Xác suất và các công thức tính - Toán Kinh Tế | Trường Đại học Tôn Đức Thắng

Các bước giải bài toán tính xác suất biến cố sử dụng công thức XS Bước 1: Xác định thí nghiệm ngẫu nhiên xuất hiện trong giả thuyết. Bước 2: Nhận diện kết quả xuất hiện khi thực hiện TNNN để gọi tên các biến cố cơ bản. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Xác suất và các công thức tính - Toán Kinh Tế | Trường Đại học Tôn Đức Thắng

Các bước giải bài toán tính xác suất biến cố sử dụng công thức XS Bước 1: Xác định thí nghiệm ngẫu nhiên xuất hiện trong giả thuyết. Bước 2: Nhận diện kết quả xuất hiện khi thực hiện TNNN để gọi tên các biến cố cơ bản. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

31 16 lượt tải Tải xuống
Xác su t Th ng kê Math1329 Cô Nhung 01
1
Xác su t và các công th c tính
Mi quan h gi a các bi n c ế : Xung kh i nhau; Kéo theo c l p. ắc; Đố ; Tương đương; Độ
Phép toán gi a các bi n c ế : Nhân, C ng.
Xác su t bi n c trong không gian m ng kh n ế u đồ ăng
𝑷
(
𝑨
)
=
𝒏(𝑨)
𝒏(𝑺)
=
𝒔ố 𝒌ế𝒕 ả 𝒄ủ𝒂 𝒃𝒊ế𝒏 𝒄ố 𝑨𝒒𝒖
𝒔ố 𝒌ế𝒕 𝒄ủ𝒂 𝒈𝒊𝒂𝒏 𝒎ẫ𝒖 𝑺𝒒𝒖 𝒌𝒉ô𝒏𝒈
Các công th c xác su t
Công th c c ng xác t su
𝑃(𝐴 + 𝐵) = 𝑃(𝐴) + 𝑃(𝐵) 𝑃( ),𝐴𝐵
𝑃
( (
𝐴 + 𝐵 + 𝐶
)
= 𝑃 𝐴
)
+ 𝑃 + 𝑃 𝑃
(
𝐵
) (
𝐶
) (
𝐴𝐵
)
𝑃
(
𝐴𝐶
)
𝑃
(
𝐵𝐶
)
+ 𝑃(𝐴𝐵𝐶),
𝐴,𝐵, 𝐶 xung kh c
𝑃
( (
𝐴 + 𝐵
)
= 𝑃 𝐴
)
+ 𝑃 ,
(
𝐵
)
𝑃
( (
𝐴 + 𝐵 + 𝐶
)
= 𝑃 𝐴
)
+ 𝑃 + 𝑃(𝐶)
(
𝐵
)
.
Công th c nhân xác su t
𝑃( ) = 𝑃(𝐴)𝑃(𝐵/𝐴) = 𝑃(𝐵)𝑃(𝐴/𝐵)𝐴𝐵 ,
𝐴,𝐵 𝑃( độc lp 𝐴𝐵) = 𝑃(𝐴)𝑃(𝐵).
Công th c xác su u ki n
ất điề 𝑃(
𝐴
𝐵
) =
𝑃(𝐴𝐵)
𝑃(𝐵)
, 𝑃(
𝐵
𝐴
) =
𝑃(𝐴𝐵)
𝑃(𝐴)
Công thc xác su ất đầy đủ
𝑃(𝐸) = 𝑃(𝐴)𝑃(𝐸/𝐴) + 𝑃(𝐵)𝑃(𝐸/𝐵) + 𝑃(𝐶)𝑃(𝐸/𝐶)
Công th c Bayes
𝑃(
𝐴
𝐸
) =
𝑃(𝐴𝐸)
𝑃(𝐸)
=
𝑃(𝐴)𝑃(𝐸/𝐴)
𝑃(𝐸)
.
Bài t công th c xác su p t.
Bài 1: Bi ết 𝑃(𝐴) = 0,5; 𝑃(𝐵) = 0,4 𝑃(𝐴𝐵) = 0,2.
1/Tính xác su t ít nh t m t trong hai bi n c x y ra. ế 𝐴,𝐵
𝑃(𝐴 + 𝐵) = 𝑃(𝐴) + 𝑃(𝐵) 𝑃(𝐴𝐵) = 0,5 + 0,4 0,2 = 0,7
2/ Tính xác su t hai bi n c không x y ra. ế 𝐴,𝐵
𝑃(𝐴’𝐵’) = 1 𝑃(𝐴 + 𝐵) = 0,3
3/ Tính xác su t ch có c x y ra. 𝐴
𝑃
( (
𝐴. 𝐵’
)
= 𝑃 𝐴
)
𝑃
(
𝐴𝐵
)
= 0,5 0,2 = 0,3.
A.B’+AB=A và AB’ xung khắc AB
Xác su t Th ng kê Math1329 Cô Nhung 01
2
4/ Thy bi n c B x y ra xác su n c x y ra. ế tính t biế 𝐴
𝑃(
𝐴
𝐵
) =
𝑃(𝐴𝐵)
𝑃(𝐵)
=
0,2
0,4
= 0,5
Bài
2: Tính Bi ết 𝑃
(
𝐴
)
= 0,3; 𝑃
(
𝐵
)
= 0, ;𝑃 = 0,425
(
𝐶
)
𝑃
(
𝐴𝐵
)
= 0,1; 𝑃
(
𝐴𝐶
)
= 0,2; 𝑃
(
𝐵𝐶
)
= 0,15; 𝑃
(
𝐴𝐵𝐶
)
= 0,05
1/ xác su t không có bi n c nào trong 3 bi n c x y ra Tính ế ế 𝐴,𝐵,𝐶
𝑃(𝐴’𝐵’𝐶’) = 1 𝑃(𝐴 + 𝐵 + 𝐶) = 1 (0,3 + 0, + 0,4 0,1 0,2 0, + 0, )25 15 05
= 1 0, = 0,55 45
2/ Tính xác su t 2 bi n c A và B không x y ra ế
𝑃(𝐴’𝐵’) = 1 𝑃(𝐴 + 𝐵) = 1 (0,3 + 0,25 0,1) = 0,55
3/ Tính xác su t có ch có bi n c C x y ra trong 3 bi n c ế ế 𝐴,𝐵,𝐶
𝑃(𝐴’𝐵’𝐶) = 𝑃(𝐴’𝐵’) 𝑃(𝐴’𝐵’𝐶’) = 0,55 0, = 0,145
4/ xác su t có ít nh t m t bi n c A ho c B x y ra bi n c C x y ra Tính ế bi tế ế
𝑃(
(𝐴 + 𝐵)
𝐶
) =
𝑃((𝐴 + 𝐵)𝐶)
𝑃(𝐶)
=
𝑃(𝐴𝐶 + 𝐵𝐶)
𝑃(𝐶)
= 0,75
𝑃( + 𝐵𝐶) = 𝑃(𝐴𝐶) + 𝑃( ) 𝑃(𝐴𝐵𝐶) = 0,2 + 0, 0, = 0,3𝐴𝐶 𝐵𝐶 15 05
Các bước gii bài toán tính xác sut biến c s d ng công c XS th
Bước 1: Xác định thí nghi m ng u nhiên xu t hi n trong gi thuy t.ế
Bước 2: Nhn di n k t qu xu t hi n khi th c hi n TNNN g i tên c bi n c ế để ác ế
cơ bn.
Bước 3: Biu di n bi n c c n tính xác su t qua các bi n c ã g i t c 2. ế ế đ ên bướ
Bước 4: S đ đị bướ dng c công thác c xác sut t xác suính t biến c ã xác nh c3
Bài t Xác su t và các công th c tính xác su t p đề ngh
Bài 1 Trong một hộp 6 chiếc tất mầu trắng 8 chiếc tất màu đen. Lấy ngẫu nhiên 2
chiếc từ hộp. Tính x ất lấy được 2 chiếc cùng mầu. Người lấy cần lấy ra tối thiểu bao ác su
nhiêu chiếc để chắc chắn lấy được 2 chiếc cùng màu.
Bài 2 Mt hộp có 20 vé, trong đó có 4 vé trúng thưởng. Hai ngườ ần lượi l t ly ngu nhiên
mỗi người 2 vé t h p này. Tính xác su m ất để ỗi ngườ ấy đượ ất 1 vé trúng thưởi l c ít nh ng.
Xác su t Th ng kê Math1329 Cô Nhung 01
3
Bài 3 Trong lớp có 40 sinh viên nam và 10 sinh viên nữ. Gọi ngẫu nhiên cho đến khi được
3 sinh viên nam thì dừng. Tính xác suất sinh viên gọi ra thứ hai nam biết rằng gọi tới
sinh viên thứ 5 thì dừng.
Bài 4 Khu vực A trong thời gian thiếu điện bị cắt điện theo quy luật: ngày lẻ xác suất b
cắt điện 0,2; ngày chẵn xác suất bị cắt điện khi ngày lẻ trước đó bị cắt điện 0,1 còn
nếu ngày lẻ trước đó không bị cắt điện thì xác suất bị mất điện là 0,4. Hỏi khả năng ngày
chẵn bị mất điện là bao nhiêu?
Bài 5 Có 4 cầu thủ mặc áo có số lần lượt là 1, 2, 3, 4 ngồi ngẫu nhiên vào 4 ghế được đánh
số là 1, 2, 3, 4. Tính xác suất để có ít nhất một cầu thủ có số áo và số ghế trùng nhau.
Bài 6 Gieo đồng thời 2 con xúc sắc đồng chất. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện
trên 2 con xúc sắc bằng 9.
Bài 7 Lớp A có 30 sinh viên trong đó có 20 sinh viên nữ. Lớp B có 40 sinh viên trong đó
có 28 sinh viên nữ. Gọi ngẫu nhiên 2 sinh viên trong lớp A. Tính xác suất gọi được hai
sinh viên nữ.
Bài 8 Có 5 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 5. Lấy ngẫu nhiên 3 tấm và xếp thành một
hàng, tính xác suất để được một số chia hết cho 3.
Phân bi t: Bi n c u nhi ( ) và Bi n s u nhiên (B ) ế ng ên BCNN ế ng NN
Biến c NN (Event): s ki n xu n t hi
khi th n TNNN c hi
Biến s NN: bi u di n k t qu xu t hi n ế
khi th c hi n TNNN b ng con s
Biến ng nhiên u
BNN R i r c
1. Tp giá tr
2. Hàm xác su t p (u)=P(X=u)
X
3.
𝑝
𝑋
(𝑢)
𝑢
= 1
4.
𝑃
(
𝑎 𝑋 𝑏
)
=
𝑝
𝑋
(𝑢)
𝑎≤𝑢≤𝑏
5. Hàm phân ph ối tích lũy
𝐹
𝑋
( (
𝑐
)
= 𝑃 𝑋 𝑐
)
= 𝑝
𝑋
(𝑢)
𝑢≤𝑐
6.
𝐸
(
𝑋
)
=
𝑢. 𝑝
𝑋
( )
𝑢
𝑢
;
𝑉
(
𝑋
)
= 𝐸
(
𝑋
2
)
(
𝐸𝑋
)
2
= 𝑢 . 𝑝
2
𝑋
( )
𝑢
𝑢
(
𝐸𝑋
)
2
BNN Liên tc
1. Tp giá tr
2. Hàm m xác su t f(x) ật độ
3.
𝑓(𝑥)𝑑𝑥
−∞
= 1
4.
𝑃
( ( (
𝑎 𝑋 𝑏
)
= 𝑃 𝑎 < 𝑋 𝑏
)
= 𝑃 𝑎 𝑋 <
𝑏
)
= 𝑃 𝑎 < 𝑋 < 𝑏 𝑓(𝑥)
( )
=
𝑑𝑥
𝑏
𝑎
Vì P(X=a)=0
5. Hàm phân ph ối tích lũy
𝐹
𝑋
( (
𝑐
)
= 𝑃 𝑋 𝑐
)
= 𝑓(𝑥)𝑑𝑥
𝑐
−∞
6. E(X)=
𝑥𝑓(𝑥)𝑑𝑥
−∞
V(X)=
𝑥
2
𝑓(𝑥)𝑑𝑥
−∞
( (𝑥)
𝑥𝑓 𝑑𝑥
−∞
)
2
Xác su t Th ng kê Math1329 Cô Nhung 01
4
Phân lo i bi n ng u nhiên r i r ế c
1/ Phân ph i siêu b L y ng u nhiên n ph n t t N ph n t n t i trong đó có M ph
t/c A. G i X là s pp t có tc A trong n ph n t l y ra. X có phân ph i siêu b i v i 3 tham
s n; M; N
Hàm xác su t c a X v i 3 tham s N; M; n có d ng:
𝑝
𝑋
( (
𝑢
)
= 𝑃 𝑋 = 𝑢
)
=
𝐶
𝑀
𝑢
𝐶
𝑁−𝑀
𝑛−𝑢
𝐶
𝑁
𝑛
𝐸
(
𝑋
)
= 𝑛
𝑀
𝑁
;𝑉 = 𝑛
(
𝑋
)
𝑀
𝑁
(1
𝑀
𝑁
)
𝑁 𝑛
𝑁 1
2/ BNN X có Phân ph i nh X là s l n xu t hi n t/c S khi th c hi thc: n n TNNN độc
l hip có xs xut n t/c S trong mỗi TNNN là như nhau và bằng p.
Hàm xác su
t: 𝑝
𝑋
( (
𝑢
)
= 𝑃 𝑋 = 𝑢
)
= 𝐶
𝑛
𝑢
𝑝
𝑢
(1 𝑝)
𝑛−𝑢
;𝑢 = 0; 1;2;;𝑛
𝐸(𝑋) = (1 𝑝)𝑛𝑝; 𝑉(𝑋) = 𝑛𝑝
3/ BNN X có Phân ph i nh c âm v i 2 tham s r và p c hi n các TNNN th : Th độc
lp có xs xu t hi n t/c S trong m ỗi TNNN là như nhau và bng p cho đến khi xut hin t/c
S r l n thì d ng. X là s l n th c hi n TNNN . cho đến khi S xut hin r ln thì dng
Phân ph i hình h c là pp nh thc âm v i r=1.
Hàm xác su t
𝑝
𝑋
( (
𝑢
)
= 𝑃 𝑋 = 𝑢
)
= 𝐶
𝑢−1
𝑟−1
𝑝
𝑟
( )
1 𝑝
𝑢−𝑟
= 𝐶
𝑢−1
𝑢−𝑟
𝑝
𝑟
( )
1 𝑝
𝑢−𝑟
𝑢 = 𝑟;𝑟 + 1; 𝑟 + 2;
4/ Phân ph i Poisson (Phân ph i nh c có n r t l n và p r t nh phân ph i Poisson th
vi tham s ) 𝜆 = 𝑛𝑝
Hàm xác su t c a X có phân ph i i tham s Poisson v 𝜆
𝑝
𝑋
( (
𝑢
)
= 𝑃 𝑋 = 𝑢
)
=
𝑒
−𝜆
𝜆
𝑢
𝑢!
;𝑢 = 0,1,2, E(X)=V(X)= 𝜆
Phân lo i bi n ng u nhiên liên t c ế
1/Biến ng u nhiên X có phân ph u trên [A; B] ối đề
X có hàm m xác su t có d ng
ật độ 𝑓
(
𝑥
)
= {
1
𝐵−𝐴
𝑘ℎ𝑖 [𝐴;𝐵]𝑥𝜖
0 𝑘ℎ𝑖 𝑥 [𝐴;𝐵]
E(X)=
𝐴+𝐵
2
; V(X)=
(𝐵−𝐴)
2
12
Xác su t Th ng kê Math1329 Cô Nhung 01
5
2/ Biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn 𝑁(𝜇; 𝜎
2
)
𝐸
(
𝑋 𝑋
)
= 𝜇;𝑉
( )
= 𝜎
2
𝑍~𝑁 0;1
( )
Hàm Laplace là ∅
(
𝑐
)
= 𝑃 0 < 𝑍 𝑐
( )
=
1
2𝜋
𝑒
𝑥
2
2
𝑑𝑥
𝑐
0
Biến ngẫu nhiên chuẩn tắc hóa 𝑍 =
𝑋−𝜇
𝜎
~𝑁(0;1)
𝑃
(
𝑎 < 𝑋 < 𝑏
)
= 𝑃(
𝑎 𝜇
𝜎
< 𝑍 <
𝑏 𝜇
𝜎
) = (
𝑏 𝜇
𝜎
) (
𝑎 𝜇
𝜎
)
Định lý xấp xỉ phân phối
X có phân phối nhị thức với 2 tham số n và p với n rất lớn thì ta xem như
X có phân phối chuẩn với 𝝁 = (𝟏 𝒑)𝒏𝒑; 𝝈
𝟐
= 𝒏𝒑
3/ Hàm mật độ xác suất của BNN T có phân phối mũ với tham số 𝝀 > 𝟎
𝑓
(
𝑥; 𝝀
)
= {
𝝀𝒆
−𝝀𝒙
𝑘ℎ𝑖 𝑥 0
0 𝑘ℎ𝑖 𝑥 < 0
Hàm phân phối xác suất (tích lũy )
𝐹
( (
𝑥; 𝝀
)
= 𝑃 𝑇 𝑥
)
= {
𝟏 𝒆
−𝝀𝒙
𝑘ℎ𝑖 𝑥 0
0 𝑘ℎ𝑖 𝑥 < 0
Hàm phân phối xác suất
𝐹
𝑐
( (
𝑥; 𝝀
)
= 𝑃 𝑇 > 𝑥
)
= {
𝒆
−𝝀𝒙
𝑘ℎ𝑖 𝑥 0
1 𝑘ℎ𝑖 𝑥 < 0
Tính chất không nhớ
𝑃(
𝑇 > 𝑠 + 𝑡
𝑇 > 𝑠
) = 𝑃(𝑇 > 𝑡)
Kỳ vọng, phương sai
𝐸
(
𝑇
)
=
1
𝝀
; 𝑉
(
𝑇
)
=
1
𝝀
2
Các bước gii bài toán tính xác sut biến c có xu t hi n các bi n ng u nhiên ế
thường gp
Bước 1: Xác định thí nghi m ng u nhiên xu t hi n trong gi thuy t.ế
Bước 2: Nhn di n bi n ng u nhiên xu t hi n ng v i TNNN ã nh n di n. ế tương ứ đ
Bước 3: Biu di n bi n c c n tính xác su t qua bi u th u di n giá tr c ế c bi a
bi nhến ng u nhi ên đã n di n bước 2.
Bước 4: S để dng c công thác c xác sut và c tính chác t ca BNN t xác suính t
biến c ã x đ ác định bước 3.
Bài 1: Cho BNN X có t p các giá tr có th có là 0, 1, 3 và 5.
u
0
1
3
P
X
(u)
0,1
0,15
p
Xác su t Th ng kê Math1329 Cô Nhung 01
6
1) p?
2) P(1<X<=5)= ?
3) P(X
2
>1)= ?
4) P((X>1)/(X<5)) ?
5) E(X)=?
6) ? V(X)=
Gii:
1) 0,1+0,15+p+0,35=1 Nên p=0,4
2) P(1<X<=5)= P(X=3)+P(X=5)=0,4+0,35=0,75
3) P(X
2
>1)= P(X>1)+P(X<-1)=P(X=3)+P(X=5)=0,75
4) P((
X>1)/(X<5)) =
𝑃(1<𝑋<5)
𝑃(𝑋<5)
=
𝑃(𝑋=3)
𝑃
(𝑋=0 +𝑃 𝑋=1 +𝑃(𝑋=3)) ( )
=
0,4
0,
65
=
40
65
=
8
13
5) E(X)=0.0,1+1.0,15+3.0,4+5.0,35=3,1
6) V(X)=E(X )- .0,1+1 .0,15+3 .0,4+5
2
(E(X))
2
= 0
2 2 2 2
.0,35 - 3,1 = 2,89
2
Bài 2: M ng xu thiên v ) v i xác su t xu t hi n m t có ột đồng xu không cân đối (hay đồ
hình g p 4 l n xác su t xu t hi n m t không có hình.
1) Xác su t xu t hi n m t có hình là bao nhiêu?
2) Tung m ng xu này. X là sột đồ l n xu t hi n m t có hình. X có phân ph i gì?
3) Tung đồng xu cho đến khi xut hin mt có hình 3 ln thì dng. X là s ln không
xut hi n m t có hình. H i X có phân ph i gì?
4) Tung đồng xu này 20 ln. X là s ln xut hin mt có hình. X có phân phi gì?
Trung bình c a X b ng bao nhiêu?
Gii: M ng xu thiên vột đồng xu không cân đối (hay đồ ) vi xác sut xut hin mt có
hình g p 4 l n xác su t xu t hi n m t không có hình.
1) Xác su t xu t hi n m t có hình là 4/5=0,8
2) Tung m ng xu này. X là sột đồ l n xu t hi n m t có hình. X có pp Bernoulli v i
tham s 0,8.
3) Tung đồng xu cho đến khi xut hin mt có hình 3 ln thì dng. X là s ln không
xut hi n m t có hình. X có pp nh thc âm vi r=3 và p=0,8.
4) m Tung đồng xu này 20 ln. X là s ln xut hin t có hình. X có pp nh thc vi
n=20 và p=0,8. E(X)=20.0,8=16.
Bài 3 Thống kê cho thấy % khách hàng tới cửa hàng S mua bột giặt chọn loại bột giặt E 60
và số còn lại chọn loại bột giặt H. Trên kệ của cửa hàng lúc này còn gói bột giặt E và 8 10
gói bột giặt H. Tính xác suất số bột giặt này đáp ứng được nhu cầu của 12 khách hàng mua
bột giặt tiếp theo.
Hướng dẫn:
B1: Xác định TNNN đề bài: Quan sát 12 khách hàng mua bột giặt
B2: Xác định BNN x/h trong giả thuyết
Gọi X là số khách hàng mua bột giặt E trong 12 khách hàng tiếp theo.
Xác su t Th ng kê Math1329 Cô Nhung 01
7
X có phân phối phân phối nhị thức với n=10 và p=0,6
Hàm xác suất của X là
𝑝
𝑋
( (
𝑢
)
= 𝑃 𝑋 = 𝑢
)
= 𝐶
10
𝑢
0,6
𝑢
(1 0,6)
10−𝑢
;𝑢 = 0; 1;2;;10
B3: Biểu diễn biến cố đề bài yêu cầu theo giá trị của BNN đã x/đ ở bước 2
4 𝑋 10
B4: Tính xác suất số bột giặt này đáp ứng được nhu cầu của 1 khách hàng mua bột giặt 2
tiếp theo
𝑃
(
4 𝑋 = 𝑃(𝑋 = 𝑢)10
)
10
𝑢=4
= 𝐶
10
𝑢
0,6
𝑢
(1 0,6)
10−𝑢
10
𝑢=4
Bài t n ng u nhiên r i r c p đề ngh biế
Bài 1 M tt hp có 4 chi c t t màu xanh, 6 chiế ếc t m u tr ng và 8 chi c t t m t ế ầu đen. Mộ
người ly ngu nhiên ra 2 chiếc tt. Gi X là s t c lất màu xanh đượ y ra.
a. Hãy tìm hàm xác su t c a X.
b. Người này c n l y ra ng u nhiên m y chi c t c ch n l c 2 chi ế ất để ch ấy đượ ếc
cùng m u?
Bài 2 Trong m t chi c h t 2 bóng h ng. M ế ộp 5 bóng đèn trong đó 3 bóng t t
ngườ i th l t tần lượ ng chi n khi l c 2 bóng t t thì d ng l i. G i X là s lếc cho đế ấy đượ n
th bón i này. Tính kg đèn của ngườ v lọng, phương sai và độ ch chun ca X.
Bài 3 Trong xưở có 10 máy cơ khí. Xáng thc hành c sut mt chiếc máy b hng là 5%.
a. Tính xác su t không có chi c máy nào b h ng. ế
b. S máy b hng trung bình là bao nhiêu?
c. Biết có ít nh t 1 máy b h ng, tính xác su t s máy b h ng là không quá 2 máy
Bài 4 Giả sử số lỗi chính tả trong một cuốn tiểu thuyết biến ngẫu nhiên phân phối
Poisson. Trung bình trong 100 trang tiểu thuyết có 2 lỗi chính tả. Tính xác suất
1) Trong 500 trang tiểu thuyết có không quá 8 lỗi chính tả.
2) Chương 1 có 200 trang, chương 2 có 300 trang và chương 3 có 200 trang. Tính xác
suất mỗi chương có không quá 3 lỗi chính tả.
Bài 5 Một người đem bán 5 lô hàng; mỗi lô có 10 s n ph ẩm, trong đó có 2 sản phm h ng.
Người mua l y ng u nhiên t m i lô 4 s n ph m ki m tra, n u lô nào c 4 s n ph m ki ế m
tra đề ốt thì mua lô đó. Gọ lô người này bán đượu t i X là s c.
1/ Tính k v sai c a X. ọng và phương
2/ Tính xác su c c 5 lô hàng? ất người này bán đượ
Xác su t Th ng kê Math1329 Cô Nhung 01
8
Bài 6 Ly ng u nhiên t ng s n ph m t lô hàng có 3 s n ph m lo i I và 2 s n ph m lo i II
cho đến khi s s n ph m lo i I và lo i II còn l ng nhau thì d ng. G i X là s s n ph i b m
ly ra. Tìm hàm xác su t c a X, tính E(X) và V(X) .
Bài 7 Một đồng xu thiên v vi xác su t xu t hi n m t có hình g t không có hình. ấp đôi m
1) Tung đồng xu này 10 ln, tính xác sut s ln xut hi n m t có hình t 3 đến 6 l n.
2) Tung đồng xu này cho đến khi xu t hi n m t có hình thì d ng l i. Tính xác sut cn tung
5 l n thì d ng.
3) Tung đồng xu này cho đến khi xut hin mt hình 3 ln thì dng li. Tính xác sut
cn tung ít nh t 5 l n thì d ng l i.
Bài 8 Trong kho hàng có 30% sản phẩm là của công ty A, 45% sản phẩm là của công ty B
25% sản phẩm của công ty C. Tỷ lệ sản phẩm của công ty A, B, C đạt chuẩn tương
ứng là 0,97; 0,94 và 0,91.
1) Tính tỷ lệ phế phẩm của kho hàng.
2) Lấy ngẫu nhiên một sản phẩm từ kho hàng này thấy sản phẩm đạt chuẩn.
Tính xác suất lấy được sản phẩm của công ty B.
3) Lấy ngẫu nhiên từ kho hàng ra 30 sản phẩm. Tính xác suất có không quá 3 sản phẩm
là phế phẩm trong số xác sản phẩm lấy ra.
4) Lấy ngẫu nhiên lần lượt từng sản phẩm từ kho hàng cho đến khi lấy được sản phẩm
là phế phẩm thì dừng. Tính xác suất lấy ra 10 sản phẩm.
Bài 9 S n qu y d ch v S trong khách đế 5 phút là bi n ng u nhiên có phân ph i Poisson ế
vi trung bình là 3. Tính xác su có ít nh n qu y S t trong 10 phút ất 5 khách đế bi ngết r
không quá 8 n qu y S trong 10 phút. khách đế
Bài 10 S c g n H trong các khung gi n 9 gi n 10 gi cu ọi đến trung tâm vấ 8 đế ờ, 9 đế
và 10 đế ần lượn 11 gicác biến ngu nhiên phân phi Poisson vi các tham s l t
8; 9 9. Tính xác su t trong kho ng th i gian t n 11 gi không quá 30 cu c g 8 đế i
đến tru n H. ng tâm tư vấ
Bài t p bi n ng u nhiên liên t c ế
Bài 1 Cho biến ngẫu nhiên có hàm mật độ xác suất𝑋
𝑓
(
𝑥
)
= {
𝑘𝑥 , 𝑥𝜖
[
0;9
]
0 , 𝑥
[
0;9
]
a. Xác đ đó tính kỳ ọng, phương sai củnh k t v a 𝑋 . 𝐸(2𝑋 + 3)
b. Tính 𝑃(3 < 𝑋 < 5); 𝑃(𝑋 > 1/𝑋 < 2); 𝑃(𝑋 < 8/𝑋 > 2)
Gii
Xác su t Th ng kê Math1329 Cô Nhung 01
9
1/ Ta có
𝑓(𝑥)𝑑𝑥
−∞
= 1 Nên
𝑘.𝑥𝑑𝑥
9
0
= 1 Suy ra 𝑘 =
2
81
K v ng E(X)=
𝑥𝑓(𝑥)𝑑𝑥
−∞
=
𝑥.
2
81
.𝑥𝑑𝑥
9
0
= 6
Phương sai V(X)=
𝑥
2
𝑓(𝑥)𝑑𝑥
−∞
(
𝑥𝑓
(
𝑥
)
𝑑𝑥
−∞
)
2
=
𝑥
2
2
81
.𝑥𝑑𝑥
9
0
(
6
)
2
= 4,5
𝐸(2𝑋 + 3) = 2𝐸(𝑋) + 3 = 2.6 + 3 = 15
𝐸
(
2𝑋 + 3
)
=
( )
2𝑥 + 3 .𝑓(𝑥)𝑑𝑥
−∞
=
( )
2𝑥 + 3 .
2
81
.𝑥𝑑𝑥
9
0
= 15
2
/ P(3<X<5)=
𝑓
(
𝑥
)
𝑑𝑥
5
3
=
2
81
.𝑥𝑑𝑥
5
3
=
16
81
P(X>1/X<2)=
𝑃(1<𝑋<2)
𝑃
(𝑋<2)
=
𝑓(𝑥)𝑑𝑥
2
1
𝑓(𝑥)𝑑𝑥
2
−∞
=
2
81
.𝑥𝑑𝑥
2
1
2
81
.𝑥𝑑𝑥
2
0
=
3
4
P(X<8/X>2) =
𝑃(2<𝑋<8)
𝑃
(𝑋>2)
=
𝑓(𝑥)𝑑𝑥
8
2
𝑓(𝑥)𝑑𝑥
2
=
2
81
.𝑥.𝑑𝑥
8
2
2
81
.𝑥.𝑑𝑥
9
2
=
60
77
Bài 2 Mt tr c cung c n trong 1 tu ng kho chạm xăng đượ ấp xăng 1 lầ ần. Dung lượ a ca
tr trạm 10 m3. Dung lư g xăngn được yêu cu bán ra trong 1 tun ca m bi n ngế u
nhiên X (đơn vị ật độ
: m ) hàm m
3
xác sut 𝑓
(
𝑥
)
= 𝑘( 𝑥)17
4
nếu , 𝑥 [0; 17]
𝑓(𝑥) = 0 𝑥 [0; n u ế 17]. Tính k và xác su t h t tu n c a tr m này. ết xăng trong mộ
Gii Ta có
𝑓(𝑥)𝑑𝑥
−∞
= 1 𝑘( 𝑥) Nên
17
4
𝑑𝑥
17
0
= 1 Suy ra 𝑘 =
5
1419857
Xác su t h t tu n c a tr m này là ết xăng trong mộ
P(X>10)=
𝑓(𝑥)𝑑𝑥
10
=
5
1419857
.( 𝑥)17
4
𝑑𝑥
17
10
= 0,01183710754
Bài 3 Biến ng u nhiên X có phân ph u trên ối đề [
1
2
,
5
2
].
Tính
𝑃
(
4 < 𝑋
2
< 7
)
; 𝑃(𝑋 > 1/𝑋 > 0,6)
Gii X có phân ph u trên ối đề [
1
2
,
5
2
] nên X có hàm m xác su t có d ng ật độ
𝑓
(
𝑥
)
= {
1
2
𝑘ℎ𝑖 𝑥𝜖 [
1
2
,
5
2
]
0 𝑘ℎ𝑖 𝑥 [
1
2
,
5
2
]
𝑃
(
4 < 𝑋
2
< 7 = 𝑃(−
)
7 < 𝑋 < −2) + 𝑃(2 < 𝑋 < 7) =
𝑓
(
𝑥
)
𝑑𝑥
7
2
=
1
2
𝑑𝑥
5
2
2
=
1
4
.
Xác su t Th ng kê Math1329 Cô Nhung 01
10
𝑃(𝑋 > 1/𝑋 > 0,6) =
𝑃
( )
𝑋 > 1
𝑃
(
𝑋 > 0,6
)
=
𝑓
(
𝑥
)
𝑑𝑥
1
𝑓
(
𝑥
)
𝑑𝑥
0,6
=
0,5𝑑𝑥
2,5
1
0,5𝑑𝑥
2,5
0,6
=
15
19
Bài 4 Thời gian hoạt động của một máy do công ty A sản xuất là một biến ngẫu nhiên (đơn
vị: năm) có phân phối chuẩn 𝑁(5; 3,25).
a. Một người mua máy này đã sử dụng được 2m, tính xác suất để người này sử dụng
máy được thêm ít nhất 4 năm nữa.
b. Công ty bảo hành sản phẩm trong 3 năm. Tính tỷ lệ sản phẩm phải bảo hành của
công ty.
c. Một người mua 10 máy của công ty này, tính xác suất có không quá 2 máy phải bảo
hành trong 10 máy này.
d. Tính xác suất trong 10000 sản phẩm của công ty A, không quá sản phẩm 1200
phải bảo hành.
Gii Gọi X (đơn vị: năm) là thờ ạt đội gian ho ng ca mt máy do công ty A sn xut
𝑋~𝑁 𝑍 =
(
5; 3,25
)
𝑋 5
3,25
~𝑁(0; 1)
a/ Một người mua máy này đã sử dụng được 2 năm, xác suất để người này sử dụng máy
được thêm ít nhất 4 năm nữa
𝑃(
𝑋 > 6
𝑋 > 2
) =
𝑃(𝑋 > 6)
𝑃(𝑋 > 2)
=
𝑃 (𝑍 >
6 5
3,25
)
𝑃
(𝑍 >
2 5
3,25
)
=
1 (
6 5
3,25
)
1
(
2 5
3,25
)
= 0,3041638567
b/ Công ty bảo hành sản phẩm trong 3 năm. Tỷ lệ sản phẩm phải bảo hành của công ty
𝑃
(
0 < 𝑋 < 3
)
= 𝑃 (
0 5
3,25
< 𝑍 <
3 5
3,25
)
=
(
3 5
3,25
)
(
0 5
3,25
)
= 0,13085
c/ Một người mua 10 máy của công ty này,
Gọi máy phải bảo hành trong 10 máy nàyY là s ;
Y 085 có phân phối nhị thức với n=10 và p=0,13
Hàm xác suất của Y
𝑝
𝑌
( (
𝑢
)
= 𝑃 𝑌 = 𝑢
)
= 𝐶
10
𝑢
0,13085
𝑢
( )
1 0,13085
10−𝑢
; 𝑢 = 0;1;2;; Với 10.
Xác suất có không quá 2 máy phải bảo hành trong 10 máy này là
𝑃
(
𝑌 2
)
= 𝑝
𝑌
( )
𝑢
2
𝑢=0
= 𝐶
10
𝑢
0,13085
𝑢
(1 0, )13085
10−𝑢
2
𝑢=0
= 0,867278788
Xác su t Th ng kê Math1329 Cô Nhung 01
11
d/ Gọi T là số sản phẩm phải bảo hành trong 10000 sản phẩm của công ty A
T có phân phối nhị thức với n=10000 và p=0,13085
Vì n rất lớn nên ta xem như T có phân phối uẩn với ch
𝜇 = 1 𝑝 ,
𝑛𝑝 = 1308,5 𝜎
2
= 𝑛𝑝
( )
= 1137 2822775
𝑇~𝑁( ,1308,5; 1137 2822775)
Chuẩn tắc hóa
𝑍 =
𝑇 ,51308
√1137,2822775
Xác suất có không quá 1200 sản phẩm trong 10000 sản phẩm này phải bảo hành
𝑃
(
0 𝑇 1200
)
= 𝑃 (
0 1308,5
1137 2822775,
𝑍
1200 1308 ,5
1137 2822775,
)
=
(
1200 1308 ,5
1137,2822775
)
(
,51308
1137,2822775
)
= 6,4701 10.
−4
Bài t n ng u nhiên liên t c p đề ngh Biế
Bài 1 i gian c n thiTh ết để s n xu t m t s n ph m M là bi n ng u nhiên X ế (đơn vị : phút)
có hàm m xác suật độ t 𝑓(𝑥) =
𝐴
𝑥
2
n u , f(x)= 0 n u xế 𝑥 [8 ; 10] ế [8 ; 10].
1/ Tìm A.
2/ Tính s n xu t m n ph m thời gian trung bình để t s M.
3/ Tính t l s n ph m có th i gian s n xu t nh i gian trung bình . hơn thờ (E(X))
4/ Quan sát quá trình s n xu t m t s n ph m M i gian s n xu t m ít nh t 8 phút thy th t
30 giây xác su t c n ít nh t 9 phút 30 giây s n xu t s n ph m này. . Tính để
5/ Quan sát ng u nhiên th i gian s n xu t 30 s n ph m này. Tính xác su t có t n 25 12 đế
sn ph m có th i gian s n xu t ít nh t là 8 phút 30 giây.
Bài 2 Thi gian c n thi s n xu t m t s n ph i M là bi n ng ết để m lo ế ẫu nhiên X (đơn vị :
phút) có hàm m xác su [8; B] u . Tìm ật độ t 𝑓(𝑥) = 𝑘 nếu 𝑥 , 𝑓(𝑥) = 0 nế 𝑥 [8 ; 𝐵]
𝑘, 𝐵 và th s n xu t m t s n ph m i này t xác su m t sời gian trung bình để lo , biế ất để n
phm M có th i gian s n xu t không quá 9 phút là 0,25.
Bài 3 Thời gian đi đến trường ca sinh viên H là bi n ng u ế nhiên X (đơn vị: phút) có phân
phối đều trên đoạ ời gian đi đến trườn [A, 20]. Tính th ng trung bình ca sinh viên H biết
xác su t sinh viên H c n ít nh ng là 0,2. ất 18 phút để đến trườ
Xác su t Th ng kê Math1329 Cô Nhung 01
12
Bài 4 Thời gian trả lời điện thoại (nghe máy) của một người ở vùng A khi nhân viên tư vấn
tiếp thị sản phẩm gọi đến là biến ngẫu nhiên X (đơn vị: phút) có phân phối mũ với 𝝀 = 𝟏, 𝟓
(phút). =40 giây(hoặc là với thời gian nghe điện thoại trung bình là 2/3 phút ).
1/ Nhân viên tiếp thị gọi đến cho một người, tính xác suất người này nhận cuộc gọi ít nhất
2 phút.
2/ Nhân viên iếp thị gọi đến cho một người và người này đã nhận cuộc gọi được 1 phút.
Tính xác suất người này nhận cuộc gọi ít nhất 1 phút nữa.
3/ Tính xác suất thời gian nhận cuộc gọi khi nhân viên tiếp thị gọi đến của 1 người vùng A
là từ 2 đến 3 phút?
4/ Tính xác suất trong 30 người mà nhân viên tiếp thị gọi đến ít nhất 10 người có thời
gian nhận cuộc gọi ít nhất 2 phút.
5/ Nhân viên tiếp thị gọi lần lượt từng người người có thời gian nhận cho đến khi được 5
cuộc gọi ít nhất 2 phút . Tính xác suất nhân viên này không cần gọi quá 20 người. thì dừng
Bài 5 Nhà máy Q s n xu t m t lo i tr ng kính bi n ng u nhiên X ục máy A có đườ ế
phân ph i chu n v ng kính trung bình l ch chu n là 0,04 cm. Tr i đườ 1,55 cm độ c
máy A có đườ ới đường kính chênh lch so v ng kính trung bình không quá 0,03 cm là trc
đạ t chun. Tính t l trục máy A đạt chun ca nhà máy M.
Bài 6 Tuổi thọ sản phẩm của nhà máy M là biến ngẫu nhiên X (đơn vị: năm) có phân phối
chuẩn 𝑁(4; 1). Nhà máy M bảo hành sản phẩm trong 3 năm.
1/ Tính tỷ lệ sản phẩm phải bảo hành của nhà máy M.
2/ Quan sát ngẫu nhiên một sản phẩm M đã sử dụng được 1 năm, tính xác suất sản phẩm
này sử dụng được thêm 2 năm nữa.
3/ Quan sát ngẫu nhiên thời gian sử dụng của 10 sản phẩm M, thấy có ít nhất 1 sản phẩm
phải bảo hành. Tính xác suất có không quá 5 sản phẩm phải bảo hành trong số 10 sản phẩm
này.
4/ Tính xác suất có không 0 sản phẩm phải bảo hành trong số 10000 sản phẩm M quá 120
này.
| 1/12

Preview text:

Xác suất Thống kê Math132901 Cô Nhung
Xác sut và các công thc tính
Mi quan h gia các biến cố: Xung khắc; Đối nhau; Kéo theo; Tương đương; Độc lập.
Phép toán gia các biến cố: Nhân, Cộng.
Xác sut biến c trong không gian mu đồng kh năng 𝒏(𝑨)
𝒔ố 𝒌ế𝒕 𝒒𝒖ả 𝒄ủ𝒂 𝒃𝒊ế𝒏 𝒄ố 𝑨
𝑷(𝑨) = 𝒏(𝑺) =𝒔ố 𝒌ế𝒕 𝒒𝒖ả 𝒄ủ𝒂 𝒌𝒉ô𝒏𝒈 𝒈𝒊𝒂𝒏 𝒎ẫ𝒖 𝑺
Các công thc xác sut
Công thức cộng xác suất
𝑃(𝐴 + 𝐵) = 𝑃(𝐴) + 𝑃(𝐵) − 𝑃(𝐴𝐵),
𝑃(𝐴 + 𝐵 + 𝐶) = 𝑃(𝐴) + 𝑃(𝐵) + 𝑃(𝐶) − 𝑃(𝐴𝐵) − 𝑃(𝐴𝐶) − 𝑃(𝐵𝐶) + 𝑃(𝐴𝐵𝐶), 𝐴, 𝐵, 𝐶 xung khắc
𝑃(𝐴 + 𝐵) = 𝑃(𝐴) + 𝑃(𝐵),
𝑃(𝐴 + 𝐵 + 𝐶) = 𝑃(𝐴) + 𝑃(𝐵) + 𝑃(𝐶).
Công thức nhân xác suất
𝑃(𝐴𝐵) = 𝑃(𝐴)𝑃(𝐵/𝐴) = 𝑃(𝐵)𝑃(𝐴/𝐵) ,
𝐴, 𝐵 độc lập 𝑃(𝐴𝐵) = 𝑃(𝐴)𝑃(𝐵).
Công thức xác suất điều kiện 𝑃(𝐴 𝐵
⁄ ) = 𝑃(𝐴𝐵), 𝑃(𝐵 𝑃(𝐵) 𝐴 ⁄ ) = 𝑃(𝐴𝐵) 𝑃(𝐴)
Công thức xác suất đầy đủ
𝑃(𝐸) = 𝑃(𝐴)𝑃(𝐸/𝐴) + 𝑃(𝐵)𝑃(𝐸/𝐵) + 𝑃(𝐶)𝑃(𝐸/𝐶)
Công thức Bayes 𝑃(𝐴 𝐸
⁄ ) = 𝑃(𝐴𝐸) = 𝑃(𝐴)𝑃(𝐸/𝐴) 𝑃(𝐸) . 𝑃(𝐸) Bài tp c
ông thc xác sut.
Bài 1: Biết 𝑃(𝐴) = 0,5; 𝑃(𝐵) = 0,4 và 𝑃(𝐴𝐵) = 0,2.
1/Tính xác suất ít nhất một trong hai biến cố 𝐴, 𝐵 xảy ra.
𝑃(𝐴 + 𝐵) = 𝑃(𝐴) + 𝑃(𝐵) − 𝑃(𝐴𝐵) = 0,5 + 0,4 − 0,2 = 0,7
2/ Tính xác suất hai biến cố 𝐴, 𝐵 không xảy ra.
𝑃(𝐴’𝐵’) = 1 − 𝑃(𝐴 + 𝐵) = 0,3
3/ Tính xác suất chỉ có cố 𝐴 xảy ra.
𝑃(𝐴. 𝐵’) = 𝑃(𝐴) − 𝑃(𝐴𝐵) = 0,5 − 0,2 = 0,3.
Vì A.B’+AB=A và AB’ xung khắc AB 1 Xác suất Thống kê Math132901 Cô Nhung
4/ Thy biến cố B xảy ra tín
h xác suất biến cố 𝐴 xảy ra. 𝑃(𝐴𝐵) 0,2 𝑃(𝐴 𝐵
⁄ ) = 𝑃(𝐵) = 0,4 = 0,5
Bài 2: Tính Biết 𝑃(𝐴) = 0,3; 𝑃(𝐵) = 0,25; 𝑃(𝐶) = 0,4 và
𝑃(𝐴𝐵) = 0,1; 𝑃(𝐴𝐶) = 0,2; 𝑃(𝐵𝐶) = 0,15; 𝑃(𝐴𝐵𝐶) = 0,05
1/ Tính xác suất không có biến cố nào trong 3 biến cố 𝐴, 𝐵, 𝐶 xảy ra
𝑃(𝐴’𝐵’𝐶’) = 1 − 𝑃(𝐴 + 𝐵 + 𝐶) = 1 − (0,3 + 0,25 + 0,4 − 0,1 − 0,2 − 0,15 + 0,05) = 1 − 0,55 = 0,45
2/ Tính xác suất 2 biến cố A và B không xảy ra
𝑃(𝐴’𝐵’) = 1 − 𝑃(𝐴 + 𝐵) = 1 − (0,3 + 0,25 − 0,1) = 0,55
3/ Tính xác suất có chỉ có biến cố C xảy ra trong 3 biến cố 𝐴, 𝐵, 𝐶
𝑃(𝐴’𝐵’𝐶) = 𝑃(𝐴’𝐵’) − 𝑃(𝐴’𝐵’𝐶’) = 0,55 − 0,45 = 0,1
4/ Tính xác suất có ít nhất một biến cố A hoặc B xảy ra biết biến cố C xảy ra
𝑃((𝐴 + 𝐵)𝐶) 𝑃(𝐴𝐶 + 𝐵𝐶) 𝑃 ((𝐴 + 𝐵)⁄𝐶) = 𝑃(𝐶) = 𝑃(𝐶) = 0,75
𝑃(𝐴𝐶 + 𝐵𝐶) = 𝑃(𝐴𝐶) + 𝑃(𝐵𝐶) − 𝑃(𝐴𝐵𝐶) = 0,2 + 0,15 − 0,05 = 0,3
Các bước gii bài toán tính xác sut biến c s dng công thc XS
Bước 1: Xác định thí nghiệm ngẫu nhiên xuất hiện trong giả thuyết .
Bước 2: Nhận diện kết quả xuất hiện khi thực hiện TNNN để gọi tên các biến cố cơ bản.
Bước 3: Biểu diễn biến cố cần tính xác suất qua các biến cố đã gọi tên ở bước 2.
Bước 4: Sử dụng các công thức xác suất tín
h xác suất biến cố đã xác định ở bước3
Bài tp đề ngh Xác sut và các công thc tính xác sut
Bài 1 Trong một hộp có 6 chiếc tất mầu trắng và 8 chiếc tất màu đen. Lấy ngẫu nhiên 2
chiếc từ hộp. Tính xác suất lấy được 2 chiếc cùng mầu. Người lấy cần lấy ra tối thiểu bao
nhiêu chiếc để chắc chắn lấy được 2 chiếc cùng màu.
Bài 2 Một hộp có 20 vé, trong đó có 4 vé trúng thưởng. Hai người lần lượt lấy ngẫu nhiên
mỗi người 2 vé từ hộp này. Tính xác suất để mỗi người lấy được ít nhất 1 vé trúng thưởng. 2 Xác suất Thống kê Math132901 Cô Nhung
Bài 3 Trong lớp có 40 sinh viên nam và 10 sinh viên nữ. Gọi ngẫu nhiên cho đến khi được
3 sinh viên nam thì dừng. Tính xác suất sinh viên gọi ra thứ hai là nam biết rằng gọi tới
sinh viên thứ 5 thì dừng.
Bài 4 Khu vực A trong thời gian thiếu điện bị cắt điện theo quy luật: ngày lẻ xác suất bị
cắt điện là 0,2; ngày chẵn xác suất bị cắt điện khi ngày lẻ trước đó bị cắt điện là 0,1 còn
nếu ngày lẻ trước đó không bị cắt điện thì xác suất bị mất điện là 0,4. Hỏi khả năng ngày
chẵn bị mất điện là bao nhiêu?
Bài 5 Có 4 cầu thủ mặc áo có số lần lượt là 1, 2, 3, 4 ngồi ngẫu nhiên vào 4 ghế được đánh
số là 1, 2, 3, 4. Tính xác suất để có ít nhất một cầu thủ có số áo và số ghế trùng nhau.
Bài 6 Gieo đồng thời 2 con xúc sắc đồng chất. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện
trên 2 con xúc sắc bằng 9.
Bài 7 Lớp A có 30 sinh viên trong đó có 20 sinh viên nữ. Lớp B có 40 sinh viên trong đó
có 28 sinh viên nữ. Gọi ngẫu nhiên 2 sinh viên trong lớp A. Tính xác suất gọi được hai sinh viên nữ.
Bài 8 Có 5 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 5. Lấy ngẫu nhiên 3 tấm và xếp thành một
hàng, tính xác suất để được một số chia hết cho 3.
Phân bit: Biến c ngu nhiên (BCN )
N và Biến s ngu nhiên (BNN)
Biến c NN (Event): sự kiện xuất hiện
Biến s NN: biểu diễn kết quả xuất hiện khi thực hiện TNNN
khi thực hiện TNNN bằng con số
Biến ngu nhiên
BNN Ri rc BNN Liên tc 1. Tập giá trị 1. Tập giá trị
2. Hàm xác suất pX(u)=P(X=u)
2. Hàm mật độ xác suất f(x) ∞
3. ∑𝑢 𝑝𝑋(𝑢) = 1 3. ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 −∞ = 1
4. 𝑃(𝑎 ≤ 𝑋 ≤ 𝑏) = ∑ 𝑎≤𝑢≤𝑏𝑝𝑋(𝑢)
4. 𝑃(𝑎 ≤ 𝑋 ≤ 𝑏) = 𝑃(𝑎 < 𝑋 ≤ 𝑏) = 𝑃(𝑎 ≤ 𝑋 <
𝑏) = 𝑃(𝑎 < 𝑋 < 𝑏) = ∫𝑏 𝑓(𝑥)𝑑𝑥
5. Hàm phân phối tích lũy 𝑎 Vì P(X=a)=0
5. Hàm phân phối tích lũy 𝐹 𝑐
𝑋(𝑐) = 𝑃(𝑋 ≤ 𝑐) = ∑ 𝑝𝑋(𝑢) 𝑢≤𝑐
𝐹𝑋(𝑐) = 𝑃(𝑋 ≤ 𝑐) = ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥
6. 𝐸(𝑋) = ∑𝑢 𝑢. 𝑝𝑋(𝑢) ; −∞
𝑉(𝑋) = 𝐸(𝑋2) − (𝐸𝑋)2 ∞
6. E(X)= ∫ 𝑥𝑓(𝑥)𝑑𝑥 −∞ ∞ ∞ = ∑ 𝑢2. 𝑝
V(X)= ∫ 𝑥2𝑓(𝑥)𝑑𝑥 ∫ 𝑥𝑓 𝑑𝑥)2 𝑋(𝑢) − (𝐸𝑋)2 −∞ − ( (𝑥) −∞ 𝑢 3 Xác suất Thống kê Math132901 Cô Nhung
Phân loi biến ngu nhiên ri rc 1/ Phân phối siêu bội
Lấy ngẫu nhiên n phần tử từ N phần tử trong đó có M phần tử có
t/c A. Gọi X là số pp tử có tc A trong n phần tử lấy ra. X có phân phối siêu bội với 3 tham số n; M; N 𝑢 𝐶 𝑛−𝑢
Hàm xác suất của X với 3 tham số N; M; n có dạng: 𝑝 𝑁−𝑀
𝑋(𝑢) = 𝑃(𝑋 = 𝑢) = 𝐶𝑀𝐶𝑛 𝑁 𝑀 𝑀 𝑁 − 𝑛 𝐸(𝑋) = 𝑛 ( 𝑁 ; 𝑉 𝑋) 𝑀
= 𝑛 𝑁 (1− 𝑁) 𝑁 −1
2/ BNN X có Phân phối nhị thức: X là số lần xuất hiện t/c S khi thực hiện n TNNN độc
l
p có xs xut hin t/c S trong mỗi TNNN là như nhau và bằng p. Hàm xác suất: 𝑝 𝑢
𝑋(𝑢) = 𝑃(𝑋 = 𝑢) = 𝐶𝑛 𝑝𝑢(1 − 𝑝)𝑛−𝑢; 𝑢 = 0; 1; 2; … ; 𝑛
𝐸(𝑋) = 𝑛𝑝; 𝑉(𝑋) = 𝑛𝑝(1 − 𝑝)
3/ BNN X có Phân phối nhị thức âm với 2 tham số là r và p: Thực hiện các TNNN độc
l
p có xs xut hin t/c S trong mỗi TNNN là như nhau và bng p cho đến khi xuất hiện t/c
S r lần thì dừng. X là s ln thc hin TNNN cho đến khi S xut hin r ln thì dn . g
Phân phối hình học là pp nhị thức âm với r=1. Hàm xác suất 𝑝 𝑟−1 𝑢−𝑟 𝑢−𝑟 𝑢−𝑟
𝑋(𝑢) = 𝑃(𝑋 = 𝑢) = 𝐶𝑢−1𝑝𝑟(1 − 𝑝)
= 𝐶𝑢−1 𝑝𝑟(1 − 𝑝)
𝑢 = 𝑟; 𝑟 + 1; 𝑟 + 2; …
4/ Phân phối Poisson (Phân phối nhị thức có n rất lớn và p rất nhỏ là phân phối Poisson
với tham số 𝜆 = 𝑛𝑝)
Hàm xác suất của X có phân phối Poisson với tham số 𝜆
𝑝𝑋(𝑢) = 𝑃(𝑋 = 𝑢) = 𝑒−𝜆𝜆𝑢 ; 𝑢 = 0,1,2, … E(X)=V(X)= 𝜆 𝑢!
Phân loi biến ngu nhiên liên tc
1/Biến ngu nhiên X có phân phối đều trên [A; B]
1 𝑘ℎ𝑖 𝑥𝜖 [𝐴; 𝐵]
X có hàm mật độ xác suất có dạng 𝑓(𝑥) = { 𝐵−𝐴
0 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∉ [𝐴; 𝐵]
E(X)= 𝐴+𝐵; V(X)= (𝐵−𝐴)2 2 12 4 Xác suất Thống kê Math132901 Cô Nhung
2/ Biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn 𝑁(𝜇; 𝜎2)
𝐸(𝑋) = 𝜇; 𝑉(𝑋) = 𝜎2 𝑐 1
𝑍~𝑁(0; 1) Hàm Laplace là ∅(𝑐) = 𝑃(0 < 𝑍 ≤ 𝑐) = ∫ 𝑒−𝑥22 𝑑𝑥 √2𝜋 0
Biến ngẫu nhiên chuẩn tắc hóa 𝑍 = 𝑋−𝜇 ~𝑁(0; 1) 𝜎 𝑎 − 𝜇 𝑏 − 𝜇 𝑏 − 𝜇 𝑎 − 𝜇
𝑃(𝑎 < 𝑋 < 𝑏) = 𝑃 ( 𝜎 < 𝑍 < 𝜎 ) = ∅( 𝜎 )− ∅( 𝜎 )
Định lý xấp xỉ phân phối
X có phân phối nhị thức với 2 tham số n và p với n rất lớn thì ta xem như
X có phân phối chuẩn với 𝝁 = 𝒏𝒑; 𝝈𝟐 = 𝒏𝒑(𝟏 − 𝒑)
3/ Hàm mật độ xác suất của BNN T có phân phối mũ với tham số 𝝀 > 𝟎
𝑓(𝑥; 𝝀) = {𝝀𝒆−𝝀𝒙 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ≥ 0 0 𝑘ℎ𝑖 𝑥 < 0
Hàm phân phối xác suất (tích lũy)
𝐹(𝑥; 𝝀) = 𝑃(𝑇 ≤ 𝑥) = {𝟏 − 𝒆−𝝀𝒙 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ≥ 0 0 𝑘ℎ𝑖 𝑥 < 0
Hàm phân phối xác suất bù
𝐹𝑐(𝑥; 𝝀) = 𝑃(𝑇 > 𝑥) = { 𝒆−𝝀𝒙 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ≥ 0 1 𝑘ℎ𝑖 𝑥 < 0
Tính chất không nhớ 𝑃(𝑇 > 𝑠 + 𝑡 𝑇
⁄ > 𝑠) = 𝑃(𝑇 > 𝑡)
Kỳ vọng, phương sai 𝐸(𝑇) = 1 ; 𝑉(𝑇) = 1 𝝀 𝝀2
Các bước gii bài toán tính xác sut biến c có xut hin các biến ngu nhiên thường gp
Bước 1: Xác định thí nghiệm ngẫu nhiên xuất hiện trong giả thuyết .
Bước 2: Nhận diện biến ngẫu nhiên xuất hiện tương ứng với TNNN đã nhận diện.
Bước 3: Biểu diễn biến cố cần tính xác suất qua biểu thức biểu diễn giá trị của
biến ngẫu nhiên đã nhận diện ở bước 2.
Bước 4: Sử dụng các công thức xác suất và các tính chất của BNN đ ể tín h xác suất
biến cố đã xác định ở bước 3.
Bài 1: Cho BNN X có tập các giá trị có thể có là 0, 1, 3 và 5. u 0 1 3 5 PX(u) 0,1 0,15 p 0,35 5 Xác suất Thống kê Math132901 Cô Nhung 1) p? 4) P((X>1)/(X<5)) ? 2) P(15) E(X)=? 3) P(X2>1)= ? 6) V(X)=? Gii:
1) 0,1+0,15+p+0,35=1 Nên p=0,4
2) P(13) P(X2>1)= P(X>1)+P(X<-1)=P(X=3)+P(X=5)=0,75 𝑃(1<𝑋<5) 4) P((X>1)/(X<5)) = = 𝑃(𝑋=3) = 0,4 = 40 = 8 𝑃(𝑋<5)
𝑃(𝑋=0)+𝑃(𝑋=1)+𝑃(𝑋=3) 0,65 65 13
5) E(X)=0.0,1+1.0,15+3.0,4+5.0,35=3,1
6) V(X)=E(X2)-(E(X))2= 02.0,1+12.0,15+32.0,4+52.0,35 - 3,12 = 2,89
Bài 2: Một đồng xu không cân đối (hay đồng xu thiên vị) với xác suất xuất hiện mặt có
hình gấp 4 lần xác suất xuất hiện mặt không có hình.
1) Xác suất xuất hiện mặt có hình là bao nhiêu?
2) Tung một đồng xu này. X là số lần xuất hiện mặt có hình. X có phân phối gì?
3) Tung đồng xu cho đến khi xuất hiện mặt có hình 3 lần thì dừng. X là số lần không
xuất hiện mặt có hình. Hỏi X có phân phối gì?
4) Tung đồng xu này 20 lần. X là số lần xuất hiện mặt có hình. X có phân phối gì?
Trung bình của X bằng bao nhiêu?
Gii: Một đồng xu không cân đối (hay đồng xu thiên vị) với xác suất xuất hiện mặt có
hình gấp 4 lần xác suất xuất hiện mặt không có hình.
1) Xác suất xuất hiện mặt có hình là 4/5=0,8
2) Tung một đồng xu này. X là số lần xuất hiện mặt có hình. X có pp Bernoulli với tham số 0,8.
3) Tung đồng xu cho đến khi xuất hiện mặt có hình 3 lần thì dừng. X là số lần không
xuất hiện mặt có hình. X có pp nhị thức âm với r=3 và p=0,8.
4) Tung đồng xu này 20 lần. X là số lần xuất hiện mặt có hình. X có pp nhị thức với
n=20 và p=0,8. E(X)=20.0,8=16.
Bài 3 Thống kê cho thấy 60% khách hàng tới cửa hàng S mua bột giặt chọn loại bột giặt E
và số còn lại chọn loại bột giặt H. Trên kệ của cửa hàng lúc này còn 10 gói bột giặt E và 8
gói bột giặt H. Tính xác suất số bột giặt này đáp ứng được nhu cầu của 12 khách hàng mua bột giặt tiếp theo. Hướng dẫn:
B1: Xác định TNNN đề bài: Quan sát 12 khách hàng mua bột giặt
B2: Xác định BNN x/h trong giả thuyết
Gọi X là số khách hàng mua bột giặt E trong 12 khách hàng tiếp theo. 6 Xác suất Thống kê Math132901 Cô Nhung
X có phân phối phân phối nhị thức với n=10 và p=0,6 Hàm xác suất của X là 𝑝 𝑢
𝑋(𝑢) = 𝑃(𝑋 = 𝑢) = 𝐶100,6𝑢(1 − 0,6)10−𝑢; 𝑢 = 0; 1; 2; … ; 10
B3: Biểu diễn biến cố đề bài yêu cầu theo giá trị của BNN đã x/đ ở bước 2 4 ≤ 𝑋 ≤ 10
B4: Tính xác suất số bột giặt này đáp ứng được nhu cầu của 12 khách hàng mua bột giặt tiếp theo 10 10
𝑃(4 ≤ 𝑋 ≤ 10) = ∑ 𝑃(𝑋 = 𝑢) = ∑ 𝐶 𝑢
10 0,6𝑢(1 − 0,6)10−𝑢 𝑢=4 𝑢=4
Bài t
p đề ngh biến ngu nhiên ri rc
Bài 1 Một hộp có 4 chiếc tất màu xanh, 6 chiếc tất mầu trắng và 8 chiếc tất mầu đen. Một
người lấy ngẫu nhiên ra 2 chiếc tất. Gọi X là số tất màu xanh được lấy ra.
a. Hãy tìm hàm xác suất của X.
b. Người này cần lấy ra ngẫu nhiên mấy chiếc tất để chắc chắn lấy được 2 chiếc cùng mầu?
Bài 2 Trong một chiếc hộp có 5 bóng đèn trong đó có 3 bóng tốt và 2 bóng hỏng. Một
người thử lần lượt từng chiếc cho đến khi lấy được 2 bóng tốt thì dừng lại. Gọi X là số lần
thử bóng đèn của người này. Tính kỳ vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của X.
Bài 3 Trong xưởng thực hành có 10 máy cơ khí. Xác suất một chiếc máy bị hỏng là 5%.
a. Tính xác suất không có chiếc máy nào bị hỏng.
b. Số máy bị hỏng trung bình là bao nhiêu?
c. Biết có ít nhất 1 máy bị hỏng, tính xác suất số máy bị hỏng là không quá 2 máy
Bài 4 Giả sử số lỗi chính tả trong một cuốn tiểu thuyết là biến ngẫu nhiên có phân phối
Poisson. Trung bình trong 100 trang tiểu thuyết có 2 lỗi chính tả. Tính xác suất
1) Trong 500 trang tiểu thuyết có không quá 8 lỗi chính tả.
2) Chương 1 có 200 trang, chương 2 có 300 trang và chương 3 có 200 trang. Tính xác
suất mỗi chương có không quá 3 lỗi chính tả.
Bài 5 Một người đem bán 5 lô hàng; mỗi lô có 10 sản phẩm, trong đó có 2 sản phẩm hỏng.
Người mua lấy ngẫu nhiên từ mỗi lô 4 sản phẩm kiểm tra, nếu lô nào cả 4 sản phẩm kiểm
tra đều tốt thì mua lô đó. Gọi X là số lô người này bán được.
1/ Tính kỳ vọng và phương sai của X.
2/ Tính xác suất người này bán được cả 5 lô hàng? 7 Xác suất Thống kê Math132901 Cô Nhung
Bài 6 Lấy ngẫu nhiên từng sản phẩm từ lô hàng có 3 sản phẩm loại I và 2 sản phẩm loại II
cho đến khi số sản phẩm loại I và loại II còn lại bằng nhau thì dừng. Gọi X là số sản phẩm
lấy ra. Tìm hàm xác suất của X, tính E(X) và V(X).
Bài 7 Một đồng xu thiên vị với xác suất xuất hiện mặt có hình gấp đôi mặt không có hình.
1) Tung đồng xu này 10 lần, tính xác suất s ln xut hin mt có hình t 3 đến 6 ln.
2) Tung đồng xu này cho đến khi xuất hiện mặt có hình thì dừng lại. Tính xác suất cn tung
5 l
n thì dng.
3) Tung đồng xu này cho đến khi xuất hiện mặt có hình 3 lần thì dừng lại. Tính xác suất
cn tung ít nht 5 ln thì dng li.
Bài 8 Trong kho hàng có 30% sản phẩm là của công ty A, 45% sản phẩm là của công ty B
và 25% sản phẩm là của công ty C. Tỷ lệ sản phẩm của công ty A, B, C đạt chuẩn tương
ứng là 0,97; 0,94 và 0,91.
1) Tính tỷ lệ phế phẩm của kho hàng.
2) Lấy ngẫu nhiên một sản phẩm từ kho hàng này và thấy nó là sản phẩm đạt chuẩn.
Tính xác suất lấy được sản phẩm của công ty B.
3) Lấy ngẫu nhiên từ kho hàng ra 30 sản phẩm. Tính xác suất có không quá 3 sản phẩm
là phế phẩm trong số xác sản phẩm lấy ra.
4) Lấy ngẫu nhiên lần lượt từng sản phẩm từ kho hàng cho đến khi lấy được sản phẩm
là phế phẩm thì dừng. Tính xác suất lấy ra 10 sản phẩm.
Bài 9 Số khách đến quầy dịch vụ S trong 5 phút là biến ngẫu nhiên có phân phối Poisson
với trung bình là 3. Tính xác suất trong 10 phút có ít nhất 5 khách đến quầy S biết rằng có
không quá 8 khách đến quầy S trong 10 phút.
Bài 10 Số cuộc gọi đến trung tâm tư vấn H trong các khung giờ 8 đến 9 giờ, 9 đến 10 giờ
và 10 đến 11 giờ là các biến ngẫu nhiên có phân phối Poisson với các tham số lần lượt là
8; 9 và 9. Tính xác suất trong khoảng thời gian từ 8 đến 11 giờ có không quá 30 cuộc gọi
đến trung tâm tư vấn H.
Bài tp biến ngu nhiên liên tc
Bài 1 Cho biến ngẫu nhiên 𝑋 có hàm mật độ xác suất
𝑓(𝑥) = {𝑘𝑥 , 𝑥𝜖 [0; 9] 0 , 𝑥 ∉ [0; 9]
a. Xác định k từ đó tính kỳ vọng, phương sai của 𝑋 và 𝐸(2𝑋 + 3).
b. Tính 𝑃(3 < 𝑋 < 5); 𝑃(𝑋 > 1/𝑋 < 2); 𝑃(𝑋 < 8/𝑋 > 2) Gii 8 Xác suất Thống kê Math132901 Cô Nhung ∞ 9
1/ Ta có ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 −∞
= 1 Nên ∫ 𝑘. 𝑥𝑑𝑥 0 = 1 Suy ra 𝑘 = 2 81 ∞ 9
Kỳ vọng E(X)= ∫ 𝑥𝑓(𝑥)𝑑𝑥 −∞ = ∫ 𝑥. 2 . 𝑥𝑑𝑥 0 = 6 81 Phương sai ∞ ∞ 9
V(X)= ∫ 𝑥2𝑓(𝑥)𝑑𝑥 . 𝑥𝑑𝑥 −∞
− (∫ 𝑥𝑓(𝑥)𝑑𝑥)2 = −∞ ∫ 𝑥2 2 0 − (6)2 = 4,5 81
𝐸(2𝑋 + 3) = 2𝐸(𝑋) + 3 = 2.6 + 3 = 15 ∞ 9 2
𝐸(2𝑋 + 3) = ∫(2𝑥 + 3). 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = ∫(2𝑥 + 3). = 15 81 . 𝑥𝑑𝑥 −∞ 0 5 5 2/ P(33 =∫ 2 . 𝑥𝑑𝑥 3 = 16 81 81 𝑃(1<𝑋<2) 2 2 P(X>1/X<2)= = ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 1 = ∫ 2 1 81.𝑥𝑑𝑥 = 3 𝑃(𝑋<2) ∫2 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 2 −∞ ∫ 2 0 4 81.𝑥𝑑𝑥 𝑃(2<𝑋<8) 8 8 P(X<8/X>2) = = ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 2 = ∫ 2 2 81.𝑥.𝑑𝑥 = 60 𝑃(𝑋>2) ∫∞ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 9 2 ∫ 2 77 2 81.𝑥.𝑑𝑥
Bài 2 Một trạm xăng được cung cấp xăng 1 lần trong 1 tuần. Dung lượng kho chứa của
trạm là 10 m3. Dung lượng xăng được yêu cầu bán ra trong 1 tuần của trạm là biến ngẫu
nhiên X (đơn vị: m3) có hàm mật độ xác suất 𝑓(𝑥) = 𝑘(17 − 𝑥)4 nếu 𝑥 ∈ [0; 17], và
𝑓(𝑥) = 0 nếu 𝑥 ∉ [0; 17]. Tính k và xác suất hết xăng trong một tuần của trạm này. ∞ 17
Gii Ta có ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 4 −∞
= 1 Nên ∫ 𝑘(17 − 𝑥) 𝑑𝑥 0 = 1 Suy ra 𝑘 = 5 1419857
Xác suất hết xăng trong một tuần của trạm này là ∞ 17
P(X>10)= ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 4 10 = ∫ 5 . (17 − 𝑥) 𝑑𝑥 10 = 0,01183710754 1419857
Bài 3 Biến ngẫu nhiên X có phân phối đều trên [1 , 5]. 2 2
Tính 𝑃(4 < 𝑋2 < 7); 𝑃(𝑋 > 1/𝑋 > 0,6)
Gii X có phân phối đều trên [1 , 5] nên X có hàm mật độ xác suất có dạng 2 2 1 1 5
𝑓(𝑥) = { 2 𝑘ℎ𝑖 𝑥𝜖 [2 ,2] 1 5 0 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∉ [2,2]
𝑃(4 < 𝑋2 < 7) = 𝑃(−√7 < 𝑋 < −2) + 𝑃(2 < 𝑋 < √7) = ∫√7𝑓(𝑥)𝑑𝑥 52 2 = ∫ 1𝑑𝑥 2 = 1. 2 4 9 Xác suất Thống kê Math132901 Cô Nhung 𝑃(𝑋 > 1)
∫∞𝑓(𝑥)𝑑𝑥 ∫2,5 0,5𝑑𝑥 15
𝑃(𝑋 > 1/𝑋 > 0,6) = 1 1 𝑃(𝑋 > 0,6) = = = ∫∞ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 2,5 19 0,6 ∫ 0,5𝑑𝑥 0,6
Bài 4 Thời gian hoạt động của một máy do công ty A sản xuất là một biến ngẫu nhiên (đơn
vị: năm) có phân phối chuẩn 𝑁(5; 3,25).
a. Một người mua máy này đã sử dụng được 2 năm, tính xác suất để người này sử dụng
máy được thêm ít nhất 4 năm nữa.
b. Công ty bảo hành sản phẩm trong 3 năm. Tính tỷ lệ sản phẩm phải bảo hành của công ty.
c. Một người mua 10 máy của công ty này, tính xác suất có không quá 2 máy phải bảo hành trong 10 máy này.
d. Tính xác suất trong 10000 sản phẩm của công ty A, có không quá 1200 sản phẩm phải bảo hành.
Gii Gọi X (đơn vị: năm) là thời gian hoạt động của một máy do công ty A sản xuất 𝑋~𝑁(5; 3,25) 𝑋 − 5 → 𝑍 = ~𝑁(0; 1) √3,25
a/ Một người mua máy này đã sử dụng được 2 năm, xác suất để người này sử dụng máy
được thêm ít nhất 4 năm nữa là
𝑃 (𝑍 > 6 − 5 ) 1 − ∅ ( 6 − 5 ) 𝑃(𝑋 > 6) √3,25 √3,25 𝑃(𝑋 > 6 𝑋
⁄ > 2) = 𝑃(𝑋 > 2) = = = 0,3041638567 𝑃 (𝑍 > 2 − 5 ) 1 − ∅ ( 2 − 5 ) √3,25 √3,25
b/ Công ty bảo hành sản phẩm trong 3 năm. Tỷ lệ sản phẩm phải bảo hành của công ty là 0 − 5 3 − 5 3 − 5 0 − 5
𝑃(0 < 𝑋 < 3) = 𝑃 ( < 𝑍 < ) = ∅ ( ) − ∅ ( ) = 0,13085 √3,25 √3,25 √3,25 √3,25
c/ Một người mua 10 máy của công ty này,
Gọi Y là số máy phải bảo hành trong 10 máy này;
Y có phân phối nhị thức với n=10 và p=0,13085 Hàm xác suất của Y l à 𝑝 𝑢 10−𝑢
𝑌(𝑢) = 𝑃(𝑌 = 𝑢) = 𝐶100,13085𝑢(1 − 0,13085)
; Với 𝑢 = 0; 1; 2; … ; 10.
Xác suất có không quá 2 máy phải bảo hành trong 10 máy này là 2 2 𝑃(𝑌 ≤ 2) = ∑ 𝑝 𝑢 10−𝑢
𝑌(𝑢) = ∑ 𝐶10 0,13085𝑢(1 − 0,13085) = 0,867278788 𝑢=0 𝑢=0 10 Xác suất Thống kê Math132901 Cô Nhung
d/ Gọi T là số sản phẩm phải bảo hành trong 10000 sản phẩm của công ty A
T có phân phối nhị thức với n=10000 và p=0,13085
Vì n rất lớn nên ta xem như T có phân phối chuẩn với
𝜇 = 𝑛𝑝 = 1308,5 và 𝜎2 = 𝑛𝑝(1 − 𝑝) = 1137,2822775
𝑇~𝑁(1308,5; 1137,2822775) Chuẩn tắc hóa 𝑇 − 1308,5 𝑍 = √1137,2822775
Xác suất có không quá 1200 sản phẩm trong 10000 sản phẩm này phải bảo hành là 0 − 1308,5 1200 − 1308,5
𝑃(0 ≤ 𝑇 ≤ 1200) = 𝑃 ( ≤ 𝑍 ≤ ) √1137,2822775 √1137,2822775 1200 − 1308,5 −1308,5 = ∅ ( ) − ∅ ( ) = 6,4701. 10−4 √1137,2822775 √1137,2822775
Bài tp đề ngh Biến ngu nhiên liên tc
Bài 1 Thời gian cần thiết để sản xuất một sản phẩm M là biến ngẫu nhiên X (đơn vị : phút)
có hàm mật độ xác suất 𝑓(𝑥) = 𝐴 ế 𝑥 ∈ [8 ; 10] ế ∉ [8 ; 10]. 𝑥2 n u , f(x)= 0 n u x 1/ Tìm A.
2/ Tính thời gian trung bình để sản xuất một sản phẩm M.
3/ Tính tỷ lệ sản phẩm có thời gian sản xuất nhỏ hơn thời gian trung bình (E(X)).
4/ Quan sát quá trình sản xuất một sản phẩm M thấy thời gian sản xuất mất ít nhất 8 phút
30 giây. Tính xác suất cần ít nhất 9 phút 30 giây để sản xuất sản phẩm này.
5/ Quan sát ngẫu nhiên thời gian sản xuất 30 sản phẩm này. Tính xác suất có từ 12 đến 25
sản phẩm có thời gian sản xuất ít nhất là 8 phút 30 giây.
Bài 2 Thời gian cần thiết để sản xuất một sản phẩm loại M là biến ngẫu nhiên X (đơn vị :
phút) có hàm mật độ xác suất 𝑓(𝑥) = 𝑘 nếu 𝑥 ∈[8; B] , 𝑓(𝑥) = 0 nếu 𝑥 ∉ [8 ; 𝐵]. Tìm
𝑘, 𝐵 và thời gian trung bình để sản xuất một sản phẩm loại này, biết xác suất để một sản
phẩm M có thời gian sản xuất không quá 9 phút là 0,25.
Bài 3 Thời gian đi đến trường của sinh viên H là biến ngẫu nhiên X (đơn vị: phút) có phân
phối đều trên đoạn [A, 20]. Tính thời gian đi đến trường trung bình của sinh viên H biết
xác suất sinh viên H cần ít nhất 18 phút để đến trường là 0,2. 11 Xác suất Thống kê Math132901 Cô Nhung
Bài 4 Thời gian trả lời điện thoại (nghe máy) của một người ở vùng A khi nhân viên tư vấn
tiếp thị sản phẩm gọi đến là biến ngẫu nhiên X (đơn vị: phút) có phân phối mũ với 𝝀 = 𝟏, 𝟓
(phút). (hoặc là với thời gian nghe điện thoại trung bình là 2/3 phút=40 giây).
1/ Nhân viên tiếp thị gọi đến cho một người, tính xác suất người này nhận cuộc gọi ít nhất 2 phút.
2/ Nhân viên iếp thị gọi đến cho một người và người này đã nhận cuộc gọi được 1 phút.
Tính xác suất người này nhận cuộc gọi ít nhất 1 phút nữa.
3/ Tính xác suất thời gian nhận cuộc gọi khi nhân viên tiếp thị gọi đến của 1 người vùng A là từ 2 đến 3 phút?
4/ Tính xác suất trong 30 người mà nhân viên tiếp thị gọi đến có ít nhất 10 người có thời
gian nhận cuộc gọi ít nhất 2 phút.
5/ Nhân viên tiếp thị gọi lần lượt từng người cho đến khi được 5 người có thời gian nhận
cuộc gọi ít nhất 2 phút thì dừng. Tính xác suất nhân viên này không cần gọi quá 20 người.
Bài 5 Nhà máy Q sản xuất một loại trục máy A có đường kính là biến ngẫu nhiên X có
phân phối chuẩn với đường kính trung bình là 1,55 cm và độ lệch chuẩn là 0,04 cm. Trục
máy A có đường kính chênh lệch so với đường kính trung bình không quá 0,03 cm là trục
đạt chuẩn. Tính tỷ lệ trục máy A đạt chuẩn của nhà máy M.
Bài 6 Tuổi thọ sản phẩm của nhà máy M là biến ngẫu nhiên X (đơn vị: năm) có phân phối
chuẩn 𝑁(4; 1). Nhà máy M bảo hành sản phẩm trong 3 năm.
1/ Tính tỷ lệ sản phẩm phải bảo hành của nhà máy M.
2/ Quan sát ngẫu nhiên một sản phẩm M đã sử dụng được 1 năm, tính xác suất sản phẩm
này sử dụng được thêm 2 năm nữa.
3/ Quan sát ngẫu nhiên thời gian sử dụng của 10 sản phẩm M, thấy có ít nhất 1 sản phẩm
phải bảo hành. Tính xác suất có không quá 5 sản phẩm phải bảo hành trong số 10 sản phẩm này.
4/ Tính xác suất có không quá 1200 sản phẩm phải bảo hành trong số 10000 sản phẩm M này. 12