Trình bày nguyên tắc khách quan, cơ sở lý luận của nguyên tắc khách quan môn Triết học Mác – Lênin | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải tôn trọng điều kiệnkhách quan, quy luật khách quan. Đồng thời biết phát huy tính năng động chủ quan của ý thức, Chống chủ nghĩa chủ quan, duy ý chí. “Mọi nhận thức và hành động phầi xuất phát từ thực tế khách quan. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47886956
SEMINAR TRIT HC
Đề bài: Trình bày nguyên tắc khách quan, cơ sởlun ca nguyên tc
khách quan. Hãy vn dng nguyên tắc khách quan để phân tích mt tấm gương
khi nghip mà em biết.
MC LC
LI M ĐẦU.................................................................................................................................................2
NI DUNG....................................................................................................................................................3
1. Nguyên tc khách quan............................................................................................................................3
1.1. Phát biu nguyên tc khách quan......................................................................................................3
1.2. Ni dung nguyên tc khách quan......................................................................................................3
2. Tấm gương khởi nghip...........................................................................................................................4
2.1. Gii thiu v Đặng lê Nguyên Vũ.......................................................................................................4
2.2. Thành công trong lĩnh vực cà phê Cà phê Trung Nguyên................................................................5
2.3. Phân tích thành công ca Cà phê Trung Nguyên...............................................................................6
KT LUN......................................................................................................................................................7
TÀI LIU THAM KHO...................................................................................................................................8
LI M ĐẦU
lOMoARcPSD| 47886956
NI DUNG
1. Nguyên tc khách quan
1.1. Phát biu nguyên tc khách quan
Trong nhn thc và hoạt động thc tin phi tôn trọng điều kin khách quan,
quy luật khách quan. Đồng thi biết phát huy tính năng động ch quan ca ý thc,
Chng ch nghĩa chủ quan, duy ý chí. “Mọi nhn thức và hành động phi xut phát
t thc tế khách quan, tôn trộng khách, quan, đồng thi phải phát huy tính năng
động ca ch quan”( Lenin).
Đây là nguyên tắc bao trùm nht, th hiên s thng nht gia vt cht và ý
thc trong nhn thc và hoạt động thc tin. Các nguyên tắc sau đều là nhng
nguyên tc nhm thc hin nguyên tc khách quan.
1.2. Ni dung nguyên tc khách quan
Vt cht là ngun gc khách quan sn sinh ra ý thc, ý thc ch là sn phm,
là phn ánh thế gii khách quan, vì vy trong hoạt động nhn thc và hoạt động
thc tin phi luôn xut phát t thc tế khách quan, tôn trọng và hành động theo
quy lut khách quan, biết tạo điều kin và phương tin vt cht, t chc lc lượng
thc hin biến kh năng thành hiện thc
1.2.1. Trong hoạt động nhn thc
- Chống thái độ duy ý chí, nóng vi, bt chp quy luật khách quan, không đếm
xỉa đến điều kin vt cht khách quan, tùy tin, phiến din; ly ý mun nguyn
vng cm tính làm xuất phát điểm cho ch trương. chính sách, hu qu là đường
li không hin thc và hoang tưởng và tt yếu s đi đến tht bi trong hoạt động
thc tin.
- Cn khái quát, tng kết hoạt động thc tin đ thường xuyên nâng cao năng
lc nhn thức, năng lực ch đạo thc tin, chng tư tưởng th động, ngi ch, li
vào hoàn cảnh và điều kin vt cht.
- Phát huy tính năng đng sáng to ca ý thc, ca nhân t con người để ci
to thế gii khách quan và tạo ra động lc hoạt động cho con người bng cách
lOMoARcPSD| 47886956
quan tâm tới đời sng kinh tế, li ích thiết thc ca qun chúng, phát huy dân ch
rng rãi.
1.2.2. Trong hoạt động thc tin
- Phi xut phát t điu kin vt chất khách quan đã và đang có làm cơ s
cho mi hoạt động của mình. Không được ly ý kiến ch quan làm quan điểm xut
phát.
- Khi đề ra mc tiêu, nhim v và các bin pháp thc hin người lãnh đạo
phi nm chc tình hình thc tế khách quan, có như vy thì mi nêu ra mục đích
ch trương và s đi đến thng li trong hoạt động thc tin.
- Phát phát huy vai trò năng động sáng to ca nhân t ch quan.
1.3. Cơ s lý lun ca nguyên tc khách quan
1.3.1. Mi quan h giũa vật cht và ý thc
1.3.2. Vt cht có vai trò quyết định ý thc
1.3.3. Ý thc đc lp tương đối và tác động tr li vt cht
lOMoARcPSD| 47886956
2. Tấm gương khởi nghip
2.1. Gii thiu v Đặng lê Nguyên Vũ
Đặng Lê Nguyên sinh ngày 10 tháng 2 năm 1971 ti huyn Ninh Hòa, tnh
Khánh Hòa (quê quán: Hòa Vang, Đà Nẵng) trong một gia đình nông dân nghèo.
Ngày 16 tháng 6 năm 2018, sau gần 5 năm thiền định, Đặng Lê Nguyên Vũ tái
xuất để công b thương hiu cà phê Trung Nguyên Legend, và bắt đầu t xưng là
"Qua" khi nói chuyn vi mi người
Năm 1992, ông nhập học Khoa Y, Đại hc Tây Nguyên. Trong giai đoạn này
ông đã bắt đầu các hoạt động tìm tòi và nghiên cu v lĩnh vực cà phê. T đó cho
đến nay, các hoạt động của ông đều gn lin và xoay quanh niềm đam mê cà phê.
Năm 1996, Đặng Lê Nguyên Vũ lập hãng Cà phê Trung Nguyên ti Buôn Ma
Thut.
Ông là người sáng lp, ch tch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Trung Nguyên.
Ông là người được National Geographic Traveller và Forbes Asia vinh danh là "Vua
Cà phê Việt Nam", trong đó ca ngợi ông là mt nhân vật đã đi lên từ hai bàn tay
trng.
Quan điểm ca ông là "ch có tranh đua với nhng người đi đầu thì ta mi có
cơ hội đi đầu", vi mục tiêu đưa công ty Trung Nguyên s là là nhà sn xut cà phê
hàng đầu thế gii.
2.2. Thành công trong lĩnh vực cà phê Cà phê Trung Nguyên
Năm 1996, Đặng Lê Nguyên Vũ lập hãng Cà phê Trung Nguyên ti Buôn Ma
Thut.
Năm 1998, công ty Trung Nguyên lần đu tiên m quán cà phê Thành ph
H Chí Minh, m rng kinh doanh theo mô hình nhượng quyn thương hiu, t đó
các quán cà phê nhượng quyn thương hiu Trung Nguyên xut hin ph biến trên
toàn quc.
Tính đến tháng 11/2018, chui ca hàng nhượng quyn Trung Nguyên
Legend Cafe có 64 cửa hàng, đứng th 3 Vit Nam sau The Coffee House vi 133
ca hàng và Highlands Coffee vi 233 ca hàng.
lOMoARcPSD| 47886956
Tên gọi Trung Nguyên được đt theo tên con trai ca ông - Đặng Lê Trung
Nguyên. Năm 2003, cùng với vic phát trin thương hiu cà phê hòa tan G7, Trung
Nguyên dn dn khẳng định ch đứng trong th trường cà phê Vit Nam mc dù
ch chiếm mt th phn khiêm tn.
Năm 2006, Đặng Lê Nguyên Vũ thành lập h thng ca hàng G7 Mart, mt
mô hình siêu th kiu mi, vi mc đu tư 475 t VNĐ cho mục tiêu 10.000 điểm
bán l. Tuy nhiên, hướng đi này đã gặp tht bi ch sau 5 năm.
Trong năm 2019, theo báo cáo Brand Footprint của đơn v nghiên cu th
trường Kantar, G7 thuc Top 3 thương hiệu cà phê hòa tan được chn mua nhiu
nht khu vc 4 thành ph trọng điểm (TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Cn Thơ) và
nông thôn Vit Nam.
Riêng ti th trường t USD Trung Quc, theo kết qu nghiên
cứu năm 2019 được công b ca Chnbrand cơ quan xếp hng thương hiu hàng
đầu Trung Quc, cà phê hòa tan G7 chiếm lĩnh vị trí hàng đầu trong trái tim người
yêu cà phê quc gia này, vượt qua các thương hiu cà phê ca Nht Bn, M,
Malaysia, Đài Loan.
Các sn phm G7, Trung Nguyên Legend liên tiếp ghi du n mnh m trên
bng xếp hng quc tế, vào Top 5 thương hiệu cà phê được yêu thích và mua sm
nhiu nht trên kênh online ti Hàn Quc, Top 13 thương hiu cà phê hòa tan
được yêu thích nht ti Trung Quc, Top 20 các sn phm cà phê hòa tan bán chy
nhất trên Amazon…
2.3. Phân tích thành công ca Cà phê Trung Nguyên
KT LUN
lOMoARcPSD| 47886956
TÀI LIU THAM KHO
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47886956 SEMINAR TRIẾT HỌC
Đề bài: Trình bày nguyên tắc khách quan, cơ sở lý luận của nguyên tắc
khách quan. Hãy vận dụng nguyên tắc khách quan để phân tích một tấm gương
khởi nghiệp mà em biết
. MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................................................2
NỘI DUNG....................................................................................................................................................3
1. Nguyên tắc khách quan............................................................................................................................3
1.1. Phát biểu nguyên tắc khách quan......................................................................................................3
1.2. Nội dung nguyên tắc khách quan......................................................................................................3
2. Tấm gương khởi nghiệp...........................................................................................................................4
2.1. Giới thiệu về Đặng lê Nguyên Vũ.......................................................................................................4
2.2. Thành công trong lĩnh vực cà phê – Cà phê Trung Nguyên................................................................5
2.3. Phân tích thành công của Cà phê Trung Nguyên...............................................................................6
KẾT LUẬN......................................................................................................................................................7
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................................................8 LỜI MỞ ĐẦU lOMoAR cPSD| 47886956 NỘI DUNG
1. Nguyên tắc khách quan
1.1. Phát biểu nguyên tắc khách quan
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải tôn trọng điều kiện khách quan,
quy luật khách quan. Đồng thời biết phát huy tính năng động chủ quan của ý thức,
Chống chủ nghĩa chủ quan, duy ý chí. “Mọi nhận thức và hành động phầi xuất phát
từ thực tế khách quan, tôn trộng khách, quan, đồng thời phải phát huy tính năng
động của chủ quan”( Lenin).
Đây là nguyên tắc bao trùm nhất, thể hiên sự thống nhất giữa vật chất và ý
thức trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. Các nguyên tắc sau đều là những
nguyên tắc nhằm thực hiện nguyên tắc khách quan.
1.2. Nội dung nguyên tắc khách quan
Vật chất là nguồn gốc khách quan sản sinh ra ý thức, ý thức chỉ là sản phẩm,
là phản ánh thế giới khách quan, vì vậy trong hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiễn phải luôn xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng và hành động theo
quy luật khách quan, biết tạo điều kiện và phương tiện vật chất, tổ chức lực lượng
thực hiện biến khả năng thành hiện thực
1.2.1. Trong hoạt động nhận thức
- Chống thái độ duy ý chí, nóng vội, bất chấp quy luật khách quan, không đếm
xỉa đến điều kiện vật chất khách quan, tùy tiện, phiến diện; lấy ý muốn nguyện
vọng cảm tính làm xuất phát điểm cho chủ trương. chính sách, hậu quả là đường
lối không hiện thực và hoang tưởng và tất yếu sẽ đi đến thất bại trong hoạt động thực tiễn.
- Cần khái quát, tổng kết hoạt động thực tiễn để thường xuyên nâng cao năng
lực nhận thức, năng lực chỉ đạo thực tiễn, chống tư tưởng thụ động, ngồi chờ, ỷ lại
vào hoàn cảnh và điều kiện vật chất.
- Phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, của nhân tố con người để cải
tạo thế giới khách quan và tạo ra động lực hoạt động cho con người bằng cách lOMoAR cPSD| 47886956
quan tâm tới đời sống kinh tế, lợi ích thiết thực của quần chúng, phát huy dân chủ rộng rãi.
1.2.2. Trong hoạt động thực tiễn
- Phải xuất phát từ điều kiện vật chất khách quan đã và đang có làm cơ sở
cho mọi hoạt động của mình. Không được lấy ý kiến chủ quan làm quan điểm xuất phát.
- Khi đề ra mục tiêu, nhiệm vụ và các biện pháp thực hiện người lãnh đạo
phải nắm chắc tình hình thực tế khách quan, có như vậy thì mới nêu ra mục đích
chủ trương và sẽ đi đến thắng lợi trong hoạt động thực tiễn.
- Phát phát huy vai trò năng động sáng tạo của nhân tố chủ quan.
1.3. Cơ sở lý luận của nguyên tắc khách quan
1.3.1. Mối quan hệ giũa vật chất và ý thức
1.3.2. Vật chất có vai trò quyết định ý thức
1.3.3. Ý thức độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất lOMoAR cPSD| 47886956
2. Tấm gương khởi nghiệp
2.1. Giới thiệu về Đặng lê Nguyên Vũ
Đặng Lê Nguyên Vũ sinh ngày 10 tháng 2 năm 1971 tại huyện Ninh Hòa, tỉnh
Khánh Hòa (quê quán: Hòa Vang, Đà Nẵng) trong một gia đình nông dân nghèo.
Ngày 16 tháng 6 năm 2018, sau gần 5 năm thiền định, Đặng Lê Nguyên Vũ tái
xuất để công bố thương hiệu cà phê Trung Nguyên Legend, và bắt đầu tự xưng là
"Qua" khi nói chuyện với mọi người
Năm 1992, ông nhập học Khoa Y, Đại học Tây Nguyên. Trong giai đoạn này
ông đã bắt đầu các hoạt động tìm tòi và nghiên cứu về lĩnh vực cà phê. Từ đó cho
đến nay, các hoạt động của ông đều gắn liền và xoay quanh niềm đam mê cà phê.
Năm 1996, Đặng Lê Nguyên Vũ lập hãng Cà phê Trung Nguyên tại Buôn Ma Thuột.
Ông là người sáng lập, chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Trung Nguyên.
Ông là người được National Geographic Traveller và Forbes Asia vinh danh là "Vua
Cà phê Việt Nam", trong đó ca ngợi ông là một nhân vật đã đi lên từ hai bàn tay trắng.
Quan điểm của ông là "chỉ có tranh đua với những người đi đầu thì ta mới có
cơ hội đi đầu", với mục tiêu đưa công ty Trung Nguyên sẽ là là nhà sản xuất cà phê hàng đầu thế giới.
2.2. Thành công trong lĩnh vực cà phê – Cà phê Trung Nguyên
Năm 1996, Đặng Lê Nguyên Vũ lập hãng Cà phê Trung Nguyên tại Buôn Ma Thuột.
Năm 1998, công ty Trung Nguyên lần đầu tiên mở quán cà phê ở Thành phố
Hồ Chí Minh, mở rộng kinh doanh theo mô hình nhượng quyền thương hiệu, từ đó
các quán cà phê nhượng quyền thương hiệu Trung Nguyên xuất hiện phổ biến trên toàn quốc.
Tính đến tháng 11/2018, chuỗi cửa hàng nhượng quyền Trung Nguyên
Legend Cafe có 64 cửa hàng, đứng thứ 3 Việt Nam sau The Coffee House với 133
cửa hàng và Highlands Coffee với 233 cửa hàng. lOMoAR cPSD| 47886956
Tên gọi Trung Nguyên được đặt theo tên con trai của ông - Đặng Lê Trung
Nguyên. Năm 2003, cùng với việc phát triển thương hiệu cà phê hòa tan G7, Trung
Nguyên dần dần khẳng định chỗ đứng trong thị trường cà phê Việt Nam mặc dù
chỉ chiếm một thị phần khiêm tốn.
Năm 2006, Đặng Lê Nguyên Vũ thành lập hệ thống cửa hàng G7 Mart, một
mô hình siêu thị kiểu mới, với mức đầu tư 475 tỷ VNĐ cho mục tiêu 10.000 điểm
bán lẻ. Tuy nhiên, hướng đi này đã gặp thất bại chỉ sau 5 năm.
Trong năm 2019, theo báo cáo Brand Footprint của đơn vị nghiên cứu thị
trường Kantar, G7 thuộc Top 3 thương hiệu cà phê hòa tan được chọn mua nhiều
nhất khu vực 4 thành phố trọng điểm (TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ) và
nông thôn Việt Nam. Riêng tại thị trường tỉ USD Trung Quốc, theo kết quả nghiên
cứu năm 2019 được công bố của Chnbrand – cơ quan xếp hạng thương hiệu hàng
đầu Trung Quốc, cà phê hòa tan G7 chiếm lĩnh vị trí hàng đầu trong trái tim người
yêu cà phê quốc gia này, vượt qua các thương hiệu cà phê của Nhật Bản, Mỹ, Malaysia, Đài Loan.
Các sản phẩm G7, Trung Nguyên Legend liên tiếp ghi dấu ấn mạnh mẽ trên
bảng xếp hạng quốc tế, vào Top 5 thương hiệu cà phê được yêu thích và mua sắm
nhiều nhất trên kênh online tại Hàn Quốc, Top 13 thương hiệu cà phê hòa tan
được yêu thích nhất tại Trung Quốc, Top 20 các sản phẩm cà phê hòa tan bán chạy nhất trên Amazon… …
2.3. Phân tích thành công của Cà phê Trung Nguyên KẾT LUẬN lOMoAR cPSD| 47886956
TÀI LIỆU THAM KHẢO