-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Xác định nền tảng, mục tiêu và tầm nhìn của DAKD (cụ thể, định lượng, có thể đạt đc, có thật/thực tế, có giới hạn tg) môn Quản trị kinh doanh | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp, và gạo là một trong nhữngmặt hàng nông nghiệp quan trọng nhất. Gạo là một trong những lương thực chính của người dân và gạo là thức ăn hàng ngày. Từ những thương hiệu gạo nhỏ đến lớn, đâu là gạo tốt, gạo sạch phù hợp cho từng bữa cơm? Thị trường gạo Việt Nam chưa được chú ý phát triển đúng mức, gạo cấp thấp và trung bình vẫn chiếm tỷ .Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Quản trị kinh doanh (HUBT) 108 tài liệu
Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Xác định nền tảng, mục tiêu và tầm nhìn của DAKD (cụ thể, định lượng, có thể đạt đc, có thật/thực tế, có giới hạn tg) môn Quản trị kinh doanh | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp, và gạo là một trong nhữngmặt hàng nông nghiệp quan trọng nhất. Gạo là một trong những lương thực chính của người dân và gạo là thức ăn hàng ngày. Từ những thương hiệu gạo nhỏ đến lớn, đâu là gạo tốt, gạo sạch phù hợp cho từng bữa cơm? Thị trường gạo Việt Nam chưa được chú ý phát triển đúng mức, gạo cấp thấp và trung bình vẫn chiếm tỷ .Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quản trị kinh doanh (HUBT) 108 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48302938
PHẦN 1.2. MÔ TẢ CHUNG VỀ DỰ ÁN
1.Xác định nền tảng, mục tiêu và tầm nhìn của DAKD (cụ thể, định lượng, có thể đạt đc, có
thật/thực tế, có giới hạn tg) - Tầm nhìn:
Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp, và gạo là một trong những mặt hàng nông nghiệp quan trọng
nhất. Gạo là một trong những lương thực chính của người dân và gạo là thức ăn hàng ngày. Từ
những thương hiệu gạo nhỏ đến lớn, đâu là gạo tốt, gạo sạch phù hợp cho từng bữa cơm? Thị
trường gạo Việt Nam chưa được chú ý phát triển đúng mức, gạo cấp thấp và trung bình vẫn chiếm tỷ
trọng lớn với những hạt gạo trắng muốt cùng mùi vị thơm nồng theo thời gian dài vì nhiều chất bảo
quản. Nhưng với gạo ST25, chúng em tự tin rằng là một trong những loại gạo ngon nhất với hàm
lượng các chất dinh dưỡng cao hơn các loại khác trên thị trường, chứa nhiều vitamin và khoáng chất,
bảo đảm mang cảm giác ngon tròn vị trên từng hạt gạo cho người dân Việt. - Sứ mệnh:
Gạo ST25 mong muốn góp phần nâng cao chất lượng cho từng bữa cơm cho mọi nhà, nâng cao sức
khỏe cộng đồng. ST25 luôn khẳng định niềm tin với người tiêu dùng qua những bữa cơm ngon từ hạt
gạo sạch – lành, mang đến những hạt gạo ngon ngọt dẻo thơm cho triệu gia đình Việt đúng với
phương châm “Chăm lo bữa cơm gia đình”. Và là cầu nối giúp người nông dân có thu nhập và cuộc sống tốt hơn. - Goal:
Mục tiêu lớn nhất hiện nay là phục vụ thị trường bán lẻ nội địa. Thời điểm cuối 2020, ngành nông
nghiệp chuyển đổi cơ cấu sang các giống gạo chất lượng cao, dẫn đến quy mô nhóm gạo trung bình
và trung bình thấp bị thu hẹp, đồng nghĩa với lợi thế về giá so với các quốc gia khác sẽ bị mất dần. Do
đó thị trường xuất khẩu sẽ điều hành linh hoạt, tùy thuộc vào giá thành mà điều chỉnh mục tiêu,
song song đó là khai thác mạnh xuất nhóm gạo thơm. Dự kiến thu hồi vốn đầu tư trong 3 tháng đầu,
cũng như giúp lợi nhuận tăng trưởng trong những tháng tiếp theo. - Target : Thời gian Mục tiêu Chỉ số lOMoAR cPSD| 48302938 Năm đầu
Giới thiệu thương hiệu trên toàn diện -
Bán được trên 20.000 túi
rộng kể cả thương mại điện tử. Tập gạo
trung chủ yếu để phát triển về chất -
Đạt được tỷ lệ phản hồi
lượng sản phẩm: xuất nhập khẩu
tích cực từ khách hàng về chất
lượng sản phẩm ít nhất 90%
những loại gạo uy tín, chất lượng,
- Số lượng người theo dõi ít nhất
mang lại bữa cơm tròn vị nhất cho
5000 người, tương tác trên các
khách hàng trong thời gian đầu ra
trang mạng xã hội ít nhất 100 lượt mắt. truy cập/ngày lOMoAR cPSD| 48302938 Năm 2,3,4,5 -
Huy động vốn từ các nhà đầu - Doanh thu tăng gấp đôi tư năm 1 -
Đa dạng kênh phân phối: Bán -
30% doanh thu đến từ bán
sỉ, bán lẻ, cấp cho các đại lí, bán hàng online
online,.. người mua có thể thấy được
sản phẩm mọi lúc mọi nơi, biến - Nguồn vốn doanh nghiệp
những khách hàng chỉ đến xem thành tăng 40 % qua từng năm những khách hàng mua -
Bán được 40.000 sản phẩm -
Xây dựng đội ngũ tương tác
với khách hàng: Có đội nhân viên
chuyên nghiệp trực page trả lời phản
hồi của khách hàng kết hợp gọi điện
tư vấn, chăm sóc theo dõi đơn hàng
của khách hàng và sau khi khách
hàng sử dụng sản phẩm. Cho phép
khách hàng để lại những ý kiến phản
hồi, giải đáp thắc mắc về sản phẩm
và các vấn đề của khách hàng gặp
phải một cách nhiệt tình và chu đáo nhất -
Tổ chức hệ thống bán hàng
thông minh: Tạo cơ hội, hỗ trợ hết
mức cho nhân viên được tham gia
các khoá học như hiểu biết rõ về sản
phẩm, quản lí chăm sóc khách hàng, kỹ năng giao tiếp,... -
Tiến hành phân tích được số
liệu thị trường, bán hàng và doanh
thu để kịp thời nắm bắt được tình
hình của sản phẩm đang diễn ra như
thế nào trên thị trường để kịp thời
đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng lOMoAR cPSD| 48302938 Những năm -
Tối ưu hoá về chất lượng sản -
Lợi nhuận đạt 30% trên sau
phẩm cũng như về giá thành hợp lí. doanh thu -
Mở rộng quy mô sản xuất, ra - Doanh thu gấp đôi năm
mắt sản phẩm mới và duy trì sản trước
phẩm hiện tại để đáp ứng được như - Cho ra mắt 2 dòng sản
cầu của khách hàng trên thị trường
phẩm mới hoặc phiên bản cải tiến
khi phát triển mở rộng hơn.
mỗi năm. - Bán được 100.000 sản -
Nhân viên nên ghi nhớ khách phẩm
hàng thường xuyên để nhớ được tên
khách hàng và tâm lí của họ, làm bạn
với khách hàng tạo mối quan hệ tốt với khách hàng ruột.
2 .Lựa chọn/ mô tả về hình thức kinh doanh (Doanh nghiệp tư nhân )
- Sự khác biệt tạo ra bởi loại hình doanh nghiệp là:
Tổng sản lượng gạo tiêu dùng trong nước đang ở mức 11 triệu tấn/năm. Trong đó gạo đóng túi có
thể truy xuất được nguồn gốc chiếm khoảng 10%/ tổng tiêu dùng gạo, nghĩa là ở mức 1,6-1,7 triệu
tấn. Việc áp dụng tiêu chuẩn gạo truy xuất nguồn gốc (VietGAP, GlobalGAP) giúp nhận diện kịp thời
những khó khăn, thách thức trong sản xuất lúa gạo, tránh được các rủi ro, góp phần thúc đẩy toàn
diện ngành nông nghiệp VN. Đặc biệt, năm 2023 gạo ST25 của Việt Nam tiếp tục đoạt giải "Gạo ngon
nhất thế giới" lần thứ hai. Giá trị gạo Việt Nam trên thế giới được khẳng định khi các đối tác nhập
khẩu và người tiêu dùng đều ưa chuộng. Mặc dù ST25 ở VN vẫn chưa được sử dụng rộng rãi nhưng
xuất khẩu gạo ST25 vẫn đạt mức tăng trưởng ấn tượng 9 – 10 lần so với cùng kỳ năm ngoái nhờ nhu
cầu cao từ Trung Quốc và Mỹ.
Lợi nhuận từ thói quen tiêu dùng của người dân và nhu cầu xuất khẩu cao, việc gọi vốn huy động sẽ
dễ dàng hơn. Tuy nhiên kinh doanh gạo yêu cầu phải có vốn đầu tư lớn trong giai đoạn ban đầu và
duy trì hoạt động kinh doanh trong tương lai, mà việc vay vốn từ các ngân hàng thường gặp khó
khăn do tính chất rủi ro cao của ngành nông nghiệp. Nếu không có kế hoạch tài chính dự trù cẩn thận
có thể khiến cho doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc quản lý nguồn lực và duy trì hoạt động kinh
doanh. Nhưng thị trường tài chính luôn biến động và việc chọn đúng thời điểm để huy động vốn sẽ
giúp giảm thiểu rủi ro và hỗ trợ sự phát triển tài chính của doanh nghiệp. Bên cạnh đó sẽ cung cấp
bản mẫu của sản phẩm để các nhà đầu tư có thể sờ thấy tận tay và kiểm tra chất lượng.
Với sự phát triển mạnh mẽ của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa; cùng với đó là sự chênh lệch
thu nhập ngày càng lớn giữa lao động nông nghiệp với lao động trong lĩnh vực công nghiệp và dịch
vụ, khiến việc tiêu thụ gạo chất lượng cao vẫn chưa được rộng rãi. Bên cạnh đó Việt Nam được xác
định là một trong năm quốc gia bị ảnh hưởng lớn nhất do biến đổi khí hậu gây ra. Lũ lụt, hạn hán và lOMoAR cPSD| 48302938
xâm nhập mặn thường xuyên xảy ra với tần suất và cường độ ngày càng tăng, đặc biệt là các vùng
phía Nam đã ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất lúa gạo (Nguyễn Văn Bộ, 2016). Có thể thấy, thị trường
kinh doanh gạo trong những năm qua vẫn là những biến động nhanh về giá, sự cạnh tranh quyết liệt
giữa các thương hiệu, cho thấy đang dần hình thành một thị trường cạnh tranh hơn và biến động
hơn, đặt ra những thử thách hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp kinh doanh gạo ST25. Môi
trường sống và thói quen tiêu dùng của con người ngày càng thay đổi, khiến cho nhu cầu về gạo
không còn như trước. Thay đổi về khẩu vị và sự lựa chọn sản phẩm mới có thể khiến cho doanh
nghiệp gặp khó khăn trong việc bảo quản và tiếp cận với thị trường.
Bên cạnh đó, gạo là một sản phẩm được xem là trọng yếu đối với dân sinh, do đó các quy định và
luật pháp liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm cũng được áp dụng nghiêm ngặt. Việc không
tuân thủ các quy định này có thể khiến cho doanh nghiệp gặp rắc rối pháp lý và mất đi uy tín trong mắt khách hàng:
+ Khi được thành lập phải có ít nhất 01 kho chuyên dùng để chứa thóc, gạo phù hợp với tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kho chứa thóc, gạo do cơ quan có thẩm quyền ban hành theo quy
định của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
+ Có ít nhất 01 cơ sở xay, xát hoặc cơ sở chế biến thóc, gạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về kho chứa và cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo do cơ quan có thẩm quyền ban hành
theo quy định của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
+ Doanh nghiệp phải có giấy chứng nhận không được cho thuê, cho thuê lại kho chứa, cơ sở xay, xát,
chế biến thóc, gạo đã được kê khai để chứng minh việc đáp ứng điều kiện kinh doanh trong đơn đề
nghị cấp Giấy chứng nhận của mình để thương nhân khác sử dụng vào mục đích xin cấp Giấy chứng nhận.
+ Khi thực hiện thủ tục hải quan xuất khẩu, doanh nghiệp xuất khẩu gạo hữu cơ, gạo đồ, gạo tăng
cường vi chất dinh dưỡng không có Giấy chứng nhận chỉ cần xuất trình cho cơ quan Hải quan bản
chính hoặc bản sao có chứng thực của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền văn bản xác nhận, chứng
nhận của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền hoặc chứng thư giám định gạo xuất khẩu do tổ chức giám
định cấp theo quy định của pháp luật về việc sản phẩm gạo xuất khẩu phù hợp với các tiêu chí,
phương pháp xác định do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Y tế hướng dẫn theo quy định
tại điểm đ khoản 2, khoản 3 Điều 22 Nghị định này.
+ Tổ chức quản lý doanh nghiệp