Bài tập môn Kỹ thuật thực phẩm (có đáp án) hay, hấp dẫn nhất

Ngân hàng bài tập môn Kỹ thuật thực phẩm (có đáp án) của trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt điểm cao cuối học phần. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM



 
 !"# $
 !%& $
'()&* $
+,,(
,#-./0102
3#)-4
 
!"#$%&'#()*+!%#,-./01")"
()2+345%6(78(9!:%";<=
*>?5@;AB#-5)2:9)C
DE5%658%FGG(H-78(9!:%";
<("!I)?:=
J4<K+L%5?4(84MHNHO5
7N"O%?)P=
QQ
#:%ORS
(56,7869#,:-
#;<1T)CHRUVH"CW58>)CX5Y=
#08%HBD)Z8[\8%HB407RN"4-)P(;]N)C
R^^^4_`=
(55-
#NOa,
D
b,
47
cd==bU5eR=R^
f
cR^^^=U5eR=VRU'X5YWbX5SYN
,
D)
b,
D
',
47
bX5SYgRbR5SYN
#;<#(!)P(;]N)B?N;?0(;]N^=UX
`
_4=
(55-
hb
R
v
= b
R
^5UX
=U5eRbR^5SSA_
`
#;<*//8%HBiR5XYN=j%HB407R5^YN=#08%HB-=
(55-
,
D
b,
D
c,
47
bR5XYcR5^YbX5`N
#;<*//8%HBiR5XYN=j%HB407kS^.=#08%HB-=
(55-
,
47
bkS^.bR5^``N
,
D
b,
D
c,
47
bR5XYcR5^``bX5Xe`N
#;<*//4iY^^.=j%HB407R5^YN=#08%HB
-=
(55-
,
4
bY^^.b^5SeN
,
D
b ,
47
g,
4
bR5^Yg^5Seb^5`kN
#;<1TBM<N(?9VZWO4-)P(;RXk^4_
`
=1T8%4)P
G"?9i8%HB^5kN=#03N+>8%4"8%HB-+O=
(55-
- Chiều cao tại điểm đặt áp kế
- Áp suất tuyệt đối là
#;<$1T":O4-)PY^45()C9K+XY404-)P
(;]N":O=
(55-
=>,
?>@AB01CD>?E01?F
=>,
?>@ABBGC010HIJ
-D@ABJKCD0BCD0BGC010HIJ
7L>MHN01G>O01JPQ@ABMD
#;<1TE?lmP%4+n'AO4-)P`5kYVRiW5
+(DDoND.
X
p
f
VDbR5eUW9)P`5XY=\4-)P(;]N"RU5`
_
`
"A4e5U_
`
=
N_q8o4-)P(;]NE
?_q8o%n'A(E
(55-
RS>TU0@V
N_dnaRU5`_
`
bRU`^^4_
`
dAae5U_
`
beU^^4_
`
d.
X
p
f
bReU^4_
`
#NOa,
E
b=bd
E
==b`5kY=
WXJ0;01GY>ZBarbd.
X
p
f
==
:a`5XY=b`5kY=gR5eU==sb^=XSfY
`
sd
E
==b`5kY=
btd
E
bRf5Rk_
`
=
[\=>]MD^JPQ<BGC01_0N`?>MCa>
#NOa
ρAu. X +ρNi .(R^^X )
R^^
bd
E
s
RU=` X+e5U(R^^X )
R^^
bRf5RksqbY^5Sku
:un(Y^5Sku5AfU5``u
#;<#04-)P(;]N4404ZT^
^
5`^
^
5Y^
^
"8%HB40
7k`Y5Y.5HH84-)P(;]N?N()P%(;":v=
(55-
7E01?F?EMD?FMbBHc01
Khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ 0
0
C là
Khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ 30
0
C là
Khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ 50
0
C là
A0deB>fBTgJD01B201?L>MHN01?E01?FJD011>h
#;<aw-)PBMRY^4<N?9<NO0R^^0504-)P
(;5(!)P(;50(;5i(![=
(55-
R^^0b^5R
`
#NOa,b=bd==xRY^bd=^5RsdbRY^^4_
`
G=01MHN01G>O01hbd=bRY^^=R^bRY^^^A_
`
iBFJG>O01"bR_dbS5Sk=R^
'f

`
_4
jBG=01Dbd_dV.
X
pWbR5Y
#;<*//8%HBiaR5fN08%HB%V-W8"oHNa
A_
X
5.5.
X
p5?N(=
(55-
k`Y<lBBCD0`m0MD
#;<*//8%HBiaR5fN08%HB%V-W8"oHNa
A_
X
5.5.
X
p5?N(=\8%HB407kfY.
(55-
k`Y<lBBCD0`m0MD
#;<*//4iaS^^.08%HB%V-W8
"oHNaA_
X
5.5.
X
p5?N(=
(55-
,
4
bS^^.b^5eRYkN
,
D
b,
47
c,
D
bR5^R`g^5eRYkb^5Ref`NbR`Y5YY.bR5ef`.
X
pb^5Ref`?N(
#;<#0]N)B?N;?4-)P"4-)P(;]N
)PXB"RX^^4_
`
=
(55-
QJa,b=bd==xX^^^bRX^^=sbR5S
`
#;<$1THX^VH"CW58>)CS=#08%
HBD)58%HB-D)C85?8%HB407RN=
(55-
k`Y<lBnHMD
k`Y<lBB<ofBTL>MD
#;<9"y
Ca ,bR5kN
,
bRN
#0
%
b[
(55-
]eBQ>T>i01Q010Q<loT>iBa>pB`;0J/J1>qQQ>JlBMr01
#;<sw-)P(;]N40?N;?8%HB4-40U5eR=R^
f
,N5
T4-40Uk
^

4-)P%]N4-40Xe"=
(55-
7L>MHN01G>O01JPQ?FMD
#;<\0"4-)P)BaX
`
"fB=#0(!)P(;5i(!
[
(55-
7L>MHN01G>O01JPQJlBMr01MD
G=01MHN01G>O01JPQJlBMr01MD
tBG=01JPQJlBMr01MD
#;<9"y
C ,
b`^^.V4W
,
\
bR5XNV-W
#0a
N
5
D)
[
,
b^5f^keN
#NOa
#;<1T-]9Fz
(55-
=>MDJ>u<JQCJgBd201@D
MDJ>u<JQCJO0MfJQ>JgBJlBMr01
:T;]NN>8^5^`US
#;<#(;)-{;RO`^
^
V)40S^X5YW?l$ND|
DE)CO>N8%48NRX^)P88(o8%HB)P,RbR5k
@})C"93NN>
8?lN5HNO8?;%
)P}~VDb^5keW"93N
C%~m;>)CRe=
#0T;]NX>8
N,XbR5YN5H-NH8(;)-^5^`=qvN()P%)CD)C;
"(;-=
(55-
Q
HIJJhoMO0
v
.w
.,
x$QBycnHI>z
v
.w
.,
xQBycBGO0z
Ao@A0BLJBGO0TH{01L01MD.$\Y
HIJJhod<L01
v
.w
.,
x$QBycBGO0z
v
.w
.,
xQBycnHI>z
Ao@A0BLJBGO0TH{01L01MD.\Y
[
HIJJhoMO0
H<MHN010HIJJhoBGC01L01MD
HIJJhod<L01MD
H<MHN010HIJJhoBGC01L01MD
#;<1TDK)C(-O)40Rf^X=\;()-O
GT?o)-())PDK)C=A)ND|8%48%
HBmL%V48%4i`^.W=\)40mGS^=.H-
i))P]NG^5UY=.28olH-w"))P)C
T(-V0_%W=
(55-
#NOaJ
-
bR`Sb^5R`S
D

bS^b^5^S
,b`^.b`^^.b^5f^kN
b^5UY
<0lH-wa
wb
π d
X
X
ρ[R
(
d
D
)
f
]
b
π . ^5^S
X
.
X
R^^^[R
(
^5^S
^5R`S
)
f
]
bY5RYS=R^
'f
@))P)CT(-a
b
=w=
P
b^5UYY5RYS=
b^5^UeV
`
_HWbYee^V0_
%W
#;<1T7+D|440Z8%HB)"T`^
=#(;
)-OG%R?D••-,)P8%HB%fY?N("8%HB
€fX?N(5"C}3D)-f^)40-X^^Y5"CH-NH8
^5^`5}(ZH-$•?Tf=
N_#0))P440(-
?_#0}(Z$(-DE=
(55-
N_
H<MHN01?E01?FBGC01L01MD
[\
S01BGcMXJBGC01L01MD
#;<#(;)-{>lNO)40Xk`5O>X8%4
8NR)P8%HB)P,
R
bR5X.
X
p5,
X
b^5S.
X
p=@))P)C
(-S0_%=
N_0":-DK
?_0H-NH8
(55-
Q\
A0BLJn|01JhoMD
[
AofYLQY/BMD
#;<$#(;)-{>{<O)40Xk`5O>X8%48
NR)P8%HB)P,
R
bR5X.
X
p5,
X
b^5S.
X
p=@))P(-
S0_%=qvN()P%)CD)C;"(;-=
N_0":-DK
?_0H-NH8
(55-
Q\
HIJJhoMO0
Ao0HIJ?E01BiJhoB}nHI>MO0
HIJJhod<L01
A0BLJn|01JhoMD
[\
HIJJhod<L01
fYLQY/BMD
#;<#(;-)-DE)CO)40Xk`"H-NH8?l
^5^`T))P4)P`^0_%=•N4C%-VU^W>X8%4)P
8%HB)P,Rb`^.5,XbX^.=
N_#0H-(Z$•?T]N4C%-=
?_#3D))]N4C%-=
(55-
JbXRb^=^XR
.H-NH8a^5^`
b`^0_%bY=
R^
f

`
_H
,Rb`^.b^5^fN5,XbX^.b^5^XkXN
N_:-DKB‚(-a
ƒb
f Q
π D
X
b
f=Y=R^
f
π . ^5^XR
X
bR5ff`_H
#(Z$DNH8BM;-a
.
b
P
ρ . g
b
.
ω
X
X g
x
(
^5^f^5^XkX
)
. U5eR=R^
f
R^^^=U5eR
=.
R5ff`
X
X=U5eR
Ao
¿R5X
?_3D))]N4C%-a
¿.
L '
D
xR5Xb^=^`=
L'
^=^XR
s@„b^5ef
#;<sj%4(;-&…?(Ni`5eN"?)PRX
`
)C(T%=
44(;-"?iX5R.548FN44"8%
4fR^=*)40-`Y^5]N-&`^^=q8oT8%]N?H
(N=
(55-
k`n~01`HU01BGK0(ZG0<MM>.BQJ
AoJgB/`JPQ[UY>0GQMD.
#;<1T?D|?)C=O8%4(;)-&iX5eN=
44(;)-iXR^.48FN44"C8%4
R5X=*)40-?l)40-&RY^5))P?)C
f
`
_%=)CO4-)P(;R^^^4_`=q8o
n=j%HB%D?+(N[
\=HB]N?+[
=:-DK()-"-&[
(55-
k`n~01`HU01BGK0(ZG0<MM>.BQJ
A
o/`Y<lBBCD0`m0nC[UBaCGQMD.
[
#E01Y<lBMbB<o•BJPQ[UBaCGQMD
J
CTH{01?F0L01€B@DL01T•o[‚010Q<0O0@A0BLJ0H0Q<
A0BLJn|01JhoBGC01TH{01L01€B@DL01T•oMD
#;<A)ND|??)C"C~HBRY
`
_…T?<N
D)CBV8%HB)W;T?<N(;H)PUV?Z540(W=\
<N(;H)PN?<ND)C>B`^=†O3DX"
)40O4‡fUX=†&O3Df^"|)40"C-
=\H-NH8]N-"-&-N"?l^5^`=#}H-(Z$
•?T]N-"-&RX=.HB}78]N?kYu=.28oa
N=T8%%]N?V.
X
pW
?=HB]N?V.%W
(55-
Q
k`n~01`HU01BGK0(ZG0<MM>.BQJ
AoJgB/`BCD0`m0JPQ[UMD
[
#E01Y<lBJPQ[UMD
#;<1T7+D|440Z8%HB)"T`^
^
=#(;
)-OG%R?D••-,)P8%HB%fY?N("8%HB
€fX?N(5"C}3D)-f^)40-X^^Y5"CH-NH8
^5^`5}(ZH-$•?Tf=
N_#0))P440(-VXW
?_#0}(Z$(-DE=VRW
(55-
#b`^`
^
rˆ,bRN
,
%
bfY?N(b^5fY.
X
p
,
#
bfX?N(b^5fX.
X
p
@bf^
JbRU^b^5RUˆ
¿^5^`
ˆ
¿f
N_w-)P(;]N40)Z)P0<a
db
m
V
=
PM
RT
b=
R=XU
^=^eX=`^`
bR5RSk4_
`

#+T?B49(BM5NOa
,
%
b,
#
c
ω
X
Xg
xƒb^5kSkX_H
@))P440(-a
b
ω. π . D
X
f
=
^5kSkX. π . ^5RU
X
f
= ^5^XRkY
`
_H
?_#}(Z$(-DEa
Hf =(.
L
D
+
¿
)¿
=
ω
X
X=g
b
(
^5^`=
f^
^5RU
+f
)
.
^5kSkX
X
X=U5eR
b^5`^U
#;<1T?%8D•D|?TDDoOi(!H"C)C
^5U`=*)40%]N?RS^5?840N7NR^^= -"K7N
RXS"K_%=w+T?)PXk
`
_=#0HB~HB]N?=
(55-
:HB~HB]N?eeu
#;<1T?8D•O4+Re^5)40]N%
Rf^=J|??TBMO‰(!^5eY…T?<ND)C8%HB
)"T?oO8%HBD)X5RN=A~HB]N?k0_=3N
9!X^=3D-0(NR^^V3D$43DD(Z$
•?T(NW=*)40(]N-Y^.H-NH8^5^`=.HB~HB
]N?^5eY=.HB}^5k=#0H-"K7N]N?"HB]N=
(55-
-"K7Na
HBa
#;<1T?D|?)CO~HBXe^0_%=\…T?<NZ
8%HB);T?oO8%HBD)RN=3N9!;RX=
3D-0(NR`^V3D$43DD(Z$•?T(NW=.
H-NH8^5^`=†O)40(k^=q8oHB]NT?
HB^5S=
(55-
HB]NTa
#;<1T?%8D•4v%5O)40%RX^5)408
%X^5"C4+Rf^?`e^0_%DDoO4-)P(;
U`^4_`5…T?<N"C8%HB407;T?oO8%HBD)`5X4_X5
"C3N?X^5)40-?l)40-&=}}
B8%HB(;)-"-&RX5"HB~HB~HB^5e5Š
HB]N?^5kX=
q8oa
' -"K7N]N?[
' j%HB%]N?+(N[
q8oHB$]N?[
(55-
-"K7N]N?a
j%HB%]N?+(Na
HB$]N?a
#;<$1T8v,TB%8D•O)40%Xf^5?8
40N7N]N8vRf= -"K7N]N8vXR^"K_%=18v
440…8%HBRN;fN=AT?N]N440`^
^
V4-)P(;
(?9]N440R5RSY4_
`
W"H-B%^5U=.HB}]N8v
k^u=8(9v+"iH-+R5f=.28oa
N=A~HB]N8vV
`
_W
?=HB;N]N8vV.%W
(55-
Jb^5XfVW
bX(b^5XeVW
bXR^V"_%W
,
bRVNW5,
bfVNW
#
R
b`^
b`^`w
d
44
bR5SYV4_
`
W
‹b^5Uˆ‹
b^5k
bR
a. Năng suất của máy nén
b=‹=
π . D
X
f
= =
n
S^
b^5U=
π . ^5Xf
X
f
=^5Xe.
XR^
S^
= ^5^f
V
`
_HWbRf`5SfV
`
_W
v
@b=
n
(nR)
R
=#
R
=
[
(
m
P
c
P
đ
)
nR
n
R
]
b
R5f
(R5fR)
=e`Rf=`^`.
[
(
f=U5eR.R^
f
U5eR=R^
f
)
R5fR
R5f
R
]
bfXeY^R^5RUVŒ_4W
b. Công suất êu hao của máy nén
N=
ρ
kk
.Q . L
R^^^=η
t
=
R5RSY=^5^f=fXeY^R^5RU
R^^^=^5k
=285,26 (kW) =382,54 (Hp)
#;<1T7+D|440Z8%HB)"T`^
=#(;
)-OG%R?D••-,)P8%HB%fY?N("8%HB
€fX?N(5"C}3D)-f^)40-X^^Y5"CH-NH8
^5^`5}(ZH-$•?Tf=
N_#0))P440(-VXW
?_#0}(Z$(-DE=VRW
(55-
N_
?_
#;<s#9"]N?4G%?"-+-DE"$
+)P8H-HNa3D)-R^5)40-
`fX5H-NH8]N-DE^5^`5(;?T-+-O}Y
4C%-{5R^-U^
ˆ
f4C%-+?N5`•Nˆ"f"N=w3i)
)P8<48N5N)P8%HB"8%HB&)<")P
4;"?H-HNa
V_%W Y RY XY `Y fY YY SY
,
V.W X^^ Re^ RS^ Rf^ RX^ R^^ e^
,
D
V?N(W X R5e R5S R5f R5X R ^5e
\H-(Z$]N4C%-a
7I`0L> fYLBGcMXJ
#{ ^5Y
U^
R5e
N?NVF#W X
•NV4C%-H-W R
N X
y/o'.5""y'.
8o!NTNV"W
(55-
#;<1T8!4?+T"C8%HB!X4Ž_X=w7!
)P0RX?3>"8~!)HNa<B)PXX0
)C!B`Y%5<N)Pf^0)C!BR5X=.28o
N!V%W)PXY0)C!0(;RX?3>"8~!=
(55-
j%HB!4}"C,bX4_X
@!RaXX0•`Y%
@!Xaf^0•R5X
}yzyz
:N)PXY)C!
#;<:-G]NR+9D+O4-)P(;RY^^4_
`
5)40
+Y^^•(())CV4-)P(;R^^^4_
`
W?N;[\H-
(Z$]N()R5RY=
(55-
d

bRY^^V4_
`
W5d

bR^^^V4_
`
W
J

bY=R^
'f
VW
‘bR5RY
:-G]N+
ω
^
b
f=g . D .
(
ρ
h
. ρ
cl
)
`= ρ
cl
. ξ
=
f=U5eR=Y.R^
f
.
(
RY^^R^^^
)
`=R^^^=R5RY
=^5^Y`
V_HW
#;<qvR+9D+NG(?oO4-)P(;RY^^4_
`
5
)40+Y^^•(())CV4-)P(;R^^^4_
`
W=\H-
(Z$]N()R5RY"D0?3>GR
X
=q8o~HB?oG[
(55-
A0BLJMƒ01JPQaBMD
201Y<lBB>•B[VMƒ01MD
#;<qvR+9D+NG(?oO4-)P(;RY^^4_
`
5
)40+Y^^•(())CV4-)P(;R^^^4_
`
W=\H-
(Z$]N()R5RY"3N?oG^5Y=q8oNG]N
+[
(55-
A0BLJMƒ01JPQaBMD
{>1>Q0Mƒ01JPQaBMD
#;<#0(Z$]$]N?T!?•5?4-)P(;]N4407N?T!
bR5Rk4_
`
5":-7N?T!bX_H5H-(Z$bR5RY
(55-
GcMXJBPoMXJJ~J[gMD
#;<1T!?•~54-)P(;]N40 bRX5Y4_
`
58%HB)P
%bR?N(5H-(Z$bR5`=q8o":-407N!?•=
(55-
R?N(bR^
Y
A_
X
,bR?N(bR^^A_
X
ρ
k
bRX5YV4_
`
W
‘bR5`
#NOa,b‘=
ρ
k
.ω
X
X
:":-407N!?•a
ω=
X=P
ξ . ρ
k
=
X=R^^
R5`=RX5Y
=`5Y^e
V_HW
#;<w!3%|?l8!0O?3>!U^^
X
"C8%$
k5^N9)P47HNa
#N4…4?G!5% #0B!)P50
RR5` X5R
`X5e `5S
 q8o8H-!w"=
@!RaX5R0•RR5`%
@!Xa`5S0•`X5e%
}yzyz.BQJ
| 1/35

Preview text:

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM

GVHD : LÊ NHẤT THỐNG

SVTH :Nhóm 16

1. NGUYỄN THANH DIỆU 14085431

2. TRẦN NGỌC DUYÊN 14071141

3. TRẦN VĂN HOAN 14027061

4. LÊ THỊ BẢO NGÂN 14087681

LỚP : DHTP10B

TP.HCM, Tháng 10 năm 2015

LỜI CẢM ƠN

Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể Quý thầy cô Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm - Trường Đại học Công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh và thư viện trường đã tạo điều kiện, giúp đỡ chúng em trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Đặc biệt, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Nhất Thống , người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, giải đáp những thắc mắc cho chúng em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu trong việc học cũng như hoàn thành bài tiểu luận này.

Do kiến thức còn hạn hẹp, bài làm này không thể trách khỏi sai sót, chúng em mong thầy xem qua và góp ý để bài làm được hoàn thiện hơn.

Chúng em cảm ơn thầy !!

Tập thể nhóm 16

BÀI TẬP KỸ THUẬT THỰC PHẨM 1

Câu 1: Một giếng nước sâu 19m ( so với miệng giếng), miệng giếng cách mặt nước là 2,5m. Tính áp suất dư ở đáy giếng? Biết áp suất khí quyển là 1at và khối lượng riêng của nước 1000kg/m3.

BÀI LÀM :

Ta có : Ptd = Pkq + ρ.g.h = 9,81.104 + 1000.9,81.(19-2,5) = 2,65 at

Pd ư = Ptd - Pkq = 2,65 – 1 = 1,65 at

Câu 2: Trọng lượng riêng của lưu chất là bao nhiêu nếu biết thể tích riêng của chúng là 0.92 m3/kg.

BÀI LÀM :

γ= .g =.9,81 = 10,66 N/m3

Câu 3:Đồng hồ áp suất chỉ 1,25 at. Áp suất khí quyển là 1,05 at. Tính áp suất tuyệt đối.

BÀI LÀM :

P­­td = Pdu + Pkq = 1,25 + 1,05 = 2,3 at

Câu 4 :Đồng hồ áp suất chỉ 1,25 at. Áp suất khí quyển là 760mmHg. Tính áp suất tuyệt đối.

BÀI LÀM :

Pkq = 760 mmHg = 1,033 at

P­­td = Pdu + Pkq = 1,25 + 1,033 = 2,283 at

Câu 5: Đồng hồ chân không chỉ 500mmHg. Áp suất khí quyển là 1,05 at. Tính áp suất tuyệt đối.

BÀI LÀM :

Pck= 500mmHg = 0,68 at

Ptd = Pkq – Pck = 1,05 – 0,68 = 0,37at

Câu 6: Một chất lỏng chứa trong bình (hở) có khối lượng riêng 1270kg/m3 . Một áp kế được gắn vào bình chỉ áp suất 0,7 at. Tính chiều cao tại điểm đặt áp kế và áp suất tuyệt đối tại đó.

BÀI LÀM :

- Chiều cao tại điểm đặt áp kế

- Áp suất tuyệt đối là

Câu 7 : Một vật có khối lượng 50kg, đem cân trong nước thì còn lại 25kg tính khối lượng riêng của vật đó.

BÀI LÀM :

Gọi P1 khi vật ngoài không khí

Gọi P2 khi vật trong nước

Mà vật chìm hoàn toàn trong nước

Khối lượng riêng của vật là

Câu 8: Một chiếc nhẫn bằng hỗn hợp kim loại Au-Ni có khối lượng 3,75g (1 chỉ) , đem cân lại trong dung dịch acid H2SO4 (d=1,89) thì được 3,25 g. Biết khối lượng riêng của vàng 19,3 g/cm3 và Niken 8,9 g/cm3.

a/ Xác định khối lượng riêng của chiếc nhẫn

b/ Xác định thành phần Au-Ni trong chiếc nhẫn

BÀI LÀM :

Đổi đơn vị:

a/ ρAu : 19,3g/cm3 = 19300 kg/m3

ρNi : 8,9 g/cm3 = 8900 kg/m3

ρH2SO4 = 1890 kg/m3

Ta có : Pnhẫn = m.g = ρnhẫn.g.V = 3,75.g

- Lực nâng Arsimet : F = ρH2SO4 .g.V

Vậy : 3,25.g = 3,75.g – 1,89.g.V → V = 0.2645 cm3 → ρnhẫn.g.V = 3,75.g

=> ρnhẫn = 14,17 g/cm3.

b/ Gọi X là % của Au trong hỗn hợp kim loại

Ta có: = ρnhẫn → =14,17 → X = 50,67 %

Vậy % Au trong hh là 50,67% , Ni là 49,33%

Câu 10: Tính khối lượng riêng của không khí khô ở nhiệt độ 00C, 300 C, 500C và áp suất khí quyển 735,5 mmHg, so sánh khối lượng riêng của ba trường hợp trên và nhận xét.

BÀI LÀM :

Không khí khô là khí lý tưởng

Khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ 00C là

Khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ 300C là


Khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ 500C là

Nhận xét: Nhiệt độ càng tăng khối lượng không khí càng giảm

Câu 12: Khối lượng chất lỏng 150kg chứa đầy bình chứa có thể tích 100 lít, tính khối lượng riêng, trọng lượng riêng,thể tích riêng, tỉ trọng?.

BÀI LÀM :

100 lít = 0,1 m3

Ta có : P = m.g = ρ.g.V ↔ 150 = ρ.0,1 → ρ = 1500 kg/ m3

Trọng lượng riêng: γ = ρ.g = 1500.10 = 15000 N/m3

Thể tích riêng : v = 1/ ρ = 6,67.10-4 m3/kg

Tỉ trọng : d = ρ/ ρ(H2O) = 1,5

Câu 13: Đồng hồ áp suất chỉ : 1,4 at tính áp suất toàn phần ( tuyệt đối ) theo các đơn vị sau : N/m2 , mmHg, mH2O, bar.

BÀI LÀM :

Áp suất toàn phần là

Câu 14: Đồng hồ áp suất chỉ : 1,4 at tính áp suất toàn phần ( tuyệt đối ) theo các đơn vị sau : N/m2 , mmHg, mH2O, bar. Biết áp suất khí quyển là 745mmHg

BÀI LÀM :

Áp suất toàn phần là:

Câu 15: Đồng hồ chân không chỉ : 600mmHg tính áp suất toàn phần ( tuyệt đối ) theo các đơn vị sau : N/m2 , mmHg, mH2O, bar.

BÀI LÀM :

Pck = 600mmHg = 0,8157 at

Ptd = Pkq + Pdu = 1,013 – 0,8157 = 0,1843 at = 135,55 mmHg = 1,843mH­2O = 0,1843 bar

Câu 16: Thể tích của lưu chất là bao nhiêu nếu biết khối lượng và khối lượng riêng của chúng lần lượt là 2 tấn và 1200kg/m3.

BÀI LÀM :

Ta có : P = m.g = ρ.g.V ↔ 2000 = 1200.V → V = 1,6 m3

Câu 17: Một giếng sâu 20m(so với miệng giếng), miệng giếng cách mặt nước là 6m. Tính áp suất dư, áp suất tuyệtđối dưới đáy giếng, biết áp suất khí quyển là 1at.

BÀI LÀM :

Áp suất dư là

Áp suất tuyệt đối là

Câu 18: Cho hình vẽ

Với : P= 1,7 at

Po = 1 at

Tính hp= ?

BÀI LÀM :

Xét hai điểm ngang nhau. Lấy điểm tại mặt phân cách giữa hai chất lỏng

Câu 19: Khối lượng riêng của khí là bao nhiêu nếu biết áp suất khối khí là 9,81.104 Pa, nhiệt độ khối khí là 970C khối lượng phân tử của khối khí là 28đvc.

BÀI LÀM :

Khối lượng riêng của khí là:

Câu 20: Biết thể tích và khối lượng lưu chất là : 2m3 và 4 tấn. Tính trọng lượng riêng, tỉ trọng ?

BÀI LÀM :

Khối lượng riêng của chất lỏng là:

Trọng lượng riêng của chất lỏng là:

Tỷ trọng của chất lỏng là:

Câu 21: Cho hình vẽ

QTTBT1~3

Với Po= 300 mmHg ( chân không)

PB= 1,2 at ( tuyệt đối)

Tính : ha, h?

= 0,4078 at

Ta có:

Câu 22: Một ống thủy tinh hình chữ U

Lúc đầu đổ nước vào thì chiều cao hai mặt thoáng bằng nhau, sau đó nhánh bên phải được đổ xăng (d=0,78) vào thì chiều cao lớp xăng nỗi lên mặt nước 18cm.

Tính độ chênh lệch của 2 mặt thoáng

BÀI LÀM :

Gọi h là chiều cao cột xăng và h1 là chiều cao chênh lệch hai cột chất lỏng

Vậy độ chênh lệch của hai mặt thoáng là 0,0396m

Câu 23: Trên đường ống thẳng nghiêng 1 góc 300(đường kính φ60x2,5mm) bằng nhựa dùng để dẫn nước có đặt hai áp kế cách nhau 120cm đo được các giá trị áp suất lần lượt là P1=1,7 at P2= 1,5at, hệ số ma sát trên đường ống là 0,03. Xét cả hai trường hợp nước chảy dưới lên và chảy trên xuống.

BÀI LÀM :

a.

TH1: Nước chảy lên

ω1 , z1 , P1 = 1.7at (ở dưới)

ω2 , z2 , P2 = 1.5at (ở trên)

Vậy vận tốc trên đường ống là 6,478m/s

TH2: Nước chảy xuống

ω2 , z2 , P2 = 1.7at ( ở trên)

ω1 , z1 , P1 = 1.5at ( ở dưới)

Vậy vận tốc trên đường ống là 8,828m/s

b.

TH1: Nước chảy lên

Lưu lượng nước chảy trong ống là:

TH2: Nước chảy xuống là

Lưu lượng nước chảy trong ống là:

Câu 24: Một dòng nước chảy trong ống có đường kính ∅140x2mm. Bên trong đường ống có gắn một thiết bị tiết lưu ống Ventury để đo lưu lượng dòng nước. Người ta dùng áp kế đo áp suất chỗ co hẹp ( kim áp kế chỉ 30cmHg). Biết đường kính lỗ màng chắn là 60mm. Hệ số hiệu chỉnh lưu lượng của màng chắn là 0,95. Hãy xác định hằng số K và lưu lượng nước chuyển động trong ống ( lít/phút).

BÀI LÀM :

Ta có : Dống = 136mm = 0,136 m

màng = 60mm = 0,06 m

P= 30cmHg = 300 mmHg = 0,407 at

m = 0,95

Công thức tính hằng số K là:

K=== 5,156.10-4

Lưu lượng nước chuyển động trong ống :

Q = Cm.K. = 0,95x 5,156. = 0,098 (m3/s) = 5880 ( lít / phút )

Câu 25: Một quạt ly tâm dùng để hút không khí ở áp suất thường và nhiệt độ 30oC. Trên đường ống có lắp 1 bô dụng cụ đo là ống Pitto đo được áp suất toàn phần 45mbar và áp suất tĩnh 42mbar, với tổng chiều dài đường ống 40m đường kính ống φ200x5mm, với hệ số ma sát 0,03, tổng trở hệ số lực cục bộ 4.

a/Tính lưu lượng không khí đi trong ống

b/ Tính tổng trở lực trong ống dẫn.

BÀI LÀM :

a/

Lưu lượng không khí trong ống là:

b/

Tổng trở lực trong ống là:

Câu 26: Trên đường ống thẳng đặt nằm ngang có đường kính φ27x3mm, có đặt 2 áp kế cách nhau 1m đo được áp suất lần lượt P1= 1,2 mH2O, P2 = 0,6 mH2O. Lưu lượng nước chảy trong ống là 6lít/phút.

a/ tính vận tốc dòng chảy
b/ tính hệ số ma sát λ

BÀI LÀM :

a/

Vận tốc dòng chảy là:

b.

Vậy hệ số ma sát là

Câu 27:Trên đường ống thẳng đặt thẳng đứng có đường kính φ27x3mm, có đặt 2 áp kế cách nhau 1m đo được áp suất lần lượt P1= 1,2 mH2O, P2 = 0,6 mH2O. Lưu lượng chảy trong ống là 6lít/phút. Xét cả hai trường hợp nước chảy dưới lên và chảy trên xuống.

a/ tính vận tốc dòng chảy
b/ tính hệ số ma sát λ

BÀI LÀM :

a/

TH1: Nước chảy lên

Vậy nước không thể chảy từ dưới lên

TH2: Nước chảy xuống

Vận tốc dòng chảy là

b/

TH2: Nước chảy xuống

Hệ số ma sát là

Câu 28: Trên hệ thống đường ống dẫn nước có đường kính ∅ 27x3mm và hệ số ma sát bằng 0,03 một lưu lượng kế đo được 30 lít/phút. Ở hai đầu khớp nối (co 90o) đặt 2 áp kế đo được áp suất lần lượt P1= 30mmHg, P2 = 20mmHg.

a/ Tính hệ số trở lực cục bộ của khớp nối.

b/ Tinh chiều dài tương đương của khớp nối.

BÀI LÀM :

D = 21mm = 0.021m

Hệ số ma sát : 0,03

Q = 30 lít/ phút = 5. m3/s

P1= 30mmHg = 0,04at , P2 = 20mmHg = 0,0272 at

a/ Vận tốc dòng chất lõng trong ống :

ω = = =1,443 m/s

Trở lực do ma sát chất lỏng lên thành ống là :

Hm = = ↔

Vậy :

b/ Chiều dài tương đương của khớp nối :

↔ 1,2 = 0.03. → L’ = 0,84 m

Câu 29: Áp kế trên ống đẩy từ bơm ra chỉ 3,8 atm và bơm được 12m3 nước trong một phút. Chân không kế trên ống hút vào bơm chỉ 2,1 cmHg, khoảng cách giữa chân không kế và áp kế 410 mm. Đường kính ống hút 350mm, của ống đẩy 300mm. Xác định cột áp của bơm sinh ra.

BÀI LÀM :

Áp dụng phương trình Bernulli, ta có:

Vậy cột áp của bơm sinh ra là 40,15m

Câu 30: Một bơm ly tâm dùng bơm nước. Có áp kế trên đường ống đẩy chỉ 2,8at. Chân không kế trên đường ống hút chỉ 210mm Hg khoảng cách giữa chân không kế với áp kế là 1,2m. Đường kính ống hút bằng đường kính ống đẩy là 150mm, lưu lượng bơm nước là 4m3/phút.Cho nước có khối lượng riêng là 1000 kg/m3 . Xác định
A. Áp suất toàn phần do bơm tạo ra?
B.Công suất lý thuyết của bơm tạo ?
C.Vận tốc dòng chảy trong đường ống hút và ống đẩy?

BÀI LÀM :

Áp dụng phương trình Bernulli, ta có:Vậy áp suất toàn phần do bơm tạo ra là 32,1m

b.

Công suất lý thuyết của bơm tạo ra là

c.

Do đường kính ống hút và ống đẩy bằng nhau nên vận tốc như nhau

Vận tốc dòng chảy trong đường ống hút và ống đẩy là

Câu 31: Người ta dùng bơm ly tâm để bơm nước với năng suất là 15m3/h từ một bể chứa dưới đất (áp suất thường) lên một bể chứa trên sân thượng tầng 9 (bể hở, thông khí trời). Bể chứa trên sân thượng cao hơn bể chứa dưới mặt đất là 30m. Ống hút có chiều dài là 2m và đường kính có ký hiệu Ф49x2mm. Ống đẩy có chiều dài là 40m và cùng đường kính với ống hút. Biết hệ số ma sát của ống hút và ống đẩy giống nhau và bằng 0,03. Tổng hệ số trở lực cục bộ của ống hút và ống đẩy là 12. Hiệu suất tổng quát của bơm là 75%. Hãy xác định:

a. Cột áp toàn phần của bơm (mH2O)

b. Công suất của bơm (Hp)

BÀI LÀM :

a.

Áp dụng phương trình Bernulli, ta có:

Vậy cột áp toàn phần của bơm là 30m

b.

Công suất của bơm là

Câu 32: Một quạt ly tâm dùng để hút không khí ở áp suất thường và nhiệt độ 300C. Trên đường ống có lắp 1 bô dụng cụ đo là ống Pitto đo được áp suất toàn phần 45mbar và áp suất tĩnh 42mbar, với tổng chiều dài đường ống 40m đường kính ống φ200x5mm, với hệ số ma sát 0,03, tổng trở hệ số lực cục bộ 4.

a/Tính lưu lượng không khí đi trong ống (2 đ)

b/ Tính tổng trở lực trong ống dẫn. (1 đ)

BÀI LÀM :

T = 303 0 F ; P = 1 at

Ptp = 45mbar = 0,45mH2O

PT = 42mbar = 0,42mH2O

L = 40m

D = 190 mm = 0,19 m ; ;

a/ Khối lượng riêng của khí lý tưởng được tính theo công thức:

ρ = =. = 1,167 kg/m3

Tại một điểm bất kì trong chất lỏng, ta có:

Ptp = PT + ↔ ω = 0,7672 m/s

Lưu lượng không khí đi trong ống :

Q = m3/s

b/ Tổng trở lực trong ống dẫn:

. = = 0,309m

Câu 33: Một bơm pittông tác dụng đơn dùng để bơm một dung dịch có tỉ trọng so với nước là 0,93. Đường kính pittông của bơm là 160mm, bán kính tay quay 100mm. Số vòng quay 126vòng/phút. Khi hoạt động bơm được 27m3/h. Tính hiệu suất năng suất của bơm.

BÀI LÀM :

Vậy hiệu suất năng suất của bơm là 88%

Câu 34: Một bơm tác dụng đơn có khoảng chạy là 180mm, đường kính của pittông là 140mm. Dùng bơm này bơm một chất lỏng có tỷ trọng là 0,85 từ một bể chứa dưới áp suất thường vào một thiết bị có áp suất dư là 2,1at. Năng suất của bơm là 7 lít/giây. Chiều cao hình học là 20m. Chiều dài ống tính ra là 100m (Chiều dài thực tế kể cả chiều dài do trở lực cục bộ gây ra). Đường kính trong của ống là 50mm Hệ số ma sát là 0,03. Hiệu suất năng suất của bơm là 0,85. Hiệu suất tổng là 0,7. Tính số vòng quay của bơm và công suất của mô tơ.

BÀI LÀM :

Số vòng quay:

Công suất mô tơ là :

Câu 35: Một bơm ly tâm dùng bơm nước có năng suất là 280lít/phút. Bơm từ một bể chứa ở áp suất thường lên một thiết bị có áp suất dư là 1at. Chiều cao hình học để nâng lên là 12 m. Chiều dài ống tính ra là 130m(Chiều dài thực tế kể cả chiều dài do trở lực cục bộ gây ra). Hệ số ma sát là 0,03. Ống có đường kính trong là 70mm. Xác định công suất của động cơ biết hiệu suất là 0,6.

BÀI LÀM :

Công suất của động cơ là:

Câu 36: Một bơm pittông tác dụng kép, có đường kính pittông là 120mm, đường kính cán pittông là 20mm, với khoảng chạy 140 mm để bơm380 lít/phút dung dịch có khối lượng riêng 930 kg/m3, từ một bể chứa với áp suất khí quyển lên một thiết bị có áp suất dư là 3,2 kg/cm2, với chiều cao cần bơm là 20m, đường kính ống hút bằng đường kính ống đẩy. Cho tổng tổn thất áp suất trên đường ống hút và ống đẩy là 12 m,và hiệu suất năng suất năng suất là 0,8, ø hiệu suất chung của bơm là 0,72.

Xác định :

- Số vòng quay của bơm ?

- Áp suất toàn phần của bơm tạo ra?

Xác định công suất thực tế của bơm ?

BÀI LÀM :

Số vòng quay của bơm:

Áp suất toàn phần của bơm tạo ra là:

Công suất thực tế của bơm là :

Câu 37: Một máy nén Pittông một cấp tác dụng đơn có đường kính pittông là 240 mm, bán kính tay quay của máy nén là 14cm. Số vòng quay của máy nén là 210vòng/phút. Máy nén không khí từ áp suất 1at lên 4at. Nhiệt độ ban đầu của không khí là 300C (khối lượng riêng trung bình của không khí là 1,165kg/m3) và hệ số cung cấp 0,9. Hiệu suất tổng của máy nén là 70%. Quá trình nén là đoạn nhiệt và chỉ số đoạn nhiệt là 1,4. Hãy xác định:

a. Năng suất của máy nén (m3/h)

b. Công suất tiêu hao của máy nén (Hp)

BÀI LÀM :

D=0,24(m)

S=2r=0,28(m)

n=210(v/ph)

Pđ=1(at), Pc=4(at)

T1=30oC=303 K

ρkk=1,65(kg/m3)

η= 0,9; ηt=0,7

i=1

  1. Năng suất của máy nén

Q=i.η..S.= 0,9.(m3/s) =143,64(m3/h)

Công nén lý thuyết

L=m..T1.

==4285010,19 (J/kg)

  1. Công suất tiêu hao của máy nén

N===285,26 (kW) =382,54 (Hp)

Câu 38: Một quạt ly tâm dùng để hút không khí ở áp suất thường và nhiệt độ 30oC. Trên đường ống có lắp 1 bô dụng cụ đo là ống Pitto đo được áp suất toàn phần 45mbar và áp suất tĩnh 42mbar, với tổng chiều dài đường ống 40m đường kính ống φ200x5mm, với hệ số ma sát 0,03, tổng trở hệ số lực cục bộ 4.

a/Tính lưu lượng không khí đi trong ống (2 đ)

b/ Tính tổng trở lực trong ống dẫn. (1 đ)

BÀI LÀM :

a/

b/


Câu 39: Tìm điểm làm việc của bơm ly tâm khi lắp bơm vào hệ thống mạng ống dẫn và thực hiện đo đạt được các thông số sau : chiều dài đường ống là 10m, đường kính ống là φ34x2mm, hệ số ma sát của ống dẫn 0,03, trên toàn bộ hệ thống mạng ống có tổng công 5 khớp nối thẳng, 10 co nối 90o; 4 khớp nối chạc ba, 3 Racco; và 4 van. Khi điều chỉnh lưu lượng theo các mức khác nhau, ta đo được áp suất hút và áp s uất đẩy tương ứng và được liệt kê vào bảng số liệu sau:

Q(l/p)

5

15

25

35

45

55

65

Ph (mmHg)

200

180

160

140

120

100

80

Pd (bar)

2

1,8

1,6

1,4

1,2

1

0,8

Biết hệ số trở lực của khớp nối là :

Khớp nối

Hệ số trở lực ξ

Thẳng

0,5

Co 90o

1,8

Chac ba( chữ T)

2

Racco ( khớp nối sống)

1

Van

2

Vẽ đồ thị Q-H, và vẽ Q-Ho xác định tọa độ giao điểm ( điểm là việc)

BÀI LÀM :

Câu 40: Một máy lọc khung bản hoạt động với áp suất lọc là 2kG/cm2. Kết quả lọc thu được tính theo 1m2 bề mặt vách ngăn lọc như sau: lần thứ nhất thu được 22 lít nước lọc mất 35 phút, lần thứ hai thu được 40 lít nước lọc mất 1,2h. Hãy xác định thời gian lọc (phút) để thu được 25 lít nước lọc tính trên 1m2 bề mặt vách ngăn lọc.

BÀI LÀM :

Áp suất lọc không đổi với P = 2kg/cm2

Lọc lần 1: 22 lít ~ 35 phút

Lọc lần 2: 40lít ~ 1,2h

Từ (1)(2)

Vậy thời gian thu được 25l nước lọc là

Câu 41: Vận tốc lắng của 1 hạt hình dạng cầu có khối lượng riêng là 1500kg/m3 , đường kính hạt là 500μm trong môi trường nước (khối lượng riêng là 1000kg/m3) là bao nhiêu? Biết hệ số trở lực của môi trường là 1,15.

BÀI LÀM :

ρh =1500 (kg/m3), ρcl =1000 (kg/m3)

Dh =5.10-4 (m)

ξ =1,15

Vận tốc lắng của hạt

=(m/s)

Câu 42: Xét 1 hạt hình dạng cầu đang lắng trong thiết bị có khối lượng riêng là 1500kg/m3 , đường kính hạt là 500μm trong môi trường nước (khối lượng riêng là 1000kg/m3). Biết hệ số trở lực của môi trường là 1,15 và diện tích bề mặt lắng 1m2. Xác định năng suất thiết bị lắng?

BÀI LÀM :

Vận tốc lắng của hạt là

Năng suất thiết bị lắng là

Câu 43: Xét 1 hạt hình dạng cầu đang lắng trong thiết bị có khối lượng riêng là 1500kg/m3 , đường kính hạt là 500μm trong môi trường nước (khối lượng riêng là 1000kg/m3). Biết hệ số trở lực của môi trường là 1,15 và chiều cao thiết bị lắng là 0,5m. Xác định thời gian lắng của hạt?

BÀI LÀM :

Vận tốc lắng của hạt là

Thời gian lắng của hạt là

Câu 44: Tính trở lực thủy lực của bộ lọc bụi, biết khối lượng riêng của không khí qua bộ lọc là ρ=1,17 kg/m3 , vận tốc qua bộ lọc là ω=2 m/s, hệ số trở lực là ξ=1,15

BÀI LÀM :

Trở lực thủy lực cục bộ là

Câu 45: Một túi lọc bụi ximăng, khối lượng riêng của khí là ρ=12,5 kg/m3, áp suất đo được là p= 1mbar, hệ số trở lực là ξ=1,3. Xác định vận tốc khí đi qua túi lọc bụi.

BÀI LÀM :

1 bar= 105 N/m2

P=1 mbar= 100N/m2

= 12,5 (kg/m3)

ξ= 1,3

Ta có: P=ξ.

Vậy vận tốc khí đi qua túi lọc bụi là:

(m/s)

Câu 46: Khi lọc huyền phù bằng máy lọc thí nghiệm có bề mặt lọc là 900 cm2 với áp lực là 7,0 at thì thu được kết quả sau:

Thời gian kể từ khi bắt đầu lọc, phút

Thể tích chất lọc thu được, lít

11,3

2,1

32,8

3,6

Xác định các hệ số lọc K và C.

Lọc lần 1: 2,1lít ~ 11,3 phút

Lọc lần 2: 3,6lít ~ 32,8 phút

Từ (1)(2),ta có: