Bài giảng chương 7: Phương trình vi phân cấp 1 | Môn toán cao cấp

   Nghiệm tổng quát của PTVP (I) có dạng y = f(x,C) (hay Φ(x,y,C) = 0) với Chằng số tùy ý. Nghiệm dạng y = f(x,C )0 , nhận ược từ nghiệm tổng quát y = f(x,C) với giá trị cụ thể C = C0, ược gọi là nghiệm riêng của PTVP (I).Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Thông tin:
25 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng chương 7: Phương trình vi phân cấp 1 | Môn toán cao cấp

   Nghiệm tổng quát của PTVP (I) có dạng y = f(x,C) (hay Φ(x,y,C) = 0) với Chằng số tùy ý. Nghiệm dạng y = f(x,C )0 , nhận ược từ nghiệm tổng quát y = f(x,C) với giá trị cụ thể C = C0, ược gọi là nghiệm riêng của PTVP (I).Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

108 54 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 49831834
1
VII. Phương trình vi phân
1. Phương trình vi phân cấp một.
Phương trình vi phân (PTVP) cấp một phương trình (phtr) có dạng:
F(x,y,y )
'
= 0 hay y
'
= ϕ(x,y). (I)
Nếu thay y = f(x) vào phtr (I) (I) trthành ng thức úng với mọi x D (với D )
thì ta nói y = f(x) nghiệm của PTVP (I) trên D.
Nghiệm tổng quát của PTVP (I) dạng y = f(x,C) (hay Φ(x,y,C) = 0) với C là hằng số
tùy ý. Nghiệm dạng y = f(x,C )
0
, nhận ược từ nghiệm tổng quát y = f(x,C) vi giá trị cụ
thC = C
0
, ược gi là nghiệm riêng của PTVP (I).
1.1 PTVP tách biến (có biến phân ly).
Dạng: f(x)dx =
g(y)dy.
Cách giải: Lấy tích phân hai vế của phtr trên, ta ưc:
f x dx( ) = ∫g y dy( ) ,
tức là:
F(x) G(y) C= + ,
trong ó F (tương ứng, G) là mt nguyên hàm của f (tươg ứng, g) và C hằng số bất k.
Ví dụ 7.1: Giải PTVP (3x
2
– x + 1)dx = sinydy.
Lấy tích phân hai vế của phtr trên, ta ược:
(3x
2
x +1)dx = ∫sin ydy
x
3
– x
2
/2 + x = − cosy + C.
lOMoARcPSD| 49831834
2
Vậy, PTVP ã cho có nghiệm tổng quát là: x
3
– x
2
/2 + x = − cosy + C.
Ví dụ 7.2: Giải PTVP x(y + 1)dx + (x – 1)ydy = 0.
PTVP ã cho tương dương với: x(y + 1)dx = − (x – 1)ydy. (1)
+ Xét x – 1 = 0 x = 1: thỏa mãn phtr (1).
+ Xét y + 1 = 0 y = − 1: thỏa mãn phtr (1).
+ Xét x – 1 ≠ 0 và y + 1 ≠ 0: phtr (1) tương ương với:
xdx = − ydy
.
x
1 y+1
Lấy tích phân hai vế của phtr trên, ta ược:
xdx
=−
ydy
x 1 y+1
dx dy
1+x 11 dx=− − 1 y 11+ dy
x + ln |x – 1| = − (y – ln |y + 1|) + C.
Vậy, PTVP ã cho có các nghiệm là:
x = 1; y = − 1;
x + ln |x – 1| = − (y – ln |y + 1|) + C (với x ≠ 1 và y ≠ − 1).
lOMoARcPSD| 49831834
3
Ví dụ 7.3: Tìm nghiệm riêng của PTVP:
(1+ x
2
)dy = xydx (1)
thỏa iều kiện y(1) = 2.
+ Xét y = 0: thỏa PTVP (1) nhưng không thỏa iều kiện y(1) = 2.
(Lưu ý: iều kiện y(1) = 2 có nghĩa là x = 1 thì y = 2.)
+ Xét y ≠ 0: PTVP (1) tương ương với:
dyy = xxdx2
+1
.
Lấy tích phân hai vế của phtr trên, ta ược:
dyy = xxdx2 +1. (2)
xdx
Ta tính tích phân ở vế phải của (2): I = x2
+1
.
Đổi biến số t = x
2
+ 1. Suy ra: dt = 2xdx.
Do ó: I = dt = 1 ln t +C =
1
ln(x
2
+1)+C. 2t
22
Thay vào phtr (2), ta ược:
ln |y| = ln(x
2
+1)+C. (3)
Điều kiện: y(1) = 2 x = 1 thì y = 2.
Thay x = 1 và y = 2 vào phtr (3), ta có ẳng thức úng:
lOMoARcPSD| 49831834
4
ln |2| = ln(1
2
+1)+C
C = ln2.
Vậy, nghiệm riêng của PTVP ã cho là:
1
2
+1)+
1
ln2
ln |y| = ln(x
2 2
ln |y| =
1
2 ln(x
2
+1)+ln2
2ln |y| = ln[2(x
2
+ 1)]
y
2
= 2(x
2
+ 1) (với y ≠ 0).
1.2 PTVP
tuyến tính cấp một.
Dạng: y
'
+ P(x).y = Q(x), (1)
trong ó P(x) và Q(x) là các hàm số liên tục trong một khoảng nào ó.
Cách giải: Nhân hai vế của PTVP (1) với
e
P(x)dx
ta ược:
y.e
'
P(x)dx +P(x).y.eP(x)dx = Q(x).eP(x)dx .
Phương
trình trên tương ương với:
lOMoARcPSD| 49831834
5
y.e
P(x)dx '
=
Q(x).eP(x)dx
tức là:
y.eP(x)dx
=
Q(x).eP(x)dx dx +C.
Do ó:
y = Q(x).eP(x)dx dx+C .e P(x)dx (vi C hằng số
bất k).
Ví dụ 7.4: Giải PTVP y
'
y
= x
2
. (1)
x
Đây là PTVP tuyến tính cấp một dạng y
'
+ P(x).y = Q(x) với P(x) = − 1/x và Q(x) = x
2
.
Ta có: P(x)dx dx lnx .
Do ó: eP(x)dx e.
Nhân hai vế của PTVP (1) với 1/x, ta ược PTVP tương ương:
lOMoARcPSD| 49831834
6
y.' 1x xy2 = x
y.1x ' = x
y. xdx
y. xC
y xCx .
Vây, nghiệm tổng quát của PTVP ã cho là: y = x
3
+Cx.
Ví dụ 7.5: Tìm nghiệm riêng của PTVP:
(x
2
+ 1) y
'
+ xy = − x (1)
thỏa iều kiện y(0) = 1.
Chia hai vế của phtr (1) cho x
2
+ 1, ta ược PTVPơng ương:
y' + x2x+1.y = x2 x+1. (2)
Phtr (2) là PTVP tt cấp một dạg y
'
+ P(x).y = Q(x) với P(x) =
x
2
x
+1
và Q(x) =
x
2
x
+1
.
Ta có: P(x)dx =
x
xdx
2
+
1
. Đổi biến số t = x
2
+ 1. Suy ra: dt = 2xdx.
lOMoARcPSD| 49831834
7
Do ó: .
Vì thế: eP(x)dx = e12 ln(x2 +1) =(eln(x2 +1) )12 = (x2 +1)12 = x2 +1.
(
y. x
Ta tính tích phân ở vế phải của (3): I = .
x
2
+1
Đổi biến số t = x
2
+1. Khi ó: t
2
= x
2
+ 1. Suy ra: 2tdt = 2xdx.
Nhân hai v
ế
c
a phtr (2) v
i
1
x
+
, ta ượ
c
PTVP tương ương:
'
2
2
x
x
1
.y
y.x
1
1
x
x
=
++
+
+
)
'
2
x
y.x
1
x
1
+=
+
2
x
dx
1
x
1
+=
+
. (3)
xdx
lOMoARcPSD| 49831834
8
tdt = − =− + =−dt t C x
2
+ +1 C .
Do ó: I = t
Thay vào phtr (3), ta ược:
y. x
2
+ =−1 x
2
+ +1 C
y =− +1
C
. (4) x
2
+1
Điều kiện: y(0) = 1 x = 0 thì y = 1.
Thay x = 0 và y = 1 vào phtr (4), ta có ẳng thức úng:
1=− +1
C
C = 2.
0
2
+1
Vậy, nghiệm riêng của PTVP ã cho là: y =− +1
2
.
x
2
+1
Bài tập 7.1: Giải PTVP: xy
'
+ +(x 1)y = +x1. (1)
+ Xét x = 0: (1) y = 1. Khi ó, ta có ồng thời x = 0 và y = 1. Đây là iều vô lý.
+ Xét x ≠ 0: chia hai vế của phtr (1) cho x, ta ược PTVPơng ương:
y' + x +1.y = x +1. (2) x
x
Phtr (2) là PTVP tt cấp một dạg y
'
+ P(x).y = Q(x) với P(x) =
x +1
và Q(x) =
x +1
.
x x
lOMoARcPSD| 49831834
9
Ta có: P(x)dx =
x +1
dx =
1+
1
x
dx =
+x lnx.
x
Do ó: eP(x)dx = ex+ln x = e .ex ln x = x.ex .
Nhân hai vế của phtr (2) với xe
x
, ta ược PTVP tương ương:
y.xe
' x
+ +(x1)e .y
x
= +(x1)e
x
(y.xe
x
)
'
= (x +1)e
x
y.xe
x
=
(x +1)e dx
x
. (3)
Ta tính tích phân ở vế phải của (3): I = (x +1)e dx
x
.
Tích phân từng phần: u = x + 1 và dv = e
x
dx. Suy ra: du = dx và v = e
x
.
Vì thế: I = (x + 1)e
x
e dx
x
= (x + 1)e
x
e
x
+ C = xe
x
+ C.
Thay vào phtr (3), ta ược:
y.xe
x
= xe
x
+ C
y = 1 + C/xe
x
.
Vậy, nghiệm tổng quát của PTVP ã cho là: y = 1 + C/xe
x
(với x ≠ 0).
Bài tập 7.2: Gỉả sử y = f(x) là nghiệm của PTVP:
y
'
+2 x
y
= x
1
3
(1)
lOMoARcPSD| 49831834
10
thỏa iều kiện f(1) = 0. Giá trị của f( e ) là
A. 2e B. 1/(e
2
+1) C. 1/e
2
D. 1/2e.
Phtr (1) là PTVP tt cấp một dạng y
'
+ P(x).y = Q(x) với P(x) = x
2
và Q(x) = x
1
3
.
Ta có: .
Do ó: eP(x)dx = elnx2 = x2 .
Nhân hai vế của phtr (1) với x
2
, ta ược PTVP tương ương:
y.x
' 2
2xy
y.x dx
y.x
2
= ln |x| + C
y = [ln |x| + C]/x
2
.
Tức là, f(x) = [ln |x| + C] / x
2
.
Ta có: f(1) = 0 [ln |1| + C] / 1
2
= 0 C = 0.
Vì thế, f(x) = [ln |x|] / x
2
.
Vậy f( e ) = [ln | e |] / e = 1/2e. Ta chọn áp án D.
lOMoARcPSD| 49831834
11
Bài tập 7.3: Giả sử y = f(x) là nghim của PTVP y
'
1+
xy
x
2
= 0 thỏa iều kiện f(0) = 1.
Giá trị của f(1) là:
A. 2 B. 2 C. 1/ 2 D. một k.quả khác.
Bài tập 7.4: Giả sử y = f(x) là nghiệm PTVP y
'
+ y
= sinx thỏa iều kiện f(π) = 1. Giá x
π
trị của
f
2
là:
A. 1 + 2/π B. −1 + 2/π C. 2/π D. π/2.
2. Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai có hệ số hằng với vế phải
có dạng ặc biệt.
Dạng tổng quát: y
''
+ay
'
+by = f(x), (1)
trong ó a và b là các hằng số và f(x) là hàm số liên tục trong một khoảng nào ó.
Nghiệm tổng quát của PTVP (1) có dạng y = f(x,C ,C )
1 2
(hay Φ(x,y,C ,C
1 2
) =
0) vi C
1
C
2
là hai hằng số tùy ý.
Nghiệm dạng y = f(x,C ,C )
1
0 0
2
, nhận ược tnghiệm tổng quát y = f(x,C ,C )
1 2
với các
giá trị cụ thC
1
= C
1
0
C
2
= C
0
2
, ược gi là nghiệm riêng của PTVP (1).
lOMoARcPSD| 49831834
12
Định lý: Xét PTVP thuần nhất tương ứng với phtr (1):
y
''
+ay
'
+by = 0. (2)
Nếu Y(x) nghiệm tổng quát của phtr (2) u(x) một nghiệm riêng của phtr (1) thì
nghiệm tổng quát của phtr (1) có dạng:
y(x) = Y(x) + u(x).
Cách giải PTVP không thuần nhất:
y
''
+ay
'
+by = f(x). (1)
+ B1. Tìm nghiệm tổng quát Y(x) của PTVP thuần nhất:
y
''
+ay
'
+by = 0. (2)
+ B2. Tìm nghiệm riêng u(x) của PTVP không thuần nhất (1) tùy thuộc vào dạng ặc biệt
của vế phải f(x).
+ B3. Kết luận nghiệm tổng quát của PTVP (1) là:
y(x) = Y(x) + u(x).
Cách tìm nghiệm tổng quát của phtr thuần nhất (2) trong B1.
Phương trình ặc trưng: k
2
+ ak + b = 0. (*)
TH 1. (*) có hai nghim thực k
1
≠ k
2
: nghiệm tổng quát của (2)
Y(x) = C e
1
k x
1
+C e
2
k x
2
(vi C
1
C
2
là hai hằng số bất kỳ).
TH 2. (*) có nghiệm kép k
0
: nghim tổng quát ca (2)
lOMoARcPSD| 49831834
13
Y(x) = e
k x
0
(C
1
+C x)
2
.
TH 3. (*) có hai nghim phức k = α ± iβ: nghiệm tổng quát của (2)
Y(x) = e
α
x
[C cos( x
1
β )+C sin( x)]
2
β .
Cách tìm nghiệm riêng của phtr không thuần nhất (1) trong B2.
Ta tìm nghiệm riêng của phtr (1) tùy thuộc o vế phải f(x) một trong các dạng ặc biệt
sau ây.
TH 1. f(x) = e
αx
.P
n
(x) với α là hằng sốP
n
(x) là a thc bc n của x.
a. Nếu α không phải là nghiệm của phtr ặc trưng thì (1) có nghiệm riêng dạng:
u(x) = e
αx
.Q
n
(x),
trong ó Q
n
(x) là a thức bậc n của x.
b. Nếu α là nghiệm ơn của phtr ặc trưng t(1) có nghiệm riêng dạng:
u(x) = xe
αx
.Q
n
(x).
c. Nếu αnghiệm kép của phtr ặc trưng thì (1) có nghiệm riêng dạng:
u(x) = x
2
e
αx
.Q
n
(x).
TH 2. f(x) = e
α
x
[P (x).cos( x
n
β )+Q (x)sin( x)]
m
β .
a. Nếu α ± iβ không phải là nghiệm của phtr ặc trưng thì (1)nghiệm riêng dạng:
u(x) = e
α
x
[R(x).cos( xβ )+S(x)sin( x)]β ,
lOMoARcPSD| 49831834
14
trong ó R(x)S(x)các a thức ca x có bậc bằng max{m; n}.
b. Nếu α ± iβ là nghim của phtr ặc trưng thì (1) có nghiệm riêng dạng:
u(x) = xe
α
x
[R(x).cos( xβ )+S(x)sin( x)]β .
Ví dụ 7.6: Giải các PTVP sau ây.
1. y
''
4y
'
+3y = 0.
Ta có phương trình ặc trưng:
k
2
– 4k + 3 = 0 k = 1 hoặc k = 3 (hai nghiệm thực phân biệt).
Do ó, nghiệm tổng quát của PTVP ã cho là: Y(x) = C
1
e
1x
+ C
2
e
3x
.
2. y
''
+6y
'
+9y = 0.
Ta có phương trình ặc trưng:
k
2
+ 6k + 9 = 0 k = 3 (nghiệm kép).
Do ó, nghiệm tổng quát của PTVP ã cho là: Y(x) = e
−3x
(C
1
+ C
2
x).
3. y
''
+2y
'
+5y = 0.
Ta có phương trình ặc trưng:
k
2
+ 2k + 5 = 0 k = − 1 ± 2i (hai nghiệm phức liên hợp).
Do ó, nghiệm tổng quát của PTVP ã cho là: Y(x) = e
1x
(C
1
cos2x + C
2
sin2x).
Ví dụ 7.7: Giải các PTVP sau ây.
1. y
''
3y
'
+2y = +1 x . (1)
lOMoARcPSD| 49831834
15
+ B1: Tìm nghiệm tng quát của PTVP thuần nhất: y
''
3y
'
+2y = 0. (2)
Ta có phương trình ặc trưng:
k
2
– 3k + 2 = 0 k = 1 hoặc k = 2.
Do ó, nghiệm tổng quát của PTVP (2) là: Y(x) = C
1
e
x
+ C
2
e
2x
.
+ B2: Tìm nghiệm riêng của PTVP (1).
Vế phải của (1): f(x) = 1 + x = e
0x
(1 + x) có dạng f(x) = e
αx
.P
1
(x) với α =
0 và P
1
(x) = 1 + x là a thức bc 1 của x.
Ta thấy α = 0 không phải nghiệm ca phtr ặc trưng. Do
ó, nghiệm riêng của (1) có dạng:
u(x) = e
αx
.Q
1
(x) = e
0x
(ax + b) = ax + b
với a và b là các hằng số.
Ta có: u (x)
'
= a, u (x)
''
= 0.
Vì u(x) là nghiệm của (1), ta suy ra:
u
''
3u
'
+2u = +1 x
0 – 3a + 2(ax + b) = 1 + x
2a =1
3a + 2b =1
a = 1/2 và b = 5/4.
Vì thế, u(x) = x/2 + 5/4.
+ B3: Kết luận nghiệm tổng quát của PTVP (1) là:
y(x) = Y(x) + u(x) = C
1
e
x
+ C
2
e
2x
+ x/2 + 5/4.
lOMoARcPSD| 49831834
16
2. y
''
4y
'
+3y = e (2x
x
1). (1)
+ B1: Tìm nghiệm tng quát của PTVP thuần nhất: y
''
4y
'
+3y = 0. (2)
Ta có phương trình ặc trưng:
k
2
– 4k + 3 = 0 k = 1 hoặc k = 3.
Do ó, nghiệm tổng quát của PTVP (2) là: Y(x) = C
1
e
x
+ C
2
e
3x
.
+ B2: Tìm nghiệm riêng của PTVP (1).
Vế phải của (1): f(x) = e
1x
(2x 1) dạng f(x) = e
αx
.P
1
(x) với α = 1
P
1
(x) = 2x − 1 là a thức bậc 1 của x.
Ta thấy α = 1 là nghiệm ơn của phtr ặc trưng. Do ó,
nghiệm riêng của (1) có dạng:
u(x) = x.e
αx
.Q
1
(x) = x.e
x
.(ax + b) = e
x
(ax
2
+ bx)
với a và b là các hằng số.
Ta có: u (x)
'
= e
x
(ax
2
+ bx) + e
x
(2ax + b) = e
x
[ax
2
+ (b + 2a)x + b],
u (x)
''
= e
x
[ax
2
+ (b + 2a)x + b] + e
x
(2ax + b + 2a) = e
x
[ax
2
+ (b + 4a)x + 2b + 2a].
Vì u(x) là nghiệm của (1), ta suy ra:
u'' 4u' +3u = e (2xx 1)
e
x
[ax
2
+ (b + 4a)x + 2b + 2a] – 4e
x
[ax
2
+ (b + 2a)x + b] + 3e
x
(ax
2
+ bx) = e
x
(2x – 1)
lOMoARcPSD| 49831834
17
ax
2
+ (b + 4a)x + 2b + 2a – 4[ax
2
+ (b + 2a)x + b] + 3(ax
2
+ bx) = 2x – 1
(b + 4a − 4b − 8a + 3b)x + 2b + 2a − 4b = 2x – 1
4a = 2
2a
2b
= −
1
a = − 1/2 và b = 0.
Vì thế, u(x) = − (1/2)x
2
e
x
.
+ B3: Kết luận nghiệm tổng quát của PTVP (1) là:
y(x) = Y(x) + u(x) = C
1
e
x
+ C
2
e
3x
(1/2)x
2
e
x
.
Ví dụ 7.8: Giải PTVP y
''
+ y
'
= 5sin2x . (1)
+ B1: Tìm nghiệm tng quát của PTVP thuần nhất: y
''
+ =y
'
0. (2)
Ta có phương trình ặc trưng:
k
2
+ k = 0 k = 0 hoặc k = − 1.
Do ó, nghiệm tổng quát của PTVP (2) là: Y(x) = C
1
e
0x
+ C
2
e
−1x
= C
1
+ C
2
e
−x
.
+ B2: Tìm nghiệm riêng của PTVP (1).
Vế phải của (1): f(x) = 5sin2x = e
0x
(0.cos2x + 5.sin2x) có dạng f(x) = e
αx
.[P
0
(x).cos(βx) +
Q
0
(x).sin(βx)] với α = 0, β = 2, và P
0
(x) = 0, Q
0
(x) = 5 là các a thc bc 0 ca x.
Ta thấy α ± iβ = 0 ± 2i không phải nghiệm của phtr ặc trưng. Do
ó, nghiệm riêng của (1) có dạng:
u(x) = e
αx
.[R
0
(x).cos(βx) + S
0
(x).sin(βx)] = e
0x
.(a.cos2x + b.sin2x) = acos2x + bsin2x
với a và b là các hằng số.
lOMoARcPSD| 49831834
18
Ta có: u (x)
'
= − 2asin2x + 2bcos2x, u (x)
''
= − 4acos2x − 4bsin2x.
Vì u(x) là nghiệm của (1), ta suy ra:
u
''
+ =u
'
5sin2x
− 4acos2x − 4bsin2x − 2asin2x + 2bcos2x = 5sin2x
4a + 2b = 0
2a 4b = 5
a = − 1/2 và b = − 1.
Vì thế, u(x) = − (1/2)cos2x − sin2x.
+ B3: Kết luận nghiệm tổng quát của PTVP (1) là:
y(x) = Y(x) + u(x) = C
1
+ C
2
e
−x
(1/2)cos2x sin2x.
Bài tập 7.5: Gii các PTVP sau ây:
1. y
''
2y
'
+ =y xe
x
; 2. y
''
+ =y
3cosx.
Bài tập 7.6: Tìm nghiệm riêng của PTVP y
''
2y
'
+2y = 4e
2x
thỏa các iều kiện y(0) =1
y (0)
'
=1.
Bài tập 7.7: Xét PTVP y
''
4y
'
+4y = x e
2 2x
. Khi ó, một nghiệm riêng của phtr
dạng:
A. u(x) = e
2x
(ax
2
+ bx + c) B. u(x) = e
2x
x ax(
2
+ bx + c)
lOMoARcPSD| 49831834
19
C. u(x) = e
2x
x
2
(ax
2
+ bx + c) D. u(x) = e x
x 2
(ax +
b
).
Xét PTVP y
''
4y
'
+4y = x e
2 2x
. (1)
Ta có phương trình ặc trưng:
k
2
− 4k + 4 = 0 k = 2 (nghiệm kép).
Vế phải của (1): f(x) = x
2
e
2x
= e
2x
.x
2
có dạng f(x) = e
αx
.P
2
(x) với α = 2 và P
2
(x) = x
2
là a thức bc 2 ca x.
Ta thấy α = 2 nghiệm kép của phtr ặc trưng. Do
ó, nghiệm riêng của (1) có dạng:
u(x) = x
2
.e
αx
.Q
2
(x) = x
2
.e
2x
.(ax
2
+ bx + c)
với a, b và c là các hằng số.
Vậy ta chọn áp án C.
Bài tập 7.8: Xét PTVP y
''
+ y
'
2y = e (2x
x
+1). Khi ó, một ngh riêng của phtr có dạng:
A. u(x) = e
x
(ax + b)
B. u(x) = e
x
(ax
2
+ bx)
C. u(x) = e
x
(ax
2
+ bx + c)
D. u(x) = e
x
(ax
3
+ bx
2
).
Xét PTVP y
''
+ y
'
2y = e (2x
x
+1). (1)
Ta có phương trình ặc trưng:
k
2
+ k − 2 = 0 k = 1 hoặc k = − 2.
lOMoARcPSD| 49831834
20
Vế phải của (1): f(x) = e
x
(2x + 1) = e
1x
.(2x + 1)
có dạng f(x) = e
αx
.P
1
(x) với
α = 1 và P
1
(x) = 2x + 1 là a thức bc 1 ca x.
Ta thấy α = 1 là nghiệm ơn của phtr ặc trưng. Do ó,
nghiệm riêng của (1) có dạng:
u(x) = x.e
αx
.Q
1
(x) = x.e
x
.(ax + b)
với a và b là các hằng số.
Vậy ta chọn áp án B.
Bài tập 7.9: Xét PTVP y
''
2y
'
+5y = e sin2x
x
. Khi ó, một ngh riêng của phtr có dạng:
A. u(x) = e
x
(acos2x +bsin2x) B. u(x) = axe sin2x
x
C. u(x) = e x acos2x
x
( +bsin2x) D. u(x) = e
x
(ax +b)sin2x .
Xét PTVP y
''
2y
'
+5y = e sin2x
x
. (1)
Ta có phương trình ặc trưng:
k
2
− 2k + 5 = 0 k = 1 ± 2i (hai nghiệm phức liên hợp).
Vế phải của (1): f(x) = e
x
sin2x = e
1x
(0.cos2x + 1.sin2x) có dạng f(x) = e
αx
[P
0
(x).cos(βx) +
Q
0
(x).sin(βx)] với α = 1, β = 2, và P
0
(x) = 0, Q
0
(x) = 1 là các a thức bc 0 ca x.
Ta thấy α ± = 1 ± 2i nghiệm của phtr ặc trưng. Do
ó, nghiệm riêng của (1) có dạng:
u(x) = x.e
αx
.[R
0
(x).cos(βx) + S
0
(x).sin(βx)] = x.e
x
.(a.cos2x + b.sin2x)
| 1/25

Preview text:

lOMoAR cPSD| 49831834
VII. Phương trình vi phân
1. Phương trình vi phân cấp một.
Phương trình vi phân (PTVP) cấp một là phương trình (phtr) có dạng:
F(x,y,y )' = 0 hay y' = ϕ(x,y). (I)
• Nếu thay y = f(x) vào phtr (I)(I) trở thành ẳng thức úng với mọi x ∈ D (với D ⊂ )
thì ta nói y = f(x)nghiệm của PTVP (I) trên D.
Nghiệm tổng quát của PTVP (I) có dạng y = f(x,C) (hay Φ(x,y,C) = 0) với C là hằng số
tùy ý. Nghiệm dạng y = f(x,C )0 , nhận ược từ nghiệm tổng quát y = f(x,C) với giá trị cụ
thể C = C0, ược gọi là nghiệm riêng của PTVP (I).
1.1 PTVP tách biến (có biến phân ly).
Dạng: f(x)dx = g(y)dy.
Cách giải: Lấy tích phân hai vế của phtr trên, ta ược: ∫f x dx( ) = ∫g y dy( ) , tức là: F(x) G(y) C= + ,
trong ó F (tương ứng, G) là một nguyên hàm của f (tươg ứng, g) và C là hằng số bất kỳ.
Ví dụ 7.1: Giải PTVP (3x2 – x + 1)dx = sinydy.
Lấy tích phân hai vế của phtr trên, ta ược:
∫(3x2 −x +1)dx = ∫sin ydy
⇔ x3 – x2/2 + x = − cosy + C. 1 lOMoAR cPSD| 49831834
Vậy, PTVP ã cho có nghiệm tổng quát là: x3 – x2/2 + x = − cosy + C.
Ví dụ 7.2: Giải PTVP x(y + 1)dx + (x – 1)ydy = 0.
PTVP ã cho tương dương với: x(y + 1)dx = − (x – 1)ydy. (1)
+ Xét x – 1 = 0 ⇔ x = 1: thỏa mãn phtr (1).
+ Xét y + 1 = 0 ⇔ y = − 1: thỏa mãn phtr (1).
+ Xét x – 1 ≠ 0 và y + 1 ≠ 0: phtr (1) tương ương với: xdx = − ydy . x −1 y+1
Lấy tích phân hai vế của phtr trên, ta ược: ∫ =− xdx ∫ ydy x −1 y+1 ⇔ dx dy ⇔ ∫ 1+x 11− dx=− −∫ 1 y 11+ dy
x + ln |x – 1| = − (y – ln |y + 1|) + C.
Vậy, PTVP ã cho có các nghiệm là: x = 1; y = − 1;
x + ln |x – 1| = − (y – ln |y + 1|) + C (với x ≠ 1 và y ≠ − 1). 2 lOMoAR cPSD| 49831834
Ví dụ 7.3: Tìm nghiệm riêng của PTVP: (1+ x2)dy = xydx (1) thỏa iều kiện y(1) = 2.
+ Xét y = 0: thỏa PTVP (1) nhưng không thỏa iều kiện y(1) = 2.
(Lưu ý: iều kiện y(1) = 2 có nghĩa là x = 1 thì y = 2.)
+ Xét y ≠ 0: PTVP (1) tương ương với: dyy = xxdx2 +1.
Lấy tích phân hai vế của phtr trên, ta ược: ∫ dyy = ∫ xxdx2 +1. (2) xdx
Ta tính tích phân ở vế phải của (2): I = ∫ x2 +1.
Đổi biến số t = x2 + 1. Suy ra: dt = 2xdx.
Do ó: I = ∫ dt = 1 ln t +C = 1 ln(x2 +1)+C. 2t 22
Thay vào phtr (2), ta ược: ln |y| = ln(x2 +1)+C. (3)
Điều kiện: y(1) = 2 ⇔ x = 1 thì y = 2.
Thay x = 1 và y = 2 vào phtr (3), ta có ẳng thức úng: 3 lOMoAR cPSD| 49831834 ln |2| = ln(12 +1)+C ⇔ C = ln2.
Vậy, nghiệm riêng của PTVP ã cho là: 1 2 +1)+ 1 ln2 ln |y| = ln(x 2 2 1 ⇔ ln |y| = 2 ln(x2 +1)+ln2
⇔ 2ln |y| = ln[2(x2 + 1)]
⇔ y2 = 2(x2 + 1) (với y ≠ 0). 1.2 PTVP
tuyến tính cấp một.
Dạng: y' + P(x).y = Q(x), (1)
trong ó P(x) và Q(x) là các hàm số liên tục trong một khoảng nào ó. ∫
Cách giải: Nhân hai vế của PTVP (1) với e P(x)dx ta ược:
y.e' ∫P(x)dx +P(x).y.e∫P(x)dx = Q(x).e∫P(x)dx . Phương
trình trên tương ương với: 4 lOMoAR cPSD| 49831834 y.e∫P(x)dx ' = Q(x).e∫P(x)dx tức là: =
y.e∫P(x)dx ∫ Q(x).e∫P(x)dx dx +C. Do ó: y =
Q(x).eP(x)dx dx+C .e −∫P(x)dx (với C là hằng số bất kỳ).
Ví dụ 7.4: Giải PTVP y' − y = x2 . (1) x
Đây là PTVP tuyến tính cấp một dạng y' + P(x).y = Q(x) với P(x) = − 1/x và Q(x) = x2. Ta có: P(x)dx dx lnx . Do ó: e∫P(x)dx e.
Nhân hai vế của PTVP (1) với 1/x, ta ược PTVP tương ương: 5 lOMoAR cPSD| 49831834 y.' 1x − xy2 = x ⇔ y.1x ' = x ⇔ y. xdx ⇔ y. xC ⇔ y xCx .
Vây, nghiệm tổng quát của PTVP ã cho là: y = x3 +Cx.
Ví dụ 7.5: Tìm nghiệm riêng của PTVP: (x2 + 1) y' + xy = − x (1) thỏa iều kiện y(0) = 1.
Chia hai vế của phtr (1) cho x2 + 1, ta ược PTVP tương ương: y' + x2x+1.y = x−2 x+1. (2) x và Q(x) = − x
Phtr (2) là PTVP tt cấp một dạg y' + P(x).y = Q(x) với P(x) = x2 +1 x 2 +1. xdx Ta có: ∫P(x)dx =∫ x
2 +1. Đổi biến số t = x2 + 1. Suy ra: dt = 2xdx. 6 lOMoAR cPSD| 49831834 Do ó: . Vì thế: e∫ ) P(x)dx = e = = 12 ln(x2 +1) =(eln(x2 +1) 12 (x2 +1)12 x2 +1.
Nhân hai v ế c ủ a phtr (2) v ớ i 2 x 1
+ , ta ượ c PTVP tương ương: ' 2 x x − y.x 1 ++ .y = 2 2 x 1 + x 1 + ' x − ⇔ 2 y.x 1) += 2 x 1 + 2 x − 1 += dx ∫ . (3) 2 x 1 + xdx − ( ⇔ y. x
Ta tính tích phân ở vế phải của (3): I = ∫. x2 +1
Đổi biến số t = x2 +1. Khi ó: t2 = x2 + 1. Suy ra: 2tdt = 2xdx. 7 lOMoAR cPSD| 49831834
∫−tdt = − =− + =−∫ dt t C x2 + +1 C . Do ó: I = t
Thay vào phtr (3), ta ược: y. x2 + =−1 x2 + +1 C C ⇔ y =− +1 . (4) x2 +1
Điều kiện: y(0) = 1 ⇔ x = 0 thì y = 1.
Thay x = 0 và y = 1 vào phtr (4), ta có ẳng thức úng: C 1=− +1 ⇔ C = 2. 02 +1 2
Vậy, nghiệm riêng của PTVP ã cho là: y =− +1 . x2 +1
Bài tập 7.1: Giải PTVP: xy' + +(x 1)y = +x1. (1)
+ Xét x = 0: (1) ⇔ y = 1. Khi ó, ta có ồng thời x = 0 và y = 1. Đây là iều vô lý.
+ Xét x ≠ 0: chia hai vế của phtr (1) cho x, ta ược PTVP tương ương: y' + x +1.y = x +1. (2) x x x +1 x +1
Phtr (2) là PTVP tt cấp một dạg y' + P(x).y = Q(x) với P(x) = và Q(x) = . x x 8 lOMoAR cPSD| 49831834
Ta có: ∫P(x)dx =∫ x +1dx =∫ 1+ 1x dx = +x lnx. x
Do ó: e∫P(x)dx = ex+ln x = e .ex ln x = x.ex .
Nhân hai vế của phtr (2) với xex, ta ược PTVP tương ương:
y.xe' x + +(x1)e .yx = +(x1)ex ⇔ (y.xex )' = (x +1)ex =
⇔ y.xex ∫(x +1)e dxx . (3)
Ta tính tích phân ở vế phải của (3): I = ∫(x +1)e dxx .
Tích phân từng phần: u = x + 1 và dv = exdx. Suy ra: du = dx và v = ex.
Vì thế: I = (x + 1)ex − ∫e dxx
= (x + 1)ex – ex + C = xex + C.
Thay vào phtr (3), ta ược: y.xex = xex + C ⇔ y = 1 + C/xex.
Vậy, nghiệm tổng quát của PTVP ã cho là: y = 1 + C/xex (với x ≠ 0).
Bài tập 7.2: Gỉả sử y = f(x) là nghiệm của PTVP: y 1
y' +2 x = x 3 (1) 9 lOMoAR cPSD| 49831834
thỏa iều kiện f(1) = 0. Giá trị của f( e ) là
A. 2e B. 1/(e2 +1) C. 1/e2 D. 1/2e. 2 1
Phtr (1) là PTVP tt cấp một dạng y' + P(x).y = Q(x) với P(x) = x và Q(x) = x 3 . Ta có: . Do ó: e∫P(x)dx = elnx = 2 x2 .
Nhân hai vế của phtr (1) với x2, ta ược PTVP tương ương: y.x' 2 2xy ⇔ ⇔ y.x dx ⇔ y.x2 = ln |x| + C ⇔ y = [ln |x| + C]/x2.
Tức là, f(x) = [ln |x| + C] / x2.
Ta có: f(1) = 0 ⇔ [ln |1| + C] / 12 = 0 ⇔ C = 0.
Vì thế, f(x) = [ln |x|] / x2.
Vậy f( e ) = [ln | e |] / e = 1/2e. Ta chọn áp án D. 10 lOMoAR cPSD| 49831834 −
Bài tập 7.3: Giả sử y = f(x) là nghiệm của PTVP y' 1+xyx2 = 0 thỏa iều kiện f(0) = 1. Giá trị của f(1) là: A. 2 B. 2 C. 1/ 2
D. một k.quả khác. + y
Bài tập 7.4: Giả sử y = f(x) là nghiệm PTVP y'
= sinx thỏa iều kiện f(π) = 1. Giá x π f trị của 2 là: A. 1 + 2/π B. −1 + 2/π C. 2/π D. π/2.
2. Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai có hệ số hằng với vế phải
có dạng ặc biệt.
Dạng tổng quát: y'' +ay' +by = f(x), (1)
trong ó a và b là các hằng số và f(x) là hàm số liên tục trong một khoảng nào ó.
Nghiệm tổng quát của PTVP (1) có dạng y = f(x,C ,C )1 2 (hay Φ(x,y,C ,C1 2) =
0) với C1C2 là hai hằng số tùy ý.
Nghiệm dạng y = f(x,C ,C ) 0 0 1
2 , nhận ược từ nghiệm tổng quát y = f(x,C ,C )1 2 với các giá trị cụ thể C 0
1 = C1 C2 = C02 , ược gọi là nghiệm riêng của PTVP (1). 11 lOMoAR cPSD| 49831834
Định lý: Xét PTVP thuần nhất tương ứng với phtr (1):
y'' +ay' +by = 0. (2)
Nếu Y(x) là nghiệm tổng quát của phtr (2)u(x) là một nghiệm riêng của phtr (1) thì
nghiệm tổng quát của phtr (1) có dạng: y(x) = Y(x) + u(x).
Cách giải PTVP không thuần nhất:
y'' +ay' +by = f(x). (1)
+ B1. Tìm nghiệm tổng quát Y(x) của PTVP thuần nhất:
y'' +ay' +by = 0. (2)
+ B2. Tìm nghiệm riêng u(x) của PTVP không thuần nhất (1) tùy thuộc vào dạng ặc biệt
của vế phải f(x).
+ B3. Kết luận nghiệm tổng quát của PTVP (1) là: y(x) = Y(x) + u(x).
Cách tìm nghiệm tổng quát của phtr thuần nhất (2) trong B1.
Phương trình ặc trưng: k2 + ak + b = 0. (*)
TH 1. (*) có hai nghiệm thực k1 ≠ k2: nghiệm tổng quát của (2)Y(x) = C e k x k x 1
1 +C e2 2 (với C1C2 là hai hằng số bất kỳ).
TH 2. (*) có nghiệm kép k
0: nghiệm tổng quát của (2) là 12 lOMoAR cPSD| 49831834
Y(x) = ek x0 (C1 +C x)2.
TH 3. (*) có hai nghiệm phức k = α ± iβ: nghiệm tổng quát của (2)
Y(x) = eαx[C cos( x1β )+C sin( x)]2 β .
Cách tìm nghiệm riêng của phtr không thuần nhất (1) trong B2.
Ta tìm nghiệm riêng của phtr (1) tùy thuộc vào vế phải f(x) có một trong các dạng ặc biệt sau ây.
TH 1. f(x) = eαx.Pn(x) với α là hằng số và Pn(x) là a thức bậc n của x.
a. Nếu α không phải là nghiệm của phtr ặc trưng thì (1) có nghiệm riêng dạng: u(x) = eαx.Qn(x), trong ó Q
n(x) là a thức bậc n của x.
b. Nếu α là nghiệm ơn của phtr ặc trưng thì (1) có nghiệm riêng dạng: u(x) = xeαx.Q n(x).
c. Nếu α là nghiệm kép của phtr ặc trưng thì (1) có nghiệm riêng dạng: u(x) = x2eαx.Q n(x).
TH 2. f(x) = eαx[P (x).cos( xnβ )+Q (x)sin( x)]mβ .
a. Nếu α ± iβ không phải là nghiệm của phtr ặc trưng thì (1) có nghiệm riêng dạng:
u(x) = eαx[R(x).cos( xβ )+S(x)sin( x)]β , 13 lOMoAR cPSD| 49831834
trong ó R(x)S(x) là các a thức của x có bậc bằng max{m; n}.
b. Nếu α ± iβ là nghiệm của phtr ặc trưng thì (1) có nghiệm riêng dạng:
u(x) = xeαx[R(x).cos( xβ )+S(x)sin( x)]β .
Ví dụ 7.6: Giải các PTVP sau ây. 1. y'' −4y' +3y = 0.
Ta có phương trình ặc trưng:
k2 – 4k + 3 = 0 ⇔ k = 1 hoặc k = 3 (hai nghiệm thực phân biệt).
Do ó, nghiệm tổng quát của PTVP ã cho là: Y(x) = C1e1x + C2e3x. 2. y'' +6y' +9y = 0.
Ta có phương trình ặc trưng:
k2 + 6k + 9 = 0 ⇔ k = − 3 (nghiệm kép).
Do ó, nghiệm tổng quát của PTVP ã cho là: Y(x) = e−3x(C1 + C2x). 3. y'' +2y' +5y = 0.
Ta có phương trình ặc trưng:
k2 + 2k + 5 = 0 ⇔ k = − 1 ± 2i (hai nghiệm phức liên hợp).
Do ó, nghiệm tổng quát của PTVP ã cho là: Y(x) = e−1x(C1cos2x + C2sin2x).
Ví dụ 7.7: Giải các PTVP sau ây.
1. y'' −3y' +2y = +1 x . (1) 14 lOMoAR cPSD| 49831834
+ B1: Tìm nghiệm tổng quát của PTVP thuần nhất: y'' −3y' +2y = 0. (2)
Ta có phương trình ặc trưng:
k2 – 3k + 2 = 0 ⇔ k = 1 hoặc k = 2.
Do ó, nghiệm tổng quát của PTVP (2) là: Y(x) = C1ex + C2e2x.
+ B2: Tìm nghiệm riêng của PTVP (1).
Vế phải của (1): f(x) = 1 + x = e0x(1 + x) có dạng f(x) = eαx.P1(x) với α =
0 và P1(x) = 1 + x là a thức bậc 1 của x.
Ta thấy α = 0 không phải là nghiệm của phtr ặc trưng. Do
ó, nghiệm riêng của (1) có dạng: u(x) = eαx.Q 1(x) = e0x(ax + b) = ax + b
với a và b là các hằng số.
Ta có: u (x)' = a, u (x)'' = 0.
Vì u(x) là nghiệm của (1), ta suy ra: u'' −3u' +2u = +1 x
⇔ 0 – 3a + 2(ax + b) = 1 + x 2a =1 −3a + 2b =1
⇔ a = 1/2 và b = 5/4. Vì thế, u(x) = x/2 + 5/4.
+ B3: Kết luận nghiệm tổng quát của PTVP (1) là: y(x) = Y(x) + u(x) = C 1ex + C2e2x + x/2 + 5/4. 15 lOMoAR cPSD| 49831834
2. y'' −4y' +3y = e (2xx −1). (1)
+ B1: Tìm nghiệm tổng quát của PTVP thuần nhất: y'' −4y' +3y = 0. (2)
Ta có phương trình ặc trưng:
k2 – 4k + 3 = 0 ⇔ k = 1 hoặc k = 3.
Do ó, nghiệm tổng quát của PTVP (2) là: Y(x) = C 1ex + C2e3x.
+ B2: Tìm nghiệm riêng của PTVP (1).
Vế phải của (1): f(x) = e1x(2x − 1) có dạng f(x) = eαx.P1(x) với α = 1 và
P1(x) = 2x − 1 là a thức bậc 1 của x.
Ta thấy α = 1 là nghiệm ơn của phtr ặc trưng. Do ó,
nghiệm riêng của (1) có dạng: u(x) = x.eαx.Q
1(x) = x.ex.(ax + b) = ex(ax2 + bx)
với a và b là các hằng số.
Ta có: u (x)' = ex(ax2 + bx) + ex(2ax + b) = ex[ax2 + (b + 2a)x + b],
u (x)'' = ex[ax2 + (b + 2a)x + b] + ex(2ax + b + 2a) = ex[ax2 + (b + 4a)x + 2b + 2a].
Vì u(x) là nghiệm của (1), ta suy ra:
u'' −4u' +3u = e (2xx −1)
⇔ ex[ax2 + (b + 4a)x + 2b + 2a] – 4ex[ax2 + (b + 2a)x + b] + 3ex(ax2 + bx) = ex(2x – 1) 16 lOMoAR cPSD| 49831834
⇔ ax2 + (b + 4a)x + 2b + 2a – 4[ax2 + (b + 2a)x + b] + 3(ax2 + bx) = 2x – 1 ⇔
(b + 4a − 4b − 8a + 3b)x + 2b + 2a − 4b = 2x – 1 −4a = 2 ⇔ 2a − 2b = −1
⇔ a = − 1/2 và b = 0.
Vì thế, u(x) = − (1/2)x2ex.
+ B3: Kết luận nghiệm tổng quát của PTVP (1) là: y(x) = Y(x) + u(x) = C 1ex + C2e3x – (1/2)x2ex.
Ví dụ 7.8: Giải PTVP y'' + y' = 5sin2x . (1)
+ B1: Tìm nghiệm tổng quát của PTVP thuần nhất: y'' + =y' 0. (2)
Ta có phương trình ặc trưng:
k2 + k = 0 ⇔ k = 0 hoặc k = − 1.
Do ó, nghiệm tổng quát của PTVP (2) là: Y(x) = C
1e0x + C2e−1x = C1 + C2e−x.
+ B2: Tìm nghiệm riêng của PTVP (1).
Vế phải của (1): f(x) = 5sin2x = e0x(0.cos2x + 5.sin2x) có dạng f(x) = eαx.[P0(x).cos(βx) +
Q0(x).sin(βx)] với α = 0, β = 2, và P0(x) = 0, Q0(x) = 5 là các a thức bậc 0 của x.
Ta thấy α ± iβ = 0 ± 2i không phải là nghiệm của phtr ặc trưng. Do
ó, nghiệm riêng của (1) có dạng:
u(x) = eαx.[R0(x).cos(βx) + S0(x).sin(βx)] = e0x.(a.cos2x + b.sin2x) = acos2x + bsin2x
với a và b là các hằng số. 17 lOMoAR cPSD| 49831834
Ta có: u (x)' = − 2asin2x + 2bcos2x, u (x)'' = − 4acos2x − 4bsin2x.
Vì u(x) là nghiệm của (1), ta suy ra: u'' + =u' 5sin2x
⇔ − 4acos2x − 4bsin2x − 2asin2x + 2bcos2x = 5sin2x −4a + 2b = 0 ⇔ −2a − 4b = 5
⇔ a = − 1/2 và b = − 1.
Vì thế, u(x) = − (1/2)cos2x − sin2x.
+ B3: Kết luận nghiệm tổng quát của PTVP (1) là:
y(x) = Y(x) + u(x) = C1 + C2e−x − (1/2)cos2x − sin2x.
Bài tập 7.5: Giải các PTVP sau ây: 1. y'' −2y' + =y xex ; 2. y'' + =y 3cosx.
Bài tập 7.6: Tìm nghiệm riêng của PTVP y'' −2y' +2y = 4e2x thỏa các iều kiện y(0) =1 và y (0)' =1.
Bài tập 7.7: Xét PTVP y'' −4y' +4y = x e2
2x . Khi ó, một nghiệm riêng của phtr có dạng:
A. u(x) = e2x (ax2 + bx + c)
B. u(x) = e2x x ax( 2 + bx + c) 18 lOMoAR cPSD| 49831834
C. u(x) = e2xx2(ax2 + bx + c)
D. u(x) = e xx 2 (ax + b).
Xét PTVP y'' −4y' +4y = x e2 2x . (1)
Ta có phương trình ặc trưng:
k2 − 4k + 4 = 0 ⇔ k = 2 (nghiệm kép).
Vế phải của (1): f(x) = x2e2x = e2x.x2
có dạng f(x) = eαx.P2(x) với α = 2 và P2(x) = x2 là a thức bậc 2 của x.
Ta thấy α = 2 là nghiệm kép của phtr ặc trưng. Do
ó, nghiệm riêng của (1) có dạng: u(x) = x2.eαx.Q 2(x) = x2.e2x.(ax2 + bx + c)
với a, b và c là các hằng số. Vậy ta chọn áp án C.
Bài tập 7.8: Xét PTVP y'' + y' −2y = e (2xx +1). Khi ó, một ngh riêng của phtr có dạng: A. u(x) = ex (ax + b)
B. u(x) = ex (ax2 + bx)
C. u(x) = ex (ax2 + bx + c)
D. u(x) = ex (ax3 + bx2).
Xét PTVP y'' + y' −2y = e (2xx +1). (1)
Ta có phương trình ặc trưng:
k2 + k − 2 = 0 ⇔ k = 1 hoặc k = − 2. 19 lOMoAR cPSD| 49831834
Vế phải của (1): f(x) = ex(2x + 1) = e1x.(2x + 1) có dạng f(x) = eαx.P1(x) với
α = 1 và P1(x) = 2x + 1 là a thức bậc 1 của x.
Ta thấy α = 1 là nghiệm ơn của phtr ặc trưng. Do ó,
nghiệm riêng của (1) có dạng: u(x) = x.eαx.Q 1(x) = x.ex.(ax + b)
với a và b là các hằng số. Vậy ta chọn áp án B.
Bài tập 7.9: Xét PTVP y'' −2y' +5y = e sin2xx
. Khi ó, một ngh riêng của phtr có dạng:
A. u(x) = ex (acos2x +bsin2x)
B. u(x) = axe sin2xx
C. u(x) = e x acos2xx ( +bsin2x)
D. u(x) = ex (ax +b)sin2x .
Xét PTVP y'' −2y' +5y = e sin2xx . (1)
Ta có phương trình ặc trưng:
k2 − 2k + 5 = 0 ⇔ k = 1 ± 2i (hai nghiệm phức liên hợp).
Vế phải của (1): f(x) = exsin2x = e1x(0.cos2x + 1.sin2x) có dạng f(x) = eαx[P0(x).cos(βx) +
Q0(x).sin(βx)] với α = 1, β = 2, và P0(x) = 0, Q0(x) = 1 là các a thức bậc 0 của x.
Ta thấy α ± iβ = 1 ± 2i là nghiệm của phtr ặc trưng. Do
ó, nghiệm riêng của (1) có dạng: u(x) = x.eαx.[R
0(x).cos(βx) + S0(x).sin(βx)] = x.ex.(a.cos2x + b.sin2x) 20