Bài tiểu luận 2: phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần may Bình Minh | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Công ty Cổ phần May Bình Minh đã có những thành công nhất định trong ngành may mặc, với các chiến lược sản xuất và quản lý chất lượng tốt. Tuy nhiên, công ty vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức từ thị trường trong và ngoài nước. Việc áp dụng các giải pháp cải tiến và phát triển bền vững là cần thiết để công ty duy trì vị thế cạnh tranh và phát triển trong tương lai.

TIU-LUN-2 - tot
Họ và tên: Nguyễn Bình Minh
Mã sinh viên: 20107100964
Lớp: DHQT14A14HN
BÀI TI U LU N 2: PHÂN TÍCH HO T Đ NG KINH
DOANH
CÔNG TY C PH N MAY BÌNH MINH
I. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
Tên DN: Công ty CP May Bình Minh
Loại hình công ty: Công ty Cổ phần
Tên viết tắt: BmiG
Trụ sở chính: 440 Trang Long,
phường 13, quận Bình Thạch, TP Hồ
Chí Minh
Điện thoại: 028 3553 3358
Webiste: http: //www.bmig.com.vn
Mã số thuế: 0301886832
Quá trình hình thành và phát triển:
- Giai đoạn trước năm 1975
Trước năm 1975, CTCP May Bình Minh là một sở sản xuất mang
tên “Thái Dương Kỹ Nghệ Y Phục Công Ty”. Tên viết tắt là:
“SOGAMEN” với 3 chuyền sản xuất và có hơn 100 công nhân.
- Năm 1977
Năm 1977, theo Quyết định 618/CNN/TCQL ngày 19/8/1977 Nhà
máy được quốc hữu hóa với tên gọi Nhà máy may Bình Minh, trực
thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ. Vào thời điểm đó, nghiệp quy
nhà xưởng 2.500m2 , khoảng 200 máy móc trang thiết bị các loại và
hơn 300 công nhân, sản phẩm chủ yếu xuất khẩu sang thị trường
Đông Âu và Liên Xô.
- Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 1993
Cuối năm 1990, do những biến động của thị trường Đông Âu nhưng
nhờ chính sách mở cửa của Nhà nước, nghiệp đã được nhiều
hợp đồng xuất khẩu hàng dệt kim sang Đài Loan. Đây bước đầu
thuận lợi cho việc mở rộng thị trường sang các nước tư bản, dần đưa
Xí nghiệp thoát khỏi khó khăn.
- Giai đoạn từ năm 1993 đến năm 1999
Năm 1993, với sự lớn mạnh không ngừng cùng lượng khách hàng
ngày càng tăng cao, bên cạnh đó thực hiện theo Nghị định 388-
HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng về, Quyết định số
417 CNN/TCQL ngày 29/04/1993 của Bộ Công Nghiệp Nhẹ, Nhà máy
may Bình Minh được đổi tên thành Công ty May Bình Minh.
- Giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2006
Năm 1999, Công ty chuyển đổi hình hoạt động sang công ty cổ
phần đổi tên thành Công ty Cổ phần May Bình Minh. Công ty là
đơn vị đầu tiên trong ngành Dệt May Việt Nam thực hiện cổ phần
hóa, theo Quyết định số 242/1998/QĐ-TTg ngày 18/12/1998 của Thủ
tướng Chính Phủ cũng đơn vị đầu tiên thực hiện thí điểm việc
bán cổ phần cho người nước ngoài. Tuy bước đầu gặp rất nhiều khó
khăn, trở ngại nhưng với sự quyết tâm cao, sự năng động, sáng tạo
cùng với tinh thần đoàn kết nhất trí một lòng, CBCNV Công ty Cổ
phần May Bình Minh đã thực hiện thành công việc chuyển từ doanh
nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần May Bình Minh luôn
đơn vị đứng trong tốp 5 của ngành.
- Giai đoạn từ năm 2006 đến nay
Trong giai đoạn từ năm 2006 đến nay, CTCP May Bình Minh đã tập
trung đầu nhiều nguồn lực, nâng cao chất lượng sản phẩm với
chính sách “Uy tín công ty được chứng minh bằng chất lượng sản
phẩm”,phát huy mặt hàng chủ lực các loại áo mi nam.Từ năm
2010, Bình Minh đã mạnh dạn đầu sản xuất cho thị trường nội
địa, xây dựng thương hiệu cho dòng sản phẩm sơ-mi cao cấp
phong cách Nhật Bản với thương hiệu Gendai. Ngoài ra, năm 2016
còn năm đánh dấu sự tái cấu toàn diện từ con người cho đến
cơ sở hạ tầng sản xuất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị
trường trong ngoài nước. Bình Minh không ngừng đưa ra các
phương án tái đầu sản xuất, ưu tiên hàng đầu nguồn nguyên
phụ liệu cung cấp cho công tác sản xuất.
Ngành nghề kinh doanh:
Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty bao gồm:
- May trang phục; kinh doanh, xuất khẩu các sản phẩm dệt may, hàng da,
thảm, đệm, túi, ví, mua bán vải
- Bán buôn, bán lẻ vật liệu xây dựng, tô, xe máy, đồ dùng, máy móc
thiết bị và một số ngành hàng khác; đại lý môi giới, đấu giá
- Dịch vụ tư vấn đầu tư, bốc xếp hàng hóa, giới thiệu việc làm, kinh doanh
lữ hành nội địa và quốc tế
- Kinh doanh bất động sản, nhà ở, cho thuê kho bãi, vận chuyển hàng hóa
bằng ô tô; Kinh doanh những ngành nghề khác mà pháp luật không cấm.
Vốn điều lệ
Vốn điều lệ của Công ty là 37.800.000.000 đồng, tương ứng với 3.780.000
cổ phần phổ thông, mệnh giá mỗi cổ phần là 10.000 đồng.
Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý CTCP May Bình Minh
CTCP May Bình Minh hoạt động theo hình công ty cổ phần. Hiện trong
hệ thống của
BMiG bao gồm 05 chi nhánh, 03 nghiệp thành viên 01 xưởng thêu vi
tính.
Cơ cấu tổ chức của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
- Lá lốt vs ngải cứu nhặt lấy lá non r rửa sạch, để ráo nước
- Dấm mua loại dấm trắng 10k ý, gừng đập dập
- Cho toàn bộ nguyên liệu vào nồi: lá, dấm, gừng, muối r đun nhỏ lửa
tầm 10’ rồi múc vào 1 cái bát tô hoặc khay ý, đặt lưng lên xông thôi
II. ĐỀ TIỂU LUẬN MÔN HỌC
Bảng 1: Tình hình kết quả sản xuất của doanh nghiệp năm 2016
Yếu tố ĐVT 2021
2022
KH TT
1. Tổng giá trị sản
xuất
VND
14.188.379.8
74
14.125.188.195 13.963.233.886
Trong đó
- Giá trị thành phẩm
SX bằng NVL của
DN
VND
5.126.385.6
73
5.563.123.486 5.452.189.369
- Giá trị thành phẩm
SX bằng NVL của
KH
VND
563.423.7
25
436.869.413 500.326.346
Biết phần NVL gia
công chế biến là:
- Giá trị các công
việc có tính chất
công nghiệp
VND
4.325.632.1
68
4.132.635.864 4.236.956.346
- Giá trị phụ phẩm,
phế phẩm, phế liệu
thu hồi
VND
1.235.637.8
46
1.126.354.862 1.326.253.146
- Giá trị cho thuê
dây chuyền máy
móc thiết bị
VND
2.654.398.4
26
2.546.859.637 2.135.469.786
- Giá trị chênh lệch
giữa cuối kỳ và đầu
kỳ của sản phẩm dở
dang
VND
846.325.7
61
756.214.346 812.365.239
2. Tổng doanh thu
bán hàng
VND
5.632.036.1
23
5.700.000.000 6.200.000.321
3. Các khoản giảm
trừ
VND
3.166.040.5
67
3.166.978.284 3.225.531.041
Trong đó:
- Chiết khấu
thương mại
VND
2.138.331.4
76
2.126.987.584 2.146.914.442
Áo sơ mi nam
856.231.4
96
850.123.946 845.368.963
Quần short nam
765.123.8
46
770.632.159 775.196.782
Khẩu trang
516.976.1
34
506.231.479 526.348.697
- Giảm giá hàng
bán
VND
639.885.2
66
671.591.884 698.443.366
Áo sơ mi nam
236.040.5
21
256.365.278 289.654.132
Quần short nam
246.856.7
46
254.869.732 250.146.837
Khẩu trang
156.987.9
99
160.356.874 158.642.397
- Doanh thu hàng
bán bị trả lại
VND
162.542.3
80
140.398.816 132.173.220
Áo sơ mi nam
58.623.46
9
50.123.698 48.753.169
Quần short nam
68.795.46
1
60.148.632 57.621.439
Khẩu trang
35.123.45
0
30.126.486 25.798.612
- Thuế VND
225.281.4
45
228.000.000 248.000.013
Áo sơ mi nam
Quần short nam
Khẩu trang
4. Tổng doanh thu
thuần
VND
2.465.995.5
56
2.533.021.716 2.974.469.280
5. Tổng lợi nhuận
gộp
VND
890.654.2
59
1.536.756.159 1.684.756.159
6. Tổng lợi nhuận
thuần
VND
756.321.4
86
1.120.365.749 1.135.623.876
7. Sản lượng sản
xuất
Chiếc
21.60
0
25.300 29.200
Áo sơ mi nam
6.50
0
7.500 7.200
Quần short nam
6.10
0
6.800 7.000
Khẩu trang
9.00
0
11.000 15.000
8. Sản lượng tiêu
thụ
Chiếc
14.65
0
16.430 17.150
Áo sơ mi nam
3.25
0
4.230 4.300
Quần short nam
4.60
0
5.200 5.350
Khẩu trang
6.80 7.000 7.500
0
9. Giá bán Chiếc
Áo sơ mi nam
296.00
0
294.000 299.000
Quần short nam
345.00
0
350.000 368.000
Khẩu trang
25.00
0
25.000 34.200
Bảng 2: Trích báo cáo số liệu về TSCD năm 2016
ĐVT
Nguyên giá Số tiền khấu hao cơ bản đã trích
Loại Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm
I. Toàn bộ tài sản
cố định
VNĐ
109.992.2
69.370
109.902.100
.730
86.7
82.557.460
90.
197.103.641
1. TSCĐ dùng
trong SXKD
VNĐ
107.325.419
.435
106.909.509.4
35
85.192.
213.047
88.38
3.629.514
a. Máy móc thiết
bị sản xuất
46.483.826
.064
46.067.916.0
64
40.222.
452.101
42.15
3.037.768
b. Nhà cửa
38.819.579
.173
38.819.579.1
73
35.170.
427.578
35.83
6.529.258
c. Phương tiện
vận tải
2.722.773
.604
2.722.773.6
04
1.527.
220.398
1.760
.404.350
d. Thiết bị quản
1.522.170
.254
1.522.170.2
54
1.522.
170.254
1.522
.170.254
e. Quyền sử dụng
đất
17.354.1
67.840
17.354.167
.840
6.3
28.332.697
6.
689.877.865
f. Phần mềm máy
tính
422.9
02.500
422.902
.500
4
21.610.019
421.610.019
2. TSCĐ phúc
lợi
VNĐ
2.130.060
.671
2.493.821.9
74
1.320.
489.759
1.569
.784.968
3. TSCĐ chờ xử
VNĐ
536.789
.264
498.769.3
21
269.
854.654
243
.689.159
Bảng 3: Báo cáo chi tiết về 1 số yếu tố đầu hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp năm 2016
Chỉ tiêu ĐVT KH TH
1. Số lượng máy móc thiết bị sản
xuất sử dụng bình quân
Máy 580 585
2. Số lượng máy móc thiết bị sản
xuất hiện có bình quân
Máy 650 655
3. Số lượng máy móc thiết bị sản
xuất đã lắp bình quân
Máy 600 625
4. Tổng số giờ làm việc của máy
móc thiết bị sản xuất
Giờ 2.164.560 2.320
5. Tổng số giờ máy móc ngừng
việc
Giờ 793 849
Trong đó:
- Để sửa chữa 120 116
- Thiết bị hỏng 80 96
- Không có nhiệm vụ sản xuất 213 300
- Thiếu NVL 200 213
- Mất điện 50 23
- Thiếu lao động 60 70
- Nguyên nhân khác 70 31
6. Tổng số ngày làm việc của máy
móc thiết bị
Ngày 180.380 181.935
7. Số ca làm việc bình quân 1
máy 1 ngày
Ca 2 2
8. Độ dài 1 ca làm việc của 1 máy Giờ 6 6
9. Số lao động làm việc bình quân 493 522
Người
Trong đó:
- Số công nhân sản xuất bình quân 260 275
- Số nhân viên sản xuất bình quân 178 186
- Số nhân viên quản lý kinh tế 15 16
- Số nhân viên hanh chính 40 45
- Số nhân viên khác - -
10. Tổng số giờ công làm việc
hiệu lực của lao động
Giờ 329.817.000 349.218.000
11. Số giờ công thiệt hại của lao
động
Giờ 868.410 873.470
Trong đó:
- Ốm đau 260.000 258.400
- Con ốm 23.000 24.500
- Hội họp 560.300 566.320
- Học tập, nâng cao trình độ 15.000 14.630
- Tai nạn lao động 560 310
- Không có nhiệm vụ sản xuất - -
- Thiếu công cụ, dụng cụ 1.400 1.100
- Mất điện 3.500 3.210
- Nguyên nhân khác 4.650 5.000
12. Tổng số ngày công làm việc có
hiệu lực của lao động
Ngày
140.505 148.770
13. Tổng chi phí VNĐ
2.220.047.478 2.240.722.532
Trong đó:
- Giá thành công xưởng
339.642.728 325.056.739
Áo sơ mi nam
125.364.759 130.256.314
Quần short nam
135.623.846 113.564.785
Khẩu trang
78.654.123 81.235.640
- Chi phí NVLTT
201.364.869 213.654.752
- Chi phí nhân công TT
506.365.126 540.123.654
- Chi phí bán hàng
650.075.363 634.181.404
Áo sơ mi nam
215.364.896 210.369.759
Quần short nam
264.856.971 253.163.248
Khẩu trang
169.853.496 170.648.397
- Chi phí quản lý
100.434.154 96.677.763
Áo sơ mi nam
37.562.159 35.267.469
Quần short nam
40.236.517 41.256.327
Khẩu trang
22.635.478 20.153.967
- Chi phí sửa chữa sản phẩm
hỏng
282.060.920 278.975.100
Áo sơ mi nam
125.369.746 115.368.496
Quần short nam
100.325.756 101.469.753
Khẩu trang
56.365.418 62.136.851
- Chi phí sản xuất sản phẩm hỏng
không sửa chữa được
140.104.318 152.053.120
Áo sơ mi nam
56.315.769 60.356.129
Quần short nam
46.892.136 56.429.831
Khẩu trang
36.896.413 35.267.160
14. Định mức tiêu hao NVL VNĐ
+ Áo sơ mi nam
YÊU CẦU:
1. Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản xuất?
- Tính: GO1 = Gtt1+Gtc1+Gff1+Gtk1+Gcl1
= 5.452.189.369 + 4.236.956.346 + 1.326.253.146 + 2.135.469.786 + 812.365.239
= 13.963.233.886 (đ)
GOk = Gttk+Gtck+Gffk+Gtkk+Gclk
= 5.563.123.486 + 4.132.635.864 + 1.126.354.862 + 2.546.859.637 + 756.214.346
= 14.125.188.195 (đ)
- So sánh trực tiếp: ∆GO = GO1 – GOk = 13.963.233.886 - 14.125.188.195 = -161.954.309 (đ)
Tỷ lệ % tăng, giảm:
GO
GOk
100
=
161.954 .309
14.125.188 .195
*100 = -1.14(%)
So sánh liên hệ: ∆GOlh = GO1 - GOk x
TC 1
TCk
= 13.963.233.886 - 14.125.188.195 *
2.240 .722.532
2.220.047 .478
= -293.500.607,7
Tỷ lệ % tăng, giảm:
GO
GOkTC 1
TCk
100
=
161.954 .309
14.125.188
.1952.240 .722 .532
2.220.047 .478
100
= -1.136 (%)
- Nhận xét:
2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu giá trị sản
xuất tới sự biến động của chỉ tiêu?
- PTKT: GO = Gtt+Gtc+Gff+Gtk+Gcl
- ĐTPT: ∆GO = GO1 – GOk
= 13.963.233.886 - 14.125.188.195 = -161.954.309 (đ)
- PPPT: phương pháp cân đối
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá trị thành phẩm
∆GO(Gtt) = Gtt1 – Gttk = 5.452.189.369 - 5.563.123.486 = -110.934.117 (đ)
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố tính chất công việc
∆GO(Gtc) = Gtc1 – Gtck = 4.236.956.346 - 4.132.635.864 = 104.320.482 (đ)
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá trị phụ phẩm, phế phẩm
∆GO(Gff) = Gff1 – Gffk = 1.326.253.146 - 1.126.354.862 = 199.898.284 (đ)
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố cho thuê máy móc thiết bị
∆GO(Gtk) = Gtk1 – Gtkk = 2.135.469.786 - 2.546.859.637 = -411.389.851 (đ)
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá trị chênh lệch
∆GO(Gcl) = Gcl1 – Gcl2 = 812.365.239 - 756.214.346 = 56.150.893 (đ)
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
∆GO = ∆GO(Gtt)+∆GO(Gtc)+∆GO(Gff)+∆GO(Gtk)+∆GO(Gcl)
= -110.934.117 + 104.320.482 + 199.898.284 - 411.389.851 + 56.150.893
= -161.954.309 (đ)
3. Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa?
- Gsl1 = ∑ (pi1.qi1)
Gslk = ∑ (pik.qik)
- Phương pháp so sánh trực tiếp: ∆Gsl = Gsl1 – Gslk
Tỷ lệ % tăng, giảm:
- Phương pháp so sánh liên hệ: ∆Gsllh = Gsl1 – Gslk
Tỷ lệ % tăng, giảm:
Gsllh
GslkTC 1
TCk
100
4. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu giá trị sản
lượng hàng hóa tới sự biến động của chỉ tiêu?
- PTKT: Gsl =
(pi . qi)
- ĐTPT: ∆Gsl = Gsl1 – Gslk = ∆Gsl(p) + ∆Gsl(q)
- PPPT: PP thay thế liên hoàn
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm
∆Gsl(p) = ∑ (pi1 – qik) - ∑ (pik – qik)
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố sản lượng
∆Gsl(q) = ∑ (pi1 – qi1) - ∑ (pi1 – qik)
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng:
∆Gsl = ∆Gsl(p) + ∆Gsl(q)
- Nhận xét, giải pháp:
5. Phân tích hình hình sản xuất của doanh nghiệp theo mặt hàng chủ yếu?
- PTKT: TC =
(Qi
k
1pik )
(Qik pik )
6. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chất lượng sản phẩm?
- Tính tỷ lệ phế phẩm:
Tfg
1=
CF 1+Csc 1
Csx
1
100
Tfgk
=
CFk +Csxk
Csxk
100
Tfg
=
Tfg1
Tfgk
- Nhận xét:
- Phân tích mức độ ảnh hưởng:
PTKT:
Tfg
=
(TtriTfgi)
100
ĐTPT:
Tfg
=
Tfg Tfgk1
=
Tfg
(
Ttr
)
+ Tfg (Ttg)
PPPT: Thay thế liên hoàn
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu mặt hàng
Tfg
(
Ttr
)
=
(
Ttri 1Tfgik
)
(TrikTfgik)
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố tỷ lệ pp cá biệt
Tfg
(
Tfg
)
=
(
Ttri 1Tfgi1
)
(Ttri 1Tfgik)
7. Phân tích sự biến động tổng số lao động và từng loại?
- So sánh trực tiếp: ∆
Tỷ lệ % tăng, giảm =
S
Sk
100
Nhận xét:
- So sánh liên hệ: ∆Slh =
S
1
SkGO 1
GOk
Tỷ lệ % tăng, giảm =
Slh
SkGO1
GOk
100
8. Phân tích các chỉ tiêu năng suất lao động?
- NSLD BQ theo người:
W
=
GO
S
Tính
W 1
, Wk
- NSLD BQ theo ngày:
Wh
=
GO
S
Tính
Wh1 , Whk
- NSLD BQ theo giờ:
Wg
=
GO
g
Tính
Wg1 , Wgk
9. Liên hệ tình hình sử dụng ngày công, giờ công từ sự biến động chỉ tiêu năng
suất lao động?
10. Phân tích việc quản lý và sử dụng ngày công của lao động?
∆∑g = ∑g1 - ∑gk
11. Phân tích việc quản lý và sử dụng giờ công của lao động?
12. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về lao động tới sự biến
động của kết quả sản xuất?
- PTKT: GO =
S . N . g . Wg
- ĐTPT: ∆GO = GO1 – GOk
GO1 =
S 1. N 1. g 1 .Wg 1
= 522 * 285 * 2230 * 4
13. Phân tích sự biến động tài sản cố định?
14. Đánh giá tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định?
15. Phân tích tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị của doanh nghiệp?
Kỳ kế hoạch:
- Hệ số lắp đặt thiết bị hiện có =
Số thiết bịlắp đặt
Số thiết bị hiện
=
233
250
= 0.932
- Hệ số sử dụng thiết bị đã lắp =
Số thiết bị sử dụng
số thiết bị đã lắp
=
189
233
= 0.811
- Hệ số sử dụng thiết bị hiện có =
số thiết bị sử dụng
số thiết bị hiện
=
189
250
= 0.756
Kỳ thực tế:
- Hệ số lắp đặt thiết bị hiện có =
Số thiết bịlắp đặt
Số thiết bị hiện
=
240
245
= 0.979
- Hệ số sử dụng thiết bị đã lắp =
Số thiết bị sử dụng
số thiết bị đã lắp
=
213
240
= 0.887
- Hệ số sử dụng thiết bị hiện có =
số thiết bị sử dụng
số thiết bị hiện
=
213
245
= 0.869
16. Phân tích việc quản lý và sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiêt bị ?
17. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về máy móc thiết bị tới sự
biến động của kết quả sản xuất?
18. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm?
Giá thành toàn bộ: ∆z = z1-
z
k
đ
= ∑(Qi1*zi1)
Nhận xét:
19. Phân tích nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh được?
Hạ giá thành sp so sánh được
Tính mức giá thành theo kế hoạch
Mh =
Mức hạ và tỷ lệ hạ theo KH
So sánh thực tế với kế hoạch
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng sản phẩm
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá thành sản xuất đơn vị
Tổng hợp
Nhận xét:
Nguyên nhân, giải pháp:
20. Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của khoản
mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp?
NVL trực tiếp:
Biến động:
- ∆Cv = Cv1 –
Cv
k
đ
- Cv1 = ∑ (Q1*Dm*s1) – PL1 + Vt1
-
Cv
k
đ
= ∑ (Q1*Dmk*sk) -
PL
k
đ
+Vt
k
đ
Trong đó:
PL
k
đ
=
PLkQ 1
Qk
Vt
k
đ
=(Q 1Dmk sk )
Vt1 = ∑(Q1 * Dm1 * s1)
Phân tích nhân tố ảnh hưởng
- PTKT: Cv = ∑ (Qi1*Dm*s) – PL+Vt
- ĐTPT: ∆Cv (Dm) + ∆Cv(s) + ∆Cv(PL) + ∆Cv(Vt)
- PPPT: thay thế liên hoàn; cân đối
+, Mức độ ……
21. Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của khoản
mục chi phí nhân công trực tiếp
CP nhân công trực tiếp:
Biến động CP NCTT
- SS trực tiếp: ∆F = F1 – Fk
Tỷ lệ % tăng, giảm =
F
Fk
100
Nhận xét:
- SS liên hệ:
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
- PTKT: F =
GO
W
TL
- ĐTPT: ∆F = ∆F(GO) + ∆F(
W ¿
+ ∆F(
TL ¿
- PPPT: thay thế liên hoàn
……
22. Phân tích sự biến động các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của chỉ
tiêu chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng?
Chi phí trên 1000đ GTSL
∆ C1000 = C1000(1) – C1000(k)
Trong đó: C1000(1) =
(Qi zi1 1)
(Qi 1pi 1)
1000
C1000(k) =
(Qi kzi k )
(Qi kpi k)
1000
Nhận xét:
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
- PTKT: C1000 =
(Q 1zi )
(Qipi )
1000
- ĐTPT:
C 1000 = C 1000
(
k
)
+ C 1000
(
z
)
+ C 1000 ( p)
- PPPT: thay thế liên hoàn
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng:
∆C1000(k) =
(Qi zik1 )
(Qi 1pik )
1000
-
(Qi kzik )
(Qi kpik )
1000
…….
23. Phân tích tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng sản phẩm?
24. Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng chủ yếu?
25. Xác định các chỉ tiêu hòa vốn?
26. Phân tích sự biến động các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của lợi
nhuận gộp?
27. Phân tích sự biến động các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của lợi
nhuận thuần?
28. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động?
29. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động?
30. Xác định số vốn lưu động tiết kiệm hay lãng phí của doanh nghiệp?
| 1/17

Preview text:

TIỂU-LUẬN-2 - tot
Họ và tên: Nguyễn Bình Minh
Mã sinh viên: 20107100964 Lớp: DHQT14A14HN
BÀI TIỂU LU N 2: PHÂN TÍCH HO T Đ NG KINH DOANH CÔNG TY CỔ PH N MA Y BÌNH MINH I.
TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
Tên DN: Công ty CP May Bình Minh
Loại hình công ty: Công ty Cổ phần Tên viết tắt: BmiG
Trụ sở chính: 440 Nơ Trang Long,
phường 13, quận Bình Thạch, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: 028 3553 3358
Webiste: http: //www.bmig.com.vn
Mã số thuế: 0301886832 
Quá trình hình thành và phát triển: -
Giai đoạn trước năm 1975
Trước năm 1975, CTCP May Bình Minh là một cơ sở sản xuất mang
tên “Thái Dương Kỹ Nghệ Y Phục Công Ty”. Tên viết tắt là:
“SOGAMEN” với 3 chuyền sản xuất và có hơn 100 công nhân. - Năm 1977
Năm 1977, theo Quyết định 618/CNN/TCQL ngày 19/8/1977 Nhà
máy được quốc hữu hóa với tên gọi Nhà máy may Bình Minh, trực
thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ. Vào thời điểm đó, Xí nghiệp có quy mô
nhà xưởng 2.500m2 , khoảng 200 máy móc trang thiết bị các loại và
hơn 300 công nhân, sản phẩm chủ yếu xuất khẩu sang thị trường Đông Âu và Liên Xô. -
Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 1993
Cuối năm 1990, do những biến động của thị trường Đông Âu nhưng
nhờ chính sách mở cửa của Nhà nước, Xí nghiệp đã ký được nhiều
hợp đồng xuất khẩu hàng dệt kim sang Đài Loan. Đây là bước đầu
thuận lợi cho việc mở rộng thị trường sang các nước tư bản, dần đưa
Xí nghiệp thoát khỏi khó khăn. -
Giai đoạn từ năm 1993 đến năm 1999
Năm 1993, với sự lớn mạnh không ngừng cùng lượng khách hàng
ngày càng tăng cao, bên cạnh đó thực hiện theo Nghị định 388-
HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng về, Quyết định số
417 CNN/TCQL ngày 29/04/1993 của Bộ Công Nghiệp Nhẹ, Nhà máy
may Bình Minh được đổi tên thành Công ty May Bình Minh. -
Giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2006
Năm 1999, Công ty chuyển đổi mô hình hoạt động sang công ty cổ
phần và đổi tên thành Công ty Cổ phần May Bình Minh. Công ty là
đơn vị đầu tiên trong ngành Dệt May Việt Nam thực hiện cổ phần
hóa, theo Quyết định số 242/1998/QĐ-TTg ngày 18/12/1998 của Thủ
tướng Chính Phủ và cũng là đơn vị đầu tiên thực hiện thí điểm việc
bán cổ phần cho người nước ngoài. Tuy bước đầu gặp rất nhiều khó
khăn, trở ngại nhưng với sự quyết tâm cao, sự năng động, sáng tạo
cùng với tinh thần đoàn kết nhất trí một lòng, CBCNV Công ty Cổ
phần May Bình Minh đã thực hiện thành công việc chuyển từ doanh
nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần May Bình Minh và luôn là
đơn vị đứng trong tốp 5 của ngành. -
Giai đoạn từ năm 2006 đến nay
Trong giai đoạn từ năm 2006 đến nay, CTCP May Bình Minh đã tập
trung đầu tư nhiều nguồn lực, nâng cao chất lượng sản phẩm với
chính sách “Uy tín công ty được chứng minh bằng chất lượng sản
phẩm”,phát huy mặt hàng chủ lực là các loại áo sơ mi nam.Từ năm
2010, Bình Minh đã mạnh dạn đầu tư sản xuất cho thị trường nội
địa, xây dựng thương hiệu cho dòng sản phẩm sơ-mi cao cấp có
phong cách Nhật Bản với thương hiệu Gendai. Ngoài ra, năm 2016
còn là năm đánh dấu sự tái cơ cấu toàn diện từ con người cho đến
cơ sở hạ tầng sản xuất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị
trường trong và ngoài nước. Bình Minh không ngừng đưa ra các
phương án tái đầu tư sản xuất, ưu tiên hàng đầu là nguồn nguyên
phụ liệu cung cấp cho công tác sản xuất. 
Ngành nghề kinh doanh:
Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty bao gồm:
- May trang phục; kinh doanh, xuất khẩu các sản phẩm dệt may, hàng da,
thảm, đệm, túi, ví, mua bán vải
- Bán buôn, bán lẻ vật liệu xây dựng, mô tô, xe máy, đồ dùng, máy móc
thiết bị và một số ngành hàng khác; đại lý môi giới, đấu giá
- Dịch vụ tư vấn đầu tư, bốc xếp hàng hóa, giới thiệu việc làm, kinh doanh
lữ hành nội địa và quốc tế
- Kinh doanh bất động sản, nhà ở, cho thuê kho bãi, vận chuyển hàng hóa
bằng ô tô; Kinh doanh những ngành nghề khác mà pháp luật không cấm.  Vốn điều lệ
Vốn điều lệ của Công ty là 37.800.000.000 đồng, tương ứng với 3.780.000
cổ phần phổ thông, mệnh giá mỗi cổ phần là 10.000 đồng. 
Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý CTCP May Bình Minh
CTCP May Bình Minh hoạt động theo mô hình công ty cổ phần. Hiện trong hệ thống của
BMiG bao gồm 05 chi nhánh, 03 xí nghiệp thành viên và 01 xưởng thêu vi tính.
Cơ cấu tổ chức của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau: -
Lá lốt vs ngải cứu nhặt lấy lá non r rửa sạch, để ráo nước -
Dấm mua loại dấm trắng 10k ý, gừng đập dập -
Cho toàn bộ nguyên liệu vào nồi: lá, dấm, gừng, muối r đun nhỏ lửa
tầm 10’ rồi múc vào 1 cái bát tô hoặc khay ý, đặt lưng lên xông thôi II.
ĐỀ TIỂU LUẬN MÔN HỌC
Bảng 1: Tình hình kết quả sản xuất của doanh nghiệp năm 2016
2022 Yếu tố ĐVT 2021 KH TT
1. Tổng giá trị sản 14.188.379.8 VND 14.125.188.195 13.963.233.886 xuất 74 Trong đó - Giá trị thành phẩm 5.126.385.6 SX bằng NVL của VND 5.563.123.486 5.452.189.369 DN 73 - Giá trị thành phẩm 563.423.7 SX bằng NVL của VND 436.869.413 500.326.346 25 KH Biết phần NVL gia công chế biến là: - Giá trị các công việc có tính chất 4.325.632.1 VND 4.132.635.864 4.236.956.346 công nghiệp 68 - Giá trị phụ phẩm, 1.235.637.8 phế phẩm, phế liệu VND 1.126.354.862 1.326.253.146 thu hồi 46 - Giá trị cho thuê 2.654.398.4 dây chuyền máy VND 2.546.859.637 2.135.469.786 móc thiết bị 26 - Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu 846.325.7 VND 756.214.346 812.365.239 kỳ của sản phẩm dở 61 dang 2. Tổng doanh thu 5.632.036.1 VND bán hàng 5.700.000.000 6.200.000.321 23 3. Các khoản giảm 3.166.040.5 VND 3.166.978.284 3.225.531.041 trừ 67 Trong đó: - Chiết khấu 2.138.331.4 VND thương mại 2.126.987.584 2.146.914.442 76 856.231.4 Áo sơ mi nam 850.123.946 845.368.963 96 765.123.8 Quần short nam 770.632.159 775.196.782 46 516.976.1 Khẩu trang 506.231.479 526.348.697 34 - Giảm giá hàng 639.885.2 VND bán 671.591.884 698.443.366 66 236.040.5 Áo sơ mi nam 256.365.278 289.654.132 21 246.856.7 Quần short nam 254.869.732 250.146.837 46 156.987.9 Khẩu trang 160.356.874 158.642.397 99 - Doanh thu hàng 162.542.3 VND bán bị trả lại 140.398.816 132.173.220 80 58.623.46 Áo sơ mi nam 50.123.698 48.753.169 9 68.795.46 Quần short nam 60.148.632 57.621.439 1 35.123.45 Khẩu trang 30.126.486 25.798.612 0 225.281.4 - Thuế VND 228.000.000 248.000.013 45 Áo sơ mi nam Quần short nam Khẩu trang 4. Tổng doanh thu 2.465.995.5 VND thuần 2.533.021.716 2.974.469.280 56
5. Tổng lợi nhuận 890.654.2 VND 1.536.756.159 1.684.756.159 gộp 59
6. Tổng lợi nhuận 756.321.4 VND 1.120.365.749 1.135.623.876 thuần 86
7. Sản lượng sản 21.60 Chiếc xuất 25.300 29.200 0 6.50 Áo sơ mi nam 7.500 7.200 0 6.10 Quần short nam 6.800 7.000 0 9.00 Khẩu trang 11.000 15.000 0
8. Sản lượng tiêu 14.65 Chiếc thụ 16.430 17.150 0 3.25 Áo sơ mi nam 4.230 4.300 0 4.60 Quần short nam 5.200 5.350 0 Khẩu trang 6.80 7.000 7.500 0 9. Giá bán Chiếc 296.00 Áo sơ mi nam 294.000 299.000 0 345.00 Quần short nam 350.000 368.000 0 25.00 Khẩu trang 25.000 34.200 0
Bảng 2: Trích báo cáo số liệu về TSCD năm 2016 Nguyên giá
Số tiền khấu hao cơ bản đã trích ĐVT Loại Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm I. Toàn bộ tài sản VNĐ 109.992.2 109.902.100 86.7 90. cố định 69.370 .730 82.557.460 197.103.641 1. TSCĐ dùng
107.325.419 106.909.509.4 85.192. 88.38 VNĐ trong SXKD .435 35 213.047 3.629.514 a. Máy móc thiết
46.483.826 46.067.916.0 40.222. 42.15 bị sản xuất .064 64 452.101 3.037.768 38.819.579 b. Nhà cửa 38.819.579.1 35.170. 35.83 .173 73 427.578 6.529.258 c. Phương tiện
2.722.773 2.722.773.6 1.527. 1.760 vận tải .604 04 220.398 .404.350 d. Thiết bị quản
1.522.170 1.522.170.2 1.522. 1.522 lý .254 54 170.254 .170.254 e. Quyền sử dụng 17.354.1 17.354.167 6.3 6. đất 67.840 .840 28.332.697 689.877.865 f. Phần mềm máy 422.9 422.902 4 tính 02.500 .500 21.610.019 421.610.019 2. TSCĐ phúc
2.130.060 2.493.821.9 1.320. 1.569 VNĐ lợi .671 74 489.759 .784.968 3. TSCĐ chờ xử
536.789 498.769.3 269. 243 VNĐ .264 21 854.654 .689.159
Bảng 3: Báo cáo chi tiết về 1 số yếu tố đầu hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp năm 2016
Chỉ tiêu ĐVT KH TH
1. Số lượng máy móc thiết bị sản Máy 580 585
xuất sử dụng bình quân
2. Số lượng máy móc thiết bị sản Máy 650 655
xuất hiện có bình quân
3. Số lượng máy móc thiết bị sản Máy 600 625
xuất đã lắp bình quân
4. Tổng số giờ làm việc của máy Giờ 2.164.560 2.320
móc thiết bị sản xuất
5. Tổng số giờ máy móc ngừng
Giờ 793 849 việc Trong đó: - Để sửa chữa 120 116 - Thiết bị hỏng 80 96
- Không có nhiệm vụ sản xuất 213 300 - Thiếu NVL 200 213 - Mất điện 50 23 - Thiếu lao động 60 70 - Nguyên nhân khác 70 31
6. Tổng số ngày làm việc của máy Ngày 180.380 181.935 móc thiết bị
7. Số ca làm việc bình quân 1
Ca 2 2 máy 1 ngày
8. Độ dài 1 ca làm việc của 1 máy Giờ 6 6 Người
9. Số lao động làm việc bình quân 493 522 Trong đó:
- Số công nhân sản xuất bình quân 260 275
- Số nhân viên sản xuất bình quân 178 186
- Số nhân viên quản lý kinh tế 15 16 - Số nhân viên hanh chính 40 45 - Số nhân viên khác - -
10. Tổng số giờ công làm việc có Giờ 329.817.000 349.218.000
hiệu lực của lao động
11. Số giờ công thiệt hại của lao Giờ 868.410 873.470 động Trong đó: - Ốm đau 260.000 258.400 - Con ốm 23.000 24.500 - Hội họp 560.300 566.320
- Học tập, nâng cao trình độ 15.000 14.630 - Tai nạn lao động 560 310
- Không có nhiệm vụ sản xuất - -
- Thiếu công cụ, dụng cụ 1.400 1.100 - Mất điện 3.500 3.210 - Nguyên nhân khác 4.650 5.000
12. Tổng số ngày công làm việc có Ngày
hiệu lực của lao động 140.505 148.770 13. Tổng chi phí VNĐ 2.220.047.478 2.240.722.532 Trong đó:
- Giá thành công xưởng 339.642.728 325.056.739 Áo sơ mi nam 125.364.759 130.256.314 Quần short nam 135.623.846 113.564.785 Khẩu trang 78.654.123 81.235.640 - Chi phí NVLTT 201.364.869 213.654.752
- Chi phí nhân công TT 506.365.126 540.123.654 - Chi phí bán hàng 650.075.363 634.181.404 Áo sơ mi nam 215.364.896 210.369.759 Quần short nam 264.856.971 253.163.248 Khẩu trang 169.853.496 170.648.397 - Chi phí quản lý 100.434.154 96.677.763 Áo sơ mi nam 37.562.159 35.267.469 Quần short nam 40.236.517 41.256.327 Khẩu trang 22.635.478 20.153.967
- Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng 282.060.920 278.975.100 Áo sơ mi nam 125.369.746 115.368.496 Quần short nam 100.325.756 101.469.753 Khẩu trang 56.365.418 62.136.851
- Chi phí sản xuất sản phẩm hỏng
không sửa chữa được
140.104.318 152.053.120 Áo sơ mi nam 56.315.769 60.356.129 Quần short nam 46.892.136 56.429.831 Khẩu trang 36.896.413 35.267.160
14. Định mức tiêu hao NVL VNĐ + Áo sơ mi namYÊU CẦU:
1. Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản xuất?
- Tính: GO1 = Gtt1+Gtc1+Gff1+Gtk1+Gcl1
= 5.452.189.369 + 4.236.956.346 + 1.326.253.146 + 2.135.469.786 + 812.365.239 = 13.963.233.886 (đ)
GOk = Gttk+Gtck+Gffk+Gtkk+Gclk
= 5.563.123.486 + 4.132.635.864 + 1.126.354.862 + 2.546.859.637 + 756.214.346 = 14.125.188.195 (đ)
- So sánh trực tiếp: ∆GO = GO1 – GOk = 13.963.233.886 - 14.125.188.195 = -161.954.309 (đ) ∆ GO Tỷ lệ % tăng, giảm:
∗100 = −161.954 .309 *100 = -1.14(%) GOk 14.125.188 .195 TC 1
So sánh liên hệ: ∆GOlh = GO1 - GOk x TCk 2.240 .722.532
= 13.963.233.886 - 14.125.188.195 * 2.220.047 .478 = -293.500.607,7 ∆GO ∗100
Tỷ lệ % tăng, giảm: GOkTC 1 TCk −161.954 .309 ∗100 = .195∗2.240 .722.532 14.125.188 2.220.047 .478 = -1.136 (%) - Nhận xét:
2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu giá trị sản
xuất tới sự biến động của chỉ tiêu?

- PTKT: GO = Gtt+Gtc+Gff+Gtk+Gcl - ĐTPT: ∆GO = GO1 – GOk
= 13.963.233.886 - 14.125.188.195 = -161.954.309 (đ)
- PPPT: phương pháp cân đối 
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá trị thành phẩm
∆GO(Gtt) = Gtt1 – Gttk = 5.452.189.369 - 5.563.123.486 = -110.934.117 (đ) 
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố tính chất công việc
∆GO(Gtc) = Gtc1 – Gtck = 4.236.956.346 - 4.132.635.864 = 104.320.482 (đ) 
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá trị phụ phẩm, phế phẩm
∆GO(Gff) = Gff1 – Gffk = 1.326.253.146 - 1.126.354.862 = 199.898.284 (đ) 
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố cho thuê máy móc thiết bị
∆GO(Gtk) = Gtk1 – Gtkk = 2.135.469.786 - 2.546.859.637 = -411.389.851 (đ) 
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá trị chênh lệch
∆GO(Gcl) = Gcl1 – Gcl2 = 812.365.239 - 756.214.346 = 56.150.893 (đ)
 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
∆GO = ∆GO(Gtt)+∆GO(Gtc)+∆GO(Gff)+∆GO(Gtk)+∆GO(Gcl)
= -110.934.117 + 104.320.482 + 199.898.284 - 411.389.851 + 56.150.893 = -161.954.309 (đ)
3. Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa? - Gsl1 = ∑ (pi1.qi1) Gslk = ∑ (pik.qik)
- Phương pháp so sánh trực tiếp: ∆Gsl = Gsl1 – Gslk ∆ Gsl Tỷ lệ % tăng, giảm: ∗100 Gslk
- Phương pháp so sánh liên hệ: ∆Gsllh = Gsl1 – Gslk ∆Gsllh ∗100
Tỷ lệ % tăng, giảm: GslkTC 1 TCk
4. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu giá trị sản
lượng hàng hóa tới sự biến động của chỉ tiêu?
- PTKT: Gsl = ( pi . qi)
- ĐTPT: ∆Gsl = Gsl1 – Gslk = ∆Gsl(p) + ∆Gsl(q)
- PPPT: PP thay thế liên hoàn 
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm
∆Gsl(p) = ∑ (pi1 – qik) - ∑ (pik – qik) 
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố sản lượng
∆Gsl(q) = ∑ (pi1 – qi1) - ∑ (pi1 – qik)
 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng: ∆Gsl = ∆Gsl(p) + ∆Gsl(q) - Nhận xét, giải pháp:
5. Phân tích hình hình sản xuất của doanh nghiệp theo mặt hàng chủ yếu? ∑(Qik1∗pik)
- PTKT: TC = ∑(Qikpik)
6. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chất lượng sản phẩm?
- Tính tỷ lệ phế phẩm: Tfg 1=CF 1+Csc 1∗100 Csx 1
Tfgk =CFk +Csxk ∗100 Csxk
∆ Tfg = Tfg 1 – Tfgk - Nhận xét:
- Phân tích mức độ ảnh hưởng:
∑ (TtriTfgi)  PTKT: Tfg= 100 
ĐTPT: ∆ Tfg = Tfg 1−Tfgk = ∆ Tfg (Ttr)+∆ Tfg (Ttg)  PPPT: Thay thế liên hoàn
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu mặt hàng
Tfg( Ttr )=(Ttri 1∗Tfgik ) −(TrikTfgik )
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố tỷ lệ pp cá biệt
Tfg( Tfg)=(Ttri 1∗Tfgi1)−(Ttri 1∗Tfgik)
7. Phân tích sự biến động tổng số lao động và từng loại?
- So sánh trực tiếp: ∆S=S 1−Sk ∆ S Tỷ lệ % tăng, giảm = ∗100 Sk  Nhận xét:
- So sánh liên hệ: ∆Slh = S 1− SkGO 1 GOk ∆ Slh ∗100
Tỷ lệ % tăng, giảm = SkGO 1 GOk
8. Phân tích các chỉ tiêu năng suất lao động?
- NSLD BQ theo người: W =GO
 Tính W 1 ,Wk S
- NSLD BQ theo ngày: Wh=GO
 Tính Wh1,Whk S
- NSLD BQ theo giờ: Wg= GO  Tính Wg 1 , Wgk ∑ g
9. Liên hệ tình hình sử dụng ngày công, giờ công từ sự biến động chỉ tiêu năng suất lao động?
10. Phân tích việc quản lý và sử dụng ngày công của lao động? ∆∑g = ∑g1 - ∑gk
11. Phân tích việc quản lý và sử dụng giờ công của lao động?
12. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về lao động tới sự biến
động của kết quả sản xuất?
- PTKT: GO = S . N . g . Wg - ĐTPT: ∆GO = GO1 – GOk 
GO1 = S 1. N 1. g 1 .Wg 1 = 522 * 285 * 2230 * 4
13. Phân tích sự biến động tài sản cố định?
14. Đánh giá tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định?
15. Phân tích tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị của doanh nghiệp? Kỳ kế hoạch:

Số thiết bị lắp đặt 233
- Hệ số lắp đặt thiết bị hiện có = = = 0.932
Số thiết bị hiệncó 250
Số thiết bị sử dụng
- Hệ số sử dụng thiết bị đã lắp = = 189 = 0.811
số thiết bị đã lắp 233
số thiết bị sử dụng
- Hệ số sử dụng thiết bị hiện có = = 189 = 0.756
số thiết bị hiệncó 250 Kỳ thực tế:
Số thiết bị lắp đặt
- Hệ số lắp đặt thiết bị hiện có = = 240 = 0.979
Số thiết bị hiệncó 245
Số thiết bị sử dụng
- Hệ số sử dụng thiết bị đã lắp = = 213 = 0.887
số thiết bị đã lắp 240
số thiết bị sử dụng 213
- Hệ số sử dụng thiết bị hiện có = = = 0.869
số thiết bị hiệncó 245
16. Phân tích việc quản lý và sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiêt bị ?
17. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về máy móc thiết bị tới sự
biến động của kết quả sản xuất?
18. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm?
Giá thành toàn bộ: ∆z = z1-z đ = ∑(Qi1*zi1) k  Nhận xét:
19. Phân tích nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh được?
Hạ giá thành sp so sánh được 
Tính mức giá thành theo kế hoạch Mh = 
Mức hạ và tỷ lệ hạ theo KH 
So sánh thực tế với kế hoạch 
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố 
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng sản phẩm 
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng 
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá thành sản xuất đơn vị Tổng hợp Nhận xét: Nguyên nhân, giải pháp:
20. Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của khoản
mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp?
NVL trực tiếp:  Biến động: - ∆Cv = Cv1 – đ Cvk
- Cv1 = ∑ (Q1*Dm*s1) – PL1 + Vt1
- Cvđ = ∑ (Q1*Dmk*sk) - PLđ+Vt đ k k k đ
Trong đó: PL = PLkQ 1 k Qk
Vt đ =(Q 1∗Dmksk) k Vt1 = ∑(Q1 * Dm1 * s1) 
Phân tích nhân tố ảnh hưởng
- PTKT: Cv = ∑ (Qi1*Dm*s) – PL+Vt
- ĐTPT: ∆Cv (Dm) + ∆Cv(s) + ∆Cv(PL) + ∆Cv(Vt)
- PPPT: thay thế liên hoàn; cân đối +, Mức độ ……
21. Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của khoản
mục chi phí nhân công trực tiếp
CP nhân công trực tiếp:  Biến động CP NCTT -
SS trực tiếp: ∆F = F1 – Fk ∆ F Tỷ lệ % tăng, giảm = ∗100 Fk  Nhận xét: - SS liên hệ: 
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố GO - PTKT: F = ∗TL W -
ĐTPT: ∆F = ∆F(GO) + ∆F(W ¿+ ∆F(TL ¿ - PPPT: thay thế liên hoàn ……
22. Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của chỉ
tiêu chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng?
Chi phí trên 1000đ GTSL
∆ C1000 = C1000(1) – C1000(k) ∑(Qi1∗zi1) Trong đó: C1000(1) = ∑ ∗1000 (Qi 1∗pi 1) ∑(Qikzik) C1000(k) = ∑ ∗1000 (Qi kpi k) Nhận xét: 
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: ∑ (Q1∗zi) - PTKT: C1000 = ∑ ∗1000 (Qipi )
- ĐTPT: ∆ C 1000=∆ C 1000 ( k )+ ∆ C 1000( z )+ ∆ C 1000( p) - PPPT: thay thế liên hoàn 
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng: ∑(Qi1∗zik) ∑(Qikzik) ∆C1000(k) = ∑ ∗1000 - ∗1000 (Qi 1∗pik ) ∑ (Qikpik) …….
23. Phân tích tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng sản phẩm?
24. Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng chủ yếu?
25. Xác định các chỉ tiêu hòa vốn?

26. Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của lợi nhuận gộp?
27. Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của lợi nhuận thuần?
28. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động?
29. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động?
30. Xác định số vốn lưu động tiết kiệm hay lãng phí của doanh nghiệp?