Bài tiểu luận môn học Giới thiệu và trải nghiệm nghề nghiệp | Trường Đại học Phenikaa | Ngành Tự động hóa

Theo học ngành Tự đông hóa là một ngành thực sự rất khó với khối lượng kiến thức lớn. 4,5 năm là không quá dài để em có thể thảnh thơi, em thực sự nghĩ phải nỗ lực rất nhiều để ra trường với đầy đủ kiến thức. Chặng đường tới thật khó khăn nhưng nó sẽ dễ chịu hơn nhờ sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô. Thử thách lớn ở mội trường này là ngành này rất khó và các khóa trên của em rất giỏi. Với nhiều kiến thức mới lạ, những bìa thực hành khó nhưng em nghĩ đó là những bài học để rèn luyện bản thân trên con đường phía trước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

1
MỤC LỤC
BÀI THU HOẠNH
……………………………………………………………………………………...
HỌC PHẦN GIỚI THIỆU VÀ TRẢI NGHIỆM NGHỀ
NGHIỆP…………………………………….
I. PHẦN MỞ
ĐẦU…………………………………………………………………………………….
GIỚI THIỆU BẢN
THÂN…………………………………………………………………………...
II. PHẦN NỘI
DUNG………………………………………………………………………………….
1. CẢM NHẬN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA VÀ DỰ CẢM VỀ HỌC NGÀNH
TỰ ĐỘNG HÓA TẠI ĐẠI HỌC
PHENIKAA……………………………………………………………...
2. CẢM NHẬN VỀ NGÀNH TỰ ĐỘNG
HÓA……………………………………………………
3. CÁC BUỔI TRẢI NHIỆM NGHỀ ĐÃ
QUA…………………………………………………….
4. ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP TRONG TƯƠNG
LAI……………………………………..
III. PHƯƠNG PHÁP THỰC
HIỆN………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH HỌC TẬP CỦA BẢN
THÂN………………………………………………………..
IV. ĐỀ XUẤT, NHU CẦU HỖ TR
…………………………………………………………………
V. KẾT
LUẬN………………………………………………………………………………………….
2
BÀI THU HOẠCH
HỌC PHẦN VÀ TRẢI NGHIỆM NGHỀ NGHIỆP EEE702026-2-1-
23(N62)
I. PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU BẢN THÂN
Đầu tiên, em xin gửi lời chào đến các thầy cô trong khoa cũng như toàn thgiảng viên của trường
Đại học Phenikaa – ngôi trường mà em đã lựa chọn để học tập và rèn luyện trong 4,5 năm tới theo
đuổi ngành tự động hóa. Em xin tgiới thiệu, em tên là Trần Minh Quân, là thành viên của lớp
ĐK&TĐH_2. Em sinh ra và lớn lên tại TT Phú Minh, Phú Xuyên, Hà Nội. Em được mọi người nhn
xét là một người vui tính, hòa đồng, cầu toàn trọng mọi công việc. Còn em thấy bản thân em là một
ngưi rất khó tính, có đam mê với ngành công nghệ và ước mơ thực hiện các dự án của riêng bản thân
mình. Yếu điểm của em là vẫn chưa tự tin vào năng lực của bản thân, luôn sợ mọi người không hài
lòng về điều bản thân đã hoàn thành. Em mong muốn trở thành một kỹ sư thật chăm chỉ, có trách
nhiệm và cống hiến hết mình cho công vic.
II. PHẦN NỘI DUNG 1. CẢM NHẬN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA VÀ DỰ CẢM
VỀ HỌC NGÀNH TỰ ĐỘNG HÓA TẠI ĐẠI HỌC PHENIKAA
1.1 Cảm nhận về trường đại hc Phenikaa
Em đã biết trường từ những bài báo kể về trường thuộc top những trường có cơ sở hạ tầng và giáo
viên hàng đầu Việt Nam. Em có đi hỏi một số anh chị của trường và được tư vấn rất nhiệt tình, em cảm
nhận môi trường ở đây rất tt để học tập.
Sau khi tới trường thăm quan, thì cảm nhận đầu tiên của em rằng đây là một ngôi trường rất rng
lớn với phong cách hiện đại đậm chất riêng biệt.
Hình 2.1 Tổng thể khuôn viên trường đại học Phenikaa
Nổi bt với hai màu trắng cam với phong cách hiện đại, với hai tòa 30 tầng là điểm nhấn chính làm
lên thương hiệu ngôi trường có kiến trúc cao nhất Việt Nam. Cơ sở vật chất hiện đại, đầy đủ cho sinh
viên có thể học tập và nghiên cu.
3
1,2 Dự cảm về ngành học tự động hóa tại trường Đại học Phenikaa
Theo học ngành Tự đông hóa là một ngành thực sự rất khó với
khi lượng kiến thức lớn. 4,5 năm là không quá dài để em có thể
thảnh thơi, em thực sự nghĩ phi nỗ lực rất nhiều để ra trường với
đầy đủ kiến thức. Chặng đường tới thật khó khăn nhưng nó sẽ dễ
chịu hơn nhờ sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô.
Thử thách lớn ở mội trường này là ngành này rất khó và
các khóa trên của em rất giỏi. Với nhiều kiến thức mới lạ, những bìa thực hành khó nhưng em
nghĩ đó là những bài học để rèn luyện bản thân trên con đường phía trước.
Đội ngũ cán bộ giáo sư, tiến sĩ, nghiên cứu viên có trình độ chuyên môn cao và nhiều kinh
nghiệm trong giảng dạy và nghiên cứu. Chương trình đào tạo Kỹ thuật Điều khiển và Tự
động hoá được xây dựng theo định hướng phát triển, thiết kế, ứng dụng, và vận hành các nhà
máy sản xuất tự động; nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới cho các dây chuyền sản xuất tự
động thông minh (trí tuệ nhân tạo và IoT thông minh).
Khối kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành sử dụng giáo trình nước ngoài cập nhật mới
nhất từ các nhà xuất bản uy tín được nhiều trường danh tiếng đào tạo. Ngành học cung cấp
cho sinh viên kiến thức cập nhật về công nghệ và kỹ năng nghề nghiệp cần thiết như: Kỹ
thuật điều khiển robot công nghiệp và robot cộng tác (điều khiển robot, tay máy robot công
nghiệp,..); công nghệ và kỹ thuật điều khiển thông minh (mạng neural, PID, học máy, học
sâu...); hệ thống điều khiển thời gian thực dựa trên nền tảng khả trình và kết nối hiện đại
(PLC, scada, IoT, vi điều khiển/vi xử lý, FPGA, các hệ nhúng,...); đo lường điện - điện tử,
cảm biến công nghiệp và các cơ cấu chấp hành... Với những điều kể trên em tin chắc rằng
trong quá trình học tập, nghiên cứu và trải nghiệm tham gia giải quyết các vấn đề thực tế
thông qua các đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học, đồ án cũng như làm việc nhóm đáp ứng
yêu cầu của doanh nghiệp sau khi ra trường.
Hình 2.2 Chương trình chào tân sinh viên khoa điện – điện tử
2. CẢM NHẬN VỀ NGÀNH ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA
2.1 Cái nhìn tổng quan
Ngành điều khiển và tự động hóa – một lĩnh vực quan trọng trong công nghiệp, sử dụng
các công nghệ như phần mềm máy tính và robot để kiểm soát máy móc và quy trình sản xuất.
Cấu trúc của tự động hóa công nghiệp bao gồm nhiều cấp độ vận hành khác nhau như cấp độ
cảm biến, cấp độ kiểm soát tự động (điều khiển đơn vị, cell, kiểm soát quy trình). Thị trường
tự động hóa công nghiệp đang phát triển mạnh mẽ, dự kiến tăng từ 205.86 tỷ USD vào năm
2022 lên 395.09 tỷ USD vào năm 2029, với tỷ suất tăng trưởng hàng năm là 9.8%. Kích
thước thị trường toàn cầu của ngành này là khoảng 38.62 tỷ USD vào năm 2022, dự kiến tăng
trưởng với tỷ suất 7.02% mỗi năm. Với một thị trường rộng lớn thì đây là một ngành rất triển
vọng được nhiều người
theo đuổi. theo học 4,5
năm là một gian nan
tuy thế vẫn chưa đủ
cho bước tiến sau này
4
cho một kỹ sư. Phải có niềm đam mê, niềm yêu thích với kĩ thuật thì mới theo đuổi được
ngành mà mình đã chọn.
Sử dụng công nghệ tự động hóa sản xuất công nghiệp mang lại nhiều lợi ích quan trọng
cho doanh nghiệp, giải quyết các thách thức kinh tế mà hầu như mọi doanh nghiệp phải đối
mặt. Đồng thời, nó cũng cải thiện chất lượng sản phẩm. Dưới đây là một số lợi ích quan trọng
khi áp dụng tự động hóa trong ngành công nghiệp:
+ Giảm Chi Phí Nhân Công: Mục tiêu đầu tiên khi ứng dụng tự động hóa sản xuất
thường là giảm chi phí nhân công. Thay vì đầu tư nhiều vào máy móc, giảm
nguồn lao động có thể được coi là giải pháp tối ưu hơn mà không ảnh hưởng đến
chất lượng sản phẩm.
+ Giảm Chi Phí Vận Hành: Các robot tự động có khả năng thực hiện công việc với
hiệu suất tương đương từ 3 đến 5 công nhân, tùy thuộc vào công việc cụ thể. Bên
cạnh việc tiết kiệm chi phí lao động, sử dụng máy móc tự động giúp cải thiện sự
sắp xếp quy trình, tăng độ chính xác và giảm nguy cơ lãng phí nguyên liệu trong
quá trình vận hành.
Có thể thấy ngành điều khiển và tự động hóa rất quan trọng trong đời sống trong hiện tại
hay tương lai, vậy khi đang là một sinh viên ngành này em thấy càng phải cố gắng học hỏi
trau giồi kiến thức để xứng đáng với hai từ kỹ sư của sau này.
2.2 Những thuận lợi và khó khăn, thách thức
Thuận lợi
động hóa giúp tăng cường hiệu suất sản xuất và
dịch vụ, giảm thời gian và chi phí.
+ Quy trình tự động hóa có thể duy trì chất lượng
sản phẩm ổn định và chính xác.
+ Tính tự động hóa có thể giảm nguy cơ tai
nạn lao động và tăng cường an toàn.
Khó khăn và thách thức
Thiết bị và triển khai hệ thống tự
động hóa đòi hỏi đầu tư lớn.
+ Tự động hóa có thể dẫn đến mất việc làm cho công
nhân không có kỹ năng tương ứng.
+ Tăng cường kết nối mạng và sử dụng dữ liệu có
thể tăng nguy cơ về an ninh thông tin.
+ Tăng Năng Suất:
Chất Lượng Cao:
An Toàn và Bảo Mật:
+ Chi Phí Đầu Tư Ban Đầu Cao:
Mất Việc Làm:
Rủi Ro Bảo Mật:
5
Hình 2.3 Một góc của phòng thi nghiệm
3. CÁC BUỔI TRẢI NHIỆM NGHỀ ĐÃ QUA
Sau đây là những điều em thu hoạch được sau những buổi trải nhiệm sau khoảng 8 buổi
được thầy cô chỉ bảo tận tình.
BÀI SỐ 01:
Ngày: 10/10/2023
Diễn giả: Thầy Phạm Văn Thiêm
I. CHỦ ĐỀ
Giới thiệu và đạo đức nghnghip
II. NỘI DUNG
- Chính trực trong công việc:
+ Không ăn cắp ý tưởng của khác.
+ Chính trực và trung thực với khách hàng, đồng nghiệp và cộng đồng.
+ Không hỗ trhoc tiếp tay cho những hành động phi pháp của một cá nhân hay của cả doanh
nghip.
6
+ Có ý thức tự kiểm soát bản thân một cách có trách nhiệm, đúng đạo đức, và đúng pháp luật
nhằm nâng cao danh dự, uy tín và sự hữu ích của nghề kỹ sư.
+ Chthực hiện những công việc đã có kinh nghiệp hoặc được đào tạo trước đó.
+ Khi làm việc cho một trung tâm hay mt tchức cần giữ bí mất về tài liệu của công ty.
- Nhiệm vụ của kĩ sư trong xã hội:
+ Kỹ sư tự động hóa tạo ra những thiết bị nhằm thay thế sức lực con người trong những công
việc nặng nhọc, nguy hiểm và cũng nhằm nâng cao năng suất.
- Không ngừng học tập và đổi mi để theo kịp xu hướng
Theo học ngành Tự đông hóa là một ngành thực sự rất khó với khối lượng kiến thức lớn. 4,5 năm là
không quá dài để em có thể thảnh thơi, em thực sự nghĩ phải n lực rất nhiều để ra trường với đầy đ
kiến thức. Chặng đường tới thật khó khăn nhưng nó sẽ dễ chịu hơn nhờ sự chỉ bảo tận tình của các
thầy cô.
| 1/6

Preview text:

MỤC LỤC BÀI THU HOẠNH
……………………………………………………………………………………...
HỌC PHẦN GIỚI THIỆU VÀ TRẢI NGHIỆM NGHỀ
NGHIỆP……………………………………. I. PHẦN MỞ
ĐẦU……………………………………………………………………………………. GIỚI THIỆU BẢN
THÂN…………………………………………………………………………... II. PHẦN NỘI
DUNG………………………………………………………………………………….
1. CẢM NHẬN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA VÀ DỰ CẢM VỀ HỌC NGÀNH
TỰ ĐỘNG HÓA TẠI ĐẠI HỌC
PHENIKAA……………………………………………………………...
2. CẢM NHẬN VỀ NGÀNH TỰ ĐỘNG
HÓA……………………………………………………
3. CÁC BUỔI TRẢI NHIỆM NGHỀ ĐÃ
QUA…………………………………………………….
4. ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP TRONG TƯƠNG
LAI…………………………………….. III. PHƯƠNG PHÁP THỰC
HIỆN………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH HỌC TẬP CỦA BẢN
THÂN………………………………………………………..
IV. ĐỀ XUẤT, NHU CẦU HỖ TRỢ
………………………………………………………………… V. KẾT
LUẬN…………………………………………………………………………………………. 1 BÀI THU HOẠCH
HỌC PHẦN VÀ TRẢI NGHIỆM NGHỀ NGHIỆP EEE702026-2-1- 23(N62)
I. PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU BẢN THÂN
Đầu tiên, em xin gửi lời chào đến các thầy cô trong khoa cũng như toàn thể giảng viên của trường
Đại học Phenikaa – ngôi trường mà em đã lựa chọn để học tập và rèn luyện trong 4,5 năm tới theo
đuổi ngành tự động hóa. Em xin tự giới thiệu, em tên là Trần Minh Quân, là thành viên của lớp
ĐK&TĐH_2. Em sinh ra và lớn lên tại TT Phú Minh, Phú Xuyên, Hà Nội. Em được mọi người nhận
xét là một người vui tính, hòa đồng, cầu toàn trọng mọi công việc. Còn em thấy bản thân em là một
người rất khó tính, có đam mê với ngành công nghệ và ước mơ thực hiện các dự án của riêng bản thân
mình. Yếu điểm của em là vẫn chưa tự tin vào năng lực của bản thân, luôn sợ mọi người không hài
lòng về điều bản thân đã hoàn thành. Em mong muốn trở thành một kỹ sư thật chăm chỉ, có trách
nhiệm và cống hiến hết mình cho công việc.
II. PHẦN NỘI DUNG 1. CẢM NHẬN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA VÀ DỰ CẢM
VỀ HỌC NGÀNH TỰ ĐỘNG HÓA TẠI ĐẠI HỌC PHENIKAA
1.1 Cảm nhận về trường đại học Phenikaa
Em đã biết trường từ những bài báo kể về trường thuộc top những trường có cơ sở hạ tầng và giáo
viên hàng đầu Việt Nam. Em có đi hỏi một số anh chị của trường và được tư vấn rất nhiệt tình, em cảm
nhận môi trường ở đây rất tốt để học tập.
Sau khi tới trường thăm quan, thì cảm nhận đầu tiên của em rằng đây là một ngôi trường rất rộng
lớn với phong cách hiện đại đậm chất riêng biệt.
Hình 2.1 Tổng thể khuôn viên trường đại học Phenikaa
Nổi bật với hai màu trắng cam với phong cách hiện đại, với hai tòa 30 tầng là điểm nhấn chính làm
lên thương hiệu ngôi trường có kiến trúc cao nhất Việt Nam. Cơ sở vật chất hiện đại, đầy đủ cho sinh
viên có thể học tập và nghiên cứu. 2
1,2 Dự cảm về ngành học tự động hóa tại trường Đại học Phenikaa
Theo học ngành Tự đông hóa là một ngành thực sự rất khó với
khối lượng kiến thức lớn. 4,5 năm là không quá dài để em có thể
thảnh thơi, em thực sự nghĩ phải nỗ lực rất nhiều để ra trường với
đầy đủ kiến thức. Chặng đường tới thật khó khăn nhưng nó sẽ dễ
chịu hơn nhờ sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô.
Thử thách lớn ở mội trường này là ngành này rất khó và
các khóa trên của em rất giỏi. Với nhiều kiến thức mới lạ, những bìa thực hành khó nhưng em
nghĩ đó là những bài học để rèn luyện bản thân trên con đường phía trước.
Đội ngũ cán bộ giáo sư, tiến sĩ, nghiên cứu viên có trình độ chuyên môn cao và nhiều kinh
nghiệm trong giảng dạy và nghiên cứu. Chương trình đào tạo Kỹ thuật Điều khiển và Tự
động hoá được xây dựng theo định hướng phát triển, thiết kế, ứng dụng, và vận hành các nhà
máy sản xuất tự động; nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới cho các dây chuyền sản xuất tự
động thông minh (trí tuệ nhân tạo và IoT thông minh).
Khối kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành sử dụng giáo trình nước ngoài cập nhật mới
nhất từ các nhà xuất bản uy tín được nhiều trường danh tiếng đào tạo. Ngành học cung cấp
cho sinh viên kiến thức cập nhật về công nghệ và kỹ năng nghề nghiệp cần thiết như: Kỹ
thuật điều khiển robot công nghiệp và robot cộng tác (điều khiển robot, tay máy robot công
nghiệp,..); công nghệ và kỹ thuật điều khiển thông minh (mạng neural, PID, học máy, học
sâu...); hệ thống điều khiển thời gian thực dựa trên nền tảng khả trình và kết nối hiện đại
(PLC, scada, IoT, vi điều khiển/vi xử lý, FPGA, các hệ nhúng,...); đo lường điện - điện tử,
cảm biến công nghiệp và các cơ cấu chấp hành... Với những điều kể trên em tin chắc rằng
trong quá trình học tập, nghiên cứu và trải nghiệm tham gia giải quyết các vấn đề thực tế
thông qua các đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học, đồ án cũng như làm việc nhóm đáp ứng
yêu cầu của doanh nghiệp sau khi ra trường.
Hình 2.2 Chương trình chào tân sinh viên khoa điện – điện tử
2. CẢM NHẬN VỀ NGÀNH ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA
2.1 Cái nhìn tổng quan
Ngành điều khiển và tự động hóa – một lĩnh vực quan trọng trong công nghiệp, sử dụng
các công nghệ như phần mềm máy tính và robot để kiểm soát máy móc và quy trình sản xuất.
Cấu trúc của tự động hóa công nghiệp bao gồm nhiều cấp độ vận hành khác nhau như cấp độ
cảm biến, cấp độ kiểm soát tự động (điều khiển đơn vị, cell, kiểm soát quy trình). Thị trường
tự động hóa công nghiệp đang phát triển mạnh mẽ, dự kiến tăng từ 205.86 tỷ USD vào năm
2022 lên 395.09 tỷ USD vào năm 2029, với tỷ suất tăng trưởng hàng năm là 9.8%. Kích
thước thị trường toàn cầu của ngành này là khoảng 38.62 tỷ USD vào năm 2022, dự kiến tăng
trưởng với tỷ suất 7.02% mỗi năm. Với một thị trường rộng lớn thì đây là một ngành rất triển
vọng được nhiều người theo đuổi. theo học 4,5 năm là một gian nan tuy thế vẫn chưa đủ cho bước tiến sau này 3
cho một kỹ sư. Phải có niềm đam mê, niềm yêu thích với kĩ thuật thì mới theo đuổi được ngành mà mình đã chọn.
Sử dụng công nghệ tự động hóa sản xuất công nghiệp mang lại nhiều lợi ích quan trọng
cho doanh nghiệp, giải quyết các thách thức kinh tế mà hầu như mọi doanh nghiệp phải đối
mặt. Đồng thời, nó cũng cải thiện chất lượng sản phẩm. Dưới đây là một số lợi ích quan trọng
khi áp dụng tự động hóa trong ngành công nghiệp:
+ Giảm Chi Phí Nhân Công: Mục tiêu đầu tiên khi ứng dụng tự động hóa sản xuất
thường là giảm chi phí nhân công. Thay vì đầu tư nhiều vào máy móc, giảm
nguồn lao động có thể được coi là giải pháp tối ưu hơn mà không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
+ Giảm Chi Phí Vận Hành: Các robot tự động có khả năng thực hiện công việc với
hiệu suất tương đương từ 3 đến 5 công nhân, tùy thuộc vào công việc cụ thể. Bên
cạnh việc tiết kiệm chi phí lao động, sử dụng máy móc tự động giúp cải thiện sự
sắp xếp quy trình, tăng độ chính xác và giảm nguy cơ lãng phí nguyên liệu trong quá trình vận hành.
Có thể thấy ngành điều khiển và tự động hóa rất quan trọng trong đời sống trong hiện tại
hay tương lai, vậy khi đang là một sinh viên ngành này em thấy càng phải cố gắng học hỏi
trau giồi kiến thức để xứng đáng với hai từ kỹ sư của sau này.
2.2 Những thuận lợi và khó khăn, thách thức Thuận lợi + Tăng Năng Suất:
động hóa giúp tăng cường hiệu suất sản xuất và
dịch vụ, giảm thời gian và chi phí. + Chất Lượng Cao:
Quy trình tự động hóa có thể duy trì chất lượng
sản phẩm ổn định và chính xác.
+ An Toàn và Bảo Mật:
Tính tự động hóa có thể giảm nguy cơ tai
nạn lao động và tăng cường an toàn.
Khó khăn và thách thức
+ Chi Phí Đầu Tư Ban Đầu Cao:
Thiết bị và triển khai hệ thống tự
động hóa đòi hỏi đầu tư lớn. + Mất Việc Làm:
Tự động hóa có thể dẫn đến mất việc làm cho công
nhân không có kỹ năng tương ứng.
+ Rủi Ro Bảo Mật:
Tăng cường kết nối mạng và sử dụng dữ liệu có
thể tăng nguy cơ về an ninh thông tin. 4
Hình 2.3 Một góc của phòng thi nghiệm
3. CÁC BUỔI TRẢI NHIỆM NGHỀ ĐÃ QUA
Sau đây là những điều em thu hoạch được sau những buổi trải nhiệm sau khoảng 8 buổi
được thầy cô chỉ bảo tận tình. BÀI SỐ 01: Ngày: 10/10/2023
Diễn giả: Thầy Phạm Văn Thiêm I. CHỦ ĐỀ
Giới thiệu và đạo đức nghề nghiệp II. NỘI DUNG
- Chính trực trong công việc:
+ Không ăn cắp ý tưởng của khác.
+ Chính trực và trung thực với khách hàng, đồng nghiệp và cộng đồng.
+ Không hỗ trợ hoặc tiếp tay cho những hành động phi pháp của một cá nhân hay của cả doanh nghiệp. 5
+ Có ý thức tự kiểm soát bản thân một cách có trách nhiệm, đúng đạo đức, và đúng pháp luật
nhằm nâng cao danh dự, uy tín và sự hữu ích của nghề kỹ sư.
+ Chỉ thực hiện những công việc đã có kinh nghiệp hoặc được đào tạo trước đó.
+ Khi làm việc cho một trung tâm hay một tổ chức cần giữ bí mất về tài liệu của công ty.
- Nhiệm vụ của kĩ sư trong xã hội:
+ Kỹ sư tự động hóa tạo ra những thiết bị nhằm thay thế sức lực con người trong những công
việc nặng nhọc, nguy hiểm và cũng nhằm nâng cao năng suất.
- Không ngừng học tập và đổi mới để theo kịp xu hướng
Theo học ngành Tự đông hóa là một ngành thực sự rất khó với khối lượng kiến thức lớn. 4,5 năm là
không quá dài để em có thể thảnh thơi, em thực sự nghĩ phải nỗ lực rất nhiều để ra trường với đầy đủ
kiến thức. Chặng đường tới thật khó khăn nhưng nó sẽ dễ chịu hơn nhờ sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô. 6