Vận dụng lý luận về mâu thuẫn để phân tích mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam | Bài tập lớn môn triết học mác - lênin

Vận dụng lý luận về mâu thuẫn để phân tích mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vận dụng lý luận về mâu thuẫn để phân tích mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam | Bài tập lớn môn triết học mác - lênin

Vận dụng lý luận về mâu thuẫn để phân tích mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

32 16 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 23022540
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN MÔN THMLN
ĐỀ BÀI:
Vận dụng lý luận về mâu thuẫn để phân tích mâu
thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với hội nhập kinh
tế quốc tế của Việt Nam
Lớp tín chỉ: Triết học Mác - Lênin_(POHE Quản trị
khách sạn 63+POHE Quản trị dịch vụ du lịch và lữ
hành 63)_AEP(121)_02
Mã SV: 11219719
GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU
HÀ NỘI, NĂM 2021
lOMoARcPSD| 23022540
1
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................... 1
PHẦN 1: LÝ LUẬN VỀ MÂU THUẪN ................................................................ 2
1.1. Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn .................. 2
1.1.1. Khái niệm mâu thuẫn ............................................................................... 2
1.1.2. Các tính chất chung của mâu thuẫn........................................................ 2
1.2. Quá trình vận động của mâu thuẫn ............................................................. 3
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận ........................................................................... 5
PHẦN 2: MÂU THUẪN GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP, TỰ . 6
CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM ......................... 6
2.1. Khái niệm nền kinh tế độc lập, tự chủ ......................................................... 6
2.2. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế ............................................................. 6
2.3. Mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với hội nhập kinh
tế quốc tế của Việt Nam ........................................................................................ 7
2.4. Giải quyết mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội
nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam ..................................................................... 10
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 11
ĐẶT VẤN ĐỀ
Mâu thuẫn một trong những hiện tượng mặt trong mọi lĩnh vực: hội, kinh
tế, chính trị,…Mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại được hình thành. Xác định đúng
từng loại mâu thuẫn giúp chúng ta tìm ra được phương hướng giải quyết phù hợp với điều
kiện, hoàn cảnh sự vật, hiện tượng. Từ đây, ta sẽ đi vào một vấn đề cụ thể đó là mâu thuẫn
giữa giữa xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Trong hội ngày ngày càng đi lên, đổi mới, việc hội nhập, toàn cầu hóa xu thế
khách quan. Đảng ta đã lãnh đạo cả nước xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với
hội nhập quốc tế. Chính điều đó đã giúp Việt Nam phát triển về mọi mặt, cải thiện đời sống
nhân dân, tận dụng được nhân tài của đất nước. Nhưng trong đó lại luôn đi kèm những mâu
lOMoARcPSD| 23022540
2
thuẫn kìm hãm sự phát triển của chúng ta. Để thể tiếp tục tiến xa hơn nữa, sánh ngang
với các cường quốc, đòi hỏi Đảng Nhà nước phải tìm ra được các giải pháp thiết thực
nhằm vượt qua những khó khăn.
Với vần đề đặt ra như vậy, tôi đã lựa chọn đề tài “Vận dụng lý luận về mâu thuẫn để
phân tích mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt Nam” để có thể phân tích rõ hơn về những lý luận mâu thuẫn cũng như đưa ra các
giải pháp để cải thiện vấn đề. Bài tiểu luận sẽ gồm hai phần chính:
Phần 1: Lý luận về mâu thuẫn
Phần 2: Mâu thuẫn giữa nền kinh tế độc lập, tự chủ với với hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt Nam
PHẦN 1: LÝ LUẬN VỀ MÂU THUẪN
1.1. Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn
1.1.1. Khái niệm mâu thuẫn
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập hạt nhân của phép biện
chứng duy vật, chỉ ra nguồn gốc, động lực bản, phổ biến của mọi quá trình sự vận
động phát triển. Trong phép biện chứng, khái niệm mâu thuẫn dùng để chỉ mối liên hệ
thống nhất, đấu tranh chuyển hóa giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc
giữa các sự vật, hiện tượng với nhau. Theo quan niệm siêu hình, mâu thuẫn cái đối lập
phản logic, không sthống nhất, không sự chuyển hóa biện chứng giữa các mặt đối
lập.
Nhân tố tạo thành mâu thuẫn mặt đối lập những mặt, những thuộc tính, những
khuynh hướng vận động trái ngược nhau nhưng đồng thời lại điều kiện, tiền đề tồn tại
của nhau. Thí dụ, điện tích âm và điện tích dương trong một nguyên tử, đồng hóa và dị hóa
của một cơ thể sống, chân lý và sai lầm trong quá trình phát triển của nhận thứ, v.v..
1.1.2. Các tính chất chung của mâu thuẫn
Tính khách quan và tính phổ biến
lOMoARcPSD| 23022540
3
Mọi sự vật hiện tượng trong thế giới đều tồn tại mâu thuẫn bên trong. Mỗi sự vật
hiện tượng đều một thể thống nhất giữa các mặt, các thuộc tính, các khuynh hướng đối
lập nhau, những mặt đối lập nhau nhưng lại ràng buộc nhau nên tạo thành u thuẫn.
Mâu thuẫn chẳng những hiện tượng khách quan còn hiện ợng phổ biến. Mâu
thuẫn tồn tại khách quan trong thế giới tự nhiên, hội duy con người; tồn tại ph
biến chẳng những ở mọi sự vật hiện tượng mà còn phổ biến trong suốt quá trình vận động
và phát triển của chúng. Sự liên hệ, tác động qua lại, đấu tranh chuyển hóa, bài trừ phủ
định lẫn nhau, tạo thành động lực bên trong của mọi quá trình vận động phát triển khách
quan của chính bản thân các sự vật hiện ợng. Một mâu thuẫn thường nảy sinh và tự giải
quyết. Khi mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại được hình thành.
Tính đa dạng, phong p
Tính đa dạng của mâu thuẫn biểu hiện chỗ: mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình đều
thể bao hàm nhiều loại mâu thuẫn khác nhau, biểu hiện khác nhau trong những điều kiện
lịch sử, cụ thể khác nhau; chúng giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại, vận động và
phát triển của sự vật. Sự đa dạng phụ thuộc vào đặc điểm của c mặt đối lập, vào điều kiện
mà trong đó sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập triển khai, vào trình độ tổ chức của sự
vật, hiện tượng mà trong đó mâu thuẫn tồn tại. Ở những góc độ tiếp cận khác nhau, tùy vào
vai trò, vị trí của mâu thuẫn trong hệ thống mâu thuẫn của sự vật, người ta phân ra các loại
mâu thuẫn như: mâu thuẫn bên trong bên ngoài, cơ bản không cơ bản, chủ yếu và thứ
yếu, đối kháng và không đối kháng, v.v.. Trong các lĩnh vực khác nhau cùng tồn tại những
mâu thuẫn với những tính chất khác nhau tạo nên tính phong phú trong sự biểu hiện của
mâu thuẫn.
1.2. Quá trình vận động của mâu thuẫn
Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với
nhau tạo nên trạng thái ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng. Khái niệm thống nhất của
các mặt đối lập dùng để chỉ sự liên kết, ràng buộc không thể tách rời, quy định lẫn nhau của
các mặt đối lập, mặt y lấy mặt kia để tồn tại. Các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân
bằng nhau thể hiện sự đấu tranh giữa cái mới đang hình thành với cái chưa mất hẳn.
lOMoARcPSD| 23022540
4
Giữa các mặt đối lập sự đồng nhất, tương đồng do trong các mặt đối lập còn tồn tại
những yếu tố giống nhau.
Khái niệm đấu tranh giữa các mặt đối lập dùng để chỉ khuynh hướng tác động qua
lại theo hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau của các mặt đối lập và sự tác động đó cũng không
tách rời sự khác nhau, thống nhất, đồng nhất giữa chúng trong một mâu thuẫn. Hình thức
đấu tranh giữa các mặt đối lập rất phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào tính chất, mối quan
hệ và điều kiện cụ thể của sự vật, hiện tượng.
Quá trình thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập tất yếu dẫn đến sự chuyển hóa
giữa chúng. Sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập diễn ra hết sức phong phú, đa dạng, tùy
thuộc vào tính chất của các mặt đối lập cũng như tùy thuộc vào những điều kiện lịch sử, cụ
thể. Chẳng hạn sự chuyển hóa giữa nguyên nhân và kết quả là nguyên nhân sinh ra kết quả,
kết quả được sinh ra lại tác động với sự vật, hiện tượng khác trở thành nguyên nhân của
một kết quả khác. Trong quá trình nhận thức, sự chuyển hóa giữa bản chất hiện tượng
có nghĩa là bản chất được biểu hiện ra ở các hiện tượng và từ chỗ phân tích các hiện tượng
con người dần dần tiếp cận tìm ra bản chất của sự vật. Sự chuyển hóa của các mặt đối
lập cũng tùy từng trường hợp cách hiểu khác nhau được áp dụng trong những u
thuẫn cụ thể.
Trong sự thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập, sự đấu tranh giữa chúng
tuyệt đối, nghĩa là đấu tranh phá vỡ sự ổn định tương đối của chúng dẫn đến sự chuyển hóa
về chất của chúng. Tính tuyệt đối của đấu tranh gắn với sự tự thân vận động, phát triển diễn
ra không ngừng nghỉ của sự vật, hiện tượng. So với đấu tranh giữa các mặt đối lập thì sự
thống nhất giữa chúng có tính tạm thời, tương đối, thoáng qua, có điều kiện, nghĩa là thống
nhất đó chỉ tồn tại trong trạng thái đứng im tương đối của sự vật, hiện tượng. Trong sự thống
nhất đã có đấu tranh, đấu tranh trong tính thống nhất của chúng.
Sự tác động qua lại dẫn đến chuyển hóa giữa các mặt đối lập một quá trình. Lúc
mới xuất hiện, mâu thuẫn thể hiện sự khác biệt phát triển thành hai mặt đối lặp. Khi
hai mặt đối lập của mâu thuẫn xung đột với nhau gay gắt và khi điều kiện đã chín muồi thì
chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn
mới được hình thành và quá trình tác động, chuyển hóa giữa hai mặt đối lập lại tiếp diễn,
lOMoARcPSD| 23022540
5
làm cho sự vật, hiện tượng luôn vận động phát triển. Nói tóm lại, mâu thuẫn giữa các
mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng là nguyên nhân, giải quyết mâu thuẫn. Đó là động lực,
nguồn gốc của sự vận động và phát triển trong thế giới.
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Trong nhận thức thực tiễn cần phải tôn trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn,
phân tích đầy đủ các mặt đối lập, nắm được bản chất, nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận
động và phát triển. Thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng; từ
đó giải quyết mâu thuẫn phải tuân theo quy luật, điều kiện khách quan. Muốn phát hiện
mâu thuẫn, cần phải m ra thể thống nhất của các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng; từ
đó tìm ra phương hướng, giải pháp đúng cho hoạt động động thực tiễn và nhận thức.
Trong việc nhận thức giải quyết mâu thuẫn cần phải quan điểm lịch sử - cụ thể,
tức là biết phân tích cụ thể từng loại mâu thuẫn và đề ra phương pháp giải quyết mâu thuẫn
đó. Phân tích mâu thuẫn cần bắt đầu từ việc xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng
loại mâu thuẫn; xem xét vai trò, vị trí mối quan hệ giữa các mâu thuẫn điều kiện
chuyển hóa giữa chúng. Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh
giữa các mặt đối lập, không điều hòa mâu thuẫn cũng không nóng vội hay bảo thù, bởi giải
quyết mâu thuẫn còn phụ thuộc vào điều kiện đã chín muồi hay chưa.
lOMoARcPSD| 23022540
6
PHẦN 2: MÂU THUẪN GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP, TỰ
CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
2.1. Khái niệm nền kinh tế độc lập, tự chủ
Cách hiểu thứ nhất, người ta thường nghĩ nền kinh tế độc lập tự chủ là biệt lập, khép
kín, tự cung tự cấp, không giao thương, hợp tác với các nước khác. Đó một nền kinh tế
khả năng tự đảm bảo các nhu cầu của đất ớc. Quan điểm cấu ngành của nền kinh
tế độc lập tự chủ theo mô hình này nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc tự đảm bảo các
nhu cầu trong nước, từ hoạch định chiến lược chính sách đến các hàng hoá, dịch vụ, cũng
không bị tác động từ bên ngoài bởi các chấn động về chính trị, an ninh, kinh tế, . Ưu tiên
hàng đầu không phụ thuộc vào bên ngoài. Chính sách này những bất cập như: tình
trạng lạc hậu trong công nghệ sản xuất, tổ chức quản lý; giá hàng hóa trong nước tăng cao
gây thiệt hại cho người tiêu dùng, hạn chế đầu tư nước ngoài;… Thực tế cho thấy các quốc
gia trên thế giới nói chung hay Việt Nam nói riêng thì không một quốc gia nào đi theo
con đường kinh tế này mà đạt được thành công vững chắc. Vì vậy các nước phải tìm kiếm
một mô hình phát triển kinh tế khác hay một cách hiểu khác.
Cách hiểu thứ hai, nền kinh tế độc lập, tự chủ trong thời đại mới là nền kinh tế không
bị chi phối hay phụ thuộc vào nước khác hoặc một tổ chức kinh tế nào đó về đường lối,
chính sách phát triển, đồng thời phải có khả năng tận dụng các hội đầu tư từ nước ngoài,
mở cửa thị trường, tiếp thu các tiến bộ khoa học - công nghệ, svật chất kỹ thuật.
Không những vậy, còn phải đảm bảo sự phát triển bền vững để thể ứng phó một cách
kịp thời với những biến động của thị trường các nước xung quanh và trên thế giới. Độc lập
tự chủ trong hình này chấp nhận sự tuỳ thuộc lẫn nhau trên sở cùng lợi trong quan
hệ giữa các quốc gia.
2.2. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế
Trong những m trlại đây, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế toàn
cấu hóa. Hội nhập kinh tế đã sẽ tạo ra vố số hội tiềm ng cho sự phát triển nhanh
chóng của nền kinh tế, cho phép các nước hay cũng chính Việt Nam chúng ta tiếp cận với
nền văn minh ng nghiệp một cách đầy đủ nhất. Hội nhập là một cách để chúng ta phát
lOMoARcPSD| 23022540
7
triển lực lượng sản suất, đấy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo ra cơ sở vật
chất, nhân lực cho chủ nghĩa hội do đó đủ điều kiện, khả năng thực tế xây dựng,
phát triển bệ đỡ vững chắc cho chủ quyền quốc gia, dân tộc.
2.3. Mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam
Tại Việt Nam – một quốc gia đang phát triển, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang
diễn ra nhanh chóng thu được nhiều kết quả tích cực đáng mong đợi góp phần quan trọng
trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Việt Nam đã tham gia các tổ
chức kinh tế thế giới khu vực như APEC, WTO, AFTA,…nhằm phát triển quan hệ
thương mại đầu rộng rãi với mọi quốc gia, mở rộng hợp tác với các công ty xuyên
quốc gia. Mối quan hệ như này sẽ dẫn đến việc các hàng rào thuế quan phi thuế quan
phải điều chỉnh để phù hợp với các nguyên tắc của tổ chức trên, các công ty nước ngoài
được phép vào Việt Nam hoạt động một cách bình đẳng với các công ty Việt Nam và ngược
lại. Dẫu đem lại nhiều lợi ích, thành quả xong vẫn còn tồn tại những mâu thuẫn giữa xây
dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam sẽ tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài
(FDI), có nhiều nguồn vốn thì sẽ dễ dàng trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại, phát
triển kinh tế, đổi mới công nghệ sản xuất, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động,
nâng cao năng suất lao động,…Tuy nhiên, vốn đầu nước ngoài thì luôn gắn với những
điều kiện về mục đích sử dụng, thời gian sử dụng, đối tượng sử dụng,…Ngày nay, FDI chủ
yếu do các công ty xuyên quốc gia cung cấp và có thế lực hùng mạnh. Như vậy nước nhận
đầu tư là Viêt Nam đã phần nào bị chi phối, khống chế về kinh tế, chính trị bởi chủ đầu tư.
Và từ đó làm nảy sinh mâu thuẫn bên ngoài giữa nước nhận đầu tư và nước chủ đầu tư.
Khi các thể chế kinh tế toàn cầu được hình thành do tác động của hội nhập kinh tế
quốc tế, Việt Nam với cách quốc gia thành viên phải áp dụng thi hành hệ thống
pháp luật quốc tế, các quan hệ tùy thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Độc lập, tự chủ về
kinh tế khi đó chỉ mang tính tương đối chứ không phải tuyệt đối.
lOMoARcPSD| 23022540
8
Hội nhập kinh tế quốc tế tác động trực tiếp đến chính trị anh ninh quốc gia.
khiến các nước chậm phát triển hoặc đang phát triển bị lệ thuộc vào kinh tế. Từ đó dẫn đến
sự lệ thuộc về mặt chính trị, gây ảnh hưởng tiêu cực đến chủ quyền dân tộc an ninh quốc
gia. Các cường quốc đứng đầu về kinh tế thông qua con đường trao đổi, hợp tác kinh tế,
đầu tư, viện trợ, cho vay đã gây nên sức ép về mặt độc lập, tự chủ cho Việt Nam. Điều đó
thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau giữa Việt Nam và các quốc gia khác.
Thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế nghĩa các công ty sẽ được do cạnh tranh
bình đẳng trên toàn thế giới. Lúc đó, những nước kém phát triển, do các công ty làm ăn
kém hiệu quả, sức cạnh tranh yếu nên dần dần sẽ bị phá sản, giải thể. Hàng hoá ngoại nhập
chiếm lĩnh thị trường nội địa, nền kinh tế bị lệ thuộc vào nước ngoài. Tại Việt Nam số lượng
hàng hóa từ nước ngoài chiếm thị phần khá cao. Điều này khiến nước ta bị phụ thuộc vào
lượng cung hàng hóa của các nước khác.
Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần giúp Việt Nam giải quyết các khoản nợ nhờ mối
quan hệ đối ngoại song phương, đa phương với các nước phát triển. các khoản nnước
ngoài của Việt Nam trước đây được giải quyết thông qua câu lạc bộ Paris, London và đàm
phám song phương. Điều đó góp phần ổn định cán cân thu chi ngân sách tập trung nguồn
lực cho các chương trình phát triển kinh tế hội trong nước. Nhưng điều này lại khiến
Việt Nam phải chịu áp lực to lớn từ phía chủ nợ các tổ chức tài chính quốc tế. Chủ quyền
chính trị, kinh tế cũng bị ảnh hưởng ít nhiều. Do đó, độc lập, tự chủ về kinh tế chỉ mang
tính tương đối.
Phân công lao động cũng ngày càng trở nên sâu sắc hệ quả tất yếu của nền sản
xuất hàng hoá nói chung và của toàn cầu hoá kinh tế nói riêng. Trên phạm vi toàn cầu, năng
suất lao động sẽ cao hơn, của cải được sản xuất ra nhiều hơn với chất lượng tốt hơn và giá
thành rẻ hơn. Bởi khi chưa tham gia toàn cầu hoá kinh tế cũng tức chưa sự phân
công lao động quốc tế sâu sắc, Việt Nam cũng như các nước khác gần như đều phải tự cung
tự cấp, đều phải làm ra cả những cái mình không có thế mạnh để đáp ứng cho nhu cầu
đa dạng của nền kinh tế quốc dân; còn khi tham gia toàn cầu hoá kinh tế, Việt
Nam tập trung vào các ngành, lĩnh vực ưu thế hiệu quả kinh tế cao, do vậy, ít chú ý
hoặc bỏ rơi hẳn những ngành, lĩnh vực hiệu quả kinh tế thấp để sản xuất ra một số loại
lOMoARcPSD| 23022540
9
hàng hoá nhất định để trao đổi với các quốc gia khác, ai mạnh mặt nào sẽ khai thác triệt để
mặt đó. Tức là có mối liên hệ phụ thuộc chặt chẽ lẫn nhau giữa các quốc gia.
Việt Nam đã tham gia vào hàng loạt các tổ chức, hiệp định thương mại kinh tế thế
giới nhưng sức vóc của nền kinh tế còn hạn, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, sản
phẩm vẫn còn yếu so với các nước trên thế giới trong khu vực. Các ngành kinh tế, các
doanh nghiệp mang tính mũi nhọn, có khả năng vươn ra các thị trường lớn, tiêu chuẩn cao
chưa nhiều. Một số sản phẩm hàng hóa còn gặp khó khăn trong quá trình cạnh tranh, tăng
trưởng xuất khẩu phát triển. Việc này về lâu về dài sẽ khiến chỗ đứng của nền kinh tế
Việt Nam không vững chắc trên thị trường quốc tế, dễ bị lệ thuộc vào các nền kinh tế lớn
hơn, quyền tự chủ cũng bị hạn chế.
Tác động của hội nhập kinh tế giúp cho dòng hàng hóa, dịch vụ dễ lưu thông từ
các ớc khác đến Việt Nam ngược lại. Song, cũng chính thế sự khủng hoảng
một khâu nào đó hoặc một nước nào đó skéo theo hàng loạt những rức rối làm ảnh
hưởng đến hàng loạt quốc gia trên thế giới trong đó Việt Nam. dụ như cuộc khủng
hoảng tài chính Châu Á năm 1997. Sự lệ thuộc với nhau giữa các quốc gia hoàn toàn
rõ rệt.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế tiếp tục phát triển nhưng tình hình thế
giới, khu vực lại xảy ra nhiều biến động hết sức phức tạp khó lường. Các thách thức
quốc tế ngày càng đa dạng hơn, phức tạp hơn, khả năng tác động mạnh hơn. Các nước
lớn, đặc biệt các nước lãnh đạo, giữ vai trò quan trọng trong việc quy định luật quốc tế
đã đưa ra các chính sách mới, sử dụng sức mạnh để áp đặt các nước khác và bảo vệ bảo vệ
lợi ích của mình khiến các nước đặc biệt nước nghèo sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Đồng thời, các nước nghèo và kém phát triển hay ngay cả chính Việt Nam – một nước đang
phát triển nếu không nhanh chóng thay đổi, tạo ra được một thể chế kinh tế tương hợp với
thể chế kinh tế khu vực và toàn cầu, không có khả năng cạnh tranh và hội nhập thực sự thì
chỉ đơn thuần trở thành nơi cung cấp nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm cho các ớc
kinh tế phát triển, thành nơi tiếp nhận các công nghệ lạc hậu hoặc thải loại, thành nơi
các nước phát triển chuyển giao ô nhiễm dưới cái vỏ bọc chuyển nhượng hay viện trợ công
nghệ. Các nước nghèo lại ngày càng nghèo hơn do không đổi mới chính sách, cuộc sống
lOMoARcPSD| 23022540
10
của người dân trở nên khó khăn gây ra nhiều tệ nạn xã hội. Nghĩa là thay thế sự phụ thuộc
này bằng một sự phụ thuộc khác.
2.4. Giải quyết mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội
nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam
Đầu tiên cũng quan trọng nhất phải phải đặt lợi ích quốc gia lên đầu. Trong
hoàn cảnh hội nhập kinh tế đang phát triển mạnh mẽ như hiện nay, mọi nền kinh tế đều phải
tùy thuộc vào điều kiện bên ngoài. Tuy nhiên nước ta cần khai thác một cách hiệu quả
để không bị phụ thuộc quá mức vào các nước lớn hơn. Việc đưa ra các chính sách sáng tạo,
phù hợp với điều kiện đất nước cách tiếp cận chung của thế giới là điều cần thiết với yêu
cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Độc lập, tự chủ trong quá trình đàm phán, lựa chọn hướng đi,
đường lối phát triển trong quá trình hội nhập để tận dụng cơ hội và đối phó với thách thức.
Tiếp đến, Việt Nam cần xây dựng bộ máy nhà nước ổn định, vững chắc, đảm bảo cơ
cấu kinh tế hợp lý, năng lực cạnh tranh. Thể chế chính trị, kinh tế - hội đủ mạnh để
tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp trong ngoài nước. Các
doanh nghiệp phải linh loạt trong việc đưa ra kế hoạnh để cạnh tranh trên thị trường nội địa
và quốc tế. Việc đào tạo nguồn nhân lực trong nước phải được đẩy mạnh, sử dụng hiệu
quả. như vậy, mới có thể tạo ra các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ chất lượng cao, tạo ra
nguồn thu nhập lớn. Một nền kinh tế sức cạnh tranh cao như vậy trong điều kiện hội
nhập kinh tế hiện nay là một nền kinh tế có tính độc lập và tự chủ cao.
KẾT LUẬN
Sự liên hệ, tác động chuyển hóa giữa các mặt đối lập nguồn gốc của sự vận
động và phát triển trong thế giới. Vì vậy khi giải quyết mâu thuẫn chúng ta cần nắm vững
các nguyên tắc tìm hiểu kỹ bản chất của sự vật, hiện tương. Quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam trong thời đại ngày nay cũng vậy.
Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế có thể đưa đến một số mâu thuẫn với việc xây dựng
nền kinh tế độc lập tự chủ ở Việt Nam. Tuy nhiên, độc lập tự chủ sở, điều kiện, tiền
đề để chủ động tích cực trong việc hội nhập quốc tế. Hội nhập kinh tế đem lại lợi ích
cùng to lớn cho các quốc gia nói chung và cả Việt Nam nói riêng. Các nước đang phát triển
và kém phát triển phải biết học hỏi, tận dụng một cách triệt để có hiệu quả để tăng sự cạnh
lOMoARcPSD| 23022540
11
tranh, đẩy mạnh phát triển quốc gia giảm bớt cách biệt với các nước phát triển. hội
cần nhận thức mới để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới không tồn tại
vĩnh viễn. Quan niệm về nền kinh tế độc lập tự chủ ngày nay không còn là những suy nghĩ,
định kiến của những năm trước khi điều kiện kinh tế còn chưa phát triển.
Trong thời kì Việt Nam chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền
kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa, việc kết
hợp giữa xây dựng nền kinh tế tự chủ hội nhập quốc tế là rất quan trọng. Vấn đề đặt ra
nước ta chủ động, ng tạo để tìm ra những phương án tối ưu giải quyết những mâu thuẫn
để nền kinh tế ngày càng ổn định và phát triển.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác lênin.
2. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong bối cảnh toàn cầu hóa.
(https://phapluatdansu.edu.vn/)
3. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh cục diện kinh tế thế giới mới.
(https://www.vass.gov.vn/tap-chi-vien-han-lam/)
4. Những vấn đề về hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.
(https://truongchinhtri.kontum.gov.vn/)
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 23022540
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN MÔN THMLN
ĐỀ BÀI: Vận dụng lý luận về mâu thuẫn để phân tích mâu
thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với hội nhập kinh
tế quốc tế của Việt Nam
Họ và tên SV: Nguyễn Hương Linh
Lớp tín chỉ: Triết học Mác - Lênin_(POHE Quản trị
khách sạn 63+POHE Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 63)_AEP(121)_02 Mã SV: 11219719
GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI, NĂM 2021 lOMoAR cPSD| 23022540 MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................... 1
PHẦN 1: LÝ LUẬN VỀ MÂU THUẪN ................................................................ 2
1.1. Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn .................. 2
1.1.1. Khái niệm mâu thuẫn ............................................................................... 2
1.1.2. Các tính chất chung của mâu thuẫn
........................................................ 2
1.2. Quá trình vận động của mâu thuẫn ............................................................. 3
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận ........................................................................... 5
PHẦN 2: MÂU THUẪN GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP, TỰ . 6
CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM ......................... 6

2.1. Khái niệm nền kinh tế độc lập, tự chủ ......................................................... 6
2.2. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế ............................................................. 6
2.3. Mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với hội nhập kinh
tế quốc tế của Việt Nam ........................................................................................ 7
2.4. Giải quyết mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội
nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam ..................................................................... 10
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 11 ĐẶT VẤN ĐỀ
Mâu thuẫn là một trong những hiện tượng có mặt trong mọi lĩnh vực: xã hội, kinh
tế, chính trị,…Mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại được hình thành. Xác định đúng
từng loại mâu thuẫn giúp chúng ta tìm ra được phương hướng giải quyết phù hợp với điều
kiện, hoàn cảnh sự vật, hiện tượng. Từ đây, ta sẽ đi vào một vấn đề cụ thể đó là mâu thuẫn
giữa giữa xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Trong xã hội ngày ngày càng đi lên, đổi mới, việc hội nhập, toàn cầu hóa là xu thế
khách quan. Đảng ta đã lãnh đạo cả nước xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với
hội nhập quốc tế. Chính điều đó đã giúp Việt Nam phát triển về mọi mặt, cải thiện đời sống
nhân dân, tận dụng được nhân tài của đất nước. Nhưng trong đó lại luôn đi kèm những mâu 1 lOMoAR cPSD| 23022540
thuẫn kìm hãm sự phát triển của chúng ta. Để có thể tiếp tục tiến xa hơn nữa, sánh ngang
với các cường quốc, đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải tìm ra được các giải pháp thiết thực
nhằm vượt qua những khó khăn.
Với vần đề đặt ra như vậy, tôi đã lựa chọn đề tài “Vận dụng lý luận về mâu thuẫn để
phân tích mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt Nam” để có thể phân tích rõ hơn về những lý luận mâu thuẫn cũng như đưa ra các
giải pháp để cải thiện vấn đề. Bài tiểu luận sẽ gồm hai phần chính:
• Phần 1: Lý luận về mâu thuẫn
• Phần 2: Mâu thuẫn giữa nền kinh tế độc lập, tự chủ với với hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
PHẦN 1: LÝ LUẬN VỀ MÂU THUẪN
1.1. Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn
1.1.1. Khái niệm mâu thuẫn
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là hạt nhân của phép biện
chứng duy vật, nó chỉ ra nguồn gốc, động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá trình sự vận
động và phát triển. Trong phép biện chứng, khái niệm mâu thuẫn dùng để chỉ mối liên hệ
thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc
giữa các sự vật, hiện tượng với nhau. Theo quan niệm siêu hình, mâu thuẫn là cái đối lập
phản logic, không có sự thống nhất, không có sự chuyển hóa biện chứng giữa các mặt đối lập.
Nhân tố tạo thành mâu thuẫn là mặt đối lập – những mặt, những thuộc tính, những
khuynh hướng vận động trái ngược nhau nhưng đồng thời lại là điều kiện, tiền đề tồn tại
của nhau. Thí dụ, điện tích âm và điện tích dương trong một nguyên tử, đồng hóa và dị hóa
của một cơ thể sống, chân lý và sai lầm trong quá trình phát triển của nhận thứ, v.v..
1.1.2. Các tính chất chung của mâu thuẫn
• Tính khách quan và tính phổ biến 2 lOMoAR cPSD| 23022540
Mọi sự vật hiện tượng trong thế giới đều tồn tại mâu thuẫn bên trong. Mỗi sự vật
hiện tượng đều là một thể thống nhất giữa các mặt, các thuộc tính, các khuynh hướng đối
lập nhau, những mặt đối lập nhau nhưng lại ràng buộc nhau nên nó tạo thành mâu thuẫn.
Mâu thuẫn chẳng những là hiện tượng khách quan mà còn là hiện tượng phổ biến. Mâu
thuẫn tồn tại khách quan trong thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy con người; tồn tại phổ
biến chẳng những ở mọi sự vật hiện tượng mà còn phổ biến trong suốt quá trình vận động
và phát triển của chúng. Sự liên hệ, tác động qua lại, đấu tranh chuyển hóa, bài trừ và phủ
định lẫn nhau, tạo thành động lực bên trong của mọi quá trình vận động và phát triển khách
quan của chính bản thân các sự vật hiện tượng. Một mâu thuẫn thường nảy sinh và tự giải
quyết. Khi mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại được hình thành.
• Tính đa dạng, phong phú
Tính đa dạng của mâu thuẫn biểu hiện ở chỗ: mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình đều
có thể bao hàm nhiều loại mâu thuẫn khác nhau, biểu hiện khác nhau trong những điều kiện
lịch sử, cụ thể khác nhau; chúng giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại, vận động và
phát triển của sự vật. Sự đa dạng phụ thuộc vào đặc điểm của các mặt đối lập, vào điều kiện
mà trong đó sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập triển khai, vào trình độ tổ chức của sự
vật, hiện tượng mà trong đó mâu thuẫn tồn tại. Ở những góc độ tiếp cận khác nhau, tùy vào
vai trò, vị trí của mâu thuẫn trong hệ thống mâu thuẫn của sự vật, người ta phân ra các loại
mâu thuẫn như: mâu thuẫn bên trong và bên ngoài, cơ bản và không cơ bản, chủ yếu và thứ
yếu, đối kháng và không đối kháng, v.v.. Trong các lĩnh vực khác nhau cùng tồn tại những
mâu thuẫn với những tính chất khác nhau tạo nên tính phong phú trong sự biểu hiện của mâu thuẫn.
1.2. Quá trình vận động của mâu thuẫn
Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với
nhau tạo nên trạng thái ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng. Khái niệm thống nhất của
các mặt đối lập dùng để chỉ sự liên kết, ràng buộc không thể tách rời, quy định lẫn nhau của
các mặt đối lập, mặt này lấy mặt kia để tồn tại. Các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân
bằng nhau thể hiện sự đấu tranh giữa cái mới đang hình thành với cái cũ chưa mất hẳn. 3 lOMoAR cPSD| 23022540
Giữa các mặt đối lập có sự đồng nhất, tương đồng do trong các mặt đối lập còn tồn tại
những yếu tố giống nhau.
Khái niệm đấu tranh giữa các mặt đối lập dùng để chỉ khuynh hướng tác động qua
lại theo hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau của các mặt đối lập và sự tác động đó cũng không
tách rời sự khác nhau, thống nhất, đồng nhất giữa chúng trong một mâu thuẫn. Hình thức
đấu tranh giữa các mặt đối lập rất phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào tính chất, mối quan
hệ và điều kiện cụ thể của sự vật, hiện tượng.
Quá trình thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập tất yếu dẫn đến sự chuyển hóa
giữa chúng. Sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập diễn ra hết sức phong phú, đa dạng, tùy
thuộc vào tính chất của các mặt đối lập cũng như tùy thuộc vào những điều kiện lịch sử, cụ
thể. Chẳng hạn sự chuyển hóa giữa nguyên nhân và kết quả là nguyên nhân sinh ra kết quả,
kết quả được sinh ra lại tác động với sự vật, hiện tượng khác trở thành nguyên nhân của
một kết quả khác. Trong quá trình nhận thức, sự chuyển hóa giữa bản chất và hiện tượng
có nghĩa là bản chất được biểu hiện ra ở các hiện tượng và từ chỗ phân tích các hiện tượng
con người dần dần tiếp cận và tìm ra bản chất của sự vật. Sự chuyển hóa của các mặt đối
lập cũng tùy từng trường hợp mà có cách hiểu khác nhau và được áp dụng trong những mâu thuẫn cụ thể.
Trong sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, sự đấu tranh giữa chúng là
tuyệt đối, nghĩa là đấu tranh phá vỡ sự ổn định tương đối của chúng dẫn đến sự chuyển hóa
về chất của chúng. Tính tuyệt đối của đấu tranh gắn với sự tự thân vận động, phát triển diễn
ra không ngừng nghỉ của sự vật, hiện tượng. So với đấu tranh giữa các mặt đối lập thì sự
thống nhất giữa chúng có tính tạm thời, tương đối, thoáng qua, có điều kiện, nghĩa là thống
nhất đó chỉ tồn tại trong trạng thái đứng im tương đối của sự vật, hiện tượng. Trong sự thống
nhất đã có đấu tranh, đấu tranh trong tính thống nhất của chúng.
Sự tác động qua lại dẫn đến chuyển hóa giữa các mặt đối lập là một quá trình. Lúc
mới xuất hiện, mâu thuẫn thể hiện ở sự khác biệt và phát triển thành hai mặt đối lặp. Khi
hai mặt đối lập của mâu thuẫn xung đột với nhau gay gắt và khi điều kiện đã chín muồi thì
chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn
mới được hình thành và quá trình tác động, chuyển hóa giữa hai mặt đối lập lại tiếp diễn, 4 lOMoAR cPSD| 23022540
làm cho sự vật, hiện tượng luôn vận động và phát triển. Nói tóm lại, mâu thuẫn giữa các
mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng là nguyên nhân, giải quyết mâu thuẫn. Đó là động lực,
nguồn gốc của sự vận động và phát triển trong thế giới.
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Trong nhận thức và thực tiễn cần phải tôn trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn,
phân tích đầy đủ các mặt đối lập, nắm được bản chất, nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận
động và phát triển. Thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng; từ
đó giải quyết mâu thuẫn phải tuân theo quy luật, điều kiện khách quan. Muốn phát hiện
mâu thuẫn, cần phải tìm ra thể thống nhất của các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng; từ
đó tìm ra phương hướng, giải pháp đúng cho hoạt động động thực tiễn và nhận thức.
Trong việc nhận thức và giải quyết mâu thuẫn cần phải có quan điểm lịch sử - cụ thể,
tức là biết phân tích cụ thể từng loại mâu thuẫn và đề ra phương pháp giải quyết mâu thuẫn
đó. Phân tích mâu thuẫn cần bắt đầu từ việc xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng
loại mâu thuẫn; xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa các mâu thuẫn và điều kiện
chuyển hóa giữa chúng. Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh
giữa các mặt đối lập, không điều hòa mâu thuẫn cũng không nóng vội hay bảo thù, bởi giải
quyết mâu thuẫn còn phụ thuộc vào điều kiện đã chín muồi hay chưa. 5 lOMoAR cPSD| 23022540
PHẦN 2: MÂU THUẪN GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP, TỰ
CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
2.1. Khái niệm nền kinh tế độc lập, tự chủ
Cách hiểu thứ nhất, người ta thường nghĩ nền kinh tế độc lập tự chủ là biệt lập, khép
kín, tự cung tự cấp, không giao thương, hợp tác với các nước khác. Đó là một nền kinh tế
có khả năng tự đảm bảo các nhu cầu của đất nước. Quan điểm cơ cấu ngành của nền kinh
tế độc lập tự chủ theo mô hình này nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc tự đảm bảo các
nhu cầu trong nước, từ hoạch định chiến lược chính sách đến các hàng hoá, dịch vụ, cũng
không bị tác động từ bên ngoài bởi các chấn động về chính trị, an ninh, kinh tế, … . Ưu tiên
hàng đầu là không phụ thuộc vào bên ngoài. Chính sách này có những bất cập như: tình
trạng lạc hậu trong công nghệ sản xuất, tổ chức quản lý; giá hàng hóa trong nước tăng cao
gây thiệt hại cho người tiêu dùng, hạn chế đầu tư nước ngoài;… Thực tế cho thấy các quốc
gia trên thế giới nói chung hay Việt Nam nói riêng thì không có một quốc gia nào đi theo
con đường kinh tế này mà đạt được thành công vững chắc. Vì vậy các nước phải tìm kiếm
một mô hình phát triển kinh tế khác hay một cách hiểu khác.
Cách hiểu thứ hai, nền kinh tế độc lập, tự chủ trong thời đại mới là nền kinh tế không
bị chi phối hay phụ thuộc vào nước khác hoặc một tổ chức kinh tế nào đó về đường lối,
chính sách phát triển, đồng thời phải có khả năng tận dụng các cơ hội đầu tư từ nước ngoài,
mở cửa thị trường, tiếp thu các tiến bộ khoa học - công nghệ, cơ sở vật chất – kỹ thuật.
Không những vậy, còn phải đảm bảo sự phát triển bền vững để có thể ứng phó một cách
kịp thời với những biến động của thị trường các nước xung quanh và trên thế giới. Độc lập
tự chủ trong mô hình này chấp nhận sự tuỳ thuộc lẫn nhau trên cơ sở cùng có lợi trong quan hệ giữa các quốc gia.
2.2. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế
Trong những năm trở lại đây, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế toàn
cấu hóa. Hội nhập kinh tế đã và sẽ tạo ra vố số cơ hội tiềm năng cho sự phát triển nhanh
chóng của nền kinh tế, cho phép các nước hay cũng chính Việt Nam chúng ta tiếp cận với
nền văn minh công nghiệp một cách đầy đủ nhất. Hội nhập là một cách để chúng ta phát 6 lOMoAR cPSD| 23022540
triển lực lượng sản suất, đấy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo ra cơ sở vật
chất, nhân lực cho chủ nghĩa xã hội và do đó có đủ điều kiện, khả năng thực tế xây dựng,
phát triển bệ đỡ vững chắc cho chủ quyền quốc gia, dân tộc.
2.3. Mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam
Tại Việt Nam – một quốc gia đang phát triển, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang
diễn ra nhanh chóng và thu được nhiều kết quả tích cực đáng mong đợi góp phần quan trọng
trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Việt Nam đã tham gia các tổ
chức kinh tế thế giới và khu vực như APEC, WTO, AFTA,…nhằm phát triển quan hệ
thương mại và đầu tư rộng rãi với mọi quốc gia, mở rộng hợp tác với các công ty xuyên
quốc gia. Mối quan hệ như này sẽ dẫn đến việc các hàng rào thuế quan và phi thuế quan
phải điều chỉnh để phù hợp với các nguyên tắc của tổ chức trên, các công ty nước ngoài
được phép vào Việt Nam hoạt động một cách bình đẳng với các công ty Việt Nam và ngược
lại. Dẫu đem lại nhiều lợi ích, thành quả xong vẫn còn tồn tại những mâu thuẫn giữa xây
dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam sẽ tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài
(FDI), có nhiều nguồn vốn thì sẽ dễ dàng trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại, phát
triển kinh tế, đổi mới công nghệ sản xuất, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động,
nâng cao năng suất lao động,…Tuy nhiên, vốn đầu tư nước ngoài thì luôn gắn với những
điều kiện về mục đích sử dụng, thời gian sử dụng, đối tượng sử dụng,…Ngày nay, FDI chủ
yếu do các công ty xuyên quốc gia cung cấp và có thế lực hùng mạnh. Như vậy nước nhận
đầu tư là Viêt Nam đã phần nào bị chi phối, khống chế về kinh tế, chính trị bởi chủ đầu tư.
Và từ đó làm nảy sinh mâu thuẫn bên ngoài giữa nước nhận đầu tư và nước chủ đầu tư.
Khi các thể chế kinh tế toàn cầu được hình thành do tác động của hội nhập kinh tế
quốc tế, Việt Nam với tư cách là quốc gia thành viên phải áp dụng và thi hành hệ thống
pháp luật quốc tế, các quan hệ tùy thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Độc lập, tự chủ về
kinh tế khi đó chỉ mang tính tương đối chứ không phải tuyệt đối. 7 lOMoAR cPSD| 23022540
Hội nhập kinh tế quốc tế tác động trực tiếp đến chính trị và anh ninh quốc gia. Nó
khiến các nước chậm phát triển hoặc đang phát triển bị lệ thuộc vào kinh tế. Từ đó dẫn đến
sự lệ thuộc về mặt chính trị, gây ảnh hưởng tiêu cực đến chủ quyền dân tộc và an ninh quốc
gia. Các cường quốc đứng đầu về kinh tế thông qua con đường trao đổi, hợp tác kinh tế,
đầu tư, viện trợ, cho vay đã gây nên sức ép về mặt độc lập, tự chủ cho Việt Nam. Điều đó
thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau giữa Việt Nam và các quốc gia khác.
Thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế nghĩa là các công ty sẽ được tư do cạnh tranh
bình đẳng trên toàn thế giới. Lúc đó, ở những nước kém phát triển, do các công ty làm ăn
kém hiệu quả, sức cạnh tranh yếu nên dần dần sẽ bị phá sản, giải thể. Hàng hoá ngoại nhập
chiếm lĩnh thị trường nội địa, nền kinh tế bị lệ thuộc vào nước ngoài. Tại Việt Nam số lượng
hàng hóa từ nước ngoài chiếm thị phần khá cao. Điều này khiến nước ta bị phụ thuộc vào
lượng cung hàng hóa của các nước khác.
Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần giúp Việt Nam giải quyết các khoản nợ nhờ mối
quan hệ đối ngoại song phương, đa phương với các nước phát triển. các khoản nợ nước
ngoài của Việt Nam trước đây được giải quyết thông qua câu lạc bộ Paris, London và đàm
phám song phương. Điều đó góp phần ổn định cán cân thu chi ngân sách tập trung nguồn
lực cho các chương trình phát triển kinh tế xã hội trong nước. Nhưng điều này lại khiến
Việt Nam phải chịu áp lực to lớn từ phía chủ nợ và các tổ chức tài chính quốc tế. Chủ quyền
chính trị, kinh tế cũng bị ảnh hưởng ít nhiều. Do đó, độc lập, tự chủ về kinh tế chỉ mang tính tương đối.
Phân công lao động cũng ngày càng trở nên sâu sắc là hệ quả tất yếu của nền sản
xuất hàng hoá nói chung và của toàn cầu hoá kinh tế nói riêng. Trên phạm vi toàn cầu, năng
suất lao động sẽ cao hơn, của cải được sản xuất ra nhiều hơn với chất lượng tốt hơn và giá
thành rẻ hơn. Bởi vì khi chưa tham gia toàn cầu hoá kinh tế cũng tức là chưa có sự phân
công lao động quốc tế sâu sắc, Việt Nam cũng như các nước khác gần như đều phải tự cung
tự cấp, đều phải làm ra cả những cái mà mình không có thế mạnh để đáp ứng cho nhu cầu
đa dạng của nền kinh tế quốc dân; còn khi tham gia toàn cầu hoá kinh tế, Việt
Nam tập trung vào các ngành, lĩnh vực có ưu thế và hiệu quả kinh tế cao, do vậy, ít chú ý
hoặc bỏ rơi hẳn những ngành, lĩnh vực có hiệu quả kinh tế thấp để sản xuất ra một số loại 8 lOMoAR cPSD| 23022540
hàng hoá nhất định để trao đổi với các quốc gia khác, ai mạnh mặt nào sẽ khai thác triệt để
mặt đó. Tức là có mối liên hệ phụ thuộc chặt chẽ lẫn nhau giữa các quốc gia.
Việt Nam đã tham gia vào hàng loạt các tổ chức, hiệp định thương mại kinh tế thế
giới nhưng sức vóc của nền kinh tế còn có hạn, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, sản
phẩm vẫn còn yếu so với các nước trên thế giới và trong khu vực. Các ngành kinh tế, các
doanh nghiệp mang tính mũi nhọn, có khả năng vươn ra các thị trường lớn, tiêu chuẩn cao
chưa nhiều. Một số sản phẩm hàng hóa còn gặp khó khăn trong quá trình cạnh tranh, tăng
trưởng xuất khẩu và phát triển. Việc này về lâu về dài sẽ khiến chỗ đứng của nền kinh tế
Việt Nam không vững chắc trên thị trường quốc tế, dễ bị lệ thuộc vào các nền kinh tế lớn
hơn, quyền tự chủ cũng bị hạn chế.
Tác động của hội nhập kinh tế giúp cho cá dòng hàng hóa, dịch vụ dễ lưu thông từ
các nước khác đến Việt Nam và ngược lại. Song, cũng chính vì thế mà sự khủng hoảng ở
một khâu nào đó hoặc ở một nước nào đó sẽ kéo theo hàng loạt những rức rối làm ảnh
hưởng đến hàng loạt quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Ví dụ như cuộc khủng
hoảng tài chính ở Châu Á năm 1997. Sự lệ thuộc với nhau giữa các quốc gia là hoàn toàn rõ rệt.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế tiếp tục phát triển nhưng tình hình thế
giới, khu vực lại xảy ra nhiều biến động hết sức phức tạp và khó lường. Các thách thức
quốc tế ngày càng đa dạng hơn, phức tạp hơn, có khả năng tác động mạnh hơn. Các nước
lớn, đặc biệt là các nước lãnh đạo, giữ vai trò quan trọng trong việc quy định luật quốc tế
đã đưa ra các chính sách mới, sử dụng sức mạnh để áp đặt các nước khác và bảo vệ bảo vệ
lợi ích của mình khiến các nước bé và đặc biệt là nước nghèo sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Đồng thời, các nước nghèo và kém phát triển hay ngay cả chính Việt Nam – một nước đang
phát triển nếu không nhanh chóng thay đổi, tạo ra được một thể chế kinh tế tương hợp với
thể chế kinh tế khu vực và toàn cầu, không có khả năng cạnh tranh và hội nhập thực sự thì
chỉ đơn thuần trở thành nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm cho các nước có
kinh tế phát triển, thành nơi tiếp nhận các công nghệ lạc hậu hoặc thải loại, thành nơi mà
các nước phát triển chuyển giao ô nhiễm dưới cái vỏ bọc chuyển nhượng hay viện trợ công
nghệ. Các nước nghèo lại ngày càng nghèo hơn do không đổi mới chính sách, cuộc sống 9 lOMoAR cPSD| 23022540
của người dân trở nên khó khăn gây ra nhiều tệ nạn xã hội. Nghĩa là thay thế sự phụ thuộc
này bằng một sự phụ thuộc khác.
2.4. Giải quyết mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội
nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam
Đầu tiên và cũng là quan trọng nhất là phải là phải đặt lợi ích quốc gia lên đầu. Trong
hoàn cảnh hội nhập kinh tế đang phát triển mạnh mẽ như hiện nay, mọi nền kinh tế đều phải
tùy thuộc vào điều kiện bên ngoài. Tuy nhiên nước ta cần khai thác một cách có hiệu quả
để không bị phụ thuộc quá mức vào các nước lớn hơn. Việc đưa ra các chính sách sáng tạo,
phù hợp với điều kiện đất nước và cách tiếp cận chung của thế giới là điều cần thiết với yêu
cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Độc lập, tự chủ trong quá trình đàm phán, lựa chọn hướng đi,
đường lối phát triển trong quá trình hội nhập để tận dụng cơ hội và đối phó với thách thức.
Tiếp đến, Việt Nam cần xây dựng bộ máy nhà nước ổn định, vững chắc, đảm bảo cơ
cấu kinh tế hợp lý, có năng lực cạnh tranh. Thể chế chính trị, kinh tế - xã hội đủ mạnh để
tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Các
doanh nghiệp phải linh loạt trong việc đưa ra kế hoạnh để cạnh tranh trên thị trường nội địa
và quốc tế. Việc đào tạo nguồn nhân lực trong nước phải được đẩy mạnh, sử dụng có hiệu
quả. Có như vậy, mới có thể tạo ra các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ chất lượng cao, tạo ra
nguồn thu nhập lớn. Một nền kinh tế có sức cạnh tranh cao như vậy trong điều kiện hội
nhập kinh tế hiện nay là một nền kinh tế có tính độc lập và tự chủ cao. KẾT LUẬN
Sự liên hệ, tác động và chuyển hóa giữa các mặt đối lập là nguồn gốc của sự vận
động và phát triển trong thế giới. Vì vậy khi giải quyết mâu thuẫn chúng ta cần nắm vững
các nguyên tắc và tìm hiểu kỹ bản chất của sự vật, hiện tương. Quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam trong thời đại ngày nay cũng vậy.
Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế có thể đưa đến một số mâu thuẫn với việc xây dựng
nền kinh tế độc lập tự chủ ở Việt Nam. Tuy nhiên, độc lập tự chủ là cơ sở, điều kiện, tiền
đề để chủ động tích cực trong việc hội nhập quốc tế. Hội nhập kinh tế đem lại lợi ích vô
cùng to lớn cho các quốc gia nói chung và cả Việt Nam nói riêng. Các nước đang phát triển
và kém phát triển phải biết học hỏi, tận dụng một cách triệt để có hiệu quả để tăng sự cạnh 10 lOMoAR cPSD| 23022540
tranh, đẩy mạnh phát triển quốc gia và giảm bớt cách biệt với các nước phát triển. Xã hội
cần có nhận thức mới để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới vì không có gì là tồn tại
vĩnh viễn. Quan niệm về nền kinh tế độc lập tự chủ ngày nay không còn là những suy nghĩ,
định kiến của những năm trước khi điều kiện kinh tế còn chưa phát triển.
Trong thời kì Việt Nam chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền
kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa, việc kết
hợp giữa xây dựng nền kinh tế tự chủ và hội nhập quốc tế là rất quan trọng. Vấn đề đặt ra
là nước ta chủ động, sáng tạo để tìm ra những phương án tối ưu giải quyết những mâu thuẫn
để nền kinh tế ngày càng ổn định và phát triển.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – lênin.
2. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong bối cảnh toàn cầu hóa.
(https://phapluatdansu.edu.vn/)
3. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh cục diện kinh tế thế giới mới.
(https://www.vass.gov.vn/tap-chi-vien-han-lam/)
4. Những vấn đề về hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.
(https://truongchinhtri.kontum.gov.vn/) 11