-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Trình bày nội dung cặp phạm trù nguyên nhân – Kết quả. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù đó ?
Trình bày nội dung cặp phạm trù Nguyên nhân – Kết quả. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù đó?
Triết học mác - lênin(MLN) 31 tài liệu
Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 206 tài liệu
Trình bày nội dung cặp phạm trù nguyên nhân – Kết quả. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù đó ?
Trình bày nội dung cặp phạm trù Nguyên nhân – Kết quả. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù đó?
Môn: Triết học mác - lênin(MLN) 31 tài liệu
Trường: Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 206 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD| 36149638
1. Phạm trù nguyên nhân- kết quả -
Nguyên nhân là phạm trù dùng ể chỉ sự tác ộng lẫn nhau giữa các mặt trong
một sự vật, hiện tượng hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau tạo ra một sự biến ổi nhất ịnh. -
Kết quả là phạm trù dùng ể chỉ những biến ổi xuất hiện do những tác ộng
giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật hoặc giữa các sự vật, hiện tượng tạo nên.
2. Phân biệt nguyên nhân, nguyên cớ và iều kiện *
Nguyên cớ là một sự kiện nào ó trực tiếp xảy ra trước kết quả, có liên hệ với
kết quả nhưng chỉ là liên hệ bên ngoài không có mối liên hệ bản chất.
Ví dụ: - Trong Chiến tranh Vùng vịnh Mỹ ã tạo cớ ể ưa quân vào xâm lược
Iraq. Khi ấy Mỹ một mực khẳng ịnh rằng Iraq vẫn ang sở hữu và phát triển vũ khí
hủy diệt hàng loạt (gồm vũ khí hạt nhân, hóa học và sinh học), ồng thời có liên hệ
với tổ chức khủng bố al-Qaeda. Tất nhiên Mỹ và cả Liên Hợp Quốc ã không thể tìm
thấy bằng chứng cho iều này ngay trước cuộc chiến. Dù không nhận ược nghị quyết
phê chuẩn của Liên Hợp Quốc (do thiếu chứng cứ) và bị thế giới phản ối, Tổng
thống Mỹ khi ó vẫn phát ộng Chiến tranh xâm lược Iraq dựa trên các cáo buộc của mình. -
Lấy cớ là bảo vệ ạo Gia Tô, tháng 9/1958 liên quân Pháp - Tây
Ban Nha nổ súng tấn công cửa biển Đà Nẵng, mở ầu cuộc xâm lược
của thực dân phương Tây ở Việt Nam -
hoặc một ví dụ nữa gần gũi hơn, có một bạn học sinh xin phép
nghỉ học với nguyên nhân là trốn học i chơi nhưng lại lấy nguyên cớ là bị ốm. *
Nguyên cớ và iều kiện không sinh ra kết quả, mặc dù nó xuất hiện cùng với
nguyên nhân. Nguyên nhân mới là cái trực tiếp tạo ra kết quả. Ví dụ:
- Nguyên nhân: Pháp muốn xâm chiếm Bắc kì ể mở rộng chiến tranh xâm lược ra cả nước.
- Giăng Đuy- puy là một tên lái buốn hoạt ộng ở vùng biển Vân Nam- lOMoARcPSD| 36149638
Trung Quốc, hắn tự tiện cho tàu theo sông Hồng lên Vân Nam buôn bán,
dù chưa ược phép của triều ình Huế, òi óng quân bên bờ sông Hồng và
ãcướp thuyền gạo của triều ình, bắt quan, lính và dân ta em xuống tàu -
Pháp lấy cớ giải quyết vụ Đuy- puy nên ã kéo quân ra Bắc và tiến hành
chiếm thành mở rộng xâm lược. Kết quả triều Huế ã kí hiệp ước Giáp Tuất
và một trong những iều kiện của bản hiệp ước là ồng ý cắt 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp. *
Điều kiện là hiện tượng cần thiết ể nguyên nhân phát huy tác ộng. Trên cơ sở
ó gây ra một biến ổi nhất ịnh. Nhưng bản thân iều kiện không phải nguyên nhân,
iều kiện không trực tiếp sinh ra kết quả, không phải yếu tố quuyeets ịnh ến sự ra ời của kết quả.
Ví dụ: Trong phản ứng hóa học thì chát xúc tác là iều kiện ể xảy ra phản ứng hóa học
3. Tính chất của mối liên hệ Nhân – quả * Tính khách quan: -
Không có sự vật hiện tượng nào không có nguyên nhân mà chỉ có thể do
chúng ta chưa tìm ra nguyên nhân -
Không một hiện tượng nào không sinh ra kết quả mà chỉ có chúng ta chưa tìm ra kết quả
=> Mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật không phụ thuộc vào ý
thức của con người dù con người biết trước hay không biết thì có sự thật vẫn tác
ộng lẫn nhau và sự tác ộng ó tất yếu gây nên biến ổi nhất ịnh Ví dụ: Người
xưa không tìm ra nguyên nhân của hiện tượng tìm ra ược nguyên nhân là do lượng phốt pho còn lại trong cơ thể con người sau khi chết gây nên. * Tính phổ biến
- Mọi sự vật, hiện tượng ều nãy sinh từ những sự vật hiện tượng khác.
- Cái sản sinh ra cái khác ược gọi là nguyên nhân
- Cái ược sinh ra gọi là kết quả lOMoARcPSD| 36149638
=> Nguyên tắc quyết ịnh luận: tất cả mọi hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội
ều ược gây ra bởi những nguyên nhân nhất ịnh
VD: Chiến tranh xâm lược là kết quả của chủ nghĩa ế quốc vậy chủ nghĩa ế quốc
chính là nguyên nhân sinh ra những cuộc chiến tranh xâm lược * Tính tất yếu
- Không có nguyên nhân nào không dẫn ến kết quả nhất ịnh
- Không có kết quả nào không có nguyên nhân
=> Nguyên nhân tác ộng trong những iều kiện và hoàn cảnh càng ít khác nhau
bao nhiêu thì kết quả do chúng gây ra càng giống nhau bấy nhiêu VD: Sắt ể lâu
ngoài trời sẽ bị rỉ sét
4. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
a, Mối quan hệ giữa nguyên nhân – kết quả là một tất yếu khách quan -
Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả nên nguyên nhân bao giờ cũng có trước
kết quả còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân
VD: các hóa chất ộc hại trong khói thuốc xâm nhập vào và khiến cho các tế bào
trong phổi phát triển thành tế bào ộc hại là nguyên nhân gây ra ung thư phổi -
Một nguyên nhân có thể dẫn tới nhiều kết quả khác nhau: ví dụ mưa baox là
nguyên nhân dẫn ến nhiều kết quả như hệ thống giao thông bị ình trệ, dời sống
người dân gặp khó khăn, nhiều bản làng bị cô lập chia cắt bởi nước lũ. -
Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau: ví dụ bị iểm kém do
nhiều nguyên do: do không chú ý học, do không ủ thiết bị học tập, do hoàn cảnh cá nhân gia ình
b, Nguyên nhân sinh ra kết quả như thế nào? -
Thứ nhất, cùng 1 nguyên nhân có thể gây nên nhiều kết quả khác nhau tùy
thuộc vào hoàn cảnh cụ thể -
Thứ hai, cùng một kết quả có thể ược gây nên bởi những nguyên nhân khác nhau tác ộng riêng lẻ lOMoARcPSD| 36149638
=> Khi các nguyên nhân tác ộng cùng một lúc lên sự vật thì hiệu quả tác ộng của
từng nguyên nhân dẫn tới hình thành kết quả sẽ khác nhau tùy thuộc vào hướng tác ộng của nó.
+ Cùng một hướng sẽ ẩy nhanh sự hình thành kết quả
+ Nhiều hướng khác nhau sẽ làm suy yếu, thậm chí triệt tiêu quá trình hình
thành kết quả c, Sự tác ộng trở lại của kết quả ối với nguyên nhân -
Kết quả do nguyên nhân sinh ra nhưng sáu khi xuất hiện kết quả lại có ảnh
hưởng trở lại với nguyên nhân
+ Tích cực: thúc ẩy sự hoạt ộng của nguyên nhân
+ Tiêu cực: cản trở sự hoạt ộng của nguyên nhân
VD: Kinh tế kém phát triển, ít ầu tư cho giáo dục, kìm hãm sản xuất phát triển sẽ
dẫn ến Trình ộ dân chí thấp, khoa học kĩ thuật kém phát triển và ngược lại Như
vậy khi tạo ra thì kết quả nó không mất i mà nó tác ộng trở lại nguyên nhân làm
cho nguyên nhân phát triển tức là làm ộng lực ể tạo ra 1 nguyên nhân mới và từ ó
nảy sinh ra kết quả mới d, Sự chuyển hóa giữa nguyên nhân và kết quả -
Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả thể hiện: mọi sự vật,
hiện tượng nào ó trong mối quan hệ này là nguyên nhân, nhưng trong mối quan hệ
khác lại là kết quả và ngược lại. Một hiện tượng nào ó với tính cách là kết quả do
một nguyên nhân nào ó sinh ra, ến lượt mình lại trở thành nguyên nhân sinh ra
hiện tượng thứ 3... và quá trình cứ thế tiếp tục mãi không bao hiowf kết thúc, tạo
nên một chuỗi vô cùng vô tận -
Nguyên nhân thế nào thì sinh ra kết quả thế ấy. Cùng một nguyên nhân sinh
ra nhiều kết quả và ngược lại, một kết quả do nhiều nguyên nhân sinh ra -
Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn nhau trong những iều kiện
nhất ịnh. Nguyên nhấn inh ra kết quả, rồi kết quả lại tác ộng ến sự vật, hiện tượng
khác và trở thành nguyên nhân sinh ra kết quả khác nữa. lOMoARcPSD| 36149638
5. Ý nghĩa của phương pháp luận
Từ việc phát hiện mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả, Triết
học Mác-Lenin nêu ra một số ý nghĩa phương pháp luận cho mối quan hệ này ể
ứng dụng vào thực tiễn và tư duy, cụ thể là:
- Trong hoạt ộng nhận thức và hoạt ộng thực tiễn muốn nhân thức ược hay loại bỏ
sự vật hiện tượng phải bắt ầu từ việc tìm ra nguyên nhân sinh ra nó
- Về mặt thời gian, nguyên nhân có trước kết quả nên khi tìm nguyên nhân của một
sự vật hiện tượng cần tìm ở các sự vật hiện tượng ã xảy ra trước khi sự vật hiện tượng xuất hiện
- Cằn phải phân loại các loại nguyên nhân ể có những biện pháp giải quyết úng ắn
- NN và KQ có thể ổi chỗ cho nhau nên cần nghiên cứu sự vật hiện tượng ó trong
mối quan hệ mà nó giữa vai trò là kết quả, cũng như trong mối quan hệ mà nó
giữa vai trò là nguyên nhân, sản sinh ra những kết quả nhất ịnh.
=> Như vậy, qua những tìm hiểu ở trên chúng ta thấy ược mối quan hệ biện
chứng giữa nguyên nhân và kết quả là những cơ sở lý luận rất quan trọng giúp cho
chúng ta rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình hoạt ộng thực tiễn. Là
cơ sở giúp cho con người gặt hái ược những thành công to lớn hơn trong hoạt ộng thực tiễn.