Vai trò của cách mạng công nghiệp và phương thức thích ứng của Việt Nam trong cách mạng công nghiệp 4.0| Đại học Kinh tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tối và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE
-------***-------
BÀI TẬP LỚN MÔN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC - LENIN
ĐỀ TÀI: Vai trò của cách mạng công nghiệp và phương thức thích
ứng của Việt Nam trong cách mạng công nghiệp 4.0
GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU
HÀ NỘI 2022
1
Họ và tên SV : Nguyễn Quỳnh Hương
Lớp tín chỉ : AEP(221)POHE_02
Mã SV : 11219707
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN Đ
NỘI DUNG
Phần I: Cơ sở lí luận
1. Khái quát về quá trình Cách mạng công nghiệp và một số đặc trưng
của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
2. Vai trò của cách mạng công nghiệp
Phần II: Thực tiễn
1. Tiềm năng và cơ hội
2. Thách thức
3. Phương thức thích ứng phù hợp
4. Cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam trong đại dịch Covid-19
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
2
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam từng một nước nông nghiệp lạc hậu, thêm việc bị
chiến tranh tàn phá nặng nề, đang trong quá trình đi lên Chủ nghĩ xã
hội. sở hạ tầng kém, trình độ lao động thấp quan hệ sản xuất
mới thì chưa hoàn thiện. Đến cuối những năm 80 của thế kỉ trước,
nhận thấy được ảnh hưởng to lớn của Cách mạng công nghiệp đối
với sự phát triển củaquốc gia, đặc biệt là đối với nền kinh tế, Đảng ta
đã chọn lọc kế thừa những tri thức của văn minh nhân loại vào
hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của nước nhà, giúp đẩy mạnh sự phát
triển của lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất, đồng thời
cũng đổi mới phương thức quản trị phát triển. Cách mạng công
nghiệp đã đang cho thấy một Việt Nam mới, năng động sáng
tạo hơn, đặc biệt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ 4 của thế giới được dự báo sẽ lan truyền với tốc độ lớn, tác
động mạnh mẽ tới mọi mặt của cuộc sống, tái nhận thức của con
người trên nhiều lĩnh vực, giúp cho nhân loại đạt được nhiều hơn
thành tựu cả tích. Tuy nhiên, song song với những lợi ích, cuộc
cách mạng 4.0 cũng lại đặt ra không ít những thách thức, trong đó
phải kể đến sự chênh lẹch phát triển về lực lượng sản xuất. Điều này
đòi hỏi các quốc gia đang phát triển như Việt Nam cần phải biện
pháp thích ứng hiệu quả với những tác động mới của cách mạng
công nghiệp 4.0 phù hợp với thực tiễn, tận dụng tối đa những
thành tựu của của cuộc cách mạng để đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, từ đó rút ngắn thời gian tiến hành quá độ lên
Chủ nghĩa hội. Việc tìm ra những giải pháp thích ứng phù hợp với
quá trình phát triển của Việt Nam hiện nay điều cấp bách. Chính
vậy, vấn đề “Vai trò của cách mạng công nghiệp phương thức
thích ứng của Việt Nam trong cách mạng công nghiệp 4.0.” là đề tài
ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.
3
NỘI DUNG
Phần I: Cơ sở lí luận
1. Khái quát về quá trình Cách mạng công nghiệp một
số đặc trưng của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
a. Khái niệm cách mạng công nghiệp
Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất
trình độ của liệu lao động trên cơ sở những phát minh đột phá về
kỹ thuật công nghệ trong quá trình phát triển của nhân loại kéo
theo sự thay đổi căn bản về phân công lao động xã hội cũng như tạo
bước phát triển năng suất lao động cao hơn hẳn nhờ áp dụng một
cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật - công nghệ đó
vào đời sống xã hội. (Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin, 2019)
b. Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp
* Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (Cách mạng 1.0)
Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất bắt đầu khoảng những năm
1750 đến khoảng năm 1840 tại nước Anh. Đặc trưng nổi bật của
cuộc cách mạng công nghiệp này khí máy móc (chạy bằng hơi
nước và sức nước) ra đờicải tiến, thay thế sức lao động thủ công
qua đó tăng sản lượng. (“Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất”.n.d)
* Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (Cách mạng 2.0)
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra từ những năm
1870 đến khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra. Thời gian này gắn
4
liền với sự phát triển của các cường quốc công nghiệp như nước Anh,
Đức Hoa Kỳ. Cuộc cách mạng này một cuộc cách mạng về
khoa học kỹ thuật. Chuyển sang sản xuất trên sở điện khí
giai đoạn tự động hóa cục bộ. Sử dụng năng lượng điện sản
xuất ra dây truyền chuyên sản xuất hàng loạt, quy lớn. Cuộc
cách mạng được đánh dấu bằng những thành tựu to lớn như: ô tô,
máy bay, đèn sợi đốt, điện thoại, tua bin hơi,… Bên cạnh đó còn
sự phát triển của các ngành vận tải, sản xuất thép, điên, hóa học
đặc biệt nhất sản xuất tiêu dùng. Cuộc cách mạng 2.0 này đã
tạo dựng tiền đề sở để nền công nghiệp ngày càng phát triển
hơn. (“Cách mạng công nghiệp lần thứ hai”.n.d)
* Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (Cách mạng 3.0)
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 xuất hiện vào khoảng từ
1969, với sự ra đời lan tỏa của công nghệ thông tin (CNTT), sử
dụng điện tử công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. Cuộc
cách mạng này thường được gọi cuộc cách mạng máy tính hay
cách mạng số bởi được xúc tác bởi sự phát triển của chất bán
dẫn, siêu máy tính, máy tính nhân (thập niên 1970 1980)
Internet (thập niên 1990). Cuộc cách mạng này đã tạo điều kiện tiết
kiệm các tài nguyên thiên nhiên các nguồn lực hội, cho phép
chi phí tương đối ít hơn các phương tiện sản xuất để tạo ra cùng một
khối lượng hàng hóa tiêu dùng. Kết quả, đã kéo theo sự thay đổi
cấu của nền sản xuất hội cũng như những mối tương quan giữa
các khu vực I (nông - lâm - thủy sản), II (công nghiệp xây dựng)
và III (dịch vụ) của nền sản xuất xã hội. Làm thay đổi tận gốc các lực
lượng sản xuất, cuộc Cách mạng KH&CN hiện đại đã tác động tới
mọi lĩnh vực đời sống hội loài người, nhất các nước bản
chủ nghĩa phát triển đây chính nơi phát sinh của cuộc ch
mạng này. (“Cách mạng công nghiệp lần thứ ba”.n.d)
* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
5
Cách mạng Công nghiệp 4.0 xuất phát từ khái niệm “Industrie
4.0” trong một báo cáo của chính phủ Đức vào năm 2013. Nền công
nghiệp 4.0 kết nối các hệ thống d liệu sở sản xuất thông
minh để tạo ra sự kết hợp kỹ thuật số giữa công nghiệp các
ngành khác, kết nối vạn vật.
Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã mầm móng từ cuộc cách
mạng lần thba, liên kết các công nghệ lại với nhau, dần xóa đi
ranh giới giữa sinh học, vật học thuật số. So với các cuộc
cách mạng công nghiệp trước đây, cuộc cách mạng lần này đang
tiến triển với tốc độ theo cấp số chứ không còn tốc độ tuyến
tính. Hơn nữa, nó đang tạo ra sự thay đổi trên hầu hết các lĩnh vực
mọi quốc gia. cả mức độ chiều sâu chiều rộng của những thay
đổi này đều báo trước sự chuyển cấu của toàn bộ hệ thống sản
xuất, quản lý và quản trị.
thuật số của Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ bao gồm những cố
lõi là: Ttuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT)
và dữ liệu lớn (Big Data). Ở lĩnh vực vật lý học, những phát minh mới
gồm robot được trang b thêm AI, máy in 3D, xe tự lái, các vật liệu
mới (graphene, skyrmions…) công nghệ nano. Còn với lĩnh vực
công nghệ sinh học, Cách mạng Công nghiệp 4.0 tập trung vào
nghiên cứu để tạo ra những bước nhảy vọt trong những ngành: trồng
trọt, nuôi trồng đánh bắt thủy sản, chế biến bảo quản thực
phẩm thực phẩm, bào chế thuốc, bảo vệ môi trường, tìm tạo ra
các năng lượng tái tạo thay thế cho năng lượng hóa thạch, …
Hiện nay, Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang diễn ra một cách
mạnh mẽ tại các nước phát triển như Hoa Kì, các nước châu Âu, Nhật
Bản, Trung Quốc,…. Bên cạnh đó, tại các nước đang phát triển như
Việt Nam, cuộc cách mạng đang dần thể hiện sự tác động ngày một
rõ nét,đòi hỏi những bước chuyển mình thích hợp ở các quốc gia này.
6
Bên cạnh những hội ta thể thấy từ cuộc cách mạng này,
cũng đem lại những mặt tiêu cực, cụ thể gia tăng sự bất bình
đẳng, đặc biệt bất bình đẳng trong thu nhập, nối dài khoảng cách
giàu nghèo nhận thức giữa các tầng lớp trong hội. Một điều
đặc biệt nữa thể khiến cho thị trường lao động ít nhiều bị
phá vỡ. Khi máy móc, robot tự động hóa năng suất cũng như
hiệu quả làm việc cao thay thế cho lao động bằng sức người vốn
nhiều hạn chế trong nền kinh tế ngày nay, trong nhiều lĩnh vực, con
người sẽ bị thay thế, hàng triệu lao động trên thế giới thể rơi vào
cảnh mất việc. Báo cáo của Diễn đàn Kinh tế thế giới 2016 đã đặt ra
vấn đề này theo các giai đoạn khác nhau. Giai đoạn đầu tiên sẽ
thách thức với những lao động văn phòng, trí thức, lao động kỹ
thuật. Giai đoạn tiếp theo sẽlao động giá rẻ, thể sẽ chậm hơn.
Với sự chuyển động của cuộc cách mạng này, trong khoảng 15 năm
tới thế giới sẽ diện mạo mới, đòi hỏi các doanh nghiệp thay đổi.
Sau đó, những bất ổn về kinh tế nảy sinh từ Cách mạng Công nghiệp
4.0 sẽ dẫn đến những bất ổn về đời sống. Hệ lụy của nó sẽ là những
bất ổn về chính trị. Nếu chính phủc nước không hiểu chuẩn
bị đầy đủ cho làn sóng công nghiệp 4.0, nguy xảy ra bất ổn trên
toàn cầu hoàn toàn thể. Bên cạnh đó, những thay đổi về cách
thức giao tiếp trên Internet cũng đặt con người vào nhiều nguy hiểm
về tài chính, sức khoẻ. Thông tin nhân nếu không được bảo vệ
một cách an toàn sẽ dẫn đến những hệ lụy khôn lường. Cách mạng
công nghiệp lần 4 mang đến hội, cũng đầy thách thức với
nhân loại.
2. Vai trò của cách mạng công nghiệp
a. Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất
Các cuộc cách mạng công nghiệp những tác động cùng to
lớn đến sự phát triển lực lượng sản xuất của các quốc gia. Đồng thời,
7
cũng tác động mạnh mẽ tới quá trình điều chỉnh về cấu trúc
vai trò của các nhân tố trong lực lượng sản xuất trong xã hội.
Về liệu lao động: từ chỗ máy móc ra đời thay thế cho lao động
thủ công cho đến sự ra đời của máy tính điện tử, chuyển nền sản
xuất sang giai đoạn tự động hóa, tài sản cố định thường xuyên được
đổi mới, quá trình tập trung sản xuất được đẩy nhanh.
Về nguồn người lao động: Cách mạng công nghiệpvai trò quan
trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là về chất lượng.
đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng nguồn nhân lực nhưng
bên cạnh đó cũng tạo điều kiện để phát triển nguồn nhân lực.
Về đối tượng lao động: Cách mạng công nghiệp đã giúp việc sản
xuất của con người hạn chế phụ thuộc vào c nguồn tài nguyên
thiên nhiên các nguồn năng lượng truyền thống. Sự thiếu hụt
nguyên nhiên liệu tự nhiên đan không còn là rào cản đáng quan ngại
trong việc sản xuất hàng hóa. C.Mác đã dự báo về xu hướng tất yếu
mang tính quy luật này từ cách đây gần hai thế kỉ: “Theo đà phát
triển của đại công nghiệp, việc tạo ra của cải sẽ trở nên ít phụ thuộc
vào thời gian lao động số lượng lao động vào việc ứng dụng
khoa học ấy vào sản xuất” (Toàn tập, tập 4, 1995)
b. Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
Các cuộc cách mạng công nghiệp tạo sự nhảy vọt về chất trong
lực lượng sản xuất việc dẫn đến quá trình điều chỉnh, phát triển,
hoàn thiện quan hệ sản xuấthội và quản trị phát triển điều tất
yếu.
Về quan hệ sở hữu liệu sản xuất: Sau cách mạng công nghiệp
lần thứ nhất, giai cấp tư sản đã tích lũy đủ tài sản và quyền lực, dẫn
tới việc chủ nghĩa bản đã thắng thế chế độ phong kiến. Sau cách
mạng công nghiệp lần thứ hai, các n máy lớn sản xuất theo dây
8
chuyền đã thay thế các xưởng sản xuất nhỏ, dẫn tới việc chủ nghĩa
bản độc quyền đã thay thế chủ nghĩa bản tự do cạnh tranh,
đồng thời giai cấp công nhân một số phong trào chính trị đi theo
chủ nghĩa hội đãnh thành. Cách mạng Công nghiệp lần thứ ba
dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa bản hiện đại. Cách mạng Công
nghiệp lần thứ hứa hẹn sẽ làm thay đổi hình thái kinh tế - hội
của nhân loại thêm một lần nữa.
Về quan hệ tổ chức, quản lí, phân công lao động: Cách mạng công
nghiệp làm cho lĩnh vực tổ chức, quản kinh doanh sự thay đổi
đáng kể. Việc quản quá trình sản xuất trở nên dễ dàng hơn nhờ
ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ từ đó tạo điều kiện cho
doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu năng lượng mới hiệu
quả giúp nâng cao năng suất lao động và định hướng lại tiêu dùng.
Về quan hệ phân phối: Cách mạng công nghiệp đã thúc đẩy năng
suất lao động, làm giảm chi phí sản xuất nâng cao thu nhập, cải
thiện đời sống của người dân. Bên cạnh đó, cũng giúp cho việc phân
phối và tiêu dùng trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn, làm thay đổi
đời sống xã hội của con người.
c. Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
Các cuộc cách mạng công nghiệp đã tạo điều kiện để chuyển biến
các nền kinh tế: từ nền kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp và rồi
hiện nay nền kinh tế dịch vụ tri thức. Hàm lượng tri thức tăng
lên trong sản phẩm dịch vụ, khoảng cách thời gian từ phát minh
khoa học đến ứng dụng vào thực tiễn ngày càng được rút ngắn.
Phương thức quản trị, điều hành của chính phủ cũng sự thay đổi
nhanh chóng để thích ứng với sự phát triển của công nghệ mới, hình
thành hệ thống tin học hóa trong quản lí và “chính phủ điện tử”. Thể
chế quản kinh doanh trong doanh nghiệp cũng dần áp dụng công
nghệ cao để quản lí sản xuất, thay đổi tổ chức doanh nghiệp.
9
Như vậy, cách mạng công nghiệp tạo hội cho các nước phát
triển nhiều ngành kinh tế, thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản
xuất làm chuyển dịch cấu kinh tế. Thành tựu của các cuộc cách
mạng công nghiệp tạo điều kiện để các nước tiên tiến tiếp tục đi xa
hơn trong phát triển khoa học công nghệ và ứng dụng các thành tựu
khoa học công nghệ tiên tiến vào đời sống sản xuất. Đồng thời,
tạo hội cho các nước đang kém phát triển mở rộng đối ngoại,
huy động nguồn lực, tiếp thu, trao đổi kinh nghiệm tổ chức, quản
kinh tế - hội, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế giữa các
nước, tiếp cận với những thành tựu khoa học công nghệ, tận dụng lợi
thế của những nước đi sau, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
để bứt phá, rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển với các nước
đi trước.
Phần II: Thực tiễn
1. Tiềm năng và cơ hội
a. Việt Nam lợi thế của người đi sau trong việc thực hiện cuộc
cách mạng.
một đất nước đang phát triển, với nền công nghiệp được coi
còn non trẻ trên thế giới, trong cuộc cách mạng công nghiệp lần
này, Việt Nam hiển nhiên không phải một trong những nước đi
đầu. Thay vào đó nước ta lại được thừa hưởng không ít những thành
tựu về khoa học thuật của thế giới. Chính vậy, nước ta phải tận
dụng thật tốt hội này, tìm cách “đi tắt, đón đầu” một cách hợp
trong phát triển các ngành công nghiệp, không ngừng vươn lên
giống như nước Mỹ đã làm trong Cách mạng công nghiệp lần thứ 2.
b. Người Việt có tố chất sáng tạo, Việt Nam có cơ cấu dân số vàng
và nguồn nhân lực trẻ.
10
Theo báo cáo của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) năm
2017, Việt Nam được xếp hạng thứ 47/127 về đổi mới sáng tạo toàn
cầu. Bên cạnh đó, nước ta còn đang trong thời kỳ cấu dân số
vàng với dân số gần 100 triệu người, tầng lớp trung u phát triển
rất nhanh. Nắm lấy hội này, Đảng ta đã những hành động c
thể, trong văn kiện đại hội Đảng lần thứ XI năm 2016 đã nêu
nhiệm vụ sớm xây dựng chiến lược tiếp cận chủ động tham gia
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, tận dụng tối đa những lợi thế
về mặt dân số.
c. Việt Nam có hạ tầng viễn thông tương đối tốt.
Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho
rằng một trong những thuận lợi lớn là nước ta có hạ tầng viễn thông
tốt, những doanh nghiệp viễn thông mạnh hạ tầng phủ sóng
toàn quốc. Thống cho thấy, vào cuối năm 2011, khoảng 30,8
triệu người Việt Nam sử dụng mạng Internet, đến năm 2021, con số
đã tăng lên tới 68,17 triệu người (chiếm 70,3% dân số) đứng thứ 18
trong top 20 quốc gia sử dụng Internet nhiều nhất thế giới thứ 8
trong khu vực Đông Nam Á . Việt(Theo số liệu thống của Digital)
Nam cũng nước nhịp độ tăng chi tiêu cho điện toán đám mây
cao với 64,4%/năm, cao hơn mức bình quân của ASEAN (49,5%).
Việt Nam cũng đạt 41/100 điểm đứng thứ 14 trong bảng xếp hạng
về độ phủ dịch vụ Cloud (số liệu năm 2018). Giá cước 3G, 4G nằm
trong top rẻ nhất thế giới.
Điều này cho thấy người dân Việt Nam có dàng tiếp cận các nguồn
thông tin và cập nhật những thông tin mới một cách dễ dàng. Từ đó,
không chỉ những doanh nghiệp hay tổ chức, cá nhân chuyên về công
nghệ mới thể cập nhật được tình hình những chuyển biến về
cuộc cách mạng, mà ngay cả một học sinh binhg thường cũng có thể
đơn giản tiếp cận và tiếp thu tri thức của nhân loại.
11
d. Việt Nam có lợi thế trong việc thực hiện cách mạng công nghiệp
4.0 trên nhiều lĩnh vực tác động tích cực đến cải thiện khả năng
cạnh tranh của quốc gia.
Theo báo cáo GCI 4.0 năm 2019 (chỉ số năng lực cạnh tranh toàn
cầu), Việt Nam tuy chỉ xếp hạng 67/141 quốc gia trên thế giới,
đứng ở vị trí 7/9 quốc gia ASEAN nhưng lại là quốc gia có điểm số
thứ hạng tăng nhiều nhất trên bảng xếp hạng. Sự đi lên này cho
thấy năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 của Việt Nam đã đang
được cải thiện rệt. Bên cạnh đó, khi nhìn vào 12 trụ cột kinh tế
cấu thành nên GCI, Việt Nam không có trụ cột nào thuộc nhóm thấp,
12 trụ cột của Việt Nam được phân theo 04 nhóm từ rất tốt cho đến
trung bình, trong đó, rất đáng chú ý tới trụ cột Quy mô thị trường khi
giành được số điểm mức rất tốt trụ cột Ứng dụng công nghệ
thông tin giành được mức điểm tốt. Bên cạnh đó, những trụ cột như
Thị trường lao đông, Thị trường sản phẩm, Năng lực đổi mới sáng
tạo,… cũng có mức tăng điểm đáng kể.
e. Việt Nam khả năng thu hút đầu của các doanh nghiệp
công nghệ và ứng dụng công nghệ 4.0
Việt Nam có khả năng thu hút đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất và
lắp ráp thiết bị, linh kiện kỹ thuật số với các ngành khí, thiết bị
điện, sản phẩm điện tử. Ba công nghệ được sử dụng nhiều nhất
trong công nghiệp kết nối thiết bị, công nghệ đám mây công
nghệ cảm biến, với tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng là 18%, 17% và 16%.
Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp nhà nước đãchiến lược tiếp
cận với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 như: Tập đoàn điện lực,
Tập đoàn dầu khí, Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam đẩy mạnh
ứng dụng tin học hóa, tự động hóa vào sản xuất quản lý, Viettel
cũng đã tiếp cận công nghệ cốt lõi của cách mạng công nghiệp 4.0,
ứng dụng tại doanh nghiệp. Ngoài ra, bên cạnh đó, một số doanh
12
nghiệp nhân đã tổ chức triển khai 4.0 như: VinFast với sản xuất
ôtô, FPT với IoT. FPT tuyên bố đủ khả năng cạnh tranh ngang
ngửa các cường quốc về công nghệ thông tin
2. Thách thức
a. Những rào cản với doanh nghiệp.
Theo nhận xét của Kim Hạnh - Chủ tịch Hội doanh nghiệp
hàng Việt Nam chất lượng cao, có 3 yếu tố chính khiến doanh nghiệp
do dự khi nói đến việc chuyển đổi số.
Thứ nhất là yếu tố chi phí. Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam có quy
mô vừa và nhỏ, hơn 31% GDP của Việt Nam là từ kinh tế hộ gia đình.
Các doanh nghiệp với quy không lớn thường sử dụng công nghệ
lạc hậu từ 2-3 thế hệ hoặc máy móc cũ, tái sử dụng. Ông Nguyễn
Lưu Dũng, giám đốc của Vinamachines từng đưa ra nhận định: “Đa
số doanh nghiệp Việt Nam đầu lớn thì dùng máy mới của Đài
Loan, Âu Mỹ. Còn doanh nghiệp nhỏ thường dùng máy bãi. Máy bãi
tức máy vẫn hoạt động bình thường nhưng quá niên hạn sử dụng
theo quy định tại nước đó. Ngành gia công khí chúng ta khá lạc
hậu với tầm 70% đang dùng máy nên công suất thấp, những
chuyển động tích cực về hướng 4.0 chưa phải là đa số trong các nhà
máy cơ khí.” Những người chủ doanh nghiệp thường do chưa hiểu
về chuyển đổi công nghệ nên việc mạo hiểm một nguồn kinh phí lớn
vào đó là điều phần lớn doanh nghiệp không dám đánh đổi.
Thứ hai là yếu tố bảo mật. Khi đưa dữ liệu lên điện toán đám mây,
không chỉ doanh nghiệp cả những nhân khi sử dụng công
nghệ cũng đều có một nỗi sợ chung, đó là bị đánh căp thông tin.
Yếu tố cuối cùng là vấn đề nhân lực. Tỷ lệ lao động qua đào tạo
bằng cấp, chứng chỉ mới đạt 20,2% trên tổng số lao động (Anh Minh
& Phương Hiền, 2017). Nguồn nhân lực IT nước ta còn hạn chế,
13
Thêm vào đó, theo công ty FPT, kỹ IT mới ra trường cần ít nhất
thêm 1 năm đào tạo lại mới làm được việc, trong khi đó nhân lực
thâm niên lại thường phản ứng và tiếp thu chậm hơn những thay đổi
về công nghệ. Một vấn đphát sinh đó khi tuyển nhân sự IT mới,
một mối lo ngại mới lại nảy sinh, đó là nguy cơ bị ăn cắp dữ liệu.
b. Hạn chế về thể chế
Cũng theo báo cáo GCI năm 2019, trụ cột về thể chế Việt Nam
chỉ xếp hạng trung bình. Nhà nước có vai trò rất lớn trong chiến lược
thực hiện cách mạng công nghiệp 4.0. Tuy vậy, một trong những
nguyên nhân hình thành những rào cản thực hiện cách mạng công
nghiệp 4.0 do Nhà nước chưa phát huy đầy đủ vai trò của mình
trong ban hành định hướng chiến lược, xây dựng thực thi các
chính sách hỗ trợ để thực hiện cách mạng công nghiệp 4.0. Bên
cạnh đó, khung pháp của Việt Nam “chưa mở” với các luồng dữ
liệu xuyên biên giới so với các quốc gia trong khu vực, các bộ luật
“Luật an toàn thông tin mạng”, “Luật an ninh mạng”, “Luật giao dịch
điện tử” trong thực tế chưa được thực hiện chặt chẽ.
3. Phương thức thích ứng phù hợp
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 này sẽ mở ra không ít những
hội trong việc nâng cao trình độ công nghệ, năng lực sản xuất
cạnh tranh trong chuỗi giá trị toàn cầu, tạo ra sự thay đổi lớn về
hình kinh doanh hội cho các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng
tạo, bên cạnh đó, các nước đang phát triển như Việt Nam thể rút
ngắn quá trình công nghiệp hóa bằng cách đi tắt, đón đầu công
nghệ mới. Tuy nhiên, cũng cần phải lưu ý rằng, nếu không cách
tiếp cận đúng bắt kịp nhịp độ phát triển của khu vực thế giới,
Việt Nam sẽ phải đối mặt với nguy cơ tụt hậu về công nghệ, dư thừa
lao động tay nghề thấp trong khi lại thiếu hụt những lao động
trình độ đặc biệt sự bất bình đẳng trong hội. Vậy, chúng ta
14
cần những biện pháp hiệu quả để phát huy tối đa những tiềm
năng, nắm bắt cơ hội và đồng thời khắc phục những hạn chế.
a. Nâng cao nhận thức của xã hội về cách mạng công nghiệp 4.0
Để tạo ra được những thay đổi vững chắc thì việc thay đổi từ nhận
thức con người chính vấn đề cốt lõi. vậy, việc nâng cao nhận
thức cho người dân và doanh nghiệp về Cách mạng 4.0 chính là điều
tiên quyết mà Nhà nước cần làm. mỗi người dân cần hiểu cách mạng
4.0 gì, tác động của như thế nào tới các mặt của đời sống
thề thế nào để trực tiếp kinh doanh hoặc tận dụng tốt thành quả
công nghệ do cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại. Chính phủ cần
tăng cường thông tin, truyền thông để tạo nhận thức đúng đắn về
bản chất, đặc trưng, các hội thách thức của cuộc cách mạng
công nghiệp lần này.
b. Hoàn thiện khung hành lang pháp lý.
Luật pháp vững chắc nền tảng để phát triển của mọi ngành.
Trong khi đó, Việt Nam chỉ đứng thứ 101/193 nước đứng thấp
nhất trong khu vực Đông Nam Á về chỉ số an toàn thông tin mạng.
Những vấn đề về bảo mật dữ liệu, an toàn thông tin mạng đang
một trong những rào cản lớn nhất với doanh nghiệp trong việc tiếp
cận công nghệ thông tin. Chính vậy, Nhà nước cần xây những
những biện pháp bảo vệ sự an toàn tính bảo mật hiệu quả trong
kinh doanh đời sống hội. Từ đó, tạo tâm yên tâm hơn cho
doanh nghiệp tiếp cận ứng dụng công nghệ thông tin vào kinh
doanh và sản xuất.
Bên cạnh đó, khung pháp của Việt Nam cung chưa cởi mở với
các luồng dữ liệu xuyên biên giới so với các quốc gia trong khu vực.
Vậy nên, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp nhằm
tạo môi trường thuận lợi hơn cho doanh nghiệp, tổ chức nhân
tiếp cận dễ dàng hơn với nhiều nguồn thông tin trên thế giới.
15
c. Huy động thêm nguồn lực, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp,
đồng thời nâng cao, cải tạo hệ thống hạ tầng viễn thông nhằm đáp
ứng nhu cầu về phát triển, ng dụng công nghệ của Chính phủ
người dân, doanh nghiệp.
Để thực hiện cách mạng công nghiệp 4.0, Nhà nước cần chính
sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, phát triển, kinh doanh công
nghệ mới. Tuy nhiên, Việt Nam chưa xây dựng được hệ sinh thái đổi
mới sáng tạo, hỗ trợ ý tưởng tài chính cho các doanh nghiệp khởi
nghiệp. Rất nhiều start-up Việt Nam đã tìm ra nước ngoài hoạt động
điểm đến thường Singapore. Do đó, để hỗ trợ vốn cho doanh
nghiệp hoạt động thời cách mạng 4.0, đòi hỏi thị trường vốn, hoạt
động quản ngoại hối phải cởi mở hơn tạo thuận lợi hơn cho
dòng vốn đầu tư mạo hiểm. Điều này đòi hỏi cách ứng xử của các hệ
thống pháp lý, cơ quản lý phải có những thay đổi thì mới phù hợp với
tính sáng tạo, thay đổi nhanh trong kinh doanh thời 4.0.
Bên cạnh đó, cũng cần xây dựng phát triển một cách hợp lý hạ
tầng viễn thông, trở thành nền tảng phát triển kinh tế chung, xây
dựng mở rộng hạ tầng băng rộng hiện đại đạt tốc độ truy cập
cao, đáp ứng nhu cầu về dung lượng đang ngày càng gia tăng của
người dùng. Đồng thời mở rộng vùng phủ sóng, cung cấp các dịch vụ
chất lượng tốt với giá thành hợp lý, tập trung phát triển các nền tảng
ứng dụng, đa dạng hóa dịch vụ như E-Government, E-Commerce, E-
Banking, E-Learning,…; ứng dụng công nghệ trong cả nhưng vấn đề
về phòng chống thiên tai, an toàn, an ninh xã hội,…
d. Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân
lực.
Như đã nêu bên trên, vấn đề về nguồn nhân lực vừa tiềm
năng nhưng cung vừa hạn chế đối với Việt Nam. Chúng ta đang
thời “dân số vàng” với tỉ lệ người dân đang dộ độ tuổi lao động
16
đang ở mức rất cao, tuy nhiên, tỉ lệ lai động có kĩ năng, bằng cấp lại
chỉ chiếm hơn 1/5 trên tổng số người lao động. Việc thiếu hụt lao
động có trình độ trong khi lại dư thừa lao động tay nghề thấp không
chỉ gây ra cản trở trong việc tiến hành Cách mạng 4.0 của cả nước
còn để lại không ít hệ lụy, cụ thể tỉ lệ thất nghiệp sẽ ngày
cang tăng do sự thay thế của máy móc, bên cạnh đó thì cũng gia
tăng thêm sự bất bình đẳng trong xã hội. Ngoài ra, nền giáo dục của
Việt Nam cũng đang tồn tại nhiều bất cập như việc đặt nặng
thuyết, trong khi kĩ năng và thực hành thực tế thì còn yếu kém.
Như vậy, nền giáo dục phải thay đổi sao cho không chỉ cung cấp
kiến thức còn hình thành kỹ năng duy sáng tạo, đẩy mạnh
thực hành tính ứng dụng trong thực tế. Chúng ta cần đổi mới nội
dung phương thức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng hiệu
quả giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp. Nâng cao chất lượng
đào tạo một số trường đại học cao đẳng, trung cấp nghề, một số
nghề cần tiếp cận trình độ các nước phát triển trong ASEAN thế
giới. Thêm vào đó, Nhà nước cần chính sách kết nối cộng đồng
khoa học và công nghệ người Việt Nam ở trong nước và nước ngoài.
4. Cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam trong đại dịch
Covid-19
Khi đại dịch Covid-19 bùng phát từ cuối năm 2019, nền kinh tế thế
giới nói chung nền kinh tế Việt Nam nói riêng đã bị ảnh hưởng
không ít. Phong tỏa và giãn cách xã hội kéo dài khiến cho hoạt động
tiêu dùng, sản xuất bị ngưng trệ, kéo theo đó là hàng loạt những tác
động tiêu cực đến toàn hội như tỉ lệ thất nghiệp tăng, nhiều
doanh nghiệp buộc phải đóng cửa,… Tuy nhiên, nhìn ở một khía cạnh
khác, dịch bệnh, phong tỏa đã khiến cho ta thấy được vai trò của
công nghệ, của xây dựng chính quyền điện tử của số hóa nền
kinh tế. Cùng với đó sự ng tạo, linh hoạt của các doanh nghiệp
17
trong việc chuyển đổi ứng dụng công nghệ trong vận hành
quản trị.
Trí tuệ nhân tạo được sử dụng không chỉ trong hoạt động sản xuất,
kinh doanh còn cả trong các hoạt động kiểm soát của Nhà nước
đối với nhiều lĩnh vực của đời sống hội. Việc kiểm soát các nguồn
tài nguyên, đất đai, quản nguồn lực lao động, dân được công
nghệ hỗ trợ khá nhiều.
Trong khi đó, các doanh nghiệp lại tập trung nhiều hơn vào các
kênh bán hàng online phát triển thêm các chiến lược mới nhằm
tiếp cận thêm nhiều khách hàng thông qua các nền tảng số. Cụ thể,
các chuỗi siêu thị lớn như GO, Vinmart+,… cung cấp thêm dịch
vụ đặt hàng online qua số điện thoại các ứng dụng. Các công ty
công nghệ thì đẩy mạnh cung cấp các dịch vụ mua sắm, đi chợ trực
tuyến như Shopeefood, Loship, “Be đi chợ”, Họ cũng tung ra
không ít những chương trình khuyến mãi lớn nhằm kích cầu thu
hút thêm khách khàng.
Bằng chứng nhiều thương hiệu bán lẻ đã nhanh chóng điều
chỉnh hình kinh doanh của mình cho phù hợp với nhu cầu của
người tiêu dùng. Các doanh nghiệp tập trung nhiều hơn vào các
kênh bán hàng online phát triển thêm các chiến lược mới nhằm
tiếp cận thu hút thêm nhiều khách hàng trên các nền tảng công
nghệ. Cụ thể, các siêu thị như BigC, Vinmart… cung cấp thêm dịch
vụ mua sắm trực tuyến qua ứng dụng điện thoại. Các công ty công
nghệ cũng đưa ra c giải pháp hỗ trợ mua hàng online như "Be đi
chợ", Loship,… Ngay đến các ông lớn như Tiki, Shopee, Lazada cũng
xuất hiện thường xuyên hơn trên các chiến dịch marketing, khuyến
mãi nhằm tiếp cận nhiều hơn đến người tiêu dùng. Trong giai đoạn
từ 2016-2020, số liệu thống kê cho thấy kinh doanh trực tuyến ở Việt
Nam đạt được con số tăng trưởng đáng ngưỡng mộ lên đến 30% mỗi
năm, số lượng khách hàngng thêm 40% doanh thu đạt hơn 15
18
tỉ đô bất chấp những tác động tiêu cực từ đại dịch. (theo thống
của VECOM). thể thấy rõ, hành vi của người tiêu dùng đang thay
đổi theo từng ngày - chuyển từ mua hàng trực tiếp sang trực tuyến -
đặc biệt dưới tác động của đại dịch, thay đổi này còn diễn ra ngày
càng nhanh ràng. Đây vừa chính hội cũng thách
thức đối với các doanh nghiệp. hội để họ đổi mới phương thức
kinh doanh, quản trị, tới gần hơn với những thành tựu công nghệ, đi
đôi với đó thách thức phải tìm ra phương pháp đổi mới duy,
phát triển bản thân sao cho phù hợp và bền vững.
KẾT LUẬN
Các cuộc cách mạng công nghiệp nói chung cuộc ch mạng
4.0 nói riêng tác động cực lớn nền kinh tế toàn cầu. Những chỉ
số như GDP, CPI, lạm phát,… đều những thay đổi rệt.
Cách mạng công nghiệp đòi hỏi các quốc gia phải thay đổi phát
triển để không bị tụt lại phía sau. Mỗi quốc gia đều sẽ có những tiềm
năng và khó khăn riêng. Việt Nam cũng vậy. Thế nên, việc nhìn thấu
được những tiềm năng hội, bên cạnh đó cũng cần phải xác
định rào cản mực tiêu để từ đó xây dựng được những chính
sách chiến lược hiệu quả nhằm thích ứng với nền kinh tế thế giới
đang biến đổi từng ngày và khó lường.
19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Giáo dục Đào tạo. (2019). Giáo trình Kinh tế chính trị Mác -
Lênin. Hà Nội.
C.Mác & Ăngghen. (1995). Toàn tập, tập 4. Nxb Chính trị quốc gia.
C.Mác & Ăngghen. (1995). Toàn tập, tập 4. Nxb Chính trị quốc gia.
“Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất”.n.d. Truy xuất từ:
https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1ch_m%E1%BA%A1ng_c
%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p_l%E1%BA%A7n_th%E1%BB%A9_nh
%E1%BA%A5t
“Cách mạng công nghiệp lần thứ hai”.n.d. Truy xuất từ:
https://thuannhat.com.vn/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-2/
“Cách mạng công nghiệp lần thứ ba”.n.d. Truy xuất từ:
http://dientusaomai.com.vn/Congnghe-1-1-64-cac-cuoc-cach-
mang-cong-nghiep-trong-lich-su.html
Cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam: Tiềm năng, rào cản và vai
trò của nhà nước:
https://www.researchgate.net/publication/342588296_CACH_MAN
G_CONG_NGHIEP_40_O_VIET_NAM_TIEM_NANG_RAO_CAN_VA_VAI_TR
O_CUA_NHA_NUOCINDUSTRIAL_REVOLUTION_40_IN_VIETNAM_POTE
NTIAL_BARRIERS_AND_THE_ROLE_OF_THE_STATE
Báo cáo GCI 4.0
20
PGS. TS Trần Thị Vân Hoa. (2018). Cách mạng công nghiệp 4.0
Vấn đề đặt ra cho phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của
Việt Nam. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
Viện hàn lâm khoa học hội Việt Nam. (2016). Báo cáo tổng hợp
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Chính sách đối với Việt
Nam. Hà Nội.
Ban Chỉ đạo 35 Bộ Công Thương. (2021). Cách mạng công nghiệp
4.0 và dịch bệnh Covid-19 đã tạo ra xu hướng mới về việc làm.
https://baotintuc.vn/tin-tuc/cach-mang-cong-nghiep-40-bai-cuoi-
thuc-hien-dong-bo-giai-phap-de-thich-ung-20180728065809360.htm
21
| 1/21

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE -------***------- BÀI TẬP LỚN MÔN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC - LENIN
ĐỀ TÀI: Vai trò của cách mạng công nghiệp và phương thức thích
ứng của Việt Nam trong cách mạng công nghiệp 4.0 Họ và tên SV
: Nguyễn Quỳnh Hương Lớp tín chỉ : AEP(221)POHE_02 Mã SV : 11219707
GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI 2022 1 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG
Phần I: Cơ sở lí luận
1. Khái quát về quá trình Cách mạng công nghiệp và một số đặc trưng
của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
2. V
ai trò của cách mạng công nghiệp Phần II: T hực tiễn 1. T
iềm năng và cơ hội 2. Thách thức
3. Phương thức thích ứng phù hợp
4. Cách mạng công nghiệp 4.0 ở V
iệt Nam trong đại dịch Covid-19 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam từng là một nước nông nghiệp lạc hậu, thêm việc bị
chiến tranh tàn phá nặng nề, đang trong quá trình đi lên Chủ nghĩ xã
hội. Cơ sở hạ tầng kém, trình độ lao động thấp và quan hệ sản xuất
mới thì chưa hoàn thiện. Đến cuối những năm 80 của thế kỉ trước,
nhận thấy được ảnh hưởng to lớn của Cách mạng công nghiệp đối
với sự phát triển củaquốc gia, đặc biệt là đối với nền kinh tế, Đảng ta
đã chọn lọc và kế thừa những tri thức của văn minh nhân loại vào
hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của nước nhà, giúp đẩy mạnh sự phát
triển của lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất, đồng thời
cũng đổi mới phương thức quản trị và phát triển. Cách mạng công
nghiệp đã và đang cho thấy một Việt Nam mới, năng động và sáng
tạo hơn, đặc biệt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ 4 của thế giới được dự báo sẽ lan truyền với tốc độ lớn, có tác
động mạnh mẽ tới mọi mặt của cuộc sống, tái nhận thức của con
người trên nhiều lĩnh vực, giúp cho nhân loại đạt được nhiều hơn
thành tựu và cả kì tích. Tuy nhiên, song song với những lợi ích, cuộc
cách mạng 4.0 cũng lại đặt ra không ít những thách thức, trong đó
phải kể đến sự chênh lẹch phát triển về lực lượng sản xuất. Điều này
đòi hỏi các quốc gia đang phát triển như Việt Nam cần phải có biện
pháp thích ứng hiệu quả với những tác động mới của cách mạng
công nghiệp 4.0 và phù hợp với thực tiễn, tận dụng tối đa những
thành tựu của của cuộc cách mạng để đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, từ đó rút ngắn thời gian tiến hành quá độ lên
Chủ nghĩa xã hội. Việc tìm ra những giải pháp thích ứng phù hợp với
quá trình phát triển của Việt Nam hiện nay và điều cấp bách. Chính
vì vậy, vấn đề “Vai trò của cách mạng công nghiệp và phương thức
thích ứng của Việt Nam trong cách mạng công nghiệp 4.0.” là đề tài
ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. 3 NỘI DUNG
Phần I: Cơ sở lí luận
1. Khái quát về quá trình Cách mạng công nghiệp và một
số đặc trưng của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
a. Khái niệm cách mạng công nghiệp
Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất
trình độ của tư liệu lao động trên cơ sở những phát minh đột phá về
kỹ thuật và công nghệ trong quá trình phát triển của nhân loại kéo
theo sự thay đổi căn bản về phân công lao động xã hội cũng như tạo
bước phát triển năng suất lao động cao hơn hẳn nhờ áp dụng một
cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật - công nghệ đó
vào đời sống xã hội. (Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin, 2019)
b. Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp
* Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (Cách mạng 1.0)
Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất bắt đầu khoảng những năm
1750 đến khoảng năm 1840 tại nước Anh. Đặc trưng nổi bật của
cuộc cách mạng công nghiệp này là cơ khí máy móc (chạy bằng hơi
nước và sức nước) ra đời và cải tiến, thay thế sức lao động thủ công
qua đó tăng sản lượng. (“Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất”.n.d)
* Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (Cách mạng 2.0)
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra từ những năm
1870 đến khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra. Thời gian này gắn 4
liền với sự phát triển của các cường quốc công nghiệp như nước Anh,
Đức và Hoa Kỳ. Cuộc cách mạng này là một cuộc cách mạng về
khoa học và kỹ thuật. Chuyển sang sản xuất trên cơ sở điện cơ khí
và giai đoạn tự động hóa cục bộ. Sử dụng năng lượng điện và sản
xuất ra dây truyền chuyên sản xuất hàng loạt, quy mô lớn. Cuộc
cách mạng được đánh dấu bằng những thành tựu to lớn như: ô tô,
máy bay, đèn sợi đốt, điện thoại, tua bin hơi,… Bên cạnh đó còn có
sự phát triển của các ngành vận tải, sản xuất thép, điên, hóa học và
đặc biệt nhất là sản xuất và tiêu dùng. Cuộc cách mạng 2.0 này đã
tạo dựng tiền đề và cơ sở để nền công nghiệp ngày càng phát triển
hơn. (“Cách mạng công nghiệp lần thứ hai”.n.d)
* Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (Cách mạng 3.0)
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 xuất hiện vào khoảng từ
1969, với sự ra đời và lan tỏa của công nghệ thông tin (CNTT), sử
dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. Cuộc
cách mạng này thường được gọi là cuộc cách mạng máy tính hay
cách mạng số bởi vì nó được xúc tác bởi sự phát triển của chất bán
dẫn, siêu máy tính, máy tính cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và
Internet (thập niên 1990). Cuộc cách mạng này đã tạo điều kiện tiết
kiệm các tài nguyên thiên nhiên và các nguồn lực xã hội, cho phép
chi phí tương đối ít hơn các phương tiện sản xuất để tạo ra cùng một
khối lượng hàng hóa tiêu dùng. Kết quả, đã kéo theo sự thay đổi cơ
cấu của nền sản xuất xã hội cũng như những mối tương quan giữa
các khu vực I (nông - lâm - thủy sản), II (công nghiệp và xây dựng)
và III (dịch vụ) của nền sản xuất xã hội. Làm thay đổi tận gốc các lực
lượng sản xuất, cuộc Cách mạng KH&CN hiện đại đã tác động tới
mọi lĩnh vực đời sống xã hội loài người, nhất là ở các nước tư bản
chủ nghĩa phát triển vì đây chính là nơi phát sinh của cuộc cách
mạng này. (“Cách mạng công nghiệp lần thứ ba”.n.d)
* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư 5
Cách mạng Công nghiệp 4.0 xuất phát từ khái niệm “Industrie
4.0” trong một báo cáo của chính phủ Đức vào năm 2013. Nền công
nghiệp 4.0 kết nối các hệ thống dữ liệu và cơ sở sản xuất thông
minh để tạo ra sự kết hợp kỹ thuật số giữa công nghiệp và các
ngành khác, kết nối vạn vật.
Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã có mầm móng từ cuộc cách
mạng lần thứ ba, nó liên kết các công nghệ lại với nhau, dần xóa đi
ranh giới giữa sinh học, vật lý học và kĩ thuật số. So với các cuộc
cách mạng công nghiệp trước đây, cuộc cách mạng lần này đang
tiến triển với tốc độ theo cấp số mũ chứ không còn là tốc độ tuyến
tính. Hơn nữa, nó đang tạo ra sự thay đổi trên hầu hết các lĩnh vực ở
mọi quốc gia. Ở cả mức độ chiều sâu và chiều rộng của những thay
đổi này đều báo trước sự chuyển cơ cấu của toàn bộ hệ thống sản
xuất, quản lý và quản trị.
Kĩ thuật số của Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ bao gồm những cố
lõi là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT)
và dữ liệu lớn (Big Data). Ở lĩnh vực vật lý học, những phát minh mới
gồm robot được trang bị thêm AI, máy in 3D, xe tự lái, các vật liệu
mới (graphene, skyrmions…) và công nghệ nano. Còn với lĩnh vực
công nghệ sinh học, Cách mạng Công nghiệp 4.0 tập trung vào
nghiên cứu để tạo ra những bước nhảy vọt trong những ngành: trồng
trọt, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, chế biến và bảo quản thực
phẩm thực phẩm, bào chế thuốc, bảo vệ môi trường, tìm và tạo ra
các năng lượng tái tạo thay thế cho năng lượng hóa thạch, …
Hiện nay, Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang diễn ra một cách
mạnh mẽ tại các nước phát triển như Hoa Kì, các nước châu Âu, Nhật
Bản, Trung Quốc,…. Bên cạnh đó, tại các nước đang phát triển như
Việt Nam, cuộc cách mạng đang dần thể hiện sự tác động ngày một
rõ nét,đòi hỏi những bước chuyển mình thích hợp ở các quốc gia này. 6
Bên cạnh những cơ hội ta có thể thấy rõ từ cuộc cách mạng này,
nó cũng đem lại những mặt tiêu cực, cụ thể là gia tăng sự bất bình
đẳng, đặc biệt là bất bình đẳng trong thu nhập, nối dài khoảng cách
giàu nghèo và nhận thức giữa các tầng lớp trong xã hội. Một điều
đặc biệt nữa là nó có thể khiến cho thị trường lao động ít nhiều bị
phá vỡ. Khi máy móc, robot tự động hóa và có năng suất cũng như
hiệu quả làm việc cao thay thế cho lao động bằng sức người vốn có
nhiều hạn chế trong nền kinh tế ngày nay, trong nhiều lĩnh vực, con
người sẽ bị thay thế, hàng triệu lao động trên thế giới có thể rơi vào
cảnh mất việc. Báo cáo của Diễn đàn Kinh tế thế giới 2016 đã đặt ra
vấn đề này theo các giai đoạn khác nhau. Giai đoạn đầu tiên sẽ là
thách thức với những lao động văn phòng, trí thức, lao động kỹ
thuật. Giai đoạn tiếp theo sẽ là lao động giá rẻ, có thể sẽ chậm hơn.
Với sự chuyển động của cuộc cách mạng này, trong khoảng 15 năm
tới thế giới sẽ có diện mạo mới, đòi hỏi các doanh nghiệp thay đổi.
Sau đó, những bất ổn về kinh tế nảy sinh từ Cách mạng Công nghiệp
4.0 sẽ dẫn đến những bất ổn về đời sống. Hệ lụy của nó sẽ là những
bất ổn về chính trị. Nếu chính phủ các nước không hiểu rõ và chuẩn
bị đầy đủ cho làn sóng công nghiệp 4.0, nguy cơ xảy ra bất ổn trên
toàn cầu là hoàn toàn có thể. Bên cạnh đó, những thay đổi về cách
thức giao tiếp trên Internet cũng đặt con người vào nhiều nguy hiểm
về tài chính, sức khoẻ. Thông tin cá nhân nếu không được bảo vệ
một cách an toàn sẽ dẫn đến những hệ lụy khôn lường. Cách mạng
công nghiệp lần 4 mang đến cơ hội, và cũng đầy thách thức với nhân loại.
2. Vai trò của cách mạng công nghiệp
a. Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất
Các cuộc cách mạng công nghiệp có những tác động vô cùng to
lớn đến sự phát triển lực lượng sản xuất của các quốc gia. Đồng thời, 7
cũng có tác động mạnh mẽ tới quá trình điều chỉnh về cấu trúc và
vai trò của các nhân tố trong lực lượng sản xuất trong xã hội.
Về tư liệu lao động: từ chỗ máy móc ra đời thay thế cho lao động
thủ công cho đến sự ra đời của máy tính điện tử, chuyển nền sản
xuất sang giai đoạn tự động hóa, tài sản cố định thường xuyên được
đổi mới, quá trình tập trung sản xuất được đẩy nhanh.
Về nguồn người lao động: Cách mạng công nghiệp có vai trò quan
trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là về chất lượng.
Nó có đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng nguồn nhân lực nhưng
bên cạnh đó cũng tạo điều kiện để phát triển nguồn nhân lực.
Về đối tượng lao động: Cách mạng công nghiệp đã giúp việc sản
xuất của con người hạn chế phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên
thiên nhiên và các nguồn năng lượng truyền thống. Sự thiếu hụt
nguyên nhiên liệu tự nhiên đan không còn là rào cản đáng quan ngại
trong việc sản xuất hàng hóa. C.Mác đã dự báo về xu hướng tất yếu
mang tính quy luật này từ cách đây gần hai thế kỉ: “Theo đà phát
triển của đại công nghiệp, việc tạo ra của cải sẽ trở nên ít phụ thuộc
vào thời gian lao động và số lượng lao động mà vào việc ứng dụng
khoa học ấy vào sản xuất” (Toàn tập, tập 4, 1995)
b. Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
Các cuộc cách mạng công nghiệp tạo sự nhảy vọt về chất trong
lực lượng sản xuất và việc dẫn đến quá trình điều chỉnh, phát triển,
hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội và quản trị phát triển là điều tất yếu.
Về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất: Sau cách mạng công nghiệp
lần thứ nhất, giai cấp tư sản đã tích lũy đủ tài sản và quyền lực, dẫn
tới việc chủ nghĩa tư bản đã thắng thế chế độ phong kiến. Sau cách
mạng công nghiệp lần thứ hai, các nhà máy lớn sản xuất theo dây 8
chuyền đã thay thế các xưởng sản xuất nhỏ, dẫn tới việc chủ nghĩa
tư bản độc quyền đã thay thế chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh,
đồng thời giai cấp công nhân và một số phong trào chính trị đi theo
chủ nghĩa xã hội đã hình thành. Cách mạng Công nghiệp lần thứ ba
dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa tư bản hiện đại. Cách mạng Công
nghiệp lần thứ tư hứa hẹn sẽ làm thay đổi hình thái kinh tế - xã hội
của nhân loại thêm một lần nữa.
Về quan hệ tổ chức, quản lí, phân công lao động: Cách mạng công
nghiệp làm cho lĩnh vực tổ chức, quản lí kinh doanh có sự thay đổi
đáng kể. Việc quản lí quá trình sản xuất trở nên dễ dàng hơn nhờ
ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ từ đó tạo điều kiện cho
doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu và năng lượng mới hiệu
quả giúp nâng cao năng suất lao động và định hướng lại tiêu dùng.
Về quan hệ phân phối: Cách mạng công nghiệp đã thúc đẩy năng
suất lao động, làm giảm chi phí sản xuất và nâng cao thu nhập, cải
thiện đời sống của người dân. Bên cạnh đó, cũng giúp cho việc phân
phối và tiêu dùng trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn, làm thay đổi
đời sống xã hội của con người.
c. Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
Các cuộc cách mạng công nghiệp đã tạo điều kiện để chuyển biến
các nền kinh tế: từ nền kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp và rồi
hiện nay là nền kinh tế dịch vụ và tri thức. Hàm lượng tri thức tăng
lên trong sản phẩm dịch vụ, khoảng cách thời gian từ phát minh
khoa học đến ứng dụng vào thực tiễn ngày càng được rút ngắn.
Phương thức quản trị, điều hành của chính phủ cũng có sự thay đổi
nhanh chóng để thích ứng với sự phát triển của công nghệ mới, hình
thành hệ thống tin học hóa trong quản lí và “chính phủ điện tử”. Thể
chế quản lí kinh doanh trong doanh nghiệp cũng dần áp dụng công
nghệ cao để quản lí sản xuất, thay đổi tổ chức doanh nghiệp. 9
Như vậy, cách mạng công nghiệp tạo cơ hội cho các nước phát
triển nhiều ngành kinh tế, thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản
xuất làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thành tựu của các cuộc cách
mạng công nghiệp tạo điều kiện để các nước tiên tiến tiếp tục đi xa
hơn trong phát triển khoa học công nghệ và ứng dụng các thành tựu
khoa học công nghệ tiên tiến vào đời sống và sản xuất. Đồng thời,
tạo cơ hội cho các nước đang và kém phát triển mở rộng đối ngoại,
huy động nguồn lực, tiếp thu, trao đổi kinh nghiệm tổ chức, quản lí
kinh tế - xã hội, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế giữa các
nước, tiếp cận với những thành tựu khoa học công nghệ, tận dụng lợi
thế của những nước đi sau, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
để bứt phá, rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển với các nước đi trước.
Phần II: Thực tiễn 1. Tiềm năng và cơ hội
a. Việt Nam có lợi thế của người đi sau trong việc thực hiện cuộc cách mạng.
Là một đất nước đang phát triển, với nền công nghiệp được coi là
còn non trẻ trên thế giới, trong cuộc cách mạng công nghiệp lần
này, Việt Nam hiển nhiên không phải là một trong những nước đi
đầu. Thay vào đó nước ta lại được thừa hưởng không ít những thành
tựu về khoa học kĩ thuật của thế giới. Chính vì vậy, nước ta phải tận
dụng thật tốt cơ hội này, tìm cách “đi tắt, đón đầu” một cách hợp lý
trong phát triển các ngành công nghiệp, không ngừng vươn lên
giống như nước Mỹ đã làm trong Cách mạng công nghiệp lần thứ 2.
b. Người Việt có tố chất sáng tạo, Việt Nam có cơ cấu dân số vàng và nguồn nhân lực trẻ. 10
Theo báo cáo của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) năm
2017, Việt Nam được xếp hạng thứ 47/127 về đổi mới sáng tạo toàn
cầu. Bên cạnh đó, nước ta còn đang trong thời kỳ cơ cấu dân số
vàng với dân số gần 100 triệu người, tầng lớp trung lưu phát triển
rất nhanh. Nắm lấy cơ hội này, Đảng ta đã có những hành động cụ
thể, trong văn kiện đại hội Đảng lần thứ XI năm 2016 đã nêu rõ
nhiệm vụ sớm xây dựng chiến lược tiếp cận và chủ động tham gia
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, tận dụng tối đa những lợi thế về mặt dân số.
c. Việt Nam có hạ tầng viễn thông tương đối tốt.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho
rằng một trong những thuận lợi lớn là nước ta có hạ tầng viễn thông
tốt, có những doanh nghiệp viễn thông mạnh và hạ tầng phủ sóng
toàn quốc. Thống kê cho thấy, vào cuối năm 2011, có khoảng 30,8
triệu người Việt Nam sử dụng mạng Internet, đến năm 2021, con số
đã tăng lên tới 68,17 triệu người (chiếm 70,3% dân số) đứng thứ 18
trong top 20 quốc gia sử dụng Internet nhiều nhất thế giới và thứ 8
trong khu vực Đông Nam Á (Theo số liệu thống kê của Digital). Việt
Nam cũng là nước có nhịp độ tăng chi tiêu cho điện toán đám mây
cao với 64,4%/năm, cao hơn mức bình quân của ASEAN (49,5%).
Việt Nam cũng đạt 41/100 điểm đứng thứ 14 trong bảng xếp hạng
về độ phủ dịch vụ Cloud (số liệu năm 2018). Giá cước 3G, 4G nằm
trong top rẻ nhất thế giới.
Điều này cho thấy người dân Việt Nam có dàng tiếp cận các nguồn
thông tin và cập nhật những thông tin mới một cách dễ dàng. Từ đó,
không chỉ những doanh nghiệp hay tổ chức, cá nhân chuyên về công
nghệ mới có thể cập nhật được tình hình và những chuyển biến về
cuộc cách mạng, mà ngay cả một học sinh binhg thường cũng có thể
đơn giản tiếp cận và tiếp thu tri thức của nhân loại. 11
d. Việt Nam có lợi thế trong việc thực hiện cách mạng công nghiệp
4.0 trên nhiều lĩnh vực và tác động tích cực đến cải thiện khả năng cạnh tranh của quốc gia.
Theo báo cáo GCI 4.0 năm 2019 (chỉ số năng lực cạnh tranh toàn
cầu), Việt Nam tuy chỉ xếp hạng 67/141 quốc gia trên thế giới, và
đứng ở vị trí 7/9 quốc gia ASEAN nhưng lại là quốc gia có điểm số và
thứ hạng tăng nhiều nhất trên bảng xếp hạng. Sự đi lên này cho
thấy năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 của Việt Nam đã và đang
được cải thiện rõ rệt. Bên cạnh đó, khi nhìn vào 12 trụ cột kinh tế
cấu thành nên GCI, Việt Nam không có trụ cột nào thuộc nhóm thấp,
12 trụ cột của Việt Nam được phân theo 04 nhóm từ rất tốt cho đến
trung bình, trong đó, rất đáng chú ý tới trụ cột Quy mô thị trường khi
giành được số điểm ở mức rất tốt và trụ cột Ứng dụng công nghệ
thông tin giành được mức điểm tốt. Bên cạnh đó, những trụ cột như
Thị trường lao đông, Thị trường sản phẩm, Năng lực đổi mới sáng
tạo,… cũng có mức tăng điểm đáng kể.
e. Việt Nam có khả năng thu hút đầu tư của các doanh nghiệp
công nghệ và ứng dụng công nghệ 4.0
Việt Nam có khả năng thu hút đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất và
lắp ráp thiết bị, linh kiện kỹ thuật số với các ngành cơ khí, thiết bị
điện, sản phẩm điện tử. Ba công nghệ được sử dụng nhiều nhất
trong công nghiệp là kết nối thiết bị, công nghệ đám mây và công
nghệ cảm biến, với tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng là 18%, 17% và 16%.
Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp nhà nước đã có chiến lược tiếp
cận với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 như: Tập đoàn điện lực,
Tập đoàn dầu khí, Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam đẩy mạnh
ứng dụng tin học hóa, tự động hóa vào sản xuất quản lý, Viettel
cũng đã tiếp cận công nghệ cốt lõi của cách mạng công nghiệp 4.0,
ứng dụng tại doanh nghiệp. Ngoài ra, bên cạnh đó, một số doanh 12
nghiệp tư nhân đã tổ chức triển khai 4.0 như: VinFast với sản xuất
ôtô, FPT với IoT. FPT tuyên bố có đủ khả năng cạnh tranh ngang
ngửa các cường quốc về công nghệ thông tin 2. Thách thức
a. Những rào cản với doanh nghiệp.
Theo nhận xét của bà Vũ Kim Hạnh - Chủ tịch Hội doanh nghiệp
hàng Việt Nam chất lượng cao, có 3 yếu tố chính khiến doanh nghiệp
do dự khi nói đến việc chuyển đổi số.
Thứ nhất là yếu tố chi phí. Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam có quy
mô vừa và nhỏ, hơn 31% GDP của Việt Nam là từ kinh tế hộ gia đình.
Các doanh nghiệp với quy mô không lớn thường sử dụng công nghệ
lạc hậu từ 2-3 thế hệ hoặc máy móc cũ, tái sử dụng. Ông Nguyễn
Lưu Dũng, giám đốc của Vinamachines từng đưa ra nhận định: “Đa
số doanh nghiệp Việt Nam đầu tư lớn thì dùng máy mới của Đài
Loan, Âu Mỹ. Còn doanh nghiệp nhỏ thường dùng máy bãi. Máy bãi
tức là máy vẫn hoạt động bình thường nhưng quá niên hạn sử dụng
theo quy định tại nước đó. Ngành gia công cơ khí chúng ta khá lạc
hậu với tầm 70% đang dùng máy cũ nên công suất thấp, những
chuyển động tích cực về hướng 4.0 chưa phải là đa số trong các nhà
máy cơ khí.” Những người chủ doanh nghiệp thường do chưa hiểu rõ
về chuyển đổi công nghệ nên việc mạo hiểm một nguồn kinh phí lớn
vào đó là điều phần lớn doanh nghiệp không dám đánh đổi.
Thứ hai là yếu tố bảo mật. Khi đưa dữ liệu lên điện toán đám mây,
không chỉ doanh nghiệp mà cả những cá nhân khi sử dụng công
nghệ cũng đều có một nỗi sợ chung, đó là bị đánh căp thông tin.
Yếu tố cuối cùng là vấn đề nhân lực. Tỷ lệ lao động qua đào tạo có
bằng cấp, chứng chỉ mới đạt 20,2% trên tổng số lao động (Anh Minh
& Phương Hiền, 2017). Nguồn nhân lực IT ở nước ta còn hạn chế, 13
Thêm vào đó, theo công ty FPT, kỹ sư IT mới ra trường cần ít nhất
thêm 1 năm đào tạo lại mới làm được việc, trong khi đó nhân lực có
thâm niên lại thường phản ứng và tiếp thu chậm hơn những thay đổi
về công nghệ. Một vấn đề phát sinh đó là khi tuyển nhân sự IT mới,
một mối lo ngại mới lại nảy sinh, đó là nguy cơ bị ăn cắp dữ liệu.
b. Hạn chế về thể chế
Cũng theo báo cáo GCI năm 2019, trụ cột về thể chế ở Việt Nam
chỉ xếp hạng trung bình. Nhà nước có vai trò rất lớn trong chiến lược
thực hiện cách mạng công nghiệp 4.0. Tuy vậy, một trong những
nguyên nhân hình thành những rào cản thực hiện cách mạng công
nghiệp 4.0 là do Nhà nước chưa phát huy đầy đủ vai trò của mình
trong ban hành định hướng chiến lược, xây dựng và thực thi các
chính sách hỗ trợ để thực hiện cách mạng công nghiệp 4.0. Bên
cạnh đó, khung pháp lý của Việt Nam “chưa mở” với các luồng dữ
liệu xuyên biên giới so với các quốc gia trong khu vực, các bộ luật
“Luật an toàn thông tin mạng”, “Luật an ninh mạng”, “Luật giao dịch
điện tử” trong thực tế chưa được thực hiện chặt chẽ.
3. Phương thức thích ứng phù hợp
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 này sẽ mở ra không ít những cơ
hội trong việc nâng cao trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và
cạnh tranh trong chuỗi giá trị toàn cầu, tạo ra sự thay đổi lớn về mô
hình kinh doanh và cơ hội cho các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng
tạo, bên cạnh đó, các nước đang phát triển như Việt Nam có thể rút
ngắn quá trình công nghiệp hóa bằng cách đi tắt, đón đầu công
nghệ mới. Tuy nhiên, cũng cần phải lưu ý rằng, nếu không có cách
tiếp cận đúng và bắt kịp nhịp độ phát triển của khu vực và thế giới,
Việt Nam sẽ phải đối mặt với nguy cơ tụt hậu về công nghệ, dư thừa
lao động tay nghề thấp trong khi lại thiếu hụt những lao động có
trình độ và đặc biệt là sự bất bình đẳng trong xã hội. Vậy, chúng ta 14
cần có những biện pháp hiệu quả để phát huy tối đa những tiềm
năng, nắm bắt cơ hội và đồng thời khắc phục những hạn chế.
a. Nâng cao nhận thức của xã hội về cách mạng công nghiệp 4.0
Để tạo ra được những thay đổi vững chắc thì việc thay đổi từ nhận
thức con người chính là vấn đề cốt lõi. Vì vậy, việc nâng cao nhận
thức cho người dân và doanh nghiệp về Cách mạng 4.0 chính là điều
tiên quyết mà Nhà nước cần làm. mỗi người dân cần hiểu cách mạng
4.0 là gì, tác động của nó như thế nào tới các mặt của đời sống và
thề thế nào để trực tiếp kinh doanh hoặc tận dụng tốt thành quả
công nghệ do cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại. Chính phủ cần
tăng cường thông tin, truyền thông để tạo nhận thức đúng đắn về
bản chất, đặc trưng, các cơ hội và thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp lần này.
b. Hoàn thiện khung hành lang pháp lý.
Luật pháp vững chắc là nền tảng để phát triển của mọi ngành.
Trong khi đó, Việt Nam chỉ đứng thứ 101/193 nước và đứng thấp
nhất trong khu vực Đông Nam Á về chỉ số an toàn thông tin mạng.
Những vấn đề về bảo mật dữ liệu, an toàn thông tin mạng đang là
một trong những rào cản lớn nhất với doanh nghiệp trong việc tiếp
cận công nghệ thông tin. Chính vì vậy, Nhà nước cần xây những
những biện pháp bảo vệ sự an toàn và tính bảo mật hiệu quả trong
kinh doanh và đời sống xã hội. Từ đó, tạo tâm lý yên tâm hơn cho
doanh nghiệp tiếp cận và ứng dụng công nghệ thông tin vào kinh doanh và sản xuất.
Bên cạnh đó, khung pháp lý của Việt Nam cung chưa cởi mở với
các luồng dữ liệu xuyên biên giới so với các quốc gia trong khu vực.
Vậy nên, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý nhằm
tạo môi trường thuận lợi hơn cho doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân
tiếp cận dễ dàng hơn với nhiều nguồn thông tin trên thế giới. 15
c. Huy động thêm nguồn lực, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp,
đồng thời nâng cao, cải tạo hệ thống hạ tầng viễn thông nhằm đáp
ứng nhu cầu về phát triển, ứng dụng công nghệ của Chính phủ và
người dân, doanh nghiệp.
Để thực hiện cách mạng công nghiệp 4.0, Nhà nước cần có chính
sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, phát triển, kinh doanh công
nghệ mới. Tuy nhiên, Việt Nam chưa xây dựng được hệ sinh thái đổi
mới sáng tạo, hỗ trợ ý tưởng và tài chính cho các doanh nghiệp khởi
nghiệp. Rất nhiều start-up Việt Nam đã tìm ra nước ngoài hoạt động
và điểm đến thường là Singapore. Do đó, để hỗ trợ vốn cho doanh
nghiệp hoạt động thời cách mạng 4.0, đòi hỏi thị trường vốn, hoạt
động quản lý ngoại hối phải cởi mở hơn và tạo thuận lợi hơn cho
dòng vốn đầu tư mạo hiểm. Điều này đòi hỏi cách ứng xử của các hệ
thống pháp lý, cơ quản lý phải có những thay đổi thì mới phù hợp với
tính sáng tạo, thay đổi nhanh trong kinh doanh thời 4.0.
Bên cạnh đó, cũng cần xây dựng và phát triển một cách hợp lý hạ
tầng viễn thông, trở thành nền tảng phát triển kinh tế chung, xây
dựng và mở rộng hạ tầng băng rộng hiện đại đạt tốc độ truy cập
cao, đáp ứng nhu cầu về dung lượng đang ngày càng gia tăng của
người dùng. Đồng thời mở rộng vùng phủ sóng, cung cấp các dịch vụ
chất lượng tốt với giá thành hợp lý, tập trung phát triển các nền tảng
ứng dụng, đa dạng hóa dịch vụ như E-Government, E-Commerce, E-
Banking, E-Learning,…; ứng dụng công nghệ trong cả nhưng vấn đề
về phòng chống thiên tai, an toàn, an ninh xã hội,…
d. Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực.
Như đã nêu ở bên trên, vấn đề về nguồn nhân lực vừa là tiềm
năng nhưng cung vừa là hạn chế đối với Việt Nam. Chúng ta đang ở
thời kì “dân số vàng” với tỉ lệ người dân đang ở dộ độ tuổi lao động 16
đang ở mức rất cao, tuy nhiên, tỉ lệ lai động có kĩ năng, bằng cấp lại
chỉ chiếm hơn 1/5 trên tổng số người lao động. Việc thiếu hụt lao
động có trình độ trong khi lại dư thừa lao động tay nghề thấp không
chỉ gây ra cản trở trong việc tiến hành Cách mạng 4.0 của cả nước
mà còn để lại không ít hệ lụy, cụ thể là tỉ lệ thất nghiệp sẽ ngày
cang tăng do có sự thay thế của máy móc, bên cạnh đó thì cũng gia
tăng thêm sự bất bình đẳng trong xã hội. Ngoài ra, nền giáo dục của
Việt Nam cũng đang tồn tại nhiều bất cập như việc đặt nặng lý
thuyết, trong khi kĩ năng và thực hành thực tế thì còn yếu kém.
Như vậy, nền giáo dục phải thay đổi sao cho không chỉ cung cấp
kiến thức mà còn hình thành kỹ năng tư duy sáng tạo, đẩy mạnh
thực hành và tính ứng dụng trong thực tế. Chúng ta cần đổi mới nội
dung và phương thức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng và hiệu
quả giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp. Nâng cao chất lượng
đào tạo một số trường đại học và cao đẳng, trung cấp nghề, một số
nghề cần tiếp cận trình độ các nước phát triển trong ASEAN và thế
giới. Thêm vào đó, Nhà nước cần có chính sách kết nối cộng đồng
khoa học và công nghệ người Việt Nam ở trong nước và nước ngoài.
4. Cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam trong đại dịch Covid-19
Khi đại dịch Covid-19 bùng phát từ cuối năm 2019, nền kinh tế thế
giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng đã bị ảnh hưởng
không ít. Phong tỏa và giãn cách xã hội kéo dài khiến cho hoạt động
tiêu dùng, sản xuất bị ngưng trệ, kéo theo đó là hàng loạt những tác
động tiêu cực đến toàn xã hội như tỉ lệ thất nghiệp tăng, nhiều
doanh nghiệp buộc phải đóng cửa,… Tuy nhiên, nhìn ở một khía cạnh
khác, dịch bệnh, phong tỏa đã khiến cho ta thấy được rõ vai trò của
công nghệ, của xây dựng chính quyền điện tử và của số hóa nền
kinh tế. Cùng với đó là sự sáng tạo, linh hoạt của các doanh nghiệp 17
trong việc chuyển đổi và ứng dụng công nghệ trong vận hành và quản trị.
Trí tuệ nhân tạo được sử dụng không chỉ trong hoạt động sản xuất,
kinh doanh mà còn cả trong các hoạt động kiểm soát của Nhà nước
đối với nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Việc kiểm soát các nguồn
tài nguyên, đất đai, quản lý nguồn lực lao động, dân cư được công
nghệ hỗ trợ khá nhiều.
Trong khi đó, các doanh nghiệp lại tập trung nhiều hơn vào các
kênh bán hàng online và phát triển thêm các chiến lược mới nhằm
tiếp cận thêm nhiều khách hàng thông qua các nền tảng số. Cụ thể,
các chuỗi siêu thị lớn như GO, Vinmart+,… dã cung cấp thêm dịch
vụ đặt hàng online qua số điện thoại và các ứng dụng. Các công ty
công nghệ thì đẩy mạnh cung cấp các dịch vụ mua sắm, đi chợ trực
tuyến như Shopeefood, Loship, “Be đi chợ”, … Họ cũng tung ra
không ít những chương trình khuyến mãi lớn nhằm kích cầu và thu hút thêm khách khàng.
Bằng chứng là nhiều thương hiệu bán lẻ đã nhanh chóng điều
chỉnh mô hình kinh doanh của mình cho phù hợp với nhu cầu của
người tiêu dùng. Các doanh nghiệp tập trung nhiều hơn vào các
kênh bán hàng online và phát triển thêm các chiến lược mới nhằm
tiếp cận và thu hút thêm nhiều khách hàng trên các nền tảng công
nghệ. Cụ thể, các siêu thị như BigC, Vinmart… cung cấp thêm dịch
vụ mua sắm trực tuyến qua ứng dụng điện thoại. Các công ty công
nghệ cũng đưa ra các giải pháp hỗ trợ mua hàng online như "Be đi
chợ", Loship,… Ngay đến các ông lớn như Tiki, Shopee, Lazada cũng
xuất hiện thường xuyên hơn trên các chiến dịch marketing, khuyến
mãi nhằm tiếp cận nhiều hơn đến người tiêu dùng. Trong giai đoạn
từ 2016-2020, số liệu thống kê cho thấy kinh doanh trực tuyến ở Việt
Nam đạt được con số tăng trưởng đáng ngưỡng mộ lên đến 30% mỗi
năm, số lượng khách hàng tăng thêm 40% và doanh thu đạt hơn 15 18
tỉ đô bất chấp những tác động tiêu cực từ đại dịch. (theo thống kê
của VECOM). Có thể thấy rõ, hành vi của người tiêu dùng đang thay
đổi theo từng ngày - chuyển từ mua hàng trực tiếp sang trực tuyến -
đặc biệt dưới tác động của đại dịch, thay đổi này còn diễn ra ngày
càng nhanh và rõ ràng. Đây vừa chính là cơ hội mà cũng là thách
thức đối với các doanh nghiệp. Cơ hội để họ đổi mới phương thức
kinh doanh, quản trị, tới gần hơn với những thành tựu công nghệ, đi
đôi với đó là thách thức phải tìm ra phương pháp đổi mới tư duy,
phát triển bản thân sao cho phù hợp và bền vững. KẾT LUẬN
Các cuộc cách mạng công nghiệp nói chung và cuộc cách mạng
4.0 nói riêng có tác động cực kì lớn nền kinh tế toàn cầu. Những chỉ
số vĩ mô như GDP, CPI, lạm phát,… đều có những thay đổi rõ rệt.
Cách mạng công nghiệp đòi hỏi các quốc gia phải thay đổi và phát
triển để không bị tụt lại phía sau. Mỗi quốc gia đều sẽ có những tiềm
năng và khó khăn riêng. Việt Nam cũng vậy. Thế nên, việc nhìn thấu
được những tiềm năng và cơ hội, bên cạnh đó cũng cần phải xác
định rõ rào cản và mực tiêu để từ đó xây dựng được những chính
sách và chiến lược hiệu quả nhằm thích ứng với nền kinh tế thế giới
đang biến đổi từng ngày và khó lường. 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2019). Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin. Hà Nội.
C.Mác & Ăngghen. (1995). Toàn tập, tập 4. Nxb Chính trị quốc gia.
C.Mác & Ăngghen. (1995). Toàn tập, tập 4. Nxb Chính trị quốc gia.
“Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất”.n.d. Truy xuất từ:
https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1ch_m%E1%BA%A1ng_c
%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p_l%E1%BA%A7n_th%E1%BB%A9_nh %E1%BA%A5t
“Cách mạng công nghiệp lần thứ hai”.n.d. Truy xuất từ:
https://thuannhat.com.vn/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-2/
“Cách mạng công nghiệp lần thứ ba”.n.d. Truy xuất từ:
http://dientusaomai.com.vn/Congnghe-1-1-64-cac-cuoc-cach-
mang-cong-nghiep-trong-lich-su.html
Cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam: Tiềm năng, rào cản và vai trò của nhà nước:
https://www.researchgate.net/publication/342588296_CACH_MAN
G_CONG_NGHIEP_40_O_VIET_NAM_TIEM_NANG_RAO_CAN_VA_VAI_TR
O_CUA_NHA_NUOCINDUSTRIAL_REVOLUTION_40_IN_VIETNAM_POTE
NTIAL_BARRIERS_AND_THE_ROLE_OF_THE_STATE Báo cáo GCI 4.0 20
PGS. TS Trần Thị Vân Hoa. (2018). Cách mạng công nghiệp 4.0 –
Vấn đề đặt ra cho phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của
Việt Nam. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam. (2016). Báo cáo tổng hợp
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Chính sách đối với Việt Nam. Hà Nội.
Ban Chỉ đạo 35 Bộ Công Thương. (2021). Cách mạng công nghiệp
4.0 và dịch bệnh Covid-19 đã tạo ra xu hướng mới về việc làm.
https://baotintuc.vn/tin-tuc/cach-mang-cong-nghiep-40-bai-cuoi-
thuc-hien-dong-bo-giai-phap-de-thich-ung-20180728065809360.htm 21