Báo cáo thí nghiệm cà phê cacao_Phạm Thị Trinh| Môn Công nghệ sản phẩm nhiệt đới| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Báo cáo thí nghiệm cà phê cacao_Phạm Thị Trinh| Môn Công nghệ sản phẩm nhiệt đới| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 13 trang giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

ĐẠI HC BÁCH KHOA HÀ NI
VIN CÔNG NGH SINH HC & CÔNG NGH THC PHM
BÁO CÁO THÍ NGHIM
CÔNG NGH SN PHM NHIỆT ĐỚI
(CAFÉ / CACAO)
Giảng viên hướng dn: PGS. TS. Phan Thanh Tâm
PGS. TS. H Phú Hà
Sinh viên: Phm Th Trinh
Mã s sinh viên: 20180580
Mã lp lý thuyết: 130015
Mã lp thí nghim: 712886
2
Bui 1: Công ngh Cacao
A. Xác định mt s ch tiêu chất lưng ca nguyên liu ht cacao
I. Mục đích: Xác đnh mt s ch tiêu ca nguyên liu ht cacao
II. Cách tiến hành
- Xác định độ m khi ht bằng máy đo độ m
- Xác đnh mc đ lên men và sy bng cách quan sát vết ct
Xác định phần trăm hạt chai xám; ht mc; ht b hại do côn trùng, ht ny mm,
tp cht; hạt chưa lên men.
- Đánh giá ht cacao theo TCVN 7519 : 2005
III. Kết qu thí nghim
1) S ht: trong 100 ht
Kết qu đếm s ht trong 100 g ca 3 mu ht cacao:
- Mu 1: 87 ht
- Mu 2: 88 ht
- Mu 3: 88 ht
Vy s ht trung bình trong 100 g ht cacao là: (87 + 88 + 88) ÷ 3 = 87,67 ht
2) Đ m
Kết qu đo độ m ca 100 g ht cacao ca 3 mu:
- Mu 1: 7,6%
- Mu 2: 7,4%
- Mu 3: 7,5%
Vậy độ m trung nh trong 100 g ht cacao là: (7,6 + 7,4 + 7,5) ÷ 3 = 7,5%
3) Phần trăm hạt không đạt yêu cu
3
Hình 1: Ht cacao cắt đôi
Kết qu đếm s hạt không đạt yêu cu trong 100 g ht cacao (gm 88 ht):
- Hạt chưa lên men: 23 hạt
- Ht chai xám: 2 ht
- Ht mc: 1 ht
T l phần trăm hạt chưa lên men là: × 100 = 26,14%
T l phần trăm hạt chai xám là: × 100 = 2,27%
4
T l phần trăm hạt mc là: × 100 = 1,14%
4) Kết lun
Nguyên liu ht cacao có s ht trong 100 g là 87,67 ht (nh hơn 100 hạt)
Độ ẩm cacao đạt 7,5%
Ht chai xám là 2,27% (thấp hơn 3%)
Ht mc là 1,14% (thấp hơn 3%)
Theo Tiêu chun quc gia TCVN 7519:2005, nguyên liu hạt cacao đạt chất lượng
loi 1A.
B. Thc hành rang cacao và chế biến đồ ung truyn thng Maya
I. Mục đích:
Rang ht cacao để to hương và tách vỏ cacao to thun tin cho sn xut dch cacao
II. Nguyên liu, dng c:
- Ht cacao đã lên men: 1kg
- Máy rang
- Cân
- Máy xay sinh t
- Nhit kế
III.Tiến hành:
1. Cân khi lượng trước và sau khi rang đ xác định hiu sut
2. Tiến hành rang ht cacao nhit đ 140oC trong 10 phút
3. Tách v
4. Làm sch nhân, cân li
5. Xay nhuyn bng máy xay sinh t
6. Đánh giá sơ bộ mùi v màu sc, cu trúc
5
7. Chế biến đồ ung kiu Maya
IV. Kết qu thí nghim
Khối lượng hạt cacao trước khi rang: 1225 g.
Rang cacao: làm nóng thiết b rang thùng quay đến 140oC sau đó cho hạt cacao vào
rang. Thiết b ti phòng thí nghim ch sensor đo nhiệt độ đặt cnh thùng quay
nên để đảm bảo đủ nhiệt độ, cài đt nhiệt độ rang đến 170oC.
Kết qu rang: ht cacao b cháy do thi gian rang quá dài.
Hình 2: Ht cacao rang quá thi gian nên b cháy
C. Thc hành n nhit socola (tempering)
I. Mục đích: Thực hành qua các bưc n đnh nhit nhm to dng thù hình thích hợp đ
làm sôcôla
II. Nguyên liu, dng c:
- Sôcôla đen (loại cooking): 300 g
- Cc thy tinh có m 500 ml
- Nhit kế
- Đũa khuy
- Bình n nhit
6
- Cánh khuy
- Bát inox, thìa, dao
- Khuôn làm sôcôla
- Cân
III.Tiến hành
a. Mu có n đnh nhit:
- Cân 200 g sôcôla đen, cắt nh, cho vào cc thy tinh, làm nóng chy sôcôla trong vi
sóng khong 2phút (nhit trung bình) thưng xuyên kim tra và khuy
- Cân khong 5 g sôcôla ct miếng nh để riêng
- Đặt cc sôcôla nóng chy vào bình n nhit hoc ni cách thy, dùng thìa khuy liên
tc nhiệt độ 48oC trong 5 phút
- Nhc cc ra khi bình n nhit, làm ngui h nhit đ xung 28 oC (khuy liên tc)
- Cho 5 g sôcôla miếng vào trộn đều
- Điu chnh nhiệt độ bình n nhit đến 33oC
- Cho cc vào bình n nhit, bt cánh khuy liên tc, khi nhiệt độ tăng đến 32oC, gi
nhit đ này ít nhất 15 phút trước khi đổ khuôn
- Khuôn m m lên 30oC, rót sôcôla vào khuôn, rung nh để loi khí, cho khuôn sôcôla
vào t lnh khong 1gi.
- Ly ra úp khuôn ly sôcôla
- Đo độ cng ca sôcôla bng y Texture Analyser, quan sát so nh vi mu không n
định nhit
b. Mu không n đnh nhit
- Sau khi làm n nóng chy sôcôla, làm ngui xung 32oC ri rót khuôn, rung loi khí
để vào t lnh
- Ly ra khi khuôn và so sánh vi mu có ổn đnh nhit
4. Kết qu thí nghim.
7
Hình 3: Mu socola tempering (bên trái) và mu không tempering (bên phi)
- V màu sc: mu tempering có màu sc nâu đm.
- S róc khuôn: mu tempering róc khuôn d ly ra khỏi khuôn hơn.
- Mùi v, cu trúc: mẫu tempering đ mềm mượt, khi ăn cảm giác tan
trong ming nhanh hơn. Mu không tempering cứng hơn, cảm giác tan trong ming
lâu hơn.
2 Buổi 2: CÔNG NGHỆ CÀ PHÊ
A. Đánh giá chất lượng cà phê nhân
I. Đánh giá chỉ tiêu cơ
1. Độ ẩm: theo TCVN:2007( ISO 6673:2003): Đây chỉ tiêu rất quan trọng
quyết định chất lượng trong quá trình bảo quản kthuật rang phê. Độ
ẩm cho phép ≤ 12,5%
- Phương pháp: đo bằng dụng cxác định độ m nhanh (cho các loại hạt ngũ cốc)
hoặc sấy đến trọng lượng không đổi.
- Tiến hành: cân 100 g phê nhân, đỏ vào máy đo độ ẩm nhanh, đọc xử kết
quả.
- Kết quả :
Robusta : Lần 1: 14.5%
Lần 2: 14.7%
Lần 3: 14.3%
8
Độ ẩm trung bình: 14.5%
Arabica: Lần 1: 13.7%
Lần 2: 14%
Lần 3: 13.9%
Độ ẩm trung bình: 13.9%
- Nhận xét: Độ ẩm của 2 mẫu phê Arabica Robusta đều ợt quá ngưỡng cho
phép (12.5%)
2. Phân hạng chất lượng cà phê nhân theo TCVN 4193:2014
- Tiến hành: cân 300g cà phê mỗi loại đem sàng với 3 cỡ sàng N15, N13,
N12
- Kết quả :
Robusta : Trước sàng: 300g
Trên sàng N15: 300g
phân hạng: Hạng 2
Arabica : Trước sàng : 300g
Trên sàng N15: 300g
phân hạng: Hạng 2
Kết luận: Cả 2 loại café đều thuộc loại 2, tuy nhiên phòng thí nghiệm
không loại sang N16 à N18 nên chưa thể kết luận 2 loại café phải
loại 1 hay không.
4. Tỷ lệ lẫn cà phê loại khác cho phép TCVN 4193:2014
- Trong quá trình phân loại không thấy có hạt khác loại lẫn ở trong cả 2 mẫu cà phê.
- Kết quả: cả 2 mẫu đều không lẫn cà phê loại khác
5. Tổng trị số lỗi cho phép đối với từng hạng cà phê TCVN 4193:2014
- Nhặt phân loại những hạt lỗi trên mẫu phê ban đầu rồi tính phần trăm theo
9
khối lượng
- Kết quả:
Nhận xét : Do phân loại kỹ nên dẫn đến loại bỏ cả những hạt đạt yêu cầu làm cho tỷ lệ hạt
lỗi lớn, lớn hơn so với TCVN.
6. Tỷ lệ khối lượng đối với từng hạng phê trên lỗ sang TCVN
4193:2014
- Kết quả : như đã trình bày mục 1.2. Hai mẫu phê đều tlệ khối lượng hạt
trên sàng 15 là 100%.
7. Chỉ tiêu cảm quan: Thử nếm cà phê như thế nào? TCVN 5249-1990
- Rang cup test Arabica:
Nhit đ đặt: 190
o
C
Thi gian rang: 6 phút
Ht cà phê sau khi rang, bt cà phê: hơi sm màu, mt phn thành phn cht
ca cà phê đã b biến đi; cà phê được rang hơi quá so vi yêu cu ca rang
cuptest (đánh giá hương v t nhiên ca cà phê).
Bt cà phê: có mùi cà phê đặc trưng, có mùi hơi ngái, và mùi cháy
Thử nếm: phê hơi có mùi chua, vị đắng nhẹ hơn chua nhiều hơn so
với Robusta
- Rang cup test Robusta:
Nhit đ đặt: 190
o
C
Thi gian rang: 4 phút 30 giây.
10
Ht cà phê sau khi rang, bt cà phê: màu sáng t nhiên; cà phê được rang đt
yêu cu so vi yêu cu của rang cuptest ánh giá hương v t nhiên ca cà
phê).
Bt cà phê: chưa có mùi thơm đậm và r ràng, có mùi mật ong và hoa cỏ
Th nếm: cà phê hơi có mùi chua, có v đắng nh hơn và chua nhiu hơn so
vi Arabica.
B. Thực hành rang, xay cà phê và đánh giá chất lưng cà phê rang
I. Nguyên liệu dụng cụ:
- Cà phê Arabica và Robusta đã phân loi t phn 1
- Cân
- Máy rang
II. Tiến hành:
B1: Chun b máy rang cà phê: bật điện và khi động phần đốt nóng để nhiệt độ
thùng quay đạt 220
o
C mi cho cà phê nhân vào.
B2: Rang cà phê chế độ 225 230
o
C vi Arabica và 230 235
o
C vi Robusta.
B3: Đánh giá cht lượng cà phê rang
III. Kết quả:
- Cà phê Arabica: rang 230
o
C trong 12 phút.
- Cà phê Robusta: rang 220
o
C trong 21 phút.
Nhn xét: lúc đầu ca quá trình thí nghim xác định sai loi cà phê (nhận định Arabica
thành Robusta và ngược lại). Do đó, Robusta được rang nhiệt độ thp hơn so vi yêu
cu và thi gian rang kéo dài hơn.
Khi lượng và th tích ca cà phê trưc và sau khi rang:
Arabica
Robusta
Trước rang
Sau rang
Trước rang
Sau rang
Khối lượng
900g
760
847
700
Thể tích
1460ml
2200
1340
1850
Hiệu suất thu
hồi sản phẩm
84.44%
82.62%
Tỷ lệ tăng thể
1.51 lần
1.38 lần
11
tích
Nhận xét: cà phê Arabica và Robusta sau khi rang đều có màu nâu cánh gián đậm, ht
rang đồng đều không cháy, có mùi thơm đặc trưng ca cà phê rang.
C. Đánh giá chất lưng cà phê bt
I. Nguyên liệu dụng cụ:
- Cà phê rang phn 2
- Máy xay cà phê
- Phin pha cà phê
- Cc, thìa
II. Tiến hành:
- Cà phê phn 2 sau khi rang tiến hành làm ngui
- Xay cà phê thành cà phê bt
- Đánh giá cm quan cà phê bt
- Pha cà phê bng phương pháp pha phin và đánh giá cht lượng
Arabica: pha 20 g bt cà phê và 110 g nước
Robusta: 10 g bt cà phê và 55 g nước
- Cà phê chưa s dng ht ct vào túi nilong đ bo qun
III. Kết quả:
Bt cà phê: hai loi bt cà phê Arabica và Robusta đều có màu nâu cánh gián đặc
trưng, có mùi thơm cà phê, bột đồng đều và tơi xp. Arabica có hương thơm đậm
đà hơn so vi Robusta.
Cà phê pha phin: Arabica có v chua hơn và đắng du hơn so vi Robusta.
Tính t l chiết xut (Ey) ca cà phê Arabica:
- Pha 20 g bt cà phê và 110 g nước
12
- Khi lượng dch chiết thu được:
Mu 1: 66,84 g
Mu 2: 75,37 g
Trung bình: 71,085 g
- Nồng độ cht khô ca dch chiết: Bx = 6
- Khối lượng chất hoà tan của dịch chiết:
71,085 x
6
100
= 4.265
- Nồng độ chiết xuất:
%TDS =
Khối lượng chất hoa tan
Tổng khối lượng chiết xuất
= Bx =
4.265
71.085
= 6%
- Tỷ lệ chiết xuất:
Ey =
Khối lượng chất hoa tan
Tổng khối lượng phê bột
=
4.265
20
=21.307%
Tính t l chiết xut (Ey) ca cà phê Arabica:
- Pha 10 g bt cà phê và 55 g nước
- Khi lượng dch chiết thu được:
Mu 1: 45.84 g
Mu 2: 40.12 g
Trung bình: 42.98 g
- Nồng độ cht khô ca dch chiết: Bx = 7.5
- Khối lượng chất hoà tan của dịch chiết:
42.98 x
7.5
100
= 3.223
- Nồng độ chiết xuất:
%TDS =
Khối lượng chất hoa tan
Tổng khối lượng chiết xuất
= Bx =
3.223
42.98
= 7.5%
- Tỷ lệ chiết xuất:
Ey =
Khối lượng chất hoa tan
Tổng khối lượng phê bột
=
3.223
10
=32.235%
13
| 1/13

Preview text:

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
CÔNG NGHỆ SẢN PHẨM NHIỆT ĐỚI (CAFÉ / CACAO)
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Phan Thanh Tâm PGS. TS. Hồ Phú Hà
Sinh viên: Phạm Thị Trinh
Mã số sinh viên: 20180580
Mã lớp lý thuyết: 130015
Mã lớp thí nghiệm: 712886
Buổi 1: Công nghệ Cacao
A. Xác định một số chỉ tiêu chất lượng của nguyên liệu hạt cacao
I. Mục đích: Xác định một số chỉ tiêu của nguyên liệu hạt cacao II. Cách tiến hành
- Xác định độ ẩm khối hạt bằng máy đo độ ẩm
- Xác định mức độ lên men và sấy bằng cách quan sát vết cắt
Xác định phần trăm hạt chai xám; hạt mốc; hạt bị hư hại do côn trùng, hạt nảy mầm,
tạp chất; hạt chưa lên men.
- Đánh giá hạt cacao theo TCVN 7519 : 2005
III. Kết quả thí nghiệm
1) Số hạt: trong 100 hạt
Kết quả đếm số hạt trong 100 g của 3 mẫu hạt cacao: - Mẫu 1: 87 hạt - Mẫu 2: 88 hạt - Mẫu 3: 88 hạt
Vậy số hạt trung bình trong 100 g hạt cacao là: (87 + 88 + 88) ÷ 3 = 87,67 hạt 2) Độ ẩm
Kết quả đo độ ẩm của 100 g hạt cacao của 3 mẫu: - Mẫu 1: 7,6% - Mẫu 2: 7,4% - Mẫu 3: 7,5%
Vậy độ ẩm trung bình trong 100 g hạt cacao là: (7,6 + 7,4 + 7,5) ÷ 3 = 7,5%
3) Phần trăm hạt không đạt yêu cầu 2
Hình 1: Hạt cacao cắt đôi
Kết quả đếm số hạt không đạt yêu cầu trong 100 g hạt cacao (gồm 88 hạt):
- Hạt chưa lên men: 23 hạt - Hạt chai xám: 2 hạt - Hạt mốc: 1 hạt
Tỷ lệ phần trăm hạt chưa lên men là: × 100 = 26,14%
Tỷ lệ phần trăm hạt chai xám là: × 100 = 2,27% 3
Tỷ lệ phần trăm hạt mốc là: × 100 = 1,14% 4) Kết luận
Nguyên liệu hạt cacao có số hạt trong 100 g là 87,67 hạt (nhỏ hơn 100 hạt) Độ ẩm cacao đạt 7,5%
Hạt chai xám là 2,27% (thấp hơn 3%)
Hạt mốc là 1,14% (thấp hơn 3%)
Theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7519:2005, nguyên liệu hạt cacao đạt chất lượng loại 1A.
B. Thực hành rang cacao và chế biến đồ uống truyền thống Maya I. Mục đích:
Rang hạt cacao để tạo hương và tách vỏ cacao tạo thuận tiện cho sản xuất dịch cacao
II. Nguyên liệu, dụng cụ:
- Hạt cacao đã lên men: 1kg - Máy rang - Cân - Máy xay sinh tố - Nhiệt kế III.Tiến hành:
1. Cân khối lượng trước và sau khi rang để xác định hiệu suất
2. Tiến hành rang hạt cacao ở nhiệt độ 140oC trong 10 phút 3. Tách vỏ
4. Làm sạch nhân, cân lại
5. Xay nhuyễn bằng máy xay sinh tố
6. Đánh giá sơ bộ mùi vị màu sắc, cấu trúc 4
7. Chế biến đồ uống kiểu Maya
IV. Kết quả thí nghiệm
Khối lượng hạt cacao trước khi rang: 1225 g.
Rang cacao: làm nóng thiết bị rang thùng quay đến 140oC sau đó cho hạt cacao vào
rang. Thiết bị tại phòng thí nghiệm chỉ có sensor đo nhiệt độ đặt cạnh thùng quay
nên để đảm bảo đủ nhiệt độ, cài đặt nhiệt độ rang đến 170oC.
Kết quả rang: hạt cacao bị cháy do thời gian rang quá dài.
Hình 2: Hạt cacao rang quá thời gian nên bị cháy
C. Thực hành ổn nhiệt socola (tempering)
I. Mục đích: Thực hành qua các bước ổn định nhiệt nhằm tạo dạng thù hình thích hợp để làm sôcôla
II. Nguyên liệu, dụng cụ:
- Sôcôla đen (loại cooking): 300 g
- Cốc thủy tinh có mỏ 500 ml - Nhiệt kế - Đũa khuấy - Bình ổn nhiệt 5 - Cánh khuấy - Bát inox, thìa, dao - Khuôn làm sôcôla - Cân III.Tiến hành
a. Mẫu có ổn định nhiệt:
- Cân 200 g sôcôla đen, cắt nhỏ, cho vào cốc thủy tinh, làm nóng chảy sôcôla trong lò vi
sóng khoảng 2phút (nhiệt trung bình) thường xuyên kiểm tra và khuấy
- Cân khoảng 5 g sôcôla cắt miếng nhỏ để riêng
- Đặt cốc sôcôla nóng chảy vào bình ổn nhiệt hoặc nồi cách thủy, dùng thìa khuấy liên
tục ở nhiệt độ 48oC trong 5 phút
- Nhấc cốc ra khỏi bình ổn nhiệt, làm nguội hạ nhiệt độ xuống 28 oC (khuấy liên tục)
- Cho 5 g sôcôla miếng vào trộn đều
- Điều chỉnh nhiệt độ bình ổn nhiệt đến 33oC
- Cho cốc vào bình ổn nhiệt, bật cánh khuấy liên tục, khi nhiệt độ tăng đến 32oC, giữ
nhiệt độ này ít nhất 15 phút trước khi đổ khuôn
- Khuôn làm ấm lên 30oC, rót sôcôla vào khuôn, rung nhẹ để loại khí, cho khuôn sôcôla
vào tủ lạnh khoảng 1giờ.
- Lấy ra úp khuôn lấy sôcôla
- Đo độ cứng của sôcôla bằng máy Texture Analyser, quan sát so sánh với mẫu không ổn định nhiệt
b. Mẫu không ổn định nhiệt
- Sau khi làm n nóng chảy sôcôla, làm nguội xuống 32oC rồi rót khuôn, rung loại khí và để vào tủ lạnh
- Lấy ra khỏi khuôn và so sánh với mẫu có ổn định nhiệt
4. Kết quả thí nghiệm. 6
Hình 3: Mẫu socola tempering (bên trái) và mẫu không tempering (bên phải)
- Về màu sắc: mẫu tempering có màu sắc nâu đậm.
- Sự róc khuôn: mẫu tempering róc khuôn và dễ lấy ra khỏi khuôn hơn.
- Mùi vị, cấu trúc: mẫu tempering có độ mềm mượt, khi ăn có cảm giác tan
trong miệng nhanh hơn. Mẫu không tempering cứng hơn, cảm giác tan trong miệng lâu hơn.
2 Buổi 2: CÔNG NGHỆ CÀ PHÊ
A. Đánh giá chất lượng cà phê nhân I.
Đánh giá chỉ tiêu cơ lý
1. Độ ẩm: theo TCVN:2007( ISO 6673:2003): Đây là chỉ tiêu rất quan trọng
quyết định chất lượng trong quá trình bảo quản và kỹ thuật rang cà phê. Độ ẩm cho phép ≤ 12,5%
- Phương pháp: đo bằng dụng cụ xác định độ ẩm nhanh (cho các loại hạt ngũ cốc)
hoặc sấy đến trọng lượng không đổi.
- Tiến hành: cân 100 g cà phê nhân, đỏ vào máy đo độ ẩm nhanh, đọc và xử lý kết quả. - Kết quả :  Robusta : Lần 1: 14.5% Lần 2: 14.7% Lần 3: 14.3% 7
 Độ ẩm trung bình: 14.5%  Arabica: Lần 1: 13.7% Lần 2: 14% Lần 3: 13.9%
 Độ ẩm trung bình: 13.9%
- Nhận xét: Độ ẩm của 2 mẫu và phê Arabica và Robusta đều vượt quá ngưỡng cho phép (12.5%)
2. Phân hạng chất lượng cà phê nhân theo TCVN 4193:2014
- Tiến hành: cân 300g cà phê mỗi loại và đem sàng với 3 cỡ sàng là N15, N13, N12 - Kết quả :
 Robusta : Trước sàng: 300g Trên sàng N15: 300g  phân hạng: Hạng 2
 Arabica : Trước sàng : 300g Trên sàng N15: 300g  phân hạng: Hạng 2
Kết luận: Cả 2 loại café đều thuộc loại 2, tuy nhiên phòng thí nghiệm
không có loại sang N16 à N18 nên chưa thể kết luận 2 loại café có phải loại 1 hay không.
4. Tỷ lệ lẫn cà phê loại khác cho phép TCVN 4193:2014
- Trong quá trình phân loại không thấy có hạt khác loại lẫn ở trong cả 2 mẫu cà phê.
- Kết quả: cả 2 mẫu đều không lẫn cà phê loại khác
5. Tổng trị số lỗi cho phép đối với từng hạng cà phê TCVN 4193:2014
- Nhặt và phân loại những hạt lỗi trên mẫu cà phê ban đầu rồi tính phần trăm theo 8 khối lượng - Kết quả:
Nhận xét : Do phân loại kỹ nên dẫn đến loại bỏ cả những hạt đạt yêu cầu làm cho tỷ lệ hạt
lỗi lớn, lớn hơn so với TCVN.
6. Tỷ lệ khối lượng đối với từng hạng cà phê trên lỗ sang TCVN 4193:2014
- Kết quả : như đã trình bày ở mục 1.2. Hai mẫu cà phê đều có tỷ lệ khối lượng hạt trên sàng 15 là 100%.
7. Chỉ tiêu cảm quan: Thử nếm cà phê như thế nào? TCVN 5249-1990 - Rang cup test Arabica:
 Nhiệt độ đặt: 190oC  Thời gian rang: 6 phút
 Hạt cà phê sau khi rang, bột cà phê: hơi sẫm màu, một phần thành phần chất
của cà phê đã bị biến đổi; cà phê được rang hơi quá so với yêu cầu của rang
cuptest (đánh giá hương vị tự nhiên của cà phê).
 Bột cà phê: có mùi cà phê đặc trưng, có mùi hơi ngái, và mùi cháy
 Thử nếm: cà phê hơi có mùi chua, có vị đắng nhẹ hơn và chua nhiều hơn so với Robusta - Rang cup test Robusta:
 Nhiệt độ đặt: 190oC
 Thời gian rang: 4 phút 30 giây. 9
 Hạt cà phê sau khi rang, bột cà phê: màu sáng tự nhiên; cà phê được rang đạt
yêu cầu so với yêu cầu của rang cuptest (đánh giá hương vị tự nhiên của cà phê).
 Bột cà phê: chưa có mùi thơm đậm và rõ ràng, có mùi mật ong và hoa cỏ
 Thử nếm: cà phê hơi có mùi chua, có vị đắng nhẹ hơn và chua nhiều hơn so với Arabica.
B. Thực hành rang, xay cà phê và đánh giá chất lượng cà phê rang I.
Nguyên liệu dụng cụ:
- Cà phê Arabica và Robusta đã phân loại từ phần 1 - Cân - Máy rang II. Tiến hành:
B1: Chuẩn bị máy rang cà phê: bật điện và khởi động phần đốt nóng để nhiệt độ
thùng quay đạt 220oC mới cho cà phê nhân vào.
B2: Rang cà phê ở chế độ 225 – 230oC với Arabica và 230 – 235oC với Robusta.
B3: Đánh giá chất lượng cà phê rang III. Kết quả:
- Cà phê Arabica: rang ở 230oC trong 12 phút.
- Cà phê Robusta: rang ở 220oC trong 21 phút.
Nhận xét: lúc đầu của quá trình thí nghiệm xác định sai loại cà phê (nhận định Arabica
thành Robusta và ngược lại). Do đó, Robusta được rang ở nhiệt độ thấp hơn so với yêu
cầu và thời gian rang kéo dài hơn.
Khối lượng và thể tích của cà phê trước và sau khi rang: Arabica Robusta Trước rang Sau rang Trước rang Sau rang Khối lượng 900g 760 847 700 Thể tích 1460ml 2200 1340 1850 Hiệu suất thu 84.44% 82.62% hồi sản phẩm
Tỷ lệ tăng thể 1.51 lần 1.38 lần 10 tích
Nhận xét: cà phê Arabica và Robusta sau khi rang đều có màu nâu cánh gián đậm, hạt
rang đồng đều không cháy, có mùi thơm đặc trưng của cà phê rang.
C. Đánh giá chất lượng cà phê bột
I. Nguyên liệu dụng cụ: - Cà phê rang ở phần 2 - Máy xay cà phê - Phin pha cà phê - Cốc, thìa II. Tiến hành:
- Cà phê ở phần 2 sau khi rang tiến hành làm nguội
- Xay cà phê thành cà phê bột
- Đánh giá cảm quan cà phê bột
- Pha cà phê bằng phương pháp pha phin và đánh giá chất lượng
 Arabica: pha 20 g bột cà phê và 110 g nước
 Robusta: 10 g bột cà phê và 55 g nước
- Cà phê chưa sử dụng hất cất vào túi nilong để bảo quản III. Kết quả:
Bột cà phê: hai loại bột cà phê Arabica và Robusta đều có màu nâu cánh gián đặc
trưng, có mùi thơm cà phê, bột đồng đều và tơi xốp. Arabica có hương thơm đậm đà hơn so với Robusta.
Cà phê pha phin: Arabica có vị chua hơn và đắng dịu hơn so với Robusta.
Tính tỷ lệ chiết xuất (Ey) của cà phê Arabica:
- Pha 20 g bột cà phê và 110 g nước 11
- Khối lượng dịch chiết thu được:  Mẫu 1: 66,84 g  Mẫu 2: 75,37 g  Trung bình: 71,085 g
- Nồng độ chất khô của dịch chiết: Bx = 6
- Khối lượng chất hoà tan của dịch chiết: 6 71,085 x = 4.265 100
- Nồng độ chiết xuất: Khối lượng chất hoa tan 4.265 %TDS = = Bx = = 6%
Tổng khối lượng chiết xuất 71.085 - Tỷ lệ chiết xuất: Khối lượng chất hoa tan 4.265 Ey = = =21.307%
Tổng khối lượng cà phê bột 20
Tính tỷ lệ chiết xuất (Ey) của cà phê Arabica:
- Pha 10 g bột cà phê và 55 g nước
- Khối lượng dịch chiết thu được:  Mẫu 1: 45.84 g  Mẫu 2: 40.12 g  Trung bình: 42.98 g
- Nồng độ chất khô của dịch chiết: Bx = 7.5
- Khối lượng chất hoà tan của dịch chiết: 7.5 42.98 x = 3.223 100
- Nồng độ chiết xuất: Khối lượng chất hoa tan 3.223 %TDS = = Bx = = 7.5%
Tổng khối lượng chiết xuất 42.98 - Tỷ lệ chiết xuất: Khối lượng chất hoa tan 3.223 Ey = = =32.235%
Tổng khối lượng cà phê bột 10 12 13