Tư tưởng Hồ Chí Minh về Xây dựng nền văn hóa mới trong lối sống sinh viên hiện nay | Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Xây dựng nền văn hóa mới trong lối sống sinh viên hiện nay | Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Đề t ư tưởng HCM về vă đời sống. Vận dụ ư tưởng này ài: T n hóa ng t
o việ ục đạo đức mới, c giáo d li sống mới, nếp sống mới cho HS-SV
hiện nay.
A. PH ẦN MỞ ĐẦU
Văn hóa đời sốn là một hình tg hức biểu hiện của văn hóa. Đây là một đặc
trưng quan trọng của con người V m trong giai đ n cách mạng mới hiện it Na oạ
nay. Xây dựng con người Việt Nam không thể coi nhẹ việc xây dựng văn hóa đời
sống.
Sự ngh ệp CNH, HĐH ở nước ta theo định hướng XHCN đã và đang đặt i ra
yêu cầu cho các trường, đặc biệt là các trường đại học, cao đẳng hiện n y là phải a
đào tạo nguồn nhân lực trẻ có kiến thức chuyên môn cao, có tư tưởng chính trị
vững vàng, có năng lực duy độc lập để giải quyết những vấn đề học kĩ khoa
thuật, sản x giáo dục,... đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp C H, HĐH.uất, n hóa, N
Tuy nhiên, thực trạng văn hóa đờ của HS ện nay đang nổi i sng -SV hi n
một số vấn đề đ ng lo ngại. Đó là một bộ phận SV sống thiếu niềm tin, á HS- phai
nhạt lí tưởng, chạy theo lối sống cá nhân, thực dụng, đua đòi, sa vào các tệ nạn
xã hội, tiếp thu thiếu chọn lọc lọc những lối sống từ bên ngoài. Để phát huy tính
tích cực điều chỉnh những lệch lạc trong suy nghĩ, trong nh động của HS
SV, nhằm giáo dục o tạo họ trở thành người lao động có đủ năng lực để đáp đà
ứng nhu cầu của snghiệp cách mạng hết sức vẻ vang nhưng cũng đầy khó khăn
thử thách của đất nước, hơn l o hết, toàn Đảng, toàn hệ thống chính trị, úc
toàn hội ngoài việc chăm lo giáo dục tri thức chuyên môn, cần phải tăng
cường quan tâm giáo dục, đào tạo, rèn luyện, xây dựng văn a đời sống, đặc
biệt là đạo đức cách mạng cho HS-SV theo tư tưởng tấm gương đạo đức HCM.
vậy, việc xây dựng con người với đạo c, lối sống, nếp sống văn đứ
hóa đối với học sinh, sinh viên những chủ nhân trẻ tuổi, một nguồn nhân lực -
chủ yếu của đất nước, đã trở thành một nhiệm vụ cấp bách trong xây dựng
hội hội c hĩa ở nước ta, nhất l i đoạn hiện nay. hủ ng à gia
B. N ỘI DUNG
I. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đời sống.
Xây dựng văn óa đời sống mới được HCM chỉ ra ngay sau khi mới gh iành
chính quyền, rồi nhanh chóng trở thành một phong t ào quần cr húng i nổi, tạo
thành động lực mạnh mẽ cho sự nghiệ ến kiến quốc. p kháng chi
Văn hóa đời sống thực chất là đời sống mới với 3 nộ g: đạo đức i dun
mới, | lối sống mới, nếp sống mới, trong đó đạo đức mới đóng vai trò chủ yếu
nhất. Bởi vì, có dựa trên nền đạo đức mới thì mới xây dựng được lối sốn mới, g
nếp sốn mới và đạo đức mới lại được thể hiện trong lối sống và nếp sống. g
Đạo c mới:đứ
Thực hành đạo đức mới trước hết là ực hành đạo đức cách mạng. Đạo th
đức mới the ủ tịch hồ chí trung với nước, hiếu với dân; cần, kiệm, o ch minh
liêm, chính, chí công tư; yêu thương con người thần quốc tế trong tinh
sáng. Đó là bốn phẩm chất chung và cơ bản nhất.
Lối sống mới:
Lối sống mới lối sống tưởng, đạo đức; kết hợp hài hòa giữa
truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại tạo nên lối sống
văn minh, tiên tiến.
Trước hết l ăn hóa ăn, mặc, ở, đi lại, không phụ thuộ ững à v c vào nh
thứ ăn mặc nhiều sang trọng hay đơn giản hụ thuộ o lối hay ít, p c
sống có hay không có văn hóa của mỗi người.
Theo N , khiêm gười, phải xây dựng một phong cách sống giản dị tốn,
chừng mực, ngăn nắp, điều độ, vệ sinh, yêu lao động, quí trọng thì giờ, ít lòng
ham muốn về vật chất, về chức quyền danh lợi. Q an hệ bạn bè, đồng chí, nhân u
dân thì chân tình cởi mở, trân trọng con người, đối với mình thì nghiêm, đối với
người thì khoan dung độ lượng.
Sửa đổi cách làm việc là phải có tác phong quần chúng, tác phong tập thể
dân chủ, tác phong khoa học. Các tác phong liên quan chặt chẽ với nhau, điều
này đặc biệt cần thiết đối với cán bộ quản lý, lãnh đạo. ầu ở đội ngHCM yêu c ũ
cán bộ phải có phong cách sống, phong cách l ệc hợp lòng dân. àm vi
Nếp sống mới:
Xây dựng nếp sống mới xây dựng những thói quen và phong tục tập
quán tốt đẹp, kế thừa và phát triển những thuần g mĩ tục l u đời của dân phon â
tộc. Tất nhiên không phải cái gì cũ cũng bỏ hết, cái gì cũng làm mới.
HCM dạy chúng ta rằng: chẳng những phải kế thừa mà còn phải phát triển
thuần phong mỹ tục, đồng thời phải biết cải tạo phong tục tập quán thành
những yếu t tiến bộ mà trước đó chưa có. gười cho rằnN g không phải cái gì cũ
cũng xấu. Cái tốt thì phải phát triển thêm. Thí dụ như nh thần tương ti
thân tương ái, tận trung tận hiếu. Cái gì mới mà hay thì ta phải làm. Thí dụ ăn ở
cho hợp vệ sinh, làm v ệc có ngăn nắp. i
Xây dựng nếp sống mới rất khó khăn, phức tạp, vì thói quen rất khó sửa
đổi, nó sức ỳ cản trở ta. Thực tế cho thấy, cái gì tốt mà lạ, người ta thể cho
là xấu; cái xấu mà quen, người ta có thể cho là thường vậy, việc thay đổi t. hói
quen, cải tạo phong tục tập quán c hậu là một quá trình đòi hỏi phải thận lạ
trọng từng bước một, chịu khó, lâu dài, không thể x bỏ bằng cách trấn áp thô óa
bạo (ví dụ: vấn đề ma chay, cưới hỏi...), phải tuyên truyền, giải thích một cách
hăng hái, bền gan, cẩn t ận, éo, mềm mỏng,... h khôn kh
Ngoài việc tuyên truyền n độn , thuyết phục xây dựng đời sống mới thì vậ g
điều quan trọng là phải có người làm gương, nhất là những người lãnh đạo, cán
bộ, Đảng viên: “Đảng viên đi trước, làng nước đi sau”.
Việc xây dựng đời sống mới chung cho cả xã hội phải bắt đầu từ mỗi
người, mỗi gia đình.
Văn h a đời sống một biểu hiện nét bản chất của văn hó oá. Dân
tộc ta đã đứng vững trước những thách thứ hắc ngh ệt, c ca thiên nhiên k i
những cuộc xâm lăng a các thế lực ngoại xâm hùng mạnh nhờ chúng ta củ
khẳng định v không ngừng làm g hêm bản sắc văn ho mình. Lịch à iàu t á ca s
dân t uôn lộc ta lịch sử l n đổi mới và phát triển. Hồ Chí Minh đã góp phần
quyết định ăn hoá Việt Nam sự phát triển về chất trong thời đại làm cho v
mới.
II. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đời sống ục đvào việc giáo d ạo đức
mới, lối sống mới, nếp sống mới cho học sinh sinh viên hiện nay .
1. Đạo đức mới
a. Những mặt tích cực
Trong công cuộc đổi mới ủa đất nước, nhất thời kỳ hội nhập kc inh tế
thế giới, phần lớn HS SV đã và đang ngày càng ý thức được vai trò của mì h đối - n
với xã hội, có lí tưởng sống rõ ràng, thể hiện rất nhiều ưu điểm như thông minh,
cần cù, chịu khó c hỏi, số êm tốn, biết t n trọng kỉ cương, luật , ham họ ng khi ô
pháp, ia không ngại khó ngại khổ, khát vọng hoài bão làm giàu cho g đình
mình, cho quê hương, đất nước. Thực tế đã chứng minh nhiều tấm gương
HS-SV nghèo vượt khó học g i, sinh viên vừa học vừa l m kinh tế giỏiiỏ à ...
HS-SV hi hành ện nay cũng góp phần tích cực trong việc tuyên truyền
động để thực hiện khẩu hiệu “ba không” trong giáo dục. Trong học tập, nghiên
cứu, họ cũng có tinh thần tự giác rèn luyện và vững vàng trước những cám dỗ.
Đối với cộng đồng, HS-SV ng luôn có squan tâm nhất định, đặc biệt
những người hoàn cảnh khó khăn hể hiện tình yêu thương con người sâu , t
sắc. Điều y được thể hiện rất rõ qua những hành động của họ như việc tham
gia hiến máu nh đạo, hay chúng ta cũng dễ dàng bắt gặp nhữn oạt động ân g h
quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt, đặc biệt có những sinh viên con vào tận nơi
có thi u trong ên tai để gửi hàng cứu trợ. Họ cũng luôn có tinh thần giúp đỡ nha
học tập, cùng nhau tiến bộ giúp đỡ bạn hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn,
sống hòa đồng với bạn bè, tôn trọng tập thể.
HS-SV Việt Nam hiện nay cũng những người tích cực ủng hộ cho việc
chống phân biệt chủng tộc, chống ph n biệt giàu nghèo, đối với bạn bè thế giới â
họ luôn thân thiện, c h, cởi mở với thân thàn inh th ần quốc tế trong sáng.
b. Những mặt hạn chế
Bên cạnh những mặt đạt được thì trong HS ện nay vẫn còn tồn tại -SV hi
những hạn chế cần phi khắc phục.
Thực tế cho thấy, hiện nay có một bộ phận không nhỏ HS-SV phai nh t lý
tưởng sống, không định hướng ràng trong học tập, tưởng rất tiêu
cực về cuộc sống, hội, họ sống hờ hững với những diễn ra xung quanh,
sống theo quan niệm: “Được đến đâu thì hay đến đó”, “Nước đến chân mới
nhảy”; theo chủ n hĩa g cá nhân, dễ bị cám dỗ bởi vật chất, vô kỷ luật, mất trật tự
vệ sinh, đua đòi, chạy theo lối sống tiêu ng, những biểu hiện coi nhẹ những
giá trị truyền thống,...
Ta thể thấy được điều này từ việc hiện nay rất nhiều HS-SV bị sa vào
tệ nạn ã hội (hút xách, n ames, trộm cướp), ăn chơi, ch tổ chức x g ghiện thí tic
ng kém, hay vitốn ệc thờ ơ khi nhìn thấy người khác bị móc i trên xe buýt,
gian lận trong thi cử,... Đây chính là điều kiện t n lợi để các đối tượng xấu huậ
thể mua chuộc, lợi dụng sự thiếu ểu iết của V mà tuyên truyền những hi b HS-S
luận ệu xuyên tạc, thực hiện diễn b ến đi i hòa bình.
Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
Giới trẻ thiếu sự tự tu dưỡng rèn luyện bản thân, không vững vàng tư
tưởng chính trị.
Do thiếu sự giáo dục v tuyên truyền sâu rộng về đạo đức tà rong nhà
trường, nên những hiểu biết của thế hệ trẻ về các giá trị đạo đức, có thể nói,
không đầy đủ, thậm ch i lệch ở một số thanh niêí còn sa n.
Tình trạng giáo dục trong gia đình bị buông lỏn . Hiện nay có một bg
phận giới trẻ ngay từ kh h ra đ được nuông chiều quá mức, nhưng lại i sin ã
sống trong một môi trường không hoàn thiện của gia đình, được giáo dục quá
thờ ơ,...
Mặt trái của nền kinh tế thị trường làm đảo lộn các giá trị đạo đức, tạo
nên àm gi ng kh cách giàu nghèo, nhiều vấn đ nhức nhối cho hội: l a tă oảng
tệ nạn hội gia tăn , một bộ phận cán bộ, đảng viên i đạo đức, lối g suy thoá
sống,... Tất cả những biểu hiện t êu cực này với những mức đkhác au đã, i nh
đang tác động, ảnh hưởng khô tới tâm tư, tình cảm, niềm tin X N củng nh HC a
HS-SV.
Các thế lực thù địch thực hiện diễn biến hòa bình, nhất là diễn biến hoà
bình trên lĩnh vực tư tưởng, văn á. Một bộ phận Hho S-SV do nhận thức hạn chế
đã chịu sự tác động, ảnh hưởng những mức độ nhất định của những luận điệu
chống phá nói trên của kẻ thù, tỏ ra mơ hồ, hoài nghi, chưa thực sự tin tưởng
vào HCN, vàchế độ X o sự n p đổi mới của cách mạng nước ta. ghiệ
c. Giải pháp khắc phục
Để khắc phục các nguyên nhân trên có lẽ không phải là việc một sớm một
chiều có thể làm được, mà cả một quá trình phải phát huy trí tuệ của
toàn dân...
Trước hết chúng ta phải tăng cường công tác tuyên truyền, giáo c đạo dụ
đức ch hế hệ trẻ cả tron ia đình v nhà trường về t ự hào, tự tôn o t g g à inh thần t
dân tộc, nâng cao tính tự giác, đoàn kết, kỉ luật,... bằng cách biểu dương khen
thưởng những tấm gương H V trong học tập, l động, tạo nhiềS-S ao u sân chơi bổ
ích, nhiều hoạt độ SV để góp phần xây dựng ởng sống đẹp, ng thu hút HS-
sống trách nh ệm với bản thân, gia đì hội, hay thăm hỏi đi nh ng viên
những HS V đã từng lầm đường lạc lối để họ tự tin hơn trong cuộc sống...-S .
Mỗi HS-SV ph i t hường xuyên tự rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao năng lực
và phẩm chất để không chỉ biết tiếp thu mà còn biết phát huy những giá trị đạo
đức truyền thống trong bối cảnh mới.
Cùng với việc tăng cường công tác giáo dục đạo đức, chúng ta phải đẩy
mạnh công t ý thức pháp luậ bằng cách tổ chức thường ác giáo dục t cho HS-SV
xuyên cá nh hoc buổi si ạt, học tập ngoại khóa để phổ biến về pháp luật cho học
sinh, sinh viên. Bởi lẽ pháp luật và đạo đức đều những hình thái ý thức xã hội,
giữa chúng mối liên hệ với nhau đều nhữn phương thức nhằm điều g
chỉnh hành vi của con người trong xã hội
2. Lố sống mới i
a. Nhữ g mặt tích cực n
HS-SV những con người trẻ tuổi, thế trong điều kiện hội nhập, mở
của nền k h tế như hiện nay, họ dễ tiếp thu cái mới, thích cái mới, thích sự tìm in
tòi sáng t o. Bên c ạnh việc phát huy những truyền thống tốt đẹp, trong lối
sn hg củ h những đặc điểm như: tính ca HS- SV hình thàn động, tính thực tế,
tính năng động. Điều kiện kinh tế thị trường đã hình thành trong HS-SV lối sống
tự do theo ph luật, tự lo t an, làm giàu; lối ư duy táo bạo, khám phá, sáng áp o t
tạo, dám nghĩ, dám làm để nh nh chóng vươn lên trong cuộc sống. a
SV hiện nay đã từng bước định hướng cho mình trong việc chọn ngành
chọn ề từ đó hướng đến lựa ọn những kiến thức để c sao cho đáp ứng ngh ch họ
nhu cầu thực tế, c ẩn bị kinh nghiệm làm việc cho tương lai, đị hướng hu nh
công việc sau khi ra trường, thích những công việc đem lại u nhập cao, vv...). th
Nhiều SV vừa đi học vừa đi làm thêm bán thời gian, hoặc có khi llàm - à thành
viên chính thức của một cơ quan, công ty, h ư duy kinh tế trong thế ình thành t
hệ mới: Thích kinh doanh, muốn tự mình lập công ty ngay khi đang còn là sv),
thể hiện sự tích cực chủ động tham gia phong trào tình nguyện: tiếp sức mùa
thi, hiến máu nhân đạo). Nhiều SV cùng một lú ọc hai trường. Đa phần HSc h -
SV đã và đang dần thích oàn cảnh mới, ngoài học trên lớp, họ cũng nghi vi h
tự giác trong việc tự học và nghiên cứu, tích cực lên thư viện nghiên cứu tài
liệu, đọc sách báo, tham gia các hoạt động tập thể,...
Trong HS-SV cũng có nhiều tấm ương người tốt việc tốt (như giúp bạn g
trong học tập, dũng cảm cứu người...), hay vượt khó học giỏi.
b n. Nhữ g mặt hạn chế
Do tác động mặt trái k nh tế thị trường, trong một bộ phận thanh niên đi ã
xuất h ện lối sống thực dụng tôn thờ đồng tiền, chỉ biết hưởng thụ, đua đòi, i
chạy theo những giá trị ảo, sống gấp... Lối sống này dẫn đến ói ích kỷ, th nh
toán cá nhân, sống ỷ lại, dựa dẫm, thụ động trong học tập. Môi trường văn hóa
bị nhiễm có tác động rất xấu tới lối sống của thanh niên, khiến một bộ phận ô
thanh niên sống buông thả, trái với thuần phong mỹ tục của dân tộc,
Sự bùng nổ của công nghệ thôn tin với tư cách là một cuộc cách mạng, g
đã h một môi trường ảo, h t lối s g ảo trong nh ều HShình thàn ình thành mộ n i -
SV hiện nay. Chính điều này đã gây ra nhiề u quả đáng tiếc như: hiện u hậ
tượng HS SV chơi games u đêm suốt s ng, biến m nh những nhân vật thâ á ình thà
không có thực trong trò chơi, bỏ bê học hành h xem những văn hóa phẩm , thíc
đồi trụy; g bất cần đời, bỏ nhà đi “bụi”,... sốn
Trong xã hội còn tồn tại n ều vấn đề nhức nhối khác về HS SV hiện nay hi -
như vấn đsống thử, nói tục chửi thề, ăn chơi, đua đòi, đặc biệt một ấn đề v
đang được xã hội rất quan tâm hiện ay đó ạo lực học đường ngày càngn là b gia
tăng.
Thực tế tỷ l sinh hoạt tình dục trước hôn nhân ( ng thử, đưa nhau v số ào
nhà nghỉ) trong học sinh, sinh viên n ày càng gia tăng, nạo h iới g út thai trong g
trẻ ngày càng nhiều, tình trạng sống thử như vợ chồng ở các ĐH đang có nguy
cơ lan rộng. Thực trạng trên không chỉ làm xói mòn đạo đức, nếp sốn tốt đẹp g
trong một bộ phận học sinh, sinh viên còn ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập,
đến chất lượ nguồn nhâ của đất nước... Việc các vụ đánh nhau, cởi áo, ng n lực
“xử” như dân giang hồ của các nữ sinh với nhau, ũng ngày càng nh ều với c i
những hành vi và mức độ bạo lực nguy hiểm hơn trước.
Hình ảnh những nữ sinh ăn mặc hở hang, phản cảm, cũng dễ dàng bắt
gặp được trên đường phố. Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp một nữ sinh ăn
mặc quá mát mẻ: áo sơ mi sát nách, quần s c, hay những chiếc áo được
khoét cquá sâu, váy ngắn,... trên các giảng đường Đại học.
Shy sinh của HS-SV quan m đến người khác thấp đi, nếu có thì
đánh giá dưới c độ kinh tế thự dụng hơn là tình cảm và sự ch a sẻ. Xuất hiện c i
thái độ bàng quan với xung quanh ở một bộ hận p SV.
Nguyên nhân là: do chưa được nhà trường, gia đình quan tâm, giáo dục,
quản lý đúng mức, mặt khác học sinh ngày nay lại được tiếp xúc với nhiều luồng
thông tin qua mạng, nhất là những game online mang tính bạo lực, điều này làm
ảnh hưởng không ít đến hành vi của H V; do sự “góp sức” bởi rất nhiều dịch S-S
vụ nhạy cảm như game, karaoke, nhà nghỉ, cầm đồ... đang mọc lên nhanh chóng
quanh khu vực cổng trường học; do việc th ếu những tấm gương ni gay trong nhà
trường đã kh ến nh ều c sinh mất phương hướng, không biết phải trở thành i i họ
những người hư thế nào. n
Điều n không những gây hoang mang cho dư l n xã hội mà còn gióng ày uậ
lên hồi chuông cảnh báo về lối sống đạo đức, nhân cách của giới trẻ ngày nay.
c. Giải pháp khắc phục
Một nhân tố quan trọng để xây dựng lối sống của thanh niên chính phải
tạo được môi trường sống, môi trường văn hóa lành mạnh, n minh tiến bộ
(như cha mẹ phải tấm gương cho con cái, hầy tấm gương cht o HS-SV,
phải có sự quản lí chặt chẽ của các quan chức năng đối với dịch vụ internet
công cộng để từ đó kiểm soát những thông ti hể tiếp xúc,...). n mà HS-S có tV
Đối với mỗi HS cần phải tự xây dựng cho mình một ý thức học tập, lối -SV
sống lành mạnh, tránh xa các tụ điểm phức tạp hay các dịch vnhạy cảm mầm
mống nảy sinh những tội ác; dũng cảm, đoàn kết lẫn nhau để chống nạn bạo lực
học đường.
Tăng cường sự quản lí của gia đình. Các bậc cha mẹ cần quan m đến đời
sống tâm tư tình cảm của con m h để có sự can th ệp đúng lúc, tăng sự gắn bó ìn i
giữa các thành viên tron gia đình, tránh những hậu quả xấu có thể xảy ra. g
Giáo dục giới tính thường xuyên để tra g bị kiến thức về iới tínn g h cho
đối tượng HS-SV thông iao l , n hóa hay các môqua các buổi g ưu goại k n học có
liên quan. Giáo dục giới tính phải đi theo một quy trình, trước hết là cung cấp
thông tin đủ, đúng và hấp dẫn để ận thức cho nâng cao nh học sinh, sinh viên.
Sau đó người tiến hành giáo dục phải phát độn iúp học sinh, sinh viên tg, g hay
đổi hành vi và chính các em phải ra quyết định.
3. Nếp sống mới
a. Những mặt tích cực
Phần lớn HS SV đã xây dựng cho mình một nếp sống văn hóa, vừa kế thừa -
phát huy truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc như: kính
trên nhường dưới, tôn sư trọng đạo, yêu thương gia đình, bạn bè, cư xử đúng
mực với mọi người, thể hiệ nh là một người c ..., đồng thời cũng n mì ó n hóa,
góp phần x a bỏ những quan niệm lạc hậu như: trọng nam khinh nữ, phô trương ó
hình thức, chống các hủ tục như cờ bạc, rượu chè, hút xách, mê t dị đoaín n.
HS-SV cũng xây dựng cho mình một nếp sống khoa học, biết sắp xếp thời
gian học tập, vui chơi hợp lí, gần gũi với gia đình bạn bè, ăn sạch sẽ, gọn
gàng,...
Nhiều tấm gương tiêu b ểu trong học tập và rèn luyện củ V đã i a HS-S
được ghi nhận à tuyên dương, khen thưởng, là tấm gương sáng cho bạn bè v
học tập.
b. Những mặt hạn chế
Bên cạnh những mặt tích cực như đã đề cập ở trên thì nếp sống mới
trong một số bộ phận HS đang bị biến dạng. ều HS hạy lối -SV Nhi -SV c theo sống
tiêu thụ phương Tây, xuấ hững biểu h ại cănt hiện n in l g trong hành vi và ngôn
ngữ giao tiếp, chạy theo những kiểu mẫu thời trang và nếp s t đang trở inh hoạ
thành thời thượng. Lối sống ngoại lại có chiều hướng lấn á lối sống truyền t
thống. Quan hệ người người, tình làng nghĩa xóm, lòng bao dung độ lượng -
dường như mờ nhạt đi rất nhiều trong giao tiếp hàng ngày, có sự phân biệt
giàu nghèo.
Trong gia -SV s khép mình, ít h c k ia sđình, nhiều HS ống oặ ng có sự ch
giữa các thành viên, khoảng cách giữa các thà ia đ thế nh viên trong g ình
tăng lên. Đối với nhiều bạn trẻ, dường như gia đình chỉ là nơi trú ngụ đơn thuần.
Nhiều HS-SV thiếu sự tự giác trong học tập, con không tôn trọng bố mẹ,
ông bà, không tôn trọng thầy cô, bạn bè, “lừa thầy dối bạn”... Thực tế có nhiều
HS-SV do suy thoái đạo đức, văng tục, cãi chửi lại bố mẹ, thương tâm n khi
có những vụ con giết cha chỉ vì thiếu tiền ăn chơi...
Các thuần phong mỹ tục đang ngày càng bị xâm phạm. Một trong những
biểu hiện cụ thể l iện tượng một số nữ sinh th h “kà h íc hoe hàng”, hay ngày càng
trở nên bạo lực, cục cằn, thô lỗ trong ứng xử.
Nguyên trên là do nhân của thực trạng :
Nền giáo dục chưa chú trọng trong việc xây dựng nếp sống lành mạnh cho
HS-SV, ngày càng chỉ biết chú trọng đến tin học, ngoại ngữ, mà coi nhẹ lịch sử,
đạo đức, giáo dục công dân... những môn học hướng con người tới những giá -
trị nguồ ội, đạo đức. n c
Nn kinh tế mở cửa cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin đã làm
cho nhiều luồng văn hóa, thông tin khác nhau ảnh hưởng tới tư tưởng, nếp sống
HS-SV
c. Giải pháp khắc phục
Giáo dục cho học sinh nhận biết được nhữn giá trị sống, về cách ứng g
xử iữa con người với con người. g
Mỗi gia đình cần xây dựng một nếp sống minh, giữ gìn n sắc văn n bả
hóa truyền thống để xây dựng cho con em mình một nếp sống đẹp, vừa giữ
được thuần phong mỹ tục, vừa tiếp thu những t oa văn hóa hiện đại. inh h
C. KẾT LUẬN
HS-SV Việt Nam là những trí thức của đất nước, khôn i hết mg a à chính họ
sẽ là những người đóng vai trò chủ chốt trong côn cuộc CNH, HĐH đất nước. g
Thế kỷ à thế kỷ của văn minh trí ệ, của sự p t triển khoa học tXXI l tu huật,
nên rất cần có những con người trẻ tuổi, có trình độ và năng lực sáng tạo cao,
khả năng tiếp nhận cái mới rất nhanh và biết thay đổi linh hoạt, thích nghi kịp
thời với sự thay đổi nh h chóng của hội hiện đại, đại diện cho một thế hệ an
tiên tiến mới.
Tóm lại, mỗi HS-SV chuẩn bị hành trang vào đời rất cần phải tích lũy những
kiến thức khoa học, công nghệ, ngoại ngữ, tin học . nhưng nếu chỉ chừng đó , ..
thôi chưa đủ. Nế ặc bỏ qua việc giáo dục, luyện đạo u không quan tâm ho n
đức, lối sống cho họ thì rất dễ dẫn tới sự phát triển lệch lạc, phiến diện. Đó
con đường dẫn tới sự thiếu hụ trị nhân văn trong quá trình t những g hình
thành và phát triển nhân cách con người. Đó là nguy cơ làm i, thậm suy thoá chí
biến dạng quá trình phát triển của các nhân, cộng đồng. Trong thời gian qua,
chính vì chưa chú ý đúng mức đến việc giáo dục văn hóa đời sống nên cả xã hội
phải chứng kiến quá nhiề những hành vi đạo đức, phả n lý, đặc biệt là u n luâ
trong t úc nàhế hệ trẻ, trong HS-SV. vậy, hơn l o hết, cùng với việc đẩy nhanh
tốc đphát triển kinh tế, phải chú trọng công tác giáo dục văn hóa đời sống, đặc
biệt giáo dục đạo đức cách mạng cho HS họ biết vươn lên làm -SV, giúp cho
chủ một cách đúng đắn tri thức hiện đại, trở thành những con người đủ đức đủ
tài, thực sự là những công dân vừa “hồng”, vừa “chuyên”, góp sức xây dựng đất
nước ta “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” như mong ước của Bác Hồ và cũng chính
là mong ước của tất cả những người dân Việt Nam chúng ta.
PHỤ LỤC
Danh mục các từ viết tắt:
1) HCM: H í Minh. ồ Ch
2) HS-SV: H c sinh, sinh viên.
3) XHCN: Xã hội chủ nghĩa.
4) CNH: Công nghiệp hóa.
5) HÐH: Hiện đại h . óa
Danh m i lục tà iệu tham khảo:
Giáo trình: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Các trang web: Vietbao.vn
Tuoitre.vn
Forum.zing.vn
Chungta.com
M
M
M
MM
c l
c l
c l
c lc l
c
c
c
c c
A. PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
B. NỘI DUNG .......................................................................................................... 2
I. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đời sống. ..................................... 2
II. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đời sống vào việc giáo dục đạo
đức mới, lối sống mới, nếp sống mới cho học sinh sinh viên hiện nay. ............... 3
1. Đạo đức mới ................................................................................................ 3
2. Lối sống mới ................................................................................................. 6
3. Nếp sống mới ............................................................................................... 8
C. KẾT LUẬN ......................................................................................................... 10
PHỤ LỤC............................................................................................................... 11
| 1/12

Preview text:

Đề tài: Tư tưởng HCM về văn hóa đời sống. Vận dụng tư tưởng này
o việc giáo dục đạo đức mới, li sống mới, nếp sống mới cho HS-SV hiện nay. A. PHẦN MỞ ĐẦU
Văn hóa đời sống l à một hình thức biểu hiện của văn hóa. Đây là một đặc
trưng quan trọng của con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới hiện
nay. Xây dựng con người Việt Nam không thể coi nhẹ việc xây dựng văn hóa đời sống.
Sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta theo định hướng XHCN đã và đang đặt ra
yêu cầu cho các trường, đặc biệt là các trường đại học, cao đẳng hiện nay là phải
đào tạo nguồn nhân lực trẻ có kiến thức chuyên môn cao, có tư tưởng chính trị
vững vàng, có năng lực tư duy độc lập để giải quyết những vấn đề khoa học kĩ
thuật, sản xuất, văn hóa, giáo dục,... đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH.
Tuy nhiên, thực trạng văn hóa đời sống của HS-SV hiện nay đang nổi lên
một số vấn đề đáng lo ngại. Đó là một bộ phận HS-SV sống thiếu niềm tin, phai
nhạt lí tưởng, chạy theo lối sống cá nhân, thực dụng, đua đòi, sa vào các tệ nạn
xã hội, tiếp thu thiếu chọn lọc lọc những lối sống từ bên ngoài. Để phát huy tính
tích cực và điều chỉnh những lệch lạc trong suy nghĩ, trong hành động của HS
SV, nhằm giáo dục đào tạo họ trở thành người lao động có đủ năng lực để đáp
ứng nhu cầu của sự nghiệp cách mạng hết sức vẻ vang nhưng cũng đầy khó khăn
thử thách của đất nước, hơn lúc nào hết, toàn Đảng, toàn hệ thống chính trị,
toàn xã hội ngoài việc chăm lo giáo dục tri thức chuyên môn, cần phải tăng
cường quan tâm giáo dục, đào tạo, rèn luyện, xây dựng văn h a ó đời sống, đặc
biệt là đạo đức cách mạng cho HS-SV theo tư tưởng tấm gương đạo đức HCM.
Vì vậy, việc xây dựng con người với đạo đ c
ứ , lối sống, nếp sống có văn
hóa đối với học sinh, sinh viên - những chủ nhân trẻ tuổi, một nguồn nhân lực
chủ yếu của đất nước, đã trở thành một nhiệm vụ cấp bách trong xây dựng xã
hội xã hội chủ nghĩa ở nước ta, nhất là giai đoạn hiện nay. B. NỘI DUNG
I. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đời sống.
Xây dựng văn hóa đời sống mới được HCM chỉ ra ngay sau khi mới giành
chính quyền, rồi nhanh chóng trở thành một phong trào quần chúng sôi nổi, tạo
thành động lực mạnh mẽ cho sự nghiệp kháng chiến kiến quốc.
Văn hóa đời sống thực chất là đời sống mới với 3 nội dung: đạo đức
mới, | lối sống mới, nếp sống mới, trong đó đạo đức mới đóng vai trò chủ yếu
nhất. Bởi vì, có dựa trên nền đạo đức mới thì mới xây dựng được lối sống m ới, nếp sống m
ới và đạo đức mới lại được thể hiện trong lối sống và nếp sống. Đạo đ c ứ mới:
Thực hành đạo đức mới trước hết là t ự
h c hành đạo đức cách mạng. Đạo
đức mới theo chủ tịch hồ chí minh là trung với nước, hiếu với dân; cần, kiệm,
liêm, chính, chí công vô tư; yêu thương con người và tinh thần quốc tế trong
sáng. Đó là bốn phẩm chất chung và cơ bản nhất. Lối sống mới:
Lối sống mới là lối sống có lí tưởng, có đạo đức; kết hợp hài hòa giữa
truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại tạo nên lối sống văn minh, tiên tiến.
Trước hết là văn hóa ăn, mặc, ở, đi lại, nó không phụ thuộc vào những
thứ ăn mặc ở nhiều hay ít, sang trọng hay đơn giản mà nó phụ thuộc vào lối
sống có hay không có văn hóa của mỗi người.
Theo Người, phải xây dựng một phong cách sống giản dị, khiêm tốn,
chừng mực, ngăn nắp, điều độ, vệ sinh, yêu lao động, quí trọng thì giờ, ít lòng
ham muốn về vật chất, về chức quyền danh lợi. Quan hệ bạn bè, đồng chí, nhân
dân thì chân tình cởi mở, trân trọng con người, đối với mình thì nghiêm, đối với
người thì khoan dung độ lượng.
Sửa đổi cách làm việc là phải có tác phong quần chúng, tác phong tập thể
dân chủ, tác phong khoa học. Các tác phong có liên quan chặt chẽ với nhau, điều
này đặc biệt cần thiết đối với cán bộ quản lý, lãnh đạo. HCM yêu cầu ở đội ngũ
cán bộ phải có phong cách sống, phong cách làm việc hợp lòng dân.
Nếp sống mới:
Xây dựng nếp sống mới là xây dựng những thói quen và phong tục tập
quán tốt đẹp, kế thừa và phát triển những thuần phong mĩ tục lâu đời của dân
tộc. Tất nhiên không phải cái gì cũ cũng bỏ hết, cái gì cũng làm mới.
HCM dạy chúng ta rằng: chẳng những phải kế thừa mà còn phải phát triển
thuần phong mỹ tục, đồng thời phải biết cải tạo phong tục tập quán cũ thành
những yếu tố tiến bộ mà trước đó chưa có. Người cho rằng không phải cái gì cũ
cũng xấu. Cái cũ mà tốt thì phải phát triển thêm. Thí dụ như tinh thần tương
thân tương ái, tận trung tận hiếu. Cái gì mới mà hay thì ta phải làm. Thí dụ ăn ở
cho hợp vệ sinh, làm việc có ngăn nắp.
Xây dựng nếp sống mới rất khó khăn, phức tạp, vì thói quen rất khó sửa
đổi, nó có sức ỳ cản trở ta. Thực tế cho thấy, cái gì tốt mà lạ, người ta có thể cho
là xấu; cái xấu mà quen, người ta có thể cho là thường. Vì vậy, việc thay đổi thói
quen, cải tạo phong tục tập quán cũ lạc hậu là một quá trình đòi hỏi phải thận
trọng từng bước một, chịu khó, lâu dài, không thể xóa bỏ bằng cách trấn áp thô
bạo (ví dụ: vấn đề ma chay, cưới hỏi...), phải tuyên truyền, giải thích một cách
hăng hái, bền gan, cẩn thận, khôn khéo, mềm mỏng,...
Ngoài việc tuyên truyền vận động, thuyết phục xây dựng đời sống mới thì
điều quan trọng là phải có người làm gương, nhất là những người lãnh đạo, cán
bộ, Đảng viên: “Đảng viên đi trước, làng nước đi sau”.
Việc xây dựng đời sống mới chung cho cả xã hội phải bắt đầu từ mỗi người, mỗi gia đình.
Văn hóa đời sống là một biểu hiện và là nét bản chất của văn hoá. Dân
tộc ta đã đứng vững trước những thách thức của thiên nhiên khắc nghiệt, những cuộc xâm lăng c a
ủ các thế lực ngoại xâm hùng mạnh là nhờ chúng ta
khẳng định và không ngừng làm giàu thêm bản sắc văn hoá của mình. Lịch sử
dân tộc ta là lịch sử luôn luôn đổi mới và phát triển. Hồ Chí Minh đã góp phần
quyết định làm cho văn hoá Việt Nam có sự phát triển về chất trong thời đại mới.
II. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đời sống vào việc giáo dục đạo đức
mới, lối sống mới, nếp sống mới cho học sinh sinh viên hiện nay. 1. Đạo đức mới
a. Những mặt tích cực
Trong công cuộc đổi mới của đất nước, nhất là thời kỳ hội nhập kinh tế
thế giới, phần lớn HS-SV đã và đang ngày càng ý thức được vai trò của mình đối
với xã hội, có lí tưởng sống rõ ràng, thể hiện rất nhiều ưu điểm như thông minh,
cần cù, chịu khó, ham h c
ọ hỏi, sống khiêm tốn, biết tôn trọng kỉ cương, luật
pháp, không ngại khó ngại khổ, có khát vọng hoài bão làm giàu cho gia đình
mình, cho quê hương, đất nước. Thực tế đã chứng minh có nhiều tấm gương
HS-SV nghèo vượt khó học giỏi, sinh viên vừa học vừa làm kinh tế giỏi...
HS-SV hiện nay cũng góp phần tích cực trong việc tuyên truyền và hành
động để thực hiện khẩu hiệu “ba không” trong giáo dục. Trong học tập, nghiên
cứu, họ cũng có tinh thần tự giác rèn luyện và vững vàng trước những cám dỗ.
Đối với cộng đồng, HS-SV cũng luôn có sự quan tâm nhất định, đặc biệt là
những người có hoàn cảnh khó khăn, thể hiện tình yêu thương con người sâu sắc. Điều n y
à được thể hiện rất rõ qua những hành động của họ như việc tham
gia hiến máu nhân đạo, hay chúng ta cũng dễ dàng bắt gặp những hoạt động
quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt, đặc biệt có những sinh viên con vào tận nơi
có thiên tai để gửi hàng cứu trợ. Họ cũng luôn có tinh thần giúp đỡ nhau trong
học tập, cùng nhau tiến bộ giúp đỡ bạn bè có hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn,
sống hòa đồng với bạn bè, tôn trọng tập thể.
HS-SV Việt Nam hiện nay cũng là những người tích cực ủng hộ cho việc
chống phân biệt chủng tộc, chống phân biệt giàu nghèo, đối với bạn bè thế giới
họ luôn thân thiện, chân thành, cởi mở với tinh thần quốc tế trong sáng.
b. Những mặt hạn chế
Bên cạnh những mặt đạt được thì trong HS-SV hiện nay vẫn còn tồn tại
những hạn chế cần phải khắc phục.
Thực tế cho thấy, hiện nay có một bộ phận không nhỏ HS-SV phai nhạt lý
tưởng sống, không có định hướng rõ ràng trong học tập, có tư tưởng rất tiêu
cực về cuộc sống, xã hội, họ sống hờ hững với những gì diễn ra xung quanh,
sống theo quan niệm: “Được đến đâu thì hay đến đó”, “Nước đến chân mới
nhảy”; theo chủ nghĩa cá nhân, dễ bị cám dỗ bởi vật chất, vô kỷ luật, mất trật tự
vệ sinh, đua đòi, chạy theo lối sống tiêu dùng, có những biểu hiện coi nhẹ những
giá trị truyền thống,...
Ta có thể thấy được điều này từ việc hiện nay rất nhiều HS-SV bị sa vào
tệ nạn xã hội (hút xách, nghiện games, trộm cướp), ăn chơi, thích tổ chức tiệc
tùng tốn kém, hay việc thờ ơ khi nhìn thấy người khác bị móc túi trên xe buýt,
gian lận trong thi cử,... Đây chính là điều kiện thu n
ậ lợi để các đối tượng xấu có
thể mua chuộc, lợi dụng sự thiếu hiểu biết của HS-SV mà tuyên truyền những
luận điệu xuyên tạc, thực hiện diễn biến hòa bình.
Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
Giới trẻ thiếu sự tự tu dưỡng rèn luyện bản thân, không vững vàng tư tưởng chính trị.
Do thiếu sự giáo dục và t
uyên truyền sâu rộng về đạo đức trong nhà
trường, nên những hiểu biết của thế hệ trẻ về các giá trị đạo đức, có thể nói,
không đầy đủ, thậm chí còn sai lệch ở một số thanh niên.
Tình trạng giáo dục trong gia đình bị buông lỏng. Hiện nay có một bộ
phận giới trẻ ngay từ khi sinh ra đã đ
ược nuông chiều quá mức, nhưng lại
sống trong một môi trường không hoàn thiện của gia đình, được giáo dục quá thờ ơ,...
Mặt trái của nền kinh tế thị trường làm đảo lộn các giá trị đạo đức, tạo
nên nhiều vấn đề nhức nhối cho xã hội: làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo,
tệ nạn xã hội gia tăng, một bộ phận cán bộ, đảng viên suy thoái đạo đức, lối
sống,... Tất cả những biểu hiện tiêu cực này với những mức độ khác n a h u đã,
đang tác động, ảnh hưởng không nhỏ tới tâm tư, tình cảm, niềm tin XHCN của HS-SV.
Các thế lực thù địch thực hiện diễn biến hòa bình, nhất là diễn biến hoà
bình trên lĩnh vực tư tưởng, văn hoá. Một bộ phận HS-SV d o nhận thức hạn chế
đã chịu sự tác động, ảnh hưởng ở những mức độ nhất định của những luận điệu
chống phá nói trên của kẻ thù, tỏ ra mơ hồ, hoài nghi, chưa thực sự tin tưởng
vào chế độ XHCN, vào sự nghiệp đổi mới của cách mạng nước ta.
c. Giải pháp khắc phục
Để khắc phục các nguyên nhân trên có lẽ không phải là việc một sớm một
chiều có thể làm được, mà nó là cả một quá trình và phải phát huy trí tuệ của toàn dân...
Trước hết chúng ta phải tăng cường công tác tuyên truyền, giáo d c ụ đạo
đức cho thế hệ trẻ cả trong gia đình và nhà trường về tinh thần tự hào, tự tôn
dân tộc, nâng cao tính tự giác, đoàn kết, kỉ luật,... bằng cách biểu dương khen
thưởng những tấm gương HS-SV trong học tập, lao động, tạo nhiều sân chơi bổ
ích, nhiều hoạt động thu hút HS-SV để góp phần xây dựng lý tưởng sống đẹp,
sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội, hay thăm hỏi động viên
những HS-SV đã từng lầm đường lạc lối để họ tự tin hơn trong cuộc sống....
Mỗi HS-SV phải thường xuyên tự rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao năng lực
và phẩm chất để không chỉ biết tiếp thu mà còn biết phát huy những giá trị đạo
đức truyền thống trong bối cảnh mới.
Cùng với việc tăng cường công tác giáo dục đạo đức, chúng ta phải đẩy
mạnh công tác giáo dục ý thức pháp luật cho HS-SV bằng cách tổ chức thường
xuyên các buổi sinh hoạt, học tập ngoại khóa để phổ biến về pháp luật cho học
sinh, sinh viên. Bởi lẽ pháp luật và đạo đức đều là những hình thái ý thức xã hội,
giữa chúng có mối liên hệ với nhau và đều là những phương thức nhằm điều
chỉnh hành vi của con người trong xã hội 2. Lối sống mới
a. Những mặt tích cực
HS-SV là những con người trẻ tuổi, vì thế trong điều kiện hội nhập, mở
của nền kinh tế như hiện nay, họ dễ tiếp thu cái mới, thích cái mới, thích sự tìm
tòi và sáng tạo. Bên cạnh việc phát huy những truyền thống tốt đẹp, trong lối
sống của HS- SV hình thành những đặc điểm như: tính chủ động, tính thực tế,
tính năng động. Điều kiện kinh tế thị trường đã hình thành trong HS-SV lối sống
tự do theo pháp luật, tự lo toan, làm giàu; lối tư duy táo bạo, khám phá, sáng
tạo, dám nghĩ, dám làm để nhanh chóng vươn lên trong cuộc sống.
SV hiện nay đã từng bước định hướng cho mình trong việc chọn ngành
chọn nghề từ đó hướng đến lựa c ọ
h n những kiến thức để h c ọ sao cho đáp ứng nhu cầu thực tế, ch ẩ
u n bị kinh nghiệm làm việc cho tương lai, định hư ớng
công việc sau khi ra trường, thích những công việc đem lại t u h nhập cao, vv...).
Nhiều SV vừa đi học vừa đi làm - làm thêm bán thời gian, hoặc có khi là thành
viên chính thức của một cơ quan, công ty, hình thành tư duy kinh tế trong thế
hệ mới: Thích kinh doanh, muốn tự mình lập công ty ngay khi đang còn là sv),
thể hiện sự tích cực chủ động tham gia phong trào tình nguyện: tiếp sức mùa
thi, hiến máu nhân đạo). Nhiều SV cùng một lúc ọ
h c hai trường. Đa phần HS-
SV đã và đang dần thích nghi với hoàn cảnh mới, ngoài học trên lớp, họ cũng
tự giác trong việc tự học và nghiên cứu, tích cực lên thư viện nghiên cứu tài
liệu, đọc sách báo, tham gia các hoạt động tập thể,...
Trong HS-SV cũng có nhiều tấm gương người tốt việc tốt (như giúp bạn
trong học tập, dũng cảm cứu người...), hay vượt khó học giỏi. b. Nh n
g mặt hạn chế
Do tác động mặt trái kinh tế thị trường, trong một bộ phận thanh niên đã
xuất hiện lối sống thực dụng tôn thờ đồng tiền, chỉ biết hưởng thụ, đua đòi,
chạy theo những giá trị ảo, sống gấp... Lối sống này dẫn đến t ó h i ích kỷ, tính
toán cá nhân, sống ỷ lại, dựa dẫm, thụ động trong học tập. Môi trường văn hóa
bị ô nhiễm có tác động rất xấu tới lối sống của thanh niên, khiến một bộ phận
thanh niên sống buông thả, trái với thuần phong mỹ tục của dân tộc,
Sự bùng nổ của công nghệ thông t
in với tư cách là một cuộc cách mạng, đã hình thà h
n một môi trường ảo, hình thành m t
ộ lối sống ảo trong nhiều HS-
SV hiện nay. Chính điều này đã gây ra nhiều h u
ậ quả đáng tiếc như: hiện
tượng HS SV chơi games thâu đêm suốt sáng, biến mình thành những nhân vật
không có thực trong trò chơi, bỏ bê học hành, thích xem những văn hóa phẩm
đồi trụy; sống bất cần đời, bỏ nhà đi “bụi”,...
Trong xã hội còn tồn tại nh ề
i u vấn đề nhức nhối khác về HS-SV hiện nay
như vấn đề sống thử, nói tục chửi thề, ăn chơi, đua đòi, đặc biệt một vấn đề
đang được xã hội rất quan tâm hiện nay đó là bạo lực học đường ngày càng gia tăng. Thực tế tỷ lệ s
inh hoạt tình dục trước hôn nhân (sống thử, đưa nhau vào
nhà nghỉ) trong học sinh, sinh viên ngày càng gia tăng, nạo hút thai trong giới
trẻ ngày càng nhiều, tình trạng sống thử như vợ chồng ở các ĐH đang có nguy
cơ lan rộng. Thực trạng trên không chỉ làm xói mòn đạo đức, nếp sống tốt đẹp
trong một bộ phận học sinh, sinh viên mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập,
đến chất lượng nguồn nhân lực của đất nước... Việc các vụ đánh nhau, cởi áo,
“xử” như dân giang hồ của các nữ sinh với nhau, cũng ngày càng nhiều với
những hành vi và mức độ bạo lực nguy hiểm hơn trước.
Hình ảnh những nữ sinh ăn mặc hở hang, phản cảm, cũng dễ dàng bắt
gặp được trên đường phố. Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp một nữ sinh ăn
mặc quá mát mẻ: áo sơ mi sát nách, quần soóc, hay những chiếc áo được
khoét cổ quá sâu, váy ngắn,... trên các giảng đường Đại học.
Sự hy sinh của HS-SV vì quan tâm đến người khác thấp đi, và nếu có thì đánh giá dưới g c
ó độ kinh tế thực dụng
hơn là tình cảm và sự chia sẻ. Xuất hiện
thái độ bàng quan với xung quanh ở một bộ phận SV.
Nguyên nhân là: do chưa được nhà trường, gia đình quan tâm, giáo dục,
quản lý đúng mức, mặt khác học sinh ngày nay lại được tiếp xúc với nhiều luồng
thông tin qua mạng, nhất là những game online mang tính bạo lực, điều này làm
ảnh hưởng không ít đến hành vi của HS-SV; do sự “góp sức” bởi rất nhiều dịch
vụ nhạy cảm như game, karaoke, nhà nghỉ, cầm đồ... đang mọc lên nhanh chóng
quanh khu vực cổng trường học; do việc thiếu những tấm gương ngay trong nhà
trường đã khiến nhiều học sinh mất phương hướng, không biết phải trở thành
những người như thế nào. Điều này k
hông những gây hoang mang cho dư lu n ậ xã hội mà còn gióng
lên hồi chuông cảnh báo về lối sống đạo đức, nhân cách của giới trẻ ngày nay.
c. Giải pháp khắc phục
Một nhân tố quan trọng để xây dựng lối sống của thanh niên chính là phải
tạo được môi trường sống, môi trường văn hóa lành mạnh, văn minh và tiến bộ
(như cha mẹ phải là tấm gương cho con cái, thầy cô là tấm gương cho HS-SV,
phải có sự quản lí chặt chẽ của các cơ quan chức năng đối với dịch vụ internet
công cộng để từ đó kiểm soát những thông tin mà HS-SV c ó thể tiếp xúc,...).
Đối với mỗi HS-SV cần phải tự xây dựng cho mình một ý thức học tập, lối
sống lành mạnh, tránh xa các tụ điểm phức tạp hay các dịch vụ nhạy cảm là mầm
mống nảy sinh những tội ác; dũng cảm, đoàn kết lẫn nhau để chống nạn bạo lực học đường.
Tăng cường sự quản lí của gia đình. Các bậc cha mẹ cần quan tâm đến đời
sống tâm tư tình cảm của con mình để có sự can thiệp đúng lúc, tăng sự gắn bó
giữa các thành viên trong g
ia đình, tránh những hậu quả xấu có thể xảy ra.
Giáo dục giới tính thường xuyên để trang bị kiến thức về giới tính cho
đối tượng HS-SV thông qua các buổi giao lưu, ngoại khóa hay các môn học có
liên quan. Giáo dục giới tính phải đi theo một quy trình, trước hết là cung cấp
thông tin đủ, đúng và hấp dẫn để nâng cao nhận thức cho học sinh, sinh viên.
Sau đó người tiến hành giáo dục phải phát động, giúp học sinh, sinh viên thay
đổi hành vi và chính các em phải ra quyết định. 3. Nếp sống mới
a. Những mặt tích cực
Phần lớn HS-SV đã xây dựng cho mình một nếp sống văn hóa, vừa kế thừa
và phát huy truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc như: kính
trên nhường dưới, tôn sư trọng đạo, yêu thương gia đình, bạn bè, cư xử đúng
mực với mọi người, thể hiện mình là một người có văn hóa,..., đồng thời cũng
góp phần xóa bỏ những quan niệm lạc hậu như: trọng nam khinh nữ, phô trương
hình thức, chống các hủ tục như cờ bạc, rượu chè, hút xách, mê tín dị đoan.
HS-SV cũng xây dựng cho mình một nếp sống khoa học, biết sắp xếp thời
gian học tập, vui chơi hợp lí, gần gũi với gia đình bạn bè, ăn ở sạch sẽ, gọn gàng,...
Nhiều tấm gương tiêu biểu trong học tập và rèn luyện của HS-SV đã
được ghi nhận và tuyên dương, khen thưởng, là tấm gương sáng cho bạn bè học tập.
b. Những mặt hạn chế
Bên cạnh những mặt tích cực như đã đề cập ở trên thì nếp sống mới
trong một số bộ phận HS-SV đang bị biến dạng. Nh ề
i u HS-SV chạy theo lối sống
tiêu thụ phương Tây, xuất hiện những biểu hiện ạ
l i căng trong hành vi và ngôn
ngữ giao tiếp, chạy theo những kiểu mẫu thời trang và nếp sinh hoạt đang trở
thành thời thượng. Lối sống ngoại lại có chiều hướng lấn át l ối sống truyền
thống. Quan hệ người - người, tình làng nghĩa xóm, lòng bao dung độ lượng
dường như mờ nhạt đi rất nhiều trong giao tiếp hàng ngày, có sự phân biệt giàu nghèo.
Trong gia đình, nhiều HS-SV sống khép mình, ít hoặc không có sự chia sẻ
giữa các thành viên, khoảng cách giữa các thành viên trong gia đình vì thế mà
tăng lên. Đối với nhiều bạn trẻ, dường như gia đình chỉ là nơi trú ngụ đơn thuần.
Nhiều HS-SV thiếu sự tự giác trong học tập, con không tôn trọng bố mẹ,
ông bà, không tôn trọng thầy cô, bạn bè, “lừa thầy dối bạn”... Thực tế có nhiều
HS-SV do suy thoái đạo đức, văng tục, cãi chửi lại bố mẹ, thương tâm hơn khi
có những vụ con giết cha chỉ vì thiếu tiền ăn chơi...
Các thuần phong mỹ tục đang ngày càng bị xâm phạm. Một trong những
biểu hiện cụ thể là hiện tượng một số nữ sinh thích “khoe hàng”, hay ngày càng
trở nên bạo lực, cục cằn, thô lỗ trong ứng xử.
Nguyên nhân của thực trạng t rên là do:
Nền giáo dục chưa chú trọng trong việc xây dựng nếp sống lành mạnh cho
HS-SV, ngày càng chỉ biết chú trọng đến tin học, ngoại ngữ, mà coi nhẹ lịch sử,
đạo đức, giáo dục công dân... - những môn học hướng con người tới những giá trị nguồn ộ c i, đạo đức.
Nền kinh tế mở cửa cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin đã làm
cho nhiều luồng văn hóa, thông tin khác nhau ảnh hưởng tới tư tưởng, nếp sống HS-SV
c. Giải pháp khắc phục
Giáo dục cho học sinh nhận biết được những g
iá trị sống, về cách ứng
xử giữa con người với con người.
Mỗi gia đình cần xây dựng một nếp sống văn minh, giữ gìn b n ả sắc văn
hóa truyền thống để xây dựng cho con em mình một nếp sống đẹp, vừa giữ
được thuần phong mỹ tục, vừa tiếp thu những tinh hoa văn hóa hiện đại. C. KẾT LUẬN
HS-SV Việt Nam là những trí thức của đất nước, không ai hết mà chính họ
sẽ là những người đóng vai trò chủ chốt trong công cuộc CNH, HĐH đất nước.
Thế kỷ XXI là thế kỷ của văn minh trí tuệ, của sự ph t
á triển khoa học kĩ thuật,
nên rất cần có những con người trẻ tuổi, có trình độ và năng lực sáng tạo cao,
có khả năng tiếp nhận cái mới rất nhanh và biết thay đổi linh hoạt, thích nghi kịp
thời với sự thay đổi nha h
n chóng của xã hội hiện đại, đại diện cho một thế hệ tiên tiến mới.
Tóm lại, mỗi HS-SV chuẩn bị hành trang vào đời rất cần phải tích lũy những
kiến thức khoa học, công nghệ, ngoại ngữ, tin học, ... nhưng nếu chỉ chừng đó
thôi chưa đủ. Nếu không quan tâm hoặc bỏ qua việc giáo dục, rèn luyện đạo
đức, lối sống cho họ thì rất dễ dẫn tới sự phát triển lệch lạc, phiến diện. Đó là
con đường dẫn tới sự thiếu hụt những giá trị nhân văn trong quá trình hình
thành và phát triển nhân cách con người. Đó là nguy cơ làm suy thoái, thậm chí
biến dạng quá trình phát triển của các nhân, cộng đồng. Trong thời gian qua,
chính vì chưa chú ý đúng mức đến việc giáo dục văn hóa đời sống nên cả xã hội
phải chứng kiến quá nhiều những hành vi vô đạo đức, phản luân lý, đặc biệt là
trong thế hệ trẻ, trong HS-SV. Vì vậy, hơn lúc nào hết, cùng với việc đẩy nhanh
tốc độ phát triển kinh tế, phải chú trọng công tác giáo dục văn hóa đời sống, đặc
biệt là giáo dục đạo đức cách mạng cho HS-SV, giúp cho họ biết vươn lên làm
chủ một cách đúng đắn tri thức hiện đại, trở thành những con người đủ đức đủ
tài, thực sự là những công dân vừa “hồng”, vừa “chuyên”, góp sức xây dựng đất
nước ta “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” như mong ước của Bác Hồ và cũng chính
là mong ước của tất cả những người dân Việt Nam chúng ta. PHỤ LỤC
Danh mục các từ viết tắt: 1) HCM: Hồ Chí Minh.
2) HS-SV: Học sinh, sinh viên.
3) XHCN: Xã hội chủ nghĩa. 4) CNH: Công nghiệp hóa. 5) HÐH: Hiện đại hóa.
Danh mục tài liệu tham khảo:
Giáo trình: Tư tưởng Hồ Chí Minh Các trang web: Vietbao.vn Tuoitre.vn Forum.zing.vn Chungta.com Mục c l ục c
A. PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
B. NỘI DUNG .......................................................................................................... 2
I. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đời sống. ..................................... 2
II. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đời sống vào việc giáo dục đạo
đức mới, lối sống mới, nếp sống mới cho học sinh sinh viên hiện nay. ............... 3
1. Đạo đức mới ................................................................................................ 3
2. Lối sống mới ................................................................................................. 6
3. Nếp sống mới ............................................................................................... 8
C. KẾT LUẬN ......................................................................................................... 10
PHỤ LỤC............................................................................................................... 11