Bài toán quản lí cửa hàng bán thực phẩm | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Đề tài "Bài toán quản lý cửa hàng bán thực phẩm" thường bao gồm việc áp dụng các phương pháp quản lý để tối ưu hóa hoạt động kinh doanh, bao gồm quản lý hàng tồn kho, lập kế hoạch bán hàng, quản lý nguồn nhân lực, và cải thiện dịch vụ khách hàng. Đề tài này có thể sử dụng phần mềm quản lý để theo dõi doanh thu, chi phí và lợi nhuận, đồng thời phân tích thị trường để đưa ra chiến lược kinh doanh hiệu quả.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
Khoa Công Nghệ Thông Tin
*************
BÁO CÁO ĐỒ ÁN 1
Đề Tài: Bài toán
quản lí cửa hàng
bán thực phẩm
Sinh viên thực hiện:
Phạm Thảo Nguyên
Nguyễn Văn Sơn
Nguyễn Thị Thuyên
Nguyễn Đình Vũ
Lớp:DHTI14A12HN
Giảng viên hướng dẫn:ThS. Vũ Thu Uyên
Hà Nội: Ngày 14 Tháng 12 Năm 2022
MỤC LỤC
MÔ TẢ BÀI TOÁN...................................................................................................... 3
1. Thực trạng và cách giải quyết.............................................................................. 3
2. Mô tả chức năng bài toán..................................................................................... 4
2.1. Các chức năng chính...................................................................................... 4
2.2 Mô tả chi tiết chức năng................................................................................. 4
CHƯƠNG I : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG............................................... 7
1.1. Sơ đồ phân rã chức năng................................................................................... 7
1.2. Sơ đồ ngữ cảnh................................................................................................... 7
1.3. Sơ đồ mức đỉnh.................................................................................................. 8
1.4.Sơ đồ mức dưới đỉnh.......................................................................................... 9
1.4.1. Sơ đồ mức dưới đỉnh của chức năng Quản lý nhà cung cấp................... 9
1.4.2 Sơ đồ mức dưới đỉnh của chức năng quản lý bán hàng..........................
10
1.4.3 Sơ đồ mức dưới đỉnh của chức năng quản lý khách hàng......................
11
1.4.4. Sơ đồ mức dưới đỉnh của chức năng quản lý nhân sự...........................
11
Chương II: CƠ SỞ DỮ LIỆU....................................................................................
12
2.1.Tìm hiểu CSDL.................................................................................................
12
2.1.1.Cơ sở dữ liệu là gì?....................................................................................
12
2.1.2.Một số hệ quản trị CSDL..........................................................................
12
2.2. Phân tích CSDL quản lý cửa hàng bán thực phẩm.......................................
13
2.2.1.Chi tiết thành phần bảng...........................................................................
13
a.Bảng nhà cung cấp.......................................................................................
13
b.Bảng hàng hóa.............................................................................................
13
c.Bảng chi tiết hóa đơn...................................................................................
14
d.Bảng khách hàng.........................................................................................
14
e.Bảng nhân viên.............................................................................................
15
2.2.2 Quan hệ giữa các bảng..............................................................................
15
2.2.3 Bản ghi các bảng........................................................................................
16
a.Bản ghi bảng NCC.......................................................................................
16
b.Bản ghi bảng hàng hóa................................................................................
16
1
c.Bản ghi bảng hóa đơn................................................................17
d.Bản ghi bảng Khách hàng...........................................................17
f.Bản ghi bảng Nhân viên..............................................................17
2.2.4 Truy vấn cơ sở dữ liệu..............................................................18
a. In ra màn hình........................................................................18
b. Sửa thông tin..........................................................................18
c. Tìm kiếm thông tin...................................................................18
d. Báo cáo thông kê......................................................................19
Chương 3:MÔ PHỎNG GIAO DIỆN........................................................20
3.1.Giao Diện Chính...........................................................................20
3.2 Danh mục nhà cung cấp..............................................................21
3.2 Danh mục Hàng Hóa..................................................................22
3.4 Hóa Đơn..................................................................................23
3.5 Khách hàng..............................................................................24
3.6 QL Nhân Sự.............................................................................25
KẾT LUẬN........................................................................................26
Tài liệu tham khảo............................................................................26
2
MÔ TẢ BÀI TOÁN
1. Thực trạng và cách giải quyết
Những năm gần đây, quá trình Công nghiệp hóa Hiện đại hóa đã được đẩy mạnh
nước ta, bên cạnh sự phát triển về sản lượng, đó còn sự phát triển về việc ứng dụng
khoa học – công nghệ vào quá trình sản xuất. Trong đó, công nghệ thông tin là một trong
những ngành phát triển mạnh mẽ và được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực, đặc
biệt là kinh tế.
Đối với các doạnh nghiệp thương mại và dịch vụ, có thể nói thực phẩm là đối tượng kinh
tế đặc trưng nhất, vậy công tác quản thực phẩm, đặc biệt quản bán hàng ý
nghĩa hết sức quan trọng đối với công tác quản lý.
Tuy nhiên, một khó khăn đối với các nhà quản trị, đó các nghiệp vụ liên quan đến
quá trình bán hàng phát sinh với số lượng lớn và liên tục, việc ghi chép trên sổ sách mang
tính thủ công, thể để sót các nghiệp vụ kinh tế, việc tổng hợp thông tin chậm…, dẫn
đến hiệu quả năng suất thấp.
Việc áp dụng công nghệ thông tin đã mang đến một giải pháp cho công tác quản lý,
thông qua việc xây dựng hệ thống thông tin, qua đó tin học hóa ngày càng được mở rộng,
luồng thông tin được xử lý một cách nhanh chóng, chính xác, an toàn, đầy đủ và bảo mật.
Xuất phát từ những do trên, nhóm em quyết định chọn đ tài : Phân tích hệ thống
thông tin Quản Lý cửa hàng bán thực phẩm”.
3
2. Mô tả chức năng bài toán
2.1. Các chức năng chính
- Quản lý nhà cung cấp
- Quản lý khách hàng
- Quản lý nhân sự
- Quản lý thực phẩm
- Báo cáo thống kê
2.2 Mô tả chi tiết chức năng
Quản lý nhà cung cấp
- Khi cửa hàng gửi yêu cầu cho nhà cung cấp, nhà cung cấp sẽ phản hồi và
lập hoá đơn rồi giao đến cửa hàng để ch cửa hàng kiểm số lượng, chất
lượng thực phẩm. Sau khi kiểm tra hoàn tất, cửa hàng sẽ thanh toán cho
nhà cung cấp như trên hóa đơn.
Hình 2.2.1 Hóa đơn nhập hàng
Quản lý khách hàng
- Quản lý thông tin khách hàng từ hóa đơn mua hàng. Từ đó tạo các chương
trình tích điểm, tạo thẻ khách hàng thân thiết, thẻ khách hàng VIP.
- Hỗ trợ tạo các chương trình khuyến mãi cho các khách hàng thân thiết,
khách hàng VIP khi dùng thẻ tích điểm
4
- Tổ chức, quản lý các chương trình khuyến mãi khác để phù hợp với mục
đích kinh doanh của cửa hàng.
Hình 2.2.2 Thẻ tích điểm
Quản lý nhân viên
- Nhân viên khi đến ca làm của mình phải đăng nhập hệ thống
- Phòng nhân sự căn cứ vào đó để tính lương cho nhân viên
- Lương thực lĩnh = Lương cơ bản + Phụ cấp + Thưởng
Quản lý thực phẩm
- Trên mỗi sản phẩm sẽ có mã vạch cho biết thông tin cơ bản của sản phẩm:
Tên sản phẩm, loại sản phẩm, ngày sản xuất, hạn sử dụng.
- Phân loại thực phẩm theo thời gian nhập hàng để đảm bảo hàng hóa luôn
tươi sạch dễ dàng kiểm soát được số lượng hàng hóa tồn hoặc hết hạn
theo từng ngày nhập hàng.
- Kiểm tra hàng hóa hết hạn: khả năng lưu dữ liệu nhập, xuất, hàng tồn hàng
ngày hỗ trợ kiểm tra số lượng hàng tồn thời gian tồn để biết hàng hóa
nào còn thể sử dụng, hàng hóa nào đã quá hạn sử dụng để kế hoạch
tiêu hủy, đảm bảo chất lượng của cửa hàng duy trì niềm tin với người
tiêu dùng.
Tên của hàng:
Địa chỉ:
Tên hàng:
Giá tiền:
|| ||||| |||| ||||||| |||||
5
2.2.3 Mã vạch hàng hóa
Quản lý bán hàng
- Nhân viên thu ngân sẽ scan mã vạch được dán trên sản phẩm để tính tiền
cho khách rồi sau đó xuất hóa đơn.
- Ngoài ra, nhân viên sẽ quản việc mua bán online với khách hàng qua
đường dây nóng. Ship hàng theo yêu cầu, gửi hóa đơn để khách hàng thanh
toán.
Hình 2.2.5 Hóa đơn bán hàng
Báo cáo thống kê
- Tích hợp với máy quét mã vạch để cập nhật xuất–nhập kho trên hệ thống
- Quản đầy đủ thông tin hàng hóa: Tên hàng hóa, số lượng, xuất xứ, đơn
vị tính, ngày sản xuất, hạn sử dụng, hướng dẫn sử dụng, thành phần, giá
bán…
- Hệ thống thông báo lượng hàng tồn kho theo định mức, thống kê bán hàng
theo thời gian, giúp chủ cửa hàng lên kế hoạch đặt hàng nhập về phù hợp
theo nhu cầu của khách hàng.
- Hàng hóa đã bán được cân bằng cân điện tử và tích hợp mã vạch để thống
kê, giúp quản lý hàng tồn chính xác.
6
CHƯƠNG I : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
1.1. Sơ đồ phân rã chức năng
Quản lý cửa
hàng bán thực
phẩm
1.Quản lý nhà
2.Quản lý bán
3.Quản lý
cung cấp
hàng
khách hàng
1.1.Quản lý
2.1.Quản lý
3.1.Quản lý thẻ
thông tin nhà
thông tin sản
khách hàng
cung cấp
phẩm
1.2.Lập hợp
2.2.In hóa đơn
3.2.Phản hồi
nhập/ xuất
đồng mua hàng
của khách hàng
hàng
2.3.Theo dõi
bán hàng
4.Quản lý
nhân sự
4.1.Quản lý
thông tin nhân
sự
4.2.Quản
lý lương
5.Báo cáo
thống kê
5.1.Báo cáo
doanh thu
5.2.Thông kê hàng tồn,
hết date
Hình 1.1. Sơ đồ phân rã chức năng
7
1.2. Sơ đồ ngữ cảnh
Hình 1.2.Sơ đồ ngữ cảnh
8
1.3. Sơ đồ mức đỉnh
Hình 1.3.Sơ đồ mức đỉnh
9
1.4.Sơ đồ mức dưới đỉnh
1.4.1. Sơ đồ mức dưới đỉnh của chức năng Quản lý nhà cung cấp
Hình 1.4.1 Sơ đồ mức dưới đỉnh của chức năng Quản lý nhà cung cấp
10
1.4.2. Sơ đồ mức dưới đỉnh của chức năng quản lý bán hàng
Hình 1.4.2 Sơ đồ mức dưới đỉnh của chức năng quản lý bán hàng
11
1.4.3. Sơ đồ mức dưới đỉnh của chức năng quản lý khách hàng
Hình 1.4.3. Sơ đồ mức dưới đỉnh của chức năng quản lý khách hàng
1.4.4. Sơ đồ mức dưới đỉnh của chức năng quản lý nhân sự
Hình 1.4.4 Sơ đồ mức dưới đỉnh của chức năng quản lý nhân sự
12
1.5.Mô hình quan hệ ER
1.5.1 Mô hình quan hệ - thực thể (Entity Relationship model - E-R)
- hình quan hệ thực thể (Entity Relationship model - E-R) được CHEN giới thiệu
vào năm 1976 một hình được sử dụng rộng rãi trong các bản thiết kế sở dữ
liệu mức khái niệm, được xây dựng dựa trên việc nhận thức thế giới thực thông qua
tập các đối tượng được gọi là các thực thểcác mối quan hệ giữa các đối tượng này.
So với hình mạng thì hình quan hệ thực thể nhiều ưu điểm hơn thể
hiện hơn các thành phần trong thế giới thực. Nếu như hình mạng chỉ biểu diễn
các đối tượng chính chứ không tả được các đặc điểm trong đối tượng đó thì trong
mô hình quan hệ thực thể lại khắc phục được những điểm yếu này.
Chính vì vậy việc lựa chọn mô hình này luôn là quyết định của các nhà phân tích thiết
kế cơ sở dữ liệu.
a. Vai trò của mô hình E-R trong quá trình thiết kế cơ sở dữ liệu
- Mục tiêu của hình E-R trong q trình thiết kế sở d liệu đó phân tích dữ
liệu, xác định các đơn vị thông tin cơ bản cần thiết của tổ chức, mô tả cấu trúc và mối
liên hệ giữa chúng
Hình 1.5.1.a. Quá trình thiết kế CSDL
- E-R là mô hình trung gian để chuyển những yêu cầu quản lý dữ liệu trong thế giới thực
thành mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ
b. Các thành phần cơ bản của mô hình E-R
Gồm 6 thành phần cơ bản:
- Thực thể và tập thực thể
- Thuộc tính
- Mối quan hệ giữ các tập thực thể
- Lược đồ E-R
- Các kiểu liên kết trong lược đồ E-R
- Thuộc tính khóa
1.5.2 Mô hình quan hệ E-R
13
a. Quy tắc:
- Chính xác
- Tránh trùng lặp -
Dễ hiểu
- Chọn đúng mối quan hệ
- Chọn đúng kiểu thuộc tính
b. Các bước xây dựng:
- Liệt kê, chọn lọc thông tin
- Xác định tập thực thể
- Xác định mối quan hệ
- Xác định thuộc tính và gắn thuộc tính cho tập thực thể và mối quan hệ
- Quyết định thuộc tính khóa
- Vẽ biểu đồ mô hình thực thể E-R
- Chuẩn hóa biểu đồ
1.5.3 Mô hình quan hệ của hệ thống quản lý cửa hàng bán thực phẩm a.
Xác định các thực thể
NHA_CUNG_CAP(#MaNCC,TenNCC,DChiNCC,FAX,LoaiHang)
HANG_HOA(#MaHang,TenHang,Don_gia,DVT,MaNCC,HSD)
HOA_DON(#SoHoaDon,Loai_HD,SoLuong,NgayLap,ThanhTien,MaKH,
MaHang,MaNV)
KHACH_HANG(#MaKH,TenKH,DiaChi,SDT)
NHAN_VIEN(#MaNV,TenNV,ChucVu,SDT,Nsinh,DCHI,LUONG)
b.Xác định các mối quan hệ có thể có giữa các thực thể
- NHA_CUNG_CAP cung cấp HANG_HOA
- HOA_DON chứa HANG_HOA
- NHAN_VIEN lập HOA_DON
- KHACH_HANG nhân HOA_DON
c.
14
c.Mô hình thực thể
1.5.3c Mô hình thực thể
d.Sơ đô quan hệ E-R
1.5.3d Sơ đồ quan hệ E-R
15
Chương II: CƠ SỞ DỮ LIỆU
2.1.Tìm hiểu CSDL
2.1.1.Cơ sở dữ liệu là gì?
- sở dữ liệu (Database), viết tắt CSDL hoặc DB, một tập hợp các Dữ liệu
quan hệ logic với nhau. CSDL một tập hợp cấu trúc của những Dữ liệu liên
quan với nhau được lưu trữ trong máy tính. Một CSDL được thiết kế, xây dựng và lưu
trữ với một mục đích xác định như phục vụ lưu trữ, truy xuất dữ liệu cho các ứng dụng
hay người dùng.
- Bảng CSDL: Một CSDL thường bao gồm một hoặc nhiều bảng (table). Mỗi bảng được
xác định thông qua một tên (ví dụ Nhân viên ). Bảng chứa các côt€(colum), mẩu tin -
dòng (record - row), là dữ liệu của bảng
2.1.2.Một số hệ quản trị CSDL
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management System) có thể hiểu là hệ thống
được thiết kế để quản lí một khối lượng dữ liệu nhất định một cách tự động và có
trật tự. Các hành động quảny bao gồm chỉnh sửa, xóa, lưu thông tin tìm
kiếm (truy xuất thông tin) trong một nhóm dữ liệu nhất định.
- Môt€số hê €quản trị CSDL phổ biến hiên€ nay:
SQL server: hệ quản trị database của Microsoft, còn MySQL hệ quản
trị database nguồn mở thể chạy trên nhiều platform như Linux,
WinXP... Theo đánh giá của nhiều người, SQL Server của Microsoft mạnh
hơn, bảo mật tốt hơn nhiều so với MySQL.
Hệ quản trị CSDL Oracle: là hệ quản trị CSDL mạnh nhất, tốt nhất chạy
trên mọi nền tảng.
MongoDB: MongoDB là một mã nguồn mở và là một tập tài liệu dùng cơ
chế NoSQL để truy vấn, nó được viết bởi ngôn ngữ C++.
PostgreSql: PostgreSQL cũng hệ quản trị cơ sở dữ liệu hỗ trợ rất tốt trong
việc lưu trữ dữ liệu không gian. PostgreSQL kết hợp với module Postgis cho
phép người dùng lưu trữ các lớp dữ liệu không gian một cách hiệu quả.
17
2.2. Phân tích CSDL quản lý cửa hàng bán thực phẩm
2.2.1.Chi tiết thành phần bảng
a.Bảng nhà cung cấp
Bảng 2.1.1a: Nhà cung cấp
b.Bảng hàng hóa
Bảng 2.1.1b: Hàng hóa
18
c.Bảng chi tiết hóa đơn
Bảng 2.1.1c:Chi tiết hóa đơn
d.Bảng khách hàng
Bảng 2.1.1d:Khách hàng
19
e.Bảng nhân viên
Bảng 2.1.1e:Nhân viên
2.2.2 Quan hệ giữa các bảng
Hình 2.1.2 Quan hệ giữa các bảng
20
| 1/31

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
Khoa Công Nghệ Thông Tin ************* BÁO CÁO ĐỒ ÁN 1 Đề Tài: Bài toán quản lí cửa hàng bán thực phẩm
Sinh viên thực hiện: Phạm Thảo Nguyên Nguyễn Văn Sơn Nguyễn Thị Thuyên Nguyễn Đình Vũ Lớp:DHTI14A12HN
Giảng viên hướng dẫn:ThS. Vũ Thu Uyên
Hà Nội: Ngày 14 Tháng 12 Năm 2022 MỤC LỤC
MÔ TẢ BÀI TOÁN...................................................................................................... 3
1. Thực trạng và cách giải quyết.............................................................................. 3
2. Mô tả chức năng bài toán..................................................................................... 4
2.1. Các chức năng chính...................................................................................... 4
2.2 Mô tả chi tiết chức năng................................................................................. 4
CHƯƠNG I : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG............................................... 7
1.1. Sơ đồ phân rã chức năng................................................................................... 7
1.2. Sơ đồ ngữ cảnh................................................................................................... 7
1.3. Sơ đồ mức đỉnh.................................................................................................. 8
1.4.Sơ đồ mức dưới đỉnh.......................................................................................... 9
1.4.1. Sơ đồ mức dưới đỉnh của chức năng Quản lý nhà cung cấp................... 9
1.4.2 Sơ đồ mức dưới đỉnh của chức năng quản lý bán hàng.......................... 10
1.4.3 Sơ đồ mức dưới đỉnh của chức năng quản lý khách hàng...................... 11
1.4.4. Sơ đồ mức dưới đỉnh của chức năng quản lý nhân sự........................... 11
Chương II: CƠ SỞ DỮ LIỆU.................................................................................... 12
2.1.Tìm hiểu CSDL................................................................................................. 12
2.1.1.Cơ sở dữ liệu là gì?.................................................................................... 12
2.1.2.Một số hệ quản trị CSDL.......................................................................... 12
2.2. Phân tích CSDL quản lý cửa hàng bán thực phẩm....................................... 13
2.2.1.Chi tiết thành phần bảng........................................................................... 13
a.Bảng nhà cung cấp....................................................................................... 13
b.Bảng hàng hóa............................................................................................. 13
c.Bảng chi tiết hóa đơn................................................................................... 14
d.Bảng khách hàng......................................................................................... 14
e.Bảng nhân viên............................................................................................. 15
2.2.2 Quan hệ giữa các bảng.............................................................................. 15
2.2.3 Bản ghi các bảng........................................................................................ 16
a.Bản ghi bảng NCC....................................................................................... 16
b.Bản ghi bảng hàng hóa................................................................................ 16 1
c.Bản ghi bảng hóa đơn................................................................17
d.Bản ghi bảng Khách hàng...........................................................17
f.Bản ghi bảng Nhân viên..............................................................17
2.2.4 Truy vấn cơ sở dữ liệu..............................................................18
a. In ra màn hình........................................................................18
b. Sửa thông tin..........................................................................18
c. Tìm kiếm thông tin...................................................................18
d. Báo cáo thông kê......................................................................19
Chương 3:MÔ PHỎNG GIAO DIỆN........................................................20
3.1.Giao Diện Chính...........................................................................20
3.2 Danh mục nhà cung cấp..............................................................21
3.2 Danh mục Hàng Hóa..................................................................22
3.4 Hóa Đơn..................................................................................23
3.5 Khách hàng..............................................................................24
3.6 QL Nhân Sự.............................................................................25
KẾT LUẬN........................................................................................26
Tài liệu tham khảo............................................................................26 2 MÔ TẢ BÀI TOÁN
1. Thực trạng và cách giải quyết
Những năm gần đây, quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đã được đẩy mạnh ở
nước ta, bên cạnh sự phát triển về sản lượng, đó còn là sự phát triển về việc ứng dụng
khoa học – công nghệ vào quá trình sản xuất. Trong đó, công nghệ thông tin là một trong
những ngành phát triển mạnh mẽ và được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế.
Đối với các doạnh nghiệp thương mại và dịch vụ, có thể nói thực phẩm là đối tượng kinh
tế đặc trưng nhất, vì vậy công tác quản lý thực phẩm, đặc biệt là quản lý bán hàng có ý
nghĩa hết sức quan trọng đối với công tác quản lý.
Tuy nhiên, có một khó khăn đối với các nhà quản trị, đó là các nghiệp vụ liên quan đến
quá trình bán hàng phát sinh với số lượng lớn và liên tục, việc ghi chép trên sổ sách mang
tính thủ công, có thể để sót các nghiệp vụ kinh tế, việc tổng hợp thông tin chậm…, dẫn
đến hiệu quả năng suất thấp.
Việc áp dụng công nghệ thông tin đã mang đến một giải pháp cho công tác quản lý,
thông qua việc xây dựng hệ thống thông tin, qua đó tin học hóa ngày càng được mở rộng,
luồng thông tin được xử lý một cách nhanh chóng, chính xác, an toàn, đầy đủ và bảo mật.
Xuất phát từ những lý do trên, nhóm em quyết định chọn đề tài : “Phân tích hệ thống
thông tin Quản Lý cửa hàng bán thực phẩm”.
3
2. Mô tả chức năng bài toán
2.1. Các chức năng chính
- Quản lý nhà cung cấp - Quản lý khách hàng - Quản lý nhân sự - Quản lý thực phẩm - Báo cáo thống kê
2.2 Mô tả chi tiết chức năng Quản lý nhà cung cấp -
Khi cửa hàng gửi yêu cầu cho nhà cung cấp, nhà cung cấp sẽ phản hồi và
lập hoá đơn rồi giao đến cửa hàng để chủ cửa hàng kiểm số lượng, chất
lượng thực phẩm. Sau khi kiểm tra hoàn tất, cửa hàng sẽ thanh toán cho
nhà cung cấp như trên hóa đơn.
Hình 2.2.1 Hóa đơn nhập hàng Quản lý khách hàng -
Quản lý thông tin khách hàng từ hóa đơn mua hàng. Từ đó tạo các chương
trình tích điểm, tạo thẻ khách hàng thân thiết, thẻ khách hàng VIP. -
Hỗ trợ tạo các chương trình khuyến mãi cho các khách hàng thân thiết,
khách hàng VIP khi dùng thẻ tích điểm 4 -
Tổ chức, quản lý các chương trình khuyến mãi khác để phù hợp với mục
đích kinh doanh của cửa hàng.
Hình 2.2.2 Thẻ tích điểm Quản lý nhân viên -
Nhân viên khi đến ca làm của mình phải đăng nhập hệ thống -
Phòng nhân sự căn cứ vào đó để tính lương cho nhân viên -
Lương thực lĩnh = Lương cơ bản + Phụ cấp + Thưởng Quản lý thực phẩm -
Trên mỗi sản phẩm sẽ có mã vạch cho biết thông tin cơ bản của sản phẩm:
Tên sản phẩm, loại sản phẩm, ngày sản xuất, hạn sử dụng. -
Phân loại thực phẩm theo thời gian nhập hàng để đảm bảo hàng hóa luôn
tươi sạch và dễ dàng kiểm soát được số lượng hàng hóa tồn hoặc hết hạn
theo từng ngày nhập hàng. -
Kiểm tra hàng hóa hết hạn: khả năng lưu dữ liệu nhập, xuất, hàng tồn hàng
ngày hỗ trợ kiểm tra số lượng hàng tồn và thời gian tồn để biết hàng hóa
nào còn có thể sử dụng, hàng hóa nào đã quá hạn sử dụng để có kế hoạch
tiêu hủy, đảm bảo chất lượng của cửa hàng và duy trì niềm tin với người tiêu dùng. Tên của hàng: Địa chỉ: Tên hàng: Giá tiền: || ||||| |||| ||||||| ||||| 5
2.2.3 Mã vạch hàng hóa Quản lý bán hàng -
Nhân viên thu ngân sẽ scan mã vạch được dán trên sản phẩm để tính tiền
cho khách rồi sau đó xuất hóa đơn. -
Ngoài ra, nhân viên sẽ quản lý việc mua bán online với khách hàng qua
đường dây nóng. Ship hàng theo yêu cầu, gửi hóa đơn để khách hàng thanh toán.
Hình 2.2.5 Hóa đơn bán hàng Báo cáo thống kê -
Tích hợp với máy quét mã vạch để cập nhật xuất–nhập kho trên hệ thống -
Quản lý đầy đủ thông tin hàng hóa: Tên hàng hóa, số lượng, xuất xứ, đơn
vị tính, ngày sản xuất, hạn sử dụng, hướng dẫn sử dụng, thành phần, giá bán… -
Hệ thống thông báo lượng hàng tồn kho theo định mức, thống kê bán hàng
theo thời gian, giúp chủ cửa hàng lên kế hoạch đặt hàng nhập về phù hợp
theo nhu cầu của khách hàng. -
Hàng hóa đã bán được cân bằng cân điện tử và tích hợp mã vạch để thống
kê, giúp quản lý hàng tồn chính xác. 6
CHƯƠNG I : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
1.1. Sơ đồ phân rã chức năng Quản lý cửa hàng bán thực phẩm 1.Quản lý nhà 2.Quản lý bán 3.Quản lý 4.Quản lý 5.Báo cáo cung cấp hàng khách hàng nhân sự thống kê 1.1.Quản lý 2.1.Quản lý 3.1.Quản lý thẻ 4.1.Quản lý thông tin nhà thông tin sản 5.1.Báo cáo khách hàng thông tin nhân cung cấp phẩm sự doanh thu 1.2.Lập hợp 2.2.In hóa đơn 3.2.Phản hồi 5.2.Thông kê hàng tồn, nhập/ xuất 4.2.Quản đồng mua hàng của khách hàng hết date hàng lý lương 2.3.Theo dõi bán hàng
Hình 1.1. Sơ đồ phân rã chức năng 7
1.2. Sơ đồ ngữ cảnh
Hình 1.2.Sơ đồ ngữ cảnh 8
1.3. Sơ đồ mức đỉnh
Hình 1.3.Sơ đồ mức đỉnh 9
1.4.Sơ đồ mức dưới đỉnh
1.4.1. Sơ đồ mức dưới đỉnh của chức năng Quản lý nhà cung cấp

Hình 1.4.1 Sơ đồ mức dưới đỉnh của chức năng Quản lý nhà cung cấp 10
1.4.2. Sơ đồ mức dưới đỉnh của chức năng quản lý bán hàng
Hình 1.4.2 Sơ đồ mức dưới đỉnh của chức năng quản lý bán hàng 11
1.4.3. Sơ đồ mức dưới đỉnh của chức năng quản lý khách hàng
Hình 1.4.3. Sơ đồ mức dưới đỉnh của chức năng quản lý khách hàng
1.4.4. Sơ đồ mức dưới đỉnh của chức năng quản lý nhân sự
Hình 1.4.4 Sơ đồ mức dưới đỉnh của chức năng quản lý nhân sự 12 1.5.Mô hình quan hệ ER
1.5.1 Mô hình quan hệ - thực thể (Entity Relationship model - E-R)
- Mô hình quan hệ thực thể (Entity Relationship model - E-R) được CHEN giới thiệu
vào năm 1976 là một mô hình được sử dụng rộng rãi trong các bản thiết kế cơ sở dữ
liệu ở mức khái niệm, được xây dựng dựa trên việc nhận thức thế giới thực thông qua
tập các đối tượng được gọi là các thực thể và các mối quan hệ giữa các đối tượng này.
So với mô hình mạng thì mô hình quan hệ thực thể có nhiều ưu điểm hơn và nó thể
hiện rõ hơn các thành phần trong thế giới thực. Nếu như mô hình mạng chỉ biểu diễn
các đối tượng chính chứ không mô tả được các đặc điểm trong đối tượng đó thì trong
mô hình quan hệ thực thể lại khắc phục được những điểm yếu này.
Chính vì vậy việc lựa chọn mô hình này luôn là quyết định của các nhà phân tích thiết kế cơ sở dữ liệu.
a. Vai trò của mô hình E-R trong quá trình thiết kế cơ sở dữ liệu
- Mục tiêu của mô hình E-R trong quá trình thiết kế cơ sở dữ liệu đó là phân tích dữ
liệu, xác định các đơn vị thông tin cơ bản cần thiết của tổ chức, mô tả cấu trúc và mối liên hệ giữa chúng
Hình 1.5.1.a. Quá trình thiết kế CSDL
- E-R là mô hình trung gian để chuyển những yêu cầu quản lý dữ liệu trong thế giới thực
thành mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ
b. Các thành phần cơ bản của mô hình E-R
Gồm 6 thành phần cơ bản:
- Thực thể và tập thực thể - Thuộc tính
- Mối quan hệ giữ các tập thực thể - Lược đồ E-R
- Các kiểu liên kết trong lược đồ E-R - Thuộc tính khóa
1.5.2 Mô hình quan hệ E-R 13 a. Quy tắc: - Chính xác - Tránh trùng lặp - Dễ hiểu
- Chọn đúng mối quan hệ
- Chọn đúng kiểu thuộc tính
b. Các bước xây dựng:
- Liệt kê, chọn lọc thông tin
- Xác định tập thực thể - Xác định mối quan hệ
- Xác định thuộc tính và gắn thuộc tính cho tập thực thể và mối quan hệ
- Quyết định thuộc tính khóa
- Vẽ biểu đồ mô hình thực thể E-R - Chuẩn hóa biểu đồ
1.5.3 Mô hình quan hệ của hệ thống quản lý cửa hàng bán thực phẩm a.
Xác định các thực thể

NHA_CUNG_CAP(#MaNCC,TenNCC,DChiNCC,FAX,LoaiHang)
HANG_HOA(#MaHang,TenHang,Don_gia,DVT,MaNCC,HSD)
HOA_DON(#SoHoaDon,Loai_HD,SoLuong,NgayLap,ThanhTien,MaKH, MaHang,MaNV)
KHACH_HANG(#MaKH,TenKH,DiaChi,SDT)
NHAN_VIEN(#MaNV,TenNV,ChucVu,SDT,Nsinh,DCHI,LUONG)
b.Xác định các mối quan hệ có thể có giữa các thực thể
- NHA_CUNG_CAP cung cấp HANG_HOA - HOA_DON chứa HANG_HOA - NHAN_VIEN lập HOA_DON - KHACH_HANG nhân HOA_DON c. 14
c.Mô hình thực thể
1.5.3c Mô hình thực thể
d.Sơ đô quan hệ E-R
1.5.3d Sơ đồ quan hệ E-R 15
Chương II: CƠ SỞ DỮ LIỆU 2.1.Tìm hiểu CSDL
2.1.1.Cơ sở dữ liệu là gì?
- Cơ sở dữ liệu (Database), viết tắt là CSDL hoặc DB, là một tập hợp các Dữ liệu có
quan hệ logic với nhau. CSDL là một tập hợp có cấu trúc của những Dữ liệu có liên
quan với nhau được lưu trữ trong máy tính. Một CSDL được thiết kế, xây dựng và lưu
trữ với một mục đích xác định như phục vụ lưu trữ, truy xuất dữ liệu cho các ứng dụng hay người dùng.
- Bảng CSDL: Một CSDL thường bao gồm một hoặc nhiều bảng (table). Mỗi bảng được
xác định thông qua một tên (ví dụ Nhân viên ). Bảng chứa các côt€(colum), mẩu tin -
dòng (record - row), là dữ liệu của bảng
2.1.2.Một số hệ quản trị CSDL
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management System) có thể hiểu là hệ thống
được thiết kế để quản lí một khối lượng dữ liệu nhất định một cách tự động và có
trật tự. Các hành động quản lý này bao gồm chỉnh sửa, xóa, lưu thông tin và tìm
kiếm (truy xuất thông tin) trong một nhóm dữ liệu nhất định.
- Môt€số hê €quản trị CSDL phổ biến hiên€ nay:
SQL server: là hệ quản trị database của Microsoft, còn MySQL là hệ quản
trị database có mã nguồn mở có thể chạy trên nhiều platform như Linux,
WinXP... Theo đánh giá của nhiều người, SQL Server của Microsoft mạnh
hơn, bảo mật tốt hơn nhiều so với MySQL.
Hệ quản trị CSDL Oracle: là hệ quản trị CSDL mạnh nhất, tốt nhất chạy trên mọi nền tảng.
MongoDB: MongoDB là một mã nguồn mở và là một tập tài liệu dùng cơ
chế NoSQL để truy vấn, nó được viết bởi ngôn ngữ C++.
PostgreSql: PostgreSQL cũng là hệ quản trị cơ sở dữ liệu hỗ trợ rất tốt trong
việc lưu trữ dữ liệu không gian. PostgreSQL kết hợp với module Postgis cho
phép người dùng lưu trữ các lớp dữ liệu không gian một cách hiệu quả. 17
2.2. Phân tích CSDL quản lý cửa hàng bán thực phẩm
2.2.1.Chi tiết thành phần bảng
a.Bảng nhà cung cấp

Bảng 2.1.1a: Nhà cung cấp
b.Bảng hàng hóa
Bảng 2.1.1b: Hàng hóa 18
c.Bảng chi tiết hóa đơn
Bảng 2.1.1c:Chi tiết hóa đơn
d.Bảng khách hàng
Bảng 2.1.1d:Khách hàng 19
e.Bảng nhân viên
Bảng 2.1.1e:Nhân viên
2.2.2 Quan hệ giữa các bảng
Hình 2.1.2 Quan hệ giữa các bảng 20