Vận dụng nội dung nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc phát triển để phân tích một hoạt động kinh doanh mà em biết môn Triết học Mác – Lênin | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn cô Ninh Thị Ánh Hồng đãtận
tình giảng dạy và hướng dẫn sinh viên trong suốt thời gian môn học. Nhờ vào những lời khuyên và chỉ bảo đúng lúc của thầy, em đã vượt qua những khó khăn khi thực hiện bài luận của mình. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47886956
B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO
TRƯỜNG ĐI HC KINH DOANH VÀ CÔNG NGH HÀ NI
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
BÀI TIU LUN
Vn dng ni dung nguyên tc khách quan, nguyên tc
toàn din và nguyên tc phát triển để phân tích mt hot
động kinh doanh mà em biết.
Giáo viên hướng dn: Ninh Th Ánh Hng
Sinh viên thc hin: Phan Lê Diu Qunh
Lp: TC 28.11
Mã sinh viên: 2823240351
Hà Ni, tháng 10 năm 2023
lOMoARcPSD| 47886956
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn cô Ninh Thị Ánh Hồng đã tận tình
giảng dạy và hướng dẫn sinh viên trong suốt thời gian môn học. Nhờ vào những
lời khuyên chỉ bảo đúng lúc của thầy, em đã vượt qua những khó khăn khi thực
hiện bài luận của mình.
Tiếp đến, em xin gửi lời tri ân tới các thầy Trường Đại Học Kinh Doanh
Công Nghệ Nội. Những người đã cùng góp sức truyền đạt kiến thức để giúp
em có được nền tảng tốt như ngày hôm nay. Ngoài ra, không thể không nhắc tới
gia đình, bạn người thân đã hậu phương vững chắc, chỗ dựa tinh thần cho
em trong thời gian qua. Sự thành công của bài luận không thể không kể đến công
ơn của mọi người.
Mặc đã nhiều cố gắng, song trong quá trình làm bài, chắc chắn không
tránh khỏi thiếu sót, rất mong được sự góp ý, chỉ bảo chân thành của các thầy cô
giáo để em ngày càng hoàn thiện hơn.
lOMoARcPSD| 47886956
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Kinh doanh điều cần thiết cho cuộc sống của chúng ta. Sự hiện diện của
họ cho phép chúng ta tận hưởng một mức sống tốt hơn mức thể nếu chúng ta
độc lập. Họ sản xuất hàng hóa dịch vụ chúng ta cần. Nếu không họ,
chúng ta có thphải quay trở lại nền kinh tế truyền thống. Chúng tôi phải sản xuất
tất cả các nhu cầu của riêng mình. Không chỉ đáp ứng nhu cầu mong muốn của
chúng tôi doanh nghiệp còn cung cấp việc làm thu nhập cho chúng tôi.
Chúng tôi làm việc trong các công ty đkiếm tiền, nhờ đó chúng tôi có thể mua
nhiều hàng hóa khác nhau và tận hưởng các dịch vụ khác nhau, bao gồm nhu cầu
thiết yếu hàng ngày, tài chính, phương tiện đi lại và các kỳ nghỉ. Sau đó, khi tiến
hành các hoạt động, doanh nghiệp thực hiện một số hoạt động. thể khác
nhau rất nhiều giữa các doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh bao gồm bất kỳ hoạt
động nào mà doanh nghiệp tham gia với mục đích chính là tạo ra lợi nhuận. Đây
một thuật ngữ chung bao gồm tất cả các hoạt động kinh tế được thực hiện bởi
một công ty trong quá trình kinh doanh. Các hoạt động kinh doanh, bao gồm các
hoạt động điều hành, đầu tư và tài trợ, đang diễn ra liên tục và tập trung vào việc
tạo ra giá trị cho các cổ đông.
Trang phục (còn được gọi là y phục, quần áo, hay đồ mặc) là những đồ vật
được mặc trên cơ thể người. Thông thường, quần áo được làm từ vải hoặc vải
dệt, nhưng theo thời gian, quần áo bắt đầu được làm từ da động vật và các loại
vật liệu lát mảnh khác và các sản phẩm tự nhiên được tìm thấy trong môi trường,
ghép lại với nhau. Mặc quần áo hầu hết chỉ dành cho con người và là mt đặc
điểm của tất cả các xã hội loài người. Số lượng và loại quần áo mặc phụ thuộc
vào giới tính, kiểu cơ thể, các yếu tố xã hội và địa lý. Quần áo che thân, giày dép
che chân, găng tay che tay, đồ đội đầu che đầu. Kính mắt đồ trang sức
thường không được coi là quần áo, nhưng đóng một vai trò quan trọng trong thời
trang để làm phục trang. Quần áo phục vụ nhiều mc đích như: bảo vệ khỏi thời
lOMoARcPSD| 47886956
tiết, bề mặt thô ráp, đá sắc nhọn, thực vật gây ửng mẩn, côn trùng cắn, bằng cách
tạo nên một rào cản giữa da và môi trường. Quần áo có thể cách nhiệt và chống
lại các điều kiện thời tiết lạnh hoặc nóng, và nó có thể tạo một hàng rào vệ sinh,
chắn các vật liệu lây nhiễm và độc hại cách xa cơ thể. Nó có thể bảo vệ bàn chân
khỏi chấn thương và khó chịu hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển
trong các môi trường khác nhau. Quần áo cũng giúp bảo vệ khỏi bức xạ cực tím.
Nó có thể được sử dụng để chống chói loá hoặc gia tăng thị lực trong những môi
trường khắc nghiệt, chẳng hạn như mũ có vành. Quần áo được sử dụng để bảo
vệ khỏi bị thương trong một số công việc và nghề nghiệp cụ thể, trong thể thao,
và chiến tranh. Kèm với túi, thắt lưng hoặc vòng, quần áo có thể tạo cách để
mang theo đồ vật trong khi không cần đến bàn tay.
Quần áo cũng có các vai trò xã hội quan trọng. Mặc quần áo là một chuẩn
mực xã hội có thể thay đổi. Nó có thể ám chỉ sự đứng đắn. Không có quần áo
trước mặt người khác có thể làm dấy lên sự xấu hổ. Quần áo cũng có thể được
sử dụng để thể hiện địa vị xã hội, sự giàu có, bản sắc nhóm, và nét cá tính. Theo
một nghiên cứu, việc ăn mặc trang trọng sẽ làm tăng khả năng tư duy trừu tượng
của chúng ta. Điều này được giải thích dưới góc độ thực tế là ăn mặc trang trọng
tạo ra một khoảng cách nhất định giữa một người với xã hội. Và khi một người
tự tạo ra một khoảng cách giữa bản thân với xã hội, người đó có xu hướng suy
nghĩ về những điều xa vời hơn và tìm ra những giải pháp sáng tạo hơn. Mặc
quần áo theo chủ đề (công việc, sự kiện) có thể có tác động tích cực đến nhận
thức của chúng ta, đặc biệt là sự tập trung. Trong thử nghiệm của các nhà nghiên
cứu, những người mặc áo khoác phòng thí nghiệm sẽ ít mắc lỗi hơn khi thực
hiện các công việc đòi hỏi sự chú ý, so với người mc trang phục bình thường.
Các nhà nghiên cứu giải thích điều này bằng cả ý nghĩa mang tính biểu tượng
trải nghiệm vật lý khi mặc những bộ quần áo đó. Căn cứ vào tình hình thực tế
hiện nay, tôi đã quyết định chọn đề tài tiểu luận triết học là:“ Vận dụng nội dung
nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc phát triển để phân
lOMoARcPSD| 47886956
tích một hoạt động kinh doanh mà em biết”. Với những hiểu biết cá nhân, tôi hy
vọng sẽ có những đóng góp nhỏ cho lý luận về vấn đề này.
2. Mục đích chọn chủ đề.
Để phân tích một hoạt động kinh doanh, để hiểu hơn về hoạt động đó, đảm
bảo phân tích được dựa trên các dữ liệu sự thực tế chính xác, không bị tác động
bởi quan điểm nhân hay tiền định. Áp dụng nguyên tắc khách quan giúp đảm
bảo tính khách quan đáng tin cậy của quá trình phân tích. Nguyên tắc toàn diện
sẽ được phân tích từ nhiều góc độ khác nhau xem xét tất cả các yếu tố ảnh
hưởng đến hoạt động kinh doanh. Áp dụng nguyên tắc toàn diện giúp đảm bảo
rằng không có yếu tố nào bị bỏ qua trong quá trình phân tích. Quá trình phân tích
không chỉ tập trung vào việc đánh giá hiện tại mà còn đề xuất các cải tiến và phát
triển giúp tạo ra các giải pháp và kế hoạch cải tiến để nâng cao hiệu suất hiệu
quả của hoạt động kinh doanh.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của chủ đề.
Dựa vào việc nghiên cứu và phân tích kinh doanh quần áo dựa trên sự khách
quan không thiên vị. Trong phạm vị đối tượng nghiên cứu, nguyên tắc khách
quan sẽ đảm bảo rằng các thông tin dữ liệu được thu thập phân tích một
cách chính xác, kng bị ảnh hưởng bởi quan điểm cá nhân hay lợi ích cá nhân.
Nhấn mạnh việc nghiên cứu quần áo và phân tích một hoạt động kinh doanh
quần áo từ nhiều góc độ khác nhau đcái nhìn toàn diện và đầy đvề hoạt
động đó. Trong phạm vi đối tượng nghiên cứu, nguyên tắc toàn diện sẽ đảm bảo
rằng không chỉ xem xét các yếu tố tài chính mà còn xem xét các yếu tố khác như
quản lý nhân sự, quy trình sản xuất, chiến lược tiếp thị và quan hệ khách hàng.
Việc nghiên cứu và phân tích để đề xuất các cải tiến và phát triển trong hoạt
động kinh doanh quần áo. Trong phạm vi đối tượng nghiên cứu, nguyên tắc phát
lOMoARcPSD| 47886956
triển sẽ đảm bảo rằng các khía cạnh của hoạt động kinh doanh quần áo được đánh
giá và tìm ra các cơ hội cải tiến và phát triển.
lOMoARcPSD| 47886956
B. NỘI DUNG.
1. Nội dung nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc
phát triển.
1.1 . Nguyên tắc khách quan.
Nguyên tắc khách quan trong triết học được xây dựng dựa trên nội dung của
nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới. Yêu cầu của nguyên tắc khách quan
trong triết học này là khi chúng ta nhận thức khách thể, sự vật, hiện tượng tồn tại trong
hiện thực thì các chủ thể duy sẽ cần phải nắm bắt, tái hiện khách thể, sự vật, hiện
tượng trong chính mà bất cứ ai trong chúng ta đều không được thêm hay bớt đi một
cách tùy tiện. Ta nhận thấy rằng vật chất sẽ là cái có trước, vật chất tồn tại vĩnh viễn và
một giai đoạn phát triển nhất định nào đó của chính bản thân mình thì vật chất mới
sản sinh ra tư duy. Nguyên tắc khách quan trong Triết học Mác - Lenin hướng đến
chính là tất cả chúng ta đều cần phải xem xét sự vật, hiện tượng giống như chính
sự tồn tại của sự vật, hiện tượng đó, chúng ta sẽ không bị những yếu tố chủ quan
chi phối để từ đó những nhận thức sai lệch, hồng, điểm trắng hay bôi đen
cho các sự vật hay hiện tượng.
+ Trong mọi hoạt động, khi chúng ta đã đề ra phương hướng hoạt động thì
bất cứ ai cũng đều cần phải căn cứ vào điều kiện khách quan, quy luật khách quan
để nhằm mục đích thể đảm bảo được hoạt động đạt hiệu quả hoạt động đó
sẽ không bị các yếu tố khách quan cản trở.
+ Khi chúng ta xác định phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động scần
phải căn cứ cụ thể vào các quy luật khách quan để nhằm mục đích có thể lựa chọn
đúng phương pháp, cách thức phù hợp với từng điều kiện khách quan để có thể từ
đó đảm bảo cho sphát triển của đối tượng tác động hoạt động đó theo đúng
như ý thức của mỗi người.
+ Chúng ta cũng sẽ cần phải kế hoạch điều chỉnh mục tiêu của bản thân
sao cho kế hoạch đó có thể phù hợp nhất khi điều kiện khách quan có sự biến đổi
lOMoARcPSD| 47886956
để nhằm mục đích phát huy ý thức của bản thân luôn năng động và sáng tạo trong
mọi điều kiện khách quan.
+ Bên cạnh đó thì cũng ta cũng sẽ cần phải luôn biết phát huy tính sáng tạo
bởi thực chất khi sáng tạo mới giúp phát triển trí tuệ tạo nên đột phá, biết d
đoán một cách khoa học, phù hợp với quy luật khách quan khi đó mỗi chúng ta
mới có thể sẵn sàng đối phó với những biến đổi quy luật khách quan.
1.2 . Nguyên tắc toàn diện.
Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi, muốn nhận thức được bản chất của sự vật, hiện
tượng trong hoạt động nhận thức thực tiễn cần phải xem xét sự vật trên nhiều
mặt, nhiều mối quan hệ của nó, đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối
liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các mặt của chính sự vật trong sự tác
động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối
liên hgián tiếp. Việc quan sát trong sự tồn tại của sự vật sự việc trong mối liên
hệ qua lại giữa các bộ phận, yếu tố, thuộc tính khác nhau trong tính chỉnh thể của
sự vật, hiện tượng ấy và trong mối liên hệ qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với
sự vật hiện tượng khác; tránh cách xem xét phiến diện, một chiều. Thực hiện điều
này sẽ giúp cho chúng ta tránh được hoặc hạn chế được sự phiến diện, siêu hình,
máy móc, một chiều trong nhận thức cũng như trong việc giải quyết các tình huống
thực tiễn, nhờ đó tạo ra khả năng nhận thức đúng được sự vật nvốn trong
thực tế và xử lý chính xác, có hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn.
Nguyên tắc toàn diện một phần của nguyên mối quan hệ phổ biến nên
cũng những tính chất của nguyên này khách quan phbiến. Mối liên
hệ giữa các sự vật là có tính khách quan và tính phổ biến vì mọi vật trên thế giới
đều chung bản chất nguồn gốc, đó tính vật chất của thế giới. Sự tồn tại
khách quan của các sự vật cụ thđều biểu hiện của mối liên hbên trong
mối liên hệ bên ngoài. Không có mối liên hệ giữa các yếu tố bên trong thì không
bản thân sự vật đó, không có mối liên hệ giữa sự vật với những vật xung quanh
lOMoARcPSD| 47886956
thì sự vật đó cũng không điều kiện để tồn tại được. Bên cạnh đó sự vật nào
vùng là khâu trung gian môi giới của nhau, do đó mà các svật liên hệ với
nhau thành một thể thống nhất mỗi sự vật trong đó đều một bộ phận hay
một khâu của nó.
1.3 . Nguyên tắc phát triển.
Đảm bảo rằng mi quyết định và hành động được định hướng và thực hiện
với tầm nhìn dài hạn và mục tiêu tạo ra giá trị và phát triển bền vững. Nó tập
trung vào việc đảm bảo rằng tổ chức hoặc hoạt động không chỉ tồn tại mà còn
phát triển và thích nghi với thay đổi trong môi trường và xã hội. Nguyên tắc phát
triển thúc đẩy sự đầu tư vào nâng cao năng lực và tài sản để đảm bảo sự tiến b
và thành công trong tương lai. Khi áp dụng các nguyên tắc này, tổ chức hoặc
hoạt động có khả năng thúc đẩy sự đoàn kết trong quyết định, tối ưu hóa tài
nguyên và đảm bảo sự phát triển bền vững. Nguyên tắc khách quan đảm bảo sự
đánh giá dựa trên thông tin chính xác, nguyên tắc toàn diện xem xét tất cả khía
cạnh, và nguyên tắc phát triển định hướng dài hạn và mc tiêu phát triển.
Nguyên tắc phát triển đòi hỏi trong hoạt động nhận thức hoạt động thực
tiễn phải nhạy cảm với cái mới, sớm phát hiện ra cái mới, ng hộ cái mới hợp quy
luật, tạo điều kiện cho cái mới phát triển; phải chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ,
định kiến v.v. Sự thay thế cái bằng cái mới diễn ra rất phức tạp, nhiều khi cái
mới hợp quy luật chịu thất bại tạm thời, tạo nên con đường phát triển không thẳng
quanh co, phức tạp; tránh lạc quan bi quan thái quá trong quá trình phát
triển của sự vật, hiện tượng. Trong quá trình thay thế cái bằng cái mới phải biết
kế thừa những yếu tố tích cực đã đạt được từ cái cũ mà phát triển sáng tạo chúng
trong điều kiện mới.
2. Vận dụng.
2.1. Vận dụng nguyên tắc kch quan.
lOMoARcPSD| 47886956
Trong nguyên tắc khách quan kinh doanh quần áo cung cấp sản phẩm và
dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách công bằng
không thiên vị. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm hiểu hiểu khách
hàng, đảm bảo chất lượng sản phẩm, đáp ứng đúng hẹn giao hàng và đảm bảo sự
hài lòng của khách hàng.
2.2. Vận dụng nguyên tắc toàn diện.
Nguyên tắc toàn diện trong kinh doanh quần áo bao gồm việc xây dựng một
hệ thống quản lý chất lượng, từ quá trình thiết kế, sản xuất, đến bán hàng và dịch
vụ sau bán hàng. Doanh nghiệp cần đảm bảo chất lượng từng bước trong quy trình
sản xuất bán hàng, đồng thời tạo ra một trải nghiệm mua sắm tốt cho khách
hàng. Nguyên tắc này cũng bao gồm việc tạo ra một môi trường m việc tích cực
cho nhân viên, đảm bảo họ có đkiến thức và kỹ năng cần thiết để phục vụ khách
hàng tốt nhất.
2.3. Vận dụng nguyên tắc phát triển.
Trong kinh doanh quần áo nguyên tắc phát triển là giúp kinh doanh liên tục
cải tiển đổi mới. Doanh nghiệp cần theo kịp xu hướng và thị trường, nắm bắt
nhu cầu của khách hàng đưa ra những sản phẩm mới, sáng tạo. Đồng thời,
doanh nghiệp cần tạo một chiến lược tiếp thị hiệu quả, xây dựng mối quan hệ tốt
với khách hàng phát triển thị trường mới. Quá trình phát triển cần được định
hướng bền vững, tạo ra giá trị cho khách hàng và xã hội.
lOMoARcPSD| 47886956
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com)
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Giáo trình môn Triết học Mác Le Nin, Trường đại học kinh doanh
và công nghệ Hà Nội.
2. Báo tuoitre.vn.
3. Báo vnexpress.net.
4. Báo luatminhkhue.vn.
lOMoARcPSD| 47886956
Downloaded by Tr?n Lanh
(tranlanh1406@gmail.com)
D. KẾT LUẬN.
Khi kinh doanh quần áo việc áp dụng nguyên tắc khách quan đảm bảo rằng
quyết định hành động của doanh nghiệp dựa trên sự thật scông bằng. Điều
này đảm bảo rằng thông tin về sản phẩm, giá cả và chất lượng được cung cấp một
cách chính các và không thiên vị. Quyết định kinh doanh dựa trên nguyên tắc
khách quan giúp tạo niềm tin lòng tin cậy từ phía khách hàng. Kinh doanh quần
áo không chỉ liên quan đến việc sản xuất bán hàng mà còn bao gồm các khía
cạnh khác như quản lý nhân sự, quản lý tài chính, quảng cáo và tiếp thị. Áp dụng
nguyên tắc toàn diện đảm bảo rằng tất cả các khịa cạnh này được quản một
cách hiệu quả và hợp lí. Việc đảm bảo sự cân đối giữa các yếu tố khác nhau trong
kinh doanh giúp tăng cường hiệu suất và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi doanh nghiệp phải xem xét tất cả các yếu tố liên
quan đến sản phẩm, từ nguyên liệu, quy trình sản xuất, đến việc quảng cáo bán
hàng. Điều này đảm bảo rằng sản phẩm được tạo ra và tiếp thị một cách có trách
nhiệm, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng mà không gây hại cho môi trường
hoặc hội. Áp dụng nguyên tắc toàn diện khi kinh doanh quần áo giúp doanh
nghiệp xây dựng được hình ảnh tích cực và tạo dựng lòng tin từ khách hàng.
E. MỤC LỤC.
lOMoARcPSD| 47886956
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com)
LỜI CẢM ƠN.
A. MỞ ĐẦU.
1 . Lý do chọn chủ đề.
2 . Mục đích chọn chủ đề.
3 . Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.
B. NỘI DUNG.
1 . Nội dung nguyên tắc khách quan,
nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát
triển.
1.1 . Nguyên tắc khách quan.
1.2 . Nguyên tắc toàn diện.
1.3 . Nguyên tắc phát triển.
2 . Vận dụng.
2.1 . Vận dụng nguyên tắc khách
quan.
2.2 . Vận dụng nguyên tắc toàn diện.
2.3 . Vận dụng nguyên tắc phát triển.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
D. KẾT LUẬN.
E. MỤC LỤC.
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47886956
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG BÀI TIỂU LUẬN
Vận dụng nội dung nguyên tắc khách quan, nguyên tắc
toàn diện và nguyên tắc phát triển để phân tích một hoạt
động kinh doanh mà em biết.
Giáo viên hướng dẫn: Ninh Thị Ánh Hồng
Sinh viên thực hiện: Phan Lê Diệu Quỳnh Lớp: TC 28.11 Mã sinh viên: 2823240351
Hà Nội, tháng 10 năm 2023 lOMoAR cPSD| 47886956 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn cô Ninh Thị Ánh Hồng đã tận tình
giảng dạy và hướng dẫn sinh viên trong suốt thời gian môn học. Nhờ vào những
lời khuyên và chỉ bảo đúng lúc của thầy, em đã vượt qua những khó khăn khi thực
hiện bài luận của mình.
Tiếp đến, em xin gửi lời tri ân tới các thầy cô Trường Đại Học Kinh Doanh
và Công Nghệ Hà Nội. Những người đã cùng góp sức truyền đạt kiến thức để giúp
em có được nền tảng tốt như ngày hôm nay. Ngoài ra, không thể không nhắc tới
gia đình, bạn bè người thân đã là hậu phương vững chắc, chỗ dựa tinh thần cho
em trong thời gian qua. Sự thành công của bài luận không thể không kể đến công ơn của mọi người.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song trong quá trình làm bài, chắc chắn không
tránh khỏi thiếu sót, rất mong được sự góp ý, chỉ bảo chân thành của các thầy cô
giáo để em ngày càng hoàn thiện hơn. lOMoAR cPSD| 47886956 A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Kinh doanh là điều cần thiết cho cuộc sống của chúng ta. Sự hiện diện của
họ cho phép chúng ta tận hưởng một mức sống tốt hơn mức có thể nếu chúng ta
độc lập. Họ sản xuất hàng hóa và dịch vụ mà chúng ta cần. Nếu không có họ,
chúng ta có thể phải quay trở lại nền kinh tế truyền thống. Chúng tôi phải sản xuất
tất cả các nhu cầu của riêng mình. Không chỉ đáp ứng nhu cầu và mong muốn của
chúng tôi mà doanh nghiệp còn cung cấp việc làm và thu nhập cho chúng tôi.
Chúng tôi làm việc trong các công ty để kiếm tiền, nhờ đó chúng tôi có thể mua
nhiều hàng hóa khác nhau và tận hưởng các dịch vụ khác nhau, bao gồm nhu cầu
thiết yếu hàng ngày, tài chính, phương tiện đi lại và các kỳ nghỉ. Sau đó, khi tiến
hành các hoạt động, doanh nghiệp thực hiện một số hoạt động. Nó có thể khác
nhau rất nhiều giữa các doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh bao gồm bất kỳ hoạt
động nào mà doanh nghiệp tham gia với mục đích chính là tạo ra lợi nhuận. Đây
là một thuật ngữ chung bao gồm tất cả các hoạt động kinh tế được thực hiện bởi
một công ty trong quá trình kinh doanh. Các hoạt động kinh doanh, bao gồm các
hoạt động điều hành, đầu tư và tài trợ, đang diễn ra liên tục và tập trung vào việc
tạo ra giá trị cho các cổ đông.
Trang phục (còn được gọi là y phục, quần áo, hay đồ mặc) là những đồ vật
được mặc trên cơ thể người. Thông thường, quần áo được làm từ vải hoặc vải
dệt, nhưng theo thời gian, quần áo bắt đầu được làm từ da động vật và các loại
vật liệu lát mảnh khác và các sản phẩm tự nhiên được tìm thấy trong môi trường,
ghép lại với nhau. Mặc quần áo hầu hết chỉ dành cho con người và là một đặc
điểm của tất cả các xã hội loài người. Số lượng và loại quần áo mặc phụ thuộc
vào giới tính, kiểu cơ thể, các yếu tố xã hội và địa lý. Quần áo che thân, giày dép
che chân, găng tay che tay, mũ và đồ đội đầu che đầu. Kính mắt và đồ trang sức
thường không được coi là quần áo, nhưng đóng một vai trò quan trọng trong thời
trang để làm phục trang. Quần áo phục vụ nhiều mục đích như: bảo vệ khỏi thời lOMoAR cPSD| 47886956
tiết, bề mặt thô ráp, đá sắc nhọn, thực vật gây ửng mẩn, côn trùng cắn, bằng cách
tạo nên một rào cản giữa da và môi trường. Quần áo có thể cách nhiệt và chống
lại các điều kiện thời tiết lạnh hoặc nóng, và nó có thể tạo một hàng rào vệ sinh,
chắn các vật liệu lây nhiễm và độc hại cách xa cơ thể. Nó có thể bảo vệ bàn chân
khỏi chấn thương và khó chịu hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển
trong các môi trường khác nhau. Quần áo cũng giúp bảo vệ khỏi bức xạ cực tím.
Nó có thể được sử dụng để chống chói loá hoặc gia tăng thị lực trong những môi
trường khắc nghiệt, chẳng hạn như mũ có vành. Quần áo được sử dụng để bảo
vệ khỏi bị thương trong một số công việc và nghề nghiệp cụ thể, trong thể thao,
và chiến tranh. Kèm với túi, thắt lưng hoặc vòng, quần áo có thể tạo cách để
mang theo đồ vật trong khi không cần đến bàn tay.
Quần áo cũng có các vai trò xã hội quan trọng. Mặc quần áo là một chuẩn
mực xã hội có thể thay đổi. Nó có thể ám chỉ sự đứng đắn. Không có quần áo
trước mặt người khác có thể làm dấy lên sự xấu hổ. Quần áo cũng có thể được
sử dụng để thể hiện địa vị xã hội, sự giàu có, bản sắc nhóm, và nét cá tính. Theo
một nghiên cứu, việc ăn mặc trang trọng sẽ làm tăng khả năng tư duy trừu tượng
của chúng ta. Điều này được giải thích dưới góc độ thực tế là ăn mặc trang trọng
tạo ra một khoảng cách nhất định giữa một người với xã hội. Và khi một người
tự tạo ra một khoảng cách giữa bản thân với xã hội, người đó có xu hướng suy
nghĩ về những điều xa vời hơn và tìm ra những giải pháp sáng tạo hơn. Mặc
quần áo theo chủ đề (công việc, sự kiện) có thể có tác động tích cực đến nhận
thức của chúng ta, đặc biệt là sự tập trung. Trong thử nghiệm của các nhà nghiên
cứu, những người mặc áo khoác phòng thí nghiệm sẽ ít mắc lỗi hơn khi thực
hiện các công việc đòi hỏi sự chú ý, so với người mặc trang phục bình thường.
Các nhà nghiên cứu giải thích điều này bằng cả ý nghĩa mang tính biểu tượng và
trải nghiệm vật lý khi mặc những bộ quần áo đó. Căn cứ vào tình hình thực tế
hiện nay, tôi đã quyết định chọn đề tài tiểu luận triết học là:“ Vận dụng nội dung
nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc phát triển để phân lOMoAR cPSD| 47886956
tích một hoạt động kinh doanh mà em biết”. Với những hiểu biết cá nhân, tôi hy
vọng sẽ có những đóng góp nhỏ cho lý luận về vấn đề này.
2. Mục đích chọn chủ đề.
Để phân tích một hoạt động kinh doanh, để hiểu rõ hơn về hoạt động đó, đảm
bảo phân tích được dựa trên các dữ liệu và sự thực tế chính xác, không bị tác động
bởi quan điểm cá nhân hay tiền định. Áp dụng nguyên tắc khách quan giúp đảm
bảo tính khách quan và đáng tin cậy của quá trình phân tích. Nguyên tắc toàn diện
sẽ được phân tích từ nhiều góc độ khác nhau và xem xét tất cả các yếu tố ảnh
hưởng đến hoạt động kinh doanh. Áp dụng nguyên tắc toàn diện giúp đảm bảo
rằng không có yếu tố nào bị bỏ qua trong quá trình phân tích. Quá trình phân tích
không chỉ tập trung vào việc đánh giá hiện tại mà còn đề xuất các cải tiến và phát
triển giúp tạo ra các giải pháp và kế hoạch cải tiến để nâng cao hiệu suất và hiệu
quả của hoạt động kinh doanh.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của chủ đề.
Dựa vào việc nghiên cứu và phân tích kinh doanh quần áo dựa trên sự khách
quan và không thiên vị. Trong phạm vị đối tượng nghiên cứu, nguyên tắc khách
quan sẽ đảm bảo rằng các thông tin và dữ liệu được thu thập và phân tích một
cách chính xác, không bị ảnh hưởng bởi quan điểm cá nhân hay lợi ích cá nhân.
Nhấn mạnh việc nghiên cứu quần áo và phân tích một hoạt động kinh doanh
quần áo từ nhiều góc độ khác nhau để có cái nhìn toàn diện và đầy đủ về hoạt
động đó. Trong phạm vi đối tượng nghiên cứu, nguyên tắc toàn diện sẽ đảm bảo
rằng không chỉ xem xét các yếu tố tài chính mà còn xem xét các yếu tố khác như
quản lý nhân sự, quy trình sản xuất, chiến lược tiếp thị và quan hệ khách hàng.
Việc nghiên cứu và phân tích để đề xuất các cải tiến và phát triển trong hoạt
động kinh doanh quần áo. Trong phạm vi đối tượng nghiên cứu, nguyên tắc phát lOMoAR cPSD| 47886956
triển sẽ đảm bảo rằng các khía cạnh của hoạt động kinh doanh quần áo được đánh
giá và tìm ra các cơ hội cải tiến và phát triển. lOMoAR cPSD| 47886956 B. NỘI DUNG. 1.
Nội dung nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển.
1.1 . Nguyên tắc khách quan.
Nguyên tắc khách quan trong triết học được xây dựng dựa trên nội dung của
nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới. Yêu cầu của nguyên tắc khách quan
trong triết học này là khi chúng ta nhận thức khách thể, sự vật, hiện tượng tồn tại trong
hiện thực thì các chủ thể tư duy sẽ cần phải nắm bắt, tái hiện khách thể, sự vật, hiện
tượng trong chính nó mà bất cứ ai trong chúng ta đều không được thêm hay bớt đi một
cách tùy tiện. Ta nhận thấy rằng vật chất sẽ là cái có trước, vật chất tồn tại vĩnh viễn và
ở một giai đoạn phát triển nhất định nào đó của chính bản thân mình thì vật chất mới
sản sinh ra tư duy. Nguyên tắc khách quan trong Triết học Mác - Lenin hướng đến
chính là tất cả chúng ta đều cần phải xem xét sự vật, hiện tượng giống như chính
sự tồn tại của sự vật, hiện tượng đó, chúng ta sẽ không bị những yếu tố chủ quan
chi phối để từ đó có những nhận thức sai lệch, tô hồng, điểm trắng hay bôi đen
cho các sự vật hay hiện tượng.
+ Trong mọi hoạt động, khi chúng ta đã đề ra phương hướng hoạt động thì
bất cứ ai cũng đều cần phải căn cứ vào điều kiện khách quan, quy luật khách quan
để nhằm mục đích có thể đảm bảo được hoạt động đạt hiệu quả và hoạt động đó
sẽ không bị các yếu tố khách quan cản trở.
+ Khi chúng ta xác định phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động sẽ cần
phải căn cứ cụ thể vào các quy luật khách quan để nhằm mục đích có thể lựa chọn
đúng phương pháp, cách thức phù hợp với từng điều kiện khách quan để có thể từ
đó đảm bảo cho sự phát triển của đối tượng tác động và hoạt động đó theo đúng
như ý thức của mỗi người.
+ Chúng ta cũng sẽ cần phải có kế hoạch điều chỉnh mục tiêu của bản thân
sao cho kế hoạch đó có thể phù hợp nhất khi điều kiện khách quan có sự biến đổi lOMoAR cPSD| 47886956
để nhằm mục đích phát huy ý thức của bản thân luôn năng động và sáng tạo trong
mọi điều kiện khách quan.
+ Bên cạnh đó thì cũng ta cũng sẽ cần phải luôn biết phát huy tính sáng tạo
bởi vì thực chất khi sáng tạo mới giúp phát triển trí tuệ và tạo nên đột phá, biết dự
đoán một cách khoa học, phù hợp với quy luật khách quan khi đó mỗi chúng ta
mới có thể sẵn sàng đối phó với những biến đổi quy luật khách quan.
1.2 . Nguyên tắc toàn diện.
Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi, muốn nhận thức được bản chất của sự vật, hiện
tượng và trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật trên nhiều
mặt, nhiều mối quan hệ của nó, đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối
liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác
động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối
liên hệ gián tiếp. Việc quan sát trong sự tồn tại của sự vật sự việc trong mối liên
hệ qua lại giữa các bộ phận, yếu tố, thuộc tính khác nhau trong tính chỉnh thể của
sự vật, hiện tượng ấy và trong mối liên hệ qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với
sự vật hiện tượng khác; tránh cách xem xét phiến diện, một chiều. Thực hiện điều
này sẽ giúp cho chúng ta tránh được hoặc hạn chế được sự phiến diện, siêu hình,
máy móc, một chiều trong nhận thức cũng như trong việc giải quyết các tình huống
thực tiễn, nhờ đó tạo ra khả năng nhận thức đúng được sự vật như nó vốn có trong
thực tế và xử lý chính xác, có hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn.
Nguyên tắc toàn diện là một phần của nguyên lý mối quan hệ phổ biến nên
cũng có những tính chất của nguyên lý này là khách quan và phổ biến. Mối liên
hệ giữa các sự vật là có tính khách quan và tính phổ biến vì mọi vật trên thế giới
đều có chung bản chất và nguồn gốc, đó là tính vật chất của thế giới. Sự tồn tại
khách quan của các sự vật cụ thể đều là biểu hiện của mối liên hệ bên trong và
mối liên hệ bên ngoài. Không có mối liên hệ giữa các yếu tố bên trong thì không
có bản thân sự vật đó, không có mối liên hệ giữa sự vật với những vật xung quanh lOMoAR cPSD| 47886956
thì sự vật đó cũng không có điều kiện để tồn tại được. Bên cạnh đó sự vật nào
vùng là khâu trung gian và môi giới của nhau, do đó mà các sự vật liên hệ với
nhau thành một thể thống nhất mà mỗi sự vật trong đó đều là một bộ phận hay một khâu của nó.
1.3 . Nguyên tắc phát triển.
Đảm bảo rằng mọi quyết định và hành động được định hướng và thực hiện
với tầm nhìn dài hạn và mục tiêu tạo ra giá trị và phát triển bền vững. Nó tập
trung vào việc đảm bảo rằng tổ chức hoặc hoạt động không chỉ tồn tại mà còn
phát triển và thích nghi với thay đổi trong môi trường và xã hội. Nguyên tắc phát
triển thúc đẩy sự đầu tư vào nâng cao năng lực và tài sản để đảm bảo sự tiến bộ
và thành công trong tương lai. Khi áp dụng các nguyên tắc này, tổ chức hoặc
hoạt động có khả năng thúc đẩy sự đoàn kết trong quyết định, tối ưu hóa tài
nguyên và đảm bảo sự phát triển bền vững. Nguyên tắc khách quan đảm bảo sự
đánh giá dựa trên thông tin chính xác, nguyên tắc toàn diện xem xét tất cả khía
cạnh, và nguyên tắc phát triển định hướng dài hạn và mục tiêu phát triển.
Nguyên tắc phát triển đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn phải nhạy cảm với cái mới, sớm phát hiện ra cái mới, ủng hộ cái mới hợp quy
luật, tạo điều kiện cho cái mới phát triển; phải chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ,
định kiến v.v. Sự thay thế cái cũ bằng cái mới diễn ra rất phức tạp, nhiều khi cái
mới hợp quy luật chịu thất bại tạm thời, tạo nên con đường phát triển không thẳng
mà quanh co, phức tạp; tránh lạc quan và bi quan thái quá trong quá trình phát
triển của sự vật, hiện tượng. Trong quá trình thay thế cái cũ bằng cái mới phải biết
kế thừa những yếu tố tích cực đã đạt được từ cái cũ mà phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới. 2. Vận dụng.
2.1. Vận dụng nguyên tắc khách quan. lOMoAR cPSD| 47886956
Trong nguyên tắc khách quan kinh doanh quần áo là cung cấp sản phẩm và
dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách công bằng và
không thiên vị. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm hiểu và hiểu rõ khách
hàng, đảm bảo chất lượng sản phẩm, đáp ứng đúng hẹn giao hàng và đảm bảo sự
hài lòng của khách hàng.
2.2. Vận dụng nguyên tắc toàn diện.
Nguyên tắc toàn diện trong kinh doanh quần áo bao gồm việc xây dựng một
hệ thống quản lý chất lượng, từ quá trình thiết kế, sản xuất, đến bán hàng và dịch
vụ sau bán hàng. Doanh nghiệp cần đảm bảo chất lượng từng bước trong quy trình
sản xuất và bán hàng, đồng thời tạo ra một trải nghiệm mua sắm tốt cho khách
hàng. Nguyên tắc này cũng bao gồm việc tạo ra một môi trường làm việc tích cực
cho nhân viên, đảm bảo họ có đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết để phục vụ khách hàng tốt nhất.
2.3. Vận dụng nguyên tắc phát triển.
Trong kinh doanh quần áo nguyên tắc phát triển là giúp kinh doanh liên tục
cải tiển và đổi mới. Doanh nghiệp cần theo kịp xu hướng và thị trường, nắm bắt
nhu cầu của khách hàng và đưa ra những sản phẩm mới, sáng tạo. Đồng thời,
doanh nghiệp cần tạo một chiến lược tiếp thị hiệu quả, xây dựng mối quan hệ tốt
với khách hàng và phát triển thị trường mới. Quá trình phát triển cần được định
hướng bền vững, tạo ra giá trị cho khách hàng và xã hội. lOMoAR cPSD| 47886956
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Giáo trình môn Triết học Mác Le Nin, Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội. 2. Báo tuoitre.vn. 3. Báo vnexpress.net. 4. Báo luatminhkhue.vn.
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47886956 D. KẾT LUẬN.
Khi kinh doanh quần áo việc áp dụng nguyên tắc khách quan đảm bảo rằng
quyết định và hành động của doanh nghiệp dựa trên sự thật và sự công bằng. Điều
này đảm bảo rằng thông tin về sản phẩm, giá cả và chất lượng được cung cấp một
cách chính các và không thiên vị. Quyết định kinh doanh dựa trên nguyên tắc
khách quan giúp tạo niềm tin và lòng tin cậy từ phía khách hàng. Kinh doanh quần
áo không chỉ liên quan đến việc sản xuất và bán hàng mà còn bao gồm các khía
cạnh khác như quản lý nhân sự, quản lý tài chính, quảng cáo và tiếp thị. Áp dụng
nguyên tắc toàn diện đảm bảo rằng tất cả các khịa cạnh này được quản lý một
cách hiệu quả và hợp lí. Việc đảm bảo sự cân đối giữa các yếu tố khác nhau trong
kinh doanh giúp tăng cường hiệu suất và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi doanh nghiệp phải xem xét tất cả các yếu tố liên
quan đến sản phẩm, từ nguyên liệu, quy trình sản xuất, đến việc quảng cáo và bán
hàng. Điều này đảm bảo rằng sản phẩm được tạo ra và tiếp thị một cách có trách
nhiệm, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng mà không gây hại cho môi trường
hoặc xã hội. Áp dụng nguyên tắc toàn diện khi kinh doanh quần áo giúp doanh
nghiệp xây dựng được hình ảnh tích cực và tạo dựng lòng tin từ khách hàng. E. MỤC LỤC. Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47886956 LỜI CẢM ƠN. A. MỞ ĐẦU.
1 . Lý do chọn chủ đề.
2 . Mục đích chọn chủ đề.
3 . Phạm vi và đối tượng nghiên cứu. B. NỘI DUNG.
1 . Nội dung nguyên tắc khách quan,
nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển.
1.1 . Nguyên tắc khách quan.
1.2 . Nguyên tắc toàn diện.
1.3 . Nguyên tắc phát triển. 2 . Vận dụng.
2.1 . Vận dụng nguyên tắc khách quan.
2.2 . Vận dụng nguyên tắc toàn diện.
2.3 . Vận dụng nguyên tắc phát triển. C. TÀI LIỆU THAM KHẢO. D. KẾT LUẬN. E. MỤC LỤC.
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com)