Vận dụng sáng tạo nội dung của 3 quy luật : lượng-chất,mâu thuẫn, phủ định của phủ định trong quá trình phát triển của bản thân em | Bài tập lớn môn triết học mác - lênin

Vận dụng sáng tạo nội dung của 3 quy luật : lượng-chất,mâu thuẫn, phủ định của phủ định trong quá trình phát triển của bản thân em | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 23022540
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Viện Đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao và POHE
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
ĐỀ
:
Vận dụng sáng tạo nội dung của 3 quy luật : lượng-chất,
mâu thuẫn, phủ định của phủ định trong quá trình phát
triển của bản thân em.
Hà Nội, tháng 2 năm 2023
Giảng viên hướng dẫn:
Họ và tên sinh viên:
Mã sinh viên:
Lớp học phần
:
Hồ Bảo Ngọc
11224661
Digital Marketing 64A
lOMoARcPSD| 23022540
2
MỤC LỤC :
PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU……………………….………………………….. 3
1. Tính cấp thiết của đề tài………………………………………………………….. 3
2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu………………………………………………. 3
PHẦN II : PHẦN NỘI DUNG……………………….……………………… 4
1. Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi vể lượng thành những thay đổi về
chất và ngược lại……………………………………………………………………. 4
1.1 Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất
……………………………………. 4
1.2 Vận dụng quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại trong quá trình phát triển bản thân
………………………………. 5
2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập…………………...…. 6
2.1 Nội dung của quy luật mâu
thuẫn……………………………………………….. 6
2.2 Vận dụng nội dung của quy luật mâu thuẫn vào sự phát triển của bản thân
........ 7
3. Quy luật phủ định của phủ định ……………………………………………. … 9
3.1 Một số khái niệm cơ bản
………………………………………………………... 9
3.2 Vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào quá trình phát triển bản thân
........ 9
4. Phụ lục: Tài liệu tham khảo …………………………………………………... 10
PHẦN III : TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………...11
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Có thể nói các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật vai trò hết sức quan
trọng trong cuộc sống hàng ngày của con người. Bởi khi nhận thức được ác quy luật tự
nhiên và xã hội, con người tích cực vận dụng chúng vào hoạt động thực tiễn. Có thể
hiểu nếu không thể làm thay đổi chúng thì dựa trên chúng làm thay đổi tự nhiên, xã
hội. Việc nhận thức các quy luật khách quan, nhất là các quy luật phổ biến có ý nghĩa
thực tiễn to lớn, tạo điều kiện cho con người làm chủ tốt hơn tự nhiên và xã hội. Từ đó
lOMoARcPSD| 23022540
3
không chỉ đem lại ích lợi cho các hoạt động, sinh hoạt trong cuộc sống, công việc mà
còn thuận lợi cho quá trình phát triển bản thân.
2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu:
2.1 Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu nghiên cứu về các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, từ đó
vận dụng vận dụng ng tạo các quy luật vào thực tiễn đặc biệt trogn quá trình phát
triển của bản thân.
2.2 Đối tượng nghiên cứu :
Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật bao gồm: quy luật chuyển hoá
từ những sự thay đổi vể lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại, quy luật
thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập và quy luật phủ định của phủ định
PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG 1. Quy luật chuyển hoá
từ những sự thay đổi vể lượng thành những thay đổi về
chất và ngược lại
1.1 Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất:
Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự
vật, hiện tượng, biểu thị về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động
và phát triển của sự vật, hiện tượng cũng như của các thuộc tính của nó, các yếu tố cấu
thành sự vật
Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của
sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính, các yếu tố cấu thành sự
vật, hiện tượng, làm cho sự vật là nó mà không phải là cái khác.
Bất kể sự vật hay hiện tượng nào đều có lượng và chất, chúng tác động qua lại
lẫn nhau rất chặt chẽ. Sự thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn tới sự chuyển hóa về ehất
của sự vật, hiện tượng. Tuy nhiên, không phải sự thay đổi về lượng bất kỳ nào cũng
dẫn đển sự thay đổi về chất. Ở một giới hạn nhất định, sự thay đổi về lượng chưa dẫn
tới sự thay đổi về chất . Vượt quá giới hạn đó sẽ làm cho sự vật không còn là nó, chất
cũ mất đi, chất mới ra đời. Khi chất mới ra đời lại có sự tác động trở lại lượng của sự
vật. Chất mới tác động tới lượng của sự vật, hiện tượng trên nhiều phương diện: làm
thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển của sự vật,
hiện tượng.
lOMoARcPSD| 23022540
4
Tóm lại bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có sự thống nhất biện chứng giữa hai
mặt chất và lượng. Sự thay đổi dần về lượng tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về
chất thông qua bước nhảy. Đồng thời, chất mới ra đời sẽ tác động trở lại với lượng
dẫn đến sự thay đổi của lượng mới. Quá trình đó liên tục diễn ra, tạo thành cách thức
phổ biến của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên,
xã hội và tư duy.
1.2 Vận dụng quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại trong quá trình phát triển bản thân
Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi vể lượng thành những thay đổi về chất
và ngược lại là một quy luật rất cơ bản và quan trọng mà mỗi người phải hiểu với mục
đích nhận thức được quy luật phát triển của thế giới, các quy luật phát triển của bản
thân.
Đặc biệt, đối với học sinh, sinh viên, đó là để hiểu được thế nào là quá trình học
tập, làm thế nào để học tập tốt và cuối cùng là đạt được kết quả mục tiêu bản thân đề ra
với sự nỗ lực hết mình. Đây cũng là một trong những sự phát triển quan trọng trong
quá trình hoàn thiện bản thân cũng như công việc, sự nghiệp của học sinh, sinh viên.
Khi học các khái niệm, quy luật của triết học, chúng ta nên tìm hiểu nhiều ví dụ của nó
trong cuộc sống, càng nhiều ví dụ càng tốt, khi phân tích được các ví dụ đó nghĩa là
chúng ta đã hiểu được vì sao sự vật nào đó lại phát triển như vậy. Cụ thể, đối với một
sinh viên, có mục tiêu trong quá trình học tập ở trường đại học là sau khi tốt nghiệp sẽ
tìm được một công việc với mức lương thoả đáng và thích hợp với lĩnh vực, sở thích
mình theo đổi. Trong quá trình này cần sự cố gắng không ngừng nghỉ của bản thân mỗi
sinh viên và quy luật chuyển hoá từ sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất
được biểu hiện ở chỗ : muốn tốt nghiệp để tìm công việc thì phải đạt được một tấm
bằng tốt nghiệp của nhà trường, và để làm được điều đó thì bắt buộc phải tích luỹ đủ
lượng kiến thức để đạt đủ số lượng tín chỉ theo quy định. Đối với mục tiêu cao là công
việc tốt thì phải đạt được bằng tốt nghiệm giỏi hoặc xuất sắc thì sinh viên phải đạt
điểm GPA trên 3.2 ( theo từng yêu cầu của từng trường đại học). Việc sinh viên muốn
đạt được số điểm GPA đó thì sinh viên phải lĩnh hội kiến thức qua quá trình lắng nghe
bài giảng của các giảng viên, thực hành các bài tập cũng như tự tìm hiểu về những vấn
đề, lĩnh vực mình đang học. Và thành quả của sự chăm chỉ tích luỹ đó sẽ được đánh
giá qua các bài kiểm tra, bài thi của các giảng viên, của nhà trường để đưa ra những
điểm số và thành tích cho sinh viên. Khi sinh viên có đủ kiến thức cho bản thân thì sẽ
được chuyển lên những cấp học cao hơn như năm học thứ 2, thứ 3 hoặc thứ 4. Chung
quy lại, trong quá trình học tập của sinh viên, tích luỹ đủ kiến thức là độ, các bài thi và
kiểm tra là điểm nút và việc được học ở các cấp cao hơn chính là bước nhảy, mà sinh
viên sẽ phải thực hiện nhiều bước nhảy khác nhau. Ở việc được học ở các cấp cao hơn
lOMoARcPSD| 23022540
5
năm lên học năm thứ 2, năm thứ 3 là điểm khởi đầu mới cho trong việc tích luỹ lượng
kiến thức mới để thực hiện bước nhảy mới rất quan trọng là hoàn thành luận văn tốt
nghiệp để có được tấm bằng tốt nghiệp và tìm một công việc.
Có thể nói, quá trình tích lũy về lượng liên tục diễn ra, tạo nên sự vận động
không ngừng trong quá trình tồn tại và phát triển của mỗi con người, giúp chúng ta
ngày càng đạt đến trình độ cao hơn, đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của xã
hội, đất nước. Bởi vậy, sinh viên phải có nhận thức rõ và đúng đắn trong vấn đề này để
có thể tích luỹ đủ lượng tới một giới hạn điểm nút thì mới thực hiện các bước nhảy mà
không được đốt cháy các giai đoạn. Ví dụ, hiện nay việc đăng kí tín chỉ đã tạo điều
kiện cho sinh viên, lựa chọn để có thể cân nhắc với chương trình học mà sinh viên đảm
bảo khả năng bản thân có thể học. Vì vậy,ngoài những trường hợp sinh viên có thể
hoàn thành được việc học sớm đó, nhiều sinh viên cảm thấy mình đủ năng lực có thể
đăng kí học vượt để ra trường sớm dẫn đến việc tích luỹ khối lượng lớn kiến thức
trong thời gian đó không đảm bảo, không chất lượng để có thể vượt qua các bài kiểm
tra, bài đánh giá.
Hậu quả nhiều sinh viên không đủ khả năng để theo việc này đã đến hậu quả
phải thi lại chính những môn đã đăng học vượt. Suy cho cùng việc làm này đã
không mang đến hiệu quả đối với tổng hợp và tích lũy lượng và đương nhiên không thể
sinh ra chất mới. Nếu các sinh viên chưa tích lũy đủ về lượng đến giới hạn điểm nút thì
việc thực hiện bước nhảy sẽ không có cơ sở đảm bảo để thành công. Và nếu chúng ta cố
thực hiện bước nhảy, đi ngược lại với quy luật lượng chất thì sẽ dẫn đến hậu quả tất
yếu là sự thất bại. Đó chính là ứng dụng của quy luật lượng chất vào giải thích trên thực
tế bản thân sinh viên cần phải xem xét cân nhắc để đưa cho mình những sự lựa
chọn đúng đắn nhất mà không ảnh hưởng đến công việc, sự nghiệp tương lai.
2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
2.1 Nội dung của quy luật mâu thuẫn
Quy luật mâu thuẫn là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác Lênin,
là hạt nhân của phép biện chứng. Quy luật này vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận
động, phát triển, theo đó nguồn gốc của sự phát triển chính mâu thuẫn việc giải
quyết mâu thuẫn nội tại trong bản thân mỗi sự vật, hiện tượng. Bởi vậy khi các mặt đối
lập thống nhất với nhau thì sự vật còn là nó. Nhưng khi mâu thuẫn từ khác biệt trở nên
gay gắt cần giải quyết thì khi áy sự thống nhất của các sự vật mất đi, xuất hiện sự
thống nhất mới , chính là sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.
lOMoARcPSD| 23022540
6
Sự mâu thuẫn mới này lại mâu thuẫn nhau rồi lại được giải quyết, cứ như vậy sự
vật vận động, biến đổi, phát triển. Nói cách khác, khi các mặt đối lâp tác động lẫ
nhau, cả hai mặt đối lập đều biến đổi, mâu thuẫn biến đổi được giải quyết thì mâu
thuẫn cũ mất đi làm sự vật không còn là nó. Sự vật mới ra đời, mẫu thuẫn mới lại xuất
hiện và cứ như vây, sự vật vận động, phát triển. Phải khẳng định rằng, cả thống nhất và
đấu tranh của các mặt đối lập đều có vai trò quan trọng trong sự vận động, phát triển của
sự vật
2.2 Vận dụng nội dung của quy luật mâu thuẫn vào sự phát triển của bản thân :
Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta thì cho dù chúng ta thuộc tầng lớp nào
trong xã hội, thuộc độ tuổi nào, lĩnh vực sự nghiệp nào hay bất kể trong mối quan hệ
nào đi chăng nữa thì trong quá trình làm việc, học tập, sinh hoạt, việc xảy ra mâu thuẫn
là không thể tránh khỏi. Mức độ, phân loại và tính chất của mâu thuẫn đó dựa vào mức
độ của sự vật, sự việc và hiện tượng đó. Những mâu thuẫn ấy xảy ra có thể giữa người
với người, người với vật, vật với vật và thậm chí là cả ở bản thân chúng ta với bản thân
mình. Và như vậy , việc áp dụng kiến thức về quy luật mâu thuẫn vào đó, nó sẽ giúp
chúng ta có thể xem xét, nhìn nhận, hiểu rõ hơn về bản thân mình, các sự vận cũng
như là các mối quan hệ xung quanh mình. Bởi lẽ, bất kể sự việc, hiện tượng gì xảy ra
đều có lí do, căn nguyên của nó, chính vì vậy, quy luật mâu thuẫn sẽ là một chìa khoá
then chốt để mở các cánh cửa của các mặt đối lập, mâu thuẫn nan giải trong thực tiễn
cuộc sống. Điều này đóng góp vai trò quan trong trong việc nhận thức, phát triển bản
thân về mọi mặt, mọi phương diện.
Quy luật mâu thuẫn xảy ra ở nhiều loại, nhiều hình thức những tính chất khác
nhau. Ngay cả chính chúng ta, mỗi thể, mỗi con người đều tồn tại những suy nghĩ,
nhận thức hành động khác nhau khi xảy ra bất sự việc, hiện tượng nào. Bởi vậy,
trong cuộc sống, con người thường xảy ra mâu thuẫn với chính bản thân mình hoặc với
người khác.
Thoạt tiên, mâu thuẫn với chính bản thân mình thường xuất hiện khi chính chúng
ta gặp phải những rắc rối, thất bại hay gặp phải sự phân vân trong việc dưa ra sự lựa
chọn của bản thân. Ví dụ, đó là việc lựa chọn giữa học tập tại một trường đại học ở Việt
Nam hay xuất ngoại để theo học tại những trường đại học nước ngoài. Ngay lúc này
là lúc bản thân ta xảy ra mâu thuẫn. việc đặt ra câu hỏi tự hỏi bản thân là cách hiệu quả
nhất để phát triển tư duy về thế giới quan cũng như hiểu rõ hơn về bản chất của vấn đ
gặp phải. Những mặt đối lập tồn tại đây học tập Việt Nam học tập nước sẽ
những khác biệt , cả về khuyết điểm cũng như ưu điểm của mỗi lựa chọn. Đya chính
lúc bản thân ta phải tự đưa ra những ý kiến của mình, thể tham khảo những suy
lOMoARcPSD| 23022540
7
nghĩ, quan điểm bên ngoài như bản thân phải tự đấu tranh để đưa ra lựa chọn. Tớc hết
phải tìm hướng giải quyết mâu thuẫn đó bằng việc tìm hiểu về từng lựa chọn, rằng
học Việt Nam sẽ những ưu điểm như không quá lo lắng về khoảng cách với gia
đình cũng như chi phí tài chính chi trả cho việc sinh hoạt, việc học. Và nước ta ngày
nay thì cũng có nhiều trường đại học uy tín đi đầu trong nhiều lĩnh vực. Còn đói với lựa
chọn học tập ở nước ngoài cũng đem lại nhiều lợi ích về quan hệ, kiến thức mới lạ n
khi được tiếp xúc với môi trường mới, con người mới, đem lại sự tự lập cho bản thân.
Chính những phân tích và nhận định ấy của bản thân là kết quả của sự vận động và phát
triển. Theo Hồ Chí Minh thì :Khi việc mâu thuẫn, khi phải tìm cách giải quyết
tức là có vấn đề. Khi đã có vấn đề, ta phải nghiên cứu cho rõ cái gốc của mâu thuẫn là
vấn đề gì. Phải điều tra, phải nghiên cứu các mâu thuẫn đó. Phải phân tách rõ ràng và
hệ thống, phải biết cái nào mâu thuẫn chính, cái nào mâu thuẫn phụ. Phải
đề ra cách giải quyết “. Khi đã có cách giải quyết thì sẽ dẫn đến một lựa chọn duy nhất
của bản thân, sự lựa chọn ấy sẽ không để lại tiếc nuối, hối hận bởi đã trải qua sự nhìn
nhận, phân tích, nhận xét trong suốt quá trình xảy ra mâu thuẫn.
Mặt khác, quy luật u thuẫn cũng thể xảy ra với những người khác. Mỗi thể
luôn tồn tại cái tôi biệt lập, những quan điểm, suy nghĩ đọc lập, không ai giống ai. Chỉ
khi chúng được dung hoà với nhau thì sẽ luôn trong trọng thái hoà bình khi trong mối
quan hệ, trong công việc, học tập. Những nó cũng thể là chất mồi gây xảy ra những
mâu thuẫn khi gặp sự bất đong quan điểm. Đặc biệt đối với sinh viên, trong mọi quá
trình làm việc teamwork thì mâu thuẫn là không thể tránh khỏi. Mỗi người đều có quan
điểm, ớng đi của riêng mình trong khi giải quyết bài tập hay xử ý tưởng. nếu
như mỗi người đều bảo vệ cái tôi đó mà không biết lắng nghe nhau thì sẽ gây ra những
xung đột tiêu cực thậm chí là cãi nhau, to tiếng. Vì thế, khi đã có kiến thức về quy luật
mâu thuẫn, quy luật đó được áp dụng vào sự việc ấy thì chúng ta sẽ những giải
quyết hoaf bình hơn. Mà trước tiên là cần sự bình tĩnh của cả hai bên, sự lắng nghe, tôn
trọng thấu hiểu nhau đcùng nhau ngồi lại, cùng xem xét đưa ra hướng giải quyết
những vấn đề trước mất là những yếu tố cần có để giải quyết mâu thuẫn này.
Kết luận rằng, mâu thuẫn một chìa khoá cần giúp con người trưởng thành hơn
khi đã biết cách gải quyết những mâu thuẫn đó, sẽ rút ra được bài học, những kinh
nghiệm cho bản thân hơn, nó toàn toàn lợi cho quá trình phát triển bản thân. Bất
mọi u thuẫn đều ớng giải quyết, nó sẽ là cách giải quyết khác nhau, nhưng quan
trong phải đưa ra những suy nghĩ, hành động sáng suốt cách khắc phục phù hợp.
Mâu thuẫn đó sẽ trở nên lớn dần hơn khi không được giải quyết phù hợp. Việc vận dụng
quy luật mâu thuẫn vào bản thân đòi hỏi sự m tòi, đổi mới và ng tạo trong tích luỹ tri
thức. Bởi lẽ mâu thuẫn luôn tồn tại và xảy ra bất cứ lúc nào nên nó bắt buộc càn phải có
vốn kiến thức đầy đủ, mới mẻ để giai quyết những vấn đề đó. Để làm được điều đó, con
lOMoARcPSD| 23022540
8
người cần luôn đổi mới, sáng tạo, học hỏi, lĩnh hội tri thức mới từ các yếu tố xung quanh
cả bản thân. Đồng thời, cũng buộc con người phải xoá bỏ những định kiến để
bài trừ những cái cũ, không còn phù hợp để tiếp thu, chọn lọc những cái mới.
3. Quy luật phủ định của phủ định
3.1 Một số khái niệm cơ bản
Quy luật phủ định của phủ định một trong ba quy luật bản của phép biện
chứng duy vật, quy luật này phản ánh về khuynh hướng chung của sự vận động phát
triển và tiến lên thông qua 1 chu phủ định biện chứng thì sự vật mới sẽ ra đời thay thế
cho sự vật hiện tượng cũ nhưng ở trình độ cao hơn cái cũ
Quy luật phủ định khái niệm chỉ sự vật thay thế sự vạt này bằng sự vật khác
trong quá trình vận động và phát triển. Phủ định siêu hình sự phủ định sạch trơn, sự
phủ định không tạo tiền đề cho sự phát triển tiếp theo, không tạo cho cái mới ra đời, lực
lượng phủ định là ở bên ngoài sự vật. Phđịnh biện chứng là phạm trù triết học dùng để
chỉ sự tự phủ định, sự phủ định tạo tiền đề cho sự phát triển tiếp theo của sự vật, sự phủ
định tạo tiền đề cho cái mới ra đời thay thế cái cũ , lực lượng phủ định ở ngay trong bản
thân sự vật.
Quy luật phủ định của phủ định là khái niệm nói lên rằng sự vận động và phát triển
của sự vật thông qua hai lần phủ định biện chứng, dường như quay trở lại điểm xuất phát
ban đầu nhưng cao hơn. Phủ định lần thứ nhất làm cho sự vật trở thành đối lập của
mình. Sau những lần phủ định tiếp theo, đến một lúc nào đó sẽ ra đời sự vật mới mang
nhiều đặc trưng giống sự vật ban đầu. Như vậy, về hình thức là trở lại cái ban đầu song
không phải giống nguyên như cũ, dường như lặp lại cái cũ nhưng cao hơn. Sự phủ định
của phủ định là giai đoạn kết thức một chu kỳ phát triển, đồng thời lại là điểm xuất phát
của một chu kphát triển tiếp theo, taọ ra đường xoáy ốc của một sự phát triển. Mỗi
đường mới của đường xoáy ốc thể hiện một trình độ cao hơn của sự phát triển. Sự nối
tiếp nhau của các vòng xoáy ốc thể hiện tính vô tận của sự phát triển.
3.2 Vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào quá trình phát triển bản thân
Quy luật phủ định của phủ định luôn nền tảng luận, kim chỉ nam cho hoạt động
nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn của con người. Trong cuộc sống hàng ngày, bất
cứ sự việc, hiện tượng vào cũng cần áp dụng quy luật phủ định của phủ định bởi mọi sự
vật luôn xuất hiện cái mới thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu. Điều này
cần thiết đối với không chỉ cá nhân con người, mà còn với sự phát triển của đất nước và
lOMoARcPSD| 23022540
9
xã hội. Nhưng hơn hết, bản thân con ngừoi cần hiểu rõ tầm quan trọng của quy luật này
biết phương pháp vận dụng quy luật o hoạt động thực tiễn của bản thân như thế
nào sao cho có hiệu quả.
Điển hình rằng, trong cuộc sống sinh hoạt, học tập và làm việc, con người không
phải lúc nào cũng gặp suôn sẻ, thuận lợi. Những thử thách, khó khănthất bại chính
một phần không thể thiếu trong hành trình đi đến mọi đích đến cảu con người.
không phải là một nguyên nhân quá tiêu cực mà trở thành bình thường mà bắt buộc con
người phải đối mặt giải quyết. Mỗi ngừoi sẽ có những cách đối mặt với nó khác nhau
bởi chúng ta là những thể hoàn toàn khác biệt, khác cách nghĩ và cách nhìn nhận.
Nhưng việc đối diện với sự thất bại trong cuộc sống chính dấu hiệu để nhận ra rằng
chúng ta là một người sống lạc quan hay bi quan tiêu cực khi nghĩ thế naò về những thất
bại đó. Với cơ sở của phép biện chứng thì thất bại không phải là chấm hết, là điều bình
thường và phát triển với khuynh hướng chung là đi lên, nhưng nó trải qua một quá trình
quay co phức tạp theo đường xoáy ốc. Bởi vậy, trong suốt quá trình gặp thất bại, niềm
tin vào bản thân và bản lĩnh vượt qua mọi khó khăn sẽ giúp chúng ta đứng lên chống lại
thất bại ấy. Nếu chỉ đứng một chỗ, nhanh chóng gục ngã không biết chấp nhận thất
bại ấy thì mục tiêu phía trước sẽ biến mất tạo thành một đường mòn gây ra càng nhiều
thất bại hơn khi thực hiên bất cứ một công việc gì. Điều quan trọng để vượt qua được
thất bại trước mắt là phải biết phân tích nguyên do vì sao dẫn đến sự việc đó, từ đó rút
ra được bài học kinh nghiệm cho bản thân mình cho lần thất bại này cả những
chặng đường tiếp theo còn phía trước, thì có thể nói lúc này “ thất bại là mẹ thành công
“. Bất hành trình o cũng luôn xuất hiện những chướng ngại, từ quá trình học tập
đến con đường sự nghiệp hay cả câu chuyện tình yêu và hôn nhân, không phải lúc nào
cũng một màu hồng tươi sáng, đôi khi sẽ gặp phải một mảng màu đen tối ta bắt
buộc phải đối diện. Trải qua được rồi thì thất bại ấy trở thành tầm thường,
không phải chấm hết. Đối với học sinh, sinh viên, để được tấm bằng tốt nghiệp
danh giá thì bắt buộc phaỉ trải qua quá trình khổ luyện tiếp thu tích luỹ kiến thức,
phải vượt qua những bài kiểm qua đánh giá cam co và đôi khi sẽ đạt điểm thấp ở những
chặng thử thách đó. Nhưng không phải bài kiểm tra cuối cùng và không hội
làm lại, mọi thất bại sẽ được trả giá nếu ta biết vận dụng và giải quyết nó bằng cái nhìn
lạc quan, tích cực. Để ta khi nhận tấm bằng, kết quả ta đạt được xứng đáng khi đã
đánh đổi mồ hôi thậm chí nước mắt để có được thành công. Từ đó có thể nhận ra được
giá trị của tri thức nói chung trong đó triết học và giá trị của quy luật phủ định của phủ
định nói chung.
lOMoARcPSD| 23022540
10
PHẦN III: TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Giáo trình Triết học Mác Lênin, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006
lOMoARcPSD| 23022540
11
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 23022540
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Viện Đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao và POHE
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI :
Vận dụng sáng tạo nội dung của 3 quy luật : lượng-chất,
mâu thuẫn, phủ định của phủ định trong quá trình phát
triển của bản thân em.
Giảng viên hướng dẫn:
Họ và tên sinh viên: Hồ Bảo Ngọc Mã sinh viên: 11224661 Lớp học phần : Digital Marketing 64A
Hà Nội, tháng 2 năm 2023 lOMoAR cPSD| 23022540 MỤC LỤC :
PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU……………………….………………………….. 3
1. Tính cấp thiết của đề tài………………………………………………………….. 3
2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu………………………………………………. 3
PHẦN II : PHẦN NỘI DUNG……………………….……………………… 4
1. Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi vể lượng thành những thay đổi về
chất và ngược lại……………………………………………………………………. 4
1.1 Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất
……………………………………. 4
1.2 Vận dụng quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại trong quá trình phát triển bản thân
………………………………. 5
2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập…………………...…. 6
2.1 Nội dung của quy luật mâu
thuẫn……………………………………………….. 6
2.2 Vận dụng nội dung của quy luật mâu thuẫn vào sự phát triển của bản thân ........ 7
3. Quy luật phủ định của phủ định ……………………………………………. … 9
3.1 Một số khái niệm cơ bản
………………………………………………………... 9
3.2 Vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào quá trình phát triển bản thân ........ 9
4. Phụ lục: Tài liệu tham khảo …………………………………………………... 10
PHẦN III : TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………...11
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Có thể nói các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật vai trò hết sức quan
trọng trong cuộc sống hàng ngày của con người. Bởi khi nhận thức được ác quy luật tự
nhiên và xã hội, con người tích cực vận dụng chúng vào hoạt động thực tiễn. Có thể
hiểu nếu không thể làm thay đổi chúng thì dựa trên chúng làm thay đổi tự nhiên, xã
hội. Việc nhận thức các quy luật khách quan, nhất là các quy luật phổ biến có ý nghĩa
thực tiễn to lớn, tạo điều kiện cho con người làm chủ tốt hơn tự nhiên và xã hội. Từ đó 2 lOMoAR cPSD| 23022540
không chỉ đem lại ích lợi cho các hoạt động, sinh hoạt trong cuộc sống, công việc mà
còn thuận lợi cho quá trình phát triển bản thân.
2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu:
2.1 Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu nghiên cứu về các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, từ đó
vận dụng vận dụng sáng tạo các quy luật vào thực tiễn đặc biệt là trogn quá trình phát triển của bản thân.
2.2 Đối tượng nghiên cứu :
Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật bao gồm: quy luật chuyển hoá
từ những sự thay đổi vể lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại, quy luật
thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập và quy luật phủ định của phủ định
PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG 1. Quy luật chuyển hoá
từ những sự thay đổi vể lượng thành những thay đổi về

chất và ngược lại
1.1 Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất:
Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự
vật, hiện tượng, biểu thị về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động
và phát triển của sự vật, hiện tượng cũng như của các thuộc tính của nó, các yếu tố cấu thành sự vật
Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của
sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính, các yếu tố cấu thành sự
vật, hiện tượng, làm cho sự vật là nó mà không phải là cái khác.
Bất kể sự vật hay hiện tượng nào đều có lượng và chất, chúng tác động qua lại
lẫn nhau rất chặt chẽ. Sự thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn tới sự chuyển hóa về ehất
của sự vật, hiện tượng. Tuy nhiên, không phải sự thay đổi về lượng bất kỳ nào cũng
dẫn đển sự thay đổi về chất. Ở một giới hạn nhất định, sự thay đổi về lượng chưa dẫn
tới sự thay đổi về chất . Vượt quá giới hạn đó sẽ làm cho sự vật không còn là nó, chất
cũ mất đi, chất mới ra đời. Khi chất mới ra đời lại có sự tác động trở lại lượng của sự
vật. Chất mới tác động tới lượng của sự vật, hiện tượng trên nhiều phương diện: làm
thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. 3 lOMoAR cPSD| 23022540
Tóm lại bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có sự thống nhất biện chứng giữa hai
mặt chất và lượng. Sự thay đổi dần về lượng tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về
chất thông qua bước nhảy. Đồng thời, chất mới ra đời sẽ tác động trở lại với lượng
dẫn đến sự thay đổi của lượng mới. Quá trình đó liên tục diễn ra, tạo thành cách thức
phổ biến của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
1.2 Vận dụng quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại trong quá trình phát triển bản thân
Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi vể lượng thành những thay đổi về chất
và ngược lại là một quy luật rất cơ bản và quan trọng mà mỗi người phải hiểu với mục
đích nhận thức được quy luật phát triển của thế giới, các quy luật phát triển của bản thân.
Đặc biệt, đối với học sinh, sinh viên, đó là để hiểu được thế nào là quá trình học
tập, làm thế nào để học tập tốt và cuối cùng là đạt được kết quả mục tiêu bản thân đề ra
với sự nỗ lực hết mình. Đây cũng là một trong những sự phát triển quan trọng trong
quá trình hoàn thiện bản thân cũng như công việc, sự nghiệp của học sinh, sinh viên.
Khi học các khái niệm, quy luật của triết học, chúng ta nên tìm hiểu nhiều ví dụ của nó
trong cuộc sống, càng nhiều ví dụ càng tốt, khi phân tích được các ví dụ đó nghĩa là
chúng ta đã hiểu được vì sao sự vật nào đó lại phát triển như vậy. Cụ thể, đối với một
sinh viên, có mục tiêu trong quá trình học tập ở trường đại học là sau khi tốt nghiệp sẽ
tìm được một công việc với mức lương thoả đáng và thích hợp với lĩnh vực, sở thích
mình theo đổi. Trong quá trình này cần sự cố gắng không ngừng nghỉ của bản thân mỗi
sinh viên và quy luật chuyển hoá từ sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất
được biểu hiện ở chỗ : muốn tốt nghiệp để tìm công việc thì phải đạt được một tấm
bằng tốt nghiệp của nhà trường, và để làm được điều đó thì bắt buộc phải tích luỹ đủ
lượng kiến thức để đạt đủ số lượng tín chỉ theo quy định. Đối với mục tiêu cao là công
việc tốt thì phải đạt được bằng tốt nghiệm giỏi hoặc xuất sắc thì sinh viên phải đạt
điểm GPA trên 3.2 ( theo từng yêu cầu của từng trường đại học). Việc sinh viên muốn
đạt được số điểm GPA đó thì sinh viên phải lĩnh hội kiến thức qua quá trình lắng nghe
bài giảng của các giảng viên, thực hành các bài tập cũng như tự tìm hiểu về những vấn
đề, lĩnh vực mình đang học. Và thành quả của sự chăm chỉ tích luỹ đó sẽ được đánh
giá qua các bài kiểm tra, bài thi của các giảng viên, của nhà trường để đưa ra những
điểm số và thành tích cho sinh viên. Khi sinh viên có đủ kiến thức cho bản thân thì sẽ
được chuyển lên những cấp học cao hơn như năm học thứ 2, thứ 3 hoặc thứ 4. Chung
quy lại, trong quá trình học tập của sinh viên, tích luỹ đủ kiến thức là độ, các bài thi và
kiểm tra là điểm nút và việc được học ở các cấp cao hơn chính là bước nhảy, mà sinh
viên sẽ phải thực hiện nhiều bước nhảy khác nhau. Ở việc được học ở các cấp cao hơn 4 lOMoAR cPSD| 23022540
năm lên học năm thứ 2, năm thứ 3 là điểm khởi đầu mới cho trong việc tích luỹ lượng
kiến thức mới để thực hiện bước nhảy mới rất quan trọng là hoàn thành luận văn tốt
nghiệp để có được tấm bằng tốt nghiệp và tìm một công việc.
Có thể nói, quá trình tích lũy về lượng liên tục diễn ra, tạo nên sự vận động
không ngừng trong quá trình tồn tại và phát triển của mỗi con người, giúp chúng ta
ngày càng đạt đến trình độ cao hơn, đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của xã
hội, đất nước. Bởi vậy, sinh viên phải có nhận thức rõ và đúng đắn trong vấn đề này để
có thể tích luỹ đủ lượng tới một giới hạn điểm nút thì mới thực hiện các bước nhảy mà
không được đốt cháy các giai đoạn. Ví dụ, hiện nay việc đăng kí tín chỉ đã tạo điều
kiện cho sinh viên, lựa chọn để có thể cân nhắc với chương trình học mà sinh viên đảm
bảo khả năng bản thân có thể học. Vì vậy,ngoài những trường hợp sinh viên có thể
hoàn thành được việc học sớm đó, nhiều sinh viên cảm thấy mình đủ năng lực có thể
đăng kí học vượt để ra trường sớm dẫn đến việc tích luỹ khối lượng lớn kiến thức
trong thời gian đó không đảm bảo, không chất lượng để có thể vượt qua các bài kiểm tra, bài đánh giá.
Hậu quả là nhiều sinh viên không đủ khả năng để theo và việc này đã đến hậu quả
là phải thi lại chính những môn đã đăng kí học vượt. Suy cho cùng việc làm này đã
không mang đến hiệu quả đối với tổng hợp và tích lũy lượng và đương nhiên không thể
sinh ra chất mới. Nếu các sinh viên chưa tích lũy đủ về lượng đến giới hạn điểm nút thì
việc thực hiện bước nhảy sẽ không có cơ sở đảm bảo để thành công. Và nếu chúng ta cố
thực hiện bước nhảy, đi ngược lại với quy luật lượng – chất thì sẽ dẫn đến hậu quả tất
yếu là sự thất bại. Đó chính là ứng dụng của quy luật lượng chất vào giải thích trên thực
tế mà bản thân sinh viên cần phải xem xét và cân nhắc để đưa cho mình những sự lựa
chọn đúng đắn nhất mà không ảnh hưởng đến công việc, sự nghiệp tương lai.
2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
2.1 Nội dung của quy luật mâu thuẫn
Quy luật mâu thuẫn là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
và là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác Lênin,
là hạt nhân của phép biện chứng. Quy luật này vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận
động, phát triển, theo đó nguồn gốc của sự phát triển chính là mâu thuẫn và việc giải
quyết mâu thuẫn nội tại trong bản thân mỗi sự vật, hiện tượng. Bởi vậy khi các mặt đối
lập thống nhất với nhau thì sự vật còn là nó. Nhưng khi mâu thuẫn từ khác biệt trở nên
gay gắt cần giải quyết thì khi áy sự thống nhất cũ của các sự vật mất đi, xuất hiện sự
thống nhất mới , chính là sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ. 5 lOMoAR cPSD| 23022540
Sự mâu thuẫn mới này lại mâu thuẫn nhau rồi lại được giải quyết, cứ như vậy sự
vật vận động, biến đổi, và phát triển. Nói cách khác, khi các mặt đối lâp tác động lẫṇ
nhau, cả hai mặt đối lập đều biến đổi, mâu thuẫn biến đổi và được giải quyết thì mâu
thuẫn cũ mất đi làm sự vật không còn là nó. Sự vật mới ra đời, mẫu thuẫn mới lại xuất
hiện và cứ như vây, sự vật vận động, phát triển. Phải khẳng định rằng, cả thống nhất và
đấu tranh của các mặt đối lập đều có vai trò quan trọng trong sự vận động, phát triển của sự vật
2.2 Vận dụng nội dung của quy luật mâu thuẫn vào sự phát triển của bản thân :
Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta thì cho dù chúng ta thuộc tầng lớp nào
trong xã hội, thuộc độ tuổi nào, lĩnh vực sự nghiệp nào hay bất kể trong mối quan hệ
nào đi chăng nữa thì trong quá trình làm việc, học tập, sinh hoạt, việc xảy ra mâu thuẫn
là không thể tránh khỏi. Mức độ, phân loại và tính chất của mâu thuẫn đó dựa vào mức
độ của sự vật, sự việc và hiện tượng đó. Những mâu thuẫn ấy xảy ra có thể giữa người
với người, người với vật, vật với vật và thậm chí là cả ở bản thân chúng ta với bản thân
mình. Và như vậy , việc áp dụng kiến thức về quy luật mâu thuẫn vào đó, nó sẽ giúp
chúng ta có thể xem xét, nhìn nhận, hiểu rõ hơn về bản thân mình, các sự vận cũng
như là các mối quan hệ xung quanh mình. Bởi lẽ, bất kể sự việc, hiện tượng gì xảy ra
đều có lí do, căn nguyên của nó, chính vì vậy, quy luật mâu thuẫn sẽ là một chìa khoá
then chốt để mở các cánh cửa của các mặt đối lập, mâu thuẫn nan giải trong thực tiễn
cuộc sống. Điều này đóng góp vai trò quan trong trong việc nhận thức, phát triển bản
thân về mọi mặt, mọi phương diện.
Quy luật mâu thuẫn xảy ra ở nhiều loại, nhiều hình thức và có những tính chất khác
nhau. Ngay cả chính chúng ta, mỗi cá thể, mỗi con người đều tồn tại những suy nghĩ,
nhận thức và hành động khác nhau khi xảy ra bất kì sự việc, hiện tượng nào. Bởi vậy,
trong cuộc sống, con người thường xảy ra mâu thuẫn với chính bản thân mình hoặc với người khác.
Thoạt tiên, mâu thuẫn với chính bản thân mình thường xuất hiện khi chính chúng
ta gặp phải những rắc rối, thất bại hay gặp phải sự phân vân trong việc dưa ra sự lựa
chọn của bản thân. Ví dụ, đó là việc lựa chọn giữa học tập tại một trường đại học ở Việt
Nam hay xuất ngoại để theo học tại những trường đại học ở nước ngoài. Ngay lúc này
là lúc bản thân ta xảy ra mâu thuẫn. việc đặt ra câu hỏi tự hỏi bản thân là cách hiệu quả
nhất để phát triển tư duy về thế giới quan cũng như hiểu rõ hơn về bản chất của vấn đề
gặp phải. Những mặt đối lập tồn tại ở đây là học tập ở Việt Nam và học tập ở nước sẽ
có những khác biệt gì, cả về khuyết điểm cũng như ưu điểm của mỗi lựa chọn. Đya chính
là lúc bản thân ta phải tự đưa ra những ý kiến của mình, có thể tham khảo những suy 6 lOMoAR cPSD| 23022540
nghĩ, quan điểm bên ngoài như bản thân phải tự đấu tranh để đưa ra lựa chọn. Trước hết
phải tìm hướng giải quyết mâu thuẫn đó bằng việc tìm hiểu rõ về từng lựa chọn, rằng
học ở Việt Nam sẽ có những ưu điểm như không quá lo lắng về khoảng cách với gia
đình cũng như chi phí tài chính chi trả cho việc sinh hoạt, việc học. Và ở nước ta ngày
nay thì cũng có nhiều trường đại học uy tín đi đầu trong nhiều lĩnh vực. Còn đói với lựa
chọn học tập ở nước ngoài cũng đem lại nhiều lợi ích về quan hệ, kiến thức mới lạ hơn
khi được tiếp xúc với môi trường mới, con người mới, đem lại sự tự lập cho bản thân.
Chính những phân tích và nhận định ấy của bản thân là kết quả của sự vận động và phát
triển. Theo Hồ Chí Minh thì : “ Khi việc gì có mâu thuẫn, khi phải tìm cách giải quyết
tức là có vấn đề. Khi đã có vấn đề, ta phải nghiên cứu cho rõ cái gốc của mâu thuẫn là
vấn đề gì. Phải điều tra, phải nghiên cứu các mâu thuẫn đó. Phải phân tách rõ ràng và
có hệ thống, phải biết rõ cái nào là mâu thuẫn chính, cái nào là mâu thuẫn phụ. Phải
đề ra cách giải quyết “.
Khi đã có cách giải quyết thì sẽ dẫn đến một lựa chọn duy nhất
của bản thân, sự lựa chọn ấy sẽ không để lại tiếc nuối, hối hận bởi đã trải qua sự nhìn
nhận, phân tích, nhận xét trong suốt quá trình xảy ra mâu thuẫn.
Mặt khác, quy luật mâu thuẫn cũng thể xảy ra với những người khác. Mỗi cá thể
luôn tồn tại cái tôi biệt lập, những quan điểm, suy nghĩ đọc lập, không ai giống ai. Chỉ
khi chúng được dung hoà với nhau thì sẽ luôn trong trọng thái hoà bình khi trong mối
quan hệ, trong công việc, học tập. Những nó cũng có thể là chất mồi gây xảy ra những
mâu thuẫn khi gặp sự bất đong quan điểm. Đặc biệt đối với sinh viên, trong mọi quá
trình làm việc teamwork thì mâu thuẫn là không thể tránh khỏi. Mỗi người đều có quan
điểm, hướng đi của riêng mình trong khi giải quyết bài tập hay xử lí ý tưởng. Và nếu
như mỗi người đều bảo vệ cái tôi đó mà không biết lắng nghe nhau thì sẽ gây ra những
xung đột tiêu cực thậm chí là cãi nhau, to tiếng. Vì thế, khi đã có kiến thức về quy luật
mâu thuẫn, và quy luật đó được áp dụng vào sự việc ấy thì chúng ta sẽ có những giải
quyết hoaf bình hơn. Mà trước tiên là cần sự bình tĩnh của cả hai bên, sự lắng nghe, tôn
trọng thấu hiểu nhau để cùng nhau ngồi lại, cùng xem xét và đưa ra hướng giải quyết
những vấn đề trước mất là những yếu tố cần có để giải quyết mâu thuẫn này.
Kết luận rằng, mâu thuẫn là một chìa khoá cần có giúp con người trưởng thành hơn
khi đã biết cách gải quyết những mâu thuẫn đó, sẽ rút ra được bài học, những kinh
nghiệm cho bản thân hơn, nó toàn toàn có lợi cho quá trình phát triển bản thân. Bất kì
mọi mâu thuẫn đều có hướng giải quyết, nó sẽ là cách giải quyết khác nhau, nhưng quan
trong là phải đưa ra những suy nghĩ, hành động sáng suốt và cách khắc phục phù hợp.
Mâu thuẫn đó sẽ trở nên lớn dần hơn khi không được giải quyết phù hợp. Việc vận dụng
quy luật mâu thuẫn vào bản thân đòi hỏi sự tìm tòi, đổi mới và sáng tạo trong tích luỹ tri
thức. Bởi lẽ mâu thuẫn luôn tồn tại và xảy ra bất cứ lúc nào nên nó bắt buộc càn phải có
vốn kiến thức đầy đủ, mới mẻ để giai quyết những vấn đề đó. Để làm được điều đó, con 7 lOMoAR cPSD| 23022540
người cần luôn đổi mới, sáng tạo, học hỏi, lĩnh hội tri thức mới từ các yếu tố xung quanh
và cả ở bản thân. Đồng thời, nó cũng buộc con người phải xoá bỏ những định kiến để
bài trừ những cái cũ, không còn phù hợp để tiếp thu, chọn lọc những cái mới.
3. Quy luật phủ định của phủ định
3.1 Một số khái niệm cơ bản
Quy luật phủ định của phủ định là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện
chứng duy vật, quy luật này phản ánh về khuynh hướng chung của sự vận động phát
triển và tiến lên thông qua 1 chu kì phủ định biện chứng thì sự vật mới sẽ ra đời thay thế
cho sự vật hiện tượng cũ nhưng ở trình độ cao hơn cái cũ
Quy luật phủ định là khái niệm chỉ sự vật thay thế sự vạt này bằng sự vật khác
trong quá trình vận động và phát triển. Phủ định siêu hình là sự phủ định sạch trơn, sự
phủ định không tạo tiền đề cho sự phát triển tiếp theo, không tạo cho cái mới ra đời, lực
lượng phủ định là ở bên ngoài sự vật. Phủ định biện chứng là phạm trù triết học dùng để
chỉ sự tự phủ định, sự phủ định tạo tiền đề cho sự phát triển tiếp theo của sự vật, sự phủ
định tạo tiền đề cho cái mới ra đời thay thế cái cũ , lực lượng phủ định ở ngay trong bản thân sự vật.
Quy luật phủ định của phủ định là khái niệm nói lên rằng sự vận động và phát triển
của sự vật thông qua hai lần phủ định biện chứng, dường như quay trở lại điểm xuất phát
ban đầu nhưng cao hơn. Phủ định lần thứ nhất làm cho sự vật cũ trở thành đối lập của
mình. Sau những lần phủ định tiếp theo, đến một lúc nào đó sẽ ra đời sự vật mới mang
nhiều đặc trưng giống sự vật ban đầu. Như vậy, về hình thức là trở lại cái ban đầu song
không phải giống nguyên như cũ, dường như lặp lại cái cũ nhưng cao hơn. Sự phủ định
của phủ định là giai đoạn kết thức một chu kỳ phát triển, đồng thời lại là điểm xuất phát
của một chu kỳ phát triển tiếp theo, taọ ra đường xoáy ốc của một sự phát triển. Mỗi
đường mới của đường xoáy ốc thể hiện một trình độ cao hơn của sự phát triển. Sự nối
tiếp nhau của các vòng xoáy ốc thể hiện tính vô tận của sự phát triển.
3.2 Vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào quá trình phát triển bản thân
Quy luật phủ định của phủ định luôn là nền tảng lí luận, kim chỉ nam cho hoạt động
nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn của con người. Trong cuộc sống hàng ngày, bất
cứ sự việc, hiện tượng vào cũng cần áp dụng quy luật phủ định của phủ định bởi mọi sự
vật luôn xuất hiện cái mới thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu. Điều này là
cần thiết đối với không chỉ cá nhân con người, mà còn với sự phát triển của đất nước và 8 lOMoAR cPSD| 23022540
xã hội. Nhưng hơn hết, bản thân con ngừoi cần hiểu rõ tầm quan trọng của quy luật này
và biết phương pháp vận dụng quy luật vào hoạt động thực tiễn của bản thân như thế
nào sao cho có hiệu quả.
Điển hình rằng, trong cuộc sống sinh hoạt, học tập và làm việc, con người không
phải lúc nào cũng gặp suôn sẻ, thuận lợi. Những thử thách, khó khăn và thất bại chính
là một phần không thể thiếu trong hành trình đi đến mọi đích đến cảu con người. Nó
không phải là một nguyên nhân quá tiêu cực mà trở thành bình thường mà bắt buộc con
người phải đối mặt và giải quyết. Mỗi ngừoi sẽ có những cách đối mặt với nó khác nhau
bởi chúng ta là những cá thể hoàn toàn khác biệt, khác ở cách nghĩ và cách nhìn nhận.
Nhưng việc đối diện với sự thất bại trong cuộc sống chính là dấu hiệu để nhận ra rằng
chúng ta là một người sống lạc quan hay bi quan tiêu cực khi nghĩ thế naò về những thất
bại đó. Với cơ sở của phép biện chứng thì thất bại không phải là chấm hết, là điều bình
thường và phát triển với khuynh hướng chung là đi lên, nhưng nó trải qua một quá trình
quay co phức tạp theo đường xoáy ốc. Bởi vậy, trong suốt quá trình gặp thất bại, niềm
tin vào bản thân và bản lĩnh vượt qua mọi khó khăn sẽ giúp chúng ta đứng lên chống lại
thất bại ấy. Nếu chỉ đứng một chỗ, nhanh chóng gục ngã và không biết chấp nhận thất
bại ấy thì mục tiêu phía trước sẽ biến mất và tạo thành một đường mòn gây ra càng nhiều
thất bại hơn khi thực hiên bất cứ một công việc gì. Điều quan trọng để vượt qua được
thất bại trước mắt là phải biết phân tích nguyên do vì sao dẫn đến sự việc đó, từ đó rút
ra được bài học và kinh nghiệm cho bản thân mình cho lần thất bại này và cả những
chặng đường tiếp theo còn phía trước, thì có thể nói lúc này “ thất bại là mẹ thành công
“. Bất kì hành trình nào cũng luôn xuất hiện những chướng ngại, từ quá trình học tập
đến con đường sự nghiệp hay cả câu chuyện tình yêu và hôn nhân, không phải lúc nào
cũng là một màu hồng tươi sáng, đôi khi sẽ gặp phải một mảng màu đen tối mà ta bắt
buộc phải đối diện. Trải qua được nó rồi thì thất bại ấy trở thành tầm thường, và nó
không phải là chấm hết. Đối với học sinh, sinh viên, để có được tấm bằng tốt nghiệp
danh giá thì bắt buộc phaỉ trải qua quá trình khổ luyện tiếp thu và tích luỹ kiến thức,
phải vượt qua những bài kiểm qua đánh giá cam co và đôi khi sẽ đạt điểm thấp ở những
chặng thử thách đó. Nhưng nó không phải bài kiểm tra cuối cùng và không có cơ hội
làm lại, mọi thất bại sẽ được trả giá nếu ta biết vận dụng và giải quyết nó bằng cái nhìn
lạc quan, tích cực. Để ta khi nhận tấm bằng, kết quả ta đạt được là xứng đáng khi đã
đánh đổi mồ hôi thậm chí nước mắt để có được thành công. Từ đó có thể nhận ra được
giá trị của tri thức nói chung trong đó triết học và giá trị của quy luật phủ định của phủ định nói chung. 9 lOMoAR cPSD| 23022540
PHẦN III: TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006 10 lOMoAR cPSD| 23022540 11