Vấn đề việc làm thêm của sinh viên | Bài tiểu luận học phần Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm

Hiện tượng sinh viên đi làm bán thời gian đã vượt qua sự tầm thường đơn thuần và phát triển thành một xu hướng gắn bó mật thiết với đời sống sinh viên. Xu hướng này được thẻ hiện rõ ở sinh viên học tập tại Hà Nội, thành phố lớn nhất và phát triển thứ hai cả nước. Do đó, sự tham gia của sinh viên vào các hoạt động làm việc bán thời gian trong môi trường này càng được mở rộng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA DU LỊCH
----***----
TIỂU LUẬN
MÔN : Kỹ Năng Giao Tiếp Và Làm Việc Nhóm
Đề tài : Vấn đề việc làm thêm của sinh viên
Giảng viên : Đỗ Huyền Trang
Nhóm: Số 3
Lớp: KNGTVLVN – N12
Thành viên: 1. Nguyễn Thị Thùy Dương
2. Trịnh Dư Hạnh Đan
3. Cao Đăng Thành Đạt
4. Hoàng Tiến Đạt 5.
Lê Trọng Đức
HÀ NỘI, THÁNG 11/2023

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA DU LỊCH
----***----
TIỂU LUẬN
MÔN : Kỹ Năng Giao Tiếp Và Làm Việc Nhóm
Đề tài : Vấn đề việc làm thêm của sinh viên
Giảng viên : Đỗ Huyền Trang
Nhóm: Số 3
Lớp: KNGTVLVN – N12
Thành viên: 1. Nguyễn Thị Thùy Dương
2. Trịnh Dư Hạnh Đan
3. Cao Đăng Thành Đạt
4. Hoàng Tiến Đạt
5. Lê Trọng Đức
HÀ NỘI, THÁNG 11/2023
MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lời mở đầu.............................................................................
2. Lý do chọn đề tài.................................................................... 3. Đồi
tượng và phạm vi của đề tài...........................................
4. Tổng quát nội dung chính của đề tài....................................
5. Ý nghĩa của đề tài...................................................................
6. Phân chia nhiệm vụ thực hiện...............................................
II. NỘI DUNG CHÍNH
1. Mô tả nhiệm vụ công việc được giao của từng các nhân
..................................................................................................
2. Kịch bản chi tiết của video....................................................
3. Những khó khăn của trong quá trình làm việc nhóm
...................................................................................................
4. Các vấn đề cần lưu ý của nhóm..............................................
5. Việc cần làm để giao tiếp để giao tiếp trong công việc tương
tự...............................................................................................
6. Thực trạng đề tài của nhóm thực hiện..................................
III. KẾT LUẬN
IV. DANH MỤC THAM KHẢO
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LỜI MỞ ĐẦU
Đầu tiên và quan trọng nhất, em nguyễn thị thùy dương thay mặt nhóm 3
muốn gửi lời tri ân chân thành nhất đến giảng viên Đỗ Huyền Trang - người
cô tận tâm và kiên nhẫn, người đã dành thời gian và tâm huyết để hướng dẫn
và định hình ý kiến cho nhóm em về học phần môn: “Kỹ Năng Giao Tiếp Và
Làm Việc Nhóm”. Chúng em rất biết ơn về sự chia sẻ kiến thức sâu sắc và
những ý kiến đóng góp quý báu từ cô. Những lời khuyên và gợi ý của cô đã
làm cho bài tiểu luận của nhóm em trở nên hoàn thiện hơn và phản ánh đúng
những nỗ lực và nghiên cứu của chúng em.
Theo thực trạng hiện nay khi mức sống ngày càng được nâng cao, việc học
tập bậc đại học của đa số giới trẻ được tạo điều kiện, điều này giúp cho việc
nhóm em nghiên cứu về việc làm thêm của sinh viên. Nhóm em xin trình bày
về những điều chúng em đã tìm hiểu được thông qua bài tiểu luận.
Một lần nữa em xin gửi đến cô lời cảm ơn chân thành nhất.
Kính chúc cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con đường sự nghiệp
giảng dạy của mình.
2. LÝ DO NGHIÊN CỨU
Khi bước vào môi trường bậc đại học, một bộ phận không nhỏ sinh viên chọn
làm việc bán thời gian. Sau khi tốt nghiệp, số lượng đáng kể sinh viên háo
hức tìm kiếm các công việc bán thời gian. Điều này đặc biệt đúng đối với
những sinh viên đến từ ngoài tỉnh, vì họ phải lo lắng về chi phí ăn ở, học phí
và nhiều chi phí khác. Nhiều gia đình phải đối mặt với hoàn cảnh khó khăn,
khiến học sinh không thể trông cậy vào sự hỗ trợ tài chính từ gia đình hoặc cơ
sở giáo dục. Hơn nữa, khi vào đại học, sinh viên thường ở độ tuổi từ 18 trở
lên, do đó đã có đủ sự trưởng thành cần thiết để tự lập.
Sinh viên thực hiện công việc bán thời gian vì nhiều lý do, từ mong muốn
kiếm thêm thu nhập, đến mong muốn tích lũy kinh nghiệm hoặc thiết lập mối
quan hệ. Cơ hội làm việc bán thời gian dành cho sinh viên đã mở rộng đáng
kể, bao gồm nhiều ngành và lĩnh vực.Ngược lại, các đơn vị tuyển dụng ưu
tiên tuyển dụng những sinh viên đang theo đuổi việc học tại các trường đại
học và cao đẳng, từ đó tạo ra triển vọng việc làm cho sinh viên và giúp họ
tiếp cận được nguồn lao động trẻ và có kiến thức.
Hiện tượng sinh viên đi làm bán thời gian đã vượt qua sự tầm thường đơn
thuần và phát triển thành một xu hướng gắn bó mật thiết với đời sống sinh
viên. Xu hướng này được thẻ hiện rõ ở sinh viên học tập tại Hà Nội, thành
phố lớn nhất và phát triển thứ hai cả nước. Do đó, sự tham gia của sinh viên
vào các hoạt động làm việc bán thời gian trong môi trường này càng được mở
rộng. Với hàng loạt ưu điểm và nhược điểm liên quan đến việc làm bán thời
gian, sinh viên có trách nhiệm phải phân biệt xem có nên tìm kiếm công việc
đó hay không và nếu có thì làm thế nào để cân bằng hiệu quả các cam kết của
bản thân mà không gây trở ngại quá mức về tài chính.
Với mong muốn đi sâu hơn vào vấn đề này, chúng tôi xin trình bày chủ đề
“Vấn đề việc làm thêm của sinh viêm” nhằm đưa ra cái nhìn toàn diện về việc
làm bán thời gian và đưa ra các giải pháp phù hợp.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI
Đối tượng : Sinh viên đang học tập tại bậc Đại học đã và đang có nhu cầu đi
làm thêm
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Không gian: Toàn quốc ( Việt Nam)
- Thời gian: 2023
4. TỔNG QUÁT NỘI DUNG CHÍNH
Nội dung chính của bài tiểu luận về vấn đề việc làm thêm :
Giới thiệu:
- Đặt vấn đề về tình hình thị trường lao động và tình trạng việc làm.
- Nêu rõ ý nghĩa và lợi ích của việc làm thêm đối với cá nhân và xã hội.
Phân Tích Tình Hình Việc Làm:
- Thống kê số liệu về tỷ lệ thất nghiệp, nhu cầu lao động, và cơ hội việc làm
thêm trong khu vực hoặc ngành nghề cụ thể.
- Phân tích nguyên nhân khiến người lao động quan tâm đến việc làm thêm.
Ưu và Nhược Điểm của Việc Làm Thêm:
- Liệt kê các lợi ích mà việc làm thêm mang lại, như cơ hội kiếm thêm thu
nhập, phát triển kỹ năng, và xây dựng mạng lưới xã hội.
- Đồng thời, nhấn mạnh các rủi ro và tác động tiêu cực, chẳng hạn như ảnh
hưởng đến sức khỏe, mất thời gian gia đình, hoặc gây căng thẳng, ảnh
hưởng đến công việc học tập chính ở trường.
Chính Sách và Hỗ Trợ Từ Chính Phủ:
- Đánh giá những chính sách và biện pháp hỗ trợ của chính phủ đối với người
làm thêm.
- Đề xuất các cải tiến hoặc chính sách mới để khuyến khích và bảo vệ
quyềnlợi của người làm thêm.
Ảnh Hưởng Của Việc Làm Thêm Đối Với Cuộc Sống Cá Nhân và Xã
Hội:
- Mô tả cách việc làm thêm có thể ảnh hưởng đến cuộc sống cá nhân, gia
đình, và xã hộ.
- Xem xét mối quan hệ giữa công việc chính và công việc phụ, cũng như cách
làm thêm ảnh hưởng đến sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống.
Nghiên Cứu Thực Tế và Ví Dụ:
- Đưa ra ví dụ cụ thể về người làm thêm thành công và những trường hợp mà
việc làm thêm đã tạo ra những thay đổi tích cực hoặc tiêu cực trong cuộc
sống của họ.
Kết Luận và Đề Xuất:
- Tóm tắt các điểm chính đã thảo luận trong bài viết.
- Đề xuất những giải pháp hoặc hướng đi để cải thiện tình hình việc làm thêm
và tối ưu hóa lợi ích cho người lao động.
5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI:
| 1/7

Preview text:


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA DU LỊCH ----***---- TIỂU LUẬN
MÔN : Kỹ Năng Giao Tiếp Và Làm Việc Nhóm
Đề tài : Vấn đề việc làm thêm của sinh viên
Giảng viên : Đỗ Huyền Trang Nhóm: Số 3
Lớp: KNGTVLVN – N12
Thành viên: 1. Nguyễn Thị Thùy Dương
2. Trịnh Dư Hạnh Đan
3. Cao Đăng Thành Đạt
4. Hoàng Tiến Đạt 5. Lê Trọng Đức
HÀ NỘI, THÁNG 11/2023 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA DU LỊCH ----***---- TIỂU LUẬN
MÔN : Kỹ Năng Giao Tiếp Và Làm Việc Nhóm
Đề tài : Vấn đề việc làm thêm của sinh viên
Giảng viên : Đỗ Huyền Trang Nhóm: Số 3
Lớp: KNGTVLVN – N12
Thành viên: 1. Nguyễn Thị Thùy Dương
2. Trịnh Dư Hạnh Đan
3. Cao Đăng Thành Đạt
4. Hoàng Tiến Đạt 5. Lê Trọng Đức
HÀ NỘI, THÁNG 11/2023 MỤC LỤC I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lời mở đầu.............................................................................
2. Lý do chọn đề tài.................................................................... 3. Đồi
tượng và phạm vi của đề tài...........................................
4. Tổng quát nội dung chính của đề tài....................................
5. Ý nghĩa của đề tài...................................................................
6. Phân chia nhiệm vụ thực hiện............................................... II. NỘI DUNG CHÍNH
1. Mô tả nhiệm vụ công việc được giao của từng các nhân
..................................................................................................
2. Kịch bản chi tiết của video....................................................
3. Những khó khăn của trong quá trình làm việc nhóm
...................................................................................................
4. Các vấn đề cần lưu ý của nhóm..............................................
5. Việc cần làm để giao tiếp để giao tiếp trong công việc tương
tự...............................................................................................
6. Thực trạng đề tài của nhóm thực hiện.................................. III. KẾT LUẬN IV.
DANH MỤC THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1. LỜI MỞ ĐẦU
Đầu tiên và quan trọng nhất, em nguyễn thị thùy dương thay mặt nhóm 3
muốn gửi lời tri ân chân thành nhất đến giảng viên Đỗ Huyền Trang - người
cô tận tâm và kiên nhẫn, người đã dành thời gian và tâm huyết để hướng dẫn
và định hình ý kiến cho nhóm em về học phần môn: “Kỹ Năng Giao Tiếp Và
Làm Việc Nhóm”. Chúng em rất biết ơn về sự chia sẻ kiến thức sâu sắc và
những ý kiến đóng góp quý báu từ cô. Những lời khuyên và gợi ý của cô đã
làm cho bài tiểu luận của nhóm em trở nên hoàn thiện hơn và phản ánh đúng
những nỗ lực và nghiên cứu của chúng em.
Theo thực trạng hiện nay khi mức sống ngày càng được nâng cao, việc học
tập bậc đại học của đa số giới trẻ được tạo điều kiện, điều này giúp cho việc
nhóm em nghiên cứu về việc làm thêm của sinh viên. Nhóm em xin trình bày
về những điều chúng em đã tìm hiểu được thông qua bài tiểu luận.
Một lần nữa em xin gửi đến cô lời cảm ơn chân thành nhất.
Kính chúc cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con đường sự nghiệp giảng dạy của mình.
2. LÝ DO NGHIÊN CỨU
Khi bước vào môi trường bậc đại học, một bộ phận không nhỏ sinh viên chọn
làm việc bán thời gian. Sau khi tốt nghiệp, số lượng đáng kể sinh viên háo
hức tìm kiếm các công việc bán thời gian. Điều này đặc biệt đúng đối với
những sinh viên đến từ ngoài tỉnh, vì họ phải lo lắng về chi phí ăn ở, học phí
và nhiều chi phí khác. Nhiều gia đình phải đối mặt với hoàn cảnh khó khăn,
khiến học sinh không thể trông cậy vào sự hỗ trợ tài chính từ gia đình hoặc cơ
sở giáo dục. Hơn nữa, khi vào đại học, sinh viên thường ở độ tuổi từ 18 trở
lên, do đó đã có đủ sự trưởng thành cần thiết để tự lập.
Sinh viên thực hiện công việc bán thời gian vì nhiều lý do, từ mong muốn
kiếm thêm thu nhập, đến mong muốn tích lũy kinh nghiệm hoặc thiết lập mối
quan hệ. Cơ hội làm việc bán thời gian dành cho sinh viên đã mở rộng đáng
kể, bao gồm nhiều ngành và lĩnh vực.Ngược lại, các đơn vị tuyển dụng ưu
tiên tuyển dụng những sinh viên đang theo đuổi việc học tại các trường đại
học và cao đẳng, từ đó tạo ra triển vọng việc làm cho sinh viên và giúp họ
tiếp cận được nguồn lao động trẻ và có kiến thức.
Hiện tượng sinh viên đi làm bán thời gian đã vượt qua sự tầm thường đơn
thuần và phát triển thành một xu hướng gắn bó mật thiết với đời sống sinh
viên. Xu hướng này được thẻ hiện rõ ở sinh viên học tập tại Hà Nội, thành
phố lớn nhất và phát triển thứ hai cả nước. Do đó, sự tham gia của sinh viên
vào các hoạt động làm việc bán thời gian trong môi trường này càng được mở
rộng. Với hàng loạt ưu điểm và nhược điểm liên quan đến việc làm bán thời
gian, sinh viên có trách nhiệm phải phân biệt xem có nên tìm kiếm công việc
đó hay không và nếu có thì làm thế nào để cân bằng hiệu quả các cam kết của
bản thân mà không gây trở ngại quá mức về tài chính.
Với mong muốn đi sâu hơn vào vấn đề này, chúng tôi xin trình bày chủ đề
“Vấn đề việc làm thêm của sinh viêm” nhằm đưa ra cái nhìn toàn diện về việc
làm bán thời gian và đưa ra các giải pháp phù hợp.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI
⁕ Đối tượng : Sinh viên đang học tập tại bậc Đại học đã và đang có nhu cầu đi làm thêm
⁕ Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Không gian: Toàn quốc ( Việt Nam) - Thời gian: 2023
4. TỔNG QUÁT NỘI DUNG CHÍNH
Nội dung chính của bài tiểu luận về vấn đề việc làm thêm : ⁕ Giới thiệu:
- Đặt vấn đề về tình hình thị trường lao động và tình trạng việc làm.
- Nêu rõ ý nghĩa và lợi ích của việc làm thêm đối với cá nhân và xã hội.
⁕ Phân Tích Tình Hình Việc Làm:
- Thống kê số liệu về tỷ lệ thất nghiệp, nhu cầu lao động, và cơ hội việc làm
thêm trong khu vực hoặc ngành nghề cụ thể.
- Phân tích nguyên nhân khiến người lao động quan tâm đến việc làm thêm.
⁕Ưu và Nhược Điểm của Việc Làm Thêm:
- Liệt kê các lợi ích mà việc làm thêm mang lại, như cơ hội kiếm thêm thu
nhập, phát triển kỹ năng, và xây dựng mạng lưới xã hội.
- Đồng thời, nhấn mạnh các rủi ro và tác động tiêu cực, chẳng hạn như ảnh
hưởng đến sức khỏe, mất thời gian gia đình, hoặc gây căng thẳng, ảnh
hưởng đến công việc học tập chính ở trường.
⁕ Chính Sách và Hỗ Trợ Từ Chính Phủ:
- Đánh giá những chính sách và biện pháp hỗ trợ của chính phủ đối với người làm thêm.
- Đề xuất các cải tiến hoặc chính sách mới để khuyến khích và bảo vệ
quyềnlợi của người làm thêm.
⁕ Ảnh Hưởng Của Việc Làm Thêm Đối Với Cuộc Sống Cá Nhân và Xã Hội:
- Mô tả cách việc làm thêm có thể ảnh hưởng đến cuộc sống cá nhân, gia đình, và xã hộ.
- Xem xét mối quan hệ giữa công việc chính và công việc phụ, cũng như cách
làm thêm ảnh hưởng đến sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống.
⁕ Nghiên Cứu Thực Tế và Ví Dụ:
- Đưa ra ví dụ cụ thể về người làm thêm thành công và những trường hợp mà
việc làm thêm đã tạo ra những thay đổi tích cực hoặc tiêu cực trong cuộc sống của họ.
⁕ Kết Luận và Đề Xuất:
- Tóm tắt các điểm chính đã thảo luận trong bài viết.
- Đề xuất những giải pháp hoặc hướng đi để cải thiện tình hình việc làm thêm
và tối ưu hóa lợi ích cho người lao động.
5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: