Báo cáo bài tập môn Phương pháp nghiên cứu Marketing đề tài "Nghiên cứu thị trường ví điện tử"

Báo cáo bài tập môn Phương pháp nghiên cứu Marketing đề tài "Nghiên cứu thị trường ví điện tử" của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
18 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo bài tập môn Phương pháp nghiên cứu Marketing đề tài "Nghiên cứu thị trường ví điện tử"

Báo cáo bài tập môn Phương pháp nghiên cứu Marketing đề tài "Nghiên cứu thị trường ví điện tử" của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

111 56 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|37922327
H
C VI
ỆN CÔNG NGHỆ
BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
VI
IỆ
BƯU Đ
N
BÁO CÁO BÀI T
P
MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ
U
MARKETING
NGHIÊN CỨ
U TH
TRƯỜNG VÍ ĐIỆ
N T
Gi
ảng viên hướ
ng d
n: Nguy
n Th
Hoàng Yế
n
Sinh viên thự
c hi
n: Ph
m Minh Hi
ế
u
Mã sinh viên: B20DCMR066
L
p: D20CQMR02 - B
Nhóm lớ
p: 01
Nội, tháng 3 m 202
lOMoARcPSD|37922327
Mc lc
1. Quy mô, dung lượng, tiềm năng thị trường ................................................ 4
1.1. Quy mô, dung lượng thị trường ............................................................ 4
1.2. Tiềm năng thị trường ............................................................................. 4
2. Nhu cầu của khách hàng, phân khúc thị trường ........................................ 6
2.1. Nhu cầu của khách hàng ........................................................................ 6
2.2. Phân khúc thị trường ( nhân khẩu học ) .............................................. 8
3. Các doanh nghiệp, nhà cung cấp dịch vụ tiêu biểu, so sánh ịnh vị .......... 9
3.1. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tiêu biểu ..................................... 9
3.2. So sánh ịnh vị .......................................................................................... 9
4. Những phản ánh ánh giá của khách hàng ................................................ 10
4.1. Ví iện tử MoMo .................................................................................... 12
4.2. Ví iện tử VNPAY .................................................................................. 13
4.3. Ví iện tử ShopeePay ............................................................................. 14
4.4. Ví iện tử ZaloPay .................................................................................. 15
4.2 Ví iện tử ViettelPay ............................................................................... 16
5. Các yếu tố tác ộng ến ý ịnh sử dụng dịch vụ của khách hàng ................. 16
6. Những nguồn thông tin sử dụng ể tiếp cận với dịch vụ và nhà cung cấp sử
dụng dịch vụ .................................................................................................... 17
Tài liệu tham khảo .......................................................................................... 18
lOMoARcPSD| 37922327
Danh mục hình
Hình 1: Th phn ví iện t tiêu biểu th trường Vit Nam (Theo Như Qunh)
Hình 2: Ví iện t thường ược s dng ti Vit Nam (Ngun: Decision Lab)
Hình 3: Lch s giao dch (Ngun TCBC)
Hình 4 Ngun: Theo Decision Lab ( Thanh Thanh MarketingAI )
Hình 5: Ví iện t thường ược s dng ti Vit Nam (Ngun: Decision Lab)
Hình 6: Lượng tho lun v ShopeePay trên các nền tng social media (Ngun: YouNet
Media)
Hình 7: Lượng tho lun v ShopeePay trên các nền tng social media (Ngun: YouNet
Media)
Hình 8: Lượng tho lun v ShopeePay trên các nền tng social media (Ngun: YouNet
Media)
Hình 9: Lượng tho lun v ShopeePay trên các nền tng social media (Ngun: YouNet
Media)
Hình 10: Lượng tho lun v ShopeePay trên các nền tng social media (Ngun: YouNet
Media)
Hình 11: Lượng tho lun v ShopeePay trên các nền tng social media (Ngun: YouNet
Media)
Hình 12: Ngun thông tin nhn biết ví iện t (Ngun: CI Research Company)
lOMoARcPSD|37922327
1. Quy mô, dung lượng, tiềm năng thị trường
1.1. Quy mô, dung lưng th trường
Những năm gần ây, số lượng người s dụng ví iện t và các ng dng thanh toán
không dùng tiền mặt (TTKDTM) tăng mạnh, nhất là từ khi ại dch Covid-19 bùng phát.
Theo số liu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), tính ến ngày 30/6/2021, ti
Việt Nam, có 43 tổ chức không phải là ngân hàng ã ược NHNN cp Giấy phép hoạt ộng
cung ng dch v trung gian thanh toán; trong ó có 37 tổ chức ã cung ng dch v ví iện
t ra th trường, vi tng s iện t ang hoạt ộng là khoảng 16,39 triệu ví (tăng khoảng
2,75 triệu ví so với thời iểm cuối năm 2020). Ví iện t ang hoạt ộng là ví có ít nhất mt
giao dịch phát sinh giá trị tin t trong vòng 12 tháng tính ến ngày báo cáo.
Theo báo cáo của các t chc cung ng dch v ví iện tử, trong 6 tháng ầu năm
2021, tng s lượng giao dch bằng ví iện t ược x lý thành công ạt xp x 802,56 triệu
món, với tổng giá trị giao dịch ạt khoảng 302,16 nghìn t ồng (tăng lần lượt là
85,38% v s lượng giao dịch và 91,57% về giá tr giao dch so với cùng kỳ năm 2020).
Theo kho sát của Visa, trong bi cnh dch bnh Covid-19, người tiêu dùng Việt
Nam ang dần ưu tiên lựa chn s dụng ví iện t cũng như thanh toán không tiếp xúc và
thanh toán bằng QR. Khảo sát ng cho thấy, 57% người tiêu dùng tới ba ng
dụng iện t trên iện thoại, 55% người tiêu dùng ưa thích ng dụng thể thc hin
tt c các giao dịch.
1.2. Tiềm năng thị trường
Việt Nam ang vào giai oạn bùng n với 40 ví iện t ang hoạt ộng. Theo ó,
90% th phn thuc v 3 MoMo, Moca ZaloPay; hiện ba i th cnh tranh ln
ShopeePay (AirPay), ViettelPay VNPT Pay. Robocash Group ước tính ến tháng
7/2024, th trường y sẽ 50 triệu người ng hoạt ng, 100 triệu vào tháng 5/2026
và 150 triệu vào tháng 7/2030.
lOMoARcPSD|37922327
Hình 1: Thị phần ví iện tử tiêu biểu ở thị trường Việt Nam (Theo Như Quỳnh)
Hin nay, khoảng 57% dân số trưởng thành ca Vit Nam s dụng ví iện t, trái
ngược vi ch 14% o cuối năm 2018. Đây thể ược coi mức thâm nhập áng kể,
tương ương với gn ba phần năm người Việt Nam là người s dng dch viện t.
Từng phương thức thanh toán phổ biến nhất, Cash-on-delivery (COD) không
còn ược sử dụng rộng rãi nữa do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Người sử dụng dần
chuyển sang sử dụng những phương thức thanh toán online nhiều hơn, bao gồm những
dịch vụ ngân hàng số cũng như iện tử. Hơn hết, iện tử phương thức thanh toán
ược người dùng ưa chuộng nhất, cho thấy thị trường ví iện tử tiềm năng hơn bao giờ hết.
Kết quả khảo sát của Decision Lab cũng chỉ ra rằng người dùng sử dụng ví iện
tử với tần suất cao. Hơn hai phần ba người dùng Việt Nam sử dụng ví iện tử hàng tuần.
35% trong số ó sử dụng ví 3-5 lần trong tuần, và 30% sử dụng ví hằng ngày. Bên cạnh
ó, 61% người dùng tại Việt Nam sỡ hữu ít nhất hai ví iện tử.
Cùng với sự phát triển của thị trường thương mại iện tử Việt Nam, việc sử dụng
các dịch vụ thanh toán kỹ thuật số, ặc biệt ví iện tử ã trở nên phổ biến hơn trong nước.
Ngoài ra, ại dịch COVID-19 ã thúc ẩy sự mở rộng của phân khúc ví iện tử. Vào m
2020, số lượng người dùng iện tử tại Việt Nam lên ến hơn 19 triệu người dự báo
sẽ ạt hơn một nửa dân số cả nước vào năm 2025
lOMoARcPSD|37922327
Hình 2: Ví iện tử thường ược sử dụng tại Việt Nam (Nguồn: Decision Lab)
2. Nhu cu của khách hàng, phân khúc thị trường
2.1. Nhu cu của khách hàng
Một người dùng ví iện t ti Vit Nam thc hiện 1,6 ến 2 giao dịch trên các nn
tng k thut s mỗi ngày, với mức chi tiêu trung bình là 230.000 - 274.000 ồng
(10 12 USD) cho mi giao dch vi tn sut khong 1,6 2,2 giao dịch/ngày. Trong ó:
- Người dùng Moca hiện ang tần sut s dụng thường xuyên nhất. Trung bình
mỗi ngày, người dùng Moca thực hin 2,2 giao dịch, cao hơn người dùng
MoMo vi 2,0 giao dịch và người dùng ZaloPay với 1,6 giao dch.
- V giá trị giao dịch, người dùng MoMo số chi tiêu bình quân trong ngày
520.000 ồng, theo sau là người dùng Moca với giá trị giao dịch trung bình trong
ngày là 506.000 ồng và ZaloPay là 441.600 ồng.
lOMoARcPSD|37922327
Hình 3: Lịch sử giao dịch (Nguồn TCBC)
Phát hiện của Decision Lab cũng cho thấy tn sut s dụng ví iện t của khách
hàng Việt Nam là tương ối cao. Trong ó có 35% người dùng sử dụng ví iện t 3-5 ln
mt tuần và 30% người dùng sử dụng ví iện t hàng ngày. Ngoài ra, khảo sát còn cho
thấy có tới 61% khách hàng Việt Nam s dng t hai ví iện t tr lên.
S bùng nổ của ại dch Covid-19, dẫn ến giãn cách hội trong mt thi gian dài
ã khiến thói quen tiêu dùng bằng tin mt của ngưi Việt Nam thay i. Theo mt cuc
khảo sát về vic s dụng ví iện t ti Vit Nam của Decision Lab vào tháng 10
năm 2021, iện t tần sut s dng cao, với 77% người dùng s dụng ít
nhất mt ln mi tuần thc hiện thanh toán hoặc chuyn tiền. Ngoài ra người dùng còn
sử dụng iện t np tiền trên thiết b di ộng mua sắm trc tuyến. Phương Lê,
Phó Giám c Cimigo cho biết, nhu cu s dụng iện t trong nước vn rt cao do người
tiêu dùng Việt Nam ã quen với vic s dụng iện t tin lợi ể thanh toán chi phí hàng
ngày.
Cimogo ã khảo sát 505 người dùng ã sử dụng ít nhất một ví iện t TP. H Chí
Minh và Hà Nội, kết lun rằng Momo, Moca và ZaloPay là ba ví iện t ph biến nht
hai thành phố ln ca Vit Nam, chiếm hơn 90% thanh toán di ộng.
lOMoARcPSD|37922327
Hình 4 Nguồn: Theo Decision Lab ( Thanh Thanh MarketingAI )
2.2. Phân khúc thị trưng ( nhân khẩu hc )
Có thể nhn thấy rõ ràng rằng, xu hướng s dụng ví iện t ược thúc ẩy t s phát
triển mnh m ca th trường thanh toán trực tuyến. Do ó, ối tượng tiếp xúc với môi
trường iện t hiện i, biết cp nhật xu hướng, gii tr nhanh chóng tr thành lượng khách
hàng sử dụng ví iện t nhiu nhất trên thị trường hiện nay. Ví iện t óng vai trò như loại
tài khoản iện t thay cho tin mặt thông thường, giúp khách hàng thanh toán trực tuyến
qua máy tính, laptop hoặc smartphone, ch cần có kết ni internet.
Theo thống của Ngân hàng Nhà nước, th trường Vit Nam d báo ến m
2020 s t 10 triu người dùng ví iện tử. Vì vậy việc làm quen và áp dụng ví iện t trong
sinh hot hằng ngày là cần thiết, ặc bit với người tr thành thạo và biết khai thác tt c
tiềm năng từ ví iện t, hn chế cách tiêu dùng tiền mt truyn thng.
Mt thống kê mới ây cho thấy a số thanh toán không dùng tiền mặt ưc thc
hin bởi người tuổi i làm. Cụ thể, 80% thanh toán iện t do người tui 18 - 34
thc hin. Tuy vy, nhóm người dùng lớn tuổi cũng bắt ầu s dụng hình thức thanh
toán không tiền mt khi mua sm trc tuyến.
Nn tng ca Shopee ghi nhn s lượng giao dịch qua ví AirPay của người dùng
trên 50 tuổi tăng 15%. Người dùng lớn tuổi thường khó thích nghi với hình thức thanh
lOMoARcPSD|37922327
toán số hóa, chính vì vậy xu hướng ph biến này chứng t ưu iểm v tính tiện li, d s
dng của ví iện t.
Không chỉ vy, thống cũng cho thấy tăng trưởng thanh toán không dùng tiền
mt ca n giới tăng mạnh trên Shopee. Trong năm qua, tốc ộ tăng trưởng trong vic áp
dụng thanh toán không tiền mt người dùng nữ giới cao hơn 30% so với nam gii.
Xu hướng thanh toán phi tiền mặt tăng mạnh do tác ộng ca Covid-19. Ông Trn
Tuấn Anh, Giám ốc iều hành Shopee Việt Nam cho biết, trong giai oạn thc hiện giãn
cách hội, người dùng tăng cường s dụng các hình thức thanh toán số bi tính tiện
ích và an toàn.
3. Các doanh nghiệp, nhà cung cấp dch v tiêu biểu, so sánh ịnh v
3.1. Các doanh nghiệp cung cp dch v tiêu biu
Thị trường ví iện tử Việt Nam ang bùng nổ với 90% thị phần thuộc về 3 ví
Momo, Moca và ZaloPay. Việt Nam ang chứng kiến sự cạnh tranh gay gắt ở lĩnh vực
ví iện tử với 40 ví ang hoạt ộng.
Ngoài ba ví ã ề cập bên trên, thị trường e-wallet Việt Nam còn có ba ối thủ cạnh
tranh lớn khác: ShopeePay (AirPay), ViettelPay và VNPT Pay. Sáu công ty này cùng
nhau chiếm tổng cộng 99% thị trường, tạo nên một sân chơi hoàn toàn ộc quyền. Theo
nghiên cứu của Decision Lab, cuối năm 2021, 56% dân số Việt Nam sử dụng Momo,
17% - ShopeePay, 14% - ZaloPay, 8% - ViettelPay, 2% - Moca và 1% - VNPT Pay.
3.2. So sánh ịnh v
S thành công của Momo xuất phát từ những tính năng chính như giao dịch nhanh
chóng mạng lưới chp nhận rộng ln. Mặt khác, ShopeePay ược s dng nhiu
nhất do có nhiều khuyến mãi và tạo ược s thun tiện khi thanh toán qua mạng. ZaloPay
thì lại thành công trong việc s dng những ợt khuyến mãi lớn ể thu hút người dùng.
Đối với ViettelPay, giá trị thương hiệu Viettel là lý do chính ể người dùng sử dụng ví.
Như vậy, không có quá nhiều iểm khác biệt giữa các ví iện t ph biến hin nay.
Người dùng ều thường s dng những ví này khuyến mãi và sự thun tin trong việc
mua hàng online cũng như thanh toán hoá ơn. Tuy nhiên, chúng ta có thể mong i rng
nhu cu của người dùng sẽ ngày càng nâng cao, khiến các ơn vị cung cấp phi phát
triển những tính năng vượt qua khi những tính năng thông thường. Vi nhiu nhà cung
cấp hơn gia nhập th trường, chúng tôi tin rằng các ơn vị cung cấp ví iện t phải có khả
năng nhận biết tập khách hàng chình và gii quyết nhng vấn ề ca h.
lOMoARcPSD|37922327
Hình 5: Ví iện tử thường ược sử dụng tại Việt Nam (Nguồn: Decision Lab)
4. Nhng phản ánh ánh giá của khách hàng
Theo s liu thống kê t nn tng SocialHeat của YouNet Media, trong giai oạn
nghiên cứu 1/4/2021 31/8/2021, tng tho lun ghi nhận ược v các thương hiệu
iện t trên MXH diễn ra vô cùng sôi nổi, lên ến 6,084,327 tho lun vi 750,712 người
dùng MXH tham gia và 7 thương hiệu Ví iện t ni bt nhất sau ây:
lOMoARcPSD|37922327
Hình 6: Lượng thảo luận về ShopeePay trên các nền tảng social media (Nguồn: YouNet
Media)
Trong ó, 5 thương hiệu “ồn ào” nhất, chiếm 98% th phn tho lun (Total
mention) & ng thi chiếm 96% s lượng người dùng thảo luận (Audience Scale) trên
mạng xã hội là: MoMo, ShopeePay, VNPAY, ZaloPay và ViettelPay. Theo nghiên cứu
ca YouNet Media, nếu ch ơn thuần so sánh trên tổng tho lun nhắc ến tng thương
hiệu (Total mention), ShopeePay ang thắng thế vi th phn tho luận áp ảo 67.4% th
phn tho lun, vượt xa các thương hiệu i th “nặng ký” như MoMo (15.1%), VNPAY
(10.0%), ZaloPay (4.6%) và ViettelPay (1.9%). Lý giải vì sao ShopeePay có lượng tho
lun khng l nh vào loạt minigame săn xu Shopee, tặng voucher mua sm Shopee thu
hút các tín ồ săn sale sôi nổi tho luận hàng tháng.
Tuy nhiên, khi quan t k hơn số lượng người dùng mạng xã hội tham gia tho
lun (Audience Scale), MoMo lại thương hiệu vượt trội hơn cả với 34.3% người dùng.
Các vị trí tiếp theo lần lượt thuc v ShopeePay vi 25.5%, VNPAY 19.1%, ZaloPay
12.3% và ViettelPay 4.9% người dùng thảo lun v thương hiệu. Điều này cho thấy
mặc dù MoMo không lượng tho luận sôi nổi như ShopeePay nhưng MoMo vẫn
ví iện t thu hút lượng người dùng quan tâm thảo luận ông ảo nht.
Xét về mức ộ hài lòng khi sử dụng, Moca, Momo và ZaloPay có số iểm gn như
ngang nhau. Tuy nhiên, do ảnhởng ến iểm s y có phần khác nhau. Theo ó, “Ít
gặp lỗi khi thanh toán” tác ng nhiu nhất lên sự hài lòng của người dùng i với Momo
và Moca, trong khi yếu t “Dễ s dụng” óng vai trò chính i vi s hài lòng của người
dùng với ZaloPay. Cũng trong 3 ví này, người dùng Moca có mức sẵn lòng giới thiệu
lOMoARcPSD|37922327
thương hiệu tt, với iểm s 8,6, nhỉnh hơn ZaloPay và Momo lần lượt iểm s 8,5
và 8,3.
Xét v mức gắn bó của người dùng, Moca hiện cũng ang là ví iện t dn u với
95% khách hàng sử dụng Moca nói rằng h vn tiếp tc s dụng ví này cho dù không có
khuyến mãi. T l này của Momo là 89% và ZaloPay là 84%.
4.1. Ví iện t MoMo
Hinh 7: Lượng thảo luận về ShopeePay trên các nền tảng social media (Nguồn: YouNet
Media)
MoMo vi thế mạnh iện t có hệ sinh thái thanh toán lớn a dạng v tiện
ích, vì vậy “Đa dạng v dch v liên kết/ ối tác thanh toán” và “Sự tiện ích” hai yếu t
người dùng phản hồi tích cực nhất dành cho thương hiệu. C th như: “Nạp tin,
chuyn tiền nhanh, tn thời gian, không mất phí, thanh toán ược nhiu dch v tại nhà”
lOMoARcPSD|37922327
hoặc “Nhiều ưu ãi thông qua liên kết, gii thiu bạn bè”. Tuy vậy, “Chăm sóc khách
hàng” lại là yếu t thu hút phản hồi chưa tốt v MoMo như: “phản hồi lâu” hoặc “xử
vấn không hiệu quả”. Ngoài ra, các thảo luận tiêu cực khác áng chú ý về MoMo là:
người dùng “tham gia các chương trình ưu ãi nhưng không nhận ược voucher”, hay
chương trình “Ví MoMo trả sau” ghi nhận lot tho luận do người dùng hiu nhm với
các chương trình lừa ảo
4.2. Ví in t VNPAY
Hình 8: ng tho lun v ShopeePay trên các nền tng social media (Ngun: YouNet
Media)
VNPAY thương hiệu sở hu mạng lưới ối tác liên kết thanh toán “khổng
lồ” luôn những chương trình giảm giá khi thanh toán, vậy thương hiệu ưc
người dùng phn hồi tích cực nht hai yếu t “Đa ạng ối c thanh toán” “Ưu ãi”.
lOMoARcPSD|37922327
Cụ th như: “Chuyển tiền/thanh toán dễ dàng” “Thanh toán liên kết VNPAY ược nhiều
mã giảm giá!” hay “Đầy ủ dch v thanh toán”. Những phn hồi tiêu cực v tri nghim
s dng ng dng VNPAY thể k ến: “Chuyển tin hay lỗi, khó sử dụng” “Nhập mã
không ược, không dùng ược mã” “Không ược discount % như quảng cáo, lỗi thanh toán
VNPAY”…
4.3. Ví iện t ShopeePay
HÌnh 9: Lượng thảo luận về ShopeePay trên các nền tảng social media (Nguồn:
YouNet Media)
Với ưu thế là Ví thanh toán tích hợp trong sàn TMĐT Shopee, do vậy “Ưu ãi”
& “Tiện lợi thanh toán Shopee” là yếu t mà người dùng phn hồi tích cực nhất dành
cho ShopeePay. Tuy nhiên, ShopeePay vẫn nhn v nhng phn hồi tiêu cực như “Đầy
b nhớ”, “ít sử dụng”, “chỉ xài ược khi săn sale”. Điều này cho thấy mặc dù tích hợp
lOMoARcPSD|37922327
cùng Shopee là thế mnh rt lớn ể thu hút người dùng thảo luận, nhưng chưa ủ “giữ
chân” người dùng thực hiện các dịch v, tiện ích thanh toán khác ngoài sàn TMĐT.
4.4. Ví iện t ZaloPay
Hình 10: Lượng thảo luận về ShopeePay trên các nền tảng social media (Nguồn:
YouNet Media)
“Chuyển tiền và thanh toán ngay trên ZaloChat siêu tiện lợi” phản hi ni bt
người dùng thảo lun v ZaloPay. “Yếu t Tin lợi” cùng những tính năng nổi bt
của ZaloPay ược người yêu thích như “chuyn tiền không cần tải app” hay “không
cn qua li gia nhiều tài khoản”. Một s phn hồi tiêu cực áng chú ý của người dùng
v ZaloPay là: “bảo mật m” “ưu ãi giảm giá nhưng không ược áp dụng” “thanh
toán lỗi” hoặc “chăm sóc khách hàng phản hi lâu và chậm”.
lOMoARcPSD|37922327
4.2 Ví iện t ViettelPay
Hình 11: Lượng thảo luận về ShopeePay trên các nền tảng social media (Nguồn:
YouNet Media)
ViettelPay vi h sinh thái viễn thông cho phép chuyn tin qua s iện thoại,
vậy “Sự tin lợi” và “Dch v liên kết” là 2 yếu t ược người dùng phn hồi tích cực v
thương hiu. C th như “thanh toán mùa dịch tin lợi”, “nhiều voucher hoàn tiền np
card, thanh toán iện ớc”. Mặc vậy, ViettelPay vẫn ang nhận ược mt s phn hồi
tiêu cực v “trải nghim s dụng” như “Chuyn tiền vào ngân hàng phải ch rất lâu”
hoặc “Quy trình phức tạp”.
5. Các yếu t tác ộng ến ý ịnh s dng dch v của khách hàng
Người dùng Việt la chọn iện t các tính năng chính như dễ dàng chuyển
khoản, thanh toán trực tuyến nhanh chóng, tiện lợi ơn. Đáng chú ý, chương trình khuyến
lOMoARcPSD|37922327
mãi cũng là một yếu t thu hút người dùng Việt ến với ví iện t. Mt s hot ộng chính
người dùng Việt s dng với iện t nạp tiền cho iện thoại di ng, thanh toán
hóa ơn, chuyển tiền mua sắm trc tuyến. Phn ln người ng có các giao dịch giá
trị khoảng 500.000 ồng tr xuống trên ví iện tử, nhưng cũng nó nhiều người có các giao
dịch lên 1 triệu ồng.
Theo nghiên cứu ca Decision Lab, trong dp Tết Nguyên án vừa qua, 62% người
dùng Việt Nam ã sử dụng iện t np tin cho thiết b di ộng. Điều thú vị là, chức
năng thứ hai của ví iện t mà người dùng sử dng nhiu nht trong dp Tết chính là cho
nhận tiền xì, với 57% người dùng Việt ã “mừng tuổi” qua iện t. Điều y cho
thấy s thay ổi hành vi trong phong tục mng tuổi nhân dịp năm mới ca người Việt,
theo hướng “số hóa” mạnh m hơn. Trong ó, mừng tui qua Momo chiếm 72% tiếp
theo là ZaloPay với 43% giao dch.
6. Nhng nguồn thông tin sử dụng ể tiếp cn vi dch v và nhà
cung cp s dng dch v
Hình 12: Nguồn thông tin nhận biết ví iện tử (Nguồn: CI Research Company)
lOMoARcPSD|37922327
Tài liu tham kho
1. Các Thương Hiệu Ví Điện T ph sóng Mạng xã hội mùa dịch 2021 ra sao?, t Các
Thương Hiệu Ví Điện T ph sóng Mạng xã hội mùa dịch 2021 ra sao? - YouNet
Media
2. Báo cáo thói quen tải ng dụng, ví iện t, mng xã hội tại Viêt Nam, t Báo cáo thói
quen tải ng dụng, ví iện t, mạng xã hội tại Viêt Nam (ciresearch.com.vn)
3. Nhận ịnh và hành vi của người dùng i với các thương hiệu ví iện t ph biến ti
Vit Nam, t Nhận ịnh và hành vi của người dùng ối với các thương hiệu ví iện t
ph biến ti Vit Nam | bởi Lê Minh Hiếu | Brands Vietnam
4. Ngưi Việt dùng ví iện t vào mục ích gì?, t Người Việt dùng ví iện t vào mục ích
gì? (giadinhonline.vn)
5. Decision Lab: Báo cáo thị trường ví iện t ti Vit Nam, t Decision Lab: Báo cáo
th trường ví iện t ti Vit Nam | bi Decision Lab | Brands Vietnam
6. Nhu cu s dụng ví iện t của người Việt tăng cao, t Nhu cu s dụng ví iện t của
người Việt tăng cao (ictvietnam.vn)
7. Người dùng Việt tăng cường thanh toán iện t mi gii, mọi ộ tui, t Mi gii,
mọi ộ tuổi ều tăng cường thanh toán iện t (vietnamnet.vn)
| 1/18

Preview text:

lOMoARcPSD| 37922327
H Ọ C VI ỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
VI N KINH T BƯU IỆ Đ N
BÁO CÁO BÀI TẬ P
MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U MARKETING
NGHIÊN CỨ U THỊ
TRƯỜNG VÍ ĐIỆ N T
Gi ảng viên hướ ng d n: Nguy n Th Hoàng Yế n
Sinh viên thự c hi n: Ph m Minh Hi ế u
Mã sinh viên: B20DCMR066
L p: D20CQMR02 - B
Nhóm lớ p: 01
Hà Nội, tháng 3 năm 202 lOMoARcPSD| 37922327 Mục lục
1. Quy mô, dung lượng, tiềm năng thị trường ................................................ 4
1.1. Quy mô, dung lượng thị trường ............................................................ 4
1.2. Tiềm năng thị trường ............................................................................. 4
2. Nhu cầu của khách hàng, phân khúc thị trường ........................................ 6
2.1. Nhu cầu của khách hàng ........................................................................ 6
2.2. Phân khúc thị trường ( nhân khẩu học ) .............................................. 8
3. Các doanh nghiệp, nhà cung cấp dịch vụ tiêu biểu, so sánh ịnh vị .......... 9
3.1. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tiêu biểu ..................................... 9
3.2. So sánh ịnh vị .......................................................................................... 9
4. Những phản ánh ánh giá của khách hàng ................................................ 10
4.1. Ví iện tử MoMo .................................................................................... 12
4.2. Ví iện tử VNPAY .................................................................................. 13
4.3. Ví iện tử ShopeePay ............................................................................. 14
4.4. Ví iện tử ZaloPay .................................................................................. 15
4.2 Ví iện tử ViettelPay ............................................................................... 16
5. Các yếu tố tác ộng ến ý ịnh sử dụng dịch vụ của khách hàng ................. 16
6. Những nguồn thông tin sử dụng ể tiếp cận với dịch vụ và nhà cung cấp sử
dụng dịch vụ .................................................................................................... 17
Tài liệu tham khảo .......................................................................................... 18 lOMoAR cPSD| 37922327 Danh mục hình
Hình 1: Thị phần ví iện tử tiêu biểu ở thị trường Việt Nam (Theo Như Quỳnh)
Hình 2: Ví iện tử thường ược sử dụng tại Việt Nam (Nguồn: Decision Lab)
Hình 3: Lịch sử giao dịch (Nguồn TCBC)
Hình 4 Nguồn: Theo Decision Lab ( Thanh Thanh – MarketingAI )
Hình 5: Ví iện tử thường ược sử dụng tại Việt Nam (Nguồn: Decision Lab)
Hình 6: Lượng thảo luận về ShopeePay trên các nền tảng social media (Nguồn: YouNet Media)
Hình 7: Lượng thảo luận về ShopeePay trên các nền tảng social media (Nguồn: YouNet Media)
Hình 8: Lượng thảo luận về ShopeePay trên các nền tảng social media (Nguồn: YouNet Media)
Hình 9: Lượng thảo luận về ShopeePay trên các nền tảng social media (Nguồn: YouNet Media)
Hình 10: Lượng thảo luận về ShopeePay trên các nền tảng social media (Nguồn: YouNet Media)
Hình 11: Lượng thảo luận về ShopeePay trên các nền tảng social media (Nguồn: YouNet Media)
Hình 12: Nguồn thông tin nhận biết ví iện tử (Nguồn: CI Research Company) lOMoARcPSD| 37922327
1. Quy mô, dung lượng, tiềm năng thị trường
1.1. Quy mô, dung lượng thị trường
Những năm gần ây, số lượng người sử dụng ví iện tử và các ứng dụng thanh toán
không dùng tiền mặt (TTKDTM) tăng mạnh, nhất là từ khi ại dịch Covid-19 bùng phát.
Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), tính ến ngày 30/6/2021, tại
Việt Nam, có 43 tổ chức không phải là ngân hàng ã ược NHNN cấp Giấy phép hoạt ộng
cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán; trong ó có 37 tổ chức ã cung ứng dịch vụ ví iện
tử ra thị trường, với tổng số ví iện tử ang hoạt ộng là khoảng 16,39 triệu ví (tăng khoảng
2,75 triệu ví so với thời iểm cuối năm 2020). Ví iện tử ang hoạt ộng là ví có ít nhất một
giao dịch phát sinh giá trị tiền tệ trong vòng 12 tháng tính ến ngày báo cáo.
Theo báo cáo của các tổ chức cung ứng dịch vụ ví iện tử, trong 6 tháng ầu năm
2021, tổng số lượng giao dịch bằng ví iện tử ược xử lý thành công ạt xấp xỉ 802,56 triệu
món, với tổng giá trị giao dịch ạt khoảng 302,16 nghìn tỷ ồng (tăng lần lượt là
85,38% về số lượng giao dịch và 91,57% về giá trị giao dịch so với cùng kỳ năm 2020).
Theo khảo sát của Visa, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, người tiêu dùng Việt
Nam ang dần ưu tiên lựa chọn sử dụng ví iện tử cũng như thanh toán không tiếp xúc và
thanh toán bằng mã QR. Khảo sát cũng cho thấy, 57% người tiêu dùng có tới ba ứng
dụng ví iện tử trên iện thoại, 55% người tiêu dùng ưa thích ứng dụng có thể thực hiện tất cả các giao dịch.
1.2. Tiềm năng thị trường
Việt Nam ang vào giai oạn bùng nổ với 40 ví iện tử ang hoạt ộng. Theo ó,
90% thị phần thuộc về 3 ví MoMo, Moca và ZaloPay; hiện có ba ối thủ cạnh tranh lớn
là ShopeePay (AirPay), ViettelPay và VNPT Pay. Robocash Group ước tính ến tháng
7/2024, thị trường này sẽ có 50 triệu người dùng hoạt ộng, 100 triệu vào tháng 5/2026
và 150 triệu vào tháng 7/2030. lOMoARcPSD| 37922327
Hình 1: Thị phần ví iện tử tiêu biểu ở thị trường Việt Nam (Theo Như Quỳnh)
Hiện nay, khoảng 57% dân số trưởng thành của Việt Nam sử dụng ví iện tử, trái
ngược với chỉ 14% vào cuối năm 2018. Đây có thể ược coi là mức thâm nhập áng kể,
tương ương với gần ba phần năm người Việt Nam là người sử dụng dịch vụ ví iện tử.
Từng là phương thức thanh toán phổ biến nhất, Cash-on-delivery (COD) không
còn ược sử dụng rộng rãi nữa do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Người sử dụng dần
chuyển sang sử dụng những phương thức thanh toán online nhiều hơn, bao gồm những
dịch vụ ngân hàng số cũng như ví iện tử. Hơn hết, ví iện tử là phương thức thanh toán
ược người dùng ưa chuộng nhất, cho thấy thị trường ví iện tử tiềm năng hơn bao giờ hết.
Kết quả khảo sát của Decision Lab cũng chỉ ra rằng người dùng sử dụng ví iện
tử với tần suất cao. Hơn hai phần ba người dùng Việt Nam sử dụng ví iện tử hàng tuần.
35% trong số ó sử dụng ví 3-5 lần trong tuần, và 30% sử dụng ví hằng ngày. Bên cạnh
ó, 61% người dùng tại Việt Nam sỡ hữu ít nhất hai ví iện tử.
Cùng với sự phát triển của thị trường thương mại iện tử Việt Nam, việc sử dụng
các dịch vụ thanh toán kỹ thuật số, ặc biệt là ví iện tử ã trở nên phổ biến hơn trong nước.
Ngoài ra, ại dịch COVID-19 ã thúc ẩy sự mở rộng của phân khúc ví iện tử. Vào năm
2020, số lượng người dùng ví iện tử tại Việt Nam lên ến hơn 19 triệu người và dự báo
sẽ ạt hơn một nửa dân số cả nước vào năm 2025 lOMoARcPSD| 37922327
Hình 2: Ví iện tử thường ược sử dụng tại Việt Nam (Nguồn: Decision Lab)
2. Nhu cầu của khách hàng, phân khúc thị trường
2.1. Nhu cầu của khách hàng
Một người dùng ví iện tử tại Việt Nam thực hiện 1,6 ến 2 giao dịch trên các nền
tảng kỹ thuật số mỗi ngày, với mức chi tiêu trung bình là 230.000 - 274.000 ồng
(10 – 12 USD) cho mỗi giao dịch với tần suất khoảng 1,6 – 2,2 giao dịch/ngày. Trong ó:
- Người dùng Moca hiện ang có tần suất sử dụng ví thường xuyên nhất. Trung bình
mỗi ngày, người dùng Moca thực hiện 2,2 giao dịch, cao hơn người dùng
MoMo với 2,0 giao dịch và người dùng ZaloPay với 1,6 giao dịch.
- Về giá trị giao dịch, người dùng MoMo có số chi tiêu bình quân trong ngày là
520.000 ồng, theo sau là người dùng Moca với giá trị giao dịch trung bình trong
ngày là 506.000 ồng và ZaloPay là 441.600 ồng. lOMoARcPSD| 37922327
Hình 3: Lịch sử giao dịch (Nguồn TCBC)
Phát hiện của Decision Lab cũng cho thấy tần suất sử dụng ví iện tử của khách
hàng Việt Nam là tương ối cao. Trong ó có 35% người dùng sử dụng ví iện tử 3-5 lần
một tuần và 30% người dùng sử dụng ví iện tử hàng ngày. Ngoài ra, khảo sát còn cho
thấy có tới 61% khách hàng Việt Nam sử dụng từ hai ví iện tử trở lên.
Sự bùng nổ của ại dịch Covid-19, dẫn ến giãn cách xã hội trong một thời gian dài
ã khiến thói quen tiêu dùng bằng tiền mặt của người Việt Nam thay ổi. Theo một cuộc
khảo sát về việc sử dụng ví iện tử tại Việt Nam của Decision Lab vào tháng 10
năm 2021, ví iện tử có tần suất sử dụng cao, với 77% người dùng sử dụng nó ít
nhất một lần mỗi tuần ể thực hiện thanh toán hoặc chuyển tiền. Ngoài ra người dùng còn
sử dụng ví iện tử ể nạp tiền trên thiết bị di ộng và mua sắm trực tuyến. Bà Phương Lê,
Phó Giám ốc Cimigo cho biết, nhu cầu sử dụng ví iện tử trong nước vẫn rất cao do người
tiêu dùng Việt Nam ã quen với việc sử dụng ví iện tử tiện lợi ể thanh toán chi phí hàng ngày.
Cimogo ã khảo sát 505 người dùng ã sử dụng ít nhất một ví iện tử ở TP. Hồ Chí
Minh và Hà Nội, kết luận rằng Momo, Moca và ZaloPay là ba ví iện tử phổ biến nhất ở
hai thành phố lớn của Việt Nam, chiếm hơn 90% thanh toán di ộng. lOMoARcPSD| 37922327
Hình 4 Nguồn: Theo Decision Lab ( Thanh Thanh – MarketingAI )
2.2. Phân khúc thị trường ( nhân khẩu học )
Có thể nhận thấy rõ ràng rằng, xu hướng sử dụng ví iện tử ược thúc ẩy từ sự phát
triển mạnh mẽ của thị trường thanh toán trực tuyến. Do ó, là ối tượng tiếp xúc với môi
trường iện tử hiện ại, biết cập nhật xu hướng, giới trẻ nhanh chóng trở thành lượng khách
hàng sử dụng ví iện tử nhiều nhất trên thị trường hiện nay. Ví iện tử óng vai trò như loại
tài khoản iện tử thay cho tiền mặt thông thường, giúp khách hàng thanh toán trực tuyến
qua máy tính, laptop hoặc smartphone, chỉ cần có kết nối internet.
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, thị trường Việt Nam dự báo ến năm
2020 sẽ ạt 10 triệu người dùng ví iện tử. Vì vậy việc làm quen và áp dụng ví iện tử trong
sinh hoạt hằng ngày là cần thiết, ặc biệt với người trẻ thành thạo và biết khai thác tất cả
tiềm năng từ ví iện tử, hạn chế cách tiêu dùng tiền mặt truyền thống.
Một thống kê mới ây cho thấy a số thanh toán không dùng tiền mặt ược thực
hiện bởi người ở ộ tuổi i làm. Cụ thể, 80% thanh toán iện tử do người ở ộ tuổi 18 - 34
thực hiện. Tuy vậy, nhóm người dùng lớn tuổi cũng bắt ầu sử dụng hình thức thanh
toán không tiền mặt khi mua sắm trực tuyến.
Nền tảng của Shopee ghi nhận số lượng giao dịch qua ví AirPay của người dùng
trên 50 tuổi tăng 15%. Người dùng lớn tuổi thường khó thích nghi với hình thức thanh lOMoARcPSD| 37922327
toán số hóa, chính vì vậy xu hướng phổ biến này chứng tỏ ưu iểm về tính tiện lợi, dễ sử dụng của ví iện tử.
Không chỉ vậy, thống kê cũng cho thấy tăng trưởng thanh toán không dùng tiền
mặt của nữ giới tăng mạnh trên Shopee. Trong năm qua, tốc ộ tăng trưởng trong việc áp
dụng thanh toán không tiền mặt ở người dùng nữ giới cao hơn 30% so với nam giới.
Xu hướng thanh toán phi tiền mặt tăng mạnh do tác ộng của Covid-19. Ông Trần
Tuấn Anh, Giám ốc iều hành Shopee Việt Nam cho biết, trong giai oạn thực hiện giãn
cách xã hội, người dùng tăng cường sử dụng các hình thức thanh toán số bởi tính tiện ích và an toàn.
3. Các doanh nghiệp, nhà cung cấp dịch vụ tiêu biểu, so sánh ịnh vị
3.1. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tiêu biểu
Thị trường ví iện tử Việt Nam ang bùng nổ với 90% thị phần thuộc về 3 ví
Momo, Moca và ZaloPay. Việt Nam ang chứng kiến sự cạnh tranh gay gắt ở lĩnh vực
ví iện tử với 40 ví ang hoạt ộng.
Ngoài ba ví ã ề cập bên trên, thị trường e-wallet Việt Nam còn có ba ối thủ cạnh
tranh lớn khác: ShopeePay (AirPay), ViettelPay và VNPT Pay. Sáu công ty này cùng
nhau chiếm tổng cộng 99% thị trường, tạo nên một sân chơi hoàn toàn ộc quyền. Theo
nghiên cứu của Decision Lab, cuối năm 2021, 56% dân số Việt Nam sử dụng Momo,
17% - ShopeePay, 14% - ZaloPay, 8% - ViettelPay, 2% - Moca và 1% - VNPT Pay.
3.2. So sánh ịnh vị
Sự thành công của Momo xuất phát từ những tính năng chính như giao dịch nhanh
chóng và mạng lưới chấp nhận ví rộng lớn. Mặt khác, ShopeePay ược sử dụng nhiều
nhất do có nhiều khuyến mãi và tạo ược sự thuận tiện khi thanh toán qua mạng. ZaloPay
thì lại thành công trong việc sử dụng những ợt khuyến mãi lớn ể thu hút người dùng.
Đối với ViettelPay, giá trị thương hiệu Viettel là lý do chính ể người dùng sử dụng ví.
Như vậy, không có quá nhiều iểm khác biệt giữa các ví iện tử phổ biến hiện nay.
Người dùng ều thường sử dụng những ví này vì khuyến mãi và sự thuận tiện trong việc
mua hàng online cũng như thanh toán hoá ơn. Tuy nhiên, chúng ta có thể mong ợi rằng
nhu cầu của người dùng sẽ ngày càng nâng cao, khiến các ơn vị cung cấp ví phải phát
triển những tính năng vượt qua khỏi những tính năng thông thường. Với nhiều nhà cung
cấp hơn gia nhập thị trường, chúng tôi tin rằng các ơn vị cung cấp ví iện tử phải có khả
năng nhận biết tập khách hàng chình và giải quyết những vấn ề của họ. lOMoARcPSD| 37922327
Hình 5: Ví iện tử thường ược sử dụng tại Việt Nam (Nguồn: Decision Lab)
4. Những phản ánh ánh giá của khách hàng
Theo số liệu thống kê từ nền tảng SocialHeat của YouNet Media, trong giai oạn
nghiên cứu 1/4/2021 – 31/8/2021, tổng thảo luận ghi nhận ược về các thương hiệu Ví
iện tử trên MXH diễn ra vô cùng sôi nổi, lên ến 6,084,327 thảo luận với 750,712 người
dùng MXH tham gia và 7 thương hiệu Ví iện tử nổi bật nhất sau ây: lOMoARcPSD| 37922327
Hình 6: Lượng thảo luận về ShopeePay trên các nền tảng social media (Nguồn: YouNet Media)
Trong ó, 5 thương hiệu “ồn ào” nhất, chiếm 98% thị phần thảo luận (Total
mention) & ồng thời chiếm 96% số lượng người dùng thảo luận (Audience Scale) trên
mạng xã hội là: MoMo, ShopeePay, VNPAY, ZaloPay và ViettelPay. Theo nghiên cứu
của YouNet Media, nếu chỉ ơn thuần so sánh trên tổng thảo luận nhắc ến từng thương
hiệu (Total mention), ShopeePay ang thắng thế với thị phần thảo luận áp ảo – 67.4% thị
phần thảo luận, vượt xa các thương hiệu ối thủ “nặng ký” như MoMo (15.1%), VNPAY
(10.0%), ZaloPay (4.6%) và ViettelPay (1.9%). Lý giải vì sao ShopeePay có lượng thảo
luận khổng lồ nhờ vào loạt minigame săn xu Shopee, tặng voucher mua sắm Shopee thu
hút các tín ồ săn sale sôi nổi thảo luận hàng tháng.
Tuy nhiên, khi quan sát kỹ hơn số lượng người dùng mạng xã hội tham gia thảo
luận (Audience Scale), MoMo lại là thương hiệu vượt trội hơn cả với 34.3% người dùng.
Các vị trí tiếp theo lần lượt thuộc về ShopeePay với 25.5%, VNPAY – 19.1%, ZaloPay
– 12.3% và ViettelPay – 4.9% người dùng thảo luận về thương hiệu. Điều này cho thấy
mặc dù MoMo không có lượng thảo luận sôi nổi như ShopeePay nhưng MoMo vẫn là
ví iện tử thu hút lượng người dùng quan tâm thảo luận ông ảo nhất.
Xét về mức ộ hài lòng khi sử dụng, Moca, Momo và ZaloPay có số iểm gần như
ngang nhau. Tuy nhiên, lý do ảnh hưởng ến iểm số này có phần khác nhau. Theo ó, “Ít
gặp lỗi khi thanh toán” tác ộng nhiều nhất lên sự hài lòng của người dùng ối với ví Momo
và Moca, trong khi yếu tố “Dễ sử dụng” óng vai trò chính ối với sự hài lòng của người
dùng với ZaloPay. Cũng trong 3 ví này, người dùng Moca có mức ộ sẵn lòng giới thiệu lOMoARcPSD| 37922327
thương hiệu tốt, với iểm số là 8,6, nhỉnh hơn ZaloPay và Momo lần lượt có iểm số 8,5 và 8,3.
Xét về mức ộ gắn bó của người dùng, Moca hiện cũng ang là ví iện tử dẫn ầu với
95% khách hàng sử dụng Moca nói rằng họ vẫn tiếp tục sử dụng ví này cho dù không có
khuyến mãi. Tỷ lệ này của Momo là 89% và ZaloPay là 84%.
4.1. Ví iện tử MoMo
Hinh 7: Lượng thảo luận về ShopeePay trên các nền tảng social media (Nguồn: YouNet Media)
MoMo với thế mạnh là ví iện tử có hệ sinh thái thanh toán lớn và a dạng về tiện
ích, vì vậy “Đa dạng về dịch vụ liên kết/ ối tác thanh toán” và “Sự tiện ích” là hai yếu tố
mà người dùng phản hồi tích cực nhất dành cho thương hiệu. Cụ thể như: “Nạp tiền,
chuyển tiền nhanh, ỡ tốn thời gian, không mất phí, thanh toán ược nhiều dịch vụ tại nhà” lOMoARcPSD| 37922327
hoặc “Nhiều ưu ãi thông qua liên kết, giới thiệu bạn bè”. Tuy vậy, “Chăm sóc khách
hàng” lại là yếu tố thu hút phản hồi chưa tốt về MoMo như: “phản hồi lâu” hoặc “xử lý
vấn ề không hiệu quả”. Ngoài ra, các thảo luận tiêu cực khác áng chú ý về MoMo là:
người dùng “tham gia các chương trình ưu ãi nhưng không nhận ược voucher”, hay
chương trình “Ví MoMo trả sau” ghi nhận loạt thảo luận do người dùng hiểu nhầm với
các chương trình lừa ảo…
4.2. Ví iện tử VNPAY
Hình 8: Lượng thảo luận về ShopeePay trên các nền tảng social media (Nguồn: YouNet Media)
VNPAY là thương hiệu Ví sở hữu mạng lưới ối tác liên kết thanh toán “khổng
lồ” và luôn có những chương trình giảm giá khi thanh toán, vì vậy thương hiệu ược
người dùng phản hồi tích cực nhất ở hai yếu tố “Đa ạng ối tác thanh toán” và “Ưu ãi”. lOMoARcPSD| 37922327
Cụ thể như: “Chuyển tiền/thanh toán dễ dàng” “Thanh toán liên kết VNPAY ược nhiều
mã giảm giá!” hay “Đầy ủ dịch vụ thanh toán”. Những phản hồi tiêu cực về trải nghiệm
sử dụng ứng dụng VNPAY có thể kể ến: “Chuyển tiền hay lỗi, khó sử dụng” “Nhập mã
không ược, không dùng ược mã” “Không ược discount % như quảng cáo, lỗi thanh toán VNPAY”…
4.3. Ví iện tử ShopeePay
HÌnh 9: Lượng thảo luận về ShopeePay trên các nền tảng social media (Nguồn: YouNet Media)
Với ưu thế là Ví thanh toán tích hợp trong sàn TMĐT Shopee, do vậy “Ưu ãi”
& “Tiện lợi thanh toán Shopee” là yếu tố mà người dùng phản hồi tích cực nhất dành
cho ShopeePay. Tuy nhiên, ShopeePay vẫn nhận về những phản hồi tiêu cực như “Đầy
bộ nhớ”, “ít sử dụng”, “chỉ xài ược khi săn sale”. Điều này cho thấy mặc dù tích hợp lOMoARcPSD| 37922327
cùng Shopee là thế mạnh rất lớn ể thu hút người dùng thảo luận, nhưng chưa ủ ể “giữ
chân” người dùng thực hiện các dịch vụ, tiện ích thanh toán khác ngoài sàn TMĐT.
4.4. Ví iện tử ZaloPay
Hình 10: Lượng thảo luận về ShopeePay trên các nền tảng social media (Nguồn: YouNet Media)
“Chuyển tiền và thanh toán ngay trên ZaloChat siêu tiện lợi” là phản hồi nổi bật
mà người dùng thảo luận về ZaloPay. “Yếu tố Tiện lợi” cùng những tính năng nổi bật
của ZaloPay ược người yêu thích như “chuyển tiền mà không cần tải app” hay “không
cần qua lại giữa nhiều tài khoản”. Một số phản hồi tiêu cực áng chú ý của người dùng
về ZaloPay là: “bảo mật kém” “ưu ãi mã giảm giá nhưng không ược áp dụng” “thanh
toán lỗi” hoặc “chăm sóc khách hàng phản hồi lâu và chậm”. lOMoARcPSD| 37922327
4.2 Ví iện tử ViettelPay
Hình 11: Lượng thảo luận về ShopeePay trên các nền tảng social media (Nguồn: YouNet Media)
ViettelPay với hệ sinh thái viễn thông cho phép chuyển tiền qua số iện thoại, vì
vậy “Sự tiện lợi” và “Dịch vụ liên kết” là 2 yếu tố ược người dùng phản hồi tích cực về
thương hiệu. Cụ thể như “thanh toán mùa dịch tiện lợi”, “nhiều voucher hoàn tiền nạp
card, thanh toán iện nước”. Mặc dù vậy, ViettelPay vẫn ang nhận ược một số phản hồi
tiêu cực về “trải nghiệm sử dụng” như “Chuyển tiền vào ngân hàng phải chờ rất lâu”
hoặc “Quy trình phức tạp”.
5. Các yếu tố tác ộng ến ý ịnh sử dụng dịch vụ của khách hàng
Người dùng Việt lựa chọn ví iện tử vì các tính năng chính như dễ dàng chuyển
khoản, thanh toán trực tuyến nhanh chóng, tiện lợi ơn. Đáng chú ý, chương trình khuyến lOMoARcPSD| 37922327
mãi cũng là một yếu tố thu hút người dùng Việt ến với ví iện tử. Một số hoạt ộng chính
mà người dùng Việt sử dụng với ví iện tử là nạp tiền cho iện thoại di ộng, thanh toán
hóa ơn, chuyển tiền và mua sắm trực tuyến. Phần lớn người dùng có các giao dịch giá
trị khoảng 500.000 ồng trở xuống trên ví iện tử, nhưng cũng nó nhiều người có các giao dịch lên 1 triệu ồng.
Theo nghiên cứu của Decision Lab, trong dịp Tết Nguyên án vừa qua, 62% người
dùng Việt Nam ã sử dụng ví iện tử ể nạp tiền cho thiết bị di ộng. Điều thú vị là, chức
năng thứ hai của ví iện tử mà người dùng sử dụng nhiều nhất trong dịp Tết chính là cho
và nhận tiền lì xì, với 57% người dùng Việt ã “mừng tuổi” qua ví iện tử. Điều này cho
thấy sự thay ổi hành vi trong phong tục mừng tuổi nhân dịp năm mới của người Việt,
theo hướng “số hóa” mạnh mẽ hơn. Trong ó, mừng tuổi qua Momo chiếm 72% và tiếp
theo là ZaloPay với 43% giao dịch.
6. Những nguồn thông tin sử dụng ể tiếp cận với dịch vụ và nhà
cung cấp sử dụng dịch vụ
Hình 12: Nguồn thông tin nhận biết ví iện tử (Nguồn: CI Research Company) lOMoARcPSD| 37922327
Tài liệu tham khảo
1. Các Thương Hiệu Ví Điện Tử phủ sóng Mạng xã hội mùa dịch 2021 ra sao?, từ Các
Thương Hiệu Ví Điện Tử phủ sóng Mạng xã hội mùa dịch 2021 ra sao? - YouNet Media
2. Báo cáo thói quen tải ứng dụng, ví iện tử, mạng xã hội tại Viêt Nam, từ Báo cáo thói
quen tải ứng dụng, ví iện tử, mạng xã hội tại Viêt Nam (ciresearch.com.vn)
3. Nhận ịnh và hành vi của người dùng ối với các thương hiệu ví iện tử phổ biến tại
Việt Nam, từ Nhận ịnh và hành vi của người dùng ối với các thương hiệu ví iện tử
phổ biến tại Việt Nam | bởi Lê Minh Hiếu | Brands Vietnam
4. Người Việt dùng ví iện tử vào mục ích gì?, từ Người Việt dùng ví iện tử vào mục ích gì? (giadinhonline.vn)
5. Decision Lab: Báo cáo thị trường ví iện tử tại Việt Nam, từ Decision Lab: Báo cáo
thị trường ví iện tử tại Việt Nam | bởi Decision Lab | Brands Vietnam
6. Nhu cầu sử dụng ví iện tử của người Việt tăng cao, từ Nhu cầu sử dụng ví iện tử của
người Việt tăng cao (ictvietnam.vn)
7. Người dùng Việt tăng cường thanh toán iện tử ở mọi giới, mọi ộ tuổi, từ Mọi giới,
mọi ộ tuổi ều tăng cường thanh toán iện tử (vietnamnet.vn)