Vì sao người Việt có tín ngưỡng thờ cúng động vật? Nêu những loài động vật tiêu biểu thường được người Việt thờ cúng. Hãy giới thiệu tín ngưỡng thờ động vật trong văn hóa địa phương cá nhân em | Bài tập tự luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam

Tín ngưỡng thờ cúng động vật bắt nguồn từ tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. Với điều kiện địa lý và lịch sử thì người dân Việt Nam có cuộc sống gắn liền với thiên nhiên ẳng hạn như nghề lúa nước. Thiên nhiên ban lại cho người dân những thuận lợi cũng như tai ương trong đời sống công việc. Vì lẽ đó nên người dân Việt Nam tin rằng thờ cúng động vật (thứ thuộc về tự nhiên) sẽ mang lại sự may mắn, tốt lành cho cuộc sống của họ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
8 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vì sao người Việt có tín ngưỡng thờ cúng động vật? Nêu những loài động vật tiêu biểu thường được người Việt thờ cúng. Hãy giới thiệu tín ngưỡng thờ động vật trong văn hóa địa phương cá nhân em | Bài tập tự luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam

Tín ngưỡng thờ cúng động vật bắt nguồn từ tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. Với điều kiện địa lý và lịch sử thì người dân Việt Nam có cuộc sống gắn liền với thiên nhiên ẳng hạn như nghề lúa nước. Thiên nhiên ban lại cho người dân những thuận lợi cũng như tai ương trong đời sống công việc. Vì lẽ đó nên người dân Việt Nam tin rằng thờ cúng động vật (thứ thuộc về tự nhiên) sẽ mang lại sự may mắn, tốt lành cho cuộc sống của họ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

27 14 lượt tải Tải xuống
BÀI TẬP TỰ ẬN CÁ NHÂNLU
MÔN HỌC CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Câu 6. sao người Việt tín ngưỡng thờ cúng động vật? Nêu những loài
động vật tiêu biểu thường được người Việt thờ cúng. Hãy giới thiệu tín ngưỡng
thờ động vật trong văn hóa địa phương cá nhân em.
--------------------
Bài làm
Người Việt có tín ngưỡng thờ cúng động vật vì:
Tín ngưỡng thờ cúng động vật bắt nguồn từ tín ngưỡng sùng bái tự nhiên.
Với điều kiện địa lý và lịch sử thì người dân Việt Nam có cuộc sống gắn liền với
thiên nhiên ẳng hạn như nghlúa nước. Thiên nhiên ban lại cho người dân ch
những thuận lợi cũng như tai ương trong đời sống công việc. Vì lẽ đó nên người
dân Việt Nam tin rằng thờ cúng động vật (thứ thuộc về tự nhiên) sẽ mang lại sự
may mắn, tốt lành cho cuộc sống của họ.
Một số loài động vật tiêu biểu thường được người Việt thờ cúng:
- Rồng: nguồn gốc của người dân Việt Nam (truyền thuyết Lạc Long
Quân).. Hình ảnh rồng được người dân Việt Nam thờ cúng trong thế nằm
chầu, cuốn quanh cột xây, nằm uốn lượn trên mái đình… Hình ảnh này là
biểu tượng cho sự che chở ẵn sàng bảo vệ., s
Cặp rồng chầu uy nghiêm trước sân chùa Thiền Lâm (phường Tân Thành, TP Cà Mau).
Nguồn ảnh: Báo điện tử Cà Mau
Chim lạc: là một sinh vật truyền thuyết của người Việt Cổ, biểu tượng của
nước Âu Lạc. Hình ảnh chim lạc được xuất hiện trong văn hóa Đông Sơn
Hình ảnh chim lạc trên trống đồng Đông Sơn.
Nguồn ảnh: Báo thanh niên
Cá sấu: là biểu tượng cho sự trù phú và sức mạnh của một linh vật ở vùng
sông nước. Người Việt thờ sấu như một vị ần sông để tránh khỏi sự th
xâm hại của chúng.
Chùa ông ở Vàm Đầu Sấu (cần Thơ).
Nguồn ảnh: Tin tức miền Tây – Báo An Giang
Rùa: là loài động vật có nhiều công lao trong việc dựng nước và giữ nước
như truyền thuyết Thần rùa kim quy (An Dương Vương), thần rùa giúp Lê
Lợi đánh thắng quân Minh…
Tranh đắp nổi Thần Quy chở Lạc thư và kiếm báu ở cổng Đắc Nguyệt Lâu, đền Ngọc
Sơn, Hà Nội.
Nguồn ảnh: VietNamDaily
Ô (cá voing ): được xem vị ần thiêng liêng đối với ngư dân trên th
biển. Tục thờ Ông có nguồn gốc từ lâu đời, gắn liền với ư dân vùng ng
duyên hải Việt Nam với niềm tin cá Ông sẽ phù hộ cho các ngư dân an toàn
trên biển.
Lễ tế Cá Ông là lễ hội lớn nhất trong năm của cư dân làng chài Hội An Quảng Nam.
Nguồn ảnh: Vinpearl
Hổ (Cọp): biểu tượng của sức mạnh, uy nghiêm. Hổ loài vật linh
thiêng, đượ tôn thờ, sùng bái và gọi một cách trân trọng là ông, ngài, cậu, c
chúa ợc thờ cúng ở nhiều nơi ở ệt Nam.đư Vi
Tranh thờ Cọp ở Đình thần huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng.
Nguồn ảnh: Tin tức thông tấn xã Việt Nam
Giới thiệu tín ngưỡng thờ Hổ ọp) trong văn hóa địa phương cá nhân em – (C
Tây Nam Bộ:
- Giới thiệu về vùng Tây Nam Bộ:
Tây Nam Bộ hay Đồng bằng sông Cửu Long là vùng nằ ở phía nam củm a
Việt Nam, một phần của Nam Bộ gồm 1 thành phố ực thuộc Trung ương là , tr
Cần Thơ và 12 tỉnh, bao gồm: An Giang, Tiền Giang, Kiên Giang, Hậu Giang,
Long An, Trà Vinh, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Bạc Liêu, Cà Mau, Bến
Tre.
- Nguồn gốc tín ngưỡng thờ cọp ở Tây Nam Bộ:
Vào những ngày đầu khai phá vùng đất này, người Việt phải đối mặt với
thiên nhiên khắc nghiệt, trong đó cọp loài vật trên bờ nguy hiểm nhất.
Chính vậy, người dân vùng này bắt đầu thờ cọp với hy vọng cọp không quấy
rối cuộc sống, công việc của họ và cầu mong cọp độ trì, giúp họ chống lại tà ma.
- Người dân thể ện sự tôn kính cọp trong cách xưng hô:hi
Tây Nam Bộ, để tránh nêu danh cọp, người dân thường gọi hổ là “Ông”.
Một số danh xưng hay gọi cọp như: “ông Cọp”, “ông Cả”, “ông Ba Mươi”, “ông
Thầy”, “ông Hổ “ông Khải”,…Ngoài ra hổ còn được người dân tôn xưng v”, i
những chức danh như: "Sơn quân chi thần", "Sơn quân mãnh hổ", "Sơn lâm chúa
xứ", "Sơn lâm đại tướng quân", …
Một số giai thoại về ệc thờ hổ:vi
+ ấn Ba Chúc, Tri Tôn, An Giang một ngôi miếu thờ “ông hổth tr
với tên gọi là miếu Thần Sơn. Tại đây tồn tại câu chuyện xưa về tục thờ
hổ:
“Ngày xưa, vùng Thất Sơn được biết đến là khu “rừng thiêng nước
độc”, nơi sinh sống của nhiều loài thú dữ. Trên núi Tượng (huyện Tri
Tôn) rất nhiều cọp, trong đó một con cọp trắng chuyên ăn thịt người,
xương người chất thành đống trong hang. Một hôm, cọp trắng bị hóc
xương, đau ddội mấy ngày không khỏi được. Thấy vậy, ông Tăng
Chủ, đại đệ tử của Phật thầy Tây An rủ lòng thương bảo là s ữa cho ch
ông nếu ông hứa từ nay không được ăn thịt người nữa và khuyên ông theo
con đường tu hành. Ông hổ đồng ý. Ktừ đó, đêm đến ông hóa thành
người để đi mua thịt heo về cho các con hổ khác ăn. Cũng chính vì lý do
đó, ở hầu hết các đình, miếu dân gian đều thờ ông hổ…”
1
Miếu Thần Sơn tại thị ấn Ba Chúc (huyện Tri Tôn, An Giang) có thờ “ông hổtr ”.
Nguồn: Báo tin tức
+ “Các vị hương cả ở làng Hòa Tú (Sóc Trăng) chết liên tiếp mỗi khi
nhậm chức này. Cuối cùng dân làng ban hương tphải mời “ông Cọp”
ba chân về làm hương cả thì mọi việc mới xong, mưa thuận gió hòa, trúng
1
Truy cập: 26/04/2024 https://baotintuc.vn/van-hoa/doc-dao- -cua-nguoi- -nam-tuc tho- -ho dan bo
mùa liên tiếp. Tuy chuyện mang màu sắc huyền thoại không tưởng nhưng
đến nay nhiều người dân cố cựu vẫn tin tưở ng.
2
Tranh thờ Cọp ở Đình thần huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng.
+ “Ở Cần Thơ, người dân thường lậ ếu ờ cọ ững nơi cp mi th p nh p
ưa ra bắt người, gọi là " ếu Ông Cọp", cọp được tôn là "Sơn Quân Chi Mi
Thần". Dân làng tục lệ cúng "Sơn Lâm Chúa Tướng Nhỉ Tôn Thần"
vào chiều ba mươi Tết và mùng bốn Tết. Chiều ba mươi Tết nhà nào cũng
bày lễ vật ra sân để cúng ông Hổ chung với lễ cúng Tất Niên. Chủ gia
thành tâm cầu xin Sơn Lâm Chúa Tướng thương tình đi nơi khác làm ăn,
đừng về làng gây tai họa và Ông Ba Mươi sẽ ấn giữ nơi cửa, không cho tr
ma đột nhập vào nhà hại người, dân địa phương còn truyền tụng rất
nhiều giai thoại khác liên quan đến việc Thần Hổ cứu người khi gặp hoạn
nạn. Khi hổ ết, dân làng tiếc thương lấy thi thể làm tượng cốt đặt trong ch
miếu thờ ổi tiếng nhất là Đình Bình Thủy, có miếu lớn thờ ần Hổ. N th .”
3
2
Truy cập: 26/04/2024https://baotintuc.vn/tin-tuc/chuyen- -cop-o-tho nam bo-
3
Truy cập: 26/04/2024https://vi.wikipedia.org/wiki/
Viếng Ông Hổ trong chánh tẩm đình Bình Thủy.
+ Dân gian còn tục lệ vào ngày mồng ba Tết Nguyên đán, sau khi
cúng xong, người ta thường dán trước cửa nhà một mảnh giấy hồng điều
vẽ hình cọp với dòng chữ Hán “Sơn Lâm đại tướng quân” với lòng
mong muốn Thần Cọp sẽ ấn giữ không cho những khí, ma quỷ vào tr
nhà.
| 1/8

Preview text:

BÀI TẬP TỰ L Ậ U N CÁ NHÂN
MÔN HỌC CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Câu 6. Vì sao người Việt có tín ngưỡng thờ cúng động vật? Nêu những loài
động vật tiêu biểu thường được người Việt thờ cúng. Hãy giới thiệu tín ngưỡng
thờ động vật trong văn hóa địa phương cá nhân em. -------------------- Bài làm
• Người Việt có tín ngưỡng thờ cúng động vật vì:
Tín ngưỡng thờ cúng động vật bắt nguồn từ tín ngưỡng sùng bái tự nhiên.
Với điều kiện địa lý và lịch sử thì người dân Việt Nam có cuộc sống gắn liền với
thiên nhiên chẳng hạn như nghề lúa nước. Thiên nhiên ban lại cho người dân
những thuận lợi cũng như tai ương trong đời sống công việc. Vì lẽ đó nên người
dân Việt Nam tin rằng thờ cúng động vật (thứ thuộc về tự nhiên) sẽ mang lại sự
may mắn, tốt lành cho cuộc sống của họ.
• Một số loài động vật tiêu biểu thường được người Việt thờ cúng:
- Rồng: là nguồn gốc của người dân Việt Nam (truyền thuyết Lạc Long
Quân).. Hình ảnh rồng được người dân Việt Nam thờ cúng trong tư thế nằm
chầu, cuốn quanh cột xây, nằm uốn lượn trên mái đình… Hình ảnh này là
biểu tượng cho sự che chở, ẵ s n sàng bảo vệ.
Cặp rồng chầu uy nghiêm trước sân chùa Thiền Lâm (phường Tân Thành, TP Cà Mau).
Nguồn ảnh: Báo điện tử Cà Mau
Chim lạc: là một sinh vật truyền thuyết của người Việt Cổ, biểu tượng của
nước Âu Lạc. Hình ảnh chim lạc được xuất hiện trong văn hóa Đông Sơn
Hình ảnh chim lạc trên trống đồng Đông Sơn.
Nguồn ảnh: Báo thanh niên
Cá sấu: là biểu tượng cho sự trù phú và sức mạnh của một linh vật ở vùng
sông nước. Người Việt thờ cá sấu như một vị thần sông để tránh khỏi sự
xâm hại của chúng.
Chùa ông ở Vàm Đầu Sấu (cần Thơ).
Nguồn ảnh: Tin tức miền Tây – Báo An Giang
Rùa: là loài động vật có nhiều công lao trong việc dựng nước và giữ nước
như truyền thuyết Thần rùa kim quy (An Dương Vương), thần rùa giúp Lê
Lợi đánh thắng quân Minh…
Tranh đắp nổi Thần Quy chở Lạc thư và kiếm báu ở cổng Đắc Nguyệt Lâu, đền Ngọc Sơn, Hà Nội.
Nguồn ảnh: VietNamDaily Cá Ôn
g (cá voi): được xem là vị thần thiêng liêng đối với ngư dân trên
biển. Tục thờ cá Ông có nguồn gốc từ lâu đời, gắn liền với ngư dân vùng
duyên hải Việt Nam với niềm tin cá Ông sẽ phù hộ cho các ngư dân an toàn trên biển.
Lễ tế Cá Ông là lễ hội lớn nhất trong năm của cư dân làng chài Hội An Quảng Nam.
Nguồn ảnh: Vinpearl
Hổ (Cọp): là biểu tượng của sức mạnh, uy nghiêm. Hổ là loài vật linh
thiêng, được tôn thờ, sùng bái và gọi một cách trân trọng là ông, ngài, cậu,
chúa được thờ cúng ở nhiều nơi ở V ệ i t Nam.
Tranh thờ Cọp ở Đình thần huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng.
Nguồn ảnh: Tin tức thông tấn xã Việt Nam
• Giới thiệu tín ngưỡng thờ Hổ (Cọp) trong văn hóa địa phương cá nhân em – Tây Nam Bộ: -
Giới thiệu về vùng Tây Nam Bộ:
Tây Nam Bộ hay Đồng bằng sông Cửu Long là vùng nằm ở phía nam của
Việt Nam, một phần của Nam Bộ, gồm 1 thành phố trực thuộc Trung ương là
Cần Thơ và 12 tỉnh, bao gồm: An Giang, Tiền Giang, Kiên Giang, Hậu Giang,
Long An, Trà Vinh, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Bạc Liêu, Cà Mau, Bến Tre. -
Nguồn gốc tín ngưỡng thờ cọp ở Tây Nam Bộ:
Vào những ngày đầu khai phá vùng đất này, người Việt phải đối mặt với
thiên nhiên khắc nghiệt, trong đó có cọp là loài vật trên bờ nguy hiểm nhất.
Chính vì vậy, người dân ở vùng này bắt đầu thờ cọp với hy vọng cọp không quấy
rối cuộc sống, công việc của họ và cầu mong cọp độ trì, giúp họ chống lại tà ma. -
Người dân thể h ệ
i n sự tôn kính cọp trong cách xưng hô:
Ở Tây Nam Bộ, để tránh nêu danh cọp, người dân thường gọi hổ là “Ông”.
Một số danh xưng hay gọi cọp như: “ông Cọp”, “ông Cả”, “ông Ba Mươi”, “ông
Thầy”, “ông Hổ”, “ông Khải”,…Ngoài ra hổ còn được người dân tôn xưng với
những chức danh như: "Sơn quân chi thần", "Sơn quân mãnh hổ", "Sơn lâm chúa
xứ", "Sơn lâm đại tướng quân", …
Một số giai thoại về v ệ i c thờ hổ:
+ Ở thị trấn Ba Chúc, Tri Tôn, An Giang có một ngôi miếu thờ “ông hổ”
với tên gọi là miếu Thần Sơn. Tại đây tồn tại câu chuyện xưa về tục thờ hổ:
“Ngày xưa, vùng Thất Sơn được biết đến là khu “rừng thiêng nước
độc”, nơi sinh sống của nhiều loài thú dữ. Trên núi Tượng (huyện Tri
Tôn) có rất nhiều cọp, trong đó có một con cọp trắng chuyên ăn thịt người,
xương người chất thành đống trong hang. Một hôm, cọp trắng bị hóc
xương, đau dữ dội mấy ngày mà không khỏi được. Thấy vậy, ông Tăng
Chủ, đại đệ tử của Phật thầy Tây An rủ lòng thương bảo là sẽ chữa cho
ông nếu ông hứa từ nay không được ăn thịt người nữa và khuyên ông theo
con đường tu hành. Ông hổ đồng ý. Kể từ đó, đêm đến ông hóa thành
người để đi mua thịt heo về cho các con hổ khác ăn. Cũng chính vì lý do
đó, ở hầu hết các đình, miếu dân gian đều thờ ông hổ…”1
Miếu Thần Sơn tại thị trấn Ba Chúc (huyện Tri Tôn, An Giang) có thờ “ông hổ”.
Nguồn: Báo tin tức +
“Các vị hương cả ở làng Hòa Tú (Sóc Trăng) chết liên tiếp mỗi khi
nhậm chức này. Cuối cùng dân làng và ban hương tề phải mời “ông Cọp”
ba chân về làm hương cả thì mọi việc mới xong, mưa thuận gió hòa, trúng
1 https://baotintuc.vn/van-hoa/doc-dao-tuc-tho-ho-cua-nguoi-da -
n nam-bo Truy cập: 26/04/2024
mùa liên tiếp. Tuy chuyện mang màu sắc huyền thoại không tưởng nhưng
đến nay nhiều người dân cố cựu vẫn tin tưởng.”2
Tranh thờ Cọp ở Đình thần huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng. +
“Ở Cần Thơ, người dân thường lập miếu thờ cọp ở n ữ h ng nơi cọp
ưa ra bắt người, gọi là "M ế
i u Ông Cọp", cọp được tôn là "Sơn Quân Chi
Thần". Dân làng có tục lệ cúng "Sơn Lâm Chúa Tướng Lý Nhỉ Tôn Thần"
vào chiều ba mươi Tết và mùng bốn Tết. Chiều ba mươi Tết nhà nào cũng
bày lễ vật ra sân để cúng ông Hổ chung với lễ cúng Tất Niên. Chủ gia
thành tâm cầu xin Sơn Lâm Chúa Tướng thương tình đi nơi khác làm ăn,
đừng về làng gây tai họa và Ông Ba Mươi sẽ t ấ
r n giữ nơi cửa, không cho
tà ma đột nhập vào nhà hại người, cư dân địa phương còn truyền tụng rất
nhiều giai thoại khác liên quan đến việc Thần Hổ cứu người khi gặp hoạn nạn. Khi hổ c ế
h t, dân làng tiếc thương lấy thi thể làm tượng cốt đặt trong miếu thờ. ổ
N i tiếng nhất là Đình Bình Thủy, có miếu lớn thờ t ầ h n Hổ.”3
2 https://baotintuc.vn/tin-tuc/chuyen-th - o cop-o-nam-b o Truy cập: 26/04/2024
3 https://vi.wikipedia.org/wiki/ Truy cập: 26/04/2024
Viếng Ông Hổ trong chánh tẩm đình Bình Thủy. +
Dân gian còn có tục lệ là vào ngày mồng ba Tết Nguyên đán, sau khi
cúng xong, người ta thường dán trước cửa nhà một mảnh giấy hồng điều
có vẽ hình cọp với dòng chữ Hán “Sơn Lâm đại tướng quân” với lòng
mong muốn Thần Cọp sẽ trấn giữ không cho những tà khí, ma quỷ vào nhà.