Trình bày lý luận của CN Mác Lênin về thất nghiệp và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam | Bài tập lớn môn triết học mác - lênin

Trình bày lý luận của CN Mác Lênin về thất nghiệp và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 23022540
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI:.
hệ với thực tiễn ở Việt Nam.
Họ và tên SV: Võ Đăng Minh
Lớp tín chỉ: LLNL1106(222)TT_06
Mã SV: 11224327
Số thứ tự: 39
............................................................................
HÀ NỘI, NĂM 2023
lOMoARcPSD| 23022540
1
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI:. Trình bày lý luận của CN Mác Lênin về thất nghiệp và liên
hệ với thực tiễn ở Việt Nam.
Họ và tên SV: Võ Đăng Minh
Lớp tín chỉ: LLNL1106(222)TT_06
Mã SV: 11224327
Số thứ tự: 39
I. Mục luc
lOMoARcPSD| 23022540
2
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay, vấn đề về nhân công, việc làm
và tỉ lệ thất nghiệp luôn trong tình trạng nan giải, cấp bách và luôn là ưu tiên hàng đầu
của các quốc quốc gia, các khối liên minh kinh tế trên toàn thế giới. Tùy trình độ phát
triển của mỗi nước mà tình trạng thất nghiệp lại có những mức báo động khác nhau.
Mặc cho sự nỗ lực trong việc xây dựng các chính sách tăng trưởng kinh tế, ổn định
giá thị trường, tối ưu nguồn nhân lực và giảm thiểu tỉ lệ thất nghiệp của các nước, tình
trạng thất nghiệp ngày càng đáng báo động và là mối nguy hiểm tiềm tàng cho các
nền kinh tế thị trường. Tình trạng ấy lại càng thêm nghiêm trọng sau các tác động của
đại dịch Covid-19, các nền kinh tế suy thoái, nhiều công ty, tập đoàn phá sản, các
doanh nghiệp thua lỗ trầm trọng dẫn đến phải cắt giảm nguồn nhân lực, quy mô kinh
doanh. Điều đó đã góp phần tạo nên một số lượng lao động thất nghiệp khổng lồ,
không có khả năng tìm được việc làm trong thời gian gần do kinh tế suy thoái, mặc dù
đã có sự phục hồi đáng kể từ khi tình hình Covid-19 chuyển biến tích cực từ năm
2022. Với các chính sách của nhà nước trong việc phòng chống dịch, hỗ trợ những
người thất nghiệp và phục hồi kinh tế nhanh chóng hiệu quả tình trạng việc làm
thất nghiệp ở Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực kể từ sau khi mở cửa lại sau
Covid-19 từ ngày 15/3/2022.
Số liệu từ Bộ Y tế tính đến ngày 15/04/2023 cho biết Việt Nam đã ghi nhận hơn 11,5
triệu ca nhiễm COVID-19, trong đó hơn 10,6 triệu người đã khỏi bệnh, nhưng hơn 43
nghìn người đã tử vong. Những con số này phản ánh rõ nét tác động của đại dịch đến
Việt Nam, đặc biệt là tại các thành phố lớn như Hà Nội và Hồ Chí Minh, nơi tập trung
nhiều lao động và khu công nghiệp. Trong suốt gần ba năm sống chung với đại dịch,
các hoạt động sản xuất và dịch vụ đã phải nhiều lần bị gián đoạn vì thực hiện giãn
cách xã hội nghiêm ngặt. Người dân cũng phải trải qua nhiều đợt cách ly xã hội, chỉ
được ra khỏi nhà khi có việc khẩn cấp. Điều đó đã tác động trực tiếp đến nền kinh tế
Việt Nam và dẫn đến một vấn đề đáng lo ngại, đó là tỷ lệ thất nghiệp đang ngày càng
tăng.
Tình trạng thất nghiệp đã trở thành một mối quan ngại quan từ khi Việt Nam chuyển
sang nền kinh tế thị trường nhưng lại càng trở nên nghiêm trọng khi đại dịch Covid19
xuất hiện. Để có cái nhìn toàn cảnh hơn về vấn đề này, chúng ta cần phải nhìn nhận
những căn nguyên đằng sau. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, tôi đã tìm hiểu thực trạng,
nguyên nhân đồng thời nghiên cứu những lý luận của chủ nghĩa Marx-Lenin về thất
nghiệp để đưa ra một số giải pháp cụ thể cho vấn đề này
Trong bài tập lớn này, hai vấn đề chính mà tôi muốn trình bày gồm có quan điểm của
chủ nghĩa Marx-Lenin về thất nghiệp và vận dụng phân tích thực trạng việc làm của
Việt Nam hiện nay.
NỘI DUNG
lOMoARcPSD| 23022540
3
1. Lý luận của chủ nghĩa Marx-LêNin về thất nghiệp
1.1 Bản chất của thất nghiệp
Thất nghiệp là tình trạng không có việc làm hoặc không được các công ty, tổ chức hay
cộng đồng nhận vào làm của người lao động đang tiềm kiếm việc làm. Theo chủ
nghĩa Kinh tế chính trị Mác-LeeNin, “tỷ lệ thất nghiệp là số lượng người thất nghiệp
trong trong một nhóm đối tượng cụ thể, được tính bằng cách chia tổng số lượng người
thất nghiệp cho tổng số người trong nhóm đó và nhân với một trăm.
Nhìn lại xuyên suốt dòng lịch sử loài người, thất nghiệp chỉ xuất hiện trong xã hội tư
bản. Ở xã hội cộng đồng, xã hội nguyên thủy việc phải duy trì trật tự trong bầy đàn
theo quy tắc “ cùng làm cùng hưởng” buộc mọi cá nhân phải đóng lao động và được
làm việc. Đến với xã hội phong kiến châu Âu, truyền đời đất đai đảm bảo con người
luôn có việc làm. Ngảy cả trong xã hội nô lệ, chủ nô cũng không bao giờ để nô lệ ( tài
sản của họ) rảnh rỗi trong thời gian dài. Hay đến với các nền kinh tế theo học thuyết
Mác-LeeNin, các chính sách luôn hướng tới việc giảm thiểu tối đa tỉ lệ thất nghiệp,
đảm bảo việc làm cho mọi cá nhân, kể cả phình to bộ máy nếu cấn thiết ( trên thực tế
tình trạng này có thể gọi là thất nghiệp một phần hay thất nghiệp ẩn nhưng đảm bảo
cá nhân vẫn có thu nhập từ lao động
Đến với xã hội tư bản, mục tiêu tối thượng của các nhà tư bản, giới chủ là lợi nhuận,
mặt khác họ không phải chịu trách nhiệm, ảnh hưởng cho việc sa thải người lao động,
do đó họ sẵn sàng cắt giảm nhân sự để tối ưu lợi nhuận, thậm chí kiếm lợi thêm từ
tình trạng thất nghiệp. Trong khi đó, những người lao động – những người không có
các nguồn lực sản xuất trong tay để tự lao động phải chấp nhận đi làm thuê hoặc thất
nghiệp.
Vấn đề thất nghiệp đã luôn là chủ đề hấp dẫn của các nhà kinh tế học. Mỗi học thuyết
kinh tế học lại giải thích thất nghiệp theo một cách, một góc nhìn khác nhau. Tiêu
biểu có thể kể đến, Kinh tế Keynes nhấn mạnh rằng: “nhu cầu yếu sẽ dẫn đến cắt
giảm sản xuất và sa thải công nhân (thất nghiệp chu kỳ)”. Một số khác lại chỉ rằng các
vấn đề về cơ cấu ảnh hưởng thị trường lao động ( thất nghiệp cơ cấu). Kinh tế học cổ
điển và tân cổ điển lại có xu hướng lý giải áp lực thị trường đến từ bên ngoài, n
mức lương tối thiểu, thuế, các chính sách hạn chế thuê mướn người lao động ( thất
nghiệp thông thường). Có ý kiến lại cho rằng thất nghiệp chủ yếu là sự lựa chọn tự
nguyện. Chủ nghĩa Mác giải thích theo hướng thất nghiệp là thực tế giúp duy trì lợi
nhuận doanh nghiệp và chủ nghĩa tư bản. Xét trong bối cảnh chung của toàn xã hội,
các quan điểm khác nhau lại đúng theo những cách khác nhau, cùng góp phần đưa ra
cái nhìn toàn diện về tình trạng thất nghiệp.
1.2 Nguyên nhân thất nghiệp
Trước C.Mác đã có không ít những học thuyết kinh tế giải thích nguyên nhân dẫn đến
thất nghiệp, như Keynes cho rằng : “ việc cắt giảm tiền lương thực tế làm cho tổng
cầu giảm. Sự suy giảm này là nhân nguyên chính làm cho tình trạng thất nghiệp ngày
càng trầm trọng hơn.” Hay nói cách khác theo lý thuyết của Keynes, cả tiền lương và
lOMoARcPSD| 23022540
4
việc làm đều do tổng cầu quyết định, nhưng chỉ khi đến C.Mác thì nguyên nhân thất
nghiệp mới được lý giải một cách chính xác và đầy đủ nhất bằng các quan điểm triết
học và thực tiễn.
Trước khi đi vào xem xét nguyên nhân thất nghiệp, chúng ta phải hiểu được các bộ
phận tư bản liên quan đến nó: tư bản bất biến và tư bản khả biến.
Bộ phận tư bản biến thành tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo toàn và chuyển vào sản
phẩm, tức không thay đổi về lượng lượng giá trị của nó được gọi là tư bản bất biến
( ký hiệu là c )
Bộ phận tư bản biến thành sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động
trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về lượng, được gọi là
tư bản khả biến ( ký hiệu là v)
Nói theo một cách nhìn khác tư bản bất biến là một bộ phận tư bản dùng để mua máy
móc, thiết bị, nhà xưởng,… còn tư bản khả biến là bộ phận tư bản được dùng để mua
sức lao động.
Tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sưc lao động sử dụng những tư liệu
sản xuất đó trong quá trình sản xuất được gọi là cấu tạo kỹ thuạt của tư bản. Còn tỷ lệ
giữa số lượng giá trị tư bản bất biến và số lượng giá trị tư bản khả biến cần thiết để
thành sản xuất (c/v) là cấu tạo giá trị của tư bản.
Để thể hiện mối quan hệ giữa cấu tạo giá trị và cấu tạo kỹ thuật thì C.Mác đã dùng
một phạm trù khác là cấu tạo hữu cơ của tư bản. Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo
giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật quyết định và phản ánh những sự biến đổi của
cấu tạo kỹ thuật của tư bản.
Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, cấu tạo kỹ thuật của tư bản càng tăng
theo sự tăng lên của chủ cấu tạo giá trị của tư bản nên cấu tạo hữu cơ của tư bản cũng
tăng lên. Sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ của tư bản biểu hiện ở chỗ tư bản bất biến
tăng tuyệt đối và tương đối, nhưng tư bản khả biến có thể tăng tuyệt đối nhưng lại
giảm xuống một cách tương đối. Sự giảm xuống một cách tương đối của tư bản khả
biến cũng sẽ làm cho cầu về sức lao động giảm một cách tương đối. Đây chính là
nguyên nhân gây ra tình trạng thất nghiệp
Điều này có thể dễ dàng giải thích bởi khi khoa học công nghệ phát triển các nhà tư
bản sẽ đầu tư máy móc hiện đại phục vụ quá trình sản xuất để tăng năng suất lao động
mà không tốn quá nhiều nhân công. Vì thế máy móc hiện đại thay thế vị trí con người
dẫn đến tình trạng cung lao động thừa ra từ đó gây ra thất nghiệp.
Tỷ lệ thất nghiệp không bao giờ là 0% vì trên thực tế trong quá trình tích lũy tư bản sự
mở rộng quy mô sản xuất và giãn thải công nhân là không ăn khớp về mặt thời gian,
không gian và số lượng. Do đó trên phạm vi toàn xã hội luôn có một bộ phận công
nhân thất nghiệp. Như vậy chúng ta cần phải dự tính và coi một mức thất nghiệp nhất
định là cần thiết và đáng mong muốn.
lOMoARcPSD| 23022540
5
1.3 Phân loại thất nghiệp
Trong nền kinh tế hiện đại, tình trạng thất nghiệp lại được phân loại một
cách đa dạng và bài bản hơn, bao gồm:
- Thất nghiệp cổ điển: là dạng thất nghiệp xảy ra khi tiền công thực tế
trả cho người lao động cao hơn mức tiền công thực tế bình quân của thị
trường lao động chung, khiến cho lượng cung về lao động đối với công việc
này cao hơn lượng cầu. Dạng thất nghiệp này còn được gọi là thất nghiệp
tiền công thực tế.
- Thất nghiệp cơ cấu: là loại thất nghiệp tạm thời do người lao động
vẫnđang trong thời gian chờ để tìm được việc làm mà họ mong muốn chứ
không phải không thể tìm được việc làm nào.
-Thất nghiệp chu kỳ: là loại thất nghiệp liên quan đến chu kỳ kinh tế tại
thời điểm mà tổng cầu thấp hơn tổng cung dẫn tới doanh nghiệp buôvj
thu hẹp sản xuất và phải giảm đi thuê lao động. Dạng thất nghiệp này
còn được gọi là thất nghiệp Keynes vì Keynes là người đề xướng thuyết
về tổng cầu - tổng cung.
- Thất nghiệp ma sát: là dạng thất nghiệp do người lao động và người
thuêlao động không tìm thấy nhau vì những lý do như khác nhau về nơi làm
việc, thiếu thông tin.
- Thất nghiệp trá hình: là dạng thất nghiệp của những người lao
độngkhông được sử dụng đúng hoặc không được sử dụng toàn bộ kỹ năng.
Thuộc loại này bao gồm cả những người làm nghề nông trong thời điểm
nhàn rỗi (đôi khi những người này được tách riêng thành những người thất
nghiệp theo thời vụ).
- Thất nghiệp ẩn: là dạng thất nghiệp chưa được báo cáo chính thức và
không được tính trong các thống kê thống nhất. Điều này được gọi là thất
nghiệp ẩn vì những người tham gia không bao giờ tìm được một công việc
mới, hoặc không bao giờ đăng ký làm thất nghiệp.
2. Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam
2.1 Bối cảnh chung
Sau khoảng 2 năm chống chọi với đại dịch Covid-19 và những hậu quả nặng nề
của nó, nhờ có những chính sách hiệu quả, cấp tiến của nhà nước mà thị trường
lao động ở nước ta vào quý IV năm 2022 đã có tín hiệu phục hồi tích cực. Theo
Tổng Cục Thống Kê đăng ngày 10/01.2023 :” Lực lượng lao động từ độ tuổi 15
tuổi trở lên trong quý IV năm 2022 là 52,1 triệu người, cao nhất trong vòng 2
năm trở lại đây, tăng gần 0,3 triệu người so với quý trước và tăng gần 1,4 triệu
người so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên mặc cho những gói hỗ trợ của chính
lOMoARcPSD| 23022540
6
phủ dành cho các doanh nghiệp, số người thất nghiệp trong độ tuổi quý IV năm
2022 vẫn chiếm khoảng 898,2 nghìn người, tăng 26,5 nghìn người so với quý
trước và giảm 566,0 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thiếu việc làm
của lao động trong độ tuổi quý này là 1,98%, tăng 0,06 điểm phần trăm so với
quý trước và giảm 1,39 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, dù
tình hình thiếu việc làm của người lao động giảm so với cùng kỳ năm trước,
nhưng khác với xu hướng trong các năm trước khi chưa bị ảnh hưởng bởi dịch
Covid-19, quý 4 là thời điểm các doanh nghiệp và người lao động triển khai tăng
ca, nhưng năm nay, tỷ lệ thiếu việc làm của quý này đã được đẩy cao hơn so với
quý trước.
Đứng trước tình hình đó, nhà nước đã ban hành những chính sách, giải ngân các
gói hỗ trợ doanh nghiệp, bảo đảm an sinh xã hội cùng các giải pháp hỗ trợ tạo
việc làm, đẩy mạnh tần suất, nâng cao chất lượng hoạt động của các sàn giao
dịch việc làm để kết nối cung - cầu lao động. Nhờ có những chính sách thiết
thực, nhanh chóng ấy mà trong quý I năm 2023, thị trường lao động nước ghi
nhận những tiến triển tích cực.
2.2 Tình hình lao động việc làm ở Việt Nam quý I năm
2023
Trong quý I năm 2023, thị trường lao động ở nước ta tiếp tục ghi nhận sự phục
hồi tích cực. Số lượng lao động và số lượng người có việc làm trong quý này lại
tăng so với quý trước và cùng kỳ năm trước. Ngoài ra, thu nhập bình quân của
lao động lại tăng so với cả quý trước và cùng kỳ năm trước. Mặt khác, tỷ lệ thất
nghiệp và thiếu việc làm trong độ tuổi lao động đã giảm so với quý trước và
cùng kỳ năm trước.
Cụ thể, theo ghi nhận của Tổng cục Thống, trong quý I 2023, lực lượng lao động
từ 15 tuổi trở lên trong quý I năm 2023 là 52,2 triệu người, tăng so với quý trước
là 88,7 nghìn người và cao hơn một triệu người so với cùng kỳ năm trước. Con
số này khi so với 55,7 triệu người trong quý 2 năm 2019 ( thời điểm trước dịch
Covid-19 ) càng cho thấy hy vọng phục hồi và phát triển kinh tế hơn cả trước đại
dịch. Mặt khác số lượng lao động làm công việc tự sản tự tiêu liên tục giảm dần
qua các quý. Con số này của quý I năm 2023 là 4,0 triệu người, giảm 0,2 triệu
người so với quý trước và giảm 0,8 triệu người so với cùng kỳ năm trước. Nhìn
chung tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức và thất nghiệp đều giảm so với
quý trước và cùng kỳ năm trước.
lOMoARcPSD| 23022540
7
Lực lượng lao động quý 1/2023 tăng nhẹ
Với các biến động tiêu cực từ thị trường lao động, tình hình kinh tế xã hội
và hơn hết là các bê bối, tranh chấp, sự phá sản của các tập đoàn lớn
(Novaland, Tân Hoàng Minh,…) gần đây mà lực lượng lao động đang có
dấu hiệu tăng chậm lại so với thời điểm sau dịch Covid-19
Nhìn chung, số người có việc làm nhìn chung trên toàn quốc vẫn tiếp tục
tăng so với quý trước, tuy nhiên có sự sụt giảm tại một số địa phương như
Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Bắc Ninh, Bắc Giang.
Cụ thể, số lao động có việc làm ở Thành phố Hồ Chí Minh giảm 0,4%,
Vũng Tàu giảm 2,6%, Bình Phước giảm gần 4,0%, Nghệ An giảm 5,5%,
Bắc Giang giảm 4,5%, Bắc Ninh giảm 0,9%, Thái Nguyên giảm 2,2%.
Điều này làm giảm đà phục hồi của thị trường lao động nói chung.
Những dữ liệu thống kê cho thấy tốc độ tăng lực lượng lao động so với quý trước
tăng mạnh vào thời điểm mở cửa sau dịch Covid 19 - quý 4 năm 2021 (3,4%)
lOMoARcPSD| 23022540
8
nhưng sau đó dần dần giảm xuống từ 0,9% ở quý 1/2022 xuống 0,5% ở quý cuối
năm. Tốc độ này vẫn tiếp tục giảm đến quý 1/2023, duy trì ở mức 0,2%.
Bên cạnh đó,thu nhập bình quân tháng của người lao động quý 1 chạm ngưỡng
7,0 triệu đồng, tăng 197 nghìn đồng so với quý trước và tăng 640 nghìn đồng so
với cùng kỳ năm trước. Nhìn chung, thu nhập bình quân của lao động trên cả
nước tăng, tuy nhiên có sự sụt giảm tại một số địa phương tập trung nhiều khu
chế xuất, khu công nghiệp như Thành phố Hồ Chí Minh, Bắc Ninh,... So với quý
trước, thất nghiệp quý 1/2023 giảm cả về số lượng và tỷ lệ trên cả nước, nhưng
các chỉ báo ở hai vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long
hoàn toàn trái ngược, với lần lượt là tăng 0,27 điểm phần trăm, tương ứng với
tăng gần 30,2 nghìn người ở Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông
Cửu Long tăng 0,18 điểm phần trăm, tương ứng tăng khoảng 17,5 nghìn người.
So với cùng kỳ năm trước, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (15 đến 24 tuổi)
giảm, tuy nhiên tỷ lệ thanh niên không có việc làm, không tham gia học tập hoặc
đào tạo lại tăng.
So với quý trước, số lao động nghỉ giãn việc do doanh nghiệp bị cắt giảm đơn
hàng trong quý đầu năm 2023 là gần 294 nghìn người, giảm 2.000 người so với
quý trước, trong đó đa số ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (chiếm
83,8%), tập trung chủ yếu ở ngành da giày với 44,2%, tiếp theo là dệt may với
18,8%. Trong khi đó, trên cả nước có gần 149 nghìn lao động bị mất việc trong
quý I/2023, tăng gần 31 nghìn người so với quý IV/2022 ( 118 nghìn người).
Trong đó, tập trung đa số (55,2%) ở các lao động thuộc các ngành dệt may, da
giày, sản xuất linh kiện và sản phẩm điện tử (chiếm tỷ trọng tương ứng là 19,5%;
18,6% và 17%) và chủ yếu tập trung ở một số tỉnh có nhiều khu công nghiệp,
khu chế xuất như: Đồng Nai (khoảng gần 32,6 nghìn người), Bình Dương
(khoảng gần 21,7 nghìn người), Bắc Ninh (14 nghìn người), Bắc Giang (khoảng
7,7 nghìn người)…
Trước tình hình đó, Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội đã chỉ đạo các địa
phương hành động hỗ trợ người lao động quay trở lại nơi làm việc, tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp, khắc phục tình trạng thiếu hụt lao động sau Tết để tình
hình thị trường lao động quý I năm 2023 tiếp tục phục hồi và phát triển
Cụ thể, có khoảng 1,05 triệu lao động trong độ tuổi lao động đang chịu tình trạng
thất nghiệp ở quý I/2023, giảm 34,6 nghìn người so với quý trước và giảm 65,1
nhìn so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý
I/2023 là 2,25%, giảm 0,07 điểm phần trăm so với quý trước và giảm 0,21 điểm
phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
lOMoARcPSD| 23022540
9
Hình 3.Số người và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động theo quý (2020-2023)
3 Nguyên nhân thất nghiệp ở Việt Nam
Về phía nhà nước
Thiên tai, dịch bệnh
Thiên tai chính là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng nặng nề nhất đến với nền
kinh tế cũng như thị trường lao động ở nước ta. Tại Hội thảo “Giải pháp tài chính cho
rủi ro thiên tai tại Việt Nam” do Bộ Tài chính và Ngân hàng Thế giới (WB) cùng tổ
chức, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Hữu Chí đã báo cáo rằng Việt Nam là một
trong những quốc gia chịu nhiều hiểm hại từ các thửa thiên tai trong khu vực Châu Á
Thái Bình Dương như bão, lũ lụt, hạn hán, lốc, xoáy và sạt lở đất, trong đó số tiền
thiệt hại ước tính tới 40 tỉ đồng một năm. Theo ước tính cảu Ngân hàng Thế giới
(WB) khoảng 60% tổng diện tích đất đai và 71% dân số Việt Nam bị ảnh hưởng trực
tiếp bởi các thửa thiên tai này; tổn thất kinh tế trực tiếp bình quân do bão và lũ lụt ước
bằng khoảng 0,8% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Ngoài những thiệt hại to lớn cho
nền kinh tế Việt Nam, thiên tai còn ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động, tiêu biểu
như đông bào miền Trung – mảnh đất hằng năm trải qua cơn bão, lũ lụt, mưa giông,…
Chính thiên tai đã làm gián đoạn việc làm hay nặng hơn là lấy đi khả năng lao động
của những người xấu số, phá hoại ruộng đất, mùa màng, nhà cửa….
Còn dịch bệnh thì chắc chắn không còn xa lạ, Covid-19 là một dịch bệnh nguy hiểm,
lây lan với tốc độ chóng mặt trên toàn cầu. Đây là một loại vi-rút có thể lây qua đường
hô hấp nên tất cả đều phải hạn chế tiếp xúc và thực hiện giãn cách xã hội. Tình hình
này diễn ra trong gần ba năm nay khiến cho nhiều người lao động bị mất việc, thậm chí
nhiều công ty, doanh nghiệp phải phá sản vì không thể cầm cự.
lOMoARcPSD| 23022540
10
Về phía doanh nghiệp và người lao động
Trình độ chuyên môn kỹ thuật còn thấp
Ở nước ta, nguồn lao động tuy vô cùng dồi dào nhưng chất lượng lại chưa được cao.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá đồng thời khoa học công nghệ phát triển thì trình đ
chuyên môn kỹ thuật của người lao động Việt Nam chưa đạt yêu cầu. Có những công
việc yêu cầu về trình độ đào tạo cũng như đào tạo chuyên môn cao và một bộ phận
lớn người lao động của nước ta vẫn chưa đáp ứng được. Nhìn chung lao động Việt
Nam còn yếu về ngoại ngữ, thiếu hiểu biết về luật pháp và văn hóa của quốc gia đến
làm việc. Đây cũng là nguyên nhân vì sao tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị luôn cao hơn
nông thôn. Bởi lẽ thị trường lao động ở khu vực thành thị phát triển sâu rộng nên đòi
hỏi phải có chất lượng lao động cao.
Ở Việt Nam, dù có nguồn lao động phong phú nhưng chất lượng lại chưa đạt tiêu
chuẩn. Trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa ngày nay thì trình độ đào tạo
chuyên môn cao cũng như trình độ kỹ thuật của lao động Việt Nam vẫn chưa thể đáp
ứng yêu cầu. Nhiều người lao động chưa có trình độ ngoại ngữ, kiến thức về luật pháp
và hiểu biết về văn hóa của quốc gia sinh sống và làm việc. Đây cũng là lý do tại sao tỷ
lệ thất nghiệp ở thành thị cao hơn nông thôn. Do thị trường lao động trong những đô
thị phát triển cạnh tranh khốc liệt, giàu tiềm năng hơn nên yêu cầu người lao động phải
có chất lượng tốt hơn.
Thiếu định hướng nghề nghiệp
Khi không có sự định hướng cụ thể đối với nghề nghiệp trong tương lai, sẽ dẫn
đến việc lựa chọn nghề không phù hợp với bản thân của sinh viên, gây ra tình
trạng chán nán, chần chừ không muốn tìm việc. TS. Trịnh Văn Tùng và Ths.
Phạm Huy Cường của Trường ĐH KH XH & NV - ĐHQGHN đã thực hiện một
nghiên cứu để xem xét sự gắn bó giữa ngành đào tạo và nghề kì vọng nhìn từ góc
độ hướng nghiệp và tư vấn hướng nghiệp cho sinh viên ĐHQGHN. Kết qu
nghiên cứu cho thấy rằng một bộ phận lớn sinh viên sau khi gần đi hết quá trình
đào tạo trong trường đại học, chuẩn bị bước vào môi trường lao động ngh
nghiệp thì vẫn thiếu định hướng đầy đủ và cụ thể cho nghề nghiệp của mình.
Cũng như theo kết quả phỏng vấn và thảo luận nhóm nghiên cứu của TS. Tùng
cho thấy rằng ngay từ quá trình lựa chọn ngôi trường đại học, ngành học t một
số sinh viên đã không có định hướng, kế hoạch hay niềm đam mê cụ thể cũng
như không được ai hướng dẫn, khuyên về thách thức và cơ hội về các nghề
nghiệp gắn liền với ngành của mình. Đáng buồn hơn, ngày nay ngày càng xuất
hiện nhiều tình trạng sinh viên chọn và theo 1 ngành học chỉ vì xu hướng hay sự
ngẫu nhiên mà thiếu tìm hiểu, kiến thức về ngành học đó hay một số sinh viên
chỉ cần đáp ứng như cầu “ có bằng đại học” thay vì tìm kiếm ngành nghề phù
hợp với năng lực và đam mê của bản thân. Chính những lý do đã làm cho tỷ lệ
sinh viên nghỉ ngang quá trình học hay nhảy trường liên tục vẫn không thể tìm
được ngành mong muốn và gián tiếp làm gia tăng tỉ lệ lao động chất lượng thấp,
tỉ lệ thất nghiệp
lOMoARcPSD| 23022540
11
Máy móc, thiết bị hiện đại thay thế con người
Trong thời đại công nghệ 4.0, không ít người lao động đã bị thay thế bởi những
máy móc hiện đại. Khi áp dụng và sử dụng máy móc, các doanh nghiệp sẽ
không phải quản lý quá chặt chẽ như khi sử dụng nhân công là con người,
không phải thưởng thêm, chi trả bảo hiểm,… Trên hết, năng suất mà máy móc
tạo ra chắc chắn sẽ cao hơn con người. Đó là vấn đề mà đa số doanh nghiệp
quan tâm. Vì thế khi có công đoạn nào có thể thay thế bằng máy móc thì doanh
nghiệp sẽ thay, điều đấy dẫn đến một bộ phận người lao động bị thất nghiệp.
4. Giải pháp khắc phục tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam
Hướng nghiệp hiệu quả và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn
lao động
Với sự phát triển của nền kinh tế đòi hỏi yêu cầu cao hơn trong công tác giáo dục
và đào tạo, vì thế cần phải không ngừng cải cách chương trình, nội dung cũng
như phương pháp giảng dạy ở tất cả các cấp mà đặc biệt là giáo dục ở bậc đại
học và dạy nghề sao cho phù hợp với thực tế. Đào tạo nghề cần căn cứ trên định
hướng phát triển kinh tế, coi trọng công tác dự báo nhu cầu lao động theo các
trình độ.
Để học hỏi được thêm nhiều kinh nghiệm, nâng cao kiến thức còn cần phải
không ngừng mở rộng giao lưu với các quốc gia phát triển vì hiện nay người lao
động không chỉ cần hiểu biết chuyên sâu về một ngành nghề duy nhất mà còn
cần phải biết các kiến thức cơ bản khác như: ngoại ngữ, tin học, kỹ năng mềm,
Để người lao động hiểu rõ được rằng học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề
nghiệp vừa là yêu cầu đảm bảo cho việc làm, vừa là quyền lời cho chính bản
thân mình để nâng cao thu nhập, tăng năng suất lao động, đảm bảo chất lượng
sản phẩm cần phải tăng cường công tác tuyên truyền vận động. Điều đó còn
góp phần phát triển doanh nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội.
Bên cạnh đấy còn phải có công tác giúp định hướng nghề nghiệp cho các học
sinh ngay từ khi các em còn ngồi trên ghế nhà trường và phân vân hướng đi cho
mình khi chuẩn bị bước chân vào ngưỡng cửa đại học. Có văn phòng giúp định
hướng, tư vấn kĩ càng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên ở mọi khu vực. Kéo
dài thời gian học nghề và nâng cao trình độ trung bình. Đào tạo và nâng cao
năng lực hệ thống quản lý lao động- việc làm, hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc
tạo điều kiện cho người lao động học tập suốt đời.
Người lao động tự nâng cao chuyên môn và kỹ thuật
lOMoARcPSD| 23022540
12
Một cách nữa có thể giúp người lao động tăng cao cơ hội tìm kiếm việc làm
giúp thăng tiến trong công việc, nâng thu nhập cá nhân lên chính là tự chủ động
học hỏi thêm, cập nhật những kiến thức mới để nâng cao trình độ chuyên môn
và tay nghề của chính bản thân
Bảo hiểm thất nghiệp
Theo Điều 42 Luật việc làm năm. 2013, bảo hiểm thất nghiệp giúp hỗ trợ người
lao động một khoản tiền nhỏ để có thể trang trảng trong cuộc sống, hỗ trợ học
nghề, đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ kỹ thuật nghề nghiệp, chính vì
vậy mà người lao động nên tham gia bảo hiếm thất nghiệo để khi họ mất việc
làm sẽ được tạo nhiều điều kiện giúp duy trì việc làm. Điều kiện để được hưởng
bảo hiểm thất nghiệp là phải đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên
trong vòng 24 tháng trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao
động theo quy định của pháp luật
Kích cầu
Cần thiết phải có sự can thiệp của Nhà nước kích cầu tiêu dùng và cầu kinh tế
nhằm nâng cao tổng cầu trong nền kinh tế hiện nay do sự sụt giảm của tổng cầu
chính là nguyên do gây lên khủng hoảng kinh tế khiến các doanh nghiệp phải
thu hẹp sản xuất và người lao động bị thất nghiệp. Trong học thuyết của
Keynest, ông đã nhấn mạnh tới các công cụ và chính sách kinh tế mà Nhà nước
có thể sử dụng để tác động tới nền kinh tế nhằm nâng cầu, bao gồm các công cụ
và chính sách kinh tế như: chính sách khuyến khích đầu tư, công cụ tài chính và
chính sách tài khoá, công cụ tiền tệ cũng như chính sách tiền tệ và lãi suất của
Chính phủ.
Mở rộng các trung tâm giới thiệu việc làm
Để giúp ngừoi lao động có thể rút ngắn được thời gian tìm việc làm cũng như
là thời gian tuyển dụng của các doanh nghiệp trên cả nước thì Nhà nước nên
tiếp tục mở rộng thêm các trung tâm giới thiệu việc làm nhằm kết nối cũng với
cầu lao động.
Tiếp tục triển khai các chính sách hỗ trợ an sinh xã hội
Năm 2020 vừa qua,Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định
15/2020/QĐ-TT về thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn do
đại dịch Covid-19, hỗ trợ lao động bị giảm sâu thu nhập, có mức sống dưới mức
sống thiểu với 62 nghìn tỷ. Hỗ trợ này của Chính phủ đã giúp hơn 20 triệu đối
tượng lao động bị ảnh hưởng do Covid-19.
Do điều kiện làm việc trong môi trường không gian kín với số người tập trung
quá đông nên dẫn đến bùng phát các ca bệnh F0 và F1 đều là công nhân của
các khu công nghiệp lớn, điển hình là ở Bắc Giang và Bắc Ninh. Chính vì vậy,
Chính phủ và chính quyền địa phương phải cho tạm dừng hoạt động các khu
lOMoARcPSD| 23022540
13
công nghiệp, giãn cách xã hội một số đia bàn, đồng nghĩa lao động ở đó sẽ rơi
vào tình trạng không có việc làm. Tuy nhiên với những diễn biến phức tạp của
bệnh dịch có lẽ sẽ còn kéo dài, Chính phủ phải tiếp tục đề ra các chính sách hỗ
trợ an sinh xã hội cho các đối tượng lao động trong vùng tâm dịch để đảm bảo
nền kinh tế tiếp tục được duy trì ở mức ổn định sau khi hết dịch
Kết luận
lOMoARcPSD| 23022540
14
lOMoARcPSD| 23022540
15
lOMoARcPSD| 23022540
16
lOMoARcPSD| 23022540
17
lOMoARcPSD| 23022540
18
lOMoARcPSD| 23022540
19
| 1/22

Preview text:

lOMoAR cPSD| 23022540
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------***------- BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI:. Trình bày lý luận của CN Mác Lênin về thất nghiệp và liên
hệ với thực tiễn ở Việt Nam.
Họ và tên SV: Võ Đăng Minh
Lớp tín chỉ: LLNL1106(222)TT_06 Mã SV: 11224327 Số thứ tự: 39
............................................................................ HÀ NỘI, NĂM 2023 lOMoAR cPSD| 23022540 BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI:. Trình bày lý luận của CN Mác Lênin về thất nghiệp và liên
hệ với thực tiễn ở Việt Nam.
Họ và tên SV: Võ Đăng Minh
Lớp tín chỉ: LLNL1106(222)TT_06 Mã SV: 11224327 Số thứ tự: 39 I. Mục luc 1 lOMoAR cPSD| 23022540 LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay, vấn đề về nhân công, việc làm
và tỉ lệ thất nghiệp luôn trong tình trạng nan giải, cấp bách và luôn là ưu tiên hàng đầu
của các quốc quốc gia, các khối liên minh kinh tế trên toàn thế giới. Tùy trình độ phát
triển của mỗi nước mà tình trạng thất nghiệp lại có những mức báo động khác nhau.
Mặc cho sự nỗ lực trong việc xây dựng các chính sách tăng trưởng kinh tế, ổn định
giá thị trường, tối ưu nguồn nhân lực và giảm thiểu tỉ lệ thất nghiệp của các nước, tình
trạng thất nghiệp ngày càng đáng báo động và là mối nguy hiểm tiềm tàng cho các
nền kinh tế thị trường. Tình trạng ấy lại càng thêm nghiêm trọng sau các tác động của
đại dịch Covid-19, các nền kinh tế suy thoái, nhiều công ty, tập đoàn phá sản, các
doanh nghiệp thua lỗ trầm trọng dẫn đến phải cắt giảm nguồn nhân lực, quy mô kinh
doanh. Điều đó đã góp phần tạo nên một số lượng lao động thất nghiệp khổng lồ,
không có khả năng tìm được việc làm trong thời gian gần do kinh tế suy thoái, mặc dù
đã có sự phục hồi đáng kể từ khi tình hình Covid-19 chuyển biến tích cực từ năm
2022. Với các chính sách của nhà nước trong việc phòng chống dịch, hỗ trợ những
người thất nghiệp và phục hồi kinh tế nhanh chóng hiệu quả tình trạng việc làm và
thất nghiệp ở Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực kể từ sau khi mở cửa lại sau
Covid-19 từ ngày 15/3/2022.
Số liệu từ Bộ Y tế tính đến ngày 15/04/2023 cho biết Việt Nam đã ghi nhận hơn 11,5
triệu ca nhiễm COVID-19, trong đó hơn 10,6 triệu người đã khỏi bệnh, nhưng hơn 43
nghìn người đã tử vong. Những con số này phản ánh rõ nét tác động của đại dịch đến
Việt Nam, đặc biệt là tại các thành phố lớn như Hà Nội và Hồ Chí Minh, nơi tập trung
nhiều lao động và khu công nghiệp. Trong suốt gần ba năm sống chung với đại dịch,
các hoạt động sản xuất và dịch vụ đã phải nhiều lần bị gián đoạn vì thực hiện giãn
cách xã hội nghiêm ngặt. Người dân cũng phải trải qua nhiều đợt cách ly xã hội, chỉ
được ra khỏi nhà khi có việc khẩn cấp. Điều đó đã tác động trực tiếp đến nền kinh tế
Việt Nam và dẫn đến một vấn đề đáng lo ngại, đó là tỷ lệ thất nghiệp đang ngày càng tăng.
Tình trạng thất nghiệp đã trở thành một mối quan ngại quan từ khi Việt Nam chuyển
sang nền kinh tế thị trường nhưng lại càng trở nên nghiêm trọng khi đại dịch Covid19
xuất hiện. Để có cái nhìn toàn cảnh hơn về vấn đề này, chúng ta cần phải nhìn nhận
những căn nguyên đằng sau. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, tôi đã tìm hiểu thực trạng,
nguyên nhân đồng thời nghiên cứu những lý luận của chủ nghĩa Marx-Lenin về thất
nghiệp để đưa ra một số giải pháp cụ thể cho vấn đề này
Trong bài tập lớn này, hai vấn đề chính mà tôi muốn trình bày gồm có quan điểm của
chủ nghĩa Marx-Lenin về thất nghiệp và vận dụng phân tích thực trạng việc làm của Việt Nam hiện nay. NỘI DUNG 2 lOMoAR cPSD| 23022540
1. Lý luận của chủ nghĩa Marx-LêNin về thất nghiệp
1.1 Bản chất của thất nghiệp
Thất nghiệp là tình trạng không có việc làm hoặc không được các công ty, tổ chức hay
cộng đồng nhận vào làm của người lao động đang tiềm kiếm việc làm. Theo chủ
nghĩa Kinh tế chính trị Mác-LeeNin, “tỷ lệ thất nghiệp là số lượng người thất nghiệp
trong trong một nhóm đối tượng cụ thể, được tính bằng cách chia tổng số lượng người
thất nghiệp cho tổng số người trong nhóm đó và nhân với một trăm.
Nhìn lại xuyên suốt dòng lịch sử loài người, thất nghiệp chỉ xuất hiện trong xã hội tư
bản. Ở xã hội cộng đồng, xã hội nguyên thủy việc phải duy trì trật tự trong bầy đàn
theo quy tắc “ cùng làm cùng hưởng” buộc mọi cá nhân phải đóng lao động và được
làm việc. Đến với xã hội phong kiến châu Âu, truyền đời đất đai đảm bảo con người
luôn có việc làm. Ngảy cả trong xã hội nô lệ, chủ nô cũng không bao giờ để nô lệ ( tài
sản của họ) rảnh rỗi trong thời gian dài. Hay đến với các nền kinh tế theo học thuyết
Mác-LeeNin, các chính sách luôn hướng tới việc giảm thiểu tối đa tỉ lệ thất nghiệp,
đảm bảo việc làm cho mọi cá nhân, kể cả phình to bộ máy nếu cấn thiết ( trên thực tế
tình trạng này có thể gọi là thất nghiệp một phần hay thất nghiệp ẩn nhưng đảm bảo
cá nhân vẫn có thu nhập từ lao động
Đến với xã hội tư bản, mục tiêu tối thượng của các nhà tư bản, giới chủ là lợi nhuận,
mặt khác họ không phải chịu trách nhiệm, ảnh hưởng cho việc sa thải người lao động,
do đó họ sẵn sàng cắt giảm nhân sự để tối ưu lợi nhuận, thậm chí kiếm lợi thêm từ
tình trạng thất nghiệp. Trong khi đó, những người lao động – những người không có
các nguồn lực sản xuất trong tay để tự lao động phải chấp nhận đi làm thuê hoặc thất nghiệp.
Vấn đề thất nghiệp đã luôn là chủ đề hấp dẫn của các nhà kinh tế học. Mỗi học thuyết
kinh tế học lại giải thích thất nghiệp theo một cách, một góc nhìn khác nhau. Tiêu
biểu có thể kể đến, Kinh tế Keynes nhấn mạnh rằng: “nhu cầu yếu sẽ dẫn đến cắt
giảm sản xuất và sa thải công nhân (thất nghiệp chu kỳ)”. Một số khác lại chỉ rằng các
vấn đề về cơ cấu ảnh hưởng thị trường lao động ( thất nghiệp cơ cấu). Kinh tế học cổ
điển và tân cổ điển lại có xu hướng lý giải áp lực thị trường đến từ bên ngoài, như
mức lương tối thiểu, thuế, các chính sách hạn chế thuê mướn người lao động ( thất
nghiệp thông thường). Có ý kiến lại cho rằng thất nghiệp chủ yếu là sự lựa chọn tự
nguyện. Chủ nghĩa Mác giải thích theo hướng thất nghiệp là thực tế giúp duy trì lợi
nhuận doanh nghiệp và chủ nghĩa tư bản. Xét trong bối cảnh chung của toàn xã hội,
các quan điểm khác nhau lại đúng theo những cách khác nhau, cùng góp phần đưa ra
cái nhìn toàn diện về tình trạng thất nghiệp.
1.2 Nguyên nhân thất nghiệp
Trước C.Mác đã có không ít những học thuyết kinh tế giải thích nguyên nhân dẫn đến
thất nghiệp, như Keynes cho rằng : “ việc cắt giảm tiền lương thực tế làm cho tổng
cầu giảm. Sự suy giảm này là nhân nguyên chính làm cho tình trạng thất nghiệp ngày
càng trầm trọng hơn.” Hay nói cách khác theo lý thuyết của Keynes, cả tiền lương và 3 lOMoAR cPSD| 23022540
việc làm đều do tổng cầu quyết định, nhưng chỉ khi đến C.Mác thì nguyên nhân thất
nghiệp mới được lý giải một cách chính xác và đầy đủ nhất bằng các quan điểm triết học và thực tiễn.
Trước khi đi vào xem xét nguyên nhân thất nghiệp, chúng ta phải hiểu được các bộ
phận tư bản liên quan đến nó: tư bản bất biến và tư bản khả biến.
Bộ phận tư bản biến thành tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo toàn và chuyển vào sản
phẩm, tức không thay đổi về lượng lượng giá trị của nó được gọi là tư bản bất biến ( ký hiệu là c )
Bộ phận tư bản biến thành sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động
trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về lượng, được gọi là
tư bản khả biến ( ký hiệu là v)
Nói theo một cách nhìn khác tư bản bất biến là một bộ phận tư bản dùng để mua máy
móc, thiết bị, nhà xưởng,… còn tư bản khả biến là bộ phận tư bản được dùng để mua sức lao động.
Tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sưc lao động sử dụng những tư liệu
sản xuất đó trong quá trình sản xuất được gọi là cấu tạo kỹ thuạt của tư bản. Còn tỷ lệ
giữa số lượng giá trị tư bản bất biến và số lượng giá trị tư bản khả biến cần thiết để
thành sản xuất (c/v) là cấu tạo giá trị của tư bản.
Để thể hiện mối quan hệ giữa cấu tạo giá trị và cấu tạo kỹ thuật thì C.Mác đã dùng
một phạm trù khác là cấu tạo hữu cơ của tư bản. Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo
giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật quyết định và phản ánh những sự biến đổi của
cấu tạo kỹ thuật của tư bản.
Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, cấu tạo kỹ thuật của tư bản càng tăng
theo sự tăng lên của chủ cấu tạo giá trị của tư bản nên cấu tạo hữu cơ của tư bản cũng
tăng lên. Sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ của tư bản biểu hiện ở chỗ tư bản bất biến
tăng tuyệt đối và tương đối, nhưng tư bản khả biến có thể tăng tuyệt đối nhưng lại
giảm xuống một cách tương đối. Sự giảm xuống một cách tương đối của tư bản khả
biến cũng sẽ làm cho cầu về sức lao động giảm một cách tương đối. Đây chính là
nguyên nhân gây ra tình trạng thất nghiệp
Điều này có thể dễ dàng giải thích bởi khi khoa học công nghệ phát triển các nhà tư
bản sẽ đầu tư máy móc hiện đại phục vụ quá trình sản xuất để tăng năng suất lao động
mà không tốn quá nhiều nhân công. Vì thế máy móc hiện đại thay thế vị trí con người
dẫn đến tình trạng cung lao động thừa ra từ đó gây ra thất nghiệp.
Tỷ lệ thất nghiệp không bao giờ là 0% vì trên thực tế trong quá trình tích lũy tư bản sự
mở rộng quy mô sản xuất và giãn thải công nhân là không ăn khớp về mặt thời gian,
không gian và số lượng. Do đó trên phạm vi toàn xã hội luôn có một bộ phận công
nhân thất nghiệp. Như vậy chúng ta cần phải dự tính và coi một mức thất nghiệp nhất
định là cần thiết và đáng mong muốn. 4 lOMoAR cPSD| 23022540
1.3 Phân loại thất nghiệp
Trong nền kinh tế hiện đại, tình trạng thất nghiệp lại được phân loại một
cách đa dạng và bài bản hơn, bao gồm: -
Thất nghiệp cổ điển: là dạng thất nghiệp xảy ra khi tiền công thực tế
trả cho người lao động cao hơn mức tiền công thực tế bình quân của thị
trường lao động chung, khiến cho lượng cung về lao động đối với công việc
này cao hơn lượng cầu. Dạng thất nghiệp này còn được gọi là thất nghiệp tiền công thực tế. -
Thất nghiệp cơ cấu: là loại thất nghiệp tạm thời do người lao động
vẫnđang trong thời gian chờ để tìm được việc làm mà họ mong muốn chứ
không phải không thể tìm được việc làm nào.
-Thất nghiệp chu kỳ: là loại thất nghiệp liên quan đến chu kỳ kinh tế tại
thời điểm mà tổng cầu thấp hơn tổng cung dẫn tới doanh nghiệp buôvj
thu hẹp sản xuất và phải giảm đi thuê lao động. Dạng thất nghiệp này
còn được gọi là thất nghiệp Keynes vì Keynes là người đề xướng thuyết
về tổng cầu - tổng cung. -
Thất nghiệp ma sát: là dạng thất nghiệp do người lao động và người
thuêlao động không tìm thấy nhau vì những lý do như khác nhau về nơi làm việc, thiếu thông tin. -
Thất nghiệp trá hình: là dạng thất nghiệp của những người lao
độngkhông được sử dụng đúng hoặc không được sử dụng toàn bộ kỹ năng.
Thuộc loại này bao gồm cả những người làm nghề nông trong thời điểm
nhàn rỗi (đôi khi những người này được tách riêng thành những người thất nghiệp theo thời vụ). -
Thất nghiệp ẩn: là dạng thất nghiệp chưa được báo cáo chính thức và
không được tính trong các thống kê thống nhất. Điều này được gọi là thất
nghiệp ẩn vì những người tham gia không bao giờ tìm được một công việc
mới, hoặc không bao giờ đăng ký làm thất nghiệp.
2. Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam 2.1 Bối cảnh chung
Sau khoảng 2 năm chống chọi với đại dịch Covid-19 và những hậu quả nặng nề
của nó, nhờ có những chính sách hiệu quả, cấp tiến của nhà nước mà thị trường
lao động ở nước ta vào quý IV năm 2022 đã có tín hiệu phục hồi tích cực. Theo
Tổng Cục Thống Kê đăng ngày 10/01.2023 :” Lực lượng lao động từ độ tuổi 15
tuổi trở lên trong quý IV năm 2022 là 52,1 triệu người, cao nhất trong vòng 2
năm trở lại đây, tăng gần 0,3 triệu người so với quý trước và tăng gần 1,4 triệu
người so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên mặc cho những gói hỗ trợ của chính 5 lOMoAR cPSD| 23022540
phủ dành cho các doanh nghiệp, số người thất nghiệp trong độ tuổi quý IV năm
2022 vẫn chiếm khoảng 898,2 nghìn người, tăng 26,5 nghìn người so với quý
trước và giảm 566,0 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thiếu việc làm
của lao động trong độ tuổi quý này là 1,98%, tăng 0,06 điểm phần trăm so với
quý trước và giảm 1,39 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, dù
tình hình thiếu việc làm của người lao động giảm so với cùng kỳ năm trước,
nhưng khác với xu hướng trong các năm trước khi chưa bị ảnh hưởng bởi dịch
Covid-19, quý 4 là thời điểm các doanh nghiệp và người lao động triển khai tăng
ca, nhưng năm nay, tỷ lệ thiếu việc làm của quý này đã được đẩy cao hơn so với quý trước.
Đứng trước tình hình đó, nhà nước đã ban hành những chính sách, giải ngân các
gói hỗ trợ doanh nghiệp, bảo đảm an sinh xã hội cùng các giải pháp hỗ trợ tạo
việc làm, đẩy mạnh tần suất, nâng cao chất lượng hoạt động của các sàn giao
dịch việc làm để kết nối cung - cầu lao động. Nhờ có những chính sách thiết
thực, nhanh chóng ấy mà trong quý I năm 2023, thị trường lao động nước ghi
nhận những tiến triển tích cực.
2.2 Tình hình lao động việc làm ở Việt Nam quý I năm 2023
Trong quý I năm 2023, thị trường lao động ở nước ta tiếp tục ghi nhận sự phục
hồi tích cực. Số lượng lao động và số lượng người có việc làm trong quý này lại
tăng so với quý trước và cùng kỳ năm trước. Ngoài ra, thu nhập bình quân của
lao động lại tăng so với cả quý trước và cùng kỳ năm trước. Mặt khác, tỷ lệ thất
nghiệp và thiếu việc làm trong độ tuổi lao động đã giảm so với quý trước và cùng kỳ năm trước.
Cụ thể, theo ghi nhận của Tổng cục Thống, trong quý I 2023, lực lượng lao động
từ 15 tuổi trở lên trong quý I năm 2023 là 52,2 triệu người, tăng so với quý trước
là 88,7 nghìn người và cao hơn một triệu người so với cùng kỳ năm trước. Con
số này khi so với 55,7 triệu người trong quý 2 năm 2019 ( thời điểm trước dịch
Covid-19 ) càng cho thấy hy vọng phục hồi và phát triển kinh tế hơn cả trước đại
dịch. Mặt khác số lượng lao động làm công việc tự sản tự tiêu liên tục giảm dần
qua các quý. Con số này của quý I năm 2023 là 4,0 triệu người, giảm 0,2 triệu
người so với quý trước và giảm 0,8 triệu người so với cùng kỳ năm trước. Nhìn
chung tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức và thất nghiệp đều giảm so với
quý trước và cùng kỳ năm trước. 6 lOMoAR cPSD| 23022540
Lực lượng lao động quý 1/2023 tăng nhẹ
Với các biến động tiêu cực từ thị trường lao động, tình hình kinh tế xã hội
và hơn hết là các bê bối, tranh chấp, sự phá sản của các tập đoàn lớn
(Novaland, Tân Hoàng Minh,…) gần đây mà lực lượng lao động đang có
dấu hiệu tăng chậm lại so với thời điểm sau dịch Covid-19
Nhìn chung, số người có việc làm nhìn chung trên toàn quốc vẫn tiếp tục
tăng so với quý trước, tuy nhiên có sự sụt giảm tại một số địa phương như
Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Bắc Ninh, Bắc Giang.
Cụ thể, số lao động có việc làm ở Thành phố Hồ Chí Minh giảm 0,4%,
Vũng Tàu giảm 2,6%, Bình Phước giảm gần 4,0%, Nghệ An giảm 5,5%,
Bắc Giang giảm 4,5%, Bắc Ninh giảm 0,9%, Thái Nguyên giảm 2,2%.
Điều này làm giảm đà phục hồi của thị trường lao động nói chung.
Những dữ liệu thống kê cho thấy tốc độ tăng lực lượng lao động so với quý trước
tăng mạnh vào thời điểm mở cửa sau dịch Covid 19 - quý 4 năm 2021 (3,4%) 7 lOMoAR cPSD| 23022540
nhưng sau đó dần dần giảm xuống từ 0,9% ở quý 1/2022 xuống 0,5% ở quý cuối
năm. Tốc độ này vẫn tiếp tục giảm đến quý 1/2023, duy trì ở mức 0,2%.
Bên cạnh đó,thu nhập bình quân tháng của người lao động quý 1 chạm ngưỡng
7,0 triệu đồng, tăng 197 nghìn đồng so với quý trước và tăng 640 nghìn đồng so
với cùng kỳ năm trước. Nhìn chung, thu nhập bình quân của lao động trên cả
nước tăng, tuy nhiên có sự sụt giảm tại một số địa phương tập trung nhiều khu
chế xuất, khu công nghiệp như Thành phố Hồ Chí Minh, Bắc Ninh,... So với quý
trước, thất nghiệp quý 1/2023 giảm cả về số lượng và tỷ lệ trên cả nước, nhưng
các chỉ báo ở hai vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long
hoàn toàn trái ngược, với lần lượt là tăng 0,27 điểm phần trăm, tương ứng với
tăng gần 30,2 nghìn người ở Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông
Cửu Long tăng 0,18 điểm phần trăm, tương ứng tăng khoảng 17,5 nghìn người.
So với cùng kỳ năm trước, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (15 đến 24 tuổi)
giảm, tuy nhiên tỷ lệ thanh niên không có việc làm, không tham gia học tập hoặc đào tạo lại tăng.
So với quý trước, số lao động nghỉ giãn việc do doanh nghiệp bị cắt giảm đơn
hàng trong quý đầu năm 2023 là gần 294 nghìn người, giảm 2.000 người so với
quý trước, trong đó đa số ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (chiếm
83,8%), tập trung chủ yếu ở ngành da giày với 44,2%, tiếp theo là dệt may với
18,8%. Trong khi đó, trên cả nước có gần 149 nghìn lao động bị mất việc trong
quý I/2023, tăng gần 31 nghìn người so với quý IV/2022 ( 118 nghìn người).
Trong đó, tập trung đa số (55,2%) ở các lao động thuộc các ngành dệt may, da
giày, sản xuất linh kiện và sản phẩm điện tử (chiếm tỷ trọng tương ứng là 19,5%;
18,6% và 17%) và chủ yếu tập trung ở một số tỉnh có nhiều khu công nghiệp,
khu chế xuất như: Đồng Nai (khoảng gần 32,6 nghìn người), Bình Dương
(khoảng gần 21,7 nghìn người), Bắc Ninh (14 nghìn người), Bắc Giang (khoảng 7,7 nghìn người)…
Trước tình hình đó, Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội đã chỉ đạo các địa
phương hành động hỗ trợ người lao động quay trở lại nơi làm việc, tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp, khắc phục tình trạng thiếu hụt lao động sau Tết để tình
hình thị trường lao động quý I năm 2023 tiếp tục phục hồi và phát triển
Cụ thể, có khoảng 1,05 triệu lao động trong độ tuổi lao động đang chịu tình trạng
thất nghiệp ở quý I/2023, giảm 34,6 nghìn người so với quý trước và giảm 65,1
nhìn so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý
I/2023 là 2,25%, giảm 0,07 điểm phần trăm so với quý trước và giảm 0,21 điểm
phần trăm so với cùng kỳ năm trước. 8 lOMoAR cPSD| 23022540
Hình 3.Số người và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động theo quý (2020-2023)
3 Nguyên nhân thất nghiệp ở Việt Nam
Về phía nhà nước Thiên tai, dịch bệnh
Thiên tai chính là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng nặng nề nhất đến với nền
kinh tế cũng như thị trường lao động ở nước ta. Tại Hội thảo “Giải pháp tài chính cho
rủi ro thiên tai tại Việt Nam” do Bộ Tài chính và Ngân hàng Thế giới (WB) cùng tổ
chức, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Hữu Chí đã báo cáo rằng Việt Nam là một
trong những quốc gia chịu nhiều hiểm hại từ các thửa thiên tai trong khu vực Châu Á
– Thái Bình Dương như bão, lũ lụt, hạn hán, lốc, xoáy và sạt lở đất, trong đó số tiền
thiệt hại ước tính tới 40 tỉ đồng một năm. Theo ước tính cảu Ngân hàng Thế giới
(WB) khoảng 60% tổng diện tích đất đai và 71% dân số Việt Nam bị ảnh hưởng trực
tiếp bởi các thửa thiên tai này; tổn thất kinh tế trực tiếp bình quân do bão và lũ lụt ước
bằng khoảng 0,8% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Ngoài những thiệt hại to lớn cho
nền kinh tế Việt Nam, thiên tai còn ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động, tiêu biểu
như đông bào miền Trung – mảnh đất hằng năm trải qua cơn bão, lũ lụt, mưa giông,…
Chính thiên tai đã làm gián đoạn việc làm hay nặng hơn là lấy đi khả năng lao động
của những người xấu số, phá hoại ruộng đất, mùa màng, nhà cửa….
Còn dịch bệnh thì chắc chắn không còn xa lạ, Covid-19 là một dịch bệnh nguy hiểm,
lây lan với tốc độ chóng mặt trên toàn cầu. Đây là một loại vi-rút có thể lây qua đường
hô hấp nên tất cả đều phải hạn chế tiếp xúc và thực hiện giãn cách xã hội. Tình hình
này diễn ra trong gần ba năm nay khiến cho nhiều người lao động bị mất việc, thậm chí
nhiều công ty, doanh nghiệp phải phá sản vì không thể cầm cự. 9 lOMoAR cPSD| 23022540
Về phía doanh nghiệp và người lao động
Trình độ chuyên môn kỹ thuật còn thấp
Ở nước ta, nguồn lao động tuy vô cùng dồi dào nhưng chất lượng lại chưa được cao.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá đồng thời khoa học công nghệ phát triển thì trình độ
chuyên môn kỹ thuật của người lao động Việt Nam chưa đạt yêu cầu. Có những công
việc yêu cầu về trình độ đào tạo cũng như đào tạo chuyên môn cao và một bộ phận
lớn người lao động của nước ta vẫn chưa đáp ứng được. Nhìn chung lao động Việt
Nam còn yếu về ngoại ngữ, thiếu hiểu biết về luật pháp và văn hóa của quốc gia đến
làm việc. Đây cũng là nguyên nhân vì sao tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị luôn cao hơn
nông thôn. Bởi lẽ thị trường lao động ở khu vực thành thị phát triển sâu rộng nên đòi
hỏi phải có chất lượng lao động cao.
Ở Việt Nam, dù có nguồn lao động phong phú nhưng chất lượng lại chưa đạt tiêu
chuẩn. Trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa ngày nay thì trình độ đào tạo
chuyên môn cao cũng như trình độ kỹ thuật của lao động Việt Nam vẫn chưa thể đáp
ứng yêu cầu. Nhiều người lao động chưa có trình độ ngoại ngữ, kiến thức về luật pháp
và hiểu biết về văn hóa của quốc gia sinh sống và làm việc. Đây cũng là lý do tại sao tỷ
lệ thất nghiệp ở thành thị cao hơn nông thôn. Do thị trường lao động trong những đô
thị phát triển cạnh tranh khốc liệt, giàu tiềm năng hơn nên yêu cầu người lao động phải
có chất lượng tốt hơn.
Thiếu định hướng nghề nghiệp
Khi không có sự định hướng cụ thể đối với nghề nghiệp trong tương lai, sẽ dẫn
đến việc lựa chọn nghề không phù hợp với bản thân của sinh viên, gây ra tình
trạng chán nán, chần chừ không muốn tìm việc. TS. Trịnh Văn Tùng và Ths.
Phạm Huy Cường của Trường ĐH KH XH & NV - ĐHQGHN đã thực hiện một
nghiên cứu để xem xét sự gắn bó giữa ngành đào tạo và nghề kì vọng nhìn từ góc
độ hướng nghiệp và tư vấn hướng nghiệp cho sinh viên ĐHQGHN. Kết quả
nghiên cứu cho thấy rằng một bộ phận lớn sinh viên sau khi gần đi hết quá trình
đào tạo trong trường đại học, chuẩn bị bước vào môi trường lao động nghề
nghiệp thì vẫn thiếu định hướng đầy đủ và cụ thể cho nghề nghiệp của mình.
Cũng như theo kết quả phỏng vấn và thảo luận nhóm nghiên cứu của TS. Tùng
cho thấy rằng ngay từ quá trình lựa chọn ngôi trường đại học, ngành học thì một
số sinh viên đã không có định hướng, kế hoạch hay niềm đam mê cụ thể cũng
như không được ai hướng dẫn, khuyên về thách thức và cơ hội về các nghề
nghiệp gắn liền với ngành của mình. Đáng buồn hơn, ngày nay ngày càng xuất
hiện nhiều tình trạng sinh viên chọn và theo 1 ngành học chỉ vì xu hướng hay sự
ngẫu nhiên mà thiếu tìm hiểu, kiến thức về ngành học đó hay một số sinh viên
chỉ cần đáp ứng như cầu “ có bằng đại học” thay vì tìm kiếm ngành nghề phù
hợp với năng lực và đam mê của bản thân. Chính những lý do đã làm cho tỷ lệ
sinh viên nghỉ ngang quá trình học hay nhảy trường liên tục vẫn không thể tìm
được ngành mong muốn và gián tiếp làm gia tăng tỉ lệ lao động chất lượng thấp, tỉ lệ thất nghiệp 10 lOMoAR cPSD| 23022540
Máy móc, thiết bị hiện đại thay thế con người
Trong thời đại công nghệ 4.0, không ít người lao động đã bị thay thế bởi những
máy móc hiện đại. Khi áp dụng và sử dụng máy móc, các doanh nghiệp sẽ
không phải quản lý quá chặt chẽ như khi sử dụng nhân công là con người,
không phải thưởng thêm, chi trả bảo hiểm,… Trên hết, năng suất mà máy móc
tạo ra chắc chắn sẽ cao hơn con người. Đó là vấn đề mà đa số doanh nghiệp
quan tâm. Vì thế khi có công đoạn nào có thể thay thế bằng máy móc thì doanh
nghiệp sẽ thay, điều đấy dẫn đến một bộ phận người lao động bị thất nghiệp.
4. Giải pháp khắc phục tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam
Hướng nghiệp hiệu quả và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn lao động
Với sự phát triển của nền kinh tế đòi hỏi yêu cầu cao hơn trong công tác giáo dục
và đào tạo, vì thế cần phải không ngừng cải cách chương trình, nội dung cũng
như phương pháp giảng dạy ở tất cả các cấp mà đặc biệt là giáo dục ở bậc đại
học và dạy nghề sao cho phù hợp với thực tế. Đào tạo nghề cần căn cứ trên định
hướng phát triển kinh tế, coi trọng công tác dự báo nhu cầu lao động theo các trình độ.
Để học hỏi được thêm nhiều kinh nghiệm, nâng cao kiến thức còn cần phải
không ngừng mở rộng giao lưu với các quốc gia phát triển vì hiện nay người lao
động không chỉ cần hiểu biết chuyên sâu về một ngành nghề duy nhất mà còn
cần phải biết các kiến thức cơ bản khác như: ngoại ngữ, tin học, kỹ năng mềm, …
Để người lao động hiểu rõ được rằng học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề
nghiệp vừa là yêu cầu đảm bảo cho việc làm, vừa là quyền lời cho chính bản
thân mình để nâng cao thu nhập, tăng năng suất lao động, đảm bảo chất lượng
sản phẩm cần phải tăng cường công tác tuyên truyền vận động. Điều đó còn
góp phần phát triển doanh nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội.
Bên cạnh đấy còn phải có công tác giúp định hướng nghề nghiệp cho các học
sinh ngay từ khi các em còn ngồi trên ghế nhà trường và phân vân hướng đi cho
mình khi chuẩn bị bước chân vào ngưỡng cửa đại học. Có văn phòng giúp định
hướng, tư vấn kĩ càng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên ở mọi khu vực. Kéo
dài thời gian học nghề và nâng cao trình độ trung bình. Đào tạo và nâng cao
năng lực hệ thống quản lý lao động- việc làm, hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc
tạo điều kiện cho người lao động học tập suốt đời.
Người lao động tự nâng cao chuyên môn và kỹ thuật 11 lOMoAR cPSD| 23022540
Một cách nữa có thể giúp người lao động tăng cao cơ hội tìm kiếm việc làm
giúp thăng tiến trong công việc, nâng thu nhập cá nhân lên chính là tự chủ động
học hỏi thêm, cập nhật những kiến thức mới để nâng cao trình độ chuyên môn
và tay nghề của chính bản thân Bảo hiểm thất nghiệp
Theo Điều 42 Luật việc làm năm. 2013, bảo hiểm thất nghiệp giúp hỗ trợ người
lao động một khoản tiền nhỏ để có thể trang trảng trong cuộc sống, hỗ trợ học
nghề, đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ kỹ thuật nghề nghiệp, chính vì
vậy mà người lao động nên tham gia bảo hiếm thất nghiệo để khi họ mất việc
làm sẽ được tạo nhiều điều kiện giúp duy trì việc làm. Điều kiện để được hưởng
bảo hiểm thất nghiệp là phải đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên
trong vòng 24 tháng trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao
động theo quy định của pháp luật Kích cầu
Cần thiết phải có sự can thiệp của Nhà nước kích cầu tiêu dùng và cầu kinh tế
nhằm nâng cao tổng cầu trong nền kinh tế hiện nay do sự sụt giảm của tổng cầu
chính là nguyên do gây lên khủng hoảng kinh tế khiến các doanh nghiệp phải
thu hẹp sản xuất và người lao động bị thất nghiệp. Trong học thuyết của
Keynest, ông đã nhấn mạnh tới các công cụ và chính sách kinh tế mà Nhà nước
có thể sử dụng để tác động tới nền kinh tế nhằm nâng cầu, bao gồm các công cụ
và chính sách kinh tế như: chính sách khuyến khích đầu tư, công cụ tài chính và
chính sách tài khoá, công cụ tiền tệ cũng như chính sách tiền tệ và lãi suất của Chính phủ.
Mở rộng các trung tâm giới thiệu việc làm
Để giúp ngừoi lao động có thể rút ngắn được thời gian tìm việc làm cũng như
là thời gian tuyển dụng của các doanh nghiệp trên cả nước thì Nhà nước nên
tiếp tục mở rộng thêm các trung tâm giới thiệu việc làm nhằm kết nối cũng với cầu lao động.
Tiếp tục triển khai các chính sách hỗ trợ an sinh xã hội
Năm 2020 vừa qua,Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định
15/2020/QĐ-TT về thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn do
đại dịch Covid-19, hỗ trợ lao động bị giảm sâu thu nhập, có mức sống dưới mức
sống thiểu với 62 nghìn tỷ. Hỗ trợ này của Chính phủ đã giúp hơn 20 triệu đối
tượng lao động bị ảnh hưởng do Covid-19.
Do điều kiện làm việc trong môi trường không gian kín với số người tập trung
quá đông nên dẫn đến bùng phát các ca bệnh F0 và F1 đều là công nhân của
các khu công nghiệp lớn, điển hình là ở Bắc Giang và Bắc Ninh. Chính vì vậy,
Chính phủ và chính quyền địa phương phải cho tạm dừng hoạt động các khu 12 lOMoAR cPSD| 23022540
công nghiệp, giãn cách xã hội một số đia bàn, đồng nghĩa lao động ở đó sẽ rơi
vào tình trạng không có việc làm. Tuy nhiên với những diễn biến phức tạp của
bệnh dịch có lẽ sẽ còn kéo dài, Chính phủ phải tiếp tục đề ra các chính sách hỗ
trợ an sinh xã hội cho các đối tượng lao động trong vùng tâm dịch để đảm bảo
nền kinh tế tiếp tục được duy trì ở mức ổn định sau khi hết dịch Kết luận 13 lOMoAR cPSD| 23022540 14 lOMoAR cPSD| 23022540 15 lOMoAR cPSD| 23022540 16 lOMoAR cPSD| 23022540 17 lOMoAR cPSD| 23022540 18 lOMoAR cPSD| 23022540 19