4/4/2022
II. Triết học Mác-Lênin và vai trò của nó trong đời sống xã hội
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác
a. Những điều kiện tiền đề của sự ra đời triết học Mác
Điều kiện kinh tế xã hội
- Triết học Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ 19
- Cuộc cách mạng công nghiệp phát triển rực rỡ (cuộc công nghiệp cách mạng
bắt đầu năm 1784 (J) => cuối thế kỷ 18 ở Anh)
Cuộc đánh nhau đầu tiên ở nhà máy Xilidi ở Đức
Phương thức phát triển sản xuất tư bản vững chắc
Mâu thuẫn gay gắt giữa TƯ SẢN >< VÔ SẢN => đấu tranh => VÔ SẢN
THẤT BẠI
Thiếu lý luận cách mạng soi đường => triết học mác lê nin ra đời
thành lập quốc tế cộng sản
1871: công xã Paris được thành lập– nhà nước đầu tiên của giai cấp công
nhân (71 ngày)
7/11/1917: nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên (Liên Xô)
1945: một hệ thống nước xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu
Tiền đề lý luận
- Triết học cổ điển Đức (phép biện chứng) (Hegel (duy tâm) – Phoi ơ bắc
(duy vật)) (chủ nghĩa duy vật)
Mác tham gia CLB triết học Hegel trẻ
Arixtốt học Platon
Mác từ bỏ triết học Hegel 1842
1843 ra đời cuốn sách phê phán triết học Hegel
- Kinh tế chính trị học Anh
Kế thừa Adam Smith và D.Ricardo
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
xanh xi mon +
Tiền đề khoa học tự nhiên
- Thế kỷ 19: đạt được nhiều thành tựu khoa học tự nhiên nhất
thuyết tế bào (Schleiden)
18/4/2022
- Thuyết tiến hóa của Đác uyn
- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Lomonoxop
Các nhân tố chủ quan dẫn đến sự ra đời của triết học Mác
- Nhờ vào thiên tài và hoạt động của Mác và Ăng ghe
- Nhờ vào tình cảm đặc biệt mà Mác và Ăng ghen giành cho người
lao động
- Nhờ vào tình bạn vĩ đại giữa Mác và Ăng ghen
b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác
Giai đoạn Mác và Ăng ghen (1842-1895)
- Giai đoạn hình thành (1842-1848)
1842: chính thức xây dựng
1848: chính thức ra đời, Mác và Ăng ghen cho ra đời tác phẩm:
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
- Giai đoạn phát triển (1849-1895)
1895: Ăng ghen chết
Giai đoạn Lê nin bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác
- Viết tác phẩm chống lại sự xuyên tạc của giai cấp tư sản
- Lê nin sửa lại cho đúng
- Lê nin nghiên cứu bổ sung
- Làm cho lý luận trở thành thực tiễn sự ra đời của nhà nước
xã hội chủ nghĩa
- Lê nin mất năm 1924
2. Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác Lê nin (tự đọc)
Cổ đại: nghiên cứu tất cả
Trung cổ: kinh thánh
Phục hưng: tất cả
Hiện đại: chung nhất (dựa trên lập trường duy vật biện chứng)
Các khoa học khác nghiên cứu vấn đề riêng.
Triết học vạch ra con đường để các khoa học khác phát triển, sau đó cung
cấp tư liệu để triết học tiếp tục tổng kết và tìm ra điểm chung.
3. Vai trò của triết học trong đời sống xã hội và ở việt nam hiện nay
Là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xâu dựng chủ nghĩa xã hội trên thế
giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam.
25/4/2022
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
(quan trọng nhất)
I. Vật chất và ý thức
1. Vật chất
a. Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về vật chất
Chủ nghĩa duy tâm: vật chất là sản phẩm của ý thức
Ý thức quyết định vật chất
Ý thức có trước vật chất
Duy vật cổ đại (2500 năm trước): đồng nhất vật chất với một dạng cụ
thể
Talet: nước
Anaximu: không khí
Heraclit: lửa
Đêmocrit: nguyên tử
(hạt điện tử electron do ai tìm ra, năm bao nhiêu – giáo trình)
Duy vật cận đại (thế kỷ 17-18): nhìn chung giống cổ đại
- Nhưng họ đồng nhất với khối lượng của vật
1901: nhà bác học người Đức Kauferman tạo ra 1 bình gia tốc (111 gtr)
Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về vật chất có những hạn chế và sai
lầm nhất định => chủ nghĩa duy tâm thắng thế => các nhà khoa học khủng hoảng
thế giới quan => Lê nin đã đưa ra định nghĩa vật chất như sau: <gtr 127>
b. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin về vật chất
“Vật chất …” – trích trong chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh
nghiệm phê phán của Lê nin
Phạm trù triết học là những phạm trù rộng lớn nhất (chung nhất), tồn
tại trong mọi lĩnh vực
- Vật chất với tư cách là phạm trù triết học là vật chất nói chung vô tận, vô
hạn, không có sinh ra, không có mất đi
- Còn các dạng vật chất của các khoa học chuyên ngành thì có sinh ra và có
mất đi
Thực tại khách quan
- Thuộc tính để phân biệt vật chất với ý thức là khách quan
- [Vật chất là tất cả những gì có thật và khách quan]
- Vật chất là tất cả những gì con người đã biết và chưa biết
- Vật chất là tất cả những cái con người có thể cảm biết được khi nó trực tiếp
hoặc gián tiếp tác động lên các giác quan của con người
Ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất
Vật chất có trước và quyết định ý thức
Con người có thể nhận thức được thế giới
<triết học Mác- Lê nin thuộc trường phái khả tri>
c. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
Phương thức tồn tại của vật chất là vận động – tức là nhờ có vận động
mà người ta biết vật chất tồn tại
- Vận động theo Ăng ghen là sự biến đổi
- Chia làm 5 loại:
+ vận động cơ học: biến đổi vị trí
+ vận động lý học: biến đổi nhiệt, điện, trường,…
+ vận động hóa học: biến đổi chất
+ vận động sinh học: biến đổi cơ thể
+ vận động xã hội: biến đổi các quan hệ xã hội
- Trong năm loại vận động trên, vận động xã hội là hình thức phát triển cao
nhất (xã hội là con người, con người là loài cấp cao)
Lưu ý: vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất
không có vật chất phi vận động và không có vận động phi vật chất
1 sự vật hiện tượng có thể có 1 hoặc nhiều loại vận động
- Đứng im là trạng thái đặc biệt của vận động – là vận động trong thế cân
bằng ổn định
Đứng im là tương đối, còn vận động là tuyệt đối
Đứng im không đối lập với vận động
Hình thức tồn tại của vật chất
- Không gian: dùng để chỉ kích thước, kết cấu và vị trí của sự vật
Không có sự vật nào lại không có không gian của nó
- Thời gian: dùng để chỉ sự biến đổi nhanh chậm kế tiếp nhau của sự vật hiện
tượng
Không gian thì đa chiều, thời gian chỉ có một chiều
d. Tính thống nhất vật chất của thế giới
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin, thế giới thống nhất ở tính
vật chất của nó vì:
+ chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất tồn tại khách quan
+ thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn
+ mọi sự vật hiện tượng trên thế giới đều có mối quan hệ với nhau
9/5/2022
2. Ý thức
KN: “ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào óc người”
a) Nguồn gốc của ý thức
*Tự nhiên: não và thế giới khách quan
Não:
- Là dạng vật chất có tổ chức trong giới tự nhiêncao nhất
- Là cơ quan sinh ra ý thứcduy nhất
Thế giới khách quan là nguồn gốc thứ hai sinh ra ý thức vì nó là cái
sinh ra hình ảnh trong não người
*Nguồn gốc xã hội của ý thức: là lao động và ngôn ngữ
- Lao động là gì?
- Nhờ có lao động mà cấu trúc cơ thể và bộ não người phát triển
- Nhở có lao động mà con người ngày càng phát hiện được các
thuộc tính của tự nhiên, từ đó hình thành ý thức cho mình
- Trong quá trình lao động, con người nảy sinh nhu cầu truyền đạt
kinh nghiệm và giao tiếp với nhau => ngôn ngữ xuất hiện
=> ý thức ra đời => vì thế Mác nói: “ngôn ngữ là vỏ bọc vật chất
của tư duy”
Trong 4 ý trên, lao động đóng vai trò quan trọng nhất.
6/6/2022
II. Phép biện chứng duy vật
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
a. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan
Biện chứng dùng để chỉ mối liên hệ, sự tương tác, sự chuyển
hóa, sự vận động, sự phát triển theo quy luật của sự vật hiện
tượng.
Vd: trái đất không ngừng xoay quanh mặt trời
Biện chứng có hai hình thức:
- Biện chứng khách quan là biện chứng của thế giới vật chất.
- Biện chứng chủ quan là sự phản ánh biện chứng khách quan
vào ý thức của con người. (có thể đúng, có thể sai)
b. Phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng: học thuyết → biện chứng thế giới (có thể
đúng, có thể sai)
- Phép biện chứng chất phức cận đại gồm: âm dương và ngũ
hành (có thể đúng, có thể sai)
- Phép biện chứng duy tâm: không học (chắc chắn sai)
- Phép biện chứng duy vật là hình thức phát triển cao nhất của
phép biện chứng vì: (chắc chắn đúng)
Nó ra đời sau nên kế thừa được mặt tích cực của cái trước
Được xây dựng trên nền tảng thế giới quan duy vật khoa
học
Là sự kết hợp giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng + phép
biện chứng (duy vật)
Có những nội dung sau: 2 nguyên lý + 3 quy luật + 6 cặp
phạm trù (đọc trong giáo trình)
2. Nội dung phép biện chứng duy vật
a. Hai nguyên lý
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
- Khái niệm: mối liên hệ dùng để chỉ sự tương tác, sự
quy định và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật hiện
tượng hoặc giữa các mặt trong cùng một sự vật hiện
tượng.
(có mối liên hệ đã biết và chưa biết)
- Mối liên hệ phổ biến:
Theo tính từ: dùng để chỉ tính phổ biến của mối liên hệ.
Theo danh từ: dùng để chỉ một mối liên hệ nhưng tồn
tại ở nhiều sự vật hiện tượng.
- Tính chất của mối liên hệ:
o Có tính khách quan vì nó bắt nguồn từ tính thống nhất
vật chất của thế giới.
o Có tính phổ biến vì nó tồn tại hay diễn ra trong mọi lĩnh
vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
o Có tính phong phú và đa dạng vì sự vật khác nhau, mối
liên hệ đã khác nhau. Trong cùng một mối liên hệ, ở
thời điểm khác nhau, mối liên hệ đã khác nhau.
- Ý nghĩa:
- Vì mối liên hệ có tính phổ biến nên khi xem xét sự vật
hiện tượng phải quán triệt quan điểm toàn diện: là quan
điểm đòi hỏi phải xem xét các mặt, các khâu, các tất cả
mối liên hệ… có như thế mới hiểu bản chất của sự vật
hiện tượng đó. >< quan điểm phiến diện
- Vì mối liên hệ có tính đa dạng và phong phú nên khi
xem xét sự vật hiện tượng cần quán triệt quan điểm lịch
sử - cụ thể: đòi hỏi khi xem xét phải đặt sự vật hiện
tượng trong một điều kiện, một hoàn cảnh nhất định,
phải xem xét từng mặt, từng khâu, từng mối liên hệ mới
hiểu được bản chất của sự vật hiện tượng đó.
Nguyên lý về sự phát triển
Khái niệm:
Theo các nhà siêu hình, phát triển chẳng qua là sự tăng lên về
lượng và diễn ra theo hình tròn khép kín (tức là sự vật lặp lại
nguyên xi cái ban đầu)
Theo các nhà duy vật biện chứng, phát triển là vận động đi
lên và nó diễn ra theo hình xoáy ốc (tức là sự vật lặp lại như
cũ nhưng ở trình độ cao hơn)
Vận động > phát triển < tăng trưởng
Tính chất của sự phát triển:
- Phát triển có tính khách quan vì nguyên nhân của sự phát triển nằm
bên trong sự vật hiện tượng
- Phát triển có tính phổ biến vì nó diễn ra trong mọi lĩnh vực: tự nhiên,
xã hội và tư duy
- Phát triển có tính phong phú và đa dạng vì sự vật khác nhau, quá trình
phát triển cũng khác nhau. Trong cùng một sự vật, ở thời điểm khác
nhau thì sự phát triển cũng khác nhau.
- Tính kế thừa vì sự vật ra đời sau phải kế thừa yếu tố hợp lí của cái
trước để phát triển cao hơn.
Ý nghĩa:
- Vì phát triển có tính khách quan nên khi xem xét sự vật hiện tượng
cần quán triệt quan điểm phát triển: quan điểm này đòi hỏi khi xem
xét phải đặt sự vật, hiện tượng trong sự vận động biến đổi không
ngừng. Từ đó tìm ra khuynh hướng để chuyển hóa chúng
- Vì phát triển có tính phong phú và đa dạng nên khi xem xét sự vật
hiện tượng cần quán triệt quan điểm lịch sử - cụ thể (giống cái trên)
10/6/2022
Các quy luật của phép biện chứng
- Quy luật là những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến, lặp đi lặp
lại giữa các sự vật hiện tượng hoặc giữa các mặt trong cùng 1 sự vật
hiện tượng.
Phổ biến = chung nhất = tất cả
- Quy luật là khách quan, ý thức con người không thể quyết định được.
Vd: quy luật sinh lão bệnh tử
- Nếu căn cứ vào tính phổ biến của quy luật, người ta chia quy luật
thành quy luật riêng, quy luật chung và quy luật phổ biến. Triết học
chỉ nghiên cứu quy luật phổ biến tồn tại trong mọi lĩnh vực
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (quy
luật mâu thuẫn) ôn nhiều zô
- Vai trò của quy luật:
+ được coi là hạt nhân của phép biện chứng duy vật
+ chỉ rõ nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển
- Khái niệm:
+ mặt đối lập là những mặt có đặc điểm, có tính chất… trái ngược
nhau
+ mâu thuẫn là sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập
+ mâu thuẫn biện chứng là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt
đối lập
1. Thống nhất vì:
Các mặt đối lập tồn tại không thể thiếu nhau
Có tác động ngang nhau đến sự vật hiện tượng
Thống nhất giữa các mặt đối lập, bao hàm cả sự đồng nhất giữa
chúng (có thể chuyển hóa cho nhau)
2. Đấu tranh: là chúng tác động theo xu hướng bài trừ và phủ định
lẫn nhau
Lưu ý: chỉ có mâu thuẫn biện chứng mới là nguồn gốc của sự
vận động phát triển
- Quá trình vận động của mâu thuẫn:
Sự vật xuất hiện thì mâu thuẫn xuất hiện
Ban đầu mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau cơ bản
Theo thời gian chúng phát triển trở thành trái ngược và đối lập
nhau
Các mặt đối lập, đấu tranh gay gắt với nhau; đủ điều kiện chúng
chuyển hóa nhau => mâu thuẫn được giải quyết => sự vật mới xuất
hiện => mâu thuẫn mới lại ra đời => hình thành quy luật mâu
thuẫn
Vd: thầy thuân lấy vợ thành 1 gia đình.
Thầy thuân thích nghe nhạc khi ngủ, vợ thầy không thích
(anh yêu – em yêu)
6 tháng sau: thầy thuân tăng 70-75kg, vợ thầy kh ngủ đc từ
60-50kg (ông- tôi)
12 tháng sau: … 80kg, vợ thầy 40kg (mày- tao)
18 tháng sau: … 85kg, vợ thầy 30kg (thằng cụ mày- bà mày)
Đơn ly dị
Vợ mới – thuân vợ cũ- chồng mới
Mâu thuẫn mới xuất hiện
- Ý nghĩa:
Muốn hiểu bản chất sự vật phải đi nghiên cứu các mâu thuẫn của nó
Mâu thuẫn khác nhau phải có cách giải quyết khác nhau để đạt hiệu
quả
Muốn sự vật phát triển, không được điều hòa mà phải giải quyết mâu
thuẫn
Quy luật từ những sự thay đổi về người dẫn đến sự thay đổi
về chất và ngược lại (lượng – chất)
- Vai trò của quy luật: chỉ ra cách thức của sự vận động và phát triển
- Khái niệm:
Chất là gì?
+ Khái niệm: giáo trình
+ Đặc điểm:
o tương đối ổn định
o 1 sự vật hiện tượng có thể có nhiều chất
o 1 sự vật hiện tượng có thể có một hoặc nhiều thuộc tính nhưng
chỉ có thuộc tính cơ bản mới làm nên chất của sự vật hiện tượng
đó vì khi thuộc tính cơ bản thay đổi thì sự vật thay đổi theo
Lượng
+ Khái niệm: giáo trình
+ Đặc điểm:
o Có tính khách quan
o 1 sự vật hiện tượng có thể có nhiều lượng
o Trong xã hội và tư duy, lượng được xác định bằng tư duy trừu
tượng
Lưu ý: sự phân chia giữa lượng và chất chỉ là tương đối. Trong trường
hợp này là lượng thì trong trường hợp khác là chất.
- Mối quan hệ giữa lượng và chất:
+ 1 sự vật hiện tượng bao giờ cũng gồm có lượng và chất
+ lượng đổi thì chất đổi
Lượng đổi chất đổi ngay
Lượng đổi chất chưa đổi
o độ: là khoảng giới hạn lượng đổi, chất chưa đổi
o điểm nút: là điểm giới hạn lượng đổi chất đổi ngay
o bước nhảy là sự thay đổi từ chất này sang chất khác
+ chất mới ra đời tác động ngược trở lại sự thay đổi về lượng
cứ như thế một quá trình mới ra đời. hình thành quy luật
lượng chất
- ý nghĩa:
+ muốn thay đổi về chất phải dần tích lũy về lượng
+ giúp ta tránh được quan điểm chủ quan, nôn nóng, đốt cháy giai
đoạn, muốn thực hiện bước nhảy khi chưa đủ điều kiện
+ giúp ta tránh được quan điểm bảo thủ, trì trệ, không dám thực hiện
bước nhảy khi có đủ điều kiện
+ bước nhảy có nhiều loại: nhảy dần dần – nhảy vọt; nhảy cục bộ -
nhảy toàn bộ
phải biết vận dụng linh hoạt các loại bước nhảy để đạt hiệu
quả cao
Quy luật phủ định của phủ định
- Vai trò: chỉ ra khuynh hướng vận động và phát triển
- Khái niệm:
+ phủ định: là sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình
vận động và phát triển
+ phủ định biện chứng: là sự phủ định gắn liền với sự phát triển
- Tính chất của phủ định biện chứng:
+ khách quan: vì nguyên nhân của phủ định là do mâu thuẫn bên
trong của sự vật quyết định
+ có tính kế thừa: vì quá trình phủ định sẽ giữ lại các yếu tố hợp lý
của sự vật cũ để phát triển cao hơn
- Các giai đoạn của phủ định biện chứng:
+ giai đoạn 1 – phủ định lần 1: sự vật trở thành cái đối lập với nó
+ giai đoạn 2 – phủ định lần 2: sự vật trở thành cái đối lập với cái đối
lập – tức là quay lại cái ban đầu nhưng ở trình độ cao hơn
- Tính chất của sự phát triển:
+ có tính kế thừa, tịnh tiến, lặp lại, quanh co, phức tạp, không điểm
đầu điểm cuối
Sự phát triển diễn ra theo hình xoáy ốc
- Ý nghĩa:
+ giúp ta có cái nhìn đúng đắn về sự phát triển
+ giúp ta tránh được quan điểm phủ định sạch trơn
+ nhắc nhở ta phải biết kế thừa, chọn lọc yếu tố hợp lý của cái cũ để
phát triển cao hơn
c) 6 cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật (giáo trình)
+ nguyên nhân – kết quả
+ nội dung – hình thức
+ bản chất – hiện tượng
(trên lms có bài giảng)

Preview text:

4/4/2022
II. Triết học Mác-Lênin và vai trò của nó trong đời sống xã hội
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác
a. Những điều kiện tiền đề của sự ra đời triết học Mác
 Điều kiện kinh tế xã hội
- Triết học Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ 19
- Cuộc cách mạng công nghiệp phát triển rực rỡ (cuộc công nghiệp cách mạng
bắt đầu năm 1784 (J) => cuối thế kỷ 18 ở Anh)
Cuộc đánh nhau đầu tiên ở nhà máy Xilidi ở Đức
 Phương thức phát triển sản xuất tư bản vững chắc
 Mâu thuẫn gay gắt giữa TƯ SẢN >< VÔ SẢN => đấu tranh => VÔ SẢN THẤT BẠI
 Thiếu lý luận cách mạng soi đường => triết học mác lê nin ra đời
 thành lập quốc tế cộng sản
1871: công xã Paris được thành lập– nhà nước đầu tiên của giai cấp công nhân (71 ngày)
7/11/1917: nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên (Liên Xô)
1945: một hệ thống nước xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu  Tiền đề lý luận
- Triết học cổ điển Đức (phép biện chứng) (Hegel (duy tâm) – Phoi ơ bắc
(duy vật)) (chủ nghĩa duy vật)
Mác tham gia CLB triết học Hegel trẻ Arixtốt học Platon
Mác từ bỏ triết học Hegel 1842
1843 ra đời cuốn sách phê phán triết học Hegel
- Kinh tế chính trị học Anh
Kế thừa Adam Smith và D.Ricardo
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp xanh xi mon +
 Tiền đề khoa học tự nhiên
- Thế kỷ 19: đạt được nhiều thành tựu khoa học tự nhiên nhất
thuyết tế bào (Schleiden) 18/4/2022
- Thuyết tiến hóa của Đác uyn
- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Lomonoxop
 Các nhân tố chủ quan dẫn đến sự ra đời của triết học Mác
- Nhờ vào thiên tài và hoạt động của Mác và Ăng ghe
- Nhờ vào tình cảm đặc biệt mà Mác và Ăng ghen giành cho người lao động
- Nhờ vào tình bạn vĩ đại giữa Mác và Ăng ghen
b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác
 Giai đoạn Mác và Ăng ghen (1842-1895)
- Giai đoạn hình thành (1842-1848)
1842: chính thức xây dựng
1848: chính thức ra đời, Mác và Ăng ghen cho ra đời tác phẩm:
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
- Giai đoạn phát triển (1849-1895) 1895: Ăng ghen chết
 Giai đoạn Lê nin bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác
- Viết tác phẩm chống lại sự xuyên tạc của giai cấp tư sản
- Lê nin sửa lại cho đúng
- Lê nin nghiên cứu bổ sung
- Làm cho lý luận trở thành thực tiễn → sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa - Lê nin mất năm 1924
2. Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác Lê nin (tự đọc)
Cổ đại: nghiên cứu tất cả Trung cổ: kinh thánh Phục hưng: tất cả
Hiện đại: chung nhất (dựa trên lập trường duy vật biện chứng)
Các khoa học khác nghiên cứu vấn đề riêng.
Triết học vạch ra con đường để các khoa học khác phát triển, sau đó cung
cấp tư liệu để triết học tiếp tục tổng kết và tìm ra điểm chung.
3. Vai trò của triết học trong đời sống xã hội và ở việt nam hiện nay
Là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xâu dựng chủ nghĩa xã hội trên thế
giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam. 25/4/2022
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng (quan trọng nhất) I. Vật chất và ý thức 1. Vật chất
a. Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về vật chất
 Chủ nghĩa duy tâm: vật chất là sản phẩm của ý thức
 Ý thức quyết định vật chất
 Ý thức có trước vật chất
 Duy vật cổ đại (2500 năm trước): đồng nhất vật chất với một dạng cụ thể  Talet: nước  Anaximu: không khí  Heraclit: lửa  Đêmocrit: nguyên tử
(hạt điện tử electron do ai tìm ra, năm bao nhiêu – giáo trình)
 Duy vật cận đại (thế kỷ 17-18): nhìn chung giống cổ đại
- Nhưng họ đồng nhất với khối lượng của vật
1901: nhà bác học người Đức Kauferman tạo ra 1 bình gia tốc (111 gtr)
Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về vật chất có những hạn chế và sai
lầm nhất định => chủ nghĩa duy tâm thắng thế => các nhà khoa học khủng hoảng
thế giới quan => Lê nin đã đưa ra định nghĩa vật chất như sau:
b. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin về vật chất
 “Vật chất …” – trích trong chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh
nghiệm phê phán của Lê nin
 Phạm trù triết học là những phạm trù rộng lớn nhất (chung nhất), tồn tại trong mọi lĩnh vực
- Vật chất với tư cách là phạm trù triết học là vật chất nói chung vô tận, vô
hạn, không có sinh ra, không có mất đi
- Còn các dạng vật chất của các khoa học chuyên ngành thì có sinh ra và có mất đi  Thực tại khách quan
- Thuộc tính để phân biệt vật chất với ý thức là khách quan
- [Vật chất là tất cả những gì có thật và khách quan]
- Vật chất là tất cả những gì con người đã biết và chưa biết
- Vật chất là tất cả những cái con người có thể cảm biết được khi nó trực tiếp
hoặc gián tiếp tác động lên các giác quan của con người
 Ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất
 Vật chất có trước và quyết định ý thức
 Con người có thể nhận thức được thế giới
c. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
 Phương thức tồn tại của vật chất là vận động – tức là nhờ có vận động
mà người ta biết vật chất tồn tại
- Vận động theo Ăng ghen là sự biến đổi - Chia làm 5 loại:
+ vận động cơ học: biến đổi vị trí
+ vận động lý học: biến đổi nhiệt, điện, trường,…
+ vận động hóa học: biến đổi chất
+ vận động sinh học: biến đổi cơ thể
+ vận động xã hội: biến đổi các quan hệ xã hội
- Trong năm loại vận động trên, vận động xã hội là hình thức phát triển cao
nhất (xã hội là con người, con người là loài cấp cao)
Lưu ý: vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất
không có vật chất phi vận động và không có vận động phi vật chất
1 sự vật hiện tượng có thể có 1 hoặc nhiều loại vận động
- Đứng im là trạng thái đặc biệt của vận động – là vận động trong thế cân bằng ổn định
Đứng im là tương đối, còn vận động là tuyệt đối
Đứng im không đối lập với vận động
 Hình thức tồn tại của vật chất
- Không gian: dùng để chỉ kích thước, kết cấu và vị trí của sự vật
Không có sự vật nào lại không có không gian của nó
- Thời gian: dùng để chỉ sự biến đổi nhanh chậm kế tiếp nhau của sự vật hiện tượng
Không gian thì đa chiều, thời gian chỉ có một chiều
d. Tính thống nhất vật chất của thế giới
 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin, thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó vì:
+ chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất tồn tại khách quan
+ thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn
+ mọi sự vật hiện tượng trên thế giới đều có mối quan hệ với nhau 9/5/2022 2. Ý thức
KN: “ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào óc người”
a) Nguồn gốc của ý thức
*Tự nhiên: não và thế giới khách quan  Não:
- Là dạng vật chất có tổ chức cao nhất trong giới tự nhiên
- Là cơ quan duy nhất sinh ra ý thức
 Thế giới khách quan là nguồn gốc thứ hai sinh ra ý thức vì nó là cái
sinh ra hình ảnh trong não người
*Nguồn gốc xã hội của ý thức: là lao động và ngôn ngữ - Lao động là gì?
- Nhờ có lao động mà cấu trúc cơ thể và bộ não người phát triển
- Nhở có lao động mà con người ngày càng phát hiện được các
thuộc tính của tự nhiên, từ đó hình thành ý thức cho mình
- Trong quá trình lao động, con người nảy sinh nhu cầu truyền đạt
kinh nghiệm và giao tiếp với nhau => ngôn ngữ xuất hiện
=> ý thức ra đời => vì thế Mác nói: “ngôn ngữ là vỏ bọc vật chất của tư duy”
Trong 4 ý trên, lao động đóng vai trò quan trọng nhất. 6/6/2022 II.
Phép biện chứng duy vật
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
a. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan
 Biện chứng dùng để chỉ mối liên hệ, sự tương tác, sự chuyển
hóa, sự vận động, sự phát triển theo quy luật của sự vật hiện tượng.
Vd: trái đất không ngừng xoay quanh mặt trời
 Biện chứng có hai hình thức:
- Biện chứng khách quan là biện chứng của thế giới vật chất.
- Biện chứng chủ quan là sự phản ánh biện chứng khách quan
vào ý thức của con người. (có thể đúng, có thể sai)
b. Phép biện chứng duy vật
 Phép biện chứng: học thuyết → biện chứng thế giới (có thể đúng, có thể sai)
- Phép biện chứng chất phức cận đại gồm: âm dương và ngũ
hành (có thể đúng, có thể sai)
- Phép biện chứng duy tâm: không học (chắc chắn sai)
- Phép biện chứng duy vật là hình thức phát triển cao nhất của
phép biện chứng vì: (chắc chắn đúng)
 Nó ra đời sau nên kế thừa được mặt tích cực của cái trước
 Được xây dựng trên nền tảng thế giới quan duy vật khoa học
 Là sự kết hợp giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng + phép biện chứng (duy vật)
 Có những nội dung sau: 2 nguyên lý + 3 quy luật + 6 cặp
phạm trù (đọc trong giáo trình)
2. Nội dung phép biện chứng duy vật a. Hai nguyên lý
 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
- Khái niệm: mối liên hệ dùng để chỉ sự tương tác, sự
quy định và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật hiện
tượng hoặc giữa các mặt trong cùng một sự vật hiện tượng.
(có mối liên hệ đã biết và chưa biết)
- Mối liên hệ phổ biến:
 Theo tính từ: dùng để chỉ tính phổ biến của mối liên hệ.
 Theo danh từ: dùng để chỉ một mối liên hệ nhưng tồn
tại ở nhiều sự vật hiện tượng.
- Tính chất của mối liên hệ:
o Có tính khách quan vì nó bắt nguồn từ tính thống nhất
vật chất của thế giới.
o Có tính phổ biến vì nó tồn tại hay diễn ra trong mọi lĩnh
vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
o Có tính phong phú và đa dạng vì sự vật khác nhau, mối
liên hệ đã khác nhau. Trong cùng một mối liên hệ, ở
thời điểm khác nhau, mối liên hệ đã khác nhau. - Ý nghĩa:
- Vì mối liên hệ có tính phổ biến nên khi xem xét sự vật
hiện tượng phải quán triệt quan điểm toàn diện: là quan
điểm đòi hỏi phải xem xét các mặt, các khâu, các tất cả
mối liên hệ… có như thế mới hiểu bản chất của sự vật
hiện tượng đó. >< quan điểm phiến diện
- Vì mối liên hệ có tính đa dạng và phong phú nên khi
xem xét sự vật hiện tượng cần quán triệt quan điểm lịch
sử - cụ thể: đòi hỏi khi xem xét phải đặt sự vật hiện
tượng trong một điều kiện, một hoàn cảnh nhất định,
phải xem xét từng mặt, từng khâu, từng mối liên hệ mới
hiểu được bản chất của sự vật hiện tượng đó.
 Nguyên lý về sự phát triển  Khái niệm:
Theo các nhà siêu hình, phát triển chẳng qua là sự tăng lên về
lượng và diễn ra theo hình tròn khép kín (tức là sự vật lặp lại nguyên xi cái ban đầu)
Theo các nhà duy vật biện chứng, phát triển là vận động đi
lên và nó diễn ra theo hình xoáy ốc (tức là sự vật lặp lại như
cũ nhưng ở trình độ cao hơn)
Vận động > phát triển < tăng trưởng
 Tính chất của sự phát triển:
- Phát triển có tính khách quan vì nguyên nhân của sự phát triển nằm
bên trong sự vật hiện tượng
- Phát triển có tính phổ biến vì nó diễn ra trong mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy
- Phát triển có tính phong phú và đa dạng vì sự vật khác nhau, quá trình
phát triển cũng khác nhau. Trong cùng một sự vật, ở thời điểm khác
nhau thì sự phát triển cũng khác nhau.
- Tính kế thừa vì sự vật ra đời sau phải kế thừa yếu tố hợp lí của cái
trước để phát triển cao hơn.  Ý nghĩa:
- Vì phát triển có tính khách quan nên khi xem xét sự vật hiện tượng
cần quán triệt quan điểm phát triển: quan điểm này đòi hỏi khi xem
xét phải đặt sự vật, hiện tượng trong sự vận động biến đổi không
ngừng. Từ đó tìm ra khuynh hướng để chuyển hóa chúng
- Vì phát triển có tính phong phú và đa dạng nên khi xem xét sự vật
hiện tượng cần quán triệt quan điểm lịch sử - cụ thể (giống cái trên) 10/6/2022
Các quy luật của phép biện chứng 
- Quy luật là những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến, lặp đi lặp
lại giữa các sự vật hiện tượng hoặc giữa các mặt trong cùng 1 sự vật hiện tượng.
Phổ biến = chung nhất = tất cả
- Quy luật là khách quan, ý thức con người không thể quyết định được.
Vd: quy luật sinh lão bệnh tử
- Nếu căn cứ vào tính phổ biến của quy luật, người ta chia quy luật
thành quy luật riêng, quy luật chung và quy luật phổ biến. Triết học
chỉ nghiên cứu quy luật phổ biến tồn tại trong mọi lĩnh vực
 Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (quy
luật mâu thuẫn) ôn nhiều zô - Vai trò của quy luật:
+ được coi là hạt nhân của phép biện chứng duy vật
+ chỉ rõ nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển - Khái niệm:
+ mặt đối lập là những mặt có đặc điểm, có tính chất… trái ngược nhau
+ mâu thuẫn là sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập
+ mâu thuẫn biện chứng là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập 1. Thống nhất vì:
 Các mặt đối lập tồn tại không thể thiếu nhau
 Có tác động ngang nhau đến sự vật hiện tượng
 Thống nhất giữa các mặt đối lập, bao hàm cả sự đồng nhất giữa
chúng (có thể chuyển hóa cho nhau)
2. Đấu tranh: là chúng tác động theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau
Lưu ý: chỉ có mâu thuẫn biện chứng mới là nguồn gốc của sự
vận động phát triển

- Quá trình vận động của mâu thuẫn:
 Sự vật xuất hiện thì mâu thuẫn xuất hiện
 Ban đầu mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau cơ bản
 Theo thời gian chúng phát triển trở thành trái ngược và đối lập nhau
 Các mặt đối lập, đấu tranh gay gắt với nhau; đủ điều kiện chúng
chuyển hóa nhau => mâu thuẫn được giải quyết => sự vật mới xuất
hiện => mâu thuẫn mới lại ra đời => hình thành quy luật mâu thuẫn
Vd: thầy thuân lấy vợ thành 1 gia đình.
Thầy thuân thích nghe nhạc khi ngủ, vợ thầy không thích (anh yêu – em yêu)
6 tháng sau: thầy thuân tăng 70-75kg, vợ thầy kh ngủ đc từ 60-50kg (ông- tôi)
12 tháng sau: … 80kg, vợ thầy 40kg (mày- tao)
18 tháng sau: … 85kg, vợ thầy 30kg (thằng cụ mày- bà mày)  Đơn ly dị
Vợ mới – thuân vợ cũ- chồng mới
 Mâu thuẫn mới xuất hiện - Ý nghĩa:
 Muốn hiểu bản chất sự vật phải đi nghiên cứu các mâu thuẫn của nó
 Mâu thuẫn khác nhau phải có cách giải quyết khác nhau để đạt hiệu quả
 Muốn sự vật phát triển, không được điều hòa mà phải giải quyết mâu thuẫn
 Quy luật từ những sự thay đổi về người dẫn đến sự thay đổi
về chất và ngược lại (lượng – chất)
- Vai trò của quy luật: chỉ ra cách thức của sự vận động và phát triển - Khái niệm:  Chất là gì? + Khái niệm: giáo trình + Đặc điểm: o tương đối ổn định
o 1 sự vật hiện tượng có thể có nhiều chất
o 1 sự vật hiện tượng có thể có một hoặc nhiều thuộc tính nhưng
chỉ có thuộc tính cơ bản mới làm nên chất của sự vật hiện tượng
đó vì khi thuộc tính cơ bản thay đổi thì sự vật thay đổi theo  Lượng + Khái niệm: giáo trình + Đặc điểm: o Có tính khách quan
o 1 sự vật hiện tượng có thể có nhiều lượng
o Trong xã hội và tư duy, lượng được xác định bằng tư duy trừu tượng
Lưu ý: sự phân chia giữa lượng và chất chỉ là tương đối. Trong trường
hợp này là lượng thì trong trường hợp khác là chất.
- Mối quan hệ giữa lượng và chất:
+ 1 sự vật hiện tượng bao giờ cũng gồm có lượng và chất
+ lượng đổi thì chất đổi
 Lượng đổi chất đổi ngay
 Lượng đổi chất chưa đổi
o độ: là khoảng giới hạn lượng đổi, chất chưa đổi
o điểm nút: là điểm giới hạn lượng đổi chất đổi ngay
o bước nhảy là sự thay đổi từ chất này sang chất khác
+ chất mới ra đời tác động ngược trở lại sự thay đổi về lượng
 cứ như thế một quá trình mới ra đời. hình thành quy luật lượng chất - ý nghĩa:
+ muốn thay đổi về chất phải dần tích lũy về lượng
+ giúp ta tránh được quan điểm chủ quan, nôn nóng, đốt cháy giai
đoạn, muốn thực hiện bước nhảy khi chưa đủ điều kiện
+ giúp ta tránh được quan điểm bảo thủ, trì trệ, không dám thực hiện
bước nhảy khi có đủ điều kiện
+ bước nhảy có nhiều loại: nhảy dần dần – nhảy vọt; nhảy cục bộ - nhảy toàn bộ
 phải biết vận dụng linh hoạt các loại bước nhảy để đạt hiệu quả cao
 Quy luật phủ định của phủ định
- Vai trò: chỉ ra khuynh hướng vận động và phát triển - Khái niệm:
+ phủ định: là sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình
vận động và phát triển
+ phủ định biện chứng: là sự phủ định gắn liền với sự phát triển
- Tính chất của phủ định biện chứng:
+ khách quan: vì nguyên nhân của phủ định là do mâu thuẫn bên
trong của sự vật quyết định
+ có tính kế thừa: vì quá trình phủ định sẽ giữ lại các yếu tố hợp lý
của sự vật cũ để phát triển cao hơn
- Các giai đoạn của phủ định biện chứng:
+ giai đoạn 1 – phủ định lần 1: sự vật trở thành cái đối lập với nó
+ giai đoạn 2 – phủ định lần 2: sự vật trở thành cái đối lập với cái đối
lập – tức là quay lại cái ban đầu nhưng ở trình độ cao hơn
- Tính chất của sự phát triển:
+ có tính kế thừa, tịnh tiến, lặp lại, quanh co, phức tạp, không điểm đầu điểm cuối
 Sự phát triển diễn ra theo hình xoáy ốc - Ý nghĩa:
+ giúp ta có cái nhìn đúng đắn về sự phát triển
+ giúp ta tránh được quan điểm phủ định sạch trơn
+ nhắc nhở ta phải biết kế thừa, chọn lọc yếu tố hợp lý của cái cũ để phát triển cao hơn
c) 6 cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật (giáo trình)
+ nguyên nhân – kết quả + nội dung – hình thức
+ bản chất – hiện tượng (trên lms có bài giảng)