Bài tập toán 9 tuần 12 (có đáp án và lời giải chi tiết)

Tổng hợp Bài tập toán 9 tuần 12 (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc cùng theo dõi và đón xem.

Trang 1
BÀI TẬP TOÁN 9 TUẦN 12
I. ĐẠI SỐ: ĐỒ TH HÀM S BC NHT
Bài 3. Cho hàm s
2yx
1
2
yx
a) V trên cùng h trc tọa độ đồ th hai hàm s trên cùng h trc tọa độ.
b) Qua điểm
0;2
v đường thng song song vi
Ox
cắt hai đường thng
1
2
yx
2yx
tại hai điểm
A
. Chng minh tam giác
AOB
là tam giác vuông.
II. HÌNH HC: ÔN TP DÂY VÀ KHONG CÁCH T TÂM ĐẾN DÂY
Bài 1. Cho đường tròn tâm
;OR
đường kính
AB
, y cung
CD
ct
AB
ti
M
, biết
4 , 12MC cm MD cm
30
o
AMD
.
a) Tính khong cách t
O
đến
CD
.
b) Tính bán kính đường tròn tâm
O
.
Bài 2. Cho
;OR
đường kính
AB
. Dây cung
CD
vuông góc vi
OA
ti
M
là trung điểm ca
OA
.
a) T giác
ACOD
là hình gì? Vì sao?
b) Tam giác
BCD
là tam giác gì?
Bài 3. Cho đường tròn
;OR
đường kính
AB
. Gi
,MN
lần lượt trung điểm ca
,OA OB
. Qua
,MN
lần lượt v các y
CD
EF
song song vi nhau (
E
cùng nm trên mt na
đường tròn đường kính
AB
).
a) Chng minh: t giác
CDEF
là hình ch nht.
b) Gi s
CD
EF
cùng to vi
AB
mt góc nhn
30
. Tính din tích hình ch nht
CDEF
.
………………………………HẾT………………………………
Trang 2
NG DN GII CHI TIT
I. ĐẠI SỐ: ĐỒ TH HÀM S BC NHT
Bài 3. Cho hàm s
2yx
1
2
yx
a) V trên cùng h trc tọa độ đồ th hai hàm s trên cùng h trc tọa độ.
b) Qua điểm
0;2
v đường thng song song vi
Ox
cắt hai đường thng
1
2
yx
2yx
tại hai điểm
A
. Chng minh tam giác
AOB
là tam giác vuông.
Li gii
a) V đồ th hai hàm s trên cùng mt h trc tọa độ
+ Bng giá tr
x
0
1
2yx
0
2
+ Hình v
b) Qua điểm
0;2
v đường thng song song vi
Ox
cắt hai đường thng
1
2
yx
2yx
tại hai điểm
A
. Chng minh tam giác
AOB
là tam giác vuông.
x
0
2
1
2
yx
0
1
Trang 3
Ta có:
1;2 ; 4;2AB
, suy ra
22
4 1 2 2 5AB
21
2 1 5OA
;
22
2 4 20OB
T đó tính được
2 2 2
AB OA OB
. Suy ra tam giác
AOB
là tam giác vuông.
II. HÌNH HC: ÔN TP DÂY VÀ KHONG CÁCH T TÂM ĐẾN DÂY
Bài 1. Cho đường tròn tâm
;OR
đường kính
AB
, dây cung
CD
ct
AB
ti
M
, biết
4 , 12MC cm MD cm
30
o
AMD
.
a) Tính khong cách t
O
đến
CD
.
b) Tính bán kính đường tròn tâm
O
.
Li gii
a) Tính khong cách t
O
đến
CD
.
K
12 4
8
2
OH C D HC HD cm
,
44MC cm MH CH MC cm
Ta có:
43
.tan 4.tan30
3
o
OH HM AMD cm
b) Tính bán kính đường tròn tâm
O
.
Trang 4
Ta có:
OHC
vuông ti
H
2
2 2 2 2
4 3 208
8
33
CO CH OH



4 39
3
CO cm
Hay
4 39
3
R cm
.
Bài 2. Cho
;OR
đường kính
AB
. Dây cung
CD
vuông góc vi
OA
ti
M
là trung điểm ca
OA
.
a) T giác
ACOD
là hình gì? Vì sao?
b) Tam giác
BCD
là tam giác gì?
Li gii
a) Ta có
AB CD
ti
M
M
là trung điểm ca
CD
(quan h vuông góc giữa đường kính và dây cung)
T giác
ACOD
có hai đường chéo
AO DC
ti
M
MA MO gt
MC MD cmt
ACOD
là hình thoi
b) Ta có
AB CD
tại trung điểm
M
ca
CD
nên
AB
là đường trung trc của đoạn thng
CD
BC BD
BCD
cân ti
B
.
Mt khác: t giác
ACOD
là hình thoi nên
DA DO
Li có:
OA OD
(bán kính của đường tròn
O
)
OA OD DA
ODA
là tam giác đều
60DAB
C
D
M
A
O
B
Trang 5
Xét
DAB
có trung tuyến
1
2
OD AO AB
DAB
là tam giác vuông ti
D
90ADB
DAB
là tam giác vuông ti
D
60 30DAB DBA
BCD
cân ti
B
MB
là đường cao
MB
cũng là đường phân giác ca
DBC
2 2.30 60DBC DBA
BCD
là tam giác đều (tam giác cân có góc đỉnh bng
60
).
Bài 3. Cho đường tròn
;OR
đường kính
AB
. Gi
,MN
lần lượt trung điểm ca
,OA OB
. Qua
,MN
lần lượt v các y
CD
EF
song song vi nhau (
E
cùng nm trên mt na
đường tròn đường kính
AB
).
a) Chng minh: t giác
CDFE
là hình ch nht.
b) Gi s
CD
EF
cùng to vi
AB
mt góc nhn
30
. Tính din tích hình ch nht
CDFE
.
Li gii
a) Qua
O
k
,OH OK
lần lượt vuông góc vi
EF
CD
.
EF CD gt
nên suy ra
,,O H K
thng hàng.
Ta có:
1
2
OM OA
1
2
ON OB
OA OB R
OM ON
Xét hai tam giác vuông
OKM
OHN
, ta có:
90OKM OHN
30
°
30
°
H
K
F
E
D
N
M
A
O
B
C
Trang 6
OM ON cmt
KOM HON
(2 góc đối đỉnh)
OKM OHN
(cnh huyn - góc nhn)
OK OH
CD EF
(trong một đường tròn, hai dây cách đều tâm thì bng nhau)
T giác
CDFE
có:
CD FE gt
CD FE cmt
CDFE
là hình bình hành
CE DF
hay
CDFE
là hình thang có đáy
CE
DF
Mt khác
OK CD
ti
K
K
là trung điểm ca
CD
Chứng minh tương tự ta có
H
là trung điểm ca
FE
HK
là đường trung bình ca hình thang
CDFE
HK CE
HK EF
CE FE
hay
90CFE 
Hình bình hành
CDFE
90CFE 
CDFE
là hình ch nht.
b) Ta có:
HK DF EC
(vì
CDFE
là hình ch nht)
Xét tam giác vuông
OKM
30KMO gt
1
2
OK OM
1
22
R
OM OA
4
R
OK
2
2
R
HK OK EC
Xét tam giác vuông
CKO
có:
2
22
2 2 2 2 2
15
4 16 16
R R R
CK CO OK R R



Trang 7
15
4
R
CK
15
2
2
R
CD CK
Din tích hình ch nht
CDFE
2
15 15
. . .
2 2 4
R R R
S CD EC dvdt
HT
| 1/7

Preview text:

BÀI TẬP TOÁN 9 TUẦN 12
I. ĐẠI SỐ: ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC NHẤT 1 Bài 3. Cho hàm số y  2
x y x 2
a) Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ đồ thị hai hàm số trên cùng hệ trục tọa độ. 1
b) Qua điểm 0;2  vẽ đường thẳng song song với Ox cắt hai đường thẳng y x và 2 y  2
x tại hai điểm AB . Chứng minh tam giác AOB là tam giác vuông.
II. HÌNH HỌC: ÔN TẬP DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY Bài 1.
Cho đường tròn tâm O; R đường kính AB , dây cung CD cắt AB tại M , biết MC  4c ,
m MD  12cm và 30o AMD  .
a) Tính khoảng cách từ O đến CD .
b) Tính bán kính đường tròn tâm O . Bài 2. Cho  ;
O R đường kính AB . Dây cung CD vuông góc với OA tại M là trung điểm của OA .
a) Tứ giác ACOD là hình gì? Vì sao?
b) Tam giác BCD là tam giác gì? Bài 3. Cho đường tròn  ;
O R đường kính AB . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của O , A OB . Qua
M , N lần lượt vẽ các dây CD EF song song với nhau ( C E cùng nằm trên một nửa
đường tròn đường kính AB ).
a) Chứng minh: tứ giác CDEF là hình chữ nhật.
b) Giả sử CD EF cùng tạo với AB một góc nhọn 30 . Tính diện tích hình chữ nhật CDEF .
………………………………HẾT……………………………… Trang 1
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I. ĐẠI SỐ: ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC NHẤT 1 Bài 3. Cho hàm số y  2
x y x 2
a) Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ đồ thị hai hàm số trên cùng hệ trục tọa độ. 1
b) Qua điểm 0;2  vẽ đường thẳng song song với Ox
cắt hai đường thẳng y x và 2 y  2
x tại hai điểm AB . Chứng minh tam giác AOB là tam giác vuông. Lời giải
a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ + Bảng giá trị x 0 1 x 0 2 y  2  x 0 2 1 0 1 y x 2 + Hình vẽ 1
b) Qua điểm 0;2  vẽ đường thẳng song song với Ox
cắt hai đường thẳng y x và 2 y  2
x tại hai điểm AB . Chứng minh tam giác AOB là tam giác vuông. Trang 2 2 2 Ta có: A 1
 ;2; B4;2, suy ra AB  4   1  2  2  5 2 1 OA  2  1  5 2 2   ; OB  2 4 20 Từ đó tính được 2 2 2
AB OA OB . Suy ra tam giác AOB là tam giác vuông.
II. HÌNH HỌC: ÔN TẬP DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY Bài 1.
Cho đường tròn tâm O; R đường kính AB , dây cung CD cắt AB tại M , biết MC  4c ,
m MD  12cm và 30o AMD  .
a) Tính khoảng cách từ O đến CD .
b) Tính bán kính đường tròn tâm O . Lời giải
a) Tính khoảng cách từ O đến CD . 12  4
Kẻ OH CD HC HD
 8cm , MC  4 cm MH CH MC  4 cm 2 o 4 3
Ta có: OH HM .tan AMD  4.tan 30  cm 3
b) Tính bán kính đường tròn tâm O . Trang 3 Ta có: OHC  vuông tại H 2  4 3  208 2 2 2 2
CO CH OH  8     3 3   4 39  4 39 CO
cm Hay R  cm. 3 3 Bài 2. Cho  ;
O R đường kính AB . Dây cung CD vuông góc với OA tại M là trung điểm của OA .
a) Tứ giác ACOD là hình gì? Vì sao?
b) Tam giác BCD là tam giác gì? Lời giải D A B M O C
a) Ta có AB CD tại M
M là trung điểm của CD (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung)
Tứ giác ACOD có hai đường chéo AO DC tại M
MA MO gt
MC MD cmt
ACOD là hình thoi
b) Ta có AB CD tại trung điểm M của CD nên AB là đường trung trực của đoạn thẳng CD BC BDB
CD cân tại B .
Mặt khác: tứ giác ACOD là hình thoi nên DA DO
Lại có: OA OD (bán kính của đường tròn O )
OA OD DAODA  là tam giác đều  DAB  60 Trang 4 1 Xét D
AB có trung tuyến OD AO AB 2  D
AB là tam giác vuông tại D ADB  90 D
AB là tam giác vuông tại D DAB  60  DBA  30 B
CD cân tại B MB là đường cao  MB cũng là đường phân giác của DBC
DBC  2DBA  2.30  60  B
CD là tam giác đều (tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 60). Bài 3. Cho đường tròn  ;
O R đường kính AB . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của O , A OB . Qua
M , N lần lượt vẽ các dây CD EF song song với nhau ( C E cùng nằm trên một nửa
đường tròn đường kính AB ).
a) Chứng minh: tứ giác CDFE là hình chữ nhật.
b) Giả sử CD EF cùng tạo với AB một góc nhọn 30 . Tính diện tích hình chữ nhật CDFE . Lời giải C E K N 30° 30° A B M O H D F
a) Qua O kẻ OH , OK lần lượt vuông góc với EF CD . vì EF
CD gt  nên suy ra O, H , K thẳng hàng. 1 Ta có: OM OA 2 1 ON OB 2
OA OB R OM ON
Xét hai tam giác vuông OKM OHN , ta có:
OKM OHN  90 Trang 5
OM ON cmt
KOM HON (2 góc đối đỉnh)  OKM O
HN (cạnh huyền - góc nhọn) OK OH
CD EF (trong một đường tròn, hai dây cách đều tâm thì bằng nhau) Tứ giác CDFE có: CD FE gt
CD FE cmt
CDFE là hình bình hành
CE DF hay CDFE là hình thang có đáy là CE DF
Mặt khác OK CD tại K
K là trung điểm của CD
Chứng minh tương tự ta có H là trung điểm của FE
HK là đường trung bình của hình thang CDFE HK CE HK EF
CE FE hay CFE  90
Hình bình hành CDFE CFE  90  CDFE là hình chữ nhật.
b) Ta có: HK DF EC (vì CDFE là hình chữ nhật)
Xét tam giác vuông OKM KMO  30 gt 1  OK OM 2 1 ROM OA  2 2 ROK  4 R
HK  2OK   EC 2
Xét tam giác vuông CKO có: 2 2 2  R R 15R 2 2 2 2 2
CK CO OK R   R      4  16 16 Trang 6 R 15  CK  4 R 15
CD  2CK  2 2 R 15 R R 15
Diện tích hình chữ nhật CDFE S C . D EC  .  dvdt. 2 2 4  HẾT Trang 7