Bài giảng hàm số liên tục

Tài liệu gồm 22 trang, tóm tắt lý thuyết trọng tâm, các dạng toán và bài tập chủ đề hàm số liên tục, có đáp án và lời giải chi tiết, giúp học sinh lớp 11 tham khảo khi học chương trình Đại số và Giải tích 11 chương 4: Giới Hạn.

 

Trang 1
BÀI GING HÀM S LIÊN TC
Mc tiêu
Kiến thc
+ Nm đưc khái nim hàm s liên tc ti mt đim, trên mt khong, trên mt đon.
+ Nm đưc các định lí cơ bn v hàm s liên tc
Kĩ năng
+ Chng minh được hàm s liên tc ti mt đim, liên tc trên mt khong, liên t
c trên mt
đon
+ Nm vng phương pháp gii dng bài toán tìm tham s để hàm s liên tc
TOANMATH.co
m
Trang 2
I. LÍ THUYT TRNG TÂM
1. Hàm s liên tc ti mt đim
Định nghĩa 1
Cho hàm s
yfx xác định trên khong K
0
x
K
. Hàm s
yfx
được gi là liên tc ti
0
x
nếu
0
0
lim
xx
f
xfx
.
2. Hàm s liên tc trên mt khong, trên mt
đon
Định nghĩa 2
Hàm s
yfx
được gi là liên tc trên mt
khong nếu nó liên tc ti mi đim ca khong đó.
Hàm s
yfx được gi là liên tc trên đon
;ab nếu nó liên tc trên khong

;ab
lim , lim
xa xb
f
xfa fxfb



.
3. Mt s định lí cơ bn
Định lí 1
a) Hàm đa thc liên tc trên
b) Hàm phân thc hu t và hàm s lượng giác liên
tc trên tng khong xác định ca chúng.
Định lí 2
Gi s
yfx
ygx là hai hàm s liên
tc ti đim
0
.
Khi đó
a) Các hàm s
   
,yfx gxyfx gx 
.yfxgx liên tc ti
0
x
;
b) Hàm s

f
x
g
x
liên tc ti
0
x
nếu
0
0gx
Định lí 3
Hàm s không liên tc ti đim
0
được gi là gián
đon ti đim
0
.
Hàm s liên tc trên khong

;ab
Hàm s không liên tc trên khong
;ab
Nhn xét: Đồ th ca hàm s liên tc trên mt
khong là mt “đường liên” trên khong đó
TOANMATH.co
m
Trang 3
Nếu hàm s
yfx liên tc trên đon
;.ab f a f b
thì vi mi s thc M nm
gia
f
a

f
b
, tn ti ít nht mt đim
;cab sao cho
f
cM
H qu
Nếu hàm s
y
fx
liên tc trên đon
;ab
.0fa fb
thì tn ti ít nht mt đim
;cab sao cho
0fc
Nói cách khác: Nếu hàm s
yfx
liên tc trên
đon

;ab
.0fa fb thì phương trình

0fx có ít nht mt nghim nm trong khong

;ab
.
II. CÁC DNG BÀI TP
Dng 1: Hàm s liên tc ti mt đim, trên mt tp
Phương pháp gii
S dng định nghĩa hàm s
yfx
xác định
trên khong
K
0
x
K .
Hàm s liên tc ti
0
x
nếu
0
0
lim
xx
f
xfx
Bước 1. Tìm gii hn ca hàm s

0
lim
xx
f
x
0
f
x
Bước 2. Nếu tn ti

0
lim
xx
f
x
thì ta so sánh

0
lim
xx
f
x
vi
0
f
x .
Ví d. Cho hàm s

3
2
27
,3
6
27
,3
5
x
khi x
xx
fx
khi x

Xét tính liên tc ca hàm s ti đim
3x
Hướng dn gii
Hàm s xác định trên
Ta có

27
3
5
f


2
3
2
33 3
339
27
lim lim lim
32
6
xx x
xxx
x
fx
xx
xx





2
3
3927
lim
25
x
xx
x


Ta thy
3
lim 3
x
fx f
nên hàm s liên tc ti
3x
TOANMATH.co
m
Trang 4
Hàm s liên tc trên mt tp ta s dng
định nghĩa
2
và các định lí.
Chú ý:
1.
Nếu hàm s liên tc ti
0
x
thì trước hết hàm s
phi xác định ti đim đó
2.
0
00
lim lim lim
xx
xx xx
f
x k fx fx k



3. Hàm s

0
0
,
,
f
xkhixx
y
g
xkhixx
liên tc ti
0
00
lim
xx
x
xfxgx

4. Hàm s


0
0
,
,
f
xkhixx
fx
g
xkhixx
liên tc ti
đim
0
x
x khi và ch khi
00
0
lim lim
xx xx
f
xgxfx



Ví d mu
Ví d 1.
Cho hàm s


2
3
3
233
13
x
khi x
x
fx
xkhix


. Xét tính liên tc ca hàm s ti đim
3x
Hướng dn gii
Ta có

2
33
lim lim 1 4
xx
fx x



33 3
3233
lim lim lim 3
2
233
xx x
xx
x





Do đó
33
lim lim
xx
f
xfx


Vy hàm s gián đon ti
3x
Ví d 2.
Cho hàm s

3
42
,2
2
,2
x
khi x
fx
x
akhix
. Tìm a để hàm s liên tc ti đim
2x
Hướng dn gii
Hàm s xác định trên
TOANMATH.co
m
Trang 5
Ta có
2
f
a


3
2
22 2
3
3
42 4 1
lim lim lim
23
4244
xx x
x
fx
x
xx



Vy để hàm s liên tc ti đim
2x
thì
 
2
1
lim 2
3
x
fx f a

Ví d 3. Cho hàm s

42
3
22
54
1
1
25 1
xx
khi x
fx
x
mx mx khi x



Tìm m để hàm s liên tc ti đim
1x 
Hướng dn gii
Hàm s xác định trên
Ta có:

2
42
32
11 1
14
54
lim lim lim 2
11
xx x
xx
xx
fx
x
xx

  




22 2
11
lim lim 2 5 2 5 1
xx
fx mx mx m m f

 

Hàm s liên tc ti
1x  khi và ch khi
11
lim lim 1
xx
fx fx f

 

2
252 12mm m
Ví d 4. Cho hàm s

2
1
,1
1
2, 1
x
khi x
fx
x
khi x


Xét tính liên tc ca hàm s trên toàn b tp xác định
Hướng dn gii
Hàm s xác định trên D
Vi
1x 
thì

2
1
1
1
x
f
xx
x

là hàm s liên tc trên tp xác định.
Do đó hàm s liên tc trên
;1
1;
Vi
1x  ta có
 
2
11 1
1
lim lim lim 1 2
1
xx x
x
fx x
x
  

1
12lim
x
f
fx


Vy hàm s liên tc trên các khong
;1
1;; hàm s không liên tc ti đim 1x 
Ví d 5. Cho hàm s


2
2
2
22
12
ax
khi x
fx
x
ax khix


TOANMATH.co
m
Trang 6
Tìm a đểm s liên tc trên tp xác định.
Hướng dn gii
Hàm s xác định trên
Vi
2x
ta có

2
2
22
ax
fx
x

là hàm s liên tc trên tng khong xác định.
Do đó hàm s
f
x liên tc trên
2; 
Vi
2x
ta có

1
f
xax
là hàm s liên tc trên tp xác định. Do đó hàm s

f
x
liên tc trên

;2
Vi
2x
ta có
22
lim lim 1 2 1 2
xx
fx ax a f





2
22
22 2
2
lim lim lim 2 2 4
22
xx x
ax
f
xaxa
x




Hàm s liên tc trên khi và ch khi hàm s liên tc ti 2x , nên
 
2
22
1
lim lim 4 2 1
1
2
xx
a
fx fx a a
a




Vy
1
1;
2
aa
là nhng giá tr cn tìm.
Bài tp t luyn dng 1
Câu 1:
Hàm sđồ th như hình bên gián đon ti đim có hoành độ bng bao nhiêu?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 2: Cho hàm s
yfx đồ th như hình bên. Chn khng định đúng.
TOANMATH.co
m
Trang 7
A. Hàm s liên tc trên
B. Hàm s liên tc trên
;4
C. Hàm s liên tc trên
1; 
D. Hàm s liên tc trên
1; 4
Câu 3:m s

2
2
1
56
x
fx
x
x

liên tc trên khong nào sau đây?
A.
;3
B.
2; 2019
C.

3; 2
D.
3;
Câu 4: Cho hàm s

2
32 1
11
xkhix
fx
xkhix


. Khng định nào sau đây đúng?
A.
f
x liên tc trên
B.

f
x liên tc trên
;1
C.

f
x liên tc trên
1;
D.

f
x liên tc ti
1x 
Câu 5: Giá tr ca a để các hàm s

2
20
10
xa khix
fx
xx khix


liên tc ti 0x bng
A.
1
2
B.
1
4
C. 0 D. 1
Câu 6: Cho hàm s

2
22 1
2
1
1
x
khi x
yfx
xa
khi x
x


. Giá tr ca a để hàm s liên tc ti
0
1x
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7: Cho hàm s


2
2
2
1, 1
3, 1
,1
xx
fx x x
kx


. Tìm k để
f
x gián đon ti 1
x
A. 2k  B. 2k C. 2k  D. 1k 
Câu 8: Cho hàm s

4
4fx x. Tìm khng định đúng trong các khng định sau:
(I)

f
x liên tc ti 2x
TOANMATH.co
m
Trang 8
(II)

f
x gián đon ti
2x
(III)

f
x
liên tc trên đon

2; 2
A. Ch (I) và (III) B. Ch (I)
C. Ch (II) D. Ch (II) và (III)
Câu 9: Tìm khng định đúng trong các khng định sau
(I)

52
31fx x x liên tc trên
(II)

2
1
1
fx
x
liên tc trên
1; 1
(III)
2fx x
liên tc trên
2; 
A. Ch (I) và (III) B. Ch (I)
C. Ch (II) D. Ch (II) và (III)
Câu 10: Tìm khng định đúng trong các khng định sau:
(I)

1
1
x
fx
x
liên tc vi mi
1x
(II)
sin
f
xx liên tc trên
(III)

fx
liên tc ti 1
x
A. Ch (I) đúng B. Ch (I) và (II) C. Ch (I) và (III) D. Ch (II) và (III)
Câu 11: Cho hàm s

cos 1
2
11
x
khi x
fx
xkhix

. Khng định nào sau đây đúng nhât?
A. Hàm s liên tc ti 1
x
1x 
B. Hàm s liên tc ti 1
x
, không liên tc ti 1x 
C. Hàm s không liên tc ti
1
x
1x 
D. Hàm s liên tc ti 1x  , không liên tc ti 1
x
Câu 12: Cho hàm s

2
3
3
3
23 3
x
khi x
fx
x
khi x
. Tìm khng định đúng trong các khng định sau:
(I)

f
x liên tc ti 3x
(II)

f
x gián đon ti 3x
(III)
f
x liên tc trên
A. Ch (I) và (II) B. Ch (II) và (III)
C. Ch (I) và (III) D. C (I), (II), (III) đều đúng
Câu 13:m s nào sau đây không liên tc ti 1
x
TOANMATH.co
m
Trang 9
A.

2
1
1
1
31 1
x
khi x
fx
x
xkhix

B.

2
21
23 1
xkhix
fx
xkhix


C.

2
21
1
1
21 1
xx
khi x
fx
x
xkhix


D.

1
1
23 1
khi x
fx
x
xkhix


Câu 14: Cho a b các s thc khác 0.m h thc liên h gia ab để hàm s

2
11
,0
45, 0
ax
khi x
fx
x
xb khix


liên tc ti
0x
A.
5ab
B.
10ab
C.
ab
D.
2ab
Câu 15: Cho hàm s

2
243 2
1
2
232
xkhix
fx
x
khi x
xmxm


Tìm các giá tr ca tham s thc m đểm s liên tc trên
A. 3m B. 4m C. 5m D. 6m
Câu 16: Cho hàm s

2
3
,1
2
,0 1
1
sin , 0
xx
x
f
xx
x
xxx

. Khng định nào sau đây đúng?
A.
f
x
liên tc trên
B.

f
x
liên tc trên
\0
C.
f
x
liên tc trên
\1
D.
f
x
liên tc trên
\0;1
Câu 17: Giá tr a để các hàm s


211
,0
1
,0
x
khi x
fx
xx
akhix

liên tc ti đim
0x
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 18: Giá tr ca a để các hàm s


3
262
,1
312
,1
x
fx khix
fx
x
akhix



liên tc ti đim 1
x
A. 1 B. 2 C.
2
9
D.
1
9
Câu 19: Giá tr ca a để hàm s


2
411
,0
21
3, 0
x
khi x
fx
ax a x
khi x


liên tc ti đim
0x
A.
1
2
B.
1
4
C.
1
6
D. 1
TOANMATH.co
m
Trang 10
Câu 20: Cho hàm s


2
2
312
,1
1
2
,1
3
x
khi x
x
fx
ax
khi x
x

liên tc ti đim
1
x
A.
1
2
B.
1
4
C. 1 D.
3
4
Câu 21: Cho hàm s

2
42
,0
1
2, 0
4
x
khi x
x
fx
mx x khi x


m là tham s
Tìm m để hàm s liên tc ti
0x
A.
1
2
m
B.
0m
C.
1m
D.
1
2
m 
Câu 22: Cho hàm s

3
42
,2
2
3, 2
x
khi x
fx
x
ax khi x

. Tìm a để hàm s liên tc trên
A. 1a  B.
1
6
a
C.
4
3
a
D.
4
3
a 
Câu 23: Cho hàm s

39
,0 9
,0
3
,9
x
x
x
fx m x
x
x



. Giá tr ca m để
f
x liên tc trên
0; 
A.
1
3
B.
1
2
C.
1
6
D. 1
Câu 24: Cho hàm s

sin ,
2
,
2
xkhix
fx
ax b khi x

. Tìm giá tr ca a, b để hàm s liên tc trên
A.
2
1
a
b
B.
2
2
a
b
C.
1
0
a
b
D.
2
0
a
b
Câu 25: Cho hàm s

2
3
1
3; 2
6
33;
x
khi x x
fx
xx
bkhixb



. Giá tr ca b để
f
x
liên tc ti 3x
A. 3 B. 3 C.
23
3
D.
23
3
TOANMATH.co
m
Trang 11
Câu 26: Cho hàm s

3
731
,1
1
,1
xx
khi x
fx
x
ax khi x

. Giá tr ca a để hàm s liên tc ti
0
1x
A. -3 B. 2 C.
2
3
D. -2
Câu 27: Cho hàm s

2017
2
1
2019 1 2019
1
xx
khi x
fx
xx
kkhix


. Tim k để hàm s

f
x
liên tc
ti
1
x
A. 2 2020k B.
2019. 2020
2
k
C. 1k D.
20018
2020
2019
k
Câu 28: Cho hàm s

sin , cos 0
1cos, cos 0
xkhix
fx
xkhix

. Hàm s f có bao nhiêu đim gián đon trên
khong
0; 2019 ?
A. 2018 B. 1009 C. 542 D. 321
Dng 2: Chng minh phương trình có nghim
Phương pháp gii
* Để chng minh phương trình
0fx
có mt
nghim trên D, ta chng minh hàm s
yfx
liên tc trên D cha đon

;ab
sao cho
.0fa fb
* Để chng minh phương trình

0fx k
nghim trên D, ta chng minh hàm s
y
fx
liên tc trên D và tn ti k đon nhau
1
; 1, 2, 3,...,
ii
aa i k
nm trong D sao cho
1
.0
ii
fa fa
Ví d 1.
Chng minh rng phương trình
2020 5
310xx
có nghim.
Hướng dn gii
Ta có hàm s
2020 5
31fx x x liên tc trên
0. 1 3 0ff
Suy ra phương trình
0fx
có ít nht mt
nghim thuc
0; 1
Ví d mu
Ví d 1.
Chng minh phương trình
2
sin cos 1 0xxxx có ít nht mt nghim.
TOANMATH.co
m
Trang 12
Hướng dn gii
Ta có hàm s
2
sin cos 1
f
xx xx x liên tc trên
0. 1 0ff


Suy ra phương trình
0fx
có ít nht mt nghim thuc
0;
Ví d 2. Chng minh rng phương trình
3
24332
x
xx đúng mt nghim.
Hướng dn gii
Điu kin xác định:
3
2
x
Ta có
33
2 4 33 2 2 33 2 4 0xx xxx x 
Xét hàm s

3
23324fx x x x liên tc trên
3
;
2



 
319 3
04330, 0 0. 0
28 2
ffff
 

 
 
Do đó phương trình
0fx
có ít nht mt nghim
Gi s phương trình

0fx có hai nghim
12
;
x
x
Khi đó

12
0fx fx

33
12 12 1 2
2 3 32 32 0xx xx x x 

22
121 122
12
6
20
32 32
B
xx x xx x
xx







12
x
x
(vì
2
2
22
1
12
3
6
40
24
32 32
xx
Bx
xx





)
Vy phương trình có đúng mt nghim.
Ví d 3. Chng minh rng phương trình
53 2 2
2151423 1
x
xxx xx
đúng năm nghim
phân bit.
Hướng dn gii
Phương trình đã cho tương đương vi
2
53 2 2
2151423 1xx x x xx
543 2
9 4 18 12 1 0 1xxx x x
Xét hàm s
54 3 2
9 4 18 12 1
f
xxxxx liên tc trên
Ta có:

119
2950,110, 0
232
fff




0 1 0, 2 47, 10 7921 0fff
Do đó phương trình
0fx có ít nht năm nghim thuc các khong
TOANMATH.co
m
Trang 13
 
11
2; 1 , 1; , ; 0 , 0; 2 , 2; 10
22




Mt khác
f
x đa thc bc năm nên ti đa năm nghim.
Vy phương trình đã cho có đúng năm nghim.
Bài tp t luyn dng 2
Câu 1:
Trong các khng định sau
(I)

f
x
liên tc trên đon
;ab
.0fa fb
thì phương trình
0fx
có nghim
(II)

f
x
không liên tc trên

;ab
.0fa fb
thì phương trình
0fx
vô nghim
(III)
f
x liên tc trên đon
;ab
.0fa fb thì tn ti ít nht mt s
;cab sao cho

0fc
(IV)

f
x
liên tc trên đon
;ab

.0fa fb
thì tn ti ít nht mt s

;cab
sao cho

0fc
S khng định đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Cho hàm s

f
x
xác định trên
;ab
. Khng định nào sau đây đúng?
A. Nếu hàm s

f
x liên tc trên
;ab
0fafb thì phương trình
0fx không có
nghim trong khong
;ab
B. Nếu
0fafb thì phương trình
0fx có ít nht mt nghim trong khong
;ab
C
. Nếu hàm s
f
x liên tc, tăng trên
;ab

0fafb thì phương trình

0fx không có
nghim trong khong

;ab
D. Nếu phương trình

0fx có nghim trong khong

;ab thì hàm s

f
x phi liên tc trên
;ab
Câu 3: Cho phương trình
42
25 10xxx. Khng định nào sau đây đúng?
A. Phương trình đã cho không có nghim trong khong

1; 1
B. Phương trình đã cho ch có mt nghim trong khong

2; 1
C. Phương trình đã cho có ít nht mt nghim trong khong
0; 2
D.
Phương trình đã cho không có nghim trong khong
2; 0
Câu 4: Tìm các giá tr ca tham s m sao cho phương trình
32
322 30xx m xm
có ba
nghim
123
,,
x
xx tha mãn
123
1
x
xx
A. 5m  B. 5m  C. 5m  D. 6m 
Câu 5: Cho các s thc a, b, c tha mãn
482ac b
1abc
. Khi đó s nghim thc phân
bit ca phương trình
32
0xaxbxc bng
TOANMATH.co
m
Trang 14
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
Câu 6: Cho phương trình
32
0xaxbxc (1) trong đó a, b, c là các tham s thc. Chn khng định
đúng trong các khng định sau
A. Phương trình (1) vô nghim vi mi a, b, c
B. Phương trình (1) có ít nht mt nghim vi mi a, b, c
C. Phương trình (1) có ít nht hai nghim vi mi a, b, c
D. Phương trình (1) có đúng ba nghim phân bit vi mi a, b, c
Câu 7: Tìm giá tr ca tham s m để phương trình

2019
22020
56 5 2 210mx x x xx
nghim
A.
2; 3m
B.
\2;3m
C. m  D. m
TOANMATH.co
m
Trang 15
ĐÁP ÁN
Dng 1. Hàm s liên tc ti mt đim, trên mt tp
1-B 2-D 3-B 4-C 5-A 6-B 7-A 8-B 9-A 10-D
11-A 12-C 13-C 14-B 15-C 16-A 17-A 18-C 19-C 20-D
21-B 22-D 23-C 24-D 25-D 26-C 27-A 28-D
HƯỚNG DN GII CHI TIT
Câu 1:
Da vào hình v đồ th ta thy hàm s gián đon ti đim 1
x
Câu 2:
Da vào hình v đồ th ta thy hàm s liên tc trên

1; 4
Câu 3:
Điu kin xác định ca hàm s
2
2
560
3
x
xx
x



Do đó hàm s đã cho gián đon ti đim có hoành độ bng -2 và -3
Câu 4:
Hàm s xác định trên
Ta có:
2
11 11
1 0; lim lim 1 0, lim lim 3 2 1
xx xx
ffxxfxx
 
   

Suy ra
11
1lim lim
xx
f
fx fx



Vy hàm s đã cho liên tc tn na khong
1;
và khong
;1
Câu 5:
Hàm s xác định trên
Ta có:


2
00
01,lim lim 11
xx
ffxxx



Hàm s đã cho liên tc ti đim
0x khi và ch khi

00
1
lim lim 2 1
2
xx
fx x a a



Câu 6:
Hàm s xác định trên
Ta có:
2
11
10,lim lim2 20
xx
ffxx



Hàm s đã cho liên tc ti đim
0
1x khi và ch khi

2
11
2
lim lim 0 2
1
xx
xa
fx a
x






Câu 7:
Hàm s xác định trên
Ta có:
 
2
2
11 11
lim lim 1 4, lim lim 3 4
xx xx
fx x fx x
 
 

Vy hàm s đã cho gián đon ti
1
x
khi và ch khi
2
14 4 2fkk 
TOANMATH.co
m
Trang 16
Câu 8:
Điu kin xác định:
2
2
40
2


x
x
x
Ta có:

2
22
2lim lim 40
xx
ffxx


. Do đó hàm s đã cho liên tc ti 2x

2
22
2lim lim 40
xx
ffxx



. Do đó hàm s đã cho liên tc ti
2x 
Câu 9:
(I)

52
31fx x x
là hàm s có tp xác định trên
. Do đó hàm s

f
x
liên tc trên
(II)

2
1
1
fx
x
có tp xác định
;1 1;D  .
Do đó
f
x
gián đon trên khong

1; 1
(III) Hàm s

2fx x có tp xác định
2;D 
Ta có:
22
2lim lim 20
xx
ffxx



. Do đó hàm s liên tc trên
2; 
Câu 10:
(I)

1
1
x
fx
x
có tp xác định
1;D  . Do đó (I) sai
(II)
sin
f
xx có tp xác định D . Do đó
f
x liên tc trên
(III)

fx
có tp xác định
\0D . Do đó

f
x liên tc ti
1
x
Câu 11:
 
11
cos 1
2
cos 1 1
2
11
11
xkhix
x
khi x
x
fx fx khi x
xkhix
xkhix







. Khi đó ta có:
+)
 
11
1cos 0,lim lim1 0
2
xx
ffxx






. Suy ra
1
1lim
x
f
fx
Do đó hàm s liên tc ti
1x 
+)
 
11
1cos 0,lim lim 10
2
xx
ffxx






. Suy ra

1
1lim
x
f
. Do đó hàm s liên tc ti 1
x
Câu 12:
Tp xác định: D
Ta có:



2
33 3 3
33
3
3 2 3, lim lim lim lim 3 2 3
33
xx x x
xx
x
ffx x
xx











TOANMATH.co
m
Trang 17
Do đó hàm s liên tc ti
3x
. Vy hàm s liên tc trên
Câu 13:
Xét

2
21
1
1
21 1
xx
khi x
fx
x
xkhix


có tp xác định D
Ta có:


2
11 1 1
1
21
21 1
2
1 1, lim lim lim lim 2 3
112
xx x x
xx
xx
ffx x
xx











Suy ra
1
1lim
x
f
fx
. Do đó hàm s gián đon ti đim
1
x
Câu 14:
Ta có

05
f
b


00 0 0
11
lim lim lim lim
2
11
11
xx x x
ax ax a a
fx
x
ax
ax





Hàm s liên tc ti
0x khi và ch khi

0
0lim 5 10
2
x
a
f
fx b a b

Câu 15:
Ta có:


2
22 22
1
2 3,lim lim 2 4 3,lim lim
232
xx xx
x
ffxx fx
x
mx m
 
 


Hàm s
f
x
liên tc trên
khi và ch khi hàm s
f
x
liên tc ti
2x
2
2
13
lim 3 3 5
6
232
x
x
m
m
x
mx m


Câu 16:
Ta có
 
3
2
11 1 1
2
lim lim 1 lim lim 1
1
xx x x
x
x
fx fx f
x



nên hàm s liên tc ti 1
x
Ta cũng ó\có
 
3
00 0 0
2
lim lim sin 0 lim lim 1
1
xx x x
x
x
xfxfxf
x



nên hàm s liên tc ti 0x
Câu 17:
Ta có



00
211 2
lim lim 1
1
1211
xx
x
xx
xx




Suy ra

01af thì hàm s liên tc ti đim 0x
Câu 18:
Ta có


3
11
2
3
3
23 12
262 2
lim lim
9
312
326 2264
xx
x
x
x
xx






TOANMATH.co
m
Trang 18
Vy

2
1
9
f
thì hàm s liên tc ti
1
x
Câu 19:
Ta có



2
00
411 4 2
lim lim
21
21
21411
xx
x
a
ax a x
ax a x





Hàm s liên tc ti
0x
thì
21
3
21 6
a
a

Câu 20:
Ta có


2
2
111
2
312 3 3
lim , lim lim
32 8
1
1312
xxx
ax
ax
x
x
xx





Để hàm s liên tc ti
1
x
thì
33
28 4
a
a
Câu 21:
Ta có
2
00 0
42 1 1 1 1
lim lim ; lim 2 2
444
42
xx x
x
mx x x
x
x








Để hàm s liên tc ti
0x
thì
11
20
44
mm
Câu 22:
Ta có

3
3
2
22
3
42 4 1
lim lim ; 2 2 3
23
16 2 4 4
xx
x
fa
x
xx



Để hàm s liên tc trên
thì
14
23
33
aa
Câu 23:
Ta có
99
39 1 31
lim ; lim
33
xx
x
x
x





1
9
3
f nên hàm s liên tc ti 9x
Ta cũng có
00
39 1 1
lim lim
6
39
xx
x
x
x





0
f
m
Vy để hàm s liên tc trên
0;  thì
1
6
m
Câu 24:
Ta có
22 2 2
lim sin 1; lim sin 1; lim ; lim
22
xx x x
aa
x
xaxbbaxbb




Để hàm s liên tc trên
thì
2
1
2
0
1
2
a
b
a
a
b
b





TOANMATH.co
m
Trang 19
Câu 25:
Ta có
2
3
3
13
lim
3
6
x
x
xx

. Để hàm s liên tc ti
3x thì
323
3
33
bb
Câu 26:
Ta có
33
111
731 72 231
lim lim lim
111
xxx
xx x x
xxx

 



2
11
3
3
13
lim lim
231
72 74
xx
x
xx




13
12 4

2
3

1
f
a
Để hàm s liên tc ti
1
x
thì
2
3
a 
Câu 27:
Ta có
2017 2017
111
211
lim lim lim
2019 1 2019 2019 1 2019 2019 1 2019
xxx
xx x x
xx xx xx



  
2016 2015
1 1
... 1 2019 1 2019
2019 1 2019
lim lim
2018 2018
x x
xx x x x
xx



2017 2020 2020
2 2020
1009 1009

Để hàm s liên tc ti
1
x
thì 2 2020k
Câu 28:
Xét hàm s

f
x trên đon
0; 2
, khi đó

3
sin , 0; ; 2
22
3
1cos, ;
22
xkhix
fx
xkhix










Ta có
02
lim 0 0 ; lim 0 2
xx
fx f fx f


 
Hàm s rõ ràng liên tc trên các khong
3
0; ; ;
222




3
;2
2


Ta xét ti
2
x
  
22 22
lim lim 1 cos 1; lim lim sin 1; 1
2
xx xx
fx x fx x f
 
 
   
 
   
   




TOANMATH.co
m
Trang 20
Như vy

22
lim lim (
2
xx
fx fx f


 

 
 




nên hàm s
f
x
liên tc ti đim
2
x
Ta xét ti
3
2
x
33 33
22 22
lim lim sin 1; lim lim 1 cos 1
xx xx
fx x fx x
 
 
   

   
   

33
22
lim lim
xx
f
xfx


 

 
 
nên hàm s

f
x
gián đon ti đim
3
2
x
Do đó, trên đon

0; 2
hàm s ch gián đon ti đim
3
2
x
.
Do tính cht tun hoàn ca hàm s
cosyx sinyx suy ra hàm s gián đon ti các đim
3
2,
2
xkk

Ta có

3 3 1009 3
0; 2018 0 2 2018 320,42
244
xkk
 
k nên
0, 1, 2, ..., 320k
. Vy hàm s f có 321 đim gián đon trên khong
0; 2018
Dng 2. Chng minh phương trình có nghim
1-B 2-C 3-C 4-B 5-C 6-B 7-D
HƯỚNG DN GII CHI TIT
Câu 2:
0fafb nên
f
a
f
b cùng dương hoc cùng âm. Mà
f
x liên tc, tăng trên
;ab
nên đồ th hàm
f
x nm trên hoc nm dưới trc hoành trên

;ab. Vy phương trình
0fx không
có nghim trong khong
;ab
Câu 3:
Đặt
42
25 1
f
xxxx, hàm s
f
x liên tc trên
0; 2
Ta có
01;1 1 0.10ff ff nên phương trình đã cho có ít nht mt nghim trong
khong
0; 2
Câu 4:
Đặt
32
322 3fx x x m x m . Ta thy hàm s liên tc trên
Điu kin cn:
10 50 5af m m
Điu kin đủ: vi
5m  ta có
+)
lim
x
fx


nên tn ti
1a 
sao cho
0fa
TOANMATH.co
m
Trang 21
Mt khác
150fm. Suy ra
.10fa f
Do đó tn ti
1
;1xa
sao cho
1
0fx
+)
030,10fm f
. Suy ra
0. 1 0ff
Do đó tn ti
2
1; 0x  sao cho
2
0fx
+)
lim
x
fx


nên tn ti
0
b
sao cho
0fb
Mt khác
00f . Suy ra
0. 0ffb
Do đó tn ti
3
0;
x
b sao cho
3
0fx . Vy
5
m 
tha mãn yêu cu bài toán
Câu 5:
Xét phương trình:
32
01xaxbxc
Đặt:
32
f
xxaxbxc
T gi thiết

4828420
11 0 10
ac b a bc
abc abc f
 
 
Do đó
2. 1 0ff nên phương trình (1) có ít nht mt nghim trong
2; 1
Ta nhn thy:

lim
x
fx


20f  nên phương trình (1) có ít nht mt nghim
;2

Tương t:

lim
x
fx



10f nên phương trình (1) có ít nht mt nghim

1;

Như vy phương trình đã cho có ít nht 3 nghim thc phân bit, mt khác phương trình bc 3 có ti đa 3
nghim.
Câu 6:
Xét hàm s
32
f
x x ax bx c liên tc trên
lim ; lim
xx
fx fx
 
 
nên s tn ti s

 sao cho

.0ff

Vy phương trình (1) có ít nht mt nghim vi mi
a, b, c.
Ta li có vi 0; 1ab c thì phương trình có đúng mt nghim thc
Câu 7:
B đề: Phương trình đa thc bc l
21 2
21 2 1 0
... 0
nn
nn
ax ax axa

luôn có ít nht mt nghim, vi
mi giá tr ca ,21,0
i
ai n
Chng minh:
+ Xét hàm s
21 2
21 2 1 0
...
nn
nn
f
xax ax axa
 đây là hàm đa thc, xác định trên nên liên tc
trên
Ta có:
21 2
21 2 1 0
lim lim ...
nn
nn
xx
fx a x ax ax a
 



nên tn ti
1
x sao cho
1
0fx
TOANMATH.co
m
Trang 22
21 2
21 2 1 0
lim lim ...
nn
nn
xx
fx a x ax ax a
 



nên tn ti
2
x
sao cho
2
0fx
Do đó tn ti
012
;
x
xx sao cho
0
0fx
Vy phương trình đa thc bc l luôn có ít nht mt nghim, vi mi giá tr ca
,21,0
i
ai n
Áp dng:
Đặt


2019
2 2020
56 5 2 21
f
xmx x x xx
Hàm s
f
x
liên tc trên
+ Xét
2
2
56
3
m
mm
m

. Khi đó phương trình tr thành
1
210
2
xx
+ Xét
2
2
560
3
m
mm
m

.
Hàm
f
x có bc cao nht là
2019 2020 4039
đa thc bc l nên
0fx có ít nht mt nghim
vi
m
| 1/22

Preview text:

BÀI GIẢNG HÀM SỐ LIÊN TỤC Mục tiêu Kiến thức
+ Nắm được khái niệm hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn.
+ Nắm được các định lí cơ bản về hàm số liên tục Kĩ năng
+ Chứng minh được hàm số liên tục tại một điểm, liên tục trên một khoảng, liên tục trên một đoạn
+ Nắm vững phương pháp giải dạng bài toán tìm tham số để hàm số liên tục Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Hàm số liên tục tại một điểm
Hàm số không liên tục tại điểm x được gọi là gián 0 Định nghĩa 1
đoạn tại điểm x . 0
Cho hàm số y f x xác định trên khoảng K
x K . Hàm số y f x được gọi là liên tục tại 0
x nếu lim f x  f x . 0  0 x 0 x
2. Hàm số liên tục trên một khoảng, trên một đoạn Định nghĩa 2
Hàm số liên tục trên khoảng  ; a b
Hàm số y f x được gọi là liên tục trên một
khoảng nếu nó liên tục tại mọi điểm của khoảng đó.
Hàm số y f x được gọi là liên tục trên đoạn
a; b nếu nó liên tục trên khoảng a; b và
lim f x  f a, lim f x  f b . x ax b  
Hàm số không liên tục trên khoảng a; b
Nhận xét: Đồ thị của hàm số liên tục trên một
khoảng là một “đường liên” trên khoảng đó
3. Một số định lí cơ bản Định lí 1
a) Hàm đa thức liên tục trên 
b) Hàm phân thức hữu tỉ và hàm số lượng giác liên
tục trên từng khoảng xác định của chúng. Định lí 2
Giả sử y f x và y g x là hai hàm số liên
tục tại điểm x . 0 Khi đó
a) Các hàm số y f x  g x, y f x  g x
y f x.g x liên tục tại x ; 0 f x b) Hàm số
liên tục tại x nếu g x  0 0  g x 0 Định lí 3 TOANMATH.com Trang 2
Nếu hàm số y f x liên tục trên đoạn
a; b. f a  f b thì với mỗi số thực M nằm
giữa f a và f b , tồn tại ít nhất một điểm
c  a; b sao cho f c  M Hệ quả
Nếu hàm số y f x liên tục trên đoạn a; b và
f a. f b  0 thì tồn tại ít nhất một điểm
c  a; b sao cho f c  0
Nói cách khác: Nếu hàm số y f x liên tục trên
đoạn a; b và f a. f b  0 thì phương trình
f x  0 có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng a; b .
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Hàm số liên tục tại một điểm, trên một tập Phương pháp giải
Sử dụng định nghĩa hàm số y f x xác định Ví dụ. Cho hàm số 3
trên khoảng Kx K .  x  27 0 , khi x  3  2  f xx x  6 
Hàm số liên tục tại x nếu lim f x  f x  0  0 27 x  0 x , khi x  3  5
Xét tính liên tục của hàm số tại điểm x  3
Hướng dẫn giải
Hàm số xác định trên 
Bước 1. Tìm giới hạn của hàm số lim  f x và x 0 x Ta có f   27 3  và f x 5 0  2 3 x
x  3x  3x  9 27 
lim f x  lim  lim 2 x3 x3 x3 x x  6
x  3x  2 2 x  3x  9 27  lim  x3 x  2 5
Bước 2. Nếu tồn tại lim f x thì ta so sánh Ta thấy lim f x  f 3 nên hàm số liên tục tại xx3 0 x
lim f x với f x . x  3 0  x 0 x TOANMATH.com Trang 3
Hàm số liên tục trên một tập ta sử dụng định nghĩa
2 và các định lí. Chú ý:
1. Nếu hàm số liên tục tại x thì trước hết hàm số 0
phải xác định tại điểm đó
2. lim f x  k  lim f x  lim f x  k x    0 x x  0 x x 0 xf
  x, khi x x 3. Hàm số 0 y   liên tục tại g
  x, khi x x0
x x  lim f x g x 0    0  x 0 xf
  x, khi x x
4. Hàm số f x 0   liên tục tại g
  x, khi x x0 điểm
x x khi và chỉ khi 0
lim f x  lim g x  f x   0  x  0 x x 0 x Ví dụ mẫu x  3 khi x  3 
Ví dụ 1. Cho hàm số f x  2x  3  3 
. Xét tính liên tục của hàm số tại điểm x  3   x   2 1 khi x  3
Hướng dẫn giải
Ta có lim f x  lim  x  2 1  4 x 3 x 3   x  3 2x  3  3 lim  lim  lim  3 x 3 x 3 x 3 2x  3  3     2
Do đó lim f x  lim f xx 3 x 3  
Vậy hàm số gián đoạn tại x  3 3  4x  2  , khi x  2
Ví dụ 2. Cho hàm số f x   x  2
. Tìm a để hàm số liên tục tại điểm x  2 a , khi x  2
Hướng dẫn giải
Hàm số xác định trên  TOANMATH.com Trang 4 3 4x  2 4 1
Ta có f 2  a và lim f x  lim  lim  x2 x2 x2 x  2 3  x2 3 3 4  2 4x  4 1
Vậy để hàm số liên tục tại điểm x  2 thì lim f x  f 2  a x2 3 4 2
x  5x  4  khi x  1 
Ví dụ 3. Cho hàm số f x 3   x 1  2 2
m x  2mx  5 khi x  1 
Tìm m để hàm số liên tục tại điểm x  1 
Hướng dẫn giải
Hàm số xác định trên  x x  x  1 2 4 2 x  4 5 4 
Ta có: lim f x  lim  lim  2   3  2 x 1  x1 x 1 x 1  x x 1
lim f x  lim           2 2 m x 2mx 5 2 m 2m 5 f   1 x 1  x1
Hàm số liên tục tại x  1 khi và chỉ khi
lim f x  lim f x  f   1 2
m  2m  5  2  m  1 2 x 1 x 1   2  x 1  , khi x  1 
Ví dụ 4. Cho hàm số f x   x 1 2, khi x  1 
Xét tính liên tục của hàm số trên toàn bộ tập xác định
Hướng dẫn giải
Hàm số xác định trên D   2 x 1
Với x  1 thì f x 
x 1 là hàm số liên tục trên tập xác định. x 1
Do đó hàm số liên tục trên  ;    1 và  1  ;   2 x 1
Với x  1 ta có lim f x  lim  lim x   1  2  x 1  x 1  x 1 x 1  Vì f  
1  2  lim f xx 1 
Vậy hàm số liên tục trên các khoảng  ;    1 và  1
 ;   ; hàm số không liên tục tại điểm x  1 2
a x  2  khi x  2
Ví dụ 5. Cho hàm số f x   x  2  2   1 a   x khi x  2 TOANMATH.com Trang 5
Tìm a để hàm số liên tục trên tập xác định.
Hướng dẫn giải
Hàm số xác định trên  2 a x  2
Với x  2 ta có f x   
là hàm số liên tục trên từng khoảng xác định. x  2  2
Do đó hàm số f x liên tục trên 2;  
Với x  2 ta có f x  1 ax là hàm số liên tục trên tập xác định. Do đó hàm số f x liên tục trên  ;  2
Với x  2 ta có lim f x  lim 1 ax  21 a  f 2 x 2 x 2   2 a x  2 lim f x   2  lim  lim a        x 2 2 2 4a x2 x2 x2 x  2  2
Hàm số liên tục trên  khi và chỉ khi hàm số liên tục tại x  2 , nên a  1 
lim f x lim f x 2 4a 21 a         1 x2 x2 a   2 1 Vậy a  1;
a  là những giá trị cần tìm. 2
Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Hàm số có đồ thị như hình bên gián đoạn tại điểm có hoành độ bằng bao nhiêu?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 2: Cho hàm số y f x có đồ thị như hình bên. Chọn khẳng định đúng. TOANMATH.com Trang 6
A. Hàm số liên tục trên 
B. Hàm số liên tục trên  ;  4
C. Hàm số liên tục trên 1;  
D. Hàm số liên tục trên 1; 4 2 x 1
Câu 3: Hàm số f x 
liên tục trên khoảng nào sau đây? 2 x  5x  6 A.  ;
 3 B. 2; 2019 C.  3;  2 D.  3;    3
x  2 khi x  1 
Câu 4: Cho hàm số f x  
. Khẳng định nào sau đây đúng? 2
x 1 khi x  1 
A. f x liên tục trên 
B. f x liên tục trên  ;    1
C. f x liên tục trên  1  ;  
D. f x liên tục tại x  1  x  2a khi x  0
Câu 5: Giá trị của a để các hàm số f x  
liên tục tại x  0 bằng 2 x x 1 khi x  0 1 1
A. B. C. 0 D. 1 2 4 2x   2 khi x  1 
Câu 6: Cho hàm số y f x  2x a
. Giá trị của a để hàm số liên tục tại x  1 là khi x  1 0  2  x 1
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4   x  2 1 , x  1 
Câu 7: Cho hàm số f x 2  x  3,
x  1 . Tìm k để f x gián đoạn tại x  1  2 k , x  1  A. k  2
B. k  2 C. k  2  D. k  1 
Câu 8: Cho hàm số f x 4
x  4 . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
(I) f x liên tục tại x  2 TOANMATH.com Trang 7
(II) f x gián đoạn tại x  2
(III) f x liên tục trên đoạn  2;  2 A. Chỉ (I) và (III) B. Chỉ (I) C. Chỉ (II)
D. Chỉ (II) và (III)
Câu 9: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau (I) f x 5 2
x  3x 1 liên tục trên  1
(II) f x  liên tục trên  1;   1 2 x 1
(III) f x  x  2 liên tục trên 2;   A. Chỉ (I) và (III) B. Chỉ (I) C. Chỉ (II)
D. Chỉ (II) và (III)
Câu 10: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: x  (I) f x 1 
liên tục với mọi x  1 x 1
(II) f x  sin x liên tục trên  (III)   x f x
liên tục tại x  1 x
A. Chỉ (I) đúng B. Chỉ (I) và (II) C. Chỉ (I) và (III) D. Chỉ (II) và (III)   xkhi x
Câu 11: Cho hàm số f x cos 1   2
. Khẳng định nào sau đây đúng nhât?
x 1 khi x  1 
A. Hàm số liên tục tại x  1 và x  1
B. Hàm số liên tục tại x  1, không liên tục tại x  1 
C. Hàm số không liên tục tại x  1 và x  1
D. Hàm số liên tục tại x  1
 , không liên tục tại x  1 2
x  3 khi x  3 
Câu 12: Cho hàm số f x   x  3
. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:  2 3 khi x  3
(I) f x liên tục tại x  3
(II) f x gián đoạn tại x  3
(III) f x liên tục trên 
A. Chỉ (I) và (II)
B. Chỉ (II) và (III) C. Chỉ (I) và (III)
D. Cả (I), (II), (III) đều đúng
Câu 13: Hàm số nào sau đây không liên tục tại x  1 TOANMATH.com Trang 8 2  x 1  khi x  1 2
x  2 khi x  1
A. f x   x 1
B. f x   2  3x khi x  1 3
 x 1 khi x 1 2 2x x 1  1  khi x  1  khi x  1
C. f x   x 1
D. f x   x 2x 1 khi x  1
2x 3 khi x 1
Câu 14: Cho a b là các số thực khác 0. Tìm hệ thức liên hệ giữa ab để hàm số  ax 1 1   f x , khi x 0   x
liên tục tại x  0  2 4x  5 , b khi x  0
A. a  5b B. a  10b C. a b D. a  2b  2x  4  3 khi x  2 
Câu 15: Cho hàm số f x   x 1  khi x  2 2
x  2mx  3m  2
Tìm các giá trị của tham số thực m để hàm số liên tục trên 
A. m  3 B. m  4 C. m  5 D. m  6 2 x , x  1  3  2x
Câu 16: Cho hàm số f x  
, 0  x  1. Khẳng định nào sau đây đúng? 1 x
xsin x, x  0 
A. f x liên tục trên 
B. f x liên tục trên  \   0
C. f x liên tục trên  \  
1 D. f x liên tục trên  \ 0;  1  2x 1 1  , khi x  0
Câu 17: Giá trị a để các hàm số f x   xx   1
liên tục tại điểm x  0 là  a, khi x  0
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4  x    f x khi x
Câu 18: Giá trị của a để các hàm số f x   3 2 6 2 , 1   3x 1  2
liên tục tại điểm x  1 là  a, khi x  1 2 1
A. 1 B. 2 C. D. 9 9  4x 1 1  , khi x  0
Câu 19: Giá trị của a để hàm số f x 2
 ax  2a   1 x
liên tục tại điểm x  0 là 3,  khi x  0 1 1 1
A. B. C. D. 1 2 4 6 TOANMATH.com Trang 9  3x 1  2  , khi x  1 2  x 1
Câu 20: Cho hàm số f x  
liên tục tại điểm x  1 là a   2
x  2 , khi x 1  x  3 1 1 3
A. B. C. 1 D. 2 4 4  x  4  2  , khi x  0 
Câu 21: Cho hàm số   x f x   m là tham số 1  2
mx  2x  , khi x  0  4
Tìm m để hàm số liên tục tại x  0 1 1
A. m B. m  0 C. m  1 D. m   2 2 3  4x  2  , khi x  2
Câu 22: Cho hàm số f x   x  2
. Tìm a để hàm số liên tục trên  ax  3, khi x  2 1 4 4
A. a  1 B. a C. a D. a   6 3 3 3  9  x  , 0  x  9 x 
Câu 23: Cho hàm số f x   , m x  0
. Giá trị của m để f x liên tục trên 0;   là 3  , x  9  x  1 1 1
A. B. C. D. 1 3 2 6   sin x, khi x  
Câu 24: Cho hàm số f x 2  
. Tìm giá trị của a, b để hàm số liên tục trên   ax  , b khi x   2  2  2  1  2 a  a  a  a A.   B.   C.   D.   b 1 b  2 b  0 b  0 2  x 1 
khi x  3; x  2
Câu 25: Cho hàm số f x 3
  x x  6
. Giá trị của b để f x liên tục tại x  3 b   3
khi x  3; b   là 2 3 2 3
A. 3 B.  3 C. D.  3 3 TOANMATH.com Trang 10 3
x  7  3x 1  , khi x  1
Câu 26: Cho hàm số f x   x 1
. Giá trị của a để hàm số liên tục tại x  1 0 ax, khi x  1 là 2 
A. -3 B. 2 C. D. -2 3 2017  xx  2  khi x  1
Câu 27: Cho hàm số f x   2019x 1  x  2019
. Tim k để hàm số f x liên tục  k khi x  1 tại x  1 2019. 2020 20018
A. k  2 2020 B. k
C. k  1 D. k  2020 2 2019  x khi x
Câu 28: Cho hàm số f x sin , cos 0  
. Hàm số f có bao nhiêu điểm gián đoạn trên 1   cos x, khi cos x  0 khoảng 0; 2019 ?
A. 2018 B. 1009 C. 542 D. 321
Dạng 2: Chứng minh phương trình có nghiệm Phương pháp giải
* Để chứng minh phương trình f x  0 có một Ví dụ 1.   
nghiệm trên D, ta chứng minh hàm số y f x Chứng minh rằng phương trình 2020 5 x 3x 1 0 có nghiệm.
liên tục trên D chứa đoạn a; b sao cho Hướng dẫn giải
f a. f b  0
Ta có hàm số f x 2020 5  x
 3x 1 liên tục trên
 và f 0. f   1  3   0
Suy ra phương trình f x  0 có ít nhất một nghiệm thuộc 0;  1
* Để chứng minh phương trình f x  0 có k
nghiệm trên D, ta chứng minh hàm số y f x
liên tục trên D và tồn tại k đoạn nhau a ; a
i  1, 2, 3,..., k nằm trong D sao cho i i 1    
f a . f a  0 i i 1   Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Chứng minh phương trình 2
x sin x x cos x 1  0 có ít nhất một nghiệm. TOANMATH.com Trang 11
Hướng dẫn giải
Ta có hàm số f x 2
x sin x x cos x 1 liên tục trên  và f 0. f      1  0
Suy ra phương trình f x  0 có ít nhất một nghiệm thuộc 0;  
Ví dụ 2. Chứng minh rằng phương trình 3
x  2x  4  3 3  2x có đúng một nghiệm.
Hướng dẫn giải 3
Điều kiện xác định: x  2 Ta có 3 3
x  2x  4  3 3  2x x  2x  3 3  2x  4  0  3
Xét hàm số f x 3
x  2x  3 3  2x  4 liên tục trên ;   và 2       f   3 19     f    f     3 0 4 3 3 0, 0 0 . f  0    2  8  2 
Do đó phương trình f x  0 có ít nhất một nghiệm
Giả sử phương trình f x  0 có hai nghiệm x ; x 1 2
Khi đó f x f x  0 1   2    3 3
x x  2 x x  3
3  2x  3  2x  0 1 2   1 2   1 2   
 x x  6 2 2
x x x x  2    0 1 2 1 1 2 2  3 2x 3 2x      1 2     B 2 2  x  3x  6 x x (vì 2 2 B x    4   0 ) 1 2  1  2  4
3  2x  3  2x 1 2
Vậy phương trình có đúng một nghiệm.
Ví dụ 3. Chứng minh rằng phương trình 5 3 2 2
x  2x 15x 14x  2  3x x 1 có đúng năm nghiệm phân biệt.
Hướng dẫn giải
Phương trình đã cho tương đương với x x x
x    x x  2 5 3 2 2 2 15 14 2 3 1 5 4 3 2
x  9x  4x 18x 12x 1  0   1
Xét hàm số f x 5 4 3 2  9
x  4x 18x 12x 1 liên tục trên   
Ta có: f      f   1 19 2 95 0, 1  1  0, f     0    2  32
f 0  1  0, f 2  47, 
f 10  7921  0
Do đó phương trình f x  0 có ít nhất năm nghiệm thuộc các khoảng TOANMATH.com Trang 12     1   1  2; 1 , 1  ;  ,  ; 0 ,     0; 2, 2; 10  2   2 
Mặt khác f x là đa thức bậc năm nên có tối đa năm nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có đúng năm nghiệm.
Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1: Trong các khẳng định sau
(I) f x liên tục trên đoạn  ;
a b và f a. f b  0 thì phương trình f x  0 có nghiệm
(II) f x không liên tục trên  ;
a b và f a. f b  0 thì phương trình f x  0 vô nghiệm
(III) f x liên tục trên đoạn a; b và f a. f b  0 thì tồn tại ít nhất một số c  a; b sao cho f c  0
(IV) f x liên tục trên đoạn a; b và f a. f b  0 thì tồn tại ít nhất một số c  a; b sao cho f c  0
Số khẳng định đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Cho hàm số f x xác định trên a; b. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Nếu hàm số f x liên tục trên a; b và f af b  0 thì phương trình f x  0 không có nghiệm trong khoảng  ; a b
B. Nếu f af b  0 thì phương trình f x  0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng  ; a b
C. Nếu hàm số f x liên tục, tăng trên a; b và f af b  0 thì phương trình f x  0 không có
nghiệm trong khoảng a; b
D. Nếu phương trình f x  0 có nghiệm trong khoảng a; b thì hàm số f x phải liên tục trên a; b
Câu 3: Cho phương trình 4 2
2x  5x x 1  0 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Phương trình đã cho không có nghiệm trong khoảng  1  ;  1
B. Phương trình đã cho chỉ có một nghiệm trong khoảng  2;   1
C. Phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm trong khoảng 0; 2
D. Phương trình đã cho không có nghiệm trong khoảng  2;  0
Câu 4: Tìm các giá trị của tham số m sao cho phương trình 3 2
x  3x  2m  2 x m  3  0 có ba
nghiệm x , x , x thỏa mãn x  1
  x x 1 2 3 1 2 3 A. m  5  B. m  5  C. m  5  D. m  6 
Câu 5: Cho các số thực a, b, c thỏa mãn 4a c  8  2b a b c  1
 . Khi đó số nghiệm thực phân biệt của phương trình 3 2
x ax bx c  0 bằng TOANMATH.com Trang 13
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
Câu 6: Cho phương trình 3 2
x ax bx c  0 (1) trong đó a, b, c là các tham số thực. Chọn khẳng định
đúng trong các khẳng định sau
A. Phương trình (1) vô nghiệm với mọi a, b, c
B. Phương trình (1) có ít nhất một nghiệm với mọi a, b, c
C. Phương trình (1) có ít nhất hai nghiệm với mọi a, b, c
D. Phương trình (1) có đúng ba nghiệm phân biệt với mọi a, b, c
Câu 7: Tìm giá trị của tham số m để phương trình m x  x  2019 2  2020 5 6 5 x
 2x  2x 1  0 có nghiệm
A. m 2; 
3 B. m   \ 2; 
3 C. m   D. m   TOANMATH.com Trang 14 ĐÁP ÁN
Dạng 1. Hàm số liên tục tại một điểm, trên một tập
1-B 2-D 3-B 4-C 5-A 6-B 7-A 8-B 9-A 10-D

11-A 12-C 13-C 14-B 15-C 16-A 17-A 18-C 19-C 20-D
21-B 22-D 23-C 24-D 25-D 26-C 27-A 28-D
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1:
Dựa vào hình vẽ đồ thị ta thấy hàm số gián đoạn tại điểm x  1 Câu 2:
Dựa vào hình vẽ đồ thị ta thấy hàm số liên tục trên 1; 4 Câu 3: x  2 
Điều kiện xác định của hàm số 2
x  5x  6  0   x  3 
Do đó hàm số đã cho gián đoạn tại điểm có hoành độ bằng -2 và -3 Câu 4:
Hàm số xác định trên  Ta có: f  
1  0; lim f x  lim          2 x
1 0, lim f x lim 3x 2 1 x 1 x 1 x 1 x 1     Suy ra f  
1  lim f x  lim f xx 1 x 1  
Vậy hàm số đã cho liên tục trên nửa khoảng  1
 ;   và khoảng  ;    1 Câu 5:
Hàm số xác định trên 
Ta có: f 0  1, lim f x  lim  2 x x     1 1 x0 x0 1
Hàm số đã cho liên tục tại điểm x  0 khi và chỉ khi lim f x  lim  x  2a  1  a x 0 x 0   2 Câu 6:
Hàm số xác định trên  Ta có: f  
1  0, lim f x  lim      2 2x 2 0 x 1  x 1   2x a
Hàm số đã cho liên tục tại điểm x  1 khi và chỉ khi lim f x  lim  0  a  2 0     2 x 1  x 1   x  1  Câu 7:
Hàm số xác định trên 
Ta có: lim f x  lim  x  2
1  4, lim f x  lim        2 x 3 4 x 1  x 1  x 1  x 1 
Vậy hàm số đã cho gián đoạn tại x  1 khi và chỉ khi f   2
1  4  k  4  k  2  TOANMATH.com Trang 15 Câu 8: x  2  Điều kiện xác định: 2 x  4  0   x  2
Ta có: f 2  lim f x 2
 lim x  4  0 . Do đó hàm số đã cho liên tục tại x  2 x 2 x 2   f  2
   lim f x 2
 lim x  4  0 . Do đó hàm số đã cho liên tục tại x  2  x 2 x 2   Câu 9: (I) f x 5 2
x  3x 1 là hàm số có tập xác định trên  . Do đó hàm số f x liên tục trên  1
(II) f x 
có tập xác định D   ;    1  1;   . 2 x 1
Do đó f x gián đoạn trên khoảng 1;  1
(III) Hàm số f x  x  2 có tập xác định D  2;  
Ta có: f 2  lim f x  lim x  2  0 . Do đó hàm số liên tục trên 2;   x 2 x 2   Câu 10: x  (I) f x 1 
có tập xác định D   1;
   . Do đó (I) sai x 1
(II) f x  sin x có tập xác định D   . Do đó f x liên tục trên  (III)   x f x
có tập xác định D   \  
0 . Do đó f x liên tục tại x  1 x Câu 11: 1   x khi x  1    x    cos khi x  1   x f x   2
f x  cos
khi 1  x  1 . Khi đó ta có: 2
x 1 khi x  1   x 1 khi x  1     +) f   1  cos   0, lim f  
x  lim 1 x  0 . Suy ra f  1  lim f x 1 1  2 x x     x 1 
Do đó hàm số liên tục tại x  1     +) f   1  cos  0, lim f  
x  lim x  1  0 . Suy ra f  1  lim . Do đó hàm số liên tục tại x 1 1 1  2 x x     x 1  Câu 12:
Tập xác định: D       2  x   x 3x 3 3 
Ta có: f  3 2 3, lim f x lim   lim     
 lim x  3  2 3 x 3 x 3 x 3       x 3 x 3 x 3   TOANMATH.com Trang 16
Do đó hàm số liên tục tại x  3 . Vậy hàm số liên tục trên  Câu 13: 2 2x x 1  khi x  1
Xét f x   x 1
có tập xác định D   2x 1 khi x  1  1  2 x 1 x  2   2x x 1      2   1  Ta có: f  
1  1, lim f x  lim  lim  lim 2 x   3   x 1  x 1  x 1  x 1 x 1 x 1   2  Suy ra f  
1  lim f x . Do đó hàm số gián đoạn tại điểm x  1 x 1  Câu 14:
Ta có f 0  5b   f xax 1 1 ax a a lim  lim  lim  lim  x0 x0 x0 x
ax1  x0 1 ax 1 1 2 a
Hàm số liên tục tại x  0 khi và chỉ khi f 0  lim f x  5b   a  10b x0 2 Câu 15: x 1
Ta có: f 2  3, lim f x  lim      
2x 4 3, lim f x lim   2 x2 x2 x2
x2 x  2mx  3m  2
Hàm số f x liên tục trên  khi và chỉ khi hàm số f x liên tục tại x  2 x 1 3  lim  3   3  m  5  2
x2 x  2mx  3m  2 6  m Câu 16: 3 2x Ta có 2 lim x  lim
 1  lim f x  lim f x  f  
1 nên hàm số liên tục tại x  1 x 1 x 1  x 1 x 1 1 x      3 2x Ta cũng ó\có lim
 lim xsin x  0  lim f x  lim f x  f  
1 nên hàm số liên tục tại x  0 x 0  x 0 x 0 x 0 1 x      Câu 17: 2x  1 1 2 Ta có lim  lim  1 x0 x x   x0 1 x   1  2x 1   1
Suy ra a f 0  1 thì hàm số liên tục tại điểm x  0 Câu 18: 3 2 x    3x12 2 6 2  2 Ta có lim  lim  x 1  x 1 3x 1  2
 33 2x 62 3
 2 2x  6  4 9 TOANMATH.com Trang 17 Vậy f   2
1  thì hàm số liên tục tại x  1 9 Câu 19: 4x 1 1 4 2 Ta có lim  lim  2
x0 ax  2a   x0 1 x
ax  2a   1  4x 1   1 2a 1 2 1
Hàm số liên tục tại x  0 thì  3  a   2a 1 6 Câu 20: a  2 x  2 a 3x 1  2 3 3 Ta có lim  , lim  lim    2 x 1  x 1 x 1 x 3 2 x 1    
x  1 3x 1  2 8 a 3 3
Để hàm số liên tục tại x  1 thì   a  2 8 4 Câu 21: x  4  2 1 1  1  1 Ta có 2 lim  lim
 ; lim mx  2x   2x    x 0 x 0 x 0 x x  4  2 4      4  4 1 1
Để hàm số liên tục tại x  0 thì 2m    m  0 4 4 Câu 22: 3 4x  2 4 1 Ta có lim  lim
 ; f 2  2a  3 x2 x2 3 2 3 x  2   3 16x 2 4x 4 1 4
Để hàm số liên tục trên  thì 2a  3   a   3 3 Câu 23: 3  9  x 1 3 1 Ta có lim
 ; lim  và f   1
9  nên hàm số liên tục tại x  9 x 9 x 9 x 3    x 3 3 3  9  x 1 1 Ta cũng có lim  lim
 và f 0  m x 0 x 0 x    3  9  x 6 1
Vậy để hàm số liên tục trên 0;   thì m  6 Câu 24: aa
Ta có lim sin x  1; lim sin x  1
 ; lim ax b   ;
b lim ax b    b       2   2 xxxx 2 2 2 2
a  b 1  2  a
Để hàm số liên tục trên  thì 2     a   b  1   b  0  2 TOANMATH.com Trang 18 Câu 25: 2 x 1 3 3 2 3 Ta có lim 
. Để hàm số liên tục tại x  3 thì b  3   b   3 x3 x x  6 3 3 3 Câu 26: 3 3
x  7  3x 1 x  7  2 2  3x 1 Ta có lim  lim  lim x 1  x 1  x 1 x 1 x 1  x 1 1 3   lim  lim x 1  3 x  2 x 1 3  2  3x 1 7  2 x  7  4 1 3   12 4 2   3 f   1  a 2
Để hàm số liên tục tại x  1 thì a   3 Câu 27: 2017 2017 xx  2 x 1 x 1 Ta có lim  lim  lim x 1  x 1  x 1
2019x 1  x  2019
2019x  1  x  2019 
2019x 1  x  2019  2016 2015 xx  ...  x  
1  2019x 1  x  2019
2019x 1  x  2019  lim  lim x 1  x 1 2018  2018 2017 2020 2020    2 2020 1009 1009
Để hàm số liên tục tại x  1 thì k  2 2020 Câu 28:     3  sin x, khi x  0;  ; 2   2   2      
Xét hàm số f x trên đoạn 0; 2  , khi đó f x      3  1 cos x, khi x  ;     2 2 
Ta có lim f x  0  f 0; lim f x  0  f 2  x 0 x 2         3   3 
Hàm số rõ ràng liên tục trên các khoảng 0; ; ;     và ; 2   2   2 2  2     Ta xét tại x  2   
lim f x  lim 1 cos x  1; lim f x  lim sin x  1; f  1                    2  xxxx          2   2   2   2  TOANMATH.com Trang 19    
Như vậy lim f x  lim f (x f   nên hàm số f x liên tục tại điểm x           2  2 xx      2   2  3 Ta xét tại x  2
lim f x  lim sin x  1; lim f x  lim 1 cos x  1 3  3  3  3          xxxx          2   2   2   2  3
Vì lim f x  lim f x nên hàm số f x gián đoạn tại điểm x  3  3      2 xx      2   2  3
Do đó, trên đoạn 0; 2  hàm số chỉ gián đoạn tại điểm x  . 2
Do tính chất tuần hoàn của hàm số y  cos x y  sin x suy ra hàm số gián đoạn tại các điểm 3 x
k2 , k   2  Ta có x    3 3 1009 3 0; 2018  0 
k2  2018    k    320, 42 2 4  4
k   nên k 0, 1, 2, ..., 32 
0 . Vậy hàm số f có 321 điểm gián đoạn trên khoảng 0; 2018
Dạng 2. Chứng minh phương trình có nghiệm
1-B 2-C 3-C 4-B 5-C 6-B 7-D
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 2:
f af b  0 nên f a và f b cùng dương hoặc cùng âm. Mà f x liên tục, tăng trên a; b
nên đồ thị hàm f x nằm trên hoặc nằm dưới trục hoành trên a; b. Vậy phương trình f x  0 không
có nghiệm trong khoảng a; bCâu 3:
Đặt f x 4 2
 2x  5x x 1, hàm số f x liên tục trên 0; 2
Ta có f 0  1; f  
1  1  f 0. f  
1  0 nên phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm trong khoảng 0; 2 Câu 4:
Đặt f x 3 2
x  3x  2m  2 x m  3 . Ta thấy hàm số liên tục trên 
Điều kiện cần: af  
1  0  m  5  0  m  5 
Điều kiện đủ: với m  5  ta có
+) lim f x   nên tồn tại a  1 sao cho f a  0 x TOANMATH.com Trang 20
Mặt khác f  
1  m  5  0 . Suy ra f a. f   1  0
Do đó tồn tại x a; 1 sao cho f x  0 1  1  
+) f 0  m  3  0, f  
1  0 . Suy ra f 0. f   1  0
Do đó tồn tại x  1; 0 sao cho f x  0 2  2  
+) lim f x   nên tồn tại b  0 sao cho f b  0 x
Mặt khác f 0  0 . Suy ra f 0. f b  0
Do đó tồn tại x  0; b sao cho f x  0 . Vậy m  5
 thỏa mãn yêu cầu bài toán 3  3   Câu 5: Xét phương trình: 3 2
x ax bx c  0   1 Đặt:   3 2
f x x ax bx c 4a
c  8  2b  8
  4a  2b c  0 Từ giả thiết 
a b c  1
  1a b c  0  f   1  0
Do đó f 2. f  
1  0 nên phương trình (1) có ít nhất một nghiệm trong 2;  1 Ta nhận thấy:
lim f x   mà f 2  0 nên phương trình (1) có ít nhất một nghiệm    ;   2 x
Tương tự: lim f x   mà f  
1  0 nên phương trình (1) có ít nhất một nghiệm   1;   x
Như vậy phương trình đã cho có ít nhất 3 nghiệm thực phân biệt, mặt khác phương trình bậc 3 có tối đa 3 nghiệm. Câu 6: Xét hàm số   3 2
f x x ax bx c liên tục trên 
lim f x   ;
 lim f x   nên sẽ tồn tại số    và    sao cho f  . f    0 x x
Vậy phương trình (1) có ít nhất một nghiệm với mọi a, b, c. Ta lại có với 0
a b  ; c  1 thì phương trình có đúng một nghiệm thực Câu 7:
Bổ đề: Phương trình đa thức bậc lẻ 2n 1  2n a x
a x  ...  a x a  0 luôn có ít nhất một nghiệm, với 2n 1  2n 1 0
mọi giá trị của a , i  2n 1, 0 i Chứng minh:
+ Xét hàm số f x 2n 1  2na x
a x  ...  a x a đây là hàm đa thức, xác định trên  nên liên tục 2n 1  2n 1 0 trên 
Ta có: lim f x 2n 1  2  lim na x
a x  ...  a x a    
x   sao cho f x  0 1  2n 1  2n 1 0  nên tồn tại 1 x x TOANMATH.com Trang 21 lim f x 2n 1  2  lim na x
a x  ...  a x a    
x   sao cho f x  0 2  2n 1  2n 1 0  nên tồn tại 2 x x
Do đó tồn tại x x ; x sao cho f x  0 0  0  1 2 
Vậy phương trình đa thức bậc lẻ luôn có ít nhất một nghiệm, với mọi giá trị của a , i  2n 1, 0 i Áp dụng:
Đặt f x  m x  x  2019 2  2020 5 6 5 x
 2x  2x 1 Hàm số f x liên tục trên  m  2 1 + Xét 2
m  5m  6  
. Khi đó phương trình trở thành 2x 1  0  x  m  3 2 m  2 + Xét 2
m  5m  6  0   . m  3
Hàm f x có bậc cao nhất là 2019  2020  4039 là đa thức bậc lẻ nên f x  0 có ít nhất một nghiệm với m    TOANMATH.com Trang 22