Bài tập tự luận Triết học Mac-Lenin | Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài tập tự luận Triết học Mac-Lenin | Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

BÀI TẬP TỰ LUẬN
Môn: Triết học
Họ và tên: NVT
Mã số sinh viên: 19222399
Lớp: QTKD
Đề: Phân tích mối quan hệ giữa vật chất ý thức; ý nghĩa phương pháp luận liên hệ
với thực tế đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
Bài làm
1. Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng. Trong đó vật
chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất.
a) Vật chất quyết định ý thức
Thứ nhất: vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức.
- Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức nên vật chấtcái trước mang tính
thứ nhất. Ý thức chỉ hình thức phản ánh của vật chất vào trong bộ óc con người nên ý
thức là cái có sau và mang tính thứ hai.
- Phải có sự vận động của vật chất trong tự nhiên (bộ óc người thế giới khách quan)
vật chất trong xã hội (lao động và ngôn ngữ) thì mới có sự ra đời ý thức.
Thứ hai: vật chất quyết định nội dung của ý thức.
- Dưới bất kỳ hình thức nào, ý thức đều là phản ánh hiện thực khách quan. Nội dung của ý
thức là kết quả của sự phản ánh hiện thực khách quan trong đầu óc con người.
- Sự phát triển của hoạt động thực tiễn động lực mạnh mẽ nhất quyết định tính phong
phú và độ sâu sắc nội dung của ý thức con người qua các thế hệ.
Thứ ba: vật chất quyết định bản chất của ý thức.
- Bản chất của ý thức phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan, tức thế giới
vật chất được dịch chuyển vào bộ óc con người được cải biên trong đó. Vậy nên vật
chất là cơ sở để hình thành bản chất của ý thức.
Thứ tư: vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức.
- Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với sự biến đổi của vật chất. Vật chất
thay đổi thì ý thức cũng phải thay đổi theo.
- Vật chất luôn vận động biến đổi nên con người cũng ngày càng phát triển cả về thể
chất lẫn tinh thần, thì nhiên ý thức cũng phát triển cả về nội dung hình thức phản
ánh.
b) Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
Thứ nhất: tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ ý thức là sự phản ánh thế giới
vật chất vào trong đầu óc con người nhưng khi đã ra đời thì ý thức “đời sống” riêng,
không lệ thuộc máy móc vào vật chất mà tác động trở lại thế giới vật chất.
Thứ hai: sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của
con người. Nhờ hoạt động thực tiễn, ý thức thể làm biến đổi những điều kiện, hoàn
cảnh vật chất để phục vụ cho cuộc sống con người.
Thứ ba: vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ chỉ đạo hoạt động, hành động của con người,
có thể quyết định làm cho hoạt động của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại.
Ý thức không trực tiếp tạo ra hay làm thay đổi thế giới trang bị cho conngười tri
thức về hiện tượng khách quan để con người xác định mục tiêu, kế hoạch, hành động nên
làm. Sự tác động của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng:
- Tích cực: Khi phản ánh đúng đắn hiện thực, ý thức sẽ động lực thúc đẩy vật chất phát
triển.
- Tiêu cực: Khi phản ánh sai lạc hiện thực, ý thức thể kìm hãm sự phát triển của vật
chất.
Thứ tư: xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là trong thờiđại
ngày nay, khi mà tri thức khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
- Tính năng động, sáng tạo của ý thức mặc dù rất to lớn nhưng không thể vượt quá tính quy
định của những tiền đề vật chất đã xác định, phải dựa vào các điều kiện khách quan
năng lực chủ quan của các chủ thể hoạt động.
2. Ý nghĩa phương pháp luận từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Phải luôn xuất phát từ hiện thực khách quan trong mọi hoạt động. Tri thức mà con người thu
nhận được sẽ thông qua chu trình học tập, nghiên cứu từ các hoạt động quan sát, phân tích để tác
động vào đối tượng vật chất buộc những đối tượng đó phải thể hiện những thuộc tính, quy
luật. Để cải tạo thế giới khách quan đáp ứng nhu cầu của mình, con người phải căn cứ vào hiện
thực khách quan để thể đánh giá, xác định phương hướng biện pháp, kế hoạch mới thể
thành công. Bên cạnh đó cần phải tránh xa những thói quen chỉ căn cứ vào nhu cầu, niềm tin mà
không nghiên cứu đánh giá tình hình đối tượng vất chất.
Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò của nhân tố con người,
chống tưởng, thái độ thụ động, lại, ngồi chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính sáng tạo. Điều này
đòi hỏi con người phải coi trọng ý thức, coi trọng vai trò của tri thức, phải tích cực học tập,
nghiên cứu khoa học, đồng thời phải tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý chí, nghị lực của
bản thân.
Phải nhận thức giải quyết đúng đắn các mối quan hệ lợi ích, kết hợp hài hòa lợi ích
nhân với lợi ích tập thể, xã hội dựa trên thái độ khách quan.
3. Liên hệ với thực tế đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
Trong việc xây dựng nền kinh tế mới: Hiện nay, người dân hiểu tiếp thu những nghiên
cứu, đúc kết từ phân tích của nhà khoa học, nhà triết học vào thực tiễn cuộc sống. Sau đó áp
dụng mối quan hệ giữa vật chất ý thức. sở để con người phản ứng với thực tại vật
chất thông qua những nhận thức cụ thể. Có những thứ tồn tại trong thực tế cuộc sống cần phải
sự cải tạo của con người mới có ích cho nhiều việc.
Từ sự hiện diện của vật chất trên thế giới này, con người nhận thức đúng, thậm chí thay đổi
tác động trở lại một cách sáng tạo. Làm cho vật chất đó sinh ra các vật thể, đồ vật, sinh vật,
thực vật. Đa dạng hơn hoặc nếu chủ thể coi đó là vật có hại thì sẽ tìm cách kìm hãm sự phát triển
của nó và loại bỏ nó khỏi thế giới loài người. Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta chủ trương: “huy động ngày càng cao mọi nguồn lực cả trong
ngoài nước, đặc biệt nguồn lực của dân công cuộc phát triển đất nước”, muốn vậy phải
“nâng cao năng lực lãnh đạo sức chiến đấu của Đảng phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy
mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện
“dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Công cuộc đổi mới Việt Nam càng đúng đắn, chủ yếu bởi Đảng đã nắm chắc vận
dụng đúng đắn mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, cụ thể từ chỗ thiếu lương thực ngày nay Việt
Nam thành nước thứ 3 xuất khẩu lúa gạo trên thế giới. Lòng tự trọng của người dân ngày một
tăng cao. Ngoài ra còn tăng nhanh về tổng sản phẩm quốc nội, về mức độ hút vốn đầu nước
ngoài, về xuất nhập khẩu.
Phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức khó nhưng do chính sách chủ trương
đúng đắn lại có sự tìm tòi học tập các nền kinh tế tiên tiến của nhiều nước, với những biến động
khôn lường của tình hình thế giới và các biến dộng mọi mặt của Việt Nam cũng cần sự kiên định
và luôn vững tin, quyết vượt khó khăn để thích nghi nhanh chóng với sự thay đổi từng ngày từng
giờ.
Trong vấn đề xoá quan liêu bao cấp thì đòi hỏi người làm công tác quản phải rèn luyện
phẩm chất đạo đức, ý chí, nghị lực của bản thân. Đồng thời phải nhạy bén, chủ động nắm bắt tình
hình thực tế nhằm vận dụng phát huy nó. Từ tình hình thực tế chỉ cần không nhận thức đúng
một vấn đề, chủ trương trong hợp đồng kinh tế hoặc hành động chậm trễ hay vội vã là có thể huỷ
hoại cả nền kinh tế. Ngược lại nếu thể nắm bắt kịp thời thông tin tuy nhỏ cũng thể dẫn
tới một thắng lợi lớn. Cần đấu tranh với chủ nghĩa nhân giáo điều, tưởng nôn nóng phiêu
lưu, coi thường mọi quy luật. Ngoài ra cần rèn luyện đức tính kiên trì bền bỉ, dám nghĩ dám làm,
mạnh dạn đột phá để nắm lấy hội. Rèn luyện tốt những đức tính ấy người quản sẽ đứng
vững trên cương vị quản của bản thân, hơn nữa cũng thể tiến bước cao hơn nữa để thành
nhà doanh nghiệp tài ba.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin. Bộ giáo dục và Đào tạo, Nxb.
Chính trị quốc gia, nội 2011 (hoặc tái bản năm 2012, 2013); chương 1: Chủ nghĩa duy vật
biện chứng (từ trang: 35 đến 60).
2. Bộ giáo dục đào tạo trường đại học kinh tế quốc dân. Bài giảng môn. Triết học mác
nin; 2021 (từ trang: 39 đến 65)
| 1/4

Preview text:

BÀI TẬP TỰ LUẬN Môn: Triết học Họ và tên: NVT Mã số sinh viên: 19222399 Lớp: QTKD
Đề: Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức; ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ
với thực tế đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay. Bài làm
1. Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng. Trong đó vật
chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất.
a) Vật chất quyết định ý thức
Thứ nhất: vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức. -
Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức nên vật chất là cái có trước và mang tính
thứ nhất. Ý thức chỉ là hình thức phản ánh của vật chất vào trong bộ óc con người nên ý
thức là cái có sau và mang tính thứ hai. -
Phải có sự vận động của vật chất trong tự nhiên (bộ óc người và thế giới khách quan) và
vật chất trong xã hội (lao động và ngôn ngữ) thì mới có sự ra đời ý thức.
Thứ hai: vật chất quyết định nội dung của ý thức. -
Dưới bất kỳ hình thức nào, ý thức đều là phản ánh hiện thực khách quan. Nội dung của ý
thức là kết quả của sự phản ánh hiện thực khách quan trong đầu óc con người. -
Sự phát triển của hoạt động thực tiễn là động lực mạnh mẽ nhất quyết định tính phong
phú và độ sâu sắc nội dung của ý thức con người qua các thế hệ.
Thứ ba: vật chất quyết định bản chất của ý thức. -
Bản chất của ý thức là phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan, tức là thế giới
vật chất được dịch chuyển vào bộ óc con người và được cải biên trong đó. Vậy nên vật
chất là cơ sở để hình thành bản chất của ý thức.
Thứ tư: vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức. -
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với sự biến đổi của vật chất. Vật chất
thay đổi thì ý thức cũng phải thay đổi theo. -
Vật chất luôn vận động và biến đổi nên con người cũng ngày càng phát triển cả về thể
chất lẫn tinh thần, thì dĩ nhiên ý thức cũng phát triển cả về nội dung và hình thức phản ánh.
b) Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
Thứ nhất: tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ ý thức là sự phản ánh thế giới
vật chất vào trong đầu óc con người nhưng khi đã ra đời thì ý thức có “đời sống” riêng,
không lệ thuộc máy móc vào vật chất mà tác động trở lại thế giới vật chất.
Thứ hai: sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của
con người. Nhờ hoạt động thực tiễn, ý thức có thể làm biến đổi những điều kiện, hoàn
cảnh vật chất để phục vụ cho cuộc sống con người.
Thứ ba: vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ chỉ đạo hoạt động, hành động của con người, nó
có thể quyết định làm cho hoạt động của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại.
Ý thức không trực tiếp tạo ra hay làm thay đổi thế giới mà nó trang bị cho conngười tri
thức về hiện tượng khách quan để con người xác định mục tiêu, kế hoạch, hành động nên
làm. Sự tác động của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: -
Tích cực: Khi phản ánh đúng đắn hiện thực, ý thức sẽ là động lực thúc đẩy vật chất phát triển. -
Tiêu cực: Khi phản ánh sai lạc hiện thực, ý thức có thể kìm hãm sự phát triển của vật chất.
Thứ tư: xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là trong thờiđại
ngày nay, khi mà tri thức khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. -
Tính năng động, sáng tạo của ý thức mặc dù rất to lớn nhưng không thể vượt quá tính quy
định của những tiền đề vật chất đã xác định, phải dựa vào các điều kiện khách quan và
năng lực chủ quan của các chủ thể hoạt động.
2. Ý nghĩa phương pháp luận từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Phải luôn xuất phát từ hiện thực khách quan trong mọi hoạt động. Tri thức mà con người thu
nhận được sẽ thông qua chu trình học tập, nghiên cứu từ các hoạt động quan sát, phân tích để tác
động vào đối tượng vật chất và buộc những đối tượng đó phải thể hiện những thuộc tính, quy
luật. Để cải tạo thế giới khách quan đáp ứng nhu cầu của mình, con người phải căn cứ vào hiện
thực khách quan để có thể đánh giá, xác định phương hướng biện pháp, kế hoạch mới có thể
thành công. Bên cạnh đó cần phải tránh xa những thói quen chỉ căn cứ vào nhu cầu, niềm tin mà
không nghiên cứu đánh giá tình hình đối tượng vất chất.
Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò của nhân tố con người,
chống tư tưởng, thái độ thụ động, ỷ lại, ngồi chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính sáng tạo. Điều này
đòi hỏi con người phải coi trọng ý thức, coi trọng vai trò của tri thức, phải tích cực học tập,
nghiên cứu khoa học, đồng thời phải tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý chí, nghị lực của bản thân.
Phải nhận thức và giải quyết đúng đắn các mối quan hệ lợi ích, kết hợp hài hòa lợi ích cá
nhân với lợi ích tập thể, xã hội dựa trên thái độ khách quan.
3. Liên hệ với thực tế đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
Trong việc xây dựng nền kinh tế mới: Hiện nay, người dân hiểu và tiếp thu những nghiên
cứu, đúc kết từ phân tích của nhà khoa học, nhà triết học vào thực tiễn cuộc sống. Sau đó áp
dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Nó là cơ sở để con người phản ứng với thực tại vật
chất thông qua những nhận thức cụ thể. Có những thứ tồn tại trong thực tế cuộc sống cần phải có
sự cải tạo của con người mới có ích cho nhiều việc.
Từ sự hiện diện của vật chất trên thế giới này, con người nhận thức đúng, thậm chí thay đổi
và tác động trở lại một cách sáng tạo. Làm cho vật chất đó sinh ra các vật thể, đồ vật, sinh vật,
thực vật. Đa dạng hơn hoặc nếu chủ thể coi đó là vật có hại thì sẽ tìm cách kìm hãm sự phát triển
của nó và loại bỏ nó khỏi thế giới loài người. Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta chủ trương: “huy động ngày càng cao mọi nguồn lực cả trong
và ngoài nước, đặc biệt là nguồn lực của dân và công cuộc phát triển đất nước”, muốn vậy phải
“nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy
mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện
“dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Công cuộc đổi mới ở Việt Nam càng đúng đắn, chủ yếu bởi vì Đảng đã nắm chắc và vận
dụng đúng đắn mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, cụ thể từ chỗ thiếu lương thực ngày nay Việt
Nam thành nước thứ 3 xuất khẩu lúa gạo trên thế giới. Lòng tự trọng của người dân ngày một
tăng cao. Ngoài ra còn tăng nhanh về tổng sản phẩm quốc nội, về mức độ hút vốn đầu tư nước
ngoài, về xuất nhập khẩu.
Phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức là khó nhưng do có chính sách và chủ trương
đúng đắn lại có sự tìm tòi học tập các nền kinh tế tiên tiến của nhiều nước, với những biến động
khôn lường của tình hình thế giới và các biến dộng mọi mặt của Việt Nam cũng cần sự kiên định
và luôn vững tin, quyết vượt khó khăn để thích nghi nhanh chóng với sự thay đổi từng ngày từng giờ.
Trong vấn đề xoá quan liêu bao cấp thì đòi hỏi người làm công tác quản lí phải rèn luyện
phẩm chất đạo đức, ý chí, nghị lực của bản thân. Đồng thời phải nhạy bén, chủ động nắm bắt tình
hình thực tế nhằm vận dụng và phát huy nó. Từ tình hình thực tế chỉ cần không nhận thức đúng
một vấn đề, chủ trương trong hợp đồng kinh tế hoặc hành động chậm trễ hay vội vã là có thể huỷ
hoại cả nền kinh tế. Ngược lại nếu có thể nắm bắt kịp thời thông tin tuy nhỏ bé cũng có thể dẫn
tới một thắng lợi lớn. Cần đấu tranh với chủ nghĩa cá nhân giáo điều, tư tưởng nôn nóng phiêu
lưu, coi thường mọi quy luật. Ngoài ra cần rèn luyện đức tính kiên trì bền bỉ, dám nghĩ dám làm,
mạnh dạn đột phá để nắm lấy cơ hội. Rèn luyện tốt những đức tính ấy người quản lý sẽ đứng
vững trên cương vị quản lý của bản thân, hơn nữa cũng có thể tiến bước cao hơn nữa để thành nhà doanh nghiệp tài ba.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin. Bộ giáo dục và Đào tạo, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà nội – 2011 (hoặc tái bản năm 2012, 2013); chương 1: Chủ nghĩa duy vật
biện chứng (từ trang: 35 đến 60).
2. Bộ giáo dục và đào tạo trường đại học kinh tế quốc dân. Bài giảng môn. Triết học mác – lê
nin; 2021 (từ trang: 39 đến 65)