉ tiêu nào phản ánh lượng tăng (giảm) tuyệt đối:
A) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 900 triệu đồng so với năm 2005.
B) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp bằng 150% so với năm 2005.
C) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 50% so với năm 2005.
D) TB mỗi năm vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 25%.
Vì:
Đây
chỉ
tiêu
phản
ánh
lượng
tăng
giảm
tuyệt
đối
định
gốc.
Tốc độ phát triển
Câu 13: Tốc độ phát triển bình quân là:
A) Trung nh cộng của các tốc độ phát triển liên hoàn.
B) Trung bình nhân của các tốc độ phát triển liên hoàn.
C) Trung bình nhân của các tốc độ phát triển định gốc.
D) Tỷ số giữa mức độ cuối mức độ đầu của dãy số.ấy
Câu 14:
tài liệu về lợi nhuận của một doanh nghiệp trong giai đoạn 2004-2008 như sau:
Chỉ tiêu
Tốc độ phát triển liên hoàn (%)
2004
102
2005
108
2006
106
2007
110
2008
105
Vậy tốc độ phát triển bình quân về lợi nhuận của doanh nghiệp trong giai đoạn 2004-2008 bao nhiêu?
A) 106,20%
B) 107,23%
C) 106,17%
D) 105, 75%
Câu 15: Tốc độ phát triển định gốc trong một khoảng thời gian bằng
A) tổng các tốc độ phát triển liên hoàn trong khoảng thời gian đó.
B) trung bình cộng của các tốc độ phát triển liên hoàn trong khoảng thời gian đó.
C) tích của các tốc độ phát triển liên hoàn trong khoảng thời gian đó.
D) tích của các tốc độ phát triển liên hoàn trong khoảng thời gian trước đó.
Câu 16: Doanh thu của một cửa hàng trong giai đoạn 2003-2008 :
Năm
DT (Tr đồng)
2003
300
2004
320
2005
250
2006
420
2007
500
2008
310
Tốc độ phát triển bình quân về chỉ tiêu doanh thu của cửa hàng nói trên trong thời gian 2003-2008 :
A) 350 triệu đồng
B) 100,66%
C) 0,66%
D) Không nên tính.
Vì:
Dãy
số
không
cùng
xu
hướng
nên
không
nên
tính
tốc
độ
phát
triển
bình
quân.
Câu 17: Tốc độ phát triển là:
A) Số tương đối động thái.
B) Số tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm).
C) Số tương đốii lên nhịp độ tăng (giảm) của hiện tượng qua một thời kỳ nhất định.
D) Số tuyệt đối phản ánh biến động của hiện tượng.
Vì:
Theo
khái
niệm,
tốc
độ
phát
triển
chỉ
tiêu
phản
ánh
xu
hướng
biến
động
của
hiện
tượng
qua
thời
gian,
còn
được
biết
dưới
cái
tên
số
tương
đối
động
thái.
Tốc độ tăng (giảm)
Câu 18: tài liệu về doanh thu của một doanh nghiệp qua các năm như sau:
Năm
Doanh thu (tỷ đồng )
2003
160
2004
180
2005
195
2006
212
2007
223
2008
250
Doanh thu của doanh nghiệp trong giai đoạn trên ng trung bình bao nhiêu?
A) 8,56%.
B) 7,72%.
C) 9,34%.
D) 10,33%.
Câu 19: Trong các chỉ tiêu dưới đây, chỉ tiêu nào phản ánh tốc độ tăng (giảm):
A) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 900 triệu đồng so với năm 2005.
B) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp bằng 150% so với năm 2005.
C) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 50% so với năm 2005.
D) TB mỗi năm vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 175 triệu đồng.
Vì:
Đây
chỉ
tiêu
phản
ánh
tốc
độ
tăng
(giảm)
định
gốc.
Câu 20: tài liệu về lợi nhuận của một doanh nghiệp trong giai đoạn 2004-2008 như sau:
Chỉ tiêu
Tốc độ phát triển liên hoàn (%)
2004
102
2005
108
2006
106
2007
110
2008
105
Vậy tốc độ tăng bình quân về lợi nhuận của doanh nghiệp trong giai đoạn 2004-2008 bao nhiêu?
A) 107,23%.
B) 7,23%.
C) 106,17%.
D) 6,17%.
Câu 21: tốc độ phát triển định gốc về vốn lưu động bình quân của một doanh nghiệp qua các năm như sau:
Chỉ tiêu
Tốc độ phát triển định gốc (%)
2004
102
2005
108
2006
110
2007
115
2008
118
Vậy tốc độ tăng bình quân của chỉ tiêu vốn lưu động của doanh nghiệp trong giai đoạn 2005-2008 bao nhiêu?
Chọn một câu trả lời
A) 4,55%.
B) 4,22%.
C) 3,71%.
D) 3,37%.
Vì:
Áp
dụng
công
thức
tính:
năm
gốc
2004,
n=5
Câu 22: tốc độ phát triển định gốc về vốn lưu động bình quân của một doanh nghiệp qua các năm như sau:
Chỉ tiêu
Tốc độ phát triển định gốc (%)
2004
102
2005
108
2006
110
2007
115
2008
118
Vậy tốc độ tăng giảm liên hoàn của năm 2007 so với 2006 về chỉ tiêu vốn lưu động bao nhiêu?
Chọn một câu trả lời
A) 12,75%.
B) 4,55%.
C) 4,22%.
D) 3,37%.
Vì:
Tính
tốc
độ
phát
triển
liên
hoàn
năm
07/06
bằng
thương
của
hai
tốc
độ
phát
triển
định
gốc
liền
nhau,
sau
đó
trừ
đi
1
hoặc
100.
a
i
=
t
i
-
1
Câu 23: Một doanh nghiệp đặt kế hoạch trong 5 năm, thu nhập của người lao động sẽ tăng gấp đôi. Vậy trong giai đoạn i trên, bình
quân mỗi năm, thu nhập của người lao động phải tăng thêm bao nhiêu phần trăm?
A) 14,87%.
B) 114,87%
C) 18,92%
D) 100%
Câu 25: Tốc độ tăng (giảm) bình quân số tương đối nói n
A) xu hướng phát triển của hiện ợng.
B) tốc độ phát triển đại diện trong một thời kỳ nhất định.
C) nhịp điệu tăng (giảm) đại diện trong một thời kỳ nhất định.
D) nhịp điệu tăng (giảm) của hiện tượng.
Vì:
Tốc
độ
tăng
(giảm)
bình
quân
phản
ánh
tốc
độ
tăng
giảm
đại
diện
trong
một
thời
kỳ
nhất
định
Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hn
Câu 26: Trong các chỉ tiêu dưới đây, chỉ tiêu nào phản ánh giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn?
A) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 900 triệu đồng so với năm 2007.
B) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 20% so với năm 2007.
C) 1% tốc độ tăng vốn lưu động của doanh nghiệp năm 2008 so với 2007 tương ứng với 45 triệu đồng.
D) TB mỗi năm vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 25%.
Vì:
cho
biết
lượng
tuyệt
đối
tương
ứng
với
1%
tốc
độ
tăng
giảm
liên
hn.
Câu 27: G tr tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) định gốc :
A) Tổng các giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn.
B) Một số không đổi.
C) Bình quân cộng của các giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn.
D) Bình quân nhân của các giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn.
Vì:
một
số
không
đổi
tính
bằng
y
1
/100
Câu 28: Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân là:
A) Trung bình cộng củac lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn.
B) Trung bình cộng của các lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc.
C) Trung bình nhân của các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn.
D) Chênh lệch giữa mức độ cuối và mức độ đầu của dãy số.
Câu 29: tài liệu về lợi nhuận của một cửa hàng trong giai đoạn 2004-2008 như sau:
Chỉ tiêu
Lợi nhuận (triệu đồng)
2004
102
2005
108
2006
106
2007
110
2008
105
Vậy ứng với 1% tốc độ ng (giảm) về lợi nhuận của cửa hàng năm 2008 so với 2007 bao nhiêu?
A) 1,1 triệu đồng.
B) 1,02 triệu đồng.
C) 1,05 triệu đồng.
D) 1,062 triệu đồng.
Câu 30: tài liệu về doanh thu của một doanh nghiệp qua các năm như sau:
Năm
Doanh thu (tỷ đồng)
2003
160
2004
180
2005
195
2006
212
2007
223
2008
250
Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng giảm định gốc năm 2008 so với m 2003 bao nhiêu?
A) 1,60 tỷ đồng.
B) 1,94 tỷ đồng.
C) 2,03 tỷ đồng.
D) 2,23 tỷ đồng.
Vì:
Luôn
bằng
y
1
/100=1,6
Câu 31: Trong phân tích sự biến động của hiện tượng qua thời gian, người ta thường KHÔNG sử dụng chỉ tiêu nào?
A) Tốc độ phát triển định gốc.
B) Tốc độ tăng (giảm) định gốc.
C) Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) định gốc.
D) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc.
Vì:
Giá
trị
tuyệt
đối
của
1%
tốc
độ
tăng
(giảm)
định
gốc
một
số
không
đổi
bằng
y
1
/100
nên
người
ta
thường
không
tính
chỉ
tiêu
này.
Câu 32: G tr tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn:
A) trường hợp vận dụng số tuyệt đối số tương đối.
B) 1 số không đổi.
C) đơn vị tính bằng %.
D) Cho thấy mức tăng tuyệt đối của hiện ợng
Vì:
Giá
trị
tuyệt
đối
của
1%
tốc
độ
tăng
(giảm)
liên
hoàn
một
trường
hợp
vận
dụng
số
tuyệt
đối
số
tương
đối.
cho
biết
khi
tốc
độ
tăng
(giảm)
thay
đổi
1%
thì
tương
ứng
với
một
lượng
tuyệt
đối
bao
nhiêu.
Sự cần thiết phải nghiên cứu các phương pháp biểu diễn xu hướng biến động bản của hiện tượng
Câu 33: Mục đích của việc vận dụng các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển bản của hiện tượng là:
A) Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng (hoặc giảm) dần.
B) Đảm bảo tính chất so sánh được giữa các mức độ trong dãy số.
C) Loại bỏ tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
D) Chỉ yếu tố thời vụ của hiện tượng nghiên cứu
Vì:
Loại
bỏ
tác
động
của
các
nhân
tố
ngẫu
nhiên
để
làm
bộc
lộ
những
nhân
tố
bản.
Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
Câu 34: Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian được áp dụng với
A) hiện tượng tính chất thời vụ.
B) hiện tượng không tính chất thời vụ.
C) sự kết hợp hiện tượng tính chất thời vụ hiện tượng không tính chất thời vụ.
D) hiện tượng tính chất thời kỳ.
Vì:
Nên
áp
dụng
với
hiện
tượng
không
tính
chất
thời
vụ
nếu
thì
phương
pháp
này
sẽ
làm
mất
tính
chất
thời
vụ
đó.
Câu 35: Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian được áp dụng với dãy số
A) thời điểm.
B) thời kỳ.
C) thời điểm tr Dãy số thời kỳ.
D) thời điểm công với dãy số thời kỳ.
Vì:
Chỉ
áp
dụng
được
với
dãy
số
thời
kỳ
chỉ
dãy
số
thời
kỳ
mới
tính
chất
thể
cộng
các
mức
độ
lại
với
nhau.
Phương pháp bình quân trượt
Câu 36: So với phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian, phương pháp bình quân trượt ưu điểm hơn là:
A) Sử dụng được với dãy số thời điểm.
B) Số lượng các mức độ trong dãy số mất đi ít n.
C) Sử dụng được với hiện tượng tính chất thời vụ.
D) Số lượng các mức độ trong dãy số mất đi nhiều hơn,
Vì:
Số
lượng
các
mức
độ
mất
đi
ít
hơn
nên
khi
biểu
diễn
bằng
đồ
thị
dễ
tìm
ra
xu
hướng.
Câu 37: Phương pháp bình quân trượt được áp dụng với dãy số
A) thời điểm.
B) thời kỳ.
C) thời điểm Dãy số thời kỳ.
D) trung bình.
Vì:
Chỉ
áp
dụng
được
với
dãy
số
thời
kỳ
chỉ
dãy
số
thời
kỳ
mới
tính
chất
thể
cộng
các
mức
độ
lại
với
nhau.
Câu 38: Phương pháp bình quân trượt được áp dụng với h
A) nh chất thời vụ.
B) không nh chất thời vụ.
C) tính chất thời vụ hiện tượng không tính chất thời vụ.
D) nh chất thời kỳ.
tượng
Vì:
Nên
áp
dụng
với
hiện
tượng
không
tính
chất
thời
vụ
nếu
thì
phương
pháp
này
sẽ
làm
mất
tính
chất
thời
vụ
đó.
Phương pháp hồi quy theo thời gian
Câu 39: m xu thế được vận dụng khi dãy số các
A) lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau.
B) tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau.
C) mức độ giảm dần theo thời gian.
D) mức độ ban đầu tăng dần, sau đó lại giảm dần theo thời gian.
Vì:
Đây
điều
kiện
vận
dụng
khi
xây
dựng
hàm
xu
thế
mũ.
Câu 40: Giả sử sự biến động của một hiện tượng qua thời gian được biểu diễn bằng một hàm xu thế parabol: , khi đó, t trong công thức
đó
A) biến thứ tự thời gian.
B) một hằng số được xác định bởi công thức.
C) giá trị của biến phụ thuộc.
D) giá trị của biến đôc
lâp
.
Vì:
t
biến
thứ
tự
thời
gian
theo
qui
ước.
Câu 41: Sau khi sử dụng phương pháp hồi qui, bạn thu được hai hàm sau:
x: tiêu thức nguyên nhân
t: thời gian
Ý nào dưới đây đúng:
A) (1) là hàm xu thế, (2) m hồi qui biểu diễn mối liên hệ.
B) (2) là hàm xu thế, (1) m hồi qui biểu diễn mối liên hệ.
C) Cả (1) (2) đều biểu diễn mối liên hệ của hiện tượng.
D) Cả (1) (2) đều biểu diễn xu thế phát triển của hiện tượng.
Vì:
(1)
hàm
hồi
qui
biểu
diễn
mối
liên
hệ
giữa
tiêu
thức
nguyên
nhân
tiêu
thức
kết
quả;
(2)
hàm
hồi
qui
biểu
diễn
mối
liên
hệ
của
hiện
tượng
theo
thời
gian
hay
còn
gọi
hàm
xu
thế.
(Dự đoán) Dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình
Câu 42: Dự đoán dựa trên lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân được thực hiện khi dãy số các
A) tốc độ tăng (giảm) liên hoàn xấp xỉ nhau.
B) tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau.
C) lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau.
D) giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn xấp xỉ nhau.
Ngoại suy xu thế
Câu 43: Từ dãy số thời gian về chỉ tiêu doanh thu (tỷ đồng) của một doanh nghiệp trong giai đoạn 2003-2008, người ta xây dựng được một
hàm xu thế phán ánh biến động của doanh thu qua thời gian: . Trong đó, qui ước biến thứ tự thời gian t của năm 2003
-5, năm 2004 -3...
Vậy dự đoán doanh thu của doanh nghiệp m 2010 sẽ bao nhiêu?
Chọn một câu trả lời
A) 21,98 tỷ đồng.
B) 23,56 tỷ đồng.
C) 25,14 tỷ đồng.
D) 26,72 tỷ đồng.
Câu 44: Từ dãy số thời gian về chỉ tiêu doanh thu (tỷ đồng) của một doanh nghiệp trong giai đoạn 2003-2008, người ta xây dựng được một
hàm xu thế phán ánh biến động của doanh thu qua thời gian: . Trong đó, qui ước biến thứ tự thời gian t của năm 2003
1, năm 2004 2...
Vậy dự đoán doanh thu của doanh nghiệp m 2009 sẽ bao nhiêu?
Chọn một câu trả lời
A) 21,98 tỷ đồng.
B) 23,56 tỷ đồng.
C) 25,14 tỷ đồng.
D) 26,72 tỷ đồng.
PHẦN I
2. Doanh nghiệp A doanh thu qua các năm:
Câu hỏi trắc nghiệm Thống Kinh doanh
1997
110 tỉ đồng
1998
120 tỉ đồng
1999
150 tỉ đồng
Tính giá trị tuyệt đối tăng 1% (hoặc giảm) doanh thu năm 1999 so với năm 1998. Kết quả nào đúng?
a. 1,1 tỉ đồng
b. 1,2 tỉ đồng
c. 1,5 tỉ đồng
d. 1,6 tỉ đồng
e. 1,3 tỉ đồng
14. tài liệu về g trị hàng hoá tồn kho của một nghiệp vào các ngày đầu tháng như sau:
Ngày,Tháng
1-1
1-2
1-3
1-4
1-5
Giá trị hàng tồn kho
160
200
260
300
400
(triệu đồng)
Giả thiết rằng sự biến động về giá trị hàng hoá tồn kho của các ngày trong tháng tương đối đều đặn. Hãy tính giá trị hàng hoá tồn kho trung bình
tháng?
a. 250
b. 260
c. 310
d. 320
e. 280
15. tài liệu về sản lượng của một nghiệp Y trong các năm như sau:
Năm
1985
1986
1987
1988
1989
Sản ợng
200
240
260
280
320
(1.000tấn)
Hãy tính lượSng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trung bình:
a. 30
b. 35
c. 42
d. 31
e. 37
17. Sản lượng qua 3 năm của một nghiệp A như sau:
Năm
1990
1991
1992
Sản ợng
100
200
400
(1.000 tấn)
Hãy Tính tốc độ tăng (giảm) trung bình:
a. 1,2 ln
b. 1 lần
c. 1,5 ln
d. 1,3 ln
e. 1,8 ln
18. Tính giá trị tuyệt đối của 1% tăng hoặc (giảm) sản lượng 1992 so với 1991 theo tài liệu sau:
Năm:
1990
1991
1992
Sản ợng
100
150
180
(1.000 tấn)
a. 1.200 tấn
b. 1.300 tấn
c. 1.500 tấn
d. 1.600 tấn
e. 1.700 tấn
27. Biết tốc độ phát triển định gốc năm 1990 T
90
= 1,60; tốc độ phát triển định gốc năm 1989 T
89
= 1,33.
Tính tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời kỳ đó:
a. 1,2
b. 1,3
c. 1,4
d. 1,5
e. 1,1
28. Biết tốc độ phát triển liên hoàn của các thời kỳ như sau:
t
2
= 1,2 t
3
= 1,1 t
4
= 1,25
Tính tốc độ phát triển định gốc: T4
a. 1,65
b. 1,46
c. 1,55
d. 1,68
e. 1,45
32. Doanh thu nghiệp X qua 3 m:
1990: 100tỉ đồng
1991: 120tỉ đồng
1992: 130tỉ đồng
Tính giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc) giảm doanh thu 1992 so với 1991. Kết quả:
a. 1,2 tỉ đồng
b. 1,0 tỉ đồng
c. 1,3 tỉ đồng
d. 1,25 tỉ đồng
e. 1,15 tỉ đồng
43. Số công nhân của một nghiệp trong tháng 6/2000 như sau:
Ngày 1-6 200 người
Ngày 15-6 Nhận thêm 10 người
Ngày 20-6 5 người
từ đó đến cuối tháng tuy không thay đổi. Hãy tính số công nhân trung bình trong tháng 6-2000.
a. 200
b. 201
c. 208
d. 203
e. 210
44. Số công nhân của một phân xưởng trong tháng 4/2000 bién động như sau:
Ngày 1-4 100 công nhân
Ngày 20-4 thêm 20 công nn
Ngày 25-4 thôi 10 công nn
đến cuối tháng không thay đổi. Hãy xác định số công nhân trung bình trong tháng 4-2000.
a. 105
b. 110
c. 115
d. 108
e. 120
47. Số công nhân của một nhà máy trong tháng 6/2000 biến động như sau:
Ngày 1-6 400 công nn
16-6 đến 20-6 nhận thêm 10 công nn
Ngày 21-6 đến 25-6 cho ti 20 công nn
Từ ngày 26-6 đến cuối tháng 30-6 cho thôi việc 15 công nhan.
Hãy xác đnh số công nhân trung bình trong tháng 6-2000
a. 396
b. 409
c. 411
d. 409
e. 402
52. Giá trị xuất khẩu của Việt Namo qua c năm như sau:
Năm
1989
1990
1991
Giá trị xuất khẩu
1950
2400
2100
(triệu USD)
Tính tốc độ phát triển bình quân mỗi năm của xuất khẩu nước ta:
a. 0,52
b. 1,037
c. 0,435
d. 0,382
53. tài liệu về tính hình thực hiện kế hoạch doanh thu của c cửa hàng thuộc công ty X trong quý I năm 1998 như sau:
Cửa hang
Quý I -1998
% Hoàn thành kế hoạch
Doanh thu thực tế
(Tr. Đồng)
Số1
54,6
105
Số 2
56,1
102
Số 3
55,0
100
Số 4
66,0
102
Tính tỷ lệ % hoàn thành kế haọch bình quân chung về doanh thu của 4 cửa hàng trên.
a. 110,5 ty%
b. 102,2%
c. 112,4%
d. 105,35
54. Tốc độ phát triển bình quân hàng năm về nămg suất một loại cây trồng của một địa phương trong thời gian 1986-1990 106,4%,
trong thời gian 1990-1995 108,2%. Hãy tính tốc độ phát triển bình quân ng năm về năng suất loại cây trồng đó trong thời gain 1986-
1995.
a. 106,4%
b. 102,2%
c. 107,3%
d. 105,3%
(106,4+108,2)/2
60. tài liệu về tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu
Của các cửa hàng trong quý I năm 1995 như sau:
Cửa hang
Quý I 1995
Kế hoạch về doanh thu (triệu
đồng)
% hoàn thành kế hoạch
Số 1
50
104
Số 2
52
105
Số 3
60
95
Số 4
70
92
Tính tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch bình quân chung về:
a. 99,15%
b. 98,76%
c. 98,27%
d. 95,13%
64. Tính tốc độ phát triển bình quân hàng m về sản xuất của nghiệp. Tốc độ phát triển sản xuất của một xí nghiệp năm 1993 so vi năm
1992 là 105%. Năm 1994 so với năm 1993 là 115%.
a. 100%
b. 110%
c. 105%
d. 108%
84. Dẫy số thời gian các g trị y1, y2, yn. Công thức:
y1
+
y2
+
...
+
yn
y
=
n
n
yn
=
i
=
1
n
dùng để xác định chỉ tiêu nào?
a. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
b. Tốc độ phát triển
c. Mức độ trungnh theo thời gian
d. Tốc độ tăng hoặc giẳm
e. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng hoặc giảm
85. Dãy số thời gian trị số: y1, y2, yn . Công thức
δi
= yi y
i-1
Xác định chỉ tiêu nào dưới đây?
a. Mức độ trung bình theo thời gian
b. Tốc độ phát triển
c. Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối
d. Tốc độ tăng hoặc giảm
e. Giá trị tuyêth đối của 1% tăng hoăc giảm:
87. Dãy số thời gian các trị số: y1, y2, , yn
yi
Công thức ti =
y
i- 1
xác định chỉ tiêu nào dưới đây/
a. lượng tăng (giảm) tuyệt đối
b. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung nh
c. Tốc độ phát triển liên hoàn
d. Tốc độ tăng ( hoặc giảm)
e. Các ý đưa ra đều o đúng
88. Dãy số thời gian các trị số: y1, y2, yn
yi
Công thức ti =
y1
a. Tốc độ tăng giảm
b. Tốc độ phát triển định gốc
c. Mức độ trungnh theo thời gian
d. Lượng tăng (giảm) tuyêt đối
e. Các ý đưa ra đều không đúng
89. Ti tốc độ phát triển liên hoàn, công thức ai = ti -1 xác định chỉ tiêu o dưới đây?
a. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm)
b. Tốc độ ng (giảm0 dịnh gốc
c. Tốc độ ng (giảm ) liên hn
d. Lượng tăng giảm tuyệt đối
e. Các ý đưa ra đều đúng
111. số liệu về sản lượng của một nghiệp X như sau:
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
Sản ợng
100
120
160
180
200
(1.000 tấn)
Tính mức độ trung bình theo thi gian:
a. 135
b. 145
c. 150
d. 152
e. 170
(100+120+160+180+200)/5
112. tài liệu về sản lượng của một nghiệp A qua một số năm như sau:
Năm
1990
1991
1992
1993
Sản ợng
100
120
140
150
(1.000 tấn)
Xác định mức độ trung bình theo thời gian:
a. 130,0
b. 128
c. 127,5
d. 126,4
e. 130,4
117. Công thức: y =
y1 yn
2
+ y2 +... + y
n- 1
+
2
n - 1
Trong đó: Yi (I = 1, 2, 3, n) là mức độ của dẫy số thờiđiểm có khoảng cách thời gian bằng nhau:
Công thức trên để xác định:
a. Mức độ trung bình theo thời gian từ một dẫy số thời điểm khoảng cách thời gian bằng nhau:
b. Mức độ trung nh theo thời gian từ một dẫy số thời kỳ
c. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
d. Tốc độ tăng hoặc giảm
e. Gái trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc) giảm.
120. Biết ti tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian I so với thời gian I 1.
Công thức: ai(5) = ti(%) 100 để tính chỉ tiêu nào dưới đây.
a. Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc
b. Tốc độ tăng (hoặc) giảm liên hoàn
c. Lượng tăng (hặc giảm) tuyệt đối
d. Tốc độ phát triển
e. Lượng tăng 9hoặc giảm) định gốc
121. tài liệu về sản lượng của một nghiệp như sau:
Năm
1985
1986
1987
1988
1989
Sản ợng
40
50
70
80
100
(1000T)
y
Tính trung bình:
a. 70
b. 68
c. 65
d. 69
e. 72
122. tài liệu về giá trị hàng hoá tồn kho của một nghiệp vào các ngày đầu tháng như sau:
Ngày
1-1
1-2
1-3
1-4
1-5
1-6
Giá trị hàng tồn kho
(triệu đồng)
100
120
140
150
160180
Giả thiết rằng sự biến động về giá trị hàng hoá tồn kho của các ngày trong tháng tương đối đều đặn. Hãy tính giá trị hàng hoá tồn kho trung bình
trong tháng:
a. 142
b. 145
c. 150
d. 138
e. 147
123. Biết yi( i = 1, 2, 3, ,…n) các mức độ của dãy số thời điểm khoảng cách không bằng nhau:
ti ( I = 1, 2, 3, … n) độ dài thời gian mức độ yi
Công thức:
n
yi. fi
i
-
1
n
fi
=
i=1
Đểnh
a. Mức độ trungnh theo thời gian
b. Mức độ trung bình theo thời gian từ một dẫy số thời diểm khoảng cách thời gian bằng nhau.
c. Mức độ trung bình theo thời gian đối với dẫy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau.
d. Công thức để tính tốc độ phát triển
e. Công thức để tính tốc độ tăng
125. Sản lượng của một nghiệp qua 5 năm như sau:
Năm
1995
1996
1997
1998
1999
Sản ợng(1000)
200
220
260
300
320
Tính sản lượng trung bình năm
a. 260
b. 280
c. 250
d. 320
e. 310
126. Giá trị hàng hoá tồn kho của một công ty vào các điểm đầu tháng 1, 2, 3, 4, 5 năm 2000 như sau:
Ngày
1-1
1-2
1-3
1-4
1-5
Giá trị hàng tồn kho
300
280
320
360
400
(triệu đồng)
Xác định hàng hoá tồn kho trung bình tháng của 4 tháng đầu năm.
a. 300,5
b. 324,4
c. 327,5
d. 290,1
e. 350,8
127. số liệu về hàng hoá tồn kho của một cửa hàng như sau:
Ngày, tháng
1-1
1-2
1-3
1-4
Giá trị hàng tồn kho
700
900
600
800
(triệu dồng)
Hãy tính gtrị hàng hoá tồn kho trung bình của quý I.
a. 750
b. 720
c. 740
d. 780
e. 690
128. Sản lượng của nghiệp qua 4 năm như sau:
Năm
1997
1998
1999
2000
Sản ợng
(1000T)
200
240
280
300
Hãy tính lượng tăng tuyệt đối năm 2000 so với năm 1997
a. 40
b. 100
c. 60
d. 80
129. Sản lượng của nghiệp A qua 4 năm như sau:
Năm
1996
1997
1998
1999
Sản ợng
(1000T)
4000
5000
4600
4900
Hãy tính lượng tăng hặc giảm tuyệt đối trung bình
e. 500
f. 400
g. 300
h. 600
130. Cho bảng số liệu sau:
Năm
1997
1998
1999
2000
Sản ợng
(1000T)
300
400
500
600
Hãy tính tốc độ phát triển năm 2000 so với năm 1997
a. 2
b. 3
c. 4
d. 1
m. 5
131. số liệu về sản lượng của nghiệp qua 4 m như sau:
Năm
1990
1991
1992
1993
Sản ợng
(1000T)
600
800
700
900
Hãy tính tốc độ tăng (hoặc giảm) năm 1993 so với m 1990.
a. 60%
b. 40%
c. 50%
d. 70%
e. 45%
132. Sản lượng của nghiệpA như sau:
Năm
1995
1996
1997
Sản ợng
(1000T)
250
300
320
Hãy tính giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc) giảm của năm 1996 so vi 1995.
a. 2500T
b. 2800T
c. 2000T
d. 1200T
e. 2900T
155. tài liệu về sản lượng của nghiệp X qua một số năm như sau:
Năm
1990
1991
1992
1993
Sản lượng (1000
tấn)
100
120
180
160
Tính giá trị tuyệt đối 1% tăng lên của sản lượng năm 1992.
a. 1.300T
b. 1.200T
c. 1.110T
d. 1.250T
156. tài liệu về sản lượng của nghiệp X qua một số năm như sau:
Năm
1990
1991
1992
1993
Sản lượng (1000
tấn)
100
120
180
160
Tính giá trị tuyệt đối 1% tăng lên của sản lượng năm 1991.
a. 1.000T
b. 1.100T
c. 1.150T
d. 1.250T
157. tài liệu về sản lượng của nghiệp X qua một số năm như sau:
Năm
1990
1991
1992
Sản lượng (1000
tấn)
100
120
180
Tính tốc độ tăng trung bình hàng năm trong cthời gian từ 1990 1992
a. 31%
b. 32%
c. 34%
d. 35%
158. tài liệu về sản lượng của nghiệp X qua một số năm như sau:
Năm
1985
1986
1987
Sản lượng (1000
tấn)
200
240
270
Tính tốc độ tăng trung bình từ năm 1985 1987
a. 18%
b. 21%
c. 16%
d. 23%
chung t thể dùng khoảng biến thiên để ước lượng độ lệch tiêu chuẩn; Dùng phương sai của
| 1/43

Preview text:

TRẮC NGHIỆM MÔN THỐNG ỨNG DỤNG
Bài 1: Tổng quan về thống
Đối tượng nghiên cứu của thống học Câu 1:
Kết
luận rút ra được từ nghiên cứu của thống học:
Chọn một câu trả lời
A) Chỉ đúng với hiện tượng cá biệt.
B) Chỉ đúng với hiện tượng số lớn.
C) Đúng với toàn bộ các đơn vị trong tổng thể nghiên cứu.
D) Đúng với các đơn vị không có trong tổng thể nghiên cứu. Câu 2:
Thống
học nghiên cứu:
Chọn một câu trả lời
A) chỉ mặt lượng của hiện tượng.
B) Chỉ mặt chất của hiện tượng.
C) mặt lượng mặt chất của hiện tượng.
D) Chỉ hiện tượng cá biệt
Tổng thể thống đơn vị tổng thể Câu 3:
Mục
đích xác định tổng thể thống để:
Chọn một câu trả lời
A) Xem tổng thể đó đồng chất hay không đồng chất.
B) Xem tổng thể đó là tiềm ẩn hay bộc lộ.
C) Xem những đơn vị nào thuộc đối tượng nghiên cứu.
D) Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin
Phân loại tổng thể thống Câu 4:
Phát
biểu nào dưới đây không đúng?
Chọn một câu trả lời
A) Có thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể bộc lộ.
B) Có thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể tiềm ẩn.
C) Khi mục đích nghiên cứu thay đổi, một tổng thể đồng chất có thể trở thành một tổng thể không đồng chất và ngược lại.
D) Tổng thể bộ phận là một phần của tổng thể chung. Câu 5:
Với
mục đích nghiên cứu nghiên cứu các doanh nghiệp hoạt động công nghiệp trên địa bàn Nội, hãy Xem trong các tổng thể dưới
đây, tổng thể nào đồng chất?
Chọn một câu trả lời
A) Tổng thể các doanh nghiệp đóng trên địa bàn Hà Nội.
B) Tổng thể các doanh nghiệp hoạt động công nghiệp trên địa bàn cả nước.
C) Tổng thể các doanh nghiệp hoạt động công nghiệp thuộc khu vực Nhà nước đóng trên địa bàn Nội.
D) Tổng thể các doanh nghiệp hoạt động thương nghiệp trên địa bàn Hà Nội. Câu 6:
Phát
biểu nào dưới đây không đúng?
Chọn một câu trả lời
A) Có thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể bộc lộ.
B) Có thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể tiềm ẩn.
C) Khi mục đích nghiên cứu thay đổi, một tổng thể đồng chất có thể trở thành một tổng thể không đồng chất và ngược lại.
D) Tổng thể bộ phận là một phần của tổng thể chung.
Tiêu thức thống Câu 7:
Tiêu
thức thống phản ánh:
Chọn một câu trả lời
A) Đặc điểm của toàn bộ tổng thể.
B) Đặc điểm của đơn vị tổng thể.
C) Đặc điểm của một nhóm đơn vị tổng thể.
D) Đặc điểm của từng cá thể.
Định nghĩa (chỉ tiêu thống kê) Câu 8:
Ý
nào dưới đây không đúng về một chỉ tiêu thống kê?
Chọn một câu trả lời
A) Có cả mặt lượng và mặt chất.
B) Phản ánh hiện tượng biệt.
C) Gắn liền với điều kiện thời gian và không gian cụ thể.
D) Có đơn vị đo lường và phương pháp tính cụ thể.
Phân loại chỉ tiêu thống Câu 9:
Ý
nào dưới đây không đúng về chỉ tiêu thống kê?
Chọn một câu trả lời
A) Chỉ tiêu tương đối biểu hiện qui mô, số lượng của hiện tượng.
B) Chỉ tiêu khối lượng phản ánh qui mô, số lượng của hiện tượng nghiên cứu.
C) Có thể cộng các chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ lại với nhau.
D) Không thể cộng các chỉ tiêu thời điểm lại với nhau. Câu 10:
“Thu
nhập bình quân một tháng của nhân viên công ty A năm 2008 12 triệu đồng” chỉ tiêu: Chọn một câu trả lời
A) Thời kỳ và số lượng.
B) Thời kỳ chất lượng.
C) Thời điểm và số lượng.
D) Thời điểm và chất lượng.
Phân loại tiêu thức thống Câu 11:
Tiêu
thức thuộc tính nào dưới đây biểu hiện gián tiếp?
Chọn một câu trả lời A) Thành phần kinh tế. B) Qui mô.
C) Loại hình doanh nghiệp. D) Ngành kinh tế
Hệ thống chỉ tiêu thống Câu 12:
Hệ
thống chỉ tiêu thống phản ánh:
A) Đặc điểm cơ bản của hiện tượng nghiên cứu.
B) Mối liên hệ giữa các mặt của hiện tượng nghiên cứu.
C) Mối liên hệ giữa hiện tượng nghiên cứu và hiện tượng có liên quan.
D) Đặc điểm bản của hiện tượng nghiên cứu, mối liên hệ giữa các mặt của hiện tượng nghiên cứu, mối liên hệ giữa hiện tượng nghiên
cứu hiện tượng liên quan.
Thang
đo định danh
Câu 13: Đánh số các nhóm “Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Thư ký, Thủ quỹ, Thành viên Ban giám đốc” loại thang đo? A) Định danh. C) Khoảng. B) Thứ bậc. D) Tỷ lệ.
Câu 14: Với câu hỏi “Nhãn hiệu thời trang bạn yêu thích”, thang đo nào dưới đây sẽ được sử dụng?
A) Định danh. C) Khoảng. B) Thứ bậc. D) Tỷ lệ.
Thang đo thứ bậc
Câu 15: Đánh số mức độ hài lòng về sản phẩm bao gồm” rất hài lòng, hài lòng, bình thuờng, không hài lòng, rất không hài lòng” sử dụng
thang đo nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời A) Định danh. C) Khoảng. B) Thứ bậc. D) Tỷ lệ.
Thang đo khoảng
Câu 16: Điểm IQ đối với một người nào đó sử dụng thang đo nào ?
Chọn một câu trả lời A) Định danh. C) Khoảng. B) Thứ bậc. D) Tỷ lệ.
Câu 17: Thang đo khoảng được sử dụng với tiêu thức nào: A) Thuộc tính.
C) Thuộc tính và số lượng.
B) Số lượng. D) Biến đổi.
Câu hỏi trắc nghiệm Thống Kinh doanh
65. Trong trường hợp nào dưới đây là phương pháp nghiên cứu thống kê học:
a) Nghiên cứu bằng trừu tượng hoá
b) Nghiên cứu thuần tuý số lượng
c) Nghiên cứu thuần tuý mặt chất lượng của hiện tượng.
d) Nghiên cứu mặt lượng trong mối quan hệ với măt chất của hiện tượng
e) Không nghiên cứu theo các trường hợp điều tra
67. Đ.tượng nào dưới đây là đơn vị tổng thể thống kê trong điều tra sức khỏe toàn bộ lao động trong DN: a) Phân xưởng b) Tổ lao động
c) Người lao động d) Nữ công nhân e) Nam công nhân
68. Tiêu thức nào dưới đây là tiêu thức số lượng của người công nhân: a) Giới tính b) Tình trạng hôn nhân c) Nghề nghiệp d) Bậc thợ e) Nơi cư trú
69. Xác định chỉ tiêu thống kê mặt lượng trong các trường hợp sau đây: a) Ngành nghề b) Tên công ty
c) Doanh thu bán hàng d) Địa chỉ công ty
e) Thị trường tiêu thụ
70. Chỉ tiêu nào thể hiện quy mô của doanh nghiệp:
a) Mức năng suất lao động
b) Hiệu suất sử dụng vốn
c) Tổng giá trị sản xuất
d) Vòng quay vốn lưu động
e) Tiền lương bình quân một công nhân
74. Chỉ tiêu thể hiện chất lượng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: a. Số lượng lao động
b. Số lượng tài sản cố định
c. Tổng số vốn sản xuất kinh doanh
d. Hiệu suất sử dụng vốn sản xuất kinh doanh e. Doanh thu
Bài 2: Thu thập dữ liệu
Một số yêu cầu bản của điều tra thống
Câu 1:Điều tra thống KHÔNG phải đảm bảo yêu cầu:
A) Chính
xác tuyệt đối C) Đầy đủ B) Kịp thời D) Khách quan.
Câu 2: Tài liệu trong điều tra thống phải được thu thập một cách đầy đủ, nghĩa là:
A) Thu thập thông tin trên tất cả các đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu.
B) Thu thập tất cả các nội dung theo phương án điều tra.
C) Thu thập trong đúng khoảng thời gian qui định.
D) Thu thập toànbộ các đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu.
Câu 3: Tài liệu trong điều tra thống phải:
A) Phản
ánh khách quan tình hình thực tế của hiện tượng.
B) Chính xác một cách tuyệt đối. C) Có sai số là 5%.
D) Bao gồm toàn bộ các đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu.
Các loại điều tra thống
Câu 4: Những loại sai số nào dưới đây không xảy ra trong điều tra toàn bộ? A) Sai số do ghi chép.
B) Sai số do tính chất đại biểu.
C) Sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên.
D) Sai số do tính chất đại biểu sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên.
Câu
5: Kết quả của loại điều tra nào thể được dùng để suy rộng cho toàn bộ hiện tượng?
A) Điều
tra chọn mẫu.
B) Điều tra trọng điểm. C) Điều tra chuyên đề.
D) Điều tra thường xuyên.
Điều tra thường xuyên điều tra không thường xuyên
Câu 6: Nhâṇ định nào dưới đây KHÔNG đúng về điều tra không thường xuyên?
A) Thường được thực hiện theo chu kỳ.
B) Khi nào thấy cần thiết thì mới tiến hành điều tra.
C) Khi hiện tượng phát sinh biến động thì điều tra.
D) Có thể thu thập số liệu tại thời điểm hay thời kỳ tuỳ theo hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội đang nghiên cứu.
Điều tra toàn bộ điều tra không toàn bộ
Câu 7: Trong các loại điều tra dưới đây, loại hình điều tra nào KHÔNG thực hiện với số lớn các đơn vị?
A) Điều tra chọn mẫu.
C) Điều tra chuyên đề.
B) Điều tra trọng điểm. D) Điều tra toàn bộ.
Câu 8: Trong những phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A) Qui mô mẫu có thể không bao giờ lớn bằng qui mô của tổng thể chung
B) Mỗi tổ mô tả chỉ một đặc điểm của các đơn vị trong tổ đó.
C) Trị số giữa được tính bằng trung bình của giới hạn trên và giới hạn dưới của mỗi tổ.
D) Mỗi tổ tả nhiều đặc điểm của các đơn vị trong tổ đó.
Câu
9: Nhâṇ định nào dưới đây KHÔNG đúng về điều tra không toàn bộ?
A) Tiết kiệm chi phí và thời gian.
B) Xác định được qui của tổng thể.
C) Chất lượng tài liệu điều tra thu được cao.
D) Có thể rút ra kết luận về tổng thể trên cơ sở kết quả điều tra.
Các hình thức tổ chức điều tra
Câu 10: Nhâṇ định nào dưới đây KHÔNG đúng với hình thức tổ chức điều tra chuyên môn?
A) Mang tính pháp lệnh.
B) Thu thập được tài liệu đối với nhiều loại hình kinh tế.
C) Là hình thức tổ chức điều tra không thường xuyên.
D) Thu thập được tài liệu trên tất cả các lĩnh vực của đời sống, kinh tế - xã hội.
Phương pháp thu thập trực tiếp
Câu 11: Phương pháp thu thập tài liệu trực tiếp là:
A) Thu thập tài liệu qua các chứng từ sổ sách của đơn vị điều tra.
B) Thu thập tài liệu qua website của đơn vị điều tra.
C) Gặp trực tiếp đơn vị điều tra.
D) Gửi phiếu điều tra cho đơn vị điều tra qua bưu điện.
Nội dung chủ yếu của phương án điều tra thống
Câu 12: Với hiện tượng không sự tích luỹ về mặt lượng qua thời gian, khi điều tra cần phải xác định:
A) Thời
điểm điều tra.
B) Thời kỳ điều tra.
C) Thời điểm điều tra hoặc thời kỳ điều tra đều được. D) Thời hạn điều tra.
Câu 13: Nội dung điều tra là:
A) Tập hợp các chỉ tiêu cần thu thập tài liệu.
B) Tập hợp các đặc điểm cần thu thập tài liệu trên các đơn vị điều tra.
C) Toàn bộ các đặc điểm của đối tượng điều tra.
D) Tập hợp các đối tượng cần điều tra.
Câu 14: Xác định thời điểm điều tra:
A) Để người điều tra tiếp cận các đơn vị điều tra để thu thập thông tin vào thời điểm đó.
B) Để điều tra viên phản ánh mặt lượng của hiện tượng vào thời điểm đó.
C) Do hiện tượng luôn biến động (tăng/giảm) nên phải cố định mặt lượng của hiện tượng tại một thời điểm.
D) Do hiện tượng luôn biến động (tăng/giảm) nên phải cố định mặt lượng của hiện tượng tại một thời điểm để điều tra viên phản ánh
mặt lượng của hiện tượng vào thời điểm đó
Câu
15: Thời kỳ điều tra là:
A) Độ dài thời gian diễn ra cuộc điều tra.
B) Độ dài thời gian để nhân viên điều tra đi thu thập tài liệu.
C) Độ dài thời gian sự tích luỹ về mặt lượng của hiện tượng đang được điều tra.
D) Độ dài thời gian diễn ra cuộc điều tra và độ dài thời gian để nhân viên điều tra đi thu thập tài liệu.
Khái niệm (sai số trong điều tra thống kê)
Câu 16: Trong những phần việc sau của hoạt động thống kê, phần việc nào chứa sai số? A) Xử lý dữ liệu. B) Thiết kế bảng hỏi. C) Lấy mẫu.
D) Xử dữ liệu, thiết kế bảng hỏi lấy mẫu.
Câu 17: Trong các phát biểu dưới đây về sai số, ý nào KHÔNG đúng?
A) Sai số có thể do đối tượng trả lời gây ra.
B) Sai số sẽ loại bỏ được nếu làm tốt công tác chuẩn bị điều tra kiểm tra điều tra.
C) Sai số càng lớn thì chất lượng của kết quả điều tra càng giảm.
D) Sai số xảy ra ở tất cả các cuộc điều tra thống kê.
Các loại sai số
Câu 18: Sai số do tính đại diện do:
A) Người điều tra vô tình ghi chép sai.
B) Đơn vị cung cấp thông tin trả lời sai.
C) Số đơn vị điều tra không đủ lớn.
D) Dụng cụ đo lường không chuẩn xác.
Câu 19: Sai số do tính chất đại biểu là: A) Sai số do ghi chép.
B) Sai số do số lượng đơn vị mẫu không đủ lớn.
C) Sai số do mẫu được chọn không ngẫu nhiên.
D) Sai số do số lượng đơn vị mẫu không đủ lớn sai số do mẫu được chọn không ngẫu nhiên.
Câu 20: Khi tiến hành điều tra chọn mẫu, những loại sai số nào dưới đây thể xảy ra? A) Sai số do ghi chép.
B) Sai số do tính chất đại biểu.
C) Sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên.
D) Sai số do ghi chép, sai số do tính chất đại diện, hoặc sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên.
Khái niệm (điều tra chọn mẫu)
Câu 21: Trong điều tra chọn mẫu, người ta tiến hành điều tra trên
A) một
số đủ lớn các đơn vị tổng thể.
B) một nửa số đơn vị tổng thể.
C) toàn bộ các đơn vị của tổng thể.
D) một đơn vị tổng thể duy nhất
Ưu, nhược điểm của điều tra chọn mẫu
Câu 22: Điều tra chọn mẫu KHÔNG sử dụng được trong trường hợp nào dưới đây?
A) Các tổng thể tiềm ẩn.
B) Cần phải thông tin về mọi đơn vị trong tổng thể nghiên cứu.
C) Tổng thể bộc lộ nhưng việc điều tra gắn liền với việc phá huỷ đơn vị điều tra.
D) Muốn đưa ra một nhận định nào đó nhưng chưa có tài liệu cụ thể.
Câu 23: So với điều tra toàn bộ, nhược điểm của điều tra chọn mẫu
A) nội dung điều tra sâu hơn.
B) chất lượng tài liệu điều tra cao hơn.
C) không thể phân nhỏ kết quả điều tra theo mọi phạm vi tiêu thức nghiên cứu.
D) mất nhiều thời gian.
Trường hợp vận dụng điều tra chọn mẫu
Câu 24: Khi muốn thông tin về tất cả doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn cả nước, thể tiến hành:
A) Điều
tra toàn bộ.
B) Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên.
C) Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên.
D) Điều tra trọng điểm
Chọn hoàn lại chọn mẫu không hoàn lại
Câu 25: So với cách chọn hoàn lại, số mẫu thể hình thành theo cách chọn không hoàn lại sẽ A) lớn hơn. C) bằng nhau. B) nhỏ hơn.
D) bằng bình phương so với cách chọn hoàn lại.
Câu 26: Với phương pháp chọn hoàn lại,
A) qui mô của tổng thể mẫu giảm dần trong quá trình chọn.
B) các đơn vị trong tổng thể mẫu không hoàn toàn khác nhau.
C) mỗi đơn vị chỉ được chọn duy nhất một lần.
D) xác suất được chọn của mỗi đơn vị là khác nhau.
Sai số trong điều tra chọn mẫu
Câu 27: Sai số do tính đại biểu sai số
A) xảy ra khi thu thập số liệu.
B) do không khách quan khi chọn các đơn vị vào mẫu.
C) do chỉ điều tra một số ít đơn vị mà lại suy rộng cho toàn bộ hiện tượng.
D) do không khách quan khi chọn các đơn vị vào mẫu sai số do chỉ điều tra một số ít đơn vị lại suy rộng cho toàn bộ hiện tượng.
Câu 28: Loại sai số nào thể xảy ra tất cả các cuộc điều tra?
A) Sai
số do ghi chép
B) Sai số do tính đại biểu C) Sai số ngẫu nhiên D) Sai số hệ thống
Khái niệm các loại sai số trong điều tra chọn mẫu
Câu
29: Nhâṇ định nào dưới đây KHÔNG đúng?
A) Điều tra chọn mẫu là một trường hợp vận dụng qui luật số lớn.
B) Phạm vi sai số chọn mẫu càng lớn thì giá trị của tài liệu suy rộng càng thấp.
C) Sai số do tính chất đại biểu chỉ xảy ra khi các đơn vị của tổng thể mẫu không được chọn một cách ngẫu nhiên.
D) Sai số bình quân chọn mẫu theo phương pháp chọn lặp lớn hơn sai số bình quân chọn mẫu theo phương pháp chọn không lặp.
Sai số bình quân chọn mẫu
Câu 30: Muốn giảm sai số chọn mẫu, ta thể:
A) Tăng số đơn vị tổng thể chung
B) Giảm phương sai tổng thể mẫu.
C) Không sử dụng phương pháp chọn mẫu.
D) Tăng số đơn vị tổng thể mẫu, hoặc giảm phương sai tổng thể chung, hoặc sử dụng phương pháp chọn mẫu thích hợp.
Câu 31: Sai số chọn mẫu KHÔNG cho phép
A) Ước lượng chỉ tiêu theo khoảng.
B) Đánh giá tính đại diện của chỉ tiêu.
C) Xác định cỡ mẫu cho các cuộc điều tra.
D) Xác định phương sai của tổng thể chung.
Câu
32: Nhâṇ định nào sau đây không đúng về sai số chọn mẫu?
A) Là một trị số không đổi.
B) Mỗi lần điều tra cho một giá trị khác nhau.
C) Phụ thuộc vào kết cấu của tổng thể mẫu.
D) Phụ thuộc vào cách chọn mẫu.
Câu 33: Trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào không ảnh hưởng đến độ lớn của sai số chọn mẫu ngẫu nhiên?
A) Số đơn vị mẫu điều tra.
B) Độ đồng đều của tổng thể chung.
C) Độ đồng đều của tổng thể mẫu.
D) Tình hình kinh tế hội khu vực điều tra
Phạm vi sai số chọn mẫu
Câu 34: Với mẫu kích thước nhỏ, khi tiến hành ước lượng kết quả cho tổng thể chung, so với phương pháp ước lượng điểm, ước lượng
khoảng cho kết quả: A) Tốt hơn. C) Như nhau. B) Kém hơn.
D) Không kết luận được vì còn tùy từng trường hợp.
Câu 35 Dùng kết quả của điều tra chọn mẫu để suy rộng cho toàn bộ tổng thể
A) hoàn toàn chính xác.
B) không thể suy rộng được
C) có sai số khi suy rôṇ g kết quả.
D) có thể suy rộng được nhưng sai số rất lớn
Một số phương pháp tổ chức chọn mẫu ngẫu nhiên thường dùng trong thống Câu 36:
Người
ta tiến hành điều tra chọn mẫu một doanh nghiệp 1.000 công nhân. Việc chọn mẫu dựa trên danh sách bảng lương được sắp
xếp theo thứ tự A, B, C... Người ta chia danh sách lần lượt thành các nhóm gồm 10 người khác nhau. Mẫu được chọn người đứng vị
trí thứ 7 trong nhóm. Đây phương pháp tổ chức chọn mẫu A) hệ thống. B) phân loại. C) chùm. D) phân tầng.
Câu 37: Phương pháp tổ chức chọn mẫu cho mẫu tính đại biểu cao nhất là: A) Chọn hệ thống.
B) Chọn phân loại. C) Chọn mẫu chùm. D) Chọn phân tầng.
Câu 38: Phương pháp chọn mẫu phức tạp nhất là:
A) Chọn mẫu ngẫu nhiên giản đơn. B) Chọn máy móc.
C) Chọn phân loại. D) Chọn mẫu chùm.
Câu 39: Trong các phương pháp chọn mẫu: chọn ngẫu nhiên đơn thuần, chọn máy móc, chọn phân loại, ta chọn
A) ngẫu nhiên đơn thuần có trả lại cho sai số nhỏ nhất.
B) ngẫu nhiên đơn thuần không trả lại cho sai số nhỏ nhất.
C) máy móc cho sai số nhỏ nhất.
D) phân loại theo tỷ lệ cho sai số nhỏ nhất.
Câu
40: Nhược điểm của phương pháp chọn máy móc KHÔNG phải là:
A) Đòi
hỏi chi phí lớn.
B) Khó sắp xếp các đơn vị theo thứ tự khi tổng thể chung lớn.
C) Mẫu không có tính đại biểu cao khi tổng thể chung không đồng đều. D) Có sai số hệ thống
Chọn mẫu cả khối (mẫu chùm)
Câu 41: Nhâṇ định nào KHÔNG đúng với phương pháp chọn mẫu chùm?
A) Đơn
vị mẫu từng đơn vị tổng thể.
B) Có thể có sai số lớn nếu giữa các khối chênh lệch nhiều.
C) Được áp dụng khi các đơn vị trong khối có sự khác nhau đáng kể nhưng các khối lại giống nhau về bản chất.
D) Giảm chi phí điều tra.
Chọn mẫu phân tầng (chọn nhiều cấp)
Câu 42: Với phương pháp chọn mẫu phân tầng hai cấp, đơn vị điều tra là:
A) Toàn bộ các đơn vị mẫu cấp I và toàn bộ các đơn vị mẫu cấp II.
B) Toàn bộ các đơn vị mẫu cấp I và một số các đơn vị mẫu cấp II.
C) Một số các đơn vị mẫu cấp II và toàn bộ các đơn vị mẫu cấp II.
D) Một số các đơn vị mẫu cấp I một số các đơn vị mẫu cấp II.
Xác định tổng thể nghiên cứu
Câu 43: Trong điều tra chọn mẫu, để xác định tổng thể nghiên cứu, phải căn cứ vào:
A) Số lượng mẫu nghiên cứu. C) Phân tích lý thuyết. B) Cơ sở khoa học.
D) Mục đích nghiên cứu. PHẦN II
Câu hỏi trắc nghiệm Thống Kinh doanh 61. Cho bảng sau: Loại điều tra Đặc điểm 1. Điều tra chọn mẫu
a. Chỉ điều tra ở một bộ phân chủ yếu của tổng thể
2. Điều tra trọng điểm
b. Chỉ điều tra một số đơn vị được chọn và kết quả điều
tra suy rộng ra toàn tổng thể 3. Điều tra chuyên đề
c. Chỉ điều tra một số ít đơn vị, thậm trí chỉ một đơn vị
nhưng đi sau mọi khía cạnh.
Sự tương thích giữa cột bên trái và cột bên phải nào dưới đây là sai. a. Cặp 1 và (b) b. Cặp 2 và (a)
c. Cặp 3 (b) d. Cặp 3 và # 62. Cho bảng sau:
Loại điều tra Đặc điểm 1. Điều tra chọn mẫu
a. Chỉ điều tra ở một bộ phạn chủ yếu của tổng thê
2. Điều tra trọng điểm
b. Chỉ điều tra một số đơn vị được chọn và kết quả điều
tra suy rộng ra toàn tổng thể 3. Điều tra chuyên đề
c. Chỉ điều tra một số ít đơn vị, thậm chí chỉ một đơn vị
nhưng đi sau nghiên cứu mọi khía cạnh.
Sự tương thích giữa cột bên trái và cột bên phải nào trên đây là đúng:
a. Cặp 1 b b. Cặp 2 và c c. Cặp 2 và b d. Cặp 3 và c
71. Trường hợp nào thuộc loại điều tra thống kê không toàn bộ:
a) Thu thập tài liệu một cách liên tục theo thời gian
b) Thu thập tài liệu không vào thời gian nhất định
c) Thu thập tài liệu của một số đơn vị được chọn
d) Thu thập tài liệu của toàn bộ tổng thể
e) Các trường hợp nêu ra đều không đúng
133. Báo cáo thống kê định kỳ là hình thức điều tra:
a. Điều tra không chuyên môn
b. Điều tra thường xuyên
c. Điều tra chuyên môn d. Điều tra chọn mẫu
Bài 3: Tóm tắt trình bày dữ liệu bằng bảng đồ thị PHẦN I
Khái niệm chung về tổng hợp thống
Câu 1: Tổng hợp thống là:
A) Sắp
xếp tài liệu điều tra theo một trật tự nào đó.
B) Nêu lên bản chất cụ thể và tính qui luật của hiện tượng.
C) Đưa ra mức độ của hiện tượng trong tương lai.
D) Thu thập thông tin về hiện tượng nghiên cứu.
Một số vấn đề chung về phân tổ thống (nhiệm vụ)
Câu 2: Phân tổ thống KHÔNG cho phép:
A) Phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng kinh tế - xã hội.
B) Nghiên cứu cái chung và cái riêng một cách kết hợp.
C) Nghiên cứu kết cấu tổng thể.
D) Thực hiện các dự đoán thống kê.
Câu 3: Sau khi phân tổ thống thì:
A) Các đơn vị có đặc điểm giống nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào một tổ.
B) Các đơn vị có đặc điểm khác nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào một tổ.
C) Giữa các tổ có tính chất khác nhau.
D) Các đơn vị đặc điểm giống nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào một tổ giữa các tổ tính chất khác nhau.
Câu 4: Khi nghiên cứu biến động của các hiện tượng phức tạp, cần tiến hành phân tổ thống Vì:
A) Phân tổ cho phép thấy được biến động của toàn bộ hiện tượng qua thời gian.
B) Phân tổ chính là một phương pháp nghiên cứu liên hệ.
C) Phân tổ cho thấy tầm quan trọng của từng bộ phận trong tổng thể.
D) Phân tổ chính một phương pháp nghiên cứu liên hệ phân tổ cho thấy tầm quan trọng của từng bộ phận trong tổng thể.
Câu 5: Phân tổ thống KHÔNG cho biết:
A) Các loại hình khác nhau của hiện tượng.
B) Kết cấu của hiện tượng.
C) Mối liên hệ giữa các tiêu thức phản ánh hiện tượng.
D) Mức độ của hiện tượng trong tương lai.
Câu
6: Trong các ý sau, ý nào không nằm trong tác dụng của phân tổ thống
A) Phân tổ thống kê giúp cho việc nghiên cứu cái chung và cái riêng một cách kết hợp.
B) Phân tổ thống kê là phương pháp quan trọng trong điều tra và phân tích thống kê.
C) Phân tổ thống kê là nghiên cứu bản chất của hiện tượng kinh tế - xã hội.
D) Phân tổ thống nghiên cứu bản chất của các hiện tượng tự nhiên.
Tiêu thức phân tổ chỉ tiêu giải thích
Câu 7: Muốn lựa chọn tiêu thức phân tổ thì
A) Dựa vào mục đích nghiên cứu.
B) Dựa vào tiêu thức số lượng hay tiêu thức chất lượng.
C) Phân tích bản chất của hiện tượng trong điều kiện lịch sử cụ thể.
D) Dựa vào mục đích nghiên cứu phân tích bản chất của hiện tượng trong điều kiện lịch sử cụ thể.
Xác định số tổ
Câu 8: Phân tổ khoảng cách tổ chỉ được áp dụng với tiêu thức A) thuộc tính.
B) số lượng có lượng biến rời rạc.
C) số lượng có lượng biến liên tục.
D) số lượng lượng biến rời rạc hoặc tiêu thức số lượng lượng biến liên tục.
Câu 9: Khi phân tổ theo tiêu thức số lượng thì:
A) Mỗi lượng biến thành lập một tổ.
B) Phải phân tổ có khoảng cách tổ bằng nhau.
C) Phân tổ theo khoảng cách tổ không bằng nhau.
D) Dựa vào đặc điểm của lượng biến tiêu thức để xác định số tổ.
Câu
10: Phân tổ không khoảng cách tổ được áp dụng trong trường hợp:
A) Tiêu thức thuộc tính.
B) Tiêu thức số lượng có ít lượng biến.
C) Tiêu thức số lượng có lượng biến liên tục.
D) Tiêu thức thuộc tính tiêu thức số lượng ít lượng biến.
Dãy số phân phối
Câu 11: Tần số tích lũy cho biết:
A) 1
đơn vị đứng vị trí nào trong dãy số lượng biến bằng bao nhiêu.
B) Tầm quan trọng của từng lượng biến trong dãy số.
C) Có bao nhiêu đơn vị được sắp xếp vào một tổ nào đó.
D) Số lượng các tổ được chia ra.
Câu 12: Dãy số phân phối là:
A) Kết quả của phân tổ thống kê theo tiêu thức thuộc tính.
B) Kết quả của phân tổ thống kê theo tiêu thức số lượng.
C) Kết quả của phân tổ có khoảng cách tổ.
D) kết quả của phân tổ thống theo tiêu thức thuộc tính, hoặc phân tổ thống theo tiêu thức số lượng, hoặc phân tổ khoảng cách
tổphân tổ khoảng cách tổhoặc phân tổ khoảng cách tổ.
Câu
13: Tần số thu được sau khi phân tổ được biểu hiện bằng:
A) Số
tuyệt đối. B) Số tương đối. C) Số bình quân. D) Số giản đơn
Câu 14: Dãy số phân phối kết quả của:
A) Phân tổ không có khoảng cách tổ.
B) Phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau.
C) Phân tổ có khoảng cách tổ không đều nhau.
D) Phân tổ không khoảng cách tổ, hoặc phân tổ khoảng cách tổ đều nhau, hoặc phân tổ khoảng cách tổ không đều
nhau. Bảng thống
Câu 15: Khi xây dựng bảng thống kê, KHÔNG cần phải:
A) Sắp xếp chỉ tiêu giải thích một cách hợp lý.
B) Lựa chọn màu sắc phù hợp.
C) Ký hiệu cột, hàng rõ ràng.
D) Ghi đơn vị tính của chỉ tiêu.
Câu 16: Khi xây dựng bảng thống kê, nếu xuất hiện hiệu “...”, nghĩa là:
A) Không có số liệu.
B) Số liệu thiếu sẽ bổ sung sau.
C) Không có liên quan, không cần ghi số liệu vào đó.
D) Số liệu là một số cố định.
Câu 17: Khi xây dựng bảng thống kê, nếu xuất hiện hiệu “x”, nghĩa là: A) Không có số liệu
B) Số liệu thiếu sẽ bổ sung sau
C) Không liên quan, không được ghi số liệu vào đó.
D) Số liệu là một số cố định.
Câu 18: Khi xây dựng bảng thống kê, nếu xuất hiện hiệu “-”, nghĩa là:
A) Không
số liệu.
B) Số liệu thiếu sẽ bổ sung sau.
C) Không có liên quan, không cần ghi số liệu vào đó.
D) Số liệu là một số cố định.
Đồ thị thống
Câu 19: Khi xây dựng đồ thị thống kê, yếu tố nào dưới đây quan trọng nhất?
A) Lựa
chọn loại đồ thị phù hợp.
B) Xác định qui mô đồ thị.
C) Viết giải thích dễ xem, dễ hiểu.
D) Lựa chọn màu sắc phù hợp.
Câu 20: Đồ thị biểu đồ:
A) Có thể hữu ích để kiểm tra sự phân bố số liệu.
B) Thể hiện các kết quả của nghiên cứu thống kê.
C) Có thể hữu ích để kiểm tra sự phân bố số liệu thể hiện các kết quả của nghiên cứu thống kê.
D) Là căn cứ để lấy số liệu nghiên cứu.
Câu 21: Đồ thị hình cột được sử dụng khi:
A) Biểu hiện so sánh giữa các hiện tượng
B) Biểu hiện hiện tượng qua thời gian.
C) Biểu hiện kết cấu của các hiện tượng.
D) Biểu hiện so sánh giữa các hiện tượng biểu hiện hiện tượng qua thời gian.
Khái niệm (phân tích dự đoán thống kê)
Câu 22: Phân tích thống là:
A) Dựa
vào mức độ của hiện tượng trong quá khứ nêu lên được bản chất cụ thể tính qui luật của hiện tượng.
B) Xử lý tài liệu thu thập được trong điều tra thống kê.
C) Tập trung và hệ thống hoá tài liệu thu được qua điều tra thống kê.
D) Thu thập thông tin về hiện tượng nghiên cứu. PHẦN II
Câu hỏi trắc nghiệm Thống Kinh doanh
72. Căn cứ để xác định tiêu thức phân tổ thống kê:
a. Quy mô của hiện tượng
b. Thời gian của hiện tượng
c. Mục đích nghiên cứu bản chất của hiện tượng
d. Không gian của hiện tượng
e. Các trường hợp nêu ra đều không đúng
73. Trị số chênh lệch giữa giới hạn trên và giới hạn dưới của mỗi tổ, gọi là: a. Tiêu thức phân tổ b. Chỉ tiêu thống kê
c. Khoảng cách phân tổ d. Trung vị e. Mốt
Dựa theo khái niệm của khoảng cách phân tổ loại trừ các đáp án sai
75. Đồ thi thống kê này thuộc loại nào: a. đồ thị kết cấu
b. đồ thị liên hệ c. đồ thị phát triển d. đồ thị phân phối e. đồ thị so sánh
Căn cứ vào nội dung phản ánh về tình hình, biến động, mối quan hệ, kế hoạch, chỉ tiêu mà
phân ra các đồi thị khác nhau
76. đồ thị thống kê này thuộc loại nào: 28% 33%
a. đồ thị kết cấu b. đồ thị liên hệ c. đồ thị phát triển d. đồ thị phân phối e. đồ thị so sánh 39%
77. Số trung bình cộng phản ánh:
a. Tổng khối lượng của hiện tượng
b. Kết cấu của hiện tượng
c. Xu hướng của hiện tượng
d. Đại diện cho cả tập hợp lớn số liệu
e. Các ý nêu ra đều không đúng
114. Ký hiệu(X) trong biểu thống kê nói lên:
a. Biểu hiện tượng không có số liệu đó
b. Biểu hiện thể hiện tượng còn thiếu sẽ bổ xung sau
c. Biểu hiện hiện tượng không liên quan đến điều đó, nếu viết số liệu vào ô đó sẽ nghĩa
d. Biểu hiện hiện tượng o chính xác
e. Tất cả các giải thích trên đều đúng
115. Ký hiệu (-) trong các biểu thống kê nói lên:
a. Hiện tượng không liên quan đến điều đó, nếu viết số liệu vào ô đó sẽ vô nghĩa
b. Số liệu còn thiếu sẽ bổ sung sau
c. Số liệu không chính xác
d. Hiện tượng không số liệu đó
e. Tất cả giải thích đều sai
138. Có tài liệu phân tổ các gia đình tại một làng theo số con. Tính giá trị mốt: Số con trong gia đình Số gia đính 0 12 1 18 2 40 3 82 4 21 5 15 6 trở lên 3 a. 15 b. 18 c. 2 d. 3
Bài 4: tả dữ liệu bằng các đại lượng số PHẦN I:
Khái niệm (số tuyệt đối trong thống kê)
Câu 1: Trong các ý sau, ý nào biểu hiện số tuyệt đối?
A) Quan hệ so sánh giữa giá cả của các mặt hàng giữa các thị trường.
B) Mức giá của các mặt hàng tại các thị trường khác nhau.
C) Mức độ tăng giá cả của các mặt hàng qua thời gian.
D) Mức độ khác biệt về giá cả của các mặt hàng qua không gian.
Vì: Số tuyệt đối cho biết qui mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu. Các phương án còn lại đề cập tới số tương đối và mức độ tăng hoặc giảm
Tác dụng (số tuyệt đối trong thống kê)
Câu 2: Số tuyệt đối cho phép
A) Phản
ánh tình hình thực tế của hiện tượng nghiên cứu.
B) Đi sâu nghiên cứu thực trạng của hiện tượng nghiên cứu.
C) Phản ánh sự phát triển của hiện tượng qua thời gian.
D) Phản ánh sự phát triển của hiện tượng qua không gian.
Vì: Phản ánh tình hình thực tế của hiện tượng qua qui mô, khối lượng của nó
Các loại số tuyệt đối trong thống
Câu 3: Một công ty được thành lập vào năm 2001. Đến năm 2006, 3 công ty khác sát nhập vào. Nếu tính vốn huy động bình quân của
công ty trong giai đoạn từ 2001 đến nay thì:
A) Không
cùng phạm vi nên không tính bình quân được.
B) Có cùng phạm vi nhưng không tính bình quân được.
C) Có cùng phạm vi nên vẫn tính bình quân được.
D) Không có cùng phạm vi nhưng vẫn tính bình quân được.
Vì: Không có cùng phạm vi nên không tính bình quân được.
Đặc điểm (số tương đối)
Câu 4: Đơn vị của số tương đối KHÔNG phải là:
A) Hiện vật đơn. B) Đơn vị kép. C) %. D) Lần.
Vì: “Hiện vật đơn” là đơn vị của số tuyệt đối.
%, lần, Đơn vị kép là số tương đối.
Câu 5: Số tương đối chỉ phản ánh mối quan hệ so sánh giữa:
A) Hai mức độ cùng loại.
B) Hai mức độ khác loại bất kỳ.
C) Hai mức độ khác loại nhưng có mối liên hệ với nhau.
D) Hai mức độ cùng loại hai mức độ khác loại nhưng mối liên hệ với nhau.
Vì: Số tương đối phản ánh mối quan hệ so sánh giữa hai mức độ cùng loại nhưng khác nhau về thời gian, không gian, thực tế so với kế hoạch, bộ
phận so với tổng thể và hai mức độ khác loại nhưng có mối liên hệ với nhau
Các loại số tương đối trong thống
Câu 6: Để tính số tương đối cường độ thì hai mức độ so sánh không cần phải A) Có cùng thời gian. B) Có cùng không gian.
C) Có cùng đơn vị tính.
D) Có mối liên hệ với nhau
Vì: Số tương đối cường độ so sánh hai mức độ khác loại có thể có đơn vị tính khác nhau. •
Câu 7: Số tương đối cường độ là:
A) Năng suất lao động bình quân một công nhân trong doanh nghiệp năm 2009 bằng 125% so với năm 2008.
B) Năng suất lao động bình quân một công nhân trong doanh nghiệp năm 2009 130 triệu đồng.
C) Năng suất lao động bình quân một công nhân trong doanh nghiệp năm 2009 tăng 25% so với năm 2008.
D) Năng suất lao động bình quân một công nhân trong doanh nghiệp năm 2009 tăng so với năm 2008 là 26 triệu đồng.
Vì: Nó nói lên trình độ phổ biến của giá trị sản xuất đối với công nhân trong doanh nghiệp, là kết quả so sánh hai mức độ khác loại là giá trị sản
xuất và tổng số công nhân
Câu 8: Số tương đối KHÔNG được dùng để:
A) Phân tích thống kê
B) Giữ bí mật số tuyệt đối khi cần thiết C) Lập kế hoạch
D) Nêu lên đặc điểm chung nhất của hiện tượng
Vì: Số tương đối được dùng để phân tích thống kê; giữ bí mật số tuyệt đối khi cần thiết; lập kế hoạch.
Câu 9: Số tương đối không gian là:
A) Giá vàng tháng 3 ở Hà Nội thấp hơn 10% so với TP.HCM.
B) Giá vàng tháng 3 thấp hơn 10% so với tháng 2.
C) Giá vàng tháng 3 Nội bằng 110% so với TP.HCM.
D) Giá vàng tháng 3 ở Hà Nội cao hơn 150.000 đồng một lượng so với TP.HCM.
Vì: Số tương đối không gian được tính bằng cách so sánh hai mức độ của hiện tượng ở hai không gian khác nhau trong cùng một điều kiện thời gian.
Số bình quân trong thống
Câu 10: Số bình quân cho biết mức đô ̣
A) phổ biến nhất của tổng thể.
B) đại diện của tổng thể.
C) lớn nhất của tổng thể
D) biến thiên của tổng thể.
Vì: Mức độ phổ biến nhất là nói đến mốt. Số bình quân cho biết mức độ đại diên của tổng thể nên không thể là mức độ lớn nhất và cũng không
cho biết mức độ biến thiên
Câu 11:Xem xét dãy số liệu sau: 14, 16, 16, 22, 25, 25, 38, 38, 38
Tham số đo xu hướng trung tâm nào kém ý nghĩa nhất?
A) Số bình quân cộng giản đơn. B) Mốt. C) Trung vị.
D) Số bình quân cộng gia quyền
Vì: Trường hợp này có nhiều mốt, do đó không nên tính mốt vì kém ý nghĩa.
Câu 12: Mức độ nào dưới đây phản ánh độ đại biểu của tiêu thức tốt nhất? A) Số bình quân. B) Mốt. C) Trung vị.
D) Không xác định được
Vì: Trong 3 mức độ trên thì số bình quân phản ánh mức độ đại biểu tốt nhất Vì nó đã tính đến tất cả các lượng biến bên trong của tiêu thức đó
Câu 13: Tham số nào dưới đây KHÔNG phải mức độ trung tâm?
A) Số bình quân nhân. B) Trung vị. C) Số bình quân cộng.
D) Khoảng biến thiên.
Vì: Mức độ trung tâm là: Số bình quân nhân; trung vị; số bình quân cộng. Khoảng biến thiên là tham số đo độ biến thiên không phải là mức độ trung tâm
Câu 14: Khi ta phân phối chuẩn đối xứng 1 mốt, điểm cao nhất trên đường cong chỉ là: A) Mốt. B) Trung vị. C) Số bình quân.
D) Mốt, trung vị số bình quân.
Vì: Với phân phối chuẩn đối xứng, mốt, trung vị và số bình quân trùng nhau.
Khái niệm (số bình quân cộng)
Câu 15: Số bình quân cộng KHÔNG được dùng trong trường hợp nào?
A) Dãy số của những lượng biến có quan hệ tổng. B) Dãy số phân phối.
C) Dãy số của các số bình quân tổ.
D) Dãy số của những lượng biến quan hệ tích.
Vì: Số bình quân cộng dùng khi giữa các lượng biến có quan hệ tổng và có thể tính ra được từ dãy số phân phối cũng như từ các số bình quân tổ
Tác dụng (số bình quân cộng)
Câu 16: Số bình quân dùng để:
A) Phân chia tổng thể thành hai phần bằng nhau.
B) Xác định biểu hiện phổ biến nhất của hiện tượng.
C) So sánh các hiện tượng không cùng qui mô.
D) Nghiên cứu kết cấu tổng thể
Vì: Xác định biểu hiện phổ biến nhất của hiện tượng là tác dụng của Mốt. Phân chia tổng thể thành hai phần bằng nhau là tác dụng của Trung vị.
Nghiên cứu kết cấu tổng thể qua số tương đối
Các loại số bình quân cộng
Câu 17: Nhâṇ định nào dưới đây KHÔNG đúng về số bình quân cộng gia quyền?
A) Có giá trị gần với lượng biến có tần số lớn nhất.
B) Có giá trị bằng với lượng biến tần số lớn nhất.
C) Chịu ảnh hưởng của lượng biến đột xuất.
D) Đại diện cho tất cả các lượng biến trong dãy số theo một tiêu thức nào đó
Vì: Số bình quân cộng gia quyền chỉ có giá trị gần với lượng biến có tần số lớn nhất thôi chứ không nhất thiết phải bằng.
Điều kiện vận dụng số bình quân cộng trong thống
Câu 19: Phát biểu nào dưới đây KHÔNG đúng về số bình quân?
A) Số bình quân được tính ra từ tổng thể đồng chất.
B) Số bình quân tổ giúp nghiên cứu đặc điểm riêng của từng bộ phận, giải thích được nguyên nhân phát triển chung của hiện tượng.
C) Số bình quân chung là quan trọng nhất vì nó đã san bằng mọi chênh lệch, không cần phải xem xét đến số bình quân của các tổ.
D) Số bình quân cho phép nghiên cứu cái chung và cái riêng một cách kết hợp.
Điều kiện vận dụng số bình quân nhân trong thống
Câu 20: Số bình quân nhân được tính khi:
A) Dãy số gồm các lượng biến có quan hệ tổng.
B) Dãy số gồm các lượng biến có quan hệ tích.
C) Dãy số gồm các lượng biến được biểu hiện bằng số tuyệt đối.
D) Dãy số thuộc tính.
Khái niệm (mốt)
Câu 21: Mốt mức độ:
A) Phân chia tổng thể thành hai phần bằng nhau.
B) Đại diện của tổng thể theo một tiêu thức nào đó.
C) Phổ biến nhất của tổng thể theo tiêu thức nào đó.
D) Đo độ biến thiên của tổng thể.
Cách tính mốt
Câu 22 Xác định tổ chứa Mốt, chỉ cần phải dựa vào A) Tần số phân bố.
C) Giá trị của lượng biến. B) Khoảng cách tổ.
D) Tần số phân bố khoảng cách tổ.
Tác dụng (mốt)
Câu 23: Nhược điểm của Mốt là:
A) San bằng hay bù trừ chênh lệch giữa các lượng biến.
B) Chịu ảnh hưởng của lượng biến đột xuất.
C) Kém nhạy bén với sự biến thiên của tiêu thức.
D) Chỉ tính với tổng thể ít đơn vị
Khái niệm (trung vị)
Câu 24: Trung vị KHÔNG tính được cho:
A) Dãy số thuộc tính.
B) Dãy số lượng biến không có khoảng cách tổ.
C) Dãy số lượng biến có khoảng cách tổ.
D) Dãy số lượng biến khoảng cách tổ mở.
Câu 25: Số trung vị lượng biến:
A) Của
đơn vị vị trí chính giữa trong một dãy số phân phối.
B) Của đơn vị ở vị trí chính giữa trong một dãy số lượng biến.
C) Có số lần xuất hiện nhiều nhất trong dãy số.
D) Có giá trị lớn nhất trong dãy số.
Cách tính trung vị
Câu 26: Để xác định vị trí của trung vị trong một dãy số lượng biến, ta phải dựa vào chỉ số nào? A) Tần số.
C) Tần suất. B) Tần số tích luỹ. D) Tần suất tích luỹ.
Tác dụng (trung vị)
Câu 27: Nếu số trung bình lớn hơn số trung vị thì:
A) Số đơn vị có lượng biến lớn hơn số trung bình sẽ chiếm đa số trong tổng thể.
B) Số đơn vị có lượng biến nhỏ hơn số trung bình sẽ chiếm đa số trong tổng thể.
C) Dãy số có phân phối chuẩn đối xứng.
D) Dãy số phân phối chuẩn lệch trái rất mạnh.
Câu 28: Khi đường cong phân phối đuôi dài hơn về phía phải, đó phân phối chuẩn: A) Đối xứng. C) Lệch tuyệt đối.
B) Lệch phải. D) Lệch trái.
Câu 29: Nếu dãy số phân phối chuẩn lệch trái thì:
A) Số
đơn vị lượng biến lớn hơn số trung bình sẽ chiếm đa số trong tổng thể.
B) Số đơn vị có lượng biến nhỏ hơn số trung bình sẽ chiếm đa số trong tổng thể.
C) Tổng thể được chia thành hai phần bằng nhau.
D) Không có đơn vị nào có lượng biến lớn hơn số trung bình trong tổng thể
Các tham số đo độ biến thiên của tiêu thức
Câu 30: Nhâṇ định nào dưới đây đúng?
A) Độ lệch tiêu chuẩn không có đơn vị tính phù hợp.
B) Độ lệch tiêu chuẩn thể được tính cho số liệu phân tổ chưa được phân tổ.
C) Độ lệch tiêu chuẩn không quan tâm đến sự biến thiên của lượng biến.
D) Độ lệch tiêu chuẩn nhỏ thì độ biến thiên lớn . Phương sai
Câu 31: Nhâṇ định nào KHÔNG đúng về phương sai? Chọn một câu trả lời
A) Tính được với mọi dãy số lượng biến.
B) Khắc phục được sự khác nhau về dấu của độ lệch giữa lượng biến và số bình quân của nó.
C) Có đơn vị tính giống như đơn vị tính của lượng biến.
D) Tính toán phức tạp.
Câu
32: Tại sao cần phải bình phương độ lệch giữa các lượng biến số bình quân của khi tính phương sai của tổng thể?
A) Để các giá trị đột xuất không ảnh hưởng đến tính toán.
B) Vì có thể số lượng biến n sẽ rất nhỏ.
C) Vì một số độ lệch sẽ mang dấu âm (-) một số khác mang dấu dương (+).
D) Để loại bỏ đơn vị tính của lượng biến.
Độ lệch tiêu chuẩn
Câu 33: Mức độ nào dưới đây phản ánh độ biến thiên của tiêu thức tốt nhất?
A) Khoảng
biến thiên. C) Phương sai.
B) Độ lệch tuyệt đối bình quân.
D) Độ lệch tiêu chuẩn.
Câu 34: Căn bậc hai phương sai của phân phối
A) Độ
lệch tiêu chuẩn.
C) Khoảng biến thiên. B) Số bình quân.
D) Độ lệch tuyệt đối PHẦN II:
Câu hỏi trắc nghiệm Thống Kinh doanh
1. Hai công nhân làm việc trong 8 giờ để sản xuất ra một loại sản phẩm.
Người thứ nhất làm một sản phẩm hết 2 phút. Người thứ hai hết 6 phút. Tính thời gian bình quân để sản xuất một sản phẩm của hai công nhân
trong 8 giờ? Kết quả nào sau đây là đúng? a. 5 b. 4 c. 3 d. 3,5 e. 5,5
7. Theo thống tuổi trong một lớp được phân bố như sau: Tuổi Số sinh viên 18 20 19 26 20 24
Tính tuổi trung bình của lớp: a. 18
[(18*20+19*26+20*24)/70 ] b. 19,2 c. 19,05 d. 18,75 e. 19,25
8. Kết quả thi kết thúc học phần của một lớp như sau: Số sinh viên Điểm 2 10 4 9 12 7 20 5 16 4 8 2
Tính điểm bình quân của lớp: a. 6,2 b. 7,6 c. 8,3 d. 5,1 e. 7,5
9. Qua đợt kiểm tra sức khoẻ sinh viên vào trường; Trọng lượng của 50 sinh viên như sau: Trọng lượng Số sinh viên 38 2 40 4 42 8 46 20 48 10 50 2 54 4 Tính trọng lượng TB : a. 46,20 b. 47,50 c. 48,36 d. 47,23 e. 45,76
10. Mức lương của một phân xưởng sợi như sau; Mức lương (1000 đồng) Số công nhân 400 – 600 22 600 – 800 44 800 – 1.000 18 1.000 – 1.200 6
Tính mức lương trung bình? a. 815,260 b. 926,300 c. 717,770 d. 922,500 e. 1112,530 Xi Fi 500 22 700 44 900 18 1100 6
11. Năng suất lao động của một nghiệp trong tháng 5/1999 như sau: NSLĐ kg/1CN Số CN 100 – 200 24 200 – 300 32 300 – 400 20 400 – 500 40 500 – 600 50
Tính năng suất lao động bình quân của xí nghiệp: a. 150,12 b. 212,24 c. 245,75 d. 386,14 e. 550,26 Xi Fi 150 24 250 32 350 20 450 40 550 50
12. Có số liệu 360 cán bộ công nhân viên, giáo viên của một trường đại học được phân tổ theo mức lương như sau: Mức lương (1.000đồng) Số người 300.400.1 25 400.500.1 60 500.600.1 75 600.700.1 90 700.800.1 50 800.900.1 60 n = 360
Xác định giá trị mốt: a. 715,20 b. 618,75 c. 627,20 d. 535,20 e. 646,50 Xi Fi 350 25 450 60 550 75 650 90 750 50 850 60
13. Có số liệu NSLĐ của một phân xưởng như sau: NSLĐ kg/người Số công nhân 100.140 15 15 140.180 25 40 180.220 40 80 220.260 30 110 n = 110 Tính số Trung vị: a. 196 b. 195 c. 192 d. 190 e. 193 120 15 160 25 200 40 230 30
16. Có tài liệu về sản lượng của một nghiệp X trong các năm như sau: Năm 1995 1996 1997 Sản lượng 100 300 400 (1.000 tấn)
Hãy tính tốc độ phát triển Trung bình: a. 3,2 b. 2,0 c. 2,5 d. 3 e. 2,6
33. Có số liệu bảng sau đây:
Năng suất lao động (sản phẩm) Số công nhân 50 10 60 15 80 25
Năng suất lao động trung bình bằng: a. 68 b. 70 c. 55 d. 63 e. 73
34. Một tổ sản xuất gồm 2 công nhân, cùng sản xuát một loại sản phẩm trong cùng một thời gian. Công nhân 1 sản xuất một sản phẩm
hết 2 phút, công nhân thứ 2 hết 3 phút. Hãy tính thời gian bình quân để sản xuất một sản phẩm của hai công nhân. a. 3 b. 2,4 c. 2,8 d. 1,5 e. 3,5
35. Một tổ sản xuất gồm 2 công nhân, cùng sản xuất một loại sản phẩm trong 8 giờ. Người thứ nhất sản xuất một sản phẩm hết 2 phút,
người thứ hai hết 3 phút. Tính thời gian trung bình để sản xuất một sản phẩm của 2 công nhân. a. 3,6 b. 3,2 c. 3,43 d. 2,4 e. 4,15
36. Cho số liệu trong bảng dưới đây: Biến số Xi Tần số f 13 4 15 9 17 12 8 22 30 7 6 13 Xác định mốt (Mo) a. 13 b. 8 c. 6 d. 15 e. 17
37. Có tài liệu thống của một công ty gồm 3 nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm như sau: nghiệp
Lượng sản phẩm
Giá thành một đơn vị sản phẩm (tr.đồng/tấn) A 2000 5 B 1600 6 C 1800 7
Hãy tính giá thành bình quân của một tấn sản phẩm của toàn công ty: a. 5,96 b. 6,1 c. 5,85 d. 6,25 e. 5,75
38. Một nhóm công nhân cùng sản xuất một loại sản phẩm trong một thời gian như nhau: Để làm ra một sản phẩm:
- Người thứ nhất hết 12 phút
- Người thứ hai hết 15 phút
- Người thứ ba hết 20 phút
Hãy tính thời gian bình quân để làm ra một sản phẩm của 3 công nhân: a. 12phút b. 15 c. 18 d. 11 e. 20
39. Hai tổ công nhân (tổ 1 10 người, tổ 2 12 người) cùng sản xuất một loại sản phẩm trong 6 giờ, tổ 1, mỗi công nhân sản xuất một
sản phẩm hết 12 phút, tổ 2, mỗi công nhân sản xuất một sản phẩm hết 10 phút. Hãy tính thời gian hao phí trung bình để sản xuất một
sản phẩm của hai tổ công nhân trên. a. 10,8 b. 12,25 c. 11,20 d. 9,38 e. 12,3
40. Điểm thi toán cao cấp học kỳ vừa qua của một lớp kết quả như sau: Điểm Số sinh viên đạt 10 - 9 2 8 3 5 18 3 3 2 2
Tính điểm bình quân của lớp: a. 6,12 b. 5,31 c. 5,17 d. 4,32 e. 6,51
41. Năng suất lao động của một nghiệp trong tháng 12/2000 như sau: NSLĐ (kg/người) Số công nhân 50-60 120 60-70 160 70-80 140 Tính số Trung Vị: a. 65,6 b. 62,1 c. 64,3 d. 63,8 e. 67,2
42. Có số liệu về mức thu nhập của cán bộ công nhân viên một công ty như sau: Mức lương (1.000 đồng) Số người 400-500 30 500-600 40 600-700 80 700-800 50 800-900 20
Xác định giá trị mốt về thu nhập: a. 628,3 b. 657,1 c. 723,4 d. 642,8 e. 600,3
51. Có 2 công nhân cùng sản xuất 1 loại sản phẩm trong cùng một thời gian như nhau để làm một sản phẩm, người thứ nhất hết 2 phút,
người thứ hai hết 6 phút. Tính thời gain hao phí bình quân để sản xuất một sản phẩm của một công nhân. a. 3 b. 2 c. 4 d. 5
55. Có tài liệu sau:
Năng suất lao động (sp/cn)
Số công nhân 4 2 5 4 6 9 7 3 8 2 Tính NSLĐ trung bình: a. 6,24 b. 5,62 c. 6,94 d. 5,95
56. Có tài liệu về năng suất lao động của công nhân tại 3 nghiệp trong tháng 5-1990 như sau:
NSLĐ trung bình 1 Cn nghiệp
Số công nhân (sản phẩm) Số 1 100 200 Số 2 200 380 Số 3 300 600
Tính NSLĐ trung bình cho cả 3 xí nghiệp: a. 480 b. 460 c. 420 d. 440
57. Tính điểm bình quân của một lớp biết điểm bình quân của nữ là 7,5, nam sinh viên là 6,5, số lượng sinh viên nam là 40, nữ là 30. a. 7,12 b. 6,83 c. 6,93 d. 7,08
58. Dưới đây là tài liệu về số vé bán được trong một ngày của 20 đại lý bán vế xổ số: 98 120 80 132 126 144 92 90 124 140 90 130 52 122 129 190 89 112 123 148
Hãy tính khoảng biến thiên: a. 142 b. 138 c. 148 d. 152
63. Cho bảng sau:
Các tham số đo xu hướng hội tụ Đặc điểm 1. Trung bình cộng
a. chịu tác động bởi giá trị của một quan sát 2. Trung vị
b. Không chịu ảnh hưởng của các lượng biến ở 2 đầu
mút trong dẫy số lượng biến 3. Mốt
c. Lượng biến nằm ở giữa dẫy số
Sự tương thích cột bên trái và cột bên phải nào dưới đây là sai? a. cặp 1 và a b. cặp 2 và b c. cặp 2 và c
d. cặp 1 b 66. Cho bảng sau:
Các tham số đo xu hướng hội tụ Đặc điểm 1. Trung bình cộng
a. chịu tác động bởi giá trị của môi quan sát 2. Trung vị
b. Không chịu ảnh hưởng của các lượng biến ở 2 đầu
mút trong dẫy số lượng biến 3. Mốt
c. Lượng biến nằm ở giữa dẫy số
Sự tương thích giữa cột bên trái và cột bên phải nào dưới đây là đúng?
a. cặp 1 a b. cặp 1 và b c. cặp 3 và c d. cặp 1 và c
78. Có các lượng biến : x1 = 50; x2 = 51; x3 = 53; x3 = 53; x4 = 55; x5 = 60; x6 = 67. Kết quả nào dưới đây là đúng về trung bình cộng: a. x = 52 b. x = 54 c. x = 56 d. x= 58 e. x= 62
79. Công thức: n xi i=1
x = n Dùng để tính chỉ tiêu nào dưới đây: a. Chỉ só giá b. Chỉ số khối lượng
c. Trung bình cộng giản đơn
d. Trung bình cộng gia quyền e. Trung vị xi. fi fi
80. Công thức: x =
Dùng để tính chỉ tiêu nào dưới đây? a. chỉ số
b. trung bình cộng giản đơn
c. trung bình cộng gia quyền d. trung vị e. Mốt n Mi i =1 n Mi
81. Công thức: x = xi i =1
dùng để tính trị số nào dưới đây?
a. Trung bình cộng giản đơn
b.
Trung bình cộng gia quyền
c. Trung
bình cộng điều hoà d. Trung vị e. Mốt
82. trong một dẫy lượng biến, trường hợp nào sau đây là trung vị:
a. Lượng biến lớn nhất
b. Lượng biến nhỏ nhất
c. Lượng biến đứng vị trí chính giữa
d. Lượng biến trung bình
e. Các trường hợp đưa ra đều đúng
83. trong một dẫy số lượng biến không có khoảng cách tổ, trường hợp nào sau đây là mốt:
a. Lượng biến lớn nhất
b. Lượng biến trung bình
c. Lượng biến được gặp nhiều nhất
d. Lượng biến nhỏ nhất
e. Các trường hợp đưa ra đều o đúng
86. Trong một dãy số lượng biến có giá trị lớn nhất Xmax và giá trị nhỏ nhất là Xmin. Công thức nào dưới đây xác định độ phân tán: a. Xmax + Xmim b. Xmax x Xmim c. Xmax :Xmim
d. Xmax - Xmim e. (Xmax + Xmim)/2
116. Cho dẫy số lượng biến sau: 4,5,6,7,8,9,10 số trung vị sẽ là: a. 8 b. 6 c. 7,5 d. 9 e. 8,5
118. cho dãy số lượng biến: 3; 7; 5; 4; 2; 11; 7. Tính trung vị: a. 8 b. 6 c. 4 d. 11 e. 7
129. Sản lượng của xí nghiệp A qua 4 năm như sau: Năm 1996 1997 1998 1999 Sản lượng (1000T) 4000 5000 4600 4900
Hãy tính lượng tăng hặc giảm tuyệt đối trung bình a. 500 b. 400 c. 300 d. 600
139. Có tài liệu sau:
Năng suất lao động (sp/cn) 4 5 6 7 8 Tính khoảng biến thiên: a. 2 sản phẩm b. 5 sản phẩm
c. 4 sản phẩm d. 6 sản phẩm
140. Tính năng suất lúa bình quân vụ mùa năm 2001 của một hợp tác xã từ số liệu sau:
Năng suất lúa (tạ/ha)
Diện tích (ha) Dưới 30 150 Từ 30 đến 35 100 Từ 35 đến 40 200 Từ 40 đến 45 400 Từ 45 đến 50 250 Từ 50 trở lên 50 a. 42,5 tạ/ha b. 41,3 ta/ha c. 40,3 tạ/ha d. 38,4tạ/ha
141. Một xí nghiệp có 2 phân xưởng, phân xưởng A có số lượng công nhân viên chiếm 40% số lượng nhân viên toàn xí nghiệp; tiền lượng bình
quân của phân xưởng A là 1,5 triệu đồng; của phân xưởng B là 1 triệu đồng.
Tính tiền lương bình quân chung của cả xí nghiệp. a. 1,5 tr đồng b. 1,4 c. 1,1 d. 1,2
142. Có 2 công nhân cùng sản xuất một loại sản phẩm. Người thứ nhất làm việc trong 6 giờ, người thứ hai làm trong 4 giờ. Để làm ra một sản
phẩm, người thứ nhất hết 2 phút, người thứ 2 hết 6 phút. Tính thời gian hao phí bình quân để sản xuất một sản phẩm của công nhân. a. 3,5 phút b. 2,9 phút c. 2,7 phút d. 3,1 phút
143. Có 2 công nhân cùng sản xuất một loại sản phẩm. Để làm ra một sản phẩm người thứ nhất hết 2 phút, người thứ 2 hết 6 phút. Thời gian làm
việc của người thứ nhất chiếm 40%, người thứ hai chiếm 60% trong tổng số thời gian làm việc của 2 người. Tính thời gian hao phí bình quân để
sản xuất một sản phẩm của một công nhân. a. 3,642 phút b. 3,333 phút c. 2,965 phút d. 3,854 phút
144. Tốc độ phát triển sản xuất của 1 xí nghiệp năm 1991 so với năm 1990 là 125% năm 1992 so với năm 1991 là 135%. Tính tốc độ phát triển
bình quân hàng năm về sản xuất của xí nghiệp. a. 105% b. 115% c. 130% d. 108%
145. Tốc độ phát triển sản xuất của 1 xí nghiệp năm 2001 so với năm 2000 là 104% năm 2000 so với năm 1999 là 114%. Tính tốc độ phát triển
bình quân hàng năm vểan xuất của xí nghiệp. a. 108,88% b. 112,30 c. 106,25 d. 109,73
159. Tính mốt về năng suất lao động theo tài liệu sau; Phân xưởng Năng suất lao động (kg) Số công nhân 1 40-50 10 2 50-60 30 3 60-70 45 4 70-80 80 5 80-90 30 6 90-100 5 a. 76,3kg b. 74,12kg c. 75,18kg d. 70,89kg
160. Tính số trung vị về năng suất lao động theo tài liệu sau: Phân xưởng Năng suất lao động (kg) Số công nhân 1 20-30 20 2 30-40 30 3 40-50 45 4 50-60 80 5 60-70 25 a. 51,23kg b. 53,18kg c. 50,63kg d. 54,12kg
Bài 5: Ước lượng các tham số thống
Suy rộng kết quả điều tra chọn mẫu Câu 1:
Sau
khi phân tích kết quả một mẫu điều tra, người ta tính được với xác suất 0,88, giới hạn trên khi suy rộng số bình quân tổng thể
chung 112 giới hạn dưới 106. Điều đó nghĩa là:
A) Với
xác suất 88% thì µ nằm giữa 106 112.
B) Với xác suất là 0,88 thì µ = 114, điểm giữa của khoảng trên.
C) Với xác suất là 88%, µ ≥ 106.
D) Với xác suất là 88%, µ ≤ 114.
Vì: Với mẫu đã cho xác suất 0,88 hay 88% thì số bình quân tổng thể µ sẽ nằm trong khoảng xác định được từ mẫu [106,122]. Câu 2:
Giả
sử rằng bạn lấy một mẫu tính được trung bình bằng 100. Sau đó bạn tính giới hạn trên của khoảng tin cậy 90% cho µ; giá trị của
112. Vậy giới hạn dưới của khoảng tin cậy này bao nhiêu? A) 88 B) 100 C) 92 D) 90
Vì: Khi đó chênh lệch giữa giới hạn trên trung bình 12 thì chênh lệch giữa giới hạn dưới
trung bình cũng là 12. Vậy giới hạn dưới bằng 88.
Câu 3: Ước lượng
A) việc tính toán các tham số của tổng thể mẫu.
B) từ các tham số của tổng thể chung suy luận cho các tham số của tổng thể mẫu.
C) từ các tham số của tổng thể mẫu suy luận cho các tham số tương ứng của tổng thể chung
D) việc tính toán các sai số của tổng thể chung.
Vì: Ước lượng là từ tham số tính toán được trên các đơn vị điều tra suy ra các tham số tương ứng cho toàn bộ hiện tượng.
Câu 4: Tỷ lệ theo một tiêu thức nào đó của mẫu được dùng để ước lượng
A) số bình quân của tổng thể chung.
B) tỷ lệ theo một tiêu thức nào đó của tổng thể chung
C) phương sai của tổng thể chung
D) số bình quân của tổng thể tiềm ẩn
Vì: Tỷ lệ theo một tiêu thức nào đó của mẫu được dùng để ước lượng tỷ lệ theo một tiêu thức nào đó của tổng thể chung.
Phương pháp xác định số đơn vị mẫu cần điều tra
Câu 5: Khi xác định số đơn vị mẫu cần điều tra để ước lượng số trung bình, nếu không biết phương sai của tổng thể chung thì thể:
A) Lấy
phương sai lớn nhất trong các lần điều tra trước
B) Lấy phương sai trung bình trong các lần điều tra trước.
C) Lấy phương sai nhỏ nhất trong các lần điều tra trước.
D) Lấy phương sai gần 0,25 nhất trong các lần điều tra trước.
Vì: Khi xác định số đơn vị mẫu cần điều tra để ước lượng số trung bình, nếu không biết phương sai của tổng thể chung thì có thể lấy phương sai
lớn nhất trong các lần điều tra trước.
Câu 6: Khi xác định số đơn vị mẫu cần điều tra để ước lượng tỷ lệ, nếu không biết phương sai của tổng thể chung thì thể:
A) Lấy phương sai gần 0,5 nhất trong các lần điều tra trước
B) Lấy phương sai trung bình trong các lần điều tra trước
C) Lấy phương sai nhỏ nhất trong các lần điều tra trước
D) Lấy phương sai gần 0,25 nhất trong các lần điều tra trước
Vì: Lấy phương sai gần 0,25 nhất Vì đây là trường hợp phương sai lớn nhất khi ước lượng tỷ lệ.
Câu 7: Khi xác định số đơn vị mẫu cần điều tra để ước lượng số trung bình, nếu không biết phương sai của tổng thể chung thì chúng ta
thể lấy phương sai
A) lớn
nhất trong các lần điều tra trước
B) trung bình trong các lần điều tra trước.
C) nhỏ nhất trong các lần điều tra trước.
D) gần 0,5 nhất trong các lần điều tra trước.
Vì: Khi xác định số đơn vị mẫu cần điều tra để ước lượng số trung bình, nếu không biết phương sai của tổng thể chung thì có thể lấy phương sai
lớn nhất trong các lần điều tra trước.
Câu 8: Số lượng đơn vị tổng thể mẫu không phụ thuộc vào yếu tố nào?
A) Độ tin cậy của ước lượng
B) Độ đồng đều của tổng thể mẫu C) Phương pháp điều tra
D) nguồn gốc của mẫu điều tra
Vì: Số lượng đơn vị tổng thể mẫu phụ thuộc vào cả 3 yếu tố: ε, σ2, phương pháp chọn mẫu.
Câu 9: Khi xác định số đơn vị tổng thể mẫu cần điều tra, nếu không biết phương sai của tổng thể chung thì thể
A) dùng khoảng biến thiên (toàn cự) để ước lượng.
B) lấy trung bình các phương sai của các lần điều tra trước.
C) lấy phương sai lớn nhất trong các lần điều tra trước.
D) dùng khoảng biến thiên (toàn cự) để ước lượng lấy phương sai lớn nhất trong các lần điều tra trước.
Vì: Có thể lấy phương sai lớn nhất trong những lần điều tra trước nếu có hoặc dùng khoảng biến thiên để ước lượng độ lệch tiêu chuẩn.
Câu 10 Khi xác định số đơn vị tổng thể mẫu cần điều tra, nếu không biết phương sai của tổng thể chung thì thể dùng
Chọn một câu trả lời
A) phương sai của tổng thể mẫu sẽ chọn.
B) khoảng biến thiên (toàn cự) để ước lượng.
C) trung bình các phương sai của các lần điều tra trước.
D) phương sai của tổng thể mẫu sẽ chọn và dùng khoảng biến thiên (toàn cự) để ước lượng.
Vì: Khi xác định số đơn vị tổng thể mẫu cần điều tra, nếu không biết phương sai của tổng thể tổng thể mẫu sẽ chọn và lấy trung bình các phương
sai của các lần điều tra trước đều là hai cách
Bài 6: Phân tích hồi quy tương quan
Nhiệm vụ của phân tích hồi quy tương quan
Câu 1: Giả sử rằng chúng ta biết chiều cao của sinh viên nhưng không biết cân nặng của người đó. thế, chúng ta sử dụng phương trình
hồi qui để xác định ước tính về cân nặng của ấy dựa trên chiều cao. Chúng ta thể phỏng đoán rằng
A) cân nặng là biến độc lập.
B) chiều cao là biến phụ thuộc.
C) mối liên hệ giữa cân nặng và chiều cao là mối liên hệ nghịch.
D) Hệ số tương quan hệ số hồi qui. Vì :
Cân nặng là biến phụ thuộc
Chiều cao là biến độc lập
Liên hệ hàm số
Câu 2: Ý nào đúng về liên hệ hàm số:
A) Là
mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ.
B) Là mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ.
C) Các hiện tượng kinh tế - xã hội thường có mối liên hệ này.
D) Không được biểu hiện rõ trên từng đơn vị cá biệt.
Vì: Liên hệ hàm số là mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ, thường xảy ra trong tự nhiên, được biểu hiện rõ trên từng đơn vị cá biệt.
Liên hệ tương quan
Câu 3: Liên hệ tương quan là:
A) Mối
liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ.
B) Mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ.
C) Được biểu hiện rõ trên từng đơn vị cá biệt.
D) Mối liên hệ thấy được khi nghiên cứu một vài trường hợp điển hình.
Vì: Liên hệ tương quan là mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ và không được biểu hiện rõ trên từng đơn vị cá biệt. Chỉ xác định được mối liên
hệ này khi nghiên cứu một tổng thể thống kê.
hình hồi quy tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng
Câu 4: Chỉ tiêu nào dưới đây cho phép xác định cường độ của mối liên hệ chiều hướng của mối liên hệ tương quan?
A) Hệ
số tương quan.
B) Tỷ số tương quan. C) Hệ số hồi qui. D) Hệ số tự do.
Vì: Chỉ có hệ số tương quan cho phép xác định cường độ của mối liên hệ và chiều hướng của mối liên hệ tương quan.
Câu 5: Đại lượng nào phản ánh chiều hướng của mối liên hệ tương quan
A) giá trị bình quân. C) trung vị. B) Tỷ số tương quan.
D) Hệ số tương quan hệ số hồi qui.
Vì: Cả hệ số tương quan và hệ số hồi qui đều cho biết chiều hướng của mối liên hệ tương quan.
hình hồi quy (tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng)
Câu 6: Trong phương trình hồi qui,
nghĩa là:
A) Giá trị thực tế của biến phụ thuộc.
B) Giá trị bình quân của các giá trị thực tế của biến phụ thuộc.
C) Giá trị thuyết của biến phụ thuộc.
D) Giá trị lý thuyết của biến đôc ̣ lâp ̣ .
Vì: Giá trị lý thuyết của biến phụ thuộc tính được bằng cách thay các giá trị của x vào phương trình hồi qui lý thuyết.
Câu 7: Hệ số hồi qui không phản ánh:
A) Ảnh
hưởng của tất cả các tiêu thức nguyên nhân đến tiêu thức kết quả.
B) Ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu thức kết quả.
C) Chiều hướng của mối liên hệ tương quan.
D) Ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu thức kết quả và chiều hướng của mối liên hệ tương quan
Vì: Hệ số hồi qui không cho biết ảnh hưởng của tất cả các tiêu thức nguyên nhân đến tiêu thức kết quả.
Câu 8: Trong phương trình hồi qui, nghĩa là:
A) Giá trị thực tế của biến phụ thuộc.
B) Giá trị bình quân của các giá trị thực tế của biến phụ thuộc.
C) Giá trị thuyết của biến phụ thuộc.
D) Giá trị lý thuyết của biến đôc ̣ lâp ̣ .
Vì: Giá trị lý thuyết của biến phụ thuộc tính được bằng cách thay các giá trị của x vào phương trình hồi qui lý thuyết.
Câu 9: Người ta phải xác định các tham số của phương trình hồi qui sao cho:
A) Đường hồi qui lý thuyết chính là đường hồi qui thực tế.
B) Đường hồi qui thuyết tả gần đúng nhất đường hồi qui thực tế.
C) Đường hồi qui lý thuyết có dạng tuyến tính.
D) Không có yêu cầu cụ thể.
Vì: Thường thì hai đường này không thể trùng khớp nhau, nhưng các tham số này phải được xác định sao cho đường hồi qui lý thuyết mô tả gần
đúng nhất đường hồi qui thực tế
Câu 10: Xem xét các cặp số liệu sau (biến độc lập đứng trước):
(16,
56) (10, 98) (35, 105) (4, 70) (12, 121)
Mối
liên hệ giữa hai biến trên là: A) Tuyến tính. C) Hàm mũ. B) Parabol.
D) Không xác định.
Vì: Sau khi sắp xếp số liệu theo thứ tự tăng dần của biến độc lập, không xác định được qui luật của biến phụ thuộc, do đó không xác định được
dạng hàm. (hoặc vẽ đồ thị cũng thấy).
Câu 11: Sau khi xây dựng phương trình hồi qui biểu diễn mối liên hệ giữa hai tiêu thức số lượng, người ta tính được hệ số xác định bằng
0,81. Điều đó nghĩa mối liên hệ giữa hai tiêu thức trên
A) Mối liên hệ giữa hai tiêu thức trên hoàn toàn chặt chẽ.
B) là mối liên hệ thuận.
C) là rất chặt chẽ.
D) là mối liên hệ thuận và rất chặt chẽ.
Vì: Hệ số xác định là 0,81 tức hệ số tương quan bằng ±0,9. Do đó là mối liên hệ rất chặt chẽ nhưng không đánh giá được là thuận hay nghịch.
Câu 12: Sau khi xây dựng phương trình hồi qui biểu diễn mối liên hệ giữa hai tiêu thức số lượng, người ta tính được tỷ số tương quan
bằng 0,91. Điều đó nghĩa mối liên hệ giữa hai tiêu thức trên
A) hoàn toàn chặt chẽ. B) rất chặt chẽ.
C) là mối liên hệ thuận.
D) rất chặt chẽ mối liên hệ giữa hai tiêu thức trên mối liên hệ thuận.
• Vì: Hệ số tương quan bằng 0,91>0,9. Điều này thể hiện mối liên hệ giữa hai tiêu thức này rất
Hệ số tương phản bằng 0,91>0,9. Điều này thể hiện giữa tiêu thức này rất chặt chẽ và liên hệ thuận.
Câu 13: Hệ số hồi qui không phản ánh:
A) Ảnh
hưởng của tất cả các tiêu thức nguyên nhân đến tiêu thức kết quả.
B) Ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu thức kết quả.
C) Chiều hướng của mối liên hệ tương quan.
D) Ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu thức kết quả và chiều hướng của mối liên hệ tương quan.
Vì: Hệ số hồi qui không cho biết ảnh hưởng của tất cả các tiêu thức nguyên nhân đến tiêu thức kết quả
Câu 14: Giả sử người ta tính được b0 4 b1 2 cho đường hồi qui tuyến tính ước lượng cụ thể với một biến độc lập. Nếu biến độc lập
giá trị 2, thì biến phụ thuộc thể giá trị nào dưới đây? A) 8 B) 10 C) -1 D) 0 Vì: 4 + 2 × 2=8
Thay giá trị của biến độc lập vào phương trình hồi quy y = 4 + 2.x trong đó x = 2.
Câu 15: Hệ số hồi qui
A) Phản ánh ảnh hưởng của tất cả các tiêu thức nguyên nhân đến tiêu thức kết quả.
B) Phản ánh ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu thức kết quả.
C) Phản ánh độ dốc của đường hồi qui lý thuyết.
D) Phản ánh ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu thức kết quả phản ánh độ dốc của đường hồi qui thuyết.
Vì: Hệ số hồi qui hay hệ số góc cho biết độ dốc của đường hồi qui lý thuyết và ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu thức kết quả
Câu 16: Đường biểu diễn mối liên hệ giữa tiêu thức nguyên nhân tiêu thức kết quả theo phương trình hồi qui được gọi là:
A) Đường
hồi qui thuyết.
B) Đường hồi qui thực nghiệm. C) Đường tuyến tính. D) Đường phi tuyến.
Vì: Đường hồi qui lý thuyết là đường điều chỉnh hay bù trừ chênh lệch ngẫu nhiên vạch ra xu hướng cơ bản của hiện tượng, hay là đường được vẽ
từ phương trình hồi qui biểu diễn mối liên hệ giữa x và y.
Câu 17: Giả sử phương trình hồi qui ước lượng Ŷx = 5 - 2x được tính cho một bộ số liệu. Ý nào dưới đây đúng nhất cho tình huống này?
A) Hệ số chặn của đường thẳng là 2.
B) Độ dốc của đường thẳng là âm.
C) Đường thẳng cho biết mối liên hệ nghịch.
D) Độ dốc của đường thẳng âm đường thẳng cho biết mối liên hệ nghịch.
Vì: Hệ số góc hay hệ số hồi qui của phương trình này là -2.
Câu 18: Hệ số hồi qui phản ánh:
A) Ảnh hưởng của tất cả các tiêu thức nguyên nhân đến tiêu thức kết quả.
B) Ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu thức kết quả.
C) Chiều hướng của mối liên hệ tương quan.
D) Ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu thức kết quả chiều hướng của mối liên hệ tương quan.
Vì: Hệ số hồi qui cho biết chiều hướng của mối liên hệ và ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu thức kết quả.
Câu 19: Đường biểu diễn mối liên hệ thực tế giữa tiêu thức nguyên nhân tiêu thức kết quả được gọi là:
A) Đường hồi qui lý thuyết.
B) Đường hồi qui thực nghiệm.
C) Đường tuyến tính. D) Đường phi tuyến.
Vì: Theo đúng khái niệm về đường hồi qui thực nghiệm
Hệ số tương quan
Câu 20: Hệ số tương quan của 6 cặp số liệu được tính ra bằng 0. Khi đó,
A) Có mối liên hệ tương quan nghịch giữa hai biến trên.
B) Đường hồi qui lý thuyết có hệ số hồi qui âm.
C) Có mối liên hệ tương quan thuận giữa hai biến trên.
D) Đường hồi qui thuyết hệ số hồi qui bằng 0.
Câu
21: Nếu biến phụ thuộc tăng khi biến độc lập tăng trong phương trình hồi qui tuyến tính, hệ số tương quan sẽ:
A) Nằm
trong khoảng (0-1).
B) Nằm trong khoảng (-1-0). C) Có giá trị bằng 0. D) Có giá trị bằng 1.
Vì: Hệ số tươnq quan luôn nằm trong khoảng [-1;1], phương trình trên có mối liên hệ thuận nên r nằm trong khoảng 0-1.
Câu 22: Để đánh giá cường độ của mối liên hệ tương quan tuyến tính, người ta thể dùng:
A) Hệ số tương quan. B) Tỷ số tương quan. C) Hệ số hồi qui.
D) Hệ số tương quan hoặc tỷ số tương quan.
Vì: Có thể dùng tỷ số tương quan thay thế cho hệ số tương quan trong trường hợp r>=0.
Câu 23: Sau khi xác định được phương trình hồi qui, để đánh giá cường độ của mối liên hệ, phải xem xét chỉ tiêu:
A) Hệ số tương quan. B) Tỷ số tương quan. C) Hệ số hồi qui.
D) Hệ số tương quan hoặc tỷ số tương quan.
Vì: Tùy vào dạng phương trình hồi qui mà xem xét hệ số tương quan hoặc tỷ số tương để xác định cường độ của mối liên hệ
Kiểm định các tham số của phương trình hồi quy tuyến tính đơn
Câu 24: Để kiểm tra Xem liệu thật sự sự phụ thuộc của tiêu tiêu thức kết quả y vào tiêu thức nguyên nhân x hay không, người ta thực
hiện kiểm định:
Chọn một câu trả lời A) Hệ số tự do.
B) Hệ số hồi qui.
C) Hệ số tương quan. D) Tỷ số tương quan.
Vì: Kiểm định hệ số hồi qui Vì hệ số hồi qui cho biết sự phụ thuộc của y vào x như thế nào Câu 26:
Khi
chọn một nhóm công nhân trong doanh nghiệp để nghiên cứu mối liên hệ giữa tuổi nghề tiền lương, người ta xác định được giữa
hai tiêu thức này mối liên hệ tương quan tuyến tính thuận. Nhưng nghi ngờ không mối liên hệ này trong tổng thể công nhân toàn
doanh nghiệp, người ta thực hiện kiểm định giả thuyết đó. Khi đó, miền bác bỏ được xây dựng sẽ là: A) B) C) D)
Vì: Khi nghi ngờ không có mối liên hệ này trong tổng thể công nhân toàn doanh nghiệp, người ta thực hiện kiểm định giả thuyết đó. Khi đó, miền
bác bỏ được xây dựng sẽ là kiểm định phía phải.
Một số dạng hình hồi quy phi tuyến thường gặp
Câu 27: Phương trình hồi qui parabol được xây dựng khi:
A) Tiêu thức nguyên nhân tăng thì tiêu thức kết quả giảm với tốc độ không đều.
B) Tiêu thức nguyên nhân tăng hay giảm với 1 lượng đều nhau thì tiêu thức kết quả cũng biến động với 1 lượng đều nhau.
C) Tiêu thức nguyên nhân tăng hay giảm với 1 lượng đều nhau thì tiêu thức kết quả biến động với 1 lượng không đều nhau.
D) Trị số của tiêu thức kết quả thay đổi theo cấp số nhân.
Vì: Khi tiêu thức nguyên nhân tăng hay giảm với 1 lượng đều nhau thì tiêu thức kết quả biến động với 1 lượng không đều nhau thì phương trình
hồi qui được xây dựng có dạng parabol.
Câu 28: Phương trình hồi qui hyperbol được xây dựng khi:
A) Tiêu
thức nguyên nhân tăng thì tiêu thức kết quả giảm với tốc độ không đều.
B) Tiêu thức nguyên nhân tăng hay giảm với 1 lượng đều nhau thì tiêu thức kết quả cũng biến động với 1 lượng đều nhau.
C) Tiêu thức nguyên nhân tăng hay giảm với 1 lượng đều nhau thì tiêu thức kết quả biến động với 1 lượng không đều nhau.
D) Trị số của tiêu thức kết quả thay đổi theo cấp số nhân.
Vì: Khi tiêu thức nguyên nhân tăng thì tiêu thức kết quả giảm với tốc độ không đều, phương trình hồi qui được xây dựng có dạng hyperbol
Câu 29: Phương trình hồi qui hàm được xây dựng khi:
A) Tiêu thức nguyên nhân tăng thì tiêu thức kết quả giảm với tốc độ không đều.
B) Tiêu thức nguyên nhân tăng hay giảm với 1 lượng đều nhau thì tiêu thức kết quả cũng biến động với 1 lượng đều nhau.
C) Tiêu thức nguyên nhân tăng hay giảm với 1 lượng đều nhau thì tiêu thức kết quả biến động với 1 lượng không đều nhau.
D) Trị số của tiêu thức kết quả thay đổi theo cấp số nhân.
Vì: Khi trị số của tiêu thức kết quả thay đổi theo cấp số nhân thì phương trình hồi qui được xây dựng có dạng hàm mũ.
Tỷ số tương quan
Câu 30 : Để đánh giá cường độ của mối liên hệ phi tuyến cần dùng:
A) Hệ số tương quan. C) Hệ số hồi qui.
B) Tỷ số tương quan. D) Hệ số tự do.
Vì: Tỷ số tương quan được dùng để đánh giá cường độ của mối liên hệ phi tuyến. Còn hệ số tương quan thì dùng cho tuyến tính.
Bài 7: Chỉ số PHẦN I
Khái niệm (chỉ số)
Câu 1: Trong những câu sau câu nào đúng:
A) Số tương đối là chỉ số.
C) Số tuyệt đối là chỉ số
B) Chỉ số là số tương đối.
D) Chỉ số là số tuyệt đối.
Vì: Chỉ số là số tương đối phản ánh mối quan hệ so sánh giữa hai mức độ cùng loại của hiện tượng. Tuy nhiên số tương đối là chỉ số khi đó là số
tương đối động thái, số tương đối kế hoạch và số tương đối không gian. Còn số tương đối cường độ và số tương đối kết cấu không phải là chỉ số.
Đặc điểm của phương pháp chỉ số
Câu 2: Đặc điểm của phương pháp chỉ số là:
A) Có thể cộng trực tiếp các nhân tố lại với nhau.
B) Khi nghiên cứu biến động của một nhân tố thì phải cố định các nhân tố khác.
C) Các nhân tố luôn được cố định ở kỳ gốc.
D) Các nhân tố luôn được cố định ở kỳ nghiên cứu.
Vì: Với phương pháp chỉ số, để tổng hợp các thành phần lại với nhau, trước hết phải chuyển chúng về dạng giống nhau. Khi nghiên cứu biến
động của một nhân tố thì phải cố định các nhân tố khác. Còn nhân tố đó được cố định ở kỳ nào thì còn tùy vào điều kiện số liệu, mục đích tính • toán.
Tác dụng của chỉ số trong thống
Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng về phương pháp chỉ số:
A) Phương pháp chỉ số là phương pháp phân tích mối liên hệ, cho phép nghiên cứu cái chung và cái bộ phận một cách kết hợp.
B) Phương pháp chỉ số chỉ có tính tổng hợp, không mang tính phân tích.
C) Phương pháp chỉ số cho phép nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua không gian.
D) Phương pháp chỉ số cho phép nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua thời gian.
Vì: Phương pháp chỉ số vừa có khả năng nêu lên biến động tổng hợp của hiện tượng, vừa có thể phân tích sự biến động đó.
Phân loại chỉ số
Câu 4: Số tương đối nào dưới đây không phải chỉ số
A) Số tương đối động thái.
B) Số tương đối kế hoạch.
C) Số tương đối cường độ.
D) Số tương đối không gian.
Vì: Số tương đối cường độ so sánh hai mức độ khác loại không phải là chỉ số.
Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng
Câu 5: tài liệu về mức tiêu thụ hàng hoá của một cửa hàng trong tháng 12/2008 như sau: Tên hàng
Mức tiêu thụ hàng hoá (Triệu đồng)
Tỷ lệ % tăng (giảm) giá so với tháng 11/2008 A 235 8,0 B 120 6,0 C 185 -7,5
Chỉ số tổng hợp về giá của 3 mặt hàng là: A) 97,80% B) 98,30% C) 101,73% D) 102,25% Vì áp dụng công thức: ip= 100+ a (%)
Câu 6: tài liệu của một nghiệp như sau: Sản
CP sản xuất (Triệu đồng) phẩm
Tỷ lệ % tăng sản lượng quí II so với quí I Quí I/08 Quí II/08 A 400 420 12 B 600 700 15
Chỉ số tổng hợp về giá thành của Laspeyres là: A) 98,37% B) 98,42% C) 87,83% D) 101,61%
Câu 7: tài liệu của một nghiệp như sau:
CP sản xuất (Triệu đồng) Sản phẩm
Tỷ lệ % tăng sản lượng quí II so với quí I Quí I/08 Quí II/08 A 400 420 12 B 600 700 15
Chỉ số tổng hợp về giá thành của Paasche là: A) 98,37%. B) 98,42%. C) 87,83%. D) 101,61%.
Câu 8: Quyền số của chỉ số tổng hợp về giá cả của Paasche
A) lượng hàng hoá tiêu thụ kỳ gốc.
B) doanh thu bán hàng kỳ gốc.
C) giá bán hàng hóa kỳ nghiên cứu.
D) tỷ trọng doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.
Câu 9: Chỉ số tổng hợp về giá của Fisher không nhằm:
A) Loại bỏ ảnh hưởng do biến động về giá của các mặt hàng giữa hai kỳ.
B) Loại bỏ ảnh hưởng do biến động cơ cấu tiêu thụ của các mặt hàng giữa hai kỳ.
C) San bằng chênh lệch lớn giữa và .
D) Loại bỏ ảnh hưởng do biến động cơ cấu tiêu thụ của các mặt hàng giữa hai kỳ và san bằng chênh lệch lớn giữa và .
Vì: Chỉ số này sử dụng kết hợp quyền số q để 0 và q1
loại bỏ ảnh hưởng do biến động cơ cấu tiêu thụ và vận dụng trong trường hợp có sự chênh lệch lớn
Câu 10: Chỉ số tổng hợp về giá nhiều ưu điểm ngoại trừ
A) phân tích được sự biến động chung về giá của một nhóm các mặt hàng.
B) phân tích được biến động về doanh thu.
C) loại bỏ được ảnh hưởng biến động của lượng hàng tiêu thụ.
D) phân tích được sự biến động của riêng từng mặt hàng.
Vì: Khi phân tích chỉ số đơn thì chúng ta chỉ phân tích được sự biến động của riêng từng mặt hàng mà không cho biết sự biến động chung của các
nhóm hàng hóa; không loại bỏ được ảnh hưởng của các yếu tố khác; không phân tích được sự biến động của doanh thu. Các phương án ,B,C là
các ưu điểm của chỉ số tổng hợp để khắc phục những hạn chế của chỉ số đơn
Câu 11 Chỉ số tổng hợp giá cả của Laspeyres quyền số là:
A) Lượng hàng tiêu thụ kỳ nghiên cứu.
B) Lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc.
C) Giá bán kỳ nghiên cứu. D) Giá bán kỳ gốc.
Vì: Chỉ số tổng hợp giá cả của Laspeyres có quyền số là lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc.
Câu 12: Chỉ số giá cả của một nhóm mặt hàng có: A) tính tổng hợp. B) tính phân tích.
C) tính tổng hợp và tính phân tích D) tính tương quan.
Vì: Vừa tổng hợp vừa phân tích vì nó phân tích biến động về giá chung của một nhóm hàng và chịu ảnh hưởng biến động riêng biệt của từng mặt hàng
Câu 13: Chỉ số tổng hợp về giá của Fisher là:
A) TB cộng giản đơn của của chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres và chỉ số tổng hợp về giá của Paasche.
B) TB cộng gia quyền của của chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres và chỉ số tổng hợp về giá của Paasche.
C) TB nhân giản đơn của của chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres và chỉ số tổng hợp về giá của Paasche.
D) TB nhân gia quyền của của chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres và chỉ số tổng hợp về giá của Paasche.
Vì: Công thức tính chỉ số tổng hợp về giá của Fisher.
Câu 14: Chỉ số tổng hợp nêu lên sự biến động về giá qua thời gian thực chất là:
A) TB cộng giản đơn của các chỉ số đơn về giá.
B) TB nhân giản đơn của các chỉ số đơn về giá.
C) TB cộng gia quyền của các chỉ số đơn về giá.
D) TB nhân gia quyền của các chỉ số đơn về giá.
Vì: Chỉ số tổng hợp về giá qua thời gian thực chất là trung bình cộng gia quyền của các chỉ số đơn về giá với quyền số là doanh thu bán hàng kỳ
gốc hoặc tỷ trọng doanh thu bán hàng kỳ gốc.
Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu khối lượng
Câu 15: Quyền số của chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche
A) lượng tiêu thụ hàng hoá tiêu thụ kỳ gốc.
B) doanh thu bán hàng kỳ gốc.
C) lượng tiêu thụ hàng hóa kỳ nghiên cứu.
D) doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu. Vì:
ta có công thức tính chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche là: • •
=> Quyền số của IqP là giá bán hàng hóa kỳ nghiên cứu p1, doanh thu tiêu thụ hàng hóa kỳ nghiên cứu p1q1, tỷ trọng doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu d1
Câu 16: Tại sao khi dùng phương pháp chỉ số bình quân để tính chỉ số phát triển cho khối lượng hàng hoá tiêu thụ, người ta dùng số bình
quân cộng gia quyền không dùng số bình quân điều hoà gia quyền?
A) Vì chỉ số bình quân điều hoà gia quyền không cho một đáp án đúng.
B) Vì chỉ số bình quân cộng gia quyền dễ tính hơn.
C) Vì quyền số sử dụng là một số liệu thực tế, do vậy thuận tiện hơn khi tính toán.
D) Vì quyền số sử dụng là một số liệu giả định.
Vì: Áp dụng công thức tính:
Quyền số là p0q0, ta luôn có thể thu thập được sẵn thậm chí từ ngay đầu kỳ nghiên cứu
Câu 17: Chỉ số tổng hợp về lượng của một nhóm các mặt hàng tính chất A) tổng hợp. B) phân tích.
C) tổng hợp và phân tích. D) so sánh và phân tích.
Vì: Nó biểu hiện biến động về lượng của một tổng thể bao gồm nhiều mặt hàng khác nhau. Câu 18:
Khi
xây dựng chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu thụ, quyền số được chọn giá cả đơn vị hàng hoá Vì:
A) Giá cả biểu hiện tỷ trọng mức tiêu thụ của từng mặt hàng trong tổng mức tiêu thụ.
B) Giá cả giúp chuyển từ tổng thể bao gồm các phần tử không cộng được với nhau thành tổng thể bao gồm các phần tử cộng được với nhau.
C) Giá cả hàng hóa là không thay đổi giữa các kỳ.
D) Có thể cộng giá cả của các hàng hóa lại với nhau.
Vì: Giá cả giúp chuyển về dạng giống nhau để cộng được với nhau (bằng cách lấy giá nhân lượng để được doanh thu), hơn nữa nó đóng vai
trò quyền số trong công thức tính chỉ số có ảnh hưởng đến biến động của lượng hàng tiêu thụ.
Câu 19: tài liệu về mức tiêu thụ hàng hoá của một cửa hàng trong tháng 12/2008 như sau:
Tỷ trọng mức tiêu thụ hàng hoá Tên hàng
Tỷ lệ % tăng lượng hàng hoá tiêu thụ so với tháng 11/ 2008 (%) A 45 8,0 B 35 6,0 C 20 7,5
Chỉ số tổng hợp về lượng hàng tiêu thụ là:
Chọn một câu trả lời A) 93,28% B) 107,19% C) 107,17% D) 103,50%
Câu 20: tài liệu của một nghiệp như sau:
CP sản xuất (Triệu đồng) SP
Tỷ lệ % tăng sản lượng quí II so với quí I Quí I/08 Quí II/08 A 400 420 12 B 600 700 15
Chỉ số tổng hợp về sản lượng của Laspeyres là: A) 113,50% B) 113,86% C) 101,66% D) 113,80%
Câu 21: tài liệu về mức tiêu thụ hàng hoá của một cửa hàng như sau: Tên
Tỷ trọng mức tiêu thụ hàng hoá thangs11/ Tỷ lệ % tăng lượng hàng hoá tiêu thụ tháng 12 so với tháng 11/2008 hàng 2008 (%) A 45 8,0 B 35 6,0 C 20 -7,5
Chỉ số tổng hợp về lượng hàng tiêu thụ là: A) 93,28% B) 96,31% C) 103.83% D) 104,20%
Câu 22: Chỉ số tổng hợp nêu lên sự biến động về lượng qua thời gian thực chất là:
A) Trung bình cộng giản đơn của các chỉ số đơn về lượng.
B) Trung bình nhân giản đơn của các chỉ số đơn về lượng.
C) Trung bình cộng gia quyền của các chỉ số đơn về lượng.
D) Trung bình nhân gia quyền của các chỉ số đơn về lượng.
Vì: Chỉ số tổng hợp về lượng qua thời gian thực chất là trung bình cộng gia quyền của các chỉ số đơn về lượng với quyền số là doanh thu bán hàng
kỳ gốc hoặc tỷ trọng doanh thu bán hàng kỳ gốc.
Câu 23: Chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche quyền số:
A) Giá bán kỳ nghiên cứu và doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.
B) Giá bán kỳ gốc và doanh thu bán hàng kỳ gốc.
C) Giá bán kỳ nghiên cứu và doanh thu bán hàng kỳ gốc.
D) Giá bán kỳ gốc và doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.
Câu 11: Chỉ số tổng hợp về lượng của Laspeyres quyền số là:
A) Giá bán kỳ nghiên cứu và doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.
B) Giá bán kỳ gốc và doanh thu bán hàng kỳ gốc.
C) Giá bán kỳ nghiên cứu và doanh thu bán hàng kỳ gốc.
D) Giá bán kỳ gốc và doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.
Câu 24: Chỉ số tổng hợp giá cả của Paasche quyền số là:
A) Lượng hàng tiêu thụ kỳ nghiên cứu.
B) Lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc.
C) Giá bán kỳ nghiên cứu. D) Giá bán kỳ gốc.
Chỉ số tổng hợp của chỉ số khối lượng
Câu 25: Khi tính chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu thụ giữa hai thị trường A & B, quyền số thể là:
A) Giá của từng mặt hàng ở thị trường A.
B) Giá của từng mặt hàng ở thị trường B.
C) Giá trung bình của tất cả các mặt hàng trên hai thị trường.
D) Giá cố định của từng mặt hàng do nhà nước qui định.
Vì: Khi tính chỉ số tổng hợp về lượng giữa hai thị trường và B, quyền số có thể là giá cố định do nhà nước đặt ra hoặc giá trung bình của từng
mặt hàng tính cho hai thị trường.
Tác dụng của hệ thống chỉ số
Câu 26: Hệ thống chỉ số không tác dụng
A) Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành đến sự biến động của hiện tượng phức tạp.
B) Xác định vai trò của các nhân tố cấu thành trong sự biến động của hiện tượng phức tạp.
C) Tính toán chỉ số chưa biết.
D) tổng hợp hóa để đề xuất giải pháp thực hiên.
Vì: Qua hệ thống chỉ số có thể thấy được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của hiện tượng chung, từ đó xác định vai trò của
các nhân tố trong sự biến động của hiện tượng. HTCS được biểu hiện bằng một đẳng thức nên có thể tính được chỉ số chưa biết khi đã biết các chỉ số khác trong hệ thống
Câu 27: Hệ thống chỉ số cho phép phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của hiện tượng chung chỉ dưới dạng: A) số tuyệt đối. B) số tương đối. C) số bình quân.
D) số tuyệt đối và số tương đối.
Vì: Biến động có thể được biểu hiện dưới cả dạng tương đối lẫn tuyệt đối.
Hệ thống chỉ số tổng hợp
Câu 28: Sự biến động của sản lượng sản xuất từng phân xưởng làm cho tổng chi phí sản xuất của nghiệp kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc
giảm 300 triệu đồng khi đó A) B) C) D) Câu 29:
Khi
nói: phân tích biến động của tổng chi phí sản xuất toàn nghiệp do ảnh hưởng của giá thành đơn vị bình quân từng phân xưởng
sản lượng sản xuất của từng phân xưởng, hệ thống chỉ số cần xây dựng ̣thống chỉ số A) tổng hợp. B) bình quân.
C) tổng lượng biến tiêu thức. D) lũy tiến.
Vì: Sử dụng hệ thống chỉ số tổng hợp.
Câu 30: Đặc điểm của phương pháp chỉ số liên hoàn là: khi nhiều nhân tố cùng tham gia tính toán chỉ số thì
A) chỉ có một nhân tố cố định, các nhân tố còn lại thay đổi.
B) chỉ có một nhân tố nghiên cứu thay đổi, các nhân tố còn lại cố định.
C) một số nhân tố sẽ được cố định, một số còn lại thay đổi.
D) tất cả các nhân tố đều thay đổi.
Vì: phương pháp chỉ số liên hoàn là nghiên cứu ảnh hưởng của từng nhân tố, giả định rằng các nhân tố lần lượt biến động. Do vậy, để tính chỉ số
nhân tố, cho nhân tố đó thay đổi còn các nhân tố khác không đổi.
Câu 31: Xây dựng hệ thống chỉ số theo phương pháp ảnh hưởng biến động riêng biệt thì:
A) Chỉ số tổng hợp về giá có quyền số ở kỳ gốc, chỉ số tổng hợp về lượng có quyền số ở kỳ nghiên cứu.
B) Chỉ số tổng hợp về giá có quyền số ở kỳ nghiên cứu, chỉ số tổng hợp về lượng có quyền số ở kỳ gốc.
C) Cả hai chỉ số tổng hợp về giá và lượng đều có quyền số ở kỳ gốc.
D) Cả hai chỉ số tổng hợp về giá và lượng đều có quyền số ở kỳ nghiên cứu. Vì: Xây dựng hệ thống chỉ số theo phương pháp ảnh hưởng biến
động riêng biệt thì cả hai chỉ số tổng hợp về giá và lượng đều có quyền số ở kỳ gốc
Hệ thống chỉ số bình quân
Câu 32: Khi nói: phân tích biến động của giá thành bình quân chung toàn nghiệp do ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành, hệ thống
chỉ số cần xây dựng ̣thống chỉ số A) tổng hợp. B) bình quân.
C) tổng lượng biến tiêu thức. D) lũy tiến.
Vì: Đây là phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân nên phải dùng HTCS số bình quân.
Câu 33: Chỉ số cấu thành cố định phản ánh:
A) Biến động của bản thân từng lượng biến tiêu thức nghiên cứu.
B) Biến động của tổng lượng biến tiêu thức.
C) Biến động của kết cấu tổng thể theo tiêu thức đang nghiên cứu.
D) Biến động của lượng biến bình quân tiêu thức nghiên cứu
Vì: Chỉ số cấu thành cố định phản ánh ảnh hưởng biến động của từng lượng biến tiêu thức đang nghiên cứu tới sự biến động của chỉ tiêu bình
quân trong điều kiện kết cấu tổng thể là không đổi.
Hệ thống chỉ số tổng lượng biến
Câu
34: Để phân tích biến động của tổng chi phí sản xuất của một doanh nghiệp do ảnh hưởng biến động bởi giá thành bình quân chung
tổng sản lượng toàn doanh nghiệp, thể sử dụng:
A) Hệ thống chỉ số tổng hợp.
B) Hệ thống chỉ số số bình quân.
C) Hệ thống chỉ số tổng lượng biến tiêu thức.
D) Không phân tích được bằng phương pháp hệ thống chỉ số.
Vì: Hệ thống chỉ số tổng lượng biến tiêu thức cho phép phân tích biến động của hiện tượng do ảnh hưởng của số bình quân và tổng số đơn vị trong tổng thể
Câu 35: Khi nói phân tích biến động của tổng chi phí sản xuất toàn nghiệp do ảnh hưởng của giá thành đơn vị bình quân chung các
phân xưởng tổng sản lượng sản xuất của các phân xưởng, hệ thống chỉ số cần xây dựng ̣thống chỉ số A) tổng hợp. B) số bình quân.
C) tổng lượng biến tiêu thức. D) lũy tiến.
Câu 36: Do sự biến động của giá thành đơn vị bình quân chung các phân xưởng làm cho tổng chi phí sản xuất của nghiệp kỳ nghiên
cứu so với kỳ gốc giảm 300 triệu đồng, khi đó A) B) C) D) PHẦN II
Câu hỏi trắc nghiệm Thống Kinh doanh
3. Chỉ số tổng hợp về giá bằng 0,95, chỉ số tổng hợp khối lượng sản phẩm bằng 1,1. kết quả nào dưới đây đúng về chỉ số doanh thu: a. 1,25 b. 1,045 c. 1,36 d. 1,17
e. Ap dụng công thức: Doanh thu = Chỉ số giá x Khối lượng sản phẩm f. = 0,95x1,1 = 1,045
g. Ap dụng công thức: Doanh thu = Chỉ số giá x Khối lượng sản phẩm h. = 0,95x1,1 = 1,045
Vì : Doanh thu = Chỉ số giá * Khối lượng sản phẩm= 0,95*1,1=1,045
4. Chỉ số doanh thu bằng 120%; chỉ số tổng hợp khối lượng hàng hoá bằng 100%; chỉ số tổng hợp về giá bằng: a. a. 130% b. b.140% c. c.120% d. d.125% e. e.110% f .
Chỉ số tổng hợp về giá cả = Doanh thu : Khối lượng sản phẩm g. = 120:100 = 1,2
Vì: Chỉ số giá= Doanh thu/ Khối lượng sản phẩm= 120/100=1,2
5. Chỉ số doanh thu bằng 104,5%; chỉ số tổng hợp về giá bằng 95%; chỉ số tổng hợp về khối lượng bằng: a. 110% b. 117% c. 120% d. 125% e. 131%
Vì: Chỉ số tổng hợp về khối lượng = Doanh thu/ Giá cả= 104,5/ 95=1,1
6. Chỉ năng suất lao động bình quân chung bằng 1,25; chỉ số năng suất lao động đã loại trừ thay đổi kết cấu lao động bằng 1,25; chỉ số
ảnh hưởng kết cấu lao động bằng: a. 1,0 b. b.1,15 c. c.1,20 d. d.1,25 e. e.1,30
f. Chỉ số ảnh hưởng kết cấu lao động = Chỉ số NSLĐ bình quân : Chỉ số NSLĐ đã loại trừ thay đổi g. kết cấu lao động: h. = 1,25:1,25 =
Vì: Chỉ số ảnh hưởng kết cấu lao động = Chỉ số NSLĐ bình quân/ Chỉ số NSLĐ đã loại trừ thay đổi kế cấu lao động. = 1,25/1,25=1
19. Thí dụ 2 loại hàng hoá trên thị trường như sau: Kỳ gốc
Kỳ nghiên cứu Loại hàng Giá (1.000đ)
Lượng tiêu thụ (Cái) Giá (1.000đ)
Lượng tiêu thụ (Cái) A 20 100 22 120 B 30(po) 150(qo) 32(p1) 160(q1)
Tính chỉ số tổng hợp giá cả theo công thức lấy quyền số kỳ gốc? a. 2,105 b. 1,812 c. 1,076 d. 1,213 e. 1,098 Vì:
20. Có 2 loại hàng hoá tiêu thụ trên thi trường trong 2 năm như sau: Kỳ gốc
Kỳ nghiên cứu Loại hàng Giá (1.000đ)
Lượng tiêu thụ (Cái) Giá (1.000đ)
Lượng tiêu thụ (Cái) A 30 200 32 220 B 40(po) 300(qo) 42(p1) 320(q1)
Tính chỉ số tổng hợp giá cả theo công thức lấy quyền số kỳ nghiên cứu: a. 1,055 b. 1,102 c. 1,215 d. 1,275 e. 1,175 Vì: = 1,055
21. Thí dụ 2 loại hàng hoá trên thị trường như sau: Kỳ gốc
Kỳ nghiên cứu Loại hàng Giá (1.000đ)
Lượng tiêu thụ (Cái) Giá (1.000đ)
Lượng tiêu thụ (Cái) A 10 200 14 220 B 20(po) 300(qo) 22(p1) 340(q1)
Tính chỉ số tổng hợp số lượng theo công thức lấy quyền số kỳ gốc: a. 1,232 b. 1,183 c. 1,125 d. 1,215 e. 1,015
22. Thí dụ 2 loại hàng hoá trên thị trường như sau: Kỳ gốc
Kỳ nghiên cứu Loại hàng Giá
Lượng tiêu thụ Giá
Lượng tiêu thụ (1.000đ) (Cái) (1.000đ) (Cái) A 10 100 32 120 B 20(po) 150(qo) 34(p1) 160(q1)
Tính chỉ số tổng hợp số lượng theo công thức lấy quyền số kỳ nghiên cứu: a. 1,215 b. 1,106 c. 1,115 d. 1,206 e. 1,216
23. Có tài liệu về giá cả lượng hàng hoá tiêu thụ tại 2 địa phương như sau:
Địa phương A
Địa phương B Mặt hàng Giá
Lượng tiêu thụ Giá
Lượng tiêu thụ (1.000đ)(pA) (Cái)(qA) (1.000đ)(pB) (Cái)(qB) A 6,0 1200 7,0 1500 B 8,0 2400 9,0 2000
Tính chỉ số giá cả địa phương A so với địa phương B: a. 0,86 b. 0,95 c. 1,1 d. 1,2 e. 0,7
26. Biết tốc độ phát triển trên định gốc T = 1,4. Tính tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc: Δ
i = yi - y1 yi
= - 1 =T - 1 =1,4 - 1 =0,4 y1 Ai = y1 y1 a. 0,35 b. 0,4 c. 0,25 d. 0,37 e. 0,3
29. Chỉ số tổng hợp về giá bằng 0,90; chỉ số tổng hợp khối lượng sản phẩm 1,2 thì số doanh thu: a. 1,3 b. 1,25 c. 1,08 d. 1,12 e. 1,05
Vì: Doanh thu= Giá cả* khối lượng
30. Chỉ số doanh thu 110%, chỉ số tổng hợp khối lượng hàng hoá 100%, chỉ số tổng hợp về giá bằng: a. 125% b. 110% c. 115% d. 130% e. 128%
31. Chỉ số doanh thu bằng 108%, chỉ số tổng hợp về giá bằng 90%, chỉ số tổng hợp khối lượng là: a. 120% b. 115% c. 130% d. 125% e. 140%
37. tài liệu thống của một công ty gồm 3 nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm như sau: nghiệp
Lượng sản phẩm
Giá thành một đơn vị sản phẩm (tr.đồng/tấn) A 2000 5 B 1600 6 C 1800 7
Hãy tính giá thành bình quân của một tấn sản phẩm của toàn công ty: f. 5,96 g. 6,1 h. 5,85 i. 6,25 j. 5,75
45. Có số liệu thống bảng sau: Giá (1.000d)
Lượng tiêu thụ (Kg) Loại hàng Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu A 20 40 10 14 B 10 20 30 20
Hãy tính chỉ số giá cả tổng hợp theo công thức quyền số ở ký gốc. a. 2,0 b. 2,5 c. 1,8 d. 3,2 e. 2,4
46. Có số liệu thống bảng sau: Giá (1.000d)
Lượng tiêu thụ (Kg) Loại hàng Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu A 40 50 10 16 B 60 70 20 24
Hãy tính chỉ số giá cả tổng hợp theo công thức quyền số ở ký nghiên cứu: a. 2,3 b. 1,19 c. 1,81 d. 1,32 e. 1,24
49. Cho số liệu bảng sau:
Giá đơn vị (1000đ)
Tổng chi phí năm
Lượng tiêu thụ Các loại chi phí 1992 năm 1992 1990 1992 - Giấy 20 30 9000 300 - Bút bi 12 8 2400 300
Sử dụng công thức thích hợp để tính chỉ số giá cả tổng hợp: a. 1,187 b. 1,245 c. 1,324 d. 1,275 e. 1,024
59. Có tài liệu về 2 loại hàng như sau: Giá bán (1000đ) Lượng tiêu thụ (kg) Loại hàng Kỳ Gốc Kỳ nghiên cứu Kỳ Gốc Kỳ nghiên cứu A 10 15 5 6 B 2 4 15 10
Tính chỉ số gái cả tổng hợp khi lấy quyền số là kỳ gốc: a. 1,69 b. 1,52 c. 1,73 d. 1,62
90. Po – giá kỳ gốc và Pi – giá kỳ báo cáo
qo – lượng hàng hoá kỳ gốc và qi – lượng hàng hoá kỳ báo cáo p1.q1 po.q1 Công thức: Ip = Tính a. Chỉ số đơn về giá
b. Chỉ số tổng hợp về giá
c. Chỉ số tổng hợp về khối lượng hàng hoá
d. Chỉ số đơn giá về khối lượng hàng hoá
e. Các trường hợp đưa ra o đúng
91. po – giá ký gốc và p1 – giá ký báo cáo
qo – lượng hàng háo ký gốc và q1 – lượng hàng hoá ký báo cáo po.q1 po.qo Công thức tính: Iq =
Tính chỉ số nào dưới đây
a. Chỉ số đơn giá về khối lượng hàng hoá
b. Chỉ số tổng hợp về khối lượng hàng hoá
c. Chỉ số tổng hợp về giá d. Chỉ số đơn về giá
e. Chỉ số không gian về giá
92. po – giá ký gốc và p1 – giá ký báo cáo
qo – llượng hàng hoa ský gốc và q1 – lượng hàng háo ký báo cáo p1.q1 po.qo Công thức tính: Ipq = tính chỉ số:
a. Chỉ số tổng hợp về giá
b. Chỉ số tổng hợp về khối lượng hàng hoá
c. Chỉ số tổng hợp doanh thu
d. Chỉ số không gian về giá
e. Chỉ số năng suất lao động 113.
pA(qA + qB)
pB(qA + qB) Công thức
Trong đó: pA, pB là giá cả ở 2 địa phương A và B
qA, qB là lượng hàng hoá tiêu thụ tại 2 địa phương A và B
Công thức trên để tính:
a. Chỉ số tổng hợp giá cả
b. Chỉ số tổng hợp số lượng
c. Chỉ số giá cả không gian
d. Chỉ số không gian về số lượng
e. Chỉ số giá cả bình quân với trọng số
119. Công thức:
Biết pm là giá so sánh các mặt hàng , qA, , qB , là lượng hàng hoá ở địa phương A và b. Công thức : pA.qA
pA.qB để tính chỉ số nào dưới đây:
a. Chỉ số không gian về số lượng
b. Chỉ số giá cả không gian
c. Chỉ số tổng hợp giá cả
d. Chỉ số tổng hợp số lượng
e. Chỉ số giá cả với trọng lượng
136. số liệu về giá cả lượng hàng hoá tiêu thụ tại hai địa phương như sau:
Địa phương A
Địa phương B Mặt hang Giá đơn vị Lượng bán ra Giá đơn vị Lượng bán ra (1000đ) (cái ) (1000đ) (cái) X 8,0 1600 10,0 1800 Y 10,0 2200 12,0 2400
Hãy tính chỉ số giá cả địa phương A so với địa phương B. a. 0,95 b. 0,89 c. 0,82 d. 0,91 e. 0,88
147. tài liệu về tình hình tiêu thụ thuốc 2 cửa hàng trong tháng 10 năm 2001 như sau: A B
Loại thuốc Giá bán Lượng bán Giá bán Lượng bán (1000đ/gói) (gói) (1000đ/gói) (gói) Vinataba 7 100 6,8 120 Thang Long 2 60 2,2 80
Tính chỉ số giá chung 2 loại thuốc lá của cửa hàng A so với cửa hàng B a. 99,8% b. 100,81 c. 102,75 d. 101,12
150. Có tài liệu về tình hình tiêu thụ 2 loại thuốc 2 cửa hàng trong tháng 5 năm 1998 như sau: A B
Loại thuốc
Giá bán (1000đ/gói)
Lượng bán (gói)
Giá bán (1000đ/gói)
Lượng bán (gói) Vinataba 7 500 7,2 600 Thang Long 2 400 2,5 500
Tính chỉ số giá chung 2 loại thuốc lá của cửa hàng A so với cửa hàng B. a. 125,3% b. 118,2% c. 98,2% d. 93,41%
151. Có tài liệu của một công ty như sau:
Chi phí sản xuất (triệu đồng)
Tỷ lệ % tăng sản lượng Sản phẩm Năm 1990 Năm 1991
1991 so với 1990 A 20 12 +8 B 40 44 +12
Tính chỉ số chung về giá thành theo công thức quyền số kỳ nghiên cứu. a. 95.33% b. 84,34% c. 88,2% d. 92,99% Gợi ý: CPSX q z=CPSX/q Năm Năm q1991/q1990 Năm Mặt hang 1990 1991 Tz=TANG SL =1+Tz 1990 Năm 1991 Năm 1990 Năm 1991 A 20 12 8%=0.08 1.08 qA0 qA1 20/qA0 12/qA1 B 40 44 12%=0.12 1.12 QB0 qB1 40/qB0 44/qB1 Iz=(∑z1*q1)/(∑z0*q1)= 0.8434 ∑z1*q1= (12/qA1)*qA1+(44/qB1)*qB1 = 12+44 = 56 ∑z0*q1= (20/qA0)*qA1+(40/qB0)*qB1 = 20*qA1/qA0+40*qB1/qB0 = 20*TzA+40TzB = 20*1.08+40*1.12 = 66.4
152. Có tài liệu của một công ty như sau:
Chi phí sản xuất (triệu đồng)
Tỷ lệ % tăng sản lượng Sản phẩm Năm 1995 Năm 1996
1996so với 1995 A 15 18 +12 B 30 32 +16
Tính chỉ số chung về giá thành theo công thức quyền số kỳ nghiên cứu. a. 97,05% b. 99,3% c. 96,9% d. 99,95%
153. Có tài liệu của một công ty như sau:
Doanh thu (1000 đồng)
Tỷ lệ % giảm giá hàng Tên hàng Năm 1994 Năm 1995
1995 so với 1994 A 30.000 32.000 -2,0 B 40.000 42.000 -3,0
Tính chỉ số tổng hợp về giá cả (lấy quyền số kỳ gốc) a. 98,2% b. 97,43% c. 96,15% d. 99,12% Gợi ý: DT ip p q=DT/p =p1995/p1994
Mặt hàng Năm 1994 Năm 1995 Tp=Giảm giá =1+Tp
Năm 1994 Năm 1995 Năm 1994 Năm 1995 30,000/pA 32,000/pA 30,000 32,000 A "-2%=-0.02" 0.98 pA0 pA1 0 1 B 40,000 42,000 "-3%=-0.03" 0.97 pB0 pB1 40,000/pB0 42,000/pB1 Ip=(∑p1*q0/∑p0*q0)= 0.9743 ∑p1*q0 =
pA1*(30,000/pA0)+pB1*(40,000*/pB0) =
30,000*(pA1/pA0)+40,000*(pB1/pB0) = 30,000*ipA+40,000*ipB = 30,000*0.98+40,000*0.97 = 68,200 ∑p0*q0 =
pA0*(30,000/pA0)+pB0*(40,000*/pB0) = 30,000+40,000 70,000
154. Có tài liệu của một công ty như sau:
Doanh thu (1000 đồng)
Tỷ lệ % giảm giá hàng Tên hàng Năm 1990 Năm 1991
1991so với 1990 A 200 240 -4,0 B 300 320 -6,0
Tính chỉ số tổng hợp về giá cả theo công thức quyền số là kỳ nghiên cứu. a. 96,5% b. 93,9% c. 94,85% d. 95,2%
164. Có tài liệu về 3 nghiệp cùng sản xuất 1 loại sản phẩm như sau:
NSLĐ 1 CN (kg) Số CN
Tên nghiệp Kỳ gốc
Kỳ nghiên cứu Kỳ gốc
Kỳ nghiên cứu Số 1 80 75 100 180 Số 2 65 65 100 100 Số 3 50 50 100 100
Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ trung bình của 3 xí nghiệp. a. 1,08 = 0.92*1,17 b. 1,22 = 1,15*1,06 c. 1,012 = 0,965*1,048 d. 1,06 = 0,96*1,10
165. Có tài liệu về 3 nghiệp cùng sản xuất 1 loại sản phẩm như sau: Kỳ gốc
Kỳ nghiên cứu
Tên nghiệp
Giá thành đơn vị
Số lượng sp
Giá thành đơn vị
Số lượng sp (1000đ) (cái) (1000đ) (cái) Số 1 100 2000 95 6000 Số 2 105 3500 100 4000 Số 3 110 4500 105 2000
Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành trung bình của 3 XN a. 0,925 = 0,951*0,972 b. 0,962=0,934*1,03 c. 0,982= 0,964*1,02 d. 0,96 = 0,93*1,03
166. Có só liệu về giá và lượng hàng hoá tiêu thụ tại Hà Nội và HP của 2 loại sp A và B như sau: Nội Hải Phòng Mặt hàng
Giá đơn vị Lượng bán
Giá đơn vị Lượng bán (1000đ) (cái) (1000đ) (cái) A 8.0 2000 6.0 3000 B 4.0 4000 3.0 2000
Hãy tính chỉ số giá cả ở HN so với HP a. 125% b. 138,2% c. 133% d. 125,2%
167. Có tài liệu về giá và lượng hàng hoá bán ra của 2 loại sản phẩm ở HN và HP như sau: Nội Hải Phòng Mặt hàng
Giá đơn vị Lượng bán
Giá đơn vị Lượng bán (1000đ) (cái) (1000đ) (cái) A 8.0 2000 6.0 3000 B 4.0 4000 3.0 2000
Hãy tính chỉ số giá cả ở HN so với HP a. 105% b. 101% c. 133% d. 106%
168. Một xí nghiệp có số liệu sau về các chi phí hành chính:
Giá đơn vị (1000 đ)
Tổng chi phí năm
Loại chi phí Năm 1985 Năm 1990 1990 (1000đ) - Cước bưu điện 180 250 5000 - Giấy bút 350 480 9600 - Mực photo 50 80 640
Tính chỉ số giá cả tổng hợp theo công thức thích hợp a. 145% b. 138% c. 165% d. 128%
169. Một cửa hàng bán hoa quả có các số liệu hàng bán trong 2 tháng 5 và 6 như sau:
Giá 1 kg (1000 đ)
Số lượng bán Loại quả Tháng 5 Tháng 6
Trong tháng 6 kg - Cam 6,0 6,4 100 - Táo 8,0 8,5 120 - Nho 8,5 9,0 80 a. 112% b. 121% c. 106% d. 115%
Bài 8: Dãy Số Thời Gian PHẦN I
Ý nghĩa (dãy số thời gian)
Câu 1: Trong những phương án dưới đây, phương án nào không phải tác dụng của dãy số thời gian?
A) Phản ánh biến động của hiện tượng qua thời gian
B) Nêu lên xu thế biến động của hiện tượng.
C) Dự đoán mức độ tương lai của hiện tượng.
D) Cho biết dữ liêụ thu thâp ̣ được là xác thực
Vì: Tác dụng của dãy số thời gian gồm: Phản ánh biến động của hiện tượng qua thời gian; Nêu lên xu thế biến động
của hiện tượng; Dự đoán mức độ tương lai của hiện tượng
Yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian
Câu 2: Với một dãy số thời kỳ, để đảm bảo tính chất thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số, thì phương án nào sau đây không đúng?
A) Chỉ tiêu phải được thống nhất về nội dung và phương pháp tính.
B) Chỉ tiêu phải được thống nhất về phạm vi nghiên cứu.
C) Khoảng cách thời gian trong dãy số phải bằng nhau.
D) Khoảng cách thời gian trong dãy số không cần phải bằng nhau
Vì: Đây là 3 yêu cầu để đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số thời kỳ.
Câu 3: Điều kiện đầu tiên khi vận dụng các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển bản của hiện tượng là:
A) Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng (giảm) dần.
B) Đảm bảo tính chất so sánh được giữa các mức độ trong dãy số.
C) Loại bỏ tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
D) Chỉ rõ yếu tố thời vụ của hiện tượng nghiên cứu
Vì: Phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số thời gian thì mới có thể vận dụng các
phương pháp biểu diễn xu hướng biến động của hiện tượng
Mức độ bình quân theo thời gian
Câu 4: Mức độ bình quân qua thời gian của dãy số thời điểm khoảng cách thời gian không bằng nhau được tính là:
A) Trung bình của trung bình từng nhóm hai mức độ kế tiếp nhau.
B) Trung bình cộng giản đơn của các mức độ trong dãy số.
C) Trung bình cộng gia quyền của các mức độ trong dãy số với quyền số là khoảng cách thời gian.
D) Trung bình của mức độ đầu và mức độ cuối. Vì :
Câu 5: tài liệu về vốn lưu động của một doanh nghiệp tại các thời điểm sau: Ngày
Vốn lưu động (triệu đồng) 1/4 280 1/5 300 1/6 320 1/7 250 1/8 270
Vậy vốn lưu động bình quân của doanh nghiệp trong 4 tháng trên bao nhiêu? A) 284,0 triệu đồng. B) 287,5 triệu đồng. C) 285,0 triệu đồng. D) 286,25 triệu đồng.
Vì: Áp dụng công thức tính mức độ bình quân qua thời gian với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau
Câu 6: Mức độ bình quân qua thời gian của dãy số thời điểm khoảng cách thời gian bằng nhau được tính là:
A) Trung bình của trung bình từng nhóm hai mức độ kế tiếp nhau.
B) Trung bình cộng giản đơn của các mức độ trong dãy số.
C) Trung bình cộng gia quyền của các mức độ trong dãy số với quyền số là khoảng cách thời gian.
D) Trung bình của mức độ đầu và mức độ cuối.
Câu 7: Một doanh nghiệp được thành lập từ năm 2000 đến năm 2006, hợp nhất với một doanh nghiệp khác. Khi đó, qui vốn cố
định của doanh nghiệp qua các năm như sau. Năm
Vốn cố định bình quân (tỷ đồng) 2003 110 2004 115 2005 123 2006 420 2007 450 2008 465
Vậy vốn cố định của doanh nghiệp nói trên trong giai đoạn 2004-2008 tăng bình quân bao nhiêu? A) 27,16% B) 33,42% C) 41,80% D) Không tính được.
Vì: Dãy số không đảm bảo tính chất so sánh giữa các mức độ
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
Câu 8: Nhâṇ định nào dưới đây KHÔNG đúng về lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân?
A) Phản ánh sự biến động trung bình về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu trong một khoảng thời gian nào đó.
B) Chỉ phụ thuộc vào mức độ đầu tiên và mức độ cuối cùng của dãy số thời gian.
C) Do phản ánh sự biến động trung bình của chỉ tiêu nên rất hữu ích với mọi dãy số thời gian.
D) Là mức độ đại diện của các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn.
Vì: Chỉ nên tính khi dãy số có cùng xu hướng, do đó nếu dãy số không có cùng xu hướng, lượng
tăng giảm tuyệt đối bình quân kém ý nghĩa nên không nên tính
Câu 9: tài liệu về doanh thu của một doanh nghiệp qua các năm như sau: Năm Doanh thu (tỷ đồng) 2003 160 2004 180 2005 195 2006 212 2007 223 2008 250
Doanh thu của doanh nghiệp trong giai đoạn 2004-2008 tăng trung bình bao nhiêu? A) 18,0 tỷ đồng. B) 17,5 tỷ đồng. C) 15,0 tỷ đồng. D) 14,0 tỷ đồng. Vì
Câu 10: Ý nào dưới đây không đúng về lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân:
A) Phản ánh sự biến động trung bình về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu trong một khoảng thời gian nào đó.
B) Chỉ phụ thuộc vào mức độ đầu tiên và mức độ cuối cùng của dãy số thời gian.
C) Vì phản ánh sự biến động trung bình của chỉ tiêu nên rất hữu ích với mọi dãy số thời gian.
D) Được tính bằng trung bình cộng của các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn.
Vì: Chỉ nên tính khi dãy số có cùng xu hướng, do đó nếu dãy số không có cùng xu hướng, lượng tăng giảm tuyệt đối
bình quân kém ý nghĩa nên không nên tính
Câu 11: Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân là:
A) Trung bình cộng của các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn.
B) Trung bình cộng của các lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc.
C) Trung bình nhân của các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn.
D) Chênh lệch giữa mức độ cuối và mức độ đầu của dãy số.
Câu 12: Trong các chỉ tiêu dưới đây, chỉ tiêu nào phản ánh lượng tăng (giảm) tuyệt đối:
A) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 900 triệu đồng so với năm 2005.
B) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp bằng 150% so với năm 2005.
C) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 50% so với năm 2005.
D) TB mỗi năm vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 25%.
Vì: Đây là chỉ tiêu phản ánh lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc.
Tốc độ phát triển
Câu 13: Tốc độ phát triển bình quân là:
A) Trung bình cộng của các tốc độ phát triển liên hoàn.
B) Trung bình nhân của các tốc độ phát triển liên hoàn.
C) Trung bình nhân của các tốc độ phát triển định gốc.
D) Tỷ số giữa mức độ cuối và mức độ đầu của dãy số.ấy Câu 14:
tài liệu về lợi nhuận của một doanh nghiệp trong giai đoạn 2004-2008 như sau: Chỉ tiêu
Tốc độ phát triển liên hoàn (%) 2004 102 2005 108 2006 106 2007 110 2008 105
Vậy tốc độ phát triển bình quân về lợi nhuận của doanh nghiệp trong giai đoạn 2004-2008 bao nhiêu? A) 106,20% B) 107,23% C) 106,17% D) 105, 75%
Câu 15: Tốc độ phát triển định gốc trong một khoảng thời gian bằng
A) tổng các tốc độ phát triển liên hoàn trong khoảng thời gian đó.
B) trung bình cộng của các tốc độ phát triển liên hoàn trong khoảng thời gian đó.
C) tích của các tốc độ phát triển liên hoàn trong khoảng thời gian đó.
D) tích của các tốc độ phát triển liên hoàn trong khoảng thời gian trước đó.
Câu 16: Doanh thu của một cửa hàng trong giai đoạn 2003-2008 là: Năm DT (Tr đồng) 2003 300 2004 320 2005 250 2006 420 2007 500 2008 310
Tốc độ phát triển bình quân về chỉ tiêu doanh thu của cửa hàng nói trên trong thời gian 2003-2008 là: A) 350 triệu đồng B) 100,66% C) 0,66% D) Không nên tính.
Vì: Dãy số không có cùng xu hướng nên không nên tính tốc độ phát triển bình quân.
Câu 17: Tốc độ phát triển là:
A) Số tương đối động thái.
B) Số tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm).
C) Số tương đối nói lên nhịp độ tăng (giảm) của hiện tượng qua một thời kỳ nhất định.
D) Số tuyệt đối phản ánh biến động của hiện tượng.
Vì: Theo khái niệm, tốc độ phát triển là chỉ tiêu phản ánh xu hướng biến động của hiện tượng
qua thời gian, còn được biết dưới cái tên là số tương đối động thái.
Tốc độ tăng (giảm)
Câu 18: tài liệu về doanh thu của một doanh nghiệp qua các năm như sau: Năm Doanh thu (tỷ đồng ) 2003 160 2004 180 2005 195 2006 212 2007 223 2008 250
Doanh thu của doanh nghiệp trong giai đoạn trên tăng trung bình bao nhiêu? A) 8,56%. B) 7,72%. C) 9,34%. D) 10,33%.
Câu 19: Trong các chỉ tiêu dưới đây, chỉ tiêu nào phản ánh tốc độ tăng (giảm):
A) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 900 triệu đồng so với năm 2005.
B) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp bằng 150% so với năm 2005.
C) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 50% so với năm 2005.
D) TB mỗi năm vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 175 triệu đồng.
Vì: Đây là chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng (giảm) định gốc.
Câu 20: tài liệu về lợi nhuận của một doanh nghiệp trong giai đoạn 2004-2008 như sau: Chỉ tiêu
Tốc độ phát triển liên hoàn (%) 2004 102 2005 108 2006 106 2007 110 2008 105
Vậy tốc độ tăng bình quân về lợi nhuận của doanh nghiệp trong giai đoạn 2004-2008 bao nhiêu? A) 107,23%. B) 7,23%. C) 106,17%. D) 6,17%.
Câu 21: tốc độ phát triển định gốc về vốn lưu động bình quân của một doanh nghiệp qua các năm như sau: Chỉ tiêu
Tốc độ phát triển định gốc (%) 2004 102 2005 108 2006 110 2007 115 2008 118
Vậy tốc độ tăng bình quân của chỉ tiêu vốn lưu động của doanh nghiệp trong giai đoạn 2005-2008 bao nhiêu?
Chọn một câu trả lời A) 4,55%. B) 4,22%. C) 3,71%. D) 3,37%.
Vì: Áp dụng công thức tính: năm gốc là 2004, n=5
Câu 22: tốc độ phát triển định gốc về vốn lưu động bình quân của một doanh nghiệp qua các năm như sau: Chỉ tiêu
Tốc độ phát triển định gốc (%) 2004 102 2005 108 2006 110 2007 115 2008 118
Vậy tốc độ tăng giảm liên hoàn của năm 2007 so với 2006 về chỉ tiêu vốn lưu động bao nhiêu?
Chọn một câu trả lời A) 12,75%. B) 4,55%. C) 4,22%. D) 3,37%.
Vì: Tính tốc độ phát triển liên hoàn năm 07/06 bằng thương của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau, sau đó trừ đi 1 hoặc 100. • ai = - ti 1
Câu 23: Một doanh nghiệp đặt kế hoạch trong 5 năm, thu nhập của người lao động sẽ tăng gấp đôi. Vậy trong giai đoạn nói trên, bình
quân mỗi năm, thu nhập của người lao động phải tăng thêm bao nhiêu phần trăm? A) 14,87%. B) 114,87% C) 18,92% D) 100%
Câu 25: Tốc độ tăng (giảm) bình quân số tương đối nói lên
A) xu hướng phát triển của hiện tượng.
B) tốc độ phát triển đại diện trong một thời kỳ nhất định.
C) nhịp điệu tăng (giảm) đại diện trong một thời kỳ nhất định.
D) nhịp điệu tăng (giảm) của hiện tượng.
Vì: Tốc độ tăng (giảm) bình quân phản ánh tốc độ tăng giảm đại diện trong một thời kỳ nhất định •
Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
Câu 26: Trong các chỉ tiêu dưới đây, chỉ tiêu nào phản ánh giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn?
A) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 900 triệu đồng so với năm 2007.
B) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 20% so với năm 2007.
C) 1% tốc độ tăng vốn lưu động của doanh nghiệp năm 2008 so với 2007 tương ứng với 45 triệu đồng.
D) TB mỗi năm vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 25%.
Vì: Nó cho biết lượng tuyệt đối tương ứng với 1% tốc độ tăng giảm liên hoàn.
Câu 27: Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) định gốc là:
A) Tổng các giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn. B) Một số không đổi.
C) Bình quân cộng của các giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn.
D) Bình quân nhân của các giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn.
Vì: Là một số không đổi và tính bằng y1/100
Câu 28: Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân là:
A) Trung bình cộng của các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn.
B) Trung bình cộng của các lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc.
C) Trung bình nhân của các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn.
D) Chênh lệch giữa mức độ cuối và mức độ đầu của dãy số.
Câu 29: tài liệu về lợi nhuận của một cửa hàng trong giai đoạn 2004-2008 như sau: Chỉ tiêu
Lợi nhuận (triệu đồng) 2004 102 2005 108 2006 106 2007 110 2008 105
Vậy ứng với 1% tốc độ tăng (giảm) về lợi nhuận của cửa hàng năm 2008 so với 2007 bao nhiêu? A) 1,1 triệu đồng. B) 1,02 triệu đồng. C) 1,05 triệu đồng. D) 1,062 triệu đồng.
Câu 30: tài liệu về doanh thu của một doanh nghiệp qua các năm như sau: Năm Doanh thu (tỷ đồng) 2003 160 2004 180 2005 195 2006 212 2007 223 2008 250
Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng giảm định gốc năm 2008 so với năm 2003 bao nhiêu? A) 1,60 tỷ đồng. B) 1,94 tỷ đồng. C) 2,03 tỷ đồng. D) 2,23 tỷ đồng. Vì: /100=1,6 Luôn bằng y1
Câu 31: Trong phân tích sự biến động của hiện tượng qua thời gian, người ta thường KHÔNG sử dụng chỉ tiêu nào?
A) Tốc độ phát triển định gốc.
B) Tốc độ tăng (giảm) định gốc.
C) Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) định gốc.
D) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc.
Vì: Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) định gốc là một số không đổi và bằng y1/100 nên người ta thường
không tính chỉ tiêu này.
Câu 32: Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn:
A) Là trường hợp vận dụng số tuyệt đối và số tương đối. B) Là 1 số không đổi.
C) Có đơn vị tính bằng %.
D) Cho thấy mức tăng tuyệt đối của hiện tượng
Vì: Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn là một trường hợp vận dụng số tuyệt đối và số tương đối.
Nó cho biết khi tốc độ tăng (giảm) thay đổi 1% thì tương ứng với một lượng tuyệt đối là bao nhiêu.
Sự cần thiết phải nghiên cứu các phương pháp biểu diễn xu hướng biến động bản của hiện tượng
Câu 33: Mục đích của việc vận dụng các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển bản của hiện tượng là:
A) Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng (hoặc giảm) dần.
B) Đảm bảo tính chất so sánh được giữa các mức độ trong dãy số.
C) Loại bỏ tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
D) Chỉ rõ yếu tố thời vụ của hiện tượng nghiên cứu
Vì: Loại bỏ tác động của các nhân tố ngẫu nhiên để làm bộc lộ những nhân tố cơ bản.
Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
Câu 34: Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian được áp dụng với
A) hiện tượng có tính chất thời vụ.
B) hiện tượng không có tính chất thời vụ.
C) sự kết hợp hiện tượng có tính chất thời vụ và hiện tượng không có tính chất thời vụ.
D) hiện tượng có tính chất thời kỳ.
Vì: Nên áp dụng với hiện tượng không có tính chất thời vụ Vì nếu có thì phương pháp này sẽ
• làm mất tính chất thời vụ đó.
Câu 35: Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian được áp dụng với dãy số A) thời điểm. B) thời kỳ.
C) thời điểm trừ Dãy số thời kỳ.
D) thời điểm công với dãy số thời kỳ.
Vì: Chỉ áp dụng được với dãy số thời kỳ Vì chỉ có dãy số thời kỳ mới có tính chất là có thể cộng các mức độ lại với nhau.
Phương pháp bình quân trượt
Câu 36: So với phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian, phương pháp bình quân trượt ưu điểm hơn là:
A) Sử dụng được với dãy số thời điểm.
B) Số lượng các mức độ trong dãy số mất đi ít hơn.
C) Sử dụng được với hiện tượng có tính chất thời vụ.
D) Số lượng các mức độ trong dãy số mất đi nhiều hơn,
Vì: Số lượng các mức độ mất đi ít hơn nên khi biểu diễn bằng đồ thị dễ tìm ra xu hướng.
Câu 37: Phương pháp bình quân trượt được áp dụng với dãy số A) thời điểm. B) thời kỳ.
C) thời điểm và Dãy số thời kỳ. D) trung bình.
Vì: Chỉ áp dụng được với dãy số thời kỳ Vì chỉ có dãy số thời kỳ mới có tính chất là có thể cộng các mức độ lại với nhau.
Câu 38: Phương pháp bình quân trượt được áp dụng với hiêṇ tượng
A) có tính chất thời vụ.
B) không có tính chất thời vụ.
C) có tính chất thời vụ và hiện tượng không có tính chất thời vụ.
D) có tính chất thời kỳ.
Vì: Nên áp dụng với hiện tượng không có tính chất thời vụ Vì nếu có thì phương pháp này sẽ làm mất tính chất thời vụ đó.
Phương pháp hồi quy theo thời gian
Câu 39: Hàm xu thế được vận dụng khi dãy số các
A) lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau.
B) tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau.
C) mức độ giảm dần theo thời gian.
D) mức độ ban đầu tăng dần, sau đó lại giảm dần theo thời gian.
Vì: Đây là điều kiện vận dụng khi xây dựng hàm xu thế mũ.
Câu 40: Giả sử sự biến động của một hiện tượng qua thời gian được biểu diễn bằng một hàm xu thế parabol: , khi đó, t trong công thức đó
A) biến thứ tự thời gian.
B) một hằng số được xác định bởi công thức.
C) giá trị của biến phụ thuộc.
D) giá trị của biến đôc ̣ lâp ̣ .
Vì: t là biến thứ tự thời gian theo qui ước.
Câu 41: Sau khi sử dụng phương pháp hồi qui, bạn thu được hai hàm sau:
x:
tiêu thức nguyên nhân
t: thời gian
Ý nào dưới đây đúng:
A) (1) là hàm xu thế, (2) là hàm hồi qui biểu diễn mối liên hệ.
B) (2) là hàm xu thế, (1) là hàm hồi qui biểu diễn mối liên hệ.
C) Cả (1) và (2) đều biểu diễn mối liên hệ của hiện tượng.
D) Cả (1) và (2) đều biểu diễn xu thế phát triển của hiện tượng.
Vì: (1) là hàm hồi qui biểu diễn mối liên hệ giữa tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả; (2) là hàm hồi qui biểu
diễn mối liên hệ của hiện tượng theo thời gian hay còn gọi là hàm xu thế.
(Dự đoán) Dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình
Câu 42: Dự đoán dựa trên lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân được thực hiện khi dãy số các
A) tốc độ tăng (giảm) liên hoàn xấp xỉ nhau.
B) tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau.
C) lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau.
D) giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn xấp xỉ nhau.
Ngoại suy xu thế
Câu 43: Từ dãy số thời gian về chỉ tiêu doanh thu (tỷ đồng) của một doanh nghiệp trong giai đoạn 2003-2008, người ta xây dựng được một
hàm xu thế phán ánh biến động của doanh thu qua thời gian:
. Trong đó, qui ước biến thứ tự thời gian t của năm 2003
-5, năm 2004 -3...
Vậy
dự đoán doanh thu của doanh nghiệp năm 2010 sẽ bao nhiêu?
Chọn một câu trả lời A) 21,98 tỷ đồng. B) 23,56 tỷ đồng. C) 25,14 tỷ đồng. D) 26,72 tỷ đồng.
Câu 44: Từ dãy số thời gian về chỉ tiêu doanh thu (tỷ đồng) của một doanh nghiệp trong giai đoạn 2003-2008, người ta xây dựng được một
hàm xu thế phán ánh biến động của doanh thu qua thời gian:
. Trong đó, qui ước biến thứ tự thời gian t của năm 2003
1, năm 2004 2...
Vậy
dự đoán doanh thu của doanh nghiệp năm 2009 sẽ bao nhiêu?
Chọn một câu trả lời A) 21,98 tỷ đồng. B) 23,56 tỷ đồng. C) 25,14 tỷ đồng. D) 26,72 tỷ đồng. PHẦN I
Câu hỏi trắc nghiệm Thống Kinh doanh
2. Doanh nghiệp A doanh thu qua các năm: 1997 110 tỉ đồng 1998 120 tỉ đồng 1999 150 tỉ đồng
Tính giá trị tuyệt đối tăng 1% (hoặc giảm) doanh thu năm 1999 so với năm 1998. Kết quả nào là đúng? a. 1,1 tỉ đồng b. 1,2 tỉ đồng c. 1,5 tỉ đồng d. 1,6 tỉ đồng e. 1,3 tỉ đồng
14. Có tài liệu về giá trị hàng hoá tồn kho của một nghiệp vào các ngày đầu tháng như sau: Ngày,Tháng 1-1 1-2 1-3 1-4 1-5 Giá trị hàng tồn kho 160 200 260 300 400 (triệu đồng)
Giả thiết rằng sự biến động về giá trị hàng hoá tồn kho của các ngày trong tháng tương đối đều đặn. Hãy tính giá trị hàng hoá tồn kho trung bình tháng? a. 250 b. 260 c. 310 d. 320 e. 280
15. Có tài liệu về sản lượng của một nghiệp Y trong các năm như sau: Năm 1985 1986 1987 1988 1989 Sản lượng 200 240 260 280 320 (1.000tấn)
Hãy tính lượSng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trung bình: a. 30 b. 35 c. 42 d. 31 e. 37
17. Sản lượng qua 3 năm của một nghiệp A như sau: Năm 1990 1991 1992 Sản lượng 100 200 400 (1.000 tấn)
Hãy Tính tốc độ tăng (giảm) trung bình: a. 1,2 lần b. 1 lần c. 1,5 lần d. 1,3 lần e. 1,8 lần
18. Tính giá trị tuyệt đối của 1% tăng hoặc (giảm) sản lượng 1992 so với 1991 theo tài liệu sau: Năm: 1990 1991 1992 Sản lượng 100 150 180 (1.000 tấn) a. 1.200 tấn b. 1.300 tấn c. 1.500 tấn d. 1.600 tấn e. 1.700 tấn
27. Biết tốc độ phát triển định gốc năm 1990 T90 = 1,60; tốc độ phát triển định gốc năm 1989 T89 = 1,33.
Tính tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời kỳ đó: a. 1,2 b. 1,3 c. 1,4 d. 1,5 e. 1,1
28. Biết tốc độ phát triển liên hoàn của các thời kỳ như sau: t2 = 1,2 t3 = 1,1 t4 = 1,25
Tính tốc độ phát triển định gốc: T4 a. 1,65 b. 1,46 c. 1,55 d. 1,68 e. 1,45
32. Doanh thu nghiệp X qua 3 năm: 1990: 100tỉ đồng 1991: 120tỉ đồng 1992: 130tỉ đồng
Tính giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc) giảm doanh thu 1992 so với 1991. Kết quả: a. 1,2 tỉ đồng b. 1,0 tỉ đồng c. 1,3 tỉ đồng d. 1,25 tỉ đồng e. 1,15 tỉ đồng
43. Số công nhân của một nghiệp trong tháng 6/2000 như sau: • Ngày 1-6 có 200 người • Ngày 15-6 Nhận thêm 10 người • Ngày 20-6 5 người
Và từ đó đến cuối tháng tuy không thay đổi. Hãy tính số công nhân trung bình trong tháng 6-2000. a. 200 b. 201 c. 208 d. 203 e. 210
44. Số công nhân của một phân xưởng trong tháng 4/2000 bién động như sau: • Ngày 1-4 có 100 công nhân • Ngày 20-4 thêm 20 công nhân • Ngày 25-4 thôi 10 công nhân
Và đến cuối tháng không thay đổi. Hãy xác định số công nhân trung bình trong tháng 4-2000. a. 105 b. 110 c. 115 d. 108 e. 120
47. Số công nhân của một nhà máy trong tháng 6/2000 biến động như sau: • Ngày 1-6 400 công nhân
• 16-6 đến 20-6 nhận thêm 10 công nhân
• Ngày 21-6 đến 25-6 cho thôi 20 công nhân
• Từ ngày 26-6 đến cuối tháng 30-6 cho thôi việc 15 công nhan.
Hãy xác định số công nhân trung bình trong tháng 6-2000 a. 396 b. 409 c. 411 d. 409 e. 402
52. Giá trị xuất khẩu của Việt Namo qua các năm như sau: Năm 1989 1990 1991
Giá trị xuất khẩu 1950 2400 2100 (triệu USD)
Tính tốc độ phát triển bình quân mỗi năm của xuất khẩu nước ta: a. 0,52 b. 1,037 c. 0,435 d. 0,382
53. Có tài liệu về tính hình thực hiện kế hoạch doanh thu của các cửa hàng thuộc công ty X trong quý I năm 1998 như sau:
Quý I -1998 Cửa hang
Doanh thu thực tế
% Hoàn thành kế hoạch (Tr. Đồng) Số1 54,6 105 Số 2 56,1 102 Số 3 55,0 100 Số 4 66,0 102
Tính tỷ lệ % hoàn thành kế haọch bình quân chung về doanh thu của 4 cửa hàng trên. a. 110,5 ty% b. 102,2% c. 112,4% d. 105,35
54. Tốc độ phát triển bình quân hàng năm về nămg suất một loại cây trồng của một địa phương trong thời gian 1986-1990 106,4%,
trong thời gian 1990-1995 108,2%. Hãy tính tốc độ phát triển bình quân hàng năm về năng suất loại cây trồng đó trong thời gain 1986- 1995. a. 106,4% b. 102,2% c. 107,3% d. 105,3% (106,4+108,2)/2
60. Có tài liệu về tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu
Của các cửa hàng trong quý I năm 1995 như sau:
Quý I 1995 Cửa hang
Kế hoạch về doanh thu (triệu
% hoàn thành kế hoạch đồng) Số 1 50 104 Số 2 52 105 Số 3 60 95 Số 4 70 92
Tính tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch bình quân chung về: a. 99,15% b. 98,76% c. 98,27% d. 95,13%
64. Tính tốc độ phát triển bình quân hàng năm về sản xuất của nghiệp. Tốc độ phát triển sản xuất của một xí nghiệp năm 1993 so với năm
1992 là 105%. Năm 1994 so với năm 1993 là 115%. a. 100% b. 110% c. 105% d. 108%
84. Dẫy số thời gian các giá trị y1, y2, yn. Công thức: n yn
y1 + y2 + ... + yn = i=1 y = n n
dùng để xác định chỉ tiêu nào?
a. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối b. Tốc độ phát triển
c. Mức độ trung bình theo thời gian
d. Tốc độ tăng hoặc giẳm
e. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng hoặc giảm
85. Dãy số thời gian trị số: y1, y2, yn . Công thức δi = yi yi-1 Xác định chỉ tiêu nào dưới đây?
a. Mức độ trung bình theo thời gian b. Tốc độ phát triển
c. Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối
d. Tốc độ tăng hoặc giảm
e. Giá trị tuyêth đối của 1% tăng hoăc giảm:
87. Dãy số thời gian các trị số: y1, y2, , yn yi y Công thức ti =
i- 1 xác định chỉ tiêu nào dưới đây/
a. lượng tăng (giảm) tuyệt đối
b. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình
c. Tốc độ phát triển liên hoàn
d. Tốc độ tăng ( hoặc giảm)
e. Các ý đưa ra đều o đúng
88. Dãy số thời gian các trị số: y1, y2, yn yi y1 Công thức ti = a. Tốc độ tăng giảm
b. Tốc độ phát triển định gốc
c. Mức độ trung bình theo thời gian
d. Lượng tăng (giảm) tuyêt đối
e. Các ý đưa ra đều không đúng
89. Ti tốc độ phát triển liên hoàn, công thức ai = ti -1 xác định chỉ tiêu nào dưới đây?
a. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm)
b. Tốc độ tăng (giảm0 dịnh gốc
c. Tốc độ tăng (giảm ) liên hoàn
d. Lượng tăng giảm tuyệt đối
e. Các ý đưa ra đều đúng
111. có số liệu về sản lượng của một nghiệp X như sau: Năm 1990 1991 1992 1993 1994 Sản lượng 100 120 160 180 200 (1.000 tấn)
Tính mức độ trung bình theo thời gian: a. 135 b. 145 c. 150 d. 152 e. 170 (100+120+160+180+200)/5
112. Có tài liệu về sản lượng của một nghiệp A qua một số năm như sau: Năm 1990 1991 1992 1993 Sản lượng 100 120 140 150 (1.000 tấn)
Xác định mức độ trung bình theo thời gian: a. 130,0 b. 128 c. 127,5 d. 126,4 e. 130,4 y1 yn + y2 +... + y + n- 1 2 2
117. Công thức: y = n - 1
Trong đó: Yi (I = 1, 2, 3, …n) là mức độ của dẫy số thờiđiểm có khoảng cách thời gian bằng nhau:
Công thức trên để xác định:
a. Mức độ trung bình theo thời gian từ một dẫy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau:
b. Mức độ trung bình theo thời gian từ một dẫy số thời kỳ
c. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
d. Tốc độ tăng hoặc giảm
e. Gái trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc) giảm.
120. Biết ti tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian I so với thời gian I 1.
Công thức: ai(5) = ti(%) – 100 để tính chỉ tiêu nào dưới đây.
a. Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc
b. Tốc độ tăng (hoặc) giảm liên hoàn
c. Lượng tăng (hặc giảm) tuyệt đối d. Tốc độ phát triển
e. Lượng tăng 9hoặc giảm) định gốc
121. Có tài liệu về sản lượng của một nghiệp như sau: Năm 1985 1986 1987 1988 1989 Sản lượng 40 50 70 80 100 (1000T) Tính trung bình: a. 70 b. 68 c. 65 d. 69 e. 72
122. Có tài liệu về giá trị hàng hoá tồn kho của một nghiệp vào các ngày đầu tháng như sau: Ngày 1-1 1-2 1-3 1-4 1-5 1-6 Giá trị hàng tồn kho (triệu đồng) 100 120 140 150 160180
Giả thiết rằng sự biến động về giá trị hàng hoá tồn kho của các ngày trong tháng tương đối đều đặn. Hãy tính giá trị hàng hoá tồn kho trung bình trong tháng: a. 142 b. 145 c. 150 d. 138 e. 147
123. Biết yi( i = 1, 2, 3, ,…n) các mức độ của dãy số thời điểm khoảng cách không bằng nhau:
ti ( I = 1, 2, 3, … n) là độ dài thời gian có mức độ yi Công thức: n yi. fi i- 1 n y fi = i=1 Để tính
a. Mức độ trung bình theo thời gian
b. Mức độ trung bình theo thời gian từ một dẫy số thời diểm có khoảng cách thời gian bằng nhau.
c. Mức độ trung bình theo thời gian đối với dẫy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau.
d. Công thức để tính tốc độ phát triển
e. Công thức để tính tốc độ tăng
125. Sản lượng của một nghiệp qua 5 năm như sau: Năm 1995 1996 1997 1998 1999 Sản lượng(1000) 200 220 260 300 320
Tính sản lượng trung bình năm a. 260 b. 280 c. 250 d. 320 e. 310
126. Giá trị hàng hoá tồn kho của một công ty vào các điểm đầu tháng 1, 2, 3, 4, 5 năm 2000 như sau: Ngày 1-1 1-2 1-3 1-4 1-5 Giá trị hàng tồn kho 300 280 320 360 400 (triệu đồng)
Xác định hàng hoá tồn kho trung bình tháng của 4 tháng đầu năm. a. 300,5 b. 324,4 c. 327,5 d. 290,1 e. 350,8
127. Có số liệu về hàng hoá tồn kho của một cửa hàng như sau: Ngày, tháng 1-1 1-2 1-3 1-4 Giá trị hàng tồn kho 700 900 600 800 (triệu dồng)
Hãy tính giá trị hàng hoá tồn kho trung bình của quý I. a. 750 b. 720 c. 740 d. 780 e. 690
128. Sản lượng của nghiệp qua 4 năm như sau: Năm 1997 1998 1999 2000 Sản lượng (1000T) 200 240 280 300
Hãy tính lượng tăng tuyệt đối năm 2000 so với năm 1997 a. 40 b. 100 c. 60 d. 80
129. Sản lượng của nghiệp A qua 4 năm như sau: Năm 1996 1997 1998 1999 Sản lượng (1000T) 4000 5000 4600 4900
Hãy tính lượng tăng hặc giảm tuyệt đối trung bình e. 500 f. 400 g. 300 h. 600
130. Cho bảng số liệu sau: Năm 1997 1998 1999 2000 Sản lượng (1000T) 300 400 500 600
Hãy tính tốc độ phát triển năm 2000 so với năm 1997 a. 2 b. 3 c. 4 d. 1 m. 5
131. Có số liệu về sản lượng của nghiệp qua 4 năm như sau: Năm 1990 1991 1992 1993 Sản lượng (1000T) 600 800 700 900
Hãy tính tốc độ tăng (hoặc giảm) năm 1993 so với năm 1990. a. 60% b. 40% c. 50% d. 70% e. 45%
132. Sản lượng của nghiệpA như sau: Năm 1995 1996 1997 Sản lượng (1000T) 250 300 320
Hãy tính giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc) giảm của năm 1996 so với 1995. a. 2500T b. 2800T c. 2000T d. 1200T e. 2900T
155. Có tài liệu về sản lượng của nghiệp X qua một số năm như sau: Năm 1990 1991 1992 1993
Sản lượng (1000 100 120 180 160 tấn)
Tính giá trị tuyệt đối 1% tăng lên của sản lượng năm 1992. a. 1.300T b. 1.200T c. 1.110T d. 1.250T
156. Có tài liệu về sản lượng của nghiệp X qua một số năm như sau: Năm 1990 1991 1992 1993
Sản lượng (1000 100 120 180 160 tấn)
Tính giá trị tuyệt đối 1% tăng lên của sản lượng năm 1991. a. 1.000T b. 1.100T c. 1.150T d. 1.250T
157. Có tài liệu về sản lượng của nghiệp X qua một số năm như sau: Năm 1990 1991 1992
Sản lượng (1000 100 120 180 tấn)
Tính tốc độ tăng trung bình hàng năm trong cthời gian từ 1990 – 1992 a. 31% b. 32% c. 34% d. 35%
158. Có tài liệu về sản lượng của nghiệp X qua một số năm như sau: Năm 1985 1986 1987
Sản lượng (1000 200 240 270 tấn)
Tính tốc độ tăng trung bình từ năm 1985 – 1987 a. 18% b. 21% c. 16% d. 23%
• chung thì có thể dùng khoảng biến thiên để ước lượng độ lệch tiêu chuẩn; Dùng phương sai của