Quiz: Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Quản Trị Học - Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Câu hỏi trắc nghiệm
Quản trị đc thực hiện trong 1 tổ chức nhằm: Đạt đc mục tiêu của tổ chức với hiệu suất cao
Điền vào chỗ trống: quản trị là những hoạt động cần thiết khi có nhiều người kết hợp
với nhau trong 1 tổ chức nhằm thực hiện mục tiêu chung”
Điền vào chỗ trống “ Hoạt động quản trị chịu sự tác động của môi trường đang biến động không ngừng”
Quản trị cần thiết cho các tổ chức vì lợi nhuận và tổ chức phi lợi nhuận
Điền vào chỗ trống “ quản trị hướng tổ chức đạt mục tiêu với kết quả cao nhất và chi phí thấp nhất”
Để tăng hiệu suất quản trị, các nhà quản trị có thể thực hiện bằng cách: Giảm chi phí ở đầu vào và doanh thu ở đầu ra không thay đổi; chi phí ở đầu vào không thay đổi và tăng doanh thu ở đầu ra; vừa giảm chi phí ở đầu vào và vừa tăng doanh thu ở đầu ra
Quản trị viên trung cấp trường tập trung vào việc ra các loại quyết định: Chiến thuật
Càng xuống cấp thấp hơn thời gian dành cho chức năng quản trị nào sẽ càng quan trọng: Điều khiển
Càng lên cấp cao hơn, thời gian dành cho chức năng quản trị nào sẽ càng quan trọng: Hoạch định
Nhà quản trị phân bố thời gian nhiều nhất cho việc thực hiện chức năng: Tất cả phương án trên đều không chính xác
Nhà quản trị cấp cao cần thiết nhất kỹ năng: Kỹ năng tư duy + nhân sự
Mối quan hệ giữa các cấp bậc quản trị và các kỹ năng của nhà quản trị là: Kỹ năng nhân sự có tầm quan trọng như nhau đối với các cấp bậc quản trị
Hoạt động quản trị thị trường được thực hiện thông qua 4 chức năng: Hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra
Trong 1 tổ chức, các cấp bậc quản trị thường được chia thành: 3 cấp quản trị
Cố vấn cho ban giám đốc của 1 doanh nghiệp thuộc cấp quản trị: Tất cả đều sai
Điền vào chỗ trống “ chức năng hoạch định nhằm xác định mục tiêu cần đạt được và đề ra chương trình hành động để đạt mục tiêu trong từng khoảng thời gian nhất định”
Quan hệ giữa cấp bậc quản trị và các kỹ năng: Nhà quản trị cần tất cả các kỹ năng, tuy nhiên chức vụ càng cao thì kỹ năng tư duy càng quan trọng
Kỹ năng nào cần thiết ở mức độ như nhau đối với các nhà quản trị: Nhân sự
Vai trò nào đã được thực hiện khi nhà quản trị đưa ra 1 quyết định để phát triển kinh doanh: Vai trò người doanh nhân
Điền vào chỗ trống “ Nhà quản trị cấp thấp thì kỹ năng chuyên môn càng quan trọng”
Mục tiêu của quản trị trong 1 tổ chức là: Đạt được hiệu quả và hiệu suất cao
Phát biểu nào sau đây không đúng: Quản trị cần thiết đối với doanh nghiệp
Quản trị cần thiết trong các tổ chức để: Đạt được mục tiêu với hiệu suất cao
Để tăng hiệu quả, các nhà quản trị có thể thực hiện bằng cách: Tất cả đều sai
Để đạt hiệu quả, các nhà quản trị cần phải: Xác định và hoàn thành đúng mục tiêu
Trong quản trị doanh nghiệp quan trọng nhất là: Xác định đúng chiến lược phát triển của
doanh nghiệp
Nhà quản trị cấp thấp cần tập trung thời gian nhiều nhất cho chức năng: Điều khiển
Thời gian dành cho chức năng hoạch định sẽ cần nhiều hơn đối với nhà quản trị cấp cao
Nhà quản trị cần phân bố thời gian nhiều nhất cho việc thực hiện chức năng: Tất cả phương án trên đều không chính xác
Nhà quản trị cấp thấp cần thiết nhất: Kỹ năng nhân sự + kỹ năng kỹ thuật
Các chức năng cơ bản theo quản trị học hiện đại gồm: 4 chức năng
Theo Henry Minzberg, các nhà quản trị phải thực hiện 10 vai trò
Nghiên cứu của Henry Minzberg đã nhận dạng 10 vai trò của nhà quản trị và phân loại thành 3 nhóm vai trò, đó là: Nhóm vai trò tương quan nhân sự, vai trò thông tin, vai trò ra quyết định
Hiệu suất của quản trị chỉ có được khi: Làm việc đúng cách
Trong quản trị tổ chức, quan trọng nhất là: Làm đúng việc
Trong quản trị tổ chức, quan trọng nhất là: Thực hiện mục tiêu đúng với hiệu suất cao
Hiệu quả và hiệu suất của quản trị chỉ có được khi: Làm đúng cách để đạt được mục tiêu
Nhà quản trị thực hiện vai trò gì khi đưa ra quyết định áp dụng công nghệ mới vào sản xuất: Vai trò nhà kinh doanh
Nhà quản trị thực hiện vai trò gì khi giải quyết vấn đề bãi công xảy ra trong doanh nghiệp: Vai trò người giải quyết xáo trộn
Nhà quản trị thực hiện vai trò gì khi đàm phán với đối tác về việc tăng đơn giá gia công trong quá trình thảo luận hợp đồng với họ: Vai trò người thương thuyết
Mối quan hệ giữa khoa học và nghệ thuật quản trị được diễn đạt rõ nhất trong câu: Có mối quan hệ biện chứng giữa khoa học và nghệ thuật quản trị
Nghệ thuật quản trị có được từ: Trải nghiệm qua thực hành quản trị
Phát biểu không đúng: Nghệ thuật quản trị không thể học được
Quản trị theo học thuyết Z là: Quản trị kết hợp theo cách của Mỹ và của Nhật Bản
Học thuyết Z chú trọng tới: Mối quan hệ con người trong tổ chức
Tác giả của học thuyết X là: William Ouchi
Điền vào chỗ trống “ trường phái quản trị khoa học quan tâm đến năng suất lao động thông qua việc hợp lý hóa các bước công việc
Điểm quan tâm chung của các trường phái quản trị là: Hiệu quả
Điểm quan tâm chung giữa các trường phái QT khoa học, QT Hành chính, QT định lượng là: Năng suất lao động
Điền vào chỗ trống “ trường phái tâm lý-xã hội trong quản trị nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, quan hệ xã hội của con người trong xã hội”
Các lý thuyết quản trị cổ điển có hạn chế là: Quan niệm xí nghiệp là 1 hệ thống khép kín và chưa chú trọng đúng mức đến yếu tố con người
Lý thuyết “ Quản trị khoa học” được xếp vào trường phái quản trị: Trường phái quản trị cổ điển
Người đưa ra 14 nguyên tắc “Quản trị tổng quát” là: Henry Faytol (1814 – 1925)
Tư tưởng của trường phái quản trị tổng quát ( hành chính) thể hiện qua: 14 nguyên tắc của H.Faytol
“ Trường phái quản trị quá trình” được Harold koontz đề ra trên cơ sở tư tưởng của: H. Fayol
Điền vào chỗ trống “ theo trường phái định lượng tất cả các vấn đề quản trị đều có thể giải quyết được bằng mô hình toán ”
Trường phải Hội nhập trong quản trị được xây dựng từ: Sự tích hợp các lý thuyết quản trị trên
cơ sở chọn lọc
Các tác giả nổi tiếng của trường phái tâm lý – xã hội là: Mayo; Maslow; Gregor; Vroom
Nhà nghiên cứu về quản trị đã đưa ra lý thuyết “tổ chức quan liêu bàn giấy” là: M.Weber
Điền vào chỗ trống “ Theo trường phái định lượng tất cả các vấn đề quản trị đều có thể giải quyết được bằng các mô hình toán”
Người đưa ra nguyên tắc “ tổ chức công việc khoa học” là: W.Taylor
Các lý thuyết quản trị cổ điển: Cần phân tích để vận dụng linh hoạt
Người đưa ra nguyên tắc thống nhất chỉ huy là: H.Fayol
Nguyên tắc thẩm quyền (quyền hạn) và trách nhiệm được đề ra bởi Henry Fayol
Trường phái “quá trình quản trị” được đề ra bởi Harold Koontz
Người đưa ra khái niệm về “quyền hành thực tế” là Weber
Các yếu tố trong mô hình 7’S của McKíney là: Chiến lược; kỹ năng; mục tiêu phối hợp; cơ cấu; hệ thống; nhân viên; phong cách
Đại diện tiêu biểu của “Trường phái quản trị quá trình” là: Harold Koontz
Ra quyết định là: Lựa chọn 1 giải pháp cho vấn đề đã xác định
Ra quyết định là 1 hoạt động: Mang tính khoa học và nghệ thuật
Câu là sai: Ra quyết định phụ thuộc hoàn toàn vào ý muốn chủ quan của nhà quản trị
Ra quyết định quản trị nhằm: Chọn phương án tốt nhất và ra quyết định
Qui trình ra quyết định gồm: Nhiều buớc khác nhau
Bước đầu tiên trong quy trình ra quyết định là: Nhận diện vấn đề cần giải quyết
Bước khó khăn nhất của 1 quá trình ra quyết định là: Nhận diện vấn đề cần giải quyết
Tính nghệ thuật của quản trị thể hiện rõ nét nhất trong quá trình ra quyết định ở bước: Tất cả đều chưa chính xác
Tính khoa học của quản trị thể hiện rõ nét nhất trong quá trình ra quyết định ở bước: Tất cả đều chưa chính xác
Hiệu quả của quyết định phụ thuộc vào: Nắm vững các buớc của quá trình ra quyết định; Bảo đảm đầy đủ các điều kiện thực hiện quyết định; Vận dụng nhuần nhuyễn các bước của quá trình ra quyết định
Quá trình ra quyết định gồm 6 bước
Ra quyết định là 1 công việc: Vừa mang tính khoa học và vừa mang tính nghệ thuật
Lựa chọn mô hình ra quyết định phụ thuộc vào: Nhiều yếu tố khác nhau
Ra quyết định nhóm: Mang lại hiệu quả cao nhất trong những điều kiện phù hợp nhất định
Quyết định quản trị đề ra phải thỏa mãn 6 yêu cầu
Các chức năng của quyết định quản trị bao gồm: Định hướng, bảo đảm, phối hợp, bắt buộc
Để giải quyết được vấn đề, nhà quản trị cần: Chú trọng đến khâu ra quyết định và khâu thực hiện quyết định
Hình thức ra quyết định có tham vấn là: Trao đổi với ngừơi khác trước khi ra quyết định
Kỹ thuật nên áp dụng khi thảo luận đề nhận dạng vấn đề: Phương pháp động não ( brain stoming)
Quyết định quản trị là: Sản phẩm của lao động quản trị
Kiểm soát là quá trình: Xác lập tiêu chuẩn, đo lường kết quả, phát hiện sai lệch và đưa ra biện pháp điều chỉnh
Phát biểu nào sau đây không đúng: Kiểm soát trong khi thực hiện để lường trước rủi ro và khó khăn
Nhà quản trị chỉ cần thực hiện kiểm soát: Không có câu nào hoàn toàn chính xác
Kiểm soát là chức năng được thực hiện: Đan xen vào tất cả các chức năng khác của quản trị
Mối quan hệ giữa hoạch định và kiểm soát: Kiểm soát giúp điều chỉnh kế hoạch hợp lý và kịp thời; Kiểm soát giúp phát hiện những sai lệch giữa thực hiện và kế hoạch; Mục tiêu trong kế hoạch là tiêu chuẩn kiểm soát
Phát biểu nào sau đây không đúng: Kiểm soát là chức năng độc lập với các chức năng khác
Theo H.Koontz và O’Donnell “ Cơ chế kiểm soát cần phải được thiết kế trên kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp và căn cứ theo cấp bậc của đối tượng được kiểm soát”
Một hệ thống kiểm soát tốt phải bao gồm kiểm soát nhằm tiên liệu trước các rủi ro, đó là hình thức kiểm soát: Dự phòng
Phát biểu nào sau đây không đúng: Kiểm soát chỉ cần thực hiện ở giai đoạn cuối cùng của quá trình quản trị
Trong công tác kiểm soát nhà quản trị nên: Phân cấp và khuyến khích sự tự giác của mỗi bộ phận và mỗi người
Xây dựng cơ chế kiểm tra theo Koontz và O’Donnell cần đảm bảo: 7 nguyên tắc