Bài tập chương 1 | Môn toán cao cấp

Một mối quan tâm quan trọng trong nghiên cứu về truyền nhiệt là xác định sự phân bố nhiệt độ ở trạng thái ổn định của một tấm mỏng khi nhiệt độ xung quanh đã biết. Giả sử trong hình vẽ, tấm này là một mặt cắt ngang của một miếng kim loại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Thông tin:
48 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập chương 1 | Môn toán cao cấp

Một mối quan tâm quan trọng trong nghiên cứu về truyền nhiệt là xác định sự phân bố nhiệt độ ở trạng thái ổn định của một tấm mỏng khi nhiệt độ xung quanh đã biết. Giả sử trong hình vẽ, tấm này là một mặt cắt ngang của một miếng kim loại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

30 15 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 49831834
BÀI TẬP MỤC 1.1
Giải mỗi hệ trong các bài tập 1-4 bằng cách sử dụng các phép biến đổi sơ cấp hàng trên
các phương trình hoặc trên ma trận bổ sung. Thực hiện theo phương pháp khử đưc
mô tả trong mục 1.1.
1. x
1
5x
2
7 2. 2x
1
4x
2
4
2x
1
7x
2
5 5x
1
7x
2
11
3. Tìm điểm
x x
1 2
,
nằm trên đường thẳng x
1
5x
2
7 và trên đường thẳng x
1
2x
2
2 . Xem hình vẽ
4. Tìm giao điểm của các đường thẳng x
1
5x
2
13x
1
7x
2
5.
Xem mỗi ma trận trong các bài tập 5 và 6 như là ma trận bổ sung của một hệ phương
trình tuyến tính. Hãy phát biểu hai phép biến đổi sơ cấp hàng tiếp theo trong quá trình
giải hệ phương trình này.
5.
1
0
0
0
4
1
0
0
5
3
1
0
0
0
0
1
7
6
2
5
6.
1
0
0
0
6
2
0
0
4
7
1
3
1
4
3
6
Trong các bài tập 7-10, ma trận bổ sung của một hệ phương trình tuyến tính đã được rút
gọn bởi các phép biến đổi hàng. Trong mỗi trường hợp, hãy tiếp tục các phép biến đổi
hàng thích hợp và mô tả tập nghiệm của hệ ban đầu.
lOMoARcPSD| 49831834
7.
1
0
0
0
7
1
0
0
3
1
0
1
4
3
1
2
8.
1
0
0
4
1
0
9
7
2
0
0
0
1 1 0 0 4 1 2 0 3 2
0 1 3 0 7
9. 0 0 1 3 1 10. 00 10 01 04 76
0 0 0 2 4 0 0 0 1 3
Giải các hệ phương trình trong các bài tập 11-14.
11. x
2
4x
3
5 12. x
1
3x
2
4x
3
4 x1 3x2 5x3
2 3x1 7x2 7x3 8
3x
1
7x
2
7x
3
6 4x
1
6x
2
x
3
7
13. x
1
3x
3
8 14. x
1
3x
2
5
2x1 2x2 9x3 7 x1 x2 5x3 2 x2 5x3
2 x2 x3 0
Xét xem các hệ phương trình trong các bài tập 15 và 16 có tương thích không? Không
cần giải hoàn chỉnh các hệ phương trình này.
15. x
1
3x
3
2 16. x
1
2x
4
3 x
2
3x
4
3 2x
2
2x
3
0
2x2 3x3 2x4 1 x3 3x4 1
3x
1
7x
4
5 2x
1
3x
2
2x
3
x
4
5
17. Ba đường thẳng x
1
4x
2
1, 2x
1
x
2
3, và
x
1
3
x
2
4 có một điểm
chung
không? Hãy giải thích.
lOMoARcPSD| 49831834
18. Ba mặt phẳng x
1
2x
2
x
3
4, x
2
x
3
1, và
x
1
3
x
2
0 có ít nhất một điểm chung
không? Hãy giải thích.
Trong các bài tập 19-22, hãy xác định giá trị của h sao cho ma trận sau là ma trận bổ
sung của một hệ phương trình tuyến tính tương thích.
1
h
4
19. 3 6 8
20.
12
h
4 6
3
21.
14
h
3
8
2
22. 2
6 93 h5
Trong các bài tập 23 và 24, các mệnh đề chính từ mục 1.1 được trích dẫn trực tiếp hoặc
được chỉnh lại một chút (nhưng vẫn đúng), hoặc thay đổi để chúng sai trong một vài
trường hợp. Hãy đánh dấu mỗi mệnh đề là đúng hay sai, và làm rõ câu trả lời. (Nếu
đúng thì hãy đưa ra vị trí nơi mệnh đề tương tự xuất hiện, hoặc tham chiếu đến một
định nghĩa, định lý. Nếu sai, hãy đưa ra vị trí của mệnh đề được trích dẫn hoặc sử dụng
không đúng, hoặc trích dẫn một ví dụ cho thấy mệnh đề không đúng trong mọi trường
hợp).
23. a. Mỗi phép biến đổi sơ cấp trên hàng đều khả nghịch.
b. Một ma trận cấp 5x6 có sáu hàng.
c. Tập nghiệm của một hệ phương trình tuyến tính chứa các ẩn
x
1
, ,
x
n
là một bộ
các số s
1
, , s
n
mà là cho mỗi phương trình trong hệ là một mệnh đề đúng
khi các giá trị
s
1
, ,
s
n
được thay cho
x
1
, ,
x
n
một cách tương ứng.
d. Hai vấn đề cơ bản của một hệ phương trình tuyến tính liên quan đến sự tồn tại
và tính duy nhất.
24. a. Các phép biến đổi sơ cấp trên hàng ma trận bổ sung không bao giờ thay đổi
tập nghiệm của hệ phương trình tuyến tính tương ứng.
b. Hai ma trận tương đương hàng nếu chúng có cùng số hàng.
c. Một hệ không tương thích có nhiều hơn 1 nghiệm.
lOMoARcPSD| 49831834
d. Hai hệ phương trình tuyến tính là tương đương nếu chúng có cùng tập
nghiệm.
25. Tìm một phương trình ẩn là g, hk làm cho ma trận bổ sung này tương ứng với
một hệ tương thích:
1 4 7 g
0 3 5 h
2 5 9 k
26. Xây dựng ba ma trận bổ sung khác nhau cho hệ phương trình tuyến tính mà tập
nghiệm của nó là x
1
2, x
2
1, x
3
0.
27. Giả sử hệ bên dưới là tương thích với mọi giá trị của fg. Bạn có thể kết luận gì
về các hệ số cd? Hãy làm rõ câu trả lời.
x
1
3x
2
f cx
1
dx
2
g
28. Giả sử a, b, cd là các hằng số sao cho a khác 0 và hệ bên dưới là tương thích
với mọi giá trị của fg. Bạn có thể kết luận gì về các số a, b, c, d? Hãy làm rõ câu trả
lời.
ax
1
bx
2
f cx
1
dx
2
g
Trong các bài tập 29-32, hãy tìm phép biến đổi sơ cấp trên hàng mà biến đổi ma trận thứ
nhất thành ma trận thứ hai, và sau đó tìm phép biến đổi đảo lại để biến ma trận thứ hai
thành thứ nhất.
29.
0
1
3
2
4
1
5
7
,
6
1
0
3
4
2
1
7
5
6
30.
1 3 4
0 2 6 ,
0 5 9
1
0
0
3
1
5
4
3
9
31.
1
0
2
5
1
1
2
3
0
8 ,
6
1
0
2 1
5 2
7 1
0
8
6
33.
1
0
0
2
1
3
5 0
1
2
1
0
5
3
0
0
2
1
lOMoARcPSD| 49831834
4
0
3 2 ,
0 9 5
0
Một mối quan tâm quan trọng trong nghiên cứu về truyền nhiệt là xác định sự phân bố
nhiệt độ ở trạng thái ổn định của một tấm mỏng khi nhiệt độ xung quanh đã biết. Giả
sử trong hình vẽ, tấm này là một mặt cắt ngang của một miếng kim loại, với dòng nhiệt
không đáng kể theo hướng vuông góc với tấm. Ký hiệu
T
1
, ,
T
4
biểu thị nhiệt độ ở bốn
nút bên trong của lưới trong hình. Nhiệt độ tại một nút xấp xỉ bằng với trung bình của
bốn nút gần gần nhất về bên trái, bên trên, bên phải, và bên dưới. Chẳng hạn,
T
1
10 20 T
2
T
4
/4, hay 4T
1
T
2
T
4
30
33. Hãy viết hệ bốn phương trình mà nghiệm của nó xấp xỉ các nhiệt độ
T
1
, ,
T
4
.
34. Hãy giải hệ phương trình ở bài tập 33. [Gợi ý: Để tính toán nhanh, hãy đổi hàng 1 và
4 trước khi bắt đầu các phép biến đổi thay thế.]
BÀI TẬP MỤC 1.2
Trong các bài tập 1 và 2, xác định ma trận nào là ma trận bậc thang rút gọn, ma trận nào chỉ là
ma trận bậc thang.
1. a. 100 001 010 010 b. 10 01 11 00
c. 100 010 010 000 d. 001 201 000 321
213
0 0 0 1 01 00 00 10 0 0 10 10 10
14
lOMoARcPSD| 49831834
2. a. 10 10 10 11
b. 1 1 0 0 1 1 0
0 d. 00 00 20 20 23
0 1 1 0 c.
0 0 0 0 0 0 1 1 00101110 0 0 0 0 0
Hãy rút gọn hàng các ma trận trong các bài tập 3 4 thành dạng bậc thang rút gọn. Khoang
tròn các vị trí cơ sở trong ma trận cuối cùng và trong ma trận ban đầu, đồng thời liệt kê các cột
cơ sở.
1 2 3
4
1 3 5
7
3
.
46 75 8679 4
.
5375 7919
5. Hãy mô tả các dạng bậc thang có thể có của một ma trận khác không cấp 2x2. Hãy sử dụng
các ký hiệu , *, và 0 trong phần đầu của ví dụ 1.
6. Tương tự bài 5 đối với ma trận cấp 3x2.
Tìm nghiệm tổng quát của hệ có ma trận bổ sung được cho trong các bài tập 7-14.
7.
11.
13.
1 3 4
3 9 7
3 4
9 12
6 8
1 3
7
6
2
6
4
0 1
0
0 0
8.
0
0
0
0
4
9
0
1 4
2 7
2
1
4
0
0
7
10
9.
12.
0
1
1
0
1
1
0
1
2
7
0
7
2
1
0
0
6
7
0
1
4
5
6
0
0
5
6
6
2
2
6
3
0
0
10.
5
3
7
0 5
0 2 1
0
1
3
2
6
1
2
3
2
lOMoARcPSD| 49831834
0 1
0 0
0 0
1
0 0
0
14. 0
0
0 0
Các bài tập 15 và 16 sử dụng ký hiệu của ví dụ 1 cho ma trận dạng bậc thang. Giả sử mỗi ma
trận biểu diễn ma trận bổ sung của một hệ phương trình tuyến tính thuần nhất. Trong mỗi
trường hợp, hãy xác định hệ có tương thích hay không? Nếu hệ tương thích thì hãy xác định hệ
có nghiệm duy nhất hay không?
15. a. 0
0 0 0
16. a. 0
0 0 0
0
b. 0 0
0 0 0
0
b. 0 0
0 0 0
Trong các bài tập 17 và 18, hãy xác định giá trị của h sao cho ma trận đã cho là ma trận bổ sung
của một hệ phương trình tuyến tính tương thích.
17. 2 3
h
18. 51 h3 7
2
4 6 7
Trong các bài tập 19 và 20, hãy chọn h k sao cho hệ đã cho
lOMoARcPSD| 49831834
(a) vô nghiệm, (b) có
nghiệm duy nhất, (c)
có vô số nghiệm.
19.
x
1
hx
2
2
4x
1
8x
2
k
20.
x
1
3x
2
2
3x
1
hx
2
k
Trong các bài tập 21 và 22, hãy đánh dấu mỗi mệnh đề là đúng hay sai. Làm rõ mỗi câu trả lời.
21. a. Trong một vài trường hợp, một ma trận có thể được rút gọn hàng thành nhiều ma trận
bậc thang rút gọn khác nhau, bằng cách sử dụng dãy các phép biến đổi hàng khác nhau.
b. Thuật toán rút gọn hàng chỉ áp dụng trên ma trận bổ sung của một hệ phương trình tuyến
tính.
c. Một ẩn cơ sở trong một hệ phương trình tuyến tính là ẩn tương ứng với cột cơ sở trong ma
trận hệ số.
d. Việc tìm biểu diễn tham số của tập nghiệm của mt hệ phương trình tuyến tính thì cũng
giống như việc giải hệ này.
e. Nếu một hàng trong dạng bậc thang của ma trận bổ sung là
0 0 0 5 0
, thì hệ phương
trình tương ứng không tương thích.
22. a. Dạng bậc thang của một ma trận là duy nhất.
b. Các vị trí cơ sở trong một ma trận phụ thuộc vào hoán vị hàng có được sử dụng quá trình rút
gọn hàng hay không.
c. Việc rút gọn một ma trận thành dạng bậc thang gọi là giai đoạn tiến của quá trình rút gọn
hàng.
d. Bất kể khi nào một hphương trình có ẩn tự do, thì tập nghiệm của nó chứa vô số nghiệm.
e. Nghiệm tổng quát của một hệ là một mô tả rõ ràng của tất cả các nghiêm của hệ này.
23. Giả sử một ma trận hệ số cấp 3x5 của một hệ phương trình có 3 cột cơ sở. Hệ này tương
thích không? Tại sao?
24. Giả sử một hệ phương trình tuyến tính có ma trận bổ sung cấp 3x5, mà cột thứ 5 của nó
là một cột cơ sở. Hệ này tương thích không? Tại sao?
25. Giả sử ma trận hệ số của mt hệ phương trình tuyến tính có một vị trí cơ sở ở mỗi hàng.
Hãy giải thích tại sao hệ này tương thích?
lOMoARcPSD| 49831834
26. Giả sử ma trận hệ số của mt hệ phương trình tuyến tính 3 phương trình 3 ẩn có một
phần tử cơ sở ở mỗi cột. Hãy giải thích tại sao hệ này có nghiệm duy nhất?
27. Phát biểu lại mệnh đề cuối trong định lý 2 sử dụng khái niệm cột cơ sở. “Nếu một h
tuyến tính tương thích, thì nghiệm là duy nhất khi và chỉ khi____________”
28. Bạn cần biết gì về các cột cơ sở trong một ma trận bổ sung để biết hệ phương trình tuyến
tính là tương thích và có nghiệm duy nhất?
29. Một hệ phương trình tuyến tính có số phương trình ít hơn số ẩn thì được gọi là
underdetermined system. Giả sử một hệ như vậy là tương thích. Hãy giải thích tại sao nó
phải có vô số nghiệm.
30. Cho một ví dụ về hệ có 2 phương trình 3 ẩn, mà hệ này không tương thích.
31. Một hệ phương trình tuyến tính có số phương trình nhiều hơn số ẩn thì gọi là
overdetermined system. Hệ như vậy có thể tương thích không? Minh họa câu trả lời bằng
một hệ phương trình cụ thể với 3 phương trình 2 ẩn.
32. Giả sử một ma trận cấp n
n
1
được rút gọn hàng thành dạng bậc thang rút
gọn.
Khoảng bao nhiêu trong tổng số các phép toán (op) có trong giai đoạn tiến của quá trình rút
gọn khi n 30 ? khi n 300 ?
Giả sử số liệu thực nghiệm được biểu diễn bởi một tập hợp các điểm trên một mặt phẳng. Một
đa thức nội suy của các số liệu này là một đa thức mà đồ thị của nó đi qua mọi điểm trên. Trong
nghiên cứu khoa học, một đa thức như vậy có thể sử dụng chẳng hạn để ước lượng các giá trị ở
giữa các điểm số liệu đã biết. Mt ứng dụng khác là để tạo ra các đường cong cho ảnh đồ họa
trên màn hình máy tính. Một phương pháp cho việc tìm một đa thức nội suy là giải một hệ
phương trình tuyến tính.
33. Tìm đa thức nội suy p t a0 at1 a t2 2 cho số liu 1, 12 , 2, 15 , 3,
16 . Tức là, tìm a a a
0
,
1
,
2
sao cho
a
0
a
1
1 a
2
1
2
12
a
0
a
1
2 a
2
2
2
15 a
0
a
1
3
a
2
3
2
16
lOMoARcPSD| 49831834
34. [M] Trong thí nghiệm đường hầm gió, lực cản của gió lên một viên đạn được đo ở
những vận tốc khác nhau.
Vận tốc (100 ft/giây)
0
2
4
6
8
10
Lực (100 lb)
0
2.90
14.8
39.6
74.3
119
Hãy tìm một đa thức nội suy cho bảng số liệu này và ước lượng lực cản tác động lên viên đạng
khi viên đạn có vận tốc 750 ft/giây. Sử dụng đa thức p t a0 at1 a t2 2 a t3 3
a t4 4 a t5 5
. Điều gì xảy ra nếu bạn sử dụng đa thức cấp nhỏ hơn 5? (chẳng hạn hãy thử với đa thức bậc 3).
(Các bài tập đánh ký hiệu [M] được thiết kế để làm với sự trợ giúp của một chương trình máy tính,
chẳng hạn như MATLAB, Maple, Mathematica, MathCad, Derive hoặc một máy tính có thể lập trình về
ma trận, chẳng hạn như những máy tính được sản xuất bởi Texas Instruments hoặc Hewle-Packard)
BÀI TẬP MỤC 1.3
Trong các bài tập 1 và 2, hãy tính u v và u 2v .
1. u
1 , v 31
2
2. u 32 2
, v
1
Trong các bài tập 3 và 4, hãy biểu diễn những vectơ sau bằng cách sử dụng các đoạn thẳng có
ớng trong mặt phẳng Oxy: vectơ u, v, v, 2v, u v, u v, u 2v.
3. u v trong bài tập 1. 4. u v trong bài tập 2.
Trong các bài tập 5 và 6, hãy viết một hệ phương trình tương đương với các phương trình vectơ
đã cho.
5. x1 651 x2 043 175
6. x1 2 x2 58 x3 16
00
lOMoARcPSD| 49831834
3
Sử dụng hình vẽ để viết mỗi vectơ được liệt kê trong các bài tập 7 và 8 thành tổ hợp tuyến tính
của u v. Mọi vectơ trong
2
có là tổ hợp tuyến tính của uv không?
7. Các vectơ a, b, c d.
8. Các vectơ w, x, y, z.
Trong các bài tập 9 và 10, hãy viết một phương trình vectơ tương đương với hệ phương trình đã
cho.
9.
x2 5x3 0
4x1 6x2 x3 0
x
1
3x
2
8x
3
0
10.
4x
1
x
2
3x
3
9 x1
7x2 2x3 2
8x
1
6x
2
5x
3
15
Trong các bài tập 11 và 12, xét xem b có là tổ hợp tuyến tính của
a a a
1
,
2
,
3
không?
1 0 5 2
11. a
1
2 , a
2
1 , a
3
6 , b 1
0 2 8 6
1 0 2 5
12. a
1
2 , a
2
5 , a
3
0 , b 11
2 5 8 7
Trong các bài tập 13 và 14, xét xem b có là tổ hợp của các vectơ tạo thành từ các cột của ma trận
A hay không?
lOMoARcPSD| 49831834
1 4 2 3
13. A 0 3 5 , b 7
2 8 4 3
1 2 6 11
14. A 0 3 7 , b 5
1 2 5 9
Trong các bài tập 15 và 16, hãy liệt kê 5 vectơ thuộc
Span v
1
,
v
2
. Với mỗi vectơ, hãy chỉ ra các
trọng số của
v v
1
,
2
7 5
15. v1 1 , v2 3
6 0
3 2
16. v1 0 , v2 0
2 3
1 2 4
17. Cho a1 4 , a2 3 , b 1 . Tìm giá trị của h để b thuộc mặt phẳng sinh
bởi a1
2
7
h
a2
1 3 h
18. Cho v1 0 , v2 1 , y 5 . Tìm giá trị của h để y thuộc mặt phẳng sinh
bởi v1
2 8 3
v
2
.
8 12
lOMoARcPSD| 49831834
19. Hãy chỉ ra biểu diễn hình học của
Span v
1
,
v
2
, với các vectơ
v
1
2
,
v
2
3
.
6 9
20. Hãy chỉ ra biểu diễn hình học của
Span v
1
,
v
2
, với các vectơ trong bài tập 16.
21. Cho u
2 , v 12 . Hãy chỉ ra kh thuộc Span u v, với
mọi h k.
1
22. Xây dựng ma trận A cấp 3x3 không chứa số 0, và một vectơ b trong
3
sao cho b không
thuộc tập hợp sinh boải các cột của A.
Trong các bài tập 23 và 24, hãy đánh dấu các mệnh đề là đúng hay sai. Làm rõ mỗi câu trả lời.
23. a. Ký hiệu khác của vectơ 4 4 3 .
3
2 5 5
b. Các điểm trong mặt phẳng tương ứng 2 nằm trên một đường thẳng
đi
qua gốc tọa độ.
c. Một ví dụ về tổ hợp tuyến tính của các vectơ
v
1
,
v
2
là vectơ
v
1
.
d. Tập nghiệm của hệ tuyến tính có ma trận bổ sung
a
1
a
2
a
3
b
trùng với tập
nghiệm của phương trình
x
1 1
a
x
2 2
a
x
3 3
a b .
e. Tập hợp
Span
u v
,
luôn được hình dung như một mặt phẳng qua gốc tọa độ.
24. a. Bộ 5 số thực bất kỳ là một vectơ trong
5
.
b. Vectơ u bằng vectơ u v cộng với vectơ v.
lOMoARcPSD| 49831834
c. Các trọng số
c
1
, ,
c
p
trong một tổ hợp tuyến tính
c
1 1
v
c
p
v
p
không thể đồng
thời bằng 0.
d. Khi u v là các vectơ khác vectơ không, t
Span
u v
,
chứa đường thẳng đi qua u và gc
tọa độ.
e. Việc hỏi liệu hệ tuyến tính ứng với ma trận bổ sung
a
1
a
2
a
3
b
nghiệm không giống như việc hỏi liệu b có thuộc
Span a
1
,
a
2
,
a
3
không,
1 0 4 4
25. Cho A
0 3
2
, b
1
. Ký hiệu các cột của A
a
1
,
a
2
,
a
3
và đt
2 6 3 4
W Span a
1
, a
2
, a
3
.
a. b có thuộc
a
1
,
a
2
,
a
3
không? Có bao nhiêu vectơ trong
a
1
,
a
2
,
a
3
?
b. b có thuộc W không? Có bao nhiêu vectơ trong W?
c. Chỉ ra
a
1
thuộc W.
2 0 6 10
26. Cho A
1 8
5
, b
3
, và W là tập hợp chứa tất cả các tổ hợp tuyến
tính của các 1 2 1 3
cột của A.
a. b có thuộc W không?
b. Chỉ ra cột thứ 3 của A thuộc W.
27. Một công ty mỏ 2 mỏ. Một ngày hoạt động tại mỏ th1 thu được quặng chứa 20 tấn
đồng, 550 kg bạc, trong khi một ngày hoạt động tại mỏ thứ 2 thu được quặng chứ 30 tấn đồng
lOMoARcPSD| 49831834
500 kg bạc. Đặt
v
1
550
,
v
2
500
30 . Khi đó
v
1
,
v
2
biểu diễn “sản lượng
mỗi ngày”
20
tương ứng với mỏ 1 và mỏ 2.
a. Nêu ý nghĩa của vectơ 5
v
1
.
b. Giả sử công ty hoạt đng mỏ 1 trong
x
1
ngày và mỏ 2 trong
x
2
ngày. Hãy viết một phương
trình vectơ mà nghiệm của nó là số ngày mỗi mỏ cần hoạt đng để thu được 150 tấn đồng và
2825 kg bạc. Không giải phương trình.
c. [M] Giải hệ ở câu b.
28. Một nhà máy hơi nước đốt hai loại than: anthracite (A) và bituminous (B). Đốt mi tấn loại
A, nhà máy thu được 17.6 triệu Btu (Btu là đơn vị nhiệt lượng ở Anh), 3100 gram (g) khí sulfur
dioxide, và 250 g bụi (chất rắn gây ô nhiễm). Đốt mỗi tấn loại B, nhà máy thu được 30.2 triệu
Btu, 6400 g khí sulfur dioxide, và 360 g bụi.
a. Nhà máy thu được bao nhiêu nhiệt lượng khi đốt
x
1
tấn A và
x
2
tấn B?
b. Giả sử sản lượng của nhà máy hơi nước được biểu diễn bởi một vectơ gồm các thành phần là
ợng nhiệt, lượng sulfur dioxide, lượng bụi. Hãy biểu diễn vectơ sản lượng này thành tổ
hợp tuyến tính của hai vectơ, giả sử rằng nhà máy đốt
x
1
tấn A và
x
2
tấn B.
c. [M] Sau một thời gian, nhà máy thu được 162 triệu Btu, 23 610 g sulfur dioxide, và 1623 g bụi.
Xác định số tấn mỗi loại than nhà máy phải dùng để đốt. (Dùng phương trình vectơ để gii)
29. Cho
v
1
, ,
v
k
là các điểm trong
3
và giả sử rằng, với mỗi j 1, , k , một vật với khối lượng
m
j
ở vị trí
v
j
. Các nhà vật lý gọi vật như vậy là chất điểm. Tổng khối lượng của một h
1
m
1 1
v
m
k
v
k
. Hãy tìm
chất điểm là m
m
1
m
k
. Trọng tâm của hệ là v
m
trọng tâm của hệ chất điểm gồm
những chất điểm sau
Đim
Khối lượng
v
1
5, 4,3
2 g
lOMoARcPSD| 49831834
v
2
4,3, 2
5 g
v
3
4, 3, 1
2 g
v
4
9,8,6
1 g
30. Cho v là trọng tâm của hệ chất điểm ở các vị trí
v
1
, ,
v
k
như trong bài tập 29. Hỏi v
thuộc Span v
1
, , v
k
không? Giải thích.
31. Một tấm kim loại mỏng hình tam giác đồng chất và phẳng, có các đỉnh tại v
1
0,1 ,
v
2
8,1 ,
v
3
2,
4
như hình vẽ bên dưới, và khối lượng của tấm này là 3 g.
a. Tìm tọa độ (x, y) trọng tâm của tấm này. “Điểm cân bằng” của tấm này ứng với trọng
tâm của một hệ gồm ba chất điểm 1g tại 3 đỉnh của tấm.
b. Xác định cách phân bố một chất điểm 6g thêm vào tại 3 đỉnh của tấm kim loại để di
chuyển điểm cân bằng của tấm kim loại đến điểm có tọa độ (2,2). [ớng dẫn: Gọi w1, w2, w3
khối lượng thêm vào ba đỉnh, khi đó w1 + w2 + w3 = 6.]
32. Xét các vectơ v , v , v b1 2 3, trong 2 như hình vẽ. Phương trình x1 1v x2 2v x3 3v b có một
nghiệm không? Có nghiệm duy nhất không? Sử dụng hình vẽ để giải thích.
33. Sử dụng các vectơ u
u
1
, , u
n
, v
v
1
, , v
n
, w
w
1
, , w
n
để kiểm tra các tính
cht đại số sau của
n
:
a. u v w u v w
lOMoARcPSD| 49831834
b. c u v cu cv với mọi số c.
34. Sử dụng vectơ u
u
1
, ,
u
n
để kiểm tra các tính chất đại số sau của
n
:
a. u u u u 0
b.
c d
u cd u với mọi số c d.
BÀI TẬP MỤC 1.4
Tính tích trong các bài tập 1-4 bằng cách sử dụng
(a) định nghĩa (như ví dụ 1) (b) Quy tắc hàng-vectơ để tính Ax Nếu
tích không xác định, hãy giải thích tại sao.
1. 104216 732 2. 621 5
3.
64 53 2
3
4. 85 31 24
111
1
7 6
Trong cách bài tập 5-8, hãy sử dụng định nghĩa của Ax để viết phương trình ma trận thành
phương trình vectơ hoặc ngược lại.
5
5 1 84 1
168
5.
2 7 3 5 32
7 3
1
6.
9
23 216
52
1249
lOMoARcPSD| 49831834
4 5 7 6
1 1 x2 35 x3
08
0
8
7. x
7
4 1 2 7
8.
z
1 2
4
z
2 54
z
3
4
5
z
4 30
134
Trong bài tập 9 và 10, trước tiên hãy viết hệ thành phương trình vectơ, sau đó viết hệ thành
phương trình ma trận.
9.
3x1 x2 5x3 9 x2
4x3 0
10.
8x1 x2 4
5x1 4x2 1 x1
3x2 2
Cho trước A b trong bài tập 11 và 12, hãy viết ma trận bổ sung của hệ tuyến tính tương ứng
với phương trình ma trận Ax b . Sau đó giải hệ này và viết nghiệm dưới dạng vectơ.
1
11. A 0
2
2
1
4
4
5 ,
3
2
b 2
9
12.
1
A
3
0
2
1
5
1
2
,
3
0
b 1
1
0 3 5
13. Cho u
4
, A
2
6
.
Vectơ 4 1 1
không (hình vẽ)? Giải thích.
u có thuộc mặt phẳng của
3
sinh bởi các cột của A
2 5 8 7
lOMoARcPSD| 49831834
14. Cho u
3
, A
0 1
1
. Vectơ u có thuộc tập con của
3
sinh bởi các cột
của A 2 1 3 0
không (hình vẽ)? Giải thích.
2
1
15. Cho A
6 3 , b
b
b
1
2
. Hãy chỉ ra phương trình Ax b không có
nghiệm với tất c
b (tức là có b để phương trình có nghiệm, cũng có b để phương trình vô nghiệm), hãy mô tả tập hợp
tất cả các b sao cho Ax b có nghiệm.
1 3 4 b1
16. Tương tự bài 15 vi A 3 2
6
, b
b
2
.
5 1 8 b
3
Trong các bài tập 17-20, cho các ma trận A B bên dưới. Tính toán thích hợp để chứng minh
câu trả lời của bạn và nêu định lý đã dùng trong quá trình làm bài.
1 3 0 3 1 3
2 2 A 01 41 21
18 , B 01 12 13
75
2 0 3 1 2 8 2 1
17. Có bao nhiêu hàng của A chứa vị trí cơ sở? Phương trình Ax b có nghiệm với mọi b
thuộc
4
không?
18. Những cột của B sinh ra
4
không? Phương trình Bx y có nghiệm với mọi y thuộc
4
không?
19. Mỗi vectơ trong
4
có thể viết thành tổ hợp tuyến tính của các cột của ma trận A không?
lOMoARcPSD| 49831834
Các cột của A có sinh ra
4
không?
20. Mỗi vectơ trong
4
có thể viết thành tổ hợp tuyến tính của các cột của ma trận B không?
Các cột của B có sinh ra
3
không?
1 0 1
0
21. Cho v1 1 , v2 01 , v3 00 . Tập hợp v1, v2, v3 có sinh ra
4 không? Tại
9 1 1
sao?
0 0 4
22. Cho
v
1
0
,
v
2
3
,
v
3
1
. Tập hợp
v
1
,
v
2
,
v
3
có sinh ra
3
không?
Tại
2 8 5
sao?
Trong bài tập 23 và 24, hãy đánh dấu mỗi mệnh đề là đúng hay sai. Làm rõ câu trả lời.
23. a. Phương trình Ax b được xem như một phương trình vectơ.
b. Vectơ b là tổ hợp tuyến tính của các cột của ma trn A khi và chỉ khi phương trình Ax b
ít nhất một nghiệm.
c. Phương trình Ax b tương thích nếu ma trận bổ sung A
b
có vị trí cơ sở ở mọi hàng.
d. Thành phần đầu tiên trong tích Ax là một tổng của các tích.
e. Nếu các cột của một ma trận A cấp mxn sinh ra
m
thì A không thể có vị trí cơ sở ở mọi hàng.
24. a. Mọi phương trình ma trận Ax b tương ứng với một phương trình vectơ có cùng tập
nghiệm.
| 1/48

Preview text:

lOMoAR cPSD| 49831834 BÀI TẬP MỤC 1.1
Giải mỗi hệ trong các bài tập 1-4 bằng cách sử dụng các phép biến đổi sơ cấp hàng trên
các phương trình hoặc trên ma trận bổ sung. Thực hiện theo phương pháp khử được mô tả trong mục 1.1. 1. x1 5x2 7 2. 2x1 4x2 4 2x1 7x2 5 5x1 7x2 11 x x , 3. Tìm điểm 1 2
nằm trên đường thẳng x1 5x2 7 và trên đường thẳng x1 2x2 2 . Xem hình vẽ
4. Tìm giao điểm của các đường thẳng x1 5x2 1 và 3x1 7x2 5.
Xem mỗi ma trận trong các bài tập 5 và 6 như là ma trận bổ sung của một hệ phương
trình tuyến tính. Hãy phát biểu hai phép biến đổi sơ cấp hàng tiếp theo trong quá trình
giải hệ phương trình này. 4 5 0 7 6 4 0 1 1 1 3 0 1 2 7 0 0 1 0 6 0 1 2 4 0 0 0 0 1 2 0 3 1 5. 6. 0 0 5 3 0 0 6
Trong các bài tập 7-10, ma trận bổ sung của một hệ phương trình tuyến tính đã được rút
gọn bởi các phép biến đổi hàng. Trong mỗi trường hợp, hãy tiếp tục các phép biến đổi
hàng thích hợp và mô tả tập nghiệm của hệ ban đầu. lOMoAR cPSD| 49831834 1 7 3 4 0 1 1 3 1 0 0 0 4 9 7. 0 0 0 1 8. 1 7 0 0 2 1 0 0 0 2 1 1 0 0 4 1 2 0 3 2 0 1 3 0 7 9. 0 0 1 3 1 10. 00 10 01 04 76 0 0 0 2 4 0 0 0 1 3
Giải các hệ phương trình trong các bài tập 11-14. 11. x2 4x3 5 12. x1 3x2 4x3 4 x1 3x2 5x3 2 3x1 7x2 7x3 8
3x1 7x2 7x3 6
4x1 6x2x3 7 13. x1 3x3 8
14. x1 3x2 5
2x1 2x2 9x3 7 x1
x2 5x3 2 x2 5x3 2 x2 x3 0
Xét xem các hệ phương trình trong các bài tập 15 và 16 có tương thích không? Không
cần giải hoàn chỉnh các hệ phương trình này.
15. x1 3x3 2 16. x1 2x4 3 x2 3x4 3 2x2 2x3 0
2x2 3x3 2x4 1 x3 3x4 1 3x1 7x4 5
2x1 3x2 2x3 x4 5 x x
17. Ba đường thẳng x1 4x2 1, 2x1 x2 3, và 1 3 2 4 có một điểm chung không? Hãy giải thích. lOMoAR cPSD| 49831834 x x
18. Ba mặt phẳng x1 2x2 x3 4, x2 x3 1, và 1 3 2 0 có ít nhất một điểm chung không? Hãy giải thích.
Trong các bài tập 19-22, hãy xác định giá trị của h sao cho ma trận sau là ma trận bổ
sung của một hệ phương trình tuyến tính tương thích. 1 h 4 20. 21. 19. 3 6 8 12 h4 63 14 h3 82 22. 2 6 93 h5
Trong các bài tập 23 và 24, các mệnh đề chính từ mục 1.1 được trích dẫn trực tiếp hoặc
được chỉnh lại một chút (nhưng vẫn đúng), hoặc thay đổi để chúng sai trong một vài
trường hợp. Hãy đánh dấu mỗi mệnh đề là đúng hay sai, và làm rõ câu trả lời. (Nếu
đúng thì hãy đưa ra vị trí nơi mệnh đề tương tự xuất hiện, hoặc tham chiếu đến một
định nghĩa, định lý. Nếu sai, hãy đưa ra vị trí của mệnh đề được trích dẫn hoặc sử dụng
không đúng, hoặc trích dẫn một ví dụ cho thấy mệnh đề không đúng trong mọi trường hợp). 23.
a. Mỗi phép biến đổi sơ cấp trên hàng đều khả nghịch.
b. Một ma trận cấp 5x6 có sáu hàng. x x
c. Tập nghiệm của một hệ phương trình tuyến tính chứa các ẩn 1, , n là một bộ
các số s1, , sn mà là cho mỗi phương trình trong hệ là một mệnh đề đúng s s x x
khi các giá trị 1, , n được thay cho 1, , n một cách tương ứng.
d. Hai vấn đề cơ bản của một hệ phương trình tuyến tính liên quan đến sự tồn tại và tính duy nhất. 24.
a. Các phép biến đổi sơ cấp trên hàng ma trận bổ sung không bao giờ thay đổi
tập nghiệm của hệ phương trình tuyến tính tương ứng.
b. Hai ma trận tương đương hàng nếu chúng có cùng số hàng.
c. Một hệ không tương thích có nhiều hơn 1 nghiệm. lOMoAR cPSD| 49831834
d. Hai hệ phương trình tuyến tính là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm. 25.
Tìm một phương trình ẩn là g, hk làm cho ma trận bổ sung này tương ứng với một hệ tương thích: 1 4 7 g 0 3 5 h 2 5 9 k 26.
Xây dựng ba ma trận bổ sung khác nhau cho hệ phương trình tuyến tính mà tập
nghiệm của nó là x1 2, x2 1, x3 0. 27.
Giả sử hệ bên dưới là tương thích với mọi giá trị của fg. Bạn có thể kết luận gì
về các hệ số cd? Hãy làm rõ câu trả lời.
x1 3x2 f cx1 dx2 g 28.
Giả sử a, b, cd là các hằng số sao cho a khác 0 và hệ bên dưới là tương thích
với mọi giá trị của fg. Bạn có thể kết luận gì về các số a, b, c, d? Hãy làm rõ câu trả lời.
ax1 bx2 f cx1 dx2 g
Trong các bài tập 29-32, hãy tìm phép biến đổi sơ cấp trên hàng mà biến đổi ma trận thứ
nhất thành ma trận thứ hai, và sau đó tìm phép biến đổi đảo lại để biến ma trận thứ hai thành thứ nhất. 29. 2 5 1 4 7 30. 1 3 4 1 3 4 0 4 2 1 7 5 1 1 0 1 0 2 6 , 0 5 3 , 3 3 6 0 9 6 0 5 9 0 0 1 0 1 2 1 1 2 1 2 5 0 2 5 31. 8 , 5 2 5 2 8 33. 0 1 1 1 3 2 0 1 3 0 7 1 3 0 0 6 6 0 1 lOMoAR cPSD| 49831834 4 0 3 2 , 0 9 5 0
Một mối quan tâm quan trọng trong nghiên cứu về truyền nhiệt là xác định sự phân bố
nhiệt độ ở trạng thái ổn định của một tấm mỏng khi nhiệt độ xung quanh đã biết. Giả
sử trong hình vẽ, tấm này là một mặt cắt ngang của một miếng kim loại, với dòng nhiệt T T
không đáng kể theo hướng vuông góc với tấm. Ký hiệu 1, , 4 biểu thị nhiệt độ ở bốn
nút bên trong của lưới trong hình. Nhiệt độ tại một nút xấp xỉ bằng với trung bình của
bốn nút gần gần nhất về bên trái, bên trên, bên phải, và bên dưới. Chẳng hạn, T1 10 20
T2T4 /4, hay 4T1 T2 T4 30 T T
33. Hãy viết hệ bốn phương trình mà nghiệm của nó xấp xỉ các nhiệt độ 1, , 4.
34. Hãy giải hệ phương trình ở bài tập 33. [Gợi ý: Để tính toán nhanh, hãy đổi hàng 1 và
4 trước khi bắt đầu các phép biến đổi thay thế.] BÀI TẬP MỤC 1.2
Trong các bài tập 1 và 2, xác định ma trận nào là ma trận bậc thang rút gọn, ma trận nào chỉ là ma trận bậc thang. 1. a. 100 001 010 010 b. 10 01 11 00 c. 100 010 010 000 d. 001 201 000 321 213 0 0 0 1 01 00 00 10 0 0 10 10 10 14 lOMoAR cPSD| 49831834 2. a. 10 10 10 11 b. 1 1 0 0 1 1 0 0 d. 00 00 20 20 23 0 1 1 0 c. 0 0 0 0 0 0 1 1 00101110 0 0 0 0 0
Hãy rút gọn hàng các ma trận trong các bài tập 3 và 4 thành dạng bậc thang rút gọn. Khoang
tròn các vị trí cơ sở trong ma trận cuối cùng và trong ma trận ban đầu, đồng thời liệt kê các cột cơ sở. 1 2 3 4 1 3 5 7 3. 46 75 8679 4. 5375 7919
5. Hãy mô tả các dạng bậc thang có thể có của một ma trận khác không cấp 2x2. Hãy sử dụng
các ký hiệu ■, *, và 0 trong phần đầu của ví dụ 1.
6. Tương tự bài 5 đối với ma trận cấp 3x2.
Tìm nghiệm tổng quát của hệ có ma trận bổ sung được cho trong các bài tập 7-14. 7. 1 3 4 7 1 4 0 7 9. 0 1 6 5 1 2 1 3 0 2 7 10. 6 2 6 1 6 3 2 3 9 7 8. 2 7 10 7 0 11. 12. 2 6 5 0 1 6 0 1 7 4 2 3 3 4 4 0 0 2 7 9 12 2 5 0 13. 6 0 1 1 1 6 0 2 0 0 3 6 8 0 5 0 0 0 0 1 0 0 4 0 1 0 2 1 9 4 1 3 0 0 0 lOMoAR cPSD| 49831834 0 0 0 14. 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0
Các bài tập 15 và 16 sử dụng ký hiệu của ví dụ 1 cho ma trận dạng bậc thang. Giả sử mỗi ma
trận biểu diễn ma trận bổ sung của một hệ phương trình tuyến tính thuần nhất. Trong mỗi
trường hợp, hãy xác định hệ có tương thích hay không? Nếu hệ tương thích thì hãy xác định hệ
có nghiệm duy nhất hay không? 15. a. 0 0 0 0 0 0 0 0 b. 0 0 16. a. 0 0 0 0 0 0 0 0 b. 0 0
Trong các bài tập 17 và 18, hãy xác định giá trị của h sao cho ma trận đã cho là ma trận bổ sung
của một hệ phương trình tuyến tính tương thích. 17. 2 3 h 18. 51 h3 72 4 6 7
Trong các bài tập 19 và 20, hãy chọn hk sao cho hệ đã cho lOMoAR cPSD| 49831834 (a) vô nghiệm, (b) có nghiệm duy nhất, (c) có vô số nghiệm. 19. x1 hx2 2 20. x1 3x2 2
4x1 8x2 k
3x1 hx2 k
Trong các bài tập 21 và 22, hãy đánh dấu mỗi mệnh đề là đúng hay sai. Làm rõ mỗi câu trả lời. 21.
a. Trong một vài trường hợp, một ma trận có thể được rút gọn hàng thành nhiều ma trận
bậc thang rút gọn khác nhau, bằng cách sử dụng dãy các phép biến đổi hàng khác nhau.
b. Thuật toán rút gọn hàng chỉ áp dụng trên ma trận bổ sung của một hệ phương trình tuyến tính.
c. Một ẩn cơ sở trong một hệ phương trình tuyến tính là ẩn tương ứng với cột cơ sở trong ma trận hệ số.
d. Việc tìm biểu diễn tham số của tập nghiệm của một hệ phương trình tuyến tính thì cũng
giống như việc giải hệ này. 0 0 0 5 0
e. Nếu một hàng trong dạng bậc thang của ma trận bổ sung là , thì hệ phương
trình tương ứng không tương thích. 22.
a. Dạng bậc thang của một ma trận là duy nhất.
b. Các vị trí cơ sở trong một ma trận phụ thuộc vào hoán vị hàng có được sử dụng quá trình rút gọn hàng hay không.
c. Việc rút gọn một ma trận thành dạng bậc thang gọi là giai đoạn tiến của quá trình rút gọn hàng.
d. Bất kể khi nào một hệ phương trình có ẩn tự do, thì tập nghiệm của nó chứa vô số nghiệm.
e. Nghiệm tổng quát của một hệ là một mô tả rõ ràng của tất cả các nghiêm của hệ này. 23.
Giả sử một ma trận hệ số cấp 3x5 của một hệ phương trình có 3 cột cơ sở. Hệ này tương thích không? Tại sao? 24.
Giả sử một hệ phương trình tuyến tính có ma trận bổ sung cấp 3x5, mà cột thứ 5 của nó
là một cột cơ sở. Hệ này tương thích không? Tại sao? 25.
Giả sử ma trận hệ số của một hệ phương trình tuyến tính có một vị trí cơ sở ở mỗi hàng.
Hãy giải thích tại sao hệ này tương thích? lOMoAR cPSD| 49831834 26.
Giả sử ma trận hệ số của một hệ phương trình tuyến tính 3 phương trình 3 ẩn có một
phần tử cơ sở ở mỗi cột. Hãy giải thích tại sao hệ này có nghiệm duy nhất? 27.
Phát biểu lại mệnh đề cuối trong định lý 2 sử dụng khái niệm cột cơ sở. “Nếu một hệ
tuyến tính tương thích, thì nghiệm là duy nhất khi và chỉ khi____________” 28.
Bạn cần biết gì về các cột cơ sở trong một ma trận bổ sung để biết hệ phương trình tuyến
tính là tương thích và có nghiệm duy nhất? 29.
Một hệ phương trình tuyến tính có số phương trình ít hơn số ẩn thì được gọi là
underdetermined system. Giả sử một hệ như vậy là tương thích. Hãy giải thích tại sao nó phải có vô số nghiệm. 30.
Cho một ví dụ về hệ có 2 phương trình 3 ẩn, mà hệ này không tương thích. 31.
Một hệ phương trình tuyến tính có số phương trình nhiều hơn số ẩn thì gọi là
overdetermined system. Hệ như vậy có thể tương thích không? Minh họa câu trả lời bằng
một hệ phương trình cụ thể với 3 phương trình 2 ẩn. 1 32.
Giả sử một ma trận cấp n n
được rút gọn hàng thành dạng bậc thang rút gọn.
Khoảng bao nhiêu trong tổng số các phép toán (flop) có trong giai đoạn tiến của quá trình rút
gọn khi n 30 ? khi n 300 ?
Giả sử số liệu thực nghiệm được biểu diễn bởi một tập hợp các điểm trên một mặt phẳng. Một
đa thức nội suy của các số liệu này là một đa thức mà đồ thị của nó đi qua mọi điểm trên. Trong
nghiên cứu khoa học, một đa thức như vậy có thể sử dụng chẳng hạn để ước lượng các giá trị ở
giữa các điểm số liệu đã biết. Một ứng dụng khác là để tạo ra các đường cong cho ảnh đồ họa
trên màn hình máy tính. Một phương pháp cho việc tìm một đa thức nội suy là giải một hệ
phương trình tuyến tính. 33.
Tìm đa thức nội suy p t a0 at1
a t2 2 cho số liệu 1, 12 , 2, 15 , 3, , ,
16 . Tức là, tìm a a a0 1 2 sao cho
a0 a1 1 a2 1 2 12 a 0 a1 2 a2 2 2 15 3 3 a 2 0 a1 a2 16 lOMoAR cPSD| 49831834 34.
[M] Trong thí nghiệm đường hầm gió, lực cản của gió lên một viên đạn được đo ở
những vận tốc khác nhau. Vận tốc (100 ft/giây) 0 2 4 6 8 10 Lực (100 lb) 0 2.90 14.8 39.6 74.3 119
Hãy tìm một đa thức nội suy cho bảng số liệu này và ước lượng lực cản tác động lên viên đạng
khi viên đạn có vận tốc 750 ft/giây. Sử dụng đa thức p t a0 at1 a t2 2 a t3 3 a t4 4 a t5 5
. Điều gì xảy ra nếu bạn sử dụng đa thức cấp nhỏ hơn 5? (chẳng hạn hãy thử với đa thức bậc 3).
(Các bài tập đánh ký hiệu [M] được thiết kế để làm với sự trợ giúp của một chương trình máy tính,
chẳng hạn như MATLAB, Maple, Mathematica, MathCad, Derive hoặc một máy tính có thể lập trình về
ma trận, chẳng hạn như những máy tính được sản xuất bởi Texas Instruments hoặc Hewlett-Packard
) BÀI TẬP MỤC 1.3
Trong các bài tập 1 và 2, hãy tính u v u 2v . 1. u 1 , v 31 2 2. u 32 2 , v 1
Trong các bài tập 3 và 4, hãy biểu diễn những vectơ sau bằng cách sử dụng các đoạn thẳng có
hướng trong mặt phẳng Oxy: vectơ u, v, v,
2v, u v, u v, u 2v.
3. u v trong bài tập 1.
4. u v trong bài tập 2.
Trong các bài tập 5 và 6, hãy viết một hệ phương trình tương đương với các phương trình vectơ đã cho. 5. x1 651 x2 043 175 6. x1 2 x2 58 x3 16 00 lOMoAR cPSD| 49831834 3
Sử dụng hình vẽ để viết mỗi vectơ được liệt kê trong các bài tập 7 và 8 thành tổ hợp tuyến tính
của uv. Mọi vectơ trong 2 có là tổ hợp tuyến tính của uv không?
7. Các vectơ a, b, cd.
8. Các vectơ w, x, y, z.
Trong các bài tập 9 và 10, hãy viết một phương trình vectơ tương đương với hệ phương trình đã cho. 9. x2 5x3 0
10. 4x1 x2 3x3 9 x1 4x1 6x2 x3 0 7x2 2x3 2
x1 3x2 8x3 0
8x1 6x2 5x3 15 a a a , ,
Trong các bài tập 11 và 12, xét xem b có là tổ hợp tuyến tính của 1 2 3 không? 1 0 5 2 11. a1 2 , a2 1 , a3 6 , b 1 0 2 8 6 1 0 2 5 12. a1 2 , a2 5 , a3 0 , b 11 2 5 8 7
Trong các bài tập 13 và 14, xét xem b có là tổ hợp của các vectơ tạo thành từ các cột của ma trận A hay không? lOMoAR cPSD| 49831834 1 4 2 3 13. A 0 3 5 , b 7 2 8 4 3 1 2 6 11 14. A 0 3 7 , b 5 1 2 5 9 Span v
Trong các bài tập 15 và 16, hãy liệt kê 5 vectơ thuộc 1, v2
. Với mỗi vectơ, hãy chỉ ra các v v , trọng số của 1 2 7 5 3 2 15. v1 1 , v2 3 16. v1 0 , v2 0 6 0 2 3 1 2 4 17. Cho a1 4 , a2 3 , b 1
. Tìm giá trị của h để b thuộc mặt phẳng sinh bởi a1 và 2 7 h a2 1 3 h 18. Cho v1 0 , v2 1 , y 5
. Tìm giá trị của h để y thuộc mặt phẳng sinh bởi v1 và 2 8 3 v2. 8 12 lOMoAR cPSD| 49831834 Span v v 19.
Hãy chỉ ra biểu diễn hình học của 1, v2 , với các vectơ 1 2 , v2 3 . 6 9 Span v 20.
Hãy chỉ ra biểu diễn hình học của 1, v2
, với các vectơ trong bài tập 16. 21. Cho u 2 , v 12 . Hãy chỉ ra kh
thuộc Span u v, với mọi hk. 1 22.
Xây dựng ma trận A cấp 3x3 không chứa số 0, và một vectơ b trong 3 sao cho b không
thuộc tập hợp sinh boải các cột của A.
Trong các bài tập 23 và 24, hãy đánh dấu các mệnh đề là đúng hay sai. Làm rõ mỗi câu trả lời. 23.
a. Ký hiệu khác của vectơ 4 là 4 3 . 3 2 5 5
b. Các điểm trong mặt phẳng tương ứng và 2
nằm trên một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. v v
c. Một ví dụ về tổ hợp tuyến tính của các vectơ 1, v2 là vectơ 1 . a a a b
d. Tập nghiệm của hệ tuyến tính có ma trận bổ sung 1 2 3 trùng với tập x x x
nghiệm của phương trình 1 1a 2 2a 3 3a b . Span e. Tập hợp
u v, luôn được hình dung như một mặt phẳng qua gốc tọa độ. 24.
a. Bộ 5 số thực bất kỳ là một vectơ trong 5 .
b. Vectơ u bằng vectơ u v cộng với vectơ v. lOMoAR cPSD| 49831834 c c c v
c. Các trọng số 1, , cp trong một tổ hợp tuyến tính 1 1v
p p không thể đồng thời bằng 0. Span
d. Khi uv là các vectơ khác vectơ không, thì
u v, chứa đường thẳng đi qua u và gốc tọa độ. a a a b
e. Việc hỏi liệu hệ tuyến tính ứng với ma trận bổ sung 1 2 3 có Span a a a
nghiệm không giống như việc hỏi liệu b có thuộc 1, 2, 3 không, 1 0 4 4 a 25. Cho A 0 3 2 , b 1
. Ký hiệu các cột của A là 1, a2, a3 và đặt 2 6 3 4
W Span a1, a2, a3 . a a a. b có thuộc 1, a2, a3
không? Có bao nhiêu vectơ trong 1, a2, a3 ?
b. b có thuộc W không? Có bao nhiêu vectơ trong W? a
c. Chỉ ra 1 thuộc W. 2 0 6 10 5 3 26. Cho A 1 8 , b
, và W là tập hợp chứa tất cả các tổ hợp tuyến tính của các 1 2 1 3 cột của A.
a. b có thuộc W không?
b. Chỉ ra cột thứ 3 của A thuộc W.
27. Một công ty mỏ có 2 mỏ. Một ngày hoạt động tại mỏ thứ 1 thu được quặng chứa 20 tấn
đồng, 550 kg bạc, trong khi một ngày hoạt động tại mỏ thứ 2 thu được quặng chứ 30 tấn đồng lOMoAR cPSD| 49831834 v v và 500 kg bạc. Đặt 1 550 , v2 50030
. Khi đó 1, v2 biểu diễn “sản lượng mỗi ngày” 20
tương ứng với mỏ 1 và mỏ 2. v
a. Nêu ý nghĩa của vectơ 5 1. x x
b. Giả sử công ty hoạt động mỏ 1 trong 1 ngày và mỏ 2 trong 2 ngày. Hãy viết một phương
trình vectơ mà nghiệm của nó là số ngày mỗi mỏ cần hoạt động để thu được 150 tấn đồng và
2825 kg bạc. Không giải phương trình.
c. [M] Giải hệ ở câu b.
28. Một nhà máy hơi nước đốt hai loại than: anthracite (A) và bituminous (B). Đốt mỗi tấn loại
A, nhà máy thu được 17.6 triệu Btu (Btu là đơn vị nhiệt lượng ở Anh), 3100 gram (g) khí sulfur
dioxide, và 250 g bụi (chất rắn gây ô nhiễm). Đốt mỗi tấn loại B, nhà máy thu được 30.2 triệu
Btu, 6400 g khí sulfur dioxide, và 360 g bụi. x x
a. Nhà máy thu được bao nhiêu nhiệt lượng khi đốt 1 tấn A và 2 tấn B?
b. Giả sử sản lượng của nhà máy hơi nước được biểu diễn bởi một vectơ gồm các thành phần là
lượng nhiệt, lượng sulfur dioxide, lượng bụi. Hãy biểu diễn vectơ sản lượng này thành tổ x x
hợp tuyến tính của hai vectơ, giả sử rằng nhà máy đốt 1 tấn A và 2 tấn B.
c. [M] Sau một thời gian, nhà máy thu được 162 triệu Btu, 23 610 g sulfur dioxide, và 1623 g bụi.
Xác định số tấn mỗi loại than nhà máy phải dùng để đốt. (Dùng phương trình vectơ để giải) v v 29.
Cho 1, , k là các điểm trong 3 và giả sử rằng, với mỗi j 1, , k , một vật với khối lượng m v
j ở vị trí j . Các nhà vật lý gọi vật như vậy là chất điểm. Tổng khối lượng của một hệ 1 m v 1 1v mk k . Hãy tìm m m chất điểm là m 1
k . Trọng tâm của hệ là v m
trọng tâm của hệ chất điểm gồm những chất điểm sau Điểm Khối lượng v1 5, 4,3 2 g lOMoAR cPSD| 49831834 v2 4,3, 2 5 g v3 4, 3, 1 2 g v 4 9,8,6 1 g v v 30.
Cho v là trọng tâm của hệ chất điểm ở các vị trí 1, , k như trong bài tập 29. Hỏi v
thuộc Span v1, , vk không? Giải thích. 31.
Một tấm kim loại mỏng hình tam giác đồng chất và phẳng, có các đỉnh tại v1 0,1 , 4 v 2 8,1 , v3 2,
như hình vẽ bên dưới, và khối lượng của tấm này là 3 g. a.
Tìm tọa độ (x, y) trọng tâm của tấm này. “Điểm cân bằng” của tấm này ứng với trọng
tâm của một hệ gồm ba chất điểm 1g tại 3 đỉnh của tấm. b.
Xác định cách phân bố một chất điểm 6g thêm vào tại 3 đỉnh của tấm kim loại để di
chuyển điểm cân bằng của tấm kim loại đến điểm có tọa độ (2,2). [Hướng dẫn: Gọi w1, w2, w3 là
khối lượng thêm vào ba đỉnh, khi đó w1 + w2 + w3 = 6.
]
32. Xét các vectơ v , v , v b1 2 3, trong 2 như hình vẽ. Phương trình x1 1v x2 2v x3 3v b có một
nghiệm không? Có nghiệm duy nhất không? Sử dụng hình vẽ để giải thích.
33. Sử dụng các vectơ u u1, , un , v v1, , vn , w w1, , wn để kiểm tra các tính
chất đại số sau của n : a. u v w u v w lOMoAR cPSD| 49831834
b. c u v cu
cv với mọi số c.
34. Sử dụng vectơ u u1, , un để kiểm tra các tính chất đại số sau của n : a. u u u u 0 c d b.
u cd u với mọi số cd. BÀI TẬP MỤC 1.4
Tính tích trong các bài tập 1-4 bằng cách sử dụng
(a) định nghĩa (như ví dụ 1)
(b) Quy tắc hàng-vectơ để tính Ax Nếu
tích không xác định, hãy giải thích tại sao. 1. 104216 732 2. 621 5 3. 64 53 23 4. 85 31 24 111 1 7 6
Trong cách bài tập 5-8, hãy sử dụng định nghĩa của Ax để viết phương trình ma trận thành
phương trình vectơ hoặc ngược lại. 5 7 3 1 6. 923 216 5 1 84 1 168 52 1249 5. 2 7 3 5 32 lOMoAR cPSD| 49831834 4 5 7 6 1 1 x2 35 x3 08 8 0 8. z1 24 z2 54 z3 7. x 45 z4 30 7 134 4 1 2 7
Trong bài tập 9 và 10, trước tiên hãy viết hệ thành phương trình vectơ, sau đó viết hệ thành phương trình ma trận.
9. 3x1 x2 5x3 9 x2
10. 8x1 x2 4 4x3 0
5x1 4x2 1 x1 3x2 2
Cho trước Ab trong bài tập 11 và 12, hãy viết ma trận bổ sung của hệ tuyến tính tương ứng
với phương trình ma trận Ax b . Sau đó giải hệ này và viết nghiệm dưới dạng vectơ. 1 2 4 2 1 2 1 0 1 1 5 , 2 b 2 11. A 0 4 5 12. A 3 , b 1 0 2 9 3 1 3 0 3 5 13. Cho u 4 , A 2 6 . Vectơ 4 1 1
không (hình vẽ)? Giải thích.
u có thuộc mặt phẳng của 3 sinh bởi các cột của A 2 5 8 7 lOMoAR cPSD| 49831834 14. Cho u 3 , A 0 1 1
. Vectơ u có thuộc tập con của 3 sinh bởi các cột của A 2 1 3 0
không (hình vẽ)? Giải thích. 2 1 15. Cho A 6 3 , b bb12
. Hãy chỉ ra phương trình Ax b không có nghiệm với tất cả
b (tức là có b để phương trình có nghiệm, cũng có b để phương trình vô nghiệm), hãy mô tả tập hợp
tất cả các b sao cho Ax b có nghiệm. 1 3 4 b1
16. Tương tự bài 15 với A 3 2 6 , b b2 . 5 1 8 b3
Trong các bài tập 17-20, cho các ma trận AB bên dưới. Tính toán thích hợp để chứng minh
câu trả lời của bạn và nêu định lý đã dùng trong quá trình làm bài. 1 3 0 3 1 3 2 2 A 01 41 21 18 , B 01 12 13 75 2 0 3 1 2 8 2 1 17.
Có bao nhiêu hàng của A chứa vị trí cơ sở? Phương trình Ax b có nghiệm với mọi b thuộc 4 không? 18.
Những cột của B sinh ra 4 không? Phương trình Bx y có nghiệm với mọi y thuộc 4 không? 19.
Mỗi vectơ trong 4 có thể viết thành tổ hợp tuyến tính của các cột của ma trận A không? lOMoAR cPSD| 49831834
Các cột của A có sinh ra 4 không? 20.
Mỗi vectơ trong 4 có thể viết thành tổ hợp tuyến tính của các cột của ma trận B không?
Các cột của B có sinh ra 3 không? 1 0 1 0 21. Cho v1 1 , v2 01 , v3 00
. Tập hợp v1, v2, v3 có sinh ra 4 không? Tại 9 1 1 sao? 0 0 4 v v 22. Cho 1 0 , v2 3 , v3 1 . Tập hợp 1, v2, v3 có sinh ra 3 không? Tại 2 8 5 sao?
Trong bài tập 23 và 24, hãy đánh dấu mỗi mệnh đề là đúng hay sai. Làm rõ câu trả lời. 23.
a. Phương trình Ax b được xem như một phương trình vectơ.
b. Vectơ b là tổ hợp tuyến tính của các cột của ma trận A khi và chỉ khi phương trình Ax b có ít nhất một nghiệm.
c. Phương trình Ax b tương thích nếu ma trận bổ sung A b
có vị trí cơ sở ở mọi hàng.
d. Thành phần đầu tiên trong tích Ax là một tổng của các tích.
e. Nếu các cột của một ma trận A cấp mxn sinh ra m thì A không thể có vị trí cơ sở ở mọi hàng. 24.
a. Mọi phương trình ma trận Ax b tương ứng với một phương trình vectơ có cùng tập nghiệm.