Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc | Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc | Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Mc l c
M đầu
Chương 1. Tư tưởng H Chí Minh về nhà nướ c ki u m i
1.1. Khái quát quá trình hình thành tư tưở Chí Minh về Nhà nướng H c kiu
mi Vit Nam
1.1.1. T nh đến khi ra đi tìm đườ ứu nước trước tháng 6/1911 ng c
1.1.2. Thời kỳ tìm đường cứu nước, đến với chủ nghĩa Mác Lênin, trở thành -
người cộng sản (1911 - 1920)
1.1.3. Thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành về cơ bản (1920-1930)
1.1.4. Thời kỳ Hồ Chí Minh gặp những khó khăn, thử thách và sự kiên định của
Người về cách mạng Việt Nam (1930-1941)
1.1.5. Th i k H Chí Minh về nước trc ti ng Viếp lãnh đạo cách mạ t Nam,
thi k phát triể ủa tư tưởn c ng H Chí Minh (1941-1969).
1.2. Nội dung tư tưở Chí Minh về Nhà nướng H c kiu mi Vit Nam
1.2.1. Tư tưởng H Chí Minh về Nhà nướ ủa dân, do dân, vì dân c c
1.2.2. Tư tưở Chí Minh vềng H s thng nh t gi a b n ch t giai c ấp công
nhân với tính nhân dân và tính dân tộ ủa Nhà nước c c ta
1.2.3. ng HTư tưở Chí Minh về nhà nước Pháp quyền có hiệ ực pháp lý u l
mnh m
1.2.4. Tư tưởng H Chí Minh về xây dựng nhà nướ c trong sch, v ng m ạnh, có
hi u qu
Chương 2. Vậ ụng tư tưở Chí Minh vào xây dựng Nhà nướn d ng H c ch
nghĩa trong giai đoạn hin nay Vit Nam
2.1. Kiên định mục tiêu độ ập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trênc l nn tng ch
nghĩa Mac Lênin va tư tưở Chí Minh- ng H
2.2. Phát huy quyền làm chủ ủa nhân dân lao động, khơi dậ c y m nh m t t c
các nguồ ực, trướ ết là nộ ực để ạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa n l c h i l đẩy m
đất nướ ới phát triểc gn v n kinh tế tri th c.
2.3 K. ết hp sc mạnh dân tộc vi sc mnh th i. ời đạ
2.4. Chăm lo xây dựng Đảng vng mạnh, làm trong sạ máy nhà nước, đẩch b y
mạnh đấu tranh chống quan lieu, tham nhũng, lãng phí, thực hin cn, kim,
liêm, chính, chí công, vô tư, để xây dự nghĩa xã hộ ng ch i.
Kết lu n
Danh m u tham kh o ục tài liệ
M đầu
1. Tính cấ ủa đềp thiết c tài.
Đại h i l n th ng c ng s n Vi t Nam kh nh l y ch VII Đả ẳng đị nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng H Chí Minh làm nề ảng tư tưởn t ng, kim ch nam cho
hành độ ủa Đảng và dân tộc. Văn ện Đạ ội đạ ểu toàn quống c ki i h i bi c ln IX ca
Đả ng c ng s n Vi t Nam ti p t c kh ng H ế ẳng định: Tư tưở Chí Minh là một h
thống quan điểm toàn diện và sâu sắ ấn đề cơ bả ủa Cách mc v nhng v n c ng
Việt Nam, là kết qu ca s v n d ụng và phát triển sáng tạ nghĩa Máco ch -
Lênin vào điều ki n c c ta, k th nướ ế thừa và phát triển các giá trị truyn
thng của dân tộ ếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó là tư tưởc, ti ng v gii
phóng dân tộ ải phóng giai cấ ải phóng con ngườc, gi p, gi i; v độc lập dân tộc
gn li n v i ch nghĩa xã hội, k t h p s c mế ạnh dân tộc vi sc mnh thời đại;
v s c m nh c a khủa nhân dân, củ ối đại đoàn kết dân tộ ền làm chủc; v quy ca
nhân dân, xây dựng nhà nướ ủa dân, do dân, vì dân.c tht s c
Tư tưở Chí Minh soi đường H ng cho cu u tranh cộc đấ ủa nhân dân ta
giành thắ ợi, là tài sảng l n tinh thn to ln của Đảng và dân tộc ta. Do v y, h c
tập, nghiên cứu tư tưở Chí Minh là mng H t trong nhng nhim v đặt ra trong
giai đoạ ện nay, trong đó có tư tưở Nhà nướn hi ng v c kiu mới, Nhà nước ca
dân, do dân, vì dân.
Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước đã và đang đặt ra nhiu
vấn đề trong đó có việc hoàn thiện Nhà nước dân chủ, Nhà nước pháp quyền xã
hi ch nghĩa. Hiện nay, đất nước ta đang trong quá trình vận động ca nn kinh
tế th trường theo định hướng xã hộ nghĩa đòi hỏ ải có sựi ch i ph quản lý Nhà
nước với trình độ tương ứ Hơn nữa, xu hướng toàn cầu hóa, đa phương hóa ng.
quan h c t qu ế cũng đang đặt ra nhim v i v không nhỏ đố ới Nhà nước. Hơn
na th p k c Vi t Nam do H qua, Nhà nướ Chí Minh sáng lập và lãnh đạo dn
được cng c và hoàn thiện, đã đạt được nh u lững thành tự ớn, điều này được
các 2 văn kiệ ủa Đảng ta đánh giá cao. Tuy nhiên, thự ạt độ ủa Nhà n c c tế ho ng c
nước hin nay v u bẫn còn nhiề t c c th ập, đượ hiện trên nhiều phươ ện. Động di i
ngũ cán bộ công chứ c va thiếu va yếu, đăc biệt là sự hiu biết và cập nht
pháp luật chưa cao để đáp ứ ầu trong xã hộ ng nhu c i mới. Bên cạnh tình trạng vi
phạm pháp luật, áp dụng không đúng pháp luậ các vùng trong cảt din ra nước
còn nhiề . Có thể nói đó là sự tác độu ng ca nn kinh t ng m t ph n, ế th trườ
phần khác là trong chúng ta chưa có sự quan tâm đúng mứ c v c quan nó hoặ
tâm chưa đồng b n vi đế ệc xây dựng, hoàn thiệ ống hành lang pháp lý củn h th a
Nhà nước. Sinh th i, Nguy c r ễn ái Quố ất ít dùng khái niệm “Nhà nước kiu
mới”, nhưng qua hành độ ễn thì đã toát lên tư tưở ủa mình vềng thc ti ng c vic
xây dựng Nhà nước ki u m ới, khác với các Nhà nước đã có trước đó trong lịch
s Vit Nam. Th c t c ế ải cách nền hành chính và bộ máy Nhà nướ c trong giai
đoạn hiện nay là tất yếu. Ngh quyết Đạ ội đạ ểu toàn quố ủa đải h i bi c ln IX c ng
đã ghi rõ: “Quá trình ấ ựa trên cơ sởy phi d vn dng m o chột cách sáng tạ
nghĩa Mác Lênin, tư tưở Chí Minh, xuất phát từ- ng H thc tiễn đất nước và
nhng kinh nghiệm tiên tiến trên thế ới “Vì nhữ ầu lý luận và thự gi ng nhu c c
tiễn nêu trên, chúng tôi chọn “Tư tưở Chí Minh về Nhà nướ ới và ng H c kiu m
vi c v n dụng vào xây dựng Nhà nước xã hội ch n nay nghĩa hiệ nước ta” làm
ch đề nghiên cứ ận văn này.u ca lu
2. Mc đích và nhiệm v u c nghiên cứ ủa đề tài.
Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, phân tích có hệ thng nhng luận điểm
cơ bản ca H Chí Minh về Nhà nướ c kiu mi Vit Nam, t đó đề xuất các
phương pháp, nội dung, và giải pháp vận d ng nh ng lu ận điểm đó vào việc xây
dựng Nhà nước pháp quyền ch nghĩa ở ệt Nam trong giai đoạ Vi n hin nay.
Nhi m v nghiên cứu 4 Để thc hin mục tiêu trên, cần gi i quy t nhi ế m
v sau:
+ Nghiên cứu, quá trình hình thành, phát triển tư tưở Chí Minh về Nhà ng H
nước kiu m i Vit Nam.
+ Nghiên cứu n ng cội dung tư tưở ủa Ngườ xây dựng Nhà nưới v c kiu mi ca
dân, do dân, vì dân.
+ Trên cơ sở đánh giá thự ức và hoạt độ ủa Nhà nướ c trng t ch ng c c ta hin
nay, đưa ra mộ ải pháp để ụng tư tưở Chí Minh vào xây dựt s gi vn d ng H ng,
hoàn thiện Nhà nước.
3. i hGi ạn và phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứ ội dung tư tưở - u n ng H Chí Minh
v c ki u m Nhà nướ i Việt Nam được th hin trong b H Chí Minh toàn tập
gm 12 tập đượ ần đầu vào các năm 1995 Nghiên cức xut bn l -1996. - u vic t
chc, ho ng cạt độ ủa Nhà nước ta hi t n dện nay để đó vậ ụng tư tưở Chí ng H
Minh vào việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước trong th i k i m đổ i.
Gii hạn nghiên cứu - ng H Tư tưở Chí Minh về Nhà nướ c Vit Nam
ch yếu t n 1969. - V sau 1945 đế n d ng cụng tư tưở a Ch tch H Chí Minh
vào xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Vit Nam t n nay. 1991 đế
Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài này chủ ập trung tìm hiể yếu t u,
nghiên cứu, phân tích quá trình hình thành, phát triển và nhữ ội dung cơ bảng n n
tư tưở Chí Minh về Nhà nướng H c ki u m ới. Đặ ệt là việ ụng tư c bi c vn d
tưởng của Người vào xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền trong thi
k mi.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
Đề dtài sử ụng phương pháp biện chng duy v t c a ch nghĩa Mác -
Lênin, phương pháp luậ Chí Minh, quan điển H m c ng C ng s n Viủa Đả t
Nam v Nhà nước và pháp luật. Ngoài ra, còn sử ụng các phương pháp cụ d th:
Phân tích, tổng hp, l ch s và logic, phương pháp văn bả ắn lý luận hc, g n vi
th tic ễn…
5. Ý nghĩa lý luận và thực tin.
Vi nhng k t qu u, luế bước đầ ận văn góp phần nghiên cứ i dung cơ u n
bn của tư tưởng H Chí Minh về Nhà nướ c ki u m ới, Nhà nước pháp quyền
trong mi quan h với định hướng xã hộ nghĩa ởi ch Vit Nam hi n nay.
Nh ếng k t qu đó đã góp phần vào việc thng nh t nh n th ức và hoạt động thc
tin nhằm xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hộ nghĩa, đải ch m
bo s phát triển đất nước theo đúng định hướng xã hộ nghĩa ởi ch Vit Nam
hin nay.
Chương ng H 1. Tư tưở Chí Minh về nhà nướ c ki u m i
1.1. Khái quát quá trình hình thành tư tưở Chí Minh về Nhà nướng H c
kiu m t Nam. i Vi
1.1.1. T nh đến khi ra đi tìm đườ ứu nước trước tháng 6/1911 ng c
Nguyễn Tất Thành Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước -
mất, nhà tan. Xuất thân trong một gia đình nhà nho yêu nước từ thuở nhỏ, Hồ Chí
Minh đã hấp thụ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc, nền văn hiến của
nước nhà những tinh hoa văn hoá phương Đông, Người lại được hưởng nền
giáo huấn yêu nước, thương nòi của gia đình, truyền thống đấu tranh bất khuất
của đất Lam Hồng.
Đất nước, quê hương, gia đình nhà trường đã hình thành nên người
thanh niên Nguyễn Tất Thành một nhân cách giàu lòng yêu nước, nhân ái, thương
người, có hoài bão cứu nước và thấu hiểu được sức mạnh ý chí độc lập tự cường
của dân tộc. Vốn chất thông minh, linh khiếu chính trị sắc sảo, với ý chí lớn
tìm đường cứu nước, cứu dân. Người không đi theo con đường phong kiến, lối
mòn của các bậc tiền bối. Người nói: “Vào trạc tuổi 13, lần đầu tiên tôi nghe
những tiếng Pháp “tự do, bình đẳng, bác ái”. Thế là tôi muốn làm quen với nền
văn minh Pháp, tìm xem những gì ẩn dấu đằng sau những từ mĩ miều ấy. Vì thế
tôi nảy ra ý muốn sang xem “Mẫu quốc” ra sao và tôi tới Pari để học hỏi”.
Hành trang tìm đường cứu nước của Hồ Chí Minh tri thức ban đầu rất
quan trọng về văn hoá Đông - Tây và lòng yêu nước nhiệt thành với chí hướng
rệt: trên sở tiếp thu có chọn lọc con đường cứu nước của các nhà yêu nước lớp
trước.
1.1.2. Thời ktìm đường cứu nước, đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, trở thành
người cộng sản (1911 - 1920)
Tháng 7 1911, Hồ Chí Minh đặt chân lên đất Pháp. Tiếp đó Người còn đến -
nhiều nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh và các nước đế quốc
như Mỹ, Anh để nghiên cứu và tìm lời giải đáp cho câu hỏi lúc ra đi. Cuộc hành
trình vạn dặm ấy đã giúp Người tìm ra mọi cội nguồn những khổ đau của nhân
loại là các nước đế quốc “chính quốc”.
Giữa lúc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất vào thời kỳ ác liệt cuối năm
1917, Người từ nước Anh trở lại nước Pháp. Ngày 11 1917, Cách mạng hội -
chủ nghĩa Tháng Mười nổ ra và thắng lợi, Hồ Chí Minh có cảm tình sâu sắc với
cuộc cách mạng ấy và với lãnh tụ Lênin.
Chiến tranh kết thúc năm 1919, các nước đế quốc họp hội nghị Vécxây
(Pháp). Thực chất của hội nghị là các nước thắng trận chia lại thuộc địa được dấu
dưới những lời lẽ “tự do”, “công bằng”, “nhân đạo”, theo chương trình 14 điều
của Uynxơn Tổng thống Mỹ lúc bấy giờ. -
Thay mặt nhóm những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc
đã gửi đến hội nghị “Yêu sách của nhân dân An Nam” đòi các cường quốc thừa
nhận quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho dân tộc Việt Nam. Qua hội nghị
Vécxây, Hồ Chí Minh rút ra kết luận: ““Chủ nghĩa Uynxơn” chỉ một trò bịp
bợm lớn” ; các dân tộc muốn được giải phóng chỉ có thể dựa vào sức lực của
(6)
bản thân mình. Nhờ nhận thức rút ra từ thực tiễn gần 10 năm lăn lộn tìm đường
cứu nước nên khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc
vấn đề thuộc địa của Lênin (7 1920), Hồ Chí Minh tìm thấy những lời giải đáp -
đầy thuyết phục cho những câu hỏi của mình. Người viết: “Luận cương của Lênin
làm cho tôi rất cảm động phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng
đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng i nói to lên như đang nói
trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đoạ đày đau khổ! Đây là cái cần
thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta” . Đến đây, Hồ Chí
(7)
Minh khẳng định con đường cứu nước của mình: giải phóng dân tộc bằng con
đường cách mạng vô sản, gắn giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp vô sản.
Hồ Chí Minh rời bỏ Đảng Xã hội theo quan điểm Đệ nhị quốc tế để đến với Quốc
tế III Quốc tế Cộng sản do Lênin sáng lập (3- -1919).
Tháng 12 1920, đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp gắn liền với việc -
Hồ Chí Minh trở thành người cộng sản đánh dấu bước ngoặt trong quá trình phát
triển tư tưởng và cuộc đời hoạt động cách mạng của Người chủ nghĩa yêu nước -
chân chính đã gặp chủ nghĩa quốc tế vô sản chân chính.
1.1.3. Thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành về cơ bản (1920-1930)
Những năm bôn ba, lăn lộn trong phong trào yêu nước, phong trào công
nhân “chính quốc” và các nước thuộc địa, Hồ Chí Minh đã mở rộng quan hệ
hội và tri thức của mình. Nhờ thông hiểu nhiều ngoại ngữ và giao tiếp rộng với
nhiều bạn bè quốc tế mà Người tiếp thu được kiến thức cổ, kim, đông, tây, nắm
được cốt lõi của chủ nghĩa Mác - Lênin. Do tích cực tham gia các hoạt động quốc
tế và các buổi sinh hoạt lý luận bàn về chiến lược sách lược cách mạng thế giới,
qua thực tiễn công tác, tổng kết kinh nghiệm nhiều cuộc cách mạng, Hồ Chí Minh
đã tích lũy được nhiều tri thức cách mạng, dần dần trong tư duy của Người hình
thành nên một luận điểm đúng đắn: Giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng
giai cấp sản và các dân tộc thuộc địa, giải phóng nhân loại. Cũng từ đó,
luận, chiến lược cách mạng vô sản ở một nước thuộc địa nửa phong kiến, đã từng
bước hình thành trong tư duy Hồ Chí Minh.
Từ khi trở thành người cộng sản, cùng với việc thực hiện những nhiệm vụ
của Đảng Cộng sản Pháp Quốc tế Cộng sản, Quốc tế Nông dân…, Hồ Chí
Minh đã truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin và tưởng của mình về nước chuẩn -
bị cho việc thành lập một Đảng cộng sản ở Việt Nam. Các bài viết trên báo Người
cùng khổ Thanh niên Nhân đạo, Tạp chí Cộng sản, Đời (1922), báo (1925), báo
sống thợ thuyền, Thông tin quốc tế, Bản án chế độ thực dân Pháp các tác phẩm
(1925), Đường Cách mệnh (1927),… của Hồ Chí Minh những công cụ quan
trọng trong việc giáo dục những người Việt Nam yêu nước từng bước chuyển từ
yêu nước truyền thống thành yêu nước theo lập trường cách mạng vô sản.
Từ giữa những năm 20 của thế kỷ XX, do việc truyền bá chủ nghĩa Mác -
Lênin của Hồ Chí Minh, phong trào cách mạng Việt Nam có những chuyển biến
mạnh mẽ. Bên cạnh những đảng theo xu hướng tưởng tư sản đã xuất hiện nhiều
tổ chức cách mạng từ sau đại hội lần thứ nhất của đội Việt Nam cách mạng thanh
niên (5 1929) ba tổ chức cộng sản Việt Nam ra đời: Đông Dương Cộng sản -
Đảng (6 1929), An Nam Cộng sản Đảng (9 1929) và Đông Dương Cộng sản liên - -
đoàn (l-1930).
Trước tình hình ở Đông Dương có các tổ chức cộng sản xuất hiện, ngày 28-
11-1929, Quốc tế Cộng sản đã nghị quyết về việc thành lập Đảng Cộng sản
Đông Dương. Thực hiện Nghị quyết của Quốc tế Cộng sản, Hồ Chí Minh đã chủ
trì Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 3-2-1930.
Hội nghị hợp nhất đã thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt,
Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam do Hồ Chí
Minh soạn thảo.
Các văn kiện quan trọng nói trên đã trở thành Cương lĩnh đầu tiên của Đảng.
Trong Cương lĩnh đầu tiên của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định Việt
Nam là một nước thuộc địa, nửa phong kiến, “vì tư bản Pháp hết sức ngăn trở sức
sinh sản làm cho ng nghệ bản xứ không thế mở mang được”… “nông nghệ một
ngày một tập trung... nông dân thất nghiệp nhiều” . Đánh giá về giai cấp tư sản
(8)
dân tộc giai cấp địa chủ, sự phân biệt ràng: “Tư Chánh cương vắn tắt
bản bản xứ không có thể lực gì ta không nên nói cho họ đi về phe đế quốc được,
chỉ bọn đại địa chủ mới có thế lực và đứng hẳn về phe đế quốc chủ nghĩa”. Đây
một sự đánh ghết sức khách quan, chân thực, không hề bị chi phối của
tưởng giáo điều hay “tả” khuynh. Từ thực tế đó, Đảng chủ trương làm tư sản dân
quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”
(9)
.
Như vậy, ngay tkhi Đảng ra đời, Hồ Chí Minh Đảng ta đã giải quyết
đúng đắn mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, phân tích đúng đắn đặc điểm của
xã hội, sắp xếp đúng vị trí của từng giai cấp, tầng lớp và cá nhân trong lực lượng
cách mạng, tạo điều kiện cho Đảng vừa ra đời đã nắm trọn quyền lãnh đạo cách
mạng.
Với cột mốc lịch sử ngày 3 1930, tưởng Hồ Chí Minh về con đường -2-
cách mạng Việt Nam đã hình thành về cơ bản.
1.1.4. Thời kỳ Hồ Chí Minh gặp những k khăn, thử thách và sự kiên định
của Người về cách mạng Việt Nam (1930-1941)
Những đường lối, chủ trương Hồ Chí Minh vạch ra trong Cương lĩnh
đầu tiên của Đảng thể hiện sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều
kiện Việt Nam. Trong sự vận dụng sáng tạo đó những vấn đề thuộc luận,
chiến lược cách mạng vô sản ở nước thuộc địa mà Lênin cũng như Quốc tế Cộng
sản đề cập nhưng chưa đi sâu. Hơn nữa, vào cuối những năm 20, nửa đầu
những năm 30 của thế kỷ XX. Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế bị chi
phối bởi những sai lầm tả khuynh, tư tưởng biệt phái, hẹp hòi. Điều đó được thể
hiện rõ nhất qua Nghị quyết Đại hội lần thứ VI Quốc tế Cộng sản (9-1928).
Mặt khác, Quốc tế Cộng sản vì không sát tình hình các nước thuộc địa, nên
đã phê phán đường lối cách mạng Việt Nam do Hồ Chí Minh vạch ra.
Tuy bị phê phán, song đường lối cách mạng của Hồ Chí Minh đã được thực
tiễn chứng minh đúng đắn. Đó sở để Thường vụ Trung ương ra chỉ thị
thành lập Hội phản đế đồng minh (18-l l-1930), tiếp đó là Chỉ thị về vấn đề thanh
Đảng Trung kỳ (20 1931). Những chỉ thị này đã uốn nắn quan điểm xa rời -5-
thực tiễn Việt Nam, làm cho toàn Đảng thấy được sức mạnh của chủ nghĩa yêu
nước và vai trò của Mặt trận phản đế trong sứ mệnh đoàn kết toàn dân đưa cách
mạng đến thắng lợi.
Phải đến Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7 1935), trước nguy cơ của -
chủ nghĩa phátxít chiến tranh thế giới mới, khi Quốc tế Cộng sản đã nghiêm
khắc tự phê bình về những sai lầm “tả” khuynh trong Nghị quyết Đại hội VI của
mình, thì những quan điểm đúng đắn của Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam,
về đoàn kết các lực lượng cách mạng chống đế quốc đã trình bày trong Cương
lĩnh mới được Quốc tế Cộng sản thừa nhận.
Cuối tháng 9 1939, Quốc tế Cộng sản đã quyết định điều động Người về -
công tác Đông Dương. Sau gần 30 năm xa Tổ quốc, ngày 28 1941 Hồ Chí -1-
Minh vượt qua cột mốc 108 trên biên giới Việt Trung về nước. Đây là điều kiện -
thuận lợi để Hồ Chí Minh biến tưởng của mình thành sức mạnh quần chúng
đưa cách mạng đến thắng lợi.
1.1.5. Thời kỳ Hồ Chí Minh về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam,
thời kỳ phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh (1941-1969).
Đây thời kỳ tưởng Hồ Chí Minh đường lối của đảng vbản
thống nhất.
Tháng 5 1941, Hồ Chí Minh triệu tập và chủ trì Hội nghị trung ương lần thứ -
8 của Đảng. Quan điểm chủ đạo của hội nghị này nêu cao vấn đề giải phóng
dân tộc coi đó là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng. Người kêu gọi: “Trong lúc
này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta phải đoàn kết lại
đánh đổ bọn đế quốc và bọn Việt gian đảng cứu giống nòi rút khỏi nước sôi lửa
nóng”. Đồng thời, ngày 19 1941, Hồ Chí Minh sáng lập ra Mặt trận Việt Nam -5-
độc lập đồng minh, gọi tắt là Việt Minh, không phân biệt dân tộc, giai cấp, đảng
phái, tôn giáo v.v... nhằm đoàn kết mọi lực lượng yêu nước chống đế quốc giành
độc lập dân tộc. Nghị quyết hội nghị Trung ương lần thứ 8 và Chương trình của
Việt Minh cùng với Kính cáo đồng bào của Hồ Chí Minh ngày 6 1941, những -6-
chủ trương, chính sách hợp lòng dân đã quy tụ toàn dân dưới ngọn cờ của Đảng
do Hồ Chí Minh lãnh đạo, đưa Cách mạng tháng Tám 1945 đến thắng lợi.
Ngày 2 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc -9-
bản tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) tuyên bố nước Việt Tuyên ngôn độc lập
Nam dân chủ cộng hoà ra đời. Đó là nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông
Nam Á. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đảng cầm quyền về nhà nước của dân, do dân,
vì dân có bước phát triển mới.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám là thắng lợi của ý chí độc lập tự chủ
tự lập tự cường của dân tộc Việt Nam và là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của tư tưởng
Hồ Chí Minh ở một nước thuộc địa nửa phong kiến.
Nhân dân ta hưởng độc lập chưa được bao ngày thì thù trong giặc ngoài câu
kết với nhau đẩy nước nhà lâm vào cảnh “nghìn cân treo sợi tóc”… Dưới sự lãnh
đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam bước vào cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp lần thứ hai với chủ trương vừa kháng chiến vừa kiến quốc.
Tháng 2-1951, cuộc kháng chiến đang trên đà thắng lợi, Hồ Chí Minh
Ban Chấp hành trung ương đảng quyết định triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ II của Đảng. Đại hội khẳng định đường lối do Hồ Chí Minh vạch ra từ
ngày thành lập Đảng, tiếp tục lãnh đạo nhân dân thực hiện cuộc kháng chiến “toàn
dân, toàn diện, trường kỳ, dựa vào sức mình là chính”.
Đường lối đúng đắn Đại hội toàn quốc lần thứ II của Đảng vạch ra đã
dắt dẫn nhân dân ta tiến lên làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa
cầu, mở đầu quá trình sụp đổ của chủ nghĩa thực dân trên phạm vi toàn thế
giới. Hoà bình được lập lại nhưng đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế
độ chính trị khác nhau. Nắm vững bản chất của chủ nghĩa đế quốc, Hồ Chí Minh
cùng Trung ương Đảng đã sớm xác định kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam
trong giai đoạn mới là chủ nghĩa đế quốc Mỹ; đồng thời vạch ra đường lối cùng
một c thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: miền Nam tiếp tục thực hiện cách
mạng dân tộc, dân chủ; miền Bắc đã được hoàn toàn giải phóng, từng bước tiến
dần lên chủ nghĩa hội. Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa, nửa
phong kiến, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đã thực hiện quá độ lên chủ
nghĩa xã hội không qua chế độ tư bản. Trong điều kiện ấy tư tưởng Hồ Chí Minh
tiếp tục phát triển và hoàn thiện.
Trước thất bại của chiến tranh đặc biệt, năm 1965, đế quốc Mỹ chuyển sang
chiến lược chiến tranh cục bộ. Chúng ào ạt đưa quân Mỹ chư hầu vào miền
Nam, tăng cường chiến tranh phá hoại bằng không quân hải quân trên miền
Bắc, hòng khuất phục quân dân ta. Trước hành động leo thang xâm lược hết
sức tàn bạo của đế quốc Mỹ, Hồ Chí Minh khẳng định: “Chúng có thể đưa 50 vạn
quân, 1 triệu quân hoặc nhiều hơn nữa để đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở miền
Nam Việt Nam. Chúng thể dùng hàng nghìn máy bay, tăng cường đánh phá
miền Bắc. Nhưng chúng quyết không thể lay chuyển được chí khí sắt đá, quyết
tâm chống Mỹ cứu nước của nhân dân Việt Nam anh hùng. Chiến tranh thể
kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số
thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ!
Không có gì quý hơn độc lập, tự do. Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽ xây dựng
lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”
(10)
.
Hưởng ứng lời kêu gọi của Người, đồng bào và chiến cả nước phát huy
cao đchủ nghĩa anh hùng cách mạng giữ vững lòng tin tưởng tuyệt đối với
Người và Trung ương Đảng, nêu cao quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ.
Trước khi qua đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân,
toàn quân ta bản thiêng liêng. Trong Người đã nói lên niềm tin Di chúc Di chúc,
tất thắng vào sự nghiệp chống Mỹ cứu nước; tổng kết sâu sắc những bài học đấu
tranh và thắng lợi của cách mạng Việt Nam; đồng thời đề ra những phương sách
lớn để xây dựng lại đất nước sau chiến tranh nhằm thực hiện mục tiêu: “Xây dựng
một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp
phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”
(11)
.
Di chúc những lời căn dặn cuối cùng đầy nhiệt huyết, thắm đượm tình
người của Chủ tịch Hồ Chí Minh; một di sản tưởng vô cùng quý báu của dân
tộc và nhân loại.
Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành, phát triển cùng chiều với quá trình phát
triển của xã hội Việt Nam và thời đại. Khi đã phát triển hoàn chỉnh về cơ bản, tư
tưởng Hồ Chí Minh trở thành cơ sở lý luận thực tiễn cho đường lối chính trị
đúng đắn của cách mạng Việt Nam. Chính vì vậy tư tưởng Hồ Chí Minh tài sản
tinh thần quý báu của dân tộc và nhân loại.
1.2. Nội dung tư tưởng H Chí Minh về Nhà nướ c ki u m t Nam. i Vi
1.2.1. Tư tưởng H Chí Minh về Nhà nướ ủa dân, do dân, vì dânc c
Trong lịch sử, quan niệm về Nhà nước của dân, do dân, vì dân đã được giai
cấp tư sản nêu ra. Nhưng Hồ Chí Minh đã nhận thấy rõ ràng là họ chỉ nói mà
không làm. Xây dựng một nhà nước thật sự của dân, do dân và vì dân ở Việt
Nam đã thể hiện rõ trong tư tưởng và hoạt động của Hồ Chí Minh.
Năm 1949, Hồ Chí Minh viết bài báo “dân vận”, trong bài báo quan trọng
này, Người đã khẳng định:
“Nước ta là nước dân chủ
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân
Bao nhiêu quyền hạn đều của dân...
Chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương do dân cử ra...
Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”
Qua các trước tác khác và thực tiễn lãnh đạo xây dựng Nhà nước ta của Hồ
Chí Minh, chúng ta thấy tư tưởng của Người về Nhà nước của dân, do dân, vì dân
được thể hiện qua nội dung cơ bản sau đây.
1.2.1.1. Nhà nước của dân
Nói tới Nhà nước của dân, Hồ Chí Minh khẳng định vấn đề cơ bản là quyền
lực nhà nước là của nhân dân. Người viết: “Trong nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa của chúng ta, tất cả mọi quyền lực đều của nhân dân... nhân dân là ông chủ
nắm chính quyền”
[2]
. Quan điểm này của Hồ Chí Minh đã được thể hiện rõ ràng
trong các bản Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp 1959 do Người chỉ đạo soạn thảo.
Trong tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm nhân dân nội hàm rất rộng lớn,
nòng cốt là nhân dân lao động, là 4 giai cấp: công, nông, tiểu tư sản và tư sản dân
tộc, do giai cấp công nhân lãnh đạo, lấy công nông liên minh làm nền tảng. Nhân
dân nắm quyền lực nhà nước và trao, ủy quyền của mình cho những người và cơ
quan đại diện cho họ. Những người và cơ quan này do nhân dân lựa chọn bầu ra
thông qua bầu cử. Chính sách bầu cử, ứng cử một vấn đề cốt tử của tính hợp hiến
trong việc hình thành bộ máy nhà nước một trong những chuẩn mực quan
trọng xem xét bộ máy quyền lực có thực sự của dân hay không. Nhận thức sâu sắc
điều này, Hồ Chí Minh đã lãnh đạo thực hiện thắng lợi cuộc tuyển cử sau khi giành
được chính quyền.
Theo Hồ Chí Minh trong Nhà nước của dân ở nước ta, người dân là chủ và
được hưởng mọi quyền dân chủ. Nhân dân quyền làm bất cứ việc luật
pháp không cấm và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật. Bằng thiết chế dân chủ, nhà
nước phải trách nhiệm bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội kể cả quyền kiểm soát Nhà nước, để cho nhân dân
thực thi quyền làm chủ của mình trong hệ thống quyền lực xã hội.
1.2.1.2. Nhà nước do dân.
Nhà nước do dân trong Tư tưởng Hồ Chí Minh là Nhà nước do nhân dân lập
nên thông qua bầu cử theo luật định, nhân dân tự mình lựa chọn “bầu ra”, “cử ra”
những người vào cơ quan nhà nước. Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “những đại biểu trong
Quốc hội, những nhân viên trong Chính phủ, những cán bộ trong đoàn thể... do
nhân dân cử ra” . “Chính quyền địa phương do nhân dân bầu ra” . Và nhân dân
[3] [4]
có quyền bãi miễn những đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nếu
những đại biểu đó tỏ ra không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân. Trong
nhà nước do dân, mọi công việc hệ trọng của nhà nước và xã hội do cơ quan đại
diện cho nhân dân quyết định nhưng phải lấy ý kiến của nhân dân để bổ sung,
hoàn chỉnh trước khi đưa vào thực thi trong cuộc sống. Hiến pháp năm 1946 do
Người trực tiếp chỉ đạo biên soạn đã ghi nhận chế độ trưng cầu dân ý để nhân dân
“phúc quyết” những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia. Theo Hồ Chí Minh
“Nghị quyết gì mà dân chúng cho là không hợp thì để họ đề nghị sửa chữa. Dựa
vào ý kiến của dân chúng mà sửa chữa cán bộ và tổ chức của ta”
[5]
.
Nhà nước do dân được thể hiện không chỉ là nhà nước do dân xây dựng nên
mà còn được nhân dân bảo vệ, ủng hộ, giúp đỡ về mi mặt và đóng góp phê bình
để nhà nước ngày càng phát triển tiến bộ. Theo Hồ Chí Minh, việc xây dựng nhà
nước ta việc chung lực lượng dựa vào dân, tạo mọi điều kiện tốt nhất để
nhân dân làm tròn trách nhiệm xây dựng nhà nước để dân “đem tài dân, sức
dân, của dân làm lợi cho dân” chứ không phải nhà nước làm thay dân.
[6]
1.2.1.3. Nhà nước vì dân.
Nhà nước vì dân trong tư tưởng của Hồ Chí Minh thể hiện rất rõ ở chỗ: mọi
chủ trương, chính sách, pháp luật hoạt động của Nhà nước đều vì lợi ích của
nhân dân, ngoài ra không lợi ích nào khác; cán bộ công chức trong bộ máy nhà
nước thật sự công bộc, đầy tớ trung thành của nhân dân, lấy việc phục vụ
nhân dân làm mục đích cao nhất, đồng thời người lãnh đạo, hướng dẫn nhân
dân. Theo tinh thần này, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Việc gì lợi cho dân ta phải hết sức
làm, việc gì hại đến dân ta phải hết sức tránh” . Người luôn luôn tâm niệm: phải
[7]
làm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở và được học hành và nếu nước độc lập
dân không hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì. Suốt
cả cuộc đời “Người chỉ có một mục đích là phấn đấu cho quyền lợi của Tổ quốc
và hạnh phúc của quốc dân” “tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý...
không dính líu gì với vòng danh lợi”
1.2.2. ng HTư tưở s Chí Minh về thng nh t gi a b n cht giai cấp công
nhân với tính nhân dân và tính dân tộ ủa Nhà nước c c ta
1.2.2.1. Nhà nước ta có bản chất giai cấp công nhân
Theo Hồ Chí Minh, Nhà nước kiểu mới ở nước ta là nhà nước của số đông
nhân dân nhưng chỉ mang bản chất của giai cấp công nhân. Người đã chỉ rõ, tuy
giai cấp công nhân nước ta nhỏ bé, ít về số lượng nhưng nó có đủ các “đặc tính
cách mạng” để lãnh đạo nhà nước thông qua đội tiên phong của nó là Đảng cộng
sản Việt Nam. Phương thức lãnh đạo của Đảng chung cho các thời kỳ là: Đảng
lãnh đạo bằng đường lối, quan điểm, chủ trương để nhà nước thể chế hóa thành
pháp luật, chính sách, kế hoạch, Đảng lãnh đạo nhà nước bằng hoạt động của các
tổ chức đảng và đảng viên của Đảng trong cơ quan bộ máy nhà nước; Đảng lãnh
đạo nhà nước bằng công tác kiểm tra.
Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước ta thể hiện pháp luật của nhà
nước mang bản chất giai cấp công nhân, có tính dân chủ thật sự và mi hoạt động
của nhà nước đều hướng đất nước phát triển theo con đường hội chủ nghĩa.
Đồng thời, bản chất giai cấp công nhân của nhà nước ta thể hiện ở nguyên tắc tổ
chức và hoạt động cơ bản của nguyên tắc tập trung dân chủ. Theo tư tưởng -
Hồ Chí Minh, việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ cái bảo đảm cho
toàn thể nhân dân trở nên chủ nhân chân chính của nước nhà.
1.2.2.2. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân và tính dân
tộc của Nhà nước ta.
Xây dựng nhà nước có sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với
tính nhân dân và tính dân tộc là biểu hiện giải quyết thành công mối quan hệ giữa
vấn đề giai cấp - dân tộc trong xây dựng nhà nước ta của Hồ Chí Minh. Quá trình
tìm tòi, khảo nghiệm thực tế, Người đã thấy rõ nhà nước cũ là công cụ thống trị
của giai cấp phong kiến, tư bản, mang bản chất của các giai cấp đó. thế, nhà
nước trong tay các giai cấp thống trị bóc lột không thể là nhà nước có tính nhân
dân thật sự tính dân tộc sâu sắc. Đối lập với nhà nước cũ, bản chất giai cấp
công nhân của nhà nước ta có sự thống nhất nội tại với tính nhân dân và tính dân
tộc. Điều này đã thể hiện rõ ràng, sinh động trong quá trình hình thành, phát triển
của nhà nước ta dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh cả về cơ cấu tổ chức bộ máy
và các chức năng nhiệm vụ qua các thời kỳ lịch sử. Theo Hồ Chí Minh, cơ sở chủ
yếu của sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính
dân tộc của Nhà nước ta là ở sự thống nhất căn bản giữa lợi ích của giai cấp công
nhân với lợi ích của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam.
Trên cương vị người đứng đầu Nhà nước ta, Hồ Chí Minh đã hoạt động
đấu tranh không mệt mỏi để hiện thực hóa bản chất giai cấp công nhân, tính nhân
dân, tính dân tộc của nhà nước hội tụ các thuộc tính đó lại trong tổ chức
hoạt động của Nhà nước ta, bảo đảm mọi hoạt động của Nhà nước ta đều lợi
ích chân chính của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc
Việt Nam.
1.2.3. ng H u ltưở Chí Minh về nhà nước Pháp quyền hiệ ực pháp
mnh m
Không phải chỉ đến khi Nhà nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa ra đời mới
xuất hiện tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền hiệu lực pháp mạnh
mẽ. Từ rất sớm, Người đã ý thức về tầm quan trọng của hệ thống pháp luật trong
quản lý hội. Năm 1919, trong Yêu sách gửi tới Hội nghị Vécxây, Nguyễn Ái
Quốc đã yêu cầu thay chế độ ra sắc lệnh ở Đông Dương bằng việc ra các đạo luật,
cải cách nền công lý, người bản xứ cũng quyền hưởng những bảo đảm pháp
luật. Hồ Chí Minh coi trọng xây dựng nhà nước pháp quyền trên các vấn đề mấu
chốt sau.
1.2.3.1. Xây dựng Nhà nước hợp hiến có Hiến pháp và pháp luật.
Chỉ một ngày sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Hồ Chí Minh
đã nói “chúng ta phải có một Hiến pháp dân chủ. Tôi đề nghị chính phủ tổ chức
càng sớm càng hay cuộc tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu” để lập ra
Quốc hội. Tiếp đó, trên cương vị Chủ tịch nước, Người đã lãnh đạo soạn thảo hai
bản Hiến pháp mang đậm tính dân chủ và hết sức tiến bộ, đó Hiến pháp năm
1946 và Hiến pháp năm 1959. Trên cơ sở Hiến pháp Người đã chỉ đạo việc làm
luật và đã ký lệnh công bố 16 đạo luật, 613 sắc lệnh và nhiều văn bản dưới luật
khác.
1.2.3.2. Thực thi Hiến pháp, pháp luật.
Thực thi Hiến pháp, pháp luật chính là thực hiện quản nhà nước đối với
các lĩnh vực của đời sống xã hội bằng pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào
cuộc sống. Có Hiến pháp và pháp luật nhưng không được thực thi nghiêm minh,
không đi vào cuộc sống hiện thực thì hội cũng rối loạn khô hát triển ng p
được. Nước ta là nước n chnhưng n chủ bao gi cũng đi liền với k
ơng, phép nước. Nhận thức sâu sắc điều đó, Hồ Chí Minh đã rất coi trọng
vic go dục pp luậtng cao trình độ dân t của nhânn, phát huynh
ch cực cnh trị ca họ trong chấp nh pháp luật của nhà nước.
Người rất chăm lo đưa pháp luật vào cuộc sống, tạo điều kiện để pháp luật
được thực thi, có cơ chế kiểm tra, giám t việc thi hành pháp lut trong c cơ quan
n ớc trong nhân n. Trong ởng ca Hồ Chí Minh, pháp luật nhà c phải
được thực thi một cách nghm minh, không bất kỳ ai cương vị nào thể đứng
ngoài pp luật. Cnh bản tn Hồ Chí Minh là một tấmơng sáng vsống vàm
việc theo Hiến pháp Pp luật.
1.2.3.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước.
Để tiến tới một nhà nước pháp quyền, có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ, Hồ Chí
Minh đã đặc biệt quan tâm vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của nhà
nước, nhất những người phụ trách thi hành pháp luật. Xuất pháp từ tình hình
thực tế của đội ngũ cán bộ công chức trong nhà nước ta, Hồ Chí Minh ch rõ
phi nhanh chóng đào to, bi dưỡng, thi tuyển, để nh thành đi ngũ n
bộ, công chc vừa đức vừa có tài trong đó đc là gc, được tchức hợp
, hoạt đng có hiệu qu. Theo Người, đội ngũ cán bng chức phải tuyệt
đối trung thành với s nghip cách mạng, thành tho công việc giỏi chun
n nghip vụ, có mối quan hệ mật thiết với nhân n, có tính quyết đoán,
m chu tch nhim, xng đáng ng bc”,đầy tớ” của nhân dân.
1.2.4. Tư tưởng H Minh v Chí xây dựng nhà nước trong s ch, v ng m nh,
có hiệu qu
Xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân không bao giờ tách rời với xây
dựng nhà nước luôn luôn trong sạch, vững mạnh, có hiệu quả. Điều này luôn luôn
thường trực trong tâm trí hành động của Hồ Chí Minh. Người đã sớm cảnh
báo về những tiêu cực và yếu kém của chính quyền ngay từ khi mới được thành
lập và chỉ ra những biện pháp phòng, chống hiệu quả nhằm củng cố tăng cường
Nhà nước ta.
1.2.4.1. Đề png và khắc phục những tu cc trong hot động của nhà c.
Trong quá trình lãnh đạo xây dựng nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa,
Hồ Chí Minh thường đề cập những tiêu cực và nhắc nhở mọi người đề phòng và
khắc phục. Trong những biểu hiện tiêu cực, Hồ Chí Minh nhấn mạnh tới phòng
chống bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu là “giặc nội xâm” “giặc ở trong lòng” thứ
giặc nguy hiểm hơn giặc ngoại xâm. Để xây dựng nhà nước trong sạch, vững
mạnh, có hiệu quả, Người yêu cầu phải đấu tranh tẩy sạch tệ tham ô, lãng phí, tệ
quan liêu cùng với những biểu hiện khác của chủ nghĩa cá nhân trong đội ngũ cán
bộ công chức của nhà nước.
1.2.4.2. Tăng cường pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức.
Trong lịch sử đã xuất hiện tưởng pháp trị đức trị để duy trì trật tự
hội. Hồ Chí Minh đã kết hợp hợp chặt chẽ giữa việc quản điều hành hội
bằng pháp luật với việc giáo dục đạo đức cách mạng nhằm xây dựng Nhà nước
ta trong sạch, vững mạnh, hiệu quả. Tuy việc thực thi quyền hạn trách nhiệm
của mình với cương vị là Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh đã thi hành pháp luật một
cách nghiêm khắc đúng đắn, theo nguyên tắc “thiết diện tư” để giữ vững kỷ
cương phép nước. Đồng thời Người luôn coi trọng giáo dục đạo đức, dùng lòng
bao dung, độ lượng, nhân ái để cảm hóa những người mắc sai lầm khuyết điểm
giúp họ tránh tái phạm pháp. Hồ Chí Minh luôn luôn tâm niệm một điều rất sâu
sắc rằng: “nghĩ cho cùng vấn đề pháp, cũng như mọi vấn đề khác, trong lúc
này, vấn đề đời và làm người. đời làm người phải thương nước, thương
dân”
[9]
. Song, đối với những kẻ phạm tội phải xử lý theo luật định thì dù ở cương
vị chức trách nào, Hồ Chí Minh cũng yêu cầu phải xcho nghiêm để làm
gương cho người khác, thậm trí phải giết một người phạm tội để cứu muôn người
thì Hồ Chí Minh cũng kiên quyết thi hành. Bản án tử hình giành cho Cục trưởng
cục Quân nhu hồi đầu cuộc kháng chiến chống Pháp vì phạm tội tham nhũng do
Hồ Chí Minh là một minh chứng về tính nghiêm minh của luật pháp trong nhà
nước ta.
Chương 2. Vậ ụng tư tưở hí Minh vào xây dựng Nhà nướn d ng H C c ch
nghĩa trong giai đoạn hin nay Vit Nam
c th n h i lNước ta đang đứng trướ ời và v ớn, nhưng cũng chứa đng
không ít những thách thức, nguy cơ. Do vậy để ảo đảm đưa đất nước phát triể b n
và giữ ững định hướng xã hộ v i ch nghĩa đòi hỏi Đảng ta ph ải kiên trì chủ nghĩa
Mác- Lênin tư tưởng H Chí Minh, tiếp tục nghiên cứu, v n d ụng và phát triển
sáng tạo lý luậ ấy vào công cuộc đổ ủa đất nướn i mi c c.
2.1. Kiên đị ục tiêu độ ập dân tộc ch nghĩa xã hội trên nềnh m c l n tng
ch nghĩa Mac Lênin va tư tưở Chí Minh- ng H
c l , bĐộ ập dân tộc chủ nghĩa hội cũng chính mục tiêu cao cả t
biế n c i sủa toàn Đảng, toàn dân ta. Dướ o clãnh đạ ủa Đảng, nhân dân ta đã đu
tranh giành được độ ập dân tộ ừng bước quá độ ên chủ nghĩa hộc l c, t dn l i.
Trong điề ện nước ta, độ ập dân tộ nghĩa xã hộu ki c l c phi gn lin vi ch i, sau
khi giành được đc lập dân tộc phải đi lên chủ nghĩa xã hội, vì đó là quy luật tiến
hóa trong quá trình phát triể ủa xã hội loài ngườ có chủ xã hộn c i. Ch nghĩa i mi
đáp ứng được khát vọ ủa toàn dân tộng c c. Th c ti ễn phát triển đất nước cho thy
độ c l u kiập dân tộc điề ện tiên quyết để th c hi n ch nghĩa hội hi
ch nghĩa s đảm b o v ng ch c l c Hi ắc cho độ ập dân tộ ện nay, chúng ta
đang tiến hành đổ ới toàn diện đất nước vì mục tiêu: dân giàu, nướ ạnh, xã i m c m
hội công bằng, dân chủ, văn minh, là tiế ục con đường cách mạng độ ập dân p t c l
tc g n li n v i ch a ch i m nghĩa xã hội mà Hồ Chí Minh đã l ọn. Đổ ới, vì thế,
là quá trình vận dụng và phát triển tư tưởng H Chí Minh, kiên định mc tiêu độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hộ không phải là thay đổ i, ch i mục tiêu. Trong quá
trình phát triển kinh t ế th trường v n ph i gi v ững định hướng xã hội ch nghĩa,
biết cách sử ụng các thành t ủa loài ngườ cho công cuộc xây dự d u c i phc v ng
ch nghĩa hộ ất thành t ọc công nghệi, nh u khoa h hiện đại làm cho tăng
trưở ế ng kinh tế luôn đi lin vi s ti n b i, sộ, công bằng xã h trong sạch, lành
mnh v c, tinh th đạo đứ n. N nh m c lếu Đảng ta không kiên đị ục tiêu độ ập dân
tộc và chủ nghĩa hội thì chúng ta sẽ ầm như các nước Đông âu mc phi sai l
và Liên Xô.
2.2. Phát huy quyền làm chủ ủa nhân dân lao động, khơi d c y mnh m tt
c các nguồ ực, trướn l c h i l ết là nộ ực để đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đi
hóa đất nước gn với phát triển kinh t tri th c. ế
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa g ới phát triể ức con n v n kinh tế tri th
đường t t y ếu phải đi của đất nước ta. Chúng ta phải tranh th thành tựu của cách
m hng khoa h u kiọc công nghệ, điề ện giao lưư, i nhp quc tế để nhanh
chóng biến nước ta thành một nước công nghiệp theo hướ ện đại, sánh vai ng hi
với các cườ ốc năm châu như mong muống qu n ca H Chí Minh. Hồ Chí Minh
đã chỉ ẫn: xây dự nghĩa xã hội sự ủa toàn dân do Đảng lãnh d ng ch nghip c
đạo, ph i biải đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân, nghĩa phả ết phát
huy m i ngu n l c v ng cu c s ng m no, h n trong dân để xây d ạnh phúc
cho dân. Theo tinh thần đó, ngày nay, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát
trin kinh t tri thế c ph i d n l ựa vào nguồ ực trong nước chính, phát huy
mnh ni lc mới có thể tranh th s d ng hi u qu các nguồ ực bên ngoài. n l
2.3. K t h p sế c mạnh dân tộc vi sc mnh th i. ời đạ
Ngày nay, sứ ời đạ ộc cách mạ ọc và c mnh ca th i tp trung cu ng khoa h
công nghệ, xu th ế toàn cầu hóa. Chúng ta cần ra s c tranh th t ối đa các 15 hội
do xu th u qu h c t , phế đó tạo ra để nâng cao hiệ ợp tác quố ế ải có chế, chính
sách đúng để thu hút vốn đầu tư kinh nghiệm quản hiện đại, th c hi n s c m nh
dân tộ ời đại theo tư tưở Chí Minh. Do vậ ải giáo dục vi sc mnh th ng H y ph c
cho nhân dân có đư tưởng xã hộ nghĩa trong điềc nim tin v i ch u kin thế
giới nhiề ến đổ nghiêm minh, ng bằng đu bi i. Cn phi x i vi nhng
hành vi vi phạm pháp luật làm suy thoái tư tưởng, băng hoại đạo đức xã hội. Hi
nhp qu c t c ch i ch m m ế không đư ệch hướng xã h nghĩa, bảo đả ục tiêu
xây dự ột nướng m c Vi ng nh c lệt Nam hoà bình, thố ất, độ ập, dân chủ, giàu mạnh
góp phần xứng đáng vào cách mạng th ế giới. Không ngừng b o v phát huy
bn sắc văn hóa truyền th ng c ủa dân tộc, làm cho bản sắc văn hoá được gi v ng
phát triể ần độ ạnh bên n. Gi vng tinh th c lp t ch trong tiếp thu sc m
ngoài, kế ạnh trong nướ ệc giáo dụ ần yêu nước, lòng tt hp sc m c. Vi c tinh th
hào dân tộc chính đáng, ý th văn hoá dân tộ ếp thu có chọ ọc văn c bo v c, ti n l
hoá nước ngoài những yêu cầ ết được đặt ra đố ệc “mở ửa”. u cp thi i vi vi c
Công tác đố ại được xác định có vai trò quan trọng đối ngo i vi vic kết hp sc
mạnh dân tộc vi sc m nh c a th ời đại.
2.4. Chăm lo xây dựng Đả ạnh, làm trong s máy nhà nướng vng m ch b c,
đẩy m u tranh ch c hiạnh đấ ống quan lieu, tham nhũng, lãng phí, thự n cn,
kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, để xây dự nghĩa xã hộ ng ch i.
c th c l n c a sĐất nước ta đang đứng trướ ời lớn thách thứ phát
triển. Để lãnh đạo đất nước trong điề ới, Đả u kin m ng phi tiếp tc t đổi mi,
t chỉnh đốn, nâng cao được năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu, n m b t th ời cơ,
chp nh t qua thận và vượ ách thức, nguy cơ, nâng cao tầm trí tuệ ỗi cán bộ. 16 M ,
đảng viên, mỗ ức đả ủy đả ải quán triệt tư tưở Chí Minh i t ch ng, cp ng ph ng H
v xây dựng Đảng, chung tay xây dựng Đảng ta thc s trong sch, vng mnh,
“là đạo đức, văn minh”. Trong s ệp đổ ới đất nướ ếu thoái nghi i m c, s suy y
hóa, biế ức Đảng, làm cho vai trò cầ ủa Đản cht ca t ch m quyn c ng b suy
gim, d n mẫn đế t ổn định chính trị hội một nguy lớn. Chăm lo xây
dựng Đả ạnh điề ết và là đi ện tiên ng trong sch, vng m u kin ti cn thi u ki
quyết để gi v ng ổn định chính trị hội, phát triển kinh tế, văn hóa theo định
hướng xã hội ch nghĩa. – Toàn Đả ng phải quán triệt đầy đủ quan điểm xây dựng
Đảng nhiệ ốt. Tính chấ xây dựng Đảm v then ch t then cht ca nhim v ng
th hin tr m sau: M y m u qu cong các đi ột là, đẩ ạnh và nâng cao hiệ ủa nghiên
cứu lý luận, tng k t th c tiế ễn, thu hút và phát huy tiềm năng trí tuệ ủa toàn dân c
tc. Trong th c hi n nhi m v ng H này, cần quán triệt tưở Chí Minh: Xây
dựng xã hội mới là công việ ề, và phứ ạp, mà cũng là rấc “rất to ln, nng n c t t v
vang. Đây là mộ ến đất cuc chi u chng l i nh ững gì đã cũ kỹ, hư hỏng, để to ra
những cái mới m, tốt tươi. Để giành lấ y thng l i trong cu c chi ến đấu kh ng l
này cần phải động viên toàn dân, tổ chc và giáo dục toàn dân, dựa vào lực lượng
vĩ đại của toàn dân” Hai là, cần đặc bit coi trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng
viên. Trong điều kiện cơ chế kinh t ế th trường và hội nhp qu c t ế hiện nay, xây
dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên có đủ đức và tài, đầ ần trách nhiệm trướ y tinh th c
Đảng, trước dân tộc, năng động, dám nghĩ dám làm,… không ch sự quan tâm,
phát huy nhân tố con người trong Đảng, n để phát huy sứ c mnh ca 17
toàn dán tộ ấn đề ý nghĩa quyết định đến thành bạ ệp cácc, v i ca c s nghi h
mạng. Ba là, kiên quyết đấ ục tình trạng suy thoái v tưởu tranh, khc ph ng
chính trị, đạo đứ ống, tham nhũng, lãng phí, quan liêu và các tiêu cực khác c, li s
trong Đảng và ngoài xã hộ ững tiêu cực trong xã hội đã xâm nhập vào i. Nh
th Đảng, vào bộ máy Nhà nước, thách thức nghiêm trọng uy tín của Đảng, Nhà
nước trong nhân dân, ảnh hưởng đến vic cm quy n c ng, s t n vong c ủa Đả a
ch chế độ và con đường phát triể a đất nướ ậy, toàn Đảng và mỗn c c. Do v i t c
Đảng, mỗi cán bộ, đảng viên cần có nhận thức đúng đắn tư tưở ấm gương Hồng, t
Chí Minh v xây dựng Đảng, để tham gia đấ ục tình nhim v u tranh khc ph
trạng trên, xây dựng Đả là đạo đức, là văn minh”.ng ta thc s
Kết lu n
Tư tưở Chí Minh soi đường cho Đảng ta và nhân dân ta trên cong H n
đường th c hi n m ục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn
minh. Trong su t ch ặng đường hơn mộ ỉ, tư tưởt na thế k ng H Chí Minh đã
tr thành ngọ ắt cách mạng nước ta đi từn c dn d thng lợi này đến thng li
khác. Trong bối cnh c a th ế giới ngày nay, tư tưở Chí Minh giúp chúng ng H
ta nh n th ức đúng nhữ ấn đề ớn có liên quan đếng v l n vic bo v n c l ền độ p
dân tộc, phát triển xã hội và đảm bo quyền con ngườ ởi vì Hồ Chí Minh đã i, b
suốt đờ ấn đấ ải phóng các dân tộc. Tư Chí Minh vềi ph u cho vic gi tưởng H
ch nghĩa xã hội và con đường quá đ lên chủ nghĩa xã hộ i Vit Nam bao
quát nhữ ấn đề ốt lõi, cơ bả ất, trên cơ sởng v c n nh vn dng sang tạo và phát
trin ch nghĩa Mac Lenin. Đó là các luận điể- m v b n ch t, m ục tiêu và động
lc ca ch nghĩa xã hội, các bước đi và biện pháp tiến hành công cuộc xây
dng ch nghĩa xã hội nước ta. Tư tưởng đó trở thành tài sản vô giá, cơ sở
luận và kim chỉ nam cho vi vệc kiên trì, giữ ững định hướng xã hội ch nghĩa
của Đảng ta, đồng th i g i m nhiu v vấn đề xác định hình thứ ện pháp và c, bi
bước đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợ ới đặc điểm dân tộc và xu thế ận độ p v v ng
ca thời đại ngày nay.
Danh m u tham kh o ục tài liệ
Bài giả tư tưởng ng Chí Minh
| 1/23

Preview text:

Mc lc
M đầu
Chương 1. Tư tưởng H Chí Minh về nhà nước kiu mi
1.1. Khái quát quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam
1.1.1. T nh đến khi ra đi tìm đường cứu nước trước tháng 6/1911
1.1.2. Thời kỳ tìm đường cứu nước, đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, trở thành
người cộng sản (1911 - 1920)
1.1.3. Thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành về cơ bản (1920-1930)
1.1.4. Thời kỳ Hồ Chí Minh gặp những khó khăn, thử thách và sự kiên định của
Người về cách mạng Việt Nam (1930-1941)
1.1.5. Thi k H Chí Minh về nước trc tiếp lãnh đạo cách mạng Vit Nam,
th
i k phát triển của tư tưởng H Chí Minh (1941-1969).
1.2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam
1.2.1. Tư tưởng H Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân
1.2.2. Tư tưởng H Chí Minh về s thng nht gia bn cht giai cấp công
nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước ta
1.2.3. Tư tưởng H Chí Minh về nhà nước Pháp quyền có hiệu lực pháp lý
mnh m
1.2.4. Tư tưởng H Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sch, vng mạnh, có
hiu qu
Chương 2. Vận dụng tư tưởng H Chí Minh vào xây dựng Nhà nước ch
nghĩa trong giai đoạn hin nay Vit Nam
2.1. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ
nghĩa Mac-Lênin va tư tưởng Hồ Chí Minh
2.2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, khơi dậy mạnh mẽ tất cả
các nguồn lực, trước hết là nội lực để đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa
đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức. 2.3. K
ết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
2.4. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy
mạnh đấu tranh chống quan lieu, tham nhũng, lãng phí, thực hiện cần, kiệm,
liêm, chính, chí công, vô tư, để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Kết lun
Danh mục tài liệu tham kho
M đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Đại hội lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định lấy chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho
hành động của Đảng và dân tộc. Văn k ệ
i n Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX của
Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ
thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của Cách mạng
Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-
Lênin vào điều kiện cụ thể ở nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền
thống của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó là tư tưởng về giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại;
về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc; về quyền làm chủ của
nhân dân, xây dựng nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân.
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta
giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta. Do vậy, học
tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh là một trong những nhiệm vụ đặt ra trong
giai đoạn hiện nay, trong đó có tư tưởng về Nhà nước kiểu mới, Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước đã và đang đặt ra nhiều
vấn đề trong đó có việc hoàn thiện Nhà nước dân chủ, Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa. Hiện nay, đất nước ta đang trong quá trình vận động của nền kinh
tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải có sự quản lý Nhà
nước với trình độ tương ứng. H
ơn nữa, xu hướng toàn cầu hóa, đa phương hóa
quan hệ quốc tế cũng đang đặt ra nhiệm vụ không nhỏ đối với Nhà nước. Hơn
nửa thập kỷ qua, Nhà nước Việt Nam do Hồ Chí Minh sáng lập và lãnh đạo dần
được củng cố và hoàn thiện, đã đạt được những thành tựu lớn, điều này được
các 2 văn kiện của Đảng ta đánh giá cao. Tuy nhiên, thực tế hoạt động của Nhà
nước hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, được thể hiện trên nhiều phương diện. Đội
ngũ cán bộ công chức vừa thiếu vừa yếu, đăc biệt là sự hiểu biết và cập nhật
pháp luật chưa cao để đáp ứng nhu cầu trong xã hội mới. Bên cạnh tình trạng vi
phạm pháp luật, áp dụng không đúng pháp luật diễn ra ở các vùng trong cả nước
còn nhiều. Có thể nói đó là sự tác động của nền kinh tế thị trường một phần,
phần khác là trong chúng ta chưa có sự quan tâm đúng mức về nó hoặc quan
tâm chưa đồng bộ đến việc xây dựng, hoàn thiện hệ t ố
h ng hành lang pháp lý của
Nhà nước. Sinh thời, Nguyễn ái Quốc rất ít dùng khái niệm “Nhà nước kiểu
mới”, nhưng qua hành động thực tiễn thì đã toát lên tư tưởng của mình về việc
xây dựng Nhà nước kiểu mới, khác với các Nhà nước đã có trước đó trong lịch
sử Việt Nam. Thực tế cải cách nền hành chính và bộ máy Nhà nước trong giai
đoạn hiện nay là tất yếu. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX của đảng
đã ghi rõ: “Quá trình ấy phải dựa trên cơ sở vận dụng một cách sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, xuất phát từ thực tiễn đất nước và
những kinh nghiệm tiên tiến trên thế g ới
i “Vì những nhu cầu lý luận và thực
tiễn nêu trên, chúng tôi chọn “Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước kiểu mới và
việc vận dụng vào xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa hiện nay ở nước ta” làm
chủ đề nghiên cứu của luận văn này.
2. Mc đích và nhiệm v nghiên cứu của đề tài.
Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, phân tích có hệ thống những luận điểm
cơ bản của Hồ Chí Minh về Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam, từ đó đề xuất các
phương pháp, nội dung, và giải pháp vận dụng những luận điểm đó vào việc xây
dựng Nhà nước pháp quyền chủ nghĩa ở V ệ
i t Nam trong giai đoạn hiện nay.
Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Để thực hiện mục tiêu trên, cần giải quyết nhiệm vụ sau:
+ Nghiên cứu, quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà
nước kiểu mới ở Việt Nam.
+ Nghiên cứu nội dung tư tưởng của Người về xây dựng Nhà nước kiểu mới của dân, do dân, vì dân.
+ Trên cơ sở đánh giá thực trạng tổ c ứ
h c và hoạt động của Nhà nước ta hiện nay, đưa ra một số g ả
i i pháp để vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng, hoàn thiện Nhà nước.
3. Gii hạn và phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh
về Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam được thể hiện trong bộ Hồ Chí Minh toàn tập
gồm 12 tập được xuất bản lần đầu vào các năm 1995-1996. - Nghiên cứu việc tổ
chức, hoạt động của Nhà nước ta hiện nay để từ đó vận dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh vào việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước trong thời kỳ đổi mới.
Giới hạn nghiên cứu - Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước ở Việt Nam
chủ yếu từ sau 1945 đến 1969. - Vận dụng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
vào xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam từ 1991 đến nay.
Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài này chủ yếu tập trung tìm hiểu,
nghiên cứu, phân tích quá trình hình thành, phát triển và những nội dung cơ bản
tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước kiểu mới. Đặc biệt là việc vận dụng tư
tưởng của Người vào xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền trong thời kỳ mới.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
Đề tài sử dụng phương pháp biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác -
Lênin, phương pháp luận Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt
Nam về Nhà nước và pháp luật. Ngoài ra, còn sử dụng các phương pháp cụ thể:
Phân tích, tổng hợp, lịch sử và logic, phương pháp văn bản học, gắn lý luận với thực tiễn…
5. Ý nghĩa lý luận và thực tin.
Với những kết quả bước đầu, luận văn góp phần nghiên cứu nội dung cơ
bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước kiểu mới, Nhà nước pháp quyền
trong mối quan hệ với định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
Những kết quả đó đã góp phần vào việc thống nhất nhận thức và hoạt động thực
tiễn nhằm xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đảm
bảo sự phát triển đất nước theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
Chương 1. Tư tưởng H Chí Minh về nhà nước kiu mi
1.1. Khái quát quá trình hình thành tư tưởng H Chí Minh về Nhà nước
ki
u mi Vit Nam.
1.1.1. T nh đến khi ra đi tìm đường cứu nước trước tháng 6/1911
Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước
mất, nhà tan. Xuất thân trong một gia đình nhà nho yêu nước từ thuở nhỏ, Hồ Chí
Minh đã hấp thụ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc, nền văn hiến của
nước nhà và những tinh hoa văn hoá phương Đông, Người lại được hưởng nền
giáo huấn yêu nước, thương nòi của gia đình, truyền thống đấu tranh bất khuất của đất Lam Hồng.
Đất nước, quê hương, gia đình và nhà trường đã hình thành nên ở người
thanh niên Nguyễn Tất Thành một nhân cách giàu lòng yêu nước, nhân ái, thương
người, có hoài bão cứu nước và thấu hiểu được sức mạnh ý chí độc lập tự cường
của dân tộc. Vốn có tư chất thông minh, linh khiếu chính trị sắc sảo, với ý chí lớn
tìm đường cứu nước, cứu dân. Người không đi theo con đường phong kiến, lối
mòn của các bậc tiền bối. Người nói: “Vào trạc tuổi 13, lần đầu tiên tôi nghe
những tiếng Pháp “tự do, bình đẳng, bác ái”. Thế là tôi muốn làm quen với nền
văn minh Pháp, tìm xem những gì ẩn dấu đằng sau những từ mĩ miều ấy. Vì thế
tôi nảy ra ý muốn sang xem “Mẫu quốc” ra sao và tôi tới Pari để học hỏi”.
Hành trang tìm đường cứu nước của Hồ Chí Minh là tri thức ban đầu rất
quan trọng về văn hoá Đông - Tây và lòng yêu nước nhiệt thành với chí hướng rõ
rệt: trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc con đường cứu nước của các nhà yêu nước lớp trước.
1.1.2. Thời kỳ tìm đường cứu nước, đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, trở thành
người cộng sản (1911 - 1920)
Tháng 7-1911, Hồ Chí Minh đặt chân lên đất Pháp. Tiếp đó Người còn đến
nhiều nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh và các nước đế quốc
như Mỹ, Anh để nghiên cứu và tìm lời giải đáp cho câu hỏi lúc ra đi. Cuộc hành
trình vạn dặm ấy đã giúp Người tìm ra mọi cội nguồn những khổ đau của nhân
loại là các nước đế quốc “chính quốc”.
Giữa lúc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất ở vào thời kỳ ác liệt cuối năm
1917, Người từ nước Anh trở lại nước Pháp. Ngày 11-1917, Cách mạng xã hội
chủ nghĩa Tháng Mười nổ ra và thắng lợi, Hồ Chí Minh có cảm tình sâu sắc với
cuộc cách mạng ấy và với lãnh tụ Lênin.
Chiến tranh kết thúc năm 1919, các nước đế quốc họp hội nghị ở Vécxây
(Pháp). Thực chất của hội nghị là các nước thắng trận chia lại thuộc địa được dấu
dưới những lời lẽ “tự do”, “công bằng”, “nhân đạo”, theo chương trình 14 điều
của Uynxơn - Tổng thống Mỹ lúc bấy giờ.
Thay mặt nhóm những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc
đã gửi đến hội nghị “Yêu sách của nhân dân An Nam” đòi các cường quốc thừa
nhận quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho dân tộc Việt Nam. Qua hội nghị
Vécxây, Hồ Chí Minh rút ra kết luận: ““Chủ nghĩa Uynxơn” chỉ là một trò bịp
bợm lớn” (6) ; các dân tộc muốn được giải phóng chỉ có thể dựa vào sức lực của
bản thân mình. Nhờ nhận thức rút ra từ thực tiễn gần 10 năm lăn lộn tìm đường
cứu nước nên khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc
và vấn đề thuộc địa của Lênin (7-1920), Hồ Chí Minh tìm thấy những lời giải đáp
đầy thuyết phục cho những câu hỏi của mình. Người viết: “Luận cương của Lênin
làm cho tôi rất cảm động phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng
đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói
trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đoạ đày đau khổ! Đây là cái cần
thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta” (7) . Đến đây, Hồ Chí
Minh khẳng định con đường cứu nước của mình: giải phóng dân tộc bằng con
đường cách mạng vô sản, gắn giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp vô sản.
Hồ Chí Minh rời bỏ Đảng Xã hội theo quan điểm Đệ nhị quốc tế để đến với Quốc
tế III - Quốc tế Cộng sản do Lênin sáng lập (3-1919).
Tháng 12-1920, đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp gắn liền với việc
Hồ Chí Minh trở thành người cộng sản đánh dấu bước ngoặt trong quá trình phát
triển tư tưởng và cuộc đời hoạt động cách mạng của Người - chủ nghĩa yêu nước
chân chính đã gặp chủ nghĩa quốc tế vô sản chân chính.
1.1.3. Thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành về cơ bản (1920-1930)
Những năm bôn ba, lăn lộn trong phong trào yêu nước, phong trào công
nhân “chính quốc” và các nước thuộc địa, Hồ Chí Minh đã mở rộng quan hệ xã
hội và tri thức của mình. Nhờ thông hiểu nhiều ngoại ngữ và giao tiếp rộng với
nhiều bạn bè quốc tế mà Người tiếp thu được kiến thức cổ, kim, đông, tây, nắm
được cốt lõi của chủ nghĩa Mác - Lênin. Do tích cực tham gia các hoạt động quốc
tế và các buổi sinh hoạt lý luận bàn về chiến lược sách lược cách mạng thế giới,
qua thực tiễn công tác, tổng kết kinh nghiệm nhiều cuộc cách mạng, Hồ Chí Minh
đã tích lũy được nhiều tri thức cách mạng, dần dần trong tư duy của Người hình
thành nên một luận điểm đúng đắn: Giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng
giai cấp vô sản và các dân tộc thuộc địa, giải phóng nhân loại. Cũng từ đó, lý
luận, chiến lược cách mạng vô sản ở một nước thuộc địa nửa phong kiến, đã từng
bước hình thành trong tư duy Hồ Chí Minh.
Từ khi trở thành người cộng sản, cùng với việc thực hiện những nhiệm vụ
của Đảng Cộng sản Pháp và Quốc tế Cộng sản, Quốc tế Nông dân…, Hồ Chí
Minh đã truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng của mình về nước chuẩn
bị cho việc thành lập một Đảng cộng sản ở Việt Nam. Các bài viết trên báo Người
cùng khổ (1922), báo Thanh niên (1925), báo Nhân đạo, Tạp chí Cộng sản, Đời
sống thợ thuyền, Thông tin quốc tế, các tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp
(1925), Đường Cách mệnh (1927),… của Hồ Chí Minh là những công cụ quan
trọng trong việc giáo dục những người Việt Nam yêu nước từng bước chuyển từ
yêu nước truyền thống thành yêu nước theo lập trường cách mạng vô sản.
Từ giữa những năm 20 của thế kỷ XX, do việc truyền bá chủ nghĩa Mác -
Lênin của Hồ Chí Minh, phong trào cách mạng Việt Nam có những chuyển biến
mạnh mẽ. Bên cạnh những đảng theo xu hướng tư tưởng tư sản đã xuất hiện nhiều
tổ chức cách mạng từ sau đại hội lần thứ nhất của đội Việt Nam cách mạng thanh
niên (5-1929) ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời: Đông Dương Cộng sản
Đảng (6-1929), An Nam Cộng sản Đảng (9-1929) và Đông Dương Cộng sản liên đoàn (l-1930).
Trước tình hình ở Đông Dương có các tổ chức cộng sản xuất hiện, ngày 28-
11-1929, Quốc tế Cộng sản đã có nghị quyết về việc thành lập Đảng Cộng sản
Đông Dương. Thực hiện Nghị quyết của Quốc tế Cộng sản, Hồ Chí Minh đã chủ
trì Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 3-2-1930.
Hội nghị hợp nhất đã thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt,
Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam do Hồ Chí Minh soạn thảo.
Các văn kiện quan trọng nói trên đã trở thành Cương lĩnh đầu tiên của Đảng.
Trong Cương lĩnh đầu tiên của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định Việt
Nam là một nước thuộc địa, nửa phong kiến, “vì tư bản Pháp hết sức ngăn trở sức
sinh sản làm cho công nghệ bản xứ không thế mở mang được”… “nông nghệ một
ngày một tập trung... nông dân thất nghiệp nhiều” (8) . Đánh giá về giai cấp tư sản
dân tộc và giai cấp địa chủ, Chánh cương vắn tắt có sự phân biệt rõ ràng: “Tư
bản bản xứ không có thể lực gì ta không nên nói cho họ đi về phe đế quốc được,
chỉ bọn đại địa chủ mới có thế lực và đứng hẳn về phe đế quốc chủ nghĩa”. Đây
là một sự đánh giá hết sức khách quan, chân thực, không hề bị chi phối của tư
tưởng giáo điều hay “tả” khuynh. Từ thực tế đó, Đảng chủ trương làm tư sản dân
quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” (9) .
Như vậy, ngay từ khi Đảng ra đời, Hồ Chí Minh và Đảng ta đã giải quyết
đúng đắn mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, phân tích đúng đắn đặc điểm của
xã hội, sắp xếp đúng vị trí của từng giai cấp, tầng lớp và cá nhân trong lực lượng
cách mạng, tạo điều kiện cho Đảng vừa ra đời đã nắm trọn quyền lãnh đạo cách mạng.
Với cột mốc lịch sử ngày 3-2-1930, tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường
cách mạng Việt Nam đã hình thành về cơ bản.
1.1.4. Thời kỳ Hồ Chí Minh gặp những khó khăn, thử thách và sự kiên định
của Người về cách mạng Việt Nam (1930-1941)
Những đường lối, chủ trương mà Hồ Chí Minh vạch ra trong Cương lĩnh
đầu tiên của Đảng thể hiện sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều
kiện Việt Nam. Trong sự vận dụng sáng tạo đó có những vấn đề thuộc lý luận,
chiến lược cách mạng vô sản ở nước thuộc địa mà Lênin cũng như Quốc tế Cộng
sản có đề cập nhưng chưa đi sâu. Hơn nữa, vào cuối những năm 20, nửa đầu
những năm 30 của thế kỷ XX. Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế bị chi
phối bởi những sai lầm tả khuynh, tư tưởng biệt phái, hẹp hòi. Điều đó được thể
hiện rõ nhất qua Nghị quyết Đại hội lần thứ VI Quốc tế Cộng sản (9-1928).
Mặt khác, Quốc tế Cộng sản vì không sát tình hình các nước thuộc địa, nên
đã phê phán đường lối cách mạng Việt Nam do Hồ Chí Minh vạch ra.
Tuy bị phê phán, song đường lối cách mạng của Hồ Chí Minh đã được thực
tiễn chứng minh là đúng đắn. Đó là cơ sở để Thường vụ Trung ương ra chỉ thị
thành lập Hội phản đế đồng minh (18-l l-1930), tiếp đó là Chỉ thị về vấn đề thanh
Đảng ở Trung kỳ (20-5-1931). Những chỉ thị này đã uốn nắn quan điểm xa rời
thực tiễn Việt Nam, làm cho toàn Đảng thấy được sức mạnh của chủ nghĩa yêu
nước và vai trò của Mặt trận phản đế trong sứ mệnh đoàn kết toàn dân đưa cách mạng đến thắng lợi.
Phải đến Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7-1935), trước nguy cơ của
chủ nghĩa phátxít và chiến tranh thế giới mới, khi Quốc tế Cộng sản đã nghiêm
khắc tự phê bình về những sai lầm “tả” khuynh trong Nghị quyết Đại hội VI của
mình, thì những quan điểm đúng đắn của Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam,
về đoàn kết các lực lượng cách mạng chống đế quốc đã trình bày trong Cương
lĩnh mới được Quốc tế Cộng sản thừa nhận.
Cuối tháng 9-1939, Quốc tế Cộng sản đã quyết định điều động Người về
công tác ở Đông Dương. Sau gần 30 năm xa Tổ quốc, ngày 28-1-1941 Hồ Chí
Minh vượt qua cột mốc 108 trên biên giới Việt - Trung về nước. Đây là điều kiện
thuận lợi để Hồ Chí Minh biến tư tưởng của mình thành sức mạnh quần chúng
đưa cách mạng đến thắng lợi.
1.1.5. Thời kỳ Hồ Chí Minh về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam,
thời kỳ phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh (1941-1969).
Đây là thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của đảng về cơ bản là thống nhất.
Tháng 5-1941, Hồ Chí Minh triệu tập và chủ trì Hội nghị trung ương lần thứ
8 của Đảng. Quan điểm chủ đạo của hội nghị này là nêu cao vấn đề giải phóng
dân tộc coi đó là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng. Người kêu gọi: “Trong lúc
này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta phải đoàn kết lại
đánh đổ bọn đế quốc và bọn Việt gian đảng cứu giống nòi rút khỏi nước sôi lửa
nóng”. Đồng thời, ngày 19-5-1941, Hồ Chí Minh sáng lập ra Mặt trận Việt Nam
độc lập đồng minh, gọi tắt là Việt Minh, không phân biệt dân tộc, giai cấp, đảng
phái, tôn giáo v.v... nhằm đoàn kết mọi lực lượng yêu nước chống đế quốc giành
độc lập dân tộc. Nghị quyết hội nghị Trung ương lần thứ 8 và Chương trình của
Việt Minh cùng với Kính cáo đồng bào của Hồ Chí Minh ngày 6-6-1941, là những
chủ trương, chính sách hợp lòng dân đã quy tụ toàn dân dưới ngọn cờ của Đảng
do Hồ Chí Minh lãnh đạo, đưa Cách mạng tháng Tám 1945 đến thắng lợi.
Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc
bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) tuyên bố nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà ra đời. Đó là nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông
Nam Á. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đảng cầm quyền về nhà nước của dân, do dân,
vì dân có bước phát triển mới.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám là thắng lợi của ý chí độc lập tự chủ
tự lập tự cường của dân tộc Việt Nam và là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của tư tưởng
Hồ Chí Minh ở một nước thuộc địa nửa phong kiến.
Nhân dân ta hưởng độc lập chưa được bao ngày thì thù trong giặc ngoài câu
kết với nhau đẩy nước nhà lâm vào cảnh “nghìn cân treo sợi tóc”… Dưới sự lãnh
đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam bước vào cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp lần thứ hai với chủ trương vừa kháng chiến vừa kiến quốc.
Tháng 2-1951, cuộc kháng chiến đang trên đà thắng lợi, Hồ Chí Minh và
Ban Chấp hành trung ương đảng quyết định triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ II của Đảng. Đại hội khẳng định đường lối do Hồ Chí Minh vạch ra từ
ngày thành lập Đảng, tiếp tục lãnh đạo nhân dân thực hiện cuộc kháng chiến “toàn
dân, toàn diện, trường kỳ, dựa vào sức mình là chính”.
Đường lối đúng đắn mà Đại hội toàn quốc lần thứ II của Đảng vạch ra đã
dắt dẫn nhân dân ta tiến lên làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa
cầu, mở đầu quá trình sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên phạm vi toàn thế
giới. Hoà bình được lập lại nhưng đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế
độ chính trị khác nhau. Nắm vững bản chất của chủ nghĩa đế quốc, Hồ Chí Minh
cùng Trung ương Đảng đã sớm xác định kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam
trong giai đoạn mới là chủ nghĩa đế quốc Mỹ; đồng thời vạch ra đường lối cùng
một lúc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: miền Nam tiếp tục thực hiện cách
mạng dân tộc, dân chủ; miền Bắc đã được hoàn toàn giải phóng, từng bước tiến
dần lên chủ nghĩa xã hội. Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa, nửa
phong kiến, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đã thực hiện quá độ lên chủ
nghĩa xã hội không qua chế độ tư bản. Trong điều kiện ấy tư tưởng Hồ Chí Minh
tiếp tục phát triển và hoàn thiện.
Trước thất bại của chiến tranh đặc biệt, năm 1965, đế quốc Mỹ chuyển sang
chiến lược chiến tranh cục bộ. Chúng ào ạt đưa quân Mỹ và chư hầu vào miền
Nam, tăng cường chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân trên miền
Bắc, hòng khuất phục quân và dân ta. Trước hành động leo thang xâm lược hết
sức tàn bạo của đế quốc Mỹ, Hồ Chí Minh khẳng định: “Chúng có thể đưa 50 vạn
quân, 1 triệu quân hoặc nhiều hơn nữa để đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở miền
Nam Việt Nam. Chúng có thể dùng hàng nghìn máy bay, tăng cường đánh phá
miền Bắc. Nhưng chúng quyết không thể lay chuyển được chí khí sắt đá, quyết
tâm chống Mỹ cứu nước của nhân dân Việt Nam anh hùng. Chiến tranh có thể
kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số
thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ!
Không có gì quý hơn độc lập, tự do. Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽ xây dựng
lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” (10) .
Hưởng ứng lời kêu gọi của Người, đồng bào và chiến sĩ cả nước phát huy
cao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng giữ vững lòng tin tưởng tuyệt đối với
Người và Trung ương Đảng, nêu cao quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ.
Trước khi qua đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân,
toàn quân ta bản Di chúc thiêng liêng. Trong Di chúc, Người đã nói lên niềm tin
tất thắng vào sự nghiệp chống Mỹ cứu nước; tổng kết sâu sắc những bài học đấu
tranh và thắng lợi của cách mạng Việt Nam; đồng thời đề ra những phương sách
lớn để xây dựng lại đất nước sau chiến tranh nhằm thực hiện mục tiêu: “Xây dựng
một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp
phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới” (11) .
Di chúc là những lời căn dặn cuối cùng đầy nhiệt huyết, thắm đượm tình
người của Chủ tịch Hồ Chí Minh; một di sản tư tưởng vô cùng quý báu của dân tộc và nhân loại.
Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành, phát triển cùng chiều với quá trình phát
triển của xã hội Việt Nam và thời đại. Khi đã phát triển hoàn chỉnh về cơ bản, tư
tưởng Hồ Chí Minh trở thành cơ sở lý luận và thực tiễn cho đường lối chính trị
đúng đắn của cách mạng Việt Nam. Chính vì vậy tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản
tinh thần quý báu của dân tộc và nhân loại.
1.2. Nội dung tư tưởng H Chí Minh về Nhà nước kiu mi Vit Nam.
1.2.1. Tư tưởng H Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân
Trong lịch sử, quan niệm về Nhà nước của dân, do dân, vì dân đã được giai
cấp tư sản nêu ra. Nhưng Hồ Chí Minh đã nhận thấy rõ ràng là họ chỉ nói mà
không làm. Xây dựng một nhà nước thật sự của dân, do dân và vì dân ở Việt
Nam đã thể hiện rõ trong tư tưởng và hoạt động của Hồ Chí Minh.
Năm 1949, Hồ Chí Minh viết bài báo “dân vận”, trong bài báo quan trọng
này, Người đã khẳng định:
“Nước ta là nước dân chủ
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân
Bao nhiêu quyền hạn đều của dân...
Chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương do dân cử ra...
Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”
Qua các trước tác khác và thực tiễn lãnh đạo xây dựng Nhà nước ta của Hồ
Chí Minh, chúng ta thấy tư tưởng của Người về Nhà nước của dân, do dân, vì dân
được thể hiện qua nội dung cơ bản sau đây.
1.2.1.1. Nhà nước của dân
Nói tới Nhà nước của dân, Hồ Chí Minh khẳng định vấn đề cơ bản là quyền
lực nhà nước là của nhân dân. Người viết: “Trong nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa của chúng ta, tất cả mọi quyền lực đều là của nhân dân.. nhân dân là ông chủ
nắm chính quyền”[2]. Quan điểm này của Hồ Chí Minh đã được thể hiện rõ ràng
trong các bản Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp 1959 do Người chỉ đạo soạn thảo.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm nhân dân có nội hàm rất rộng lớn, mà
nòng cốt là nhân dân lao động, là 4 giai cấp: công, nông, tiểu tư sản và tư sản dân
tộc, do giai cấp công nhân lãnh đạo, lấy công nông liên minh làm nền tảng. Nhân
dân nắm quyền lực nhà nước và trao, ủy quyền của mình cho những người và cơ
quan đại diện cho họ. Những người và cơ quan này do nhân dân lựa chọn bầu ra
thông qua bầu cử. Chính sách bầu cử, ứng cử là một vấn đề cốt tử của tính hợp hiến
trong việc hình thành bộ máy nhà nước và là một trong những chuẩn mực quan
trọng xem xét bộ máy quyền lực có thực sự của dân hay không. Nhận thức sâu sắc
điều này, Hồ Chí Minh đã lãnh đạo thực hiện thắng lợi cuộc tuyển cử sau khi giành được chính quyền.
Theo Hồ Chí Minh trong Nhà nước của dân ở nước ta, người dân là chủ và
được hưởng mọi quyền dân chủ. Nhân dân có quyền làm bất cứ việc gì mà luật
pháp không cấm và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật. Bằng thiết chế dân chủ, nhà
nước phải có trách nhiệm bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội kể cả quyền kiểm soát Nhà nước, để cho nhân dân
thực thi quyền làm chủ của mình trong hệ thống quyền lực xã hội.
1.2.1.2. Nhà nước do dân.
Nhà nước do dân trong Tư tưởng Hồ Chí Minh là Nhà nước do nhân dân lập
nên thông qua bầu cử theo luật định, nhân dân tự mình lựa chọn “bầu ra”, “cử ra”
những người vào cơ quan nhà nước. Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “những đại biểu trong
Quốc hội, những nhân viên trong Chính phủ, những cán bộ trong đoàn thể... do
nhân dân cử ra”[3]. “Chính quyền địa phương do nhân dân bầu ra”[4]. Và nhân dân
có quyền bãi miễn những đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nếu
những đại biểu đó tỏ ra không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân. Trong
nhà nước do dân, mọi công việc hệ trọng của nhà nước và xã hội do cơ quan đại
diện cho nhân dân quyết định nhưng phải lấy ý kiến của nhân dân để bổ sung,
hoàn chỉnh trước khi đưa vào thực thi trong cuộc sống. Hiến pháp năm 1946 do
Người trực tiếp chỉ đạo biên soạn đã ghi nhận chế độ trưng cầu dân ý để nhân dân
“phúc quyết” những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia. Theo Hồ Chí Minh
“Nghị quyết gì mà dân chúng cho là không hợp thì để họ đề nghị sửa chữa. Dựa
vào ý kiến của dân chúng mà sửa chữa cán bộ và tổ chức của ta”[5].
Nhà nước do dân được thể hiện không chỉ là nhà nước do dân xây dựng nên
mà còn được nhân dân bảo vệ, ủng hộ, giúp đỡ về mọi mặt và đóng góp phê bình
để nhà nước ngày càng phát triển tiến bộ. Theo Hồ Chí Minh, việc xây dựng nhà
nước ta là việc chung mà lực lượng dựa vào dân, tạo mọi điều kiện tốt nhất để
nhân dân làm tròn trách nhiệm xây dựng nhà nước và để dân “đem tài dân, sức
dân, của dân làm lợi cho dân”[6] chứ không phải nhà nước làm thay dân.
1.2.1.3. Nhà nước vì dân.
Nhà nước vì dân trong tư tưởng của Hồ Chí Minh thể hiện rất rõ ở chỗ: mọi
chủ trương, chính sách, pháp luật và hoạt động của Nhà nước đều vì lợi ích của
nhân dân, ngoài ra không có lợi ích nào khác; cán bộ công chức trong bộ máy nhà
nước thật sự là công bộc, là đầy tớ trung thành của nhân dân, lấy việc phục vụ
nhân dân làm mục đích cao nhất, đồng thời là người lãnh đạo, hướng dẫn nhân
dân. Theo tinh thần này, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Việc gì lợi cho dân ta phải hết sức
làm, việc gì hại đến dân ta phải hết sức tránh”[7]. Người luôn luôn tâm niệm: phải
làm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở và được học hành và nếu nước độc lập mà
dân không hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì. Suốt
cả cuộc đời “Người chỉ có một mục đích là phấn đấu cho quyền lợi của Tổ quốc
và hạnh phúc của quốc dân” “tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý...
không dính líu gì với vòng danh lợi”
1.2.2. Tư tưởng H Chí Minh về s thng nht gia bn cht giai cấp công
nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước ta
1.2.2.1. Nhà nước ta có bản chất giai cấp công nhân
Theo Hồ Chí Minh, Nhà nước kiểu mới ở nước ta là nhà nước của số đông
nhân dân nhưng chỉ mang bản chất của giai cấp công nhân. Người đã chỉ rõ, tuy
giai cấp công nhân nước ta nhỏ bé, ít về số lượng nhưng nó có đủ các “đặc tính
cách mạng” để lãnh đạo nhà nước thông qua đội tiên phong của nó là Đảng cộng
sản Việt Nam. Phương thức lãnh đạo của Đảng chung cho các thời kỳ là: Đảng
lãnh đạo bằng đường lối, quan điểm, chủ trương để nhà nước thể chế hóa thành
pháp luật, chính sách, kế hoạch, Đảng lãnh đạo nhà nước bằng hoạt động của các
tổ chức đảng và đảng viên của Đảng trong cơ quan bộ máy nhà nước; Đảng lãnh
đạo nhà nước bằng công tác kiểm tra.
Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước ta thể hiện ở pháp luật của nhà
nước mang bản chất giai cấp công nhân, có tính dân chủ thật sự và mọi hoạt động
của nhà nước đều hướng đất nước phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Đồng thời, bản chất giai cấp công nhân của nhà nước ta thể hiện ở nguyên tắc tổ
chức và hoạt động cơ bản của nó - nguyên tắc tập trung dân chủ. Theo tư tưởng
Hồ Chí Minh, việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ là cái bảo đảm cho
toàn thể nhân dân trở nên chủ nhân chân chính của nước nhà.
1.2.2.2. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước ta.
Xây dựng nhà nước có sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với
tính nhân dân và tính dân tộc là biểu hiện giải quyết thành công mối quan hệ giữa
vấn đề giai cấp - dân tộc trong xây dựng nhà nước ta của Hồ Chí Minh. Quá trình
tìm tòi, khảo nghiệm thực tế, Người đã thấy rõ nhà nước cũ là công cụ thống trị
của giai cấp phong kiến, tư bản, mang bản chất của các giai cấp đó. Vì thế, nhà
nước trong tay các giai cấp thống trị bóc lột không thể là nhà nước có tính nhân
dân thật sự và tính dân tộc sâu sắc. Đối lập với nhà nước cũ, bản chất giai cấp
công nhân của nhà nước ta có sự thống nhất nội tại với tính nhân dân và tính dân
tộc. Điều này đã thể hiện rõ ràng, sinh động trong quá trình hình thành, phát triển
của nhà nước ta dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh cả về cơ cấu tổ chức bộ máy
và các chức năng nhiệm vụ qua các thời kỳ lịch sử. Theo Hồ Chí Minh, cơ sở chủ
yếu của sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính
dân tộc của Nhà nước ta là ở sự thống nhất căn bản giữa lợi ích của giai cấp công
nhân với lợi ích của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam.
Trên cương vị người đứng đầu Nhà nước ta, Hồ Chí Minh đã hoạt động và
đấu tranh không mệt mỏi để hiện thực hóa bản chất giai cấp công nhân, tính nhân
dân, tính dân tộc của nhà nước và hội tụ các thuộc tính đó lại trong tổ chức và
hoạt động của Nhà nước ta, bảo đảm mọi hoạt động của Nhà nước ta đều vì lợi
ích chân chính của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam.
1.2.3. Tư tưởng H Chí Minh về nhà nước Pháp quyền có hiệu lực pháp lý
mnh m
Không phải chỉ đến khi Nhà nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa ra đời mới
xuất hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh
mẽ. Từ rất sớm, Người đã có ý thức về tầm quan trọng của hệ thống pháp luật trong
quản lý xã hội. Năm 1919, trong Yêu sách gửi tới Hội nghị Vécxây, Nguyễn Ái
Quốc đã yêu cầu thay chế độ ra sắc lệnh ở Đông Dương bằng việc ra các đạo luật,
cải cách nền công lý, người bản xứ cũng có quyền hưởng những bảo đảm pháp
luật. Hồ Chí Minh coi trọng xây dựng nhà nước pháp quyền trên các vấn đề mấu chốt sau.
1.2.3.1. Xây dựng Nhà nước hợp hiến có Hiến pháp và pháp luật.
Chỉ một ngày sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Hồ Chí Minh
đã nói “chúng ta phải có một Hiến pháp dân chủ. Tôi đề nghị chính phủ tổ chức
càng sớm càng hay cuộc tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu” để lập ra
Quốc hội. Tiếp đó, trên cương vị Chủ tịch nước, Người đã lãnh đạo soạn thảo hai
bản Hiến pháp mang đậm tính dân chủ và hết sức tiến bộ, đó là Hiến pháp năm
1946 và Hiến pháp năm 1959. Trên cơ sở Hiến pháp Người đã chỉ đạo việc làm
luật và đã ký lệnh công bố 16 đạo luật, 613 sắc lệnh và nhiều văn bản dưới luật khác.
1.2.3.2. Thực thi Hiến pháp, pháp luật.
Thực thi Hiến pháp, pháp luật chính là thực hiện quản lý nhà nước đối với
các lĩnh vực của đời sống xã hội bằng pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào
cuộc sống. Có Hiến pháp và pháp luật nhưng không được thực thi nghiêm minh,
không đi vào cuộc sống hiện thực thì xã hội cũng rối loạn và không phát triển
được. Nước ta là nước dân chủ nhưng dân chủ bao giờ cũng đi liền với kỷ
cương, phép nước. Nhận thức sâu sắc điều đó, Hồ Chí Minh đã rất coi trọng
việc giáo dục pháp luật nâng cao trình độ dân trí của nhân dân, phát huy tính
tích cực chính trị của họ trong chấp hành pháp luật của nhà nước.
Người rất chăm lo đưa pháp luật vào cuộc sống, tạo điều kiện để pháp luật
được thực thi, có cơ chế kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật trong các cơ quan
nhà nước và trong nhân dân. Trong tư tưởng của Hồ Chí Minh, pháp luật nhà nước phải
được thực thi một cách nghiêm minh, không có bất kỳ ai dù ở cương vị nào có thể đứng
ngoài pháp luật. Chính bản thân Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng về sống và làm
việc theo Hiến pháp và Pháp luật.
1.2.3.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước.
Để tiến tới một nhà nước pháp quyền, có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ, Hồ Chí
Minh đã đặc biệt quan tâm vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của nhà
nước, nhất là những người phụ trách thi hành pháp luật. Xuất pháp từ tình hình
thực tế của đội ngũ cán bộ công chức trong nhà nước ta, Hồ Chí Minh chỉ rõ
phải nhanh chóng đào tạo, bồi dưỡng, thi tuyển, để hình thành đội ngũ cán
bộ, công chức vừa có đức vừa có tài trong đó đức là gốc, được tổ chức hợp
lý, hoạt động có hiệu quả. Theo Người, đội ngũ cán bộ công chức phải tuyệt
đối trung thành với sự nghiệp cách mạng, thành thạo công việc giỏi chuyên
môn nghiệp vụ, có mối quan hệ mật thiết với nhân dân, có tính quyết đoán,
dám chịu trách nhiệm, xứng đáng là “công bộc”, “đầy tớ” của nhân dân.
1.2.4. Tư tưởng H Chí Minh v xây dựng nhà nước trong sch, vng mnh,
có hiệu qu
Xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân không bao giờ tách rời với xây
dựng nhà nước luôn luôn trong sạch, vững mạnh, có hiệu quả. Điều này luôn luôn
thường trực trong tâm trí và hành động của Hồ Chí Minh. Người đã sớm cảnh
báo về những tiêu cực và yếu kém của chính quyền ngay từ khi mới được thành
lập và chỉ ra những biện pháp phòng, chống có hiệu quả nhằm củng cố tăng cường Nhà nước ta.
1.2.4.1. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của nhà nước.
Trong quá trình lãnh đạo xây dựng nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa,
Hồ Chí Minh thường đề cập những tiêu cực và nhắc nhở mọi người đề phòng và
khắc phục. Trong những biểu hiện tiêu cực, Hồ Chí Minh nhấn mạnh tới phòng
chống bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu là “giặc nội xâm” “giặc ở trong lòng” thứ
giặc nguy hiểm hơn giặc ngoại xâm. Để xây dựng nhà nước trong sạch, vững
mạnh, có hiệu quả, Người yêu cầu phải đấu tranh tẩy sạch tệ tham ô, lãng phí, tệ
quan liêu cùng với những biểu hiện khác của chủ nghĩa cá nhân trong đội ngũ cán
bộ công chức của nhà nước.
1.2.4.2. Tăng cường pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức.
Trong lịch sử đã xuất hiện tư tưởng pháp trị và đức trị để duy trì trật tự xã
hội. Hồ Chí Minh đã kết hợp hợp chặt chẽ giữa việc quản lý điều hành xã hội
bằng pháp luật với việc giáo dục đạo đức cách mạng nhằm xây dựng Nhà nước
ta trong sạch, vững mạnh, có hiệu quả. Tuy việc thực thi quyền hạn và trách nhiệm
của mình với cương vị là Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh đã thi hành pháp luật một
cách nghiêm khắc đúng đắn, theo nguyên tắc “thiết diện vô tư” để giữ vững kỷ
cương phép nước. Đồng thời Người luôn coi trọng giáo dục đạo đức, dùng lòng
bao dung, độ lượng, nhân ái để cảm hóa những người mắc sai lầm khuyết điểm
giúp họ tránh tái phạm pháp. Hồ Chí Minh luôn luôn tâm niệm một điều rất sâu
sắc rằng: “nghĩ cho cùng vấn đề tư pháp, cũng như mọi vấn đề khác, trong lúc
này, là vấn đề ở đời và làm người. ở đời và làm người là phải thương nước, thương
dân”[9]. Song, đối với những kẻ phạm tội phải xử lý theo luật định thì dù ở cương
vị chức trách nào, Hồ Chí Minh cũng yêu cầu phải xử lý cho nghiêm để làm
gương cho người khác, thậm trí phải giết một người phạm tội để cứu muôn người
thì Hồ Chí Minh cũng kiên quyết thi hành. Bản án tử hình giành cho Cục trưởng
cục Quân nhu hồi đầu cuộc kháng chiến chống Pháp vì phạm tội tham nhũng do
Hồ Chí Minh ký là một minh chứng về tính nghiêm minh của luật pháp trong nhà nước ta.
Chương 2. Vận dụng tư tưởng H Chí Minh vào xây dựng Nhà nước ch
nghĩa trong giai đoạn hin nay Vit Nam
Nước ta đang đứng trước thời cơ và vận hội lớn, nhưng cũng chứa đựng
không ít những thách thức, nguy cơ. Do vậy để bảo đảm đưa đất nước phát triển
và giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi Đảng ta phải kiên trì chủ nghĩa
Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp tục nghiên cứu, vận dụng và phát triển
sáng tạo lý luận ấy vào công cuộc đổi mới của đất nước.
2.1. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tng
ch nghĩa Mac-Lênin va tư tưởng H Chí Minh
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội cũng chính là mục tiêu cao cả, bất
biến của toàn Đảng, toàn dân ta. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã đấu
tranh giành được độc lập dân tộc, từng bước quá độ dần lên chủ nghĩa xã hội.
Trong điều kiện nước ta, độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội, sau
khi giành được độc lập dân tộc phải đi lên chủ nghĩa xã hội, vì đó là quy luật tiến
hóa trong quá trình phát triển của xã hội loài người. Chỉ có chủ nghĩa xã hội mới
đáp ứng được khát vọng của toàn dân tộc. Thực tiễn phát triển đất nước cho thấy
độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và xã hội
chủ nghĩa là cơ sở đảm bảo vững chắc cho độc lập dân tộc Hiện nay, chúng ta
đang tiến hành đổi mới toàn diện đất nước vì mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh, là tiếp tục con đường cách mạng độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội mà Hồ Chí Minh đã lựa chọn. Đổi mới, vì thế,
là quá trình vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chứ không phải là thay đổi mục tiêu. Trong quá
trình phát triển kinh tế thị trường vẫn phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa,
biết cách sử dụng các thành tựu của loài người phục vụ cho công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội, nhất là thành tựu khoa học công nghệ hiện đại làm cho tăng
trưởng kinh tế luôn đi liền với sự tiến bộ, công bằng xã hội, sự trong sạch, lành
mạnh về đạo đức, tinh thần. Nếu Đảng ta không kiên định mục tiêu độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội thì chúng ta sẽ mắc phải sai lầm như các nước Đông âu và Liên Xô.
2.2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, khơi dậy mnh m tt
c các nguồn lực, trước hết là nội lực để đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nước gn với phát triển kinh tế tri thc.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức là con
đường tất yếu phải đi của đất nước ta. Chúng ta phải tranh thủ thành tựu của cách
mạng khoa học và công nghệ, điều kiện giao lưư, hội nhập quốc tế để nhanh
chóng biến nước ta thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, sánh vai
với các cường quốc năm châu như mong muốn của Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh
đã chỉ dẫn: xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh
đạo, phải đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân, nghĩa là phải biết phát
huy mọi nguồn lực vốn có trong dân để xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc
cho dân. Theo tinh thần đó, ngày nay, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát
triển kinh tế tri thức phải dựa vào nguồn lực trong nước là chính, có phát huy
mạnh nội lực mới có thể tranh thủ sử dụng hiệu quả các nguồn lực bên ngoài.
2.3. Kết hp sc mạnh dân tộc vi sc mnh thời đại.
Ngày nay, sức mạnh của thời đại tập trung ở cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ, xu thế toàn cầu hóa. Chúng ta cần ra sức tranh thủ tối đa các cơ 15 hội
do xu thế đó tạo ra để nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, phải có cơ chế, chính
sách đúng để thu hút vốn đầu tư kinh nghiệm quản lý hiện đại, thực hiện sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Do vậy phải giáo dục
cho nhân dân có được niềm tin về lý tưởng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện thế
giới có nhiều biến đổi. Cần phải xử lý nghiêm minh, công bằng đối với những
hành vi vi phạm pháp luật làm suy thoái tư tưởng, băng hoại đạo đức xã hội. Hội
nhập quốc tế mà không được chệch hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm mục tiêu
xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh
và góp phần xứng đáng vào cách mạng thế giới. Không ngừng bảo vệ và phát huy
bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc, làm cho bản sắc văn hoá được giữ vững
và phát triển. Giữ vững tinh thần độc lập tự chủ trong tiếp thu sức mạnh bên
ngoài, kết hợp sức mạnh trong nước. Việc giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự
hào dân tộc chính đáng, ý thức bảo vệ văn hoá dân tộc, tiếp thu có chọn lọc văn
hoá nước ngoài là những yêu cầu cấp thiết được đặt ra đối với việc “mở cửa”.
Công tác đối ngoại được xác định có vai trò quan trọng đối với việc kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại.
2.4. Chăm lo xây dựng Đảng vng mạnh, làm trong sạch b máy nhà nước,
đẩy mạnh đấu tranh chống quan lieu, tham nhũng, lãng phí, thực hin cn,
kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, để xây dựng ch nghĩa xã hội.
Đất nước ta đang đứng trước thời cơ lớn và thách thức lớn của sự phát
triển. Để lãnh đạo đất nước trong điều kiện mới, Đảng phải tiếp tục tự đổi mới,
tự chỉnh đốn, nâng cao được năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu, nắm bắt thời cơ,
chấp nhận và vượt qua thách thức, nguy cơ, nâng cao tầm trí tuệ. 16 Mỗi cán bộ,
đảng viên, mỗi tổ c ứ
h c đảng, cấp ủy đảng phải quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh
về xây dựng Đảng, chung tay xây dựng Đảng ta thực sự trong sạch, vững mạnh,
“là đạo đức, là văn minh”. Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, sự suy yếu thoái
hóa, biến chất của tổ chức Đảng, làm cho vai trò cầm quyền của Đảng bị suy
giảm, dẫn đến mất ổn định chính trị – xã hội là một nguy cơ lớn. Chăm lo xây
dựng Đảng trong sạch, vững mạnh là điều kiện tối cần thiết và là điều kiện tiên
quyết để giữ vững ổn định chính trị – xã hội, phát triển kinh tế, văn hóa theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. – Toàn Đảng phải quán triệt đầy đủ quan điểm xây dựng
Đảng là nhiệm vụ then chốt. Tính chất then chốt của nhiệm vụ xây dựng Đảng
thể hiện trong các điểm sau: Một là, đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả của nghiên
cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, thu hút và phát huy tiềm năng trí tuệ của toàn dân
tộc. Trong thực hiện nhiệm vụ này, cần quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh: Xây
dựng xã hội mới là công việc “rất to lớn, nặng nề, và phức tạp, mà cũng là rất vẻ
vang. Đây là một cuộc chiến đấu chống lại những gì đã cũ kỹ, hư hỏng, để tạo ra
những cái mới mẻ, tốt tươi. Để giành lấy thắng lợi trong cuộc chiến đấu khổng lồ
này cần phải động viên toàn dân, tổ chức và giáo dục toàn dân, dựa vào lực lượng
vĩ đại của toàn dân” Hai là, cần đặc biệt coi trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng
viên. Trong điều kiện cơ chế kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế hiện nay, xây
dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên có đủ đức và tài, đầy tinh thần trách nhiệm trước
Đảng, trước dân tộc, năng động, dám nghĩ dám làm,… không chỉ là sự quan tâm,
phát huy nhân tố con người trong Đảng, mà còn để phát huy sức mạnh của 17
toàn dán tộc, vấn đề có ý nghĩa quyết định đến thành bại của cả sự nghiệp cách
mạng. Ba là, kiên quyết đấu tranh, khắc phục tình trạng suy thoái về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống, tham nhũng, lãng phí, quan liêu và các tiêu cực khác
ở trong Đảng và ngoài xã hội. Những tiêu cực trong xã hội đã xâm nhập vào cơ
thể Đảng, vào bộ máy Nhà nước, thách thức nghiêm trọng uy tín của Đảng, Nhà
nước trong nhân dân, ảnh hưởng đến việc cầm quyền của Đảng, sự tồn vong của
chế độ và con đường phát triển của đất nước. Do vậy, toàn Đảng và mỗi tổ chức
Đảng, mỗi cán bộ, đảng viên cần có nhận thức đúng đắn tư tưởng, tấm gương Hồ
Chí Minh về nhiệm vụ xây dựng Đảng, để tham gia đấu tranh khắc phục tình
trạng trên, xây dựng Đảng ta thực sự “là đạo đức, là văn minh”.
Kết lun
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho Đảng ta và nhân dân ta trên con
đường thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn
minh. Trong suốt chặng đường hơn một nữa thế kỉ, tư tưởng Hồ Chí Minh đã
trở thành ngọn cờ dẫn dắt cách mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi
khác. Trong bối cảnh của thế giới ngày nay, tư tưởng Hồ Chí Minh giúp chúng
ta nhận thức đúng những vấn đề lớn có liên quan đến việc bảo vệ nền độc lập
dân tộc, phát triển xã hội và đảm bảo quyền con người, bởi vì Hồ Chí Minh đã
suốt đời phấn đấu cho việc giải phóng các dân tộc. Tư tưởng Hồ Chí Minh về
chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bao
quát những vấn đề cốt lõi, cơ bản nhất, trên cơ sở vận dụng sang tạo và phát
triển chủ nghĩa Mac-Lenin. Đó là các luận điểm về bản chất, mục tiêu và động
lực của chủ nghĩa xã hội, các bước đi và biện pháp tiến hành công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Tư tưởng đó trở thành tài sản vô giá, cơ sở lí
luận và kim chỉ nam cho việc kiên trì, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa
của Đảng ta, đồng thời gợi mở nhiều vấn đề về xác định hình thức, biện pháp và
bước đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với đặc điểm dân tộc và xu thế vận động
của thời đại ngày nay.
Danh mục tài liệu tham kho
Bài giảng tư tưởng ồ Chí Minh