Quiz: Top 32 câu hỏi trắc nghiệm Phần 2 môn Hành vi tiêu dùng (có đáp án) | Đại học Văn Lang

1 / 32

Q1:

Điền vào chỗ trống: “… (1) …là toàn bộ những chuẩn mực, và tập quán được học hỏi, tiếp thu từ môi trường … (2) …, tác động đến cách thức ứng xử chung của tất cả cá nhân thuộc một xã hội cụ thể.”

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Văn hoá là toàn bộ những chuẩn mực, và tập quán được học hỏi, tiếp thu từ môi trường xã hội, tác động đến cách thức ứng xử chung của tất cả cá nhân thuộc một xã hội cụ thể.”

2 / 32

Q2:

Vì sao yếu tố văn hóa trong hành vi tiêu dùng luôn được các nhà nghiên cứu marketing quan tâm?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Yếu tố văn hóa trong hành vi tiêu dùng luôn được các nhà nghiên cứu marketing quan tâm vì văn hóa tạo ra hành vi tiêu dùng với những kiến thức, cách thức truyền thông, niềm tin và các chuẩn mực được tuân theo.

3 / 32

Q3:

Văn hóa được xem là một nhân tố môi trường ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi tiêu dùng cá nhân theo 2 cấp độ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Văn hóa được xem là một nhân tố môi trường ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi tiêu dùng cá nhân theo 2 cấp độ: Định hướng hành động, phản ánh mục tiêu của người tiêu dùng

4 / 32

Q4:

“Tập hợp các nguyên tắc ứng xử trong một tình huống cụ thể của xã hội, xuất phát từ những giá trị văn hóa”, được gọi là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

“Tập hợp các nguyên tắc ứng xử trong một tình huống cụ thể của xã hội, xuất phát từ những giá trị văn hóa”, được gọi là giá trị văn hóa

5 / 32

Q5:

Chuẩn mực văn hóa được phân chia thành các loại sau:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chuẩn mực văn hóa được phân chia thành các loại: Luật lệ và quy định; Phong tục, tập quán

6 / 32

Q6:

“Những niềm tin lâu dài về một hành vi định trước là tốt hay đáng được thực hiện được chia sẽ với các thành viên trong một cộng đồng”, đó là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

“Những niềm tin lâu dài về một hành vi định trước là tốt hay đáng được thực hiện được chia sẽ với các thành viên trong một cộng đồng”, đó là tín ngưỡng 

7 / 32

Q7:

Quốc kỳ, quốc ca, trang phục cổ truyền, linh vật… đều là biểu tượng văn hóa của một quốc gia?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Quốc kỳ, quốc ca, trang phục cổ truyền, linh vật… đều là biểu tượng văn hóa của một quốc gia

8 / 32

Q8:

Giai cấp xã hội thường được xem là nguyên nhân hay động cơ của hành vi tiêu dùng

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giai cấp xã hội thường được xem là nguyên nhân hay động cơ của hành vi tiêu dùng. Là đúng

9 / 32

Q9:

Đâu là ví dụ cụ thể về tiêu dùng thể hiện bản thân?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Ví dụ cụ thể về tiêu dùng thể hiện bản thân: Một gia đình thượng lưu mua một ô tô sang nhãn hiệu Mercedes; Một gia đình trung lưu mua một xe máy Honda SH đắt tiền; Một gia đình người lao động mua một điện thoại OPPO có tính năng chụp hình độc đáo

10 / 32

Q10:

Đâu là ví dụ cụ thể của việc mua sản phẩm để biểu tượng địa vị?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Ví dụ cụ thể của việc mua sản phẩm để biểu tượng địa vị: Một gia đình thượng lưu mua một ô tô sang nhãn hiệu Mercedes 10; Một gia đình trung lưu mua một xe máy Honda SH đắt tiền; Một gia đình thượng lưu mua xe Roll & Royce được đặt hàng theo nhu cầu, sở thích riêng

11 / 32

Q11:

Hình thức tiêu dùng đền bù là?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hình thức tiêu dùng đền bù là: Một gia đình thượng lưu mua một sản phẩm sang trọng để thỏa mãn nhu cầu của các thành viên trong gia đình

12 / 32

Q12:

“Nguời thích tìm kiếm thông tin trước khi mua hàng và ít khi xem giá là tiêu chí của chất lượng, thường dựa vào các đặc điểm hiện có của sản phẩm”, đó là hành vi tiêu dùng của:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

“Nguời thích tìm kiếm thông tin trước khi mua hàng và ít khi xem giá là tiêu chí của chất lượng, thường dựa vào các đặc điểm hiện có của sản phẩm”, đó là hành vi tiêu dùng của giai cấp thượng lưu

13 / 32

Q13:

“Nguời thích đánh giá chất lượng hàng hóa dựa vào giá cả, hay mua hàng ở chợ hay cửa hàng giảm giá, ít tìm kiếm thông tin trước khi mua hàng”, đó là hành vi tiêu dùng của:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

“Nguời thích đánh giá chất lượng hàng hóa dựa vào giá cả, hay mua hàng ở chợ hay cửa hàng giảm giá, ít tìm kiếm thông tin trước khi mua hàng”, đó là hành vi tiêu dùng của giai cấp bình dân

14 / 32

Q14:

Khách hàng mục tiêu của các sản phẩm và dịch vụ giành cho trẻ em là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khách hàng mục tiêu của các sản phẩm và dịch vụ giành cho trẻ em là khách hàng trung niên

15 / 32

Q15:

“Người thường mua hàng ở các shop giảm giá, quen thuộc và mua các SP hay dùng trước đây. Họ nhạy cảm về giá và không quan tâm SP công nghệ mới”. Đó là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

“Người thường mua hàng ở các shop giảm giá, quen thuộc và mua các SP hay dùng trước đây. Họ nhạy cảm về giá và không quan tâm SP công nghệ mới”. Đó là khách hàng trung niên

16 / 32

Q16:

Theo thuyết mức độ kích thích tối ưu, cá nhân thích những kích thích ở mức độ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo thuyết mức độ kích thích tối ưu, cá nhân thích những kích thích ở mức độ cao

17 / 32

Q17:

Chủ nghĩa giáo điều trong hành vi tiêu dùng là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chủ nghĩa giáo điều trong hành vi tiêu dùng là: Xu hướng cá nhân cưỡng lại sự thay đổi và những ý tưởng mới; Xu hướng cá nhân chỉ tin vào những sản phẩm, dịch vụ mà họ đã trải nghiệm trong quá khứ; Tính bảo thủ thường chống lại sản phẩm mới, quảng cáo mới

18 / 32

Q18:

Người tiêu dùng có nhu cầu tư duy cao là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Người tiêu dùng có nhu cầu tư duy cao là thường suy nghĩ sâu sắc về sản phẩm/dịch vụ trước khi ra quyết định

19 / 32

Q19:

Yếu tố nào sau đây không thuộc về nhóm yếu tố mang tính chất xã hội ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của người tiêu dùng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Yếu tố không thuộc về nhóm yếu tố mang tính chất xã hội ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của người tiêu dùng là giai cấp và địa vị

20 / 32

Q20:

Một cuộc nghiên cứu marketing về khách du lịch tại bãi biển Hạ Long đã chia khách du lịch thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất cần một đời sống về đêm sang trọng với ăn ngon, khiêu vũ và đánh bài giải trí. Nhóm thứ hai cần “Nắng và vui chơi”. Hai nhóm này được phân đoạn theo tiêu thức nào?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một cuộc nghiên cứu marketing về khách du lịch tại bãi biển Hạ Long đã chia khách du lịch thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất cần một đời sống về đêm sang trọng với ăn ngon, khiêu vũ và đánh bài giải trí. Nhóm thứ hai cần “Nắng và vui chơi”. Hai nhóm này được phân đoạn theo tiêu thức lối sống

21 / 32

Q21:

“Một trạng thái kích hoạt nội tại khơi dậy sinh lực hành động nhằm đạt được mục đích”, là định nghĩa của:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

“Một trạng thái kích hoạt nội tại khơi dậy sinh lực hành động nhằm đạt được mục đích”, là định nghĩa của sinh lực

22 / 32

Q22:

Một người tiêu dùng có thể có nhiều động cơ đồng thời (cùng một lúc) và đôi khi mâu thuẫn nhau:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một người tiêu dùng có thể có nhiều động cơ đồng thời (cùng một lúc) và đôi khi mâu thuẫn nhau. Là đúng hoàn toàn

23 / 32

Q23:

Đâu là ví dụ cụ thể về một người tiêu dùng có thể có nhiều động cơ đồng thời (cùng một lúc) và đôi khi mâu thuẫn nhau:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Ví dụ cụ thể về một người tiêu dùng có thể có nhiều động cơ đồng thời (cùng một lúc) và đôi khi mâu thuẫn nhau: Mua bảo hiểm nhằm muốn có tiền bồi thường xử lý các rủi ro xảy ra hoặc để dành cho người thân nhưng lại sợ chết hoặc bị tai nạn

24 / 32

Q24:

Ví dụ nào phù hợp với đặc điểm “Động cơ duy trì cân bằng giữa mong muốn sự ổn định và tìm kiếm sự đa dạng”?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Ví dụ phù hợp với đặc điểm “Động cơ duy trì cân bằng giữa mong muốn sự ổn định và tìm kiếm sự đa dạng” là: Anh T mỗi kỳ hè đều đưa vợ con đi nghỉ mát Vũng Tàu, ngày tết thì đưa vợ con về thăm ông bà ngoại ở Khánh Hòa hoặc ông bà nội ở Cần Thơ

25 / 32

Q25:

Điền vào khoảng trống: “Sự … (1) … là một sự trãi nghiệm tâm lý của người tiêu dùng có … (2) … hoặc trạng thái không quan sát được của động cơ: sự háo hức, quan tâm, lo lắng, say mê và cam kết. Trạng thái này được tạo ra bởi một tình huống cụ thể, dẫn đến hành động tìm kiếm SP, xử lý thông tin và ra quyết định.

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Điền vào khoảng trống: “Sự lôi cuốn là một sự trãi nghiệm tâm lý của người tiêu dùng có động cơ hoặc trạng thái không quan sát được của động cơ: sự háo hức, quan tâm, lo lắng, say mê và cam kết. Trạng thái này được tạo ra bởi một tình huống cụ thể, dẫn đến hành động tìm kiếm SP, xử lý thông tin và ra quyết định.

26 / 32

Q26:

Đáp án nào sau đây là ví dụ cụ thể về sự lôi cuốn tạm thời?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Ví dụ cụ thể về sự lôi cuốn tạm thời: Một sinh viên tìm kiếm thông tin, đến nhiều cửa hàng để tìm mua một món quà tặng cho mẹ
nhân sinh nhật của bà. Để cho người bạn gái bất ngờ vào dịp lễ Valentine, một thanh niên tra cứu nhiều website thương
mại điện tử để mua một chiếc áo khoác làm quà tặng. Chuẩn bị cho chuyến đi du lịch vào dịp 2/9, người chồng tìm hiểu thông tin về vịnh Hạ Long, đến nhiều hãng du lịch để chọn một tour phù hợp với ý thích vợ mình và các con.

27 / 32

Q27:

Ví dụ nào minh họa cho “sự lôi cuốn với quyết định và hành vi” đối với người tiêu dùng?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Ví dụ minh họa cho “sự lôi cuốn với quyết định và hành vi” đối với người tiêu dùng: Người tiêu dùng say mê với trò chơi “Pokemon go”; Khách hàng trẻ tuổi mua chiếc điện thoại thông minh chỉ vì có tính năng selfie tốt mà không quan tâm các yếu tố khác

28 / 32

Q28:

Thuyết nhu cầu của Maslow phân cấp các nhu cầu của con người theo thứ tự sau:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Thuyết nhu cầu của Maslow phân cấp các nhu cầu của con người theo thứ tự sau: Sinh lý, xã hội, an toàn, được tôn trọng, tự thể hiện

29 / 32

Q29:

Chọn ví dụ nào dưới đây phù hợp với ý nghĩa “nhu cầu hưởng thụ” của người tiêu dùng theo thuyết động cơ tâm lý của McGuire?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Ví dụ phù hợp với ý nghĩa “nhu cầu hưởng thụ” của người tiêu dùng theo thuyết động cơ tâm lý của McGuire: Một hành khách đi máy bay chọn hạng Firstclass để được phục vụ tận tình, chỗ ngồi tiện nghi và sang trọng, thức ăn và đồ uống ngon và đa dạng; Người tiêu dùng mua một chiếc xe hơi và trang bị một dàn âm thanh cao cấp, đắt tiền để thỏa mãn sở thích nghe nhạc khi chạy xe.

30 / 32

Q30:

Bổ sung vào khoảng trống của câu sau: Một sản phẩm được cảm nhận là thích ứng với cá nhân người tiêu dùng khi nó tương thích với nhu cầu, mục đính và bản ngả (cái tôi). Sư thích ứng cá nhân đó lại tạo ra … (1) … thúc đẩy xử lý thông tin ra …(2)… và hành động cá nhân.

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một sản phẩm được cảm nhận là thích ứng với cá nhân người tiêu dùng khi nó tương thích với nhu cầu, mục đính và bản ngả (cái tôi). Sư thích ứng cá nhân đó lại tạo ra nhu cầu thúc đẩy xử lý thông tin ra quyết định và hành động cá nhân.

31 / 32

Q31:

Người tiêu dùng nhận thức về màu sắc và kích cỡ của sản phẩm là nhận thức qua:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Người tiêu dùng nhận thức về màu sắc và kích cỡ của sản phẩm là nhận thức qua thị giác

32 / 32

Q32:

Lời khuyên từ bạn bè, đồng nghiệp, người thân, hàng xóm … là tìm kiếm thông tin …

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Lời khuyên từ bạn bè, đồng nghiệp, người thân, hàng xóm … là tìm kiếm thông tin từ kinh nghiệm

chính xác chưa đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Giải thích

Văn hoá là toàn bộ những chuẩn mực, và tập quán được học hỏi, tiếp thu từ môi trường xã hội, tác động đến cách thức ứng xử chung của tất cả cá nhân thuộc một xã hội cụ thể.”

Câu hỏi 2 / 32
Giải thích

Yếu tố văn hóa trong hành vi tiêu dùng luôn được các nhà nghiên cứu marketing quan tâm vì văn hóa tạo ra hành vi tiêu dùng với những kiến thức, cách thức truyền thông, niềm tin và các chuẩn mực được tuân theo.

Câu hỏi 3 / 32
Giải thích

Văn hóa được xem là một nhân tố môi trường ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi tiêu dùng cá nhân theo 2 cấp độ: Định hướng hành động, phản ánh mục tiêu của người tiêu dùng

Giải thích

“Những niềm tin lâu dài về một hành vi định trước là tốt hay đáng được thực hiện được chia sẽ với các thành viên trong một cộng đồng”, đó là tín ngưỡng 

Câu hỏi 9 / 32
Giải thích

Ví dụ cụ thể về tiêu dùng thể hiện bản thân: Một gia đình thượng lưu mua một ô tô sang nhãn hiệu Mercedes; Một gia đình trung lưu mua một xe máy Honda SH đắt tiền; Một gia đình người lao động mua một điện thoại OPPO có tính năng chụp hình độc đáo

Câu hỏi 10 / 32
Giải thích

Ví dụ cụ thể của việc mua sản phẩm để biểu tượng địa vị: Một gia đình thượng lưu mua một ô tô sang nhãn hiệu Mercedes 10; Một gia đình trung lưu mua một xe máy Honda SH đắt tiền; Một gia đình thượng lưu mua xe Roll & Royce được đặt hàng theo nhu cầu, sở thích riêng

Câu hỏi 11 / 32
Giải thích

Hình thức tiêu dùng đền bù là: Một gia đình thượng lưu mua một sản phẩm sang trọng để thỏa mãn nhu cầu của các thành viên trong gia đình

Giải thích

“Nguời thích tìm kiếm thông tin trước khi mua hàng và ít khi xem giá là tiêu chí của chất lượng, thường dựa vào các đặc điểm hiện có của sản phẩm”, đó là hành vi tiêu dùng của giai cấp thượng lưu

Giải thích

“Nguời thích đánh giá chất lượng hàng hóa dựa vào giá cả, hay mua hàng ở chợ hay cửa hàng giảm giá, ít tìm kiếm thông tin trước khi mua hàng”, đó là hành vi tiêu dùng của giai cấp bình dân

Giải thích

“Người thường mua hàng ở các shop giảm giá, quen thuộc và mua các SP hay dùng trước đây. Họ nhạy cảm về giá và không quan tâm SP công nghệ mới”. Đó là khách hàng trung niên

Câu hỏi 17 / 32
Giải thích

Chủ nghĩa giáo điều trong hành vi tiêu dùng là: Xu hướng cá nhân cưỡng lại sự thay đổi và những ý tưởng mới; Xu hướng cá nhân chỉ tin vào những sản phẩm, dịch vụ mà họ đã trải nghiệm trong quá khứ; Tính bảo thủ thường chống lại sản phẩm mới, quảng cáo mới

Câu hỏi 18 / 32
Giải thích

Người tiêu dùng có nhu cầu tư duy cao là thường suy nghĩ sâu sắc về sản phẩm/dịch vụ trước khi ra quyết định

Giải thích

Một cuộc nghiên cứu marketing về khách du lịch tại bãi biển Hạ Long đã chia khách du lịch thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất cần một đời sống về đêm sang trọng với ăn ngon, khiêu vũ và đánh bài giải trí. Nhóm thứ hai cần “Nắng và vui chơi”. Hai nhóm này được phân đoạn theo tiêu thức lối sống

Câu hỏi 23 / 32
Giải thích

Ví dụ cụ thể về một người tiêu dùng có thể có nhiều động cơ đồng thời (cùng một lúc) và đôi khi mâu thuẫn nhau: Mua bảo hiểm nhằm muốn có tiền bồi thường xử lý các rủi ro xảy ra hoặc để dành cho người thân nhưng lại sợ chết hoặc bị tai nạn

Câu hỏi 24 / 32
Giải thích

Ví dụ phù hợp với đặc điểm “Động cơ duy trì cân bằng giữa mong muốn sự ổn định và tìm kiếm sự đa dạng” là: Anh T mỗi kỳ hè đều đưa vợ con đi nghỉ mát Vũng Tàu, ngày tết thì đưa vợ con về thăm ông bà ngoại ở Khánh Hòa hoặc ông bà nội ở Cần Thơ

Giải thích

Điền vào khoảng trống: “Sự lôi cuốn là một sự trãi nghiệm tâm lý của người tiêu dùng có động cơ hoặc trạng thái không quan sát được của động cơ: sự háo hức, quan tâm, lo lắng, say mê và cam kết. Trạng thái này được tạo ra bởi một tình huống cụ thể, dẫn đến hành động tìm kiếm SP, xử lý thông tin và ra quyết định.

Câu hỏi 26 / 32
Giải thích

Ví dụ cụ thể về sự lôi cuốn tạm thời: Một sinh viên tìm kiếm thông tin, đến nhiều cửa hàng để tìm mua một món quà tặng cho mẹ
nhân sinh nhật của bà. Để cho người bạn gái bất ngờ vào dịp lễ Valentine, một thanh niên tra cứu nhiều website thương
mại điện tử để mua một chiếc áo khoác làm quà tặng. Chuẩn bị cho chuyến đi du lịch vào dịp 2/9, người chồng tìm hiểu thông tin về vịnh Hạ Long, đến nhiều hãng du lịch để chọn một tour phù hợp với ý thích vợ mình và các con.

Câu hỏi 27 / 32
Giải thích

Ví dụ minh họa cho “sự lôi cuốn với quyết định và hành vi” đối với người tiêu dùng: Người tiêu dùng say mê với trò chơi “Pokemon go”; Khách hàng trẻ tuổi mua chiếc điện thoại thông minh chỉ vì có tính năng selfie tốt mà không quan tâm các yếu tố khác

Câu hỏi 28 / 32
Giải thích

Thuyết nhu cầu của Maslow phân cấp các nhu cầu của con người theo thứ tự sau: Sinh lý, xã hội, an toàn, được tôn trọng, tự thể hiện

Câu hỏi 29 / 32
Giải thích

Ví dụ phù hợp với ý nghĩa “nhu cầu hưởng thụ” của người tiêu dùng theo thuyết động cơ tâm lý của McGuire: Một hành khách đi máy bay chọn hạng Firstclass để được phục vụ tận tình, chỗ ngồi tiện nghi và sang trọng, thức ăn và đồ uống ngon và đa dạng; Người tiêu dùng mua một chiếc xe hơi và trang bị một dàn âm thanh cao cấp, đắt tiền để thỏa mãn sở thích nghe nhạc khi chạy xe.

Giải thích

Một sản phẩm được cảm nhận là thích ứng với cá nhân người tiêu dùng khi nó tương thích với nhu cầu, mục đính và bản ngả (cái tôi). Sư thích ứng cá nhân đó lại tạo ra nhu cầu thúc đẩy xử lý thông tin ra quyết định và hành động cá nhân.