Văn hóa tày - nùng ở đông bắc và văn hóa thái ở tây bắc | Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Loài người đã và đang có một nền lịch sử văn hóa dài lâu trải qua hơn 4000 năm lịch sử, đi qua biết bao thế hệ nhưng nét văn hóa vẫn trường tồn, vẫn được tiếp tục phát huy cho đến tận bây giờ. Cùng với bề dài lịch sử vẻ vang dân tộc bản địa, Văn hóa là hàng loạt những giá trị vật chất và ý thức được con người tạo dựng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
35 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Văn hóa tày - nùng ở đông bắc và văn hóa thái ở tây bắc | Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Loài người đã và đang có một nền lịch sử văn hóa dài lâu trải qua hơn 4000 năm lịch sử, đi qua biết bao thế hệ nhưng nét văn hóa vẫn trường tồn, vẫn được tiếp tục phát huy cho đến tận bây giờ. Cùng với bề dài lịch sử vẻ vang dân tộc bản địa, Văn hóa là hàng loạt những giá trị vật chất và ý thức được con người tạo dựng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

21 11 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
MÔN : CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Đề tài
VĂN HÓA TÀY - NÙNG Ở ĐÔNG BẮC VÀ VĂN HÓA THÁI Ở TÂY BẮC
Nhóm
KIM NGỌC VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN
GVHD: PHẠM THỊ HẰNG
SVTH: HỒ ĐỖ QUỲNH CHI - 22157009
NGUYỄN THỊ KIM NGỌC - 22157042
TRẦN THỊ HUỲNH NHƯ - 22157049
NGUYỄN THỊ KIỂU DIỄM - 22157010
NGUYỄN PHAN TƯỜNG VY - 22157091
Thời gian thực hiện: 12/05/2023
Họ và tên MSSV Nhiệm vụ
Hoàn
thành (%)
Kí tên
1 Nguyễn Thị Kim Ngọc 22157042
Mở đầu và kết
luận
100%
2 Trần Thị Huỳnh Như 22157049 Nội dung 100%
3 Nguyễn Phan Tường Vy 22157091 Nội dung 100%
4 Nguyễn Thị Kiều Diễm 22157010 Nội dung 100%
5 Hồ Đỗ Quỳnh Chi 22157009
Làm word,
chỉnh sửa
100%
MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................2
II. PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................4
1. Văn hóa Tày - Nùng ở Đông Bắc............................................................4
1.1. Sơ lược về Đông Bắc......................................................................4
1.1.1. Vị trí địa lý, dân cư.................................................................4
1.1.2. Vị trí tự nhiên.........................................................................5
1.1.3. Kinh tế - xã hội.......................................................................5
1.1.4. Giới thiệu sơ lược về dân tộc Tày - Nùng..............................5
1.2. Văn hóa dân tộc Tày - Nùng...........................................................6
1.2.1. Văn hóa vật thể.......................................................................6
1.2.1.1. Nhà ở.............................................................................6
1.2.1.2. Nhạc cụ..........................................................................7
1.2.1.3. Trang phục.....................................................................7
1.2.1.4. Ẩm thực.........................................................................9
1.2.1.5. Phương tiện vận chuyển................................................9
1.2.2. Văn hóa phi vật thể...............................................................10
1.2.2.1. Nghệ thuật....................................................................10
1.2.2.2. Ngôn ngữ.....................................................................10
1.2.2.3. Lễ hội...........................................................................10
1.2.2.4. Tín ngưỡng..................................................................11
1.2.2.5. Phong tục tập quán......................................................13
1.2.3. Điều kiện kinh tế..................................................................15
1.2.4. Điều kiến giáo dục................................................................16
2. Văn hóa Thái ở Tây Bắc........................................................................16
2.1. Sơ lược về Tây Bắc.......................................................................16
2.1.1. Vị trí địa lý...........................................................................16
1
2.1.2. Đặc điểm địa hình................................................................17
2.1.3. Lịch sử hình thành................................................................17
2.1.4. Khí hậu.................................................................................18
2.1.5. Dân cư..................................................................................18
2.1.6. Kinh tế xã hội.......................................................................19
2.1.7. Giới thiệulược về dân tộc Thái- Dao-Mông.................19
2.2. Văn hóa dân tộc Thái....................................................................20
2.2.1. Văn hóa vật thể.....................................................................20
2.2.1.1. Nông nghiệp................................................................20
2.2.1.2. Ẩm thực.......................................................................21
2.2.1.3. Trang phục...................................................................23
2.2.1.4. Kiến trúc nhà ở............................................................24
2.2.1.5. Phương tiện di chuyển.................................................25
2.2.2. Văn hóa phi vật thể...............................................................25
2.2.2.1. Phong tục tập quán......................................................25
2.2.2.2. Tôn giáo.......................................................................27
2.2.2.3. Nghệ thuật....................................................................28
2.2.2.4. Trang phục...................................................................29
2.2.2.5. Lễ hội...........................................................................29
III. PHẦN KẾT LUẬN...................................................................................31
2
I. PHẦN MỞ ĐẦU
Loài người đã và đang có một nền lịch sử văn hóa dài lâu trải qua
hơn 4000 năm lịch sử, đi qua biết bao thế hệ nhưng nét văn hóa vẫn trường
tồn, vẫn được tiếp tục phát huy cho đến tận bây giờ. Cùng với bề dài lịch sử
vẻ vang dân tộc bản địa, Văn hóa là hàng loạt những giá trị vật chất và ý thức
được con người tạo dựng.
Từ khái niệm văn hoá là gì có thể hiểu, văn hoá Việt Nam là văn hoá
của riêng Việt Nam, trong đó bao gồm toàn bộ các giá trị vật chất và tinh thần
được tạo ra trong quá trình lao động, sinh sống… theo bề dày lịch sử dân tộc
của Việt Nam.Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích
của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết,
đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ
sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ
những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa."
Môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam giúp người học hiểu những khái
niệm cơ bản cần thiết cho việc hiểu về một nền văn hóa, giúp học năm được
các đặc trưng cơ bản cùng tiến trình hình thành và phát triển của văn hóa Việt
Nam.
Lưu truyền văn hóa dân gian , có những vùng đất đã đi vào tiềm thức
của con người, trở thành địa chỉ văn hóa để mỗi khi nhắc đến, mỗi người đều
cảm nhận đó là một miền đất của văn hóa dân gian
Trong số những kiến thức tôi đã học được trong học phần này,
điều mà tôi tâm đắc nhất đỏ chính là đặc trưng về văn hoá Việt Nam- văn hoá
Tày - Nùng của Đông Bắc và văn hoá Thái của Tây Bắc. Nơi đây không chỉ là
xứ sở hùng vĩ, hiểm trở, thơ mộng với những cánh rừng đại ngàn, những triền
ruộng bậc thang còn một kho trầm tích văn hóa dân gian được hình
thành, lưu giữphát triển từ ngàn đời. Mưu sinh từ lâu đời trên những triền
núi cao, bên những dòng suối mát lành, đồng bào vùng cao Tây BắcĐông
3
Bắc đã hình thành cho mình một vốn văn hóa bản địa cùng đặc sắc. Theo
bề dài lịch sử, văn hoá của những vùng đất này luôn gắn mật thiết sâu
sắc đối với văn hóa Việt Nam. Nó góp phần tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc,
tạo nên sức sống dẻo dai, bền bỉ cùng những tính cách độc đáo. Những điều
này tạo nên bản sắc riêng chỉ người Việt mới có. Chính do do tôi
quyết định lựa chọn đề tài cho bài tiểu luận của mình là “Văn hoá Tày - Nùng
của Đông Bắc và văn hoá Thái của Tây Bắc”.
4
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Văn hóa Tày - Nùng ở Đông Bắc
1.1. Sơ lược về Đông Bắc
1.1.1. Vị trí địa lý, dân cư
Vùng núi non hiểm trở phía Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, thuộc về tả ngạn
sông Hồng: tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Thái Nguyên,
Lạng Sơn.Vùng văn hóa Việt Bắc có ranh giới rộng hơn: Phú Thọ, Vĩnh
Phúc, Bắc Giang và Quảng Ninh, Lào Cai, Yên Bái. Địa hình vùng Việt Bắc
ít bị chia cắt như ở Tây Bắc, có cấu trúc theo kiểu cánh cung, tụ lại ở Tam
Đảo. Việt Bắc còn là địa bàn gắn bó với sự nghiệp dựng nước và giữ nước
hàng mấy nghìn năm của dân tộc ta, cửa ngõ giao lưu văn hóa giữa Việt Nam
và Trung Quốc từ thời cổ đại cho đến ngày nay.
1.1.2. Vị trí tự nhiên
Địa hình vùng Đông Bắc ít dốc hơn và không bị chia cắt mạnh như
vùng Tây Bắc, cánh cung, tụ lại ở Tam Đảo, các cánh
cung này mở ra ở phía Bắc và Đông Bắc với phần hướng lồi quay ra biển
Đông (cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Yên Lạc, Bắc
Sơn và Đông Triều).
Về thủy văn, vùng Đông Bắc có hai luồng sông:
- Một luồng đổ ra biển Đông thuộc hệ thống sông Cầu, sông Lục Nam, sông
Thương và sông Lô
- Một luồng chảy theo hướng Nam - Bắc là thủy lộ giữa Việt Nam và Trung
Quốc, gồm: sông Bằng Giang, sông Kỳ Cùng
1.1.3. Kinh tế - xã hội
Về kinh tế, các tộc người vùng Đông Bắc sinh sống chính bằng nghề
nông làm ruộng nước ở thung lũng, hay làm nương rẫy
du canh, các nghề thủ công và giao lưu hàng hóa khá phát triển. Một bộ phận
các tộc người Dao, Hmông làm nương, hoặc ruộng
5
bậc thang chờ mưa.
Về xã hội, cư dân vùng Đông Bắc chủ yếu sống trong các bản ven
đường, cạnh sông suối hay các thung lũng.
1.1.4. Giới thiệu sơ lược về dân tộc Tày - Nùng
Người Tày, với các nhóm địa phương là Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu
Lao, là một trong số 54 dân tộc tại Việt Nam, là dân tộc lớn thứ hai sau người
Kinh. Người Tày sinh sống chủ yếu ở vùng miền núi thấp phía bắc Việt Nam.
Người Tày trước đây hay được gọi là (tuy nhiên tên gọi này hiện người Thổ
nay được dùng để chỉ người Mường Nghệ An, xem bài người Thổ). Người
Tày có dân số đông thứ 2 ở Việt Nam
Người Nùng sống tập trung ở các tỉnh đông bắc Bắc Bộ như Lạng
Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Tuyên Quang v.v (chiếm
tới 84%). Hiện tại, một lượng lớn đã di cư vào các tỉnh Tây Nguyên (11 %),
chủ yếu tại Đắk Lắk. Quá trình di cư này bắt đầu vào năm 1954, khi Việt
Minh kiểm soát miền bắc Việt Nam. Người Nùng có quan hệ gần gũi
với người Tày và người Tráng sống dọc biên giới với Trung Quốc.
1.2. Văn hóa dân tộc Tày - Nùng
1.2.1. Văn hóa vật thể
1.2.1.1. Nhà ở
Nhà ở truyền thống của người Tày bao gồm ba dạng cơ bản: nhà sàn, nhà
nửa sàn nửa đất và nhà phòng thủ. Trong đó, nhà sàn là dạng nhà truyền thống
phổ biến nhất với cấu trúc chung là loại nhà sàn năm gian, ba gian hoặc một
gian, hai chái, mái chéo hình lưỡi rìu, thấp so với mặt sàn. Chung quanh sàn
nhà bưng kín bằng tre, phên nứa hoặc ván gỗ, ít cửa sổ. Bộ vì kèo 3, 5, 7 cột
kê hoặc những biến thể 2, 4, 6 cột. Mái được lợp bằng cỏ gianh, lá cọ, nứa
hoặc ngói.
Những nhà truyền thống thường là nhà sàn, nhà đất mái lợp cỏ gianh và
một số vùng giáp biên giới có loại nhà phòng thủ. Trong nhà phân biệt phòng
6
nam ở ngoài, nữ ở trong buồng. Phổ biến là loại nhà đất 3 gian, 2 mái (không
có chái), tường trình đất hoặc thưng phên nứa, gỗ xung quanh, mái lợp cỏ
tranh, người Tày sống định cư, quây quần thành từng bản khoảng 15 đến 20
hộ. Chỉ từ sau năm 1960, khi thành lập HTX nông nghiệp, người ta mới có
điều kiện làm loại nhà sàn cột kê trên đá tảng. Phần sàn dùng cho người ở,
phần gác để sấy khô, cất giữ một số lương thực, thực phẩm và gầm sàn dùng
để nhốt gia súc, gia cầm, chất củi, để nông cụ, cối giã và đan lát.
Người Tày không tính quy mô ngôi nhà bằng số gian mà tính bằng cột
chính, chẳng hạn loại nhà 8 cột, 10 cột, 12 cột... Mặt bằng nhà có dạng hình
chữ nhật hay dạng gần hình vuông, trong đó dạng gần hình vuông là phổ biến.
Ngay cả một số gia đình người Sán Chay, Nùng ở Phú Lương và Định Hoá
cũng chịu ảnh hưởng kiểu nhà của người Tày.
Đối với loại nhà sàn có cấu trúc dạng vì kèo ba cột như trước đây thì mỗi
vì kèo được bố trí ba cột, hai chiếc xà ngang và một bộ vì kèo. Với loại nhà
này xung quanh thường được bưng bằng ván, bằng phên hay liếp tre còn mái
lợp bằng lá cọ. Đây là loại nhà cổ nhất nhưng hiện nay không còn thấy phổ
biến nữa.
1.2.1.2. Nhạc cụ
Mỗi nhạc cụ đều có câu chuyện, ý nghĩa riêng thể hiện mối quan hệ thiên
nhiên, con người và vũ trụ. Chẳng hạn, đàn tính có phần cán thường làm bằng
thân cây dâu rừng, vừa nhẹ vừa mang ý nghĩa xua đuổi tà ma. Xóc nhạc là
những chiếc chuông lớn, nhỏ được làm từ chất liệu đồng thể hiện sự ấm no,
sung túc của mỗi gia đình. Về âm thanh của các nhạc cụ, âm trầm là sự mất
mát, là nỗi buồn, còn âm bổng và to thể hiện niềm vui, niềm hạnh phúc.
Hát then, hát lượn, hát sli được dùng vào các mục đích sinh hoạt khác nhau,
các thể loại dân ca nổi tiếng của người Tày. Bộ nhạc cụ chính như Đàn tính,
Lúc lắc. Bao đời nay đàn tính có vai trò như một phương tiện giao tiếp mang
đậm bản sắc. Đàn tính là loại nhạc cụ có mặt trong tất cả những sinh hoạt văn
7
hóa tinh thần của người Tày, như linh hồn trong nghệ thuật dân ca dân vũ
Tày.
1.2.1.3. Trang phục
Chủ yếu được làm bằng vải chàm đen, ít trang trí hoa văn . Trang phục của
nam giới gồm áo tứ thân xẻ ngực, buộc khuy nút vải, cổ tròn, ống tay áo nhỏ
và dài, có hai túi ở hai bên vạt áo. Quần may theo kiểu chân què, cạp lá tọa.
Trang phục của phụ nữ thường có hai áo, một chiếc áo cánh ngắn và một
chiếc áo dài; quần hoặc váy, thắt lưng; khăn vấn tóc và khăn vuông đội trên
đầu. Áo cánh là loại áo ngắn, mỏng, may bằng vải trắng hoặc màu sáng, mặc
bên trong áo dài. Áo có bốn thân, xẻ ngực, cổ tròn, ống tay nhỏ, có hai túi nhỏ
ở vạt áo. Áo dài là loại áo năm thân, có năm cúc bằng nút vải hoặc bằng đồng
cài bên nách phải; thắt lưng dài quấn quanh bụng rồi buộc phía sau, buông dài
xuống ngang kheo chân; cổ áo tròn; ống tay dài và hẹp.
Khăn: Thường có màu chàm hoặc màu đen, được may từ loại vải tự dệt
hoặc bằng vải láng hoặc nhung đen. Khăn thông thường có hai dạng, một loại
đội đầu hình tam giác cân. Dạng thứ hai được dùng để vấn tóc, Theo tóc của
người dùng cắt thành một hình chữ nhật có kích thước và chiều dài. Hầu hết
những chiếc khăn này được làm bằng nhung đen hoặc chàm và không thêu
hoa văn trang trí
Thắt lưng cổ truyền của người phụ nữ Tày là một tấm vải màu chàm hoặc
màu đen. Khi mặc váy hoặc quần hoặc quần và áo xong thì người ta mới quấn
dây thắt lưng nhiều vòng quanh eo sau đó buộc vắt ra phía sau.
Giày dép : Thường ngày phụ nữ người Tày ít đi giày, chủ yếu đi dép,
thậm chí đi chân trần mỗi khi lên sàn đều phải rửa chân. Họ chỉ đi giày vải
vào những ngày lễ tết hoặc những ngày giá rét. Ngày nay, phụ nữ thường đi
giày nhung đen trong những dịp lễ, Tết.
Người Tày mặc các bộ trang phục có màu. Trang phục cổ truyền của người
Tày được làm từ vải sợi bông tự dệt, được nhuộm chàm đồng nhất trên trang
8
phục nam và nữ, hầu như không có hoa văn trang trí. Phụ kiện trang trí là các
đồ trang sức làm từ bạc và đồng như khuyên tai, kiềng, lắc tay, xà tích,....
Ngoài ra còn có thắt lưng, giày vải có quai, khăn vấn và khăn mỏ quạ màu
chàm đồng nhất.
Trang phục dân tộc Tày có thể được coi là một trong những bộ trang phục
đơn giản nhất của 54 dân tộc anh em. Bộ trang phục tuy đơn giản nhưng có ý
nghĩa với họ.
1.2.1.4. Ẩm thực
Món ăn chính trong bữa ăn hàng ngày của người Tày sử dụng là gạo
tẻ. Ngoài cơm tẻ ra thì người Tày còn sử dụng gạo tẻ và gạo nếp để nấu cháo,
cơm lam, bún, cốm, rất nhiều món xôi và các loại bánh. Đặc biệt, ở người Tày
món trứng kiến được coi là món ăn đặc biệt bởi nhân của nó được làm từ
trứng của một loại kiến đen làm tổ trên cành cây, chiên với mỡ, muối, kiệu
hoặc hành lá.
Mỗi ngày người Tày ăn hai bữa chính trong ngày: bữa trưa, bữa tối và
hai bữa phụ là sáng và nửa chiều. Tuỳ theo tập quán từng nới mà hai bữa phụ
có thể là hai hay một bữa. Trong một gia đình, mọi người thường ngồi ăn
chung một mâm và nhiều trường hợp bố chồng nàng dâu không ngồi chung
một mâm. Khi có khách ở nhà, họ có xu hướng chia thành nhiều mâm để ăn
uống, tuy nhiên hiện nay trong một nhà cũng đã có hiện tượng chia thành
nhiều mâm ăn uống.
Đồ uống thường chia thành hai loại: nước lã, nước chè, nước lá và đồ
uống có chất kích thích như rượu, nước hoa quả, thuốc nam.
Đàn ông có thói quen hút thuốc lào, thuốc lá tự gieo trồng. Hiện nay
người dân ở Võ Nhai vẫn trồng cây thuốc lá nhưng thay vì hút thuốc lá t
cuốn, họ chuyển sang thuốc lào hoặc hoặc thuốc lá bán bao. Cho đến nay một
số phụ nữ Tày vẫn giữ nguyên phong tục ăn trầu. Thành phần của trầu gồm
9
trầu không, vôi, thuốc lào và vỏ cây. Nhưng lớp trẻ ngày nay đã bỏ tập quán
này.
1.2.1.5. Phương tiện vận chuyển
Phổ biến nhất là gánh, dùng ngựa thồ, trâu bò kéo. Những bản ở ven sông
và suối lớn thì dùng bè, mảng. Hiện nay ngoài các phương tiện trên còn có xe
đạp, xe máy, công nông.
1.2.2. Văn hóa phi vật thể
1.2.2.1. Nghệ thuật
Người dân Tày có rất nhiều các làn điệu dân ca như lượn, then, quan
lang, hát ví, hát ru, hát đồng dao...
Lượn là làn điệu thường được sử dụng thường xuyên dưới hình thức hát
giao duyên nam nữ, được hát trong nhà và những dịp lễ hội, đám cưới, mừng
nhà mới, khi có khách lạ dừng chân qua đêm ở bản làng.
Văn học dân gian truyền miệng khá phong phú, từ ca dao, tục ngữ, dân
ca, truyện thần thoại, cổ tích, các loại thơ ca cổ từ văn then, xuất hiện nền văn
học thành văn.
1.2.2.2. Ngôn ngữ
Tiếng Tày là tiếng nói của người Tày, một ngôn ngữ thuộc ngữ chi
Thái trong hệ ngôn ngữ Tai-Kadai. Tiếng Tày có quan hệ gần gũi với tiếng
Nùng, tiếng Tráng ở mức trao đổi trực tiếp được, và giao tiếp được với người
nói tiếng Lào, tiếng Thái.
Trước đây tiếng Tày sử dụng chữ viết là chữ Nôm-Tày, dạng chữ này
hiện giờ không còn được sử dụng và chỉ một số ít người còn biết viết loại chữ
này
Ngày nay tại Việt Nam chữ quốc ngữ (chữ Latinh) được sử dụng viết
tiếng Tày, và vấn đề phát âm của tiếng Tày theo chữ quốc ngữ không có sai là
bao nhiêu. Ngày nay người Tày di cư vào Tây Nguyên, nhiều phần phát âm
theo người Việt vẫn bị pha trộn ít nhiều.
10
1.2.2.3. Lễ hội
- Hội tranh đầu pháo
Vào ngày 2 tháng 2 âm lịch hàng năm tại huyện Quảng Uyên, lễ hội pháo
hoa được cộng đồng các dân tộc vùng Quảng Uyên và lân cận cùng nô nức
chảy hội. Đến với lễ hội pháo hoa của vùng đồng bào dân tộc Nùng, du khách
sẽ được hòa mình vào không gian văn hóa vẫn còn mang đậm giá trị truyền
thống thể hiện trên hoa văn trang phục người dân tộc, tham gia trải nghiệm
quay lợn và thưởng thức các món xôi cẩm, ngũ sắc của vùng quê nơi đây. Hội
pháp hoa thể hiện tinh thần thượng võ, lôi cuốn các chàng trai khỏe mạnh từ
các địa phương đến tham gia cướp đầu pháo với hy vọng giành được may
mắn về cho người thân, địa phương mình.
- Hội Lồng Tồng
Thường tổ chức ở những bãi đất trống, rộng hoặc trên cánh đồng vừa
thu hoạch. Thời gian thưởng tổ chức vào sau tết, sau vụ mùa bội thu, bà con
dân tộc thường tổ chức các trò chơi dân gian: tung còn, rước rồng, múa kỳ
lân, sư tử, tranh đầu pháo thăng thiên, hát sli lượn và có các ông tào, bà then
đọc lời cầu nguyện…
- Hội Thanh Minh
Được tổ chức tại xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên. Hội do dân tộc Nùng
An khởi xướng và được tổ chức vào ngày thanh minh hàng năm có ý nghĩa
cầu mùa cho bản, cầu phúc cho lứa đôi.
1.2.2.4.Tính ngưỡng
Then được xem như là hình thức sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng lâu đời
và có vai trò vô cùng quan trọng của người Tày, Nùng ở Việt Nam. Đi qua đã
nhiều bước thăng trầm của lịch sử và những ảnh hưởng quá trình giao thoa
văn hóa, Then vẫn còn tồn tại trong đời sống, tinh thần của mỗi người thuộc
11
đồng bào Tày, Nùng. Đó như là một minh chứng mạnh mẽ cho sức mạnh
trường tồn của tinh thần và bản sắc dân tộc.
Then được mọi người coi là một làn điệu dân ca đặc biệt, trước đó hầu
như chỉ được sử dụng trong nghi lễ dưới hình thức hát xướng và khi hát còn
có thể kết hợp với cả múa và nhạc. Theo quan niệm của người xưa, Then
không chỉ là một hình thức nghệ thuật mà còn là cầu nối tâm linh mang lời
thỉnh cầu, mong ước của con người tới Pựt Luông (Ngọc Hoàng) và các vị
thần. Vì vậy nên vào mỗi dịp lễ lớn trong năm như cầu an, mừng nhà mới,
cúng giỗ tổ tiên, mừng thọ ông bà và cha mẹ... đều không thể không thiếu
Then.
Chính vì yếu tố đặc trưng này mà nghi lễ Then đã được ghi danh vào danh
sách di sản phi vật thể đại diện cho nhân loại. Điều này đã đánh dấu 1 bước
ngoặt lớn trong thực hành văn hóa của các dân tộc Tày, Nùng, Thái và là một
nghi thức trình diễn vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính tâm linh trong
đời sống các dân tộc nói trên ở một số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta.
Theo tài liệu của Sở VH-TT&DL, Then có nghĩa là Thiện hay còn gọi là
Liên - Trời, hát Then, khúc hát của trời có tác dụng xua đuổi tà ma, cứu
người. Then là điệu múa hát dùng trong các nghi lễ cúng tế, chữa bệnh, cầu
mùa, làm cốm, mừng năm mới… của các dân tộc Tày, Nùng, Thái do những
người thợ Then biểu diễn. Nói về Then cấp sắc, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn
Tuân (Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt
Nam) cho biết: Then cấp sắc không tác giả cụ thể (khuyết danh). Then
cấp sắc là công trình tập thể của nhiều người, nhiều thế hệ. Ban đầu, tín
ngưỡng dân gian gắn liền với các hình thức cụ thể và lời kinh có nhịp điệu,
dần dần được các thợ thủ công đương thời bổ sung. Điều đặc biệt là sau mỗi
bản chép, người chép tự do thêm bớt theo hướng phù hợp với hoàn cảnh xã
hội đương thời.
12
Nội dung văn bản Then dễ hiểu, đặc biệt là Then cấp sắc chính là kể về cuộc
hành trình hung tráng của đoàn quân Then vận chuyển các lễ vật vượt qua
muôn trùng khó khăn để tiến dâng lên Ngọc Hoàng, xin được cấp sắc cho
nhà Then đương sự. Trong hành trình này, đội quân đương thời tuy phải trải
qua muôn vàn gian khổ, chứng kiến nhiều cảnh đẹp vô cùng mà thế gian
chưa từng thấy. Trong khi du ca, lớp Then phản ánh nhiều mặt đời sống, văn
hóa, tôn giáo, tín ngưỡng của cácn tộc Tày, Nùng, Thái ở các tỉnh phía
Bắc trong thời kỳ phong kiến xa xưa.
Như vậy, nghi lễ nói chung cũng là nghi thức tâm linh kết hợp giữa con
người với đấng tối cao của mình là Thượng đế. Ngày nay, nghi lễ này chủ yếu
được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua truyền miệng. Theo tài
liệu của Cục Di sản Văn hóa (Bộ VH-TT&DL), khi đó đình làng mang tính
nghệ thuật, liên quan đến yếu tố tâm linh. Thầy Then là người sáng tạo ra cả
lời văn và giai điệu, đàn Tính dùng trong nghi lễ không có phím nên thầy
Then hoàn toàn có thể ứng tác âm thanh trên đàn, khi đó nghi lễ cũng được
cho là hoàn toàn mang tính chất xã hội khi được liên quan đến nhiều nghi lễ
đình đám liên quan đến đời sống con người.
Do vậy, sẽ chẳng có gì ngạc nhiên, khi Then đã và luôn đi vào đời sống và
có sức sống tương đối mạnh mẽ trong sinh hoạt tín ngưỡng của đồng bào các
dân tộc như là một nét văn hóa đặc trưng không thể trộn lẫn. Để giờ đây, đồng
bào các dân tộc Tày, Nùng, Thái luôn có thể tự hào về Then khi được ghi
danh vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể, các nghệ nhân Then ở các lứa
tuổi khác nhau từ già đến trẻ vẫn luôn âm thầm giữ lửa, khơi nguồn, lưu
truyền nét đẹp văn hóa để thực hành Then có thể chảy mãi, chảy mãi đến
muôn đời sau trong đời sống văn hóa đương đại hiện nay.
1.2.2.5 Phong tục tập quán
- Lễ ăn hỏi
13
Là dịp thông qua các làn điệu dân ca, trò chơi dân gian, nam nữ thanh
niên gặp gỡ giao lưu, tìm cho nhau những món đồ phù hợp. Khi tình yêu
chớm nở đến độ chín muồi, các cặp đôi tổ chức lễ đính hôn. Đầu tiên là lễ
nhập trạch, lễ vật mang sang nhà gái là một cặp gà trống đã thiến, gạo nếp, hai
chai rượu ngon, hai bên gia đình bàn bạc, thấy thuận lợi cho việc cưới xin.
Khi chọn việc ăn hỏi phải có người lớn tuổi, có uy tín, mẫu mực, ăn nói thông
thạo, đã chán vợ chồng và người này có thể thay mặt nhà trai bàn bạc, quyết
định mọi việc với nhà gái. . Lễ ăn hỏi thường có mâm, gà, rượu, bánh… Hai
bên bàn bạc, thống nhất nhiều vấn đề quan trọng: số lượng lễ vật cưới, của hồi
môn, ngày cưới, giờ đón dâu… Sau lễ ăn hỏi, nhà trai đã ăn hỏi, hai vợ chồng
tránh mặt nhau để tránh những lời bàn tán không hay.
- Lễ cưới
Lễ cưới thường được tổ chức từ tháng 8 đến tháng 2 âm lịch năm sau và
được tổ chức ở cả hai bên nhà trai nhà gái. Theo tục lệ thì trước ngày cưới vài
hôm nhà trai thường mang đồ sính lễ sang nhà gái. Đồ sính lễ nhất thiết phải
có một mảnh vải tặng mẹ vợ, gọi là rằm khấư để tỏ lòng biết ơn công nuôi
dưỡng, chăm sóc của mẹ đối với con gái. Nhận tấm vải rằm khấư này người
mẹ đem nhuộm và khi con gái sinh con đầu lòng sẽ làm cho cháu cái địu, cái
tã. Đúng ngày giờ đã định từ trước, đoàn người chú rểbắt đầu ra cửa chào đón
dâu. Lễ vật sang đón gồm: mâm xôi gà, rượu, chè, thuốc, tiền phong bao,
vải rằm khấư… Đoàn chú rể gồm 6 đến 8 người, có ông Quan lang đứng
đầu, một Pả mẻ cùng với mấy bạn trai phù rể, ông Quan lang phải là người có
tài ăn nói, đối đáp, giỏi thơ ca, thuộc nhiều bài Sli, Lượn. Pả mẻ cũng phải là
người như vậy. Bên nhà gái cũng có một Pả mẻ đi đưa dâu. Người ta tin rằng
những người đưa đón dâu có tốt thì đôi vợ chồng này mới gặp may mắn và
hạnh phúc suốt đời.
- Độc đáo cây hoa báo hiếu của người Tày, Nùng
14
Cây hoa báo hiếu được hiểu là một biểu tượng thiêng liêng, ý nghĩa trong
cuộc sống tâm linh của nhiều người Tày, Nùng ở Cao Bằng. Khi gia đình có
người mất, con cháu sẽ làm cây hoa báo hiếu để tưởng nhớ và thể hiện tình
cảm, sự tôn kính với người đã khuất. Đây là một nét trong những phong tục
độc đáo mà dân tộc Tày, Nùng ở Cao Bằng vẫn gìn giữ đến ngày nay.
Cây hoa báo hiếu thường sẽ được làm thủ công bằng tay với các
nguyên liệu đơn giản có sẵn trong tự nhiên như: tre, dây thép, dây chỉ, giấy
màu và bột hồ thủ công. Một cây hoa báo hiếu gồm có ba tầng tượng trưng
cho vòng đời của con người, đó là sinh ra, lớn lên và chết đi. Tầng một là
mâm đế chân hoa, được làm chắc chắn bằng một miếng gỗ vuông tầm 25 -
30cm, và người Tày, Nùng quan niệm đây là tầng biểu thị cho nguồn cội, gốc
rễ, sự bắt đầu. Tầng hai là thân hoa với nhiều bông hoa giấy, chim muông
màu sắc sặc sỡ kết thành từng dây treo xung quanh. Đây là tầng tái hiện cuộc
sống sung túc, hòa hợp, đủ đầy khi còn sống của mỗi người. Tầng trên cùng
thường được dán giấy đỏ, cắt vẽ hình mặt trời và mặt trăng, thể hiện khát
vọng sống mãnh liệt của mỗi con người. Cây hoa báo hiếu là 1 trong những
cách mà mỗi người biểu đạt tình cảm riêng đối với người đã khuất. Tùy vào
từng vùng miền mà những họa tiết trên thân cây hoa sẽ được biến tấu, thay
đổi để phù hợp với tín ngưỡng và phong tục chung.
1.2.3 Điều kiện kinh tế:
Về trồng trọt, người Nùng canh tác ở những vùng đất bằng phẳng và
thậm chí những nơi không bằng phẳng như đất dốc, đất đồi, vườn quanh nhà.
Lúa nước là cây trồng truyền thống của đồng bào Nùng. Việc trồng cây hồi và
bán các sản phẩm từ hồi cũng mang lại thu nhập cho đồng bào. Ngoài ra,
người Nùng còn trồng các loại cây có giá trị cao khác như: trẩu, sở, thuốc lá,
chè, mía, tre, trám, bông, chàm...
Chăn nuôi có một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động kinh tế
cũng như trong đời sống sinh hoạt của người Nùng. Vật nuôi phổ biến là:
15
trâu, bò, ngựa, dê, lợn; gà, vịt, ngan, ngỗng; chó, mèo; ong, tằm, cá (nuôi ở ao
hoặc ngay ruộng lúa).
Họ biết làm nhiều nghề thủ công: dệt, rèn, đúc, đan lát, làm đồ gỗ, làm
giấy dó, làm ngói âm dương... Cạnh đó nổi bật là nghề rèn được duy trì và
ngày càng phát triển, đặc biệt ở xã Phúc Sen (huyện Quảng Hoà, Cao Bằng).
Chợ ở vùng của người Nùng phát triển, đặc biệt tập trung nhiều người
Nùng đông nhất vào những ngày phiên truyền thống. Với địa bàn tụ cư truyền
thống ở các tỉnh biên giới Việt Nam - Trung Quốc, người Nùng có các hoạt
động mậu biên sôi nổi. Không chỉ là buôn bán tiểu ngạch, người Nùng còn
tham gia làm bốc xếp, xe ôm, làm thuê trong sản xuất nông nghiệp. Các hoạt
động này diễn ra cả ở nội địa và bên kia biên giới.
1.2.4 Điều kiện giáo dục
Theo điều tra năm 2019 tại 53 dân tộc thiểu số, tỷ lệ biết chữ của người từ
15 tuổi trở lên nhìn chung là 90%; tỷ lệ đi học chung cấp tiểu học: 100,9%;
cấp THCS là 97,2%; ở cấp THPT: 73,4%. Tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên biết
đọc, biết viết chữ viết dân tộc mình là 14,3%. Tỷ lệ trẻ em dân tộc Nùng trên
5 tuổi đến trường đạt 99,6%.
2. Văn hóa Thái ở Tây Bắc
2.1. Sơ lược về Tây Bắc
2.1.1. Vị trí địa lý
Vùng Tây Bắc Tây Bắc Bộ hay là vùng miền núi phía tây của miền Bắc
Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào và Trung Quốc. Vùng này là
một trong 3 tiểu vùng địa lý tự nhiên của Bắc Bộ Việt Nam (2 tiểu vùng kia
là Vùng Đông Bắc và Đồng bằng sông Hồng). Vùng có diện tích 50.576 km
2
Như chúng ta đã biết thì vị trí địa lý của vùng Tây Bắc là vùng miền
núi phía tây của miền Bắc Việt Nam,vùng núi tây bắc này thì có chung
đường biên giới với Lào và Trung Quốc. Vùng này có khi được gọiTây
Bắc Bắc Bộ và là một trong 3 tiểu vùng địa lý tự nhiên của Bắc Bộ Việt
16
Nam cụ thể với 2 tiểu vùng kia là Vùng Đông Bắc và Đồng bằng sông
Hồng.
Căn cứ về vị trí địa lý ta thấy không gian địa lý của vùng Tây Bắc
hiện còn chưaý kiến xác định một cách nhất định. Một số ý kiến cho
rằng đây là vùng phía nam (hữu ngạn) sông Hồng. Một số ý kiến lại cho
rằng đây là vùng phía nam của dãy núi Hoàng Liên Sơn. Một số các nhà địa
lý học có ý kiến cho rằng vùng Tây Bắc được giới hạn ở phía đông bởi dãy
núi Hoàng Liên Sơn và ở phía tây là dãy núi Sông Mã.
2.1.2. Đặc điểm địa hình
Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối núi và dãy núi cao chạy theo
hướng Tây Bắc-Đông Nam. Dãy Hoàng Liên Sơn dài tới 180 km, rộng 30 km,
với một số đỉnh núi cao trên từ 2800 đến 3000 m. Dãy núi Sông Mã dài 500
km, có những đỉnh cao trên 1800 m. Giữa hai dãy núi này là vùng đồi núi
thấp lưu vực sông Đà (còn gọi là địa máng sông Đà). Ngoài sông Đà là sông
lớn, vùng Tây Bắc chỉ có sông nhỏ và suối gồm cả thượng lưu sông Mã.
Trong địa máng sông Đà còn có một dãy cao nguyên đá vôi chạy suốt từ
Phong Thổ đến Thanh Hóa, và có thể chia nhỏ thành các cao nguyên Tà
Phình, Mộc Châu, Nà Sản. Cũng có các lòng chảo như Điện Biên, Nghĩa Lộ,
Mường Thanh.
2.1.3. Lịch sử hình thành
Vùng Tây Bắc bắt đầu từ cách đây 500 triệu năm và đến bây giờ vẫn
tiếp tục. Thuở ban đầu, vùng này là biển và chỉ có một số đỉnh ở dãy Hoàng
Liên Sơn và dãy Sông Mã là nổi lên trên mặt biển. Biển liên tục rút ra xa rồi
lại lấn vào suốt hàng trăm triệu năm. Trong quá trình ấy, đã có những sự sụt
lún mạnh, góp phần hình thành các tầng đá phiến và đá vôi. Vào cuối đại Cổ
sinh (cách đây chừng 300 triệu năm), dãy Hoàng Liên Sơn và dãy Sông Mã
đã được nâng hẳn lên. Địa máng sông Đà lúc đó vẫn chìm dưới biển. Cho đến
cách đây 150 triệu năm, chu kỳ tạo núi Indochina làm cho hai bờ địa máng từ
17
từ tiến lại gần nhau, khiến cho trầm tích trong địa máng uốn lên thành những
nếp uốn khổng lồ, đồng thời làm cho tầng đá vôi có tuổi cổ hơn lại trồi lên
trên tầng đá phiến, tạo thành những cao nguyên đá vôi ngày nay. Trong quá
trình tạo núi, còn có sự xâm nhập của macma. Kết quả là, vùng Tây Bắc được
nâng lên với một biên độ đến 1000 mét. Vì là địa máng, vùng vỏ rất động của
trái đất, nên Tây Bắc là vùng có nguy cơ động đất cao nhất Việt Nam.
2.1.4. Khí hậu
Mặc dù nền khí hậu chung không có sự khác biệt lớn giữa các khu vực.
Dãy núi cao Hoàng Liên Sơn chạy dài liền một khối theo hướng Tây Bắc -
Đông Nam đóng vai trò của một bức trường thành ngăn không cho gió mùa
đông (hướng đông bắc - tây nam) vượt qua để vào lãnh thổ Tây Bắc mà
không bị suy yếu nhiều, trái với vùng Đông bắc có hệ thống các vòng cung
mở rộng theo hình quạt làm cho các đợt sóng lạnh có thể theo đó mà xuống
đến tận đồng bằng sông Hồng và xa hơn nữa về phía nam. Vì vậy, trừ khi do
ảnh hưởng của độ cao, nền khí hậụ Tây Bắc nói chung ấm hơn Đông Bắc,
chênh lệch có thể đến 2-3
O
C.
Ở miền núi, hướng phơi của sườn đóng một vai trò quan trọng trong
chế độ nhiệt – ẩm, sườn đón gió (sườn đông) tiếp nhận những lượng mưa lớn
trong khi sườn tây tạo điều kiện cho gió "phơn" (hay quen được gọi là "gió
lào") được hình thành khi thổi xuống các thung lũng, rõ nhất là ở Tây Bắc.
2.1.5. Dân cư
Về cơ bản, vùng Tây Bắc là không gian văn hóa của dân tộc Thái, nổi
tiếng với điệu múa xòe tiêu biểu là điệu múa xòe hoa rất nổi tiếng được nhiều
người biết đến. Mường là dân tộc có dân số lớn nhất vùng. Ngoài ra, còn
khoảng 20 dân tộc khác như Mông, Dao, Tày, Kinh, Nùng,...
Tây bắc là vùng có sự phân bố dân cư theo độ cao rất rõ rệt: vùng rẻo cao
(đỉnh núi) là nơi cư trú của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Mông - Dao,
Tạng Miến,với phương thức lao động sản xuất chủ yếu là phát nương làm rẫy,
| 1/35

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
MÔN : CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Đề tài
VĂN HÓA TÀY - NÙNG Ở ĐÔNG BẮC VÀ VĂN HÓA THÁI Ở TÂY BẮC Nhóm
KIM NGỌC VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN
GVHD: PHẠM THỊ HẰNG
SVTH: HỒ ĐỖ QUỲNH CHI - 22157009
NGUYỄN THỊ KIM NGỌC - 22157042
TRẦN THỊ HUỲNH NHƯ - 22157049
NGUYỄN THỊ KIỂU DIỄM - 22157010
NGUYỄN PHAN TƯỜNG VY - 22157091
Thời gian thực hiện: 12/05/2023 Hoàn Họ và tên MSSV Nhiệm vụ Kí tên thành (%) Mở đầu và kết 1 Nguyễn Thị Kim Ngọc 22157042 100% luận 2 Trần Thị Huỳnh Như 22157049 Nội dung 100% 3 Nguyễn Phan Tường Vy 22157091 Nội dung 100% 4 Nguyễn Thị Kiều Diễm 22157010 Nội dung 100% Làm word, 5 Hồ Đỗ Quỳnh Chi 22157009 100% chỉnh sửa MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................2
II. PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................4
1. Văn hóa Tày - Nùng ở Đông Bắc............................................................4
1.1. Sơ lược về Đông Bắc......................................................................4
1.1.1. Vị trí địa lý, dân cư.................................................................4
1.1.2. Vị trí tự nhiên.........................................................................5
1.1.3. Kinh tế - xã hội.......................................................................5
1.1.4. Giới thiệu sơ lược về dân tộc Tày - Nùng..............................5
1.2. Văn hóa dân tộc Tày - Nùng...........................................................6
1.2.1. Văn hóa vật thể.......................................................................6
1.2.1.1. Nhà ở.............................................................................6
1.2.1.2. Nhạc cụ..........................................................................7
1.2.1.3. Trang phục.....................................................................7
1.2.1.4. Ẩm thực.........................................................................9
1.2.1.5. Phương tiện vận chuyển................................................9
1.2.2. Văn hóa phi vật thể...............................................................10
1.2.2.1. Nghệ thuật....................................................................10
1.2.2.2. Ngôn ngữ.....................................................................10
1.2.2.3. Lễ hội...........................................................................10
1.2.2.4. Tín ngưỡng..................................................................11
1.2.2.5. Phong tục tập quán......................................................13
1.2.3. Điều kiện kinh tế..................................................................15
1.2.4. Điều kiến giáo dục................................................................16
2. Văn hóa Thái ở Tây Bắc........................................................................16
2.1. Sơ lược về Tây Bắc.......................................................................16
2.1.1. Vị trí địa lý...........................................................................16
2.1.2. Đặc điểm địa hình................................................................17
2.1.3. Lịch sử hình thành................................................................17
2.1.4. Khí hậu.................................................................................18
2.1.5. Dân cư..................................................................................18
2.1.6. Kinh tế xã hội.......................................................................19
2.1.7. Giới thiệu sơ lược về dân tộc Thái- Dao-Mông.................19
2.2. Văn hóa dân tộc Thái....................................................................20
2.2.1. Văn hóa vật thể.....................................................................20
2.2.1.1. Nông nghiệp................................................................20
2.2.1.2. Ẩm thực.......................................................................21
2.2.1.3. Trang phục...................................................................23
2.2.1.4. Kiến trúc nhà ở............................................................24
2.2.1.5. Phương tiện di chuyển.................................................25
2.2.2. Văn hóa phi vật thể...............................................................25
2.2.2.1. Phong tục tập quán......................................................25
2.2.2.2. Tôn giáo.......................................................................27
2.2.2.3. Nghệ thuật....................................................................28
2.2.2.4. Trang phục...................................................................29
2.2.2.5. Lễ hội...........................................................................29
III. PHẦN KẾT LUẬN...................................................................................31 1 I. PHẦN MỞ ĐẦU
Loài người đã và đang có một nền lịch sử văn hóa dài lâu trải qua
hơn 4000 năm lịch sử, đi qua biết bao thế hệ nhưng nét văn hóa vẫn trường
tồn, vẫn được tiếp tục phát huy cho đến tận bây giờ. Cùng với bề dài lịch sử
vẻ vang dân tộc bản địa, Văn hóa là hàng loạt những giá trị vật chất và ý thức
được con người tạo dựng.
Từ khái niệm văn hoá là gì có thể hiểu, văn hoá Việt Nam là văn hoá
của riêng Việt Nam, trong đó bao gồm toàn bộ các giá trị vật chất và tinh thần
được tạo ra trong quá trình lao động, sinh sống… theo bề dày lịch sử dân tộc
của Việt Nam.Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích
của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết,
đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ
sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ
những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa."
Môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam giúp người học hiểu những khái
niệm cơ bản cần thiết cho việc hiểu về một nền văn hóa, giúp học năm được
các đặc trưng cơ bản cùng tiến trình hình thành và phát triển của văn hóa Việt Nam.
Lưu truyền văn hóa dân gian , có những vùng đất đã đi vào tiềm thức
của con người, trở thành địa chỉ văn hóa để mỗi khi nhắc đến, mỗi người đều
cảm nhận đó là một miền đất của văn hóa dân gian
Trong số những kiến thức mà tôi đã học được trong học phần này,
điều mà tôi tâm đắc nhất đỏ chính là đặc trưng về văn hoá Việt Nam- văn hoá
Tày - Nùng của Đông Bắc và văn hoá Thái của Tây Bắc. Nơi đây không chỉ là
xứ sở hùng vĩ, hiểm trở, thơ mộng với những cánh rừng đại ngàn, những triền
ruộng bậc thang mà còn là một kho trầm tích văn hóa dân gian được hình
thành, lưu giữ và phát triển từ ngàn đời. Mưu sinh từ lâu đời trên những triền
núi cao, bên những dòng suối mát lành, đồng bào vùng cao Tây Bắc và Đông 2
Bắc đã hình thành cho mình một vốn văn hóa bản địa vô cùng đặc sắc. Theo
bề dài lịch sử, văn hoá của những vùng đất này luôn gắn bó mật thiết và sâu
sắc đối với văn hóa Việt Nam. Nó góp phần tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc,
tạo nên sức sống dẻo dai, bền bỉ cùng những tính cách độc đáo. Những điều
này tạo nên bản sắc riêng chỉ có người Việt mới có. Chính vì lý do do tôi
quyết định lựa chọn đề tài cho bài tiểu luận của mình là “Văn hoá Tày - Nùng
của Đông Bắc và văn hoá Thái của Tây Bắc”. 3 II. PHẦN NỘI DUNG
1. Văn hóa Tày - Nùng ở Đông Bắc
1.1. Sơ lược về Đông Bắc
1.1.1. Vị trí địa lý, dân cư
Vùng núi non hiểm trở phía Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, thuộc về tả ngạn
sông Hồng: tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Thái Nguyên,
Lạng Sơn.Vùng văn hóa Việt Bắc có ranh giới rộng hơn: Phú Thọ, Vĩnh
Phúc, Bắc Giang và Quảng Ninh, Lào Cai, Yên Bái. Địa hình vùng Việt Bắc
ít bị chia cắt như ở Tây Bắc, có cấu trúc theo kiểu cánh cung, tụ lại ở Tam
Đảo. Việt Bắc còn là địa bàn gắn bó với sự nghiệp dựng nước và giữ nước
hàng mấy nghìn năm của dân tộc ta, cửa ngõ giao lưu văn hóa giữa Việt Nam
và Trung Quốc từ thời cổ đại cho đến ngày nay.
1.1.2. Vị trí tự nhiên
Địa hình vùng Đông Bắc ít dốc hơn và không bị chia cắt mạnh như
vùng Tây Bắc, cánh cung, tụ lại ở Tam Đảo, các cánh
cung này mở ra ở phía Bắc và Đông Bắc với phần hướng lồi quay ra biển
Đông (cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Yên Lạc, Bắc Sơn và Đông Triều).
Về thủy văn, vùng Đông Bắc có hai luồng sông:
- Một luồng đổ ra biển Đông thuộc hệ thống sông Cầu, sông Lục Nam, sông Thương và sông Lô
- Một luồng chảy theo hướng Nam - Bắc là thủy lộ giữa Việt Nam và Trung
Quốc, gồm: sông Bằng Giang, sông Kỳ Cùng
1.1.3. Kinh tế - xã hội
Về kinh tế, các tộc người vùng Đông Bắc sinh sống chính bằng nghề
nông làm ruộng nước ở thung lũng, hay làm nương rẫy
du canh, các nghề thủ công và giao lưu hàng hóa khá phát triển. Một bộ phận
các tộc người Dao, Hmông làm nương, hoặc ruộng 4 bậc thang chờ mưa.
Về xã hội, cư dân vùng Đông Bắc chủ yếu sống trong các bản ven
đường, cạnh sông suối hay các thung lũng.
1.1.4. Giới thiệu sơ lược về dân tộc Tày - Nùng
Người Tày, với các nhóm địa phương là Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu
Lao, là một trong số 54 dân tộc tại Việt Nam, là dân tộc lớn thứ hai sau người
Kinh. Người Tày sinh sống chủ yếu ở vùng miền núi thấp phía bắc Việt Nam.
Người Tày trước đây hay được gọi là người Thổ (tuy nhiên tên gọi này hiện
nay được dùng để chỉ người Mường Nghệ An, xem bài người Thổ). Người
Tày có dân số đông thứ 2 ở Việt Nam
Người Nùng sống tập trung ở các tỉnh đông bắc Bắc Bộ như Lạng
Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Tuyên Quang v.v (chiếm
tới 84%). Hiện tại, một lượng lớn đã di cư vào các tỉnh Tây Nguyên (11 %),
chủ yếu tại Đắk Lắk. Quá trình di cư này bắt đầu vào năm 1954, khi Việt
Minh kiểm soát miền bắc Việt Nam. Người Nùng có quan hệ gần gũi
với người Tày và người Tráng sống dọc biên giới với Trung Quốc.
1.2. Văn hóa dân tộc Tày - Nùng
1.2.1. Văn hóa vật thể 1.2.1.1. Nhà ở
Nhà ở truyền thống của người Tày bao gồm ba dạng cơ bản: nhà sàn, nhà
nửa sàn nửa đất và nhà phòng thủ. Trong đó, nhà sàn là dạng nhà truyền thống
phổ biến nhất với cấu trúc chung là loại nhà sàn năm gian, ba gian hoặc một
gian, hai chái, mái chéo hình lưỡi rìu, thấp so với mặt sàn. Chung quanh sàn
nhà bưng kín bằng tre, phên nứa hoặc ván gỗ, ít cửa sổ. Bộ vì kèo 3, 5, 7 cột
kê hoặc những biến thể 2, 4, 6 cột. Mái được lợp bằng cỏ gianh, lá cọ, nứa hoặc ngói.
Những nhà truyền thống thường là nhà sàn, nhà đất mái lợp cỏ gianh và
một số vùng giáp biên giới có loại nhà phòng thủ. Trong nhà phân biệt phòng 5
nam ở ngoài, nữ ở trong buồng. Phổ biến là loại nhà đất 3 gian, 2 mái (không
có chái), tường trình đất hoặc thưng phên nứa, gỗ xung quanh, mái lợp cỏ
tranh, người Tày sống định cư, quây quần thành từng bản khoảng 15 đến 20
hộ. Chỉ từ sau năm 1960, khi thành lập HTX nông nghiệp, người ta mới có
điều kiện làm loại nhà sàn cột kê trên đá tảng. Phần sàn dùng cho người ở,
phần gác để sấy khô, cất giữ một số lương thực, thực phẩm và gầm sàn dùng
để nhốt gia súc, gia cầm, chất củi, để nông cụ, cối giã và đan lát.
Người Tày không tính quy mô ngôi nhà bằng số gian mà tính bằng cột
chính, chẳng hạn loại nhà 8 cột, 10 cột, 12 cột... Mặt bằng nhà có dạng hình
chữ nhật hay dạng gần hình vuông, trong đó dạng gần hình vuông là phổ biến.
Ngay cả một số gia đình người Sán Chay, Nùng ở Phú Lương và Định Hoá
cũng chịu ảnh hưởng kiểu nhà của người Tày.
Đối với loại nhà sàn có cấu trúc dạng vì kèo ba cột như trước đây thì mỗi
vì kèo được bố trí ba cột, hai chiếc xà ngang và một bộ vì kèo. Với loại nhà
này xung quanh thường được bưng bằng ván, bằng phên hay liếp tre còn mái
lợp bằng lá cọ. Đây là loại nhà cổ nhất nhưng hiện nay không còn thấy phổ biến nữa. 1.2.1.2. Nhạc cụ
Mỗi nhạc cụ đều có câu chuyện, ý nghĩa riêng thể hiện mối quan hệ thiên
nhiên, con người và vũ trụ. Chẳng hạn, đàn tính có phần cán thường làm bằng
thân cây dâu rừng, vừa nhẹ vừa mang ý nghĩa xua đuổi tà ma. Xóc nhạc là
những chiếc chuông lớn, nhỏ được làm từ chất liệu đồng thể hiện sự ấm no,
sung túc của mỗi gia đình. Về âm thanh của các nhạc cụ, âm trầm là sự mất
mát, là nỗi buồn, còn âm bổng và to thể hiện niềm vui, niềm hạnh phúc.
Hát then, hát lượn, hát sli được dùng vào các mục đích sinh hoạt khác nhau,
các thể loại dân ca nổi tiếng của người Tày. Bộ nhạc cụ chính như Đàn tính,
Lúc lắc. Bao đời nay đàn tính có vai trò như một phương tiện giao tiếp mang
đậm bản sắc. Đàn tính là loại nhạc cụ có mặt trong tất cả những sinh hoạt văn 6
hóa tinh thần của người Tày, như linh hồn trong nghệ thuật dân ca dân vũ Tày. 1.2.1.3. Trang phục
Chủ yếu được làm bằng vải chàm đen, ít trang trí hoa văn . Trang phục của
nam giới gồm áo tứ thân xẻ ngực, buộc khuy nút vải, cổ tròn, ống tay áo nhỏ
và dài, có hai túi ở hai bên vạt áo. Quần may theo kiểu chân què, cạp lá tọa.
Trang phục của phụ nữ thường có hai áo, một chiếc áo cánh ngắn và một
chiếc áo dài; quần hoặc váy, thắt lưng; khăn vấn tóc và khăn vuông đội trên
đầu. Áo cánh là loại áo ngắn, mỏng, may bằng vải trắng hoặc màu sáng, mặc
bên trong áo dài. Áo có bốn thân, xẻ ngực, cổ tròn, ống tay nhỏ, có hai túi nhỏ
ở vạt áo. Áo dài là loại áo năm thân, có năm cúc bằng nút vải hoặc bằng đồng
cài bên nách phải; thắt lưng dài quấn quanh bụng rồi buộc phía sau, buông dài
xuống ngang kheo chân; cổ áo tròn; ống tay dài và hẹp.
Khăn: Thường có màu chàm hoặc màu đen, được may từ loại vải tự dệt
hoặc bằng vải láng hoặc nhung đen. Khăn thông thường có hai dạng, một loại
đội đầu hình tam giác cân. Dạng thứ hai được dùng để vấn tóc, Theo tóc của
người dùng cắt thành một hình chữ nhật có kích thước và chiều dài. Hầu hết
những chiếc khăn này được làm bằng nhung đen hoặc chàm và không thêu hoa văn trang trí
Thắt lưng cổ truyền của người phụ nữ Tày là một tấm vải màu chàm hoặc
màu đen. Khi mặc váy hoặc quần hoặc quần và áo xong thì người ta mới quấn
dây thắt lưng nhiều vòng quanh eo sau đó buộc vắt ra phía sau.
Giày dép : Thường ngày phụ nữ người Tày ít đi giày, chủ yếu đi dép,
thậm chí đi chân trần mỗi khi lên sàn đều phải rửa chân. Họ chỉ đi giày vải
vào những ngày lễ tết hoặc những ngày giá rét. Ngày nay, phụ nữ thường đi
giày nhung đen trong những dịp lễ, Tết.
Người Tày mặc các bộ trang phục có màu. Trang phục cổ truyền của người
Tày được làm từ vải sợi bông tự dệt, được nhuộm chàm đồng nhất trên trang 7
phục nam và nữ, hầu như không có hoa văn trang trí. Phụ kiện trang trí là các
đồ trang sức làm từ bạc và đồng như khuyên tai, kiềng, lắc tay, xà tích,....
Ngoài ra còn có thắt lưng, giày vải có quai, khăn vấn và khăn mỏ quạ màu chàm đồng nhất.
Trang phục dân tộc Tày có thể được coi là một trong những bộ trang phục
đơn giản nhất của 54 dân tộc anh em. Bộ trang phục tuy đơn giản nhưng có ý nghĩa với họ. 1.2.1.4. Ẩm thực
Món ăn chính trong bữa ăn hàng ngày của người Tày sử dụng là gạo
tẻ. Ngoài cơm tẻ ra thì người Tày còn sử dụng gạo tẻ và gạo nếp để nấu cháo,
cơm lam, bún, cốm, rất nhiều món xôi và các loại bánh. Đặc biệt, ở người Tày
món trứng kiến được coi là món ăn đặc biệt bởi nhân của nó được làm từ
trứng của một loại kiến đen làm tổ trên cành cây, chiên với mỡ, muối, kiệu hoặc hành lá.
Mỗi ngày người Tày ăn hai bữa chính trong ngày: bữa trưa, bữa tối và
hai bữa phụ là sáng và nửa chiều. Tuỳ theo tập quán từng nới mà hai bữa phụ
có thể là hai hay một bữa. Trong một gia đình, mọi người thường ngồi ăn
chung một mâm và nhiều trường hợp bố chồng nàng dâu không ngồi chung
một mâm. Khi có khách ở nhà, họ có xu hướng chia thành nhiều mâm để ăn
uống, tuy nhiên hiện nay trong một nhà cũng đã có hiện tượng chia thành nhiều mâm ăn uống.
Đồ uống thường chia thành hai loại: nước lã, nước chè, nước lá và đồ
uống có chất kích thích như rượu, nước hoa quả, thuốc nam.
Đàn ông có thói quen hút thuốc lào, thuốc lá tự gieo trồng. Hiện nay
người dân ở Võ Nhai vẫn trồng cây thuốc lá nhưng thay vì hút thuốc lá tự
cuốn, họ chuyển sang thuốc lào hoặc hoặc thuốc lá bán bao. Cho đến nay một
số phụ nữ Tày vẫn giữ nguyên phong tục ăn trầu. Thành phần của trầu gồm 8
trầu không, vôi, thuốc lào và vỏ cây. Nhưng lớp trẻ ngày nay đã bỏ tập quán này.
1.2.1.5. Phương tiện vận chuyển
Phổ biến nhất là gánh, dùng ngựa thồ, trâu bò kéo. Những bản ở ven sông
và suối lớn thì dùng bè, mảng. Hiện nay ngoài các phương tiện trên còn có xe đạp, xe máy, công nông.
1.2.2. Văn hóa phi vật thể 1.2.2.1. Nghệ thuật
Người dân Tày có rất nhiều các làn điệu dân ca như lượn, then, quan
lang, hát ví, hát ru, hát đồng dao...
Lượn là làn điệu thường được sử dụng thường xuyên dưới hình thức hát
giao duyên nam nữ, được hát trong nhà và những dịp lễ hội, đám cưới, mừng
nhà mới, khi có khách lạ dừng chân qua đêm ở bản làng.
Văn học dân gian truyền miệng khá phong phú, từ ca dao, tục ngữ, dân
ca, truyện thần thoại, cổ tích, các loại thơ ca cổ từ văn then, xuất hiện nền văn học thành văn. 1.2.2.2. Ngôn ngữ
Tiếng Tày là tiếng nói của người Tày, một ngôn ngữ thuộc ngữ chi
Thái trong hệ ngôn ngữ Tai-Kadai. Tiếng Tày có quan hệ gần gũi với tiếng
Nùng, tiếng Tráng ở mức trao đổi trực tiếp được, và giao tiếp được với người
nói tiếng Lào, tiếng Thái.
Trước đây tiếng Tày sử dụng chữ viết là chữ Nôm-Tày, dạng chữ này
hiện giờ không còn được sử dụng và chỉ một số ít người còn biết viết loại chữ này
Ngày nay tại Việt Nam chữ quốc ngữ (chữ Latinh) được sử dụng viết
tiếng Tày, và vấn đề phát âm của tiếng Tày theo chữ quốc ngữ không có sai là
bao nhiêu. Ngày nay người Tày di cư vào Tây Nguyên, nhiều phần phát âm
theo người Việt vẫn bị pha trộn ít nhiều. 9 1.2.2.3. Lễ hội
- Hội tranh đầu pháo
Vào ngày 2 tháng 2 âm lịch hàng năm tại huyện Quảng Uyên, lễ hội pháo
hoa được cộng đồng các dân tộc vùng Quảng Uyên và lân cận cùng nô nức
chảy hội. Đến với lễ hội pháo hoa của vùng đồng bào dân tộc Nùng, du khách
sẽ được hòa mình vào không gian văn hóa vẫn còn mang đậm giá trị truyền
thống thể hiện trên hoa văn trang phục người dân tộc, tham gia trải nghiệm
quay lợn và thưởng thức các món xôi cẩm, ngũ sắc của vùng quê nơi đây. Hội
pháp hoa thể hiện tinh thần thượng võ, lôi cuốn các chàng trai khỏe mạnh từ
các địa phương đến tham gia cướp đầu pháo với hy vọng giành được may
mắn về cho người thân, địa phương mình. - Hội Lồng Tồng
Thường tổ chức ở những bãi đất trống, rộng hoặc trên cánh đồng vừa
thu hoạch. Thời gian thưởng tổ chức vào sau tết, sau vụ mùa bội thu, bà con
dân tộc thường tổ chức các trò chơi dân gian: tung còn, rước rồng, múa kỳ
lân, sư tử, tranh đầu pháo thăng thiên, hát sli lượn và có các ông tào, bà then đọc lời cầu nguyện… - Hội Thanh Minh
Được tổ chức tại xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên. Hội do dân tộc Nùng
An khởi xướng và được tổ chức vào ngày thanh minh hàng năm có ý nghĩa
cầu mùa cho bản, cầu phúc cho lứa đôi. 1.2.2.4.Tính ngưỡng
Then được xem như là hình thức sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng lâu đời
và có vai trò vô cùng quan trọng của người Tày, Nùng ở Việt Nam. Đi qua đã
nhiều bước thăng trầm của lịch sử và những ảnh hưởng quá trình giao thoa
văn hóa, Then vẫn còn tồn tại trong đời sống, tinh thần của mỗi người thuộc 10
đồng bào Tày, Nùng. Đó như là một minh chứng mạnh mẽ cho sức mạnh
trường tồn của tinh thần và bản sắc dân tộc.
Then được mọi người coi là một làn điệu dân ca đặc biệt, trước đó hầu
như chỉ được sử dụng trong nghi lễ dưới hình thức hát xướng và khi hát còn
có thể kết hợp với cả múa và nhạc. Theo quan niệm của người xưa, Then
không chỉ là một hình thức nghệ thuật mà còn là cầu nối tâm linh mang lời
thỉnh cầu, mong ước của con người tới Pựt Luông (Ngọc Hoàng) và các vị
thần. Vì vậy nên vào mỗi dịp lễ lớn trong năm như cầu an, mừng nhà mới,
cúng giỗ tổ tiên, mừng thọ ông bà và cha mẹ... đều không thể không thiếu Then.
Chính vì yếu tố đặc trưng này mà nghi lễ Then đã được ghi danh vào danh
sách di sản phi vật thể đại diện cho nhân loại. Điều này đã đánh dấu 1 bước
ngoặt lớn trong thực hành văn hóa của các dân tộc Tày, Nùng, Thái và là một
nghi thức trình diễn vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính tâm linh trong
đời sống các dân tộc nói trên ở một số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta.
Theo tài liệu của Sở VH-TT&DL, Then có nghĩa là Thiện hay còn gọi là
Liên - Trời, hát Then, khúc hát của trời có tác dụng xua đuổi tà ma, cứu
người. Then là điệu múa hát dùng trong các nghi lễ cúng tế, chữa bệnh, cầu
mùa, làm cốm, mừng năm mới… của các dân tộc Tày, Nùng, Thái do những
người thợ Then biểu diễn. Nói về Then cấp sắc, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn
Tuân (Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt
Nam) cho biết: Then cấp sắc không có tác giả cụ thể (khuyết danh). Then
cấp sắc là công trình tập thể của nhiều người, nhiều thế hệ. Ban đầu, tín
ngưỡng dân gian gắn liền với các hình thức cụ thể và lời kinh có nhịp điệu,
dần dần được các thợ thủ công đương thời bổ sung. Điều đặc biệt là sau mỗi
bản chép, người chép tự do thêm bớt theo hướng phù hợp với hoàn cảnh xã hội đương thời. 11
Nội dung văn bản Then dễ hiểu, đặc biệt là Then cấp sắc chính là kể về cuộc
hành trình hung tráng của đoàn quân Then vận chuyển các lễ vật vượt qua
muôn trùng khó khăn để tiến dâng lên Ngọc Hoàng, xin được cấp sắc cho
nhà Then đương sự. Trong hành trình này, đội quân đương thời tuy phải trải
qua muôn vàn gian khổ, chứng kiến nhiều cảnh đẹp vô cùng mà thế gian
chưa từng thấy. Trong khi du ca, lớp Then phản ánh nhiều mặt đời sống, văn
hóa, tôn giáo, tín ngưỡng của các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở các tỉnh phía
Bắc trong thời kỳ phong kiến xa xưa.
Như vậy, nghi lễ nói chung cũng là nghi thức tâm linh kết hợp giữa con
người với đấng tối cao của mình là Thượng đế. Ngày nay, nghi lễ này chủ yếu
được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua truyền miệng. Theo tài
liệu của Cục Di sản Văn hóa (Bộ VH-TT&DL), khi đó đình làng mang tính
nghệ thuật, liên quan đến yếu tố tâm linh. Thầy Then là người sáng tạo ra cả
lời văn và giai điệu, đàn Tính dùng trong nghi lễ không có phím nên thầy
Then hoàn toàn có thể ứng tác âm thanh trên đàn, khi đó nghi lễ cũng được
cho là hoàn toàn mang tính chất xã hội khi được liên quan đến nhiều nghi lễ
đình đám liên quan đến đời sống con người.
Do vậy, sẽ chẳng có gì ngạc nhiên, khi Then đã và luôn đi vào đời sống và
có sức sống tương đối mạnh mẽ trong sinh hoạt tín ngưỡng của đồng bào các
dân tộc như là một nét văn hóa đặc trưng không thể trộn lẫn. Để giờ đây, đồng
bào các dân tộc Tày, Nùng, Thái luôn có thể tự hào về Then khi được ghi
danh vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể, các nghệ nhân Then ở các lứa
tuổi khác nhau từ già đến trẻ vẫn luôn âm thầm giữ lửa, khơi nguồn, lưu
truyền nét đẹp văn hóa để thực hành Then có thể chảy mãi, chảy mãi đến
muôn đời sau trong đời sống văn hóa đương đại hiện nay.
1.2.2.5 Phong tục tập quán - Lễ ăn hỏi 12
Là dịp thông qua các làn điệu dân ca, trò chơi dân gian, nam nữ thanh
niên gặp gỡ giao lưu, tìm cho nhau những món đồ phù hợp. Khi tình yêu
chớm nở đến độ chín muồi, các cặp đôi tổ chức lễ đính hôn. Đầu tiên là lễ
nhập trạch, lễ vật mang sang nhà gái là một cặp gà trống đã thiến, gạo nếp, hai
chai rượu ngon, hai bên gia đình bàn bạc, thấy thuận lợi cho việc cưới xin.
Khi chọn việc ăn hỏi phải có người lớn tuổi, có uy tín, mẫu mực, ăn nói thông
thạo, đã chán vợ chồng và người này có thể thay mặt nhà trai bàn bạc, quyết
định mọi việc với nhà gái. . Lễ ăn hỏi thường có mâm, gà, rượu, bánh… Hai
bên bàn bạc, thống nhất nhiều vấn đề quan trọng: số lượng lễ vật cưới, của hồi
môn, ngày cưới, giờ đón dâu… Sau lễ ăn hỏi, nhà trai đã ăn hỏi, hai vợ chồng
tránh mặt nhau để tránh những lời bàn tán không hay. - Lễ cưới
Lễ cưới thường được tổ chức từ tháng 8 đến tháng 2 âm lịch năm sau và
được tổ chức ở cả hai bên nhà trai nhà gái. Theo tục lệ thì trước ngày cưới vài
hôm nhà trai thường mang đồ sính lễ sang nhà gái. Đồ sính lễ nhất thiết phải
có một mảnh vải tặng mẹ vợ, gọi là rằm khấư để tỏ lòng biết ơn công nuôi
dưỡng, chăm sóc của mẹ đối với con gái. Nhận tấm vải rằm khấư này người
mẹ đem nhuộm và khi con gái sinh con đầu lòng sẽ làm cho cháu cái địu, cái
tã. Đúng ngày giờ đã định từ trước, đoàn người chú rểbắt đầu ra cửa chào đón
dâu. Lễ vật sang đón gồm: mâm xôi gà, rượu, chè, thuốc, tiền phong bao,
vải rằm khấư… Đoàn chú rể gồm 6 đến 8 người, có ông Quan lang đứng
đầu, một Pả mẻ cùng với mấy bạn trai phù rể, ông Quan lang phải là người có
tài ăn nói, đối đáp, giỏi thơ ca, thuộc nhiều bài Sli, Lượn. Pả mẻ cũng phải là
người như vậy. Bên nhà gái cũng có một Pả mẻ đi đưa dâu. Người ta tin rằng
những người đưa đón dâu có tốt thì đôi vợ chồng này mới gặp may mắn và hạnh phúc suốt đời.
- Độc đáo cây hoa báo hiếu của người Tày, Nùng 13
Cây hoa báo hiếu được hiểu là một biểu tượng thiêng liêng, ý nghĩa trong
cuộc sống tâm linh của nhiều người Tày, Nùng ở Cao Bằng. Khi gia đình có
người mất, con cháu sẽ làm cây hoa báo hiếu để tưởng nhớ và thể hiện tình
cảm, sự tôn kính với người đã khuất. Đây là một nét trong những phong tục
độc đáo mà dân tộc Tày, Nùng ở Cao Bằng vẫn gìn giữ đến ngày nay.
Cây hoa báo hiếu thường sẽ được làm thủ công bằng tay với các
nguyên liệu đơn giản có sẵn trong tự nhiên như: tre, dây thép, dây chỉ, giấy
màu và bột hồ thủ công. Một cây hoa báo hiếu gồm có ba tầng tượng trưng
cho vòng đời của con người, đó là sinh ra, lớn lên và chết đi. Tầng một là
mâm đế chân hoa, được làm chắc chắn bằng một miếng gỗ vuông tầm 25 -
30cm, và người Tày, Nùng quan niệm đây là tầng biểu thị cho nguồn cội, gốc
rễ, sự bắt đầu. Tầng hai là thân hoa với nhiều bông hoa giấy, chim muông
màu sắc sặc sỡ kết thành từng dây treo xung quanh. Đây là tầng tái hiện cuộc
sống sung túc, hòa hợp, đủ đầy khi còn sống của mỗi người. Tầng trên cùng
thường được dán giấy đỏ, cắt vẽ hình mặt trời và mặt trăng, thể hiện khát
vọng sống mãnh liệt của mỗi con người. Cây hoa báo hiếu là 1 trong những
cách mà mỗi người biểu đạt tình cảm riêng đối với người đã khuất. Tùy vào
từng vùng miền mà những họa tiết trên thân cây hoa sẽ được biến tấu, thay
đổi để phù hợp với tín ngưỡng và phong tục chung.
1.2.3 Điều kiện kinh tế:
Về trồng trọt, người Nùng canh tác ở những vùng đất bằng phẳng và
thậm chí những nơi không bằng phẳng như đất dốc, đất đồi, vườn quanh nhà.
Lúa nước là cây trồng truyền thống của đồng bào Nùng. Việc trồng cây hồi và
bán các sản phẩm từ hồi cũng mang lại thu nhập cho đồng bào. Ngoài ra,
người Nùng còn trồng các loại cây có giá trị cao khác như: trẩu, sở, thuốc lá,
chè, mía, tre, trám, bông, chàm...
Chăn nuôi có một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động kinh tế
cũng như trong đời sống sinh hoạt của người Nùng. Vật nuôi phổ biến là: 14
trâu, bò, ngựa, dê, lợn; gà, vịt, ngan, ngỗng; chó, mèo; ong, tằm, cá (nuôi ở ao hoặc ngay ruộng lúa).
Họ biết làm nhiều nghề thủ công: dệt, rèn, đúc, đan lát, làm đồ gỗ, làm
giấy dó, làm ngói âm dương... Cạnh đó nổi bật là nghề rèn được duy trì và
ngày càng phát triển, đặc biệt ở xã Phúc Sen (huyện Quảng Hoà, Cao Bằng).
Chợ ở vùng của người Nùng phát triển, đặc biệt tập trung nhiều người
Nùng đông nhất vào những ngày phiên truyền thống. Với địa bàn tụ cư truyền
thống ở các tỉnh biên giới Việt Nam - Trung Quốc, người Nùng có các hoạt
động mậu biên sôi nổi. Không chỉ là buôn bán tiểu ngạch, người Nùng còn
tham gia làm bốc xếp, xe ôm, làm thuê trong sản xuất nông nghiệp. Các hoạt
động này diễn ra cả ở nội địa và bên kia biên giới.
1.2.4 Điều kiện giáo dục
Theo điều tra năm 2019 tại 53 dân tộc thiểu số, tỷ lệ biết chữ của người từ
15 tuổi trở lên nhìn chung là 90%; tỷ lệ đi học chung cấp tiểu học: 100,9%;
cấp THCS là 97,2%; ở cấp THPT: 73,4%. Tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên biết
đọc, biết viết chữ viết dân tộc mình là 14,3%. Tỷ lệ trẻ em dân tộc Nùng trên
5 tuổi đến trường đạt 99,6%.
2. Văn hóa Thái ở Tây Bắc
2.1. Sơ lược về Tây Bắc
2.1.1. Vị trí địa lý
Vùng Tây Bắc hay Tây Bắc Bộ là vùng miền núi phía tây của miền Bắc
Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào và Trung Quốc. Vùng này là
một trong 3 tiểu vùng địa lý tự nhiên của Bắc Bộ Việt Nam (2 tiểu vùng kia
là Vùng Đông Bắc và Đồng bằng sông Hồng). Vùng có diện tích 50.576 km2
Như chúng ta đã biết thì vị trí địa lý của vùng Tây Bắc là vùng miền
núi phía tây của miền Bắc Việt Nam,vùng núi tây bắc này thì có chung
đường biên giới với Lào và Trung Quốc. Vùng này có khi được gọi là Tây
Bắc Bắc Bộ và là một trong 3 tiểu vùng địa lý tự nhiên của Bắc Bộ Việt 15
Nam cụ thể với 2 tiểu vùng kia là Vùng Đông Bắc và Đồng bằng sông Hồng.
Căn cứ về vị trí địa lý ta thấy không gian địa lý của vùng Tây Bắc
hiện còn chưa có ý kiến xác định một cách nhất định. Một số ý kiến cho
rằng đây là vùng phía nam (hữu ngạn) sông Hồng. Một số ý kiến lại cho
rằng đây là vùng phía nam của dãy núi Hoàng Liên Sơn. Một số các nhà địa
lý học có ý kiến cho rằng vùng Tây Bắc được giới hạn ở phía đông bởi dãy
núi Hoàng Liên Sơn và ở phía tây là dãy núi Sông Mã.
2.1.2. Đặc điểm địa hình
Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối núi và dãy núi cao chạy theo
hướng Tây Bắc-Đông Nam. Dãy Hoàng Liên Sơn dài tới 180 km, rộng 30 km,
với một số đỉnh núi cao trên từ 2800 đến 3000 m. Dãy núi Sông Mã dài 500
km, có những đỉnh cao trên 1800 m. Giữa hai dãy núi này là vùng đồi núi
thấp lưu vực sông Đà (còn gọi là địa máng sông Đà). Ngoài sông Đà là sông
lớn, vùng Tây Bắc chỉ có sông nhỏ và suối gồm cả thượng lưu sông Mã.
Trong địa máng sông Đà còn có một dãy cao nguyên đá vôi chạy suốt từ
Phong Thổ đến Thanh Hóa, và có thể chia nhỏ thành các cao nguyên Tà
Phình, Mộc Châu, Nà Sản. Cũng có các lòng chảo như Điện Biên, Nghĩa Lộ, Mường Thanh.
2.1.3. Lịch sử hình thành
Vùng Tây Bắc bắt đầu từ cách đây 500 triệu năm và đến bây giờ vẫn
tiếp tục. Thuở ban đầu, vùng này là biển và chỉ có một số đỉnh ở dãy Hoàng
Liên Sơn và dãy Sông Mã là nổi lên trên mặt biển. Biển liên tục rút ra xa rồi
lại lấn vào suốt hàng trăm triệu năm. Trong quá trình ấy, đã có những sự sụt
lún mạnh, góp phần hình thành các tầng đá phiến và đá vôi. Vào cuối đại Cổ
sinh (cách đây chừng 300 triệu năm), dãy Hoàng Liên Sơn và dãy Sông Mã
đã được nâng hẳn lên. Địa máng sông Đà lúc đó vẫn chìm dưới biển. Cho đến
cách đây 150 triệu năm, chu kỳ tạo núi Indochina làm cho hai bờ địa máng từ 16
từ tiến lại gần nhau, khiến cho trầm tích trong địa máng uốn lên thành những
nếp uốn khổng lồ, đồng thời làm cho tầng đá vôi có tuổi cổ hơn lại trồi lên
trên tầng đá phiến, tạo thành những cao nguyên đá vôi ngày nay. Trong quá
trình tạo núi, còn có sự xâm nhập của macma. Kết quả là, vùng Tây Bắc được
nâng lên với một biên độ đến 1000 mét. Vì là địa máng, vùng vỏ rất động của
trái đất, nên Tây Bắc là vùng có nguy cơ động đất cao nhất Việt Nam. 2.1.4. Khí hậu
Mặc dù nền khí hậu chung không có sự khác biệt lớn giữa các khu vực.
Dãy núi cao Hoàng Liên Sơn chạy dài liền một khối theo hướng Tây Bắc -
Đông Nam đóng vai trò của một bức trường thành ngăn không cho gió mùa
đông (hướng đông bắc - tây nam) vượt qua để vào lãnh thổ Tây Bắc mà
không bị suy yếu nhiều, trái với vùng Đông bắc có hệ thống các vòng cung
mở rộng theo hình quạt làm cho các đợt sóng lạnh có thể theo đó mà xuống
đến tận đồng bằng sông Hồng và xa hơn nữa về phía nam. Vì vậy, trừ khi do
ảnh hưởng của độ cao, nền khí hậụ Tây Bắc nói chung ấm hơn Đông Bắc,
chênh lệch có thể đến 2-3 OC.
Ở miền núi, hướng phơi của sườn đóng một vai trò quan trọng trong
chế độ nhiệt – ẩm, sườn đón gió (sườn đông) tiếp nhận những lượng mưa lớn
trong khi sườn tây tạo điều kiện cho gió "phơn" (hay quen được gọi là "gió
lào") được hình thành khi thổi xuống các thung lũng, rõ nhất là ở Tây Bắc. 2.1.5. Dân cư
Về cơ bản, vùng Tây Bắc là không gian văn hóa của dân tộc Thái, nổi
tiếng với điệu múa xòe tiêu biểu là điệu múa xòe hoa rất nổi tiếng được nhiều
người biết đến. Mường là dân tộc có dân số lớn nhất vùng. Ngoài ra, còn
khoảng 20 dân tộc khác như Mông, Dao, Tày, Kinh, Nùng,...
Tây bắc là vùng có sự phân bố dân cư theo độ cao rất rõ rệt: vùng rẻo cao
(đỉnh núi) là nơi cư trú của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Mông - Dao,
Tạng Miến,với phương thức lao động sản xuất chủ yếu là phát nương làm rẫy, 17