Văn Hóa Thăng Long – Hà Nội | Bài tập môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Năm 1010, Lý Thái Tổ khởi sự dời đô ra thành Đại La đặt tên là Thăng Long. Đời Trần (1226-1400): Thăng Long để lại dấu ấn lịch sử 3 lần chiến thắng giặc Nguyên Mông. Thời Mạc, Lê trung hưng, Lê mạt (1527-1789): Năm 1588, nhà Mạc cho đắp 3 lần lũy đất bảo vệ thành Thăng Long, đến năm 1592 thì bị nhà Trịnh phá hủy nhưng vào năm 1790 thì nhà Trịnh cho đắp lại thành Thăng Long. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
7 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Văn Hóa Thăng Long – Hà Nội | Bài tập môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Năm 1010, Lý Thái Tổ khởi sự dời đô ra thành Đại La đặt tên là Thăng Long. Đời Trần (1226-1400): Thăng Long để lại dấu ấn lịch sử 3 lần chiến thắng giặc Nguyên Mông. Thời Mạc, Lê trung hưng, Lê mạt (1527-1789): Năm 1588, nhà Mạc cho đắp 3 lần lũy đất bảo vệ thành Thăng Long, đến năm 1592 thì bị nhà Trịnh phá hủy nhưng vào năm 1790 thì nhà Trịnh cho đắp lại thành Thăng Long. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

20 10 lượt tải Tải xuống
VĂN HÓA THĂNG LONG – HÀ NỘI
I. Giới thiệu chung
1. Lịch sử vùng đất Thăng Long – Hà Nội
Năm 1010, Lý Thái Tổ khởi sự dời đô ra thành Đại La đặt tên là Thăng Long.
Đời Trần (1226-1400): Thăng Long để lại dấu ấn lịch sử 3 lần chiến thắng
giặc Nguyên Mông.
Thời Mạc, Lê trung hưng, Lê mạt (1527-1789): Năm 1588, nhà Mạc cho đắp
3 lần lũy đất bảo vệ thành Thăng Long, đến năm 1592 thì bị nhà Trịnh phá hủy
nhưng vào năm 1790 thì nhà Trịnh cho đắp lại thành Thăng Long.
Thời Tây Sơn (1789-1802): Tháng 12-1788, quân Thanh chiếm Thăng Long.
Tháng 1-1789, quân Tây Sơn của Nguyễn Huệ đã giải phóng Thăng Long.
Thăng Long là thủ phủ của Bắc Thành (Bắc Bộ).
Thời Nguyễn sơ (1802-1831): Năm 1831, vua Minh Mạng lập tỉnh Hà Nội.
Thời chống thực dân Pháp xâm lược:
Năm 1873, Pháp chiếm Hà Nội; 19-8-1945, Hà Nội khởi nghĩa thắng lợi.
Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai
sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai. Ngày 10-10-1954, Hà
Nội giải phóng.
Thời chống Mỹ, cứu nước:
Hà Nội vừa xây dựng, chi viện cho miền Nam.
Năm 1972, Hà Nội đã làm nên kỳ tích “Điện Biên Phủ trên không”, buộc đế
quốc Mỹ phải ký kết Hiệp định Pari.
Thời đổi mới: là niềm tin của cả nước trong định hướng phát triển.
2. Tên gọi Hà Nội qua các thời kỳ
Từ năm 1010 đến năm 1397: Thăng Long
1
Nhóm 3 – LONG CONS
Từ năm 1397 đến năm 1408: Đông Đô
Từ năm 1408 đến năm 1430: Đông Quan
Từ năm 1430 đến năm 1831: Đông Kinh
Từ năm 1831 đến nay: Hà Nội
3. Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên và dân cư
Vị trí địa lý: Thủ đô Hà Nội nằm về phía Tây Bắc của trung tâm vùng đồng
bằng châu thổ sông Hồng, tiếp giáp với 8 tỉnh.
Đặc điểm tự nhiên:
Địa hình: thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông và
có thể chia ra làm hai vùng:
o Vùng đồng bằng
o Vùng đồi núi
Thủy văn: Hiện nay có 10 con sông lớn nhỏ chảy qua địa phận Thủ đô.
Khí hậu: Thời tiết được chia làm 4 mùa rõ rệt:
o Mùa xuân: bắt đầu từ tháng 2 tháng 4.
o Mùa hạ: bắt đầu từ tháng 5 tháng 8.
o Mùa thu: bắt đầu từ tháng 8 tháng 10.
o Mùa đông: bắt đầu từ tháng 11 tháng 1 năm sau.
Dân số: Cư dânNội chủ yếu là người Kinh, theo sau là người Mường,
người Tày và các dân tộc thiểu số khác.
II. Những nét đặc sắc của văn hóa truyền thống Thăng Long – Hà Nội
1. Các yếu tố văn hóa truyền thống
a) Nền tảng văn hóa dân gian và phong tục tập quán
Thăng Long - Hà Nội, với lịch sử ngàn năm văn hiến, là nơi hội tụ và giao thoa
của nhiều nền văn hóa khác nhau.
Nền tảng văn hóa và phong tục tập quán được hình thành qua sau:3 điều kiện
Vị trí địa lý thuận lợi
Lịch sử lâu đời
2
Nhóm 3 – LONG CONS
Sự giao thoa văn hóa
Các yếu tố tạo thành:
Tín ngưỡng dân gian
o Thờ cúng tổ tiên
o Thờ thần linh
o Phật giáo và Đạo giáo
Nghề thủ công truyền thống
o Các làng nghề: Thăng Long nổi tiếng với nhiều làng nghề truyền thống.
o Các sản phẩm thủ công: Các sản phẩm thủ công đáp ứng nhu cầu sinh
hoạt và mang giá trị nghệ thuật cao.
Kiến trúc
o Kiến trúc đình, chùa: Mang đậm nét đặc trưng của văn hóa Việt Nam.
o Kiến trúc nhà ở: Nhà ống, nhà vườn những kiểu nhà phổ biến
Nội.
Âm nhạc, ca hát
o Ca trù: Là một loại hình nghệ thuật độc đáo của Hà Nội.
o Quan họ: Là loại hình âm nhạc dân gian đặc trưng của vùng đồng bằng
Bắc Bộ.
Lễ hội truyền thống
o Lễ hội đình, chùa: Gắn liền với những nhân vật lịch sử, thần linh, mang
ý nghĩa cầu chúc.
o Lễ hội làng: Mang đậm nét đặc trưng của cộng đồng.
Ẩm thực
o Các món ăn truyền thống: Nổi tiếng với sự tinh tế, thanh lịch đa
dạng.
o Các món ăn đặc sản: Bún chả, phở, bánh cuốn,...
b) Kiến trúc và các di tích lịch sử của Thăng Long
Kiến trúc của Thăng Long: độc đáo và nổi bật với những yếu tố sau:
3
Nhóm 3 – LONG CONS
Sự hài hòa với tự nhiên
Mang tính đối xứng
Đặc điểm kiến trúc qua các thời đại:
Thời Lý - Trần: Kiến trúc chủ yếu mang đậm nét Phật giáo.
Thời Lê: Mang đậm nét hoàng gia, với các cung điện nguy nga, thành
quách kiên cố.
Thời Nguyễn: Chịu ảnh hưởng của kiến trúc Pháp.
Một số các công trình kiến trúc, di tích lịch sử:
Hoàng thành Thăng Long
Thành Cổ Loa
Chùa Một Cột
Tháp Báo Thiên
Văn Miếu - Quốc Tử
Giám
Lăng Chủ tịch Hồ Chí
Minh
Nhà thờ Lớn
c) Ẩm thực truyền thống
Phở Hà Nội
Bún chả
Bún ốc
Bún thang
Chả cá Lã Vọng
Bánh cuốn
Bánh mì chả
Nem cuốn
d) Nghệ thuật truyền thống
Thăng Long còn cái nôi của nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống độc
đáo.
Một số nét đặc trưng về nghệ thuật truyền thống Thăng Long:
o Ca trù: sự phối hợp nhuần nhuyễn đỉnh cao giữa thi ca âm
nhạc.
o Chèo: sự kết hợp giữa hát, múa, diễn và thoại.
o Múa rối nước: sự kết hợp giữa múa rối, hát và diễn kịch.
4
Nhóm 3 – LONG CONS
Những loại hình nghệ thuật độc đáo khác: điêu khắc trên gỗ, chạm khắc đá,
nghệ thuật hội họa, và nghệ thuật làm gốm sứ.
e) Lễ hội truyền thống
Đặc trưng cúa các lễ hội truyền thống Thăng Long:
Mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc
Đa dạng về hình thức
Kết hợp giữa nghi lễ và trò chơi dân gian
Một số các lễ hội truyền thống tiêu biểu:
Lễ hội Tết Nguyên Đán
Lễ hội chùa Hương
Lễ hội chùa Hương
Lễ hội Cổ Loa
Hội làng Lệ Mật
f) Phong cách người Hà Nội
Người Hà Nội được biết đến với lối sống độc đáo, từ cách ăn mặc, nói năng và
ứng xử.
Vẻ đẹp truyền thống của phong cách Hà Nội:
Tôn trọng phép xã giao
Tình yêu văn hóa
Đời sống tình cảm
Ăn nói lịch sự
Những nét đặc trưng trong phong cách người Hà Nội:
Yêu ẩm thực
Yêu hoa
Yêu âm nhạc
Đam mê văn học
Những hình ảnh tiêu biểu về phong tục của người Hà Nội:
Người phụ nữ Hà Nội trong tà áo dài truyền thống.
Đàn ông Hà Nội mặc áo dài lịch lãm
Người Hà Nội uống trà ở các quán cóc
2. Tầm quan trọng của văn hóa truyền thống đối với con người và xã hội
Đối với cá nhân, văn hóa truyền thống giúp hình thành nhân cách mỗi người.
5
Nhóm 3 – LONG CONS
Đối vớihội, truyền thống văn hóa đóng vai trò như cầu nối tạo ra sự đoàn
kết để hợp tác và phát triển.
III. Văn hóa hiện đại Thăng Long – Hà Nội
1. Sự phát triển của văn hóa hiện đại
a) Ảnh hưởng của đô thị hóa
Trang phục: Sự thay đổi trong trang phục phản ánh sự ảnh hưởng của văn
hóa phương Tây.
Phong cách sống: Xu hướng sống trẻ trung phóng khoáng phản ánh sự
thay đổi trong cách nhìn nhận về cuộc sống.
Ẩm thực: Sự giao thoa văn hóa đã làm phong phú thêm nền ẩm thực Hà Nội.
b) Sự giao thoa văn hóa
Tiếp thu văn hóa nước ngoài
Sự sáng tạo và chuyển hóa
2. Giá trị và khó khăn, thách thức
a) Giá trị
Cải thiện chất lượng đời sống tinh thần
Tăng cường khả năng hội nhập quốc tế
Đóng góp vào sự phát triển kinh tế văn hóa
Cầu nối giữa truyền thống và hiện đại
b) Khó khăn và thách thức
Nguy cơ mai một của bản sắc văn hóa truyền thống
Các giá trị văn hóa lâu đời đang dần bị đe dọa trong quá trình hiện đại hóa
Thách thức lớn đối với việc bảo tồn các di sản văn hóa vật thể
Khó khăn về phát triển kinh tế
IV. Kết luận
Hà Nội với sự kết tinh của lịch sử hào hùng và chói lọi cùng những giá trị đặc
sắc đã tạo nên một kho tàng văn hóa vô giá.
6
Nhóm 3 – LONG CONS
Với hơn 1000 năm văn hiến, từ thuở là kinh thành Thăng Long cho tới nay Hà
Nội, nơi đây lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống quý báu.
Hà Nội đang không ngừng đổi mới, phát triển nhưng vẫn giữ gìn được những
giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.
7
Nhóm 3 – LONG CONS
| 1/7

Preview text:

Nhóm 3 – LONG CONS
VĂN HÓA THĂNG LONG – HÀ NỘI I. Giới thiệu chung
1. Lịch sử vùng đất Thăng Long – Hà Nội
 Năm 1010, Lý Thái Tổ khởi sự dời đô ra thành Đại La đặt tên là Thăng Long.
Đời Trần (1226-1400): Thăng Long để lại dấu ấn lịch sử 3 lần chiến thắng giặc Nguyên Mông.
Thời Mạc, Lê trung hưng, Lê mạt (1527-1789): Năm 1588, nhà Mạc cho đắp
3 lần lũy đất bảo vệ thành Thăng Long, đến năm 1592 thì bị nhà Trịnh phá hủy
nhưng vào năm 1790 thì nhà Trịnh cho đắp lại thành Thăng Long.
Thời Tây Sơn (1789-1802): Tháng 12-1788, quân Thanh chiếm Thăng Long.
Tháng 1-1789, quân Tây Sơn của Nguyễn Huệ đã giải phóng Thăng Long.
Thăng Long là thủ phủ của Bắc Thành (Bắc Bộ).
Thời Nguyễn sơ (1802-1831): Năm 1831, vua Minh Mạng lập tỉnh Hà Nội.
Thời chống thực dân Pháp xâm lược:
 Năm 1873, Pháp chiếm Hà Nội; 19-8-1945, Hà Nội khởi nghĩa thắng lợi.
 Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai
sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
 Thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai. Ngày 10-10-1954, Hà Nội giải phóng.
Thời chống Mỹ, cứu nước:
 Hà Nội vừa xây dựng, chi viện cho miền Nam.
 Năm 1972, Hà Nội đã làm nên kỳ tích “Điện Biên Phủ trên không”, buộc đế
quốc Mỹ phải ký kết Hiệp định Pari.
Thời đổi mới: là niềm tin của cả nước trong định hướng phát triển.
2. Tên gọi Hà Nội qua các thời kỳ
 Từ năm 1010 đến năm 1397: Thăng Long 1 Nhóm 3 – LONG CONS
 Từ năm 1397 đến năm 1408: Đông Đô
 Từ năm 1408 đến năm 1430: Đông Quan
 Từ năm 1430 đến năm 1831: Đông Kinh
 Từ năm 1831 đến nay: Hà Nội
3. Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên và dân cư
Vị trí địa lý: Thủ đô Hà Nội nằm về phía Tây Bắc của trung tâm vùng đồng
bằng châu thổ sông Hồng, tiếp giáp với 8 tỉnh.
Đặc điểm tự nhiên:
Địa hình: thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông và
có thể chia ra làm hai vùng: o Vùng đồng bằng o Vùng đồi núi
Thủy văn: Hiện nay có 10 con sông lớn nhỏ chảy qua địa phận Thủ đô.
Khí hậu: Thời tiết được chia làm 4 mùa rõ rệt: o
Mùa xuân: bắt đầu từ tháng 2 tháng 4.  o
Mùa hạ: bắt đầu từ tháng 5  tháng 8. o
Mùa thu: bắt đầu từ tháng 8  tháng 10. o
Mùa đông: bắt đầu từ tháng 11 tháng 1 năm sau. 
Dân số: Cư dân Hà Nội chủ yếu là người Kinh, theo sau là người Mường,
người Tày và các dân tộc thiểu số khác. II.
Những nét đặc sắc của văn hóa truyền thống Thăng Long – Hà Nội
1. Các yếu tố văn hóa truyền thống
a) Nền tảng văn hóa dân gian và phong tục tập quán
Thăng Long - Hà Nội, với lịch sử ngàn năm văn hiến, là nơi hội tụ và giao thoa
của nhiều nền văn hóa khác nhau. 
Nền tảng văn hóa và phong tục tập quán được hình thành qua 3 điều kiện sau:
 Vị trí địa lý thuận lợi  Lịch sử lâu đời 2 Nhóm 3 – LONG CONS  Sự giao thoa văn hóa 
Các yếu tố tạo thành:
Tín ngưỡng dân gian o Thờ cúng tổ tiên o Thờ thần linh o Phật giáo và Đạo giáo
Nghề thủ công truyền thống o
Các làng nghề: Thăng Long nổi tiếng với nhiều làng nghề truyền thống. o
Các sản phẩm thủ công: Các sản phẩm thủ công đáp ứng nhu cầu sinh
hoạt và mang giá trị nghệ thuật cao.  Kiến trúc o
Kiến trúc đình, chùa: Mang đậm nét đặc trưng của văn hóa Việt Nam. o
Kiến trúc nhà ở: Nhà ống, nhà vườn là những kiểu nhà phổ biến ở Hà Nội.  Âm nhạc, ca hát o
Ca trù: Là một loại hình nghệ thuật độc đáo của Hà Nội. o
Quan họ: Là loại hình âm nhạc dân gian đặc trưng của vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Lễ hội truyền thống o
Lễ hội đình, chùa: Gắn liền với những nhân vật lịch sử, thần linh, mang ý nghĩa cầu chúc. o
Lễ hội làng: Mang đậm nét đặc trưng của cộng đồng.  Ẩm thực o
Các món ăn truyền thống: Nổi tiếng với sự tinh tế, thanh lịch và đa dạng. o
Các món ăn đặc sản: Bún chả, phở, bánh cuốn,...
b) Kiến trúc và các di tích lịch sử của Thăng Long
Kiến trúc của Thăng Long: độc đáo và nổi bật với những yếu tố sau: 3 Nhóm 3 – LONG CONS
 Sự hài hòa với tự nhiên  Mang tính đối xứng 
Đặc điểm kiến trúc qua các thời đại:
Thời Lý - Trần: Kiến trúc chủ yếu mang đậm nét Phật giáo.
Thời Lê: Mang đậm nét hoàng gia, với các cung điện nguy nga, thành quách kiên cố.
Thời Nguyễn: Chịu ảnh hưởng của kiến trúc Pháp. 
Một số các công trình kiến trúc, di tích lịch sử:  Hoàng thành Thăng Long  Văn Miếu - Quốc Tử  Thành Cổ Loa Giám  Chùa Một Cột
 Lăng Chủ tịch Hồ Chí  Tháp Báo Thiên Minh  Nhà thờ Lớn
c) Ẩm thực truyền thống  Phở Hà Nội  Chả cá Lã Vọng  Bún chả  Bánh cuốn  Bún ốc  Bánh mì chả  Bún thang  Nem cuốn
d) Nghệ thuật truyền thống
 Thăng Long còn là cái nôi của nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống độc đáo.
 Một số nét đặc trưng về nghệ thuật truyền thống Thăng Long: o
Ca trù: là sự phối hợp nhuần nhuyễn và đỉnh cao giữa thi ca và âm nhạc. o
Chèo: sự kết hợp giữa hát, múa, diễn và thoại. o
Múa rối nước: sự kết hợp giữa múa rối, hát và diễn kịch. 4 Nhóm 3 – LONG CONS
Những loại hình nghệ thuật độc đáo khác: điêu khắc trên gỗ, chạm khắc đá,
nghệ thuật hội họa, và nghệ thuật làm gốm sứ.
e) Lễ hội truyền thống
Đặc trưng cúa các lễ hội truyền thống Thăng Long:
 Mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc
 Đa dạng về hình thức
 Kết hợp giữa nghi lễ và trò chơi dân gian
Một số các lễ hội truyền thống tiêu biểu:
 Lễ hội Tết Nguyên Đán  Lễ hội Cổ Loa  Lễ hội chùa Hương  Hội làng Lệ Mật  Lễ hội chùa Hương
f) Phong cách người Hà Nội
 Người Hà Nội được biết đến với lối sống độc đáo, từ cách ăn mặc, nói năng và ứng xử.
Vẻ đẹp truyền thống của phong cách Hà Nội:
 Tôn trọng phép xã giao  Đời sống tình cảm  Tình yêu văn hóa  Ăn nói lịch sự
Những nét đặc trưng trong phong cách người Hà Nội:  Yêu ẩm thực  Yêu âm nhạc  Yêu hoa  Đam mê văn học
Những hình ảnh tiêu biểu về phong tục của người Hà Nội:
 Người phụ nữ Hà Nội trong tà áo dài truyền thống.
 Đàn ông Hà Nội mặc áo dài lịch lãm
 Người Hà Nội uống trà ở các quán cóc
2. Tầm quan trọng của văn hóa truyền thống đối với con người và xã hội
 Đối với cá nhân, văn hóa truyền thống giúp hình thành nhân cách mỗi người. 5 Nhóm 3 – LONG CONS
 Đối với xã hội, truyền thống văn hóa đóng vai trò như cầu nối tạo ra sự đoàn
kết để hợp tác và phát triển. III.
Văn hóa hiện đại Thăng Long – Hà Nội
1. Sự phát triển của văn hóa hiện đại
a) Ảnh hưởng của đô thị hóa
Trang phục: Sự thay đổi trong trang phục phản ánh sự ảnh hưởng của văn hóa phương Tây.
Phong cách sống: Xu hướng sống trẻ trung và phóng khoáng phản ánh sự
thay đổi trong cách nhìn nhận về cuộc sống.
Ẩm thực: Sự giao thoa văn hóa đã làm phong phú thêm nền ẩm thực Hà Nội.
b) Sự giao thoa văn hóa
 Tiếp thu văn hóa nước ngoài
 Sự sáng tạo và chuyển hóa
2. Giá trị và khó khăn, thách thức a) Giá trị
 Cải thiện chất lượng đời sống tinh thần
 Tăng cường khả năng hội nhập quốc tế
 Đóng góp vào sự phát triển kinh tế văn hóa
 Cầu nối giữa truyền thống và hiện đại
b) Khó khăn và thách thức
 Nguy cơ mai một của bản sắc văn hóa truyền thống
 Các giá trị văn hóa lâu đời đang dần bị đe dọa trong quá trình hiện đại hóa
 Thách thức lớn đối với việc bảo tồn các di sản văn hóa vật thể
 Khó khăn về phát triển kinh tế IV. Kết luận
 Hà Nội với sự kết tinh của lịch sử hào hùng và chói lọi cùng những giá trị đặc
sắc đã tạo nên một kho tàng văn hóa vô giá. 6 Nhóm 3 – LONG CONS
 Với hơn 1000 năm văn hiến, từ thuở là kinh thành Thăng Long cho tới nay Hà
Nội, nơi đây lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống quý báu.
 Hà Nội đang không ngừng đổi mới, phát triển nhưng vẫn giữ gìn được những
giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp. 7