Vận dụng lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
13 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vận dụng lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

38 19 lượt tải Tải xuống
1 | P a g e
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------
BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC
MÁC - LÊNIN
ĐỀ TÀI:
n dng l luâ
n v mi quan hê
biê
n chng
gia lc lư!ng s#n xu%t v' quan hê
s#n xu%t, h)y phân
t,ch t,nh t%t y-u c.a qu/ tr1nh xây dng v' ph/t tri2n
nn kinh t- h'ng h4a nhiu th'nh ph5n 6 V
t Nam
trong th9i k: qu/ đô
lên Ch. ngh>a x) hô
i.
Họ và tên SV: Nguyễn Khánh Linh
Lớp: Quản trị chất lượng và đổi mới E-MQI
Mã SV: 11192906
GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU
....................................................................................
HÀ NỘI, NĂM 2019
1
2 | P a g e
A. SỰ CẦN THIẾT
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất là quy luật cơ bản của xã hội. Nhận thức và vận dụng quy luật này trong điều
kiện Việt Nam, Đảng ta chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước và đi theo sự
định hướng xã hội chủ nghĩa (nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII).
Đó là một chủ trương đúng đắn, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội nước ta
cũng như điều kiện quốc tế hiện nay.
Trong sự vân hành nền kinh tế theo cơ chế mới, vai trò của lực lượng sản
xuất, quan hệ sản xuất ngày càng trở nên thiết thực và là vấn đề đang được quan
tâm trên hết. Đặc biệt trong đó vai trò người lao động được nhấn mạnh trong thời
kì hiện đại như bây giờ. Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế bước đầu phải
phát triển từ lực lượng sản xuất, phát triển lực lượng lao động và công cụ lao
động. Muốn thay thế một mối quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một mối quan hệ sản
xuất mới phải từ từ nhìn nhận vào trình độ sản suất lực lượng sản xuất, không phải
là kết quả của mệnh lệnh hành chính, của mọi chỉ thị từ trên ban xuống mà từ tất
tất yếu khách quan của quy luật kinh tế, chống tùy tiện, chủ quan, duy tâm, duy ý
chí.
Hơn thế nữa, dựa vào mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, nền kinh tế nhiều thành
phần ở Việt Nam đang là vấn đề được đại đa số mọi người quan tâm. Nước ta ban
đầu phát triển theo hình thức kinh tế hàng hóa tập trung. Nhưng do chưa có kinh
nghiệm thực tế, đường lối chưa chính sách, những sai lầm không đáng có dẫn đến
những rủi ro không may. Như nền kinh tê bị đình đốn, cuộc sống nhân dân gặp
nhiều khó khăn,… Trước những tình huống ấy, nhà nước ta đã có những chính
sách kịp thời để khắc phục hậu quả. Đó chính là chuyển sang nền kinh tế nhiều
thành phần. Đây là giải pháp cơ bản để chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở
Việt Nam hiện nay. Chuyển nền kinh tế từ hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập
trung, hành chính, quan liêu bao cấp sang phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, theo
2
3 | P a g e
định hướng XHCN là nội dung, bản chất và đặc điểm khái quát nhất đối với nền
kinh tế của Việt Nam trong hiện tại và trong tương lai để đẩy mạnh quá trình
chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá để huy động
sức mạnh của toàn dân vào việc khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa, cần phải
phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Đó là chủ trương có tính chiến lược trong công cuộc xây dựng và phát triển
kinh tế xã hội của Việt Nam hiện nay mà Đảng và nhà nước Việt Nam đã xác
định.
Tóm lại rằng, việc hiểu và vận dụng lý luâ
_
n về mối quan hê
_
biê
_
n chứng
giữa lực lượng sản xuất và quan hê
_
sản xuất là rất là quan trọng đối với một công
dân. Nhờ đó ta sẽ hiểu được tính tất yếu của quá trình xây dựng và phát triển nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở V
_
t Nam trong thời ka quá đô
_
lên Chủ nghĩa
xã hô
_
i. Đúng như chủ nghĩa Mác- Lênin đã từng khẳng định “tính tất yếu của thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội hiện thực ở nước ta hiện nay’ - Nguồn: philosophy.vass.gov.vn.
B. NỘI DUNG.
I.MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT.
1.Quan hệ biện chứng giữa lực lưỡng sản xuất và quan hệ sản xuất.
1.1. Phương thức sản xuất.
Phương thức sản xuất là cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất
vật chất của những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. Phương thức
sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất với một trình độ nhất định và
quan hệ sản xuất tương ướng.
Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra
sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự
nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội. Đây là sự thể hiện năng lực
thực hiện cơ bản nhất – năng lực hoạt động sản xuất vật chất của con người.
Người lao động là con người có tri thức, kinh nghiệm, có kỹ năng lao động
và năng lực sáng tạo nhât định phù hợp trong quá trình sản xuất. Người lao động
3
4 | P a g e
là nguồn gốc của mọi sự sáng tạo trong sản xuất vật chất, nguồn gốc của sự phát
triển xã hội. Ngày nay, trong thời đợi công nghệ hóa, hiện đại hóa, người lao động
là những người mang sứ mệnh lịch sử của dân tộc, là những người không thể
thiếu, là mạch máu của đất nước. Họ gánh vác trong mình trọng trách và duy trì
sự tăng trưởng của một quốc gia.
Tư liệu sản xuât là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuẩ, bao gồm
tư liệu lao động và đối tượng lao động. Trong đó, đối tượng lao động là những yếu
tố vật chất của sản xuất mà lao động con người dùng tư liệu lao động tác động lên
nhằm biến đổi chúng sao cho phù hợp với mục đích sử dụng của con người. Tư
liệu lao động là những yếu tố vật chất của sản xuất mà con người dựa vào đó để
tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản
phẩm đáp ứng yêu cầu sản xuất của con người. liệu lao động bao gồm công cụ
lao động và phương tiện lao động. Đây là thước đo trình độ lao động sản xuất, cải
biến tự nhiên của con người và tiêu chuẩn để phân biệt các thời đại kinh tế khác
nhau. Chính vì vậy, C.Mác khẳng định: “Những thời đại kinh tế khác nhau không
phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với
những tư liệu sản xuất.”
1
* Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt đối lập biện chứng cấu
thành phương thức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại
lẫn nhau, trong đó, lực lượng sản xuất là nội dung, quan hệ sản xuất là hình thức
xã hội của sản xuất. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xut, đến lượt nó,
quan hệ sản xuất tác động tích cực trở lại lực lượng sản xuất tạo thành quy luật
quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất. Theo nguyên lý của phép biện chứng duy vật, sự phù hợp, sự thống nhất của
các mặt đối lập chỉ là tương đối tạm thời, thoáng qua và có điều kiện, còn đấu
tranh, sự không phù hợp của các mặt đối lập mới là tuyệt đối. Chính sự không phù
hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất là nguồn gốc tạo nên sự vận động
phát triển trong mâu thuẫn của phương thức sản xuất. Khi quan hệ sản xuất phù
1
C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, t.23, Sđd, tr.269
4
5 | P a g e
hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thì nó thúc đẩy lực lưng sản
xuất phát triển. Ngược lại nếu quan hệ sản xuất “không phù hợp” với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất thì nó kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Trên đây là toàn bộ nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của
lực lượng sản xuất. Đây là quy luật khách quan, nên nó chi phối sự vận động và
phát triển của toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Như vậy, nghiên cứu nội dung
quy luật này sẽ giúp chúng ta khắc phục tư tưởng chủ quan nóng vội, duy ý chí
trong việc thiết lập mối quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong điều kiện của một
đất nước có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, công cụ lao động chủ yếu còn ở trình
độ thủ công. Việc nắm vững và vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ của lực lượng sản xuất là cơ sở nền tảng quan trọng cho sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam.
* Yêu cầu của quy luật về sự phù hợp giữa QHSX với tính chất và trình độ
của LLSX.
Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là
mối quan hệ cơ bản biểu hiện của quy luật về sự phù hợp giữa QHSX với tính
chất và trình độ của LLSX. Quy luật này mang tính khách quan, chi phối toàn bộ
quá trình phát triển của xã hội loài người. Do vậy khi vận dụng quy luật này yêu
cầu nhân tố chủ quan phải nhận thức đầy đủ và đúng đắn nội dung của nó, để t
đó vận dụng nó một cách phù hợp với thực tiễn địa phương, đây là yêu cầu khách
quan đối với sự phát triển sản xuất vật chất nói riêng, sự phát triển của xã hội nó
chung.
1.2. Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất.
Trình độ của
LLSX
Thủ công Cơ khí hóa Hiện đại hóa
Công cụ lao
động
Cầm tay
Năng suất thấp
Máy móc
Năng suất cao
Công nghệ cao
Năng suất rất cao
Quy mô sản xuất Nhỏ, hẹp Lớn, công xưởng, Rất lớn, tính chất toàn
5
6 | P a g e
Khép kín ngành quốc gia,.. cầu
Trình độ PCLĐ
2
Đơn giản Sâu sắc Rất sâu sắc, tính chất toàn
cầu
Trình độ NLĐ
3
Thấp, kinh
nghiệm
Có hiểu biết KH-
KT
( áo xanh )
Có hiểu biết cao
( áo trắng)
Ở mỗi giai đoạn lịch sử con người tiến hành sản xuất theo một cách thức
nhất định. Chính vì vậy, người lao động phải thích nghi với môi trường. Phải có
những người lãnh đạo để cùng nhân dân lao động phát triển xã hội, tạo ra những
cuộc cách mạng khoa học. Sự phát triển của khoa học đã kích thích sự phát triển
năng lực làm chủ sản xuất của con người.
II. TÍNH TẤT YẾU CỦA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT
TRIỂN NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA NHIỀU THÀNH PHẦN Ở VIỆT NAM
TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.
1.Khái niệm.
1.1. Thành phần kinh tế là gì?
Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một
hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. Thành phần kinh tế tồn tại ở những
hình thức tổ chức kinh tế nhất định, trong đó căn cứ vào quan hệ sản xuất (mà hạt
nhân là quan hệ sở hữu) nào thống trị để xác định từng thành phần kinh tế.
Trong văn kiện Đại hội XII của Đảng đã nêu rõ, bốn thành phần kinh tế
hiện nay mà nhà nước ta chú trọng là: kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể, hợp tác
xã; kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Trong đó, kinh tế nhà
nước đóng vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát
triển và các nền kinh tế khác thì bình đẳng, được pháp luật bảo vệ.
Một là, nền kinh tế nhà nước. Thành phần kinh tế này tập trung vào những
lĩnh vực trọng điểm và những địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về quốc
phòng, an ninh.
2
Phong cách lãnh đạo
3
Người lao động
6
7 | P a g e
Hai là, nền kinh tế tập thể, hợp tác xã. Kinh tế tập thể dựa trên việc hợp tác
đôi bên cùng có lợi, áp dụng những phương thức quản lý, vận hạnh và sản xuất
tiên tiến. Nhà nước cũng có các cơ chế, chính sách để hỗ trợ hợp tác xã về nguồn
vốn, nhân lực, kỹ thuật và thị trường.
Ba là, nền kinh tế tư nhân. Đối với kinh tế tư nhân, nhà nước khuyến khích
thành phần này phát triển ở hầu hết các ngành, lĩnh vực kinh tế và góp vốn vào
các tập đoàn kinh tế nhà nước.
Bốn là, nền kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Thành phần kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam,
tham gia vào chuyển giao công nghệ, trình độ quản lý và mở rộng thị trường tiêu
thụ sản phẩm.
Các thành phần kinh tế không tồn tại biệt lập mà có liên hệ chặt chẽ với
nhau, tác động lẫn nhau tạo thành cơ cấu kinh tế thống nhất bao gồm nhiều thành
phần kinh tế. Nó tạo ra một khối tập thể thống nhất, tạo ra sự phát triển của một
nền kinh tế.
1.2. Thời kì quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
1.2.1. Thời kì quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội.
Thời ka quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là thời ka cải
tạo xã hội tư bản thành xã hội chủ nghĩa bằng cách mạng. Thời ka này là tất yếu
vì quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa không ra đời trong lòng chủ nghĩa tư
bản. Chủ nghĩa tư bản chỉ chuẩn bị những tiền đề vật chất để quá độ lên chủ nghĩa
xã hội. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ được thực hiện sau khi đã gạt
giai cấp tư sản ra khỏi chính quyền và thiết lập nền kinh tế chuyên chính vô sản.
Tuy nhiên, sau khi giành được chính quyền, giai cấp vô sản cũng không thể
có ngay chủ nghĩa xã hội mà “ Cần phải có một thời ka quá độ khá dài lâu, từ chủ
nghĩa tư bản lên CNXH, vì cải tổ sản xuất là việc khó khăn, vì cần phải có thời
gian mới có thể thực hiện được những thay đổi căn bản trong mọi lĩnh vực của
cuộc sống và vì phải trải qua một cuộc đấu tranh lâu dài quyết liệt mới có thể
7
8 | P a g e
thắng được sức mạnh to lớn của thói quan quản lý theo kiểu tư sản và tiểu tư
sản.’
4
1.2.2. Thời kì quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam .
5
Ở nước ta, việc cải biến những cơ sở hiện có thành những cơ sở của chủ
nghĩa xã hội luôn phải đi đôi với việc chuẩn bị cả những tiền đề vật chấy cần thiết
mà đáng ra chủ nghĩa tư bản đã làm ra – là đặc điểm riêng của Việt Nam. Chính
đặc điểm cơ bản của nước ta di vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một xã
hội vốn là thuộc địa nửa phong kiến, nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, chính
do trình độ phát triển kinh tế vẫn còn thấp đã quyết đinh thời ka quá độ đi lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta mọi thời ka khá lâu dài nhiều khó khăn. Đúng như V.I.
Lênin đã khẳng định: “ Một nước càng lạc hậu mà lại phải – do những bước ngoặt
ngoéo của lịch sử - bắt đầu làm cách mạng xã hội chủ nghĩa, thì nước đó càng khó
khăn.’
6
. Đó là điều cần chú ý khi bàn đến nhiệm vụ của thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta.
Đây là quá trình gồm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có những nhiệm vụ
khác, mục tiêu khác nhau, phù hợp bối cảnh xã hôi. Tuy việc đòi hỏi người dân
phải có sự phối hợp chặt chẽ, nghiêm túc, nhịp nhàng mới có thể giải quyết được
những sách lược và chiến lược trước mặt. Nhìn chung rằng, đối với Việt Nam, đây
là một giai đoạn hết sức cam go, đầy tính quyết liệt và tự chủ. Tuy vậy, Đảng và
nhà nước ta đang từng bước một hoàn thành được giai đoạn lịch sử này.
2. Tính tất yếu của nền kinh tế nhiều thành phần của nước ta trong
thời kì quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội.
Sự tồn tại cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là đặc trưng trong thời ka quá độ
lên chủ nghĩa xã hội và là tất yếu khách quan.
Một số thành phần kinh tế của phương thức sản xuất cũ (như kinh tế cá
thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân...) để lại, chúng đang có tác dụng đối với sự
phát triển lực lượng sản xuất; một số thành phần kinh tế mới hình thành trong quá
trình cải tạo quan hệ sản xuất cũ và xây dựng quan hệ sản xuất mới (như kinh tế
4
V.I. Lênin Toàn tập, tập 38, NXH Tiến Bộ, Matxcova, 1978, tr.446.
5
Tham luận tại Hội nghị các phó chủ tịch Viện Hàn lâm phụ trách khoa học xã hội.
6
V.I. Lênin Toàn tập, tập 34, NXH Tiến Bộ, Matxcova, 1978, tr.6.
8
9 | P a g e
nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư bản nhà nước). Các thành phần kinh tế cũ và
các thành phần kinh tế mới tồn tại khách quan, có quan hệ với nhau cấu thành cơ
cấu kinh tế trong thời ka quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Nguyên nhân cơ bản của sự tồn tại cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong
thời ka quá độ lên chủ nghĩa xã hội, suy đến cùng, là do quy luật quan hệ sản xuất
phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quy định.
Thời ka quá độ ở nước ta, do trình độ lực lượng sản xuất còn rất thấp, tồn tại ở
nhiều thang bậc khác nhau, lại phân bố không đều giữa các ngành, vùng... nên tất
yếu còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế.
2.1. Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần không chỉ là một tất yếu
khách quan, mà còn có vai trò to lớn.
Một là, sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế, tức là tồn tại nhiều hình thức tổ
chức kinh tế, nhiều phương thức quản lý phù hợp với trình độ khác nhau của lực
lượng sản xuất. Chính sự phù hợp này đến lượt nó, có tác dụng thúc đẩy tăng năng
suất lao động, tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh tế trong các thành phần
kinh tế và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Hai là, nền kinh tế nhiều thành phần làm phong phú và đa dạng các chủ thể
kinh tế, từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá, tạo tiền đề đẩy mnh cạnh
tranh, khắc phục tình trạng độc quyền. Điều đó góp phần quan trọng vào việc
nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế của nước ta trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, cải
thiện và nâng cao đời sống của nhân dân, phát triển các mặt của đời sống kinh tế
xã hội.
Ba là, tạo điều kiện thực hiện và mở rộng các hình thức kinh tế quá độ,
trong đó có hình thức kinh tế tư bản nhà nước. Đó là những "cầu nối", trạm "trung
gian" cần thiết để đưa nước ta từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ
tư bản chủ nghĩa.
Bốn là, phát triển mạnh các thành phần kinh tế và cùng với nó là các hình
thức tổ chức sản xuất kinh doanh là một nội dung cơ bản của việc hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. , sự tồn tại Năm là
9
10 | P a g e
nhiều thành phần kinh tế đáp ứng được lợi ích kinh tế của các giai cấp, tầng lớp xã
hội, có tác dụng khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, các tiềm năng của
đất nước, như sức lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên, kinh nghiệm quản lý đ
tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Đồng thời cho phép khai thác kinh
nghiệm tổ chức quản lý và khoa học, công nghệ mới trên thế giới.
2.2.Tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần.
Nước ta bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội nên nền sản xuất còn
bao gồm nhiều thành phần kinh tế. Các thành phần kinh tế này vẫn còn tác động
đối với việc phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta nên cần thiết phải tiếp tục duy
trì. Bên cạnh đó, do yêu cầu xây dựng chủ nghĩa xã hội cần phải xây dựng và phát
triển các thành phần kinh tế mới như kinh tế nhà nước, kinh tế chủ nghĩa tư bản
nhà nước,…
Một khía cạnh khác đó là do nhu cầu giải quyết việc làm cho người dân lao
động ở nước ta đang ngày một tăng. Nên ta phải đề ra những chính sách phù hợp
để giải quyết vấn đề đó. Một khía cạnh khác là do yêu cầu của quy luật sản xuất
phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quyết
định.
Đây chính là yếu tố khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước
ta.
2.3 Lợi ích cả sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá
độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Thúc đẩy năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện nâng cao
hiệu quả kinh tế của các thành phần kinh tế và toàn bộ nền kinh tế ở nước ta. Tạo
ra lượng hàng hóa ngày càng phong phú, đa dạng, cải thiện và nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân, phát triển đời sống kinh tế xã hội, tạo lập thị
trường kinh tế đồng bộ
Cho phép khai thác có hiệu các yếu tố đầu vào như vốn, sức lao động, kỹ
thuật, kinh nghiệm quản lí để phát triển kinh tế. Ngoài ram sự toàn tại nền kinh tế
nhiều thành phần tạo ra các hình thức kinh tế quá độ trong đó kinh tế tư bản nhà
nước có ý nghĩa nư là “cầu nối”, “trạm trung gian” cần thiết để đưa nước ta từ sản
10
11 | P a g e
xuất lên xã hội chủ nghĩa, bỏ qua tư bản chủ nghĩa. To tiền đề để khắc phục tình
trạng độc quyền, tạo ra mối quan hệ cajnhtranh, động lực qua trọng để thúc đây
cải tiến kỹ thuật và lực lượng sản xuất.
2.4. Những việc làm để đảm bảo cho nền kinh tế nhiều thành phần
phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Lấy việc phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội,
cải thiện đời sóng nhân dân là mục tiêu hàng đầu trong việc khuyến khích phát
triển các thành phần kinh tế.
Đổi mới và nâng cao hiệu qua kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, đảm bảo
cho kinh tế nhà nước nắm được vai trò lạnh đạo, làm cho kinh tế nhà nước và kinh
tế tập thể trở thành nền tảng kinh tế.
Thục hiện nhiều hình thứ phân phối, lấy hình thức phân phối theo kết quả
lao động. Khuyến khích làm giàu hợp pháp đu đoi với xóa đói giảm nghèo, không
để diễn ra sự chênh lệch quá đáng mức đống và trình độ phát triển các vùng.
Tăng cường quản lí hiệu quả của nước, phát huy mặt tích cực và hạn chế
những tiêu chuẩn của cơ thể trị trường.
C. KẾT LUẬN.
Từ mối quan hê
_
biê
_
n chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hê
_
sản xuất, ta
đã được hiểu nền kinh tế nhiều thành phần trong quá trình quá độ đi lên chủ nghĩa
xã hội của Việt Nam. hiện nay, để tiếp tục giữ vững, thực hiện mục tiêu độc lập
11
12 | P a g e
dân tộc gắn với CNXH, Việt Nam cần đẩy mạnh vận dụng sáng tạo, phát triển tư
tưởng, đường lối của V. I. Lê-nin về TKQĐ gián tiếp với một số điểm chú ý sau:
Thực tế thành công lẫn thất bại của CNXH hiện thực trên thế giới một thế
kỷ qua đều chứng minh lý luận của V. I. Lê-nin về TKQĐ gián tiếp là đúng đắn.
Để phát triển, tiến bộ nhanh, mạnh, bền vững, mà không lặp lại những hạn chế
của CNTB, các nước đang phát triển vẫn có thể và cần phải thực hiện TKQĐ này.
Điều đổi mới nhận thức về TKQĐ đó là bỏ qua chính trị TBCN, mà vẫn sử dụng,
khai thác kinh tế CNTB để phục vụ cho CNXH, đặc biệt là phát triển LLSX, kinh
nghiệm quản lý, trình độ khoa học - công nghệ... đồng thời với vai trò của nhà
nước pháp quyền XHCN sẽ điều tiết sự phát triển nhân văn hơn.
Để giữ được bản chất và định hướng XHCN trong thực hiện đường lối về
TKQĐ gián tiếp, thì phải bảo đảm: một là, khi thực hiện, QHSX TBCN và giai
cấp tư sản tuyệt nhiên không thể trở thành thống trị; hai là, người đại diện (nhà
nước XHCN) cho chủ sở hữu (quần chúng nhân dân) không thể thay thế hoàn toàn
chính người chủ sở hữu này, để trở thành một chủ sở hữu mới trên thực tế. Những
điều này phụ thuộc vào việc, Đảng phải luôn kiên định và sáng tạo trong lãnh đạo
thực hiện mục tiêu, con đường lên CNXH dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lê-
nin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Vận dụng sáng tạo tư tưởng lý luận, đường lối chính trị của V. I. Lê-nin về
TKQĐ gián tiếp, cần kết hợp thống nhất, chặt chẽ, chuyển đổi linh hoạt, hợp lý
hai chính sách chủ yếu trên. Đồng thời, phải đổi mới, phát triển chúng phù hợp
với điều kiện trong nước.
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
(1) V.I.LêNin toàn tập.
(2) C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập.
(3) Tạp chí cộng sản
12
13 | P a g e
(4) Tham luận tại Hội nghị các phó chủ tịch Viện Hàn lâm phụ trách khoa
học xã hội.
13
| 1/13

Preview text:

1 | P a g e
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------***-------
BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
ĐỀ TÀI: Vâ n dng l luâ n v mi quan hê  biê n chng
gia lc lư!ng s#n xu%t v' quan hê  s#n xu%t, h)y phân
t,ch t,nh t%t y-u c.a qu/ tr1nh xây dng v' ph/t tri2n
nn kinh t- h'ng h4a nhiu th'nh ph5n 6 Viê t Nam
trong th9i k: qu/ đô  lên Ch. ngh>a x) hô i.
Họ và tên SV: Nguyễn Khánh Linh
Lớp: Quản trị chất lượng và đổi mới E-MQI Mã SV: 11192906

GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU
.................................................................................... HÀ NỘI, NĂM 2019 1 2 | P a g e A. SỰ CẦN THIẾT
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất là quy luật cơ bản của xã hội. Nhận thức và vận dụng quy luật này trong điều
kiện Việt Nam, Đảng ta chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước và đi theo sự
định hướng xã hội chủ nghĩa (nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII).
Đó là một chủ trương đúng đắn, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội nước ta
cũng như điều kiện quốc tế hiện nay.
Trong sự vân hành nền kinh tế theo cơ chế mới, vai trò của lực lượng sản
xuất, quan hệ sản xuất ngày càng trở nên thiết thực và là vấn đề đang được quan
tâm trên hết. Đặc biệt trong đó vai trò người lao động được nhấn mạnh trong thời
kì hiện đại như bây giờ. Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế bước đầu phải
phát triển từ lực lượng sản xuất, phát triển lực lượng lao động và công cụ lao
động. Muốn thay thế một mối quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một mối quan hệ sản
xuất mới phải từ từ nhìn nhận vào trình độ sản suất lực lượng sản xuất, không phải
là kết quả của mệnh lệnh hành chính, của mọi chỉ thị từ trên ban xuống mà từ tất
tất yếu khách quan của quy luật kinh tế, chống tùy tiện, chủ quan, duy tâm, duy ý chí.
Hơn thế nữa, dựa vào mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, nền kinh tế nhiều thành
phần ở Việt Nam đang là vấn đề được đại đa số mọi người quan tâm. Nước ta ban
đầu phát triển theo hình thức kinh tế hàng hóa tập trung. Nhưng do chưa có kinh
nghiệm thực tế, đường lối chưa chính sách, những sai lầm không đáng có dẫn đến
những rủi ro không may. Như nền kinh tê bị đình đốn, cuộc sống nhân dân gặp
nhiều khó khăn,… Trước những tình huống ấy, nhà nước ta đã có những chính
sách kịp thời để khắc phục hậu quả. Đó chính là chuyển sang nền kinh tế nhiều
thành phần. Đây là giải pháp cơ bản để chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở
Việt Nam hiện nay. Chuyển nền kinh tế từ hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập
trung, hành chính, quan liêu bao cấp sang phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, theo 2 3 | P a g e
định hướng XHCN là nội dung, bản chất và đặc điểm khái quát nhất đối với nền
kinh tế của Việt Nam trong hiện tại và trong tương lai để đẩy mạnh quá trình
chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá để huy động
sức mạnh của toàn dân vào việc khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa, cần phải
phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Đó là chủ trương có tính chiến lược trong công cuộc xây dựng và phát triển
kinh tế xã hội của Việt Nam hiện nay mà Đảng và nhà nước Việt Nam đã xác định.
Tóm lại rằng, việc hiểu và vận dụng lý luâ _n về mối quan hê _ biê _n chứng
giữa lực lượng sản xuất và quan hê _ sản xuất là rất là quan trọng đối với một công
dân. Nhờ đó ta sẽ hiểu được tính tất yếu của quá trình xây dựng và phát triển nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Viê _t Nam trong thời ka quá đô _ lên Chủ nghĩa
xã hô _i. Đúng như chủ nghĩa Mác- Lênin đã từng khẳng định “tính tất yếu của thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội hiện thực ở nước ta hiện nay’’ - Nguồn: philosophy.vass.gov.vn. B. NỘI DUNG.
I.MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT.
1.Quan hệ biện chứng giữa lực lưỡng sản xuất và quan hệ sản xuất.
1.1. Phương thức sản xuất.
Phương thức sản xuất là cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất
vật chất của những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. Phương thức
sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất với một trình độ nhất định và
quan hệ sản xuất tương ướng.
Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra
sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự
nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội. Đây là sự thể hiện năng lực
thực hiện cơ bản nhất – năng lực hoạt động sản xuất vật chất của con người.
Người lao động là con người có tri thức, kinh nghiệm, có kỹ năng lao động
và năng lực sáng tạo nhât định phù hợp trong quá trình sản xuất. Người lao động 3 4 | P a g e
là nguồn gốc của mọi sự sáng tạo trong sản xuất vật chất, nguồn gốc của sự phát
triển xã hội. Ngày nay, trong thời đợi công nghệ hóa, hiện đại hóa, người lao động
là những người mang sứ mệnh lịch sử của dân tộc, là những người không thể
thiếu, là mạch máu của đất nước. Họ gánh vác trong mình trọng trách và duy trì
sự tăng trưởng của một quốc gia.
Tư liệu sản xuât là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuẩ, bao gồm
tư liệu lao động và đối tượng lao động. Trong đó, đối tượng lao động là những yếu
tố vật chất của sản xuất mà lao động con người dùng tư liệu lao động tác động lên
nhằm biến đổi chúng sao cho phù hợp với mục đích sử dụng của con người. Tư
liệu lao động là những yếu tố vật chất của sản xuất mà con người dựa vào đó để
tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản
phẩm đáp ứng yêu cầu sản xuất của con người. Tư liệu lao động bao gồm công cụ
lao động và phương tiện lao động. Đây là thước đo trình độ lao động sản xuất, cải
biến tự nhiên của con người và tiêu chuẩn để phân biệt các thời đại kinh tế khác
nhau. Chính vì vậy, C.Mác khẳng định: “Những thời đại kinh tế khác nhau không
phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với
những tư liệu sản xuất.”1
* Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt đối lập biện chứng cấu
thành phương thức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại
lẫn nhau, trong đó, lực lượng sản xuất là nội dung, quan hệ sản xuất là hình thức
xã hội của sản xuất. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, đến lượt nó,
quan hệ sản xuất tác động tích cực trở lại lực lượng sản xuất tạo thành quy luật
quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất. Theo nguyên lý của phép biện chứng duy vật, sự phù hợp, sự thống nhất của
các mặt đối lập chỉ là tương đối tạm thời, thoáng qua và có điều kiện, còn đấu
tranh, sự không phù hợp của các mặt đối lập mới là tuyệt đối. Chính sự không phù
hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất là nguồn gốc tạo nên sự vận động
phát triển trong mâu thuẫn của phương thức sản xuất. Khi quan hệ sản xuất phù
1 C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, t.23, Sđd, tr.269 4 5 | P a g e
hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thì nó thúc đẩy lực lượng sản
xuất phát triển. Ngược lại nếu quan hệ sản xuất “không phù hợp” với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất thì nó kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Trên đây là toàn bộ nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của
lực lượng sản xuất. Đây là quy luật khách quan, nên nó chi phối sự vận động và
phát triển của toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Như vậy, nghiên cứu nội dung
quy luật này sẽ giúp chúng ta khắc phục tư tưởng chủ quan nóng vội, duy ý chí
trong việc thiết lập mối quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong điều kiện của một
đất nước có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, công cụ lao động chủ yếu còn ở trình
độ thủ công. Việc nắm vững và vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ của lực lượng sản xuất là cơ sở nền tảng quan trọng cho sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam.
* Yêu cầu của quy luật về sự phù hợp giữa QHSX với tính chất và trình độ của LLSX.
Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là
mối quan hệ cơ bản biểu hiện của quy luật về sự phù hợp giữa QHSX với tính
chất và trình độ của LLSX. Quy luật này mang tính khách quan, chi phối toàn bộ
quá trình phát triển của xã hội loài người. Do vậy khi vận dụng quy luật này yêu
cầu nhân tố chủ quan phải nhận thức đầy đủ và đúng đắn nội dung của nó, để từ
đó vận dụng nó một cách phù hợp với thực tiễn địa phương, đây là yêu cầu khách
quan đối với sự phát triển sản xuất vật chất nói riêng, sự phát triển của xã hội nó chung.
1.2. Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất. Trình độ của Thủ công Cơ khí hóa Hiện đại hóa LLSX Công cụ lao Cầm tay Máy móc Công nghệ cao động Năng suất thấp Năng suất cao Năng suất rất cao Quy mô sản xuất Nhỏ, hẹp Lớn, công xưởng,
Rất lớn, tính chất toàn 5 6 | P a g e Khép kín ngành quốc gia,.. cầu Trình độ PCLĐ2 Đơn giản Sâu sắc
Rất sâu sắc, tính chất toàn cầu Trình độ NLĐ3 Thấp, kinh Có hiểu biết KH- Có hiểu biết cao nghiệm KT ( áo trắng) ( áo xanh )
Ở mỗi giai đoạn lịch sử con người tiến hành sản xuất theo một cách thức
nhất định. Chính vì vậy, người lao động phải thích nghi với môi trường. Phải có
những người lãnh đạo để cùng nhân dân lao động phát triển xã hội, tạo ra những
cuộc cách mạng khoa học. Sự phát triển của khoa học đã kích thích sự phát triển
năng lực làm chủ sản xuất của con người.
II. TÍNH TẤT YẾU CỦA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT
TRIỂN NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA NHIỀU THÀNH PHẦN Ở VIỆT NAM
TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. 1.Khái niệm.
1.1. Thành phần kinh tế là gì?
Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một
hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. Thành phần kinh tế tồn tại ở những
hình thức tổ chức kinh tế nhất định, trong đó căn cứ vào quan hệ sản xuất (mà hạt
nhân là quan hệ sở hữu) nào thống trị để xác định từng thành phần kinh tế.
Trong văn kiện Đại hội XII của Đảng đã nêu rõ, bốn thành phần kinh tế
hiện nay mà nhà nước ta chú trọng là: kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể, hợp tác
xã; kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Trong đó, kinh tế nhà
nước đóng vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát
triển và các nền kinh tế khác thì bình đẳng, được pháp luật bảo vệ.
Một là, nền kinh tế nhà nước. Thành phần kinh tế này tập trung vào những
lĩnh vực trọng điểm và những địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh. 2 Phong cách lãnh đạo 3 Người lao động 6 7 | P a g e
Hai là, nền kinh tế tập thể, hợp tác xã. Kinh tế tập thể dựa trên việc hợp tác
đôi bên cùng có lợi, áp dụng những phương thức quản lý, vận hạnh và sản xuất
tiên tiến. Nhà nước cũng có các cơ chế, chính sách để hỗ trợ hợp tác xã về nguồn
vốn, nhân lực, kỹ thuật và thị trường.
Ba là, nền kinh tế tư nhân. Đối với kinh tế tư nhân, nhà nước khuyến khích
thành phần này phát triển ở hầu hết các ngành, lĩnh vực kinh tế và góp vốn vào
các tập đoàn kinh tế nhà nước.
Bốn là, nền kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Thành phần kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam,
tham gia vào chuyển giao công nghệ, trình độ quản lý và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Các thành phần kinh tế không tồn tại biệt lập mà có liên hệ chặt chẽ với
nhau, tác động lẫn nhau tạo thành cơ cấu kinh tế thống nhất bao gồm nhiều thành
phần kinh tế. Nó tạo ra một khối tập thể thống nhất, tạo ra sự phát triển của một nền kinh tế.
1.2. Thời kì quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
1.2.1. Thời kì quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội.
Thời ka quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là thời ka cải
tạo xã hội tư bản thành xã hội chủ nghĩa bằng cách mạng. Thời ka này là tất yếu
vì quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa không ra đời trong lòng chủ nghĩa tư
bản. Chủ nghĩa tư bản chỉ chuẩn bị những tiền đề vật chất để quá độ lên chủ nghĩa
xã hội. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ được thực hiện sau khi đã gạt
giai cấp tư sản ra khỏi chính quyền và thiết lập nền kinh tế chuyên chính vô sản.
Tuy nhiên, sau khi giành được chính quyền, giai cấp vô sản cũng không thể
có ngay chủ nghĩa xã hội mà “ Cần phải có một thời ka quá độ khá dài lâu, từ chủ
nghĩa tư bản lên CNXH, vì cải tổ sản xuất là việc khó khăn, vì cần phải có thời
gian mới có thể thực hiện được những thay đổi căn bản trong mọi lĩnh vực của
cuộc sống và vì phải trải qua một cuộc đấu tranh lâu dài quyết liệt mới có thể 7 8 | P a g e
thắng được sức mạnh to lớn của thói quan quản lý theo kiểu tư sản và tiểu tư sản.’’4
1.2.2. Thời kì quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam5.
Ở nước ta, việc cải biến những cơ sở hiện có thành những cơ sở của chủ
nghĩa xã hội luôn phải đi đôi với việc chuẩn bị cả những tiền đề vật chấy cần thiết
mà đáng ra chủ nghĩa tư bản đã làm ra – là đặc điểm riêng của Việt Nam. Chính
đặc điểm cơ bản của nước ta di vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một xã
hội vốn là thuộc địa nửa phong kiến, nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, chính
do trình độ phát triển kinh tế vẫn còn thấp đã quyết đinh thời ka quá độ đi lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta mọi thời ka khá lâu dài và nhiều khó khăn. Đúng như V.I.
Lênin đã khẳng định: “ Một nước càng lạc hậu mà lại phải – do những bước ngoặt
ngoéo của lịch sử - bắt đầu làm cách mạng xã hội chủ nghĩa, thì nước đó càng khó
khăn.’’6. Đó là điều cần chú ý khi bàn đến nhiệm vụ của thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta.
Đây là quá trình gồm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có những nhiệm vụ
khác, mục tiêu khác nhau, phù hợp bối cảnh xã hôi. Tuy việc đòi hỏi người dân
phải có sự phối hợp chặt chẽ, nghiêm túc, nhịp nhàng mới có thể giải quyết được
những sách lược và chiến lược trước mặt. Nhìn chung rằng, đối với Việt Nam, đây
là một giai đoạn hết sức cam go, đầy tính quyết liệt và tự chủ. Tuy vậy, Đảng và
nhà nước ta đang từng bước một hoàn thành được giai đoạn lịch sử này.
2. Tính tất yếu của nền kinh tế nhiều thành phần của nước ta trong
thời kì quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội.
Sự tồn tại cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là đặc trưng trong thời ka quá độ
lên chủ nghĩa xã hội và là tất yếu khách quan.
Một số thành phần kinh tế của phương thức sản xuất cũ (như kinh tế cá
thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân...) để lại, chúng đang có tác dụng đối với sự
phát triển lực lượng sản xuất; một số thành phần kinh tế mới hình thành trong quá
trình cải tạo quan hệ sản xuất cũ và xây dựng quan hệ sản xuất mới (như kinh tế
4 V.I. Lênin Toàn tập, tập 38, NXH Tiến Bộ, Matxcova, 1978, tr.446.
5 Tham luận tại Hội nghị các phó chủ tịch Viện Hàn lâm phụ trách khoa học xã hội.
6 V.I. Lênin Toàn tập, tập 34, NXH Tiến Bộ, Matxcova, 1978, tr.6. 8 9 | P a g e
nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư bản nhà nước). Các thành phần kinh tế cũ và
các thành phần kinh tế mới tồn tại khách quan, có quan hệ với nhau cấu thành cơ
cấu kinh tế trong thời ka quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Nguyên nhân cơ bản của sự tồn tại cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong
thời ka quá độ lên chủ nghĩa xã hội, suy đến cùng, là do quy luật quan hệ sản xuất
phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quy định.
Thời ka quá độ ở nước ta, do trình độ lực lượng sản xuất còn rất thấp, tồn tại ở
nhiều thang bậc khác nhau, lại phân bố không đều giữa các ngành, vùng... nên tất
yếu còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế.
2.1. Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần không chỉ là một tất yếu
khách quan, mà còn có vai trò to lớn.
Một là, sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế, tức là tồn tại nhiều hình thức tổ
chức kinh tế, nhiều phương thức quản lý phù hợp với trình độ khác nhau của lực
lượng sản xuất. Chính sự phù hợp này đến lượt nó, có tác dụng thúc đẩy tăng năng
suất lao động, tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh tế trong các thành phần
kinh tế và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Hai là, nền kinh tế nhiều thành phần làm phong phú và đa dạng các chủ thể
kinh tế, từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá, tạo tiền đề đẩy mạnh cạnh
tranh, khắc phục tình trạng độc quyền. Điều đó góp phần quan trọng vào việc
nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế của nước ta trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, cải
thiện và nâng cao đời sống của nhân dân, phát triển các mặt của đời sống kinh tế xã hội.
Ba là, tạo điều kiện thực hiện và mở rộng các hình thức kinh tế quá độ,
trong đó có hình thức kinh tế tư bản nhà nước. Đó là những "cầu nối", trạm "trung
gian" cần thiết để đưa nước ta từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
Bốn là, phát triển mạnh các thành phần kinh tế và cùng với nó là các hình
thức tổ chức sản xuất kinh doanh là một nội dung cơ bản của việc hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Năm là, sự tồn tại 9 10 | P a g e
nhiều thành phần kinh tế đáp ứng được lợi ích kinh tế của các giai cấp, tầng lớp xã
hội, có tác dụng khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, các tiềm năng của
đất nước, như sức lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên, kinh nghiệm quản lý để
tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Đồng thời cho phép khai thác kinh
nghiệm tổ chức quản lý và khoa học, công nghệ mới trên thế giới.
2.2.Tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần.
Nước ta bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội nên nền sản xuất còn
bao gồm nhiều thành phần kinh tế. Các thành phần kinh tế này vẫn còn tác động
đối với việc phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta nên cần thiết phải tiếp tục duy
trì. Bên cạnh đó, do yêu cầu xây dựng chủ nghĩa xã hội cần phải xây dựng và phát
triển các thành phần kinh tế mới như kinh tế nhà nước, kinh tế chủ nghĩa tư bản nhà nước,…
Một khía cạnh khác đó là do nhu cầu giải quyết việc làm cho người dân lao
động ở nước ta đang ngày một tăng. Nên ta phải đề ra những chính sách phù hợp
để giải quyết vấn đề đó. Một khía cạnh khác là do yêu cầu của quy luật sản xuất
phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quyết định.
Đây chính là yếu tố khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta.
2.3 Lợi ích cả sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá
độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Thúc đẩy năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện nâng cao
hiệu quả kinh tế của các thành phần kinh tế và toàn bộ nền kinh tế ở nước ta. Tạo
ra lượng hàng hóa ngày càng phong phú, đa dạng, cải thiện và nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân, phát triển đời sống kinh tế xã hội, tạo lập thị
trường kinh tế đồng bộ
Cho phép khai thác có hiệu các yếu tố đầu vào như vốn, sức lao động, kỹ
thuật, kinh nghiệm quản lí để phát triển kinh tế. Ngoài ram sự toàn tại nền kinh tế
nhiều thành phần tạo ra các hình thức kinh tế quá độ trong đó kinh tế tư bản nhà
nước có ý nghĩa nư là “cầu nối”, “trạm trung gian” cần thiết để đưa nước ta từ sản 10 11 | P a g e
xuất lên xã hội chủ nghĩa, bỏ qua tư bản chủ nghĩa. Tạo tiền đề để khắc phục tình
trạng độc quyền, tạo ra mối quan hệ cajnhtranh, động lực qua trọng để thúc đây
cải tiến kỹ thuật và lực lượng sản xuất.
2.4. Những việc làm để đảm bảo cho nền kinh tế nhiều thành phần
phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Lấy việc phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội,
cải thiện đời sóng nhân dân là mục tiêu hàng đầu trong việc khuyến khích phát
triển các thành phần kinh tế.
Đổi mới và nâng cao hiệu qua kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, đảm bảo
cho kinh tế nhà nước nắm được vai trò lạnh đạo, làm cho kinh tế nhà nước và kinh
tế tập thể trở thành nền tảng kinh tế.
Thục hiện nhiều hình thứ phân phối, lấy hình thức phân phối theo kết quả
lao động. Khuyến khích làm giàu hợp pháp đu đoi với xóa đói giảm nghèo, không
để diễn ra sự chênh lệch quá đáng mức đống và trình độ phát triển các vùng.
Tăng cường quản lí hiệu quả của nước, phát huy mặt tích cực và hạn chế
những tiêu chuẩn của cơ thể trị trường. C. KẾT LUẬN.
Từ mối quan hê _ biê _n chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hê _ sản xuất, ta
đã được hiểu nền kinh tế nhiều thành phần trong quá trình quá độ đi lên chủ nghĩa
xã hội của Việt Nam. hiện nay, để tiếp tục giữ vững, thực hiện mục tiêu độc lập 11 12 | P a g e
dân tộc gắn với CNXH, Việt Nam cần đẩy mạnh vận dụng sáng tạo, phát triển tư
tưởng, đường lối của V. I. Lê-nin về TKQĐ gián tiếp với một số điểm chú ý sau:
Thực tế thành công lẫn thất bại của CNXH hiện thực trên thế giới một thế
kỷ qua đều chứng minh lý luận của V. I. Lê-nin về TKQĐ gián tiếp là đúng đắn.
Để phát triển, tiến bộ nhanh, mạnh, bền vững, mà không lặp lại những hạn chế
của CNTB, các nước đang phát triển vẫn có thể và cần phải thực hiện TKQĐ này.
Điều đổi mới nhận thức về TKQĐ đó là bỏ qua chính trị TBCN, mà vẫn sử dụng,
khai thác kinh tế CNTB để phục vụ cho CNXH, đặc biệt là phát triển LLSX, kinh
nghiệm quản lý, trình độ khoa học - công nghệ... đồng thời với vai trò của nhà
nước pháp quyền XHCN sẽ điều tiết sự phát triển nhân văn hơn.
Để giữ được bản chất và định hướng XHCN trong thực hiện đường lối về
TKQĐ gián tiếp, thì phải bảo đảm: một là, khi thực hiện, QHSX TBCN và giai
cấp tư sản tuyệt nhiên không thể trở thành thống trị; hai là, người đại diện (nhà
nước XHCN) cho chủ sở hữu (quần chúng nhân dân) không thể thay thế hoàn toàn
chính người chủ sở hữu này, để trở thành một chủ sở hữu mới trên thực tế. Những
điều này phụ thuộc vào việc, Đảng phải luôn kiên định và sáng tạo trong lãnh đạo
thực hiện mục tiêu, con đường lên CNXH dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lê-
nin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Vận dụng sáng tạo tư tưởng lý luận, đường lối chính trị của V. I. Lê-nin về
TKQĐ gián tiếp, cần kết hợp thống nhất, chặt chẽ, chuyển đổi linh hoạt, hợp lý
hai chính sách chủ yếu trên. Đồng thời, phải đổi mới, phát triển chúng phù hợp
với điều kiện trong nước.
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO. (1) V.I.LêNin toàn tập.
(2) C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập. (3) Tạp chí cộng sản 12 13 | P a g e
(4) Tham luận tại Hội nghị các phó chủ tịch Viện Hàn lâm phụ trách khoa học xã hội. 13