Vấn nạn tham nhũng - Quản trị nhân lực | Trường đại học Lao động - Xã hội

Vấn nạn tham nhũng - Quản trị nhân lực | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Vấn đề 2: Nạn tham nhũng
1)Khái niệm: Tham nhũng là hối lộ, được định nghĩa việc đưa hoặc nhận tiền, quà tặng hoặc
các lợi ích khác để làm điều đó không trung thực, bất hợp pháp hoặc làm tổn hại niềm tin
trong quá trình kinh doanh.
- Hối lộ: Là việc biếu tặng, hứa, cho, nhận hoặc gạ gẫm một khoản lợi nào đó như khoản
đút lót cho một hành động bất hợp pháp, phi đạo đức hoặc xâm phạm lòng tin. Đút lót
thể dưới dạng quà tặng, các khoản cho vay, chi phí, phần thưởng hoặc các khoản lợi khác
(thuế, dịch vụ, vật hiến tặng…).
- Gian lận: Là hành vi lừa đảo hay hành động cố ý lừa dối một ai đó nhằm đạt được một lợi
ích bất hợp pháp hoặc không công bằng (về tài chính, chính trị hoặc các lợi ích khác).
Các quốc gia cho rằng những hành động này vi phạm luật hình sự hoặc dân sự.
- Vụ lợi: việc người chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt
được lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất không chính đáng.
-
2)Đặc điểm, thực trạng tham nhũng:
- Tham nhũng phải hành vi của người chức vụ, quyền hạn.Bởi chỉ khi “có chức vụ,
quyền hạn” họ mới dễ lợi dụng chức vụ quyền hạn để nhu cầu lợi ích riêng. Chức vụ, quyền
hạn mà chủ thể của hành vi tham nhũngđược có thể do được bầu cử, do được bổ nhiệm,
do hợp đồng,do tuyển dụng, hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng
lương, được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi
thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó. Chức vụ, quyền hạn phải gắn với quyền lực nhà nước trong
các lĩnh vực các quan khác nhau: quan lập pháp, quan hành pháp, quan
pháp, trong các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - hội, tổ chứchội nghề nghiệp, các
tổ chức kinh tế Nhà nước hoặc lực lượng vũ trang từ Trung ương đến địa phương.Đây là dấu
hiệu giúp ta phân biệt hành vi tham nhũng với những vi phạm pháp luật yếu tố vụ lợi
nhưng không phải là hành vi tham nhũng do người thực hiện hành vi đó không có chức vụ và
quyền hạn dụ như trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người khác hoặc buôn
lậu,…
- Khi thực hiện hành vi tham nhũng, người chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền
hạn của mình làm trái pháp luật để mưu lợi cá nhân.“Lợi dụng chức vụ, quyền hạn” để vụ lợi
là đặc trưng thứ hai của tham nhũng. Khi thực hiện hành vi tham nhũng phải sử dụng “chức
vụ, quyền hạn của mình” như một phương tiện để mang lại lợi ích cho mình, cho gia đình
mình hoặc cho người khác. Nếu khôngchức vụ, quyền hạn đó họ sẽ không thể thực hiện
được hoặc khó có thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật để đáp ứng nhu cầu hưởng lợi (trái
pháp luật) của bản thân.
- Động cơ của người có hành vi tham nhũng là vì vụ lợi. Người có chức vụ, quyền hạn đã lợi
dụng chức vụ, quyền hạn của mình để mưu cầu lợi ích riêng, hành vi của họ không phải là
nhu cầu công việc hoặc trách nhiệm của cán bộ, công chứchoàn toàn lợi ích riêng và
của đơn vị để nhằm chiếm đoạn tiền, tài sản, lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất của nhà
nước, xã hội và nhân dân như vậy thiếu yếu tố vụ lợi thì hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn
để vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức không bị coi tham nhũng. Như vậy thể
khẳng định rằng một hành vi được coi tham nhũng khi thỏa mãn hai điều kiện, điều kiện
cần đó là người thực hiện hành vi phải là người có chức vụ, quyền hạn và điều kiện đủ đó là
người chức vụ, quyền hạn phải lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình động của
hành vi đó là vì vụ lợi.
- Tham nhũng gây cản trở lớn đến quá trình phát triển kinh tế - hội của các quốc gia
cũng là nguyên nhân gây ra nghèo đói với nhiều dân tộc. Tình trạng tham nhũng ngày càng
có xu hướng phát triển sâu rộng hơn, tinh vi hơn và khó ngăn chặn hơn. Chính vì thế, tháng
12-2003, đại diện hơn 120 nước trên thế giới đã họp tại Mê-hi-cô để thông qua Công ước
chống tham nhũng của Liên hiệp quốc (LHQ). Công ước này được đánh giá là bước tiến lớn
của cộng đồng quốc tế trong hợp tác chống tham nhũng. Hiện nay, đã có hơn 110 nước, trong
đó Việt Nam, đã Công ước chống tham nhũng. LHQ thống nhất lấy ngày 9-12 hằng
năm làm Ngày Quốc tế chống tham nhũng. Để đánh giá mức độ tham nhũng của các nước
trên thế giới. Năm 1995, Tổ chức Minh bạch Quốc tế đã công bố một chỉ số nhận thức tham
nhũng (Corruption Perceptions Index CPI ). Chỉ số được dùng để đánh giá mức độ tham
nhũng của các nước hằng năm. Theo số liệu công bố ngày 18-10-2005 của CPI, tới 2/3
trong số 159 nước thăm tình trạng tham nhũng nghiêm trọng. Đây tình trạng báo
động về tham nhũng trên thế giới. Cũng theo báo cáo này, các nước Bắc Âu được đánh giá là
ít tham nhũng nhất. Trong khi đó các nước nghèo, tham nhũng nặng nhất. Chỉ số CPI năm
2020, các nước ít tham nhũng nhất vẫn Đan Mạch Niu Di-lân với 88 điểm, Phần Lan,
Xin-ga-po, Thụy Điển, Thụy Sỹ với 85 điểm, Úc, Hồng Kông 77 điểm; Trung Quốc 42 điểm,
Ấn Độ 40 điểm. Đứng cuối bảng là các nước Nam Xu-đăngXô-ma-li với 12 điểm, Xy-ri
14 điểm, Y-ê-men và Vê-nê-xu-ê-la 15 điểM
3)Nguyên nhân, nguồn gốc tham nhũng
*Nguyên nhân: Bắt nguồn từ những nhu cầu của cá nhân chính; khi yếu tố về lợi ích kết hợp sự
lạm dụng quyền lực của những người có chức vụ, có quyền hạn thì khả năng xảy ra tham nhũng
là rất lớn rất lớn và dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng về tất cả các lĩnh vực của cuộc sống.
*Nguồn gốc:
+ Sự suy thoái về phẩm chất đạo đức, lối sống của một bộ phận; không nhỏ cán bộ, đảng viên,
nhất là những cán bộ, đảng viên có chức có quyền.
+ Còn thiếu những chế độ, chính sách, quy định chặt chẽ để từng bước ngăn chặn tham nhũng,
hay nói cụ thể hơn, để hạn chế và loại bỏ trên thực tế những điều kiện dung dưỡng cho sự nảy nở
của tệ nạn này.
+ Tính tích cực của người dân trong đấu tranh chống tham nhũng chưa được phát động thường
xuyên.
+ Vai trò của các cơ quan bảo vệ pháp luật, như công an, viện kiểm sát, tòa án chưa được phát
huy đầy đủ nhất.
4)Kết quả của tham nhũng
- Đối với chính trị: Hiện nay, tham nhũng nước ta đã mức cùng nghiêm trọng dẫn đến
nhiều hậu quả nghiêm trọng. Tham nhũng không chỉ xảy ra ở cấp Trung ương, ở những chương
trình, dự án lớn mà còn xuất hiện ở cả những cấp chính quyền cơ sở- những cơ quan tiếp xúc với
nhân dân hàng ngày. Tệ nạn tham nhũng, hối lộ, ăn chơi phung phí gây tác hại rất lớn, làm tổn
hại thanh dành của Đảng gây bất bình đối và giảm lòng tin của nhân dân đối với chính phủ, nhà
nước; tiếp tay cho những thế lực thù địch để chống phá đất nước ta.
- Đối với kinh tế: Tác hại tham nhũng mang lại trong lĩnh vực kinh tế không chỉ việc tài sản,
lợi ích của Nhà nước, của tập thể và cá nhân bị biến thành tài sản riêng của một người mà nguy
hiểm hơn, hành vi này còn gây thiệt hại, thất thoát, lãng phí . Tác hại của lãng phí mang lại
một lượng lớn tài sản của Nhà nước, của tập thể và của mỗi công dân.
- Đối với hội: Trước những lợi ích bất chính có được khi thực hiện hành vi tham nhũng; nhiều người
chức vụ, quyền lợi đã không giữ được phẩm chất đạo đức của mình. Chức vụ, quyền lực được giao
không còn được sử dụng để phục vụ nhân dân mà đang hướng tới các lợi ích bất chính, bất chấp việc vi
phạm luật pháp, làm trái công vụ, trái đạo đức.
5)Giải pháp, chế tài: Để cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng đạt hiệu suất cao phải hoàn thành
xong thể chế và cải cách hành chính theo hướng ship hàng công tác làm việc phòng, chống tham nhũng.
Quy định công dụng cho những ngành, những cấp trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng. Cải
cách chính sách tiền lương, thu nhập, chủ trương nhà tại tương thích để góp thêm phần phòng, chống
tham nhũng. Hoàn thiện những pháp luật nghĩa vụ và trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị
chức năng xảy ra tham nhũng. Xây dựng những chế tài giải quyết xử những tổ chức triển khai,
thể gây thất thoát, tiêu tốn lãng phí lớn gia tài của Nhà nước, của nhân dân ; Để kịp thời phòng ngừa,
ngăn ngừa tham nhũng cần : Chú trọng những giải pháp phòng ngừa tham nhũng ; thực thi chính sách
công khai minh bạch, minh bạch về kinh tế tài chính, kinh tế tài chính trong những cơ quan hành chính,
đơn vị chức năng đáp ứng dịch vụ công, doanh nghiệp nhà nước ; công khai minh bạch, minh bạch về
chính sách, chủ trương, những dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư, kiến thiết xây dựng cơ bản, shopping
từ ngân sách nhà nước … ; công khai minh bạch, minh bạch trong công tác làm việc cán bộ, đảm nhiệm
chỉ định cán bộ chỉ huy ; thực thi hiệu suất cao việc khai công khai minh bạch gia tài, thu
nhập của cán bộ, công chức . Cùng với các giải pháp nêu trên, cần thực hiện những biện pháp quyết liệt
trong quá trình đấu tranh phòng, chống tham nhũng: Truy xét trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan, đơn
vị xảy ra tham nhũng; xử lý đúng pháp luật, kịp thời, công khai cán bộ tham nhũng; tịch thu, sung công
tài sản tham nhũng và có nguồn gốc từ tham nhũng; kỷ luật nghiêm những người bao che, cố tình ngăn
cản việc chống tham nhũng; kỷ luật nghiêm những người lợi dụng việc tố cáo tham nhũng để vu khống,
làm hại người khác, gây mất đoàn kết nội bộ…
| 1/3

Preview text:

Vấn đề 2: Nạn tham nhũng
1)Khái niệm: Tham nhũng là hối lộ, được định nghĩa là việc đưa hoặc nhận tiền, quà tặng hoặc
các lợi ích khác để làm điều gì đó không trung thực, bất hợp pháp hoặc làm tổn hại niềm tin trong quá trình kinh doanh. -
Hối lộ: Là việc biếu tặng, hứa, cho, nhận hoặc gạ gẫm một khoản lợi nào đó như khoản
đút lót cho một hành động bất hợp pháp, phi đạo đức hoặc xâm phạm lòng tin. Đút lót có
thể dưới dạng quà tặng, các khoản cho vay, chi phí, phần thưởng hoặc các khoản lợi khác
(thuế, dịch vụ, vật hiến tặng…). -
Gian lận: Là hành vi lừa đảo hay hành động cố ý lừa dối một ai đó nhằm đạt được một lợi
ích bất hợp pháp hoặc không công bằng (về tài chính, chính trị hoặc các lợi ích khác).
Các quốc gia cho rằng những hành động này vi phạm luật hình sự hoặc dân sự. -
Vụ lợi: Là việc người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt
được lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất không chính đáng. -
2)Đặc điểm, thực trạng tham nhũng:
- Tham nhũng phải là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn.Bởi vì chỉ khi “có chức vụ,
quyền hạn” họ mới dễ lợi dụng chức vụ quyền hạn để nhu cầu lợi ích riêng. Chức vụ, quyền
hạn mà chủ thể của hành vi tham nhũng có được có thể do được bầu cử, do được bổ nhiệm,
do hợp đồng,do tuyển dụng, hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng
lương, được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi
thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó. Chức vụ, quyền hạn phải gắn với quyền lực nhà nước trong
các lĩnh vực và các cơ quan khác nhau: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư
pháp, trong các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, các
tổ chức kinh tế Nhà nước hoặc lực lượng vũ trang từ Trung ương đến địa phương.Đây là dấu
hiệu giúp ta phân biệt hành vi tham nhũng với những vi phạm pháp luật có yếu tố vụ lợi
nhưng không phải là hành vi tham nhũng do người thực hiện hành vi đó không có chức vụ và
quyền hạn ví dụ như trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người khác hoặc buôn lậu,…
- Khi thực hiện hành vi tham nhũng, người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền
hạn của mình làm trái pháp luật để mưu lợi cá nhân.“Lợi dụng chức vụ, quyền hạn” để vụ lợi
là đặc trưng thứ hai của tham nhũng. Khi thực hiện hành vi tham nhũng phải sử dụng “chức
vụ, quyền hạn của mình” như một phương tiện để mang lại lợi ích cho mình, cho gia đình
mình hoặc cho người khác. Nếu không có chức vụ, quyền hạn đó họ sẽ không thể thực hiện
được hoặc khó có thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật để đáp ứng nhu cầu hưởng lợi (trái
pháp luật) của bản thân.
- Động cơ của người có hành vi tham nhũng là vì vụ lợi. Người có chức vụ, quyền hạn đã lợi
dụng chức vụ, quyền hạn của mình để mưu cầu lợi ích riêng, hành vi của họ không phải là vì
nhu cầu công việc hoặc trách nhiệm của cán bộ, công chức mà hoàn toàn vì lợi ích riêng và
của đơn vị để nhằm chiếm đoạn tiền, tài sản, lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất của nhà
nước, xã hội và nhân dân như vậy thiếu yếu tố vụ lợi thì hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn
để vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức không bị coi là tham nhũng. Như vậy có thể
khẳng định rằng một hành vi được coi là tham nhũng khi thỏa mãn hai điều kiện, điều kiện
cần đó là người thực hiện hành vi phải là người có chức vụ, quyền hạn và điều kiện đủ đó là
người có chức vụ, quyền hạn phải lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình và động cơ của
hành vi đó là vì vụ lợi.
- Tham nhũng gây cản trở lớn đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia và
cũng là nguyên nhân gây ra nghèo đói với nhiều dân tộc. Tình trạng tham nhũng ngày càng
có xu hướng phát triển sâu rộng hơn, tinh vi hơn và khó ngăn chặn hơn. Chính vì thế, tháng
12-2003, đại diện hơn 120 nước trên thế giới đã họp tại Mê-hi-cô để thông qua Công ước
chống tham nhũng của Liên hiệp quốc (LHQ). Công ước này được đánh giá là bước tiến lớn
của cộng đồng quốc tế trong hợp tác chống tham nhũng. Hiện nay, đã có hơn 110 nước, trong
đó có Việt Nam, đã ký Công ước chống tham nhũng. LHQ thống nhất lấy ngày 9-12 hằng
năm làm Ngày Quốc tế chống tham nhũng. Để đánh giá mức độ tham nhũng của các nước
trên thế giới. Năm 1995, Tổ chức Minh bạch Quốc tế đã công bố một chỉ số nhận thức tham
nhũng (Corruption Perceptions Index – CPI ). Chỉ số được dùng để đánh giá mức độ tham
nhũng của các nước hằng năm. Theo số liệu công bố ngày 18-10-2005 của CPI, có tới 2/3
trong số 159 nước thăm dò có tình trạng tham nhũng nghiêm trọng. Đây là tình trạng báo
động về tham nhũng trên thế giới. Cũng theo báo cáo này, các nước Bắc Âu được đánh giá là
ít tham nhũng nhất. Trong khi đó các nước nghèo, tham nhũng nặng nhất. Chỉ số CPI năm
2020, các nước ít tham nhũng nhất vẫn là Đan Mạch và Niu Di-lân với 88 điểm, Phần Lan,
Xin-ga-po, Thụy Điển, Thụy Sỹ với 85 điểm, Úc, Hồng Kông 77 điểm; Trung Quốc 42 điểm,
Ấn Độ 40 điểm. Đứng cuối bảng là các nước Nam Xu-đăng và Xô-ma-li với 12 điểm, Xy-ri
14 điểm, Y-ê-men và Vê-nê-xu-ê-la 15 điểM
3)Nguyên nhân, nguồn gốc tham nhũng
*Nguyên nhân: Bắt nguồn từ những nhu cầu của cá nhân chính; khi yếu tố về lợi ích kết hợp sự
lạm dụng quyền lực của những người có chức vụ, có quyền hạn thì khả năng xảy ra tham nhũng
là rất lớn rất lớn và dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng về tất cả các lĩnh vực của cuộc sống. *Nguồn gốc:
+ Sự suy thoái về phẩm chất đạo đức, lối sống của một bộ phận; không nhỏ cán bộ, đảng viên,
nhất là những cán bộ, đảng viên có chức có quyền.
+ Còn thiếu những chế độ, chính sách, quy định chặt chẽ để từng bước ngăn chặn tham nhũng,
hay nói cụ thể hơn, để hạn chế và loại bỏ trên thực tế những điều kiện dung dưỡng cho sự nảy nở của tệ nạn này.
+ Tính tích cực của người dân trong đấu tranh chống tham nhũng chưa được phát động thường xuyên.
+ Vai trò của các cơ quan bảo vệ pháp luật, như công an, viện kiểm sát, tòa án chưa được phát huy đầy đủ nhất.
4)Kết quả của tham nhũng
- Đối với chính trị: Hiện nay, tham nhũng ở nước ta đã ở mức vô cùng nghiêm trọng dẫn đến
nhiều hậu quả nghiêm trọng. Tham nhũng không chỉ xảy ra ở cấp Trung ương, ở những chương
trình, dự án lớn mà còn xuất hiện ở cả những cấp chính quyền cơ sở- những cơ quan tiếp xúc với
nhân dân hàng ngày. Tệ nạn tham nhũng, hối lộ, ăn chơi phung phí gây tác hại rất lớn, làm tổn
hại thanh dành của Đảng gây bất bình đối và giảm lòng tin của nhân dân đối với chính phủ, nhà
nước; tiếp tay cho những thế lực thù địch để chống phá đất nước ta.
- Đối với kinh tế: Tác hại tham nhũng mang lại trong lĩnh vực kinh tế không chỉ là việc tài sản,
lợi ích của Nhà nước, của tập thể và cá nhân bị biến thành tài sản riêng của một người mà nguy
hiểm hơn, hành vi này còn gây thiệt hại, thất thoát, lãng phí . Tác hại của lãng phí mang lại là
một lượng lớn tài sản của Nhà nước, của tập thể và của mỗi công dân.
- Đối với xã hội: Trước những lợi ích bất chính có được khi thực hiện hành vi tham nhũng; nhiều người
có chức vụ, quyền lợi đã không giữ được phẩm chất đạo đức của mình. Chức vụ, quyền lực được giao
không còn được sử dụng để phục vụ nhân dân mà đang hướng tới các lợi ích bất chính, bất chấp việc vi
phạm luật pháp, làm trái công vụ, trái đạo đức.
5)Giải pháp, chế tài: Để cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng đạt hiệu suất cao phải hoàn thành
xong thể chế và cải cách hành chính theo hướng ship hàng công tác làm việc phòng, chống tham nhũng.
Quy định rõ công dụng cho những ngành, những cấp trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng. Cải
cách chính sách tiền lương, thu nhập, chủ trương nhà tại tương thích để góp thêm phần phòng, chống
tham nhũng. Hoàn thiện những pháp luật nghĩa vụ và trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị
chức năng xảy ra tham nhũng. Xây dựng những chế tài giải quyết và xử lý những tổ chức triển khai, cá
thể gây thất thoát, tiêu tốn lãng phí lớn gia tài của Nhà nước, của nhân dân ; Để kịp thời phòng ngừa,
ngăn ngừa tham nhũng cần : Chú trọng những giải pháp phòng ngừa tham nhũng ; thực thi chính sách
công khai minh bạch, minh bạch về kinh tế tài chính, kinh tế tài chính trong những cơ quan hành chính,
đơn vị chức năng đáp ứng dịch vụ công, doanh nghiệp nhà nước ; công khai minh bạch, minh bạch về
chính sách, chủ trương, những dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư, kiến thiết xây dựng cơ bản, shopping
từ ngân sách nhà nước … ; công khai minh bạch, minh bạch trong công tác làm việc cán bộ, đảm nhiệm
và chỉ định cán bộ chỉ huy ; thực thi có hiệu suất cao việc kê khai và công khai minh bạch gia tài, thu
nhập của cán bộ, công chức . Cùng với các giải pháp nêu trên, cần thực hiện những biện pháp quyết liệt
trong quá trình đấu tranh phòng, chống tham nhũng: Truy xét trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan, đơn
vị xảy ra tham nhũng; xử lý đúng pháp luật, kịp thời, công khai cán bộ tham nhũng; tịch thu, sung công
tài sản tham nhũng và có nguồn gốc từ tham nhũng; kỷ luật nghiêm những người bao che, cố tình ngăn
cản việc chống tham nhũng; kỷ luật nghiêm những người lợi dụng việc tố cáo tham nhũng để vu khống,
làm hại người khác, gây mất đoàn kết nội bộ…