Bản chất ý thức | Triết học Mac - Lenin | Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bản chất ý thức | Triết học Mac - Lenin | Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Bản chất của Ý thức
Chủ nghĩa duy vật cho rằng ý thúc là hình ảnh chủ quan của thế giới quan
-> Muốn phản ánh đúng vật chất phải làm
ý thức phù hợp với vật chất không thể bắt vật chất phụ thuộc vào ý thức
Ý thức là cái vật chất được di chuyển vào óc người và cải biến nó theo
+ Tích cực
+ Tiêu cực
Ý thức là sự phản ánh chủ động và sáng tạo về thế giới
+ Chủ động:
+ Sáng tạo:
Con ong thợ: xây nhà giống nhau (bản năng)
Người thợ xây: xây nhà khác nhau (tư duy và bản vẽ)
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức :
Quan niệm sai: Quan niệm duy tâm đề cao quá mức vai trò của ý thức đến mức
coi ý thức là đấng sáng tạo ra thế giới và quyết định vật chất.
Quan niệm duy vật tầm thường cho rằng vật chất bao giờ cũng quyết định ý
thức.
CẶP PHẠM TRÙ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC NÓI LÊN QUAN HỆ GÌ?
Nói lên quan hệ hiện thực khách quan và hiện thực chủ quan
CẶP PHẠM TRÙ NÀO NÓI LÊN QUAN HỆ CÁI TỒN TẠI HIÊN THỰC
KHÁCH QUAN VÀ HIÊN THỰC CHỦ QUAN?
Vật chất ( Khách quan) – Ý thức (chủ quan)
Tính quyết định của vật chất- ý thức
Vật chất nào quy định ý thức ấy
Vật chất biến dổi ý thức biến đổi theo
Vật chất cũ mất đi thì ý thức cũ mất theo
Vật chất mới ra đời thì ý thức mới ra đời theo
Được ghi nhận với các cặp phạm trù giống nhau, ví dụ:
Nội dung – Hình thức
Lực lượng sản xuất – Quan hệ sản xuất
Cơ sở hạ tầng – Kiến trúc thượng tầng
Tồn tại xã hội – Ý thức xã hội
Vai trò của Ý thức với Vật chất
-Cùng một điều kiện như nhau nhưng người này khác người kia do tư duy và ý
thức khác nhau
-Biểu hiện
+ Ý thức nếu phản ánh đúng sự vật (vật chất) con người dựa vào những
phản ánh đúng này sẽ đưa ra phương án hành động đúng, đem lại hiệu quả cao
+ Nếu Ý thức phản ánh sai đề ra phương án sai, kết quả là thất bại
-Mac nói: Lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh bại bằng lực lượng vật chất
-Lý luận một khi thâm nhập vào quần chúng nhân dân (vật chất) thì nó có thể
trở thành lực lượng vật chất to lớn để đánh bại lực lượng vật chất khác.
-> Đây là lý do Việt Nam thường thắng các nước đế quốc lớn : Mông Nguyên
và Mỹ
NÊU NGUYÊN NHÂN VIÊT NAM THẮNG MỸ
Tinh thần
Ý chí
Lãnh đạo của đảng
Sự giúp đỡ về vật chất của mỹ và trong quốc
Nhận thức về kẻ thù đúng: biết quân pháp và mĩ đánh từ xa, bằng đường
biển và đường không chúng ta có thể nhìn thấy. Nên chúng ta phải đánh gần
NÊU NGUYÊN NHÂN VIỆT NAM THẮNG MÔNG NGUYÊN?NGUYÊN
NHÂN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM GIỮ ĐƯỢC THÀNH CỔ Ở
QUẢNG TRỊ 81 NGÀY ĐÊM?
Chúng ta chủ yếu đánh bằng lý chí, nhưng thời điểm đó 81 ngày đêm
quân ta đã thiệt hại quá nhiều nếu tiếp tục sẽ không còn quân và không trụ được
nữa
Thời điểm đó cần phải bảo trì lực lượng
Phép biện chứng duy vật >< duy tâm
-Phép biện chứng là nghệ thuật tranh luận để tìm ra mâu thuẫn trong lập luận
của đối phương để tìm cách bác bỏ nếu nó sai hoặc để tìm ra chân lý
-Các nghịch lý:
+ Mũi tên bay là đứng yên tại chổ ( vận động bằng cách đứng yên)
Zenong là nhà nghịch lý nổi tiếng, ông hỏi Protano “ông có thừa nhận mũi tên
bay dừng lại tại tất cả những điểm nó đi qua. Nếu đúng thì dừng
+ dừng = đứng yên
+ Hạt kê vừa có khối lượng vừa không có khối lượngKhi thả 1 hạt không
nghe tiếng thả 1 kg thì nghe
Phép biện chứng duy vật
1. là khoa học nói về mối liên hệ phổ biến
2. là khoa học về sự phát triển
3. sự phân đôi sự thống nhất nhận thức các mặt đối lập
4. là môn khoa học nghiên cứu các phạm trù qui luật về thế giới
Note: Có ba loại thế giới : Tự nhiên
Xã hội
Tư duy
SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU : Phép biện chứng duy vật và duy tâm
Người sáng lập phép biện chứng là nhà duy vật người Đức tên Heeghen nói:
biện chứng của ý niệm (ý thức) sinh ra biện chứng sự vật ( vật chất) . Nói ngắn
gọn là ý thức sinh ra vật chất
Vidu: Ông nói cái cây trong đầu ông có trước cái cây ngoài đời
Phép biện chứng duy vật
Kết cấu ý thức bao gồm những yếu tố nào?
-Kết cấu của ý thức.
Ý thức có kết cấu phức tạp, bao gồm nhiều thành tố có quan hệ với nhau. Tuỳ
theo cách tiếp cận mà có thể phân tích kết cấu đó theo các tiêu thức khác nhau.
Có thể phân tích cấu trúc đó theo hai chiều sau đây:
+ Thứ nhất, theo chiều ngang: ý thức bao gồm các yếu tố cấu thành như tri
thức, tình cảm, niềm tin, lý trí, ý chí,… trong đó tri thức là nhân tố cơ bản, cốt
lõi.
+ Thứ hai, theo chiều dọc: ý thức bao gồm các yếu tố như tự ý thức, tiềm
thức, vô thức, v.v.. Tất cả những yếu tố đó cùng với những yếu tố khác quy định
tính chất phong phú, phức tạp trong thế giới tinh thần và hoạt động tinh thần của
con người.
Ý thức bao gồm ba yếu tố cơ bản nhất là: , trong đó tritri thức, tình cảm và ý chí
thức là nhân tố quan trọng nhất. Ngoài ra ý thức còn có thể bao gồm các yếu tố
khác như niềm tin, lí trí,…
Tri thức là toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả của quá trình
nhận thức, là sự tái tạo lại hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạng các
loại ngôn ngữ.Mọi hoạt động của con người đều có tri thức, được tri thức định
hướng. Mọi biểu hiện của ý thức đều chứa đựng nội dung tri thức. Tri thức là
phương thức tồn tại của ý thức và là điều kiện để ý thức phát triển. Theo Mác:
“phương thức mà theo đó ý thức tồn tại và theo đó một cái gì đó tồn tại đối với
ý thức là tri thức”.Căn cứ vào lĩnh vực nhận thức, tri thức có thể chia thành
nhiều loại như tri thức về tự nhiên, tri thức về xã hội, tri thức nhân văn. Căn cứ
vào trình độ phát triển của nhận thức, tri thức có thể chia thành tri thức đời
thường và tri thức khoa học, tri thức kinh nghiệm và tri thức lý luận, tri thức
cảm tính và tri thức lý tính,…
Tình cảm là những rung động biểu hiện thái độ con người trong các quan hệ.
Tình cảm là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh hiện thực, được hình thành
từ sự khái quát những cảm xúc cụ thể của con người khi nhận sự tác động của
ngoại cảnh. Tình cảm biểu hiện và phát triển trong mọi lĩnh vực đời sống của
con người; là một yếu tố phát huy sức mạnh, một động lực thúc đẩy hoạt động
nhận thức và thực tiễn. Lênin cho rằng: không có tình cảm thì “xưa nay không
có và không thể có sự tìm tòi chân lý”; không có tình cảm thì không có một yếu
tố thôi thúc những người vô sản và nửa vô sản, những công nhân và nông dân
nghèo đi theo cách mạng.Tùy vào từng đối tượng nhận thức và sự rung động
của con người về đối tượng đó trong các quan hệ mà hình thành nên các loại
tình cảm khác nhau, như tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mỹ, tình cảm tôn
giáo,…
Ý chí là khả năng huy động sức mạnh bản thân để vượt qua những cản trở trong
quá trình thực hiện mục đích của con người. Ý chí được coi là mặt năng động
của ý thức, một biểu hiện của ý thức trong thực tiễn mà ở đó con người tự giác
được mục đích của hoạt động nên tự đấu tranh với mình để thực hiện đến cùng
mục đích đã lựa chọn. có thể coi ý chí là quyền lực của con người đối với mình;
nó điều khiển, điều chỉnh hành vi để con người hướng đến mục đích một cách
tự giác; nó cho phép con người tự kìm chế, tự làm chủ bản thân và quyết đoán
trong hành động theo quan điểm và niềm tin của mình. Giá trị chân chính của ý
chí không chỉ thể hiện ở cường độ của nó mạnh hay yếu mà chủ yếu thể hiện ở
nội dung, ý nghĩa của mục đích mà ý chí hướng đến. Lênin cho rằng: ý chí là
một trong những yếu tố tạo nên sự nghiệp cách mạng của hàng triệu người trong
cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt nhằm giải phóng mình, giải phóng nhân
loại.Tất cả các yếu tố tạo thành ý thức có mối quan hệ biện chứng với nhau song
tri thức là yếu tố quan trọng nhất; là phương thức tồn tại của ý thức, đồng thời là
nhân tố định hướng đối với sự phát triển và quyết định mức độ biểu hiện của
các yếu tố khác
| 1/5

Preview text:

Bản chất của Ý thức
Chủ nghĩa duy vật cho rằng ý thúc là hình ảnh chủ quan của thế giới quan
-> Muốn phản ánh đúng vật chất phải làm
ý thức phù hợp với vật chất không thể bắt vật chất phụ thuộc vào ý thức
Ý thức là cái vật chất được di chuyển vào óc người và cải biến nó theo + Tích cực + Tiêu cực
Ý thức là sự phản ánh chủ động và sáng tạo về thế giới + Chủ động: + Sáng tạo:
Con ong thợ: xây nhà giống nhau (bản năng)
Người thợ xây: xây nhà khác nhau (tư duy và bản vẽ)
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức :
Quan niệm sai: Quan niệm duy tâm đề cao quá mức vai trò của ý thức đến mức
coi ý thức là đấng sáng tạo ra thế giới và quyết định vật chất.
Quan niệm duy vật tầm thường cho rằng vật chất bao giờ cũng quyết định ý thức.
CẶP PHẠM TRÙ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC NÓI LÊN QUAN HỆ GÌ?
Nói lên quan hệ hiện thực khách quan và hiện thực chủ quan
CẶP PHẠM TRÙ NÀO NÓI LÊN QUAN HỆ CÁI TỒN TẠI HIÊN THỰC
KHÁCH QUAN VÀ HIÊN THỰC CHỦ QUAN?
Vật chất ( Khách quan) – Ý thức (chủ quan)
Tính quyết định của vật chất- ý thức
Vật chất nào quy định ý thức ấy
Vật chất biến dổi ý thức biến đổi theo
Vật chất cũ mất đi thì ý thức cũ mất theo
Vật chất mới ra đời thì ý thức mới ra đời theo
Được ghi nhận với các cặp phạm trù giống nhau, ví dụ: Nội dung – Hình thức
Lực lượng sản xuất – Quan hệ sản xuất
Cơ sở hạ tầng – Kiến trúc thượng tầng
Tồn tại xã hội – Ý thức xã hội
Vai trò của Ý thức với Vật chất
-Cùng một điều kiện như nhau nhưng người này khác người kia do tư duy và ý thức khác nhau -Biểu hiện
+ Ý thức nếu phản ánh đúng sự vật (vật chất) con người dựa vào những
phản ánh đúng này sẽ đưa ra phương án hành động đúng, đem lại hiệu quả cao
+ Nếu Ý thức phản ánh sai đề ra phương án sai, kết quả là thất bại
-Mac nói: Lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh bại bằng lực lượng vật chất
-Lý luận một khi thâm nhập vào quần chúng nhân dân (vật chất) thì nó có thể
trở thành lực lượng vật chất to lớn để đánh bại lực lượng vật chất khác.
-> Đây là lý do Việt Nam thường thắng các nước đế quốc lớn : Mông Nguyên và Mỹ
NÊU NGUYÊN NHÂN VIÊT NAM THẮNG MỸ Tinh thần Ý chí Lãnh đạo của đảng
Sự giúp đỡ về vật chất của mỹ và trong quốc
Nhận thức về kẻ thù đúng: biết quân pháp và mĩ đánh từ xa, bằng đường
biển và đường không chúng ta có thể nhìn thấy. Nên chúng ta phải đánh gần
NÊU NGUYÊN NHÂN VIỆT NAM THẮNG MÔNG NGUYÊN?NGUYÊN
NHÂN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM GIỮ ĐƯỢC THÀNH CỔ Ở QUẢNG TRỊ 81 NGÀY ĐÊM?
Chúng ta chủ yếu đánh bằng lý chí, nhưng thời điểm đó 81 ngày đêm
quân ta đã thiệt hại quá nhiều nếu tiếp tục sẽ không còn quân và không trụ được nữa
Thời điểm đó cần phải bảo trì lực lượng
Phép biện chứng duy vật >< duy tâm
-Phép biện chứng là nghệ thuật tranh luận để tìm ra mâu thuẫn trong lập luận
của đối phương để tìm cách bác bỏ nếu nó sai hoặc để tìm ra chân lý -Các nghịch lý:
+ Mũi tên bay là đứng yên tại chổ ( vận động bằng cách đứng yên)
Zenong là nhà nghịch lý nổi tiếng, ông hỏi Protano “ông có thừa nhận mũi tên
bay dừng lại tại tất cả những điểm nó đi qua. Nếu đúng thì dừng + dừng = đứng yên
+ Hạt kê vừa có khối lượng vừa không có khối lượngKhi thả 1 hạt không
nghe tiếng thả 1 kg thì nghe
Phép biện chứng duy vật
1. là khoa học nói về mối liên hệ phổ biến
2. là khoa học về sự phát triển
3. sự phân đôi sự thống nhất nhận thức các mặt đối lập
4. là môn khoa học nghiên cứu các phạm trù qui luật về thế giới
Note: Có ba loại thế giới : Tự nhiên Xã hội Tư duy
SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU : Phép biện chứng duy vật và duy tâm
Người sáng lập phép biện chứng là nhà duy vật người Đức tên Heeghen nói:
biện chứng của ý niệm (ý thức) sinh ra biện chứng sự vật ( vật chất) . Nói ngắn
gọn là ý thức sinh ra vật chất
Vidu: Ông nói cái cây trong đầu ông có trước cái cây ngoài đời
Phép biện chứng duy vật
Kết cấu ý thức bao gồm những yếu tố nào?
-Kết cấu của ý thức.
Ý thức có kết cấu phức tạp, bao gồm nhiều thành tố có quan hệ với nhau. Tuỳ
theo cách tiếp cận mà có thể phân tích kết cấu đó theo các tiêu thức khác nhau.
Có thể phân tích cấu trúc đó theo hai chiều sau đây:
+ Thứ nhất, theo chiều ngang: ý thức bao gồm các yếu tố cấu thành như tri
thức, tình cảm, niềm tin, lý trí, ý chí,… trong đó tri thức là nhân tố cơ bản, cốt lõi.
+ Thứ hai, theo chiều dọc: ý thức bao gồm các yếu tố như tự ý thức, tiềm
thức, vô thức, v.v.. Tất cả những yếu tố đó cùng với những yếu tố khác quy định
tính chất phong phú, phức tạp trong thế giới tinh thần và hoạt động tinh thần của con người.
Ý thức bao gồm ba yếu tố cơ bản nhất là: tri thức, tình cảm và ý chí, trong đó tri
thức là nhân tố quan trọng nhất. Ngoài ra ý thức còn có thể bao gồm các yếu tố
khác như niềm tin, lí trí,…
Tri thức là toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả của quá trình
nhận thức, là sự tái tạo lại hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạng các
loại ngôn ngữ.Mọi hoạt động của con người đều có tri thức, được tri thức định
hướng. Mọi biểu hiện của ý thức đều chứa đựng nội dung tri thức. Tri thức là
phương thức tồn tại của ý thức và là điều kiện để ý thức phát triển. Theo Mác:
“phương thức mà theo đó ý thức tồn tại và theo đó một cái gì đó tồn tại đối với
ý thức là tri thức”.Căn cứ vào lĩnh vực nhận thức, tri thức có thể chia thành
nhiều loại như tri thức về tự nhiên, tri thức về xã hội, tri thức nhân văn. Căn cứ
vào trình độ phát triển của nhận thức, tri thức có thể chia thành tri thức đời
thường và tri thức khoa học, tri thức kinh nghiệm và tri thức lý luận, tri thức
cảm tính và tri thức lý tính,…
Tình cảm là những rung động biểu hiện thái độ con người trong các quan hệ.
Tình cảm là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh hiện thực, được hình thành
từ sự khái quát những cảm xúc cụ thể của con người khi nhận sự tác động của
ngoại cảnh. Tình cảm biểu hiện và phát triển trong mọi lĩnh vực đời sống của
con người; là một yếu tố phát huy sức mạnh, một động lực thúc đẩy hoạt động
nhận thức và thực tiễn. Lênin cho rằng: không có tình cảm thì “xưa nay không
có và không thể có sự tìm tòi chân lý”; không có tình cảm thì không có một yếu
tố thôi thúc những người vô sản và nửa vô sản, những công nhân và nông dân
nghèo đi theo cách mạng.Tùy vào từng đối tượng nhận thức và sự rung động
của con người về đối tượng đó trong các quan hệ mà hình thành nên các loại
tình cảm khác nhau, như tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mỹ, tình cảm tôn giáo,…
Ý chí là khả năng huy động sức mạnh bản thân để vượt qua những cản trở trong
quá trình thực hiện mục đích của con người. Ý chí được coi là mặt năng động
của ý thức, một biểu hiện của ý thức trong thực tiễn mà ở đó con người tự giác
được mục đích của hoạt động nên tự đấu tranh với mình để thực hiện đến cùng
mục đích đã lựa chọn. có thể coi ý chí là quyền lực của con người đối với mình;
nó điều khiển, điều chỉnh hành vi để con người hướng đến mục đích một cách
tự giác; nó cho phép con người tự kìm chế, tự làm chủ bản thân và quyết đoán
trong hành động theo quan điểm và niềm tin của mình. Giá trị chân chính của ý
chí không chỉ thể hiện ở cường độ của nó mạnh hay yếu mà chủ yếu thể hiện ở
nội dung, ý nghĩa của mục đích mà ý chí hướng đến. Lênin cho rằng: ý chí là
một trong những yếu tố tạo nên sự nghiệp cách mạng của hàng triệu người trong
cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt nhằm giải phóng mình, giải phóng nhân
loại.Tất cả các yếu tố tạo thành ý thức có mối quan hệ biện chứng với nhau song
tri thức là yếu tố quan trọng nhất; là phương thức tồn tại của ý thức, đồng thời là
nhân tố định hướng đối với sự phát triển và quyết định mức độ biểu hiện của các yếu tố khác