Quiz: Top 99 câu hỏi trắc nghiệm Phần 3 môn Kinh tế vi mô (có đáp án) | Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

1 / 99

Q1:

Công đoàn có xu hướng làm tăng chênh lệch tiền lương giữa người trong cuộc và người ngoài cuộc do làm:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Công đoàn có xu hướng làm tăng chênh lệch tiền lương giữa người trong cuộc và người ngoài cuộc do làm: Tăng tiền lương trong khu vực có công đoàn, điều có thể dẫn tới hiện tượng tăng cung về lao động trong khu vực không có công đoàn.

2 / 99

Q2:

Nhận định nào sau đây về lý thuyết tiền lương hiệu quả là đúng?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nhận định về lý thuyết tiền lương hiệu quả đúng là: Việc trả tiền lương theo mức cân bằng thị trường có thể cải thiện sức khoẻ, giảm bớt tốc độ thay thế, nâng cao chất lượng và nỗ lực của công nhân.

3 / 99

Q3:

Chính sách nào sau đây của chính phủ không thể giảm được tỉ lệ thất nghiệp?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chính sách của chính phủ không thể giảm được tỉ lệ thất nghiệp là: Tăng trợ cấp thất nghiệp.

4 / 99

Q4:

Chính sách nào dưới đây của chính phủ sẽ làm tăng thất nghiệp tạm thời?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chính sách của chính phủ sẽ làm tăng thất nghiệp tạm thời là: Tăng trợ cấp thất nghiệp.

5 / 99

Q5:

Thất nghiệp tạm thời không phát sinh trong trường hợp nào dưới đây?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Thất nghiệp tạm thời không phát sinh trong trường hợp: Các công nhân từ bỏ các công việc hiện tại và thôi không tìm việc nữa.

6 / 99

Q6:

Thất nghiệp theo lí thuyết cổ điển xuất hiện khi:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Thất nghiệp theo lí thuyết cổ điển xuất hiện khi: Các công việc chỉ có hạn.

7 / 99

Q7:

Các nhà kinh tế tin rằng sự cứng nhắc của tiền lương có thể là do:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Các nhà kinh tế tin rằng sự cứng nhắc của tiền lương có thể là do: Công đoàn; Luật về tiền lương tối thiểu; Tiền lương hiệu quả.

8 / 99

Q8:

Theo lý thuyết về tiền lương hiệu quả, điều nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho năng suất cao hơn đi cùng với tiền lương cao hơn?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo lý thuyết về tiền lương hiệu quả, điều không phải nguyên nhân làm cho năng suất cao hơn đi cùng với tiền lương cao hơn là: Tiền lương cao hơn chuyển công nhân vào các thang thuế cao hơn, do đó họ cần làm việc tích cực hơn để duy trì mức thu nhập sau thuế như cũ.

9 / 99

Q9:

Trong mô hình AS-AD, đường tổng cầu phản ánh mối quan hệ giữa:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong mô hình AS-AD, đường tổng cầu phản ánh mối quan hệ giữa: Mức giá chung và tổng lượng cầu.

10 / 99

Q10:

Trong mô hình AS-AD, đường tổng cung phản ánh mối quan hệ giữa:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong mô hình AS-AD, đường tổng cung phản ánh mối quan hệ giữa: Mức giá chung và tổng lượng cung.

11 / 99

Q11:

Biến nào sau đây có thể thay đổi mà không làm dịch chuyển đường tổng cầu:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Biến có thể thay đổi mà không làm dịch chuyển đường tổng cầu là: Mức giá chung.

12 / 99

Q12:

Biến nào sau đây có thể thay đổi mà không làm dịch chuyển đường tổng cung:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Biến có thể thay đổi mà không làm dịch chuyển đường tổng cung là: Mức giá chung.

13 / 99

Q13:

Mọi thứ khác không đổi, sự tăng lên của mức giá có nghĩa là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Mọi thứ khác không đổi, sự tăng lên của mức giá có nghĩa là: Sẽ có sự di chuyển lên phía trên dọc một đường tổng cầu

14 / 99

Q14:

Mọi thứ khác không đổi, sự cắt giảm mức giá có nghĩa là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Mọi thứ khác không đổi, sự cắt giảm mức giá có nghĩa là: Sẽ có sự di chuyển xuống phía dưới dọc một đường tổng cầu.

15 / 99

Q15:

Mọi thứ khác không đổi, sự tăng lên của mức giá có nghĩa là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Mọi thứ khác không đổi, sự tăng lên của mức giá có nghĩa là: Sẽ có sự di chuyển lên phía trên dọc một đường tổng cung.

16 / 99

Q16:

Mọi thứ khác không đổi, sự cắt giảm mức giá có nghĩa là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Mọi thứ khác không đổi, sự cắt giảm mức giá có nghĩa là: Sẽ có sự di chuyển xuống phía dưới dọc một đường tổng cung.

17 / 99

Q17:

Mọi thứ khác không đổi, sự tăng lên của cung tiền danh nghĩa có nghĩa là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Mọi thứ khác không đổi, sự tăng lên của cung tiền danh nghĩa có nghĩa là: Đường tổng cầu dịch phải.

18 / 99

Q18:

Mọi thứ khác không đổi, sự cắt giảm cung tiền danh nghĩa có nghĩa là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Mọi thứ khác không đổi, sự cắt giảm cung tiền danh nghĩa có nghĩa là: Đường tổng cầu dịch trái.

19 / 99

Q19:

Chính sách tài khoá và tiền tệ thắt chặt sẽ làm cho:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chính sách tài khoá và tiền tệ thắt chặt sẽ làm cho: Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái

20 / 99

Q20:

Chính sách tài khoá và tiền tệ mở rộng sẽ làm cho:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chính sách tài khoá và tiền tệ mở rộng sẽ làm cho: Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.

21 / 99

Q21:

Các nhà hoạch định chính sách được gọi là đã “thích ứng” với một cú sốc cung bất lợi nếu họ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Các nhà hoạch định chính sách được gọi là đã “thích ứng” với một cú sốc cung bất lợi nếu họ: Tăng tổng cầu và làm giá tăng hơn nữa.

22 / 99

Q22:

Cú sốc cung có lợi là những thay đổi trong nền kinh tế:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cú sốc cung có lợi là những thay đổi trong nền kinh tế: Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm giảm tỉ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế.

23 / 99

Q23:

Cú sốc cung bất lợi là những thay đổi trong nền kinh tế:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cú sốc cung bất lợi là những thay đổi trong nền kinh tế: Làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang trái kéo theo hiện tượng lạm phát đi kèm suy thoái.

24 / 99

Q24:

Đường tổng cung ngắn hạn được xây dựng dựa trên giả thiết:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đường tổng cung ngắn hạn được xây dựng dựa trên giả thiết: Giá các yếu tố sản xuất cố định.

25 / 99

Q25:

Độ dốc của đường tổng cung ngắn hạn có xu hướng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Độ dốc của đường tổng cung ngắn hạn có xu hướng: Tăng khi sản lượng tăng.

26 / 99

Q26:

Đường tổng cung ngắn hạn có xu hướng tương đối thoải ở mức sản lượng thấp bởi vì:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đường tổng cung ngắn hạn có xu hướng tương đối thoải ở mức sản lượng thấp bởi vì: Các doanh nghiệp có các nguồn lực chưa sử dụng.

27 / 99

Q27:

Đường tổng cung thẳng đứng hàm ý rằng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đường tổng cung thẳng đứng hàm ý rằng: Tăng mức giá sẽ không ảnh hưởng đến mức sản lượng của nền kinh tế.

28 / 99

Q28:

Một lý do làm cho đường tổng cầu có độ dốc âm là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một lý do làm cho đường tổng cầu có độ dốc âm là: Dân cư trở nên khá giả hơn khi mức giá giảm và sẵn sàng mua nhiều hàng hơn.

29 / 99

Q29:

Theo hiệu ứng lãi suất, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo hiệu ứng lãi suất, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì: Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần giữ, làm tăng lượng cho vay, lãi suất giảm và chi tiêu cho đầu tư tăng lên.

30 / 99

Q30:

Theo hiệu ứng lãi suất, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo hiệu ứng lãi suất, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì: Mức giá cao hơn làm tăng lượng tiền cần giữ, làm giảm lượng cho vay, lãi suất tăng và chi tiêu cho đầu tư giảm.

31 / 99

Q31:

Theo hiệu ứng của cải, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo hiệu ứng của cải, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì: Mức giá thấp hơn làm tăng giá trị lượng tiền nắm giữ và tiêu dùng tăng lên.

32 / 99

Q32:

Theo hiệu ứng của cải, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo hiệu ứng của cải, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì: Mức giá cao hơn làm giảm giá trị lượng tiền nắm giữ và tiêu dùng giảm đi.

33 / 99

Q33:

Theo hiệu ứng tỉ giá hối đoái, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo hiệu ứng tỉ giá hối đoái, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì: Mức giá của nước A trở nên thấp hơn làm cho người nước ngoài mua nhiều hàng của nước A hơn.

34 / 99

Q34:

Theo hiệu ứng tỉ giá hối đoái, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo hiệu ứng tỉ giá hối đoái, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì: Mức giá trong nước cao hơn làm cho một số người tiêu dùng chuyển từ mua hàng nội sang mua hàng ngoại.

35 / 99

Q35:

Yếu tố nào sau đây không phải là lý do giải thích đường tổng cầu dốc xuống?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Yếu tố không phải lý do giải thích đường tổng cầu dốc xuống là: Sự thay đổi các biến danh nghĩa không tác động đến các biến thực tế.

36 / 99

Q36:

Trong mô hình AS-AD, 2 điều nào sau đây có thể làm cho đường AD dịch chuyển sang phải?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

 Trong mô hình AS-AD, 2 điều có thể làm cho đường AD dịch chuyển sang phải là: Giảm thuế thu nhập cá nhân; Tăng cung tiền danh nghĩa.

37 / 99

Q37:

Trong mô hình AS-AD, điều nào sau đây có thể làm cho đường AD dịch chuyển sang trái?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong mô hình AS-AD, điều có thể làm cho đường AD dịch chuyển sang trái là: Các hộ gia đình và doanh nghiệp bi quan vào triển vọng phát triển của nền kinh tế trong tương lai.

38 / 99

Q38:

Trong ngắn hạn, theo lí thuyết tiền lương cứng nhắc sự dịch chuyển sang bên phải của đường tổng cầu có thể làm cho:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong ngắn hạn, theo lí thuyết tiền lương cứng nhắc sự dịch chuyển sang bên phải của đường tổng cầu có thể làm cho: Sản lượng tăng và tiền lương thực tế giảm.

39 / 99

Q39:

Trong ngắn hạn, theo lí thuyết tiền lương cứng nhắc sự dịch chuyển sang bên trái của đường tổng cầu có thể làm cho:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong ngắn hạn, theo lí thuyết tiền lương cứng nhắc sự dịch chuyển sang bên trái của đường tổng cầu có thể làm cho: Sản lượng giảm và tiền lương thực tế tăng.

40 / 99

Q40:

Trong mô hình AD-AS, sự cắt giảm mức giá làm tăng cung tiền thực tế và tăng lượng tổng cầu được biểu diễn bằng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong mô hình AD-AS, sự cắt giảm mức giá làm tăng cung tiền thực tế và tăng lượng tổng cầu được biểu diễn bằng: Sự trượt dọc đường AD xuống phía dưới.

41 / 99

Q41:

Trong mô hình AD-AS, sự gia tăng mức giá làm giảm cung tiền thực tế và giảm lượng tổng cầu được biểu diễn bằng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong mô hình AD-AS, sự gia tăng mức giá làm giảm cung tiền thực tế và giảm lượng tổng cầu được biểu diễn bằng: Sự trượt dọc đường AD lên phía trên.

42 / 99

Q42:

Vì đường tổng cung dài hạn là thẳng đứng, do đó trong dài hạn:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Vì đường tổng cung dài hạn là thẳng đứng, do đó trong dài hạn: Sản lượng thực tế được quyết định bởi tổng cung, còn mức giá được quyết định bởi tổng cầu.

43 / 99

Q43:

Điều nào dưới đây không làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang bên trái?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Điều không làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang bên trái là: Các doanh nghiệp dự tính mức giá sẽ giảm mạnh trong tương lai.

44 / 99

Q44:

Điều nào dưới đây có thể làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang bên trái?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Điều có thể làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang bên trái là: Giá các yếu tố đầu tăng.

45 / 99

Q45:

Trạng thái lạm phát đi kèm với suy thoái sẽ xuất hiện khi:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trạng thái lạm phát đi kèm với suy thoái sẽ xuất hiện khi: Đường tổng cung dịch chuyển sang trái.

46 / 99

Q46:

Khi OPEC tăng giá dầu, thì:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi OPEC tăng giá dầu, thì: Tỉ lệ lạm phát ở các nước nhập khẩu dầu mỏ tăng; GDP thực tế ở các nước nhập khẩu dầu mỏ giảm; Thu nhập quốc dân được phân phối lại từ các nước nhập khẩu dầu sang các nước xuất khẩu dầu.

47 / 99

Q47:

Sự kiện nào sau đây sẽ làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn, nhưng không làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Sự kiện sẽ làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn, nhưng không làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn là: Sự thay đổi tiền lương danh nghĩa.

48 / 99

Q48:

Giả sử rằng khối lượng tư bản trong nền kinh tế giảm. Khi đó đường AS ngắn hạn,

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giả sử rằng khối lượng tư bản trong nền kinh tế giảm. Khi đó đường AS ngắn hạn, và AS dài hạn đều dịch chuyển sang trái.

49 / 99

Q49:

Tiến bộ công nghệ sẽ làm dịch chuyển:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tiến bộ công nghệ sẽ làm dịch chuyển: Cả hai đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn sang phải.

50 / 99

Q50:

Sự dịch chuyển sang phải của đường tổng cầu không ảnh hưởng đến mức giá hàm ý rằng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Sự dịch chuyển sang phải của đường tổng cầu không ảnh hưởng đến mức giá hàm ý rằng: Đường AS nằm ngang.

51 / 99

Q51:

Khi chính phủ giảm thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi chính phủ giảm thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu: Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.

52 / 99

Q52:

Khi chính phủ tăng thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi chính phủ tăng thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu: Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.

53 / 99

Q53:

Khi chính phủ giảm thuế đánh vào các nguyên liệu nhập khẩu:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi chính phủ giảm thuế đánh vào các nguyên liệu nhập khẩu: Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải.

54 / 99

Q54:

Khi chính phủ tăng thuế đánh vào các nguyên liệu nhập khẩu:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi chính phủ tăng thuế đánh vào các nguyên liệu nhập khẩu: Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái.

55 / 99

Q55:

Giả sử ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng. Theo mô hình tổng cung và tổng cầu, trong dài hạn, một sự tăng lên trong cung tiền sẽ làm:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giả sử ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng. Theo mô hình tổng cung và tổng cầu, trong dài hạn, một sự tăng lên trong cung tiền sẽ làm: Mức giá tăng và sản lượng không đổi.

56 / 99

Q56:

Giả sử ban đầu một nền kinh tế nhập khẩu dầu mỏ đang ở trạng thái toàn dụng nhân công. Sau đó giá dầu trên thế giới tăng mạnh. NHTW đã đối phó bằng cách tăng cung tiền. So với trạng thái ban đầu, trong dài hạn:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giả sử ban đầu một nền kinh tế nhập khẩu dầu mỏ đang ở trạng thái toàn dụng nhân công. Sau đó giá dầu trên thế giới tăng mạnh. NHTW đã đối phó bằng cách tăng cung tiền. So với trạng thái ban đầu, trong dài hạn: Thất nghiệp có thể không thay đổi, nhưng lạm phát sẽ tăng.

57 / 99

Q57:

Muốn đưa giá cả trở lại mức ban đầu sau một cú sốc cung bất lợi, các nhà hoạch định chính sách cần:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Muốn đưa giá cả trở lại mức ban đầu sau một cú sốc cung bất lợi, các nhà hoạch định chính sách cần: Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt.

58 / 99

Q58:

Muốn đưa giá cả trở lại mức ban đầu sau một cú sốc cung bất lợi, các nhà hoạch định chính sách cần:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Muốn đưa giá cả trở lại mức ban đầu sau một cú sốc cung bất lợi, các nhà hoạch định chính sách cần: Tăng cung tiền; Giảm thuế thu nhập; Kết hợp giữa tăng thuế và tăng chi tiêu chính phủ cùng một lượng.

59 / 99

Q59:

Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái toàn dụng nhân công. Với đường tổng cung ngắn hạn có độ dốc dương, sự dịch chuyển sang phải của đường tổng cầu sẽ làm tăng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái toàn dụng nhân công. Với đường tổng cung ngắn hạn có độ dốc dương, sự dịch chuyển sang phải của đường tổng cầu sẽ làm tăng: Sản lượng và mức giá.

60 / 99

Q60:

Nếu đường tổng cung là thẳng đứng, tổng cầu tăng làm tăng (chọn 2 đáp án đúng):

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu đường tổng cung là thẳng đứng, tổng cầu tăng làm tăng: GDP danh nghĩa và mức giá

61 / 99

Q61:

Nếu các nhà hoạch định chính sách muốn đưa lạm phát trở lại mức ban đầu sau một cú sốc cung bất lợi, họ cần phải:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu các nhà hoạch định chính sách muốn đưa lạm phát trở lại mức ban đầu sau một cú sốc cung bất lợi, họ cần phải: Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt.

62 / 99

Q62:

Nếu các nhà hoạch định chính sách muốn đưa sản lượng trở lại mức ban đầu sau một cú sốc cung bất lợi, họ có thể:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu các nhà hoạch định chính sách muốn đưa sản lượng trở lại mức ban đầu sau một cú sốc cung bất lợi, họ có thể: Giảm thuế; Tăng chi tiêu chính phủ; Kết hợp giữa tăng thuế và tăng chi tiêu chính phủ cùng một lượng.

63 / 99

Q63:

Nhân tố nào dưới đây có thể ảnh hưởng đến cả GDP thực tế và GDP tiềm năng?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nhân tố có thể ảnh hưởng đến cả GDP thực tế và GDP tiềm năng là: Tiến bộ công nghệ; Tăng khối lượng tư bản; Tăng lực lượng lao động.

64 / 99

Q64:

Tiết kiệm nhỏ hơn không khi các hộ gia đình:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tiết kiệm nhỏ hơn không khi các hộ gia đình: Chi tiêu nhiều hơn thu nhập khả dụng.

65 / 99

Q65:

Tiết kiệm lớn hơn không khi các hộ gia đình:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tiết kiệm lớn hơn không khi các hộ gia đình: Chi tiêu ít hơn thu nhập khả dụng.

66 / 99

Q66:

Xu hướng tiêu dùng cận biên được tính bằng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Xu hướng tiêu dùng cận biên được tính bằng: Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập khả dụng.

67 / 99

Q67:

Xu hướng tiết kiệm cận biên được tính bằng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Xu hướng tiết kiệm cận biên được tính bằng: Sự thay đổi của tiết kiệm chia cho sự thay đổi của thu nhập khả dụng.

68 / 99

Q68:

Xu hướng tiêu dùng cận biên:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Xu hướng tiêu dùng cận biên: Phải có giá trị giữa 0 và 1.

69 / 99

Q69:

Xu hướng tiết kiệm cận biên:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Xu hướng tiết kiệm cận biên: Phải có giá trị giữa 0 và 1.

70 / 99

Q70:

Đường tiêu dùng mô tả mối quan hệ giữa:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đường tiêu dùng mô tả mối quan hệ giữa: Mức tiêu dùng và mức thu nhập khả dụng của các hộ gia đình.

71 / 99

Q71:

Đường tiết kiệm mô tả mối quan hệ giữa:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đường tiết kiệm mô tả mối quan hệ giữa: Mức tiết kiệm và mức thu nhập khả dụng của các hộ gia đình.

72 / 99

Q72:

“Điểm vừa đủ” trên đường tiêu dùng là điểm mà tại đó:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

“Điểm vừa đủ” trên đường tiêu dùng là điểm mà tại đó: Tiêu dùng bằng với thu nhập khả dụng.

73 / 99

Q73:

Nếu chi tiêu cho tiêu dùng của một hộ gia đình tăng từ 500 nghìn đồng lên 800 nghìn đồng khi thu nhập khả dụng tăng từ 400 nghìn đồng lên 800 nghìn đồng, thì xu hướng tiêu dùng cận biên của hộ gia đình đó:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu chi tiêu cho tiêu dùng của một hộ gia đình tăng từ 500 nghìn đồng lên 800 nghìn đồng khi thu nhập khả dụng tăng từ 400 nghìn đồng lên 800 nghìn đồng, thì xu hướng tiêu dùng cận biên của hộ gia đình đó: Bằng 0,75.

74 / 99

Q74:

Nếu chi tiêu cho tiêu dùng của một hộ gia đình tăng từ 500 nghìn đồng lên 800 nghìn đồng khi thu nhập khả dụng tăng từ 400 nghìn đồng lên 800 nghìn đồng, thì xu hướng tiết kiệm cận biên của hộ gia đình đó:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu chi tiêu cho tiêu dùng của một hộ gia đình tăng từ 500 nghìn đồng lên 800 nghìn đồng khi thu nhập khả dụng tăng từ 400 nghìn đồng lên 800 nghìn đồng, thì xu hướng tiết kiệm cận biên của hộ gia đình đó: Bằng 0,25.

75 / 99

Q75:

Giả sử thu nhập khả dụng bằng 800; tiêu dùng tự định bằng 100; xu hướng tiết kiệm cận biên bằng 0,3. Tiêu dùng bằng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giả sử thu nhập khả dụng bằng 800; tiêu dùng tự định bằng 100; xu hướng tiết kiệm cận biên bằng 0,3. Tiêu dùng bằng: 660

76 / 99

Q76:

Giả sử thu nhập khả dụng bằng 800; tiêu dùng tự định bằng 100; xu hướng tiết kiệm cận biên bằng 0,3:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giả sử thu nhập khả dụng bằng 800; tiêu dùng tự định bằng 100; xu hướng tiết kiệm cận biên bằng 0,3: 140

77 / 99

Q77:

Nếu xuất khẩu là X bằng 400,và hàm nhập khẩu là IM = 100 + 0,4Y, thì hàm xuất khẩu ròng là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu xuất khẩu là X bằng 400,và hàm nhập khẩu là IM = 100 + 0,4Y, thì hàm xuất khẩu ròng là: NX = 300 – 0,4Y.

78 / 99

Q78:

Nếu xuất khẩu là X bằng 800,và hàm nhập khẩu là IM = 200 + 0,3Y, thì hàm xuất khẩu ròng là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu xuất khẩu là X bằng 800,và hàm nhập khẩu là IM = 200 + 0,3Y, thì hàm xuất khẩu ròng là: NX = 600 – 0,3Y.

79 / 99

Q79:

Chi tiêu tự định:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chi tiêu tự định: Không phụ thuộc vào mức thu nhập.

80 / 99

Q80:

Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu, sản lượng cân bằng đạt được khi:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu, sản lượng cân bằng đạt được khi: Sản lượng thực tế bằng với tổng chi tiêu dự kiến.

81 / 99

Q81:

Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu, sản lượng cân bằng trong một nền kinh tế giản đơn đạt được khi:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu, sản lượng cân bằng trong một nền kinh tế giản đơn đạt được khi: Tiết kiệm bằng đầu tư theo kế hoạch; Sản lượngthực tế bằng với tổng chi tiêu dự kiến.

82 / 99

Q82:

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sự kiện nào sau đây sẽ làm tăng sản lượng cân bằng?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sự kiện sẽ làm tăng sản lượng cân bằng là: Sự gia tăng của xuất khẩu.

83 / 99

Q83:

Giá trị của số nhân chi tiêu phụ thuộc vào:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giá trị của số nhân chi tiêu phụ thuộc vào: MPS; MPM; Thuế suất biên.

84 / 99

Q84:

Nhìn chung, sự gia tăng thu nhập gây ra do đầu tư tăng thêm sẽ càng lớn khi:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nhìn chung, sự gia tăng thu nhập gây ra do đầu tư tăng thêm sẽ càng lớn khi: MPS càng nhỏ.

85 / 99

Q85:

Số nhân đầu tư được sử dụng để tính:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Số nhân đầu tư được sử dụng để tính: Sự thay đổi thu nhập gây ra do sự thay đổi một đơn vị đầu tư.

86 / 99

Q86:

Số nhân chi tiêu chính phủ được sử dụng để tính:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Số nhân chi tiêu chính phủ được sử dụng để tính: Sự thay đổi sản lượng gây ra do sự thay đổi một đơn vị chi tiêu chính phủ.

87 / 99

Q87:

Số nhân thuế được sử dụng để tính:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Số nhân thuế được sử dụng để tính: Sự thay đổi sản lượng gây ra do sự thay đổi một đơn vị thuế.

88 / 99

Q88:

Giảm chi tiêu chính phủ sẽ không nhất thiết làm giảm thu nhập quốc dân nếu có sự tăng thêm của (chọn 2 đáp án):

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giảm chi tiêu chính phủ sẽ không nhất thiết làm giảm thu nhập quốc dân nếu có sự tăng thêm của: Đầu tư; Xuất khẩu.

89 / 99

Q89:

Nếu đầu tư, thuế và chi tiêu chính phủ được giữ cố định, thì đường tổng chi tiêu cho một nền kinh tế đóng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu đầu tư, thuế và chi tiêu chính phủ được giữ cố định, thì đường tổng chi tiêu cho một nền kinh tế đóng: Dốc lên và có độ dốc bằng MPC.

90 / 99

Q90:

Dọc đường 45 độ trên hệ trục AE-Y:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Dọc đường 45 độ trên hệ trục AE-Y: Sản lượng luôn bằng tổng chi tiêu dự kiến.

91 / 99

Q91:

Tại mức thu nhập cân bằng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tại mức thu nhập cân bằng: Sự tích tụ hàng tồn kho ngoài kế hoạch bằng không; Chi tiêu dự kiến bằng chi tiêu thực tế; GDP không có xu hướng thay đổi.

92 / 99

Q92:

Nếu mức sản xuất lớn hơn tổng chi tiêu dự kiến, các doanh nghiệp sẽ cắt giảm sản lượng bởi vì sự tích luỹ hàng tồn kho ngoài kế hoạch sẽ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu mức sản xuất lớn hơn tổng chi tiêu dự kiến, các doanh nghiệp sẽ cắt giảm sản lượng bởi vì sự tích luỹ hàng tồn kho ngoài kế hoạch sẽ: Dương.

93 / 99

Q93:

Xét nền kinh tế giản đơn, nếu đầu tư thực tế bằng 10 trong khi đầu tư theo kế hoạch bằng 20, khi đó:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Xét nền kinh tế giản đơn, nếu đầu tư thực tế bằng 10 trong khi đầu tư theo kế hoạch bằng 20, khi đó: Đầu tư không dự kiến bằng – 10.

94 / 99

Q94:

Trong nền kinh tế giản đơn, ở trạng thái cân bằng lượng hàng tồn kho ngoài kế hoạch:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong nền kinh tế giản đơn, ở trạng thái cân bằng lượng hàng tồn kho ngoài kế hoạch: Bằng không.

95 / 99

Q95:

Xét nền kinh tế giản đơn. Giả sử thu nhập bằng 800; tiêu dùng tự định bằng 200; xu hướng tiết kiệm cận biên bằng 0,3. Tiêu dùng bằng

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Xét nền kinh tế giản đơn. Giả sử thu nhập bằng 800; tiêu dùng tự định bằng 200; xu hướng tiết kiệm cận biên bằng 0,3. Tiêu dùng bằng 760

96 / 99

Q96:

Xét nền kinh tế giản đơn. Khi tiết kiệm theo kế hoạch bằng đầu tư theo kế hoạch, thì:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Xét nền kinh tế giản đơn. Khi tiết kiệm theo kế hoạch bằng đầu tư theo kế hoạch, thì: Tiêu dùng cộng đầu tư theo kế hoạch bằng thu nhập; Sản lượng thực tế bằng tổng chi tiêu theo kế hoạch; Không có sự thay đổi hàng tồn kho ngoài kế hoạch.

97 / 99

Q97:

Nhìn chung, sự gia tăng thu nhập gây ra do tăng đầu tư sẽ càng lớn khi (chọn 2 đáp án đúng):

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nhìn chung, sự gia tăng thu nhập gây ra do tăng đầu tư sẽ càng lớn khi: MPM càng nhỏ; MPS càng nhỏ.

98 / 99

Q98:

Nhìn chung, sự gia tăng thu nhập gây ra do tăng tiêu dùng tự định sẽ càng nhỏ khi:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nhìn chung, sự gia tăng thu nhập gây ra do tăng tiêu dùng tự định sẽ càng nhỏ khi: MPM càng lớn; MPS càng lớn; Thuế suất càng cao.

99 / 99

Q99:

Số nhân đầu tư được sử dụng để tính:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Số nhân đầu tư được sử dụng để tính: Sự thay đổi thu nhập cân bằng gây ra do sự thay đổi 1 đơn vị đầu tư.

chính xác chưa đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu hỏi 1 / 99
Giải thích

Công đoàn có xu hướng làm tăng chênh lệch tiền lương giữa người trong cuộc và người ngoài cuộc do làm: Tăng tiền lương trong khu vực có công đoàn, điều có thể dẫn tới hiện tượng tăng cung về lao động trong khu vực không có công đoàn.

Câu hỏi 2 / 99
Giải thích

Nhận định về lý thuyết tiền lương hiệu quả đúng là: Việc trả tiền lương theo mức cân bằng thị trường có thể cải thiện sức khoẻ, giảm bớt tốc độ thay thế, nâng cao chất lượng và nỗ lực của công nhân.

Câu hỏi 3 / 99
Giải thích

Chính sách của chính phủ không thể giảm được tỉ lệ thất nghiệp là: Tăng trợ cấp thất nghiệp.

Câu hỏi 5 / 99
Giải thích

Thất nghiệp tạm thời không phát sinh trong trường hợp: Các công nhân từ bỏ các công việc hiện tại và thôi không tìm việc nữa.

Câu hỏi 6 / 99
Giải thích

Thất nghiệp theo lí thuyết cổ điển xuất hiện khi: Các công việc chỉ có hạn.

Câu hỏi 8 / 99
Giải thích

Theo lý thuyết về tiền lương hiệu quả, điều không phải nguyên nhân làm cho năng suất cao hơn đi cùng với tiền lương cao hơn là: Tiền lương cao hơn chuyển công nhân vào các thang thuế cao hơn, do đó họ cần làm việc tích cực hơn để duy trì mức thu nhập sau thuế như cũ.

Câu hỏi 9 / 99
Giải thích

Trong mô hình AS-AD, đường tổng cầu phản ánh mối quan hệ giữa: Mức giá chung và tổng lượng cầu.

Câu hỏi 10 / 99
Giải thích

Trong mô hình AS-AD, đường tổng cung phản ánh mối quan hệ giữa: Mức giá chung và tổng lượng cung.

Câu hỏi 13 / 99
Giải thích

Mọi thứ khác không đổi, sự tăng lên của mức giá có nghĩa là: Sẽ có sự di chuyển lên phía trên dọc một đường tổng cầu

Câu hỏi 14 / 99
Giải thích

Mọi thứ khác không đổi, sự cắt giảm mức giá có nghĩa là: Sẽ có sự di chuyển xuống phía dưới dọc một đường tổng cầu.

Câu hỏi 15 / 99
Giải thích

Mọi thứ khác không đổi, sự tăng lên của mức giá có nghĩa là: Sẽ có sự di chuyển lên phía trên dọc một đường tổng cung.

Câu hỏi 16 / 99
Giải thích

Mọi thứ khác không đổi, sự cắt giảm mức giá có nghĩa là: Sẽ có sự di chuyển xuống phía dưới dọc một đường tổng cung.

Câu hỏi 17 / 99
Giải thích

Mọi thứ khác không đổi, sự tăng lên của cung tiền danh nghĩa có nghĩa là: Đường tổng cầu dịch phải.

Câu hỏi 18 / 99
Giải thích

Mọi thứ khác không đổi, sự cắt giảm cung tiền danh nghĩa có nghĩa là: Đường tổng cầu dịch trái.

Câu hỏi 19 / 99
Giải thích

Chính sách tài khoá và tiền tệ thắt chặt sẽ làm cho: Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái

Câu hỏi 20 / 99
Giải thích

Chính sách tài khoá và tiền tệ mở rộng sẽ làm cho: Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.

Câu hỏi 21 / 99
Giải thích

Các nhà hoạch định chính sách được gọi là đã “thích ứng” với một cú sốc cung bất lợi nếu họ: Tăng tổng cầu và làm giá tăng hơn nữa.

Câu hỏi 22 / 99
Giải thích

Cú sốc cung có lợi là những thay đổi trong nền kinh tế: Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm giảm tỉ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế.

Câu hỏi 23 / 99
Giải thích

Cú sốc cung bất lợi là những thay đổi trong nền kinh tế: Làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang trái kéo theo hiện tượng lạm phát đi kèm suy thoái.

Câu hỏi 26 / 99
Giải thích

Đường tổng cung ngắn hạn có xu hướng tương đối thoải ở mức sản lượng thấp bởi vì: Các doanh nghiệp có các nguồn lực chưa sử dụng.

Câu hỏi 27 / 99
Giải thích

Đường tổng cung thẳng đứng hàm ý rằng: Tăng mức giá sẽ không ảnh hưởng đến mức sản lượng của nền kinh tế.

Câu hỏi 28 / 99
Giải thích

Một lý do làm cho đường tổng cầu có độ dốc âm là: Dân cư trở nên khá giả hơn khi mức giá giảm và sẵn sàng mua nhiều hàng hơn.

Câu hỏi 29 / 99
Giải thích

Theo hiệu ứng lãi suất, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì: Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần giữ, làm tăng lượng cho vay, lãi suất giảm và chi tiêu cho đầu tư tăng lên.

Câu hỏi 30 / 99
Giải thích

Theo hiệu ứng lãi suất, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì: Mức giá cao hơn làm tăng lượng tiền cần giữ, làm giảm lượng cho vay, lãi suất tăng và chi tiêu cho đầu tư giảm.

Câu hỏi 31 / 99
Giải thích

Theo hiệu ứng của cải, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì: Mức giá thấp hơn làm tăng giá trị lượng tiền nắm giữ và tiêu dùng tăng lên.

Câu hỏi 32 / 99
Giải thích

Theo hiệu ứng của cải, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì: Mức giá cao hơn làm giảm giá trị lượng tiền nắm giữ và tiêu dùng giảm đi.

Câu hỏi 33 / 99
Giải thích

Theo hiệu ứng tỉ giá hối đoái, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì: Mức giá của nước A trở nên thấp hơn làm cho người nước ngoài mua nhiều hàng của nước A hơn.

Câu hỏi 34 / 99
Giải thích

Theo hiệu ứng tỉ giá hối đoái, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì: Mức giá trong nước cao hơn làm cho một số người tiêu dùng chuyển từ mua hàng nội sang mua hàng ngoại.

Câu hỏi 35 / 99
Giải thích

Yếu tố không phải lý do giải thích đường tổng cầu dốc xuống là: Sự thay đổi các biến danh nghĩa không tác động đến các biến thực tế.

Câu hỏi 36 / 99
Giải thích

 Trong mô hình AS-AD, 2 điều có thể làm cho đường AD dịch chuyển sang phải là: Giảm thuế thu nhập cá nhân; Tăng cung tiền danh nghĩa.

Câu hỏi 37 / 99
Giải thích

Trong mô hình AS-AD, điều có thể làm cho đường AD dịch chuyển sang trái là: Các hộ gia đình và doanh nghiệp bi quan vào triển vọng phát triển của nền kinh tế trong tương lai.

Câu hỏi 38 / 99
Giải thích

Trong ngắn hạn, theo lí thuyết tiền lương cứng nhắc sự dịch chuyển sang bên phải của đường tổng cầu có thể làm cho: Sản lượng tăng và tiền lương thực tế giảm.

Câu hỏi 39 / 99
Giải thích

Trong ngắn hạn, theo lí thuyết tiền lương cứng nhắc sự dịch chuyển sang bên trái của đường tổng cầu có thể làm cho: Sản lượng giảm và tiền lương thực tế tăng.

Câu hỏi 40 / 99
Giải thích

Trong mô hình AD-AS, sự cắt giảm mức giá làm tăng cung tiền thực tế và tăng lượng tổng cầu được biểu diễn bằng: Sự trượt dọc đường AD xuống phía dưới.

Câu hỏi 41 / 99
Giải thích

Trong mô hình AD-AS, sự gia tăng mức giá làm giảm cung tiền thực tế và giảm lượng tổng cầu được biểu diễn bằng: Sự trượt dọc đường AD lên phía trên.

Câu hỏi 42 / 99
Giải thích

Vì đường tổng cung dài hạn là thẳng đứng, do đó trong dài hạn: Sản lượng thực tế được quyết định bởi tổng cung, còn mức giá được quyết định bởi tổng cầu.

Câu hỏi 43 / 99
Giải thích

Điều không làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang bên trái là: Các doanh nghiệp dự tính mức giá sẽ giảm mạnh trong tương lai.

Câu hỏi 45 / 99
Giải thích

Trạng thái lạm phát đi kèm với suy thoái sẽ xuất hiện khi: Đường tổng cung dịch chuyển sang trái.

Câu hỏi 46 / 99
Giải thích

Khi OPEC tăng giá dầu, thì: Tỉ lệ lạm phát ở các nước nhập khẩu dầu mỏ tăng; GDP thực tế ở các nước nhập khẩu dầu mỏ giảm; Thu nhập quốc dân được phân phối lại từ các nước nhập khẩu dầu sang các nước xuất khẩu dầu.

Câu hỏi 47 / 99
Giải thích

Sự kiện sẽ làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn, nhưng không làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn là: Sự thay đổi tiền lương danh nghĩa.

Câu hỏi 48 / 99
Giải thích

Giả sử rằng khối lượng tư bản trong nền kinh tế giảm. Khi đó đường AS ngắn hạn, và AS dài hạn đều dịch chuyển sang trái.

Câu hỏi 49 / 99
Giải thích

Tiến bộ công nghệ sẽ làm dịch chuyển: Cả hai đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn sang phải.

Câu hỏi 51 / 99
Giải thích

Khi chính phủ giảm thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu: Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.

Câu hỏi 52 / 99
Giải thích

Khi chính phủ tăng thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu: Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.

Câu hỏi 53 / 99
Giải thích

Khi chính phủ giảm thuế đánh vào các nguyên liệu nhập khẩu: Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải.

Câu hỏi 54 / 99
Giải thích

Khi chính phủ tăng thuế đánh vào các nguyên liệu nhập khẩu: Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái.

Câu hỏi 55 / 99
Giải thích

Giả sử ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng. Theo mô hình tổng cung và tổng cầu, trong dài hạn, một sự tăng lên trong cung tiền sẽ làm: Mức giá tăng và sản lượng không đổi.

Câu hỏi 56 / 99
Giải thích

Giả sử ban đầu một nền kinh tế nhập khẩu dầu mỏ đang ở trạng thái toàn dụng nhân công. Sau đó giá dầu trên thế giới tăng mạnh. NHTW đã đối phó bằng cách tăng cung tiền. So với trạng thái ban đầu, trong dài hạn: Thất nghiệp có thể không thay đổi, nhưng lạm phát sẽ tăng.

Câu hỏi 57 / 99
Giải thích

Muốn đưa giá cả trở lại mức ban đầu sau một cú sốc cung bất lợi, các nhà hoạch định chính sách cần: Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt.

Câu hỏi 58 / 99
Giải thích

Muốn đưa giá cả trở lại mức ban đầu sau một cú sốc cung bất lợi, các nhà hoạch định chính sách cần: Tăng cung tiền; Giảm thuế thu nhập; Kết hợp giữa tăng thuế và tăng chi tiêu chính phủ cùng một lượng.

Câu hỏi 59 / 99
Giải thích

Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái toàn dụng nhân công. Với đường tổng cung ngắn hạn có độ dốc dương, sự dịch chuyển sang phải của đường tổng cầu sẽ làm tăng: Sản lượng và mức giá.

Câu hỏi 61 / 99
Giải thích

Nếu các nhà hoạch định chính sách muốn đưa lạm phát trở lại mức ban đầu sau một cú sốc cung bất lợi, họ cần phải: Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt.

Câu hỏi 62 / 99
Giải thích

Nếu các nhà hoạch định chính sách muốn đưa sản lượng trở lại mức ban đầu sau một cú sốc cung bất lợi, họ có thể: Giảm thuế; Tăng chi tiêu chính phủ; Kết hợp giữa tăng thuế và tăng chi tiêu chính phủ cùng một lượng.

Câu hỏi 64 / 99
Giải thích

Tiết kiệm nhỏ hơn không khi các hộ gia đình: Chi tiêu nhiều hơn thu nhập khả dụng.

Câu hỏi 65 / 99
Giải thích

Tiết kiệm lớn hơn không khi các hộ gia đình: Chi tiêu ít hơn thu nhập khả dụng.

Câu hỏi 66 / 99
Giải thích

Xu hướng tiêu dùng cận biên được tính bằng: Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập khả dụng.

Câu hỏi 67 / 99
Giải thích

Xu hướng tiết kiệm cận biên được tính bằng: Sự thay đổi của tiết kiệm chia cho sự thay đổi của thu nhập khả dụng.

Câu hỏi 68 / 99
Giải thích

Xu hướng tiêu dùng cận biên: Phải có giá trị giữa 0 và 1.

Câu hỏi 69 / 99
Giải thích

Xu hướng tiết kiệm cận biên: Phải có giá trị giữa 0 và 1.

Câu hỏi 70 / 99
Giải thích

Đường tiêu dùng mô tả mối quan hệ giữa: Mức tiêu dùng và mức thu nhập khả dụng của các hộ gia đình.

Câu hỏi 71 / 99
Giải thích

Đường tiết kiệm mô tả mối quan hệ giữa: Mức tiết kiệm và mức thu nhập khả dụng của các hộ gia đình.

Câu hỏi 72 / 99
Giải thích

“Điểm vừa đủ” trên đường tiêu dùng là điểm mà tại đó: Tiêu dùng bằng với thu nhập khả dụng.

Giải thích

Nếu chi tiêu cho tiêu dùng của một hộ gia đình tăng từ 500 nghìn đồng lên 800 nghìn đồng khi thu nhập khả dụng tăng từ 400 nghìn đồng lên 800 nghìn đồng, thì xu hướng tiêu dùng cận biên của hộ gia đình đó: Bằng 0,75.

Giải thích

Nếu chi tiêu cho tiêu dùng của một hộ gia đình tăng từ 500 nghìn đồng lên 800 nghìn đồng khi thu nhập khả dụng tăng từ 400 nghìn đồng lên 800 nghìn đồng, thì xu hướng tiết kiệm cận biên của hộ gia đình đó: Bằng 0,25.

Câu hỏi 79 / 99
Giải thích

Chi tiêu tự định: Không phụ thuộc vào mức thu nhập.

Câu hỏi 80 / 99
Giải thích

Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu, sản lượng cân bằng đạt được khi: Sản lượng thực tế bằng với tổng chi tiêu dự kiến.

Câu hỏi 81 / 99
Giải thích

Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu, sản lượng cân bằng trong một nền kinh tế giản đơn đạt được khi: Tiết kiệm bằng đầu tư theo kế hoạch; Sản lượngthực tế bằng với tổng chi tiêu dự kiến.

Câu hỏi 85 / 99
Giải thích

Số nhân đầu tư được sử dụng để tính: Sự thay đổi thu nhập gây ra do sự thay đổi một đơn vị đầu tư.

Câu hỏi 86 / 99
Giải thích

Số nhân chi tiêu chính phủ được sử dụng để tính: Sự thay đổi sản lượng gây ra do sự thay đổi một đơn vị chi tiêu chính phủ.

Câu hỏi 87 / 99
Giải thích

Số nhân thuế được sử dụng để tính: Sự thay đổi sản lượng gây ra do sự thay đổi một đơn vị thuế.

Câu hỏi 89 / 99
Giải thích

Nếu đầu tư, thuế và chi tiêu chính phủ được giữ cố định, thì đường tổng chi tiêu cho một nền kinh tế đóng: Dốc lên và có độ dốc bằng MPC.

Câu hỏi 90 / 99
Giải thích

Dọc đường 45 độ trên hệ trục AE-Y: Sản lượng luôn bằng tổng chi tiêu dự kiến.

Câu hỏi 91 / 99
Giải thích

Tại mức thu nhập cân bằng: Sự tích tụ hàng tồn kho ngoài kế hoạch bằng không; Chi tiêu dự kiến bằng chi tiêu thực tế; GDP không có xu hướng thay đổi.

Câu hỏi 93 / 99
Giải thích

Xét nền kinh tế giản đơn, nếu đầu tư thực tế bằng 10 trong khi đầu tư theo kế hoạch bằng 20, khi đó: Đầu tư không dự kiến bằng – 10.

Câu hỏi 96 / 99
Giải thích

Xét nền kinh tế giản đơn. Khi tiết kiệm theo kế hoạch bằng đầu tư theo kế hoạch, thì: Tiêu dùng cộng đầu tư theo kế hoạch bằng thu nhập; Sản lượng thực tế bằng tổng chi tiêu theo kế hoạch; Không có sự thay đổi hàng tồn kho ngoài kế hoạch.

Câu hỏi 99 / 99
Giải thích

Số nhân đầu tư được sử dụng để tính: Sự thay đổi thu nhập cân bằng gây ra do sự thay đổi 1 đơn vị đầu tư.