Vận dụng mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng vào học tập - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
1 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vận dụng mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng vào học tập - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

51 26 lượt tải Tải xuống
Vận dụng mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng vào học tập
1. Bản chất và hiện tượng trong học tập
- Bản chất của việc học: Là tự học, tự tìm tòi nghiên cứu và hiểu sâu sắc bản chất của
vấn đề
- Hiện tượng của việc học: Là đi học, làm bài, luyện tập, ganh đua, thi cử,…
2. Vận dụng mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng vào việc học của sinh viên
- Khi học cần phải hiểu rõ bản chất của sự việc, tránh hiện tượng học vẹt, học để thi,
chỉ biết áp dụng công thức mà không hiểu lý do.
- Lên lớp tập trung nghe giảng chép bài, tránh hiện tượng học đối phó, lén lút làm việc
riêng trong giờ
- Khi không hiểu cần phải hỏi giáo viên ngay, tránh hiện tượng giấu dốt, chưa hiểu
nhưng lại nói hiểu rồi
- Trung thực trong thi cử, tránh hiện tượng gian lận, trao đổi bài, mang tài liệu vào
phòng thi, chỉ chú ý kết quả cao mà không quan tâm thực lực của mình đến đâu, mình
hiểu được bao nhiêu.
- Tránh hiện tượng đút lót, đi cửa sau để vào trường top
- Xử lý nghiêm hiện tượng làm bằng giả, bằng nhái, danh không xứng với thực
| 1/1

Preview text:

Vận dụng mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng vào học tập
1. Bản chất và hiện tượng trong học tập
- Bản chất của việc học: Là tự học, tự tìm tòi nghiên cứu và hiểu sâu sắc bản chất của vấn đề
- Hiện tượng của việc học: Là đi học, làm bài, luyện tập, ganh đua, thi cử,…
2. Vận dụng mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng vào việc học của sinh viên
- Khi học cần phải hiểu rõ bản chất của sự việc, tránh hiện tượng học vẹt, học để thi,
chỉ biết áp dụng công thức mà không hiểu lý do.
- Lên lớp tập trung nghe giảng chép bài, tránh hiện tượng học đối phó, lén lút làm việc riêng trong giờ
- Khi không hiểu cần phải hỏi giáo viên ngay, tránh hiện tượng giấu dốt, chưa hiểu nhưng lại nói hiểu rồi
- Trung thực trong thi cử, tránh hiện tượng gian lận, trao đổi bài, mang tài liệu vào
phòng thi, chỉ chú ý kết quả cao mà không quan tâm thực lực của mình đến đâu, mình hiểu được bao nhiêu.
- Tránh hiện tượng đút lót, đi cửa sau để vào trường top
- Xử lý nghiêm hiện tượng làm bằng giả, bằng nhái, danh không xứng với thực