Báo cáo thí nghiệm cà phê cacao_Hoàng Thị Vân| Môn Công nghệ sản phẩm nhiệt đới| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Báo cáo thí nghiệm cà phê cacao_Hoàng Thị Vân| Môn Công nghệ sản phẩm nhiệt đới| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 14 trang giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NỘI
VIỆNNG NGHỆ SINH HỌC & CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
CÔNG NGH SN XUT CÁC SN PHM NHIT ĐI
CÀ PHÊ - CACAO
GVHD: PGS.TS. Hồ Phú
PGS.TS. Phan Thanh Tâm
SVTH: Hoàng Thị Vân
MSSV: 20175357
Lớp: KTTP.01 K62
Nội, 01/2022
2
PHẦN 1: THÍ NGHIỆM CÔNG NGHỆ CACAO
1.1
Xác định một số chỉ tiêu chất lượng của nguyên liệu hạt cacao
1.1.1
Các chỉ tiêu chất lượng cần xác định
Chất lượng của nguyên liệu hạt cacao được xác định theo Tiêu chuẩn Việt Nam
TCVN 7519:2005. Trong bài thí nghiệm, tiến hành xác định các chỉ tiêu sau:
-
Số hạt trong 100 g
-
Độ ẩm
-
Phần trăm hạt chai xám
-
Phần trăm hạt mốc
-
Phần trăm hạt bị hại do côn trùng, hạt nảy mầm
-
Phần trăm tạp chất
-
Phần trăm hạt chưa lên men
1.1.2
Tiến hành
Xác định số hạt trong 100 g: cân 100 g nguyên liệu hạt cacao. Tiến hành đếm số
hạt trong 100 g hạt. Thực hiện đếm 3 lần với 3 mẫu khác nhau.
Xác định độ ẩm của hạt cacao: sử dụng máy đo ẩm nhanh. Đo độ ẩm của 100 g
hạt cacao. Thực hiện đo với 3 mẫu khác nhau.
Xác định phần trăm hạt chai xám; hạt mốc; hạt bị hại do côn trùng, hạt nảy
mầm, tạp chất; hạt chưa lên men: n 100 g hạt cacao. Cắt đôi hạt và quan sát. Đếm
số hạt theo yêu cầu.
1.1.3
Kết quả thí nghiệm
a)
Số hạt trong 100 hạt
Kết quả đếm số hạt trong 100 g của 3 mẫu hạt cacao:
-
Mẫu 1: 87 hạt
-
Mẫu 2: 88 hạt
-
Mẫu 3: 88 hạt
Vậy số hạt trung bình trong 100 g hạt cacao: (87 + 88 + 88) ÷ 3 = 87,67 hạt
b)
Độ ẩm
Kết quả đo độ ẩm của 100 g hạt cacao của 3 mẫu:
- Mẫu 1: 7,6%
- Mẫu 2: 7,4%
- Mẫu 3: 7,5%
Vậy số hạt trung bình trong 100 g hạt cacao là: (7,6 + 7,4 + 7,5) ÷ 3 = 7,5%
c)
Phần trăm hạt không đạt yêu cầu
Kết quả đếm số hạt không đạt yêu cầu trong 100 g hạt cacao(gồm 88 hạt):
-
Hạt chưa lên men: 23 hạt
3
-
Hạt chai xám: 2 hạt
-
Hạt mốc: 1 hạt
Tỷ lệ phần trăm hạt chưa lên men là:
23
× 100 = 26,14%
88
Tỷ lệ phần trăm hạt chai xám là:
2
88
× 100 = 2,27%
Tỷ lệ phần trăm hạt mốc là:
1
88
× 100 = 1,14%
4
Hình ảnh các hạt cacao sau khi cắt
d)
Nhận xét
Nguyên liệu hạt cacao có số hạt trong 100 g là 87,67 hạt (nhỏ hơn 100 hạt)
Độ ẩm cacao đạt 7,5%
Hạt chai xám 2,27% (thấp hơn 3%)
Hạt mốc 1,14% (thấp hơn 3%)
Theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7519:2005, nguyên liệu hạt cacao đạt chất
lượng loại 1A.
1.2
Thực hành rang cacao và đánh giá chất lượng sản phẩm
1.2.1
Mục đích
Rang hạt cacao để tạo ơng tách vỏ cacao, tạo điều kiện thuận lợi cho sản
xuất dịch cacao.
1.2.2
Nguyên liệu dụng cụ
-
Hạt cacao đã lên men
-
Máy rang
-
Cân
-
Máy xay sinh tố
-
Nhiệt kế
1.2.3
Tiến hành
B1: Cân khối lượng hạt cacao trước khi rang
B2: Tiến hành rang hạt cacao 140
o
C trong 10 phút
B3: Cân khối lượng hạt cacao sau khi rang để tính hiệu suất
B4: Tách vỏ, làm sạch nhân. Cân lại khối lượng để tính hiệu suất thu hồi B5:
Xay nhuyễn hạt cacao sau khi rang bằng máy xay sinh tố
5
B6: Đánh giá mùi vị, màu sắc, cấu trúc của dịch cacao B7:
Chế biến đồ uống kiểu Maya
1.2.4
Kết quả thí nghiệm
Khối lượng hạt cacao trước khi rang: 1225 g
Rang cacao: làm nóng thiết bị rang thùng quay đến 140
o
C sau đó cho hạt cacao vào
rang. Thiết bị tại phòng thí nghiệm chỉ sensor đo nhiệt độ đặt cạnh thùng quay nên
để đảm bảo đủ nhiệt độ, cài đặt nhiệt độ rang đến 170
o
C.
Kết quả rang: hạt cacao bị cháy do thời gian rang quá dài.
6
1.3
Thực hành ổn nhiệt socola (tempering)
1.3.1
Mục đích
Thực hành qua các bước ổn định nhiệt nhằm tạo dạng thù hình thích hợp để làm
socola.
1.3.2
Nguyên liệu dụng cụ
-
Socola đen (loại cooking)
-
Cốc thủy tinh mỏ 500 ml
-
Nhiệt kế
-
Đũa khuấy
-
Bình ổn nhiệt
-
Cánh khuấy
-
Bát inox, thìa, dao
-
Khuôn làm socola
-
Cân
1.3.3
Tiến hành
a)
Mẫu ổn định nhiệt
B1: Cân 200 g socola đen, cắt nhỏ, cho vào cốc thủy tinh. Cân 5 g socola cắt
miếng nhỏ để riêng (để làm mầm tinh thể).
B2: Đặt cốc socola o nồi nước đun cách thủy, nhiệt độ nước khoảng 80
o
C. Đun
socola đến 48
o
C và giữ trong 5 phút. Trong quá trình đun khuấy liên tục.
B3: Nhấc cốc ra khỏi nồi, làm nguội hạ nhiệt độ xuống 28
o
C (khuấy liên tục). B4:
Cho 5 g socola miếng vào trộn đều.
B5: Đưa cốc socola vào nồi đun đến 32
o
C và giữ trong 15 phút. Trong quá trình đun
khuấy liên tục.
B6: Làm ấm khuôn đến 30
o
C. Rót socola vào khuôn, rung nhẹ để loại khí, cho
khuôn socola vào tủ lạnh trong khoảng 1 giờ.
B7: Lấy socola ra khỏi khuôn và đánh giá chất lượng.
b)
Mẫu không ổn định nhiệt
B1: Cân 200 g socola đen, cắt nhỏ, cho vào cốc thủy tinh.
B2: Đặt cốc socola o nồi nước đun cách thủy, nhiệt độ ớc khoảng 80
o
C. Đun
socola đến 48
o
C để làm nóng chảy socola.
B3: Làm nguội socola đến 32
o
C rót khuôn, rung nhẹ để loại khí, cho khuôn
socola vào tủ lạnh trong khoảng 1 giờ.
7
B4: Lấy socola ra khỏi khuônđánh giá chất lượng.
1.3.4
Kết quả thí nghiệm
Hình 1: Mẫu socola tempering (bên trái) và mẫu không tempering (bên phải)
Về màu sắc: mẫu tempering màu sắc nâu đậm, mang đặc trưng của màu
socola hơn.
Sự róc khuôn: mẫu tempering róc khuôn và dễ lấy ra khỏi khuôn hơn.
Mùi vị, cấu trúc: mẫu tempering độ mềm mượt, khi ăn cảm giác tan trong
miệng. Mẫu không tempering cứng hơn, cảm giác tan trong miệng thấp hơn.
8
PHẦN 2: THÍ NGHIỆM CÔNG NGHỆ PHÊ
2.1
Đánh giá chất lượng phê nhân
2.1.1
Các chỉ tiêu chất lượng cần xác định
Chất lượng của phê nhân được xác định theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
4193:2014. Trong bài thí nghiệm, tiến hành xác định các chỉ tiêu sau:
-
Độ ẩm
-
Kích thước hạt
-
Phần trăm hạt khuyết tật, tạp chất
-
Cảm quan (rang và thử cup test)
2.1.2
Tiến hành
Các chỉ tiêu chất lượng của phê nhân đối với 2 loại phê Arabica
Robusta.
Xác định độ ẩm của hạt cacao: sử dụng máy đo ẩm nhanh. Đo độ ẩm của 100 g
hạt cacao. Thực hiện đo với 3 mẫu khác nhau.
Xác định tỷ lệ hạt phê trên lỗ sàng (kích thước hạt): sàng 300 g phê nhân
qua các lỗ sàng 15 13 12.
Xác định phần trăm hạt khuyết tật: đếm số nhân dị tật, mảnh vỡ nhân, nhân bị
côn trùng hại, nhân đen, nhân nâu, nhân non... nh tlệ phần trăm trên tổng khối
lượng phê nhân đem phân loại.
Cảm quan:
-
Rang 140 g phê nhân 200
o
C trong 5 7 phút
-
Làm nguội và xay phê thành bột
-
Pha thử cup test: chuẩn bị 3 cốc cho 3 lần thử. Đánh giá màu sắc, mùi hương
của bột phê. Cân 10 g phê bột vào cốc thủy tinh. Mỗi cốc đổ 150 ml
nước sôi, đưa cốc lên mũi cảm nhận hương thơm. Sau đó khuấy nhẹ để
lắng 5 phút (thìa đã được ngâm trong cốc nước sôi trước khi khuấy). Uống 1
ngụm phê cảm nhận về vị: vị đắng, độ chua, độ đậm nhạt (body)
vị của cà phê.
2.1.3
Kết quả thí nghiệm
a)
Độ ẩm
Kết quả đo độ ẩm nhanh của phê Arabica Robusta:
Arabica
Robusta
Mẫu 1
13,7%
14,5%
Mẫu 2
14%
14,7%
Mẫu 3
13,9%
14,3%
Trung bình
13,87%
14,5%
9
Nhận xét: Theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4193:2014, độ ẩm cho phép của phê
nhân 12,5%. Hai mẫu phê Arabica Robusta đều đo được độ ẩm trên 12,5%.
Nguyên nhân thể do phương pháp đo ẩm nhanh độ chính xác không cao, hoặc trong
quá trình thí nghiệm phê bị hút ẩm từ môi trường.
b)
Kích thước hạt
phê Arabica:
-
Khối lượng hạt trước khi sàng: 300 g
-
Khối lượng hạt trên sàng 15: 300
-
Tỷ lệ hạt trên sàng 15: 100%
phê Robusta:
-
Khối lượng hạt trước khi sàng: 300 g
-
Khối lượng hạt trên sàng 15: 300
-
Tỷ lệ hạt trên sàng 15: 100%
Tỷ lệ khối lượng tối thiểu với từng hạng phê trê lỗ sàng (TCVN 4193:2014):
Nhận xét: Hai loại phê Arabica Robusta đề tỷ lệ khối lượng hạt trên
sàng 15 100%. vậy, hai loại phê đều chất lượng trên hạng 2. Tuy nhiên, bộ
sàng sử dụng trong thí nghiệm sàng 15 13 12, không sàng 16 và 18 nên chưa
thể kết luận chất lượng phê nhân đạt hạng 1 hay không.
c)
Tỷ lệ hạt khuyết tật
10
Kết quả xác định tỷ lệ phần trăm khối lượng hạt khuyết tật của phê nhân:
Arabica
Robusta
Phần trăm
Khối lượng
Phần trăm
Trước phân loại
100%
960 g
100%
Nhân nâu
0,84%
34,18 g
3,56%
Nhân đen
0%
29,40 g
3,06%
Nhân non
1,73%
8,66 g
0,9%
Tổng hạt khuyết tật
18,18%
112,76 g
11,74%
11
Sau phân loại (hạt đạt
chất lượng)
81,82%
847,24 g
88,26%
Nhận xét: quá trình phân loại quá kỹ, dẫn đến loại bỏ cả những hạt yêu cầu làm
cho tỷ lệ các lỗi khuyết tật lớn hơn so với Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 4193:2014).
d)
Cảm quan
Rang cup test Arabica:
-
Nhiệt độ đặt: 190
o
C
-
Thời gian rang: 6 phút
-
Hạt phê sau khi rang, bột phê: màu sáng tự nhiên; phê được rang đạt
yêu cầu so với yêu cầu của rang cuptest (đánh giá hương vị tự nhiên của
phê).
-
Bột phê: chưa mùi thơm đậm và rõ ràng
-
Thử nếm: cà phê hơi mùi chua, vị đắng nhẹ hơn chua nhiều hơn so
với Robusta, hậu vị ngọt
Rang cup test Robusta:
12
-
Nhiệt độ đặt: 190
o
C
-
Thời gian rang: 4 phút 30 giây.
-
Hạt phê sau khi rang, bột phê: hơi sẫm màu, một phần thành phần chất
của phê đã bị biến đổi; phê được rang hơi quá so với u cầu của rang
cuptest (đánh giá hương vị tự nhiên của phê).
-
Bột phê: mùi phê đặc trưng, mùi hơi ngái
-
Thử nếm: phê hơi có mùi nồng nàn, ơng body đậm đà, vị đắng hơn
với Arabica.
2.2
Thực hành rang xay phê và đánh giá chất lượng phê rang
2.2.1
Nguyên liệu dụng cụ
-
phê Arabica và Robusta đã phân loại từ phần 1
-
Cân
-
Máy rang
2.2.2
Tiến hành
B1: Chuẩn bị máy rang phê: bật điện khởi động phần đốt nóng để nhiệt độ
thùng quay đạt 220
o
C mới cho phê nhân vào.
B2: Rang phê chế độ 225 230
o
C với Arabica 230 235
o
C với Robusta.
B3: Đánh giá chất lượng phê rang
2.2.3
Kết quả thí nghiệm
Cà phê Arabica: rang ở 230
o
C trong 12 phút.
phê Robusta: rang 220
o
C trong 21 phút.
13
Nhận xét: lúc đầu của quá trình thí nghiệm xác định sai loại phê (nhận định
Arabica thành Robusta ngược lại). Do đó, Robusta được rang nhiệt độ thấp hơn
so với yêu cầuthời gian rang kéo dài hơn.
Khối lượngthể tích của phê trướcsau khi rang:
Arabica
Robusta
Trước rang
Sau rang
Trước rang
Sau rang
Khối lượng
900 g
760 g
847,24 g
700 g
Thể tích
1460 ml
2200 ml
1340 ml
1850 ml
Hiệu suất thu hồi
sản phẩm
760 ÷ 900 = 84,44%
700 ÷ 847,24 = 82,62%
Tỷ lệ tăng thể tích
2200 ÷ 1460 = 1,51 lần
1850 ÷ 1340 = 1,38 lần
Đánh giá cảm quan: phê Arabica Robusta sau khi rang đều màu nâu
cánh gián đậm, hạt rang đồng đều không cháy, mùi thơm đặc trưng của phê
rang.
2.3
Đánh giá chất lượng phê bột
2.3.1
Nguyên liệu dụng cụ
-
phê rang phần 2
-
Máy xay phê
-
Phin pha phê
-
Cốc, thìa
2.3.2
Tiến hành
-
phê ở phần 2 sau khi rang tiến hành làm nguội
-
Xay phê thành phê bột
-
Đánh giá cảm quan cà phê bột
-
Pha phê bằng phương pháp pha phin và đánh giá chất lượng
o
Arabica: pha 20 g bột phê và 110 g nước
o
Robusta: 10 g bột cà phê và 55 g nước
-
phê chưa sử dụng hất cất vào túi nilong để bảo quản
2.3.3
Kết quả thí nghiệm
Bột phê: hai loại bột phê Arabica Robusta đều màu nâu cánh gián
đặc trưng, mùi thơm phê, bột đồng đều tơi xốp. Arabica hương thơm đậm
đà hơn so với Robusta.
phê pha phin: Arabica vị chua hơnđắng dịu hơn so với Robusta.
Tính tỷ lệ chiết xuất (Ey) của phê Arabica:
-
Pha 20 g bột phê và 110 g nước
-
Khối lượng dịch chiết thu được:
o Mẫu 1: 66,84 g
14
o Mẫu 2: 75,37 g
o
Trung bình: 71,085 g
-
Nồng độ chất khô của dịch chiết: Bx = 6
-
Khối lượng chất hòa tan của dịch chiết: 71,085 ×
6
100
= 4,2651 g
-
Nồng độ chiết xuất:
%TDS =
𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ℎấ𝑡 ò𝑎 𝑡𝑎𝑛
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖ế𝑡 𝑥𝑢𝑡
= Bx =
4,2651
= 6%
71,085
-
Tỷ lệ chiết xuất:
Ey =
𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ℎấ𝑡 ò𝑎 𝑡𝑎𝑛
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑘ℎố𝑖 𝑙ư𝑛𝑔 𝑐à 𝑝ℎê 𝑏ộ𝑡
=
4,2651
= 21,3075%
20
Tính tỷ lệ chiết xuất (Ey) của phê Robusta:
-
Pha 10 g bột phê và 55 g nước
-
Khối lượng dịch chiết thu được:
o Mẫu 1: 45,84 g
o Mẫu 2: 40,12 g
o
Trung bình: 42,98 g
-
Nồng độ chất khô của dịch chiết: Bx = 7,5
-
Khối lượng chất hòa tan của dịch chiết: 42,98 ×
7,5
= 3,2235 g
100
-
Nồng độ chiết xuất:
%TDS =
𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ℎấ𝑡 ò𝑎 𝑡𝑎𝑛
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖ế𝑡 𝑥𝑢𝑡
= Bx =
3,2235
= 7,5%
42,98
-
Tỷ lệ chiết xuất:
Ey =
𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ℎấ𝑡 ò𝑎 𝑡𝑎𝑛
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑘ℎố𝑖 𝑙ư𝑛𝑔 𝑐à 𝑝ℎê 𝑏ộ𝑡
=
3,2235
= 32,235%
10
| 1/14

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM NHIỆT ĐỚI CÀ PHÊ - CACAO GVHD: PGS.TS. Hồ Phú Hà
PGS.TS. Phan Thanh Tâm SVTH: Hoàng Thị Vân MSSV: 20175357 Lớp: KTTP.01 – K62 Hà Nội, 01/2022
PHẦN 1: THÍ NGHIỆM CÔNG NGHỆ CACAO
1.1 Xác định một số chỉ tiêu chất lượng của nguyên liệu hạt cacao
1.1.1 Các chỉ tiêu chất lượng cần xác định
Chất lượng của nguyên liệu hạt cacao được xác định theo Tiêu chuẩn Việt Nam
TCVN 7519:2005. Trong bài thí nghiệm, tiến hành xác định các chỉ tiêu sau: - Số hạt trong 100 g - Độ ẩm
- Phần trăm hạt chai xám - Phần trăm hạt mốc
- Phần trăm hạt bị hư hại do côn trùng, hạt nảy mầm - Phần trăm tạp chất
- Phần trăm hạt chưa lên men 1.1.2 Tiến hành
Xác định số hạt trong 100 g: cân 100 g nguyên liệu hạt cacao. Tiến hành đếm số
hạt trong 100 g hạt. Thực hiện đếm 3 lần với 3 mẫu khác nhau.
Xác định độ ẩm của hạt cacao: sử dụng máy đo ẩm nhanh. Đo độ ẩm của 100 g
hạt cacao. Thực hiện đo với 3 mẫu khác nhau.
Xác định phần trăm hạt chai xám; hạt mốc; hạt bị hư hại do côn trùng, hạt nảy
mầm, tạp chất; hạt chưa lên men: cân 100 g hạt cacao. Cắt đôi hạt và quan sát. Đếm số hạt theo yêu cầu.
1.1.3 Kết quả thí nghiệm
a) Số hạt trong 100 hạt
Kết quả đếm số hạt trong 100 g của 3 mẫu hạt cacao: - Mẫu 1: 87 hạt - Mẫu 2: 88 hạt - Mẫu 3: 88 hạt
Vậy số hạt trung bình trong 100 g hạt cacao là: (87 + 88 + 88) ÷ 3 = 87,67 hạt b) Độ ẩm
Kết quả đo độ ẩm của 100 g hạt cacao của 3 mẫu: - Mẫu 1: 7,6% - Mẫu 2: 7,4% - Mẫu 3: 7,5%
Vậy số hạt trung bình trong 100 g hạt cacao là: (7,6 + 7,4 + 7,5) ÷ 3 = 7,5%
c) Phần trăm hạt không đạt yêu cầu
Kết quả đếm số hạt không đạt yêu cầu trong 100 g hạt cacao(gồm 88 hạt):
- Hạt chưa lên men: 23 hạt 2 - Hạt chai xám: 2 hạt - Hạt mốc: 1 hạt
Tỷ lệ phần trăm hạt chưa lên men là: 23 × 100 = 26,14% 88
Tỷ lệ phần trăm hạt chai xám là: 2 × 100 = 2,27% 88
Tỷ lệ phần trăm hạt mốc là: 1 × 100 = 1,14% 88 3
Hình ảnh các hạt cacao sau khi cắt d) Nhận xét
Nguyên liệu hạt cacao có số hạt trong 100 g là 87,67 hạt (nhỏ hơn 100 hạt) Độ ẩm cacao đạt 7,5%
Hạt chai xám là 2,27% (thấp hơn 3%)
Hạt mốc là 1,14% (thấp hơn 3%)
Theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7519:2005, nguyên liệu hạt cacao đạt chất lượng loại 1A.
1.2 Thực hành rang cacao và đánh giá chất lượng sản phẩm 1.2.1 Mục đích
Rang hạt cacao để tạo hương và tách vỏ cacao, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất dịch cacao.
1.2.2 Nguyên liệu – dụng cụ - Hạt cacao đã lên men - Máy rang - Cân - Máy xay sinh tố - Nhiệt kế 1.2.3 Tiến hành
B1: Cân khối lượng hạt cacao trước khi rang
B2: Tiến hành rang hạt cacao ở 140oC trong 10 phút
B3: Cân khối lượng hạt cacao sau khi rang để tính hiệu suất
B4: Tách vỏ, làm sạch nhân. Cân lại khối lượng để tính hiệu suất thu hồi B5: 4
Xay nhuyễn hạt cacao sau khi rang bằng máy xay sinh tố
B6: Đánh giá mùi vị, màu sắc, cấu trúc của dịch cacao B7:
Chế biến đồ uống kiểu Maya
1.2.4 Kết quả thí nghiệm
Khối lượng hạt cacao trước khi rang: 1225 g
Rang cacao: làm nóng thiết bị rang thùng quay đến 140oC sau đó cho hạt cacao vào
rang. Thiết bị tại phòng thí nghiệm chỉ có sensor đo nhiệt độ đặt cạnh thùng quay nên
để đảm bảo đủ nhiệt độ, cài đặt nhiệt độ rang đến 170oC.
Kết quả rang: hạt cacao bị cháy do thời gian rang quá dài. 5
1.3 Thực hành ổn nhiệt socola (tempering) 1.3.1 Mục đích
Thực hành qua các bước ổn định nhiệt nhằm tạo dạng thù hình thích hợp để làm socola.
1.3.2 Nguyên liệu – dụng cụ
- Socola đen (loại cooking)
- Cốc thủy tinh có mỏ 500 ml - Nhiệt kế - Đũa khuấy - Bình ổn nhiệt - Cánh khuấy - Bát inox, thìa, dao - Khuôn làm socola - Cân 1.3.3 Tiến hành
a) Mẫu có ổn định nhiệt
B1: Cân 200 g socola đen, cắt nhỏ, cho vào cốc thủy tinh. Cân 5 g socola cắt
miếng nhỏ để riêng (để làm mầm tinh thể).
B2: Đặt cốc socola vào nồi nước đun cách thủy, nhiệt độ nước khoảng 80oC. Đun
socola đến 48oC và giữ trong 5 phút. Trong quá trình đun khuấy liên tục.
B3: Nhấc cốc ra khỏi nồi, làm nguội hạ nhiệt độ xuống 28oC (khuấy liên tục). B4:
Cho 5 g socola miếng vào trộn đều.
B5: Đưa cốc socola vào nồi đun đến 32oC và giữ trong 15 phút. Trong quá trình đun khuấy liên tục.
B6: Làm ấm khuôn đến 30oC. Rót socola vào khuôn, rung nhẹ để loại khí, cho
khuôn socola vào tủ lạnh trong khoảng 1 giờ.
B7: Lấy socola ra khỏi khuôn và đánh giá chất lượng.
b) Mẫu không ổn định nhiệt
B1: Cân 200 g socola đen, cắt nhỏ, cho vào cốc thủy tinh.
B2: Đặt cốc socola vào nồi nước đun cách thủy, nhiệt độ nước khoảng 80oC. Đun
socola đến 48oC để làm nóng chảy socola.
B3: Làm nguội socola đến 32oC và rót khuôn, rung nhẹ để loại khí, cho khuôn
socola vào tủ lạnh trong khoảng 1 giờ. 6
B4: Lấy socola ra khỏi khuôn và đánh giá chất lượng.
1.3.4 Kết quả thí nghiệm
Hình 1: Mẫu socola tempering (bên trái) và mẫu không tempering (bên phải)
Về màu sắc: mẫu tempering có màu sắc nâu đậm, mang đặc trưng của màu socola hơn.
Sự róc khuôn: mẫu tempering róc khuôn và dễ lấy ra khỏi khuôn hơn.
Mùi vị, cấu trúc: mẫu tempering có độ mềm mượt, khi ăn có cảm giác tan trong
miệng. Mẫu không tempering cứng hơn, cảm giác tan trong miệng thấp hơn. 7
PHẦN 2: THÍ NGHIỆM CÔNG NGHỆ CÀ PHÊ
2.1 Đánh giá chất lượng cà phê nhân
2.1.1 Các chỉ tiêu chất lượng cần xác định
Chất lượng của cà phê nhân được xác định theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
4193:2014. Trong bài thí nghiệm, tiến hành xác định các chỉ tiêu sau: - Độ ẩm - Kích thước hạt
- Phần trăm hạt khuyết tật, tạp chất
- Cảm quan (rang và thử cup test) 2.1.2 Tiến hành
Các chỉ tiêu chất lượng của cà phê nhân đối với 2 loại cà phê là Arabica và Robusta.
Xác định độ ẩm của hạt cacao: sử dụng máy đo ẩm nhanh. Đo độ ẩm của 100 g
hạt cacao. Thực hiện đo với 3 mẫu khác nhau.
Xác định tỷ lệ hạt cà phê trên lỗ sàng (kích thước hạt): sàng 300 g cà phê nhân
qua các lỗ sàng 15 – 13 – 12.
Xác định phần trăm hạt khuyết tật: đếm số nhân dị tật, mảnh vỡ nhân, nhân bị
côn trùng hại, nhân đen, nhân nâu, nhân non... và tính tỷ lệ phần trăm trên tổng khối
lượng cà phê nhân đem phân loại. Cảm quan:
- Rang 140 g cà phê nhân ở 200oC trong 5 – 7 phút
- Làm nguội và xay cà phê thành bột
- Pha thử cup test: chuẩn bị 3 cốc cho 3 lần thử. Đánh giá màu sắc, mùi hương
của bột cà phê. Cân 10 g cà phê bột vào cốc thủy tinh. Mỗi cốc đổ 150 ml
nước sôi, đưa cốc lên mũi và cảm nhận hương thơm. Sau đó khuấy nhẹ và để
lắng 5 phút (thìa đã được ngâm trong cốc nước sôi trước khi khuấy). Uống 1
ngụm cà phê và cảm nhận về vị: vị đắng, độ chua, độ đậm nhạt (body) và dư vị của cà phê.
2.1.3 Kết quả thí nghiệm a) Độ ẩm
Kết quả đo độ ẩm nhanh của cà phê Arabica và Robusta: Arabica Robusta Mẫu 1 13,7% 14,5% Mẫu 2 14% 14,7% Mẫu 3 13,9% 14,3% Trung bình 13,87% 14,5% 8
Nhận xét: Theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4193:2014, độ ẩm cho phép của cà phê
nhân là ≤ 12,5%. Hai mẫu cà phê Arabica và Robusta đều đo được độ ẩm trên 12,5%.
Nguyên nhân có thể do phương pháp đo ẩm nhanh có độ chính xác không cao, hoặc trong
quá trình thí nghiệm cà phê bị hút ẩm từ môi trường. b) Kích thước hạt Cà phê Arabica:
- Khối lượng hạt trước khi sàng: 300 g
- Khối lượng hạt trên sàng 15: 300
- Tỷ lệ hạt trên sàng 15: 100% Cà phê Robusta:
- Khối lượng hạt trước khi sàng: 300 g
- Khối lượng hạt trên sàng 15: 300
- Tỷ lệ hạt trên sàng 15: 100%
Tỷ lệ khối lượng tối thiểu với từng hạng cà phê trê lỗ sàng (TCVN 4193:2014):
Nhận xét: Hai loại cà phê Arabica và Robusta đề có tỷ lệ khối lượng hạt trên
sàng 15 là 100%. Vì vậy, hai loại cà phê đều có chất lượng trên hạng 2. Tuy nhiên, bộ
sàng sử dụng trong thí nghiệm là sàng 15 – 13 – 12, không có sàng 16 và 18 nên chưa
thể kết luận chất lượng cà phê nhân có đạt hạng 1 hay không.
c) Tỷ lệ hạt khuyết tật 9
Kết quả xác định tỷ lệ phần trăm khối lượng hạt khuyết tật của cà phê nhân: Arabica Robusta
Khối lượng Phần trăm Khối lượng Phần trăm Trước phân loại 1100 g 100% 960 g 100% Nhân nâu 9,22 g 0,84% 34,18 g 3,56% Nhân đen 0 g 0% 29,40 g 3,06% Nhân non 19,05 g 1,73% 8,66 g 0,9% Tổng hạt khuyết tật 200 g 18,18% 112,76 g 11,74% 10
Sau phân loại (hạt đạt 900 g 81,82% 847,24 g 88,26% chất lượng)
Nhận xét: quá trình phân loại quá kỹ, dẫn đến loại bỏ cả những hạt yêu cầu làm
cho tỷ lệ các lỗi khuyết tật lớn hơn so với Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 4193:2014). d) Cảm quan Rang cup test Arabica: - Nhiệt độ đặt: 190oC - Thời gian rang: 6 phút
- Hạt cà phê sau khi rang, bột cà phê: màu sáng tự nhiên; cà phê được rang đạt
yêu cầu so với yêu cầu của rang cuptest (đánh giá hương vị tự nhiên của cà phê).
- Bột cà phê: chưa có mùi thơm đậm và rõ ràng
- Thử nếm: cà phê hơi có mùi chua, có vị đắng nhẹ hơn và chua nhiều hơn so
với Robusta, hậu vị ngọt Rang cup test Robusta: 11 - Nhiệt độ đặt: 190oC
- Thời gian rang: 4 phút 30 giây.
- Hạt cà phê sau khi rang, bột cà phê: hơi sẫm màu, một phần thành phần chất
của cà phê đã bị biến đổi; cà phê được rang hơi quá so với yêu cầu của rang
cuptest (đánh giá hương vị tự nhiên của cà phê).
- Bột cà phê: có mùi cà phê đặc trưng, có mùi hơi ngái
- Thử nếm: cà phê hơi có mùi nồng nàn, hương body đậm đà, có vị đắng hơn với Arabica.
2.2 Thực hành rang xay cà phê và đánh giá chất lượng cà phê rang
2.2.1 Nguyên liệu – dụng cụ
- Cà phê Arabica và Robusta đã phân loại từ phần 1 - Cân - Máy rang 2.2.2 Tiến hành
B1: Chuẩn bị máy rang cà phê: bật điện và khởi động phần đốt nóng để nhiệt độ
thùng quay đạt 220oC mới cho cà phê nhân vào.
B2: Rang cà phê ở chế độ 225 – 230oC với Arabica và 230 – 235oC với Robusta.
B3: Đánh giá chất lượng cà phê rang
2.2.3 Kết quả thí nghiệm
Cà phê Arabica: rang ở 230oC trong 12 phút.
Cà phê Robusta: rang ở 220oC trong 21 phút. 12
Nhận xét: lúc đầu của quá trình thí nghiệm xác định sai loại cà phê (nhận định
Arabica thành Robusta và ngược lại). Do đó, Robusta được rang ở nhiệt độ thấp hơn
so với yêu cầu và thời gian rang kéo dài hơn.
Khối lượng và thể tích của cà phê trước và sau khi rang: Arabica Robusta Trước rang Sau rang Trước rang Sau rang Khối lượng 900 g 760 g 847,24 g 700 g Thể tích 1460 ml 2200 ml 1340 ml 1850 ml Hiệu suất thu hồi 760 ÷ 900 = 84,44% 700 ÷ 847,24 = 82,62% sản phẩm Tỷ lệ tăng thể tích 2200 ÷ 1460 = 1,51 lần 1850 ÷ 1340 = 1,38 lần
Đánh giá cảm quan: cà phê Arabica và Robusta sau khi rang đều có màu nâu
cánh gián đậm, hạt rang đồng đều không cháy, có mùi thơm đặc trưng của cà phê rang.
2.3 Đánh giá chất lượng cà phê bột
2.3.1 Nguyên liệu – dụng cụ - Cà phê rang ở phần 2 - Máy xay cà phê - Phin pha cà phê - Cốc, thìa 2.3.2 Tiến hành
- Cà phê ở phần 2 sau khi rang tiến hành làm nguội
- Xay cà phê thành cà phê bột
- Đánh giá cảm quan cà phê bột
- Pha cà phê bằng phương pháp pha phin và đánh giá chất lượng
o Arabica: pha 20 g bột cà phê và 110 g nước
o Robusta: 10 g bột cà phê và 55 g nước
- Cà phê chưa sử dụng hất cất vào túi nilong để bảo quản
2.3.3 Kết quả thí nghiệm
Bột cà phê: hai loại bột cà phê Arabica và Robusta đều có màu nâu cánh gián
đặc trưng, có mùi thơm cà phê, bột đồng đều và tơi xốp. Arabica có hương thơm đậm đà hơn so với Robusta.
Cà phê pha phin: Arabica có vị chua hơn và đắng dịu hơn so với Robusta.
Tính tỷ lệ chiết xuất (Ey) của cà phê Arabica:
- Pha 20 g bột cà phê và 110 g nước
- Khối lượng dịch chiết thu được: o Mẫu 1: 66,84 g 13 o Mẫu 2: 75,37 g o Trung bình: 71,085 g
- Nồng độ chất khô của dịch chiết: Bx = 6
- Khối lượng chất hòa tan của dịch chiết: 71,085 × 6 = 4,2651 g 100
- Nồng độ chiết xuất:
𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ℎấ𝑡 ℎò𝑎 𝑡𝑎𝑛 %TDS = = Bx = 4,2651 = 6%
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖ế𝑡 𝑥𝑢ấ𝑡 71,085 - Tỷ lệ chiết xuất:
𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ℎấ𝑡 ℎò𝑎 𝑡𝑎𝑛 Ey = = 4,2651 = 21,3075%
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐à 𝑝ℎê 𝑏ộ𝑡 20
Tính tỷ lệ chiết xuất (Ey) của cà phê Robusta:
- Pha 10 g bột cà phê và 55 g nước
- Khối lượng dịch chiết thu được: o Mẫu 1: 45,84 g o Mẫu 2: 40,12 g o Trung bình: 42,98 g
- Nồng độ chất khô của dịch chiết: Bx = 7,5
- Khối lượng chất hòa tan của dịch chiết: 42,98 × 7,5 = 3,2235 g 100
- Nồng độ chiết xuất:
𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ℎấ𝑡 ℎò𝑎 𝑡𝑎𝑛 %TDS = = Bx = 3,2235 = 7,5%
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖ế𝑡 𝑥𝑢ấ𝑡 42,98 - Tỷ lệ chiết xuất:
𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ℎấ𝑡 ℎò𝑎 𝑡𝑎𝑛 Ey = = 3,2235 = 32,235%
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐à 𝑝ℎê 𝑏ộ𝑡 10 14