Vận dụng nguyên tắc toàn diện phân tích những mặt tích cực và đánh giá những mặt hạn chế của hoạt động kinh doanh bán lẻ ở nước ta và đề xuất của bản thân về những hạn chế đó.

Từ nhiều năm nay, Việt Nam luôn được đánh giá là một trong các thị trường bán lẻ sôi động và hấp dẫn đầu tư nhất thế giới. Khi hoạt động bán lẻ phát triển tốt, lành mạnh thì nhờ đó sản xuất tăng, phục vụ được nhu cầu của người tiêu dùng và góp phần thúc đẩy tăng trưởng của nền kinh tế.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
5 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vận dụng nguyên tắc toàn diện phân tích những mặt tích cực và đánh giá những mặt hạn chế của hoạt động kinh doanh bán lẻ ở nước ta và đề xuất của bản thân về những hạn chế đó.

Từ nhiều năm nay, Việt Nam luôn được đánh giá là một trong các thị trường bán lẻ sôi động và hấp dẫn đầu tư nhất thế giới. Khi hoạt động bán lẻ phát triển tốt, lành mạnh thì nhờ đó sản xuất tăng, phục vụ được nhu cầu của người tiêu dùng và góp phần thúc đẩy tăng trưởng của nền kinh tế.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

86 43 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46836766
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH
VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA KIỂM TOÁN
SEMINAR
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Chủ đề: Vận dụng nguyên tắc toàn diện phân tích những mặt tích
cực và đánh giá những mặt hạn chế của hoạt động kinh doanh bán
lẻ ở nước ta và đề xuất của bản thân về những hạn chế đó.
Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Đình Bích
Sinh viên thực hiện :
Lớp:
Mã sinh viên:
lOMoARcPSD| 46836766
Hà Nội, 2022
Từ nhiều năm nay, Việt Nam luôn được đánh giá là một trong các thị trường
bán lẻ sôi độnghấp dẫn đầu tư nhất thế giới. Khi hoạt động bán lẻ phát triển tốt,
lành mạnh thì nhờ đó sản xuất tăng, phục vụ được nhu cầu của người tiêu dùng và
góp phần thúc đẩy tăng trưởng của nền kinh tế.
Ngành bán lẻ là gì không còn là câu hỏi quá xa lạ trong thời buổi kinh tế phát triển
như hiện nay. Tuy nhiên, thị trường giao thương rộng lớn, đa dạng ngành nghề và
đối tượng khách hàng. Đôi khi chúng ta sẽ chưa có cái nhìn bao quát toàn cảnh
khía cạnh kinh doanh này. Chính vì thế, chúng ta cần phải nhìn nhận hoạt động
kinh tế xã hội này theo cái nhìn toàn diện và khách quan từ nguyên tắc toàn diện đã
học để từ đó có thể phân tích được các mặt tích cực và hạn chế, đồng thời đưa ra đề
xuất cải thiện hạn chế, giúp hoạt động kinh doanh bán lẻ ngày một phát triển hơn.
Ngành bán lẻ là kiểu kinh doanh thương mại tập trung. Nó hướng nhiều vào
đối tượng người tiêu dùng cá nhân, với khả năng mua hàng số lượng ít.
Theo nguyên tắc toàn diện, muốn nhận thức được bản chất của sự vật, hiện
tượng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, cụ thể như hoạt động kinh tế xã hội “
kinh doanh bán lẻ” cần phải xem xét trên nhiều mặt nhiều mối quan hệ của nó.
Nhìn chung một cách toàn diện và khách quan, các tổ chức kinh doanh dịch vụ bán
lẻ có quy mô rất khác nhau. Hình thức có thể là một cửa hàng duy nhất hoặc liên
hoàn nhiều chi nhánh hay các hợp tác xã tiêu thụ,...
Sản phẩm thông qua những điểm bán buôn này đến tay người tiêu dùng trực tiếp.
Khách hàng trong ngành bán lẻ là người dùng cuối gọi là End Customer.
Hoạt động bán lẻ có vai trò điều tiết hàng hóa. Nó điều tiết hàng hóa từ nơi
sản xuất tới người tiêu dùng. Nó điều tiết hàng hóa ở tất cả các vùng miền từ thành
phố, nông thôn, vùng sâu vùng xa bất kể nơi đâu có nhu cầu. Hoạt động bán lẻ
phát triển nó đảm bảo cung cấp hàng hóa công bawngfcho mọi người dân trên khắp
các vùng trên cả nước.
Do vậy, hoạt động bán lẻ cũng có vai trò góp phần vào việc giảm khoảng cách giàu
nghèo giữa các khu vực.
Cơ cấu thương mại có những biến đổi sâu sắc khi mà hoạt động bán lẻ phát triển.
Khi đó thị trường ngày càng lành mạnh, cạnh tranh hiệu quả hơn.
Sự phát triển của hoạt động bán lẻ cũng tăng cường khả năng tự điều tiết, ít chịu
ảnh hưởng của nhà nước, của thị trường hơn. Khi hoạt động bán lẻ phát triển tức là
lOMoARcPSD| 46836766
hàng hóa phong phú và với nhiều nhà phân phối cộng với các quy định cạnh tranh
lành mạnh thì chắc chắn người tiêu dùng sẽ nhận được hàng hóa tốt nhất với giá cả
hợp lý nhất.
Xét về mặt tích cực là vậy, nhưng song hành với tích cực thì kinh doanh bán
lẻ vẫn luôn tồn đọng những hạn chế nhất định.
Ngoài loại hình kinh doanh truyền thống đã xuất hiện loại hình kinh doanh bán lẻ
hiện đại. Kinh doanh bán lẻ hiện đại là loại hình kinh doanh bán lẻ dựa trên hệ
thống các siêu thị với quy mô lớn, lượng vốn đầu tư lớn, sản phẩm nhiều về số
lượng, đa dạng về chủng loại và chất lượng sản phẩm cao, mẫu máđẹp, giá cả từng
loại mặt hàng được niêm yết và quản lý chặt chẽ. Khách hàng được phục vụ tận
tình và chuyên nghiệp.
Tuy thị trường bán lẻ Việt Nam đã xuật hiện và phất triển loại hình kinh doanh bán
lẻ hiện đại nhưng tỷ trọng của nó còn rất nhỏ ( khoảng 10% ) trong khi loại hìng
kinh doanh truyền thống vẫn chiếm ưu thế với tỷ trọng trên 84%. Điều đó chứng t
rằng hoạt động kinh doanh bán lẻ ở Việt Nam vẫn còn ở trình độ rất thấp so với thế
giới và khu vực. Ví dụ tỷ trọng loại hình kinh doanh bán lẻ hiện đại ở Pháp chiếm
trên 94%, ở Trung Quốc và Thái Lan chiếm trên 50%.
Ngoài những yếu kém trên, hoạt động kinh doanh bán lẻ ở Việt Nam còn bộc lộ
sự yếu kém trong quản lý, kĩ thuật, còn hạn chế về quy mô đồng thời các phương
thức áp dụng trong kinh doanh cũng chưa theo một chuẩn mực quốc tế. Hệ thống
bán lẻ trong nước vẫn mang tính tự phát, thiếu liên kết và thiếu sự bền vững khiến
cho thị trường bán lẻ dễ bị tổn thương mỗi khi có biến động khách quan hay chủ
quan của nền kinh tế.
Sở dĩ ngành kinh doanh bán lẻ Việt Nam tuy đã có sự phát triển vượt bậc nhưng
vẫn còn tỏ ra rất yếu kém so với thế giới và khu vực là do nhiều các yêu tố khách
quan và chủ quan sau:
Thứ nhất, cơ chế chính sách của nhà nước tuy đã có nhiều sửa đổi và ưu đãi nhưng
vẫn chưa thể bắt nhịp với nhu cầu thực tế dẫn đến vẫn còn có những yếu tố kìm
hãm sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế nói chung cũng như ngành kinh doanh
bán lẻ nói riêng.
Thứ hai, thu nhập của người dân đãđược cảI thiện nhưng vvãn ở mức thấp của thế
giới, sức mua hạn chếđồng thời cuộc sống lao động vất vả khiến họ chưa cóđủ thời
gian và lượng tiền để mua sắm trong các siêu thị lớn.
Thứ ba, các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ còn yếu kém về mặt quản lý, kỹ thuật.
Đồng thời họ còn gặp rất nhiều khó khăn về vốn và mặt bằng. Nhân viên bán hàng
lOMoARcPSD| 46836766
của họ còn ít và chưa được đào tạo một cách bài bản nên rất yếu về kỹ năng nghiệp
vụ.
Cuối cùng là chưa có khái niện đầy đủ về hậu cần bán lẻ.
Một số giải pháp cần thiết thúc đẩy sự phát triển hoạt động kinh doanh bán lẻ
ở Việt Nam hiện nay như:
Một là, đối với kênh phân phối truyền thống.
Cần phải kế thừa chính cơ cấu tự phát của hệ thống chợ và mạng lưới các cửa hàng
tạp hoá cũng như các cơ sở kinh doanh hộ gia đình. Đồng thời nâng cấp cải tạo và
quy hoạch lại hệ thống này một cách khoa học nhằm phục vụ tốt hơn cho nhân dân.
Tổ chức phát triển hệ thống chợ và cửa hàng tạp hoá về các vùng nông thôn, vùng
sâu vùng xa, nơi mà các tập đoàn đa quốc gia không thể vươn tới được, như thế
chúng ta có thể giữđược thị trường rộng lớn chiếm tới 80% dân số.
Hai là, đối với hệ thống kênh phân phối bán lẻ hiện đại.
Cần tiến hành nghiên cứu thị trường để xac định mục tiêu và mô hình bán lẻ phù
hợp với điều kiện Việt Nam.
Đào tạo lại hệ tống cán bộ công nhân viên để nâng cao năng lực quản lý và chuyên
môn nghiệp vụ cho họ.
Đẩy mạnh hoạt động Marketing và tăng cường công tác hậu cần bán lẻ.
Đặc biệt phải tăng cường liên doanh liên kết dựa trên cơ sở là các tập đoàn bán lẻ
hàng đầu ở Việt Nam hiện nay như: Saigon co.op, Phú thái, G7_Mart… để khắc
phục những yếu điểm về vốn, mặt bằng, nhân lực. Tạo ra một kênh phân phối
mạnh có sức cạnh tranh lớn, có khả năng giành thắng lợi trong cuộc chiến giành thị
trường.
Ba là, về phía chính phủ.
Trước hết nhà nước cần phải xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp lý điều
chỉnh hoạt động kinh doanh bán lẻ va ban hành chính sách khuyến khích đầu tư
phát triển hoạt động kinh doanh bán lẻ.
Có một số giải pháp nhằm hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh bán lẻ như: Xây dựng
chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới bán lẻở Việt Nam trong nhiều
năm tới, xây dựng các dựán hỗ trợ kinh doanh bán lẻ.
lOMoARcPSD| 46836766
Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập vàđời sống, nâng cao
sức mua của người dân.
Trong nền sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường có xuất hiện mâu thuẫn cơ
bản giữa một nền sản xuất hàng hóa lớn và nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng.
Sở dĩ có mâu thuẫn đó là do vô số người tiêu dùng khác nhau lại có những nhu cầu,
sở thích khác nhau. Khi xã hội ngày càng phát triển thì sự đa dạng của những nhu
cầu ngày càng tăng. Trong khi đó các doanh nghiệp phải tăng quy mô sản xuất để
tối đa hóa lợi nhuận. Và hoạt động bán lẻ có vai trò giải quyết được mâu thuẫn cơ
bản đó.
Từ những kiến thức tiếp thu được về nguyên tắc toàn diện, chúng ta đã có
được một cái nhìn khá toàn diện về sự phát triển của hoạt động kinh doanh bán lẻ ở
Việt Nam trong thời gian qua. Qua đó ta thấy được sự lớn mạnh đáng kể của thị
trường bán lẻ Việt Nam xong cũng phải thừa nhận rằng những thành tựu đó còn
kém xa so với thế giới và khu vực. Trong thời gian tới, hi vọng ngành kinh doanh
bán lẻ Việt Nam sẽ có sự rút kinh nghiệm vàđưa ra những đối sách thích hợp với
điều kiện mới và trở nên hùng mạnh.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46836766
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH
VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA KIỂM TOÁN SEMINAR
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Chủ đề: Vận dụng nguyên tắc toàn diện phân tích những mặt tích
cực và đánh giá những mặt hạn chế của hoạt động kinh doanh bán
lẻ ở nước ta và đề xuất của bản thân về những hạn chế đó.
Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Đình Bích
Sinh viên thực hiện : Lớp: Mã sinh viên: lOMoAR cPSD| 46836766 Hà Nội, 2022
Từ nhiều năm nay, Việt Nam luôn được đánh giá là một trong các thị trường
bán lẻ sôi động và hấp dẫn đầu tư nhất thế giới. Khi hoạt động bán lẻ phát triển tốt,
lành mạnh thì nhờ đó sản xuất tăng, phục vụ được nhu cầu của người tiêu dùng và
góp phần thúc đẩy tăng trưởng của nền kinh tế.
Ngành bán lẻ là gì không còn là câu hỏi quá xa lạ trong thời buổi kinh tế phát triển
như hiện nay. Tuy nhiên, thị trường giao thương rộng lớn, đa dạng ngành nghề và
đối tượng khách hàng. Đôi khi chúng ta sẽ chưa có cái nhìn bao quát toàn cảnh
khía cạnh kinh doanh này. Chính vì thế, chúng ta cần phải nhìn nhận hoạt động
kinh tế xã hội này theo cái nhìn toàn diện và khách quan từ nguyên tắc toàn diện đã
học để từ đó có thể phân tích được các mặt tích cực và hạn chế, đồng thời đưa ra đề
xuất cải thiện hạn chế, giúp hoạt động kinh doanh bán lẻ ngày một phát triển hơn.
Ngành bán lẻ là kiểu kinh doanh thương mại tập trung. Nó hướng nhiều vào
đối tượng người tiêu dùng cá nhân, với khả năng mua hàng số lượng ít.
Theo nguyên tắc toàn diện, muốn nhận thức được bản chất của sự vật, hiện
tượng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, cụ thể như hoạt động kinh tế xã hội “
kinh doanh bán lẻ” cần phải xem xét trên nhiều mặt nhiều mối quan hệ của nó.
Nhìn chung một cách toàn diện và khách quan, các tổ chức kinh doanh dịch vụ bán
lẻ có quy mô rất khác nhau. Hình thức có thể là một cửa hàng duy nhất hoặc liên
hoàn nhiều chi nhánh hay các hợp tác xã tiêu thụ,...
Sản phẩm thông qua những điểm bán buôn này đến tay người tiêu dùng trực tiếp.
Khách hàng trong ngành bán lẻ là người dùng cuối gọi là End Customer.
Hoạt động bán lẻ có vai trò điều tiết hàng hóa. Nó điều tiết hàng hóa từ nơi
sản xuất tới người tiêu dùng. Nó điều tiết hàng hóa ở tất cả các vùng miền từ thành
phố, nông thôn, vùng sâu vùng xa bất kể nơi đâu có nhu cầu. Hoạt động bán lẻ
phát triển nó đảm bảo cung cấp hàng hóa công bawngfcho mọi người dân trên khắp
các vùng trên cả nước.
Do vậy, hoạt động bán lẻ cũng có vai trò góp phần vào việc giảm khoảng cách giàu nghèo giữa các khu vực.
Cơ cấu thương mại có những biến đổi sâu sắc khi mà hoạt động bán lẻ phát triển.
Khi đó thị trường ngày càng lành mạnh, cạnh tranh hiệu quả hơn.
Sự phát triển của hoạt động bán lẻ cũng tăng cường khả năng tự điều tiết, ít chịu
ảnh hưởng của nhà nước, của thị trường hơn. Khi hoạt động bán lẻ phát triển tức là lOMoAR cPSD| 46836766
hàng hóa phong phú và với nhiều nhà phân phối cộng với các quy định cạnh tranh
lành mạnh thì chắc chắn người tiêu dùng sẽ nhận được hàng hóa tốt nhất với giá cả hợp lý nhất.
Xét về mặt tích cực là vậy, nhưng song hành với tích cực thì kinh doanh bán
lẻ vẫn luôn tồn đọng những hạn chế nhất định.
Ngoài loại hình kinh doanh truyền thống đã xuất hiện loại hình kinh doanh bán lẻ
hiện đại. Kinh doanh bán lẻ hiện đại là loại hình kinh doanh bán lẻ dựa trên hệ
thống các siêu thị với quy mô lớn, lượng vốn đầu tư lớn, sản phẩm nhiều về số
lượng, đa dạng về chủng loại và chất lượng sản phẩm cao, mẫu máđẹp, giá cả từng
loại mặt hàng được niêm yết và quản lý chặt chẽ. Khách hàng được phục vụ tận tình và chuyên nghiệp.
Tuy thị trường bán lẻ Việt Nam đã xuật hiện và phất triển loại hình kinh doanh bán
lẻ hiện đại nhưng tỷ trọng của nó còn rất nhỏ ( khoảng 10% ) trong khi loại hìng
kinh doanh truyền thống vẫn chiếm ưu thế với tỷ trọng trên 84%. Điều đó chứng tỏ
rằng hoạt động kinh doanh bán lẻ ở Việt Nam vẫn còn ở trình độ rất thấp so với thế
giới và khu vực. Ví dụ tỷ trọng loại hình kinh doanh bán lẻ hiện đại ở Pháp chiếm
trên 94%, ở Trung Quốc và Thái Lan chiếm trên 50%.
Ngoài những yếu kém trên, hoạt động kinh doanh bán lẻ ở Việt Nam còn bộc lộ
sự yếu kém trong quản lý, kĩ thuật, còn hạn chế về quy mô đồng thời các phương
thức áp dụng trong kinh doanh cũng chưa theo một chuẩn mực quốc tế. Hệ thống
bán lẻ trong nước vẫn mang tính tự phát, thiếu liên kết và thiếu sự bền vững khiến
cho thị trường bán lẻ dễ bị tổn thương mỗi khi có biến động khách quan hay chủ quan của nền kinh tế.
Sở dĩ ngành kinh doanh bán lẻ Việt Nam tuy đã có sự phát triển vượt bậc nhưng
vẫn còn tỏ ra rất yếu kém so với thế giới và khu vực là do nhiều các yêu tố khách quan và chủ quan sau:
Thứ nhất, cơ chế chính sách của nhà nước tuy đã có nhiều sửa đổi và ưu đãi nhưng
vẫn chưa thể bắt nhịp với nhu cầu thực tế dẫn đến vẫn còn có những yếu tố kìm
hãm sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế nói chung cũng như ngành kinh doanh bán lẻ nói riêng.
Thứ hai, thu nhập của người dân đãđược cảI thiện nhưng vvãn ở mức thấp của thế
giới, sức mua hạn chếđồng thời cuộc sống lao động vất vả khiến họ chưa cóđủ thời
gian và lượng tiền để mua sắm trong các siêu thị lớn.
Thứ ba, các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ còn yếu kém về mặt quản lý, kỹ thuật.
Đồng thời họ còn gặp rất nhiều khó khăn về vốn và mặt bằng. Nhân viên bán hàng lOMoAR cPSD| 46836766
của họ còn ít và chưa được đào tạo một cách bài bản nên rất yếu về kỹ năng nghiệp vụ.
Cuối cùng là chưa có khái niện đầy đủ về hậu cần bán lẻ.
Một số giải pháp cần thiết thúc đẩy sự phát triển hoạt động kinh doanh bán lẻ
ở Việt Nam hiện nay như:
Một là, đối với kênh phân phối truyền thống.
Cần phải kế thừa chính cơ cấu tự phát của hệ thống chợ và mạng lưới các cửa hàng
tạp hoá cũng như các cơ sở kinh doanh hộ gia đình. Đồng thời nâng cấp cải tạo và
quy hoạch lại hệ thống này một cách khoa học nhằm phục vụ tốt hơn cho nhân dân.
Tổ chức phát triển hệ thống chợ và cửa hàng tạp hoá về các vùng nông thôn, vùng
sâu vùng xa, nơi mà các tập đoàn đa quốc gia không thể vươn tới được, như thế
chúng ta có thể giữđược thị trường rộng lớn chiếm tới 80% dân số.
Hai là, đối với hệ thống kênh phân phối bán lẻ hiện đại.
Cần tiến hành nghiên cứu thị trường để xac định mục tiêu và mô hình bán lẻ phù
hợp với điều kiện Việt Nam.
Đào tạo lại hệ tống cán bộ công nhân viên để nâng cao năng lực quản lý và chuyên môn nghiệp vụ cho họ.
Đẩy mạnh hoạt động Marketing và tăng cường công tác hậu cần bán lẻ.
Đặc biệt phải tăng cường liên doanh liên kết dựa trên cơ sở là các tập đoàn bán lẻ
hàng đầu ở Việt Nam hiện nay như: Saigon co.op, Phú thái, G7_Mart… để khắc
phục những yếu điểm về vốn, mặt bằng, nhân lực. Tạo ra một kênh phân phối
mạnh có sức cạnh tranh lớn, có khả năng giành thắng lợi trong cuộc chiến giành thị trường.
Ba là, về phía chính phủ.
Trước hết nhà nước cần phải xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp lý điều
chỉnh hoạt động kinh doanh bán lẻ va ban hành chính sách khuyến khích đầu tư
phát triển hoạt động kinh doanh bán lẻ.
Có một số giải pháp nhằm hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh bán lẻ như: Xây dựng
chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới bán lẻở Việt Nam trong nhiều
năm tới, xây dựng các dựán hỗ trợ kinh doanh bán lẻ. lOMoAR cPSD| 46836766
Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập vàđời sống, nâng cao
sức mua của người dân.
Trong nền sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường có xuất hiện mâu thuẫn cơ
bản giữa một nền sản xuất hàng hóa lớn và nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng.
Sở dĩ có mâu thuẫn đó là do vô số người tiêu dùng khác nhau lại có những nhu cầu,
sở thích khác nhau. Khi xã hội ngày càng phát triển thì sự đa dạng của những nhu
cầu ngày càng tăng. Trong khi đó các doanh nghiệp phải tăng quy mô sản xuất để
tối đa hóa lợi nhuận. Và hoạt động bán lẻ có vai trò giải quyết được mâu thuẫn cơ bản đó.
Từ những kiến thức tiếp thu được về nguyên tắc toàn diện, chúng ta đã có
được một cái nhìn khá toàn diện về sự phát triển của hoạt động kinh doanh bán lẻ ở
Việt Nam trong thời gian qua. Qua đó ta thấy được sự lớn mạnh đáng kể của thị
trường bán lẻ Việt Nam xong cũng phải thừa nhận rằng những thành tựu đó còn
kém xa so với thế giới và khu vực. Trong thời gian tới, hi vọng ngành kinh doanh
bán lẻ Việt Nam sẽ có sự rút kinh nghiệm vàđưa ra những đối sách thích hợp với
điều kiện mới và trở nên hùng mạnh.