-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ưu nhược điểm của các biện pháp hướng ngiệp - Quản trị nhận lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội
Ưu nhược điểm của các biện pháp hướng ngiệp - Quản trị nhận lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Quản trị nhân lực (QTNL101) 123 tài liệu
Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu
Ưu nhược điểm của các biện pháp hướng ngiệp - Quản trị nhận lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội
Ưu nhược điểm của các biện pháp hướng ngiệp - Quản trị nhận lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị nhân lực (QTNL101) 123 tài liệu
Trường: Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Lao động - Xã hội
Preview text:
+Ưu điểm của các biện pháp hướng ngiệp
-Công tác hướng nghiệp góp phần tạo chuyển biến trong nhận
thức của người học,gia đình và xã hội trong việc chọn ngành nghề.
-Huy động ngày càng nhiều lực lượng lao động trẻ tham gia thị trường lao động
-Công tác hướngg nghiệp tốt giúp cho con người hiểu được tâm
lý của bản thân,bản thân cần gì và làm những gì trong việc lựa
chọn nghề nghiệp phù hợp,tiếp cận đầy đủ thông tin về cơ sở
giáo dục nghề nghiệp ,xu huống và nhu cầu sử dụng lao động của thị trường
-Công tác hướng nghiệp và định hướng phân luồng học
sinh,sinh viên trong giáo dục ,nếu làm tốt sẽ giúp đất nước sử
dụng hợp lý tiềm năng lao động trẻ tuổi.Đây chính là ý nghĩa
quan trọng với sự phát triển kinh tế,nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực và năng suất lao động +Nhược điểm
-Công tác hướng nghiệp và phân luồng học sinh trong trường
phổ thông hiện còn không ít bất cập,hạn chế.Cụ thể như chưa
tạo ra sự khác biệt về chất cả trên bình diện thái độ nghề
nghiệp lẫn hiểu biết nghề nghiệp;chưa phát triển được năng lực
lựa chọn nghề nghiệp phù hợp của từng học sinh
-Công tác hướng nghiệp chưa được đẩy mạnh,nhiều học sinh
sau trung học vẫn chủ yếu mong muốn học đại học
+Các ngành nghề thu hút lao động trong những năm gần đây
-Ngành công nghệ thông tin -Ngành ngôn ngữ Anh
-Ngành quản trị kinh doanh -Ngành marketing -Ngành xây dựng
-Ngành công nghệ thực phẩm
-Ngành du lịch,quản lý khách sạn -Ngành điện-cơ khí
-Ngành tư vấn tâm lý xã hội -Ngành giáo dục