Từ quan niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người - Triết học Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Từ quan niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người - Triết học Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đề bài: Từ quan niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người, anh (chị) rút ra
bài học gì trong bối cảnh biến đổi khí hậu và yêu cầu phát triển bền vững hiện nay?
Bài làm:
* Quan niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người:
1. Khái niệm con người và bản chất con người
1.1 Con người là thực thể sinh học – xã hội
C.Mác cho rằng con người một sinh vật tính hội trình độ phát triển
cao nhất của giới tự nhiên và của lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên
toàn bộ. những giá trị vật chất và tinh thần của nhân loại.
Về phương diện sinh học: Con người vừa một thực thể sinh vật, vừa sản
phẩm cao nhất của giới tự nhiên, vừa là một động vật xã hội.Con người là một thực
thể sinh vật: Con người đặc tính sinh học, bản năng sinh học. Con người giống
các loài động vật chỗ con người muốn tồn tại phải ăn, uống, ở. Tuy nhiên, việc
con ngườim kiếm thức ăn, làm nơi để khác về chất so với động vật. Như vậy
mặt sinh học của con người đã mang tính chất hội, không tách rời mặt
hội.Con người sản phẩm cao nhất của giới tự nhiên,con người một bộ phận
của giới tự nhiên giới tự nhiên cũng “thân thể của con người’’.Con
người là một bộ phận đặc biệt, quan trọng của giới tự nhiên, nhưng con người chưa
chủ thể cải tạo giới tự nhiên làm thay đổi bản thân mình. Do đó con người
phải dựa vào giới tự nhiên, gắn với tự nhiên, sống hoà hợp với tự nhiên mới có
thể tồn tại và phát triển.
Về phương diện xã hội:Con người còn là một thực thể xã hội, tham gia các hoạt
động hội, tồn tại trong môi trường hội, chủ thể của mọi hoạt động hội.
Trong đó lao động sản xuất hoatj động quan trọng nhất. Nhờ lao động sản
xuất mà con người từ một thực thể sinh học trở thành thực thể xã hội và mang bản
chất xã hội. Xét về góc độ tồn tại phát triển thì sự tồn tại của con người luôn bị chi
phối bởi các nhân tố hội các quy luật hội. hội biến đổi thì mỗi con
người cũng biến đổi tương ứng. Ngược lại, sự phát triển của mỗi nhân là tiền đề
cho xã hội phát triển. hội xét đến cùng sản phẩm của sự tác động qua lại lẫn
nhau giữa con người tron cộng đồng.
1.2 Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người
Trên cơ sở những thành tựu của khoa học tự nhiên và từ thực tiễn phát triển
của lịch sử nhân loại, C.Mác Ăngghen khẳng định con người vừa sản phẩm
của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên, vừa sản phẩm của lich sử xã hội loài
người và chính bản thân con người. Cần lưu ý rằng con người là sản phẩm của lịch
sử và của bản thân con người nhưng con người khác với con vật không thụ động để
lịch sử làm thay đổi bản thân mình, mà con người còn là chủ thể của lịch sử.
1.3. Con người là chủ thể của lịch sử
Con người vừa sản phẩm của lịch sử tự nhiên lịch sử hội, nhưng
đồng thời, lại chủ thể của lịch sử, bởi lao động sáng tạo hai thuộc tính
hội đặc trưng của con người.Hoạt động lịch sử đầu tiên khiến con người tách khỏi
con vật hoạt động chế tạo công cụ lao động. Nhờ chế tạo công cụ lao động
con người tách khỏi loài vật, tách khỏi tự nhiên trở thành chủ thể hoạt động thực
tiễn. Là chủ thể sáng tạo ra lịch sử, con người không thể sáng tạo theo ý muốn tuỳ
tiện của mình phải dựa vào những điều kiện do thế hệ trước để lại. Lịch sử sản
xuất ra con người như thế nào thì tương ng, con người cũng sáng tạo ra lịch sử
như thế. Từ khi con người sáng tạo ra lịch sử cho đến nay con người luôn chủ
thể của lịch sử, đồng thời là sản phẩm của lịch sử.
1.4. Bản chất con người là tổng hoà các quan hệ xã hội
Bản chất của con người luôn được hình thành và thể hiện ở những con người
hiện thực, cụ thể trong những điều kiện lịch sử nhất định. Nó tồn tại và phát triển
các quan hệ giữa con người với con người trong lao động sản xuất, cải tạo tự
nhiên, cải tạo hội.Các quan hệ hội tạo nên bản chất của con người, nhưng
không phải sự kết hợp giản đơn hoặc là tổng cộng chúng lại với nhau mà là sự tổng
hoà các mối quan hệ xã hội. Các quan hệ xã hội có nhiều loại và đều góp phần hình
thành lên bản chất con người. Các quan hệ hội thay đổi thì sớm hay muộn bản
chất con người cũng sẽ thay đổi theo.Trong các quan hệ xã hội cụ thể, xác định con
người mới có thể bộc lộ được bản chất thực sự của mình và cũng trong những quan
hệ xã hội đó thì bản chất người của con người mói được phát triển. Các quan hệ
hội khi đẫ hình thành thì vai trò chi phối quyết định các phương diện khác
của đời sống con người khiến cho con người không còn thuần tuý một động vật
mà là một động vật xã hội.
2. Hiện tượng tha hoá con người và vấn đề giải phóng con người
Thực chất của hiện tượng tha hoá con người là lao động của con người bị tha
hoá. Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định trong những hội tồn tại quan hệ áp bức,
bóc lột. lao động của con người bị tha hoá, người lao động đánh mất mình trong
hoạt động người, nhưng lại tìm lại mình trong hoạt động vật. tức con người chỉ
chính mình khi thực hiện những hoạt động mang tính bản năng, tự nhiên nhưng
khi lao động- thực tiễn hoạt động mang tính người thì tự bản thân con người tách
ra khỏi sản phẩm mình làm ra và nô dịch cho nó. Mặt khác, để có tư liệu sinh hoạt
người lao động buộc phải lao động cho các chủ sở hữu liệu sản xuất. Nguyên
nhân gây nên hiện tượng tha hoá con người chế độ hữu về tư liệu sản xuất.
Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, sự tha hoá của lao động còn được tạo nên bởi
sự tha hoá trên các phương diện khác của đời sốnghội. Chính vì vậy, việc khắc
phục sự tha hoá không chỉ gắn liền với việc xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa
mà còn gắn liền với việc khắc phục sự tha hoá trên các phương diện khác.
Bởi vậy, sự nghiệp giải phóng con người sẽ bắt đầu bằng việc xoá bỏ các
quan hệ kinh tế- hội áp bức, bóc lột đang trói buộc làm tha hoá con người
xây dựng những quan hệ hội mang tính nhân đạo, nhân văn. Chủ nghĩa Mác-
Lênin cho rằng, việc giải phóng những con người cụ thể để đi đến giải phóng
giai cấp, giải phóng dân tộc tiến tới giải phóng toàn thể nhân loại. Việc giải
phóng con người được tiến hành một cách hoàn thiện, đầy đủ, ở tất cả các nội dung
phương diện của con người. Mục tiêu cuối cùng trong tưởng về con người
của chủ nghĩa Mác-Lênin giải phóng con người trên tất cả các nội dung các
phương diện: con người nhân, con người giai cấp, con người dân tộc, co người
nhân loại.
*Bài học trong bối cảnh biến đổi khí hậu và yêu cầu phát triển bền vững hiện
nay
Trước hết biến đổi khí hậu khái niệm không còn xa lạ với nhiều người,
những biến đổi trong môi trường vật hoặc sinh học gây ra những ảnh
hưởng hại đến các thành phần cũng như giảm khả năng phục hồi hoặc sinh sản
của hệ sinh thái tự nhiên. Mặt khác phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được
nhu cầu của thế hệ hiện tại không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu
cầu đó của các thế hệ tương lai trên sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng
trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.
Trên thực tế Việt Nam chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu, nếu
không sớm các biện pháp tích cực tương lai sẽ khó lường. vậy, trong những
năm tới để giảm thiểu ảnh hưởng của biễn đổi khí hậu đến mục tiêu phát triển bền
vững chúng ta cần thực hiện tốt một số giải pháp sau:
Thứ nhất, chuyển đổi hình phát triển kinh tế, xây dựng nền kinh tế
xanh, kinh tế tuần hoàn phù hợp với những định hướng lớn. Thực chất của xây
dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn làm giảm lượng rác thải cacbon, hiệu
ứng nhà kính, tiết kiệm tài nguyên góp phần làm giảm các xung đột về môi
trường. Đồng thời, cần chuyển đổi hình phát triển dựa trên hệ sinh thái, tôn
trọng các quy luật tự nhiên. Theo đó chủ động chuyển đổi cấu cây trồng, vật
nuôi, phương thức canh tác phù hợp với đặc điểm sinh thái của các vùng địa
phương nhằm chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu.
Thứ hai, chủ động thực hiện Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu đã
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đồng thời xây dựng hệ thống chế
giám sát tài nguyên, môi trường và biến đổi khí hậu”. Huy động ưu tiên các nguồn
lực thực hiện đồng bộ các giải pháp công trình phi công trình để bảo vệ môi
trường, thích ứng với biến đổi khí hậu. Nâng cao năng lực nghiên cứu, giám sát
biến đổi khí hậu, dự báo khí tượng và cảnh báo thiên tai.
Thứ ba, thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ rừng, trồng rừng và bảo tồn đa dạng
sinh học. Đây là nhiệm vụ thiết yếu cung cấp nguồn sống cho côn người, góp phần
xoá đói giảm nghèo, giảm thiểu bất bình đẳng giới trong phát triển, cân bằng sinh
thái thiên nhiên trên Trái đất tạo sự thịnh vượng, phát triển bền vững của loài
người. Thực hiện hiệu quả Quyết định số 524/QĐ-TTg ngày 1/4/2021 của Thủ
tướng Chính phủ về phê duyệt đề án trồng một tỉ cây xanh giai đoạn 2021-2025
nhằm bảo vệ môi trường sinh thái, cải thiện cảnh quan, ứng phó với biến đổi khí
hậu.
Thứ tư, biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng trên diện rộng, tác động mang tính
xuyên vùng vì vậy cần tiếp tục duy trì mối quan hệ bền vững với các dối tác truyền
thống và mở rộng hợp tác với các nước, tổ chức quốc tế về biến đổi khí hậu. Tranh
thủ sự hỗ trợ của quốc tế để thực hiện các chương trình, dự án bảo vệ môi trường,
thích ứng với biến đổi khí hậu trong huy động nguồn vốn.
Thứ năm, các chiến lược quốc gia về phòng, chống biến đổi khí hậu nhằm
phát triển bền vững chỉ thể thành công nếu như khuyến khích được sự tham gia
của các ngành, cấp, địa phương các tầng lớp nhân dân. Do đó cần tăng cường
truyền thông, nâng cao nhận thức của các cấp, ngành người dân đặc biệt cần sử
dụng những kênh truyền thông thông điệp thích hợp về ảnh hưởng của biến đổi
khí hậu đến sự an toàn sinh kế của hộ. Đồng thời huy động đông đảo các đối
tượng, tầng lớp tham gia hành động để thực hiện hiệu quả chiến lược thích ứng với
biến đổi khí hậu nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững.
, quan niệm duy vật lịch sử về con người đã chỉ ra tác hại, hậu quảTóm lại
nặng nề của biến đổi khí hậu xuất phát phần lớn do con người, chúng ta đã vắt
kiệt sức sống của tự nhiên. Con người hiện thực đang hoạt động, lao động sản xuất
và làm ra lịch sử của chính mình, làm cho họ trở thành những con người như đang
tồn tại. Chính con người đã bị ép buộc bởi điều kiệnhội sử dụng việc lao động
không phải để sáng tạo, không phải để phát triển các phẩm chất của mình mà chỉ
để đảm duy trì việc tồn tại trước mắt làm biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến mục tiêu
phát triển bền vững hiện nay.Vì vậy con người phải tìm cách hoà hợp với tự nhiên
chứ không phải chống lại tự nhiên.
| 1/4

Preview text:

Đề bài: Từ quan niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người, anh (chị) rút ra
bài học gì trong bối cảnh biến đổi khí hậu và yêu cầu phát triển bền vững hiện nay? Bài làm:
* Quan niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người:
1. Khái niệm con người và bản chất con người
1.1 Con người là thực thể sinh học – xã hội
C.Mác cho rằng con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát triển
cao nhất của giới tự nhiên và của lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên
toàn bộ. những giá trị vật chất và tinh thần của nhân loại.
Về phương diện sinh học: Con người vừa là một thực thể sinh vật, vừa là sản
phẩm cao nhất của giới tự nhiên, vừa là một động vật xã hội.Con người là một thực
thể sinh vật: Con người có đặc tính sinh học, bản năng sinh học. Con người giống
các loài động vật ở chỗ con người muốn tồn tại phải ăn, uống, ở. Tuy nhiên, việc
con người tìm kiếm thức ăn, làm nơi để ở khác về chất so với động vật. Như vậy
mặt sinh học của con người đã mang tính chất xã hội, không tách rời mặt xã
hội.Con người là sản phẩm cao nhất của giới tự nhiên,con người là một bộ phận
của giới tự nhiên và giới tự nhiên cũng là “thân thể vô cơ của con người’’.Con
người là một bộ phận đặc biệt, quan trọng của giới tự nhiên, nhưng con người chưa
là chủ thể cải tạo giới tự nhiên và làm thay đổi bản thân mình. Do đó con người
phải dựa vào giới tự nhiên, gắn bó với tự nhiên, sống hoà hợp với tự nhiên mới có
thể tồn tại và phát triển.
Về phương diện xã hội:Con người còn là một thực thể xã hội, tham gia các hoạt
động xã hội, tồn tại trong môi trường xã hội, là chủ thể của mọi hoạt động xã hội.
Trong đó lao động sản xuất là hoatj động quan trọng nhất. Nhờ có lao động sản
xuất mà con người từ một thực thể sinh học trở thành thực thể xã hội và mang bản
chất xã hội. Xét về góc độ tồn tại phát triển thì sự tồn tại của con người luôn bị chi
phối bởi các nhân tố xã hội và các quy luật xã hội. Xã hội biến đổi thì mỗi con
người cũng biến đổi tương ứng. Ngược lại, sự phát triển của mỗi cá nhân là tiền đề
cho xã hội phát triển. Xã hội xét đến cùng là sản phẩm của sự tác động qua lại lẫn
nhau giữa con người tron cộng đồng.
1.2 Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người
Trên cơ sở những thành tựu của khoa học tự nhiên và từ thực tiễn phát triển
của lịch sử nhân loại, C.Mác và Ăngghen khẳng định con người vừa là sản phẩm
của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên, vừa là sản phẩm của lich sử xã hội loài
người và chính bản thân con người. Cần lưu ý rằng con người là sản phẩm của lịch
sử và của bản thân con người nhưng con người khác với con vật không thụ động để
lịch sử làm thay đổi bản thân mình, mà con người còn là chủ thể của lịch sử.
1.3. Con người là chủ thể của lịch sử
Con người vừa là sản phẩm của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội, nhưng
đồng thời, lại là chủ thể của lịch sử, bởi lao động và sáng tạo là hai thuộc tính xã
hội đặc trưng của con người.Hoạt động lịch sử đầu tiên khiến con người tách khỏi
con vật là hoạt động chế tạo công cụ lao động. Nhờ chế tạo công cụ lao động mà
con người tách khỏi loài vật, tách khỏi tự nhiên trở thành chủ thể hoạt động thực
tiễn. Là chủ thể sáng tạo ra lịch sử, con người không thể sáng tạo theo ý muốn tuỳ
tiện của mình mà phải dựa vào những điều kiện do thế hệ trước để lại. Lịch sử sản
xuất ra con người như thế nào thì tương ứng, con người cũng sáng tạo ra lịch sử
như thế. Từ khi con người sáng tạo ra lịch sử cho đến nay con người luôn là chủ
thể của lịch sử, đồng thời là sản phẩm của lịch sử.
1.4. Bản chất con người là tổng hoà các quan hệ xã hội
Bản chất của con người luôn được hình thành và thể hiện ở những con người
hiện thực, cụ thể trong những điều kiện lịch sử nhất định. Nó tồn tại và phát triển ở
các quan hệ giữa con người với con người trong lao động sản xuất, cải tạo tự
nhiên, cải tạo xã hội.Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất của con người, nhưng
không phải sự kết hợp giản đơn hoặc là tổng cộng chúng lại với nhau mà là sự tổng
hoà các mối quan hệ xã hội. Các quan hệ xã hội có nhiều loại và đều góp phần hình
thành lên bản chất con người. Các quan hệ xã hội thay đổi thì sớm hay muộn bản
chất con người cũng sẽ thay đổi theo.Trong các quan hệ xã hội cụ thể, xác định con
người mới có thể bộc lộ được bản chất thực sự của mình và cũng trong những quan
hệ xã hội đó thì bản chất người của con người mói được phát triển. Các quan hệ xã
hội khi đẫ hình thành thì có vai trò chi phối và quyết định các phương diện khác
của đời sống con người khiến cho con người không còn thuần tuý là một động vật
mà là một động vật xã hội.
2. Hiện tượng tha hoá con người và vấn đề giải phóng con người
Thực chất của hiện tượng tha hoá con người là lao động của con người bị tha
hoá. Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định trong những xã hội tồn tại quan hệ áp bức,
bóc lột. lao động của con người bị tha hoá, người lao động đánh mất mình trong
hoạt động người, nhưng lại tìm lại mình trong hoạt động vật. tức là con người chỉ
là chính mình khi thực hiện những hoạt động mang tính bản năng, tự nhiên nhưng
khi lao động- thực tiễn hoạt động mang tính người thì tự bản thân con người tách
ra khỏi sản phẩm mình làm ra và nô dịch cho nó. Mặt khác, để có tư liệu sinh hoạt
người lao động buộc phải lao động cho các chủ sở hữu tư liệu sản xuất. Nguyên
nhân gây nên hiện tượng tha hoá con người là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, sự tha hoá của lao động còn được tạo nên bởi
sự tha hoá trên các phương diện khác của đời sống xã hội. Chính vì vậy, việc khắc
phục sự tha hoá không chỉ gắn liền với việc xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa
mà còn gắn liền với việc khắc phục sự tha hoá trên các phương diện khác.
Bởi vậy, sự nghiệp giải phóng con người sẽ bắt đầu bằng việc xoá bỏ các
quan hệ kinh tế- xã hội áp bức, bóc lột đang trói buộc làm tha hoá con người và
xây dựng những quan hệ xã hội mang tính nhân đạo, nhân văn. Chủ nghĩa Mác-
Lênin cho rằng, việc giải phóng những con người cụ thể là để đi đến giải phóng
giai cấp, giải phóng dân tộc và tiến tới giải phóng toàn thể nhân loại. Việc giải
phóng con người được tiến hành một cách hoàn thiện, đầy đủ, ở tất cả các nội dung
và phương diện của con người. Mục tiêu cuối cùng trong tư tưởng về con người
của chủ nghĩa Mác-Lênin là giải phóng con người trên tất cả các nội dung và các
phương diện: con người cá nhân, con người giai cấp, con người dân tộc, co người nhân loại.
*Bài học trong bối cảnh biến đổi khí hậu và yêu cầu phát triển bền vững hiện nay
Trước hết biến đổi khí hậu là khái niệm không còn xa lạ với nhiều người,
nó là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh
hưởng có hại đến các thành phần cũng như giảm khả năng phục hồi hoặc sinh sản
của hệ sinh thái tự nhiên. Mặt khác phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được
nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu
cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng
trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.
Trên thực tế Việt Nam chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu, nếu
không sớm có các biện pháp tích cực tương lai sẽ khó lường. Vì vậy, trong những
năm tới để giảm thiểu ảnh hưởng của biễn đổi khí hậu đến mục tiêu phát triển bền
vững chúng ta cần thực hiện tốt một số giải pháp sau:
Thứ nhất, chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế, xây dựng nền kinh tế
xanh, kinh tế tuần hoàn phù hợp với những định hướng lớn. Thực chất của xây
dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn là làm giảm lượng rác thải cacbon, hiệu
ứng nhà kính, tiết kiệm tài nguyên và góp phần làm giảm các xung đột về môi
trường. Đồng thời, cần chuyển đổi mô hình phát triển dựa trên hệ sinh thái, tôn
trọng các quy luật tự nhiên. Theo đó chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật
nuôi, phương thức canh tác phù hợp với đặc điểm sinh thái của các vùng và địa
phương nhằm chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu.
Thứ hai, chủ động thực hiện Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu đã
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đồng thời “xây dựng hệ thống và cơ chế
giám sát tài nguyên, môi trường và biến đổi khí hậu
”. Huy động ưu tiên các nguồn
lực thực hiện đồng bộ các giải pháp công trình và phi công trình để bảo vệ môi
trường, thích ứng với biến đổi khí hậu. Nâng cao năng lực nghiên cứu, giám sát
biến đổi khí hậu, dự báo khí tượng và cảnh báo thiên tai.
Thứ ba, thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ rừng, trồng rừng và bảo tồn đa dạng
sinh học. Đây là nhiệm vụ thiết yếu cung cấp nguồn sống cho côn người, góp phần
xoá đói giảm nghèo, giảm thiểu bất bình đẳng giới trong phát triển, cân bằng sinh
thái thiên nhiên trên Trái đất và tạo sự thịnh vượng, phát triển bền vững của loài
người. Thực hiện hiệu quả Quyết định số 524/QĐ-TTg ngày 1/4/2021 của Thủ
tướng Chính phủ về phê duyệt đề án “trồng một tỉ cây xanh giai đoạn 2021-2025
nhằm bảo vệ môi trường sinh thái, cải thiện cảnh quan, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Thứ tư, biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng trên diện rộng, tác động mang tính
xuyên vùng vì vậy cần tiếp tục duy trì mối quan hệ bền vững với các dối tác truyền
thống và mở rộng hợp tác với các nước, tổ chức quốc tế về biến đổi khí hậu. Tranh
thủ sự hỗ trợ của quốc tế để thực hiện các chương trình, dự án bảo vệ môi trường,
thích ứng với biến đổi khí hậu trong huy động nguồn vốn.
Thứ năm, các chiến lược quốc gia về phòng, chống biến đổi khí hậu nhằm
phát triển bền vững chỉ có thể thành công nếu như khuyến khích được sự tham gia
của các ngành, cấp, địa phương và các tầng lớp nhân dân. Do đó cần tăng cường
truyền thông, nâng cao nhận thức của các cấp, ngành và người dân đặc biệt cần sử
dụng những kênh truyền thông và thông điệp thích hợp về ảnh hưởng của biến đổi
khí hậu đến sự an toàn và sinh kế của hộ. Đồng thời huy động đông đảo các đối
tượng, tầng lớp tham gia hành động để thực hiện hiệu quả chiến lược thích ứng với
biến đổi khí hậu nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững.
Tóm lại, quan niệm duy vật lịch sử về con người đã chỉ ra tác hại, hậu quả
nặng nề của biến đổi khí hậu xuất phát phần lớn là do con người, chúng ta đã vắt
kiệt sức sống của tự nhiên. Con người hiện thực đang hoạt động, lao động sản xuất
và làm ra lịch sử của chính mình, làm cho họ trở thành những con người như đang
tồn tại. Chính con người đã bị ép buộc bởi điều kiện xã hội sử dụng việc lao động
không phải để sáng tạo, không phải để phát triển các phẩm chất của mình mà chỉ
để đảm duy trì việc tồn tại trước mắt làm biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến mục tiêu
phát triển bền vững hiện nay.Vì vậy con người phải tìm cách hoà hợp với tự nhiên
chứ không phải chống lại tự nhiên.