Vai trò của con người và quan điểm về chiến lược trồng người | Bài tập nhóm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Vai trò của con người và quan điểm về chiến lược trồng người | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45568214
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÀI TẬP NHÓM
MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài: Vai trò của con người và quan điểm về chiến lược trồng
người
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Chí Thiện
Hà Nội 2023
lOMoARcPSD| 45568214
THÀNH VIÊN NHÓM 6
Họ và tên
Mã sinh viên
Phạm Thuý Hiền
11212174
Mai Thị Diễm Quỳnh
11217974
Vũ Ngân Anh
11217974
Nguyễn Hải Chi
11204683
Trịnh Phương Linh
11213461
Bùi Thúy Hường
11218123
Mai Thị Thu Hồng
11218117
Nguyễn Thanh Thuỷ
11217592
Đào Thị Thu Hương
11217538
lOMoARcPSD| 45568214
MỤC LỤC
I. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người chiến lược “trồng
người”......1
1.1 Khái quát chung về vấn đề con người........................................................................1
1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người...............................................................1
1.2.1. Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể...................................................1
1.2.2. Con người mang tính chất cụ thể, lịch sử...........................................................2
1.2.3. Bản chất xã hội của con người (Con người mang bản chất xã hội)....................2
1.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò con người....................................................3
1.3.1 Con người là mục tiêu của cách mạng.................................................................3
1.3.2 Con người là động lực của cách mạng.................................................................4
1.4 Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược trồng người...........................................7
1.4.1 Ý nghĩa của việc xây dựng con người: Con người là nhân t quyết định thành
cng của cách mạng.....................................................................................................7
1.4.2 Nội dung cơ bản của chiến lược “trồng người”...................................................8
II. Vận Dụng quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của con người và quan điểm về chiến
lược trồng người vào sự phát triển của nhân lực việt nam hiện nay..................................11
2.1 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay........................................11
2.1.1. Những mặt tích cực của nguồn nhân lực Việt Nam..........................................11
2.1.2 Những hạn chế còn tồn tại của nguồn Nhân lực Việt Nam................................12
2.1.3 Nguyên nhân.....................................................................................................13
2.2 Vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh đề ra phương hướng và giải pháp cho nhân
nhân lực Việt Nam.........................................................................................................13
2.2.1 Nhóm giải pháp về nhận thức............................................................................13
2.2.2. Nhóm giải pháp về chính
sách..........................................................................14
2.2.3. Nhóm giải pháp về giáo
dục.............................................................................14 KẾT
LUẬN......................................................................................................................
15
lOMoARcPSD| 45568214
MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam là một chính trị,
nhà văn hóa v cùng kiệt xuất, Người đã để lại cho nhân loại một tài sản v giá, trường tồn
bất diệt, đó chính “Tư tưởng Hồ Chí Minh”. Tư tưởng ấy đã trở thành kim chỉ nam,
ngọn cờ soi đường cho Đảng nhân dân ta tiến lên xây dựng phát triển đất nước với
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cng bằng, dân chủ, văn minh. Trong tư tưởng nhân
văn Hồ Chí Minh, tưởng về con người một nội dung lớn, bản, phong phú toàn
diện. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người hình thành rất sớm, liên tục phát triển với tất cả
sự trong sáng, cao cả và nhân văn. ởng đó xuất phát từ cội nguồn quc gia và quc tế,
từ mi trường văn hóa gia đình, quê hương, dân tộc; toát ra từ toàn bộ thực tiễn hoạt động
cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, thực tiễn phong trào cách mạng Việt Nam cách
mạng thế giới.
Bên cạnh đó, tư tưởng Hồ Chí Minh về “trồng người” là chiến lược hàng đầu của cách
mạng Việt Nam, nhằm để đáp ứng yêu cầu của cách mạng, chuẩn bị cho tương lai;
xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện đức tài, trong đó đạo đức là nền tảng; là
một sự nghiệp cách mạng lâu dài, gắn với chiến lược chính sách phát triển kinh tế,
hội. Vận dụng sáng tạotưởng của Người, Đảng và Nhà nước ta đã xây dựng chiến lược
phát triển con người Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh cng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đó
tổng thể những chủ trương, chính sách, giải pháp của Đảng nhằm xây dựng, hoàn thiện
nhân cách con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ mới.
Chính vì vậy, nhóm chúng em lấy đề tài: “Vai trò của con người và quan điểm về chiến
lược trồng người” đề có thể làm rõ được quan điểm của Hồ Chí Minh về con người và có
những chiến lược con người phát huy nguồn lực con người phù hợp trong quá trình sự
nghiệp cng nghiệp hóa – hiện đại hóa, nhất là nguồn lực con người có chất lượng cao, đưa
đất nước dần vươn ra thế giới và khẳng định vị thế của mình trên bản đồ thế giới.
lOMoARcPSD| 45568214
1
I. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “trồng người”
1.1 Khái quát chung về vấn đề con người
Có thể nói vấn đề con người là một trong những vấn đề quan trọng nhất của thế giới
từ trước đến nay. Đó vấn đề lun được các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu phân
tích một cách sâu sắc nhất. Khng những thế trong nhiều đề tài khoa học của xã hội xưa và
nay thì đề tài con người là một trung tâm được các nhà nghiên cứu đặc biệt chú ý. Các lĩnh
vực tâm lý học, sinh học, y học, triết học, xã hội học… đều có ý nghĩa riêng đi với sự hiểu
biết và làm lợi cho con người.
Trước Hồ Chí Minh, có rất nhiều nhà tư tưởng đã những quan điểm khác nhau về
con người. Ví dụ như:
Nhà tư tưởng người Đức Hêghen cho rằng: Con người là hiện thân của ý niệm tuyệt
đi, là con người ý thức và do đó đời sng con người chỉ được xem xét về mặt tinh
thần.
Nhà tưởng Feuerbach lại cho rằng: Con người sản phẩm của tự nhiên, bản
năng tự nhiên, là con người sinh học trực quan, phụ thuộc vào hoàn cảnh.
Theo chủ nghĩa Mác - Lênin: Con người khái niệm chỉ những thể người như
một chỉnh thể trong sự thng nhất giữa mặt sinh học mặt hội của nó. Con người
sản phẩm của sự tiến hoá lâu dài từ giới tự nhiên giới sinh vật. Đề tồn tại với
cách một con người trước hết con người cũng phải ăn, phải ung… Điều đó
giải thích sao Mác cho rằng con người trước hết phải ăn, mặc, ở rồi mới làm chính
trị.
1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người
Từ quyết định trở thành người cộng sản và đi theo con đường cộng sản chủ nghĩa sau
khi nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin. Hồ Chí Minh đã vận dụng, kế thừa phát huy
những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề con người. Và theo quan điểm của
Hồ Chí Minh về con người thì Người nhìn nhận con người qua nhiều khía cạnh.
1.2.1. Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể
Con người được xem xét một chỉnh thể, thng nhất về trí lực, tâm lực, thể lực, đa
dạng bởi mi quan hệ giữa cá nhân và xã hội (quan hệ gia đình, dòng tộc, làng xã, quan hệ
giai cấp, dân tộc…) các mi quan hệ hội (quan hệ chính trị, văn hóa, đạo đức, tn
giáo…). Hồ Chí Minh xem xét con người trong sự thng nhất của hai mặt đi lập: thiện-ác,
hay-dở, tt-xấu,… Bao gồm tính người tính bản năng hay chính mặt hội mặt sinh
học của con người. Theo Hồ Chí Minh con người có tt, có xấu, nhưng “dù là xấu, tt, văn
minh hay man đều tình”, con người xu hướng hướng tới i chân thiện mỹ. Con
người có tính xã hội, là con người xã hội, thành viên của một cộng đồng xã hội.
lOMoARcPSD| 45568214
2
Đi với Bác, con người tồn tại vừa là tư cách cá nhân, vừa là thành viên của gia đình
của cộng đồng, cuộc sng tập thể cuộc sng nhân của riêng mình. Quan điểm
đó thể hiện chỗ Người chưa bao giờ nhìn nhận con người một cách chung chung, trừu
tượng. Người lun phân tích tất cả các khía cạnh của con người để những cái nhìn tổng
quan nhất về con người, dân tộc Việt Nam để có những chính sách, đường li lãnh đạo đúng
đắn trong quá trình giải phóng dân tộc và thng nhất đất nước.
1.2.2. Con người mang tính chất cụ thể, lịch sử
Con người trong tưởng Hồ Chí Minh hay chủ nghĩa Mác Lênin khng tồn tại như
một phạm trù bản thể luận tính trừu tượng hóa khái quát hóa, được đề cập đến
một cách cụ thể, những nhân hiện thực, hoạt động của họ và những điều kiện sinh
hoạt vật chất của họ. Tuy nhiên Bác nhìn nhận chủ nghĩa Mác khng chỉ dựa trên luận
còn dựa trên hoàn cảnh cụ thể của chính đất nước mình. Đó nhân dân Việt Nam,
dân tộc Việt Nam -những con người lao động nghèo khổ bị áp bức cùng cực ới ách thng
trị của phong kiến, đế quc
Bác xem xét con người với một tư duy chung là đặt trong một bi cảnh cụ thể, trong
các mi quan hệ xã hội, giai cấp, giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, vị trí… trong khi thng
nhất của cộng đồng dân tộc và quan hệ quc tế. Đó là con người theo khía cạnh hiện thực,
cụ thể và khách quan.
Các tưởng, luận chiếm một khi ợng lớn trong các tác phẩm của Bác khi bàn
về cách mạng, bàn về chiến lược giải pháp, bàn về người cách mạng và đạo đức cách mạng,
bàn về hoạch định thực hiện các chính sách hội, về rèn luyện giáo dục con người,…
về thực chất chỉ là sự cụ thể hóa bằng thực tiễn tư tưởng về con người của Hồ Chí Minh.
=> Cách tiếp cận này cho thấy nét đặc sắc trong quan niệm của Hồ Chí Minh về con
người là nhìn nhận đặc điểm con người Việt Nam với những điều kiện lịch sử cụ thể, với
những cấu trúc kinh tế, xã hội cụ thể. Và việc giải quyết mi quan hệ dân tộc và mi quan
hệ giai cấp 1 cách rất sáng tạo, khng chỉ về mặt đường li mà còn về mặt con người.
1.2.3. Bản chất xã hội của con người (Con người mang bản chất xã hội)
Hồ Chí Minh ng cho ta những hiểu biết về yếu t sinh vật của con người. Theo
Người, “dân dĩ thực vi thiên”; “dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, độc lập khi mà dân được ăn
no, mặc đủ”. Con người mun tồn tại thì phải có ăn, mặc, có nơi để ở, có phương tiện để đi
lại. Mà mun có được những thứ đó thì con người phải lao động sản xuất. Nhưng đời sng
con người khng thể chỉ dừng lại ở vật chất, mà còn cần được đáp ứng những nhu cầu tinh
thần, văn hóa. Tất cả nhu cầu về vật chất tinh thần đó được đáp ứng hay khng, lại phụ
thuộc phần lớn vào chế độ xã hội, vào hình thái kinh tế - xã hội mà con người đang sng.
lOMoARcPSD| 45568214
3
Trong quá trình lao động sản xuất, con người dần nhận thức được các hiện tượng, quy
luật của tự nhiên, của hội. Họ hiểu hơn về mình học hỏi lẫn nhau, từ đó xác lập các
mi quan hệ xã hội giữa người với người.
Trong thực tiễn, con người có nhiều chiều quan hệ: ví dụ như quan hệ với cộng đồng
xã hội vs tư cách là một thành viên), quan hệ với một chế độ xã hội (đóng vai trò làm chủ
hoặc trở thành đi tượng bị áp bức). Ngoài ra, trong mi quan hệ với mi trường tự nhiên,
con người là một bộ phận khng thể tách rời.
Đi với Ðảng cộng sản Việt Nam - lực lượng duy nhất lãnh đạo nhân dân Việt Nam,
Hồ Chí Minh nhấn mạnh trách nhiệm đi với đời sng con người của nhân dân. Ðó những
việc cần phải làm ngay: "1. Làm cho n có ăn. 2. Làm cho dân mặc. 3. Làm cho n có
chỗ ở. 4. Làm cho dân có học hành. Cái mục đích chúng ta đi đến là bn điều đó. Ði đến để
dân nước ta xứng đáng với tự do độc lập giúp sức được cho tự do độc lập". Khi bàn về
chính sách xã hội, ở mọi nơi, mọi lúc, trong mọi hoàn cảnh, Người lun quan tâm đến nhu
cầu, lợi ích của con người, vì những nhu cầu đó là hoàn toàn chính đáng.
Tổng kết lại: Con người sản phẩm của hội, con người sự tổng hòa của c
quan hệ hội từ hẹp đến rộng 1 cách hài hòa phong phú. Bác đã 1 định nghĩa rất
hay về con người: “Chngười, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng
đồng bào cả nước. Rộng nữa cả loài người”. Với nghĩa đó, khái niệm con người đã
phản ánh các quan hệ xã hội và con người ở đây mang đậm bản chất xã hội.
1.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò con người
1.3.1 Con người là mục tiêu của cách mạng
Mặc dù Hồ Chí Minh khng có tác phẩm nào bàn riêng về con người, nhưng trong hệ
thng tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề con người một vị trí đặc biệt, được coi trọng như
mục tiêu thiêng liêng, cao cả của sự nghiệp cách mạng, thấm đượm thường trực trong
toàn bộ cuộc đời hoạt động của Người, tỏa sáng trong từng việc làm, cử chỉ, hành vi, ân
cần, tn trọng, quan tâm đến từng người và mọi người.
Với Hồ Chí Minh, “lòng thương yêu nhân dân, thương yêu nhân loại” là “khng bao
giờ thay đổi”. Con người mục tiêu của cách mạng. Con người chiến lược đầu tiên trong
tưởng hành động của Hồ Chí Minh . HChí Minh đề ra những mục tiêu của cng
cuộc xây dựng chủ nghĩa hội với những bước đi thiết thực những nội dung bản
nhất. Mục tiêu này được cụ thể hóa trong ba giai đoạn cách mạng (giải phóng dân tộc - xây
dựng chế độ n chủ nhân dân - tiến dẫn lên hội chủ nghĩa) nhằm giải phóng dân tộc,
giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
lOMoARcPSD| 45568214
4
Với khát vọng giải phóng con người, với ch nhìn ng sut khoa học về thời
cuộc, với tài năng phân tích thực tiễn một cách biện chứng, Hồ Chí Minh đặt mục tiêu giải
phóng dân tộc lên ng đầu, Người hiểu rằng, nếu dân tộc khng được giải phóng, khng
có độc lập thì cũng khng giải phóng được các giai cấp cần lao. Nói cách khác, giải phóng
dân tộc tiền đề, điều kiện tiên quyết để giải phóng con người thực hiện các quyền
con người.
Giải phóng dân tộc là xóa bỏ ách thng trị của chủ nghĩa đế quc, giành lại độc lập
cho dân tộc. Con người trong giải phóng dân tộc là cả cộng đồng dân tộc Việt Nam. Phạm
vi thế giới là giải phóng các dân tộc thuộc địa.
Giải phóng hội đưa hội phát triển thành một hội khng chế độ người
bóc lột người, một xã hội có nền sản xuất phát triển cao và bền vững, văn hóa tiên tiến, mọi
người chủ làm chủ hội, có cuộc sng ấm no, tự do, hạnh phúc, một hội văn minh,
tiến bộ. Xã hội đó phát triển cao nhất là xã hội cộng sản, giai đoạn đầu là hội xã hội chủ
nghĩa.
Giải phóng giai cấp xóa bỏ sự áp bức, bóc lột của giai cấp này đi với giai cấp khác,
xóa bỏ sự bất cng, bất bình đẳng xã hội; xóa bỏ nền tảng kinh tế - hội để ra sự bóc lột
giai cấp: dần dần thủ tiêu sự khác biệt giai cấp, các điều kiện dẫn đến sphân chia hội
thành giai cấp và xác lập một xã hội khng có giai cấp. Con người trong giải phóng xã hội
các giai cấp cần lao, trước hết giai cấp cng nhân giai cấp nng dân. Phạm vi thế
giới là giải phóng giai cấp v sản và nhân dân lao động các nước.
Giải phóng con người là xóa bỏ tình trạng áp bức, báo lột, n dịch con người; xóa bỏ
các điều kiện hội m tha hóa con người, làm cho mọi người được hưởng tự do, hạnh
phúc, điều kiện phát huy khả năng sáng tạo, làm chủ hội, làm chủ tự nhiên m
chủ bản thân, phát triển toàn diện theo đúng bản chất tt đẹp của con người. Con người
trong giải phóng con người nhân mỗi con người. Phạm vi thế giới giải phóng loài
người.
Các “giải phóng” đó kết hợp chặt chẽ với nhau, giải phóng dân tộc đã một phần
giải phóng xã hội và giải phóng con người; đồng thời ni tiếp nhau, giải phóng dân tộc mở
đường cho giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
1.3.2 Con người là động lực của cách mạng.
Theo Hồ Chí Minh, con người vn quý nhất, động lực, nhân t quyết định thành
cng của sự nghiệp cách mạng. Người một niềm tin lớn sức mạnh sáng tạo của con
người. Lòng tin mãnh liệt và v tận của Hồ Chí Minh vào nhân dân, vào những con người
bình thường đã được hình thành rất sớm. Từ những năm tháng Người bn ba m đường
cứu nước, thâm nhập, lăn lộn, tìm hiểu thực tế cuộc sng tâm của những người dân
lOMoARcPSD| 45568214
5
lao động trong ngoài nước. Người đã khẳng định: Đằng sau sự phục tùng tiêu cực,
người Đng Dương ẩn giấu một cái gì đang si sục, đang gào thét, và sẽ bùng nổ một cách
ghê gớm khi thời đến”. Tin vào quần chúng, theo quan điểm của Hồ Chí Minh, đó là một
trong những phẩm chất bản của người cộng sản. Người nhấn mạnh: “Trong bầu trời
khng có gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới khng có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết
toàn dân”. vậy “dễ trăm lần khng n cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Ngay
cả những bậc phu tiền bi của HChí Minh, tuy là những người yêu nước một cách nhiệt
thành, nhưng họ chưa có một quan điểm đúng đắn và đầy đủ về nhân dân, chưa có đủ niềm
tin vào sức mạnh của quần chúng nhân dân.
Quan điểm tin vào dân, vào nhân t con người của Người thng nhất với quan điểm
của Mác, Ăngghen, Lênin: “Quần chúng nhân dân là người sáng tạo chân chính ra lịch sử”.
Nói đến nhân dân i đến lực lượng, trí tuệ, quyền hành, lòng tt, niềm tin, đó chính
gc, động lực cách mạng. Cách mạng chính snghiệp của quần chúng. Nhân dân người
sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần, họ biết “giải quyết nhiều vấn đề một cách giản
đơn, mau chóng, đầy đủ những người tài giỏi, những đoàn thể to lớn, nghĩ mãi khng
ra”. Hồ Chí Minh có niềm tin vững chắc rằng với tinh thần quật cường và lực lượng v tận
của dân tộc ta, với lòng yêu ớc chí kiên quyết của nhân dân quân đội ta, chẳng
những chúng ta có thể thắng lợi, mà chúng ta nhất định thắng lợi.
Con người là động lực của cách mạng, được nhìn nhận trên phạm vi cả nước, toàn thể
đồng bào, song trước hết giai cấp cng nhân nng dân. Điều này có ý nghĩa to lớn
trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Cho nên, Nhà nước mới
lấy cng – nng – trí làm nền tảng. Khng phải là mọi người đều có thể trở thành động lực,
phải những con người được giác ngộ tổ chức. Họ phải trí tuệ bản lĩnh, văn
hóa, đạo đức, được nui ỡng trên nền truyền thng lịch sử văn hoá của n tộc Việt
Nam… Chính trị, văn hóa, tinh thần động lực bản trong động lực con người. Con
người là động lực chỉ khi thực hiện hoạt động có tổ chức, có lãnh đạo. Vì vậy, cần phải có
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Nhân dân là yếu t quyết định thành cng của cách mạng. “Lòng yêu nước sự đoàn
kết của nhân dân một lực lượng v cùng to lớn, khng ai thắng nổi”. Tư tưởng đó được
thể hiện rất triệt để và cụ thể trong lý luận chỉ đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và
xây dựng chủ nghĩa hội nước ta. Trong luận về xây dựng chế độ mới, HCM đã khẳng
định xây dựng chế độ dân chủ nhân dân gắn liền với việc thực hiện bước tiến lên chủ nghĩa
hội. Trong kháng chiến giải phóng dân tộc cần xây dựng chế độ dân chủ nhân dân để
đẩy mạnh cng cuộc kháng chiến, đồng thời tạo ra những tiền đề cho việc xây dựng chủ
lOMoARcPSD| 45568214
6
nghĩa xã hội; trong xây dựng chủ nghĩa xã hội cần phải thực hiện chế độ dân chủ nhân dân,
như Người nói: “Đây cuộc chiến đấu khổng lồ chng lại những cái đã kỹ,
hỏng, để tạo ra những cái mới mẻ, tt tươi”. Cuộc chiến đấu ấy sẽ khng đi đến thắng lợi,
nếu khng “dựa vào lực lượng của toàn dân”.
Quán triệt quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò của con người, Hồ Chí
Minh đã sớm khẳng định sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con
người sự nghiệp của giai cấp v sản, của nhân dân lao động của cả dân tộc, với tinh
thần “phải đem sức ta mà giải phóng cho ta”. Hồ Chí Minh nhìn thấy sức mạnh của giai cấp
v sản, của nhân dân lao động dân tộc Việt Nam khng chỉ những gì đã được bộc lộ, mà
còn ở những gì tiềm ẩn bên trong những lực lượng to lớn ấy. Người tin tưng sâu sắc rằng
khi giai cấp v sản, nhân dân lao động các dân tộc thuộc địa trên thế giới thức tỉnh, tổ chức
đấu tranh theo đường li đúng đắn thì sức mạnh sẽ trở thành vđịch nhất định sẽ
giành được thắng lợi trong cuộc cách mạng độc lập dân tộc xây dựng CNXH. Hồ Chí
Minh đã đi đến tổng kết, một dân tộc dù nhỏ bé sẽ khng bị một dân tộc lớn gấp hàng chục
lần thn tính đồng hóa nếu dân tộc ấy phát huy được sức mạnh con người những phẩm
chất tinh thần, ởng văn hóa. Đi với dân tộc Việt Nam, con người làm ra lịch sử,
nhân dân là chủ thể của lịch sử, là chân lý cụ thể, sinh động đã được Hồ Chí Minh củng c
nâng cao thành triết nhân sinh. Triết nhân sinh này đã được phát huy đã được
chứng minh ng hồn trong lịch sử hiện đại của dân tộc. Phải đương đầu với hai đế quc
to, trong khi lực lượng ta yếu về nhiều mặt, nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng và tư tưởng
của Hồ Chí Minh, đã biến ít thành nhiều, nhỏ thành lớn, yếu thành mạnh, tạo được cả thế
và lực tạo nên chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”
Trong c yếu t đảm bảo cho ch mạng Việt Nam giành thắng lợi, theo Hồ Chí Minh
yếu t hàng đầu là lực lượng cách mạng, là quần chúng nhân dân, cng nhân, nng dân, trí
thức... được tổ chức thành một khi thng nhất, thành lực lượng cách mạng hùng hậu xây
dựng một hội tt đẹp. Tháng 8-1961, nói chuyện với Hội nghị bồi dưỡng cán bộ lãnh
đạo các cấp toàn miền Bắc nhằm quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quc lần thứ III,
Người đã đưa ra một luận điểm quan trọng và khẳng định: “Mun xây dựng
CNXH, trước hết cần có những con người XHCN”. Đi với chúng ta luận điểm này đã trở
thành luận điểm kinh điển khi xây dựng CNXH, phải có con người XHCN. Con người mới
XHCN là con người phát triển toàn diện. Xây dựng CNXH là một cuộc cách mạng lâu dài,
phức tạp, sâu sắc và triệt để nhất trên tất cả c lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa... nên nó
đòi hỏi con người mới XHCN phải những con người đủ phẩm chất, năng lực về trí tuệ,
lOMoARcPSD| 45568214
7
đạo đức, sức khỏe, giác ngộ tưởng cộng sản chủ nghĩa, quyết tâm cải tạo xã hội cũ, xây
dựng xã hội mới - XHCN.
Giữa con người mục tiêu con người động lực mi quan hệ biện chứng với
nhau. Càng chăm lo cho con người mục tiêu tt bao nhiêu thì sẽ tạo thành con người
động lực tt bấy nhiêu. Ngược lại, tăng cường được sức mạnh của con người – động lực thì
sẽ nhanh chóng đạt được con người – mục tiêu cách mạng.
1.4 Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược trồng người
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề con người có một vị trí đặc biệt quan trọng. Sut
cuộc đời hoạt động cách mạng của Người, từ lúc ra đi tìm đường cứu nước, cho đến khi
viết những dòng chữ cui cùng trong Di chc...chủ tịch Hồ Chí Minh lun lun quan m
đến vấn đề con người và sự nghiệp “trồng người”. ởng Hồ Chí Minh về “trồng người”
là một hệ thng các quan điểm về huấn luyện, giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện con
người nhằm phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. tưởng của Người là tài sản tinh thần
quý báu của dân tộc ta, ý nghĩa định hướng cho chiến lược xây dựng, phát triển con
người Việt Nam hiện đại.
1.4.1 Ý nghĩa của việc xây dựng con người: Con người là nhân t quyết định thành
cng của cách mạng
Trồng người yếu tkhách quan va cấp bách, va lu dài của cách mng
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, “trồng người” chính là chăm sóc, rèn luyện, bồi dưỡng, giáo
dục, đào tạo con người, nhằm chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quc. Trong Bài nói chuyện tại lớp học chính trị của các giáo viên cấp II, cấp III
toàn miền Bắc (ngày 13/9/1958), Hồ Chí Minh đã đưa ra thng điệp: “Vì lợi ích mười năm
thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người. Chúng ta phải đào tạo ra những
cng dân tt cán bộ tt cho nước nhà. Hồ Chí Minh quan niệm, “trồng người” một
trách nhiệm nặng nề nhưng rất vẻ vang, là cng việc “trăm năm”, khng thể nóng vội “một
sớm, một chiều”, mà tất yếu phải trải qua một quá trình lâu dài trong sut quá trình tiến lên
chủ nghĩa hội, gắn với các giai đoạn phát triển của cách mạng. Khẳng định vai trò quyết
định của con người trong sự nghiệp cách mạng, Hồ Chí Minh đã nói đến “lợi ích trăm năm”
của việc đào tạo, giáo dục con người nhằm thực hiện mục tiêu
“xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thng nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh”. Vấn
đề con người lun gắn liền với sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng
hội chủ nghĩa; mục tiêu giải phóng con người gắn liền với giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp và giải phóng xã hội. Cng việc “trồng người” là trách nhiệm của Đảng, nhà nước,
các đoàn thể chính trị- xã hội kết hợp với tính tích cực, chủ động của từng người.
lOMoARcPSD| 45568214
8
Mun xy dng chủ ngha hi, trưc hết cn c nhng con người hi
chủ ngha”: Sau năm 1954, miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, Hồ
Chí Minh đã xác định xây dựng chủ nghĩa hội một sự nghiệp lâu dài, đầy khó khăn
và gian khổ. Để hoàn thành sự nghiệp ấy, Người đặt lên hàng đầu nhiệm vụ đào tạo, huấn
luyện cán bộ, xây dựng con người mới. Trong Hội nghị cng đoàn toàn quc (ngày
14/03/1959) Người chỉ rõ: “Mun xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần những con
người xã hội chủ nghĩa”. Chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra những con người xa xã hội chủ nghĩa,
con người xã hội chủ nghĩa là động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong tư tưởng Hồ Chí
Minh, con người nhân t quyết định thành cng của cách mạng; vai trò của con người
chính vai trò của quần chúng nhân dân - những người sáng tạo chân chính ra lịch sử.
Quan điểm của hồ chí minh về con người mới xã hội chủ nghĩa có hai mặt gắn bó chặt chẽ
với nhau. Mt l, kế thừa những giá trị tt đẹp của con người truyền thng ( Việt Nam
Phương Đng). Hai l,hình thành những phẩm chất như: có tư tưởng xã hội chủ nghĩa ; có
đạo đức xã hội chủ nghĩa ; có trí tuệ bản lĩnh để làm chủ ( bản thân, gia đình, xã hội, thiên
nhiên...); có tác phong xã hội chủ nghĩa; có lòng nhân ái, vị tha, độ lượng..
Chiến lược “trồng người” là mt trọng tm, mt b phn hợp thành chiến lược
phát triển kinh tế - hi: Để thực hiện chiến lược “trồng người” cần những biện pháp,
nhưng giáo dục đào tạo biện pháp quan trọng bậc nhất. Bởi vì, giáo dục tt sẽ tạo ra
tính thiện, đem lạu tương lai tươi sáng cho thanh niên. Ngược lại, giáo dục tồi sẽ ảnh hưởng
xấu đến thanh niên. Nội dung phương pháp giáo dục phải toàn diện về cả đức, trí, thể,
mỹ, phải đặt đạo đức ,lý tưởng và tình cảm cách mạng, li sng xã hội chủ nghĩa lên hàng
đầu. Hai mặt đức, tài thng nhất với nhau, khng tách rời nhau, trong đó đức là gc, là nền
tảng cho tài năng phát triển. Phải kết hợp giữa nhận thức hành động, lời nói với việc
làm..... như vậy mới thể học để m người”. trồng ngườicng việc trăm
năm”, khng thể nóng vội một sớm một chiều” , khng phải làm một lúc xong, cũng
khng phải tùy tiện, đến đâu hay đến đó. Nhận thức và giải quyết vấn đề có ý nghĩa thường
trực, bền bỉ trong sut thời kỳ quá độ lên chủ ngĩa hội. Hồ Chí Minh cho rằng : việc
học khng bao giờ cùng, còn sng còn phải học” .
1.4.2 Nội dung c bản của chiến lược “trồng người”
Theo Người, con người XHCN phải hội đủ 2 yếu t “vừa hồng, vừa chuyên”. Thực ra
là đức và tài, trong đó đức là gc, là nền tảng và yếu t ct lõi của con người mới, mun có
những con người đủ đức, đủ tài thì phải tiến hành “Trồng người”.
lOMoARcPSD| 45568214
9
Nghiên cứu tưởng Hồ Chí Minh về sự nghiệp trồng người, chúng ta thấy rất toàn
diện và sâu sắc, đặc biệt tùy theo từng thời kỳ và nhiệm vụ cách mạng khác nhau mà đặt ra
những yêu cầu khác nhau nhưng có thể khái quát một s vấn đề cơ bản sau:
Mt l, Sự nghiệp trồng người phải tập trung đào tạo những con người đạo đức
cách mạng, đó người trung thành, cần kiệm liêm chính, chí cng v tư, lòng yêu
thương con người, “Mình mọi ngườiđồng thời phải đấu tranh chng lại những căn bệnh
do chủ nghĩa cá nhân, lòng tham sinh ra như tham , lãng phí, quan liêu… mà theo Người
đó là một thứ giặc nguy hiểm, giặc nội xâm, giặc ở trong lòng, nó phá hoại sự nghiệp cách
mạng từ bên trong, “nó kẻ địch nguy hiểm của CNXH”. vậy phải rất kiên quyết tẩy
trừ, quét sạch nó đi.
Hai l, Sự nghiệp trồng người phải tạo ra những con người ý chí, cầu tiến bộ, khng
ngừng vươn lên làm chủ những kiến thức khoa học, những hiểu biết về thời đại. Ngay từ
năm đầu tiên giành được độc lập, trong thư gửi các học sinh nhân ngày khai trường 1945,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra nhiệm vụ cho các thế hệ trẻ: “Phải xây dựng lại đồ
tổ tiên đã để lại cho chúng ta” đó trách nhiệm rất nặng nề nhưng cũng v cùng vẻ vang.
Đồng thời Người còn yêu cầu Đảng, Nhà nước phải hết sức quan tâm và kế hoạch phát
triển cụ thể vì đó là tiền đề, là tương lai của dân tộc.
Ba l, Sự nghiệp trồng người phải tạo nên những con người có tinh thần tìm tòi sáng
tạo, phải quyết tâm, nhạy bén với cái mới, biết vận dụng vào thực tiễn cuộc sng để
nâng cao chất lượng, hiệu quả, đồng thời đó là những con người chí khí, ham học hỏi,
ham làm việc chứ khng phải ham địa vị, tiền tài. Người còn cho rằng “Thanh niên phải
chng tâm tự , lợi, chỉ lo lợi ích riêng, chng tâm ham sung sướng, tránh việc
khó”, thói xấu khinh lao động, nhất là lao động chân tay, chng lười biếng, xa xỉ, chng
kiêu ngạo giả di, khoe khoang. làm được như thế mới xứng đáng thanh niên chủ
nhân tương ai của nước nhà: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà”, “Nước nhà
thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên”.
Bốn l, Trong sự nghiệp trồng người, Chủ tịch Hồ Chí Minh lun nhấn mạnh đề cao
vai trò của giáo dục – đào tạo, coi đó một chiến lược lâu dài và Người khẳng định: Tiền
đồ của dân tộc ta sẽ ra sao một phần quan trọng do sự nghiệp giáo dục trực tiếp quyết
định, “Có gì vẻ vang hơn là nghề giáo dục – đào tạo”. Người thầy giáo tt, thầy giáo xứng
đáng người vvang nhất. Đi với người học, người được giáo dục, Hồ Chí Minh lun
nhắc nhở “Học đlàm việc, làm người, m n bộ. Học để phụng sự dân tộc, phụng sự giai
cấp và nhân dân...”.Tư tưởng trồng người của Hồ Chí Minh rất cụ thể, rõ ràng, đặc biệt Hồ
Chí Minh lun một lòng yêu thương, tin ởng nh liệt thế hệ trẻ. “Non sng Việt
lOMoARcPSD| 45568214
10
Nam có trở nên vẻ vang hay khng, dân tộc Việt Nambước lên đài vinh quang để sánh
vai cùng các cường quc năm châu hay khng, chính là nhờ một phần lớn cng học tập của
các em”.
Phương pháp xây dựng con người: “Trồng người” nhiệm vụ hàng đầu của cách
mạng, vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa chuẩn bị cho tương lai. Trong tư tưởng Hồ Chí
Minh “trồng người” để đào tạo, giáo dục con người phục vụ sự nghiệp cách mạng, xây
dựng và bảo vệ Tổ quc. “Trồng người” là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng, vừa đáp ứng
yêu cầu trước mắt, vừa chuẩn bị cho tương lai. Đó là một sự nghiệp to lớn đòi hỏi vừa phải
chiến lược bản, lâu dài, vừa phải chính sách kế hoạch toàn diện, cụ thể, khoa
học, gắn với chiến lược và chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội trong từng thời kỳ,
từng giai đoạn cách mạng. Hồ Chí Minh căn dặn: “Ta xây dựng con người cũng phải ý
định ràng như nhà kiến trúc. Định xây dựng ngi nhà như thế o rồi mới dùng gạch,
vữa, vi cát, tre gỗ... mà xây nên”. Hồ Chí Minh quan niệm, “trồng người” là một quá trình
lâu dài, đòi hỏi tính tích cực, tự giác, chủ động của mỗi cá nhân. Đảng, Nhà nước, các đoàn
thể, đơn vị, nhà trường, gia đình…đều có trách nhiệm chăm lo việc trồng người. Đồng thời
những người có trách nhiệm, việc “trồng người” cũng phải được vun trồng bởi quần chúng
nhân dân, vì những tập thể nhất định, cuộc sng thực tiễn có sự tác động quan trọng đến sự
tự tu dưỡng rèn luyện trong sut cuộc đời của chính bản thân mỗi người. Hồ Chí Minh quan
niệm vận mệnh của ớc nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn do thanh niên.
Thanh niên phải trở thành một lực lượng to lớn, vững chắc trong cng cuộc kháng chiến
kiến quc, phải "là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, ... người xung
phong trong cng cuộc phát triển kinh tế văn hóa, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
hội". Trong sut cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh vừa quan tâm đào tạo
nhiều thế hệ cán bộ lãnh đạo chủ cht của Đảng, lại vừa chú ý bồi dưỡng những thế hệ cách
mạng cho đời sau. Tư tưởng về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau thể hiện sự vĩ đại,
sâu sắc trong tầm nhìn của Hồ Chí Minh đi với sự phát triển của quc gia, dân tộc. Trong
Di chúc, Người căn dặn: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau việc làm rất quan
trọng và cần thiết”; “Đoàn viên, thanh niên ta nói chung là tt, mọi việc đều hăng hái xung
phong, khng ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách
mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa hội, vừa “hồng”,
vừa “chuyên”. Hồ Chí Minh xác định vai trò, trách nhiệm của các thế hệ đi trước phải
chăm lo, đào tạo, giáo dục thế hệ trẻ một cách toàn diện để cho họ xứng đáng trở thành
người chủ tương lai của đất nước. Đồng thời, Người nêu giáo dục đào tạo vai trò
to lớn trong việc chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau.
lOMoARcPSD| 45568214
11
II. Vn Dụng quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của con người và quan điểm về
chiến lược trồng người vào s phát triển của nhn lc việt nam hiện nay.
Trên sở lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đường
li lãnh đạo, Đảng Cộng sản việt Nam xác định: “Con người trung tâm của chiến lược
phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển”. Quan điểm này đã thể hiện nhận thức khoa học
của Đảng ta về bản chất con người trong mi quan hệ biện chứng của sự phát triển. Từ đó
hoạch định đúng Chiến ợc con người phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp
cng nghiệp hóa – hiện đại hóa, nhất là nguồn lực con người có chất lượng cao.
“Nguồn lực con người” hay còn gọi là nguồn nhân lực nhân t con người được xem
xét, dự tính như một tiềm năng, một điều kiện cần thể phát huy thành động lực cho
một quá trình phát triển hội, một chiến lược phát triển hội trong những thời gian,
khng gian xác định”. Nguồn lực con người được xem xét ở các tiêu chí: S lượng và chất
lượng con người.
2.1 Thc trng phát triển nguồn nhn lc Việt Nam hiện nay.
2.1.1. Những mặt tích cực của nguồn nhân lực Việt Nam.
S lượng nguồn nhân lực dồi dào.
Việt Nam là quc gia đng dân xếp thứ 2 khu vực Đng Nam Á. Trong đó, 50,5 triệu
người đang độ tuổi lao động, chiếm tới 67,7% dân s. Đáp ứng được nhu cầu nhân lực
cho doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Chất lượng nguồn nhân lực ngày càng được cải thiện.
Trí lực - Giáo dục và đào tạo.
Trình đhọc vấn của nhân lực liên tục được nâng cao: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo
tăng hơn gấp đi sau khoảng 20 năm, từ 10,3% (năm 2000) lên 22,8% (năm 2019).
Trình độ chuyên mn kỹ thuật khng ngừng được cải thiện: Tỷ lệ dân s có chuyên
mn kỹ thuật tăng 6,3 điểm phần trăm, từ 17,7% (năm 2007) lên 24% (quý II/2020).
Thể lực - Dân s, sức khỏe và y tế.
Tuổi thọ trung của dân s tăng. Từ năm 1989 đến nay, tuổi thọ trung bình của Việt
Nam liên tục tăng, từ 65,2 tuổi (năm 1989) lên 73,6 tuổi (năm 2019).
Sức khỏe của người lao động ngày càng được chăm c tt hơn. Từ m 1990 2019,
chỉ s phát triển con người (HDI) của Việt Nam đã tăng hơn 48%, thuộc các nước
có tc độ tăng HDI cao nhất trên thế giới.
Về phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp: Người lao động Việt Nam tinh thần cần
hiếu học, tinh thần cộng đồng và khả năng tiếp thu khoa học cng nghệ.
Vai trò lãnh đạo của Đảng:
lOMoARcPSD| 45568214
12
Những thành tựu trên là sự c gắng nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân trên sở nhận
thức rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược trồng người, cụ thể:
Thứ nhất, trong mọi hoạt động của mình, Đảng ta đã xuất phát từ bài học “lấy dân
làm gc”, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động.
Thứ hai, nhân t con người lun được Đảng và nhà nước đặt vào vị trí trung tâm của
sự phát triển, vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển.
Thứ ba, ban hành được hệ thng các chính ch tương đi đồng bộ, đúng đắn, phù
hợp với thực tiễn đổi mới, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.
Thứ tư, cải cách, đổi mới, đẩy mạnh phát triển giáo dục. Nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực gắn liền với Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, Coi giáo dục quc
sách hàng đầu. Đường li này thật sự đã phát huy tác dụng trong việc đào tạo ra
những con người vừa "hồng", vừa "chuyên" theo lời Bác - tiền đề để xây dựng nguồn
nhân lực chất lượng trong sự nghiệp đổi mới.
2.1.2 Những hạn chế còn tồn tại của nguồn Nhân lực Việt Nam.
Tuy trong những năm vừa qua, Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam ngày càng được
cái thiện và nâng cao, song nhìn chung vẫn ở mức thấp. Trí lc.
Chênh lệch trình độ học vấn giữa khu vực thành thị và nng thn.
Tỷ trọng lao động trình độ chuyên mn kthuật còn thấp: Thiếu lao động có trình
độ cao gây cản trở tăng năng suất lao động đặt ra nhiệm vụ nặng nề về nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp phát triển và đổi mới.
Trình độ khoa học và cng nghệ, hệ thng đổi mới sáng tạo quc gia của Việt Nam
còn non trẻ Thể lc.
Tc độ gia tăng dân s đang có xu hướng giảm, mất cân bằng giới tính, già hóa dân
s,
Nguồn nhân lực Việt Nam thể lực hạn chế: Chiều cao, cân nặng trung bình thấp
hơn so với chuẩn của WHO khiến người lao động Việt Nam khó khăn trong sử dụng
vận hành máy móc, thiết bị hiện đại kích cỡ lớn, làm việc với cường độ lao
động cao, điều kiện lao động nặng nhọc.
Phẩm chất đo đức, nghề nghiệp:
Kỷ luật lao động của một bộ phận đáng kể người lao động chưa cao; tác phong tiểu
nng; Việc chấp hành luật pháp, cách làm việc chưa chuyên nghiệp.
2.1.3 Nguyên nhn
lOMoARcPSD| 45568214
13
Xuất phát từ một s nguyên nhân khách quan và những vấp váp, thiếu sót của ta trong
quá trình Vận dụng ởng Hồ Chí Minh vào các hoạch định chiến lược phát huy sử
dụng nhân t con người, cụ thể:
Thứ nhất, Nền kinh tế nước ta còn kém hiệu quả, sở vật chất, kỹ thuật lạc hậu,
việc đảm bảo những điều kiện cho con người phát triển toàn diện còn hạn chế.
Thứ hai, Nước ta xuất phát điểm nước nng nghiệp, tiến nh cng nghiệp hóa,
hiện đại hóa trong điều kiện khoa học cng nghệ còn hết sức lạc hậu, máy móc
kỹ, thiếu kinh nghiệm quản lý, thiếu các chuyên gia giỏi... một s cán bộ cng chức
vừa kém về đạo đức, vừa yếu về năng lực trình độ chuyên mn nghiệp vụ
Thứ ba, sự đầu cho giáo dục đào tạo còn hạn chế, cng tác quản giáo dục
đào tạo có những mặt yếu kém, bất cập.
Thứ tư, tưởng chủ quan nóng vội, những hạn chế trong việc nghiên cứu luận
Mác - Lênin tưởng Hồ Chí Minh dẫn tới những hạn chế trong chăm lo, đào
tạo, bồi dưỡng và phát huy nhân t con người trong những năm vừa qua…
Thứ năm, Nhiều mục tiêu đề còn thiếu căn cứ khoa học, thiếu cơ sở thực tiễn và hơn
nữa, chưa được bảo đảm bằng những chính sách, thiết chế, giải pháp tương ứng.
2.2 Vn dụng quan điểm của Hồ Chí Minh đề ra phương hưng và giải pháp cho
nhn nhn lc Việt Nam
Trên sở Phân tích đánh giá về những thành tựu, hạn chế trong vấn đề phát triển
nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay nhận thức được nguyên nhân của chúng. Từ đó, ta
có nhận thức rõ ràng và có thể đưa ra một s phương hướng, giải pháp để thực hiện tt hơn
nữa bài toán phát triển nguồn nhân lực trong bi cảnh hiện nay, trên sở vận dụng
tưởng Hồ Chí Minh, cụ thể:
2.2.1 Nhóm giải pháp về nhận thức
Đổi mi tư duy của Đảng, Nhà nưc về việc phát triển nguồn nhn lc
Dưới ánh sáng tưởng Hồ Chí Minh, để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
đáp ứng nhu cầu của quá trình cng nghiệp hóa - hiện đại hóa, nhận thức của các cấp lãnh
đạo cần có những đổi mới tổng thể theo các phương diện:
Lun xuất phát từ thực tiễn Việt Nam. Xây dựng chiến lược phát triển nhân sự lun
lun phải đi song hành cùng với chiến lược phát triển quc gia.
Đánh giá đúng đắn vị trí, vai trò của nguồn nhân lực trong sự phát triển kinh tế -
hội, lấy con người làm nhân t trung tâm của sự phát triển…
Đường li, chính sách phát triển nhân lực của Đảng, nhà nước phải được tuyên
truyền, phổ biến trong nhân dân…
lOMoARcPSD| 45568214
14
Phát huy hiệu quả vai trò của Đoàn thanh niên, các đoàn thể hội trong việc
hình thành nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa.
Nng cao nhn thức của mỗi cá nhn về vai trò, trách nhiệm trong việc phát
triển và phát huy vai trò của nguồn nhn lc.
Mỗi nhân phải nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của nguồn nhân lực đi
với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Tin tưởng vào thể chế, chính sách của
Đảng đã chọn.
Thực hiện trách nhiệm cng dân, trong việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực
mỗi người cần tự giác rèn luyện và nâng cao năng lực nhân, bao gồm: Năng lực
giáo dục; trình độ ngoại ngữ; Khả năng thích ứng với hoàn cảnh; Tnh độ khoa học
cng nghệ; các kỹ năng mềm.
Điều này sẽ giúp mỗi nhân ng cao năng lực cạnh tranh từ đó nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực việt nam trong thời đại mới.
2.2.2. Nhóm giải pháp về chính sách
Để phát huy tt yếu t nguồn nhân lực, chúng ta phải một hệ thng chính sách hoàn
chỉnh, phù hợp với thực tiễn như:
Chính sách tạo nhiều việc làm, đi đi với ng cao chất lượng việc làm, tăng năng
suất lao động, tăng thu nhập cho người lao động.
Cải cách căn bản chính sách tiền lương, tạo động lực mới nhằm sử dụng hiệu quả
nguồn nhân lực, có các chính sách khuyến khích, thu hút nhân tài.
Chính sách hội phải lấy việc phục vụ con người mục đích cao nhất, đảm bảo
đầy đủ về phúc lợi an sinh hội. Đổi mới quản nhà nước về phát triển nhân
lực; hoàn thiện bộ máy quản lý;
Tiến hành điều tra, khảo sát thường xuyên về nhân lực và chất lượng nhân lực nhằm
đảm bảo cân đi cung - cầu nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội
2.2.3. Nhóm giải pháp về giáo dục
Để có nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập quc tế cần đầu , tăng nhanh tc
độ đào tạo cán bộ khoa học - kỹ thuật, đội ngũ những nhà quản lý, chú trọng trang bị kiến
thức về khoa học kỹ thuật, ứng dụng cng nghệ hiện đại, ngoại ngữ, tin học…
Để khắc phục tình trạng "thừa thầy, thiếu thợ", tình trạng thiếu về s lượng và yếu v
chất lượng trong đào tạo nghề, cần tạo sự liên thng trong giáo dục, Kết hợp cơ sở đào tạo,
nhà trường với doanh nghiệp, các ngành, các địa phương trong nền giáo dục đào tạo con
người mới.
lOMoARcPSD| 45568214
15
KẾT LUẬN
Quan niệm về con người; coi con người một thực thể thng nhất của “cái nhân”
“cái xã hội”, con người tồn tại trong mi quan hệ biện chứng giữa cá nhân và cộng đồng,
dân tộc, giai cấp, nhân loại; yêu thương con người, tin ởng tuyệt đi ở con người, coi con
người vừa là mục tiêu, vừa động lực của sự nghiệp giải phóng xã hội giải phóng chính
bản thân con người, đó chính những luận điểm bản trong tưởng về con người của
Hồ Chí Minh. Xuất phát từ những luận điểm đúng đắn đó, trong quá trình lãnh đạo Nhân
dân cả nước tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước, Hồ Chí
Minh lun tin ở dân, hết sức thương yêu, quý trọng dân , biết tổ chức và phát huy sức mạnh
của Nhân dân. tưởng về con người của Hồ Chí Minh thng qua thực tiễn ch mạng của
Người đã trở thành một sức mạnh vật chất to lớn nhân t quyết định thắng lợi của
chính sự nghiệp cách mạng ấy.
Trên con đường tiến lên chủ nghĩa hội, “trước hết cần những con người hội
chủ nghĩa”. Con người mới hội chủ nghĩa gồm hai mặt gắn chặt chẽ với nhau. Một
là, kế thừa những giá trị tt đẹp của con người truyền thng (Việt Nam phương Đng).
Hai là, hình thành những phẩm chất mới như: Có tư ởng xã hội chủ nghĩa; có đạo đức
hội chủ nghĩa; trí tuệ bản lĩnh để làm chủ (bản thân, gia đình, hội, thiên nhiên...);
có tác phonghội chủ nghĩa; có lòng nhân ái, vị tha, độ lượng.Chiến lược “trồng người”
một trọng tâm, một bphận hợp thành của chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Để thực
hiện chiến lược “trồng người”, cần nhiều biện pháp, nhưng giáo dục đào tạo biện
pháp quan trọng nhất. Bởi vì, giáo dục tt stạo ra tính thiện, đem lại tương lai ơi sáng
cho thanh niên. Ngược lại, giáo dục tồi sẽ nh hưởng xấu đến thanh niên. Nội dung
phương pháp giáo dục phải toàn diện, cả đức, trí, thể, mỹ; phải đặt đạo đức, tưởng
tình cảm cách mạng, li sng hội chủ nghĩa lên hàng đầu. “Trồng người” cng việc
“trăm năm”, khng thể nóng vội “một sớm một chiều”, “việc học khng bao giờ cùng, còn
sng còn phải học”.
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45568214
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP NHÓM
MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài: Vai trò của con người và quan điểm về chiến lược trồng người
Lớp tín chỉ : Tư tưởng Hồ Chí Minh (322)_01
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Chí Thiện Hà Nội 2023 lOMoAR cPSD| 45568214 THÀNH VIÊN NHÓM 6 Họ và tên Mã sinh viên Phạm Thuý Hiền 11212174 Mai Thị Diễm Quỳnh 11217974 Vũ Ngân Anh 11217974 Nguyễn Hải Chi 11204683 Trịnh Phương Linh 11213461 Bùi Thúy Hường 11218123 Mai Thị Thu Hồng 11218117 Nguyễn Thanh Thuỷ 11217592 Đào Thị Thu Hương 11217538 lOMoAR cPSD| 45568214 MỤC LỤC I.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “trồng người”......1
1.1 Khái quát chung về vấn đề con người........................................................................1
1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người...............................................................1
1.2.1. Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể...................................................1
1.2.2. Con người mang tính chất cụ thể, lịch sử...........................................................2
1.2.3. Bản chất xã hội của con người (Con người mang bản chất xã hội)....................2
1.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò con người....................................................3
1.3.1 Con người là mục tiêu của cách mạng.................................................................3
1.3.2 Con người là động lực của cách mạng.................................................................4
1.4 Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược trồng người...........................................7
1.4.1 Ý nghĩa của việc xây dựng con người: Con người là nhân tố quyết định thành
công của cách mạng.....................................................................................................7
1.4.2 Nội dung cơ bản của chiến lược “trồng người”...................................................8 II.
Vận Dụng quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của con người và quan điểm về chiến
lược trồng người vào sự phát triển của nhân lực việt nam hiện nay..................................11
2.1 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay........................................11
2.1.1. Những mặt tích cực của nguồn nhân lực Việt Nam..........................................11
2.1.2 Những hạn chế còn tồn tại của nguồn Nhân lực Việt Nam................................12
2.1.3 Nguyên nhân.....................................................................................................13
2.2 Vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh đề ra phương hướng và giải pháp cho nhân
nhân lực Việt Nam.........................................................................................................13
2.2.1 Nhóm giải pháp về nhận thức............................................................................13 2.2.2. Nhóm giải pháp về chính
sách..........................................................................14 2.2.3. Nhóm giải pháp về giáo
dục.............................................................................14 KẾT
LUẬN...................................................................................................................... 15 lOMoAR cPSD| 45568214 MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam là một là chính trị,
nhà văn hóa vô cùng kiệt xuất, Người đã để lại cho nhân loại một tài sản vô giá, trường tồn
và bất diệt, đó chính là “Tư tưởng Hồ Chí Minh”. Tư tưởng ấy đã trở thành kim chỉ nam,
ngọn cờ soi đường cho Đảng và nhân dân ta tiến lên xây dựng và phát triển đất nước với
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong tư tưởng nhân
văn Hồ Chí Minh, tư tưởng về con người là một nội dung lớn, cơ bản, phong phú và toàn
diện. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người hình thành rất sớm, liên tục phát triển với tất cả
sự trong sáng, cao cả và nhân văn. Tư tưởng đó xuất phát từ cội nguồn quốc gia và quốc tế,
từ môi trường văn hóa gia đình, quê hương, dân tộc; toát ra từ toàn bộ thực tiễn hoạt động
cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, thực tiễn phong trào cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới.
Bên cạnh đó, tư tưởng Hồ Chí Minh về “trồng người” là chiến lược hàng đầu của cách
mạng Việt Nam, nhằm để đáp ứng yêu cầu của cách mạng, và chuẩn bị cho tương lai; là
xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện đức tài, trong đó đạo đức là nền tảng; là
một sự nghiệp cách mạng lâu dài, gắn với chiến lược và chính sách phát triển kinh tế, xã
hội. Vận dụng sáng tạo tư tưởng của Người, Đảng và Nhà nước ta đã xây dựng chiến lược
phát triển con người Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đó
là tổng thể những chủ trương, chính sách, giải pháp của Đảng nhằm xây dựng, hoàn thiện
nhân cách con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ mới.
Chính vì vậy, nhóm chúng em lấy đề tài: “Vai trò của con người và quan điểm về chiến
lược trồng người”
đề có thể làm rõ được quan điểm của Hồ Chí Minh về con người và có
những chiến lược con người và phát huy nguồn lực con người phù hợp trong quá trình sự
nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nhất là nguồn lực con người có chất lượng cao, đưa
đất nước dần vươn ra thế giới và khẳng định vị thế của mình trên bản đồ thế giới. lOMoAR cPSD| 45568214
I. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “trồng người”
1.1 Khái quát chung về vấn đề con người
Có thể nói vấn đề con người là một trong những vấn đề quan trọng nhất của thế giới
từ trước đến nay. Đó là vấn đề mà luôn được các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu phân
tích một cách sâu sắc nhất. Không những thế trong nhiều đề tài khoa học của xã hội xưa và
nay thì đề tài con người là một trung tâm được các nhà nghiên cứu đặc biệt chú ý. Các lĩnh
vực tâm lý học, sinh học, y học, triết học, xã hội học… đều có ý nghĩa riêng đối với sự hiểu
biết và làm lợi cho con người.
Trước Hồ Chí Minh, có rất nhiều nhà tư tưởng đã có những quan điểm khác nhau về con người. Ví dụ như:
• Nhà tư tưởng người Đức Hêghen cho rằng: Con người là hiện thân của ý niệm tuyệt
đối, là con người ý thức và do đó đời sống con người chỉ được xem xét về mặt tinh thần.
• Nhà tư tưởng Feuerbach lại cho rằng: Con người là sản phẩm của tự nhiên, có bản
năng tự nhiên, là con người sinh học trực quan, phụ thuộc vào hoàn cảnh.
• Theo chủ nghĩa Mác - Lênin: Con người là khái niệm chỉ những cá thể người như
một chỉnh thể trong sự thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội của nó. Con người
là sản phẩm của sự tiến hoá lâu dài từ giới tự nhiên và giới sinh vật. Đề tồn tại với
tư cách là một con người trước hết con người cũng phải ăn, phải uống… Điều đó
giải thích vì sao Mác cho rằng con người trước hết phải ăn, mặc, ở rồi mới làm chính trị.
1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người
Từ quyết định trở thành người cộng sản và đi theo con đường cộng sản chủ nghĩa sau
khi nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin. Hồ Chí Minh đã vận dụng, kế thừa và phát huy
những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề con người. Và theo quan điểm của
Hồ Chí Minh về con người thì Người nhìn nhận con người qua nhiều khía cạnh.
1.2.1. Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể
Con người được xem xét là một chỉnh thể, thống nhất về trí lực, tâm lực, thể lực, đa
dạng bởi mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội (quan hệ gia đình, dòng tộc, làng xã, quan hệ
giai cấp, dân tộc…) và các mối quan hệ xã hội (quan hệ chính trị, văn hóa, đạo đức, tôn
giáo…). Hồ Chí Minh xem xét con người trong sự thống nhất của hai mặt đối lập: thiện-ác,
hay-dở, tốt-xấu,… Bao gồm tính người – tính bản năng hay chính là mặt xã hội mặt sinh
học của con người. Theo Hồ Chí Minh con người có tốt, có xấu, nhưng “dù là xấu, tốt, văn
minh hay dã man đều có tình”, con người có xu hướng hướng tới cái chân thiện mỹ. Con
người có tính xã hội, là con người xã hội, thành viên của một cộng đồng xã hội. 1 lOMoAR cPSD| 45568214
Đối với Bác, con người tồn tại vừa là tư cách cá nhân, vừa là thành viên của gia đình
và của cộng đồng, có cuộc sống tập thể và cuộc sống cá nhân của riêng mình. Quan điểm
đó thể hiện ở chỗ Người chưa bao giờ nhìn nhận con người một cách chung chung, trừu
tượng. Người luôn phân tích tất cả các khía cạnh của con người để có những cái nhìn tổng
quan nhất về con người, dân tộc Việt Nam để có những chính sách, đường lối lãnh đạo đúng
đắn trong quá trình giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước.
1.2.2. Con người mang tính chất cụ thể, lịch sử
Con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh hay chủ nghĩa Mác Lênin không tồn tại như
một phạm trù bản thể luận có tính trừu tượng hóa và khái quát hóa, mà được đề cập đến
một cách cụ thể, là những cá nhân hiện thực, là hoạt động của họ và những điều kiện sinh
hoạt vật chất của họ. Tuy nhiên Bác nhìn nhận chủ nghĩa Mác không chỉ dựa trên lý luận
mà còn dựa trên hoàn cảnh cụ thể của chính đất nước mình. Đó là nhân dân Việt Nam, là
dân tộc Việt Nam -những con người lao động nghèo khổ bị áp bức cùng cực dưới ách thống
trị của phong kiến, đế quốc
Bác xem xét con người với một tư duy chung là đặt trong một bối cảnh cụ thể, trong
các mối quan hệ xã hội, giai cấp, giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, vị trí… trong khối thống
nhất của cộng đồng dân tộc và quan hệ quốc tế. Đó là con người theo khía cạnh hiện thực, cụ thể và khách quan.
Các tư tưởng, lý luận chiếm một khối lượng lớn trong các tác phẩm của Bác khi bàn
về cách mạng, bàn về chiến lược giải pháp, bàn về người cách mạng và đạo đức cách mạng,
bàn về hoạch định và thực hiện các chính sách xã hội, về rèn luyện và giáo dục con người,…
về thực chất chỉ là sự cụ thể hóa bằng thực tiễn tư tưởng về con người của Hồ Chí Minh.
=> Cách tiếp cận này cho thấy nét đặc sắc trong quan niệm của Hồ Chí Minh về con
người là nhìn nhận đặc điểm con người Việt Nam với những điều kiện lịch sử cụ thể, với
những cấu trúc kinh tế, xã hội cụ thể. Và việc giải quyết mối quan hệ dân tộc và mối quan
hệ giai cấp 1 cách rất sáng tạo, không chỉ về mặt đường lối mà còn về mặt con người.
1.2.3. Bản chất xã hội của con người (Con người mang bản chất xã hội)
Hồ Chí Minh cũng cho ta những hiểu biết về yếu tố sinh vật của con người. Theo
Người, “dân dĩ thực vi thiên”; “dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, độc lập khi mà dân được ăn
no, mặc đủ”. Con người muốn tồn tại thì phải có ăn, mặc, có nơi để ở, có phương tiện để đi
lại. Mà muốn có được những thứ đó thì con người phải lao động sản xuất. Nhưng đời sống
con người không thể chỉ dừng lại ở vật chất, mà còn cần được đáp ứng những nhu cầu tinh
thần, văn hóa. Tất cả nhu cầu về vật chất và tinh thần đó được đáp ứng hay không, lại phụ
thuộc phần lớn vào chế độ xã hội, vào hình thái kinh tế - xã hội mà con người đang sống. 2 lOMoAR cPSD| 45568214
Trong quá trình lao động sản xuất, con người dần nhận thức được các hiện tượng, quy
luật của tự nhiên, của xã hội. Họ hiểu hơn về mình và học hỏi lẫn nhau, từ đó xác lập các
mối quan hệ xã hội giữa người với người.
Trong thực tiễn, con người có nhiều chiều quan hệ: ví dụ như quan hệ với cộng đồng
xã hội vs tư cách là một thành viên), quan hệ với một chế độ xã hội (đóng vai trò làm chủ
hoặc trở thành đối tượng bị áp bức). Ngoài ra, trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên,
con người là một bộ phận không thể tách rời.
Đối với Ðảng cộng sản Việt Nam - lực lượng duy nhất lãnh đạo nhân dân Việt Nam,
Hồ Chí Minh nhấn mạnh trách nhiệm đối với đời sống con người của nhân dân. Ðó là những
việc cần phải làm ngay: "1. Làm cho dân có ăn. 2. Làm cho dân có mặc. 3. Làm cho dân có
chỗ ở. 4. Làm cho dân có học hành. Cái mục đích chúng ta đi đến là bốn điều đó. Ði đến để
dân nước ta xứng đáng với tự do độc lập và giúp sức được cho tự do độc lập". Khi bàn về
chính sách xã hội, ở mọi nơi, mọi lúc, trong mọi hoàn cảnh, Người luôn quan tâm đến nhu
cầu, lợi ích của con người, vì những nhu cầu đó là hoàn toàn chính đáng.
Tổng kết lại: Con người là sản phẩm của xã hội, con người là sự tổng hòa của các
quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng 1 cách hài hòa và phong phú. Bác đã có 1 định nghĩa rất
hay về con người: “Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng
là đồng bào cả nước. Rộng nữa là cả loài người”. Với nghĩa đó, khái niệm con người đã
phản ánh các quan hệ xã hội và con người ở đây mang đậm bản chất xã hội.
1.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò con người
1.3.1 Con người là mục tiêu của cách mạng
Mặc dù Hồ Chí Minh không có tác phẩm nào bàn riêng về con người, nhưng trong hệ
thống tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề con người có một vị trí đặc biệt, được coi trọng như
mục tiêu thiêng liêng, cao cả của sự nghiệp cách mạng, thấm đượm và thường trực trong
toàn bộ cuộc đời hoạt động của Người, tỏa sáng trong từng việc làm, cử chỉ, hành vi, ân
cần, tôn trọng, quan tâm đến từng người và mọi người.
Với Hồ Chí Minh, “lòng thương yêu nhân dân, thương yêu nhân loại” là “không bao
giờ thay đổi”. Con người là mục tiêu của cách mạng. Con người là chiến lược đầu tiên trong
tư tưởng và hành động của Hồ Chí Minh . Hồ Chí Minh đề ra những mục tiêu của công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội với những bước đi thiết thực và những nội dung cơ bản
nhất. Mục tiêu này được cụ thể hóa trong ba giai đoạn cách mạng (giải phóng dân tộc - xây
dựng chế độ dân chủ nhân dân - tiến dẫn lên xã hội chủ nghĩa) nhằm giải phóng dân tộc,
giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. 3 lOMoAR cPSD| 45568214
Với khát vọng giải phóng con người, với cách nhìn sáng suốt và khoa học về thời
cuộc, với tài năng phân tích thực tiễn một cách biện chứng, Hồ Chí Minh đặt mục tiêu giải
phóng dân tộc lên hàng đầu, vì Người hiểu rằng, nếu dân tộc không được giải phóng, không
có độc lập thì cũng không giải phóng được các giai cấp cần lao. Nói cách khác, giải phóng
dân tộc là tiền đề, là điều kiện tiên quyết để giải phóng con người và thực hiện các quyền con người.
Giải phóng dân tộc là xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc, giành lại độc lập
cho dân tộc. Con người trong giải phóng dân tộc là cả cộng đồng dân tộc Việt Nam. Phạm
vi thế giới là giải phóng các dân tộc thuộc địa.
Giải phóng xã hội là đưa xã hội phát triển thành một xã hội không có chế độ người
bóc lột người, một xã hội có nền sản xuất phát triển cao và bền vững, văn hóa tiên tiến, mọi
người là chủ và làm chủ xã hội, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, một xã hội văn minh,
tiến bộ. Xã hội đó phát triển cao nhất là xã hội cộng sản, giai đoạn đầu là xã hội xã hội chủ nghĩa.
Giải phóng giai cấp là xóa bỏ sự áp bức, bóc lột của giai cấp này đối với giai cấp khác,
xóa bỏ sự bất công, bất bình đẳng xã hội; xóa bỏ nền tảng kinh tế - xã hội để ra sự bóc lột
giai cấp: dần dần thủ tiêu sự khác biệt giai cấp, các điều kiện dẫn đến sự phân chia xã hội
thành giai cấp và xác lập một xã hội không có giai cấp. Con người trong giải phóng xã hội
là các giai cấp cần lao, trước hết là giai cấp công nhân và giai cấp nông dân. Phạm vi thế
giới là giải phóng giai cấp vô sản và nhân dân lao động các nước.
Giải phóng con người là xóa bỏ tình trạng áp bức, báo lột, nô dịch con người; xóa bỏ
các điều kiện xã hội làm tha hóa con người, làm cho mọi người được hưởng tự do, hạnh
phúc, có điều kiện phát huy khả năng sáng tạo, làm chủ xã hội, làm chủ tự nhiên và làm
chủ bản thân, phát triển toàn diện theo đúng bản chất tốt đẹp của con người. Con người
trong giải phóng con người là cá nhân mỗi con người. Phạm vi thế giới là giải phóng loài người.
Các “giải phóng” đó kết hợp chặt chẽ với nhau, giải phóng dân tộc đã có một phần
giải phóng xã hội và giải phóng con người; đồng thời nối tiếp nhau, giải phóng dân tộc mở
đường cho giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
1.3.2 Con người là động lực của cách mạng.
Theo Hồ Chí Minh, con người là vốn quý nhất, động lực, nhân tố quyết định thành
công của sự nghiệp cách mạng. Người có một niềm tin lớn ở sức mạnh sáng tạo của con
người. Lòng tin mãnh liệt và vô tận của Hồ Chí Minh vào nhân dân, vào những con người
bình thường đã được hình thành rất sớm. Từ những năm tháng Người bôn ba tìm đường
cứu nước, thâm nhập, lăn lộn, tìm hiểu thực tế cuộc sống và tâm tư của những người dân 4 lOMoAR cPSD| 45568214
lao động trong và ngoài nước. Người đã khẳng định: “Đằng sau sự phục tùng tiêu cực,
người Đông Dương ẩn giấu một cái gì đang sôi sục, đang gào thét, và sẽ bùng nổ một cách
ghê gớm khi thời cơ đến”. Tin vào quần chúng, theo quan điểm của Hồ Chí Minh, đó là một
trong những phẩm chất cơ bản của người cộng sản. Người nhấn mạnh: “Trong bầu trời
không có gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết
toàn dân”. Vì vậy “dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Ngay
cả những bậc sĩ phu tiền bối của Hồ Chí Minh, tuy là những người yêu nước một cách nhiệt
thành, nhưng họ chưa có một quan điểm đúng đắn và đầy đủ về nhân dân, chưa có đủ niềm
tin vào sức mạnh của quần chúng nhân dân.
Quan điểm tin vào dân, vào nhân tố con người của Người thống nhất với quan điểm
của Mác, Ăngghen, Lênin: “Quần chúng nhân dân là người sáng tạo chân chính ra lịch sử”.
Nói đến nhân dân là nói đến lực lượng, trí tuệ, quyền hành, lòng tốt, niềm tin, đó chính là
gốc, động lực cách mạng. Cách mạng chính là sự nghiệp của quần chúng. Nhân dân là người
sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần, họ biết “giải quyết nhiều vấn đề một cách giản
đơn, mau chóng, đầy đủ mà những người tài giỏi, những đoàn thể to lớn, nghĩ mãi không
ra”. Hồ Chí Minh có niềm tin vững chắc rằng với tinh thần quật cường và lực lượng vô tận
của dân tộc ta, với lòng yêu nước và chí kiên quyết của nhân dân và quân đội ta, chẳng
những chúng ta có thể thắng lợi, mà chúng ta nhất định thắng lợi.
Con người là động lực của cách mạng, được nhìn nhận trên phạm vi cả nước, toàn thể
đồng bào, song trước hết là ở giai cấp công nhân và nông dân. Điều này có ý nghĩa to lớn
trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Cho nên, Nhà nước mới
lấy công – nông – trí làm nền tảng. Không phải là mọi người đều có thể trở thành động lực,
mà phải là những con người được giác ngộ và tổ chức. Họ phải có trí tuệ và bản lĩnh, văn
hóa, đạo đức, được nuôi dưỡng trên nền truyền thống lịch sử và văn hoá của dân tộc Việt
Nam… Chính trị, văn hóa, tinh thần là động lực cơ bản trong động lực con người. Con
người là động lực chỉ khi thực hiện hoạt động có tổ chức, có lãnh đạo. Vì vậy, cần phải có
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Nhân dân là yếu tố quyết định thành công của cách mạng. “Lòng yêu nước và sự đoàn
kết của nhân dân là một lực lượng vô cùng to lớn, không ai thắng nổi”. Tư tưởng đó được
thể hiện rất triệt để và cụ thể trong lý luận chỉ đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Trong lý luận về xây dựng chế độ mới, HCM đã khẳng
định xây dựng chế độ dân chủ nhân dân gắn liền với việc thực hiện bước tiến lên chủ nghĩa
xã hội. Trong kháng chiến giải phóng dân tộc cần xây dựng chế độ dân chủ nhân dân để
đẩy mạnh công cuộc kháng chiến, đồng thời tạo ra những tiền đề cho việc xây dựng chủ 5 lOMoAR cPSD| 45568214
nghĩa xã hội; trong xây dựng chủ nghĩa xã hội cần phải thực hiện chế độ dân chủ nhân dân,
vì như Người nói: “Đây là cuộc chiến đấu khổng lồ chống lại những cái gì đã cũ kỹ, hư
hỏng, để tạo ra những cái mới mẻ, tốt tươi”. Cuộc chiến đấu ấy sẽ không đi đến thắng lợi,
nếu không “dựa vào lực lượng của toàn dân”.
Quán triệt quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò của con người, Hồ Chí
Minh đã sớm khẳng định sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con
người là sự nghiệp của giai cấp vô sản, của nhân dân lao động và của cả dân tộc, với tinh
thần “phải đem sức ta mà giải phóng cho ta”. Hồ Chí Minh nhìn thấy sức mạnh của giai cấp
vô sản, của nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam không chỉ những gì đã được bộc lộ, mà
còn ở những gì tiềm ẩn bên trong những lực lượng to lớn ấy. Người tin tưởng sâu sắc rằng
khi giai cấp vô sản, nhân dân lao động các dân tộc thuộc địa trên thế giới thức tỉnh, tổ chức
và đấu tranh theo đường lối đúng đắn thì sức mạnh sẽ trở thành vô địch và nhất định sẽ
giành được thắng lợi trong cuộc cách mạng độc lập dân tộc và xây dựng CNXH. Hồ Chí
Minh đã đi đến tổng kết, một dân tộc dù nhỏ bé sẽ không bị một dân tộc lớn gấp hàng chục
lần thôn tính và đồng hóa nếu dân tộc ấy phát huy được sức mạnh con người những phẩm
chất tinh thần, tư tưởng và văn hóa. Đối với dân tộc Việt Nam, con người làm ra lịch sử,
nhân dân là chủ thể của lịch sử, là chân lý cụ thể, sinh động đã được Hồ Chí Minh củng cố
và nâng cao thành triết lý nhân sinh. Triết lý nhân sinh này đã được phát huy và đã được
chứng minh hùng hồn trong lịch sử hiện đại của dân tộc. Phải đương đầu với hai đế quốc
to, trong khi lực lượng ta yếu về nhiều mặt, nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng và tư tưởng
của Hồ Chí Minh, đã biến ít thành nhiều, nhỏ thành lớn, yếu thành mạnh, tạo được cả thế
và lực tạo nên chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”
Trong các yếu tố đảm bảo cho cách mạng Việt Nam giành thắng lợi, theo Hồ Chí Minh
yếu tố hàng đầu là lực lượng cách mạng, là quần chúng nhân dân, công nhân, nông dân, trí
thức... được tổ chức thành một khối thống nhất, thành lực lượng cách mạng hùng hậu xây
dựng một xã hội tốt đẹp. Tháng 8-1961, nói chuyện với Hội nghị bồi dưỡng cán bộ lãnh
đạo các cấp toàn miền Bắc nhằm quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III,
Người đã đưa ra một luận điểm quan trọng và khẳng định: “Muốn xây dựng
CNXH, trước hết cần có những con người XHCN”. Đối với chúng ta luận điểm này đã trở
thành luận điểm kinh điển khi xây dựng CNXH, phải có con người XHCN. Con người mới
XHCN là con người phát triển toàn diện. Xây dựng CNXH là một cuộc cách mạng lâu dài,
phức tạp, sâu sắc và triệt để nhất trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa... nên nó
đòi hỏi con người mới XHCN phải là những con người đủ phẩm chất, năng lực về trí tuệ, 6 lOMoAR cPSD| 45568214
đạo đức, sức khỏe, giác ngộ lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, quyết tâm cải tạo xã hội cũ, xây
dựng xã hội mới - XHCN.
Giữa con người – mục tiêu và con người – động lực có mối quan hệ biện chứng với
nhau. Càng chăm lo cho con người – mục tiêu tốt bao nhiêu thì sẽ tạo thành con người –
động lực tốt bấy nhiêu. Ngược lại, tăng cường được sức mạnh của con người – động lực thì
sẽ nhanh chóng đạt được con người – mục tiêu cách mạng.
1.4 Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược trồng người
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề con người có một vị trí đặc biệt quan trọng. Suốt
cuộc đời hoạt động cách mạng của Người, từ lúc ra đi tìm đường cứu nước, cho đến khi
viết những dòng chữ cuối cùng trong Di chúc...chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm
đến vấn đề con người và sự nghiệp “trồng người”. Tư tưởng Hồ Chí Minh về “trồng người”
là một hệ thống các quan điểm về huấn luyện, giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện con
người nhằm phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Tư tưởng của Người là tài sản tinh thần
quý báu của dân tộc ta, có ý nghĩa định hướng cho chiến lược xây dựng, phát triển con
người Việt Nam hiện đại.
1.4.1 Ý nghĩa của việc xây dựng con người: Con người là nhân tố quyết định thành
công của cách mạng
Trồng người là yếu tố khách quan vừa cấp bách, vừa lâu dài của cách mạng
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, “trồng người” chính là chăm sóc, rèn luyện, bồi dưỡng, giáo
dục, đào tạo con người, nhằm chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc. Trong Bài nói chuyện tại lớp học chính trị của các giáo viên cấp II, cấp III
toàn miền Bắc (ngày 13/9/1958), Hồ Chí Minh đã đưa ra thông điệp: “Vì lợi ích mười năm
thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người. Chúng ta phải đào tạo ra những
công dân tốt và cán bộ tốt cho nước nhà. Hồ Chí Minh quan niệm, “trồng người” là một
trách nhiệm nặng nề nhưng rất vẻ vang, là công việc “trăm năm”, không thể nóng vội “một
sớm, một chiều”, mà tất yếu phải trải qua một quá trình lâu dài trong suốt quá trình tiến lên
chủ nghĩa xã hội, gắn với các giai đoạn phát triển của cách mạng. Khẳng định vai trò quyết
định của con người trong sự nghiệp cách mạng, Hồ Chí Minh đã nói đến “lợi ích trăm năm”
của việc đào tạo, giáo dục con người nhằm thực hiện mục tiêu
“xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh”. Vấn
đề con người luôn gắn liền với sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã
hội chủ nghĩa; mục tiêu giải phóng con người gắn liền với giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp và giải phóng xã hội. Công việc “trồng người” là trách nhiệm của Đảng, nhà nước,
các đoàn thể chính trị- xã hội kết hợp với tính tích cực, chủ động của từng người. 7 lOMoAR cPSD| 45568214
“ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội
chủ nghĩa”: Sau năm 1954, miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Hồ
Chí Minh đã xác định xây dựng chủ nghĩa xã hội là một sự nghiệp lâu dài, đầy khó khăn
và gian khổ. Để hoàn thành sự nghiệp ấy, Người đặt lên hàng đầu nhiệm vụ đào tạo, huấn
luyện cán bộ, xây dựng con người mới. Trong Hội nghị công đoàn toàn quốc (ngày
14/03/1959) Người chỉ rõ: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con
người xã hội chủ nghĩa”. Chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra những con người xa xã hội chủ nghĩa,
con người xã hội chủ nghĩa là động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong tư tưởng Hồ Chí
Minh, con người là nhân tố quyết định thành công của cách mạng; vai trò của con người
chính là vai trò của quần chúng nhân dân - những người sáng tạo chân chính ra lịch sử.
Quan điểm của hồ chí minh về con người mới xã hội chủ nghĩa có hai mặt gắn bó chặt chẽ
với nhau. Một là, kế thừa những giá trị tốt đẹp của con người truyền thống ( Việt Nam và
Phương Đông). Hai là,hình thành những phẩm chất như: có tư tưởng xã hội chủ nghĩa ; có
đạo đức xã hội chủ nghĩa ; có trí tuệ bản lĩnh để làm chủ ( bản thân, gia đình, xã hội, thiên
nhiên...); có tác phong xã hội chủ nghĩa; có lòng nhân ái, vị tha, độ lượng..
Chiến lược “trồng người” là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội: Để thực hiện chiến lược “trồng người” cần có những biện pháp,
nhưng giáo dục và đào tạo là biện pháp quan trọng bậc nhất. Bởi vì, giáo dục tốt sẽ tạo ra
tính thiện, đem lạu tương lai tươi sáng cho thanh niên. Ngược lại, giáo dục tồi sẽ ảnh hưởng
xấu đến thanh niên. Nội dung và phương pháp giáo dục phải toàn diện về cả đức, trí, thể,
mỹ, phải đặt đạo đức ,lý tưởng và tình cảm cách mạng, lối sống xã hội chủ nghĩa lên hàng
đầu. Hai mặt đức, tài thống nhất với nhau, không tách rời nhau, trong đó đức là gốc, là nền
tảng cho tài năng phát triển. Phải kết hợp giữa nhận thức và hành động, lời nói với việc
làm..... Có như vậy mới có thể “ học để làm người”. “ trồng người” là công việc “ trăm
năm”, không thể nóng vội “ một sớm một chiều” , không phải làm một lúc là xong, cũng
không phải tùy tiện, đến đâu hay đến đó. Nhận thức và giải quyết vấn đề có ý nghĩa thường
trực, bền bỉ trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ ngĩa xã hội. Hồ Chí Minh cho rằng : “ việc
học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học” .
1.4.2 Nội dung cơ bản của chiến lược “trồng người”
Theo Người, con người XHCN phải hội đủ 2 yếu tố “vừa hồng, vừa chuyên”. Thực ra
là đức và tài, trong đó đức là gốc, là nền tảng và yếu tố cốt lõi của con người mới, muốn có
những con người đủ đức, đủ tài thì phải tiến hành “Trồng người”. 8 lOMoAR cPSD| 45568214
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về sự nghiệp trồng người, chúng ta thấy rất toàn
diện và sâu sắc, đặc biệt tùy theo từng thời kỳ và nhiệm vụ cách mạng khác nhau mà đặt ra
những yêu cầu khác nhau nhưng có thể khái quát một số vấn đề cơ bản sau:
Một là, Sự nghiệp trồng người phải tập trung đào tạo những con người có đạo đức
cách mạng, đó là người trung thành, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, có lòng yêu
thương con người, “Mình vì mọi người” đồng thời phải đấu tranh chống lại những căn bệnh
do chủ nghĩa cá nhân, lòng tham sinh ra như tham ô, lãng phí, quan liêu… mà theo Người
đó là một thứ giặc nguy hiểm, giặc nội xâm, giặc ở trong lòng, nó phá hoại sự nghiệp cách
mạng từ bên trong, “nó là kẻ địch nguy hiểm của CNXH”. Vì vậy phải rất kiên quyết tẩy trừ, quét sạch nó đi.
Hai là, Sự nghiệp trồng người phải tạo ra những con người có ý chí, cầu tiến bộ, không
ngừng vươn lên làm chủ những kiến thức khoa học, những hiểu biết về thời đại. Ngay từ
năm đầu tiên giành được độc lập, trong thư gửi các học sinh nhân ngày khai trường 1945,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra nhiệm vụ cho các thế hệ trẻ: “Phải xây dựng lại cơ đồ mà
tổ tiên đã để lại cho chúng ta” đó là trách nhiệm rất nặng nề nhưng cũng vô cùng vẻ vang.
Đồng thời Người còn yêu cầu Đảng, Nhà nước phải hết sức quan tâm và có kế hoạch phát
triển cụ thể vì đó là tiền đề, là tương lai của dân tộc.
Ba là, Sự nghiệp trồng người phải tạo nên những con người có tinh thần tìm tòi sáng
tạo, phải có quyết tâm, nhạy bén với cái mới, biết vận dụng nó vào thực tiễn cuộc sống để
nâng cao chất lượng, hiệu quả, đồng thời đó là những con người có chí khí, ham học hỏi,
ham làm việc chứ không phải ham địa vị, tiền tài. Người còn cho rằng “Thanh niên phải
chống tâm lý tự tư, tư lợi, chỉ lo lợi ích riêng, chống tâm lý ham sung sướng, tránh việc
khó”, thói xấu khinh lao động, nhất là lao động chân tay, chống lười biếng, xa xỉ, chống
kiêu ngạo giả dối, khoe khoang. Có làm được như thế mới xứng đáng thanh niên là chủ
nhân tương ai của nước nhà: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà”, “Nước nhà
thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên”.
Bốn là, Trong sự nghiệp trồng người, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh đề cao
vai trò của giáo dục – đào tạo, coi đó là một chiến lược lâu dài và Người khẳng định: Tiền
đồ của dân tộc ta sẽ ra sao một phần quan trọng là do sự nghiệp giáo dục trực tiếp quyết
định, “Có gì vẻ vang hơn là nghề giáo dục – đào tạo”. Người thầy giáo tốt, thầy giáo xứng
đáng là người vẻ vang nhất. Đối với người học, người được giáo dục, Hồ Chí Minh luôn
nhắc nhở “Học để làm việc, làm người, làm cán bộ. Học để phụng sự dân tộc, phụng sự giai
cấp và nhân dân...”.Tư tưởng trồng người của Hồ Chí Minh rất cụ thể, rõ ràng, đặc biệt Hồ
Chí Minh luôn có một lòng yêu thương, tin tưởng mãnh liệt ở thế hệ trẻ. “Non sông Việt 9 lOMoAR cPSD| 45568214
Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có bước lên đài vinh quang để sánh
vai cùng các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ một phần lớn công học tập của các em”.
Phương pháp xây dựng con người: “Trồng người” là nhiệm vụ hàng đầu của cách
mạng, vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa chuẩn bị cho tương lai. Trong tư tưởng Hồ Chí
Minh “trồng người” là để đào tạo, giáo dục con người phục vụ sự nghiệp cách mạng, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. “Trồng người” là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng, vừa đáp ứng
yêu cầu trước mắt, vừa chuẩn bị cho tương lai. Đó là một sự nghiệp to lớn đòi hỏi vừa phải
có chiến lược cơ bản, lâu dài, vừa phải có chính sách và kế hoạch toàn diện, cụ thể, khoa
học, gắn với chiến lược và chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội trong từng thời kỳ,
từng giai đoạn cách mạng. Hồ Chí Minh căn dặn: “Ta xây dựng con người cũng phải có ý
định rõ ràng như nhà kiến trúc. Định xây dựng ngôi nhà như thế nào rồi mới dùng gạch,
vữa, vôi cát, tre gỗ... mà xây nên”. Hồ Chí Minh quan niệm, “trồng người” là một quá trình
lâu dài, đòi hỏi tính tích cực, tự giác, chủ động của mỗi cá nhân. Đảng, Nhà nước, các đoàn
thể, đơn vị, nhà trường, gia đình…đều có trách nhiệm chăm lo việc trồng người. Đồng thời
những người có trách nhiệm, việc “trồng người” cũng phải được vun trồng bởi quần chúng
nhân dân, vì những tập thể nhất định, cuộc sống thực tiễn có sự tác động quan trọng đến sự
tự tu dưỡng rèn luyện trong suốt cuộc đời của chính bản thân mỗi người. Hồ Chí Minh quan
niệm vận mệnh của nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do thanh niên.
Thanh niên phải trở thành một lực lượng to lớn, vững chắc trong công cuộc kháng chiến và
kiến quốc, phải "là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, ... là người xung
phong trong công cuộc phát triển kinh tế và văn hóa, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội". Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh vừa quan tâm đào tạo
nhiều thế hệ cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Đảng, lại vừa chú ý bồi dưỡng những thế hệ cách
mạng cho đời sau. Tư tưởng về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau thể hiện sự vĩ đại,
sâu sắc trong tầm nhìn của Hồ Chí Minh đối với sự phát triển của quốc gia, dân tộc. Trong
Di chúc, Người căn dặn: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là việc làm rất quan
trọng và cần thiết”; “Đoàn viên, thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung
phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách
mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa “hồng”,
vừa “chuyên”. Hồ Chí Minh xác định vai trò, trách nhiệm của các thế hệ đi trước là phải
chăm lo, đào tạo, giáo dục thế hệ trẻ một cách toàn diện để cho họ xứng đáng trở thành
người chủ tương lai của đất nước. Đồng thời, Người nêu rõ giáo dục và đào tạo có vai trò
to lớn trong việc chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau. 10 lOMoAR cPSD| 45568214
II. Vận Dụng quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của con người và quan điểm về
chiến lược trồng người vào sự phát triển của nhân lực việt nam hiện nay.
Trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đường
lối lãnh đạo, Đảng Cộng sản việt Nam xác định: “Con người là trung tâm của chiến lược
phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển”. Quan điểm này đã thể hiện nhận thức khoa học
của Đảng ta về bản chất con người trong mối quan hệ biện chứng của sự phát triển. Từ đó
hoạch định đúng Chiến lược con người và phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp
công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nhất là nguồn lực con người có chất lượng cao.
“Nguồn lực con người” hay còn gọi là nguồn nhân lực là nhân tố con người được xem
xét, dự tính như một tiềm năng, một điều kiện cần và có thể phát huy thành động lực cho
một quá trình phát triển xã hội, một chiến lược phát triển xã hội trong những thời gian,
không gian xác định”. Nguồn lực con người được xem xét ở các tiêu chí: Số lượng và chất lượng con người.
2.1 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay.
2.1.1. Những mặt tích cực của nguồn nhân lực Việt Nam.
Số lượng nguồn nhân lực dồi dào.
Việt Nam là quốc gia đông dân xếp thứ 2 khu vực Đông Nam Á. Trong đó, 50,5 triệu
người đang ở độ tuổi lao động, chiếm tới 67,7% dân số. Đáp ứng được nhu cầu nhân lực
cho doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Chất lượng nguồn nhân lực ngày càng được cải thiện.
Trí lực - Giáo dục và đào tạo.
Trình độ học vấn của nhân lực liên tục được nâng cao: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo
tăng hơn gấp đôi sau khoảng 20 năm, từ 10,3% (năm 2000) lên 22,8% (năm 2019).
Trình độ chuyên môn kỹ thuật không ngừng được cải thiện: Tỷ lệ dân số có chuyên
môn kỹ thuật tăng 6,3 điểm phần trăm, từ 17,7% (năm 2007) lên 24% (quý II/2020).
Thể lực - Dân số, sức khỏe và y tế.
Tuổi thọ trung của dân số tăng. Từ năm 1989 đến nay, tuổi thọ trung bình của Việt
Nam liên tục tăng, từ 65,2 tuổi (năm 1989) lên 73,6 tuổi (năm 2019).
Sức khỏe của người lao động ngày càng được chăm sóc tốt hơn. Từ năm 1990 2019,
chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam đã tăng hơn 48%, thuộc các nước
có tốc độ tăng HDI cao nhất trên thế giới.
Về phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp: Người lao động Việt Nam có tinh thần cần cù
hiếu học, tinh thần cộng đồng và khả năng tiếp thu khoa học công nghệ.
Vai trò lãnh đạo của Đảng: 11 lOMoAR cPSD| 45568214
Những thành tựu trên là sự cố gắng nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân trên cơ sở nhận
thức rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược trồng người, cụ thể:
Thứ nhất, trong mọi hoạt động của mình, Đảng ta đã xuất phát từ bài học “lấy dân
làm gốc”, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động.
Thứ hai, nhân tố con người luôn được Đảng và nhà nước đặt vào vị trí trung tâm của
sự phát triển, vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển.
Thứ ba, ban hành được hệ thống các chính sách tương đối đồng bộ, đúng đắn, phù
hợp với thực tiễn đổi mới, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.
Thứ tư, cải cách, đổi mới, đẩy mạnh phát triển giáo dục. Nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực gắn liền với Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo, Coi giáo dục là quốc
sách hàng đầu. Đường lối này thật sự đã phát huy tác dụng trong việc đào tạo ra
những con người vừa "hồng", vừa "chuyên" theo lời Bác - tiền đề để xây dựng nguồn
nhân lực chất lượng trong sự nghiệp đổi mới.
2.1.2 Những hạn chế còn tồn tại của nguồn Nhân lực Việt Nam.
Tuy trong những năm vừa qua, Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam ngày càng được
cái thiện và nâng cao, song nhìn chung vẫn ở mức thấp. Trí lực.
Chênh lệch trình độ học vấn giữa khu vực thành thị và nông thôn.
Tỷ trọng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật còn thấp: Thiếu lao động có trình
độ cao gây cản trở tăng năng suất lao động và đặt ra nhiệm vụ nặng nề về nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp phát triển và đổi mới.
Trình độ khoa học và công nghệ, hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia của Việt Nam
còn non trẻ Thể lực.
Tốc độ gia tăng dân số đang có xu hướng giảm, mất cân bằng giới tính, già hóa dân số,
Nguồn nhân lực Việt Nam có thể lực hạn chế: Chiều cao, cân nặng trung bình thấp
hơn so với chuẩn của WHO khiến người lao động Việt Nam khó khăn trong sử dụng
và vận hành máy móc, thiết bị hiện đại có kích cỡ lớn, làm việc với cường độ lao
động cao, điều kiện lao động nặng nhọc.
Phẩm chất đạo đức, nghề nghiệp:
Kỷ luật lao động của một bộ phận đáng kể người lao động chưa cao; tác phong tiểu
nông; Việc chấp hành luật pháp, cách làm việc chưa chuyên nghiệp. 2.1.3 Nguyên nhân 12 lOMoAR cPSD| 45568214
Xuất phát từ một số nguyên nhân khách quan và những vấp váp, thiếu sót của ta trong
quá trình Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào các hoạch định chiến lược phát huy và sử
dụng nhân tố con người, cụ thể:
Thứ nhất, Nền kinh tế nước ta còn kém hiệu quả, cơ sở vật chất, kỹ thuật lạc hậu,
việc đảm bảo những điều kiện cho con người phát triển toàn diện còn hạn chế.
Thứ hai, Nước ta xuất phát điểm là nước nông nghiệp, tiến hành công nghiệp hóa,
hiện đại hóa trong điều kiện khoa học công nghệ còn hết sức lạc hậu, máy móc cũ
kỹ, thiếu kinh nghiệm quản lý, thiếu các chuyên gia giỏi... một số cán bộ công chức
vừa kém về đạo đức, vừa yếu về năng lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Thứ ba, sự đầu tư cho giáo dục – đào tạo còn hạn chế, công tác quản lý giáo dục –
đào tạo có những mặt yếu kém, bất cập.
Thứ tư, tư tưởng chủ quan nóng vội, những hạn chế trong việc nghiên cứu lý luận
Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh dẫn tới những hạn chế trong chăm lo, đào
tạo, bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người trong những năm vừa qua…
Thứ năm, Nhiều mục tiêu đề còn thiếu căn cứ khoa học, thiếu cơ sở thực tiễn và hơn
nữa, chưa được bảo đảm bằng những chính sách, thiết chế, giải pháp tương ứng.
2.2 Vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh đề ra phương hướng và giải pháp cho
nhân nhân lực Việt Nam
Trên cơ sở Phân tích đánh giá về những thành tựu, hạn chế trong vấn đề phát triển
nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay và nhận thức được nguyên nhân của chúng. Từ đó, ta
có nhận thức rõ ràng và có thể đưa ra một số phương hướng, giải pháp để thực hiện tốt hơn
nữa bài toán phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh hiện nay, trên cơ sở vận dụng tư
tưởng Hồ Chí Minh, cụ thể:
2.2.1 Nhóm giải pháp về nhận thức
Đổi mới tư duy của Đảng, Nhà nước về việc phát triển nguồn nhân lực
Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
đáp ứng nhu cầu của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, nhận thức của các cấp lãnh
đạo cần có những đổi mới tổng thể theo các phương diện:
Luôn xuất phát từ thực tiễn Việt Nam. Xây dựng chiến lược phát triển nhân sự luôn
luôn phải đi song hành cùng với chiến lược phát triển quốc gia.
Đánh giá đúng đắn vị trí, vai trò của nguồn nhân lực trong sự phát triển kinh tế - xã
hội, lấy con người làm nhân tố trung tâm của sự phát triển…
Đường lối, chính sách phát triển nhân lực của Đảng, nhà nước phải được tuyên
truyền, phổ biến trong nhân dân… 13 lOMoAR cPSD| 45568214
Phát huy hiệu quả vai trò của Đoàn thanh niên, và các đoàn thể xã hội trong việc
hình thành nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa.
Nâng cao nhận thức của mỗi cá nhân về vai trò, trách nhiệm trong việc phát
triển và phát huy vai trò của nguồn nhân lực.
Mỗi cá nhân phải có nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của nguồn nhân lực đối
với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Tin tưởng vào thể chế, chính sách của Đảng đã chọn.
Thực hiện trách nhiệm công dân, trong việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực
mỗi người cần tự giác rèn luyện và nâng cao năng lực cá nhân, bao gồm: Năng lực
giáo dục; trình độ ngoại ngữ; Khả năng thích ứng với hoàn cảnh; Trình độ khoa học
công nghệ; các kỹ năng mềm.
Điều này sẽ giúp mỗi cá nhân nâng cao năng lực cạnh tranh từ đó nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực việt nam trong thời đại mới.
2.2.2. Nhóm giải pháp về chính sách
Để phát huy tốt yếu tố nguồn nhân lực, chúng ta phải có một hệ thống chính sách hoàn
chỉnh, phù hợp với thực tiễn như:
• Chính sách tạo nhiều việc làm, đi đôi với nâng cao chất lượng việc làm, tăng năng
suất lao động, tăng thu nhập cho người lao động.
• Cải cách căn bản chính sách tiền lương, tạo động lực mới nhằm sử dụng hiệu quả
nguồn nhân lực, có các chính sách khuyến khích, thu hút nhân tài.
• Chính sách xã hội phải lấy việc phục vụ con người là mục đích cao nhất, đảm bảo
đầy đủ về phúc lợi và an sinh xã hội. Đổi mới quản lý nhà nước về phát triển nhân
lực; hoàn thiện bộ máy quản lý;
• Tiến hành điều tra, khảo sát thường xuyên về nhân lực và chất lượng nhân lực nhằm
đảm bảo cân đối cung - cầu nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội
2.2.3. Nhóm giải pháp về giáo dục
Để có nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập quốc tế cần đầu tư, tăng nhanh tốc
độ đào tạo cán bộ khoa học - kỹ thuật, đội ngũ những nhà quản lý, chú trọng trang bị kiến
thức về khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ hiện đại, ngoại ngữ, tin học…
Để khắc phục tình trạng "thừa thầy, thiếu thợ", tình trạng thiếu về số lượng và yếu về
chất lượng trong đào tạo nghề, cần tạo sự liên thông trong giáo dục, Kết hợp cơ sở đào tạo,
nhà trường với doanh nghiệp, các ngành, các địa phương trong nền giáo dục đào tạo con người mới. 14 lOMoAR cPSD| 45568214 KẾT LUẬN
Quan niệm về con người; coi con người là một thực thể thống nhất của “cái cá nhân”
và “cái xã hội”, con người tồn tại trong mối quan hệ biện chứng giữa cá nhân và cộng đồng,
dân tộc, giai cấp, nhân loại; yêu thương con người, tin tưởng tuyệt đối ở con người, coi con
người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp giải phóng xã hội và giải phóng chính
bản thân con người, đó chính là những luận điểm cơ bản trong tư tưởng về con người của
Hồ Chí Minh. Xuất phát từ những luận điểm đúng đắn đó, trong quá trình lãnh đạo Nhân
dân cả nước tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước, Hồ Chí
Minh luôn tin ở dân, hết sức thương yêu, quý trọng dân , biết tổ chức và phát huy sức mạnh
của Nhân dân. Tư tưởng về con người của Hồ Chí Minh thông qua thực tiễn cách mạng của
Người đã trở thành một sức mạnh vật chất to lớn và là nhân tố quyết định thắng lợi của
chính sự nghiệp cách mạng ấy.
Trên con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, “trước hết cần có những con người xã hội
chủ nghĩa”. Con người mới xã hội chủ nghĩa gồm hai mặt gắn bó chặt chẽ với nhau. Một
là, kế thừa những giá trị tốt đẹp của con người truyền thống (Việt Nam và phương Đông).
Hai là, hình thành những phẩm chất mới như: Có tư tưởng xã hội chủ nghĩa; có đạo đức xã
hội chủ nghĩa; có trí tuệ và bản lĩnh để làm chủ (bản thân, gia đình, xã hội, thiên nhiên...);
có tác phong xã hội chủ nghĩa; có lòng nhân ái, vị tha, độ lượng.Chiến lược “trồng người”
là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Để thực
hiện chiến lược “trồng người”, cần có nhiều biện pháp, nhưng giáo dục và đào tạo là biện
pháp quan trọng nhất. Bởi vì, giáo dục tốt sẽ tạo ra tính thiện, đem lại tương lai tươi sáng
cho thanh niên. Ngược lại, giáo dục tồi sẽ ảnh hưởng xấu đến thanh niên. Nội dung và
phương pháp giáo dục phải toàn diện, cả đức, trí, thể, mỹ; phải đặt đạo đức, lý tưởng và
tình cảm cách mạng, lối sống xã hội chủ nghĩa lên hàng đầu. “Trồng người” là công việc
“trăm năm”, không thể nóng vội “một sớm một chiều”, “việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học”. 15