Báo cáo thu hoạch lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam - Nghiên cứu marketing | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Trên mảnh đất Việt Nam, nỗi đau lịch sử đã vượt qua hàng thế kỷ, như mảnh bom găm sâu trong lòng đất vậy. Nó là một câu chuyện đau buồn của những con người dũng cảm và đất nước chịu đựng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
18 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo thu hoạch lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam - Nghiên cứu marketing | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Trên mảnh đất Việt Nam, nỗi đau lịch sử đã vượt qua hàng thế kỷ, như mảnh bom găm sâu trong lòng đất vậy. Nó là một câu chuyện đau buồn của những con người dũng cảm và đất nước chịu đựng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

26 13 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|453155 97
lOMoARcPSD|45315597
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC MỞ TP HCM – HCMC
KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT
BÁO CÁO THU HOCH LCH S ĐNG CNG
SN VIT NAM:
NGOI KHÓA BO TÀNG CHNG TÍCH
CHIẾẾN TRANH
Giảng viên hướng dẫn : Ngô Thị Kim Liên
Sinh viên thực hiện : Trần Đình Thy Vy
Mã số sinh viên : 2154031017
Lớp GV681-JL211C
TP HCM, THÁNG 8/2023
Mảnh bom găm vào lòng đất
lOMoARcPSD|45315597
Toc c cánh rng mênh mông
Tháng năm âm thầm kha lp
Vá lành bng tm thm xanh!
Mảnh bom găm vào người anh
Như hạt cát cy vào lòng trai
Trai cho đời nhng viên ngc
Anh cho đi c ơng lai
Trên mnh đt Vit Nam, nỗi đau lch s đã vượt qua hàng thế kỷ, như
mảnh bom găm sâu trong lòng đất vy. Nó là mt câu chuyn đau buồn
ca những con người dũng cảm và đất nước chịu đựng. Nhng dòng thơ
trên gi lên hình nh mt cuc chiến tranh tàn khc, mt thi k người
dân Vit Nam đã phi chu đựng cnh bao vết thương đau, cảnh bão t
khó khăn.
Nhìn vào lch s ca Vit Nam, chúng ta thy nỗi đau và hy vọng luôn song
hành. Nước mt và n cười, s hy sinh và lòng kiên nhẫn đã tạo nên
nhng tri nghim đc bit và sâu sc cho nhng người dân này. Đó là câu
chuyn v s sng, sc mnh ca tinh thần con người và lòng yêu thương
vĩnh cửu cho đất nước.
1. GII THIU
To lc tại 28 Võ Văn Tần,
Phường 6, Qun 3, Thành
ph H Chí Minh, Bo tàng
Chng tích Chiến tranh là
nơi lưu giữ nhng gì còn sót
li sau nhng cuc chiến
đầy khc lit
2
lOMoARcPSD|45315597
trong quá kh bao gm nhng hình nh, nhng đ vt mang tính cht lch
s liên quan đến các cuc chiến tranh xâm lược đã gây ra cho ngườin
Vit Nam, c th là cuc chiến chống Đế quc M. Dù cho cuc sng lúc by
gi của người dân tuy nghiệt ngã, đau đn t th xác ln tinh thần nhưng họ
vn luôn c gng,kiên cường hướng ti mt thế gii hoà bình.
Bo tàng Chng tích Chiến tranh là một nơi trình bày v lch s t chiến
tranh cho đến hoà bình Vit Nam mt cách trc tiếp chng đường đấu
tranh giành độc lập hơn một thế k. Trong bản Tuyên ngôn độc lp (1945),
Ch tch H Chí Minh từng nói: “Tất c mi người đều sinh ra có quyn bình
đẳng. To hóa cho h nhng quyn không ai có th xâm phạm đưc; trong
nhng quyn y, có quyn đưc sng, quyn t do và quyn mưu cầu hnh
phúc”, “ Nưc Vit Nam có quyền được hưởng t do và đc lập”.
Bo tàng Chng tích Chiến là địa ch duy nht ca Vit Nam nm trong h
thng bo tàng hòa bình Thế gii. Vi gn mt triu khách tham quan hàng
m, bảo tàng đã trở tnh mt trong những địa điểm văn hoá – du lch có
sc ảnh hưởng ln, thu hút nhiu khách tham quan trong nưc và quc tế.
3
lOMoARcPSD|45315597
2. Ý NGHĨA CHUYN ĐI
Nhng tấm hình đen trắng, lạnh lùng và đy du vết ca thi chiến tranh,
chúng tôi tìm thy chúng các góc ca bo tàng. Khi bưc vào snh và vào
các phòng chuyên đề ca mi tầng , ánh đèn yếu o diu bao quanh nhng
bc tranh này, to nên mt không gian thời gian riêng, nơi mà nhng s kin
ca mt thi k đau đớn và đầy hy sinh nhưng cũng tràn đầy lòng dũng cảm
lại được tái hin mt cách sống động.Bo tàng chng tích chiến tranh gm 3
tng, mi tng có ch đề và nhng hin vt riêng, do qua mt vòng bo
tàng s có nhng tri nghim đầy ý nghĩa và nhiều n tượng. Bước vào bo
tàng đu tiên chúng ta s nhìn thấy “Hin vật vũ khí trưng bày ngoài trời”
những cơn mưa bom đạn đã để li mnh bom sc nhn ghim vào da tht và
c tinh thn của ngườin Vit Nam. Nó đánh đ những căn nhà phá hy
biết bao công sc hy hoại đi mảnh đất thiêng liêng đáng quý này.
Nhng mảnh bom đã hoen rỉ, chùm đạn pháo còn nguyên đã tháo kíp,
hay mt khu
súng còn xanh ánh thép nm yên trong t kính… dù được trưng bày dưi
dng nào
cũng đều gi lên s chết chóc đến rn người, gợi lên bao đau
thương, mất mát mà
dân tộc ta đã phải gánh chu trong thi chiến.
4
lOMoARcPSD|45315597
- Ch tch H Chí Minh tuyên b vi quc dân và thế giới “c Vit Nam có
quyn hưng t do và đc lp, và s thực đã thành một nước t do đc lp.
Toàn th dân tc Vit Nam quyết đem tất c tinh thn và lực lượng, tính
mnh và ca ci để gi vng quyn t do và độc lp y”. Tuyên bố đó đã thể
hin ý chí và khí phách ca dân tc Việt Nam “Thà hy sinh tất c, ch nht
định không chu mất nước, nht đnh không chu làm nô lệ”. Đó cũng là li
hch truyn gửi đến muôn đời con cháu mai sau vi tinh thn
“Không có gì quý hơn độc lp, t do”.
5
lOM oARcPSD|45315597
(Hình nh bản Tuyên ngôn Đc lp được trưng bày ở bo tàng)
6
lOMoARcPSD|45315597
Đến vi phòng tri nghim dành cho thiếu nhi chúng ta s đưc nhìn ngm
các tác phm ca các em thiếu nhi bng nhng cht liu khác nhau. Tranh
được trưng bày tầng 2 mang tên “Bồu trắng”. Đây là nơi trưng bày
nhng tác phm do các em thiếu nhi v vi nhiu ch đề khác nhau v: tình
yêu quê hương, đất nước, yêu gia đình, cuc sng trong dch covid-19…, tt
c đều th hiện ước mơ giản d ca tr em v mt đất nước hoà bình, m no,
hnh phúc. Nhng nét v sinh động, hn nhiên, ngây thơ của tr em bên
cnh nhng hình nh đầy đau thương, chết chóc ca chiến tranhng làm
cho du khách cm nhn thêm v đau thương mt mát ca chiến tranh và khát
vng hoà bình ca người dân Vit Nam.
7
lOMoARcPSD|45315597
(Nhng tác phm ca thiếu nhi được trưng bày ở phòng “Bồ câu trng”)
Bo tàng chng tích chiến tranh thành ph H CMinh là một địa đim quan
trọng để ghi nh tưởng nim nhng di tích liên quan đến cuc chiến tranh
đã xảy ra trong lch s Việt Nam. Nơi này không ch chứa đựng các hin vt,
hình nh câu chuyn v cuc sng trong thi k khó khăn, n là nơi
để tôn vinh công lao ca những người lính nời dân đã hy sinh trong
cuc chiến. Khi bước vào bo tàng, chúng ta s đưc tiếp xúc trc tiếp vi
các di tích lch s, t bom đạn, khu trang cho đến nhng bc nh liu
ghi li
8
lOMoARcPSD|45315597
cuc sng trong thi chiến. Nhng hin vt này không ch những đồ vt
câm lng, chúng k lên câu chuyn ca những người đã trải qua cnh
giác, s hy sinh và khó khăn.
Mt trong những đim dng chân ni bt tng 1 ca bảo ng đó chính là
“Chuồng cp” tái hin li mt kiu giam gi của nhà tù Côn Đảo. “Chuồng
cọp” được coi là một nơi tra tấn khc nghit, khng khiếp man nht ca
quân xâm lược M đối vi nhng chiến cộng sn. Tại đây, những người
cng sn cách mng u ớc đã bị kìm hãm trong nhng phòng giam nh
hp ch rng khong 5m2, mỗi ngăn chuồng cp dài 2,7 mét, rng 1,5 mét
cao 3 mét. Mùa nóng nht t 5 ti 14 người, ngược li a lnh chúng tách
ra đ lại 1 đến 2 người chân b ng vào ct sắt, không giưng nằm, cũng
không ca s ln. Không nhng thế, nó n là nơi din ra nhng n tra
tn hết sức đau đn, man, nhm mục đích phá tan ý csc mnh ca
những con người u nưc. Thế nhưng, đòn thù thâm đc ca k thù không
khut phục được ý c
kiên cường ca những người tù cách mạng. đưc tn mt chng kiến
hoàn cnh những nơi khủng khiếp như vậy mi thy ý chí ca
9
lOMoARcPSD|45315597
những người con Việt Nam u nước quật cường và kiên định đến nhưng
nào.
Bảo tàng n là i lưu gi nhng bc nh và tư liu quan trng, đóng vai trò
minh chng ng cho nhng hành động man và tàn đc ca quân đội
M trong quá kh. Nhìn vào nhng hình ảnh người dân ti tr thành nn
nhân ca cuc tàn sát, không ai có th ph nhn s khng khiếp ca các hình
thc tra tn tàn sát người dân đã phải chịu đng. Đế quc M đã thực
hin nhiu chiến dch tàn sát nhân dân, trong s đó đin hình chiến dch “lê
máy chém đi khắp min Nam”của Ngô Đình Dim tàn sát chiến sĩ, n b
cách mng những người n vô ti vi khu hiệu “thà giết lầm n hơn bỏ
sót”. Máy chém vi chiu cao 4,50m, nặng 50 kg. Đây đưc xem công c
giết người tàn bo, ám nh nht ca bn đế quc. Sau khi giết người, chúng
còn đem xác các chiến sĩ chất đống, chp nh khoe chiến tích của mình. Đây
tht s là mt hình nh mang r,n bo ca bọn đế quc. Trong s các bc
nh và tư liu này, có nhiu hình nh th hin mt cách sc nét v nhng trn
thảm sát người dân. d, mt trong s đó là trận càn quét din ra vào ngày
25/09/1969 ti p 5 - xã Thch Phong - Thch Phú - Bến Tre. Trong cuc n
quét này, quân M đã kng chỉ ct c ông i n Vát Bùi Thị Cnh
n kéo ba em bé cháu ni ca ông t trong ng cng ra rồi đâm
chết hai cháu. Nhìn vào nhng hình nh này, ta kng th không rùng nh
trưc s hung ác nhân tính ca những hành động này. Chúng là minh
chng rõ ràng cho sn bạo và tàn phá mà quân đội M đã gây ra trong q
trình chiến tranh. Nhng bc nh liệu này không ch là nhng du vết
lch s, mà n là li kêu gi đ chúng ta hc t qkhkhông tái din li
nhng sai lầm đau lòng của ngày xưa.
10
lOMoARcPSD|45315597
(ng cống nơi trú ẩn ca gia
đình ông
Bùi Văn Vát và bà Lưu Th Cnh)
Sau đó, quân lc M di chuyn đến hm
trú n của gia đình khác giết chết i
lăm người, trong đó ba phụ n mang
thai. Nhng nh ảnh xác người chng
cht bên b rung vào ngày M t chc
càn quét thm
sát Sơn Mỹ Qung Ngãi. Quân M giết hơn năm trăm ni bt k người
già, ph n mang thai hay tr nh không kh năng t v. H đã bị giết
bng những phương thức kinh hoàng, dã man
như mổ bng, moi gan, cắt đầu, kéo xác ri c nhng nh nh tra tn khng
khiếp nhất cũng đưc tái hin mt cách nét. Chiến dch “lê máy chém đi
khp min Nam” tàn sát cán b cách mạng người n ti ri nhng
hình nh n M ác ôn cm xác người chiến s không n lành ln, lính M
hãnh din chp nh n đống xác n tng nm ng keo, bết u.
Chiếc máy chém sc lnh gi nhng ni ám nh nng n cho người thăm.
Đế quc M cho ném bom khp c các min qt Bc vào Nam, làm chết
bao nhiêu thế h t già tr, gái trai. Bom M đã tàn p nhiều trưng hc,
làng mạc quê hương. Hình nh Kim Phúc trn trung gào thét trên
đưng quê mt khói sương vi vết phng bom Napalm ca M ta máu
trộn đất, ph khp toàn thân.
Để lưu giữ nhng chng tích anh hùng nhân n Việt Nam đấu tranh chng
li thế lực thù địch cũng như tố cáo nhng ti ác và nhng hu qu chiến
tranh mang lại, ngày 04/09/1975, Ntrưng bày ti ác M Ngụy đưc m
ca phc v ng chúng. Sau nhiu lần đổi tên, ngày 04/07/1995 được ly
tên chính thc là Bo tàng Chng tích chiến tranh. Ngày 05/8/1964, vi vic
dựng lên “sự kin Vnh
11
lOMoARcPSD|45315597
Bc Bộ”, đế quc M đã phát động cuc chiến tranh đánh phá min Bc bng
không quân hi quân, hòng đè bẹp ý chí chiến đấu ca nhân dân Vit
Nam. S ợng quân địch tham chiến tại đây 23 nghìn lên 180 nghìn trong
vòng một năm trở lại. Điều này cho thy s tâm mun chiếm đất nước ta
ca Đế quc M.
Vào những năm 65 70 ca thế k XX, làn sóng phản đối cuc chiến ca
quân M ti Vit Nam không ngng dâng cao và lan rộng ra các nước trên thế
gii. Ví d đin hình cho vic phản đối chiến tranh chính là mt thanh niên M
đốt th quân dch phản đối Đế quc M xâm lược Vit Nam (06/01/1965) hay
Đại uý phi công M Michael Heck t chi lái máy bay B.52 ném bom min Bc
ớc ta (1972), Từ những năm 1961, Đế quc M đã sử dng nhiu loi
chất độc hoá học như: chất Hng, cht Xanh lá cây, cht Tía, cht Da cam
cht Da cam II, cht Trng, cht Xanh da trời, trong đó chất dioxin trong
chất Da cam đưc các nhà khoa hc cho là cht độc hi nhất loài ni
tìm thy lúc by gi.
Nhân n ta vi tinh thn bt khuất ý chí kiên cường đã không ngng ni
dy tn ng thế lực thù địch nhm giành li chính quyn. Kết qu cho vic
không ngng n lực đó chính là vào ngày 30/04/1975, khi chiếc xe tăng lch
s húc đ nh cửa Dinh Đc Lp, vào đúng 11 gi 30 phút, lá c gii phóng
ca Việt Nam đã tung bay phấp phới trên nóc nhà Dinh Độc Lp. Vit Nam
hoàn toàn độc lp, t do.
Tham quan bo ng chng tích chiến tranh th giúp phát trin nhn thc
ý thc hi ca chúng ta trong nhiu cách khác nhau. Sau đây là một s
li ích mà tri nghim này có th mang li:
+ Đầu tiên là hiu biết thêm v lch s: Bo tàng chng tích chiến tranh
cung cp cho chúng ta cái nhìn u sc v các s kin din biến
trong cuc chiến tranh. Chúng ta có cơ hội hc hi v
12
lOMoARcPSD|45315597
các cuộc xung đột, nguyên nhân và hu qu ca chiến tranh, t đó hiểu
rõ hơn về lch s và tm nh hưởng ca nó.
+ Giúp ta phát trin: Thông qua vic tiếp xúc vi các hin vt, u chuyn
tri nghim nhân của người lính hay n thưng trong cuc
chiến, chúng ta có th phát trin kh năng empati - kh ng đng cm
và hiu được suy nghĩ, cảm xúc của người khác.
+ Tôn trng giá tr con người: Bng vic tiếp c vi bn cht ca cuc
chiến nhng mt mát ln lao, chúng ta có th đánh giá cao giá tr
con người quan tâm đến s sng. Điu này th khuyến khích
chúng ta xem xét v hòa bình, công lý và tôn trng nhân quyn.
+ Khám phá các vn đề hin ti: Thông qua vic nghiên cu v chiến
tranh hu qu ca nó, chúng ta th áp dng kiến thc này vào
các vn đề hin ti trong hi. Bo ng chng tích chiến tranh cung
cp cho chúng ta cái nhìn u sc v c vấn đề như hòa bình, phát
trin bn vng và gii quyết xung đột.
+ Gi m suy nghĩ: Trải qua tri nghim bo tàng, chúng ta đưc kích
thích suy nghĩ sâu xa tự pphán. Chúng ta th t hi u hi
liên quan đến ý nghĩa ca cuc chiến tranh, vai trò ca nhân trong
lch s hay cách để ngăn ngừa xung đột trong tương lai.
Cách mng chng dch Covid-19 Vit Nam là mt d đin nh v s
đoàn kết hy sinh. T lãnh đạo đến ng dân, t thành th đến nông thôn,
mọi người đã hướng v đất nước vi tinh thn đoàn kết quyết tâm. Các
chiến sĩ ng an, quân đội, bác sĩ, y tá, nhiều người khác đã hy sinh sự an
toàn của mình đ bo v sc khe nh yên của nhân n đất nước.
Tinh thn đoàn kết này đã
13
lOMoARcPSD|45315597
làm cho dòng u Lc Hng chy trong mỗi người Vit Nam mnh m n
bao gi hết.
Ch tch H CMinh đã thường xun nhn mnh tm quan trng của đoàn
kết trong phát trin của đất nước. Đoàn kết không ch là giá tr quý báu
còn là ngun sc mnh ca Vit Nam. T lch s đến hin ti, tinh thn đoàn
kết luôn hin din trong tâm hn mỗi người Vit.
Trong kháng chiến chng gic ngoi xâm, tinh thn đoàn kết đã tạo ra mt
sc mnh không th đánh bại. đã làm cho mọi người đoàn kết, s chia
yêu thương nhau trong những thời điểm khó khăn. Ngày nay, tinh thần đoàn
kết này tiếp tc ta ng trong cuc chiến chng dch Covid-19, vi s h tr
ca c cng đồng quc tế.
Nhưng không chỉ trong thời gian khó khăn, tinh thần đoàn kết của người Vit
Nam còn hin din trong cuc sng hàng ngày. Người Việt luôn duy
thuận hòa, nh thương, và lòng nhân ái. H luôn sn sàng giúp đ nhau, chia
s nh nặng, hướng v mc tiêu chung ca s phát trin thnh vưng
cho đất nước.
Ví d trong cuc chiến chng Covid-19, người Vit không ch bo v bn thân
mình còn quan tâm đến người khác, bao gm c người nước ngoài. H
đã tự nguyn h tr các cơ s y tế nời dân địa phương bằng c vt
cht tài chính. H đã th hin tinh thần đoàn kết lòng nhân ái đi vi
mọi người, không phân bit n tc hay quc gia. Nhng tng ngày qua,
vic c c chng dch Covid-19 như chống “giặc” đã tiếp tc phát huy tinh
thần u nước y. Mọi người Vit Nam, t lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đến
mi công n; t ngõ xóm, đồng q đến thành th, ph phường, t trong
ớc đến đồng bào Vit Nam xa T quc vn hướng v đất nước vi tinh
thần đoàn kết, quyết tâm. Ni bt trong cuc chiến y là nhng chiến ng
an, quân đội, nhng bác sĩ, y tá đã qn ăn, quên ng,
14
lOMoARcPSD|45315597
chp nhn vt v hy sinh s an toàn ca bn thân sc khe s nh
yên của nhân n, đất nước. Hơn bao gi hết, trong mi thi khắc “sống còn
ấy” dòng u Lạc Hng li chy trong huyết qun mỗi con người Vit Nam.
Trong Li kêu gọi toàn dân đồng lòng chng dch Covid-19, Tổng thư, Ch
tịch nước Nguyn PTrng, ngày 30/3/2020 viết: “Nhân n ta truyền
thống yêu nước, nhân nghĩa. Mỗi khi đất nước gặp kkhăn, truyền thống đó
lại càng đưc nhân lên gp bội”. “Toàn th n tc Vit Nam ta hãy cùng
chung sức, đồng lòng t qua mọi khó khăn, thách thức để chiến thắng đại
dch Covid-19”.
Các di tích lch s cách mng không ch truyn ti kiến thc lch s cho mi
người, còn giúp nuôi dưỡng tình u quê hương, lòng tự hào n tc
lòng yêu nước. Thế h trước đã hy sinh chiến đấu để độc lp dân tc,
vy thế h tr cn biết ơn và kỷ nim u sc những tng năm hào hùng y.
Ch tch H Chí Minh đã n vinh: "Dân ta tình u qhương nh lit.
Đó là một truyn thng qbáu ca ta". Nguyên tc "Ung nước nh ngun"
s luôn là mt giá tr mọi người Vit Nam nên t hào, bo tn phát
triển. Tuy nhiên, các di tích và đa danh lch s ch mng thường b b quên
suy thoái theo thời gian, do đó vic duy trì qung chúng s gi cho
h tn tại và được kế tha qua các thế h.
Vào các dp k nim quc gia hoc ngày lễ, người dân thường chọn thăm các
a điểm đỏ" như một cách đ ng nh tri ân s hy sinh ca các thế h
đi trước. Ngoài vic hc v lch s thông qua sách giáo khoa, nhiu trường
hc n t chc các hoạt động ngoi khóa, cho hc sinh tham quan hc
hi ti các di tích lch s cách mng để to ra tri nghim thc tế sâu sc
hơn. Theo Ban Qun lý bo tàng, trong dp k niệm 92 năm ngày thành lp
Đoàn Thanh niên Cộng sn H CMinh, h đã tổ chc gp g hướng
dn gn 30 nhóm khách tham quan. Hơn 1.000 lượt khách đã đến tham
15
lOMoARcPSD|45315597
quan, tưởng nh th hin lòng biết ơn tại các di tích như Bảo tàng chng
tích chiến tranh H Chí Minh ti qun 3 , Bo tàng TP HCM , Dinh Độc lp….
Mi di tích và địa danh cách mạng đóng góp vào s đa dạng và n hóa riêng
ca Sài Gòn min Nam danh tiếng , mt mảnh đất lch s n hiến kéo dài
hàng ngàn năm. Bảo tn, bo vqung bá nhng "địa đim đỏ" này để tn
dng tối đa tiềm năng ca h là trách nhim ca mỗi người dân th đô ca
người dân Vit Nam nói chung.
Tinh thần đoàn kết của người Việt Nam cũng là nguồn động viên sc
mạnh cho ơng lai của đất c. H luôn tin tưởng o kh năng ca mình
và quyết tâm t qua mọi khó khăn. Tinh thần này đã giúp Việt Nam đối mt
vi các thách thức t qua chúng, t kháng chiến lch s đến s phát
trin trong hòa bình.
3. NHN THỨC VÀ SUY NGHĨ BẢN THÂN
Vit Nam chu s ảnh hưởng ca cht đc màu da cam có t l cao các loi
bnh tt, d tt bm sinh và c ung thư. Những tác đng và biến chng ca
chất độc màu da cam thường thy là: gây kích ng da và các bnh ngoài
da, ri lon thn kinh, gây sy thai, bnh tiểu đường type 2, d tt bm sinh
cho đời sau, gây các bnh ung thư, bệnh Hodgkin, bnh bch cầu,…
Quân đội cũng như người dân Vit nam là những người phi hng chu hu
qu nng n nht, tuy nhiên chính nhng người lính M trong chiến tranh
Vit Nam cũng chu tác hi ca cht đc màu da cam do tiếp xúc. Năm 1978,
b cu chiến binh đã thành lp một chương trình giúp đ các cu chiến binh
b nhim cht đc màu da cam. Chương trình đã kim tra sc khe ca trên
300.000 cu chiến binh đã từng tham gia chiến tranh Vit Nam.
16
lOMoARcPSD|45315597
H được chăm sóc sức khe, bi tng thit hi do vic tiếp xúc vi cht
độc màu da cam, bên cạnh đó chương trình còn hỗ tr con cái ca các cu
chiến binh khi sinh ra b d tật, chăm sóc y tế và giáo dục đặc bit. Binh lính
M đưc bồi thường và hưởng nhng chính sách đặc bit do tác hi ca cht
độc màu da cam gây ra, còn nhng người línhnhân dân Vit Nam li
chưa thực s đưc đền bù xứng đáng.
Ti ác ca đế quc M để lại trên đất nước chúng ta nhng hình ảnh, nhưng
tàng chng hãi hùng, khng khiếp v vic tra tn dã man, tàn sát, ném bom,
ri thuc dit c, cht làm rng lá cây, giết chết con người, những người Vit
vô ti b thảm sát,…
Hòa bình, t do, hnh phúc có l là ba t mà tôi có th nói vi chính bn
thânnh v cuc sng ca mình hin tại, tôi hay đúng hơn là phần ln
những người dân Vit Nam hiện nay đặc bit là thế h tr chúng ta đang
đưc sng mt cuc sng bình yên, t do và tràn đầy nim vui trong cuc
sng.
Và chúng ta có v như đang dần quên đi để có được bình yên như ngày
hôm nay dân tc chúng ta, bao thế h ông bà cha ông chúng ta đã phi tri
qua mt cuc chiến đẫm máu, biết bao s hy sinh quên mình. Mt cuc
chiến đưc xây dng bi máu, bởi lòng đoàn kết và bi mt khao khát t
do mãnh lit mà thế h trưc vi mong mun giành li mt bu tri t do
cho thế h con em mai sau.
Chúng ta, nhng con dân Vit Nam đã và đang đưc sinh sng trong bình
yên và t do, nhưng hãy luôn ghi nhớ rng chúng ta tht may mn vì nhng
điu mà chúng ta có đưc ngày hôm nay được đánh đổi bởi xương máu của
bao anh hình dân tộc đã đng lên chng thực dân đô hộ để trao cho chúng ta
nhng giây phút bình yên này, hãy luôn ghi nh và mang lòng biết ơn đối vi
biết bao nhiêu thế h cha anh đã hy sinh cùng với lòng biết ơn đó chúng ta
nhng thế h tr ơng lai của nước nhà cn không ngng n lc, phn
đấu góp sc
17
lOMoARcPSD|45315597
lc nh bé ca bn thân xây dng đất nước để đất nước sánh cùng “các
cường quốc năm châu”.
Chiến tranh Vit Nam đã trôi qua hơn 35 năm nhưng nó đ li nhiu q
kh bun đau và đầy t hào cho dân tc Vit Nam. Đây cũng là mt quá
kh đáng hổ thẹn cho đế quc M. Đi vi thế gii, chiến tranh là một căn
bnh ca nhân loi một căn bệnh chết người và hết sc dai dng.
Dòng thi gian lch s trôi đi mang theo nhng chiến tích ly lng ghi du n
m hôi xương máu của nhng v anh hùng đã bỏ mình vì thân vì nước Vit
Nam đc lp t do . Qua chuyến đi đầy lưu luyến và nước mt ti Bo tàng
chng tích chiến tranh em không khỏi đau đáu về nhng nỗi đau dân tộc
hàng ngàn năm đô hộ chiếm đóng dưới ách quân thù và nhng tổn thương
sau chiến tranh đã mang li tổn thương nặng n v c vt cht ln tinh thn
của người dân Vit Nam.
Nhng nỗi đau này cũng là nguồn cm hứng vĩ đại. Giống như mảnh bom
găm cấy vào lòng trai, những người con ca đất nước đã học cách vượt qua
khó khăn, học cách sống và yêu thương. H đã tr thành nhng viên ngc
quý giá, đánh thức trong tâm hn h nim tin và khát khao xây dng mt
tương lai tươi sáng. Trong tương lai, hy vng s n r như tấm thm xanh
vá lành, che ph nhng vết thương lch s. Chúng ta cn hc t quá kh để
xây dng một tương lai tươi sáng, nơi mà hòa bình và thịnh vưng có th
tr thành hin thc. Nỗi đau lịch s Vit Nam là mt phn ca chúng ta,
nhưng chúng ta cũng có quyền và trách nhim đ biến nó thành mt câu
chuyn v s kiên nhn, hy vng và lòng yêu thương không bao gi tt.
18
| 1/18

Preview text:

lOMoARcPSD|453 155 97 lO M oARcP SD| 4531 5597
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC MỞ TP HCM – HCMC
KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT
BÁO CÁO THU HOẠCH LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM:
NGOẠI KHÓA BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾẾN TRANH
Giảng viên hướng dẫn : Ngô Thị Kim Liên
Sinh viên thực hiện : Trần Đình Thủy Vy Mã số sinh viên : 2154031017 Lớp GV681-JL211C TP HCM, THÁNG 8/2023
Mảnh bom găm vào lòng đất lO M oARcP SD| 4531 5597
Toạc cả cánh rừng mênh mông
Tháng năm âm thầm khỏa lấp
Vá lành bằng tấm thảm xanh!
Mảnh bom găm vào người anh
Như hạt cát cấy vào lòng trai
Trai cho đời những viên ngọc
Anh cho đời cả tương lai…
Trên mảnh đất Việt Nam, nỗi đau lịch sử đã vượt qua hàng thế kỷ, như
mảnh bom găm sâu trong lòng đất vậy. Nó là một câu chuyện đau buồn
của những con người dũng cảm và đất nước chịu đựng. Những dòng thơ
trên gợi lên hình ảnh một cuộc chiến tranh tàn khốc, một thời kỳ mà người
dân Việt Nam đã phải chịu đựng cảnh bao vết thương đau, cảnh bão tố khó khăn.
Nhìn vào lịch sử của Việt Nam, chúng ta thấy nỗi đau và hy vọng luôn song
hành. Nước mắt và nụ cười, sự hy sinh và lòng kiên nhẫn đã tạo nên
những trải nghiệm đặc biệt và sâu sắc cho những người dân này. Đó là câu
chuyện về sự sống, sức mạnh của tinh thần con người và lòng yêu thương
vĩnh cửu cho đất nước. 1. GIỚI THIỆU
Toạ lạc tại 28 Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3, Thành
phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng
Chứng tích Chiến tranh là
nơi lưu giữ những gì còn sót
lại sau những cuộc chiến đầy khốc liệt 2 lO M oARcP SD| 4531 5597
trong quá khứ bao gồm những hình ảnh, những đồ vật mang tính chất lịch
sử liên quan đến các cuộc chiến tranh xâm lược đã gây ra cho người dân
Việt Nam, cụ thể là cuộc chiến chống Đế quốc Mỹ. Dù cho cuộc sống lúc bấy
giờ của người dân tuy nghiệt ngã, đau đớn từ thể xác lẫn tinh thần nhưng họ
vẫn luôn cố gắng,kiên cường hướng tới một thế giới hoà bình.
Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh là một nơi trình bày về lịch sử từ chiến
tranh cho đến hoà bình ở Việt Nam một cách trực tiếp – chặng đường đấu
tranh giành độc lập hơn một thế kỷ. Trong bản Tuyên ngôn độc lập (1945),
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình
đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong
những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh
phúc”, “ Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập”.
Bảo tàng Chứng tích Chiến là địa chỉ duy nhất của Việt Nam nằm trong hệ
thống bảo tàng hòa bình Thế giới. Với gần một triệu khách tham quan hàng
năm, bảo tàng đã trở thành một trong những địa điểm văn hoá – du lịch có
sức ảnh hưởng lớn, thu hút nhiều khách tham quan trong nước và quốc tế. 3 lO M oARcP SD| 4531 5597
2. Ý NGHĨA CHUYẾN ĐI
Những tấm hình đen trắng, lạnh lùng và đầy dấu vết của thời chiến tranh,
chúng tôi tìm thấy chúng ở các góc của bảo tàng. Khi bước vào sảnh và vào
các phòng chuyên đề của mỗi tầng , ánh đèn yếu ảo diệu bao quanh những
bức tranh này, tạo nên một không gian thời gian riêng, nơi mà những sự kiện
của một thời kỳ đau đớn và đầy hy sinh nhưng cũng tràn đầy lòng dũng cảm
lại được tái hiện một cách sống động.Bảo tàng chứng tích chiến tranh gồm 3
tầng, mỗi tầng có chủ đề và những hiện vật riêng, dạo qua một vòng bảo
tàng sẽ có những trải nghiệm đầy ý nghĩa và nhiều ấn tượng. Bước vào bảo
tàng đầu tiên chúng ta sẽ nhìn thấy “Hiện vật vũ khí trưng bày ngoài trời”
những cơn mưa bom đạn đã để lại mảnh bom sắc nhọn ghim vào da thịt và
cả tinh thần của người dân Việt Nam. Nó đánh đổ những căn nhà phá hủy
biết bao công sức hủy hoại đi mảnh đất thiêng liêng đáng quý này.
Những mảnh bom đã hoen rỉ, chùm đạn pháo còn nguyên đã tháo kíp, hay một khẩu
súng còn xanh ánh thép nằm yên trong tủ kính… dù được trưng bày dưới dạng nào
cũng đều gợi lên sự chết chóc đến rợn người, gợi lên bao đau thương, mất mát mà
dân tộc ta đã phải gánh chịu trong thời chiến. 4 lO M oARcP SD| 4531 5597
- Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố với quốc dân và thế giới “Nước Việt Nam có
quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thực đã thành một nước tự do độc lập.
Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính
mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”. Tuyên bố đó đã thể
hiện ý chí và khí phách của dân tộc Việt Nam “Thà hy sinh tất cả, chứ nhất
định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Đó cũng là lời
hịch truyền gửi đến muôn đời con cháu mai sau với tinh thần
“Không có gì quý hơn độc lập, tự do”. 5 lO M oARcP SD| 4531 5597
(Hình ảnh bản Tuyên ngôn Độc lập được trưng bày ở bảo tàng) 6 lO M oARcP SD| 4531 5597
Đến với phòng trải nghiệm dành cho thiếu nhi chúng ta sẽ được nhìn ngắm
các tác phẩm của các em thiếu nhi bằng những chất liệu khác nhau. Tranh
được trưng bày ở tầng 2 mang tên “Bồ câu trắng”. Đây là nơi trưng bày
những tác phẩm do các em thiếu nhi vẽ với nhiều chủ đề khác nhau về: tình
yêu quê hương, đất nước, yêu gia đình, cuộc sống trong dịch covid-19…, tất
cả đều thể hiện ước mơ giản dị của trẻ em về một đất nước hoà bình, ấm no,
hạnh phúc. Những nét vẽ sinh động, hồn nhiên, ngây thơ của trẻ em bên
cạnh những hình ảnh đầy đau thương, chết chóc của chiến tranh càng làm
cho du khách cảm nhận thêm về đau thương mất mát của chiến tranh và khát
vọng hoà bình của người dân Việt Nam. 7 lO M oARcP SD| 4531 5597
(Những tác phẩm của thiếu nhi được trưng bày ở phòng “Bồ câu trắng”)
Bảo tàng chứng tích chiến tranh thành phố Hồ Chí Minh là một địa điểm quan
trọng để ghi nhớ và tưởng niệm những di tích liên quan đến cuộc chiến tranh
đã xảy ra trong lịch sử Việt Nam. Nơi này không chỉ chứa đựng các hiện vật,
hình ảnh và câu chuyện về cuộc sống trong thời kỳ khó khăn, mà còn là nơi
để tôn vinh công lao của những người lính và người dân đã hy sinh trong
cuộc chiến. Khi bước vào bảo tàng, chúng ta sẽ được tiếp xúc trực tiếp với
các di tích lịch sử, từ bom đạn, khẩu trang cho đến những bức ảnh và tư liệu ghi lại 8 lO M oARcP SD| 4531 5597
cuộc sống trong thời chiến. Những hiện vật này không chỉ Là những đồ vật
câm lặng, mà chúng kể lên câu chuyện của những người đã trải qua cảnh
giác, sự hy sinh và khó khăn.
Một trong những điểm dừng chân nổi bật ở tầng 1 của bảo tàng đó chính là
“Chuồng cọp” – tái hiện lại một kiểu giam giữ của nhà tù Côn Đảo. “Chuồng
cọp” được coi là một nơi tra tấn khắc nghiệt, khủng khiếp và dã man nhất của
quân xâm lược Mỹ đối với những chiến sĩ cộng sản. Tại đây, những người
cộng sản cách mạng yêu nước đã bị kìm hãm trong những phòng giam nhỏ
hẹp chỉ rộng khoảng 5m2, mỗi ngăn chuồng cọp dài 2,7 mét, rộng 1,5 mét và
cao 3 mét. Mùa nóng nhốt từ 5 tới 14 người, ngược lại mùa lạnh chúng tách
ra để lại 1 đến 2 người chân bị còng vào cột sắt, không có giường nằm, cũng
không có cửa sổ lớn. Không những thế, nó còn là nơi diễn ra những màn tra
tấn hết sức đau đớn, dã man, nhằm mục đích phá tan ý chí và sức mạnh của
những con người yêu nước. Thế nhưng, đòn thù thâm độc của kẻ thù không
khuất phục được ý chí
kiên cường của những người tù cách mạng. Có được tận mắt chứng kiến
hoàn cảnh ở những nơi khủng khiếp như vậy mới thấy ý chí của 9 lO M oARcP SD| 4531 5597
những người con Việt Nam yêu nước quật cường và kiên định đến nhường nào.
Bảo tàng còn là nơi lưu giữ những bức ảnh và tư liệu quan trọng, đóng vai trò
là minh chứng rõ ràng cho những hành động dã man và tàn độc của quân đội
Mỹ trong quá khứ. Nhìn vào những hình ảnh người dân vô tội trở thành nạn
nhân của cuộc tàn sát, không ai có thể phủ nhận sự khủng khiếp của các hình
thức tra tấn và tàn sát mà người dân đã phải chịu đựng. Đế quốc Mỹ đã thực
hiện nhiều chiến dịch tàn sát nhân dân, trong số đó điển hình là chiến dịch “lê
máy chém đi khắp miền Nam”của Ngô Đình Diệm tàn sát chiến sĩ, cán bộ
cách mạng và những người dân vô tội với khẩu hiệu “thà giết lầm còn hơn bỏ
sót”. Máy chém với chiều cao 4,50m, nặng 50 kg. Đây được xem là công cụ
giết người tàn bạo, ám ảnh nhất của bọn đế quốc. Sau khi giết người, chúng
còn đem xác các chiến sĩ chất đống, chụp ảnh khoe chiến tích của mình. Đây
thật sự là một hình ảnh mang rợ, tàn bạo của bọn đế quốc. Trong số các bức
ảnh và tư liệu này, có nhiều hình ảnh thể hiện một cách sắc nét về những trận
thảm sát người dân. Ví dụ, một trong số đó là trận càn quét diễn ra vào ngày
25/09/1969 tại ấp 5 - xã Thạch Phong - Thạch Phú - Bến Tre. Trong cuộc càn
quét này, quân Mỹ đã không chỉ cắt cổ ông Bùi Văn Vát và bà Bùi Thị Cảnh
mà còn kéo ba em bé là cháu nội của ông bà từ trong ống cống ra rồi đâm
chết hai cháu. Nhìn vào những hình ảnh này, ta không thể không rùng mình
trước sự hung ác và vô nhân tính của những hành động này. Chúng là minh
chứng rõ ràng cho sự tàn bạo và tàn phá mà quân đội Mỹ đã gây ra trong quá
trình chiến tranh. Những bức ảnh và tư liệu này không chỉ là những dấu vết
lịch sử, mà còn là lời kêu gọi để chúng ta học từ quá khứ và không tái diễn lại
những sai lầm đau lòng của ngày xưa. 10 lO M oARcP SD| 4531 5597
(Ống cống nơi trú ẩn của gia đình ông
Bùi Văn Vát và bà Lưu Thị Cảnh)
Sau đó, quân lực Mỹ di chuyển đến hầm
trú ẩn của gia đình khác giết chết mười
lăm người, trong đó có ba phụ nữ mang
thai. Những hình ảnh xác người chồng
chất bên bờ ruộng vào ngày Mỹ tổ chức càn quét thảm
sát Sơn Mỹ – Quảng Ngãi. Quân Mỹ giết hơn năm trăm người bất kể người
già, phụ nữ mang thai hay trẻ nhỏ không có khả năng tự vệ. Họ đã bị giết
bằng những phương thức kinh hoàng, dã man
như mổ bụng, moi gan, cắt đầu, kéo xác rồi cả những hình ảnh tra tấn khủng
khiếp nhất cũng được tái hiện một cách rõ nét. Chiến dịch “lê máy chém đi
khắp miền Nam” tàn sát cán bộ cách mạng và người dân vô tội rồi những
hình ảnh tên Mỹ ác ôn cầm xác người chiến sỹ không còn lành lặn, lính Mỹ
hãnh diện chụp ảnh bên đống xác dân thường nằm còng keo, bê bết máu.
Chiếc máy chém sắc lạnh gợi những nỗi ám ảnh nặng nề cho người thăm.
Đế quốc Mỹ cho ném bom khắp cả các miền quê từ Bắc vào Nam, làm chết
bao nhiêu thế hệ từ già trẻ, gái trai. Bom Mỹ đã tàn phá nhiều trường học,
làng mạc quê hương. Hình ảnh cô bé Kim Phúc trần truồng gào thét trên
đường quê mịt mù khói sương với vết phỏng bom Napalm của Mỹ tứa máu
trộn đất, phủ khắp toàn thân.
Để lưu giữ những chứng tích anh hùng nhân dân Việt Nam đấu tranh chống
lại thế lực thù địch cũng như tố cáo những tội ác và những hậu quả mà chiến
tranh mang lại, ngày 04/09/1975, Nhà trưng bày tội ác Mỹ – Ngụy được mở
cửa phục vụ công chúng. Sau nhiều lần đổi tên, ngày 04/07/1995 được lấy
tên chính thức là Bảo tàng Chứng tích chiến tranh. Ngày 05/8/1964, với việc
dựng lên “sự kiện Vịnh 11 lO M oARcP SD| 4531 5597
Bắc Bộ”, đế quốc Mỹ đã phát động cuộc chiến tranh đánh phá miền Bắc bằng
không quân và hải quân, hòng đè bẹp ý chí chiến đấu của nhân dân Việt
Nam. Số lượng quân địch tham chiến tại đây 23 nghìn lên 180 nghìn trong
vòng một năm trở lại. Điều này cho thấy sự dã tâm muốn chiếm đất nước ta của Đế quốc Mỹ.
Vào những năm 65 – 70 của thế kỉ XX, làn sóng phản đối cuộc chiến của
quân Mỹ tại Việt Nam không ngừng dâng cao và lan rộng ra các nước trên thế
giới. Ví dụ điển hình cho việc phản đối chiến tranh chính là một thanh niên Mỹ
đốt thẻ quân dịch phản đối Đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam (06/01/1965) hay
Đại uý phi công Mỹ Michael Heck từ chối lái máy bay B.52 ném bom miền Bắc
nước ta (1972), … Từ những năm 1961, Đế quốc Mỹ đã sử dụng nhiều loại
chất độc hoá học như: chất Hồng, chất Xanh lá cây, chất Tía, chất Da cam và
chất Da cam II, chất Trắng, chất Xanh da trời, … trong đó chất dioxin trong
chất Da cam được các nhà khoa học cho là chất độc hại nhất mà loài người tìm thấy lúc bấy giờ.
Nhân dân ta với tinh thần bất khuất và ý chí kiên cường đã không ngừng nổi
dậy tấn công thế lực thù địch nhằm giành lại chính quyền. Kết quả cho việc
không ngừng nỗ lực đó chính là vào ngày 30/04/1975, khi chiếc xe tăng lịch
sử húc đổ cánh cửa Dinh Độc Lập, vào đúng 11 giờ 30 phút, lá cờ giải phóng
của Việt Nam đã tung bay phấp phới trên nóc nhà Dinh Độc Lập. Việt Nam
hoàn toàn độc lập, tự do.
Tham quan bảo tàng chứng tích chiến tranh có thể giúp phát triển nhận thức
và ý thức xã hội của chúng ta trong nhiều cách khác nhau. Sau đây là một số
lợi ích mà trải nghiệm này có thể mang lại:
+ Đầu tiên là hiểu biết thêm về lịch sử: Bảo tàng chứng tích chiến tranh
cung cấp cho chúng ta cái nhìn sâu sắc về các sự kiện và diễn biến
trong cuộc chiến tranh. Chúng ta có cơ hội học hỏi về 12 lO M oARcP SD| 4531 5597
các cuộc xung đột, nguyên nhân và hậu quả của chiến tranh, từ đó hiểu
rõ hơn về lịch sử và tầm ảnh hưởng của nó.
+ Giúp ta phát triển: Thông qua việc tiếp xúc với các hiện vật, câu chuyện
và trải nghiệm cá nhân của người lính hay dân thường trong cuộc
chiến, chúng ta có thể phát triển khả năng empati - khả năng đồng cảm
và hiểu được suy nghĩ, cảm xúc của người khác.
+ Tôn trọng giá trị con người: Bằng việc tiếp xúc với bản chất của cuộc
chiến và những mất mát lớn lao, chúng ta có thể đánh giá cao giá trị
con người và quan tâm đến sự sống. Điều này có thể khuyến khích
chúng ta xem xét về hòa bình, công lý và tôn trọng nhân quyền.
+ Khám phá các vấn đề hiện tại: Thông qua việc nghiên cứu về chiến
tranh và hậu quả của nó, chúng ta có thể áp dụng kiến thức này vào
các vấn đề hiện tại trong xã hội. Bảo tàng chứng tích chiến tranh cung
cấp cho chúng ta cái nhìn sâu sắc về các vấn đề như hòa bình, phát
triển bền vững và giải quyết xung đột.
+ Gợi mở suy nghĩ: Trải qua trải nghiệm ở bảo tàng, chúng ta được kích
thích suy nghĩ sâu xa và tự phê phán. Chúng ta có thể tự hỏi câu hỏi
liên quan đến ý nghĩa của cuộc chiến tranh, vai trò của cá nhân trong
lịch sử hay cách để ngăn ngừa xung đột trong tương lai.
Cách mạng chống dịch Covid-19 ở Việt Nam là một ví dụ điển hình về sự
đoàn kết và hy sinh. Từ lãnh đạo đến công dân, từ thành thị đến nông thôn,
mọi người đã hướng về đất nước với tinh thần đoàn kết và quyết tâm. Các
chiến sĩ công an, quân đội, bác sĩ, y tá, và nhiều người khác đã hy sinh sự an
toàn của mình để bảo vệ sức khỏe và bình yên của nhân dân và đất nước.
Tinh thần đoàn kết này đã 13 lO M oARcP SD| 4531 5597
làm cho dòng máu Lạc Hồng chảy trong mỗi người Việt Nam mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thường xuyên nhấn mạnh tầm quan trọng của đoàn
kết trong phát triển của đất nước. Đoàn kết không chỉ là giá trị quý báu mà
còn là nguồn sức mạnh của Việt Nam. Từ lịch sử đến hiện tại, tinh thần đoàn
kết luôn hiện diện trong tâm hồn mỗi người Việt.
Trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm, tinh thần đoàn kết đã tạo ra một
sức mạnh không thể đánh bại. Nó đã làm cho mọi người đoàn kết, sẻ chia và
yêu thương nhau trong những thời điểm khó khăn. Ngày nay, tinh thần đoàn
kết này tiếp tục tỏa sáng trong cuộc chiến chống dịch Covid-19, với sự hỗ trợ
của cả cộng đồng quốc tế.
Nhưng không chỉ trong thời gian khó khăn, tinh thần đoàn kết của người Việt
Nam còn hiện diện trong cuộc sống hàng ngày. Người Việt luôn có tư duy
thuận hòa, tình thương, và lòng nhân ái. Họ luôn sẵn sàng giúp đỡ nhau, chia
sẻ gánh nặng, và hướng về mục tiêu chung của sự phát triển và thịnh vượng cho đất nước.
Ví dụ trong cuộc chiến chống Covid-19, người Việt không chỉ bảo vệ bản thân
mình mà còn quan tâm đến người khác, bao gồm cả người nước ngoài. Họ
đã tự nguyện hỗ trợ các cơ sở y tế và người dân địa phương bằng cả vật
chất và tài chính. Họ đã thể hiện tinh thần đoàn kết và lòng nhân ái đối với
mọi người, không phân biệt dân tộc hay quốc gia. Những tháng ngày qua,
việc cả nước chống dịch Covid-19 như chống “giặc” đã tiếp tục phát huy tinh
thần yêu nước ấy. Mọi người Việt Nam, từ lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đến
mỗi công dân; từ ngõ xóm, đồng quê đến thành thị, phố phường, từ trong
nước đến đồng bào Việt Nam ở xa Tổ quốc vẫn hướng về đất nước với tinh
thần đoàn kết, quyết tâm. Nổi bật trong cuộc chiến ấy là những chiến sĩ công
an, quân đội, những bác sĩ, y tá đã quên ăn, quên ngủ, 14 lO M oARcP SD| 4531 5597
chấp nhận vất vả và hy sinh sự an toàn của bản thân vì sức khỏe và sự bình
yên của nhân dân, đất nước. Hơn bao giờ hết, trong mỗi thời khắc “sống còn
ấy” dòng máu Lạc Hồng lại chảy trong huyết quản mỗi con người Việt Nam.
Trong Lời kêu gọi toàn dân đồng lòng chống dịch Covid-19, Tổng Bí thư, Chủ
tịch nước Nguyễn Phú Trọng, ngày 30/3/2020 viết: “Nhân dân ta có truyền
thống yêu nước, nhân nghĩa. Mỗi khi đất nước gặp khó khăn, truyền thống đó
lại càng được nhân lên gấp bội”. “Toàn thể dân tộc Việt Nam ta hãy cùng
chung sức, đồng lòng vượt qua mọi khó khăn, thách thức để chiến thắng đại dịch Covid-19”.
Các di tích lịch sử cách mạng không chỉ truyền tải kiến thức lịch sử cho mọi
người, mà còn giúp nuôi dưỡng tình yêu quê hương, lòng tự hào dân tộc và
lòng yêu nước. Thế hệ trước đã hy sinh và chiến đấu để độc lập dân tộc, vì
vậy thế hệ trẻ cần biết ơn và kỷ niệm sâu sắc những tháng năm hào hùng ấy.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tôn vinh: "Dân ta có tình yêu quê hương mãnh liệt.
Đó là một truyền thống quý báu của ta". Nguyên tắc "Uống nước nhớ nguồn"
sẽ luôn là một giá trị mà mọi người Việt Nam nên tự hào, bảo tồn và phát
triển. Tuy nhiên, các di tích và địa danh lịch sử cách mạng thường bị bỏ quên
và suy thoái theo thời gian, do đó việc duy trì và quảng bá chúng sẽ giữ cho
họ tồn tại và được kế thừa qua các thế hệ.
Vào các dịp kỷ niệm quốc gia hoặc ngày lễ, người dân thường chọn thăm các
"địa điểm đỏ" như một cách để tưởng nhớ và tri ân sự hy sinh của các thế hệ
đi trước. Ngoài việc học về lịch sử thông qua sách giáo khoa, nhiều trường
học còn tổ chức các hoạt động ngoại khóa, cho học sinh tham quan và học
hỏi tại các di tích lịch sử cách mạng để tạo ra trải nghiệm thực tế và sâu sắc
hơn. Theo Ban Quản lý bảo tàng, trong dịp kỷ niệm 92 năm ngày thành lập
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, họ đã tổ chức gặp gỡ và hướng
dẫn gần 30 nhóm khách tham quan. Hơn 1.000 lượt khách đã đến tham 15 lO M oARcP SD| 4531 5597
quan, tưởng nhớ và thể hiện lòng biết ơn tại các di tích như Bảo tàng chứng
tích chiến tranh Hồ Chí Minh tại quận 3 , Bảo tàng TP HCM , Dinh Độc lập….
Mỗi di tích và địa danh cách mạng đóng góp vào sự đa dạng và văn hóa riêng
của Sài Gòn miền Nam danh tiếng , một mảnh đất có lịch sử văn hiến kéo dài
hàng ngàn năm. Bảo tồn, bảo vệ và quảng bá những "địa điểm đỏ" này để tận
dụng tối đa tiềm năng của họ là trách nhiệm của mỗi người dân thủ đô và của
người dân Việt Nam nói chung.
Tinh thần đoàn kết của người Việt Nam cũng là nguồn động viên và sức
mạnh cho tương lai của đất nước. Họ luôn tin tưởng vào khả năng của mình
và quyết tâm vượt qua mọi khó khăn. Tinh thần này đã giúp Việt Nam đối mặt
với các thách thức và vượt qua chúng, từ kháng chiến lịch sử đến sự phát triển trong hòa bình.
3. NHẬN THỨC VÀ SUY NGHĨ BẢN THÂN
Việt Nam chịu sự ảnh hưởng của chất độc màu da cam có tỷ lệ cao các loại
bệnh tật, dị tật bẩm sinh và cả ung thư. Những tác động và biến chứng của
chất độc màu da cam thường thấy là: gây kích ứng da và các bệnh ngoài
da, rối loạn thần kinh, gây sẩy thai, bệnh tiểu đường type 2, dị tật bẩm sinh
cho đời sau, gây các bệnh ung thư, bệnh Hodgkin, bệnh bạch cầu,…
Quân đội cũng như người dân Việt nam là những người phải hứng chịu hậu
quả nặng nề nhất, tuy nhiên chính những người lính Mỹ trong chiến tranh
Việt Nam cũng chịu tác hại của chất độc màu da cam do tiếp xúc. Năm 1978,
bộ cựu chiến binh đã thành lập một chương trình giúp đỡ các cựu chiến binh
bị nhiễm chất độc màu da cam. Chương trình đã kiểm tra sức khỏe của trên
300.000 cựu chiến binh đã từng tham gia chiến tranh Việt Nam. 16 lO M oARcP SD| 4531 5597
Họ được chăm sóc sức khỏe, bồi thường thiệt hại do việc tiếp xúc với chất
độc màu da cam, bên cạnh đó chương trình còn hỗ trợ con cái của các cựu
chiến binh khi sinh ra bị dị tật, chăm sóc y tế và giáo dục đặc biệt. Binh lính
Mỹ được bồi thường và hưởng những chính sách đặc biệt do tác hại của chất
độc màu da cam gây ra, còn những người lính và nhân dân Việt Nam lại
chưa thực sự được đền bù xứng đáng.
Tội ác của đế quốc Mỹ để lại trên đất nước chúng ta những hình ảnh, nhưng
tàng chứng hãi hùng, khủng khiếp về việc tra tấn dã man, tàn sát, ném bom,
rải thuốc diệt cỏ, chất làm rụng lá cây, giết chết con người, những người Việt
vô tội bị thảm sát,…
Hòa bình, tự do, hạnh phúc có lẽ là ba từ mà tôi có thể nói với chính bản
thân mình về cuộc sống của mình hiện tại, tôi hay đúng hơn là phần lớn
những người dân Việt Nam hiện nay đặc biệt là thế hệ trẻ chúng ta đang
được sống một cuộc sống bình yên, tự do và tràn đầy niềm vui trong cuộc sống.
Và chúng ta có vẻ như đang dần quên đi để có được bình yên như ngày
hôm nay dân tộc chúng ta, bao thế hệ ông bà cha ông chúng ta đã phải trải
qua một cuộc chiến đẫm máu, biết bao sự hy sinh quên mình. Một cuộc
chiến được xây dựng bởi máu, bởi lòng đoàn kết và bởi một khao khát tự
do mãnh liệt mà thế hệ trước với mong muốn giành lại một bầu trời tự do
cho thế hệ con em mai sau.
Chúng ta, những con dân Việt Nam đã và đang được sinh sống trong bình
yên và tự do, nhưng hãy luôn ghi nhớ rằng chúng ta thật may mắn vì những
điều mà chúng ta có được ngày hôm nay được đánh đổi bởi xương máu của
bao anh hình dân tộc đã đứng lên chống thực dân đô hộ để trao cho chúng ta
những giây phút bình yên này, hãy luôn ghi nhớ và mang lòng biết ơn đối với
biết bao nhiêu thế hệ cha anh đã hy sinh cùng với lòng biết ơn đó chúng ta
những thế hệ trẻ – tương lai của nước nhà cần không ngừng nổ lực, phấn đấu góp sức 17 lO M oARcP SD| 4531 5597
lực nhỏ bé của bản thân xây dựng đất nước để đất nước sánh cùng “các
cường quốc năm châu”.
Chiến tranh Việt Nam đã trôi qua hơn 35 năm nhưng nó để lại nhiều quá
khứ buồn đau và đầy tự hào cho dân tộc Việt Nam. Đây cũng là một quá
khứ đáng hổ thẹn cho đế quốc Mỹ. Đối với thế giới, chiến tranh là một căn
bệnh của nhân loại – một căn bệnh chết người và hết sức dai dẳng.
Dòng thời gian lịch sử trôi đi mang theo những chiến tích lẫy lừng ghi dấu ấn
mồ hôi xương máu của những vị anh hùng đã bỏ mình vì thân vì nước Việt
Nam độc lập tự do . Qua chuyến đi đầy lưu luyến và nước mắt tại Bảo tàng
chứng tích chiến tranh em không khỏi đau đáu về những nỗi đau dân tộc
hàng ngàn năm đô hộ chiếm đóng dưới ách quân thù và những tổn thương
sau chiến tranh đã mang lại tổn thương nặng nề về cả vật chất lẫn tinh thần
của người dân Việt Nam.
Những nỗi đau này cũng là nguồn cảm hứng vĩ đại. Giống như mảnh bom
găm cấy vào lòng trai, những người con của đất nước đã học cách vượt qua
khó khăn, học cách sống và yêu thương. Họ đã trở thành những viên ngọc
quý giá, đánh thức trong tâm hồn họ niềm tin và khát khao xây dựng một
tương lai tươi sáng. Trong tương lai, hy vọng sẽ nở rộ như tấm thảm xanh
vá lành, che phủ những vết thương lịch sử. Chúng ta cần học từ quá khứ để
xây dựng một tương lai tươi sáng, nơi mà hòa bình và thịnh vượng có thể
trở thành hiện thực. Nỗi đau lịch sử Việt Nam là một phần của chúng ta,
nhưng chúng ta cũng có quyền và trách nhiệm để biến nó thành một câu
chuyện về sự kiên nhẫn, hy vọng và lòng yêu thương không bao giờ tắt. 18