Bài tập tuần 3 môn công nghệ phần mềm | Công nghệ phần mềm | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Bài tập tuần 3 môn công nghệ phần mềm môn Công nghệ phần mềm của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
9 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập tuần 3 môn công nghệ phần mềm | Công nghệ phần mềm | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Bài tập tuần 3 môn công nghệ phần mềm môn Công nghệ phần mềm của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

23 12 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|45470709
lOMoARcPSD|45470709
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
MÔN: CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
NHÓM 8
STT HỌ VÀ TÊN MSSV Nhiệm vụ
1 Lê Phan Ngọc Minh 21004415 Đưa ra user requirement
Đặc tả system requirement
Đưa ra yêu cầu chức năng
Đưa ra yêu cầu về miền hoạt động
2 Dương Ngô Mạnh 21001715 Đưa ra user requirement
Đặc tả system requirement
Đưa ra yêu cầu chức năng
Đưa ra yêu cầu về miền hoạt động
3 Đỗ Minh Hùng 21000395 Đưa ra user requirement
Đặc tả system requirement
Đưa ra yêu cầu phi chức năng
Đưa ra yêu cầu về miền hoạt động
4 Nguyễn Quang Hải 21000365 Đưa ra user requirement
Đặc tả system requirement
Đưa ra yêu cầu phi chức năng
Đưa ra yêu cầu về miền hoạt động
5 Phạm Lê Đức Ngọc 21000745 Đưa ra user requirement
Đặc tả system requirement
Đưa ra yêu cầu phi chức năng
lOMoARcPSD|45470709
Đưa ra yêu cầu về miền hoạt động
Bài tập tuần 3: (Áp dụng Agile model & Scrum Process)
1. Chọn 1 hệ thống thông tin/phần mềm cần phát triển.
- Hệ thống quản lý khách hàng
2. Đặt tả mục tiêu của hệ thống thông tin/phần mềm.
- Tăng cường quản lý và tương tác với khách hàng.
- Tối ưu hóa quy trình bán hàng và chăm sóc khách hàng.
- Tăng cường khả năng phân tích dữ liệu để đưa ra quyết định chiến lược. -
Cải thiện trải nghiệm người dùng và tăng cường tính tương tác.
3. Chọn mô hình quy trình phát triển hệ thống thông
tin/phầnmềm phù hợp. Nêu lý do tại sao là phụ hợp nhất.
Áp dụng Agile model & Scrum Process
- Tính linh hoạt: Hệ thống CRM cần sự linh hoạt để có thể thích ứng nhanh
chóng với thay đổi trong nhu cầu khách hàng và môi trường kinh doanh.
- Phản hồi liên tục: Agile cho phép nhận phản hồi từ khách hàng và người sử
dụng cuối cùng ngay từ giai đoạn sớm nhất, giúp đảm bảo rằng sản phẩm
được xây dựng theo hướng đúng.
- Phát triển từng phần: Agile cho phép phát triển và triển khai từng tính năng
một, giúp giảm rủi ro và tối ưu hóa thời gian và nguồn lực.
- Tăng sự đồng tình: Sự tham gia chặt chẽ của khách hàng và người sử dụng
cuối cùng trong quá trình phát triển có thể đạt được thông qua các buổi họp
định kỳ và phản hồi liên tục.
Bài tập tuần 4:
Với hệ thống thông tin/phần mềm mà nhóm đã chọn ở tuần trước, thực hiện các công
việc sau:
1. Đưa ra ít nhất 3 user requirement.
User
Requirement
Mô tả
lOMoARcPSD|45470709
1. Quản lý Sprints
và Backlog
Người dùng muốn có khả năng theo dõi tiến độ công việc qua các Sprint, cũng
như quản lý Backlog công việc. Mong muốn giao diện dễ sử dụng để thêm, chỉnh
sửa và xóa công việc, đồng thời có thể theo dõi trạng thái của từng công việc
trong quá trình phát triển.
2.Tính năng Phân
tích dữ liệu
Hỗ trợ quản lý trong việc đưa ra quyết định thông minh dựa trên dữ liệu, tối ưu
hóa chiến lược tiếp thị, và nâng cao hiệu suất kinh doanh.
3. Theo dõi tương
tác và hoạt động
của khách hàng
Theo dõi lịch sử mua sắm, yêu cầu hỗ trợ, phản hồi và mọi hình thức liên lạc
khác. Việc này giúp tạo ra một cái nhìn toàn diện về mối quan hệ và giúp nắm
bắt nhu cầu của khách hàng.
4. Tương tác và
giao tiếp hiệu quả
Hệ thống cần hỗ trợ tích hợp email, tin nhắn và gọi điện thoại để có thể liên lạc
với khách hàng từ chính giao diện của phần mềm.
Tích hợp các công cụ tự động gửi thông báo, chăm sóc khách hàng và khảo sát
để duy trì và cải thiện mối quan hệ với khách hàng.
5. Quản lý hoạt
động bán hàng và
đơn đặt hàng
Hệ thống cần hỗ trợ tạo và quản lý đơn đặt hàng từ việc tạo đơn đến xác nhận và
vận chuyển.
Cung cấp thông tin chi tiết về tình trạng đơn hàng, số lượng tồn kho và thời gian
giao hàng dự kiến.
Tích hợp các chức năng liên quan đến bán hàng như giảm giá, khuyến mãi và
quản lý chương trình thưởng khách hàng.
2. Mỗi user requirement, viết đặt tả các yêu cầu của hệ thống
(system requirement)
Lưu ý: mỗi requirement user do 1 thành viên tự đưa ra, tự đặt tả system
rrequirement
(viết đặt tả các yêu cầu của hệ thống cho user requirement đã đưa ra ở trên)
User
Requirement
Đặt tả System Requirement
lOMoARcPSD|45470709
1. Quản lý Sprints
và Backlog
1. Tạo và Quản lý Backlog:
1.1. Hệ thống cung cấp giao diện để người dùng tạo và quản lý Backlog
công việc.
1.2. Người dùng có khả năng thêm mới công việc, mô tả công việc, và ước
lượng công việc theo các đơn vị công (story points hoặc hours).
1.3. Có khả năng gắn kết ưu tiên cho từng công việc trong Backlog để xác
định thứ tự ưu tiên của chúng.
2. Quản lý Sprints:
2.1. Hệ thống hỗ trợ tạo và quản lý Sprints, với khả năng đặt tên, thời gian
bắt đầu và kết thúc cho mỗi Sprint.
2.2. Người dùng có thể thêm các công việc từ Backlog vào Sprint, đồng thời
theo dõi tình trạng tiến độ của từng công việc trong Sprint.
2.3. Hệ thống cung cấp giao diện thân thiện giúp người dùng dễ dàng di
chuyển công việc giữa các Sprint hoặc thay đổi ưu tiên trong mỗi Sprint.
3. Xác Nhận và Đánh Giá Công Việc:
3.1. Người dùng có khả năng xác nhận khi công việc đã hoàn thành trong
mỗi Sprint.
3.2. Hệ thống tự động cập nhật trạng thái của công việc trong Backlog và tạo
lịch sử thay đổi liên quan đến công việc đã được xác nhận.
3.3. Có khả năng đánh giá công việc sau mỗi Sprint để thu thập phản hồi từ
nhóm phát triển và cải thiện quá trình làm việc.
4. Thông Báo và Thông Tin Real-time:
4.1. Hệ thống cung cấp cập nhật thông tin real-time về trạng thái của các
công việc trong Backlog và Sprint.
4.2. Người dùng có thể nhận thông báo về các thay đổi quan trọng hoặc sự
kiện trong quá trình Sprint.
2.Tính năng Phân
tích dữ liệu
1. Hiệu suất và Xử lý Dữ liệu:
1.1. Hỗ trợ xử lý và phân tích tốt cho các tập dữ liệu lớn mà không ảnh hưởng
đến hiệu suất chung của hệ thống.
lOMoARcPSD|45470709
1.2. Có khả năng tối ưu hóa truy vấn và các thao tác xử lý dữ liệu để giảm thời
gian phản hồi.
2. Tích hợp Nguồn Dữ liệu:
2.1. Hỗ trợ kết nối với các cơ sở dữ liệu nội bộ và bên ngoài, bao gồm cả cơ sở
dữ liệu SQL và NoSQL.
2.2. Có khả năng tích hợp dữ liệu từ các nguồn bên ngoài như API của bên thứ
ba hoặc dịch vụ web.
3. Công cụ và Ngôn ngữ Phân tích:
3.1. Hỗ trợ ngôn ngữ truy vấn và xử lý dữ liệu như SQL để tạo các truy vấn
phức tạp.
3.2. Có khả năng tích hợp các công cụ phân tích dữ liệu phổ biến như Python, R
hoặc các thư viện phân tích dữ liệu khác.
4. Bảo mật và Quản lý Quyền:
4.1. Cung cấp quản lý quyền truy cập để kiểm soát người dùng và vai trò trong
việc truy cập và sử dụng tính năng phân tích dữ liệu.
4.2. Hỗ trợ các phương tiện bảo mật như mã hóa dữ liệu và theo dõi lịch sử truy
cập.
5. Visualizations và Báo cáo:
5.1. Cung cấp các công cụ và thư viện để tạo các biểu đồ đa dạng như đường,
cột, bánh, và biểu đồ thống kê.
5.2. Hỗ trợ tùy chỉnh và chia sẻ bảng điều khiển và báo cáo phân tích dữ liệu.
3. Theo dõi tương
tác và hoạt động
của khách hàng
1. Giao diện Người Dùng (UI) Tương tác Khách hàng:
1.1. Giao diện người dùng phải hiển thị thông tin chi tiết về tương tác gần đây
và lịch sử hoạt động của khách hàng.
1.2. Cung cấp các công cụ tìm kiếm và lọc để người dùng có thể nhanh chóng
xem thông tin theo yêu cầu.
2. Tích hợp Nguồn Dữ liệu Khách hàng:
2.1. Hỗ trợ tích hợp dữ liệu từ các nguồn như hệ thống quản lý mối quan hệ
khách hàng (CRM), email, mạng xã hội và các kênh tương tác khác.
2.2. Cung cấp giao diện lập trình ứng dụng (API) để kết nối với các hệ thống
bên thứ ba.
3. Theo dõi Tương tác Thời gian thực:
3.1. Hỗ trợ cập nhật thông tin tương tác ngay khi nó xảy ra để người dùng có thể
theo dõi hoạt động của khách hàng ngay lập tức.
3.2. Cung cấp thông báo và cảnh báo ngay khi có tương tác quan trọng hoặc sự
thay đổi trong hành vi khách hàng.
lOMoARcPSD|45470709
4. Lưu trữ An toàn và Bảo mật Dữ liệu:
4.1. Áp dụng các biện pháp bảo mật như mã hóa dữ liệu và kiểm soát quyền truy
cập để bảo vệ thông tin khách hàng.
4.2. Thực hiện các biện pháp sao lưu định kỳ để đảm bảo tính sẵn có và phục
hồi dữ liệu khi cần thiết.
5. Báo cáo và Thống kê Tương tác:
5.1. Cung cấp báo cáo chi tiết về các loại tương tác như cuộc gọi, email, và
tương tác trên mạng xã hội.
5.2. Hỗ trợ xem tổng quan về xu hướng tương tác để người quản lý có thể đưa ra
quyết định chiến lược.
4. Tương tác và
giao tiếp hiệu quả
1. Giao diện Người Dùng Đa Kênh:
1.1. Hỗ trợ tích hợp email, tin nhắn, gọi điện thoại và chat trực tuyến trong một
giao diện thống nhất.
1.2. Cung cấp khả năng chuyển đổi linh hoạt giữa các kênh để đáp ứng nhanh
chóng nhu cầu của khách hàng.
2. Quản lý Liên lạc và Lịch sử Giao tiếp:
2.1. Lưu trữ thông tin chi tiết về mọi tương tác giao tiếp, bao gồm cả nội dung
cuộc gọi, email và cuộc trò chuyện.
2.2. Hỗ trợ quản lý lịch sử tương tác để nhân viên có thể nhanh chóng xem
thông tin trước đó khi tương tác với khách hàng.
3. Tích hợp Công cụ Giao tiếp:
3.1. Tích hợp và đồng bộ hóa hộp thư đến của người dùng để cập nhật thông tin
liên tục.
3.2. Hỗ trợ tích hợp với các dịch vụ nhắn tin như Slack hoặc Microsoft Teams
để cải thiện tương tác và thông tin chia sẻ trong nhóm làm việc.
4. Tính Nhanh và Phản hồi Tự động:
4.1. Hỗ trợ tự động phản hồi khi có yêu cầu hoặc tương tác từ phía khách hàng.
4.2. Cung cấp thông báo tự động về các thay đổi quan trọng hoặc yêu cầu từ
khách hàng.
5. Tương Tác Dựa trên Dữ liệu Khách hàng:
5.1. Tích hợp với hệ thống quản lý mối quan hệ khách hàng (CRM) để sử dụng
thông tin khách hàng.
5.2. Tích hợp công nghệ trí tuệ nhân tạo để đề xuất và tối ưu hóa nội dung giao
tiếp dựa trên hành vi và lịch sử mua hàng của khách hàng.
lOMoARcPSD|45470709
5. Quản lý hoạt
động bán hàng và
đơn đặt hàng
1. Giao diện Người Dùng Bán hàng và Đơn đặt hàng:
1.1. Giao diện phải hiển thị thông tin chi tiết về sản phẩm, giá cả, và tình trạng
đơn hàng một cách dễ hiểu.
1.2. Cung cấp các chức năng thao tác như thêm mới sản phẩm, quản lý giỏ hàng
và xem thông tin đơn hàng.
2. Quản lý Sản phẩm và Giá cả:
2.1. Hỗ trợ thêm, sửa và xóa sản phẩm, cũng như quản lý các biến thể sản phẩm.
2.2. Cung cấp khả năng áp dụng giảm giá, khuyến mãi và cập nhật giá tự động
khi có thay đổi.
3. Quản lý Đơn đặt hàng và Tình trạng Đơn:
3.1. Hỗ trợ tạo, xem và quản lý đơn đặt hàng từ khách hàng.
3.2. Cung cấp thông tin chi tiết về tình trạng đơn hàng, bao gồm cả quá trình xử
lý và thông tin vận chuyển.
4. Tích hợp Thanh toán và Xử lý Giao dịch:
4.1. Tích hợp với các cổng thanh toán trực tuyến phổ biến như PayPal, Stripe,
hoặc các dịch vụ thanh toán khác.
4.2. Hỗ trợ quản lý và theo dõi trạng thái thanh toán, xử lý giao dịch và cập nhật
tự động tình trạng đơn hàng.
5. Bảo mật và Quản lý Quyền:
5.1. Áp dụng mã hóa dữ liệu và cơ chế bảo mật để bảo vệ thông tin thanh toán.
5.2. Cung cấp quản lý quyền truy cập để chỉ những người được ủy quyền mới có
thể truy cập và quản lý thông tin đơn hàng và sản phẩm.
3. Đưa ra 5 yêu cầu về chức năng (Funtional requirement).
1. Quản lý Thông tin Khách hàng:
Hệ thống phải cung cấp khả năng nhập, sửa đổi, và xóa thông tin khách hàng như
tên, địa chỉ, số điện thoại, email, và các thông tin liên quan khác. Người dùng cũng
cần có khả năng xem và tìm kiếm thông tin khách hàng một cách dễ dàng.
2. Theo dõi Lịch sử Tương tác:
Hệ thống cần ghi và hiển thị lịch sử tương tác của khách hàng, bao gồm mọi cuộc
gọi, email, tin nhắn, và các giao dịch mua bán trước đây. Điều này giúp nhân viên
và quản lý hiểu rõ hơn về mối quan hệ và nhu cầu của khách hàng.
3. Tính Năng Phân loại và Nhóm Khách hàng:
Cần hỗ trợ phân loại khách hàng dựa trên các tiêu chí như loại hình khách hàng,
mức độ quan trọng, và lịch sử mua hàng. Cung cấp khả năng tạo và quản lý các
lOMoARcPSD|45470709
nhóm khách hàng sẽ giúp tối ưu hóa chiến lược quảng cáo và chăm sóc khách
hàng.
4. Quản lý Đơn đặt hàng và Giao dịch:
Phần mềm cần hỗ trợ quản lý đơn đặt hàng và giao dịch một cách hiệu quả. Điều
này bao gồm khả năng tạo đơn hàng, cập nhật tình trạng đơn hàng, và theo dõi lịch
sử mua hàng của khách hàng.
5. Thống kê và Báo cáo Tương tác Khách hàng:
Hệ thống cần cung cấp các chức năng thống kê và báo cáo về tương tác khách
hàng. Các báo cáo này có thể bao gồm thông tin về tần suất mua sắm, chi tiêu
trung bình, và xu hướng mua sắm, giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về hành vi mua
sắm của khách hàng và điều chỉnh chiến lược kinh doanh.
4. Đưa ra ít nhất 3 yêu cầu về phi chức năng (Non –
Funtinalrequirement).
Lưu ý: phân loại yêu cần này thuộc nhóm nào? (product requirement/
Organizational requirements / External requirements)
1. Hiệu suất (Performance):
Yêu cầu: Hệ thống phải đảm bảo thời gian phản hồi nhanh khi truy cập và xử lý dữ
liệu khách hàng. Đặc biệt, thời gian tải trang và thời gian thực hiện các tác vụ
quản lý cần được duy trì ở mức chấp nhận được.
Phân loại: nhóm Product Requirement.
2. Bảo mật Dữ liệu (Data Security):
Yêu cầu: Hệ thống cần cung cấp các biện pháp bảo mật như mã hóa dữ liệu, kiểm
soát quyền truy cập và theo dõi lịch sử truy cập để đảm bảo an toàn thông tin
khách hàng.
Phân loại: nhóm Product Requirement.
3. Dễ Dàng Tích Hợp (Ease of Integration):
lOMoARcPSD|45470709
Yêu cầu: Phần mềm phải hỗ trợ dễ dàng tích hợp với các hệ thống khác như hệ
thống thanh toán, hệ thống quản lý mối quan hệ khách hàng (CRM), và các ứng
dụng khác.
Phân loại: nhóm Product Requirement.
4. Khả năng Mở Rộng (Scalability):
Yêu cầu: Hệ thống phải có khả năng mở rộng để xử lý tăng trưởng dữ liệu và
người dùng mà không làm giảm hiệu suất.
Phân loại: nhóm Product Requirement.
5. Tuân thủ Luật Pháp (Legal Compliance):
Yêu cầu: Phần mềm cần tuân thủ các quy định pháp luật và chuẩn mực về bảo mật
dữ liệu khách hàng, bao gồm cả quy định về quyền riêng tư và bảo vệ thông tin cá
nhân.
Phân loại: nhóm External Requirement hoặc Organizational Requirement, phụ
thuộc vào việc quy định đến từ các cơ quan ngoại vi (External) hay từ tổ chức nội
bộ (Organizational).
5. Đưa ra 2 yêu cầu về miền hoạt động (Domain requirement).
1. Yêu cầu về Tích hợp Thương mại Điện tử:
Phải hỗ trợ đồng bộ hóa dữ liệu sản phẩm, quản lý đơn hàng từ các kênh
thương mại điện tử, và cung cấp tính năng tương tác chặt chẽ giữa quản lý
khách hàng và quản lý đơn hàng trên các nền tảng (các nền tảng thương mại
điện tử như Shopify, Magento, hoặc WooCommerce..)
2. Yêu cầu về Quản lý Mối quan hệ Khách hàng (CRM):
Cần hỗ trợ lưu trữ chi tiết thông tin khách hàng, theo dõi lịch sử tương tác, và cung
cấp công cụ phân tích để hiểu rõ hành vi mua sắm và nhu cầu của khách hàng.
| 1/9

Preview text:

lOMoARcPSD|45470709

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

MÔN: CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

NHÓM 8

STT

HỌ VÀ TÊN

MSSV

Nhiệm vụ

1

Lê Phan Ngọc Minh

21004415

Đưa ra user requirement

Đặc tả system requirement

Đưa ra yêu cầu chức năng

Đưa ra yêu cầu về miền hoạt động

2

Dương Ngô Mạnh

21001715

Đưa ra user requirement

Đặc tả system requirement

Đưa ra yêu cầu chức năng

Đưa ra yêu cầu về miền hoạt động

3

Đỗ Minh Hùng

21000395

Đưa ra user requirement

Đặc tả system requirement

Đưa ra yêu cầu phi chức năng

Đưa ra yêu cầu về miền hoạt động

4

Nguyễn Quang Hải

21000365

Đưa ra user requirement

Đặc tả system requirement

Đưa ra yêu cầu phi chức năng

Đưa ra yêu cầu về miền hoạt động

5

Phạm Lê Đức Ngọc

21000745

Đưa ra user requirement

Đặc tả system requirement

Đưa ra yêu cầu phi chức năng

Đưa ra yêu cầu về miền hoạt động

Bài tập tuần 3: (Áp dụng Agile model & Scrum Process)

  1. Chọn 1 hệ thống thông tin/phần mềm cần phát triển.
    • Hệ thống quản lý khách hàng
  2. Đặt tả mục tiêu của hệ thống thông tin/phần mềm.
    • Tăng cường quản lý và tương tác với khách hàng.
    • Tối ưu hóa quy trình bán hàng và chăm sóc khách hàng.
    • Tăng cường khả năng phân tích dữ liệu để đưa ra quyết định chiến lược. - Cải thiện trải nghiệm người dùng và tăng cường tính tương tác.
  3. Chọn mô hình quy trình phát triển hệ thống thông tin/phầnmềm phù hợp. Nêu lý do tại sao là phụ hợp nhất.

 Áp dụng Agile model & Scrum Process

      • Tính linh hoạt: Hệ thống CRM cần sự linh hoạt để có thể thích ứng nhanh chóng với thay đổi trong nhu cầu khách hàng và môi trường kinh doanh.
      • Phản hồi liên tục: Agile cho phép nhận phản hồi từ khách hàng và người sử dụng cuối cùng ngay từ giai đoạn sớm nhất, giúp đảm bảo rằng sản phẩm được xây dựng theo hướng đúng.
      • Phát triển từng phần: Agile cho phép phát triển và triển khai từng tính năng một, giúp giảm rủi ro và tối ưu hóa thời gian và nguồn lực.
      • Tăng sự đồng tình: Sự tham gia chặt chẽ của khách hàng và người sử dụng cuối cùng trong quá trình phát triển có thể đạt được thông qua các buổi họp định kỳ và phản hồi liên tục.

Bài tập tuần 4:

Với hệ thống thông tin/phần mềm mà nhóm đã chọn ở tuần trước, thực hiện các công việc sau:

  1. Đưa ra ít nhất 3 user requirement.

User Requirement

Mô tả

1. Quản lý Sprints và Backlog

Người dùng muốn có khả năng theo dõi tiến độ công việc qua các Sprint, cũng như quản lý Backlog công việc. Mong muốn giao diện dễ sử dụng để thêm, chỉnh sửa và xóa công việc, đồng thời có thể theo dõi trạng thái của từng công việc trong quá trình phát triển.

2.Tính năng Phân tích dữ liệu

Hỗ trợ quản lý trong việc đưa ra quyết định thông minh dựa trên dữ liệu, tối ưu hóa chiến lược tiếp thị, và nâng cao hiệu suất kinh doanh.

3. Theo dõi tương tác và hoạt động của khách hàng

Theo dõi lịch sử mua sắm, yêu cầu hỗ trợ, phản hồi và mọi hình thức liên lạc khác. Việc này giúp tạo ra một cái nhìn toàn diện về mối quan hệ và giúp nắm bắt nhu cầu của khách hàng.

4. Tương tác và giao tiếp hiệu quả

Hệ thống cần hỗ trợ tích hợp email, tin nhắn và gọi điện thoại để có thể liên lạc với khách hàng từ chính giao diện của phần mềm.

Tích hợp các công cụ tự động gửi thông báo, chăm sóc khách hàng và khảo sát để duy trì và cải thiện mối quan hệ với khách hàng.

5. Quản lý hoạt động bán hàng và đơn đặt hàng

Hệ thống cần hỗ trợ tạo và quản lý đơn đặt hàng từ việc tạo đơn đến xác nhận và vận chuyển.

Cung cấp thông tin chi tiết về tình trạng đơn hàng, số lượng tồn kho và thời gian giao hàng dự kiến.

Tích hợp các chức năng liên quan đến bán hàng như giảm giá, khuyến mãi và quản lý chương trình thưởng khách hàng.

  1. Mỗi user requirement, viết đặt tả các yêu cầu của hệ thống

(system requirement)

Lưu ý: mỗi requirement user do 1 thành viên tự đưa ra, tự đặt tả system rrequirement

(viết đặt tả các yêu cầu của hệ thống cho user requirement đã đưa ra ở trên)

User Requirement

Đặt tả System Requirement

1. Quản lý Sprints và Backlog

  1. Tạo và Quản lý Backlog:
    1. Hệ thống cung cấp giao diện để người dùng tạo và quản lý Backlog công việc.
    2. Người dùng có khả năng thêm mới công việc, mô tả công việc, và ước lượng công việc theo các đơn vị công (story points hoặc hours).
    3. Có khả năng gắn kết ưu tiên cho từng công việc trong Backlog để xác định thứ tự ưu tiên của chúng.
  2. Quản lý Sprints:
    1. Hệ thống hỗ trợ tạo và quản lý Sprints, với khả năng đặt tên, thời gian bắt đầu và kết thúc cho mỗi Sprint.
    2. Người dùng có thể thêm các công việc từ Backlog vào Sprint, đồng thời theo dõi tình trạng tiến độ của từng công việc trong Sprint.
    3. Hệ thống cung cấp giao diện thân thiện giúp người dùng dễ dàng di chuyển công việc giữa các Sprint hoặc thay đổi ưu tiên trong mỗi Sprint.
  3. Xác Nhận và Đánh Giá Công Việc:
    1. Người dùng có khả năng xác nhận khi công việc đã hoàn thành trong mỗi Sprint.
    2. Hệ thống tự động cập nhật trạng thái của công việc trong Backlog và tạo lịch sử thay đổi liên quan đến công việc đã được xác nhận.
    3. Có khả năng đánh giá công việc sau mỗi Sprint để thu thập phản hồi từ nhóm phát triển và cải thiện quá trình làm việc.
  4. Thông Báo và Thông Tin Real-time:
    1. Hệ thống cung cấp cập nhật thông tin real-time về trạng thái của các công việc trong Backlog và Sprint.
    2. Người dùng có thể nhận thông báo về các thay đổi quan trọng hoặc sự kiện trong quá trình Sprint.

2.Tính năng Phân tích dữ liệu

  1. Hiệu suất và Xử lý Dữ liệu:

1.1. Hỗ trợ xử lý và phân tích tốt cho các tập dữ liệu lớn mà không ảnh hưởng đến hiệu suất chung của hệ thống.

1.2. Có khả năng tối ưu hóa truy vấn và các thao tác xử lý dữ liệu để giảm thời gian phản hồi.

  1. Tích hợp Nguồn Dữ liệu:
    1. Hỗ trợ kết nối với các cơ sở dữ liệu nội bộ và bên ngoài, bao gồm cả cơ sở dữ liệu SQL và NoSQL.
    2. Có khả năng tích hợp dữ liệu từ các nguồn bên ngoài như API của bên thứ ba hoặc dịch vụ web.
  2. Công cụ và Ngôn ngữ Phân tích:
    1. Hỗ trợ ngôn ngữ truy vấn và xử lý dữ liệu như SQL để tạo các truy vấn phức tạp.
    2. Có khả năng tích hợp các công cụ phân tích dữ liệu phổ biến như Python, R hoặc các thư viện phân tích dữ liệu khác.
  3. Bảo mật và Quản lý Quyền:
    1. Cung cấp quản lý quyền truy cập để kiểm soát người dùng và vai trò trong việc truy cập và sử dụng tính năng phân tích dữ liệu.
    2. Hỗ trợ các phương tiện bảo mật như mã hóa dữ liệu và theo dõi lịch sử truy cập.
  4. Visualizations và Báo cáo:
    1. Cung cấp các công cụ và thư viện để tạo các biểu đồ đa dạng như đường, cột, bánh, và biểu đồ thống kê.
    2. Hỗ trợ tùy chỉnh và chia sẻ bảng điều khiển và báo cáo phân tích dữ liệu.

3. Theo dõi tương tác và hoạt động của khách hàng

  1. Giao diện Người Dùng (UI) Tương tác Khách hàng:
    1. Giao diện người dùng phải hiển thị thông tin chi tiết về tương tác gần đây và lịch sử hoạt động của khách hàng.
    2. Cung cấp các công cụ tìm kiếm và lọc để người dùng có thể nhanh chóng xem thông tin theo yêu cầu.
  2. Tích hợp Nguồn Dữ liệu Khách hàng:
    1. Hỗ trợ tích hợp dữ liệu từ các nguồn như hệ thống quản lý mối quan hệ khách hàng (CRM), email, mạng xã hội và các kênh tương tác khác.
    2. Cung cấp giao diện lập trình ứng dụng (API) để kết nối với các hệ thống bên thứ ba.
  3. Theo dõi Tương tác Thời gian thực:
    1. Hỗ trợ cập nhật thông tin tương tác ngay khi nó xảy ra để người dùng có thể theo dõi hoạt động của khách hàng ngay lập tức.
    2. Cung cấp thông báo và cảnh báo ngay khi có tương tác quan trọng hoặc sự thay đổi trong hành vi khách hàng.
  4. Lưu trữ An toàn và Bảo mật Dữ liệu:

4.1. Áp dụng các biện pháp bảo mật như mã hóa dữ liệu và kiểm soát quyền truy cập để bảo vệ thông tin khách hàng.

4.2. Thực hiện các biện pháp sao lưu định kỳ để đảm bảo tính sẵn có và phục hồi dữ liệu khi cần thiết.

  1. Báo cáo và Thống kê Tương tác:
    1. Cung cấp báo cáo chi tiết về các loại tương tác như cuộc gọi, email, và tương tác trên mạng xã hội.
    2. Hỗ trợ xem tổng quan về xu hướng tương tác để người quản lý có thể đưa ra quyết định chiến lược.

4. Tương tác và giao tiếp hiệu quả

  1. Giao diện Người Dùng Đa Kênh:
    1. Hỗ trợ tích hợp email, tin nhắn, gọi điện thoại và chat trực tuyến trong một giao diện thống nhất.
    2. Cung cấp khả năng chuyển đổi linh hoạt giữa các kênh để đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của khách hàng.
  2. Quản lý Liên lạc và Lịch sử Giao tiếp:
    1. Lưu trữ thông tin chi tiết về mọi tương tác giao tiếp, bao gồm cả nội dung cuộc gọi, email và cuộc trò chuyện.
    2. Hỗ trợ quản lý lịch sử tương tác để nhân viên có thể nhanh chóng xem thông tin trước đó khi tương tác với khách hàng.
  3. Tích hợp Công cụ Giao tiếp:
    1. Tích hợp và đồng bộ hóa hộp thư đến của người dùng để cập nhật thông tin liên tục.
    2. Hỗ trợ tích hợp với các dịch vụ nhắn tin như Slack hoặc Microsoft Teams để cải thiện tương tác và thông tin chia sẻ trong nhóm làm việc.
  4. Tính Nhanh và Phản hồi Tự động:
    1. Hỗ trợ tự động phản hồi khi có yêu cầu hoặc tương tác từ phía khách hàng.
    2. Cung cấp thông báo tự động về các thay đổi quan trọng hoặc yêu cầu từ khách hàng.
  5. Tương Tác Dựa trên Dữ liệu Khách hàng:
    1. Tích hợp với hệ thống quản lý mối quan hệ khách hàng (CRM) để sử dụng thông tin khách hàng.
    2. Tích hợp công nghệ trí tuệ nhân tạo để đề xuất và tối ưu hóa nội dung giao tiếp dựa trên hành vi và lịch sử mua hàng của khách hàng.

5. Quản lý hoạt động bán hàng và đơn đặt hàng

  1. Giao diện Người Dùng Bán hàng và Đơn đặt hàng:
    1. Giao diện phải hiển thị thông tin chi tiết về sản phẩm, giá cả, và tình trạng đơn hàng một cách dễ hiểu.
    2. Cung cấp các chức năng thao tác như thêm mới sản phẩm, quản lý giỏ hàng và xem thông tin đơn hàng.
  2. Quản lý Sản phẩm và Giá cả:
    1. Hỗ trợ thêm, sửa và xóa sản phẩm, cũng như quản lý các biến thể sản phẩm.
    2. Cung cấp khả năng áp dụng giảm giá, khuyến mãi và cập nhật giá tự động khi có thay đổi.
  3. Quản lý Đơn đặt hàng và Tình trạng Đơn:
    1. Hỗ trợ tạo, xem và quản lý đơn đặt hàng từ khách hàng.
    2. Cung cấp thông tin chi tiết về tình trạng đơn hàng, bao gồm cả quá trình xử lý và thông tin vận chuyển.
  4. Tích hợp Thanh toán và Xử lý Giao dịch:
    1. Tích hợp với các cổng thanh toán trực tuyến phổ biến như PayPal, Stripe, hoặc các dịch vụ thanh toán khác.
    2. Hỗ trợ quản lý và theo dõi trạng thái thanh toán, xử lý giao dịch và cập nhật tự động tình trạng đơn hàng.
  5. Bảo mật và Quản lý Quyền:
    1. Áp dụng mã hóa dữ liệu và cơ chế bảo mật để bảo vệ thông tin thanh toán.
    2. Cung cấp quản lý quyền truy cập để chỉ những người được ủy quyền mới có thể truy cập và quản lý thông tin đơn hàng và sản phẩm.
  1. Đưa ra 5 yêu cầu về chức năng (Funtional requirement).
      1. Quản lý Thông tin Khách hàng:

Hệ thống phải cung cấp khả năng nhập, sửa đổi, và xóa thông tin khách hàng như tên, địa chỉ, số điện thoại, email, và các thông tin liên quan khác. Người dùng cũng cần có khả năng xem và tìm kiếm thông tin khách hàng một cách dễ dàng.

      1. Theo dõi Lịch sử Tương tác:

Hệ thống cần ghi và hiển thị lịch sử tương tác của khách hàng, bao gồm mọi cuộc gọi, email, tin nhắn, và các giao dịch mua bán trước đây. Điều này giúp nhân viên và quản lý hiểu rõ hơn về mối quan hệ và nhu cầu của khách hàng.

      1. Tính Năng Phân loại và Nhóm Khách hàng:

Cần hỗ trợ phân loại khách hàng dựa trên các tiêu chí như loại hình khách hàng, mức độ quan trọng, và lịch sử mua hàng. Cung cấp khả năng tạo và quản lý các nhóm khách hàng sẽ giúp tối ưu hóa chiến lược quảng cáo và chăm sóc khách hàng.

      1. Quản lý Đơn đặt hàng và Giao dịch:

Phần mềm cần hỗ trợ quản lý đơn đặt hàng và giao dịch một cách hiệu quả. Điều này bao gồm khả năng tạo đơn hàng, cập nhật tình trạng đơn hàng, và theo dõi lịch sử mua hàng của khách hàng.

      1. Thống kê và Báo cáo Tương tác Khách hàng:

Hệ thống cần cung cấp các chức năng thống kê và báo cáo về tương tác khách hàng. Các báo cáo này có thể bao gồm thông tin về tần suất mua sắm, chi tiêu trung bình, và xu hướng mua sắm, giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về hành vi mua sắm của khách hàng và điều chỉnh chiến lược kinh doanh.

  1. Đưa ra ít nhất 3 yêu cầu về phi chức năng (Non – Funtinalrequirement).

Lưu ý: phân loại yêu cần này thuộc nhóm nào? (product requirement/ Organizational requirements / External requirements)

      1. Hiệu suất (Performance):

Yêu cầu: Hệ thống phải đảm bảo thời gian phản hồi nhanh khi truy cập và xử lý dữ liệu khách hàng. Đặc biệt, thời gian tải trang và thời gian thực hiện các tác vụ quản lý cần được duy trì ở mức chấp nhận được.

Phân loại: nhóm Product Requirement.

      1. Bảo mật Dữ liệu (Data Security):

Yêu cầu: Hệ thống cần cung cấp các biện pháp bảo mật như mã hóa dữ liệu, kiểm soát quyền truy cập và theo dõi lịch sử truy cập để đảm bảo an toàn thông tin khách hàng.

Phân loại: nhóm Product Requirement.

      1. Dễ Dàng Tích Hợp (Ease of Integration):

Yêu cầu: Phần mềm phải hỗ trợ dễ dàng tích hợp với các hệ thống khác như hệ thống thanh toán, hệ thống quản lý mối quan hệ khách hàng (CRM), và các ứng dụng khác.

Phân loại: nhóm Product Requirement.

      1. Khả năng Mở Rộng (Scalability):

Yêu cầu: Hệ thống phải có khả năng mở rộng để xử lý tăng trưởng dữ liệu và người dùng mà không làm giảm hiệu suất.

Phân loại: nhóm Product Requirement.

      1. Tuân thủ Luật Pháp (Legal Compliance):

Yêu cầu: Phần mềm cần tuân thủ các quy định pháp luật và chuẩn mực về bảo mật dữ liệu khách hàng, bao gồm cả quy định về quyền riêng tư và bảo vệ thông tin cá nhân.

Phân loại: nhóm External Requirement hoặc Organizational Requirement, phụ thuộc vào việc quy định đến từ các cơ quan ngoại vi (External) hay từ tổ chức nội bộ (Organizational).

  1. Đưa ra 2 yêu cầu về miền hoạt động (Domain requirement).
    1. Yêu cầu về Tích hợp Thương mại Điện tử:

Phải hỗ trợ đồng bộ hóa dữ liệu sản phẩm, quản lý đơn hàng từ các kênh thương mại điện tử, và cung cấp tính năng tương tác chặt chẽ giữa quản lý khách hàng và quản lý đơn hàng trên các nền tảng (các nền tảng thương mại điện tử như Shopify, Magento, hoặc WooCommerce..)

    1. Yêu cầu về Quản lý Mối quan hệ Khách hàng (CRM):

Cần hỗ trợ lưu trữ chi tiết thông tin khách hàng, theo dõi lịch sử tương tác, và cung cấp công cụ phân tích để hiểu rõ hành vi mua sắm và nhu cầu của khách hàng.